BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TOM TAT BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP DAI HQC DA NANG
NGHIÊN CỨU XÂY DUNG MO HINH THUC HANH VE HE THONG TRUYEN HiNH CAP (THC) HUU TUYEN
HFC (HYPRID FIBER/COAXIAL NETWORK) DUNG TRONG GIANG DAY TAI TRUONG CD CONG NGHE,
DAI HOC DA NANG M& sé: D2015-06-18
Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Dũng
Đà Nẵng, tháng 9 năm 2016
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TOM TAT BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP DAI HQC DA NANG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC HANH VE HE THONG TRUYEN HINH CAP (THC) HỮU TUYẾN
HFC (HYPRID FIBER/COAXIAL NETWORK) DUNG
Trang 3DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Dũng Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại hoc Da Nang ThS Trần Duy Chung Khoa Điện, Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng
ThS Cao Nguyễn Khoa Nam
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT YÊU CẦU ĐỐI VỚI MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP 6 1.1 TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH VÀ BĂNG THƠNG
1.1.1 Tiêu chuẩn truyền hình tương tự
1.1.2 Quy hoạch tần số 6
1.2 TIEU CHUAN GIAO DIEN TRUYEN DAN RF CHUONG 2: HE THONG MANG TRUYEN HINH CAP CATV
2.1 HE THONG TRUNG TAM HEADEND
2.2 MANG TRUYEN DAN VA PHAN PHỐI TÍN HIỆU
2.3 MANG TRUY NHAP 14 2.3.1 Mạng truy nhập kiểu thụ động (HFPC) 2.3.2 Mạng truy nhập kiểu tích cực (HFC) CHƯƠNG 3: ĐẶC TÍNH NHIỄU TRONG MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP CATV 18 3.1 GIỚI THIỆU 18 3.2 NHIEU [4] 18 3.2.1 Nhiễu trong mạng cáp đồng trục
3.2.2 Nhiễu trong mạng quang, 20 3.2.3 Nhiễu trong Headend 20
3.3 MÉO HÀI 21
3.3.1 Méo hài bậc 2 (CSO) 22
3.3.2 Méo hài bậc 3 (CTB) 23
3.4 PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG NHIỄU VÀ MÉO HÀI
3.5 TÍNH TỐN NHIEU, MEO HAI TREN MANG XUOI CHIEU 2s 3.5.1 Công thức tổng quát 26
3.5.2 Bai toán thực tế hiện nay 27 3.5.3 Phương pháp tra bảng tinh C/N, CTB, CSO 3.6 NHIỄU TRONG MẠNG NGƯỢC CHIỀ! 30 3.6.1 Nhiễu nhiệt [5] 30 3.6.2 Tạp 4m đường truyền dẫn 31 3.6.3 Nhiễu thâm nhập (nhiễu công nghiệp) 3.6.4 Khắc phục nhiễu trong hệ thống mạng ngược chiều :
CHƯƠNG 4: ĐỘ GAIN ĐƠN VỊ, PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ CÂN CHỈNH KHUẾCH ĐẠI 33
4.1 ĐỊNH NGHĨA “ĐỘ GAIN ĐƠN VỊ”
4.2 ĐỘ GAIN ĐƠN VỊ TRONG HƯỚNG XUÔI CHIỀU
4.3 DO GAIN ĐƠN VỊ TRONG HƯỚNG NGƯỢC CHIỀU : 4.4 CAN CHINH KHUECH DAI 37
4.4.1 Lap dat, cân chỉnh khuếch đại hướng xuôi chiều
Trang 54.4.2 Cân chỉnh khuếch đại hướng ngược chiều = 4.4.3 ATT và EQ, tính toán và sử dụng [3) zrf =
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, THIẾT KẾ MẠNG 1:.zzZ2ttrrzzrrrrccer- f)
5.1 KHẢO SÁT, THIẾT KẾ MẠNG QUANG 5.1.1 Cấu trúc Topo của mạng cáp quang 5.12 Nguồn công suất quang 51 5.1.3 Suy hao cáp 51 5.14 Suy hao độ võng cáp 52
Suy hao của các mối hàn gia nhiệt và hàn cơ học
Suy hao quang [5] s2
Suy hao dự phòng s3 5.18 Suy hao tại thiết bị chia quang
5.1.9 Suy hao connector 55
5.1.10.Tính toán suy hao téng thé mang [2]
5,2 KHAO SÁT THIẾT KẾ MẠNG ĐỒNG TRỤC XUÔI CHIỀU 5.2.1 Thiết kế node quang 58 5.2.2 Quy định thiết kế mạng đồng trục a
5.2.3 Tính toán suy hao s9
5.2.4 Nguồn cung cấp UPS [2] s9
5.3 KHAO SAT, THIET KẾ MẠNG ĐỒNG TRỤC NGƯỢC CHIỀU
5.3.1 Thiết kế số thuê bao trên node quang và CMTS
5.3.2 Quy định thiết kế mạng đồng trục [6]
5.3.3 Tính toán suy hao 64
5.3.4 Độ rộng băng thông kênh ngược chiều snl ssn CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC HÀNH HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH CÁP HỮU TUYẾN HFC 67 6.1 GIỚI THIỆU QUY TRÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH - s2 27/17 E.7 7 .- 67 6.2 XÂY DỰNG MẠNG CÁP ĐỒNG TRỤC -s+2+.21./71.71.7//7772.7.1 c.r err 67 6.2.1 Lựa chọn các thông số kỹ thuật cho mạng cáp đồng trục :c:r:2 _—_67 6.22 Sơ đồ mạng cáp đồng trục 68 6.3 XÂY DỰNG MẠNG CÁP QUANG 69 6.3.1 Sơ đồ của phần truyền dẫn bằng cáp quang - = 6.3.2 Các thông số kỹ thuật của thiết bị chính dùng trong mạng cáp quang 6.3.3 Các phần tử trên nhánh mạng cáp quang
6.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN HÌNH CÁP HỮU TUYẾN HFC
6.5 MOT SỐ LỖI GẶP PHẢI SAU KHI LẮP ĐẶT VÀ CÁCH KHAC PHỤC
6.5.1 Hiện tượng nhiễu tại đầu cuối 75
6.5.2 Hiện tượng xước hình tại đầu cuối
Trang 66.5.4 Hiện tượng vân, chấm trắng 76
6.6 XU LY VA NANG CAO CHAT LUQNG DUONG TRUYEN TREN NHANH TIN HIỆU 76 CHƯƠNG 7: CÁC BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH TRUYỀN HÌNH CÁP HỮU TUYẾN HFC 80 7.1 GIỚTTHIỆU CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG MÔ HÌNH THỰC HÀNH 7.11 Ăng-ten parabol 80 7.1.2 Đầu thu 82 7.1.3 Bộ điều chế tín hiệu truyền hình tương tự 7.1.4 Bộ trộn tín hiệu 83 7.1.5 Bộ khuếch đại 83 7.1.6 Đầu nối 83
7.1.7 B6 chia cao tan 84 7.1.8 Cáp đồng trục, dây nhảy quang (cáp quang)
7.1.9 Máy phát quang 85 7.1.10.Máy thu quang 85
7.1.11.Đồng hồ đo tín hiệu và công suất quang DS2002
7.2 BÀI SỐ 1: LẮP ĐẶT VÀ ĐẦU NỐI THIẾT BỊ
7.2.1 Mục đích thực hành 86
7.2.2 Nội dung thực hành 87
7.2.3 Lắp đặt ăng-ten parabol và đấu nối thiết bị (ăng-ten, đầu thụ, tivi)
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mơ tả tiêu chuẩn PAL D/K 6
Hình 2.1: Cấu trúc mạng truyền hình cáp CATV Hình 2.2: Sơ đồ tổng quát hệ thống Headend HCATV Hình 2.3: Mạch vòng Ring 12 Hình 2.4: Bốn vùng cửa sổ quang 13 Hình 2.5: Cấu trúc mạng truyền dẫn tín hiệu quang đơn giản Hình 2.6:
ấu trúc mạng truy cập thụ động HFPC s 3.00 -Ec.ctirretrreterorrrre 35 Hình 2.7: Mô hình mạng HFC CATV cơ bản Hình 4.1 Ví dụ chỉ tiết về độ gain đơn vị trong hướng xuôi chiều
Hình 4.2 Ví dụ chỉ tiết về độ gain đơn vị trong hướng ngược chiều
Hình 4.3 Sơ đồ cấu tạo cơ bản của một khuếch đại hai chiều „57 Hình 4.4 Dốc dương và dốc âm trong truyền hình cáp 40
Hình 5.1 Sơ đồ cây và nhánh S1 Hình 5.2 Bộ chia quang 54
Hình 5.3 Ví dụ về tính tổn hao quang toàn mạng Hình 5.4 Sơ đồ cấp nguồn cho khuếch đại
Hình 5.5 Sơ đồ dòng điện tiêu thụ của khuếch đại CXE101 (đường cong dưới) 62 Hình 5.6 Sơ đồ dòng điện tiêu thụ của khuếch đại AC500 (đường cong dưới) -. - 62 Hình 5.7 Kết quả ví dụ tính mức điện áp cung cấp cho mỗi khuếch đại -:rzrrzrr# 63 Hình 6.1 Sơ đồ mạng truyền hình cáp đồng trục Hình 6.2 Sơ đồ mạng truyền hình cáp quang Hình 6.3 Bộ khuếch đại 70 Hình 6.4 Bộ chia SPL83 7 70 Hinh 6.5 TAP 814 71 Hình 6.6 Đầu nối dây nhảy quang 71 Hình 6.7 Mô hình TH Truyền hình cáp hữu tuyến HFC được thiết kế và lắp ráp Hình 6.8 Phổ tần phát ra của EM90 76 Hình 6.9 Sơ đồ cấp khuếch đại thứ nhất của EM90 Hình 6.9 Sơ đồ tinh công suất trước cấp khuếch đại thứ nhất của EM90
