GGiaos án lớp 4 - tuần 30 ( CKT 2010 )

40 286 0
GGiaos án lớp 4 - tuần 30 ( CKT 2010 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tn 30: Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010 Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - BiÕt ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n trong bµi víi giäng tù hµo, ca ngỵi. - HiĨu ND, ý nghÜa: Ca ngỵi Ma - gien - l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dòng c¶m vỵt qua bao khã kh¨n, hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: Kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi (tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3, 4). - HS kh¸ giái tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh chân dung Ma-gien lăng. Bản đồ thế giới. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến? và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc : - Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghóa của các từ mới trong bài - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1:Tõ ®Çu vïng ®Êt míi. ý1: Mục đích cuộc thám hiểm. - §oµn th¸m hiĨm cđa Ma- gien -l¨ng xt ph¸t tõ ®©u ? vµo thêi gian nµo? Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + HS 1: Ngày 20 … vùng đất mới + HS 2: Vượt Đại Tây Dương … Thái Bình Dương + HS 3: Thái Bình Dương … tinh thần + HS 4: Đoạn đường từ đó … mình làm + HS 5: Những thủy thủ … Tây Ban Nha + HS 6: Chuyến đi … vùng đất mới - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghóa của các từ mới - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu -Tõ biĨn Xª-vi-la vµo ngµy 20- 9- 1519 - Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có Giáo viên Học sinh với mục đích gì? §Ỉt c©u víi tõ: kh¸m ph¸ §o¹n 1 cho biÕt ®iỊu g×? §o¹n 2: TiÕp ®ã bê biĨn T©y Ban Nha. ý 2:Hµnh tr×nh ®Çy khã kh¨n gian khỉ cđa ®oµn th¸m hiĨm. - Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? - Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội §o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×? §o¹n 3: Cßn l¹i. ý 3:KÕt qu¶ cđa ®oµn th¸m hiĨm. - Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? Néi dung ®o¹n3 lµ g×? + Em hãy nêu nội dung của bài. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. HS ®äc - Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương -Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. … Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. - Đoàn thám hiểm có năm chiếc thuyền thì bò mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường,c¶ ngêi chØ huy lµ Ma-gien -l¨ng. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình châu Âu – Đại Tây Dương – châu Mó – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Phi. - Đoàn thám hiểm đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đề ra. * Néi dung: Ca ngỵi Ma - gien - l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dòng c¶m vỵt qua bao khã kh¨n, hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: Kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi (tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3, 4). - 3 HS đọc, mỗi HS đọc 2 đoạn - HS theo dõi. Giáo viên Học sinh - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3 + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét , cho điểm từng HS. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. - 4 HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là học sinh các em cần phải làm gì? - Về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài Dòng sông mặc áo. - Nhận xét tiết học. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè. - BiÕt t×m ph©n sè cđa mét sè vµ tÝnh ®ỵc diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh. - Gi¶i ®ỵc bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m mét trong hai sè biÕt tỉng ( hiƯu) cđa hai sè ®ã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 5. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/ 152 - Gọi HS nêu cách giải bài toán khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân, làm bảng con. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về: + Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS đứng tại chỗ trả lời. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào bảng con. - HS theo dõi chữa bài, sau đó trả lời câu hỏi. Giáo viên Học sinh thức có phân số. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Làm vào vở - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Thực hiện phép tính. 6 1 5 2 4 3 ×+ Cho HS làm vào vở - Nhận xét - đánh giá Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi. Hình chữ nhật có chu vi là 320m, chiều rộng bằng 5 3 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó? Cho HS tự làm vào vở - Gv chép đề bài lên bảng. - Hết giờ GV thu bài chấm. - Nhận xét - đánh giá Làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 × )(10 9 5 cm = Diện tích của hình bình hành là: 18 × 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 3. Củng cố, dặn dò:- Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. - Nêu các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Về nhà làm bài tập 3, 4/153 (GV hướng dẫn). - Chuẩn bò bài: Tỉ lệ bản đồ. - Nhận xét tiết học. Lòch sử : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I. MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc c«ng lao cđa Quang Trung trong viƯc x©y dùng ®Êt níc: - §· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ :" ChiÕu khun n«ng''®Èy m¹nh ph¸t triĨn th¬ng nghiƯp. C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thóc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn. + ®· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn v¨n hãa, gi¸o dơc : "ChiÕu lËp häc'', ®Ị cao ch÷ N«m, C¸c chÝnh s¸ch nµy nh»m thóc ®Èy v¨n hãa, gi¸o dơc. - HS kh¸ giái: LÝ gi¶i ®ỵc v× sao Quang Trung ban hµnh c¸c chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ vµ v¨n ho¸ nh :" ChiÕu khun n«ng''"ChiÕu lËp häc'', ®Ị cao ch÷ N«m, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận cho nhóm HS. • GV và HS sưu tầm các tư liệu về các chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:. HĐ 1: Quang Trung xây dựng đất nước - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. + GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau đó theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý cho HS phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế và văn hóa giáo dục của vua Quang Trung. - Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV. + Thảo luận để hoàn thành phiếu. Kết quả thảo luận mong muốn là: (HS làm phần in nghiêng trong bảng thống kê) - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - GV tổng kết ý kiến của HS và gọi 1 HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn đònh và xây dựng đất nước. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. HĐ 2: Quang Trung – ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc Thảo luận nhóm đôi trao đổi. Giáo viên Học sinh - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đóng góp ý kiến: + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm. + Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc. GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta, thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dòch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789, kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm. + GV hỏi tiếp: Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? + Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. 3. Củng cố, dặn dò: - GV giới thiệu: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng đức độ nhưng mất sớm. - GV: Em hãy phát biểu cảm nghó của mình về nhà vua Quang Trung. Đạo Đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng, vµ tr¸ch nhiƯm tham gia BVMT. - Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi løa ti ®Ĩ BVMT. - Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ ë n¬i c«ng céng b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. - HS kh¸ giái: Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi lµm « nhiƠm m«i trêng, biÕt nh¾c b¹n bÌ, ngêi th©n cïng thùc hiƯn BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường đòa phương. Phiếu bài tập cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao phải thực hiện tốt Luật giao thông? + HS đứng tại chỗ trả lời, GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét. Giáo viên Học sinh + Kiểm tra việc thu thập thông tin của HS có liên quan đến môi trường Việt Nam và thế giới. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Chia lớp thành 4 nhóm, hỏi: + Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống? + Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý HĐ 2: Bày tỏ ý kiến - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1, SGK a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. - HS nhắc lại đề bài Làm việc theo tổ. - Đại diện khoảng 3 –4 HS đọc bảng thu thập và kết quả bài tập ở nhà. - 1 –2 HS đọc. - Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời: - Môi trường sống đang bò ô nhiễm. + Môi trường sống đang bò đe dọa như: ô nhiễm nước, đất bò hoang hóa, cằn cỗi … + Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần. - Khai thác rừng bừa bãi. + Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ, … + Đổ nước thải ra sông, … + Chặt phá cây cối … - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Thảo luận nhóm 4,trả lời. - HS làm bài cá nhân, bày tỏ ý kiến đánh giá. - Một số HS giải thích: a. Sai. Vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của những người dân sống quanh đó. b. Đúng. Vì cây xanh sẽ quang hợp, giúp Giáo viên Học sinh b. Trồng cây gây rừng. c. Phân loại rác trước khi xử lý. d. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ. Làm ruộng bậc thang e. Vứt xác súc vật ra đường. g. Dọn sạch rác thải trên đường phố. h. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn. Kết luận: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên … cho không khí trong lành, làm cho sức khỏe con người được tốt. c. Đúng. Vì có thể vừa tái chế lại các loại rác, vừa xử lý đúng loại rác, không làm ô nhiễm môi trường. d. Sai. Vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước, gây nhiều bệnh tật cho con người. đ. Đúng. Vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước e. Sai. Vì khi xác súc vật bò phân hủy, sẽ gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh cho con người. g. Đúng. Vì vừa giữ được mó quan đường phố, vừa giữ cho môi trường sạch, đẹp. h. Sai. Vì sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. - Lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - Nguyên nhân nào mà môi trường bò ô nhiễm? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài. - Về nhà, tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương. Thø ba ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 Chính tả: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU: - Nhí viÕt ®óng bµi chÝnh t¶. BiÕt tr×nh bµy ®óng ®o¹n trÝch. - Lµm ®óng BTCT 2a, 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a , bài 3a. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em nhớ viết đoạn cuối trong bài Đường đi Sa Pa và làm các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc v/ d/ gi Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài văn - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ – viết. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào? + Vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả * Nhớ - viết chính tả * Thu vở và chấm bài - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghóa - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng - 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ: lếch thếch, nết na, chênh chếch, sống chết, trắng bệch, dính bết… - Lắng nghe. - 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân. + Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có. - HS đọc và viết các từ: thoắt cái, lá vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì … - HS viết bài Hoạt động nhóm 4. - 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. - HS trao đổi, hoàn thành phiếu theo nhóm 4 - Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung - Viết vào vở Giáo viên Học sinh và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV ghi nhanh vào phiếu - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 3 : Hđ cá nhân,vë. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Hđ cá nhân, làm vào vë - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS làm bảng lớp. HS cả lớp làm bài vào vëbài tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em vừa viết chính tả bài gì ? - Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu văn ở bài tập 3, đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 2 vào vở, và chuẩn bò bài sau. To¸n: TØ lƯ b¶n ®å I- Mơc tiªu - Bíc ®Çu nhËn biÕt ®ỵc ý nghÜa vµ hiĨu ®ỵc tØ lƯ b¶n ®å lµ g×. II- §å dïng d¹y - häc - B¶n ®å ThÕ giíi, b¶n ®å VN, III- C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Giíi thiƯu bµi. 2. D¹y-häc bµi míi H§1- Giíi thiƯu tØ lƯ b¶n ®å. - Treo b¶n ®å VN, b¶n ®å thÕ giíi, b¶n ®å mét sè tØnh thµnh phè vµ yªu cÇu HS t×m, ®äc c¸c tØ lƯ b¶n ®å. - GV kÕt ln: C¸c tØ lƯ 1: 10 000 000; 1: 500000; ghi trªn c¸c b¶n ®å ®ã gäi lµ - L¾ng nghe. - HS t×m vµ ®äc tØ lƯ b¶n ®å. - HS nghe gi¶ng. a ong ông ưa r ra lệnh, ra vào, rà mìn, rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã rong chơi, ròng ròng, rong biển, bán hàng rong, đi rong nhà rông, rồng rỗng, rộng, rống lên rửa, rữa, rựa d da, da thòt, da trời, giả da cây dong, dòng nước, dong dỏng cơn dông dưa, dừa, dứa gi gia, gia đình, tham gia, già, giá đỗ, giã giò, giả dối giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu giống, nòi giống ở giữa, giữa chừng [...]... 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bản đồ là 300 cm + 2 cm trên bản đồ ứng với 2 × 300 = 600 bao nhiêu cm? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài (cm) Bài giải toán Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 × 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m Giới thiệu bài toán 2: Đáp số: 6 m - Gọi HS đọc đề bài toán 2 trong SGK - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng... vò ra cm gì? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải của bài - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp toán Bài giải 20 m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 40 (cm) - Nhận xét bài làm của HS trên bảng Đáp số : 40 cm Bài toán 2: - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề bài toán 2 trong SGK ● Quãng đường Hà Nội – Sơn Tây dài 41 + Bài toán cho biết... Ghi ngày, tháng, năm em viết phiếu tạm trú 10 Ngày 10 /4/ 2006 cán bộ hộ tòch + Phần cuối (cán bộ đăng kí – chủ h ) là việc của chủ hộ và cán bộ đăng kí tạm trú, tạm vắng Chủ hộ (Kí và ghi rõ họ tên) (Hoặc người trình báo) Minh Nguyễn Ngọc Minh - Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đó đổi - Làm bài vào phiếu, chữa bài cho nhau phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài - Gọi 1 số HS đọc phiếu Nhận xét và cho - 5 HS đọc... Bµi 2 - Yªu cÇu HS tù lµm bµi - Ch÷a bµi trªn líp Bµi 3 (HS kh¸ giái) - §äc ®Ị bµi vµ lµm bµi - Gäi HS nªu bµi lµm cđa m×nh ®ång thêi yªu cÇu HS gi¶i thÝch cho tõng ý v× sao ®óng ( hc sai ) ? 3 Cđng cè, dỈn dß .- Tỉng kÕt tiÕt häc - 1 HS ®äc ®Ị bµi tríc líp - Th¶o ln nhãm ®«i, nªu kq: 1000 mm; 1000 cm.; 1000 dm - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vµo vë: Kq lÇn lỵt: 1000cm; 300 dm; 10 000 mm; 500 m - HS... lÇn lỵt: 1000cm; 300 dm; 10 000 mm; 500 m - HS lµm bµi vµo vë - 4 HS lÇn lỵt tr¶ lêi tríc líp a) 10000m - sai v× kh¸c tªn ®¬n vÞ b) 10000dm - ®óng v× 1dm trªn b¶n ®å øng víi 10000dm trong thùc tÕ c) 10000cm - sai v× kh¸c tªn ®¬n vÞ d) 1km-®óng v× 10000dm = 1000m = 1km Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM (Tiếp) I MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc 1 sè tõ ng÷ liªn quan ®Õn ho¹t ®éng du lÞch, th¸m... (mm) Đáp số : 41 mm Luyện tập: Bài 1: HĐ nhóm đôi, làm vào vở - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS đọc cột số thứ nhất, sau - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để tìm đó hướng dẫn HS làm cột 1 - GV yêu cầu HS làm tương tự với các lời giải bài toán trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa - HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn bài trước lớp - Nhận xét... tập - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 4 HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm vào vở a Con mèo này bắt chuột giỏi c Bạn Ngân chăm chỉ - Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi - Bạn Ngân chăm chỉ thật! quá! - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Chà, con mèo này bắt chuột giỏi d Bạn Giang học giỏi thật! - Chà, bạn Giang học giỏi ghê! b Trời rét - Bạn Giang học giỏi thật! - Ôi! Trời rét quá! - Bạn... trống thứ nhất? - Yêu cầu HS làm tương tự với các trường - HS cả lớp làm bài hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài - Nhận xét cho điểm HS Bài 2: HĐ cá nhân, tự làm bài vào vở - Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự - 1 HS đọc đề bài trước lớp - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào làm bài vở Sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau Bài giải Chiều dài thật của phòng đó là: 4 × 200 = 800 (cm) - GV yêu cầu... chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học Thø tư ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2010 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU : - Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän vµ kĨ l¹i ®ỵc c©u chun ( o¹n chun) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ du lÞch th¸m hiĨm - HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chun ( o¹n chun) ®· kĨ vµ biÕt trao ®ỉi vỊ néi dung ý nghÜa cđa c©u chun ( o¹n chun) HSKG : KĨ c©u chun ngoµi SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS và GV sưu... câu - Trời ơi! lâu quá mình mới gặp bạn! cảm HS đặt lên bảng - Trời, bạn làm mình cảm động quá! a – Chà, cậu ấy giỏi thật! - Tuyệt quá, cảm ơn bạn! - Trời, cậu thật là giỏi! - Bạn giỏi quá! HS làm bài cá nhân - Bạn siêu quá! - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Bạn thật là tuyệt! - Lắng nghe - Nhận xét bài làm của HS - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến Giáo viên Bài 3: Yêu cầu HS làm bài cá nhân - . vở - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Thực hiện phép tính. 6 1 5 2 4 3 ×+ Cho HS làm vào vở - Nhận xét - đánh giá Bài 4: Dành. vào vở - Gv chép đề bài lên bảng. - Hết giờ GV thu bài chấm. - Nhận xét - đánh giá Làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng trình bày, cả lớp làm. thám hiểm. - §oµn th¸m hiĨm cđa Ma- gien -l¨ng xt ph¸t tõ ®©u ? vµo thêi gian nµo? Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:00

Mục lục

  • Lòch sử : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

  • Hướng dẫn làm bài tập

  • HĐ 1: Đà Nẵng - Thành phố cảng

  • Nội dung hướng dẫn kó thuật

  • Nội dung hướng dẫn kó thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan