1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngöõ vaên 8 tuaàn 11 tieát 41 tieát 41 nv a muïc tieâu caàn ñaït kieåm tra vaø cuûng coá nhaän thöùc cuûa hs sau baøi oân taäp truyeän kí vn hieän ñaïi b chuaån bò gv ñeà phoâtoâ hs chuaån bò kieán th

126 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 242,42 KB

Nội dung

Giôùi thieàu baøi : Yeâu caâu ñoái vôùi moät baøi vaên thuyeát minh laø phaûi coù tri thöùc veà ñoái töôïng caàn thuyeát minh. Tri thöùc baét nguoàn töø vieäc hoïc taäp, tích luõy haèng[r]

(1)

Tuần 11

Tiết 41 Tiết 41 NV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiểm tra củng cố nhận thức HS sau ơn tập truyện kí VN đại B CHUẨN BỊ :

- GV Đề phôtô

-HS: chuẩn bị kiến thức

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động : Khởi động – Giới thiệu:

- Ổn định lớp Hs:

- Ổn định nề nếp, sỉ số - Kiểm tra chuẩn bị HS - Ghi đề kiểm tra (phát) - Báo cáo sỉ số

- Ghi đề (nhận) Đề kiểm tra photo

Hoạt động 2: Hướng dẫn theo dõi HS làm - Lưu ý HS đọc kỹ đề

- Theo dõi HS làm Hoạt động 3: Thu bài.

- GV thu baøi vaø kiểm tra số Hs:

- Đọc kỹ đề làm nghiêm túc - Nộp

D.CUÛNG CỐ, DẶN DÒ: 1.Củng cố : Không 2.DẶN DÒ:

@ Soạn Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm

-Chuẩn bị kĩ phần chuẩn bị nhà

(2)

Tieát 42

TLV LUYỆN NÓI

KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS:

- Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, sinh động câu chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Ôn tập kể B CHUẨN BỊ :

- GV :Dàn ý luyện nói

- HS:Chuẩn bị luyện nói theo dặn dò C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV kiểm tra phần chuẩn bị Hs trước luyện nói D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động :Hướng dẫn HS ôn tập kể

-Hỏi: Kể theo thứ kể ? Như kể theo thứ ba ? Nêu tác dụng loại kể

- GV nhận xét phần trình bày của hs GV nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ Kể theo thứ người để xưng câu chuyện Kể theo thứ người kể trực tiếp kể nghe thấy Kể theo ngơi thứ người kể đượïc giấu đi, gọi lên nhân vật tên gọi chúng cách kể giúp người kể kể tự do, linh hoạt diễn với nhân vật

-Yêu cầu: Lấy ví dụ cách kể

- Hs trả lời

-Lắng nghe,ghi nhận

- Hs nêu ví dụ –

1 Ơn tập kể a/ Kể theo thứ :

Người kể xưng “tơi”, kể trực tiếp nghe, mình thấy….làm tăng tính chân thực thuyết phục

b/ Kể theo thứ :

Người kể tự giấu mình, gọi tên nhân vật tên gọi chúng; giúp người kể linh hoạt, tự

c/ -Ngôi thứ : Tôi đi

học, Lão Hạc, ngày Tuần : 11

(3)

chuyện theo thứ ngơi thứ vài tác phẩm hay trích đọan văn tự học (yêu cầu HS tìm trả lời, phân tích để làm sáng tỏ ý nghĩa loại kể nêu câu 1)

- GV nhận xét phần trình bày hs

- Hỏi: Tại người ta phải thay đổi kể ?

- GV nhận xét phần trình bày Hs.Tùy vào tình hướng cụ thể mà người viết lựa chọn kể cho phù hợp

Hoạt động :Hướng dẫn HS chuẩn bị luyện nói:

Cho Hs đọc ngữ liệu mục I.2 SGK-Tr: 110

Hỏi : Đoạn văn kể theo thứ ?

Gv chốt : Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba

Hỏi : Muốn đổi ngơi kể đoạn văn , phải làm ? Gv chốt : Thay chị Dậu=tơi chuyển lời thoại thành lời kể, chi

nhaän xeùt

Hs suy nghĩ, thảo luận trả lời

- Hs đọc

- Hs : Ngôi thứ ba - Hs nghe

- Hs đổi kể (chị Dậu=tôi), chuyển …

thơ ấu…

-Ngơi thứ ba: Tắt đèn, cơ bé bán diêm, cuối cùng…

d/ Thay đổi ngơi kể để:

- Thay đổi điểm nhìn sự việc nhân vật:

+ Người khác với người cuộc.

+ Sự việc có liên quan đến người kể khác với việc không liên quan đến người kể. - Thay đổi thái độ miêu tả , biểu cảm :

+ Người có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan.

+ Người có thể dùng miêu tả, biểu cảm để góp phần khắc họa tình cách nhân vật.

(4)

tiết miêu tả biểu cảm

Hỏi : Sự việc đoạn văn việc ?

Hỏi : Văn gồm có những nhân vật ?

Hỏi : Em tìm văn bản yếu tố miêu tả ? Biểu cảm?

Gv choát :

+ Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhịn, bị ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên

+ Các yếu tố miêu tả : Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …

Hoạt động :Hướng dẫn HS luyện nói:

- GV hướng dẫn Hs luyện nói

- GV cho Hs đọc đoạn văn (SGK), chuyển ý yếu tố tự xen miêu tả biểu cảm đoạn văn - Thay đổi kể (Chị Dậu=tôi) - Sau hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý câu hỏi SGK

-Sau Hs nói trước lớp xong (Một vài Hs)  Gv cho học sinh nhận xét cách nói trước lớp  Gv chốt lại Có thể sau :

Tơi xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin :

- Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho !

Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tơi vừa hùng hổ xấn vào định trói chồng tơi Vừa thương chồng, vừa uất

- Hs trả lời

-Hs : Chị Dậu, cai Lệ, người nhà Lý trưởng

- Hs trả lời

-Hs nhận xét

-Hs thay đổi ngơi kể tìm hiểu gợi ý SGK

- HS nói miệng đoạn văn đổi kể

người xin khất sưu

-Các yếu tố biểu cảm : Van xin, nín nhịn, bị ức hiếp phẩn nộ, căm thù  vùng lên -Các yếu tố miêu tả : Chị Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét …

3 Nói lớp: Có thể sau :

(phần này, tùy theo học sinh nói trước lớp  khơng ghi) Tơi xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng van xin :

- Cháu van ộng, nhà cháu vừa mới tỉnhlại, xin ông tha cho ! Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực vừa hùng hổ xấn vào định trói chồng tơi. Vừa thương chồng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân hắn, tôi dằn giọng :

-Chồng đau ốm, ông không được phép hành hạ !

Cai lệ tát vào mặt cách thô bạo lao tới chỗ chồng tôi. Tơi nghiến răng:

-Mày trói chồng bà ñi, baø cho maøy xem !

(5)

ức trước thái độ bất nhân hắn, tôi dằn giọng :

-Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ !

Cai lệ tát vào mặt cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tơi Tơi nghiến răng:

-Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !

Tiện tay, túm cổ hắn, ấn giúi cửa. Hắn ngã chỏng quèo mặt đất, nhưng miệng thét thằng điên

E.CUÛNG CỐ, DẶN DÒ: 1.Củng cố :

Kể theo thứ kể nào? Như kể theo thứ ba? Nêu tác dụng loại kể

2.DẶN DÒ:

@ -Đọc kĩ lại văn bản -Tập kể lại

@ Soạn Câu ghép

-Hoàn thành phần tìm hiểu mục I,II (trả lời câu hỏi) -Thực thử tập SGK phần luyện tập

(6)

Tieát 43 TV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Nắm đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu ghép B CHUẨN BỊ :

- GV Bảng phụ ghi ví dụ SGK - HS xem trước nhà C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Thế nói giảm, nói tránh?

Đáp án : Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,

tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch

- Hãy đặt câu có sủ dụng nói giảm nói tránh hỏi thăm tình hình sức khỏe cha mẹ người bạn thân

Đáp án : Hs tự đặt

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm câu ghép

-GV cho Hs quan sát đoạn văn bảng phụ

-Hỏi: Tìm cụm C-V trong câu in đậm

- GV nhận xét phần trình bày hs

-Chốt: Câu có cụm C –V “Buổi mai dài hẹp”

Câu có nhiều cụm C –V khơng bao chứa “Cảnh vật tơi học” (có cụm C-V)

Câu có cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn: “Tôi quên .quang đãng”

-Quan sát bảng phụ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét

- Laéng nghe

Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét

I Đặc điểm câu ghép:

1.Tìm hiểu ví dụ: Kiểu cấu

tạo câu

Câu cụ thể

Câu có cụm

chủ-vị

…Mẹ âu…dài hẹp

Câu có hai cụm

chủ –vị trở lên (cụm C-V

nhỏ nằm cụm

C-V lớn)

Tôi quên …như cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng

(7)

-Yêu cầu Phân tích cấu tạo của câu có hai hay nhiều cụm C-V

- GV nhận xét phần trình bày hs sau :

Chú ý : Xem bảng phụ phía cuối soạn

-Yêu cầu Trình bày kết phân tích vào bảng theo mẫu (SGK) - GV nhận xét phần trình bày hs

-Hỏi: Dựa vào kiến thức học ở lớp cho biết câu câu đơn ? câu câu ghép ? - GV nhận xét phần trình bày hs

Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nối vế câu ghép - Hỏi:Trong câu ghép, các câu vế câu nối với cách ?

- GV nhận xét phần trình bày hs

-Giới thiệu: Câu (1) (3) nối bằng quan hệ từ vì; vế (2) (3) khơng dùng từ nối.câu cuối có quan hệ từ dấu hai chấm

- GV cho Hs đọc ghi nhớ II

-Hỏi: Dựa vào kiến thức học ở lớp cho biết cách nối vế câu ghép ?

- GV nhận xét phần trình bày hs

-Đưa ví dụ: + Tuy Nam bị bệnh

nhưng Nam tới trường

+Nó vốn khơng ưa tơi tơi

-trao đổi, trình bày, nhận xét

Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét -Lắng nghe

Hs đọc

-trao đổi,trình bày ,nhận xét

-Lắng nghe

Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét

-Lắng nghe

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trình bày,nhận xét

Câu có hai cụm chủ –vị trở lên (cụm C-V không bao chứa nhau)

Cảnh vật xung quanh tơi thay đổi

lịng…lớn: hơm tơi học ==> Các cụm C-V không bao chứa gọi câu ghép

2.Ghi nhơ ù (SGK.Tr:112) II Cách nối vế câu: 1.Tìm hiểu :

* Có hai cách nối

- Dùng từ có tác dụng nối cụ thể

+ Nối quan hệ từ

+ Nối cặp quan hệ từ

+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hơ ứng)

(8)

không thật

+Mẹ cầm nón vẫy tôi,vài giây sau, đuổi kịp

Như vậy, có cách nối vế câu ? em kể

 Cho Hs đọc ghi nhớ Hoạt động :Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Đọc kĩ nội dung học

+Xem lại phần phân tích - GV nhận xét phần trình bày hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án

Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu tập

-Gợi ý: + Xét mối quan hệ trong cặp từ +Xem kĩ nội dung hai vế phải thống

- GV nhận xét phần trình bày hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập : -Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu tập

-Gợi ý: Bỏ bớt quan hệ từ trong vế xem kĩ nội dung hai vế phải thống

Lắng nghe,ghi nhận

Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi, trình bày, nhận xét

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi, trình bày, nhận xét

-Đọc xác định yêu cầu tập

-Trao đổi, trình bày, nhận xét

2.Ghi nhơ ù (SGK.Tr:112) III Luyện tập:

Bài tập 1: Câu ghép đoạn trích:

a/ Câu 3,4,5,6 câu ghép –được nối với dấu phẩy

b/ Câu 1,2 câu ghép – được nối với bằng

dấu phẩy, thay dấu phẩy từ “thì”.

c/ Câu câu ghép – nối với dấu hai chấm

d/ Câu câu ghép – nối với dấu hai chấm

Bài tập 2: Đặt câu ghép với cặp từ cho sẵn: Ví dụ: Vì trời mưa nên đường lầy lội

(9)

- GV nhận xét phần trình bày hs

-GV: sửa cho HS ,đưa đáp án Bài tập 4,5 giáo viên hướng dẫn

cho học sinh nhà thực -Hs nghe  VỀ NHÀTHỰC HIỆN E.CỦNG CỐ, DẶN DỊ:

CỦNG CỐ:

Thế câu ghép? Có cách nối vế câu ghépep1 2.DẶN DÒ:

@ - Về học bài

-Hồn thành tập ,4,5 SGK

@ Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn thuyết minh”.

-Đọc kĩ văn bản: Cây dừa Bình Định,Huế,Tại có màu xanh lục -Thực trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK

-Thử thực tập SGK phần luyện tập @ Học bài: Tập làm dàn ý văn tự

Phụ lục cho hoạt động 1:

Tôi / quên cảm giác sung sướng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mĩm cười bầu trời quang đãng

C V C V CN VN

(câu có cụm c-v : bao chứa nhau)

Buổi sớm mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ / âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp TN1 TN2

CN VN (caâu có cụm c-v)

Cảnh vật xung quanh tơi / thay đổi, lịng tơi / có thay đổi lớn : hơm / học

CN VN CN VN CN VN

(câu có cụm c-v : Khơng bao chứa nhau) Bảng kết phân tích câu :

Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể

(10)

hẹp

Câu có hai nhiều cụm C - V

Cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn

Tôi quên cảm giác sung sướng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mĩm cười bầu trời quang đãng

Các cụm C-V không bao chứa

(11)

Tieát 44 TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

Hiểu vai trị, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người

B CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị giấy thuyết minh đồ vật, giới thiệu -HS sưu tầm mẫu giấy, vỏ hộp bánh, toa thuốc C KIỂM TRA BAØI CŨ :Kiểm tra việc soạn HS (5 HS) D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị đặc điểm chung của văn thuyết minh

1.1 Tìm hiểu văn thuyết minh đời sống người. GV cho HS đọc văn -Hỏi:Văn trình bày ,giải thích, giới thiệu vấn đề gì?

- Nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu: VB a nêu lên lợic ích dừa mà khác khơng có VB b giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh VB c Giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn VN

- Hỏi Em gặp loại VB ở đâu?

Hãy kể số vb loại mà em biết ?

- Nhận xét phần trình bày hs

- Hs đọc văn

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét

- Laéng nghe

Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét -trao đổi, trình bày, nhận xét

-Lắng nghe

I Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh

1 Văn thuyết minh trong đời sống người. -VB a nêu lên lợi ích dừa mà khác khơng có

-VB b giải thích tác dụng chất diệp lục màu xanh

-VB c giới thiệu Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn VN

(12)

- GV yêu cầu: Kể tên vài VB thuyết minh mà em học

- Nhận xét phần trình bày hs -Giới thiệu: +Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

+Thông tin ngày trái đất năm 2000

1.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung VB TM

-Yêu cầu: HS nhắc lại :

+ Thế văn tự ? + Thế văn miêu tả ? + Thế văn nghị luận ? + Thế văn biểu cảm ? - Nhận xét phần trình bày hs -GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu cho HS quan sát

-Hỏi: Các vb xem vb tự không ? (hay miêu tả biểu cảm)Tại ? Chúng khác chỗ nào?

- Nhận xét phần trình bày hs -Hỏi: Các vb có đặc điểm chung làm chúng trở thành kiểu riêng ?

- Nhận xét phần trình bày hs -Chốt: Những đặc điểm VB :

+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng

+ Trình bày cách khách quan, cung cấp tri thức đối tuợng cách khách quan để người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

Liên hệ kiến thức, trình bày, nhận xét -Lắng nghe

Quan sát bảng phụ

-trao đổi, trình bày , nhận xét

-Laéng nghe

Liên hệ kiến thức, trình bày, nhận xét

-Lắng nghe

2 Đặc điểm chung vb thuyết minh:

+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng

+ Trình bày cách khách quan, cung cấp tri thức đối tuợng để người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

+ Giúp cho người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng

(13)

+ Giúp cho người đọc hiểu đắn đầy đủ đối tượng vốn có thực tế thưởng thức tác phẩm văn học -Hỏi: Các vb thuyết minh đối tượng phương thức nào?

- Nhận xét phần trình bày hs Ngơn ngữ vb có đặc điểm gì?

- Nhận xét phần trình bày hs => Gv cho Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài tập 1:

-u cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+ Hai văn ,giới thiệu vấn đề gì?

+Những vấn đề giới thiệu có liên quan đến khái niệm khơng?

- Nhận xét phần trình bày hs Sửa đưa đáp án

Bài tập 2: Hướng dẫn:

Xem lại phần giới thiệu tác phẩm học tiết 39

Bài tập 3: Yêu cầu:

-Dựa vào phần trả lời câu hỏi khái niệm đầu tiết học để

-Suy nghó,trình

bày,nhận xét

Lắng nghe,ghi nhaän

-Hs đọc ghi nhớ

-Đọc xác định yêu cầu tập -Trao đổi,trình bày,nhận xét

- HS thảo luận Trả lời

-Hs thực theo yêu cầu

3 Ghi nhớ: (SGK.Tr: 117)) II Luyện tập:

Bài tập 1: Hai VB đều VB thuyết minh vì:

a/ Cung cấp kiến thức lịch sử

b/ Cung cấp kiến thức sinh vật

Bài tập 2:

Văn “thông tin ngày trái đất .” văn nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng

Bài tập 3: Các văn bản khác phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì:

(14)

trình bày

-Lưu ý kiểu VB cần yếu tố thuyết minh để giới thiệu đối tượng

việc, nhân vaät

- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người

- Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng E.CỦNG CỐ, DẶN DỊ:

CỦNG CỐ: Thông qua tập 2.DẶN DÒ:

@-Xem lại lí thuyết ,học kĩ học -Hồn thành tập

@ Soạn “Ơn dịch thuốc lá.” -Đọc kĩ thích *

-Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ kĩ trả lời câu hỏi phần đọc –hiểu văn SGK

@Học bài: Thông tin ngày trái đất năm 2000

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

_

(15)

Tuần : 12

Tiết : 45 Ti ết 45 VB

ÔN DỊCH ,THUỐC LÁ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

- Xác định tâm phòng chống thuốc sơ cở nhận thức tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc đời sống cá nhân cộng đồng

- Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết mih văn

B CHUẨN BỊ :

- Tranh ảnh việc cấm hút thuốc C KI ỂM TRA BÀI CŨ :

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu: Thuốc chủ đề thường xuyên đề cập các phương tiện thông tin đại chúng Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện tệ nghiện thuốc khói thuốc lá đối với đờn sống người.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc văn tìm hiểu thích :

- GV cho đọc Hs văn tìm hiểu thích ( cho HS đọc văn lần Hs đọc phần)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phân tích văn GV cho Hs tìm hiểu ý nghĩa tên gọi văn bản?

- Hs đọc văn – nhận xét Tìm hiểu thích

- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ý nghóa tên gọi văn “Ôn dịch, thuốc lá”

- HS xác định bố cục văn (4 phần)

I Ý nghĩa nhan đề :

- Thuốc : Tệ nghiện thuốc

- Ôn dịch: Là thứ bệnh lan truyền rộng “thường dùng làm tiếng chữi rủa” - Dấu phẩy sử dụng nhấn mạnh sắc thái tình cảm căm tức ghê tởm

(16)

- GV hướng dẫn Hs chia bố cục

- Bố cục chia làm phần ? Nội dung phần?

Hoạt động : Hướng dẫn đọc – hiểu văn

- GV hướng dẫn HS phân tích văn

- HS đọc đoạn

a/ Đoạn nêu nhận định thuốc lá: đe dọa sức khỏe tín mạng người Khơng cần bàn luận chứng minh thêm

- GV cho Hs đọc thầm đoạn nêu câu hỏi: tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn việc đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá? Điều tác dụng lập luận?

- GV nêu ví dụ bổ sung tác hại khói thuốc

- GV nêu ví dụ bổ sung tác hại khói thuốc

- GV nêu câu hỏi: tác giả đặt giả định “Tôi hút,

a/ Từ đầu … nặng AIDS: Dẫn vào đề Thuốc trở thành ôn dịch

b/ Ngày trước .công đồng: Các cách mà thuốc đe đọa sức khỏe tín mạng người

c/ tiếp .nêu gương xấu: Tác hại người không hút thuốc tệ nạn khác

d/ Còn lại: Cảm nghĩ lời kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc

- Hs phân tích văn (HS đọc)

- HS nêu nhận định thuốc

- Hs đọc thầm

- Trả lời; so sánh việc phòng chống thuốc với việc chống giặc ngoại xâm Tác giả mượn lối so sánh để thuyết minh vấn đề y học

- HS suy nghó, thảo luận

II Tìm hiểu phân tích văn :

1/ Tác hại thuốc : - Đối với người hút thuốc : Bệnh đường họng, gây ung thư, nhồi máu tim

- Đối với người không hút : Đau tim, viêm phế quản, ưng thư …

- Thiệt hại kinh tế, xã hội

- Các cách mà thuốc đe dọa sức khỏe tín mạng người

- So sánh để thuyết minh vấn đề y học

(17)

bị bệnh, mặc tôi” trước nêu lên tác hại phương diện XH thuốc - GV tóm nội dung

- GV nêu câu hỏi: Vì tác giả đưa số liệu để so sánh tình hình hút thuốc VN với nước Aâu – Mỹ trước đưa kiến nghị: đến lúc người .ơn dịch này” - Làm để chống hút thuốc lá?