Hình 7.1 Sơ đồ mạng truyền hình cáp tương tự dùng trong thực hành
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật của truyền hình tương tự theo tiêu chudn PAL D/K Bảng 1.2 Phân bổ dải tần của mạng truyền hình cáp Bảng 1.3 Quy hoạch chỉ tiết tần số TH tương tự theo tiêu chuẩn OIRT PAL D/K Bảng 1.4 Đặc tính truyền dẫn RF chiều xuống cho truyền hình analog và tín hiệư âm thanh [6]
Bảng 1.5 Thông số tín hiệu vào/ra cable modem
Bang 3.1 Bảng tra phục vụ tinh CTB 29
Bang 3.2 Bảng tra phục vụ tinh C/N, CSO
Bảng 3.3 Nhiễu nền ở độ rộng băng tần các kênh khác nhau Bảng 4.1 Bảng giá trị PADs của nhà sản xuất khuếch đại ACL Bảng 4.3 Bảng giá trị EQ dạng module cắm a Bảng 4.4 Bảng tra suy hao của EQ theo tần số Bảng 4.5 Bảng giá trị của EQ tương ứng với các mức As¿œ trong dải tần số 110 - 862 MH¿
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT CUA CAC THUAT NGU TIENG ANH A-B
AGC Automatic Gain Control APD Angled Physical Contact
ATM Asynchronous Transfer Mode BER Bit Error Rate € CATV Community Antenna Television System CNR Carrier-to-Noise Ratio co Central Office E-F EQ Equalizer
FDM Frequency Division Multiplexing
FITL Fiber In The Loop
FN Fiber Node
FTTB Fiber To The Building FITC Fiber To The Curb FTTH Fiber To The Home
G
GI Gratded Index
GVD Group Velocity Dispersion
H
HDT Host Digital Terminal HFC Hybrid Fiber Coaxial
HFPC Hybrid Fiber Passive/ Coaxial network
HFR Hybrid Fiber/Radio network HFW Hybrid Fiber/Wireless network
HPF Hight Pass Filter I-L
ISDN Intergrated Services Digital Network LPF Low Pass Filter
M-N
MDF Main Distribution Frame
MMDS Multipoint Multichanel Distribution Service NA Numerical Aperture
oO
OFDM Orthogonal Frequency-Division Multiplexing ONU Optical Network Unit
Trang 10P-Q
POTS Plain Old Telephone Service QAM Quadrature Ampliture Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying R-S-V
RF Radio Frequency
SDH Synchronous Digital Hierarchy SI Step Index
SMF Single Mode Fiber STB Set - Top - Box
Trang 11ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUONG CAO DANG CONG NGHE
THONG TIN KET QUA NGHIEN CỨU
1 Théng tin chung:
- Tén dé tai: NGHIEN CUU XAY DUNG MO HINH THUC HANH VE HE THONG TRUYEN HÌNH CAP (THC) HUU TUYẾN HFC (HYBRID
FIBER/COAXIAL NETWORK) DUNG TRONG GIANG DAY TAI TRUONG CAO DANG CONG NGHE - DAI HOC DA NANG
-_ Mã số: Ð2015-06-18
-_ Chủ nhiệm: TS Hoàng Dũng
- Thanh vién tham gia: ThS Trần Duy Chung, ThS Cao Nguyễn Khoa Nam
-_ Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng
~_ Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2015 đến tháng 9/2016
2 Mục tiêu:
Xây dựng mô hình thực hành về Hệ thống truyền hình cáp (HTC) và các bài thí nghiệm, thực hành đi kèm nhằm:
+_ Giúp sinh viên hiểu được cơ sở lý thuyết và nắm vững thực hành về THC (sinh
viên sẽ được thực hành trên mô hình được xây dựng với các thiết bị hiện nay đang được
ứng dụng trong thực tế), thuận tiện cho việc đi làm sau này, đáp ứng được yêu cầu của
các doanh nghiệp về THC
+ Nang cao chất lượng đào tạo và giảng đạy thực hành tại trường 3 Tính mới và sáng tạo:
Hiện nay có xu hướng là một số nhà mạng muốn tích hợp internet vào mạng truyền
hình cáp HFC đã có sẵn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhưng không cần đầu tư
nhiều kinh phí, đảm bảo tính liên tục phục vụ của mạng, Kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu internet hai chiều dựa vào một mạng truyền hình cáp HFC có sẵn được đưa vào và giới thiệu trong mô hình thực hành là sản phẩm của đề tài
4 Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về THC và phương pháp thiết kế mạng THC, nhóm tác giả đã thiết kế và lắp ráp thành công mô hình thực hành về hệ thống THC hữu tuyến
HFC, xây dựng và công bố một bài báo khoa học trên Tạp chí KH và CN, Đại học Đà
Nẵng
5 Tên sản phẩm:
+ Mô hình thực hành hệ thống Truyền hình cáp hữu tuyến HFC và 4 bài thực hành,
Trang 12+ Một bài báo khoa học có tên “Giải pháp thực nghiệm nâng cao chất lượng truyền
dẫn tín hiệu internet trên mạng truyền hình cáp HFC (Hybrid Fiber/Coaxial)”, được chọn đăng trên Tạp chí KH và CN, Đại học Đà Nẵng số 9(106).2016
6 Hiệu quã, phương thức chuyển giao két qua nghiên cứu và khả năng áp dụng: + Giúp sinh viên hiểu được cơ sở lý thuyết và nắm vững thực hành về THC + Nang cao chất lượng dao tao và giảng dạy thực hành tại trường
+ Hé thống có tính ổn định cao, dễ nâng cấp theo nhu cầu thực tiễn, được sử dụng nhiều năm trong việc giảng dạy nên có hiệu quả kinh tế lớn
Trang 13DA NANG UNIVERSITY COLLEGE OF THECHNOLOGY
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1 General information:
- Project title: RESEARCH OF DESIGNING A MODEL OF TELEVISION NETWORK ON HFC (HYBRID FIBER/COXIAL) CABLE TO BE APPLIED IN TEACHING AT DA NANG COLLEGE OF TECHNOLOGY — DA NANG UNIVERSITY
- Code number: D2015-06-18 - Project Leader: Hoang Dung PhD
- Coordinators: Tran Duy Chung MS., Cao Nguyén Khoa Nam MS
- Implementing institution: University of Da Nang - Duration: from October 2015 to September 2016
2 Objectives:
Design a model of Television network on Hybrid Fiber/Coxial cable (HFC) to be a teaching aid that aims to:
+ Consolidate the theory of Cable television network for students
+ Increase the practising skill of assembly, calibration, detecting errors on HFC
television network
+ Update student’s knowledge about the real devices used in real system This will helps students to catch up with the bussiness demands after graduation
+ Improve the education quality
3 Creativeness and innovativeness:
There are a tendency that Cable TV Service Providers integrate internet service into their available HFC network to improve service quality but still save the cost and preserve the service continuity Bidirectional internet signal transmission technique on an available HFC network is introduced and applied in the practice model of the Project
4, Research results:
+ Assembly the model base on the commercial devices, then calibrate and correct
parameters to stablilize the model operation
+ Build 4 lessons for practicing classes
+ Publish a paper in the Journal of Science and Technology, University of Da Nang 5 Products:
+ Model of Television network on Hybrid Fiber / Coxial cable for practicing and 4
Trang 14+ Paper: “Practical solution for enhancing the transmission quality of the internet signal on the HFC television distribution network” published in the Journal of Science
and Technology, University of Da Nang, N° 9(106).2016
6 Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: + Consolidate the theory of Cable television network for students + Improve the education quality
