TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NAM BANG THẢO MỘC (TRẦN TRỌNG BÍNH) Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Thị Thanh Mai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
777,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NAM BANG THẢO MỘC (TRẦN TRỌNG BÍNH) Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Thị Thanh Mai Thừa Thiên Huế, tháng năm 2021 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN NAM BANG THẢO MỘC (TRẦN TRỌNG BÍNH) MÃ SỐ: DHH 2019-01-157 Xác nhận quan chủ trì đề tài: Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Thị Thanh Mai Thừa Thiên Huế, tháng năm 2021 ii DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Lĩnh vực chuyên môn STT Họ tên Th.S Lê Thị Minh Hiền Lí luận văn học Th.S Hà Trần Thùy Dương Ngôn ngữ Th.S Nguyễn Thị Thảo Như Chuyên viên phòng tư liệu T.S Hồ Tiểu Ngọc Văn học Việt Nam iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Định hướng nghiên cứu đề tài 10 Bố cục đề tài 10 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Nguồn thư tịch Hán Nôm 12 1.1.1 Biên mục thư tịch Hán Nôm 12 1.2 Tình hình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Nam bang thảo mộc 14 1.2.1 Nam bang thảo mộc - Vài nét tác giả 14 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu giới thiệu Nam bang thảo mộc 15 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu 16 CHƯƠNG NAM BANG THẢO MỘC – NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN 18 2.1 Khảo sát văn Nam bang thảo mộc 18 2.1.1 Về tên gọi văn 18 iv 2.1.2 Mô tả văn 18 2.1.3 Thống kê thảo mộc văn 18 2.2 Nhận xét mặt văn học 20 2.2.1 Tình hình ngơn ngữ, văn tự văn 20 2.2.2 Thể loại sử dụng văn 21 2.2.3 Cơ cấu tổ chức văn 21 2.3 Hệ vấn đề nội dung văn 21 2.3.1 Hệ vấn đề nội dung thảo mộc 21 2.3.3 Hệ vấn đề nội dung văn học 23 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA NAM BANG THẢO MỘC 25 3.1 Giá trị văn Nam bang thảo mộc 25 3.1.1 Giá trị phương diện văn học, văn tự học 25 3.1.2 Giá trị mặt văn học 25 3.2 Công dụng thảo mộc Nam bang thảo mộc 26 3.2.1 Thảo mộc làm lương thực thực phẩm 26 3.2.3 Thảo mộc lấy gỗ, làm cảnh 27 3.3 Đề xuất, kiến nghị 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng Danh mục 100 loại Nam bang thảo mộc Error! Bookmark not defined Bảng Nhóm thảo mộc ăn Error! Bookmark not defined Bảng Nhóm thảo mộc lương thực- thực phẩm Error! Bookmark not defined Bảng Nhóm thảo mộc gia vị, dược liệu Error! Bookmark not defined Bảng Nhóm thảo mộc lấy gỗ Error! Bookmark not defined Bảng Nhóm thảo mộc cảnh Error! Bookmark not defined Bảng Nhóm thảo mộc loại khác (cây cỏ, làm giấy, lấy lá…) Error! Bookmark not defined Bảng Bảng minh chứng loại có sử dụng từ ngữ rễ Error! Bookmark not defined Bảng Bảng minh chứng loại có từ ngữ thân Error! Bookmark not defined Bảng 10 Bảng minh chứng loại có từ ngữ Error! Bookmark not defined Bảng 11 Bảng minh chứng loại có từ ngữ hoa Error! Bookmark not defined Bảng 12 Bảng minh chứng loại có từ ngữ quả, hạt, củ Error! Bookmark not defined Bảng 13 Bảng dẫn chữ Nôm Nam bang thảo mộc Error! Bookmark not defined Bảng 14: Trích tuyển danh mục tên Hán Việt tên Việt thảo mộc Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC HÌNH Hình Ảnh Long Nhãn (Nhãn) Error! Bookmark not defined Hình Ảnh Lệ Chi (Vải) Error! Bookmark not defined Hình Ảnh gỗ Lim Error! Bookmark not defined Hình Ảnh gỗ Bách Error! Bookmark not