- Gv tóm lại nội dung

- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ (SGK tr 122)

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập :

Gv cho Hs đọc BT1  Nêu yêu cầu tập hướng dẫn Hs nhà thực

- BT2 Gv thực tập

- HS thảo luận – phát biểu

- HS đọc ghi nhớ SGK tr 122

- Hs đọc nêu yêu cầu - Về nhà thực  tiến tới kiểm tra

thuốc :

- Tuyên truyền, đưa hiệu

- Cấm quảng cáo thuốc lá……

III Tổng kết: (Ghi nhớ -SGK, Tr: 122)

- Giống ôn dịch, nạn nghiện thuốc dễ lây lan gây tổn thất to lớn cho sức khỏe tín mạng người Song nạn nghiện thuốc nguy hiểm nhiều ơn dịch Nó gặm nhấm sức khỏe người nên không dễ kịp thời nhận biết, gây tác hại nhiều mặt sống gia đình XH Bởi muốn chống lại nó, cần phải có tâm cao biện pháp triệt để phịng chống ơn dịch

IV Luyện tập : Hs thực nhà

E C ỦNG CỐ - DẶN DỊ : Luyện tập:

- GV hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1,2 SGK tr 122

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Về học , chuẩn bị “Câu ghép” (TT)

Tiết 46 TV

(18)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

- Nắm đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu ghép B CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị giải tập SGK - HS xem trước nhà

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

1 Thế câu ghép ? Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ ? Trình bày cách nối vế câu ghép

Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ “Khơng mà .” sau chuyển thành câu ghép cách đảo lại trật tự vế câu bỏ bớt quan hệ từ

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu về quan hệ ý nghĩa vế của câu ghép :

- Gv cho Hs tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu phần I mục

- GV cho HS đọc tập trả lời câu hỏi: kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu

- GV yêu cầu HS nhận xét – Gv nhấn mạnh :

+Vế A: Có lẻ tiếng Việt chúng ta // đẹp (kết quả) Vế B: (bởi vì) tâm hồn người Việt Nam ta//rất đẹp …

(nguyên nhân)

+Quan hệ ý nghóa: Nguyên nhân-kết quả.

- Hs đọc b.tập - Trả lời câu hỏi:

Quan heä ý nghóa: Quan hệ nguyên nhân – kết

- HS nhận xét

- HS đọc bt2 – Đặt câu minh họa

Nêu ý nghĩa quan hệ (Dựa vào phần luyện tập 2,3,4 tiết trước để đặt câu)

- Câu có cặp quan hệ từ: + …vì nên (nguyên nhân)

I Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

1 Tìm hiểu ví dụ: a

+Vế A: Có lẻ tiếng Việt của // đẹp (kết

quaû)

Vế B: (bởi vì) tâm hồn người Việt Nam ta//rất đẹp …(nguyên nhân)

+Quan hệ ý nghóa: Nguyên nhân-kết quả.

+ Vế a: biểu thị ý nghóa

khẳng định

+ Vế B: biểu thị ý nghóa

(19)

- Gv yêu cầu HS đọc bt2 (I) Dựa vào kiến thức học, nêu thêm mối quan hệ ý nghĩa vế câu có ví dụ minh họa

Gv nhấn mạnh :

+ Vế a: biểu thị ý nghóa

khẳng định

+ Vế B: biểu thị ý nghóa giải

thích

- GV dựa vào tập 2,3,4 tiết trước phần luyện tập

Gv đưa ví dụ: bảng phụ - GV hướng dẫn HS làm bt2: Đặt câu phân tích quan hệ ý nghĩa

+ Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy em // được sung sướng .(quan hệ mục đích)

+ (Nếu) // buồn phiền cau có (thì) gương // buồn phiền cao có theo (quan hệ điều kiện-kết quả)

+(Mặc dù) // vẽ bằng những nét to tướng, (như) ngay bát múc cám lợn // sứt miếng trở nên ngộ nghĩnh (quan hệ tương phan

- GV kết luận

- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động : Hướng dẫn làm tập :

- Câu có cặp quan hệ từ: + Nếu .thì (điều kiện) + Tuy (tương phản)

+ … mà … (tăng tiến)

- HS làm phần luyện tập Bài tập 1,2,3

- HS đọc bt1 - làm tập

-Hs quan sát  phân tích câu  xác định quan hệ vế câu

b.

+ Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy các em // sung sướng . (quan hệ mục đích)

+ (Nếu) // buồn phiền cau có (thì) gương // cũng buồn phiền cao có theo (quan hệ điều kiện-kết quả)

+(Mặc dù) // vẽ bằng những nét to tướng, (như) ngay bát múc cám lợn // sứt miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh (quan hệ tương phan

Ghi nhớ : SGK Tr 123

II Luyện tập:

(20)

Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép cho biết vế câu biểu thị ý nghĩa mối quan hệ

Gv chốt :

a/(1)Cảnh vật chung quanh tơi // … ,(2) lóng tơi // dang ….lớn : (3)… tơi // đi học

+quan hệ (1)-(2): Nhân –Quả +quan hệ (2)-(3): Giải thích=vế (3) giải thích cho vế(2).

b/ (1)(Nếu) …lồi người // … lưu lại (thì)(2) … nghèo nàn // sẽ đến bực !

Quan hệ điều kiện

(điều kiện-kết quả) c/…chẳng … mà , chẳng … mà , chẳng những … mà , … (5 câu) +các câu có quan hệ tăng tiến

d/(tuy) rét // kéo dài , mùa xuân // đến bên bờ sông lương

+Quan hệ tương phản

e/(1) hai người // giằng co nhau….(rồi) (2) // đều buông …

+ câu (1) dùng quan hệ từ “rồi” nối hai vế quan hệ thời gian nối tiếp.

+ Câu (2) có quan hệ nguyên nhân-kết (vì yếu nên bị

- Hs phân tích  nhận xét Nghe giáo viên hướng dẫn để phân tích câu  nêu quan hệ câu

caâu

a/ - quan hệ vế câu (1) (2) quan hệ nguyên nhân – kết - Quan hệ vế (2) (3) quan hệ giải thích, vế (3) giải thích cho vế (2) b/ Quan hệ điều kiện – kết

(21)

lẳng ngoài)

- GV cho HS làm tiếp tập 2: Gv hướng dẫn cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập  làm tập

Gv choát :

Biển // … mây trời Trời // xanh thẳm , biển // … Trời // … , biển //….

+ Tất vế câu ghép đều có nguyên hệ nguyên nhân – kết

+ Không nên tách vế câu trên thành câu riêng, vì : vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ tinh tế

- Gv cho Hs đọc tập , Gv hướng dẫn cho học sinh đọc nêu yêu cầu tập  làm tập  Hs nhận xét Gv chốt :

… (1)Việc thứ : …… Nó …(2) Việc thứ hai : …… Xóm cả …

+ Một câu trình bày sự việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo

+ Lập luận, cách diễn giải của nhân vật Loã Hạc

+ Quan hệ ý nghĩa : Tâm trạng – nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ

+ Nếu tách thành câu riêng biệt quan hệ trên bị phá vỡ  không tách thành câu đơn riêng biệt Bài tập 4:

- Hs phân tích  nhận xét Nghe giáo viên hướng dẫn để phân tích câu  nêu quan hệ câu nêu ý kiến tách câu

- Hs phân tích  nhận xét Nghe giáo viên hướng dẫn để phân tích câu  nêu quan hệ câu nêu ý kiến tách thành câu đơn riêng biệt

Bài tập 2: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu

Biển // … mây trời Trời // xanh thẳm , biển // … Trời //… , biển //….

+ Tất vế câu ghép đều có nguyên hệ nguyên nhân – kết

+ Không nên tách vế câu thành câu riêng, : vế câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ và tinh tế

Baøi tập 3: Ý kiến việc tách câu :

… (1)Việc thứ : ……. Nó …(2) Việc thứ hai : ……. Xóm …

+ Một câu trình bày một sự việc mà Lão Hạc nhờ ơng giáo

+ Lập luận, cách diễn giải của nhân vật Loã Hạc + Quan hệ ý nghĩa : Tâm trạng – nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ

+ Nếu tách thành những câu riêng biệt quan hệ bị phá vỡ  không tách thành câu đơn riêng biệt

(22)

(1) Thôi … u (2) Nếu …. Sống (3) Thơi … xóm cả

+ Quan hệ vế câu của câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện-kết , giữa các vế có ràng buộc chặt chẽ  khơng tách thành câu đơn , : hình dung kể lễ, van vỉ tha thiết nhân vật

Hoạt động : Hệ thống hố kiến thức :

Hỏi : Thế câu ghép ?

Gv chốt :

+Câu đơn câu có một cụm C-V làm nịng cốt câu. + Khi mở rộng câu đơn ta có nòng cốt C-V bao hàm các cụm C-V làm thành phần phụ.

VD: Mẹ // khiến nhà // dều vui

Hỏi : Có cách nối vế câu câu ghép ?

- Hs phân tích  nhận xét Nghe giáo viên hướng dẫn để phân tích câu  nêu quan hệ câu nêu ý kiến tách thành câu đơn riêng biệt

-Hs trao đổi, thảo luận trả lời

-Hs trao đổi, thảo luận trả lời

nghóa ý kiến tách câu :

(1) Thơi … u (2) Nếu …. Sống (3) Thơi … xóm cả

+ Quan hệ vế câu của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện-kết , giữa vế có ràng buộc chặt chẽ  khơng tách thành câu đơn , : thế dễ hình dung kể lể, van vỉ tha thiết nhân vật.

III Hệ thống hoá:

- Câu ghép câu có từ hai cụm c-v trở lên chúng khơng bao chứa Mỗi câu có dạng câu đơn và được gọi vế câu ghép

Ví dụ :

Mẹ khiến nhà vui C V C V C V B

A (câu A bao chứa câu B) -Gió // thổi , mây // bay

-Anh // bỏ mà chị // vẫn cịn nói !

-Hễ họ // hát // lẩm nhẩm hát theo

==> câu A khơng bao chứa câu B

Có hai cách nối :

+ Nối quan hệ từ VD: Chị // quay anh // khơng nói

(23)

+ Nối cặp từ hô ứng

VD: Càng // học // thấy tốt

+ Nối dấu phẩy, dấu chấm phảy daáu hai chaám

-Quan hệ nối câu ghép : Nguyên nhân- kết quả, điều kiện, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích

VD : Gv dùng kiến thức của thân mà đưa E CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1 Củng cố : Đã thực phần hệ thống hoá kiến thức Dặn dò :

- Về học bài, bài tập (nếu khơng có thời gian lớp ) - Chuẩn bị “Phương pháp thuyết minh”

Tieát 47 TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh B CHUẨN BỊ :

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

1 Thế văn thuyết minh ?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Giới thiều : Yêu câu văn thuyết minh phải có tri thức về đối tượng cần thuyết minh Tri thức bắt nguồn từ việc học tập, tích lũy hằng ngày từ sách báo đặt biệt từ quan sát, tìm hiểu HS Ở tiết này, điều quan trọng em muốn làm văn thuyết minh phải có kiến thức.

(24)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giúp học

sinh nhận thức muốn làm bài thuyết minh phải có tri thức :

- GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn lại loại tri thức văn thuyết minh tiết

- GV nêu câu hỏi :

1a/Các văn tìm hiểu tiết sử dụng loại tri thức ?

- GV nêu câu hỏi 1b/ Làm để có tri thức ?

- Gv hỏi thêm: Quan sát, phân tích ? Vai trị quan sát, học tập, tích luỹ ?

Gv chốt :

-Quan sát: Tìm hiểu đối tượng màu sắc, hình dáng, kích thước đặc điểm, tính chất …

-Học tập : Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu và từ điển …(vd: lá có màu xanh, KN Nơng Văn Vân)

-Tham quan: Tìm hiểu đối tượng cách trực tiếp… (vd: Cây dừa …, Huế )

-Quan sát đối tượng hình dáng, kích thước, đặc điểm. -Tìm hiểu mối quan hệ giữa

- HS trả lời

Câu 1a/ Sử dụng loại tri thức vật, khoa học, lịch sử, văn hóa

1b/ - Quan sát - Học tập - Tham quan - HS trả lời

- HS trả lời

I TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH: 1 Quan sát, học tập tích lũy tri thức để làm văn thuyết minh

- Các tri thức : Sự vật (cây dừa), khoa học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa Nơng Văn Vân), văn hố (Huế) …

(25)

đối tượng với đối tượng khác xung quanh Tìm hiểu quá trình phát sinh, phát triển, tồn -Ghi chép số liệu cho thật chính xác

==> Nêu khẳng định yêu cầu: Muốn làm văn thuyết minh phải quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức - GV nêu câu hỏi 1c/ Bằng tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh hay không ?

-Gv chốt : Muốn có tri thức để làm tốt văn thuyết minh ta phải ? - Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (phần ° SGK.Tr : 128) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số phương pháp thuyết minh: - GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I (SGK) trao đổi thảo luận phương pháp

1 Phương pháp nêu định nghóa, giải thích

- GV hỏi Trong câu văn ta thường gặp từ gì? Sau từ người ta cung cấp kiến thức nào? - Hãy nêu vai trò, đặc điểm loại câu văn giải thích văn thuyết minh Phương pháp liệt kê, nêu

1b/ - Không thể làm văn thuyết minh, : khơng có tri thức Văn thuyết minh tưởng tưởng tượng, suy luận

- Hs đọc trao đổi – thảo luận phương pháp

- Gặp từ ‘là”

- Tri thức đối tượng

- Giới thiệu giúp người đọc hiểu đối tượng

- HS đọc, trả lời

- Tác dụng: Phương pháp lieät

- Ghi nhớ (phần ° SGK.Tr : 128)

2 Phương pháp thuyết minh.

Có phương pháp ghép thành sau : a) Phương pháp nêu định nghóa, giải thích

(26)

ví dụ : yêu cầu Hs đọc nêu ví dụ số liệu “Thơng tin trái đất nêu câu hỏi để HS trảl ời

- GV gợi ý để HS hiểu thêm phương pháp liệt kê có tác dụng việc trình bày tính chất vật

- GV cho Hs thấy tác dụng VD làm cho vấn đề trừu tượng trởnên gần gũi có sức thuyết phục phải có sở thực tế, đáng tin cậy “ơn dịch thuốc lá”

3 Phương pháp dùng số liệu (con số):

- Gv cho học sinh đọc đoạn văn d/  Hỏi : Đoạn văn cung cấp số liệu ? Nếu khơng có số liệu, làm sáng tỏ vai trị có thành phố khơng ?

Gv chốt : VD: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 …  Tin cậy, thuyết phục … Phương pháp so sánh - Gv nêu câu hỏi so sánh “ôn dịch, thuốc lá” cho biết tác dụng phương pháp so sánh

- GV phân tích, khẳng định ý kiến

5 Phương pháp phân tích,

kê có ví dụ, số liệu cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc

-Hs nêu số đoạn văn  Nhận xét  nêu vai trò số việc nêu vai trò cỏ

- Hs trả lời: nêu ví dụ tác dụng: tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung thuyết minh

c) Phương pháp dùng số liệu (con số)

d) Phương pháp so sánh

(27)

phân loại

Dựa vào câu hỏi SGK - GV cho Hs trả lời

- GV chốt ý: Trong thực tế,

người viết thường kết hợp phương pháp cách hợp lí có hiệu => GV cho HS đọc ghi nhớ2 SGK

trang 128

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

+ Kiến thức khoa học bác sĩ

+ Kiến thức tâm lý xã hội xã hội đại …

 Cần kiến thức xác

Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

- Phương pháp so sánh đối chiếu : So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm

- Phương pháp phân tích: Tác hại

ni HS: chia đối tượng mặt, khía cạnh vấn đề để thuyết minh

-Hs đọc

-Hs nêu yêu cầu  nhận xét  nghe

-Hs đọc

-Hs nêu yêu cầu  nhận xét  nghe

phân loại

 Kết hợp phương pháp hợp lý  có hiệu  văn tốt

f) Ghi nhớ : (phần °

-SGK Tr : 128 )

II Luyện tập.

Bài tập Phạm vi vấn đề: - Kiến thức khoa học (một bác sĩ) : Tác hại khói thuốc sức khoẻ chế di truyền giống loài người … - Kiến thức xã hội (nhà tâm lý); Tâm lý lệch lạc số người coi hút thuốc lịch …

Baøi tập Các phương pháp:

(28)

cô-tin, khí các-bon

- Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao 555, số tiền phạt Bỉ …

Bài tập :

-Gv gọi Hs đọc mục II -Gv gọi Hs nêu yêu cầu -Gv cho Hs nêu ý kiến -Gv cho Hs nhận xét GV chốt :

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước …

+ Phương pháp : dùng số liệu kiện

Baøi taäp :

Gv gợi ý để học sinh thực nhà

-Hs đọc

-Hs nêu yêu cầu  nhận xét  nghe

Bài tập : + Kiến thức:

- Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Về quân

- Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước …

+ Phương pháp : dùng số liệu kiện

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Xem – chuẩn bị cho tiết sau : Trả viết số

Tieát 48 TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại có hướng sửa chữa khắc phục lỗi viết

(29)

B CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị đáp án – KT

C KIỂM TRA BAØI CŨ : Khơng có kiểm tra D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1:Tìm hiểu đề,lập dàn ý

GV ghi đề : ĐỀ: Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật ni mà em u thích.

-Yêu cầu : HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu viết -GV nhận xét phần trình bày hs

-Yêu cầu :HS nêu ý để lập dàn ý. -GV nhận xét phần trình bày hs

-GV đưa dàn ý để hs tham khảo :

1) Mở : Giới thiệu chung (1 điểm)

- Con vật nhà em hay ? - Nuôi từ ?

- Tên ? Mấy tuổi ? giống ? lớn hay nhỏ ?

2) Thân :

- Kể chuyện vật có nghĩa (hoặc vấn đề khác): (4 điểm)

+ Tinh khôn, hiểu ý chủ, biết nghe lời + Quấn quýt với người gia đình + có hoạt động làm cho ta nhớ

- Trong lúc kể có lòng vào yếu tố miêu tả (2 điểm) - Trong lúc kể có lòng vào yếu tố biểu cảm (2 điểm)

3) Kết : Nêu cảm nghĩ em vật (1 điểm)

- Nó vật có nghóa có tình …

- Cả nhà yêu quý tin tưởng vào vật

Chú ý : Trên dàn ý gợi ý , học sinh có ý đầy đủ mạch lạc thì tuỳ mà giáo viên cho điểm

Hoạt động Nhận xét làm hs: -Về kiểu

- Việc sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá -Về cấu trúc tính liên kết văn viết

- Tỉ lệ điểm số cụ thể : @KẾT QUẢ:

(30)

SL 2 - GV đọc số làm tốt cho Hs rút kinh nghiệm

Hoạt động Trả làm cho hs : * Trả chữa

- Trả cho HS tự xem

- Yêu cầu Hs trao đổi để nhận xét

- HS tự chữa làm vào bên lề phía bàil àm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày

- Ưu khuyết, điểm: + Ưu điểm :

 Có việc, nhân vật, miêu tả biểu cảm văn  Nhiều em có miêu tả cảm súc tốt

 Đa số học sinh làm + Khuyết điểm:

 Viết sai tả

 Viết câu khơng hồn chỉnh

 Sự kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm chưa nhuần nhuyễn  Một vài em chưa biết triển khai làm văn

E CỦNG CỐ-DẶN DÒ :

- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết sau.

Khi viết phải phân tích đề cho thật kỹ , thực cho đủ bước tạo lập văn , ý viết tả đặt câu cho

- Tuaàn sau :

+ Tiết tuần : Văn học : Bài toán dân số – Trả : Oân dịch, thuốc

+ Tiết tuần : Tiếng Việt : Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm- Trả : Câu ghép (tt)

+ Tiết tuần : TLV : Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh – Trả : Phương pháp thuyết minh

+ Tiết tuần : chương trình địa phương (phần văn) – Trả : Xem tập soạn.

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

(31)

_

(32)

Tieát 49

VH Văn : A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Nắm mục đích nội dung mà tác giả đặt văn cần phải hạn chế gia tăng dân số

- Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận nội dung viết

B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị tranh ảnh minh họa việc gia tăng dâ số băng hát “Sao em nỡ vội lấy chồng” (Trần tiến)

- HS: sưu tầm, ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói sinh đẻ, dân số C KIỂM TRA BÀI CŨ :

1 Giải thích nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”? Tại người viết coi thuốc hút thuốc ôn dịch ?

2 Muốn đấu tranh với nạn ôn dịch thuốc nhà trường gia đình có hiệu quả, riêng em làm định làm ?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Giới thiệu Nguy hậu bùng nổ gia tăng dân số nhanh vấn đề mà nhà nước ta phải tính tốn cho hợp lý để kèm lại gia tăng dân số nhanh  Hơm nay, tìm hiểu vấn đề qua “Bài toán dân số”  GV ghi tựa

Hoạt động : Hướng dẫn đọc văn tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích

- Yêu cầu đọc rõ ràng ý câu cảm, số,

Hs nghe

- Hs ghi tựa

- HS đọc văn tìm hiểu

chú thích I/ Giới thiệu :

(33)

những từ phiên âm

- GV giảng thêm số từ: chàng Ađam nàng Eva, tồn hay không tồn

- GV yêu cầu Hs xác định thể loai văn

Hoạt động : Hướng dẫn đọc – hiểu văn :

- GV hướng dẫn HS xác định bố cục văn

- Gv gợi ý : Bài toán dân số kế hoạc hoá nói đến thời cổ đại Tốc độ gia tăng dân số giới nhanh Kêu gọi hạn chế gia tăng dân số giới

Phần b: chia làm, đoạn nhỏ

1: Nêu lên toán cổ dẫn đến kết luận

2: So sánh gia tăng dân số 3: Thực tế phụ nữ sinh nhiều

- GV nêu câu hỏi: Vấn đề mà tác giả đặt vấn đề ?

