1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tại Công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài phân tích, đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính của Công ty. Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy, ảnh hưởng của đòn bẩy đến khả năng sinh lời và rủi ro của Công ty. Qua phân các chỉ tiêu, tác động của đòn bẩy chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, ưu điểm và hạn chế của công ty từ đó đề xuất một số biện pháp thay đổi, cải thiện tình hình tài chính thích hợp cho doanh nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ THÙY LINH MÃ SINH VIÊN : A16848 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Chu Thị Thu Thủy Sinh viên thực : Phạm Thị Thùy Linh Mã sinh viên : A16848 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Thăng Long, đặc biệt Cô giáo Th.s Chu Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy nhà trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận có hành trang vững cho nghiệp tương lai Do giới hạn kiến thức, hiểu biết, khả lý luận thân nhiều hạn chế thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội,ngày… tháng… năm 20… Sinh viên Phạm Thị Thuỳ Linh Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÕN BẨY VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY 1.1 Tổng quan chung Đòn bẩy 1.1.1 Khái niệm đòn bẩy 1.1.2 Các loại đòn bẩy 1.2 Đòn bẩy hoạt động 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa đòn bẩy hoạt động 1.2.1.1 Khái niệm đòn bẩy hoạt động 1.2.1.2 Ý nghĩa đòn bẩy hoạt động 1.2.2 Phân tích điểm hịa vốn 1.2.2.1 Khái niệm điểm hòa vốn phân tích điểm hịa vốn 1.2.2.2 Phương pháp phân tích điểm hịa vốn 1.2.2.3 Ý nghĩa phân tích điểm hịa vốn 10 1.2.3 Độ bẩy hoạt động 11 1.2.3.1 Khái niệm độ bẩy hoạt động cơng thức tính độ bẩy hoạt động 11 1.2.3.2 Mối quan hệ độ bẩy hoạt động điểm hòa vốn 12 1.2.3.3 Mối quan hệ độ bẩy hoạt động rủi ro kinh doanh 14 1.2.3.4 Ý nghĩa độ bẩy hoạt động với quản trị tài 15 1.3 Đòn bẩy tài 16 1.3.1 Khái niệm đòn bẩy tài ý nghĩa địn bẩy tài 16 1.3.1.1 Khái niệm đòn bẩy tài 16 1.3.1.2 Ý nghĩa địn bẩy tài 16 1.3.2 Độ bẩy tài 17 1.3.2.1 Khái niệm cơng thức tính độ bẩy tài 17 1.3.2.2 Mối quan hệ độ bẩy tài rủi ro tài 18 1.3.3 Mối quan hệ EPS với EBIT điểm bàng quan 18 1.4 Đòn bẩy tổng hợp 20 1.4.1 Khái niệm ý nghĩa đòn bẩy tổng hợp 20 1.4.1.1 Khái niệm đòn bẩy tổng hợp 20 1.4.1.2 Ý nghĩa đòn bẩy tổng hợp 20 1.4.2 Độ bẩy tổng hợp 20 1.5 Hiệu sử dụng đòn bẩy công ty 21 1.5.1 Khái niệm hiệu hiệu sử dụng đòn bẩy 21 1.5.2 Các tiêu đo lường hiệu sử dụng đòn bẩy 22 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đòn bẩy công ty 25 1.6.1 Các nhân tố chủ quan 25 1.6.2 Các nhân tố khách quan 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu chung công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 31 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 31 2.1.2.2 Chức phòng ban 31 2.1.2.3 Tình hình kinh doanh 33 2.2 Thực trạng sử dụng địn bẩy hoạt động cơng ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 36 2.2.1 Phân tích điểm hịa vốn 36 2.2.2 Phân tích thực trạng sử dụng độ bẩy hoạt động 43 2.2.2.1 Phân tích mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động 43 2.2.2.2 Mối quan hệ độ bẩy hoạt động điểm hòa vốn 46 2.2.2.3 Mối quan hệ độ bẩy hoạt động rủi ro kinh doanh 48 2.3 Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy tài cơng ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 50 2.3.1 Phân tích độ bẩy tài 50 2.3.1.1 Phân tích mức độ sử dụng địn bẩy tài 50 2.3.1.2 Mối quan hệ độ bẩy tài rủi ro tài 54 2.3.2 Mối quan hệ EPS với EBIT điểm bàng quan 55 2.4 Phân tích thực trạng sử dụng địn bẩy tổng hợp công ty Cổ phần HPEC Việt Nam 56 2.5 Phân tích hiệu sử dụng địn bẩy cơng ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 58 2.6 Đánh giá tình hình sử dụng địn bẩy cơng ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 67 2.6.1 Đòn bẩy hoạt động 67 2.6.2 Địn bẩy tài 68 2.6.3 Đòn bẩy tổng hợp 69 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM 71 3.1 Định hƣớng phát triển công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy hoạt động 72 3.2.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ 72 Thang Long University Library 3.2.2 Hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp 73 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 74 3.2.4 Các sách bán hàng: chiết khấu thương mại, quảng cáo, xúc tiến bán… 75 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài 76 KẾT LUẬN DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DN Doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 34 Bảng 2.2 Doanh thu hòa vốn giai đoạn 2011 – 2013 37 Bảng 2.3 Các tiêu đánh giá khái quát điểm hòa vốn 38 Bảng 2.4 Ảnh hưởng định phí, biến phí, doanh thu đến điểm hịa vốn 39 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 2.6 Độ bẩy hoạt động giai đoạn 2011 – 2013 45 Bảng 2.7 Số liệu doanh thu, chi phí, EBIT giai đoạn 2011 – 2013 48 Bảng 2.8 Quan hệ độ bẩy hoạt động rủi ro kinh doanh công ty giai đoạn 2011 – 2013 49 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng địn bẩy tài giai đoạn 2011 – 2013 50 Bảng 2.10 EPS công ty giai đoạn 2011 – 2013 52 Bảng 2.11 Độ bẩy tài giai đoạn 2011 – 2013 53 Bảng 2.12 Các phương án tài trợ EPS giai đoạn 2011 – 2013 55 Bảng 2.13 Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2011 – 2013 57 Bảng 2.14 Hệ số nợ giai đoạn 2011 – 2013 58 Bảng 2.15 Khả toán lãi vay giai đoạn 2011 – 2013 59 Bảng 2.16 Tỷ suất sinh lời tiền vay giai đoạn 2011 – 2013 59 Bảng 2.17 Tỷ suất sinh lời tổng doanh thu (ROS) giai đoạn 2011 – 2013 60 Bảng 2.18 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) giai đoạn 2011 – 2013 61 Bảng 2.19 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giai đoạn 2011 – 2013 62 Bảng 2.20 Mức độ ảnh hưởng ROS hiệu suất sử dụng tài sản lên ROA giai đoạn 2011 – 2013 63 Bảng 2.21 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2011 – 2013 64 Bảng 2.22 Phân tích ROE theo mơ hình Dupont giai đoạn 2011 – 2013 65 Bảng 3.1 Độ bẩy hoạt động dự tính giảm chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 73 Bảng 3.2 ROA công ty công ty nghành giai đoạn 2011 – 2013 76 Bảng 3.3 Sự thay đổi ROE EPS ROA thay đổi năm 2014 77 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần H-PEC Việt Nam 31 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể doanh thu tiêu thụ doanh thu hòa vốn giai đoạn 2011 – 2013 42 Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ độ bẩy hoạt động điểm hòa vốn giai đoạn 2011 – 2013 47 Biểu đồ 2.3 Xu hướng thay đổi EPS DFL giai đoạn 2011 – 2013 53 Đồ thị 1.1 Phân tích điểm hồ vốn Đồ thị 1.2 Quan hệ sản lương tiệu thụ độ bẩy hoạt động 13 Đồ thị 1.3 Điểm bàn quan phương án tài trợ 19 Thang Long University Library Tóm lại, qua phân tích Dupont nhận thấy gia tăng việc sử dụng nợ cơng ty có tác động lớn đến hiệu sinh lời vốn chủ sở hữu, với việc sử dụng nợ vay cao năm làm ROE năm 2012 mức cao Mặt khác, hai nhân tố lại ROS hiệu suất sử dụng tài sản tăng lên góp