+ The system is highly stabilized, easy to upgrade, can be applied in teaching for
many years so the devices investment money can be reduced
+ This product will be transfered to Electrical Department of College of
Trang 15tốt với môi trường nghề nghiệp trong lĩnh vực truyền hình cáp, nhóm tác giả thực hiện
đề tài đã xây dựng thành công mô hình thực hành về Hệ thống Truyền hình cáp hữu tuyến HFC dùng trong giảng dạy tại trường, kèm theo các bài thực hành, thí nghiệm trên mô hình
Mô hình thực hành được xây dựng có thể nói là một bản sao nhỏ của mô hình thực
tế mà nhóm tác giả đã khảo sát tại một doanh nghiệp, các thiết bị được chọn lắp đặt
trong mô hình là những thiết bị thông dụng trên thị trường hiện nay, giúp sinh viên tránh
được bỡ ngỡ khi thâm nhập vào môi trường công việc thực tế sau tốt nghiệp Ngoài ra
trong mô hình này, nhóm tác giả đã đưa vào công nghệ truyền dẫn tin hiệu internet hai
chiều dựa vào mạng truyền hình cáp HFC, là công nghệ phổ biến hiện nay đo có một số tính năng và ưu điểm trong triển khai thực tế (nâng cấp mạng truyền hình cáp đã có)
Các bài thực hành được xây dựng với tiêu chí khai thác hiệu quả việc sử dụng mô
hình thực hành, phù hợp với trình độ và đặc thù bậc cao đẳng (nặng về kỹ năng thực
hành, ứng dụng)
2 Hướng phát triển của đề tài
Mô hình thực hành hiện tại có thể được nâng cấp lên thành mạng IPTV (Internet
Protocol Television, truyền hình internet) nằm trong lộ trình phát triển của Nhà nước,
giúp sinh viên tiếp cận tốt hơn nữa đến công nghệ mới nhất về kỹ thuật truyền hình
24
MO DAU
1 Tổng quan tình hình thuộc lĩnh vực của để tài ở trong và ngoài nước 2 Tính cấp thiết cũa để tài
Như đã trình bày ở trên, hiện nay trên thị trường ở nước ta có rất nhiều mạng truyền
hình cáp đã ra đời và liên tục phát triển, mạng lưới ngày cảng rộng, số lượng người dùng ngày cảng tăng Truyền hình cáp nay đã trở thành một nhu cầu không thế thiếu trong
cuộc sống hiện tại Bên cạnh đó, sự cạnh tranh thị phần giữa các mạng truyền hình cáp
cũng ngày càng gay gắt Đề có thể phát triển và tăng được khả năng cạnh tranh, các nhà đài cần có một đội ngũ nhân viên đông về số lượng và giỏi về chuyên môn
Hiện tại, Trường CĐCN chưa có mô hình thực hành về Hệ thống truyền hình cáp
trong chương trình đào tạo ngành Điện tử-Truyền thông, do vậy sinh viên gặp khó khăn
trong việc hiểu được cơ sở lý thuyết và nắm vững thực hành về truyền hình cáp, đặc biệt sau khi ra trường và làm việc trong lĩnh vực nảy Nếu không đầu tư trang bị thiết bị thực hành về truyền hình cáp, nhà trường sẽ lãng phí trước cơ hội lớn về tuyển dụng cán bộ
kỹ thuật làm việc trong lĩnh vực này Trên cơ sở này, nhóm tác giả đã đăng ký thực hiện
để tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình thực hành về Hệ thống Truyền hình cáp hữu tuyến HFC (Hybrid Fiber/Coaxial Network) dùng trong giãng dạy tại Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng”
Để nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành - một trong những mục tiêu đào tạo của nhà trường, đồng thời để sản phẩm đào tạo của nhà trường có thể đáp ứng được yêu cầu về tuyển dụng và làm việc trong lĩnh vực truyền hình cáp, thông qua đề tài này,
nhóm tác giả sẽ xây dựng một mô hình thực tế cùng với một số bài thực hành trên mô
hình đó - là những sản phẩm của để tài - phục vụ cho công tác giảng day thực hành về Hệ thống truyền hình cáp, phục vụ cho công tác giảng dạy ngành Điện tử-Truyền thông
tại Trường Cao đẳng Công nghệ Mô hình sẽ là giáo cụ trực quan, giúp cho sinh viên
hiểu được cơ sở lý thuyết có liên quan, đồng thời có thể thực hành trên sản phẩm đó, nâng cao tay nghề để thuận tiện cho việc ra trường đi làm sau này Ngoài ra, việc xây dựng mô hình thí nghiệm, thực hành vẻ truyền hình cáp trong khuôn khổ của để tài này
của nhóm tác giả là những cán bộ giảng dạy của Trường Cao đẳng Công nghệ còn cho
phép giải quyết gánh nặng về kinh phí mua sắm trang thiết bị, đầu tư cho thực hành, thí
nghiệm của nhà trường
3 Mục tiêu của đề tài
Xây dựng mô hình thực hành về Hệ thống truyền hình cáp và các bài thí nghiệm, thực hành đi kèm (là những sản phẩm của để tài) nhằm:
+_ Giúp sinh viên hiểu được cơ sở lý thuyết và nắm vững thực hành về truyền hình cáp (sinh viên sẽ được thực hành trên mô hình được xây dựng với các thiết bị hiện nay đang được ứng dụng trong thực tế), thuận tiện cho việc đi làm sau này, đáp ứng được
Trang 16+ Nang cao chất lượng đào tạo và giảng dạy thực hành tại trường 4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu trong đề tài
+_ Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống truyền hình cáp
+ Phạm vi nghiên cứu: Truyền hình cáp hữu tuyến HFC (Hybrid Fiber/Coaxial Network)
5 Cách tiếp cận
5.1 Cách tiếp cận
+ Thông qua các cựu sinh viên hiện làm việc trong lĩnh vực truyền hình cáp, tìm
hiểu nhu cầu về thực hành kỹ thuật truyền hình cáp (xác định nội dung cần thực hành,
phục vụ tốt cho công việc thực tế);
+_ Kết hợp với cơ sở lý thuyết và nội dung lý thuyết được giảng dạy tại trường về
kỹ thuật truyền hình cáp để xây đựng mô hình thực hành và các bài thực hành phù hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu
+_ Tìm hiểu, thu thập thông tin về nhu câu thực hành kỹ thuật truyền hình cáp; +_ Nghiên cứu lý thuyết về truyền hình cáp;
+_ Nghiên cứu thực nghiệm (khảo sát một mạng truyền hình thực tế, lựa chọn thiết
bị, xây dựng mô hình thực hành và cân chỉnh) 6 Nội dung nghiên cứu trong đề tài
Nội dung nghiên cứu trong để tài gồm 3 phần, được chia thành 7 chương:
«_ Phần đầu gồm 4 chương dưới đây, liên quan đến cơ sở lý thuyết của truyền hình
cấp:
+ Chương Ì: Đặc điểm, tiêu chuẩn kỹ thuật đỗi với mạng truyền hình cáp
+ Chương 2: Hệ thống mạng CATV
+ Chương 3: Đặc tính nhiễu trong mạng CATV
+ Chuong 4: Dé gain don vị, phương pháp thiết kế và cân chinh khuéch dai
+ Phan tiép theo gdm 2 chương, liên quan đến nội dung thiết kế, xây dựng mô hình thực hành về truyền hình cáp hữu tuyến HFC và các cân chỉnh:
+ Chương 5: Phương pháp khảo sát, thiết kế mạng
+ Chương 6: Xây dựng mô hình thực hành hệ thống THC hữu tuyén HFC
«_ Phần cuối chỉ có một chương (Chương 7) được dành cho việc trình bày 4 bài thực
hành, thí nghiệm thực hiện trên mô hình thực hành nói trên
Chương 1:
DAC DIEM, TIEU CHUAN KY THUAT YEU CAU DOI VOI MANG TRUYEN HINH CAP
1.1 Tiêu chuẩn truyền hình và băng thông
1.1.1, Tiêu chuẩn truyền hình tương tự [6] 1.1.2 Quy hoạch tần số
M Số mối nói (tổng số connector) trên tuyến đau ra Suy hao tại đầu ra của bộ chia (dB)
Sinh viên sẽ dùng đồng hồ đo tín hiệu và công suất quang DS2002 để đo các giá trị