Ai sáng mắt ? Sánh mắt nào?

- Cách nêu vấn đề có tác dụng với người đọc? - GV chốt ý lại:

+ Vấn đề dân số kế hoạch dường đặt thời cổ đại

+ Nêu vấn đề bất ngờ

- GV cho HS dựa vào nội dung đoạn b1:

- HS: Văn nhật dụng nghị luận CM – g thích vấn đề: Dân số gia tăng hậu

- HS xác định bố cục: phần

- Hs thảo luận, trả lời câu hỏi

Tác giả tỏ ý nghi ngờ không tin cuối sáng mắt -> tạo bất ngờ, hấp dẫn

- HS đọc thầm đoạn b1 kể tóm tắt câu chuyện

Văn nhật dụng in báo Giáo dục & Thời đại chủ nhật số 28, năm 1995

II Tìm hiểu phân tích : 1 Bố cục: phần

a) Từ đầu sáng mắt ra: Tác giả nêu vấn đề: Bài tốn dân số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại

b) Thân bài: “Đó thứ 34 bàn cờ” :

- Tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số nhanh

c/ Kết bài: Cịn lại: Kêu gọi lồi người cần hạn chế bùng nổ gia tăng dân số 2 Phân tích :

1 Tác giả nêu vấn đề (mở bài):

- Bài toán dân số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại

-> Cách nêu vấn đề tạo bất ngờ, hấp dẫn lôi người đọc

2 Chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số nhanh

(34)

Kể tóm tắt câu chuyện kén kể nhà thông thái

- GV: Câu chuyện có ý nghĩa, vai trị việc làm bật gia tăng dân số vấn đề chính?

- GV hỏi tieáp:

Đoạn b2 b3 cách chứng minh người viết có thay đổi?

- GV hoûi;

Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước nhằm mục đích ?

Có thể rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển XH ?

- GV chốt lại: Giáo viên  Dân số tăng nhiều vấn đề xảy : Kinh tế chậm phát triển, Lương thực thực phẩm cung không đáp ứng nhu cầu , ……  Phải kế hoạch hoá dân số

Tích hợp với giáo dục mơi trường : Dân số đông  môi trường dẽ bị ảnh hưởng : Canh tác hết mức  Đất bạc màu. Cuộc sống bon chen, thực dụng (tàn phá rừng…)  ảnh hưởng xấu cho môi trường …v… v….v…

- GV hoûi:

Văn đem lại cho em hiểu biết ?

- GV cho HS rút nội dung, ý nghĩa cần nhớ văn

- HS: Giúp người đọc so sánh hình dung tốc độ bùng nổ dân số

- Hs so sánh – thống kê – phân tích trả lời câu hỏi người viết nêu giả thiết so sánh từ -> 1995 tự nhiên tán phục

- Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ lạc hậu, cân đối XH tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế văn hóa Hai yếu tố tác động lẫn vừa nguyên nhân vừa kết

- HS tự suy nghĩ trao đổi, phát biểu

- HS phát biểu

- Gọi Hs đóng góp thêm tác hại gia tăng dân số  Môi trường

- Tác giả so sánh, giúp người đọc hình dung tốc độ bùng nổ gia tăng dân số nhanh

- Nêu lên toán cổ dẫn đến kết luận

- So sánh gia tăng dân số giống lượng thóc ô bàn cờ

- Thực tế phụ nữ lại sinh nhiều

3 Kết :

Kêu gọi lồi người hạn chế bùng nổ gia tăng dân số Đó đường tồn lồi người

III Tổng kết :Ghi nhớ (SGK tr 132)

IV Luyện tập:

Bài tập 1: Liên hệ phần đọc thêm để trả lời câu hỏi: đường đường tốt

(35)

nhất hạn chế gia tăng dân số ?

Bài tập : Hãy nêu lí để trả lời câu hỏi: gia tăng dân số cótầm quan trọng to lớn tương lại nhân loại, dân tộc nghèo nàn, lạc hậu ?

- Hướng dẫn HS nêu lí do:

- Dân số phát triển nhanh ảnh hưởng đến người phươg diện nào? (chỗ ở, lương thực, môi trường, việc làm, lạc hậu, ) Nhất nghèo nàn lạc hạn chế phát giáo dục, giáo dục không phát triển lại lại tạo nên nghèo nàn, lạc hậu

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Về học bài, làm tập 3, chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Tiết 50

TV

DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết B CHUẨN BỊ:

- Giáo án soạn trước, giải thích tập SGK - HS cần xem trước đến lớp học

C KIỂM TRA BÀI CŨ :

1 Thế câu ghéo? Đặt câu ghép: Có quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc đơn : - GV cho HS quan sát đoạn trích tập (I) (bảng phụ) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Dấu ngoặïc đơn đoạn trích dùng để làm gì?

- HS quan sát đoạn trích trả lời câu hỏi: dùng dấu :

a/ Phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý (Những người xứ)

I Dấu ngoặc đơn: 1 Tìm hiểu ví dụ :

a) Giải thích : Người xứ người chiến sĩ bảo vệ cônglý tự

b) Giải thích Ba Khía

(36)

- GV nêu câu hỏi: Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng?

- GV nói thêm trường hợp dùng dấu ngoặc đơn lưu ý mục II Những điều cần lưu ý:

- GV sơ kết

- Gv u cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK Tr 134)

Hoạt động : Tìm hiểu cơng dụng dấu hai chấm : - GV cho Hs quan sát đoạn trích mục II (bảng hụ) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm gì?

- GV sơ kết:

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK tr 135)

b/ Phần thuyết minh loại động vật (ba khía)

c/ Phần bổ sung thông tin năm sinh nhà thơ Lí Bạch (701 – 762) biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào? (Tứ Xuyên)

- HS: Khoâng, phần thích thêm

- HS: dùng để đánh dấu a/ Lời đối thoại: (Dế Mèn Với Dế Choắt choắt với Mèn)

b/ lời dẫn trực tiếp (Thép dẫn lại lời người xưa)

c/ Phần giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học

c) bổ sung năm sinh-mất Lý Baïch…

- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bồ sung)

2 Ghi nhớ : (SGK tr 134)

II Daáu hai chấm: 1 Tìm hiểu ví dụ :

a) Báo trước lời đối thoại b) Báo trước lời dẫn trực

tiếp

c) Phần giải thích  Dấu hai chấm dùng để : - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước

- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thọai (dùng với dấu gạch ngang)

2 Ghi nhớ : SGK/135

(37)

III Luyện tập :

- Hs đọc nêu yêu cầu BT1 -GV hướng dẫn HS làm tập 1: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn (SGK tr 135, 136)

- Hs đọc nêu yêu cầu BT2 - Bài tập 2: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm

- Hs đọc nêu yêu cầu BT3 - Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích khơng ? đoạn trích tác giả dùng dấu hai chấm để làm ?

Bài tập 4,5,6: Về nhà làm tiếp Gv hướng dẫn :

BT4: Được – Câu khơng thay đổi, có tác dụng kèm theo không thuộc phần nghĩa nên đặt sau dấu hai chấm tốt

BT5: Sai , : dấu ngoặc đơn (cũng dấu ngoặc kép) dùng thành cặp  đặt thêm dấu ngoặc đơn

Bài tập 1: công dụng dấu ngoặc đơn:

a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ “tiệt nhiên, định phân thiên thư, hành khan thủ bại hư”

b/ Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2.290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn c/ Dấu ngoặc đơn dùng chỗ:

vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung

vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngơn ngữ ?

Bài tập 2: Công dụng dấu hai chấm:

a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng

b/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế choắt nói với Dế Mèn)

c/ Đánh dấu (báo trước) Phần thuyết minh cho ý: đủ màu màu

Bài tập 3: Bỏ dấu được, nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm khơng nhấn mạnh

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

CỦNG CỐ: Đã thực phần luyện tập DẶN DÒ:

- Về nhà học bài, chuẩn bị

(38)

Tieát 51 TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh

- Đặc biệt làm cho HS thấy làm văn thuyết minh phải biết quan sát, tích lũy tri thức trình bày có phương pháp

B CHUẨN BỊ:

- Giáo án soạn trước, tìm hiểu đề tài, cách làm - HS chuẩn bị trước nhà

C KIEÅM TRA BÀI CŨ :

1 Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh cần phải ý điểm ?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu đề bài văn thuyết minh :

- GV cho HS đọc đề nêu nhận xét Đề nêu lên điều ? (đối tượng thuyết minh)

- Đối tượng thuyết minh gồm loại ?

GV: Làm em biết đề văn thuyết minh ?

GV : Cho Hs phân tích đề để tìm hiểu đề u cầu đề SGK

- GV yêu cầu HS đề, nêu vấn đề cho Hs gợi ý vấn đề loại (GV ghi đề lên bảng để HS theo dõi)

Hoạt động : Hướng dẫn

- HS đọc đề nhận xét HS: Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn, đồ chơi, lễ tết, HS: Đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức yêu cầu giới thiệu, thuyết minh giải thích - HS đề:

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề

- HS đề  Hs nhận xét đề

I Đề thuyết minh cách làm văn thuyết minh.

1 Đề văn thuyết minh a) Ph ạm vi :

- Đề a : Con người - Đề b: Tập truyện - Đề c,d,e,g : Đồ vật - Đề h : Di tích, thắng cảnh - Đề i : Con vật

- Đề k : Thực vật - Đề l : Món ăn - Đề m : Lễ tết - Đề n : Đồ chơi

b) Tìm hiểu đề yêu cầu đề : Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức yêu cầu giới thiệu , thuyết minh, giải thích

(39)

học sinh cách làm văn thuyết minh :

1 Tìm hiểu đề:

+ GV cho HS đọc văn “chiếc xe đạp”

Hỏi : Văn nêu lên đối tượng ? yêu cầu ? + Tìm hiểu tính chất đề: Hs trả lời câu hỏi c (2)

2 Xây dựng bố cục nội dung

+ Gv nêu câu hỏi: Bài văn thuyết minh có phần phần có nội dung ?

- GV hướng dẫn Hs trả lời

+ Mở bài: GV nêu câu hỏi cho HS giới thiệu chung xe đạp ? Có thể diễn đạt cách khác ? + Thân bài: Để giới thiệu cấu tạo xe đạp dùng phương pháp ?

GV gợi ý để HS thấy cần dùng phương pháp phân tích để giới thiệu

Nên chia xe đạp phần để trình bày (GV có treo tranh xe đạp) -Gv cho Hs giới thiệu cụ thể hệ thống cách phát vấn cho HS trả lời

- HS đọc văn “XE ĐẠP” -Đối tượng : Chiếc xe đạp -Yêu cầu : Thuyết minh - Khác với miêu tả , văn trình bày xe đạp, phương tiện giao thơng -Xác định bố cục văn: phần:

Mở bài: Đoạn

Thân bài: đoạn + Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp

+ T bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động

+ Kết bài: Nêu vị trí xe đạp đời sống người VN tương lai

- Xe đạp : Phương tiện chủ yếu giao thông -Phương pháp phân tích

- Hs giới thiệu cụ thể a Hệ thống truyền động b Hộ thống điều khiển c Hệ thống chuyên chở -HS: Nêu tác dụng xe đạp tương lai

II Cách làm văn thuyết minh:

- Tìm hiểu kỹ đồi tượng thuyết minh

- Xác định rõ tri thức đối tượng

-Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp

- Sử dụng ngơn ngữ xác, dễ hiểu

(40)

+ Kết bài:

3 Nhận xét cách làm bài: - Bài làm thực đề chonhư nào?

- Phương pháp thuyết minh có thích hợp khơng?

=> GV chuyển sang ghi nhớ (SGK Tr 140)

Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm tập

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập :

Thực theo SGK trang 140 (theo phần câu hỏi)

Hs trả lời theo phần

- Để làm văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngơn từ xác, dễ hiểu.

- Bố cục văn thuyết minh gồm có 3 phaàn:

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyếtminh

+Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích đối tượng.

- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối tượng

III Luyện tập: Không ghi

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Về học bài, làm tập - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần văn)

Tiết 53 NV

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (VĂN)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học củađịa phương - Qua việc chọn chép thơ 1bài văn viết địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn thơ văn

B CHUẨN BỊ:

-GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước tháng Gv gợi cho HS hướng sưu tầm tư liệu, cung cấp tư liệu cho HS để tạo điều kiện cho HS lựa chọn hệ thống hóa.GV thường xun KT, đơn đốc, nhắc nhỡ q trình chuẩn bị HS

(41)

-HS: Hiểu mục đích tính chất của học hướng dẫn GV, tận dụng nguồn tư liệu có gia đình, họ hàng , xóm giềng để chuẩn bị học tốt

C KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Chủ yếu KT lần cuối kết chuẩn bị HS

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- GV nói ngắn gọn u cầu tiết học, hình thức tiến hành

- Quan niệm tác giả tác phẩm VH viết địa phương (tác giả nơi khác viết địa phương để HS dễ sưu tầm)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Chuẩn bị - GV cho HS làm tập (SGK) sưu tầm chép lại thơ văn viết phong cảnh thiên nhiên, người SH văn hóa truyền thống lịch sử quê hương mà em thấy hay

Hoạt động : Tìm hiểu các tác phẩm địa phương

- GV định HS đọc thơ, văn viết địa phương mà em thích

(Lưu ý: Tác giả không thiết người địa phương)

- GV cho HS trao đổi ý kiến tác phẩm

- GV nêu ý kiến qua giao tiếp gợi lên định hướùng cần thiết tuyển chọn văn thơ theo yêu cầu (giá trị nội dung NT, sắc địa phương sở thích cá nhân ) Hoạt động : Tổng kết - GV tổng kết rút kinh nghiệm tốt từ tiết học việc sưu tầm, tích lũy tuyển chọn tư liệu văn học

- GV hướng dẫn HS tiếp tục hòan chỉnh tập nhà

-HS sưu tầm chép thơ văn viết địa phương

- HS đọc thơ, văn sưu tầm

- HS trao đổi ý kiến tác phẩm

- Hs rút tổng hợp chung  nhận xét

- Hs nghe thực

1 HS sưu tầm chép thơ văn viết địa phương

2 HS đọc thơ, văn sưu tầm

(42)

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1 CỦNG CỐ : Đã thực hoạt động DẶN DỊ :

- Về nhà làm tập - Tuần sau :

+ Tiết : Học tiếng Việt : Dấu ngoặc kép – Trả : Câu ghép (tt)

+ Tiết : Học TLV : Luyện nói : Thuyết minh thứ đồ dùng Trả : Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh

+ Tiết 3,4 : Viết tập làm văn soá

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

_

(43)

Tieát 53 TV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết

B CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi phần THB - HS xem trước nhà C KIỂM TRA BAØI CŨ:

1 Hãy nêu công dụng dấu ngoặc đơn ? Hãy nêu công dụng dấu hai chấm ? D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép -GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát

-Hỏi: Dấu ngoặc kép những đoạn trích dùng để làm gì? (hỏi ví dụ )

-Nhận xét phần trình bày học sinh

-Giảng: Đoạn trích a dẫn lại tồn bộ lời nói Găng-đi –cọi dẫn trực tiếp

Đoạn b từ ngữ hiểu theo nghĩa đạêc biệt “dải lụa” -> cầu

Đoạn c Từ ngữ có hàm ý mỉa mai Mỉa mai việc dùng lại từ mà thực dân Pháp dùng nói cai trị chúng VN: Khai hóa văn minh cho dân tộc lạc hậu

Đoạn d Đánh dấu tên vỡ kịch

- HS quan sát đoạn trích

-Trao đổi, trả lời, nhận xét

-Lắng nghe,ghi nhận

-Liên hệ kiến thức ,

I Công dụng: Tìm hiểu ví dụ:

a) Trong ngoặc kép lời dẫn trực tiếp

b) “dải lụa” -> cầu

c) Móa mai

d) đánh dấu vỡ kịch

(44)

Hỏi:Từ ví dụ em cho biết công dụng dấu ngoặc kép? -Nhận xét phần trình bày học sinh

- GV yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu phần luyện tập

Bài tập (SGK –tr142)

-u cầu:Học sinh đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Xác định kĩ yêu cầu tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học

+Xét kĩ ý nghĩa đoạn ,từ,câu dấu ngoặc kép

-Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh

Bài tập (SGK –tr143)

-u cầu:Học sinh đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Xác định kĩ yêu cầu tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên,bài dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

+Xét kĩ đâu nói trực tiếp ,đâu lời hội thoại

-Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh

trình bày,nhận xét, bổ sung

- HS đọc ghi nhớ (SGK tr 142)

-Hs đọc nêu yêu cầu BT1

-Hs ý lại phần lý thuyeát

- Hs trả lời cho câu hỏi

-Hs đọc nêu yêu cầu BT2

-Hs ý lại phần lý thuyết

- Hs trả lời cho câu hỏi

2 Ghi nhớ : SGK/142 Bài :

Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép đoạn trích:

a/ Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp

b/ Đánh dấu từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai c/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn lời người khác d/ Đánh dấu từ dẫn trực tiếp hàm ý mỉa mai e/ Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp(thơ Nguyễn Du)

Bài : Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp giải thích a/ cười bảo: (báo trước lời đối thoại)

- “cá tươi” “tươi” (dấu “” đánh dấu từ ngữ dẫn lại)

b/ Tiến Lê: “cháu .” (dấu: áo trước lời dẫn trược tiếp , dấu “” cho phần lại viết hoa chữ “Cháu”

(45)

Bài tập (SGK –tr143,144)

-u cầu:Học sinh đọc xác định yêu cầu tập

-Gợi ý:

+Xác định kĩ yêu cầu tập +Xem kĩ phần lý thuyết vừa học trên,bài dấu ngoặc kép dấu hai chấm

+So sánh đoạn văn , Hai đoạn văn giống điểm khác dấu ? Tại ?

-Nhận xét phần trình bày học sinh Sửa cho học sinh

Bài tập 4,5 (SGK –tr144)

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhà thực

-Hs đọc nêu yêu cầu BT1

-Hs ý lại phần lý thuyết

- Hs trả lời cho câu hỏi

-Hs nghe  thực nhà

trực tiếp, dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp (lời ơng giáo nói)

Bài 3: Hai câu sau ý nghóa giống mà dùng dấu câu khác vì:

a/ dấu: dấu “” đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói Bác Hồ dẫn nguyên văn

b/ Khơng dùng dấu: “” khơng dẫn ngun văn (dẫn gián tiếp)

Bài tập 4,5 (SGK –tr144) Thực nhà

E CỦNGCỐ – DẶN DÒ:

Củng cố : Thực phần luyện tập Dặn dị :

- Về học - Làm tập 4,5

- Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng Chú ý xem luyện nói nhà trước để đến lớp thực cho suông

Tiết 54 TLV

Tuần : 14

(46)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức kĩ cách làm văn thuyết minh học

- Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn suy nghó, phát biểu B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị phích nước (bình thủy) - Soạn trước

- HS quan sát, tìm hiểu trước nhà C KIỂM TRA BAØI CŨ:

1 Hãy trình bày cách làm văn thuyết minh D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Chia tổ tập nói

- GV ghi đề lên bảng sau gọi HS đọc đề xác định kiểu ?

