1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GGiaos an lop 4 tuan 30 CKT 2010

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV choïn cho HS laøm phaàn a. - Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Yeâu caàu HS hoaït ñoäng trong nhoùm. GV nhaéc HS chuù yù theâm caùc daáu thanh cho vaàn ñeå taïo thaønh nhieàu[r]

(1)

tuần 30: Thứ hai ngày tháng năm 2010

Tp c:

HN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng đồn thám hiểm dũng cảm vợt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dơng vùng đất (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4)

- HS giỏi trả lời đợc câu hỏi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh chân dung Ma-gien lăng Bản đồ giới. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng Trăng …

từ đâu đến? trả lời câu hỏi nội dung

baøi

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc :

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

Hửụựng daón HS tỡm hieồu baứi : Đoạn 1:Từ đầu vùng đất

ý1: Mục đích cuoọc thaựm hieồm.

- Đoàn thám hiểm Ma- gien -lăng xuất phát từ đâu ? vào thời gian nµo?

- Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mc ớch gỡ?

Đặt câu với từ: khám phá Đoạn cho biết điều gì?

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

- Laéng nghe

- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Ngày 20 … vùng đất

+ HS 2: Vượt Đại Tây Dương … Thái Bình Dương

+ HS 3: Thái Bình Dương … tinh thần + HS 4: Đoạn đường từ … làm + HS 5: Những thủy thủ … Tây Ban Nha + HS 6: Chuyến … vùng đất

- HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ

- HS đọc toàn - Theo dõi GV đọc mu

-Từ biển Xê-vi-la vào ngày 20- 9- 1519

(2)

Đoạn 2: Tiếp bờ bin Tõy Ban Nha

ý 2:Hành trình đầy khó khăn gian khổ của đoàn thám hiểm.

- Vỡ Ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dương tìm Thái Bình Dương? - Đồn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường?

- Đồn thám hiểm bị thiệt hại nào?

- Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào?

- Dùng đồ để rõ hành trỡnh ca hm i

Đoạn cho em biết điều gì? Đoạn 3: Còn lại

ý 3:Kết đoàn thám hiểm.

- on him Ma-gien-lăng đạt kết gì?

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà thaựm hieồm?

Nội dung đoạn3 gì?

+ Em nêu nội dung Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc

+ Nhận xét , cho điểm HS

HS đọc

- Vì ông thấy nơi sóng yên biển lặng nên đặt tên Thái Bình Dương

-Đồn thám hiểm gặp khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày thắt lưng da để ăn … Ma-tan Ma-gien-lăng chết

- Đồn thám hiểm có năm thuyền bị bốn thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường,c¶ ngêi chØ huy Ma-gien -lăng

- Hm i ca Ma-gien-lng ó theo hành trình châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Phi

- Đoàn thám hiểm khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất

+ Các nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt qua khó khăn để đạt mục đích đề * Néi dung: Ca ngỵi Ma - gien - lăng đoàn

thỏm him ó dng cảm vợt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dơng vùng đất (trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4).

- HS đọc, HS đọc đoạn - HS theo dõi

(3)

Giáo viên Học sinh

3 Củng cố, dặn dị: Muốn tìm hiểu khám phá giới, học sinh em cần phải làm gì?

- Về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị Dịng sơng mặc

áo.

- Nhận xét tiết học

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU :

- Thực đợc phép tính phân số

- Biết tìm phân số số tính đợc diện tích hình bình hành

- Giải đợc tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu) hai số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 5. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/ 152

- Gọi HS nêu cách giải toán biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

2 Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con.

- GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bảng lớp sau hỏi HS về:

+ Cách thực phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

+ Thứ tự thực phép tính biểu thức có phân số

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: Làm vào

- Gọi HS đọc đề trước lớp - Yêu cầu HS làm

- em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

- HS đứng chỗ trả lời

- em đọc thành tiếng lớp đọc thầm - em lên bảng trình bày, lớp làm vào bảng

- HS theo dõi chữa bài, sau trả lời câu hỏi

Làm vào vở, sau đổi kiểm tra.

(4)

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3: Thực phép tính

34+2 5×

1 Cho HS làm vào

- Nhận xét - đánh giá

Baøi 4: Dành cho HS khá,giỏi.

Hình chữ nhật có chu vi 320m, chiều rộng 35 chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật đó?

Cho HS tự làm vào - Gv chép đề lên bảng - Hết GV thu chấm - Nhận xét - đánh giá

vở nháp

Bài giải

Chiều cao hình bình hành là: 18 59=10(cm)

Diện tích hình bình hành là: 18 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2

3 Củng cố, dặn dò:- Nêu cách thực phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thứ tự thực phép tính biểu thức có phân số

- Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Về nhà làm tập 3, 4/153 (GV hướng dẫn)

- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ đồ - Nhận xét tiết học

Lịch sử : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG

I MỤC TIÊU:

- Nêu đợc công lao Quang Trung việc xây dựng đất nc:

- Đà có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế :" Chiếu khuyến nông''đẩy mạnh phát triển thơng nghiệp Các sách có tác dụng thúc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn

(5)

- HS giỏi: Lí giải đợc Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hố nh :" Chiếu khuyến nơng''"Chiếu lập học'', đề cao chữ Nôm,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận cho nhóm HS.

 GV HS sưu tầm tư liệu sách kinh tế, văn hóa vua Quang Trung

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 25

Bài mới: Giới thiệu bài:.

HĐ 1: Quang Trung xây dựng đất nước

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Gợi ý cho HS phát tác dụng sách kinh tế văn hóa giáo dục vua Quang Trung

- Chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến HS thảo luận theo hướng dẫn GV + Thảo luận để hoàn thành phiếu Kết thảo luận mong muốn là:

(HS làm phần in nghiêng bảng thống kê) - GV yêu cầu đại diện nhóm phát

biểu ý kiến

- GV tổng kết ý kiến HS gọi HS tóm tắt lại sách vua Quang Trung để ổn định xây dựng đất nước

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm trình bày ý, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

HĐ 2: Quang Trung – ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc

Thảo luận nhóm đơi trao đổi.

- GV tổ chức cho HS lớp trao đổi, đóng góp ý kiến:

+ Theo em, taïi vua Quang Trung

(6)

cường dân tộc

GV giới thiệu: Vua Quang Trung coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ

Nơm thành chữ viết thức nước ta, thay cho chữ Hán Nhà vua giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán chữ Nơm Các văn kiện nhà nước viết chữ Nơm Năm 1789, kì thi Hương tổ chức Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú chữ Nôm

+ GV hỏi tiếp: Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” vua Quang Trung nào?

+ Vì học tập giúp người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt Công xây dựng đất nước cần người tài, học thành tài để giúp nước

3 Củng cố, dặn dò:

- GV giới thiệu: Công việc tiến hành thuận lợi vua Quang Trung (1792) Người đời sau thương tiếc ông vua tài đức độ sớm

- GV: Em phát biểu cảm nghĩ nhà vua Quang Trung Đạo Đức: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

- Biết đợc cần thiết phải bảo vệ môi trờng, trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu đợc việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT

- Tham gia BVMT ë nhµ, ë trờng học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

- HS khỏ giỏi: Khơng đồng tình với hành vi làm nhiễm môi trờng, biết nhắc bạn bè, ngời thân thực BVMT

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung số thông tin môi trường Việt Nam giới môi trường địa phương Phiếu tập cá nhân

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

+ Tại phải thực tốt Luật giao thông?