mới hàn: mối nối VÀ đaau rạ, sau đó dựa vào (7.1) để tính suy hao trên một tuyến cáp
quang a (dB)
b) Tĩnh công suất tại một đầu ra của bộ chia quang:
Công suất A (dB) tai một đầu ra của bộ chia quang được tính như sau: A (dB) = a (4B) + Prao node (4B) (7.2) trong 46 Pyao node 14 công suất đầu vao node quang, được sinh viên đo bằng đồng hồ DS2002 Đổi sang don vj mW: A(48) A (mW) =10”1% (7.3) va tinh ty lệ phan trăm so với công suất ở đầu vào của bộ chia: A% = — 209 © Php chia (mW) — x 100% (74)
v6i Poo chia (MW) 1a céng suất ở đầu vào của bộ chia, đầu tiên cũng được sinh viên đo bằng đồng hồ DS2002 nhưng lúc đó nó có đơn vị là đB và sau đó mới được đổi sang mW theo (7.3) 7.5.5 Thực hành khắc phục lỗi sau lắp đặt mạng Sau khi lắp đặt mạng, một số lỗi sau đây có thể sẽ xuất hiện: - Hình ảnh bị nhòe, bị mờ - Hình ảnh có các đường lằn ngang
- Hình bị rung và trôi, không đứng vững - Không có tín hiệu trên màn hình
Sinh viên phải tiến hành nhận diện lỗi xảy ra, tìm hiểu nguyên nhân, kiểm tra tín
hiệu bằng đồng hd do DS2002 và khắc phục lỗi
KET LUAN VA HUONG PHAT TRIEN CUA DE TAI
1 Kết luận
Truyền hình cáp từ lâu đã không còn xa lạ đối với nhân loại và liên tục được phát triển về công nghệ, tính năng, phạm vi bao phủ, quy mô thuê bao, Trên thế giới, các tính năng vượt trội của truyền hình cáp đã dẫn lấn áp truyền hình vô tuyến Tại Việt Nam, truyền hình cáp đã bắt đầu từ hơn 20 năm nay với sự ra đời của hàng loạt các mạng
truyền hình cáp và liên tục phát triển Nhu cầu truy cập internet băng thông rộng với tốc
độ cao ngày càng cấp thiết đã dẫn đến sự ra đời của truyền hình cáp hữu tuyến HFC
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về thị phần giữa các mạng truyền hình cáp cũng
ngày cảng gay gắt, các nhà đài cần có một đội ngũ nhân viên đông về số lượng và giỏi
về chuyên môn Để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đặc biệt trong lĩnh vực
Trang 17Các chỉ tiêu kỹ thuật của các thiết bị ding trong mạng đồng trục:
+_ Thiết bị khuếch đại (cả khuếch đại trục và khuếch đại nhánh)
- Dadi tan số hoạt động 85 - 862MHz - Suy hao phản hồi 18 dB
- Dé Gain 33/39 dB
-_ Chỉ số nhiễu (Noise figure) < 84B -_ Độ khuếch đại 20 dB
+ Céng suất vào: 80 - 85 đBuV + Công suất ra: < 108 đBụV +_ Nguồn cấp; 220V/60Hz/10A Các thông số kỹ thuật của thiết bị chính dùng trong mạng quang: + Máy phát quang: -_ Tín hiệu quang ra: 13 dBm (20 mW) -_ Bước sóng hoạt động: 1310 nm + Node quang - Băng théng: 80 + 860 MHz -_ Bước sóng hoạt động: 1290 + 1600 nm -_ Đâu vào quang: -2.5 + +2 dRm (chuẩn là 0 dBm) +_ Đầu ra cao tần (RF): 46 đBmV (106 đBụV) + Connector RF; 5/8” + Connector quang: SC/APC
+ Dây nhảy (đây quang 3m + 1 connector): suy hao 8 dB
+_ Mối hàn quang: suy hao 0,05 dB
+ Bộ chia quang theo công suất: suy hao 0,1 dB
+ Sợi quang đơn mode: suy hao 0,35 dB/km
7.5.4 Đo và tính các suy hao và công suất tại mỗi đầu ra của bộ chia quang
Bộ chia quang có nhiều đầu ra, nội dung đo và tính toán dưới đây áp dụng cho một đầu ra, Thực hiện việc đo và tính toán này cho tất cả các đầu ra của bộ chia
a) Đo và tính suy hao trên một tuyẾn cáp quang:
Bộ chia quang có nhiều đầu ra, mỗi đầu ra của bộ chia sẽ được nối đến đầu vào của
một node quang nào đó thông quang một tuyến cáp quang Trên tuyến cáp quang này,
có một số mối nối và mối hàn
Suy hao trên một tuyến cáp quang œ được xách định như sau:
œ (dB) = (mại hàn X N) + (Gmái nại X MỘ + Guạu rạ ŒD
trong đó:
Œmainan — Suy hao mối hàn (dB) Œmớinai — Suy hao một mối nói (dB)
N Số mỗi hàn trên tuyến
22
1.2 Tiêu chuẩn giao diện truyền din RF
Chương 2:
HE THONG MANG TRUYEN HiNH CAP CATV
Node quang — Khuếch đại
(HUB setcdp) (HUBthứcấp)
L Mang triyén dan Mạng phản phổi Mạng truy nhập
T T “|
Hình 20kGẤu((0tngugdruyÔnlhihlip4j4TYATV [2] 2.1 Hệ thống trung tâm Headend
Là nơi thu nhận tín hiệu từ nhiều nguồn khác nhau: tín hiệu quảng bá, vệ tỉnh, sản xuất chương trình tại chỗ, chèn tín hiệu sản xuất nội bộ, Sau khi qua các bước xử lý như giải mã, giải điều chế, điều chế, phân kênh, mã hóa, trộn ), tín hiệu được đưa ra ngoài mạng truyền dẫn và phân phối tới khách hàng thuê bao
2.2 Mạng truyền dẫn và phân phối tín hiệu HEADEND Node quang L i) , Pø|®T—2»——m HỆ Hân EDA Node quang nog > Ạ Node quang B) : Hosters
BS Kinyéch đại quang EDFA
Trang 18ro eon onsen Node quang { 4 L +} ~0 0 Tap Tap Tip eee —-—.—.Ơ* t Ww "#rrrnerend 1 p8
Ve ee Va Fe Poon —= Noor any
rant “I Top = Tap _ Ge a SE] Asie @® :eees ate qeany ae
Me Qn ĐI ser pescqeey x
Lo r ake Binal gear tee oe
ED «0 qrane
Chúthích: Qe Cop yee
EH s~~.«~
CO: Be chia dong true # “ m Te OOD O 38042 tbaAboo 2, 3,.4,8 đường nhánh (Top) r9-ộ ”
- 'Cáp rụcnhánh Li Gn
= Cép irucchinh waa q Tae Bp fp
Hình 2.6: Cấu trúc mạng truy cập thụ động HEPC [2] m— o-—-n inp Rp ot 2.3.2 Mạng truy nhập kiêu tích cực (HFQ rn I t# ->~-—- L -pp p + + ems tine rep Fe Fag O* Cae te i oe ‘wg (72
Lae Boe: *>e¬#——n
Khu£ch đại Tap Top
Node quang © 1 nhánh:
ệ cone nh Hình 7.2 Sơ đồ mạng truyền hình cáp quang dùng trong thực hành
ge NHưn: re 7.4.4 Các thiết bị cần chuẩn bị
aan, bandh Tae dre Sinh viên phải nhận diện được các thiết bị cần đấu nối với nhau trước khi thực hiện
- ự ue TA,
7z Tạ {rer we việc này
Tơ lậu ” 7.5 Bài 4: LẮP ĐẶT MẠNG TRUYÊN HÌNH CÁP HFC
De hat Ms đ0ảmgưan dt his “=——m Clip ireenhioh 7.5.1 Mục đích thực hành ‘ - -
Ø ;a+amesrs _.— 'Cứp trục dính Giúp sinh viên hiểu được mạng truyền hình cáp HFC và lắp đặt được
O 86 chia dink huông đường trục DC Ae `
oon Oa0siendea sai 8 đường nhánh (Trợ) 75.%2 Nội dung thực hành Hình 2.7: Mô hình mạng HFC CATV cơ bản [2] + Đọc bản vẽ thiết kế
+_ Đấu nối các thiết bị
x 5 „ +_ Lắp đặt thuê bao: TV, internet
ĐẶC TĨNH NHIÊU TRONG MẠNG TRUYÊN HÌNH CÁP CATV + Tính và đo các suy hao và công suất ở mỗi đầu ra của bộ chia
3.1 Giới thiệu +_ Cân chỉnh tín hiệu mạng (khắc phục lỗi sau lắp đặt)
3.2 Nhiễu [4] 7.5.3 Thiết kế mạng truyền hình cáp HFC cho một tòa nhà
Yêu cầu sinh viên vẽ sơ đồ khói và lắp đặt một mạng truyền hình cáp HFC như sau: + $6 chương trình của mạng là 10 kênh
C/N (dB) = 10log= B.D +_ Số máy dùng trong mang nay 14 30 tivi
trong đó c và n lần lượt là giá trị công suất vô hướng cùa sóng mang hình ảnh và nhiễu + Mang chia thanh 3 nhánh mỗi nhánh dài 100 m Chương 3:
Nhiễu được xác định bằng tỉ số tín hiệu trên tạp âm (carrier-to-noise: C/N) với công
thức như sau:
Trang 19#anbel8ám Hình 7.1 Sơ dé mạng truyền hình cắp tương tự dùng trong thực hành 7.4 Bài 3: LÁP ĐẶT MẠNG CÁP QUANG 7.4.1 Mục đích thực hành Giúp sinh viên hiểu được mạng truyền hình cáp quang và lắp đặt được 7.4.2 Nội dụng thực hành
+_ Đấu nỗi node quang, bộ khuếch đại +_ Cấp nguồn cho node quang, khuếch đại +_ Điều chỉnh Equalizer chiều đi, chiều về