- Yêu cầu:

Chuẩn bị: GV kiểm tra chuẩn bị HS

GV cho HS chuẩn bị trước nhà (đề cương)

- GV chuẩn bị sẵn đề cương thuyết minh để hướng dẫn HS

HS đọc đề

- Xác định: K thuyết minh - Yêu cầu

Chuẩn bị: quan sát, tìm hiểu ghi chép

- ND: + Cấu tạo + Công dụng

- Làm dàn ý (HS làm)

ĐỀ: Thuyết minh cái phích nuớc (bình thủy) 1 u cầu:

2 Quan sát tìm hiểu: - Cấu tạo:

+ Chất liệu vỏ: sắt, nhựa + màu sắc: trăng, xanh, đỏ

+ ruột: hai lớp thủy tinh cól ớp chân khơng giữa, phía lớp thủy tinh có tráng bạc

- Công dụng: giữ nhiệt dùng cho sinh hoạt đời sống

3 Lập dàn ý: I Mở bài:

- Giới thiệu phích nước

(47)

Hoạt động : Chọn học sinh trình bày trước lớp Sau lập dàn ý xong GV yêu cầu trình bày chia tổ - GV theo dõi

- GV chọn số HS trình bày truớc lớ (có thể GV cho HS nói theo phần sau gọi vài em trình bày lượt tồn bài)

- GV hướng dẫn HS: Nhận xét kiểu bài; ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm cho viết

- Hs trình bày trước lớp theo đoạn  HS nhận xét

- Trình bày cấu tạo, ngun lí giữ nhiệt cơng dụng cách bảo quản III Kết bài:

Bày tỏ thái độ đối tượng

* Luyện nói:

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

Củng cố : Thực phần luyện nói Dặn dò :

- Về xem lại kiểu thuyết minh để chuẩn bị tới làm viết Tiết 55,56

TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Cho HS tập dượt làm thuyết minh để kiểm tra tòan diện kiến thức học loại

B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị sẵn đề thuyết minh - HS chuẩn bị dàn ý thứ đồ dùng

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động : Ghi đề

Gv ghi đề bảng

ĐỀ: Thuyết minh bút máy bút bi Gv gợi ý :

* Dàn ý:

I Mở bài:

(48)

- Giới thiệu bút bi II Thân bài:

Trình bày cấu tạo mục đích đặc điểm, có loại bút bi nào, cách sử dụng bảo quản bút ……

III Kết bài:

- Bày tỏ thái độ đối với tượng - HS làm lớp: tiết

Hoạt động : Quan sát, theo dõi học sinh làm thu - Nhắc nhở Hs làm phải theo quy trình cụ thể : bước

- Chữ viết tả phải chuẩn , viết chấm câu cho thật xác - Bài viết phải có đủ phần  Theo dõi nhắc nhở Hs làm

- Thu  Kiểm tra số … D CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Về nhà xem lại dàn ý văn thuyết minh chuẩn bị học ôn kiểm tra tiếng việt (1 tieát )

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

_

(49)

Ti ết 57 VH Văn :

Phan Bội Châu A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

- Cảm nhận vẽ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kĩ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hồn cảnh giữ phong phú ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Hiểu đuợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả B CHUẨN BỊ :

- GV hướng dẫn học sinh năm lại lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 Về tình hình đất nước CMVN vai trị nhà nho yêu nước có tư tưởng mà tiêu biểu hai cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh

- Sưu tầm chân dung hai cụ: Phan, tranh ảnh Côn Đảo xưa

- HS: Ôn tập thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đọc lại thơ thất ngôn bát cú học lớp soạn trước nhà

C KIỂM TRA BÀI CŨ :.

1 Em chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số nhanh học “Bài toán dân số ”

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu : Phan Bội Châu bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt năm 1912, bị bọn quân phiệt Quảng Đơng bắt giam  chúng có ý định trao trả cho Pháp ngày đầu vào ngục , Phan Bội Châu viết tác phẩm “Ngục trung thư” , Bài thơ “Vào ngục Quảng Đông cảm tác” thể khí lớn tác giả Chúng ta đi tìm hiểu tác phẩm rõ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn đọc văn tìm hiểu thích

- GV hướng dẫn HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

- GV cho HS đọc thơ – GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn HS đọc:

- HS đọc thích (*) nêu ngắn gọn tác giả – tác phẩm

I Tác giả – tác phẩm: -Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê tỉnh Nghệ An Là nhà yêu nước, cách mạng lớn dân tộc ta đầu kỉ XX

- “Vaøo nhà ngục Quảng Đông cảm tác” thơ nôm nằm tác

(50)

giọng hào hùng, to, vang cách ngắt nhịp Aâu cuối đọc với giọng cảm khái, thách thức, ung dung

- GV cho HS nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú đường luật học lớp

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó xen với phần tìm hiểu phân tích

Hoạt động : Hướng dẫn đọc văn tìm hiểu văn

- GV cho HS đọc câu đầu, giải thích từ: hào kiệt, phong lưu

- Tại bị bắt mà tác giả xem hào kiệt phong lưu ? Quan niện “chạy mỏi tù” thể tinh thần ý chí PBC ?

- GV gọi HS đọc câu tiếp – nhận xét giọng điệu tác giả có thay đổi ? Vì sao? Ý nghĩa lời tâm ?

- GV chốt : Hai câu thơ tả tình tâm trạng PBC Từ 1905 - 1914 ông khắp phương: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan bôn ba nước ngịai 1912 bị thực dân pháp kết án tử hình vắng mặt ông bị giam cầm Quảng Đông

- HS đọc thơ theo hướng dẫn GV – nhận xét cách đọc

- HS nhắc lại thể thơ thất ngôn bát cú

- HS đọc câu đầu giải thích từ khó

- HS đọc nhận xét giọng điệu: có thay đổi; từ cười cợt -> suy ngẫm giọng trầm tĩnh

- Ông tự xem “khách không nhà bốn bể” ông sống đời gian lao

- HS phát biểu

phẩm “Ngục trung thư” viết chữ Hán sáng tác 1914 ông bị bắt giam

II Tìm hiểu phân tích: Cấu trúc: thể thơ thất ngôn bát cú đường luật 2 Phân tích:

a Hai câu đề (câu 1,2) : -“Hào kiệt”: Người có tài , có chí khí lớn

-“Phong lưu”: ung dung, đường hồng cló vẽ lịch sự, trang nhã

=> Phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung vừa ngang tàng vừa hào hoa rơi vào tù ngục mà người dừng chân chặng đường bôn tẩu

=> giọng điệu đùa vui

(51)

- GV cho HS nhắc lại phép đối thơ Đường

- GV tóm lược

- GV gọi HS đọc tiếp, giải thích từ: bủa tay, kinh tế - ý câu thơ gì?

- Giọng điệu thư pháp nghệ thuật có thay đổi so với câu 3,4

- Gv gọi HS đọc câu kết – tìm hiểu cách kết

- Em cảm người từ hai câu thơ

- GV cho HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật bật thơ

- GV cho Học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn HS Luyện tập

GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức học thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, sau cho HS nhận dạng thể thơ “vào . cảm tác” số câu, số chữ, cách gieo vần.

Xem phần

- HS đọc – giải thích từ ngữ khó

- Trả lời

- HS phân tích đối chiếu so sánh

- HS đọc câu kết nhận xét cách kết

- HS phân tích: điệp từ “cịn”

-Hs trả lời  Hs nhận xét -Hs đọc phần ghi nhớ

-Hs nghe thực theo lời hướng dẫn giáo viên

- Phép đối: – lại khách khơng nhà – người có tội… => Tầm vóc lớn lao, phi thường người tù yêu nước, đau lớn lao tâm hồn bậc anh hùng c Hai câu luận (câu 5,6) : - Khẩu khí người anh hùng ngạo nghễ cười cợt - Lối nói khoa trương gây ấn tượng mạnh

d Hai câu kết (câu 7,8): -Khẳng định tư hiên ngang tác giả

-Bằng cách lặp lại từ “cịn” làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoác, tăng ý khẳng định

III Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/148)

- Giọng điệu hào hùng có sức lơi mạnh mẽ

- Bài thơ thể phong thái ung dung, đường hoàng khí phách kiên cường bất khuất nhà yêu nước PBC

IV Luyện tập:

Luyện tập:

(52)

Câu 3-4 Đã khách không nhà bốn biển

Lại người có tội năm châu

Câu 5-6 Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan ốn thù

- Số câu : câu, số chữ câu chữ - Luật bằng, trắc

- Còn phải đối ý , đối lời :

Ba vuông phấp phới cờ bay dọc

Một tung hoành váy xắn ngang

(Nguyễn Khuyến)

Nhớ nước đau lòng quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng gia gia

(Bà Huyện Thanh Quan) E CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

Củng cố : Đã thực phần luyện tập Dặn dị :

- Về học (chú ý phần phân tích thơ theo cấu trúc thơ), làm tập, đọc thêm

- Chuẩn bị bài: Đập Đá Ở Cơn Lơn : Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm; phần phân tích cần vào phần : câu thơ đầu câu thơ cuối

Tieát 58 VH

Văn :

Phan Châu Trinh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

B CHUẨN BỊ:

- GV hướng dẫn học sinh năm lại lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930 Về tình hình đất nước CMVN vai trị nhà nho u nước có tư tưởng mà tiêu biểu hai cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh

- Sưu tầm chân dung hai cụ: Phan, tranh ảnh Côn Đảo xưa

Tuần : 15 Tiết : 58

(53)

- HS: Ôn tập thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đọc lại thơ thất ngôn bát cú học lớp soạn trước nhà

C KIỂM TRA BÀI CŨ :.

Đọc thuộc lòng thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng” đồng thời em có cảm nhận thơ ?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu : Đầu năm 1908, nhân dân Trung kỳ dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt , bị kết án chém bị đày Côn Đảo … Và thơ đời hồn cảnh Hơm nay, tìm hiểu thơ rõ tâm tư nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc văn tìm hiểu thích

- Gv cho HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

- GV hướng dẫn đọc

- GV đọc diễn cảm lần sau hướng dẫn học sinh đọc, ý khí ngang tàng giọng điệu hào hùng

- GV cho HS tìm hiểu thích

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn -GV cho HS nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú - GV cho HS đọc câu đầu trả lời câu hỏi Em có thuộc câu ca dao, câu thơ nói ý làm trai khơng?

- HS đọc thích (*) nêu vài nét tác giả – tác phẩm

- HS tìm hiểu thích - HS nhắc lại thể thơ - HS đọc – trả lời câu hỏi

-HS: lừng lẫy dùng với nghĩa ngạo nghễ -> nói khoa trương người anh hùng mang vẻ đẹp dũng

I Tác giả – tác phẩm: - Phan Châu Trinh (1872 – 1926) quê tỉnh Quảng Nam, nhà yêu nước dân tộc ta đầu kỉ XX - Bài thơ làm lúc ông tù nhân khácbị bắt lao động khổ sai Côn Đảo

II Tìm hiểu phân tích: Cấu trúc: thể thơ thất ngôn bát cú

2 Phân tích:

(54)

- Từ “lừng lẫy” nghĩ ? có tác dụng ? khí câu thơ có gần gũi khác với câu đầu thơ “Cảm tác……”

- Hs đọc tiếp câu 3,4 trả lời câu hỏi: công việc đập đá tả cụ thể ? Nằng nghệ thuật ? Qua hình ảnh hành động đập đá người tù gợi cho em suy nghĩ ?

- GV cho Hs đọc tiếp trả lời câu hỏi phép đối sử dụng nào? Tác dụng ?

- GV nói tóm lược

GV cho Hs đọc tiếp câu cịn lại

Em hiểu ý câu ?

- GV u cầu HS rút nét ND + NT thơ

Sau tìm hiểu phân tích thơ , em cho biết,

sĩ huyền thoại

- HS giống: Khẩu khí ngang taøng

Khác: câu thơ cụ Phan Châu Trinh khơng có ý vị cười cợt mà oai linh hùng tráng

- HS đọc – trả lời

- HS suy nghó, thảo luận nêu ý kiến

- Hs đọc – trả lời:

+ Đối lập: Thời gian >< cơng việc khó khăn, thời tiết vật chất tinh thần -> khẳng định chí lớn người tù yêu nước

- Hs đọc – suy nghĩ – phát biểu

- Hs nêu ý

-> Lịng kiêu hảnh, ý chí tự khẳng định mình, khát vọng hành động mảnh liệt

-Công việc: lao động nặng nhọc

-> Khắc họa bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng, hành động phi thường -Nét bút khoa trương

=> Tư ngạo nghễ, khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững, khí ngang tàng coi thường thử thách gian nan

b Bốn câu thơ cuối :

-Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ

-Khẩu khí ngang tàng khơng chịu khuất phục hồn cảnh; ý chí sắc son

-> Hình tượng giầu chất sử thi

-Thế tương quan đối lập : + Cập câu 5,6 : Đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ ý chí chiến đấu sắc son

+ Cập câu 7,8 : Chí lớn người dám mưu đồ nghiệp lớn với thử thách phải gánh chịu

(55)

nội dung nghệ thuật thơ có ?  Gv cho Hs đọc ghi nhớ

-Hs đọc phần ghi nhớ

SGK/150)

- Bằng bút pháp lãng mạn giọng điệu hào hùng, thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫn liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan khơng sờn lịng đổi chí

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập IV Luyện tập :

1 Đọc diễn cảm thơ

2 Qua thơi “Vào nhà ngục “ “đập đá “ trình bày cảm nhận em vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tượng nhà nho yêu nước CM đầu kỉ XX

GỢI Ý :

- khí người anh hùng sa cơ, lở bước

- Vẻ đẹp hòa hùng thể khí phách ngang tàng lẫn liệt thử thách gian nan nguy hiểm đến tính mạng giữ vững ý chí, niềm tin vào nghiệp

E C ỦNG CỐ - DẶN DÒ :

CỦNG CỐ : Đã thực phần luyện tập DẶN DÒ :

- Về học bài, chuẩn bị bài: Ôn luyện dấu câu: Chú ý phần sử dụng cơng dụng dấu câu  sử dụng tốt viết văn

Tieát 59 TV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Nắm kiến thức dấu câu có hệ thống

- Có ý thức cẩn thận dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp dấu câu B CHUẨN BỊ:

- GV: nắm vững loại dấu câu có SGK: 6,7,8

- HS: Ôn lại loại dấu câu học lớp 6,7 đặc biệt lớp – tập I C KIỂM TRA BAØI CŨ :.

Tuần : 15 Tiết : 59

(56)

- Hãy nêu công dụng dấu ngoặc kép ? chi ví dụ D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tổng kết dấu câu

- GV cho Hs dựa vào học dấu câu lớp 6,7 (tập I) lập bảng tổng kết dấu câu - GV gợi cho HS nhớ lại loại dấu câu học lớp 6: Em học loại dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng

- GV choát

- GV nêu vấn đề: lớp 7: Em học loại dấu câu ? Tác dụng nó?

- Phần Gv nên trình tự mà cho Hs ơn lại kiến thức lớp 6,7

-Gv nhắc HS lưu ý dấu gạch nối dấu câu quy định tả viết ngắn dấu gạch ngang lớp 8: Em học loại dấu câu nào? Tác dụng củ ?

- GV chốt ý lại

- HS lập bảng tổng kết dấu câu - Hs suy nghó thảo luận nêu ý kiến - HS thảo luận nêu ý kiến

I Tổng kết dấu câu: Bảng tổng kết dấu câu

DẤU CÂU CÔNG DỤNG

- Dấu chấm (.) Để kết thúc câu trần thuật - Dấu chấm hỏi (?) Để kết thúc câu nghi vấn - Dấu chấm than (!) Để kết thúc câu cầu khiến

hoặc câu cảm thán

- Dấu phẩy (,) Để phân cách thành phần phân câu

- Dấu chấm lửng ( ) + Biểu thị phận chưa liệt kê hết

+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

+ Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hước dí dỏm - Dấu chấm phẩy (;) + Đánh dấu ranh giới

các vế câu ghép cócấu tạo phục tạp

+ Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

- Dấu gạch ngang (_) + Đánh dấu phận giải thích thích

+ Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

+ Biểu thị liệt kê

+ Nối từ nằm liên danh

(57)

- Dấu ngoặc đơn ( ) dùng để đánh dấu phần thích - Dấu ngoặc đơn ( ) dùng để đánh dấu phần

thích

- dấu hai chấm (:) + Báo trước phần thuyết minh bổ sung, giải thích phần trước

+ Báo trước lời dẫn trực tiếp đối thoại

- Dấu ngoặc kép: “” + Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trức tiếp

+ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lỗi thường gặp dấu câu - GV cho Hs tìm hiểu ví dụ để rút lỗi thường gặp dấu câu Gv cho Hs phát qua ví dụ  Hs nhận xét  Gv chốt lại sửa chữa

- Từ quan sát GV hướng dẫn HS tổng kết phần ghi nhớ

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập Gv treo bảng phụ có

Hs phát Hs nhận xét Hs ghi

-Hs tổng kết đọc ghi nhớ

II Các lỗi thường gặp về dấu câu:

1 Thiếu dấu ngắt câu cần thiết

2 Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết

4 Lẫn lộn công dụng dấu câu

(58)

tập (SGK)

Bài tập 1: GV hướng dẫn HS dùng dấu câu vào chỗ ngoặc đơn ( ) cho thích hợp (HS làm) Bài tập : GV cho Hs đọc tập  Gọi Hs phát lỗi  Hs nhận xét

Gv choát :

a về? mẹ dặn anh .chiều

b sản xuất, có câu… “ rách”

c năm tháng,

- HS đọc tập mục (II) - Trả lời: thiếu dấu ngắt câu sau chữ xúcđộng dùng dấu (.) viết hoa chữ t đầu câu - HS đọc tập mục (II) trả lời Dùng dấu ngắt câu sau “này” sai câu chưa kết thúc nên dùng dấu (,) - HS đọc tập mục (II) trả lời: Thiếu dấu, để tách phận liên kết

- HS đọc tập mục (II) trà lời: dấu ? cuối câu dùng sai khơng phải câu nghi vấn Dây câu trần thuật nên dùng dấu chấm Dấu câu cuối câu thứ sai câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi

Bài : Đặt dấu câu vào chỗ ngoặc đơn

(,),(.),(.),(,), (:),(_),(!),(!),(!), (!),(,),(,),(.),(,),(.),(,),(,),(,), (.),(,),(,),(,),(.),(,),(:),(_),(?), (?),(?),(!)

Bài 2: Phát lỗi dấu câu thay dấu cho phù hợp a về? mẹ dặn anh .chiều

b sản xuất, có câu… “ rách”

c năm tháng,

E CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Củng cố : Đã thực phần luyện tập Dặn dò :

- Về học bài, chuẩn bị bài: Thuyết minh thể loại văn học Chú ý : Đọc kỷ đề tìm hiểu đề, Tìm hiểu luật thơ, thuyết minh thể thơ “thất ngơn bát cú”

- Chuẩn bị làm tập 1,2 SGK trang 154 cho đầy đủ Tieát 60

TV

Tuaàn : 15 Tieát : 60

(59)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiểm tra kiến thức tiếng việt đuợc học từ lớp 6,7,8 (chủ yếu lớp – HKI)

- Rèn luyện kĩ thực hành tiếng việt B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị sẵn đề kiểm tra – GV dặn HS học trước nhà C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động : Ổn định - Ổn định nề nếp, sỉ số - Kiểm tra chuẩn bị HS - Ghi đề kiểm tra (phát) Hs:

- Báo cáo sỉ số

- Ghi đề (nhận) Đề kiểm tra photo

Hoạt động 2: Hướng dẫn theo dõi HS làm - Lưu ý Hs đọc kỹ đề

- Phần trắc nghiệm cần xác định rõ khoanh (mỗi phần 0,25 điểm, có câu 0,5 điểm) phần điểm

- Phần tự luận cần suy nghĩ cặn kẻ làm (có câu câu điểm) Hoạt động 3: Quan sát học sinh làm

Hs :- Đọc kỹ đề làm nghiêm túc

Gv: Quan sát , theo dõi nhắc nhở Hs làm 45 phút Hoạt động 4: Thu bài.

- GV thu kiểm tra số D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.CỦNG CỐ: Không 2.DẶN DÒ:

* Cả tuần sau tuần 16 tuần lớp ta cịn học có tiết tuần Cụ thể sau :

- Tiết : “Thiết minh thể loại văn học” – khơng có kiểm tra cũ , làm viết số

- Tiết : Hướng dẫn đọc thêm : “Muốn làm thằng cuội” – Trả cũ “Đập đá Côn Lôn”

- Tiết : Ôn tập tiếng Việt – Trả : Ôân luyện dấu câu - Tiết : để ôn lại tất tiết học

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

(60)

_

(61)

Tieát 61

TLV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Rèn luyện lực quan sát, nhận thức dùng kết quan sát mà làm thuyết minh

- Thấy muốn làm thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu

- Củng cố kiến thức thuyết minh Rèn luyện thao tác xây dựng văn thuyết minh

- Tích hợp với hai văn học B CHUẨN BỊ: Bảng phụ

- GV: Chọn thơ ngắn, nắm vững thể thơ để HS dễ quan sát, thuyết minh (vào nhà ngục )

- HS: Thuộc thơ GV dặn trước (Vào nhà ngục ) nắm lại thể thơ thất ngôn bát cú

C KIỂM TRA BÀI CŨ : Khơng có kiểm tra (vì làm viết số 3) D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn Hs tập thuyết minh một văn , thể thơ - GV ghi thơ lên bảng phụ

- GV yêu cầu HS đọc đề bài: mục I (SGK tr 53)

Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

+ Bước 1:

- Gv yêu cầu Hs xác định số tiếng số dòng (câu)

+ Bước 2:

- Xác định bằng-trắc cho

- Hs đọc đề

- Hs trả lời câu hỏi: Hs lên bảng ghi

- Hs trả lời – Hs khác ghi

I

Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể văn học.