phần làm cho ROE tăng nhanh ngược Vì vậy, cơng ty cần có biện pháp hợp lý việc quản lý chi phí, doanh thu tăng hiệu suất sử dụng tài sản nhằm nâng cao hiệu nhân tố góp phần đẩy nhanh tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 2.6 Đánh giá tình hình sử dụng địn bẩy cơng ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 2.6.1 Đòn bẩy hoạt động Từ số liệu phân tích cụ thể trên, ta thấy việc sử dụng địn bẩy hoạt động cơng ty cổ phần H-PEC Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 có ưu điểm hạn chế sau: Ƣu điểm: Với tỷ trọng định phí thấp tổng chi phí, trung bình năm mức 23,93% nên mức độ sử dụng địn bẩy hoạt động cơng ty mức thấp giúp cho cơng ty có mức độ rủi ro kinh doanh thấp, khả linh hoạt việc quản lý thu chi cơng ty tình hình kinh tế thị trường biến động tăng lên Hạn chế: Giai đoạn 2011 – 2012 doanh thu tiêu thụ công ty tăng trưởng mạnh (tăng 58,59%) giai đoạn 2012 – 2013 lại giảm (8,02%) cho ta thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu không ổn định qua năm chứng tỏ cơng ty chưa có sách bán hàng, kinh doanh hợp lý Sự tăng giảm không ổn định doanh thu kéo theo doanh thu hòa vốn khơng ổn định Doanh thu hịa vốn tăng giảm chủ yếu tác động loại chi phí, đặc biệt biến phí biến phí chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí + Sự tăng giảm định phí bị chi phối nhiều chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí chiếm tỷ trọng lớn tổng định phí, ngồi chi phí khấu hao tài sản cố định có tác động không nhỏ đến thay đổi định phí Giai đoạn 2011 – 2012, cơng ty có điều chỉnh tăng lương phận nhân viên quản lý doanh nghiệp khiến cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh từ 18.307 triệu đồng lên đến 24.626 triệu đồng năm 2012 năm 2012 công ty có đầu tư lớn vào tài sản cố định khiến chi phí khấu hao tài sản cố định tăng lên 36,54%, nhiên đến giai đoạn 2012 – 2013 chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nhẹ 6,23% chi 67 Thang Long University Library phí khấu hao tài sản giảm 13,45% cho thấy sách quản lý chi phí doanh nghiệp đầu tư vào tài sản cố định công ty chưa ổn định + Sự tăng giảm biến phí phụ thuộc nhiều vào tăng giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2012 tổng biến phí tăng cao so với năm 2011 tương đương với mức tăng 65,82% công ty đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm đầu sản phẩm đầu vào chọn lựa kĩ hơn, chất lượng tốt khiến giá thành từ mà tăng cao Năm 2013 tổng biến phí lại giảm xuống cịn 83.672 triệu đồng công ty ký kết hợp đồng dài hạn nhập nguyên liệu với đối tác nên giá thành nguyên vật liệu giảm chiết khấu Qua ta thấy tình hình quản lý chi phí ngun vật liệu nói riêng, biến phí nói chung chưa đạt hiệu tích cực Với tăng giảm khơng ổn định chi phí cố định chi phí biến đổi, doanh thu hịa vốn năm 2012 tăng vọt so với năm 2011 (tăng 51%) lại giảm vào năm 2013 (giảm 4,5%) Doanh thu hòa vốn cao khơng tốt cơng ty phải đạt mức doanh thu cao đủ bù đắp chi phí bỏ 2.6.2 Địn bẩy tài Ƣu điểm: Độ bẩy tài cơng ty mức cao trung bình giai đoạn 2011 – 2013 11,12 lần Điều cho thấy thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận cổ phần EBIT công ty có chiều hướng tăng giai đoạn 2011 – 2012 tác động làm tăng lợi nhuận cổ phần công ty tăng lên mạnh từ mức 99,87 đồng năm 2011 lên 187,74 đồng năm 2012, năm 2013 giảm xuống 77,09 đồng phần EBIT giảm, phần vốn đầu tư chủ sở hữu tăng lên khiến số lượng cổ phần tăng từ 1,5 triệu lên triệu cổ phần Nhìn chung dấu hiệu tích cực cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh đà tăng, công ty cần có sách hợp lý để tăng EBIT khiến cho EPS tăng góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp để thu hút vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Ngoài ra, độ bẩy tài mức cao cịn giúp cơng ty tận dụng lợi ích từ chắn thuế nợ vay, góp phần làm tăng lợi nhuận rịng cơng ty Hạn chế: Chính độ bẩy tài mức cao khiến công ty phải đối mặt với rủi ro tài mức cao, khơng quản lý tốt nợ vay rủi ro khả khoản công ty cao 68 Khi so sánh tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lời tổng tài sản qua năm với ta thấy khả sinh lời vốn chủ sở hữu tài sản cịn thấp Ngồi ra, chênh lệch tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu với tỷ suất sinh lời tài sản không lớn cho thấy khả sử dụng nợ công ty hiệu Cụ thể, ta lấy tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu trừ tương ứng tỷ suất sinh lời tổng tài sản năm ta kết sau: Năm 2011 0,60%, năm 2012 1,25%, năm 2013 0,44% Từ ta thấy rõ với mức chênh lệch tương đối nhỏ vậy, đến năm 2013 lại giảm so với năm 2012 phản ánh hiệu sử dụng vốn vay công ty không đạt hiệu cao lại cịn giảm sút Nhìn chung việc sử dụng địn bẩy tài cơng ty chưa thực đạt hiệu mong muốn, công ty cần đề biện pháp thích hợp việc sử dụng nợ vay để tăng hiệu đòn bẩy tài thời gian tới 2.6.3 Địn bẩy tổng hợp Trong giai đoạn 2011 – 2013, đòn bẩy tổng hợp cơng ty mức cao, có xu hướng tăng dần qua năm chịu ảnh hưởng chủ yếu từ độ bẩy tài Sự tăng mạnh 521,15% độ bẩy tài giai đoạn 2011 - 2012 cho thấy mức độ rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải mức cao, năm 2013 độ bẩy tài tăng lên đạt mức 17,17%, ngun nhân tăng lên cơng ty sử dụng nợ vay nguồn vốn chủ sở hữu tốc độ giảm EBIT năm lớn tốc độ giảm lãi vay khơng khơng hạn chế rủi ro mà rủi ro cơng ty gặp phải cịn tăng lên Bên cạnh thay đổi độ bẩy hoạt động tác động khơng nhỏ đến địn bẩy tổng hợp Cụ thể giai đoạn 2012 – 2013 độ bẩy hoạt động tăng lên mức 19,15% độ bẩy tài tăng 22,99% tác động làm cho độ bẩy tổng hợp tăng Như biết, địn bẩy tổng hợp cơng ty kết hợp đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài chính, tại, để khắc phục mức rủi ro tài cao với độ bẩy tài lớn cơng ty trì độ bẩy hoạt động mức thấp Trong bối cảnh kinh tế năm gần có nhiều khó khăn, đối thủ kinh doanh công ty ngày nhiều mạnh khiến công ty phải đối mặt với nhiều rủi ro Do đó, mục tiêu mà cơng ty đặt trước mắt phải giảm thiểu rủi ro thua lỗ gặp phải, vậy, cơng ty cần tìm biện pháp để có hiệu tối đa sử dụng đòn bẩy, với cân nhắc lợi nhuận rủi ro để điều chỉnh độ bẩy đòn bẩy mức hợp lý Bên cạnh với sách địn bẩy cơng ty thực hiện, cơng ty tận dụng hết sức, khai thác lợi ích đòn bẩy mang lại để tăng hiệu hoạt động kinh doanh 69 Thang Long University Library Kết luận chung: chương II, ta tiến hành phân tích tình hình sử dụng địn bẩy hoạt động, địn bẩy tài địn bẩy tổng hợp cơng ty, bên cạnh xác định hiệu sử dụng địn bẩy mức độ rủi ro mà cơng ty phải đối mặt Từ đó, thấy ưu điểm hạn chế công tác sử dụng địn bẩy cơng ty Những hạn chế mà công ty gặp phải sở cho giải pháp trình bày chương III 70 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam Trên sở phân tích kết đạt được, ưu điểm hạn chế, khó khăn cịn tồn với nhận định hội thách thức năm tới, công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm tới nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thay đổi không ngừng kinh tế Dưới định hướng mục tiêu phát triển công ty Định hƣớng phát triển Trong năm tới, công ty tiếp tục phối hợp đối tác thực dự