-C2: Taïi sao trong phoøng kín ta thöôøng nghe thaáy aâm to hôn so vôùi chính aâm ñoù ta nghe ôû ngoaøi trôøi? -C3: Khi noùi to trong phoøng lôùn thì nghe ñöôïc tieáng vang. [r]
(1)Ngày soạn:
Tiết 15 : PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG A.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
-Mơ tả giải thích số tuợng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng) -Nhận biết số vật phản xạ âm tốt số vật phản xạ âm (hay hấp thụ âm tốt)
2)Kó năng:
-Nhận biết giải thích phản xạ âm ứng dụng thực tế
3)Thái độ:
-Thái độ u thích mơn vật lý qua ứng dụng phong phú sống B.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ to hình 14.1
C.Tổ chức hoạt động dạy học:
1)Ổn định lớp: -Kiểm diện HS (1p)
2)Kiểm tra: (4p)
-m khơng thể truyền môi trường đây: A Khoảng chân không;
B Tường bê tông; C Nước biển;
D Tầng khí bao quanh trái đất
3)Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dungchính
1p
24p
I.Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
Trong dơng, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau cịn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi sấm rền Tại có tiếng sấm rền?
II.Hoạt động : Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang:
-Có nơi mà ta nói có người nhại nhại lại nhiều lần không quen nghe rợn người
-HS nghe đưa tình xảy
-HS đọc kĩ mục I để nắm hai khái niệm tiếng vang và
(2)5p
5p
Đó tượng em đọc kĩ phần I trả lời câu C1?
-C2: Tại phòng kín ta thường nghe thấy âm to so với âm ta nghe ngồi trời? -C3: Khi nói to phịng lớn nghe tiếng vang Nhưng nói to phịng nhỏ lại khơng nghe thấy tiếng vang
a) Trong phòng có phản xạ âm?
b) Biết vận tốc âm khơng khí 340m/s Hãy tính khoảng cách ngắn từ người nói đến tường để nghe tiếng vang?
-Gợi ý: âm lẫn phải
1
15 giây
-u cầu HS tìm từ thích hợp điền vào câu kết luận
III.Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém:
- Trong hình 14.2 vật nguồn âm vật phản xạ âm?
- Em đọc kĩ mục II, cho biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém?
-C4: tìm vật phản xạ âm tốt phản xạ âm câu C4? IV.Hoạt động 4: Vận dụng
-C5:Trong nhiều phịng hồ nhạc, phịng chiếu bóng, phịng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi treo nhung để làm giảm tiếng vang Hãy giải thích sao? -C6:Quan sát hình 14.3, người ta
âm phản xạ.
-Cá nhân trả lời câu C1
-Thảo luận nhóm để trả lời câu C2, C3
-Làm việc cá nhân để điền vào câu kết luận
-HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi
-Đọc kĩ mục II, sau làm việc cá nhân để trả lời câu C4
-HS làm việc cá nhân trả lời câu C5
-Thảo luận nhóm trả lời câu C6, C7
Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp
1
15 giaây
(3)làm để nghe rõ Hãy giải thích sao?
-C7:Trong hình 14.4 người ta dùng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu biển mà không cần phải lặn Hãy đọc kĩ câu C7 giải thích tượng?
-C8:Yêu cầu HS trả lời:”Hiện tượng phản xạ âm sử dụng trường hợp nào?”
-Tại nói to xuống giếng sâu, em nghe thấy tiếng vang?
-HS làm việc cá nhân để trả lời câu C8
-Tiếng vang phản xạ từ mặt nước lên
4)Củng cố-Hướng dẫn học nhà: (5p) Tai ta nghe tiếng vang nào:
A Khi âm phát đến tai sau phản xạ;
B Khi âm phát đến tai gần lúc với âm phản xạ; C Khi âm phát đến tai trước âm phản xạ;