1 Quan sát: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật -Số tiếng (chữ) dòng :

-Số dòng : -Tiếng có ngang + huyền gọi : B -Tiếng có : hỏi, ngã, sắc, nặng gọi trắc : T -Có đối, niêm thơ -Nhịp : 4/3

Tuần : 16 Tiết : 61

(62)

từng tiếng hai thơ GV nêu câu hỏi Hs trả lời: Xác định trắc cho tiếng thơ

(Vào nhà ….tác) Vẫn hào kiệt, phong löu ,

T B B T T B B

Chạy mỏi chân tù B T B B T T B

Đã khách không nhà bốn biển , T T B B B T T

Lại người có tội năm châu T B T T T B B

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế , T B B T B B T

Mở miệng cười tan oán thù T T T B T T B

Thân còn, nghiệp , B T T B B T T

Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu B B B T T B B

(Đập đá Côn Lôn) Làm trai đứng đất Côn Lôn , B B T T T B B

Lừng lẫy làm cho lở núi non T T B B T T B

Xách búa đánh tan năm bảy đống , T T T B B T T

Ra tay đập bể trăm B B T T T B T

Tháng ngày bao quản thân sành sỏi , T B B T B B T

Mưa nắng bền sắt son B T B B T T B

Những kẻ vá trời lỡ bước , T T T B B T T

Gian nan chi kể việc con ! B B B T T B B + Bước 3:

Tìm đối niêm dịng

- GV nêu câu hỏi – Hs trả lời

+ Bước 4: Xác định vần

- Hs trả lời – Hs khác ghi

- Hs trả lời – Hs khác ghi

-Hs trả lời  nhận xét

(63)

trong hai thơ

GV nêu câu hỏi – Hs trả lời Gv gợi dẫn để HS lập dàn (dựa vào gợi ý SGK tr 153 – 154)

+ Bước : Xác định cách ngắt nhịp hai thơ -Hỏi : Cách ngắt nhịp hai thơ -Gv chốt :

* Bài: “Vào … ” “Đập …” :

 Thanh ngang+huyền : vần

 Các lại : vần trắc

 Theo luật : nhất, tam, ngũ ; nhị, tứ, lục phân minh

 Hai thơ : không cần xét tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm mà cần xét đối, niêm tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu …  Hai thơ có nhịp

4/3…

Hoạt động : Hướng dẫn Hs lập dàn

-Hỏi: Bố cục thuyết minh gồm có phần ? -Nhiệm vụ phần ?

-Bây , em lập dàn ý theo yêu cầu tập > cho nhóm hoạt động  Đại diện nhóm lên trình

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs nghe

-Hs đọc chậm ghi nhớ

-Hs trả lời : phần -Hs trả lời

-Hs thảo luận nhóm -Hs nhận xét

- Hs lập dàn bài:

2 Lập dàn ý:

- Mở :

Nêu cách hiểu em thể thơ thất ngôn bát cú

- Thân :

Giới thiệu đặc điểm thể thơ :

+ Số câu, số chữ

+ Quy định bằng-trắc thể thơ

+ Cách gieo vần thể thơ

+ Cách ngắt nhịp dòng thơ

- Kết :

Vai trị thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới GHI NHỚ (SGK Tr 154)

II

LUYỆN TẬP :

BT1: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn “Lão Hạc”

(64)

baøy

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ghi lại điều học thành thuyết minh ngắn

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

Baøi 1:

-Gv chọn văn “Lão Hạc”  để Hs thuyết minh -Gv hướng dẫn Hs :Thực theo bước sau : - Thuyết minh truyện ngắc “Lão Hạc” Nam Cao Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập

Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn làgì”

Bước 2: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn

1 Tự sự: - Là yếu tố định cho tồn truyện ngắn

- Gồm: việc nhân vật

+ Ngồi cịn có việc nhân vật [hụ

2 Miêu tả, biểu cảm, đánh giá

I Mở bài: II Thân bài: III kết bài:

-Hs đọc tập (mục 1.II) SGK

- Hs thực theo yêu cầu Gv cho vấn đề đượcnêu

-Hs trả lời

-Tự yếu tố chình

-Nhân vật : Lão Hạc, ông giáo , …

Bước 2: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn

1 Tự sự: - Là yếu tố định cho tồn truyện ngắn

- Gồm : việc nhân vật

+ Ngồi cịn có việc nhân vật phụ

2 Miêu tả, biểu cảm, đánh giá

- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn

- Thường đan xen vào yếu tố tự sư ï

3 Bố cục, lời văn, chi tiết + Bố cục chẵt chẽ, hợp lí + Lời văn sáng, giàu hình ảnh

(65)

- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn

- Thường đan xen vào yếu tố tự

3 Bố cục, lời văn, chi tiết + Bố cục chặt chẽ, hợp lí + Lời văn sáng, giàu hình ảnh

+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo Bài : Gv hướng dẫn cho Hs thực nhà

- Dựa vào dàn ý văn “Lão Hạc” , tìm ý nói “truyện ngắn” - nhà cần tìm khái niệm để nói “truyện ngắn” , tham cứu từ điển tiếng Việt

-Hs trả lời

-Hs nhà tìm nghiên cứu thêm truyện ngắn

E CỦNG CỐ-DẶN DÒ:

Củng cố : thực phần luyện tập mục hoạt động Dặn dị :

- Về học bài, chuẩn bị bài: Muốn làm thằng cuội

-Văn : Muốn làm thằng cuội ; tìm ý thơ lãng mạn thơ - Tìm vần, đối, niêm thơ

Tieát 62 VH

Hướng dẫn đọc thêm : Văn

Tản Đà Tuần : 16

(66)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực đen tối, tầm thường muốn thoát li khỏi thực ước muốn “ngông’

- Cảm nhận mẻ hình thức 1bài thơ thất ngơn bát cú (đường luật) Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thơng thường ; ý tứ hàm súc khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên thỏai mái; giọng thơ thóat, nhẹ nhàng pha chút hóm hình dun dáng

B CHUẨN BỊ: Bảng phụ

- GV: thuộc số thơ Tản Đà để đọc tham khảo - HS: đọc diễn cảm văn soạn trước nhà C KIỂM TRA BAØI CŨ :.

a Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ (Vào nhà ngục Quảng Đơng) đập đá Cơn Lơn trình bày hồn cảnh đời củabài thơ

b Phân tích câu kết thơ đập đá Côn Lôn D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu : Truyện cổ tích người Việt có kể tích thằng Cuội giỏi lừa người lên trăng Ca dao Việt Nam có câu nói thằng Cuội :

“Chú Cuội ngồi gốc đa , Để trâu ăn lúa, gọi cha ời ời !”

Còn Tản Đà nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống tài hoa tài tử , ngơng nghênh, phóng khống nước ta đầu kỷ XX, lại muốn lên trăng , ngồi gốc đa, làm thằng Cuội Tâm khiến nhà thơ nảy ý ngơng vậy, vào tìm hiểu thơ “muốn làm thằng Cuội” rõ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm

-Gv cho HS tìm hiểu thích (*) SGK tr 155 để tìm hiểu Tản Đà – thơ “Muốn làm thằng cuội” - GV nhấn mạnh mở rộng thêm bút danh Tản Đà (núi Tản viên, sông Đà)

- GV đọc diễn cảm lần sau hướng dẫn HS đọc: giọng

- HS đọc thích (*) nêu ngắn gọn tác giả – tác phẩm

- Hs đọc diễn cảm thơ

I Tác giả – tác phẩm:

1 Tác giả:

Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939), quê tỉnh Hà Tây nhà thơ lãng mạn năm đầu kỉ XX

2 Tác phẩm:

(67)

nhẹ nhàng buồn mơ màng sau cho HS tìm hiểu thích cịn lại

Hoạt động : Hướng dẫn Hs tìm hiểu phân tích tác phẩm :

- GV yêu cầu HS nhắc lại thể thơ thơ - GV gọi HS đọc câu đầu nêu nội dung câu thơ ?

- Vì tác giả có tác dụng chán trần ? (hình ảnh XH lúc giờ)

Em có nhận xét cách xưng hô tác giả?

-Gv chốt ý lại:

- Gv gọi HS đọc câu 3,4,5 GV nêu câu hỏi: Em hiểu hình ảnh cung quế cành đa thằng cuội ?

Em coù nhận xét giọng điệu câu thơ này?

- Theo em hiểu “ngơng” nghĩa ? (biểu lộ thái độ sống nào)

- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm câu 5,6 phân tích

- Trong câu cuối tác giaû

– nhận xét cách đọc

- HS đọc câu đầu nêu nội dung: Lời tâm lời than tác giả với chị Hằng

- HS thảo luận – phát biểu: chán đời bất hịa với thực nên ơng tìm cách trốn vào rượu vào thơ

- HS: gọi “chị” xưng “em” thật tình tứ

- HS đọc tiếp câu 3,4, - HS suy nghĩ, trả lời

- HS: giọng nũng nịu hồn nhiên, tự nhiên

biểu hồn thơ đọc đáo, ngông Tản Đà

- Ngông: làm việc trái với lẽ thường

- xưng hô với chị Hằng dám nhận tri kỉ với chị Hằng muốn làm thằng cuội

-HS đọc diễn cảm hai câu 5,6 -> phân tích

- Đi vào cõi mộng mang theo tính đa tình

II Tìm hiểu phân tích:

1 Cấu trúc: thể thơ thất

ngôn bát cú

2 Phân tích:

a Hai câu đề:

- Lời tâm lời than với chị Hằng đêm trung thu tác giả

- Tâm :buồn da diết, sầu, chán đời

- Cảm thấy bất hịa với xã hội -> ly sồng thực

b Hai câu thực hai câu luận :

- “Ngông” : Lảm việc trái với lẽ thường , khác với người bình thường - Khát vọng giây phút bên cạnh chị Hằng cung trăng

=> Khát vọng đáp ứng “ngơng”

d Hai câu kết:

- Mạch cảm xúc lãng mạng, hình ảnh tưởng tượng bất ngờ, thú vị

(68)

tưởng tượng hình ảnh gì? nêu cảm nhận em hình ảnh ?

- GV cho HS đọc suy nghĩ, ghi nhớ nội dung (SGK tr 157)

Hoạt động : Hướng dẫn Hs luyện tập :

BT1 :

Gv hướng dẫn HS làm tập 1,2 SGK tr 156

Bài tập 1: Cho HS ôn lại phép đối cặp câu thực luận thơ thất ngôn bát cú học 15 rội nhận xét giá trị cặp câu đối (về ý tứ, hình ảnh, ngơn từ) BT2 :

Cho HS đọc diễn cảm thơ “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan (đã học lớp 7) thơ Tản Đà, phát biểu nhận xét giọng điệu thơ

ngông: ước muốn làm thằng cuội

-Nêu cảm nhận em

-Hs đọc câu hỏi nêu yêu cầu tập

-Hs trả lời

-Hs nghe

+ Thỏa mãn đạt khát vọng thoát ly mảnh liệt …

+ Thể mĩa mai, khinh bỉ cõi trần gian

=> Hoàn thơ lãng mạng ngông

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 157

- Nguồn cảm xúc mảnh liệt dồi dào, lời lẽ giản dị sáng, sức tưởng tượng phong phú

- Bài thơ thể tâm người bất hòa với sống muốn thoát li mộng tưởng IV Luyện tập :

Bài : Nhận xét phép đối cặp câu 3-4; 5-6 - Cung quế > < cành đa … -Có bầu > < gió …  đối chuẩn hay

Bài : So sánh ngôn ngữ, giọng điệu thơ  Có nhiều hồ hiệp

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

Củng cố : Đã thực phần luyện tập Dặn dò :

(69)

- Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng việt  chuẩn bị thi HKI

Tieát 63 TV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giuùp HS:

- Nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp Tiếng Việt học HKI B CHUẨN BỊ:

- GV: soạn bài, giải tập

- HS: ôn lại từ vựng ngữ pháp học lớp C KIỂM TRA BAØI CŨ :.

a Hãy nêu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? b Nêu công dụng dấu ngoặc kép?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”

- Hỏi : Thế từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ có nghĩa hẹp ? cho ví dụ Gv chốt : Một từ ngữ có nghĩa

rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác

VD: -thuù (rộng-bao hàm) voi hươu …

-cây (rộng-bao hàm) cây chuối, cxây cao, cam …

- Hỏi : Tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ tương đối hay tuyệt đối ? Tại ? cho ví dụ

Gv chốt : Là tương đối nó

-Hs trao đổi, thảo luận trả lời

-Hs trả lời

I Từ vựng:

1 Lí thuyết:

- Cấp độ khái qt nghĩa từ ngữ

(70)

phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ (phạm vi biểu vật) VD: Thực vật rộng cây, cỏ, hoa  > dừa, cây cốc…; cỏ > cỏ chỉ, cỏ đuôi gà… ; hoa > hoa lan, hoa cúc

Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “trường từ vựng” - Hỏi : Thế trường từ vựng ? cho ví dụ

Gv chốt : Trường từ vựng là

tập hợp tất từ có ít nhấtb nét chung nghĩa VD :

-Phương tiện giao thông; Tàu, xe, thuyền, máy bay …

- Vũ khí : súng, gươm, tên lửa, lựu đạn …

-Hỏi : Em phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng Cho ví dụ Gv chốt : Cấp độ khái quát

của nghĩa từ ngữ mối quan hệ bao hàm từ ngữ cùng từ loại Trường từ vựng : có nết chung nghĩa, nhưng khác từ loại

VD : -Thực vật rộng cây, cỏ, hoa  > dừa, cây cốc…; cỏ > cỏ chỉ, cỏ đuôi gà… ; hoa > hoa lan, hoa cúc … (danh từ)

-Trường từ vựng “người” : Giám đốc (danh từ), thơng minh (tính từ)

Hoạt động : Hướng dẫn Hs

-Hs trả lời

-Hs nghe

-Hs trao đổi thảo luận  trả lời

- Hs nghe

- Trường từ vựng

(71)

ôn tập “từ tượng hình, từ tượng thanh”

-Hỏi : Từ tượng hình, từ tượng ? cho ví dụ

-Hỏi : Hãy nêu tác dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ

-Gv chốt : Từ tượng hình từ

gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật Từ tượng từ mô phỏng âm tự nhiên , của người

-là cho ảnh ảnh, âm thanh thêm sinh động, có giá trị biểu cảm cao thường được dung văn miêu tả tự sự

VD: Lom khom núi tiều vài (Lom khom : gợi tư thế) Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi (hì,hỉ,hi : gợi âm tiếng cười) Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội” - Hỏi : Thế từ địa phương ? cho ví dụ

- Thế biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ

- Gv chốt : Từ ngữ địa phương

là từ sử dụng hoặc một số địa phương định Biệt ngữ xã hội từ sử dụng tầng lớp xã hội định

VD:

-Địa phương :

-Hs trả lời

-Hs trả lời -Hs nghe

-Hs trả lời  Hs nhận xét

- Hs nghe ghi nhận

thanh

- Từ địa phương biệt ngữ XH

- Các biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm nói tránh

2 Thực hành:

(72)

+Bắc Bộ : ngô, dứa, vào

+Nam Bộ: Bắp, trái thơm, vô

-Biệt ngữ xã hội :

+Vua chúa : trẫm, khanh, long sàn …

+HS, sinh viên : ngỗng, gậy, ế vở …(Điểm 2, điểm 1, lộ tẩy …)

Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “trợ từ, thán từ” -Hỏi : Trợ từ ? cho ví dụ -Thán từ ? cho ví dụ -Gv chốt :

+ Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến câu

VD: làm bài tập !

+ Thán từ từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói hoặc dùng để gọi đáp

VD: Dạ, em học ! Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “tình thái từ” -Hỏi : Tình thái từ ? cho ví dụ

-Gv chốt : Tình thái từ là

nhửng từ thêm vào để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

VD: Anh đọc xong sách

- Hs trả lời  nhận xét

- Hs nghe ghi nhận

- Hs trả lời  nhận xét - Hs nghe ghi nhận

- Hs trả lời  nhận xét

II Ngữ pháp: 1 Lí thuyết:

- Trợ từ

- Thán từ

(73)

rồi !

- Hỏi : Có thể dùng tình thái từ tuỳ tiện khơng ? Tại ? cho ví dụ

-Gv chốt : khơng :

+ Phải ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội …

VD : GV gọi Hs tự đưa  nhận xét

Hoạt động : Hướng dẫn Hs ơn tập “nói q, nói giảm nói tránh”

- Hỏi : Nói ? cho ví dụ

- Gv chốt : Nói biện

pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, hiện tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

VD: Gv cho Hs tự ví dụ

- Hỏi : Nói giảm, nói tránh ? cho ví dụ

- GV chốt : biện pháp tu từ

dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch

VD : Chị khơng cịn trẻ lắm ! (đã già)

Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “câu ghép”

-Hỏi : Câu ghép ? cho ví dụ

-Gv chốt : Câu ghép câu có

từ hai cụm C-V trở lên và

- Hs trao đổi, thảo luận  trả lời  nhận xét

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs nghe ghi nhận

-Hs trả lời  nhận xét

- Hs nghe vaø ghi nhaän

-Hs trả lời  nhận xét

(74)

chúng không bao chứa nhau. Mỗi cụm C-V câu ghép có dạng câu đơn gọi chung vế (của) câu ghép

VD: Gió thổi, mây bay, hoa nở

-Hỏi : Em cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

-Gv choát :

+Anh dừng lời chị cũng khơng nói (bổ sung) +Nó dừng lại vụt chạy (nối tiếp)

+Vì trời mưa nên đường rất trơn (nguyên nhân-kết quả) +Tuy nhà xa Nam vẫn đi học (tương phản) +Cặp quan hệ từ :

*Nhân – : –nên, do-nên, tại-do-nên, bởi-nên …

*Giả thuyết-kết quả: Nếu-thì, hễ-thì, giá-thì …

*Quan hệ tương phản (hoặc nhượng bộ) :tuy-nhưng, dẫu-nhưng, dù-vẫn …

*Quan hệ mục đích (dùng quan hệ từ) : để, cho, đặng …. *Quan hệ bổ sung thường dùng quah hệ từ “và”.

*Quan hệ nối tiếp : rồi. *Quan hệ lựa chọn : hay Chú ý : thứ Gv gọi Hs cho ví dụ  Gv sửa chữa

Hoạt động : Hướng dẫn Hs ôn tập “dấu câu”

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs nghe ghi nhận

-Hs trả lời nhận xét

- Câu ghép

(75)

-Hỏi: Em nêu tác dụng dấu ngoặc đơn ? Cho ví dụ

-Gv chốt : Dấu ngoặc đơn

dùng để đánh dấu phần có chức thích.

VD: Đào (lớp trưởng lớp 83)

nhảy lên sân khấu hát luôn!

-Hỏi : Em nêu tác dụng dấu hai chấm ? Cho ví dụ -Gv chốt : Dấu hai chấm dùng

để đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại VD: Cha ông ta dạy : “có cơng mài sắt có ngày nên kim!”

-Hỏi : Em nêu tác dụng

của dấu ngoặc kép ? Cho ví dụ

-Gv chốt : Dấu ngoặc kép

dùng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mĩa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … dẫn trong câu văn

VD: Mãi sau này, vẫn không quên lời thầy từng dạy: “Trung thực chính là phẩm chất lòng dũng cảm!”

-Hs trả lời nhận xét

-Hs trả lời nhận xét

2 Thực hành:

(Học sinh xem lại học)

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

(76)

Dặn dò :

- Các em học thật kỷ phần (lý thuyết – thực hành) để chuẩn bị thi học kỳ I - Tuần tới :

+Tieát 1: Trả tập làm văn số

+ Tiết : văn học “Ôâng Đồ” – trả : muốn làm thằng Cuội + Tiết : Văn học : HDĐT “Hai chữ nước nhà” – Trả “Ôâng Đồ”

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

_

(77)

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS:

- Tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung đề - Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn

B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị tập làm văn số chấm điểm, nhận xét; lí thuyết kĩ làm văn thuyết minh

- HS xem lại cách làm văn thuyết minh D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * GV nhận xét chung:

- Kiểu bài: Đúng theo yêu cầu - Cấu trúc: Đủ phần

- Nội dung: Giúp người đọc hiểu đối tượng thuyết minh

- Diễn đạt: Liên kết văn bản, lỗi dùng từ - Hình thức: Trình bày đẹp không? - Kết quả: tỉ lệ điểm số cao hay thấp? - GV trả cho HS yêu cầu HS tự xem lại tự sửa lỗi

- GV nhắc nhở HS nhà xem lại lí thuyết kiểu thuyết minh

Đọc lại văn mẫu SGK

- Tự viết văn thuyết minh đối tượng mà am hiểu

- HS đọc điểm cao đạt điểm chưa cao Sau cho HS trao đổi thảo luận:

- Nguyên nhân viết tốt chưa tốt - Hướng dẫn lỗi mắc phải - HS tự xem – chữa lỗi

- Trao đổi để rút kinh nghiệm

DẶN DÒ: Về chuẩn bị : Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải. HDĐT:

HAI CHỮ NƯỚC NHAØ 

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS:

Tuaàn : 16 Tieát : 64

(78)

- Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước

- Tìm hiểu sức hấp dẫn NT ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết

B CHUẨN BỊ:

- GV đọc tham khảo thơ: “Gánh nước đêm” tiễn chân anh khóa xuống tàu số thơ khác Trần Tuấn Khải

- HS: Xem lại thể thơ song thất lục bát học lớp 7, soạn trước nhà C KTBC:.

Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Muốn làm thằng cuội” với riêng em, em thấy thích câu thơ thơ ấy? Giải thích?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Gv cho HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả tác phẩm

- GV hướng dẫn HS đọc văn (diễn cảm) GV đọc trước sau hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích cịn lại

- GV u cầu Hs nhắc lại thể thơ song thất kục bát học lớp

- GV cho HS so sánh với “sau phút “

- GV hướng dẫn HS xác định bố cục đoạn thơ: chia phần? ND

- HS đọc thích (*) ngắn gọn tác giả – tác phẩm

- HS đọc văn nhận xét cách đọc

- HS nhắc lại thể thơ

- HS xác định bố cục - ND phần

I Tác giả – Tác phẩm; - Trần Tuấn khải (1895 – 1983) quê tỉnh Nam Định, ông thường mượn đề tài lịch sử biểu tượng NT bóng gió nói lên tâm u nước

- “Hai chữ nước nhà” thơ mở đầu tập “bút quan hồi” (1924)

II Tìm hiểu phân tích: Tâm trạng người cha:

- Tột đau đớn, xót xa

(79)

phaàn?

- GV cho HS đọc lại đoạn – nêu câu hỏi, cảnh thiên nhiên miêu tả nào?

- Trong bối cảnh đau thương tâm trạng người cha sao?

- Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nước; thân tàn lần bước dặm khơi; hình ảnh giọt châu lã chã theo bước người gợi em suy nghĩ liên tưởng gì? - GV chốt lại ý

- HS đọc lại đoạn

- Trả lời cách phân tích, tưởng tượng

- HS: hồn cảnh đau đớn éo le: cha bị bắt, muốn theo cha săn sóc cho trọn đạo người cha khuyên lo việc nước trả thù nhà - HS suy nghĩ liên tưởng: hình ảnh quen thuộc thơ văn trữ tình trung đại phù hợp với tâm trạng cảm xúc cha người cha khiến người nghe người đọc xúc động

3 Hình ảnh đất nước đau thương :

Giọng thơ lâm li, phẩn uất, tiếng nấc, tiếng than xót xa, cay đắng

4 Thế bất lực lời trao gởi cha :

- Tuổi già sức yếu , phải sa

- Sự nghiệp cứu nước cậy vào

=> Kích thích ý thức gánh vác việc non sông

III Tổng kết (ghi nhớ) : SGK Tr :

CỦNG CỐ:

- GV cho Hs đọc lại đoạn nêu ý nghĩa lời tâm người cha? DẶN DÒ:

- Về học

- Chuẩn bị tiếp tiết sau học tiếp Luyện tập:

Những hình ảnh, từ ngữ có tính ước lệ, sáo mịn mà có sức truyền cảm mảnh mẽ: “ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu hát máu nóng, hồn nước, Hồng Lạc, vong quốc, -> cảm xúc chân thành mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khỏai, đau thương nhân vật lịch sử vừa: rung vào dây đàn yêu nước thương nòi lòng người thời đại”

DẶN DÒ:

- Về học - Chuẩn bị để kiểm tra học kì I

ƠNG ĐỒ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

(80)

- Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ, qua thấy niềm cảm thương nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh người xưa

- Thấy sức truyền cảm đặc sắc thơ B CHUẨN BỊ:

- Văn bản: Ông đồ

- GV soạn trước trước đến lớp, đọc tham khảo mục cuối - HS đọc diễn cảm, học thuộc lòng thơ trước nhà

C KTBC:

- Đọc thuộc lòng đoạn thơ 1,4,5 thơ “Nhớ rừng” phân tích tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu bài: Từ đầu kỉ XX, Hán học chữ nho ngày vị thế quan trọng đời sống Văn hóa VN Nhưng từ chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho khơng cịn trọng Từ ơng đồ cịn di tíc tiều tụy đáng thương cho thời tàn Nhà thơ Vũ Đình Liên (1913 – 1996) nhà thơ lãng mạn nước ta nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn hóa Ơng đồ (1936) làbài thơ tiếng ông

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS dựa vào thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

- GV hướng dẫn HS đọc – nhận xét cách đọc

- Chuyển đoạn 1,2 giọnf vui Đoạn 3,4 chậm buồn - GV cho HS tìm hiểu thích

- GV hướng dẫn HS xác định bố cục thơ

- GV nhấn mạnh ý - GV hướng dẫn HS phân

- HS đọc – rút ý tác giả tác phẩm

- HS đọc văn – nhận xét cách đọc

- HS tìm hiểu thích

- HS xác định bố cục nhận xét

I Tác giả – tác phẩm: - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) nhà thơ lớn phong trào thơ

(81)

tích bố cục thơ - GV gọi HS đọc khổ thơ đầu để phân tích hình ảnh ông đồ ngày tết tái nào?

- Nét tài hoa đượcthể qua từ ngữ, hình ảnh nào?

- GV chốt;

- GV gọi HS đọc khổ 3,4 để phân tích hình ảnh ơng đồ thời tàn

- GV hỏi: hìnmh ảnh bật khổ thơ hình ảnh nào? Tác giả sử dụng biện pháp NT so với khổ thơ trước câu “giấy đỏ nghiên sầu” Tác giả vận dụng biện pháp NT gì? nhằn thể nội dung gì? - câu “Lá vàng bụi bay” tả cảnh hay tả tình? Hai câu thơ giúp ta hình dung tư ta trạng ơng đồ nào?

- GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Cách mở đầu kết thúc thơ có đặc biệt? Tâm tư nhà thơ thể qua thơ nào?

- GV hướng dẫn HS tổng kết ND thơ

- HS đọc khổ thơ đầu: HS suy nghĩ trả lời

- HS: (taû cảnh ngụ tình)

- HS trả lời theo hướng dẫn GV

II Tìm hiểu phân tích:

1 Hình ảnh Ơng Đồ :

a) Hai khổ thơ đầu :

- Ông đồ xuất lúc tết, bên phố để viết thuê câu đối tết

- Mọi người đến thuê viết đông, tắc khen tài viết chữ ông

=> Trọng dụng chữ Hán tục chơi (chữ) câu đối

b) Hai khoå 3,4 :

- Vẫn hình ảnh ơng đồ khách vắng dần, ơng đồ bị lãng qn

- Nghệ thuật nhân hóa, tả cảnh ngụ tình

=> Tơ đậm buồn tủi ông đồ

2 Tình cảm nhà thơ :

Thương tiếc, khắc khoải trước việc vắng bóng ơng đồ

III Tổng kết:

(82)

dị mà đọng, đầy gợi cảm thơ thể iện sâu sắc tình cảnh đáng thương “ơng đồ” qua tóat lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa thơ

CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Về học bài, chuẩn bị “Quê hương” Tế Thanh tr 16 (SGK)

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I 

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhằm đánh giá:

- Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ phần văn, TV, TLV môn học ngữ văn kiểm tra

- Năng lục vận dụng phương thức thuyết minh phương thức tự kết hợp với miêu tả biểu cảm viết Rèn kĩ TLV nói chung để viết văn

B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị sẵn đề kiểm tra học kì I (kèm theo đáp án biểu điểm) - HS: Ôn tập kiến thức học môn ngữ văn tập I để làm

(83)

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

ĐỀ BAØI: gồm phần

Phần I: Trắc nghiệm câu (mỗi câu 0,5 đ) - Tổng số điểm: 4,5đ

Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu trả lời

“ chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất chạy đến đỡ lấy tay hắn: - cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho!

- Tha – Tha naøy !, tha naøy !

vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức q khơng thể chịu được, chị Dậu liều mang cự lại:

- chồng đau ốm, ông không phép hành hạ !

Cai Lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” A Nguyên Hồng

B Thanh Tịnh C Ngô Tất Tố. D Nam Cao

2 Đoạn văn trích văn nào? A tơi học

B Trong lịng mẹ C Tức nước vỡ bờ D Lão hạc

3 Trong đoạn văn tác giả kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả + Biểu cảm

B Tự + Miêu tả C Biểu cảm + Tự D Nghị luận + Biểu cảm

4 Từ gạch đoạn văn thuộc loại từ nào? A Danh từ

B Động từ C Số từ

D Tình thái từ

5 Dấu ngoặc kép sử dụng đạon văn dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ, câu, đọan dẫn trực tiếp

(84)

C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn

6 Trong đoạn văn có lần tác giả sử dụng dấu hai chấm để làm gì?

A Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh Liệt kê cho chi tiết, việc nói đến

B Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) C Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Trong đoạn văn có từ tượng

A - 2 B - C - D –

8 Trong văn sau văn văn nhật dụng A Tức nước vỡ bờ

B Đôn-ki-hô-tê

C Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông D Bài tóan dân số

9 Trong câu sau, câu câu ghép: A Cháo nguội

B Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng

C Chồng tơi đau ốm, ơng khơng đước phép hành hạ

D Cai Lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. II Phần tự luận (5,5 điểm)

ĐỀ: Em viết văn giới thiệu trâu vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Viết thể loại: Thuyết minh Đối tượng: Con trâu

3 Mục đích: Để người đọc hiểu rõ số điểm hình dáng, tính nết vai trị trâu đối vớ đời sống người nơng dân Việt Nam

(85)

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LAØM THƠ BẢY CHỮ

(86)

 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3 biết gieo vần

- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B CHUẨN BỊ:

- GV dặn HS ôn tạp 15: Phương pháp thuyết minh thể loại văn học - Sưu tập, tập làm thơ

C KTBC:

- Kiểm tra phần chuẩn bị HS

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc tập 1a,b SGK trả lời câu hỏi bt1a

- GV gọi HS đọc thơ sưu tầm trả lời câu hỏi vị trí ngắt nhịp, vần, luật thơ

=> GV tổng kết (hoặc HS) luật thơ bảy chữ

- GV gọi Hs đọc tập 1b

- HS đọc bt1 SGK tr 165 vị trí ngắt nhịp vần luật thơ bt1a

- HS: Câu thơ chữ + nhịp 4/3 3/4 + vần; bằng, trắc

+ vị trí gieo vần: tiếng cuối câu 2,4 có tiếng cuối câu

- Luật trắc theo mô hình sau:

a B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B

(87)

vàtrả lời câu hỏi: chỗ sai luật

- GV gọi HS khác sửa chỗ sai

=> GV sửa tức góp phần làm thơ

- HS đọc phát chỗsai Bài thơ “Tối” – đoạn văn chép sai hai chỗ sau: “ngọn đèn mờ” khơng có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh” chữ “xanh” sai vần

- HS sửa chỗ sai

CUÛNG CỐ: - Qua Bài Tập giúp ích điều cho thân?

DẶN DỊ: - Về xem lại mơ hình luật trắc thơ chữ (4 câu) - Chuẩn bị tiếp nàytiết sau học tiếp

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (Tiếp theo)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* GV yêu cầu HS đọc bà tập làm tiếp tập thơ dở dang (SGK) lấy thơ Tú xương dấu câu cuối

- GV gợi ý: Trong thơ đường có luật “nhất, tam, ngũ, bất luận”

- tùy theo sáng kiến HS mà sửa câu cho

* GV yêu cầu HS đọc tập b làm tiếp câu sau tập

- GV gọi HS xác định luật trắc hai câu thơ tập 2b

- GV gợi ý:

câu sau phải là:

- HS đọc tập 2a SGK Tr 166, làm tiếp câu cuối pải luật sau: B B T T B B T

T T B B T T B

- HS đọc btb SGK Tr 166 làm tiếp câu thơ theo ý

- Hai câu tập b; B B B T T B B

T T B B T T B

2 Tập làm thơ:

(88)

T T B B B T T B B T T T B B

- GV cho HS tự suy nghĩ câu thơ bảy chữ hiệp vần, luật trắc, ngắt nhịp có nghĩa làđược * GV gọi HS tự học làm -> HS khác nhận xét

- GV nêu ưu, nhược điểm cách sửa

- Hs đọc – nhận xét

3 Tự làm thơ:

CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Về nhà tập làm thơ chữ

- Chuaån bị tiết sau trả kiểm tra tiếng việt

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Ôn lại kến thức học

- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết làm B CHUẨN BỊ:

- Bài làm kiểm tra HS có nhận xét, đánh giá, biểu điểm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Nhận xét, đánh giá chung: - Kiến thức: mức độ đạt yêu cầu

- Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào thực hành - Trình bày: hình thức câu, chữ

- Kết điểm số: giỏi, khá, trung bình, yếu 2 Nhận xét, đánh giá số cụ thể:

- GV giới thiệu cho HS nhận xét đánh giá số đạt điểm cao số đạt điểm thấp

+ Nguyên nhân làm tốt chưa tốt + Hướùng khắc phục

3 Trả bài:

(89)

- GV trả cho HS vàyêu cầu HS tự sửa lỗi

- Sau HS đổi cho để sửa rút kinh nghiệm

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Về xem lại TV HK I

- Chuẩn bị tiết sau trả kiểm tra học kì I

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I

************ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

Nhận xét, đánh gá kết tòan diện HS qua làm tổng hợp: Văn – TV -TLV

- củng cố cách làm KT viết theo hướng tích hợp, trắc ngiệm tự luận B CHUẨN BỊ:

- Bài KT chấm xong, đáp án, biểu điểm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Nhận xét, đánh giá; * Phần trắc nghiệm:

- Những câu đúng, sai (lí sai) * Phần tự luận:

- Thể loại - Bố cục - Diễn đạt - Sáng tạo

2 HS trao đổi ý kiến;

- GV lắng nghe, trả lời, giải đáp thắc mắc 3 Đọc – bình vài bài:

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Về xem lại phần ngữ văn HK I - Chuẩn bị học sách ngữ văn HK II - Soạn bài: Nhớ rừng Thế Lữ

(90)

NHỚ RỪNG  A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể qua lời hổ bị nhốt vườn bác thú

- Thấy bút pháp lãng mạn nhà thơ B CHUẨN BỊ:

- Văn bản: “Nhớ rừng” theo câu hỏi HD đọc – hiểu văn SGK

- Hs đọc kĩ thích học thuộc lịng câu đoạn thơ mà u thích thơ “Nhớ rừng” soạn trước nhà

C KTBC

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu bài: Ở VN, khoảng năm 30 kỉ XX xuất phong trào thơ sơi động Đó phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản gắn liền tên tuổi Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu

Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Ơng góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ tiêu biểu thơ “nhớ rừng”

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho Hs đọc thích (*) SGK tr tìm hiểu tác giả – tác phẩm

- Hướng dẫn HS đọc nối toàn lần (GV đọc mẫu – HD)

- HS đọc: đoạn 1,4 giọng buồn, ngao ngán

- Hs đọc

- Rút vài nét khái quát tác giả – tác phẩm

I Tác giả – tác phẩm: 1 Tác giả:

-Thế Lữ (1907 – 1989) tên Nguyễn Thế Lữ quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ -Có cơng việc xây dựng kịch nói nước ta

(91)

- Đoạn 2,3 5: giọng hứng thú vừa tiếcnuối; tha thiết .để kết thúc câu thơ tiếng thở dài, bất lực,

- Kỉem tra việc HS đọc thích

II Đọc – hiểu văn bản:

- GV: thơ theo thể thơ gì?

- GV cho HS biết sáng tạo thơ sở kế thừa thơ chữ truyền thống

- GV: Bài thơ chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn?

- GV nhấn mạnh ý - GV nói thêm: Tuy thơ chia đoạn thực chất cảm xúc TT nhận vật trữ tình đặt đối lập – tương phản khứ hổ vườn bách thú Đó nét đặc sắc bố cục thơ

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn theo hu7óng đối lập – tương phản

- GV hỏi: Câu đầu có từ đáng lưu ý? Vì sao? Thử thay từ gậm khối từ khác so sánh ýn ghĩa biểu cảm

- GV: Vì hổ lạ căm hờn đến thế?

HS: thể thơ chữ - HS khác nhận xét

- HS: đoạn

(HS nêu nội dung đoạn nhận xét, bổ sung)

- Hs đọc đoạn

- HS phát – nêu ý kiến

- HS phát biểu

- HS tìm hiểu, suy nghĩ, phân tích đối chiếu trả

2 Tác phẩm:

“Nhớ Rừng” thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi thơ

II Tìm hiểu phân tích:

1 Thể thơ: tự (8 chữ)

2 Bố cục: đoạn

a khổ 1: tâm trạng hổ vườn bách thú

b,c khổ 2, 3: nối tiếc khứ oai hùng nơi rừng thẳm d khổ 4: thực chán chường, thất vọng

e khổ cuối: tha thiết giấc mộng ngàn

3 Phân tích:

a Cảnh hổ vườn bác thú: ( đoạn & 4)

- Tâm trạng căm uất ngao ngán; ‘gậm, khối’ => bị nhốt củi sắt chịu ngang bầy bọn ‘dở hơi”,“vô tư”

(92)

- Tư nằm dài qua nói tên tam trạng hổ? - GV khái quát đoạn

- GV gọi Hs đọc đoạn 4: cảnh vườn bách thú thếnào? Từ ngữ diễn tả tù túng tầm thường giả dối giọng thơ có đặcbiệt nhịp thơ thếnào?

- Tâm trạng hổ biểu thếnào? Qua nói lên thái độ sống tầng lớp trí thức VN thời tế nào? Nói riêng người VN nói chung?

- GV cho HS đọc đoạn Đoạn cuối mở đầu kết thúc từ “hỡi’ nói lên điều gì?

lời

- HS đọc

- Hs phát hiện, liệt kê, phân tích

- HS phát biểu

- HS suy luận, so sánh, nêu ý kiến

- Cảnh vật nhàn chán, tẻ nhạt, tầm thường, giả tạo tù túng mắt hổ => Qua nghệ thuật liệt kê … chán ghét sống thực hổ thái độ người sống XH lúc

CỦNG CỐ:

DẶN DỊ: - Về học bài, cuẩn bị tiếp để tiết sau học “Ơng Đồ” của Vũ Đình Liên

NHỚ RỪNG (Tiếp Theo)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV gọi Hs đọc đoạn 2, 3; cảnh rừng lên nỗi nhớ hổ nào?

- Hình ảnh hổ miêu tả cụ thể nào?

- Gv gọi HS đọc câu:

- Hs đọc – phân tích – phát biểu

- Hs đọc – nhận xét Hình ảnh

3 Phân tích:

b Cảnh hổ chốn

giang sơn hùng vó nó

(đoạn 2,3):

- Cảnh núi rừng hùng vĩ hình ảnh hổ – Chúa Sơn lâm ngự trị vương quốc bật với vẽ oai phong lẫm liệt

(93)

Ta bước nhịp nhàng Hãy nhận xét nhịp thơ, hình ảnh thơ?

- Đoạn thơ coi tranh tứ bình đạp lộng lẫy? Em chúng minh?

- GV: phân tích hay câu thơ cuối đoạn

- GV: Qua phân tích đối lập cảnh tượng nêu hổ vườn bách thú tác giả muốn nói lên điều gì?

- Vì tác giả mượn “lời hổ thứ” để thể nội dung cảm xúc tác dụng nó? (GV cho HS thảo luận rút ý nghĩa thơ)

- GV cho Hs đọc ghi nhớ (SGK)

sống động, nhịp thơ teo kiểu bậc thang

- Hs đọc thầm – thảo luận – phát biểu

- cảnh “những đêm vàng” - cảnh “ngày mưa”

- cảnh “bình minh’ - cảnh”chiều lênh ” - HS bàn luận, phân tích - Hs suy nghĩ, thảo luận: bất hịa, thực tại, khao khát tự mãnh liệt

- HS: b.tượng thích hợp đẹp để thể chủ đề thơ phù hợp bút pháp lãng mạn

- HS đọc

- Một tranh tứ bình đẹp lộng lẫy nỗi nhớ điệp ngữ: “nào đâu, đâu “

- Câu “Than ôi! Thời đâu ?” => lời than u uất => cảnh núi rừng đại ngàn nỗi nhớ niềm khát khao mảnh liệt nhân vật trữ tình c Nghệ thuật :

-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình

-Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú , tràn đầy cảm xúc lãng mạng

III Tổng kết:

- “Nhớ rừng” mượn lời hổ bị nhốt vườn bác thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng vàniềm khao khát tự di mãnh liệt vần thơ lãng mạn Bài tơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thuở

CỦNG CỐ: DẶN DÒ:

- Về học

(94)

******************************************************************** *************

CÂU NGHI VẤN 

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn phân biệt với kiểu kác - Nắm vững chứcnăng chính: dùng để hỏi

B CHUẨN BỊ:

- GV soạn trước Giãi tập SGK - HS chuẩn bị trước nhà

C KTBC:

- Khoâng K.tra

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK trả lời (SGK Tr.11 mục I)

Trong đoạn trích câu câu nghi vấn? Những đắc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn

- Những câu nghi vấn dùng để làm gì?

- GV yêu cầu HS tự đặt câu nghi vấn – GV nhận xét chữa cho HS đặt sai

- GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK)

- HS đọc đoạn trích trả lời: a Câu nghi vấn:

Sáng người ta đấm u có đau khơng?

Thế ăn khoai Hay .đói quá?

- Đặc điểm hình thức: + Dấu ?

+ Từ ngữ: có khơng (làm) sao, hay (là) - HS: để hỏi

- Hs đặt câu – nhận xét

I Đặc điểm hình thức và chức chính:

1 Câu nghi vấn câu: - cón hững từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, á, ư, hà, (có) khơng, (đã) .chưa) có từ hay (nói vế có quan hệ lưa chọn)

- Có chức dùng để hỏi

2 Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi

Luyện tập:

GV hướng dẫn HS làm tập

(95)

- GV cho Hs đọc tập gọi HS lên bảng làm tập – HS nhận xét, sửa chữa

- GV nhận xét

- GV cho HS làm tập theo tổ (Bt4)

Bài tập 1: Xác định câu nghi vấn

a chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b Tại đường người ta lại thế? c Văn gì? chương gì?

d khơng? Đùa trị gì? Hừ thế? Chị cốc hà? Hình thức nhận biết: a phải khơng? b Tãi .? c gì? gì?

d không? gì? gì?