+ Kiểm tra việc thu thập thơng tin HS có liên quan đến môi trường Việt Nam giới 2 Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Trao đổi thông tin

- Yêu cầu HS đọc thông tin thu thập ghi chép môi trường

+ HS đứng chỗ trả lời, GV lớp theo dõi nhận xét

(7)

Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin

SGK

- Chia lớp thành nhóm, hỏi: + Qua thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét mơi trường mà sống?

+ Theo em môi trường tình trạng nguyên nhân nào?

- Nhận xét câu trả lời HS

Kết luận: Hiện nay, môi trường

đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý

HĐ 2: Bày tỏ ý kiến

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập 1, SGK

a Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư

b Trồng gây rừng

c Phân loại rác trước xử lý d Giết mổ gia súc gần nguồn nước

Làm việc theo tổ.

- Đại diện khoảng –4 HS đọc bảng thu thập kết tập nhà

- –2 HS đọc

- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời: - Môi trường sống bị ô nhiễm

+ Môi trường sống bị đe dọa như: ô nhiễm nước, đất bị hoang hóa, cằn cỗi … + Tài nguyên môi trường cạn kiệt dần

- Khai thác rừng bừa bãi

+ Vứt rác bẩn xuống sơng ngịi, ao hồ, … + Đổ nước thải sơng, …

+ Chặt phá cối …

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

Thảo luận nhóm 4,trả lời.

- HS làm cá nhân, bày tỏ ý kiến đánh giá

- Một số HS giải thích:

a Sai Vì mùn cưa tiếng ồn gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống quanh

b Đúng Vì xanh quang hợp, giúp cho khơng khí lành, làm cho sức khỏe người tốt

c Đúng Vì vừa tái chế lại loại rác, vừa xử lý loại rác, không làm ô nhiễm mơi trường

d Sai Vì làm nhiễm nguồn nước, gây nhiều bệnh tật cho người

(8)

sinh hoạt

đ Làm ruộng bậc thang e Vứt xác súc vật đường

g Dọn rác thải đường phố

h Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn

Kết luận: Bảo vệ mơi trường cũng

chính bảo vệ sống hôm mai sau Có nhiều cách bảo vệ mơi trường: trồng gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên …

dụng tối đa nguồn nước

e Sai Vì xác súc vật bị phân hủy, gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh cho người

g Đúng Vì vừa giữ mĩ quan đường phố, vừa giữ cho mơi trường sạch, đẹp h Sai Vì làm ô nhiễm nguồn nước - Lắng nghe

3 Củng cố, dặn dò:

- Ngun nhân mà môi trường bị ô nhiễm? - HS đọc lại ghi nhớ

- Về nhà, tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường địa phương

Thứ ba ngày tháng năm 2010

Chớnh t: NG I SA PA I MỤC TIÊU:

- Nhớ viết tả Biết trình bày đoạn trích - Làm BTCT 2a, 3a

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn tập 2a , 3a. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS đọc viết từ cần ý phân biệt tiết tả trước 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết tả hơm em nhớ viết đoạn cuối Đường Sa Pa và

- HS lên bảng, HS đọc cho HS viết từ ngữ: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết…

(9)

Giáo viên Học sinh làm tập tả phân biệt r/ d/

gi v/ d/ gi

Hướng dẫn viết tả: * Trao đổi nội dung văn

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ – viết

+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi nào?

+ Vì Sa Pa gọi “món q tặng diệu kì” thiên nhiên?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

* Nhớ - viết tả * Thu chấm

- GV nhận xét viết HS

Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài :

- GV chọn cho HS làm phần a - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV nhắc HS ý thêm dấu cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa

- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng đọc phiếu nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu - Nhận xét, kết luận từ

- HS đọc thuộc lòng thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian ngày Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đơng, mùa xn

+ Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp thay đổi mùa ngày thật có

- HS đọc viết từ: cái, vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, q, diệu kì …

- HS viết

Hoạt động nhóm 4.

- em đọc yêu cầu trước lớp, cảø lớp đọc thầm

- HS trao đổi, hồn thành phiếu theo nhóm - Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung

- Viết vào

a ong ông ưa

r lệnh, vào, rà mìn, rà sốt, rà lại, rạ, đói rã

rong chơi, ròng ròng, rong biển, bán hàng rong, rong

nhà rông, rồng rỗng, rộng, rống lên

rửa, rữa, rựa d da, da thịt, da

trời, giả da dong, dòngnước, dong dỏng dông dưa, dừa, dứa gi gia, gia đình,

tham gia, già, giá đỗ, giã giị, giả dối

giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu

giống, nòi

(10)

Bài : Hđ cá nhân,vë.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yeâu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS đọc câu văn hoàn thành

- Nhận xét, kết luận lời giải

Hđ cá nhân, laøm vaøo vë

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp - HS làm bảng lớp HS lớp làm vào vëbài tập

3 Củng cố, dặn dò:

- Các em vừa viết tả ?

- Dặn HS nhà đọc ghi nhớ câu văn tập 3, đặt câu với từ vừa tìm tập vào vở, chuẩn bị sau

Toán: Tỉ lệ đồ I- Mục tiêu

- Bớc đầu nhận biết đợc ý nghĩa hiểu đợc tỉ lệ đồ II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Thế giới, đồ VN,

III- Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động ca HS

1 Giới thiệu bài. 2 Dạy-học míi

HĐ1- Giới thiệu tỉ lệ đồ.

- Treo đồ VN, đồ giới, đồ số tỉnh thành phố yêu cầu HS tìm, đọc tỉ lệ đồ

- GV kết luận: Các tỉ lệ 1: 10 000 000; 1: 500000; ghi đồ gọi tỉ lệ đồ

- Tỉ lệ đồ 1: 10000000 cho biết hình n-ớc VN đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần 1cm đồ ứng với 10000000cm hay 100km thực tế

- Tỉ lệ đồ 1: 10000000 viết dới dạng phân số

10000000 , tử số cho biết độ dài thi nhỏ đồ đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m, ) mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng 10000000 n v o di ú

HĐ2- Thực hành Bµi 1.

- CC tỉ lệ đồ

- L¾ng nghe

- HS tìm đọc tỉ lệ đồ

- HS nghe gi¶ng

- HS đọc đề trớc lớp - Thảo luận nhóm đơi, nêu kq:

(11)

Bµi 2.

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa lớp Bài (HS giỏi) - Đọc đề làm

- Gọi HS nêu làm đồng thời yêu cầu HS giải thích cho ý ( sai ) ?