defined Hình Ảnh Tía tơ Error! Bookmark not defined Hình Ảnh Kinh giới Error! Bookmark not defined Hình Ảnh Sinh khương (Gừng) Error! Bookmark not defined Hình Ảnh Lãm cảm (quả Trám) Error! Bookmark not defined Hình Ảnh hoa Cúc Error! Bookmark not defined Hình 10 Ảnh Râm bụt Error! Bookmark not defined Hình 11 Ảnh Lúa mùa hè Error! Bookmark not defined Hình 12 Ảnh Lúa mùa thu Error! Bookmark not defined Hình 13 Ảnh Tiểu mạch (Lúa mì) Error! Bookmark not defined Hình 14 Ảnh Đại mạch (Lúa mạch) Error! Bookmark not defined Hình 16 Ảnh Mai Error! Bookmark not defined Hình 17 Ảnh Xương rồng Error! Bookmark not defined vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kho tàng thư tịch Hán Nơm cịn nước ta xem “minh trưng văn hiến”, di sản văn hóa vơ q giá dân tộc “do người Việt Nam soạn thảo chữ Hán, chữ Nơm, Hán Nơm chen lẫn, tích tụ qua nhiều đời chủ yếu từ giai đoạn Lý Trần đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945” [47, 5] Theo thống kê sách này, thư tịch Hán Nơm giới thiệu có 429 tác phẩm … phần nhiều số dạng nguyên văn, chưa minh giải, công bố, giới thiệu; phân thành nhiều chủ đề, phản ánh nhiều mặt từ kinh tế - trị, lịch sử, văn học, văn hóa, địa lý, thảo mộc, y dược… Ở phương diện thể kết tinh tri thức Hán học uyên thâm, dung dị, gần gụi văn tự dân tộc kết hợp hai loại hình văn tự (văn tự Hán, văn tự Nơm) Mỗi tác phẩm “ thông điệp người đương thời gửi cho người thời hay khác thời mà thực cịn chứng tích dân tộc có văn hiến nghìn năm, tâm hồn, trí tuệ, hy vọng niềm tin phần nhân loại sống dải đất “Lĩnh Nam” đầu sóng gió…”[47, 5] Vì lẽ đó, kho tàng thư tịch phong phú địa hạt hàm chứa nhiều trữ lượng khoa học giá trị để quan tâm đến di sản Hán Nơm khơng ngại khó tìm cội nguồn, giúp cho mạch nguồn tri thức ông cha tiếp nối Trân trọng thành ông cha, vào nghiên cứu thư tịch Hán Nôm với thái độ nghiêm túc, cẩn trọng Với ý thức vậy, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm văn Nam bang thảo mộc (Trần Trọng Bính)” với lí do: Nam bang thảo mộc tác giả Trần Trọng Bính tư liệu Hán Nôm chứa đựng nhiều giá trị mặt ngôn ngữ, văn tự, văn bản, văn học, thảo mộc, dược liệu Hán Nôm; Văn xưa chưa minh giải, nghiên cứu, công bố giới thiệu cách toàn diện; Nghiên cứu văn hội để học tập, lĩnh hội tri thức Hán Nôm, tri thức văn học, thảo mộc học, dược liệu học…; Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc điểm văn bản, góp phần vào việc nâng cao nhận thức người thư tịch Hán Nôm nói chung văn Nam bang thảo mộc nói riêng; có ý thức việc gìn giữ bảo quản thư tịch, gìn giữ phát triển thảo mộc; ứng dụng công dụng thảo mộc vào thực tiễn đời sống… Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm văn Nam bang thảo mộc (Trần Trọng Bính) nhằm mục đích chủ yếu sau: Làm rõ đặc điểm mặt văn học sở minh giải văn hệ thống hóa vấn đề mặt nội dung, hình thức; Làm rõ vấn đề thuộc nội dung văn (giới thiệu thảo mộc, nguồn gốc, đặc điểm , tính chất, cơng dụng thảo mộc); Làm rõ vấn đề thuộc hình thức văn (cấu trúc, văn tự, ngôn ngữ, thể loại…); Qua mục tiêu làm rõ giá trị nhiều mặt văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn Nam bang thảo mộc có kí hiệu AB.154 lưu giữ kho sách Viện nghiên cứu Hán Nôm Phạm vi nghiên cứu đề tài đặc điểm văn góc độ văn học (phương diện nội dung, hình thức) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp văn học Hán Nôm vận dụng chủ yếu nhằm đề cập đến vấn đề mặt văn học