án cung cấp thiết bị giáo dục với sở phòng giáo dục nhiều tỉnh thành Bên cạnh HPEC đã, tham gia hỗ trợ đại lý thực gói thầu cung cấp thiết bị nghe nhìn, trình chiếu, thiết bị hỗ trợ đa cho Bộ, sở ngân hàng khắp nước Một số định hướng cụ thể khác sau: Không ngừng đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất kinh doanh; Luôn đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ sau bán hàng tiêu chí đặt lên hàng đầu cho hoạt động công ty; Bằng việc nhấn mạnh tầm quan trọng chất lượng uy tín, liên kết với nhà sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu hàng đầu giới, nâng cao vị cạnh tranh công ty hướng công ty tới tầm nhìn gần gũi với khách hàng, chia sẻ, tìm kiếm tư vấn giải pháp tối ưu sở mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng; Nâng cao chất lượng bảo hành, bảo trì sản phẩm sau bán tạo uy tín, niềm tin khách hàng Từng bước nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu, giảm dần tỷ lệ nợ phải trả; Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên tồn cơng ty; Đảm bảo tình hình kinh doanh đạt hiệu quả, kinh doanh có lãi, tốc độ phát triển ổn định Mục tiêu chiến lƣợc Phấn đấu đến năm 2015 đạt mức doanh thu 2000 tỷ đồng năm doanh thu tiếp tục tăng so với năm trước với giảm chi phí để tăng lợi nhuận sau thuế Xây dựng đội ngũ cán quản lý động, nhiệt tình, có trình độ tinh thần trách nhiệm cao Xây dựng hình ảnh thương hiệu H-PEC nhiều khách hàng biết đến tin tưởng hợp tác 71 Thang Long University Library 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy hoạt động Như trình bày phần đánh giá chung địn bẩy cơng ty cổ phần HPEC Việt Nam, để nâng cao chất lượng đòn bẩy hoạt động công ty cần quản lý, sử dụng thật tốt khoản chi phí cố định chi phí biến đổi để từ giúp khuếch đại lợi nhuận công ty Giá bán cung cấp sản phẩm công cụ hữu hiệu mà công ty thường dùng để nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy doanh thu tiêu thụ Với mức giá bán phân cấp phù hợp: giá bán cho đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, bán lẻ…công ty cần trọng vào công tác quản lý, hoạch định giá thành, dự đoán trước tăng giảm giá thành để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp sách ưu đãi giảm giá khách hàng Để hạ giá thành sản phẩm công ty áp dụng biện pháp sau: 3.2.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ Đặc thù sản phẩm công ty sản phẩm điện tử phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm Để giảm giá thành sản phẩm công ty cần giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào cách sau: + Tổ chức tốt công tác thu mua nguyên vật liệu đầu vào, công ty cần chọn cho đối tác cung cấp nguyên vật liệu chất lượng tốt, giá phù hợp, có sách ưu đãi, chiết khấu cao lượng hàng nhập lớn thường xun Ngồi ra, chi phí vận chuyển hàng kho, lượng hao hụt hỏng hóc thiết bị cần phải tính tốn kỹ lưỡng nhằm giảm chi phí cho cơng tác thu mua cách tối thiểu Hiện công ty nhập nguyên liệu đối tác Đài Loan cơng nghệ sản xuất linh kiện đại, giá phù hợp, chất lượng nguyên vật liệu tốt, thời gian tới công ty nên ký kết hợp đồng nhập nguyên vật liệu dài hạn, thỏa thuận mức chiết khấu hợp lý để đảm bảo nguồn nguyên vật liệu ổn định, tránh biến động giá sau + Giảm chi phí lưu kho nguyên vật liệu Công ty nên lập kế hoạch cụ thể cho công tác sản xuất theo thời kỳ để qua nhập nguyên liệu với số lượng phù hợp, thường xuyên kiểm tra khối lượng nguyên vật liệu kho, dự trữ mức tối ưu, tránh tình trạng nguyên vật liệu lưu kho lâu ngày dẫn đến hỏng hóc ngun vật liệu