3 Củng cố, dặn dò.- Tổng kÕt tiÕt häc

dm

- HS lªn bảng làm bài, lớp làm vào vở:

Kq lần lợt: 1000cm; 300 dm; 10 000 mm; 500 m - HS lµm bµi vµo vë

- HS lần lợt trả lời trớc lớp a) 10000m - sai khác tên đơn vị b) 10000dm - 1dm đồ ứng với 10000dm thực tế c) 10000cm - sai khác tên đơn vị d) 1km-đúng 10000dm = 1000m = 1km

Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM (Tiếp) I MỤC TIÊU:

- Biết đợc số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm ; bớc đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đợc đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Hỏi HS: Tại cần phải giữ phép lịch bày tỏ, yêu cầu, đề nghị?

+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch ta phải làm nào?

+ Có thể dùng kiểu câu để nêu yêu cầu, đề nghị?

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm tập

Baøi 1: HS làm theo nhóm 4.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm vào phiếu - Ghi nhanh vào phiếu để phiếu đầy đủ

- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm được:

- HS trả lời Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS laéng nghe

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS làm theo nhóm 4, trao đổi, thảo luận hoàn thành

- Dán phiếu lên bảng, đọc bổ sung - HS đọc thành tiếng tiếp nối

(12)

a Đồ dùng cần cho chuyến du lịch

b Phương tiện giao thơng vật có liên quan đến phương tiện giao thông

c Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch

d Địa điểm tham quan du lịch

Bài 2: Thi tìm từ tiếp sức theo tổ.

- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ

- Cho HS thảo luận tổ

- Cách thi tiếp sức tìm từ với nội dung GV viết thành cột bảng Sau cho tổ thi tìm từ tiếp sức Mỗi thành viên tổ viết từ, sau đưa bút cho bạn viết tiếp, tổ thi nội dung

- Cho HS thi tìm từ

- Nhận xét, tổng kết nhóm tìm nhiều từ, từ nội dung

- Gọi HS đọc lại từ vừa tìm

+ Đồ dùng cần cho thám hiểm + Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt

quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống …

+ Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô …

+ Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phịng nghỉ, cơng ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch …

+ Phố cổ, bãi biển, cơng viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm …

Thi tìm từ tiếp sức theo tổ.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS hoạt động tổ

- Lắng nghe GV hướng dẫn - Thi tiếp sức tìm từ

- HS nối tiếp đọc thành tiếng

+ La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, …

+ Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, rét, nóng, bão tuyết, sóng thần, đói, khát, đơn …

(13)

Giáo viên Học sinh qua

+ Những đức tính cần thiết người tham gia đồn thám hiểm

Bài 3: HĐ cá nhân, làm vào vở.

- Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung viết du lịch thám hiểm, kể lại chuyến du lịch mà em tham gia có sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm mà em tìm tập tập

- Nhận xét cho điểm HS viết tốt

biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khoå …

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Lắng nghe

- HS tự làm vào

- HS đọc đoạn văn viết

3 Củng cố, dặn dò:

- Qua tiết học em nắm từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm? - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học Khoa học:

NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VT I MC TIấU:

- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS sưu tầm tranh, ảnh bao bì loại phân bón

- Hình minh họa trang upload.123doc.net SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

- Hãy nói nhu cầu nước thực vật?

2 Bài mới: Giới thiệu :

HĐ 1: Vai trò chất khống đối với thực vật.

- Trong đất có yếu tố cần

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS ý lắng nghe HS nhắc lại đề

HS trao đổi theo nhóm2.

(14)

cho sống phát triển cây? - Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho trồng khơng? Làm để nhằm mục đích gì?

- Em biết loại phân thường dùng để bón cho cây?

GV giảng: Mỗi loại phân cung cấp

một loại chất khoáng cần thiết cho Thiếu loại chất khống cần thiết, khơng thể sinh trưởng phát triển

Hđ nhóm đôi, quan sát trình bày.

+ Các cà chua hình vẽ phát triển nào?

+ Quan sát kỹ a) b) em có nhận xét gì?

HĐ 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

+ Những loại cần cung cấp nhiều Ni-tơ hơn?

+ Những loại cần cung cấp nhiều Photpho hơn?

+ Những loại cần cung

chất khống, xác chết động vật, khơng khí nước cần cho sống phát triển

- Khi trồng cây, người ta phải bón thêm loại phân khác cho khống chất đất không đủ cho sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ chất khoáng cần thiết cho

- Những loại phân thường dùng để bón cho cây: phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh …

- HS lắng nghe

Hđ nhóm đôi, quan sát trình bày.

- HS quan sát tranh minh họa cà chua trang upload.123doc.net SGK, sau HS tập

trình bày mà chọn + Cây a) Phát triển tốt nhất, cao, xanh, nhiều quả, to mọng bón đủ chất khống

+ Cây b) Phát triển nhất, còi cọc, bé, thân mềm rũ xuống, hoa hay kết thiếu Ni-tơ

+ Cây c) Phát triển chậm, thân gầy, bé, không quang hợp hay tổng hợp chất hữu nên quả, cịi cọc, chậm lớn thiếu Ka li

(15)

Giaùo viên Học sinh cấp nhiều Kali hơn?

+ Em có nhận xét nhu cầu chất khống cây?

+ Hãy giải thích giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân?

+ Quan sát cách bón phân hình 2, em thấy có đặc biệt?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119

+ Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải … cần nhiều Ni-tơ

+ Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều Photpho

+ Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,… cần cung cấp nhiều Kali + Mỗi loài khác có nhu cầu chất khống khác

+ Giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân đạm phân đạm có Ni-tơ, Ni-tơ cần cho phát triển Lúc lúa tốt dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, gặp gió to dễ bị đổ

+ Bón phân vào gốc cây, khơng cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn hoa

- HS đọc mục Bạn cần biết trang 119. 3 Củng cố, dặn dò :

- Người ta ứng dụng nhu cầu chất khoáng trồng trồng trọt nào?

- Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tieỏt hoùc

Thứ tử ngày tháng 4

năm 2010

K chuyn: K CHUYN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU :

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại đợc câu chuyện (đoạn chuyện) nghe, đọc nói du lịch thám hiểm

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn chuyện) kể biết trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn chuyện)

(16)

- HS vaø GV sưu tầm số truyện viết du lịch hay thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thieáu nhi

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS tiếp nối kể chuyện

Đơi cánh ngựa trắng (mỗi HS kể 2

đoạn)

- Gọi HS nêu ý nghóa truyện - Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

+ Du lịch hay thám hiểm câu chuyện hay, hấp dẫn tất người Tiết kể chuyện hôm nay, lớp thi xem bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa bạn kể chuyện hấp dẫn

Hướng dẫn kể chuyện

* Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề tiết kể chuyện - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, du lịch, thám hiểm

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- GV định hướng hoạt động khuyến khích HS: Các em nghe ơng bà, cha mẹ hay kể lại câu chuyện du lịch hay thám hiểm, … Bạn kể câu chuyện SGK cộng thêm điểm Các em giới thiệu câu chuyện có tên kể ai? Em nghe kể chuyện từ đọc, xem truyện đâu

* Kể nhóm

- GV chia HS thành nhóm nhỏ

- HS thực theo yêu cầu Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS đứng chỗ trả lời + Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc phần gợi ý SGK

- Lần lượt HS giới thiệu truyện:

+ Em kể chuyện Rô-bin-sơn đảo hoang mà em đọc tập truyện thiếu nhi.

+ Em kể chuyện Những phiêu lưu của Tom Xoi-ơ nhà văn Mác Tuên mà em đã được nghe anh trai kể.

+ Em kể đoạn trích Dế mèn ngao du thiên hạ cùng Dế trũi tập truyện Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi, …

(17)

Giáo viên Học sinh - Gọi HS đọc dàn ý kể chuyện

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- Ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: + Nội dung truyện có hay khơng? Truyện ngồi SGK hay SGK? Truyện có khơng?

+ Kể chuyện biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu hay chưa?

+ Có hiểu câu chuyện kể hay không?

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe

- Ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa để HS nhận xét bạn cho khách quan

- Cho điểm HS kể tốt

- Hoạt động nhóm Khi HS kể, em khác lắng nghe, hỏi lại bạn tình tiết, hành động mà thích, trao đổi với ý nghĩa truyện

- HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Hỏi lại bạn tình tiết nội dung truyện, hành động nhân vật, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

3 Củng cố, dặên dò :

Tập đọc: DỊNG SƠNG MẶC ÁO

I MỤC TIÊU:

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hơng (trả lời đợc câu hỏi SGK, thuộc đoạn thơ khoảng dòng)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa tập đọc SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cuõ:

- Gọi HS đọc tiếp nối, HS đọc tồn Hơn nghìn ngày vịng

quanh trái đất trả lời câu hỏi về

nội dung

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

(18)

- Treo tranh minh họa hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Kết hợp giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc :

- Gọi HS tiếp nối đọc toàn thơ (3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Yêu cầu HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn thơ

- GV đọc mẫu

Hướng dẫn HS tìm hiểu :

1 Vì tác giả nói dòng sông “điệu”?

2 Tác giả dùng từ ngữ để tả “điệu” dịng sơng? “Ngẩn ngơ” nghĩa gì?

4 Màu sắc dịng sơng thay đổi ngày? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên thay đổi ấy?

5 Vì tác giả lại nói sơng mặc áo lụa đào nắng lên, mặc áo anh trưa đến …?

6 Cách nói “Dòng sông mặc áo” có hay?

7 Trong thơ có nhiều hình ảnh thơ đẹp Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

- Tranh vẽ cảnh dịng sơng xanh đẹp

- Laéng nghe

- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Dịng sơng điệu … lên + HS 2: Khuya … nở nhòa áo - HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ

- HS đọc toàn - Theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi

1 Tác giả nói dịng sơng “điệu” dịng sơng thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo

2 Những từ ngữ: thướt tha, may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa …

3 Ngẩn ngơ: ngây người ra, khơng cịn ý đến xung quanh, tâm trí để

4 Màu sắc dịng sơng lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian: nắng lên – trưa – chiều tối – đêm khuya – sáng sớm

5 Trưa đến, trời cao xanh in hình xuống sơng, ta lại thấy sơng có màu xanh ngắt

6 Cách nói “Dịng sơng mặc áo” làm cho dịng sơng trở nên gần gũi, giống người, làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, màu nắng, màu cỏ

7 Em thích hình ảnh: Nắng lên mặc áo

(19)

Giáo viên Học sinh + Em nêu nội dung

bài?

- Ghi ý lên bảng Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối thơ, lớp c thm tỡm cỏch c hay (Giọng vui ,dịu dàng thiÕt tha ,thĨ hiƯn niỊm vui, sù bÊt ngê cđa tác giả)

- T chc cho HS c din cảm đoạn

- Nhận xét , cho điểm HS

- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Thi đọc

- Nhận xét cho điểm HS

minh đẹp gợi cho dịng sơng vẻ mềm mại, thướt tha thiếu nữ

- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hơng.

- HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- Mỗi đoạn HS đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp - HS tiếp nối đọc thuộc lòng đoạn thơ

- HS đọc thuộc lòng thơ

3 Củng cố, dặn dò:

- Bài thơ cho em biết điều gì?

- Về nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị Ăng-co Vát - Nhận xét tiết học

Tốn: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU :

- Bớc đầu biết đợc số ứng dụng tỉ lệ đồ II HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

+ Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài thu nhỏ cm độ dài thật bao nhiêu?

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu toán 1:

- GV treo đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi nêu toán

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

- Nghe giới thiệu

(20)

- Gọi HS đọc toán

+ Trên đồ, độ rộng cổng trường thu nhỏ cm?

+ Bản đồ đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?

+ 1cm đồ ứng với dộ dài thật cm?

+ cm đồ ứng với độ dài thật cm?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải toán

Giới thiệu toán 2:

- Gọi HS đọc đề toán SGK - GV hướng dẫn:

+ Độ dài thu nhỏ đồ quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài mm?

+ Bản đồ vẽ với tỉ lệ nào?

+ mm đồ ứng với độ dài thật mm?

+ 102 mm đồ ứng với độ dài thật mm?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn

Luyện taäp:

Bài 1: Làm vào tập.

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS đọc cột số thứ nhất, sau hỏi:

+ Hãy đọc tỉ lệ đồ

toán

- HS đọc toán, lớp đọc thầm

+ Trên đồ, độ rộng cổng trường thu nhỏ cm

+ Tỉ lệ : 300

+ cm đồ ứng với độ dài thật đồ 300cm

+ cm đồ ứng với 300 = 600 (cm)

Baøi giaûi

Chiều rộng thật cổng trường là: 300 = 600 (cm)

600 cm = m Đáp số: m

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm

+ Độ dài thu nhỏ đồ quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 102 mm + Bản đồ vẽ với tỉ lệ : 000 000 + mm đồ ứng với độ dài thật 000 000 mm

+ 102 mm đồ ứng với độ dài thật 102 000 000 = 102 000 000 (mm)

Bài giải

Qng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là: 102 1000000 = 102 000 000 (mm) 102 000 000 mm = 102 km

Đáp số: 102 km - HS đọc đề

(21)

Giáo viên Học sinh + Độ dài thu nhỏ đồ bao

nhieâu?

+ Vậy độ dài thật bao nhiêu?

+ Vậy điền vào ô trống thứ nhất? - Yêu cầu HS làm tương tự với trường hợp cịn lại, sau gọi HS chữa - Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: HĐ cá nhân, tự làm vào vở.

- Gọi HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng lớp, sau đưa kết luận làm

Bài 3*: Dành cho HS khá,giỏi.

+ Độ dài thật là:

2cm 500 000 = 000 000 cm

+ Điền 000 000 cm vào ô trống thứ - HS lớp làm

- HS đọc đề trước lớp

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào Sau đổi chéo kiểm tra

Bài giải

Chiều dài thật phịng là: 200 = 800 (cm)

800 cm = m Đáp số: cm

HS tự làm vào vở.