văn Nam bang thảo mộc ; Phương pháp ngữ văn Hán Nôm nhằm độc giải văn ngôn ngữ văn tự văn bản; Phương pháp văn hiến học nhằm làm sáng tỏ vấn đề tư liệu văn Hán Nôm Phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm nêu giá trị lịch sử, văn hóa, văn học, dược liệu, … thể tác phẩm Nam bang thảo mộc Phương pháp thơng diễn học (hay cịn gọi thun thích học) sử dụng để giải thích, giải nghĩa, hay phiên dịch loại thảo mộc có cơng dụng dược liệu Nam bang thảo mộc Đây phương pháp giúp thấu hiểu văn minh giải văn Các phương pháp nêu tồn cách song hành, bổ trợ cho nhau, giúp cho việc khai thác giá trị nội dung tác phẩm Nam bang thảo mộc cách tốt nhất, góp phần giới thiệu tác phẩm hàm chứa nhiều dung lượng khoa học đến với công chúng Định hướng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm văn Nam bang thảo mộc (Trần Trọng Bính) có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Trên sở minh giải văn giúp cho việc tìm hiểu nội dung hình thức văn từ phương diện văn học, làm sáng tỏ đặc điểm văn bản; - Thống kê, phân loại thảo mộc để thấy đa dạng, phong phú cỏ nước Nam, đặc điểm, tính chất cơng dụng chúng đồng thời giúp cho việc học tập chữ Hán, chữ Nôm hiệu quả; - Nghiên cứu liệu văn học (thành ngữ, cổ ngữ, ca dao, điển tích điển cố …bằng văn tự Nôm) văn để làm sáng tỏ tài văn chương tác giả Trần Trọng Bính; - Nêu rõ giá trị tiêu biểu phương diện tư liệu văn bản, góp phần giới thiệu văn đến với công chúng, giúp công chúng tiếp cận, hình dung diện mạo, giá trị văn cách thuận lợi nhất; - Từ công dụng thảo mộc nước Nam, ích lợi việc sử dụng học tập văn tự Hán, văn tự Nôm rút học quý báu việc bảo quản, gìn giữ, trân trọng thư tịch ơng cha để lại Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài bố cục thành chương Cụ thể: Chương chương giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở chương này, vào giới thiệu tình hình nghiên cứu thư tịch Hán Nôm theo hai hướng dựa vào biên mục thư tịch Hán Nôm nghiên cứu chuyên sâu thư tịch Hán Nôm viết thảo mộc Tiếp đến giới thiệu tình hình nghiên 10 Nhóm thảo mộc gia vị, dược liệu có 11 tổng số 100 lồi thảo mộc, chiếm 10% Đây nhóm thảo mộc dùng làm gia vị dược liệu tẩm ướp, hay ăn kèm làm cho ăn ngon đồng thời lại có cơng dụng chữa bệnh sử dụng làm dược liệu để phòng, trị bệnh Nhóm thảo mộc lấy gỗ có tổng số 100 thảo mộc, chiếm 7% Nhóm gồm loại quen thuộc có cơng dụng lấy gỗ làm vật liệu dựng nhà (rui xà nhà, cửa, tường rào) vật dụng gia dụng khác (bàn ghế, tủ, ) Nhóm thảo mộc cảnh có 27 tổng số 100 thảo mộc chiếm 27% Nhóm đa dạng chủng loại tương đối nhiều số lượng Trong đó, có loại là địa, có loại ngoại nhập/di cư Dù nguồn gốc chúng , nhóm thảo mộc cảnh lồi không xa lạ với người Việt Ở đâu, bắt gặp số loại thảo mộc Sự phong phú phản ánh tranh thực vật sinh động nước ta, góp phần tạo nên khơng gian sống lành, thi vị Nhóm thảo mộc loại khác có 18 tổng số 100 chiếm 18% Trong nhóm này, có loại quen thuộc (Phù lưu diệp –Trầu không, Tân lang – Cây cau, Nhứ - bông, Phật thủ - Cây/quả Phật thủ, Nữ trinh – Cây xấu hổ, Chử - Cây dó/cây vó, Đa – đa), có loại khơng nhiều người biết (Vũ dư lương – Cue nâu, Quỷ diện tử - Quả mặt quỷ, ) Từ cách phân loại trên, thấy rõ khác mặt số lượng loài thảo mộc văn Tiếp sau việc thống kê hệ thống thảo mộc, phân loại thảo mộc dựa vào công dụng, vào nghiên cứu từ ngữ thảo mộc để nắm vững từ vựng viết thảo mộc phân theo phận cây:Từ ngữ rễ, Từ ngữ thân, Từ ngữ lá, Từ ngữ hoa,Từ ngữ quả, hạt, củ 2.2 Nhận xét mặt văn học 2.2.1 Tình hình ngôn ngữ, văn tự văn Nam bang thảo mộc văn Hán Nôm: văn tự Hán văn tự Nơm Trong đó, văn tự Hán chiếm ưu thế, văn tự Nôm xuất với số lượng không nhiều, cần thiết, quan trọng thể ý thức tự tơn với vai trị giải thích, dẫn điển, ca dao tục ngữ Vốn loại văn tự người Việt sáng tạo, chữ Nôm Nam bang thảo mộc trở thành vốn tư liệu quý để người học lĩnh hội, học tập văn tự dân tộc cách sinh động, hiệu Chữ Nôm góp phần vào việc giải thích, dẫn điển, 20 đốn âm, đoán nghĩa, để khẳng định giá trị loại hình văn tự việc chuyển dịch từ Hán sang Nôm; khẳng định tài văn chương Trần Trọng Bính Phải người tinh thơng Hán Nôm, phải hiểu biết sâu rộng loài cỏ, hoa lá, tác giả biên soạn Nam bang thảo mộc chứa đựng nhiều tri thức giá trị đến 2.2.2 Thể loại sử dụng văn Chúng xếp Nam bang thảo mộc vào thể loại tự sự/văn xuôi trần thuật/văn Hán Nôm Ưu điểm thể loại thoải mái diễn đạt, khơng gị bó hạn định số câu số chữ Vì lẽ đó, Trần Trọng Bính lựa chọn thể loại tự sự/văn xuôi trần thuật để giới thiệu giới thảo mộc nước Nam nhiều vùng, miền Việc phát huy ưu thể loại - phận cấu thành văn bản, góp phần vào việc giới thiệu cỏ nước Nam thuận lợi, giản đơn Một mặt nêu đầy đủ đặc điểm, tính chất cơng dụng thảo mộc Mặt khác, lại dễ dàng bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, tâm tư tác giả 2.2.3 Cơ cấu tổ chức văn Nam bang thảo mộc có cấu tổ chức văn đơn giản, thống xuyên suốt toàn thư tịch Mỗi đề mục/bài/phần bắt đầu tên thảo mộc Mỗi đề mục/bài văn có kiểu kết cấu: giới thiệu hình dạng thảo mộc + đặc điểm + dẫn điển xưa tích cũ + nêu cơng dụng thảo mộc Cứ vậy, loại thảo mộc thứ 100 Cấu trúc giản đơn, dung lượng vừa phải thuận tiện cho việc theo dõi, nắm bắt nội dung văn 2.3 Hệ vấn đề nội dung văn Là văn Hán Nôm viết thảo mộc nên hệ vấn đề nội dung tác phẩm xoay quanh chủ đề Thông qua ngôn ngữ văn tự Hán, văn tự Nôm, tác giả lồng ghép liệu văn học vào số đề mục, giúp cho việc lĩnh hội tri thức thảo mộc trở nên sinh động, thuận tiện Trên sở nội dung phản ánh, chia thành hệ vấn đề nội dung: thảo mộc, thảo dược văn học 2.3.1 Hệ vấn đề nội dung thảo mộc Cây cỏ nói chung gọi thảo mộc, thuộc thảm thực vật sinh động, đa dạng nước ta Trong Nam bang thảo mộc, xếp loại ăn quả, 21 lương thực thực phẩm, làm cảnh, lấy gỗ vào nhóm gọi tên thảo mộc để nghiên cứu hệ vấn đề nội dung chúng Những vấn đề nội dung thảo mộc vấn đề thuộc nguồn gốc, thổ nhưỡng, vùng miền, đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng với thói quen sinh hoạt người Xét nguồn gốc thấy phần lớn thảo mộc nước Nam địa (giống địa phương – nguồn gốc địa phương) khu vực định, có thảo mộc du nhập (là loài đưa từ bên vào khu vực truyền thống địa hành vi người) Nhưng khái niệm địa có lẽ tương đối du nhập sống lâu đời, thích nghi hịa nhập với hệ sinh thái tự nhiên nhân văn xem địa Hiểu vậy, để thấy 100 loại thảo mộc Nam bang thảo mộc 100 loại cỏ nước Nam 龍眼/Long Nhãn/Cây Nhãn, 荔枝/Lệ chi/cây Vải, 芭蕉/Ba tiêu/cây Chuối, 梛 /Na/cây Na, 椰 /Da/cây Dừa, 蔗 /Giá/cây Mía, 柑 /Cam/cây Cam, 橘 /Quất/Cây Quất… loại ăn tiếng vùng miền Có thể thấy, hệ vấn đề nội dung thảo mộc đề cập chủ yếu đến hình dạng, đặc điểm, tính chất cơng dụng Tác giả chọn đặc điểm riêng loài để giới thiệu, giúp cho việc nắm bắt dễ dàng, ghi nhớ tốt Đó ưu điểm Trần Trọng Bính biên soạn Nam bang thảo mộc Viết thảo mộc nhẹ nhàng, không