Bài tập 2: Xét câu sau: (SGK tr12)

- Căn xác định câu nghi vấn: có từ “hay” - Thay từ “hay” từ “hoặc” khơng câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác ý nghĩa khác hẳn

Bài tập 3: Có thể đặt dấu ? câu sau

được không? Vì sao? (SGK tr 13)

Khơng, ví câu nghi vấn bt4, Bt5 GV cho HS nhà làm

DẶN DÒ:

- Về học bài, làm tập 4,5

- Chuẩn bị bài, câu nghi vấn (tt) Tr 20

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH

 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí B CHUẨN BỊ:

- GV gải tập SGK cách trả lời câu hỏi teo SGK C KTBC:

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(96)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV cho Hs đọc

đoạn văn (a) GV nêu câu hỏi câu chủ đề: Đoạn văn gồm câu? Từ nhắc lại có tác dụng nhấn mạnh? Câu nàl câu chủ đề?

- Vai trò câu lại đoạn văn?

- GV cho HS đọc đoạn b) GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:

Đoạn b) gồm câu? Từ ngữ chủ đề? Các câu cung cấp thơng tin đ/c Phạm Văn Đồng? teo phương pháp nào?

- GV cho HS đọc đoạn văn a) mục I (2):

đoạn văn thuyết minh

- HS đọc đạn văn tìm câu chủ đề; - Đoạn văn gồm câu: từ “nước “ lặp lại có dụng ý -> từ quan trọng

- Câu chủ đề: Câu - Câu 2: tỉ lệ nước ỏi

- Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm

- Câu 4: thiếu nước ởcác nước - Câu 5; dự báo 2025

2/3 dân số thiếu nước

- HS đọc đoạn văn suy nghĩ trả lời

Đoạn gồm câu nói đ/c Pạm Văn Đồng chủ đề giới thiệu đ/c Phạm Văn đồng cụm từ trọng tâm Phạm Văn Đồng - Các câu cung cấp tông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê -HS đọc – nhận xét – trả lời câu hỏi - Thuyết minh, giới thiệu bút bi - Yêu cầu: nê rõ chủ

I Đoạn văn trong văn thuyết minh:

1 Nhận dạng các

đoạn văn thuyết minh:

2 Sửa lại đạon văn thuyết minh chưa chuẩn:

GHI NHỚ:

(97)

gì? cần đạt yêu cầu gì?

- So với yều cầu đoạn văn mắc lỗi gì? cần sửa bổ sung nào?

- Gv nhận xét, sửa, bổ sung

- GV cho HS đọc đoạn b nêu câu hỏi tương tự đoạn a (mục I.2)

- GV nhận xét, sửa chữa

- GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK tr 15) - GV chốt ý – phần ghi nhớ - GV hướng dẫn HS làm tập:

đề

- Cấu tạo bút bi, công dụng

- Cách sử dụng - HS phát biễu – nhận xét (chưa rõ cau chủ đề – chưa có ý cơng dụng, ý lộn xộn, thiếu mạch lạc)

- Cần tách ý rõ ràng: cấu tạo công dụng

- HS sửa lạ đoạn văn:

- HS làm tập giấy

-HS đọc – trả lời câu hỏi – nhận xét – sửa chữa bổ sung lại đoạn văn chop hòan chỉnh (HS làm dàn ý giấy)

- HS đọc ghi nhớ

thuyết minh, cần xác định ý lớn, ý viết thành đọan văn

2 Khi viết đoan5 văn cần trình bày rõ ý chủ đề đoạn tránh lẫn ý đoạn văn

3 Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thứ tự nhận u1c (từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến việc thời gian trước hay phụ (cái nói trước phụ nói sau)

II Luyện tập:

Bài tập 1:

- Viết đoạn mở kết cho đề văn: giới thiệu trường em yêu cầu ngắn gọn, hấp dẫn, ấn tượng kết hợp với kể, miêu tả biểu cảm

Mở bài:

Mời bạn đến thăm trường - trường be bé, nằm đồng xanh – trường thân yêu – mái nhà chung

Đoạn kết bài:

(98)

Bài tập 2:

Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề: hồchí Minh lãn tụ vĩ đại củan hân dân VN

- GV cụ thể hóa, phát triển thành vài ý nhỏ sau;

+ Năm sinh, năm mất, quê quán gia đình

+ đơi nét trình hoạt động nghiệp

+ Vai trò cống hiến to lớn dâ tộc thời đại

CỦNGCỐ – DẶN DÒ:

- Về học bài, làm tập 2,3

- Chuẩn bị bài: thuyết minh phương pháp

QUÊ HƯƠNG Tế Thanh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển tình cảm quê hương tác giả

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ B CHUẨN BỊ:

- Vaên bản: “Quê hương”

- GV soạn trước, đọc tham khảo thơ Tế Thanh - HS: đọc diễn cảm thơ, soạn trước nhà C KTBC:

(99)

- Đọc diễn cảm – thuộc lòng thơ “Ơng Đồ” Nói rõ hai nguồn cảm hứng làm nên kiệt tác thơ

- Kết cấu thơ “Ơng đồ” có độc đáo? Chứng minh qua khổ thơ đầu khổ thơ cuối

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu:

Quê hương, người Quê hương, xa không nhớ Sẽ không lớn thành người!

Lời ca “Quê hương” làm ta nhớ tới làng quê ven biển miền Trung Trung Bộ từ nửa kỉ in dấu ấn thơ Tế Thanh lòng bạn đọc yêu thơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả tác phẩm

- GV hướng dẫn HS đọc – nhận xét cách đọc – tìm hiểu thích cịn lại

- GV gọi HS nhận xét thể thơ?

- GV cho HS đọc lại câu đầu thơ “quê hương” - GV: Tác giả giới thiệu quê hương nào? - GV hỏi: Tác giả miêu tả

- HS đọc thích (*) rút ý tác giả – tác phẩm

- HS đọc - nhận xét

- Tìm hiểu thích lại

- Hs đọc

- HS trả lời - HS đọc

- HS trả lời

I Giới thiệu tác giả – tác phẩm:

1 Tác giả: Tế Hanh tên

khai sinh Trần Tế Hanh (1921) sinh làng chài ven biển tỉnh Quảng ngãi.Ơng có mặt phong trào thơ chặng cuối (1940-1945) Ông sáng tác nhằm phục vụ cách mạng kháng chiến

2 Tác phẩm: Bài thơ ‘Quê

Hương” rút tập “Nghẹn ngào” (1039) Sau in lại tập “Hoa Niên” xuất năm 1945 II Tìm hiểu phân tích:

1 Thể thơ : Tám chữ

2 Phân tích:

a Cảnh đồn thuyền ra

khôi:

- Hai câu đầu giới thiệu làng quê

(100)

cảnh thuyền dân chài khơi đánh cá nào? - Hình ảnh làm em ý cả? Vì sao? Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thến ào? (so sánh)

- Những động từ cần lưu ý?

- GV gọi HS đọc diễn cảm câu tiếp

- GV không khí bến cá thuyền bến tái nào?

- Vì câu đoạn lại đặt ngoặc kép

- GV: Hình ảnh dân chài thuyền miêu tả nào?

Hình ảnh thuyền nằm im bến gợi em cảm xúc gì?

- GV gọi HS đọc khổ cuối - GV nhớ quê hương nhớ gì?

- Tại lai nhớ mùi nồng nàn q mình?

- HS phân tích tác dụng BPNT

- HS phân tích , giải thích

- HS phân tích, liên tưởng

- HS đọc – suy luận – trả lời

trai tráng miêu tả buởi sớm mai hồng - Hình ảnh thuyền so sánh thật ấn tượng động từ mạnh: hăng, phăng, vượt

- Hình ảnh cánh buồm -> so sánh -> biểu tượng làng quê b Cảnh thuyền cá bến: - Không khí ồn ào, náo nhiệt đầy ắp niềm vui sống

- Hình ảnh dân chài da ngăm rám nắng

“cả thân hình xa xăm” -> vừa thực vừa lãng mạn - Miêu tả nhân hóa thuyền sau chuyến khơi trở nên có hồn

c.Tình cảm nhà thơ: - Nhớ làng quê biển khôn ; nhớ chân thành, tha thiết

-Nhớ mùi vị nồng nàn q hương lao động

III Tổng kết:

(101)

của người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng tha thiết nhà thơ

CỦNG CỐ: Luyện tập:

1 Hocï thuộc lòng diễn cảm thơ Sưu tầm số thơ viết quê hương DẶN DÒ:

- Về học

- Chuẩn bị bài: Khi Con Tu Huù

KHI CON TU HÚ Tố Hữu A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngườo chiến sĩ CM trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết

B CHUẨN BỊ:

- GV soạn trước dạy, đọc tham khảo tập tơ “từ ấy”

- HS: học soạn thước nhà, sưu tầm tranh ảnh chim tu hú C KTBC:

1 Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Quê Hương” tế Thanh Đây thơ tả cảnh hay tả tình? Vì sao?

2 Hình ảnh thơ gây cho em ấn tượng xúc động nhất? Vì sao? A Cánh buồm trắng giương to mảnh hồn làng

B Chiếc thuyền nhẹ, hăng tuấn mã C Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

D Con thuyền nằm im nghe chất muối thấm dần thớ vỏ D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Giới thiệu: Tố Hữu (1920 – 2002) nhà thơ lớn, tiêu biểu cùa VHVN đương thời, ơng hoạt động CM từ cịn nhỏ lúc 19 tuổi, sau ơng bị TDP bắt giam

(102)

nhà lao Thừa Phủ Trong thơ tù in tập “Từ ấy” phần “Xiềng xích” có thơ lục bát ngắn “Khi tu hú”

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV gọi HS đọc thích (*) tìm hiểu tác giả – tác phẩm

- GV gọi HS đọc văn – nhận xét cách đọc

- GV đọc lại – cho HS tìm hiểu thích cịn lại - GV lưu ý HS hòan cảnh sáng tác củabài thơ

- GV cho HS xác định bố cục thơ: đoạn, nội dung đoạn

- GV nhận xét, sửa chũa

- GV gọi HS đọc diễn cảm đọan

- GV: Tiếng chim tu hú làm thức dậy tâm hồn người chiến sĩ CM tù khung cảnh mùa hè nào? (màu sắc, cảnh vật, hoạt động ) Cảnh mùa hè đựoc miêu tả thơ (6 câu đầu) em cón hận xét gì? - GV gọi HS đọc câu cuối

- HS đọc rút nội dung tác giả tác phẩm - HS đọc văn – nhận xét cách đọc

- Tìm hiểu thích

- HS xác định bố cục – nhận xét, bổ sung

- HS đọc – tìm chi tiết, phân tích giá trị miêu tả biểu cảm

- HS đọc - HS phân tích

I Giới thiệu:

1 Tác giả:

- Tố Hữu , tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002), quê Thừa Thiên Huế cờ đầu thơ ca CM kháng chiến

2 Tác phẩm:

- Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác vào tháng – 1939 nhà lao Thừa Phủ tác giả bị bắt giam

II Tìm hiểu phân tích:

1 Bố cục: đoạn

a Đoạn 1: câu đầu:

- Tiếng chim tu hú báo hiêu mùa hè

b Đọan 2: lại:

- Tâm trạng người chến sĩ bị giam tù

2 Phaân tích:

a Cảnh thiên nhiên vào hè: - m thanh: Tiếng chim tu hú, tiếng ve ran

- Màu sắc, hương vị : lúa chín, bầu trời cao rộng…… -> mùa hè rộn rã, rực rỡ sắc màu, bầu trời khoáng đạt tự

(103)

- GV: Tâm trạng người chiế sĩ miêu tả nào? Nhịp thơ thay đổi nào? Sự thay đổi có tác dụng việc thể tâm trạng tác giả? - Mở đầu kết thúc thơ tiếng chim tu hú tâm trạng tác giả hoàn toàn khác nhau? Vì sao? - Nét đặc sắc NT thơ?

- GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK Tr20

-HS: nhịp thơ –2 –2, –2, –3, –2

- Các từ cảm thán; -HS suy luận phân tích

- HS: Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc

- đoạn cảnh khác mà thật lơgích

- Giọng điệu thiết tha

đời tự khao khát tự

b Tâm trạng người tù cách mạng :

- Tâm trạng uất ức, ngột ngạt

- Khao khát sống tự do, muốn thoát khỏi tù ngục

III Tổng kết:

- Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thơ lục bát giản dị, thiết tha thể sâu sắc lòng yêu sống vàn iềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ CM cảnh tù đày

Luyện tập;

- Viết đoạn văn tả cảnh mùa hè nơi em CỦNG CỐ:

1 Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ này?

2 Khung cảnh thiên nhiên vào hè miêu tả nào?

3 Tâm tư người chiến sĩ chốn tù ngục thể nào? DẶN DÒ:

- Về học

(104)

CÂU NGHI VAÁN (TT)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, lộ tình cảm, cảm xúc

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hịan cảnh gia đình B CHUẨN BỊ:

- GV soạn trước dạy, giải tập SGK - HS xem kĩ trước đến lớp

C KTBC:

1 Thế câu nghi vần? (đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn) Làm bà tập SGK tr 11

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho HS đọc ví dụ mục III SGK Tr 20, 21 trả lời câu hỏi:

- Trong đoạn trích câu câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trog đoạn trích dùng để làm gì? (cầu khiến, khẳng định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc)

- GV yêu cầu HS nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn

- GV nhận xét:

- HS đọc – trả lời câu hỏi

- HS trả lời:

a boäc lộ tình cảm, cảm xúc b đe dọa

c đe dọe d khẳng định e bộc lộ cảm xúc

- HS nhận xét – bổ sung - Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu nghi vấn thứ (e) kết thúc dấu chấm than dấu chấm hỏi

III Những chức năng khác:

GHI NHỚ:

1 Trong trường hợp câu ngh vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc khơng u cầu người đối thọai trả lời Nếu không dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu cấm than, dấu chấm lửng

(105)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 22

.- GV hướng dẫn HS làm tập Bt1 (SGK tr 32)

- HS làm tập

IV Luyện tập:

- GV hướng dẫn HS làm tập Bt1 (SGK tr 32)

- Xác định câu nghi vấn

- Cho biết câu nghi vấn dùng để làm gì?

- Bài tập 2: SGK tr23

Luyện tập:

Bài tập 1: Câu nghi vấn a “Con người ăn ư?” b “nào đâu đâu?’ (Trong khổ thơ riêng “Than ôi! Không phải câu nghi vấn)

c “sao rơi?” d “ôi, bay?”

- Câu ngi vấn dùng để: a bộc lộ tình cảm, cảm xúc b phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

c cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

d phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Bài tập 2: Câu nghi vấn a thế?, Tội để lại? Aên mà lo liệu?

b Cả làm sao? c Ai mẫu tử?

d Thằng bé việc gì?, “sao khóc?”

- Những từ gạch dấu? Thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Những câu nghi vấn dùng để?

a phủ định

(106)

Bài tập 3: Đặt câu nghi vấ khơng dùng để hỏi (SGK tr 24)

Bà tập (SGK tr 24)

ngại

c khẳng định d câu hỏi

- Trong câu nghi vấn thay câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương

Hãy viết câu a

b c

Những câu có ý nghĩa tương đương

a cụ khơng phải lo xa q thế; khơng nên nhịn đói mà để tiền lại n hết lúc chết khơng có itển lo liệu

b Không biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng

c Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

Bài tập 3: Đặt câu

- yêu cầu người kể lại nội dung phim vừa trình chiếu:

Bạn kể cho minh nghe nội dung phim “cánh đồng hoang không?

- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học

(107)

Baøi taäp 4:

Trong trường hợp giao tiếp câu dùng để chào Người nghe khơng thiết phải trả lời, mà đáp lại câu chào kác (có thể câu nghi vấn) Người nói người nghe có quan hệ thân mật DẶN DỊ:

- Về học - Làm tập 3,4

- Chuẩn bị “Câu cầu khiến”

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm B CHUẨN BỊ:

- GV & HS: sưu tầm số tạp chí, báo khoa học đời sống, ăn uống C KTBC:

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho HS đọc văn a) nêu câu hỏi văn có mục nào?

- GV cho Hs đọc đoạn văn b) nêu câu hỏi tương tự

- GV củng cố: Muốn làm phải có nguyên vật

- HS đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Bài văn có phần sau:

- Nguyên vật liệu - Cách làm

- Yêu cầu tành phẩm

- HS đọc đoạn văn b trả lời câu hỏi tương tự

I Giới thiệu phương pháp (cách làm):

GHI NHỚ:

1 Khi giới thiệu phương pháp (cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp (cách làm)

2 Khi thuyết minh, cần

(108)

liệu, làm yêu cầu thành phẩm

- Văn thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ chơi? (Vbản a)

Thuyết mnh cách làm đồ chơi em bé đá bóng phải làm nào?

- GV: cách làm phải theo thứ tự: Cái trước, sau, có kết mong muốn

- Văn b) thuyết minh cách làm mon ăngì? Phần nguyên vật liệu, làm, u cầu thành phần có khác với văn a) b)

- GV: nhật xét lời văn văn a) b)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 26

- Thuyết minh phương pháp làm đồ chơi: em bé đá bóng

- Cách làm: có bước tạo thân, đầu, mũ, bàn tay, chân, bóng gắn hìn người lên sân cỏ (mảnh gỗ)

- Cách nấu ăn, nấu canh rau ngót với thịt nạc lợn

- HS: Đây thuyết minh cách làm ăn khơng phải làm đồ chơi

- HS nhật xét, phát biểu

trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm

3 lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng

II Luyện tập:

- Viết thuyết minh phương pháp nấu cơm tẻ DẶN DÒ:

- Về học, làm tập SGK tr 26

(109)

TỨC CẢNH PÁC BĨ 

Hồ Chí Minh

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Cảm nhận niềm thích thú thật HCM ngày gian khổ Pác Bó, qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê CM, vừa “khách lâm tuyền” ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ B CHUẨN BỊ:

- GV & HS soạn bài, tìm đọc 1số thơ Bác viết thời kì này, đề tải này, số thơ Tố Hữu (Theo chân Bác) Chế Lan Viên viết Bác giai đoạn

C KTBC:

1 Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Khi tu hú” nên hiểu nhan đề thơ nào?

2 Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ có khác nhau? Tại sao? D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Giới Thiệu: Ở lớp em học hai thơ hay Bác thơ nào? Hoàn cảnh sáng tác thể loại thơ

- Đó thơ tiếng Chủ tịch HCM viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp Việt Bắc Cịn hơm nay, lại sung sướng gặp lại Người Suối LêNin, hang Pac Bó (huyện Hà quảng, tỉnh Cao ằng) vào mùa xuân 1941, qua thơ tuyệt cú Đường luật “Tức Cảnh Pác bó”

(GV nói rõ hồn cảnh sáng tác tơ “Tức Cảnh Pác Bó”)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho HS đọc thích (*) t2m hiểu hồn cảnh đời thơ

- HS đọc thích (*) hiểu rõ hòan cảnh thơ

I Giới thiệu:

1 Tác giả: HCM (1890 –

1969)

2.Hoàn cảnh đời của bà thơ:

- Tháng – 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động CM nước ngoài, Bác Hồ trở Tổ Quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nước Người sống làm việc

(110)

- GV gọi HS đọc thơ – nhận xét cách đọc (gọng vui, nhẹ nhàng, thỏai mái, sảng khóai, rõ nhịp 3/ 2/2/3

- GV cho HS tìm hiểu thích

- GV: Bài thơ làm theo thể thơ gì?

Hãy kể tên số thơ loại mà em học - GV cảm nhận chung em giọng điệu thơ, tâm trạng tác giả?

- GV gọi HS đọc câu Hỏi: câu thơ nói việc gì? giọng điệu nào? Cách ngắt nhịp 4/3 có tác dụng nào?

- GV: Câu nói việc sinh hoạt ngày Bác

- GV gọi HS đọc câu câu nói việc sinh hoạt ngày

- HS đọc bà thơ – nhận xét cách đọc

- HS tìm hiểu thích - HS trả lời

- HS: Bài thơ có câu thật tự nhiên, bình dị giọng điệu thoải mái pha chút vu đùa hóm hỉnh, tất cho thấy cảm giác vui thích, sảng khóai ý nghĩa tư tưởng thơ tóat lên từ - HS đọc câu

- giọng điệu vui

- Các ngắt nhịp 4/3 tạo vế sóng đôi -> cảm giác nhịp nàng nề nếp snh hoạt Bác

- HS đọc câu

- Câu 2: nói chuyện ăn

trong điều kiện gian khổ hang Pác Bó, thường phải ăn cháo ngơ, măng rừng thay cơm; bàn làm việc phiến đá bên bờ suối cạnh hang

II Tìm hiểu phân tích: 1 Thể thơ: Thất ngơn tứ

tuyệt

2 Giọng thơ :

Giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh

3 Phân tích:

a “Thú lâm tuyền” Bác thể thơ

- Câu 1: Giọng điệu thoải mái -> Bác Hồ sống ung dung nhịp thơ 4/3 tạo vế sóng đơi -> Sinh hoạt có nề nếp: sáng ra, tối vào

(111)

Bác Pác Bó? Giọng điệu nào?