+ Điều chỉnh suy hao chiều đi, chiều về
7.4.3 Thực hiện đấu nỗi thiết bị
Sinh viên được yêu cầu đấu nối thiết bị theo các sơ đồ khối sau:
20
3.2.1 Nhiễu trong mạng cáp đồng trục
a) Nhiễu nền
b)_ CN qua một khuếch đại: ¢) C/N qua các tâng khuếch đại
3.2.2 Nhiễu trong mạng quang
Tỉ số tín hiệu/nhiễu trong mạng quang được xác định bằng công thức:
CNR; (đB) = —10log (0h + 107 Số” + + 10756) (3.10)
trong dé CNRi,2, la CNR của các máy thu, phat, node quang 3.2.3, Nhiéu trong Headend
Tai Headend, thiết bị gây nhiễu chủ yếu là những bộ diéu ché Modulator
Những thiết bị này luôn gây ra 2 nguồn nhiễu:
+ Nhiễu trong băng tần hoạt động (In-band noise) gây ảnh hưởng chất lượng tín
hiệu của chính kênh thiết bị điều chế
+ Nhiéu ngoài băng tần hoạt động (Out-band noise) gây ảnh hưởng chất lượng tín hiệu cho toàn bộ các kênh khác trong dải thông
Tăng số lượng kênh phát cũng là tăng số lượng Modulator, vì vậy, nhiễu ngoài băng
tần tăng theo và ảnh hưởng vô cùng lớn Như vậy, nhiễu của một kênh sau khí ra khỏi
HE là tổng nhiễu trong băng tần và nhiễu ngoài băng tần do các khuếch đại khác gây ra Vi vay, càng tăng kênh thì nhiễu trên các kênh càng tăng
Trong thực tế, có thể làm giảm nhiễu trên I kênh tại Headend bằng cách sử dụng các bộ lọc tại đầu ra các Modulator để hạn chế ảnh hưởng của nhiễu ngoài băng tần
3.3 Méo hai
3.3.1, Méo hai bac 2 (CSO) 3.3.2 Méo hài bậc 3 (CTB)
3.4 Phương pháp cân bằng nhiễu và méo hài
Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa nhiễu và méo hài dễ dàng thấy rõ khi phân tích một chuỗi những khuếch đại trên nhánh Có thể dễ dàng thấy rằng, mạng hoạt động tốt nhất khi mức suy hao giữa các khuếch đại phải được bù bằng đúng mức tăng ích (gai) của khuếch đại, không thừa không thiểu Nếu mức suy hao nhỏ hơn thì mức tín hiệu vào mỗi
khuếch đại và, vì vậy, mức tín hiệu ra tương ứng sẽ lớn hơn mức tín hiệu ra của khuếch
đại trước, do đó, méo hài sẽ tăng cao Nếu mức suy hao lớn hơn mức tăng ích, đầu vào
mỗi khuếch đại nhö hơn khuếch đại trước dẫn đến tỉ số C/N giảm
3.5 Tính toán nhiễu, méo hài trên mạng xuôi chiều
3.5.1 Công thức tổng quát
Ti sé nhiéu/tap âm CN tới thuê bao được tính tổng quát như sau [4]:
Trang 20~CJ =C/Ng -C/Nt 1 ) (3.19) =c/Ny Ns C/Ney = —1010g (10 1 +1010 +1070 +10 20 trong đó:
CN CN toàn hệ thống, tỉnh từ Headend tới hộ thuê bao
C/N, C/N tai Headend (khi tính coi như chỉ đứng một mình, không kết nối với
toàn mang)
C/N; C/N phần mạng quang (khi tính coi như chỉ đứng một mình, khơng kết nối với tồn mạng)
CN: C/N phần mạng đồng trục (khi tính coi như chỉ đứng một mình, không kết
nối với toàn mạng)
CN, CN của thiết bị đầu cuối như Set-top-box (khi tính coi như chỉ đứng một
mình, không kết nối với tồn mạng) 3.5.2, Bài tốn thực tễ hiện nay
3.5.3 Phương pháp tra bảng tink C/N, CTB, CSO
3.6 Nhiễu trong mạng ngược chiều 3.6.1 Nhiễu nhiệt [5]
3.6.2 Tạp âm đường truyền dẫn
3.6.3 Nhiễu thâm nhập (nhiễu công nghiệp)
3.6.4 Khắc phục nhiễu trong hệ thông mạng ngược chiều
Do hệ thống cáp đồng trục của mạng HFC có kết cấu dạng cây “một điểm đến nhiều điểm” nên tính chất hệ thống xuôi chiều là phân chia tín hiệu còn hệ thống ngược chiều là cộng và tập trung tín hiệu Vì vậy, nhiễu của hệ thống ngược chiều là tập hợp của nhiễu do toàn bộ các loại khuếch đại, nhiễu xuyên tác động lên cáp, connector đồ về
node quang, headend, hiện tượng này được gọi là “hiệu ứng cái phẫu ” Thành phần chủ
yếu của nhiễu phễu là nhiễu thâm nhập, nhiễu nhiệt chỉ chiếm một phần rất nhỏ nếu ta biết thiết kế, điều chỉnh thiết bị khuếch đại hợp lý, người ta gọi loại nhiễu thâm nhập
này là “can nhiễu tập trung” Trong kênh ngược dòng của mạng HFC hai chiều, can nhiễu tập trung là nghiêm trọng nhất Vì vậy, ngoài việc thiết kế, cân chỉnh hệ thống
khuếch đại ngược dong theo đúng tiêu chuẩn, nguyên tắc, việc lựa chọn loại cáp, connector va thi céng chúng là vô cùng quan trọng Nếu cáp có lớp chống nhiễu tốt, connector chất lượng cao và được thi công đúng quy định sẽ làm giảm rất nhiều can nhiễu thâm nhập, mang lại tín hiệu bảo đảm cho hệ thống ngược chiều
Chương 4:
DO GAIN DON VI, PHƯƠNG PHÁP THIẾT KÉ
VÀ CÂN CHỈNH KHUÉCH ĐẠI
4.1 Định nghĩa “độ gain don vi”
Ngay từ thời kỳ đầu lịch sử truyền hình cáp, các kỹ sư đã khám phá ra cách sử dụng
6
+_ Điều chỉnh góc ngắng của ăng-ten parabol
7.2.3 Lắp đặt ăng-ten parabol và đấu nỗi thiết bị (ăng-ten, đầu thu, fivj)
a) Lap dat ăng-ten parabol
Sinh viên thực hành lắp đặt ăng-ten parabol có đường kính 60 cm
b) Đấu nối đầu thu với ăng-ten parabol:
Nối cáp từ LNB đến đầu thu tại vị trí LNB vào Các vị trí đấu nối nên vặn chặt vừa
phải, tránh vặn quá chặt gây vỡ hoặc nhờn (lờn) ren Cáp sử dụng là loại cáp đồng trục
RG6, jắc F5
c) Đấu nối đầu thu với tivi:
Dùng dây AV để nối tín hiệu vào tivi đ) Kết nối với đầu thu khác:
Nếu muốn sử dụng nhiều hơn 2 đầu thu thì phải sử dụng bộ chia cao tin (chia cấp
nguồn)
7.2.4 Điều chỉnh góc ngdng của ăng-(en parabol
Để thu được các kênh truyền hình, sinh viên phải thể tiến hành kiểm tra mức tín hiệu ở đầu thu bằng cách bấm phím INFO trên điều khiển từ xa của thiết bị này để kiểm tra
cường độ và chất lượng tín hiệu) Để đảm bảo thu tốt tín hiệu và ổn định, sinh viên phải
điều chỉnh góc ngắng của ăng-ten parabol một cách nhẹ nhàng (điều chinh bằng tay) cho
đến khi có được mức tín hiệu thu được cao nhất,
7.3 Bài 2: LẮP ĐẶT MẠNG TRUYÈN HÌNH CÁP TƯƠNG TỰ
7.3.1 Mục đích thực hành
Giúp sinh viên hiểu được mạng truyền hình cáp tương tự và lắp đặt được
23.2 Nội dụng thực hành
Bao gồm việc đấu nối các thiết bị dưới đây với nhau theo một sơ đồ mạng truyền
hình cáp tương tự cho trên hình 8.1: + Cáp đồng trục + Các bộ chia + Bộ chèn nguồn + Các bộ điều chế + Các bộ trộn +_ Bộ khuếch đại 7.3.3 Sơ đồ mạng truyền hình cắp tương tự (Hình 7.1) 7.3.4 Các thiết bị cần chuẩn bị
Trang 21chắc chắn chất lượng của đoạn cáp QR540 đã bị hỏng Lúc đó, chúng ta tìm cách xử lý cáp hoặc thay bằng cáp mới
Chương 7:
CÁC BÀI THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH
TRUYEN HiNH CAP HUU TUYEN HFC
Nhóm tác giả đã xây dựng 4 bài trên mô hình thực hành truyền hình cáp hữu tuyến HFC, phù hợp với trình độ và đặc thủ đào tạo ở bậc cao đăng (kỹ năng thực hành, ứng
dụng):
+ Bai 1: Lắp đặt và đầu nối thiết bị (để thu tin hiệu truyền hình vệ tỉnh)
+_ Bài 2: Lắp đặt mạng truyền hình cáp tương tự +_ Bài 3: Lắp đặt mạng cáp quang
+_ Bài 4: Lắp đặt mạng truyền hình cáp HFC
Trong buỗi đầu tiên của học phan thực hành, thí nghiệm, sinh viên sẽ được giáo viên
hướng dẫn giới thiệu về các thiết bị có trên mô hình Trong những buối thực hành tiếp theo, sinh viên phải tự nhận điện thiết bị để thực hiện lắp đặt và đầu nối