ôm đồm, cách viết trần thuật giống lời kể, chân thật mộc mạc, ẩn chứa phong tục, thói quen, nếp nghĩ, nếp cảm người Nhờ vậy, tri thức thảo mộc thấm sâu vào tâm trí độc giả tự không hay 2.3.2 Hệ vấn đề nội dung thảo dược Hệ vấn đề nội dung thảo dược Nam bang thảo mộc chủ yếu nói tính cỏ nước Nam có cơng dụng phịng, trị bệnh chế biến làm thuốc Thảo dược dùng loại thảo dược dùng thảo mộc làm dược liệu chữa bệnh Trong văn bản, có dùng làm dược liệu kể đến như: 紫蘇 Tử 22 tơ/Cây Tía tơ, 荊芥 Kinh giới/Cây Kinh giới, 紅皮 Hồng Bì/Cây Quất hồng bì, 梔 Chi/ Cây dành dành, 槐 Hòe/Cây Hòe… Thảo dược dùng loại thảo mộc có sử dụng làm dược liệu như: 欖橄 Lãm Cảm/quả Trám, 五廉/Ngũ Liêm, 李/lý/ Mận , 梨 Lê, … Thảo dược dùng hoa loại thảo mộc có hoa dùng làm dược liệu trị bệnh như: 菊/Cúc/hoa Cúc, 柚/Dữu/hoa Bưởi,木槿 /Mộc cận/hoa râm bụt, Tìm hiểu 100 loại thảo mộc Nam bang, chúng tơi thấy loại có đặc tính riêng dù thân loại mang nhiều cơng dụng Đặc tính thảo dược công dụng quý thảo mộc nước ta Chúng ta cần nắm để khai thác mạnh chúng vào việc chăm sóc đời sống sức khỏe cho người 2.3.3 Hệ vấn đề nội dung văn học Các vấn đề nội dung văn học Nam bang thảo mộc kể đến việc sử dụng liệu văn học: chủ đề, thể loại, kết cấu, cách dẫn ca dao, tục ngữ, đồng dao, cổ ngữ, điển tích điển cố, thơ quốc âm vào văn Trước hết, phải khẳng định Nam bang thảo mộc tác phẩm/văn bản/thư tịch Hán Nơm, có đầy đủ tiêu chí mặt văn học; có cấu tổ chức chặt chẽ, hồn chỉnh hình thức, trọn vẹn nội dung Tác phẩm, dù nội dung chủ yếu viết 100 loại thảo mộc nước Nam cách dẫn dụng chất liệu văn học làm cho tác phẩm có nội dung phản ánh vấn đề văn học Chủ đề phản ánh Nam bang thảo mộc cỏ nước Nam Vì vậy, tồn văn xoay quanh vấn đề Các thông tin văn phản ánh cho thấy tác giả người có kiến thức sâu, rộng nhiều lĩnh vực Mỗi ơng giới thiệu có dung lượng khơng dài khơng muốn nói ngắn (khoảng nửa trang, trang, trang) ý nghĩa đầy đủ, sâu sắc Phải lí làm nên hệ vấn đề nội dung văn học phong phú cho cẩm nang thảo mộc nước Nam tác giả họ Trần Tiểu kết chương 23 Như vậy, chương hai vào khai thác phương diện khảo sát văn bản: Khảo sát tên gọi, mô tả văn giúp người đọc hình dung đặc điểm Nam bang thảo mộc, thống kê loại thảo mộc, phân loại chúng theo cơng dụng Trên sở đến nhận xét mặt văn học văn qua góc độ ngơn ngữ, văn tự, thể loại cấu tổ chức văn Sau đến hệ thống vấn đề nội dung có văn Mỗi tiểu mục bóc tách, nghiên cứu cẩn trọng kèm minh chứng trích dẫn từ văn Từ đặc điểm này, chúng tơi khẳng định giá trị trân quý văn Những giá trị trình bày cụ thể chương 24 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VÀ CÔNG DỤNG CỦA NAM BANG THẢO MỘC Ở chương này, vào nghiên cứu giá trị công dụng Nam bang thảo mộc phương diện: giá trị văn giá trị thảo mộc 3.1 Giá trị văn Nam bang thảo mộc 3.1.1 Giá trị phương diện văn học, văn tự học Nam bang thảo mộc tư liệu giá trị lưu giữ tri thức Hán Nơm hữu ích, có giá trị mặt văn văn tự: văn tự Hán văn tự Nôm Về phương diện văn học, Nam bang thảo mộc hội đủ yếu tố văn học Vì thế, thư tịch có giá trị mặt văn Về phương diện văn tự học, Nam bang thảo mộc xem tự điển thảo mộc thu nhỏ mặt phạm vi số lượng lại chi tiết đầy đủ mặt miêu tả hình thái đặc điểm, tính chất, cơng Chính vậy, người đọc sử dụng văn làm công cụ để học tập chữ Hán góc độ: Học từ vựng thơng qua danh mục thảo mộc, từ ngữ thảo mộc, Học ngữ pháp chữ Hán, có kiến thức lệ kiêng húy Văn tự Hán viết