Bài giải

Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh đến Quy Nhơn dài là:

27 2500 000 = 675 00000 (cm) 675 00000 cm = 675 km Đáp số : 675 km 3 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS kiểm tra lại tập làm ứng dụng tỉ lệ đồ ĐỊA LY:Ù

THAØNH PHỐ ĐAØ NẴNG I MỤC TIÊU:

- Nêu đợc số đặc điểm thành phố Đà Nẵng: +Vị trí ven biển ĐBDH miền Trung

+ ĐN thành phố cảng lớn,đầu mối nhiều tuyến đờng giao thông +ĐN trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ đợc thành phố ĐN đồ( lợc đồ)

- HS giỏi: Biết loại đờng giao thông từ thành phố Đà Nẵng tới tỉnh khác

(22)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

- Treo đồ hành Việt Nam u cầu HS thành phố Huế dịng sơng Hương đồ

- Nêu nhận xét em thành phố Huế? 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Hơm tìm hiểu thành phố Đà Nẵng

HĐ 1: Đà Nẵng - Thành phố cảng - GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, thành phố Đà Nẵng đồ mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng theo gợi ý sau:

Thành phố Đà Nẵng - Nằm phía …… đèo Hải Vân

- Nằm bên sông …… vịnh ……, bán đảo ……

- Nằm giáp tỉnh ……

- Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng đồng nào?

- Kể tên loại đường giao thơng có thành phố Đà Nẵng đầu mối giao thông quan trọng loại đường giao thơng đó?

- HS lên bảng thực

- HS trả lời: nêu cảm nhận thành phố Huế nêu ghi nhớ SGK

- HS kể tên, có thành phố Đà Nẵng

HS thảo luận cặp đôi.

- HS thảo luận cặp đôi, cho thành phố Đà Nẵng đồ mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng - Nằm phía Nam đèo Hải Vân

- Nằm bên sông Hàn vịnh Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà

- Nằm giáp tỉnh: Thừa Thiên-Huế Quảng Nam

- HS đèo Hải Vân, sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sn Tr trờn bn

-Đồng duyên hải miÒn Trung

- HS tiếp tục trao đổi, dựa vào lược đồ để trả lời:

Loại hình giao

thông Đầu mối quan trọng Đường biển Cảng Tiên Sa

Đường thủy Cảng sông Hàn Đường Quốc lộ số

Đường sắt Đường tàu Thống Nhất Bắc -Nam

Đường hàng

(23)

Giáo viên Học sinh - Tại nói thành phố Đà Nẵng đầu

mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

- Tại Đà Nẵng gọi thành phố cảng?

- Từ nơi em sống đến thành phố Đà Nẵng cách nào?

HĐ 2: Đà nẵng – Thành phố công nghiệp:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK, kể tên hàng hóa đưa đến Đà Nẵng từ Đà Nẵng đến nơi khác

- Hàng hóa đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành nào? - Sản phẩm chở từ Đà Nẵng nơi khác chủ yếu sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?

- Nêu tên số ngành sản xuất Đà Nẵng?

HĐ 3: Đà Nẵng – Địa điểm du lịch: - Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch khơng? Vì sao?

+ Những nơi Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?

- Vì thành phố nơi đến nơi xuất phát (đầu mối giao thông) nhiều tuyến đường giao thông khác Từ thành phố đến nhiều nơi khác vùng duyên hải miền Trung nước

- Đà Nẵng gọi thành phố cảng có cảng sông Hàn cảng biển Tiên Sa nơi tiếp đón xuất phát nhiều tàu biển ngồi nước

- Có thể theo quốc lộ đường sắt thống Bắc Nam

HS làm việc theo nhóm 4, trả lời câu hỏi.

- Hai HS nói cho nghe hàng hóa đưa đến đưa nơi khác từ Đà Nẵng tàu biển

+ Ơ tơ, thiết bị máy móc, quần áo, đồ dùng sinh hoạt Đà Nẵng

+ Đà Nẵng Vật liệu xây dựng (đá), vải may quần áo, cá tôm đông lạnh

- Chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp

- Chủ yếu ngun vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh

- Các ngành sản xuất Đà Nẵng: khai thác đá, khai thác tơm, cá, dệt, …

- HS trao đổi nhóm

- Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh - HS treo tranh ảnh sưu tầm thành phố Đà Nẵng lên bảng

- HS quan saùt tranh

(24)

- GV phát cho nhóm HS tranh ảnh thơng tin số danh lam thắng cảnh tiếng Đà Nẵng

- u cầu nhóm đọc thơng tin cho nghe, dựa vào lựa chọn thơng tin giới thiệu cảnh đẹp cho khách du lịch

- Gọi HS đọc nội dung phần học SGK

- HS làm việc theo nhóm: nhận tranh ảnh thông tin danh lam thắng cảnh - Các nhóm giả sử hướng dẫn viên du lịch, thảo luận nội dung giới thiệu cảnh đẹp cho khách du lịch (dựa vào thông tin GV cung cấp)

- Đại diện nhóm lên trình bày - – HS đọc

3 Củng cố, dặn dò: HS lên thành phố Đà Nẵng đồ. - HS đọc ghi nhớ SGK

- Về nhà xem trước mới, chuẩn bị tranh ảnh biển Việt Nam

Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT

I MỤC TIÊU :

- Nêu đợc nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn "Đàn ngan mới

nở", bớc đầu biết quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại

hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ đàn ngan SGK Bảng lớp viết sẵn văn đàn ngan nở Học sinh sưu tầm tranh, ảnh chó, mèo, …

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nói lại cấu tạo văn miêu tả vật

- HS đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

2 Bài mơi: Giới thiệu bài: Luyện tập

Bài 1:- Treo tranh minh họa đàn ngan và

gọi HS đọc văn

Bài 2: Thảo luận nhóm 2.

+ Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan

- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét ý kiến bạn

- Laéng nghe

- học sinh đọc thành tiếng văn Đàn

ngan nở Cả lớp theo dõi.

Thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu.

(25)

Giáo viên Học sinh sát phận chúng?

+ Những câu văn miêu tả đàn ngan mà em cho hay?

- Yêu cầu HS ghi lại vào từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích

Bài 3: HĐ cá nhân, làm tập.

- Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát tranh, ảnh chó mèo

+ Khi tả ngoại hình chó mèo, em cần tả phận nào?

- GV kẻ bảng, gọi HS đọc kết quan sát, GV ghi nhanh vào bảng

đôi mắt, mỏ, đầu, hai chân + Hình dáng: to trứng tí + Bộ lơng: vàng óng, màu tơ nõn …

+ Đôi mắt: hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đưa lại có nước

+ Cái mỏ: Màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ có lẽ mềm thế, ngăn ngắn

+ Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt

+ Hai chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng - HS ghi vào

HĐ cá nhân, làm tập.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK + Khi tả ngoại hình chó mèo cần ý tả: lông, đầu, hai tai, đôi mắt, ria, bốn chân,

- HS làm

HĐ cá nhân, làm vào vở.

a, Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến tồn chúng thu nhập người sau

b, Thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khỏe người, làm ô nhiễm đất nguồn nước

c, Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mịn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ

d, Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật nước bị chết đ, Làm ô nhiễm khơng khí(bụi, tiếng ồn, … )

e, Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí

Các phận Từ ngữ miêu tả mèo Từ ngữ miêu tả chó

- Bộ lơng - Cái đầu

hung vằn đen, màu vàng nhạt,đen gỗ mun, tam thể, nhị thể…

trịn trịn cam sành, trịn to gáo dừa, trịn bóng…

tồn thân màu đen, màu xám, lơng vàng mượt…

trông yên xe đạp …

(26)

Bài 4: HĐ cá nhân, làm vào vở.

- Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS đọc kết quan sát GV ghi bảng

Hoạt động mèo

- quấn quýt bên người

- nũng nịu dụi đầu vào chân em đòi bế - ăn nhỏ nhẹ, khoan thai, từ vào trong

- bước nhẹ nhàng, rón rén - nằm im thin thít rình chuột

- vờn chuột đến chết nhai ngau ngáu

- nằm dài sưởi nắng hay lấy tay rửa mặt

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS làm

- HS đọc làm Hoạt động chó

- lần có người vẫy mừng - nhảy chồm lên em

- chaïy nhanh, hay đuổi gà, vịt - rón rén, nhẹ nhàng

- nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ

- ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ sợ phần

- HS ghi từ ngữ hay vào 3 Củng cố, dặên dò :

- Dặn HS nhà dựa vào kết quan sát hoàn thành hai đoạn văn miêu tả hình dáng hoạt động chó mèo chuẩn bị sau

- GV nhận xét tiết học

Tốn: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU :

- Biết đợc số ứng dụng tỉ lệ đồ II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : Baỷn ủồ, SGK. III HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng làm tập 2/ 158 - GV nhận xét, cho ñieåm HS

2 Bài mới: Giới thiệu mới: Bài toán 1: Làm vào nháp. - Yêu cầu HS đọc đề toán1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề tốn: + Khoảng cách hai điểm A B

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét

- Nghe giới thiệu

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi GV

(27)

Giáo viên Học sinh sân trường dài mét?

+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? + Bài u cầu em tính gì?

+ Làm để tính được?

+ Khi thực lấy độ dài thật hai điểm A B chia cho 500 cần ý điều gì?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải toán

- Nhận xét làm HS bảng Bài toán 2:

- Gọi HS đọc đề toán SGK + Bài toán cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc em ý tính đơn vị đo quãng đường thật quãng đường thu nhỏ phải đồng

- Nhận xét làm bảng HS Luyện tập:

Bài 1: HĐ nhóm đơi, làm vào vở.

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS đọc cột số thứ nhất, sau hướng dẫn HS làm cột

- GV yêu cầu HS làm tương tự với trường hợp lại, sau gọi HS chữa trước lớp

sân trường dài 20 mét

+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ : 500

+ Bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A B đồ

+ Lấy độ dài thật chia cho 500

+ Khi thực lấy độ dài thật hai điểm A B chia cho 500 cần ý đổi đơn vị cm

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

Bài giải 20 m = 2000 cm

Khoảng cách hai điểm A B đồ là:

2000 : 500 = 40 (cm) Đáp số : 40cm

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm ● Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 km Tỉ lệ đồ : 000 000

+ Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây thu nhỏ đồ dài mm?

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

Bài giải

41 km = 41 000 000 mm

Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây đồ dài là:

41 000 000 : 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm

- Trả lời câu hỏi hướng dẫn GV để tìm lời giải tốn

(28)

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: Làm vào vở.

- Gọi HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng lớp, sau đưa kết luận làm

Bài 3:Dành cho HS khá,giỏi.

HS tự làm

- Nhận xét làm HS

Làm vào sau đổi chéo kiểm tra.

- HS đọc đề trước lớp

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

12 km = 12 00000 cm

Quãng đường từ A đến B đồ là: 1200000: 100000= 12 (cm)

Đáp số : 12 cm

HĐ cá nhân , làm vào vở.

HS làm vào Bài giải

15 m = 1500cm ; 10m = 1000 cm Chiều dài hình chữ nhật đồ là: 1500 : 500 = (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật đồ là: 1000 : 500 = (cm)

Đáp số : Chiều dài: cm Chiều rộng: cm

3 Củng cố, dặn dò:- GV yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thu nhỏ đồ biết độ dài thực tế tỉ lệ đồ

- Chuẩn bị bài: Thực hành - Nhận xét chung học

Luyện từ câu: CÂU CẢM I MỤC TIÊU :

- Nắm đợc tác dụng cấu tạo câu cảm

- Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm Bớc đầu đặt đợc câu cảm cho theo tình cho trớc, nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu cảm

- HS giỏi đặt đợc câu cảm theo y/c BT3 với dạng khác II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Baỷng phú vieỏt saỹn cãu vaờn:

- Chà, mèo có lơng đẹp làm sao! - A! Con mèo khôn thật!

(29)

Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng

- Nhận xét ghi điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1, 2, 3: Trao đổi theo cặp.

- Hai câu văn dùng để làm gì?

- Cuối câu văn có dấu gì?

Kết luận: Câu cảm câu dùng để

bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên … người nói ……

Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu khiến để minh họa cho ghi nhớ GV ý sửa lỗi dùng từ

Luyện tập

Bài 1: HĐ cá nhân, tự làm tập.

- Yêu cầu HS tự làm a Con mèo bắt chuột giỏi

- Ôi, mèo bắt chuột giỏi quá!

- Chà, mèo bắt chuột giỏi thật!

b Trời rét

- Ơi! Trời rét quá!

- Chà, trời rét thật!

- HS đọc đoạn văn viết du lịch thám hiểm

- HS laéng nghe

Trao đổi theo cặp.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Trao đổi theo cặp, tiếp nối trả lời câu hỏi:

+ Chà, mèo có lơng đẹp làm

sao! dùng để thể cảm xúc ngạc

nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp lông mèo

……

- Cuối câu có dấu chấm than - Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp

+ A! bơng hoa đẹp q!

+ Ơi chao! Bạn có dây buộc tóc đẹp thế!

HĐ cá nhân, tự làm tập.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS lên bảng đặt câu HS lớp làm vào

c Bạn Ngân chăm chỉ - Bạn Ngân chăm thật! - Bạn Ngân chăm quá! d Bạn Giang học giỏi

(30)

- Ơi chao, trời rét q!

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: Yêu cầu HS làm việc theo

nhóm2.

- Gọi HS đọc u cầu nội dung tập

- Gọi HS trình bày GV sửa chữa cho HS GV ghi nhanh câu cảm HS đặt lên bảng

a – Chà, cậu giỏi thật! - Trời, cậu thật giỏi! - Bạn giỏi q!

- Bạn siêu quá! - Bạn thật tuyệt!

- Nhận xét làm HS

Bài 3 : Yêu cầu HS làm cá nhân.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc trước hết em phải đọc giọng câu đó, đặt vào tình đặt câu tình cụ thể

- Gọi HS phát biểu

HS làm việc theo nhoùm 2.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn đọc tình huống, đặt tất câu cảm có thể:

b – Ơi! bạn nhớ ngày sinh nhật mình à, vui quá!

- Trời ơi! lâu gặp bạn! - Trời, bạn làm cảm động quá! - Tuyệt quá, cảm ơn bạn!