7.1 Giới thiệu các thiết bị có trong mô hình thực hành
7.1.1 Ang-ten parabol (bing tin Ku va bang tin C, đường kính 0,6 m và I,8 m)
7.1.2 Bộ điều chế tín hiệu truyền hình tương tự
Bộ Modulator - điều chế tín higu AV RF Gecen model: Modulator GC AV 04
7.1.3 Bộ trộn tín hiệu
7.1.4 Bộ khuếch đại 7.1.5 Đầu thu
7.1.6 Bộ chia cao tan
7.1.7 Cúp đồng trục, đây nhây quang (cáp quang) 7.1.8 Đầu nỗi 7.2 Bài số I: LẮP ĐẶT VÀ ĐẦU NÓI THIẾT BỊ 7.2.1 Mục đích thực hành + Biết cách lắp đặt ăng-ten và hiệu chỉnh góc ngắng của ăng-ten để thu được tín hiệu truyền hỉnh tốt nhất;
+_ Hiểu được nguyên lý thu tín hiệu truyền hình vệ tỉnh sau khi đấu nối các thiết bị gồm ăng-ten, đầu thu và tivi) với nhau
7.2.2 Nội dụng thực hành + Lắp đặt các thiết bị:
-_ Lắp đặt ăng-ten parabol
-_ Đầu nối đầu thu với ăng-ten parabol -_ Đấu nỗi đầu thu với tivi
-_ Kết nỗi với đâu thu khác
khuếch đại mà mang lại hiệu quả cao nhất: Mỗi khuếch đại phải có mức gain bằng với tổng suy hao của tín hiệu qua đoạn cáp và thiết bị thụ động nằm sau khuếch đại đó Khái niệm này có tên là độ gain đơn vị và vẫn là phương pháp then chất đối với việc thiết
kế và vận hành mạng truyền hình cáp hai chiều hiện đại
4.2 Độ gain đơn vị trong hướng xuôi chiều
Trong hướng xuôi chiều, độ gain đơn vị có nghĩa là: mức tín hiệu vào đoạn cáp phải bằng mức tín hiệu ra của khuếch đại theo sau đoạn cáp đó (trừ trường hợp khuếch đại
trục có thêm công nhánh mà có mức tín hiệu ra thấp hơn so với cổng chính- bridge
amplifier)
Khuéch dat A Micra KO A Khuếch đại B Mức ra KĐ8 Khuếch đại C , Mos ra KOC Khuch đại D ,
.Z ({ mức vào đoạn AB) | x1 Tức vào đoạn BC) MN aw mức vào đoạn CD)
Đoạn AB LZ Đoạn BG aA Đoạn CD {>
Hình trên mô tả một chuỗi gồm 4 chiếc khuếch đại giống nhau (giống về mức gain,
chi s6 nhiéu (noise figure), CTB, CSO) Trong vi du nay, khi mirc tin hiéu vao doan AB
bang mức ra của khuếch đại B, mức tín hiệu vào đoạn BC bằng mức ra của khuếch đại €, mức tín hiệu vào đoạn CD bằng mức ra của khuếch đại D và cứ tiếp tục như vậy Đây
cũng chính là điểm gain don vi Khi độ gain đơn vị không được thực hiện, mạng nhanh
chóng rơi vào tình trạng không thể chấp nhận được
4.3 Dé gain đơn vị trong hướng ngược chiều
Đối với hướng ngược chiều, độ gain đơn vị cũng có tầm quan trọng tương đương Để hướng ngược chiều được hoạt động tốt, độ gain đơn vị nhất thiết phải đồng nhất trên tồn mạng out 25 any đ outpatanen) 1040 s2 anya (14 eBoutputonge *29 48m AB: 4826 mái 160 1m,
Hình 4.2 VÍ dụ chỉ tiết về độ gain don vị trong hướng ngược chiều
Hình trên mô tả chỉ tiết ví dụ về độ gain đơn vị trong hướng ngược chiều Sơ đồ thiết bị này chính là sơ đồ ví dụ trong mục 4.2 (hướng xuôi chiều), chỉ khác suy hao ở
đây được tính tại tần số 30 MHz thay cho 750 MHz Các khuếch đại có modun khuếch đại ngược dòng giống nhau và cùng mức gain 15 dB Giống như trường hợp độ gain đơn
vị của hướng xuôi chiều, mức gain của khối khuếch đại ngược chiều phải bằng mức suy
Trang 22Điểm gain đơn vị của hướng ngược chiều là giống điểm gain đơn vị của hướng xuôi chiều về mặt vị trí vật lý Theo chiều tín hiệu chạy thì điểm gain đơn vị hướng xuôi chiều nằm ở đầu ra khối khuếch đại xuôi chiểu, ngược lại, điểm gain don vị hướng ngược chiều nằm ở đầu vào khối khuếch đại ngược chiều Khí đệ gain đơn vị hướng ngược được thiết lập, mức tín hiệu vào khuếch đại bằng mức tín hiệu ra khỏi đoạn cáp nằm sau khối khuếch đại đó, đây cũng chính là mức tín hiệu vào khuếch đại ngược dòng tiếp
theo
4.4 Cân chỉnh khuếch đại
Để nắm được phương pháp cân chỉnh khuếch đại, trước hết ta cần hiểu sơ đồ cấu tạo cơ bản của một khuếch đại hai chiều như hình 4.3 đưới đây:
Extecoal unity gata eterencs pole
Reverse aretier 'Qupuf le pot Raverse ampiter (oput test point
Hình 4.3 So dé cấu tạo cơ bản của một khuếch đại hai chiều
4.4.1 Lắp đặt, cân chỉnh khuếch đại hướng xuôi chiều
Dưới đây ký hiệu Bn là bước thao tác thứ n
+ BI: Trước khi cấp nguồn cho khuếch đại cần chắc chắn rằng mức tín hiệu vào khuếch đại không quá cao hoặc có thẻ gây hại đến khuếch đại, ta có thể đặt ATT-pad đầu vào mức cao nhất trước khi cấp nguồn
+ B2: Đặtmức0dB cho mức EQ-pad đầu vào và 0 đB cho EQ plug-in nằm giữa hai tằng khuếch đại
+ B3: Cấp nguồn cho khuếch đại và đo mức tín hiệu đầu ra tại tần số cao nhất ở cổng test point -20 đB Căn cứ theo nguyên tắc độ gain đơn vị và điểm
gain đơn vị đã nêu ở trên, xác định giá trị ATT-pad đầu vào để đảm bảo
mức tín hiệu tại tần số cao nhất ra khỏi khuếch đại bằng tổng suy hao do cáp, bộ chia, ATT-pad gây ra tại tần số cao nhất, Luôn nhớ rằng, giá trị đo
được thấp hơn giá trị thực tế tại cổng ra 20 đB
+ B4: Chỉnh EQ-pad đầu vào cho đến khi mức tín hiệu ra tại các kênh xấp xỉ bằng nhau trên tồn dải thơng, lúc này mức tín hiệu vào tằng khuếch đại thứ nhất cũng bằng phẳng trên toàn dải Trong điều kiện này, tỉ số C/N đạt mức tốt nhất trên tồn dải thơng
+ B5: _ Cài đặtEQ plug-in để tạo độ đốc cho mức tín hiệu tại đầu ra theo yêu cầu Mức tín hiệu đầu ra có đốc hay phẳng được quyết định bởi người quản lý
8
Từ công suất đó và theo sơ đồ như trên hình 6.9, tiến hành tính ngược công suất về phía đầu nồi là đầu ra của EM90 theo công thức sau và giả sử công suất có được tại điểm
này là Bị:
Ai+7+(ị x2)+ 1,5 = Bị (6.1)
trong đó:
hị là khoảng cách từ EM90 đến bộ khuếch đại thứ nhất
7 đB là mức suy hao tín hiệu internet khi qua một bộ khuếch đại {vì bộ khuếch đại
chỉ khuếch đại tín hiệu truyền hình cáp ở tần số 80 MHz đến 1000 MHz, còn tín hiệu internet ở tần số 5 MHz đến 30 MHz lại bị suy hao 7 dB)
1,2/100 là mức độ suy hao (1,2 dB) của tín hiệu có tần số 30 MHz qua 100m cáp
QR540
1,5 đB là tổng mức độ suy hao trên 3 đấu nối trên trục chính của cáp QR540, từ đầu ra RF của EM90 tới đầu ra RF của bộ khuếch đại thứ 1 (mỗi đấu nối có mức suy hao 0,5
dB)
Về mặt lý thuyết thì công suất phát ra sẽ đúng bằng công suất của đầu nối cuối trong nhành cộng với các suy hao trên đường truyền và các đầu nối thành phần của nhánh đó, do vậy nếu Bi xấp xi bằng mức công suất P ở đầu ra của EM90 thì tín hiệu nhận được là đủ, còn nhỏ hơn P thì cần thực hiện bước cân chỉnh tiếp theo
Bước tiếp theo, tiến hành đo kiểm đầu vào của bộ khuếch đại và nhận được thông số đo là mức công suất của tín hiệu thu được, giả sử là A+
Hình 6.9 Sơ đề tính công suất trước cấp khuếch đại thứ nhdt cia EM90 Từ công suất đó và theo sơ đồ như trên hình 6.9, tiến hành tính ngược công suất về phía đầu nối là đầu ra của EM90 theo công thức sau và giả sử công suất có được tại điểm này là BỊ: 1,2 , Ai +(hị x22) + 1= Bị (6.2) trong đó : A! la gid tri cng suất thu được tại đầu vào của bộ khuyếch đại thứ nhất (như đã trình bày ở trên)
1 đB là tổng mức độ suy hao trên 2 đấu nối trên trục chính của cáp QR540 từ đầu ra của EM90 tới đầu vào của bộ khuếch đại thứ I (mỗi đầu nối có mức suy hao 0,5 dB) Về mặt lý thuyết thì công suất phát ra sẽ đúng bằng công suất của đầu nối cuối trong nhành cộng với các suy hao trên đường truyền của nhánh đó, do vậy nếu By xp xi P thi mức thu là đủ, khi đó ta sẽ kiểm tra bộ khuếch đại, còn nếu B7 nhỏ hơn P - 2 (đBụV) thì
Trang 23Nguyên nhân của hiện tượng này là tín hiệu đầu vào khuếch đại cao hoặc tín hiệu vào TV quá cao
Để khắc phục sự cố này cũng làm tương tự như sự cố trên, chỉ khác là tín hiệu hiện nay đang bị cao Phải sử dụng điều chỉnh độ khuếch đại để làm giảm mức tín hiệu đầu vào khuếch đại cho đúng như thiết kế
6.5.3 Hiện tượng trôi hình
Cần kiểm tra lại nguồn cung cấp cho bộ khuếch đại có đạt được 60 Vac, nếu thấp hơn thì phải kiểm tra lại, nếu cần thì thay nguồn khác, đồng thời kiểm tra các đấu nối xem tiếp xúc có tốt không Đây là những nguyên nhân đưa đến sự cố này
6.5.4 Hiện tượng vân, chấm trắng
Nguyên nhân thường là do tín hiệu quang
Cách khắc phục:
+ Nếu hiện tượng trên chỉ xảy ra trên một node quang thì cần kiểm tra mức công suất quang tại node quang, xem có đủ mức và đúng như thiết kế
+ Trong trường hợp sự cố trên xảy ra tại nhiều node quang trên cùng một máy thu
phát quang thì phải kiểm tra lại máy thu phát quang
+ Néu sy cố trên điễn ra trên toàn bộ mạng cáp quang thì cần kiểm tra lại tín hiệu cao tần điều chế trước khi đưa vào máy phát quang tại Headend
6.6 Xử lý và nâng cao chất lượng đường truyền trên nhánh tín hiệu
Trước khi xử lý chất lượng truyền dẫn trên các nhánh tín hiệu, chúng ta phải đảm bảo kết nối từ EM90 lên hệ thống GPON là bình thường, công suất phát ra của EM90 là đủ Theo nhà sản xuất, công suất phát ra của EM90 là 1 10 đBụ V, nhưng thực tế rất nhiều EM90 có công suất phát ra 100 đBụV,
Sau đây nhóm tác giả trình bày việc cân chỉnh theo từng cấp khuếch đại từ cấp thứ 1 đến cấp thứ 2 rồi đến cấp thứ 3 (với giả thiết 3 bộ khuếch đại nối trực tiếp với nhau, không qua bộ chia) Cân chỉnh tín hiệu ở cấp khuếch đại thứ nhất: Như đã nói ở trên, trước khi cân chỉnh tín hiệu trên nhánh, thì cần phải đảm bảo mức công suất phát ra của EM90 xấp xi ngưỡng 105 đBỊụ.V Ngoài ra cần nắm các thông số suy hao của các phần tử tích cực, sơ đồ thực tế của mạng, thông số của các loại cáp đồng trục (lưu ý trên trục chính của nhánh tín hiệu tốt nhất là chỉ dùng loại cáp QR540) Ban đầu chúng tôi đo kiểm đầu ra RFcủa bộ khuếch đại và nhận được thông số đo là mức công suất của tín
hiệu thu được, giả sử là Ar
>
Hình 6.9 Sơ đồ cấp khuếch đại thứ nhất của EM90
16
mạng
+ B6: _ Tỉnh chỉnh mức tín hiệu đầu ra và độ dốc với ATT-pad và EQ-pad đầu
vào Luôn luôn điều khiển ATT-pad trước sau đó mới đến EQ-pad + B7: Nếu có vấn để trong việc đạt mức tín hiệu đầu ra như mong muốn thì cần
kiểm tra lại mức tín hiệu tại testpoint đầu vào
+ B8: _ Ghi lại mức tín hiệu vào/ra, giá trị các pad, EQ plug-in vào miếng giấy dán
trên nắp trong của khuếch đại để tiện cho việc theo dõi, bảo dưỡng sau này
+ B9: _ Tiếp tục BI đến B8 với những khuếch đại tiếp theo
4.4.2 Cân chỉnh khuếch đại hướng ngược chiều
Trong quá trình cân chỉnh khuếch đại hướng ngược chiều có hai giải pháp về điểm thiết lập mức tín hiệu kiểm tra hướng ngược chiều Giải pháp thứ nhất xác định điểm gain don vị hướng ngược là điểm tại đầu vào modun khuếch đại (gain stage) và gọi là
điểm gain đơn vị trong-interal unity gain reference point Giải pháp còn lại xác định
điểm gain don vị hướng ngược là điểm tại đầu nối-connector đầu vào khuếch đại và gọi
là diém gain đơn vị ngoai-external unity gain reference point
4.4.3, ATT và EQ, tính toán và sử dụng [3]
Trong thiết bị khuếch đại, node quang, việc khai thác, điều chỉnh ATT (attenuator) va EQ (Equalizer) là yếu tố rất quan trọng liên quan đến chất lượng tín hiệu, nhiễu, méo
hài của toàn mạng Việc điều chỉnh hai linh kiện này quyết định mức tín hiệu ra cao hay thấp và độ dốc tín hiệu các kênh toan dai thông
Chương 5:
PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT, THIẾT KẾ MẠNG
5.1 Khảo sát, thiết kế mạng quang [2]
$.1 Cấu trúc Topo của mạng cáp quang
Khi thiết kế mạng quang cho một khu vực nào đó, cần tham khảo cấu trúc Topo
của mạng quang tổng thể để có tính quy hoạch cho hợp lý, khoa học, không gây chồng chéo, lãng phí vật tư Nếu là thiết kế mới thì cũng phải xây dựng được cấu trúc mạng quang mang tính tổng thể
5.1.2, Nguén công suẪt quang
Như ta đã biết, tín hiệu quang được phát ra từ Diode Laser trong máy phát quang
Trang 24
đài cáp thực tế giữa hai điểm cột vã đài hơn chiều đài đo lý thuyết Khoảng chênh lệch này được gọi là độ võng của cáp Khi tính toán thiết kế thường cộng them 2-5% để bù
lại độ võng này
3.1.5 Suy hao của cúc mỗi hàn gia nhiệt và hàn cơ học
Nói chung các mối hàn (mối nối) đều thích hợp cho việc triển khai và vận hành mạng cáp quang Có thể thực hiện hàn bằng cơ học hoặc hàn từ động nhờ các máy hàn gia nhiệt Một mối hàn cơ học bị hỏng có thể cho mức suy hao tới 1 đB, nếu tốt thì là
0,1 dB Khi so sánh với suy hao của 1 km cáp quang là 0,35 đB thì mới thấy rằng đây là
mức suy hao rất lớn Nếu hàn bằng máy hàn gia nhiệt sẽ cho chất lượng tốt hơn với mức suy hao là 0,05 đB/mối hàn
3.1.6 Suy hao quang [5]
Từ đầu ra của máy phát quang, công suất quang sẽ bị suy hao do hệ thống mạng
phân phối trước khi đưa đến máy thu Do đó người thiết kế phải tính toán sao cho tổng
công suất quang phát ra sẽ bù lại được mức suy hao quang trong mạng phân phối, đó là
suy hao qua hệ thống cáp, bộ chia quang, connector, mối hàn nối để đảm bảo mức vào
đầu thu vẫn đạt được yêu cầu 5.1.7 Suy hao dự phòng
3.1.8 Suy hao tại thiết bị chia quang
5.1.9 Suy hao connector
5.1.10 Tính toán suy hao tong thé mang [2]
5.2 Khảo sát thiết kế mạng đồng trực xuôi chiều
Trước khi thiết kế một hệ thống, phải thực hiện việc phân tích kỹ về kỹ thuật hệ thống Kết quả đánh giá kỹ thuật chính xác và đẩy đủ sẽ giúp xác định được cần phải nâng cấp hay thiết kế mới hệ thống nào đó
Một số nội dung cần phân tích khi xây dựng mạng CATV: Số thuê bao/100m? Tổng số thuê bao đã lắp đặt truyền hình cáp/node quang? Tần số hệ thống hiện tại sử dụng MHz , Loại cáp đồng trục đã sử dụng? Loại nguôn cưng cấp đang dùng? Loại thiết bị thụ động? tích cực?
Loại connector đang dùng?
Số tầng khuếch đại dài nhất trênđường trục chính? đường trục nhánh? Số tầng khuếch đại dài thứ 2 trênđường trục chính? đường trục nhánh? 10 Số tầng khuếch đại đài thứ 3 trên đường trục chính? đường trục nhánh? 11 Số sợi quang đã đùng/node quang?