chân, rõ, văn tự Nam bang thảo mộc Từ tên gọi văn bản, tên gọi mục/bài văn bản, đến nội dung mục/bài sử dụng Hán tự Qua đó, người đọc biết thêm tên gọi Hán văn, đặc điểm, cơng dụng thảo mộc; góp phần vào việc nâng cao tri thức Hán tự, tri thức thảo mộc Văn tự Nôm lồng ghép vào văn tự Hán văn có cơng dụng giải thích, làm rõ nghĩa cho từ Hán Xét đặc điểm cấu tạo, qua thống kê, thấy chữ Nôm sử dụng theo hai cách: chữ Nôm mượn (chữ Nôm phái sinh) chữ Nôm tự tạo (chữ Nơm tạo sinh) Đây xem liệu góp phần vào việc giúp người đọc tìm hiểu niên đại văn 3.1.2 Giá trị mặt văn học Nam bang thảo mộc văn có giá trị mặt văn học, biểu qua đề tài, chủ đề, ngôn ngữ, kết cấu, thể loại Đề tài văn cỏ nước Nam Nam bang thảo mộc sâu giới thiệu giới thảo mộc nước Nam đa dạng với nhiều chủng loại, công dụng Mỗi loại chủ đề Trần Trọng Bính giới thiệu thơng tin tên gọi, hình dáng, nơi trồng, tác dụng… Ngơn ngữ sử dụng văn chủ yếu 25 chữ Hán, điểm xuyết số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, đồng dao chữ Nôm Kết cấu văn rõ ràng Bài thứ nhất, thứ hai thứ 100 tương đương với loại thảo mộc Nhìn vào kết cấu (sự bố trí xếp) này, thấy xếp tự khơng theo tiêu chí Đây vừa điều thuận lợi vừa điểm hạn chế cho người đọc phân loại thảo mộc Nam Bang thảo mộc viết thể văn xuôi trần thuật – thể loại phổ biến văn học viết Ưu điểm thể loại cho phép người viết thoải mái diễn đạt, khơng bị gị bó mặt câu chữ, thủ pháp nghệ thuật Nhờ vậy, tùy vào đặc điểm, tính chất, cơng dụng loại cây, tác giả trình bày dung lượng ngắn, dài khác Với biểu nêu trên, chắn khẳng định Nam bang thảo mộc văn có giá trị mặt văn học Khai thác văn phương diện này, mở nhiều điều thú vị u thích Trần Trọng Bính 3.2 Cơng dụng Nam bang thảo mộc 100 loại thảo mộc giới thiệu văn thảo mộc phổ biến, quen thuộc vùng, miền nước ta, xét cơng dụng phân thành nhóm: thảo mộc làm lương thực thực phẩm, thảo mộc làm dược liệu, thảo mộc lấy gỗ, làm cảnh 3.2.1 Thảo mộc làm lương thực thực phẩm Trong Nam bang thảo mộc, thuộc nhóm thảo mộc làm lương thực thực phẩm có số lượng lớn … ( cây), quen thuộc, nhân dân trồng nhiều vườn nhà đồng ruộng Các loại có cơng dụng dùng làm lương thực thực phẩm cho người cho gia súc, gia cầm Ý thức vai trị, tầm quan trọng nhóm lương thực việc cung cấp lượng để trì sống, Nam bang thảo mộc đề cập đến lúa (Hạ hịa, Thu hịa), lúa mì, lúa mạch (Tiểu mạch, Đại mạch) – số loại lương thực Việt Nam Nhóm thực phẩm nhắc đến Nam bang thảo mộc loại đậu (黑豆 Hắc đậu/Đậu/đỗ đen, 綠豆 Lục đậu/ Đậu/Đỗ xanh) Cả hai loại thuộc vào loại lương thực chính, hai loại ngũ cốc nước ta 26 Chúng sử dụng làm thực phẩm nấu canh, nấu chè, nấu cháo làm giá cung cấp dinh dưỡng cho người 3.2.3 Thảo mộc lấy gỗ, làm cảnh, Thảo mộc lấy gỗ loại thảo mộc thân gỗ, thường lâu năm, gỗ chúng sử dụng làm nguyên vật liệu xây dựng, chế tạo đồ dùng phục vụ đời sống người Trong Nam bang thảo mộc, thảo mộc lấy gỗ có 鉄林 Thiết lâm/cây gỗ Lim, 柏 Bách/cây gỗ Bách,巴羅蜜 Ba la mật/cây mít, 楛楝 Khổ luyện/cây gỗ Xoan… Cây cảnh loại cây, hoa có cơng dụng thưởng ngoạn Cây cảnh Nam bang thảo mộc có Liễu/cây liễu, 梅 Mai/cây Mai, 蕙 Huệ/cây hoa Huệ, 蘭 Lan/cây hoa Lan, 橘 Cúc/cây Cúc, Xanh/cây Xanh, 山茶 Sơn Trà/cây Sơn trà, 鷄官 Kê Quan/ Hoa mào gà, 鶯不立 Oanh bất lập/Cây Xương rồng, … Qua quan sát, loại cảnh thường người ta trồng chậu/bồn để thưởng ngoạn 3.3 Đề xuất, kiến nghị Để phát huy tối đa giá trị văn bản, ứng dụng công dụng thảo mộc nước