- Thực phẩm thực phẩm gì?

- Từ “sẵn sàng” câu thơ nên hiểu nào? - GV: Nhưng thực toàn cảnh sinh hoạt Bác lúc gian khổ? Có thời gian quan chuyển vào vùng núi đá khu đồng bào Mán trắng, gạo khơng có mà ăn người phải ăn cháo bẹ hàng tháng biến thành thật khác hẵn nghèo khổ, thiếu thốn mà giàu có dư thừa, sang trọng

- GV gọi HS đọc câu Câu thơ tả gì?

- Giải thích từ “chơng chênh”

- Dịch Sử Đảng làm việc gì? Mụcđích?

- Hình ảnh Bác Hồ ngồi dịch sử Đảng có ý nghĩa nào?

- GV cho HS đọc câu thơ câu thơ từ có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao? - Giọng điệu chung thơ nào?

- Tồn thơ tốt lên nội dung tương tự gì?

- Tính chất cổ điển đại đượ thể

- giọng đùa vui

- Thực phẩm! Cháo bẹ rau măng

Lúc cũg có sẵn, khơng thiếu thật đầy đủ đến mức dư thừa

- HS đọc câu – trả lời

- Công việc ngày Bác, từ láy tạo thành gợi cảm

- HS đọc câu thơ cuối Từ có ý nghĩa quan trọng “sang”

- gioïng vui

=> niềm vui thú sống thiên nhiên

b Cái “Sang” đời cách mạng

- Câu 3: từ láy “chơng chênh” tạo hình, gợi cảm -> bật hình tượng người chiến sĩ CM, khắc họa chân thực sinh động

- Câu 4: lời tự nhận xét biểu trực tiếp tâm trạng Bác

- Chữ “Sang” -> giàu có, cao q, cảm giác hài lịng, vui thích

=> Cộc sống CM thật đẹp

III Tổng kết:

(112)

nào? Với Người làm CM sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn

Luyeän taäp:

- Sưu tầm chép câu thơ nói niềm vui với nghèo, thú lâm tuyền thơ Nguyễn Trãi, Nuyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nhuyễn Khuyến

DẶN DÒ: - Về học - Về chuẩn bị “Ngắm trăng” HCM CÂU CẦU KHIEÁN



A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác

- Nắm vững chức câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

B CHUẨN BÒ:

- GV soạn bài, giải tập SGK, bảng phụ - Hs xem kĩ trước đến lớp

C KTBC:

1 Hãy trình bày chức khác câu nghi vấn làm tập 1a.c (SGK Tr 22)

2 Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để yêu cầu (bt3) D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV gọi HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi (SGK Tr 30)

- Xác định câu cầu khiến Đặc điểm hình thức nhận biết?

- Câu cầu khiến đoạn trích để làm gì?

- GV gọi HS đọc bàt tập 2-trả lời câu hỏi:

- HS đọc – trả lời - Câu cầu khiến:

a) Thôi đừng lo lắng

b) Đi

a) khuyên bảo, yêu cầu b) yêu cầu

- HS đọc – nhận xét cách

I Đặc điểm hình thức và chứ năng:

GHI NHỚ:

1 Câu cầu khiến câu cón hững từ cầu khiến như: hãy, đừng, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

2 Khi viết câu cầu khiến

(113)

- GV đọc lại chưa ngữ điệu?

- Cách đọc câu b) có khác so với câu a) dùng để làm gì?

- Khác câu a) chỗ nào? - Qua em nêu đặc điểm hình thức chức âu cầu khiến?

đọc

- Câu a) dùng để trả lời câu hỏi

- Câu b) dùng để đề nghị lệnh

- HS đọc ghi nhớ SGK Tr 31

thuờng kết thúc dấu chấm than ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

II Luyện tập:

Bài tập 1: (SGK tr 31)

Bài tập SGK tr 32

Bài tập 1: Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến:

a) có “hãy” b) “đi” c) “đừng”

- Chủ ngữ câu người đối thoại a) vắng C .C người đối thọai phải dựa vào ngữ cảnh biết (Lang Liêu)

b) c ông giáo , ngơi thứ số

c) c là: chúng ta: thứ I số nhiều (dạng gộp: có người đối thọai)

- Có thể thay đổi C câu

a) Thêm C: Con lấy gạo làm bánh màlễ tiễn vương: không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ lời yêu cầu nhẹ tình cảm

(114)

Bài tập SGK tr 32

Bài tập 4,5 SGK tr 32,33

nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch

c) Thay C: “Nay anh đừng .được không (thay đổi ý nghĩa câu, câu thứ 2, số người tiếp nhận lời đề nghị khơng có người nói)

Bài tập 2: Xác định câu cầu khiến

a) Thơi, im điệu hát mưa dần sựt sụt

b) Các em đừng khóc c) Đưa tay cho tơi mau Cầm lấy tay tơi

Câu a: có từ cầu khiến : đi; vắngc

b) Từ ngữ “đừng” C thứ số nhiều

c) Có ngữ điệu cầu khiến vắng C

Bài tập 3: So sánh hình thức ý nghĩa câu cầu khiến

a) Hãy cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột

b) Thầy em cố ngồi dậy húp cháo xót ruột Câu a Vắng C, b C ngơi thứ số t1

Câu b nhờ có C nên ý câu cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe

(115)

DẶN DÒ: - Về học bài, làm 4,5 – Chuẩn bị “Câu cảm thán”

THUYẾT MINH

VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH ***************

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Biết cách viết giới thiệu danh lam thắng cảnh B CHUẨN BỊ:

- GV & HS phải nghiên cứu kĩ mẫu

- HS tìm hiểu – đọc, trả lời câu hỏi, GV giải tập SGK C KTBC:

- Em hiểu danh lam thắng cảnh? Cho vài ví dụ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết?

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Nghiên cứu mẫu

- GV cho HS đọc trả lời câu hỏi: Bài thuyết minh giới thiệu đối tượng? Các đối tượng có quan hệ với nào?

- Bài giới thiệu giúp em hiểu biết đối tuợng trên?

- Muốn viết giới thiệu vậy, cần có kiến thức gì?

- Làm có kến

- HS đọc văn Trả lời:

- đối tượng: Hồ Hồn Kiếm Đền Ngọc Sơn - Có quan hệ gần gũi, gắn bó

- Hồ Hòan Kiếm: nguồn gốc, di tích

- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc sơ lược trình XD - Hiểu biết sâu rộng lịch sử, di tích

I Giới thiệu danh lam thắng cảnh:

GHI NHỚ:

1 Muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh tốt nất phải đến nơi thăm thú quan sát

(116)

thức danh lam ? - Bài viết chia đoạn?

- Bài văn có thiếu xót bố cục? (có đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài)

- Phương pháp thuyết minh cịn thiếu gì?

- GV cho HS đọc g nhớ SGK Tr 34

- Phải đọc sách báo, tà liệu, thu thập nghiên cứu, ghi chép xem tranh ảnh .Quan sát nơi, nhìn nghe, hỏi

(3 đoạn)

a) Giới thiệu Hồ Hòan Kiếm b) Giới thiệu Đền Ngọc Sơn c) Giới thiệu bờ hồ

- Trình tự xếp theo khơng gian, vị trí cảnh vật Hồ – đền – bờ hồ

- Thiếu phần mở

- HS thiếu miêu tả vị trí độ rộng, hẹp hồ Vị trí Tháp Rùa đề Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, quang cảnh xung quanh

hoặc tra cứu sách vở, hỏi han người iểu biết nơi

2 Bài giới thiệu nên có bố cục phần Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận hấp dẫn hơn; nhiên, giới thiệu phải dựa sở kiến thức đáng tin cậy vàcó phương pháp thích hợp

3 Lời văn cần xác biểu cảm

CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Về học

- Chuẩn bị

ÔN TẬP

VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH 

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Ôn lại khái nệm văn thuyết minh nắm cách làm văn thuyết minh B CHUẨN BỊ:

- GV & HS: Bảng hệ thống hóa, số đề dàn ý kiểu văn thuyết minh C KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động Hoạt động của Nội dung

(117)

GV HS - GV nêu

số câu hỏi ôn tập, hệ thống hóa

1 Thuyết minh kiểu văn nào? Có kiểu văn thuyết minh nào? Cho kiểu minh họa

3 Văn thuyết minh có yếu tố, miêu tả, biểu cảm, tự khơng? tác dụng?

4 Muốn làm tốt văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị gì?

5 Dàn ý chung văn

- HS lầ lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV – nhận xét – bổ sung

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS neâu dàn ý chung

1 Thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp cho người đọc (nghe) tri thức đặc điểm, nguyên nhân, ý nghĩa tượng vật tự nhiên, XH phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2 Các kiểu đề văn thuyết minh

3 Các yếu tố thiếu (miêu tả, biểu cảm, tự sự) chiếm tỉ lệ nhỏ sử dụng hợp lí nhằm làm bật đối tượng cần thuyết minh

4 Các bước XD văn bản:

(118)

thuyết minh phương pháp gián tíep -Lập dàn ý, bốcục

- Viết sửa chữa

- Trìn bày Dàn yù:

I Mở bài: Giới thiệu quát đối tượng II Thân bài: - Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo, công dụng đối tượng thuyết minh phương pháp cần theo bước:

a Chuẩn bị b Quá trình tiến trình

c Kết quả, thàh phẩm

III Kết bài: Bày tỏ thái độ, tình cảm đối tượng

Luyện taäp:

* Lập dàn ý đề: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Lập ý:

- Tên đồ dùng, hình dáng kích thước, màu sắc, cấu tạo, cơng dụng, VD: Thuyết minh cặp sác,

2 Dàn ý:

(119)

II Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích tước, màu sắc, cấu tạo, III Kết bài: Những lưu ý mua, sử dụng

+

Giới thiệu danh thắng thắng cảnh, di tích lịch sử :

* Lập ý: Tên danh lam, vị trí địa lý ý ngóa, cấu trúc, trình XD, đặc điểm bật, phong tục, lễ ội,

VD: Giới thiệu đình, chùa làng quê em

I Mở bài: Vị trí ý nghĩa văn hóa lịch, XH danh lam quê hương đất nước

II Thân bài: Vị trí địa lí, trình hình thành, phát triển định hình tu tạo trình lịch sử ngày

- Cấu trúc, qui mô - Sơ lược thần tích

- Hiện vật, trưng bày, thờ cúng - Phong tục, lễ hội

III Kết bài: Thái độ tình cảm với danh lam DẶN DỊ: - Về nhà xem lại làm tập.

- Chuẩn bị làm viết số TUẦN : 22

TIEÁT : 85 V H

NGẮM TRĂNG ĐI ĐƯỜNG

Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS:

- Hiểu ý nghĩa tư tưởng hai thơ

- Cảm nhận tình yêu quê hương thắm thiết Bác qua thơ “Ngắm trăng” tư tưởng sâu sắc “Đi đường”

- Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật thơ B CHUẨN BỊ:

GV : Giaùo aùn + SGK + bảng phụ ghi thơ “Ngắm trăng” + Tập thơ “Nhật ký tù”

HS : SGK + soạn + ghi + theo GV dặn dò tiết 80 C KIỂM TRA:

(120)

Bài cũ:

- Đọc thuộc lịng cho biết hồn cảnh sáng tác thơ “Tức cảnh Pác Bó”

- Phân tích nghệ thuật thơ thú “lâm tuyền” Bác Hồ D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu mới.

“Nhật ký tù” nột tập thơ đời khoảng thời gian từ năm 1942 đến năm 1943 Bác bị giam cầm nhà lao Quảng Tây (TQ)dưới chế độ Tưởng Giới Thach Ngắm trăng thơ nói tình yêu thiên nhiên tập thơ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BAØI HỌC Hoạt động 2: Tìm hiểu hồn cảnh

sáng tác.

- Gọi HS đọc thích SGK

+ Cả hai thơ sáng tác ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản “Ngắm trăng”.

- Gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

+ Bác ngắm trăng hoàn cảnh ?

+ Người xưa ngắm trăng, bên cạnh họ cần có ?

+ Vậy Bác ngắm trăng có điều kiện không ?

 GV giảng: Các thi nhân xưa ngắm trăng bên cạnh họ có rượu hoa Tâm hồn ln thư thái, thưởng thức mĩ mãn, mười phần thú vị, Bác lại ngắm trăng cảnh lao tù

+ Qua hai câu thơ đầu em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp trời ?

- Gọi HS đọc câu thơ cuối trả lời câu hỏi

+ Sự xếp từ nhân hướng thi

- HS thực - HS dựa vào SGK trả lời - HS thực theo yêu cầu GV

- HS suy luận, trả lời

- HS dựa vào kiến thức xã hội để trả lời

- HS dựa vào nội dung học để trả lời

- HS thảo luận theo bàn, trình bày kết

- HS suy luận trả lời

I HOAØN CẢNH SÁNG TÁC.

Cả hai thơ trích tập NKTT II TÌM HIỂU VĂN BẢN.

Bài Ngắm trăng

a Hồn cảnh ngắm trăng.

- Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt, ngục tù

- Ở hoàn cảnh Bác cảm thấy xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp Lòng yêu thiên nhiên tha thiết say mê

(121)

gia song nguyệt minh nguyệt có đáng ý ?

+ Việc xếp cách đối hai câu có hiệu nghệ thuật ?

+ Qua thơ em thấy Bác Hồ ?

 GV chốt: Bác người yêu thiên nhiên thể tinh thần lớn người chiến sĩ vĩ đại Bác biểu tự do, phong thái ung dung vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo tù ngục

- Gọi HS đọc phần dịch nghĩa phần thích thơ “Đi đường”

+ Bố cục thơ phân tích ?

+ Câu thơ đầu mở ? + Đi đường khó ?

 GV giảng: Đường hết lớp núi đến lớp núi khác, ý nói đến gian lao triền miên việc đường, đường núi đường đời, đường cách mạng

+ Ý câu ?

+ Ở câu thơ thứ có nội dung ?

 GV giảng: Ở người đường đã say đắm ngắm phong cảnh đẹp, gian lao khó khăn người đường đường cách mạng đến đỉnh thắng lợi

-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS suy luận, trả lời

- HS suy luận trả lời

- HS chuù yù laéng nghe

- HS thực - HS dựa vào SGK để trả lời - HS dựa vào SGK để trả lời - HS suy luận trả lời

- HS suy luận trả lời

- HS suy luận trả lời

- HS thực yêu cầu

- Người trăng chủ động tìm đến giao hòa nhau, ngắm say đắm - Trăng người gắn bó thân thiết, trăng trở thành tri âm tri kỷ người - Trong tù ngục đen tối cịn bên ngồi giới bao la đẹp

 Thể lòng yêu thiên nhiên giao hòa với thiên nhiên

- Tinh thần thép, tự nội Bác

c Tóm lại: Ghi nhớ SGK

Bài “Đi đường”

a Hai câu đầu.

Đường khó, gian lao nối tiếp gian lao Sự gian lao đường đời, đường cách mạng

b Hai câu thơ cuối.

Khẳng định vượt khó, thu vào cho cảnh núi non hùng vĩ, lên tới đỉnh đường đời , đường cách mạng thành cơng

c Tóm lại: Ghi nhớ SGK E CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:

(122)

- “Ngắm trăng “Đi đường” hai thơ Bác sáng tác hoàn cảnh ?

- Trong thơ “Ngắm trăng”, Bác ngắm trăng cảnh ? - Em giải thích tựa thơ “Đi đường” Bác

Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ học thuộc

- Nắm hoàn cảnh sáng tác thơ

- Học thuộc phần phiên âm dịch thơ - Biết hoàn cảnh Bác ngắm trăng - Giải thích tựa “Đi đường” b Bài mới:

- Soạn chiếu dời đô - Đọc phần thích

- Tìm tư liệu có liên quan đến hồn cảnh lúc - Đọc trước văn

- Tìm tư liệu nói Lý Công Uẩn

- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn TUẦN : 22

TIEÁT : 86 T V

CÂU CẢM THÁN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm, hình thức câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác

- Nắm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

B CHUẨN BỊ:

GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ b (I) – SGk trang 43 HS : Vở ghi + soạn + theo GV dặn dò tiết 82 C KIỂM TRA:

Só số Bài cũ:

- Thế câu cầu khiến ? Đặt hai câu cầu khiến có ý nghóa yêu cầu - Khi câu cầu khiến kết thúc dấu chấm ? Khi kết thúc dấu chám than ? Đặt câu cầu khiến kết thúc dấu chấm than

(123)

Hoạt động 1: Giới thiệu mới: GV vào cách kể cho HS nghe mẫu chuyện vui có sử dụng nhiều ncaau cảm thán

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm,

hình thức chức năng.

- Gọi HS đọc ví dụ a, b – SGK trang 43 trả lời câu hỏi

+ Ở đoạn trích câu câu cảm thán ?

+ Dựa vào đâu em xác định câu cảm thán ?

+ Câu cảm thán dùng để làm ?

+ Khi viết đơn, văn hợp đồng hay trình bày kết giải tốn dùng câu cảm thán hay khơng ? Vì ?

+ Em hiểu câu cảm thán ?  GV chốt: Câu cảm thán câu có từ ngữ như: Ơi, than ơi, ơi, chao ơi, … Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói ngôn ngữ hàng ngày, văn chương kết thúc câu cảm thán dấu chấm than (!)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

 Bài tập 1: GV yêu caàu HS:

 Đọc yêu cầu SGK  Xác định yêu cầu

 GV định hướng:  Tìm từ cảm thán  Xét dấu chấm câu  Ý nghĩa câu

 Bài tập 2: GV yêu cầu HS:

 Đọc tập SGK

 Xác định yêu cầu tập dựa vào ý nghĩa câu văn

- HS thực yêu cầu

a HS dựa vào ví dụ để trả lời b HS dựa vào ví dụ để trả lời - HS dưạ vào SGK để trả lời - HS dựa vào nội dung học để trả lời

- HS suy luận trả lời

- HS ý laéng nghe

- HS thực yêu cầu GV - HS lên bảng làm tập theo định hướng GV

- HS lên bảng làm tập theo

I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Tìm hiểu ví dụ:

a Hỡi Lão Hạc !  Là câu cảm thán Vì có dấu chấm cảm, có từ bộc lộ cảm xúc

b Than oâi !  Là câu cảm thán bộc lộ cảm xúc

Ghi nhớ. Ghi nhớ SGK.

II LUYỆN TẬP  Bài tập 1:

a Than oâi ! Lo thay ! thay !

b Là câu cầu khiến c Chao ôi !

 Bài tập 2:

a Bộc lọ lời than thở người dân chế độ phong kiến

(124)

 Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập xác định yêu cầu

 Đặt câu có đủ C – V

 Câu phải bộc lộ tình cảm, cảm xúc:  Tình cảm người thân dành cho

 Khi nhìn thấy mặt trời mọc  Bài tập 4:

- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thức của:

 Câu nhi vấn  Câu cầu khiến  Câu cảm thán

yêu cầu GV

- HS thực u cầu GV

- HS lên bảng làm tập theo yêu cầu GV

- HS nhắc lại kiến thức cũ kiến thức vừa học theo yêu cầu SGK

người chinh phụ chuân chuyên chiến tranh gây

c Tâm trạng bế tắt của nhà thơ trước sống (CM tháng Tám)

 Bài tập 3:

a Mẹ ! Tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng !

 Bài tập 4:

GV nhắc lại kiến thức cũ về:

 Câu nhi vấn  Câu cầu khiến  Câu cảm thán E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

Củng cố: Thông qua hệ thống tập Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ học thuộc

- Nắm đặc điểm, hình thức chức câu cảm thán - Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác

- Xem lại tập b Bài mới:

- Soạn bài: Câu tràn thuật

- Đọc đoạn trích SGK a, b, c, d trang 45 + 46 trả lời câu hỏi phần I

- Đỏctước phần ghi nhớ

(125)

TUẦN : 22

TIẾT : 87 + 88

TLV

BAØI VIẾT SỐ 5:

VĂN THUYẾT MINH

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS tổng kiểm tra kiến kỹ làm văn thuyết minh B CHUẨN BỊ:

GV : Đề viết + đáp án biểu điểm HS : Kiến thức văn thuyết minh C ĐỀ:

Thuyết minh mọt danh lam thắng cảnh quê em D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: GV kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động 2: GV ghi đề lên bảng.

Ở hoạt động GV viết đề chuẩn bị sẵn lên bảng cho HS: Thuyết minh danh lam thắng cảnh quê em

Hoạt động 3: GV kiẻm tra trình làm HS. Hoạt động 4: Thu viết.

Ở hoạt động 4, GV tiến hành thu viết HS kiểm tra lại số lượng viết HS nộp

(126)

Giới thiệu chung cảnh đẹp quê em II Thân bài: (6 điểm)

- Vị trí địa lý: Thắng cảnh nằm đâu ? (1 điểm) ………

E DẶN DÒ:

- Soạn : Chương trình địa phương phần tập làm văn

Ngày đăng: 18/04/2021, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w