12 Tiềm năng của hệ thống mạng? Thấp/Trung bình/Cao?
Trước khi tính toán thiết kế cũng cần thực hiện kiểm tra lại bản vẽ là hệ thống các 10 Đ MN AAP WH
va 2 ddu connector vao déu cuối
-_ Nếu tín hiệu tại đầu ra của bộ chìa đầu cuỗi không đủ mức như thiết kế thì sử
dụng đồng hồ đo cao tân kiểm tra đầu vào bộ chia, nễu vẫn đủ mức thì có thể kết luận bộ chia bị hỏng cần được thay thế, Nếu tại đầu vào bộ chia đó không
đủ mức như thiết kế thì phải tiễn hành đo đầu ra của bộ chía trước đó và cứ như vậy kiểm tra cho đến đầu ra của khuếch đại nhánh
Hình 6.7 Mô hình TH Truyền hình cáp hữu tuyến HFC được thiết kế và lắp ráp
Trang 251) Bộ khuếch đại
2) Bộ chia
3) TAP chia tin hiệu đến Tivi 4) Các đầu nối dây nhảy quang,
6.4 Xây dựng mô hình truyền hình cáp hữu tuyến HEC (Hình 6.7)
Tivi
Bộ chia dùng cho tivi va internet
Bộ điều chế
Bộ trộn
Bộ chia 1 đầu vào, 5 đầu ra Đầu thu tín hiệu vệ tỉnh Đồng hồ do công suất tín hiệu
Bộ chuyển đổi tín hiệu quang sang tín hiệu RF
Nguồn UPS
Bộ trộn tín hiệu internet vào tín hiệu truyền hình
Máy tính
Bộ chuyển đổi tín hiệu RF sang tín hiệu quang (máy phát quang)
13 Tích hợp tín hiệu Internet vào mạng truyền hình cáp
6.5 Một số lỗi gặp phải sau khi lắp đặt và cách khắc phục
Do thiết bị được sử dụng trong mô hình không có tính đồng bộ và do một số nguyên nhân khác nên mô hình mạng thực hành sau khi được lắp đặt gặp một số lỗi về tín hiệu
hình ảnh tại đầu cuối như nhiễu, xước, trôi hình, vân, chấm trắng, Đây cũng là lỗi
thường xuất hiện ở một mạng mạng truyền hình c4p HFC thực tế sau khi được lắp đặt Nhóm tác giả đã phân tích tình hình, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục đối với từng lỗi gặp phải như dưới đây:
6.5.1 Hiện tượng nhiẫu tại đầu cuỗi
Nguyên nhân của hiện tường này là mức tín hiệu vào đầu cuối hoặc tỉ số C/N thấp Cách khắc phục là sử dụng đồng hỗ đo cao tần đo tín hiệu đầu ra của khuếch đại
nhánh,
+_ Nếu tín hiệu tại đầu ra của khuếch đại thấp hơn so với giá trị thiết kế, cần kiểm tra tín hiệu đầu vào khuếch đại xem có đủ mức như thiết kế hay không, Nếu mức đầu vào đủ thì sử dụng bộ khuếch đại thấp hơn sao cho mức tín hiệu đầu ra của khuếch đại đúng theo thiết kế, sau đó kiểm tra lại mức tín hiệu tại nhà thuê bao nhỏ hơn hoặc bằng
62 dBụV
+_ Trong trường hợp mức tín hiệu tại đầu ra của khuếch đại nhánh vẫn đủ và đúng
như thiết kế mà mức tín hiệu đo tại đầu vào vẫn thấp thì cần kiểm tra mức tín hiệu tại
đầu ra của bộ chia đầu cui: ằđ ôxi + 0 b ù bò ¡CO -_ Nếu tín hiệu này vẫn đúng như thiết kế thì cần kiểm tra lại đoan cáp dau cuéi 14
ký hiệu phải thống nhất để đảm bảo cho mọi người đều đọc và hiểu được
5.2.1 Thiét ké node quang
5.2.2 Quy dinh thiét ké mang déng truc
5.2.3, Tinh todn suy hao
5.2.4 Nguén cung cap UPS [2}
5.3 Khảo sát, thiết kế mạng đồng trục ngược chiều
Khi thiết kế mạng đồng trục ngược chiều cần lưu ý một số điểm sau:
+ Căn cứ vào tình hình thực tế để xác định số lượng thuê bao Cable modem trén
mỗi node quang
+ Tuân theo nguyên tắc độ gain đơn vị, tông mức suy hao của bộ phân phối nhánh và suy hao của đường dây cáp phải bằng độ gain ngược chiều của thiết bị khuếch đại
5.3.1 Thiết kế số thuê bao trên node quang va CMTS
Một CMTS có thể cùng lúc cung cấp dịch vụ cho 1000 - 1500 thuê bao Thông
thường với một CMTS 1000 - 1500 thuê bao có 4 - 8 cổng ngược đòng Mỗi công ngược dong sẽ được thiết lập có cùng độ rộng băng thông và tần số kênh được sắp xếp theo
yêu cầu của người quản lý, khai thác địch vụ mạng
5.3.2, Quy định thiết kế mạng đồng trục [6]
+ Bang tan ngược dòng: 5 - 65 MHz (DOCSIS) Tuy nhién dai tần từ 5 - 20 MHz
có rất nhiều can nhiễu và từ 60 - 65 MHz có độ trễ lớn (đo bộ lọc sóng phân hướng), do
đó không nên thiết kế kênh ngược chiều ở phạm vi trên Vì vậy, phạm vi đải tần ngược
chiều sử dụng thật sự từ 20 - 60 MHz
+ Các khuếch đại có độ gain: dién hinh G = 20 đB, điện áp từ 24 - 60 Vac hoặc
30 - 90 Vac, tần số 50Hz Các khuếch đại, mức tín hiệu được thiết kế theo đúng nguyên
tắc độ gain đơn vị
+ Tin higu cao tần ngược chiều phát ra từ Cable Modem thiét ké 6 mic 40 dBmV
5.3.3 Tinh todn suy hao
+ _ Tính suy hao của cáp đồng trục, bộ chia đường trục, bộ chia đường nhánh, tại tần
số 30 MHz (căn cứ vào thông số tiêu chuẩn của thiết bị, vật tư thông đụng hiện có ở
nước ta, nhưng có thể thay đổi tùy theo thiết bị, vật tư được sử dụng)
+ Suy hao cấp + suy hao thiết bị chia mức lý tưởng = 20đB tương đương với mức
khuếch đại cho phép
+_ Yêu cầu thiết bị có chỉ số cách ly Isolation > 18 đB
+ Nhiệt độ công tác của mạng HFC hai chiều ở khoảng -40 + 40 °C có ảnh hướng lớn tới cáp đồng trục của hệ thông Nhiệt độ tăng thì độ suy hao sẽ tăng, niểu laser ngược chiều không có chức năng bù nhiệt độ thì mức tín hiệu truyền của nó sẽ bị giảm
+ Sự chênh lệch khi kiểm tra tín hiệu của CMTS: khi CMTS kiểm tra tín hiệu của CM cũng sẽ phát sinh chênh lệch, độ chênh lệch thông thường là dao động khoảng 1dB + Độ chênh lệch của hệ thống đường truyền quang: Suy hao đường truyền của hệ
Trang 26thống quang thông qua sự điều chỉnh của bộ thu quang ngược chiều thường dao động
+/- 2B
%.3.4 Độ rộng băng thông kênh ngược chiều
Chương 6:
THIẾT KE MO HINH THUC HANH HE THONG TRUYEN HINH CAP HFC
6.1 Giới thiệu quy trình xây dựng mô hình
Việc xây dựng mô hình thực hành truyền hình cáp hữu tuyến HFC gồm các công
đoạn như dưới đây:
1) Khảo sát một mạng truyền hình thực tế ở một doanh nghiệp là nhà mạng: 2) Trên cơ sở khảo sát mạng thực tế, kết hợp với lý thuyết về Truyền hình cáp, nhóm tác giả xây dựng sơ đồ mạng truyền hình cáp hữu tuyến HFC phục vụ cho thực hành của sinh viên, với tiêu chí là một bản sao thu nhỏ của mạng thực tế, nhằm giúp cho sinh viên không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với mạng thực tế sau này;
3) Lựa chọn thiết bị theo hướng dùng những thiết bị thông dụng trên thị trường hiện nay, cũng nhằm mục đích giúp cho sinh viên tiếp cận tốt với thực tế;
4) Lắp đặt thiết bị, xác định nguyên nhân và khắc phục lỗi xuất hiện sau khí lắp đặt, xử lý và nâng cao chất lượng đường truyền trên nhánh tín hiệu
6.2 Xây dựng mạng cáp đồng trục
6.2.1 Lựa chọn các thông số kỹ thuật cho mạng cấp đồng trực
+_ Công suất ra tại các nút quang là nhỏ hơn hoặc bằng 108 dBuV +_ Công suất đến các thuê bao là 62 đBuV
+ Mức suy hao các đoạn cáp kết nối tại các tần số: xuôi chiều 110/862 MHz, ngược
chiều 30 MHz
+ Mức tín hiệu đầu vào/ra của tất cả các bộ chia tại các tần số: xuôi chiều 110/862 MHz, ngược chiều 30 MHz
+_ Tại mỗi node quang phải thể hiện mức tín hiệu đầu vào/ra tại tần số 110/862 MHz
và ngược chiều tại 30 MHz, các giá trị đánh suy hao, giá trị cân bằng tại cả hai chiều,
nguồn cung cấp và điện áp AC yêu cầu là 220 Vạc - 50 Hz - 10A
+ Mức tín hiệu đầu vào/ra khối khuếch đại xuôi chiều tại tần số 110/862 MHz và khối khuếch đại ngược chiều tại 30 MHz
+ Sử dụng anten Parabol 1,8m; 0,6m thu tín hiệu cho đầu thu tin hiệu vệ tỉnh + Bộ Modulator - điều ché tin higu AV RF Gecen model: Modulator GC AV 04
chuyển đổi tín hiệu Video/Audio sang tín hiệu RF Tín hiệu ra đạt 115đB, có thể điều chỉnh tần số ra 47-870 MHz +_ Cáp đồng trục QR540, được sử dụng làm cáp trục chính + Từ các bộ chia đường trục, tách tín hiệu đưa vào các bộ khuếch đại nhánh, thông 12 qua cáp trục nhánh RG11 để cấp tín hiệu vào mạng thuê bao 6.2.2, Sơ đồ mạng cáp đằng trục Hình 6.1 Sơ đồ mạng truyền hình cáp đồng trục 6.3 Xây dựng mạng cáp quang 6.3.1 Sơ đồ của phần truyền dẫn bằng cáp quang Dee Qen > Roabh để tư: ™ lở Tp Thu đụ nhánh, Te Te y ——B>—Ó-~— -~1 ‘Bd sho agains : Tp bu Tp ÂxeenEeeeee=Oeeeeeeeeef] Khiêh đÌ By ca tog ane DC aa Top Hình 6.2 Sơ dé mạng truyền hình cập quang
6.3.2 Các thông số kỹ thuật của thiết bị chính dùng trong mạng cáp quang