Nam vào khoa học thực tiễn, đưa vài đề xuất nhằm mở hướng nghiên cứu vận dụng cách hiệu nguồn thảo mộc có nước ta - Phiên âm, dịch nghĩa giới thiệu toàn văn để công bố xuất bản; - Mở rộng nghiên cứu văn theo hướng ứng dụng; - Khai thác liệu văn học góp phần chứng minh tài văn chương tác giả góp phần vào việc học tập, lĩnh hội tri thức Hán tự, Nôm tự, tri thức thảo mộc, dược liệu, văn học, văn học, lịch sử…; - Phân loại thảo mộc theo công dụng chúng để khai thác triệt để công thảo mộc (thảo mộc dùng làm lương thực thực phẩm, thảo mộc dùng làm dược liệu, thảo mộc dùng làm thực phẩm chức năng…); so sánh đối chiếu đặc điểm, tính thảo mộc phương Bắc với thảo mộc phương Nam để có kế hoạch việc trồng, điều chế, xuất nhập dược liệu; - Có kế hoạch khai thác, chế biến, mở rộng mơ hình trồng thảo mộc nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tránh tình trạng lãng phí tài ngun đất thiếu nguồn dược liệu; 27 - Nâng cao công tác tuyên truyền để người dân ý thức việc sử dụng thảo mộc vào phòng trị bệnh; - Nâng cao nhận thức hệ trẻ di sản Hán Nơm nói chung Nam bang thảo mộc nói riêng từ trân trọng, cẩn trọng nghiên cứu, giải đọc, khai thác giá trị thư tịch Hán Nơm; góp phần vào việc kết nối q khứ với tại, giúp người hiểu, giao lưu với người xưa qua mạch nguồn tri thức Tiểu kết chương Như vậy, chương chương vào nghiên cứu giá trị văn bản, khai thác giá trị phương diện văn học công dụng thảo mộc để có sở đưa đề xuất kiến nghị nghiên cứu, ứng dụng Về phương diện văn bản, cần tiếp tục sâu tìm hiểu, khai thác đặc điểm văn bản, ngôn ngữ, văn tự; liệu văn học dẫn dụng Nam bang thảo mộc Từ đó, nâng cao ý thức việc gìn giữ, bảo quản, giới thiệu, cơng bố thư tịch Về phương diện cơng dụng thảo mộc ngồi việc nắm nguồn gốc, đặc điểm, tính chúng đời sống cần đặc biệt ý đến phương thức trồng, khai thác chế biến thảo mộc nhằm mang lại hiệu sử dụng hiệu kinh tế cao 28 KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm văn Nam bang thảo mộc (Trần Trọng Bính), chúng tơi triển khai nội dung chương đề tài Chương chương vào giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu Chương chương sâu khảo sát vấn đề đặc điểm văn Chương chương khai thác giá trị văn công dụng thảo mộc, đề xuất kiến nghị Mỗi chương có vài trị, nhiệm vụ khác nhau, nhằm mục đích giải tốt yêu cầu đề tài đặt Trong q trình thực hiện, chúng tơi rút kết luận sau: Nam bang thảo mộc văn Hán Nôm viết 100 loại thảo mộc nước Nam Trần Trọng Bính, số thư tịch Hán Nơm có đầy đủ tiêu chí văn học (tên văn bản, tác giả, niên đại) chưa giải mã, công bố, giới thiệu Những công trình nghiên cứu thảo mộc đến thời điểm ngày tăng mặt số lượng chất lượng, trực tiếp nghiên cứu văn cịn Chủ yếu, nghiên cứu Nam bang thảo mộc giới thiệu vài phương diện cụ thể văn Chính vậy, xem đề tài Nghiên cứu đặc điểm văn Nam bang thảo mộc (Trần Trọng Bính) cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng văn giàu giá trị Các đặc điểm mặt văn Nam bang thảo mộc vấn đề khảo sát văn tên gọi, cấu trúc, mô tả văn bản, hệ vấn đề văn học hệ vấn đề văn học Đó để khẳng định giá trị văn đồng thời thể hiểu biết sâu rộng thảo mộc tài văn chương Trần Trọng Bính Giá trị Nam bang thảo mộc ghi nhận hai phương diện: văn công dụng thảo mộc Những u thích văn tự Hán, văn tự Nơm, học tri thức văn tự qua tên gọi thảo mộc, từ ngữ thảo mộc, ngữ pháp chữ Hán kiểu loại chữ Nôm Việc dẫn dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, điển