HS làm cá nhân.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Lắng nghe

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp

a Ôi! bạn Nam đến kìa! bộc lộ cảm xúc

vui sướng, mừng rỡ

+ Cả lớp có mặt đơng đủ để tham quan, đợi mà chẳng thấy Nam đến Bỗng Bắc nhìn thấy Nam đang vội vã lại nói to : “Ơi! bạn Nam đến kìa!”

………

b Ồ, bạn Nam thông minh quá! bộc lộ

cảm xúc thán phục

+ Cơ giáo giao tốn khó, lớp chưa tìm cách giải …… Nga thốt lên: Ơi, bạn Nam thông minh quá! c Trời, thật kinh khủng! bộc lộ cảm

xúc ghê sợ

(31)

Giáo viên Học sinh

- Nhận xét tình HS

thật kinh khủng!

3 Củng cố, dặn dị:Câu cảm dùng để làm gì? Dấu hiệu để nhận câu cảm?

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tập đặt câu cảm viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Thể duùc: thể thao tự chọn - nhảy dây I MỤC TIÊU:

- Thực đợc động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu theo nhóm ngời

Thực cách cầm bóng 150g, t đứng chuẩn bị ngắm đích -ném bóng( khơng có bóng có bóng)

- Thực đợc động tác nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau - Biết cách chơi tham gia chơi đợc trò chơi "Kiu ngi"

- HSKG : Động tác nhảy nhẹ nhàng, số lần nhảy nhiều tốt II ẹềA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Mỗi HS dây nhảy

(32)

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Xoay khớp

- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng nhảy thể dục phát triển chung học

II PHẦN Cễ BẢN Ơn đá cầu bng ựi

-Ôn nhảy dây

III PHN KT THÚC: - HS thực hồi tĩnh

- GVø nhận xét, tuyên dương nhắc nhở số HS

- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

6– 10 phuùt

18– 22 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Đứng chỗ xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay

- Caựn sửù hoõ nhũp, caỷ lụựp oõn luyeọn - Tâng cầu, chuyền cầu đùi theo nhóm

- Thi tâng cầu đùi nhóm - Nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau theo nhóm

-Nhận xét bình chọn bạn nhảy giỏi

- HS giãn cách cách tối thiểu 1,5 m, tự ụn nhy dõy

Thứ sáu ngày tháng năm 2010

Tp lm vn: ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU :

- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai tạm trú, tạm vắng

- Hiểu đợc tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng in sẵn cho HS

(33)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật, HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động vật

- Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát phiếu khai báo tạm trú tạm vắng và hỏi: gì? Kết hợp giới thiệu Hướng dẫn làm tập

Bài HĐ cá nhân, làm phiếu.

- Treo tờ phiếu hướng dẫn HS cách viết

- Chữ viết tắt CMND có nghĩa chứng minh nhân dân Bài tập đặt tình em mẹ đến chơi nhà bà tỉnh khác Để hoàn thành phiếu , em phải trả lời câu hỏi sau: + Hai mẹ đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ gì? Địa đâu?

+ Nơi xin tạm trú phường xã nào, thuộc quận hay huyện nào, tỉnh thành phố nào?

+ Lí hai mẹ đến?

+ Thời gian xin lại bao lâu?

- GV vào mục phiếu, hướng dẫn ghi mẫu

+ Mục họ tên chủ hộ: ghi tên chủ hộ (theo hộ khẩu) gia đình bà hai mẹ em đến chơi

+ Mục địa chỉ: em phải ghi địa người họ hàng mà đến chơi

- HS thực yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét

- Đây mẫu phiếu khai báo tạm trú tạm

vắng.

HĐ cá nhân, làm phiếu sau đổi chéo phiếu kiểm tra nhau.

- HS đọc yêu cầu nội dung phiếu - Quan sát, lắng nghe

Địa chỉ: Số nhà 101 đường Mạc Đỉnh Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Họ tên chủ hộ: nguyễn Ngọc Minh

Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

(34)

+ Mục 1: ghi họ tên mẹ em

+ Mục 2: Ghi ngày, tháng, năm sinh mẹ em

+ Mục 3: Ghi nghề nghiệp nơi làm việc mẹ em (nếu mẹ khơng làm đâu ghi nội trợ, nhà)

+ Mục 4: Ghi số giấy chứng minh nhân dân mẹ em

+ Mục 5: Ghi thời gian xin tạm trú (từ ngày, tháng đến ngày, tháng nào) + Mục 6: Ghi địa (theo hộ khẩu) mẹ em không khai đâu tạm trú, khơng khai tạm vắng + Mục 7: Ghi lí tạm trú đến chơi + Mục 8: Ghi quan hệ mẹ em với chủ hộ: có họ hàng với nào? + Mục 9: Ghi họ tên em

+ Mục 10: Ghi ngày, tháng, năm em viết phiếu tạm trú

+ Phần cuối (cán đăng kí – chủ hộ) việc chủ hộ cán đăng kí tạm trú, tạm vắng

- Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa

- Gọi số HS đọc phiếu Nhận xét cho điểm HS viết

Bài HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi.

- Gọi HS đọc u cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận

1 Họ tên: Nguyễn Ngọc Lan Sinh ngày 01 tháng 09 năm 1969

3 Nghề nghiệp nơi làm việc: Giáo viên trường Tiếu học Nguyễn Trãi – Đà Lạt CMND số 101694519

5 Tạm trú, tạm vắng từ ngày 10/4/2006 đến 20/4/2006

6 Ở đâu đến đâu: 19 Bùi Thị Xuân- Đà Lạt

7 Lí do: thăm người thân Quan hệ với chủ hộ: anh trai

9 Trẻ em 15 tuổi theo: Phạm Ngọc Hân (9 tuổi)

10 Ngày 10/4/2006

cán hộ tịch Chủ hộ

(Kí ghi rõ họ tên) (Hoặc người trình báo) Minh

Nguyễn Ngọc Minh - Làm vào phiếu, chữa cho - HS đọc phiếu

HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

(35)

Giáo viên Học sinh - Gọi HS phát biểu

Kết luận: Khai báo tạm trú, tạm vắng là

thủ tục quản lý hộ ….hội

- Tiếp nối phát biểu - Lắng nghe

3 Củng cố, dặên dò :

- Dặn HS nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ghi lại kết quan sát phận vật mà em yêu thích, chuẩn bị sau

- GV nhận xét tiết học

Thể dục:

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”

I MỤC TIÊU:

- Thực đợc động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu theo nhóm ngời

Thực cách cầm bóng 150g, t đứng chuẩn bị ngắm đích -ném bóng( khơng có bóng có bóng)

- Thực đợc động tác nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau - Biết cách chơi tham gia chơi đợc trò chơi "Kiệu ngời"

- HSKG : Động tác nhảy nhẹ nhàng, số lần nhảy nhiỊu cµng tèt II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi dụng cụ để tập mơn tự chọn

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Khởi động chung : - Xoay khớp

- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng nhảy thể dục phát triển chung học

II PHẦN CƠ BẢN

HS chọn môn thể thao sau để tập: Đá cầu; nhảy dây, ném bóng

-Häc sinh phân nhóm luyện tập theo môn thể

6 10 phuùt

18– 22 phuùt – 11 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - Đứng chỗ xoay khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay

(36)

- Trò chơi: “Kiệu người”

Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu khụyu gối hạ thấp trọng tâm để người kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với hai người làm kiệu Người kiệu quàng hai tay qua cổ bám vào vai bạn Sau hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích Khi đến đích, đổi người ngồi kiệu làm kiệu, người ngồi kiệu kiệu đến đích trị chơi tạm dừng

III PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GVø nhận xét, đánh giá, giao tập nhà

9 – 11 phuùt

4 – phuùt

GV nêu tên động tác, –2 HS lên thực động tác

- HS tự tập theo nhãm GV kiểm tra, uốn nắn sai sót HS, nhắc nhở kỉ luật tập

- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử – lần Sau cho HS chơi thức, GV ý nhắc HS bảo đảm kỉ luật để bảo đảm an toàn

- Đi theo hàng dọc hát Toán : THỰC HÀNH

I MỤC TIÊU :

- Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ớc lợng II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :

- Chuẩn bị theo nhóm, nhóm: thước dây cuộn, cọc móc, số cọc tiêu

- Chuẩn bị cho nhóm phiếu ghi kết thực hành III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Nêu cách tính độ dài thu nhỏ đồ biết độ dài thực tế tỉ lệ đồ

2 Bài mới: Giới thiệu mới:

- HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV Cả lớp theo dõi, nhận xét

(37)

Giáo viên Học sinh - GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực

haønh

Hướng dẫn thực hành lớp:

a Đo đoạn thẳng mặt đất

GV chọn lối lớp rộng nhất, sau dùng phấn chấm hai điểm A, B lối

- GV nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách hai điểm A B

- GV nêu yêu cầu: làm đo khoảng cách hai điểm A B? - GV kết luận cách đo SGK: + Cố định đầu thước dây điểm A cho vạch số thước trùng với điểm A

+ Kéo thẳng dây thước điểm B + Đọc số đo vạch trùng với điểm B số đo số đo độ dài đoạn thẳng AB - GV HS thực hành đọ độ dài khoảng cách hai điểm A B vừa chấm

b Gióng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK nêu:

+ Để xác định điểm thực tế có thẳng hàng với hay không người ta sử dụng cọc tiêu gióng cọc

+ Cách gióng cọc tiêu sau:

♦ Đóng cọc tiêu điểm cần xác định

● Đứng cọc tiêu cọc tiêu cuối Nhắm mắt nheo mắt cịn alị nhìn vào cọc tiêu thứ nếu:

* Nhìn rõ cọc tiêu lại

- Các nhóm trưởng báo cáo

- HS theo doõi

- HS tiếp nhận vấn đề

- HS phát biểu ý kiến trước lớp - Nghe giảng

- HS thực hành đo

(38)

điểm chưa thẳng hành

* Nhìn thấy cạnh (sườn) hai cọc tiêu lại điểm thẳng hàng Thực hành lớp học

- GV phát cho nhóm phiếu thực hành

- GV nêu yêu cầu thực hành SGK yêu cầu HS thực hành theo nhóm, sau ghi kết vào phiếu - GV theo dõi giúp đỡ nhóm HS, yêu cầu thực hành đóng cọc tiêu thẳng hàng, GV kiểm tra ln sau HS đóng cọc

Báo cáo kết thực hành

- GV cho HS vào lớp thu phiếu lớp nhận xét kết thực hành nhóm

- Các nhóm HS nhận phiếu - HS làm việc theo nhoùm

- Theo dõi để rút kinh nghiệm 3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết thực hành, tun dương nhóm HS tích cực làm việc, có kết tốt Nhắc nhở HS cịn chưa cố gắng

- Chuẩn bị tiết sau thực hành

Khoa học: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU:

- BiÕt loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trang 120, 121 SGK. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

- Tại trồng cây, người ta phải bón thêm phân cho cây?

- Thực vật cần loại khoáng chất nào? Nhu cầu loại khống chất thực vật giống khơng?

2 Bài mới: Giới thiệu :

(39)

Giáo viên Học sinh HĐ 1: Vai trò không khí quá

trình trao đổi khí thực vật.

Nhóm 1: Khơng khí gồm thành

phần ?

- Những khí quan trọng thực vật?

Nhóm 2: Quá trình quang hợp diễn ra

trong điều kiện naøo?

+ Bộ phận chủ yếu thực q trình quang hợp?

Nhóm 3: Trong q trình quang hợp,

thực vật hút khí thải khí gì? + Q trình hơ hấp diễn nào?

Nhóm 4: Bộ phận chủ yếu

thực q trình hơ hấp?

+ Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí thải khí gì?

Nhóm 5: Điều xảy trong

hai q trình ngừng hoạt động?

Nhóm 6: Không khí có vai trò thế

nào thực vật?

+ Những thành phần khơng khí cần cho đời sống thực vật? Chúng có vai trị gì?

- GV chốt ý

HĐ 2: Ứng dụng nhu cầu khơng khí của thực vật trồng trọt.

+ Thực vật “ăn” để sống? Nhờ đâu

- HS ý lắng nghe HS nhắc lại đề HS trao đổi theo nhóm 6, nhóm câu

hỏi.

1, Khơng khí gồm thành phần khí ơ-xi khí ni-tơ Ngồi khơng khí cịn chứa khí các-bơ-níc

- Khí ơ-xi khí các-bơ-níc quan trọng thực vật

- HS quan sát tranh minh họa trang 120, 121 SGK

2, Q trình quang hợp diễn có ánh sáng Mặt Trời

+ Lá phận chủ yếu thực trình quang hợp

3, Trong q trình quang hợp, thực vật hút khí các-bơ-níc thải khí ơ-xi

+ Q trình hô hấp diễn suốt ngày đêm 4, Lá phận chủ yếu thực q trình hơ hấp

+ Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc nước 5, Nếu q trình quang hợp hay hơ hấp thực vật ngừng hoạt động thực vật chết

- HS trình bày, lên bảng vào tranh minh họa cho q trình trao đổi khí quang hợp, hơ hấp

6, Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp hô hấp

+ Khí ơ-xi có khơng khí cần cho q trình hơ hấp thực vật Khí các-bơ-níc có khơng khí cần cho q trình quang hợp thực vật Nếu thiếu khí ơ-xi các-bơ-níc thực vật chết

Thảo luận nhóm đôi.

(40)

thực vật thực việc ăn để trì sống?

+ Em cho biết trồng trọt người ứng dụng nhu cầu khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thực vật nào?

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK

+ Muốn cho trồng đạt suất cao tăng lượng khí các-bơ-níc lên gấp đơi + Bón phân xanh, phân chuồng cho loại phân phân hủy thải nhiều khí các-bơ-níc

+ Trồng nhiều xanh để điều hòa khơng khí, tạo nhiều khí ơ-xi giúp bầu khơng khí lành cho người động vật hơ hấp - HS đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK 3 Củng cố, dặn dò :

- Tại ban ngày đứng tán ta thấy mát mẻ?

- Tại vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cảnh phòng ngủ? - Về nhà học chuẩn bị sau

Ngày đăng: 18/04/2021, 03:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w