tích - điển cố, giúp ích cho việc tiếp nhận văn khai thác giá trị liệu văn học văn Trên sở đó, nắm cơng dụng 100 loài thảo mộc nước Nam đa dạng phong phú chủng loại, phân bố nhiều vùng, miền khác để sử dụng thảo mộc khai thác công chúng triệt để Đưa đề xuất, kiến nghị nhằm phát huy tối đa giá trị văn bản, ứng dụng công thảo mộc vào việc phục vụ đời sống sinh hoạt người (nhu cầu lương thực thực phẩm, nhu cầu khai thác chế biến gỗ, dược liệu, nhu cầu hoa, cảnh, chăm sóc sức khỏe tinh thần, cảnh quang môi trường sống…) 29 Mỗi đề xuất giải pháp góp phần vào việc nâng cao ý thức giữ gìn, bảo quản thư tịch Hán Nôm – Nam bang thảo mộc; ý thức coi trọng, gìn giữ cỏ vườn nhà, quan, trường học, xây dựng mơ hình trồng thảo mộc theo cơng dụng để vừa có mơi trường sống xanh – – đẹp vừa sử dụng vào việc phòng, trị bệnh, giá thành hạ, tiện dụng; khía cạnh việc làm chắn mang lại hiệu kinh tế Thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm văn Nam bang thảo mộc (Trần Trọng Bính), chúng tơi có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu văn qua nhiều bình diện Nhờ vậy, phát dự định nghiên cứu đặt Đó nghiên cứu Nam bang thảo mộc hệ văn Hán Nôm viết thảo mộc; Mô tả, giới thiệu danh mục thảo mộc nước Nam đối sánh với thảo mộc Dược tính ca quát hay Tăng bổ phụ nam nhị thập ngũ vị; Khai thác mạnh thảo mộc Nam bang thảo mộc phát triển kinh tế, văn hóa, chăm sóc sức khỏe; Hiệu việc học tập tri thức Hán tự, Nôm tự Nam bang thảo mộc … Những định hướng nghiên cứu tiếp tục thúc tương lai Qua đây, hy vọng nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà thực vật học, chuyên gia Hán Nôm… Nam bang thảo mộc hướng nghiên cứu thư tịch Tựu chung lại, với giá trị ẩn tàng, Nam bang thảo mộc xem cẩm nang – sổ tay thảo mộc, từ vựng chữ Hán, chữ Nôm, di sản thành văn, minh chưng văn hiến, kết tinh tri thức cha ông, mạch nguồn kết nối khứ với cần gìn giữ, bảo quản giới thiệu đến quảng đại quần chúng 30 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI “ Học chữ Hán, chữ Nôm qua Nam thảo mộc” (2019), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế “Từ ngữ thảo mộc tính ứng dụng 南邦草木 Nam bang thảo mộc Trần Trọng Bính” (2020), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, năm 2020 “Tiếp nhận Nam bang thảo mộc góc nhìn văn học” (2021),Tạp chí Khoa học Xã hội Đại học Huế “Dữ liệu văn học Nam bang thảo mộc” ( 2021), Tạp chí Hán Nơm Chun đề nghiên cứu sinh “Các văn Hán văn viết làm thuốc Việt Nam Trung Quốc” Chuyên ngành: Hán Nôm, mã số: 62 22 01 04 31 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI “ Học chữ Hán, chữ Nôm qua Nam thảo mộc” (2019), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ V, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế “Từ ngữ thảo mộc tính ứng dụng 南邦草木 Nam bang thảo mộc Trần Trọng Bính” (2020), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, năm 2020 “Tiếp nhận Nam bang thảo mộc góc nhìn văn học” (2021), Tạp chí Khoa học Xã hội Đại học Huế “ Nam bang thảo mộc từ góc nhìn văn học” ( 2021), Tạp chí Hán Nơm “ Dữ liệu văn việc tiếp nhận văn Nam bang thảo mộc” (2021), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ, ngữ quốc tế học thời kỳ hội nhập, Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng “ Các văn Hán văn viết làm thuốc Việt Nam Trung Quốc”, Chuyên đề Nghiên cứu sinh, Chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 32 33 34