hầu hết linh kiện điện tử + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu đầu vào sản phẩm đầu để đảm bảo chất lượng, giảm chi phí phát sinh cho việc sửa chữa hay hàng bán bị trả lại 72 + Nâng cao tay nghề cơng nhân với giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu tối đa, đảm bảo tính xác cao sản phẩm tiết kiệm nhiều chi phí nguyên vật liệu, làm giảm đáng kể giá thành sản phẩm 3.2.2 Hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp Với mức chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí có xu hướng tăng lên qua năm thời gian tới công ty cần có sách hợp lý để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp đồng thời giảm tổng chi phí Cụ thể năm 2011 18.307 triệu đồng, năm 2012 24.626 triệu đồng, năm 2013 23.092 triệu đồng tương ứng với tổng chi phí năm 2011 77.328 triệu đồng, năm 2012 122.665 triệu đồng, năm 2013 112.778 triệu đồng Với mục tiêu tăng doanh thu giảm chi phí giai đoạn tới cơng ty đạt kế hoạch mục tiêu giảm từ 5-10% chi phí quản lý doanh nghiệp Giả sử, năm 2014 cơng ty tiến hành giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 5% so với năm 2013, ta có: Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 = 23.092 * (1 – 5%) = 21.937 triệu đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm kéo theo định phí giảm, từ ta xác định độ bẩy hoạt động doanh thu hòa vốn năm 2014 sau: Bảng 3.1 Độ bẩy hoạt động dự tính giảm chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Năm 2014 (Dự tính) Chênh lệch (%) 2013 - 2014 113.056 113.056 0,00 Định phí 24.613 23.458 (4,69) Biến phí 83.672 83.672 0,00 6,15 4,96 (19,35) 94.665 78.193 (17,4) Chỉ tiêu Doanh thu tiêu thụ Độ bẩy hoạt động (lần) Doanh thu hòa vốn 2013 (Nguồn: Số liệu tính tốn từ báo cáo tài chính) Như vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 5% kéo theo định phí giảm 4,69% (giảm từ 24.613 triệu đồng xuống cịn 23.458 triệu đồng) từ khiến độ bẩy hoạt động giảm 19,35% so với năm 2013 xuống 4,96 lần Độ bẩy hoạt động giảm điều cho thấy mức độ nhạy cảm lợi nhuận hoạt động thay đổi doanh thu tiêu thụ giảm với rủi ro cơng ty phải đối mặt giảm xuống Bên cạnh độ bẩy hoạt động giảm đi, việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp tác động làm giảm doanh thu hòa vốn Cụ thể giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 5% kéo theo doanh thu hòa vốn giảm 17,4% (từ 94.665 triệu đồng xuống 73 Thang Long University Library cịn 78.193 triệu đồng) Điều có nghĩa để bù đắp chi phí bỏ ra, cơng ty cần có mức doanh thu năm trước 16.472 triệu đồng Với mức doanh thu hòa vốn giảm giả định doanh thu tiêu thụ khơng thay đổi so với năm 2013 mức doanh thu an tồn cơng ty tăng lên (từ 18.391 triệu đồng năm 2013 lên 34.863 triệu đồng năm 2014) kéo theo lợi nhuận công ty đạt tăng Để giảm thiểu tối đa chi phí quản lý doanh nghiệp thời gian tới, cơng ty áp dụng biện pháp cụ thể sau: Chi phí nhân viên quản lý: việc tăng lương theo quy định pháp luật kéo theo tăng lên mạnh chi phí lương cho đội ngũ nhân viên quản lý cơng ty Do đó, cơng ty cần đưa sách cắt giảm nhân viên quản lý khơng có lực, đưa định mức khối lượng công việc lương cho nhân viên theo doanh thu cơng ty Chi phí khác tiền: khoản chi phí cơng ty phải bỏ cho khoản chi phí tiếp khách, hội nghị, cơng tác phí, chi phí tàu xe, khoản chi cho lao động nữ,… Để cắt giảm loại chi phí cơng ty cần thắt chặt chi tiêu, thực việc tiết kiệm có biện pháp để hạn chế việc phát sinh chi phí không cần thiết Công ty cần thực công tác lập ngân sách cho khoản chi cách xác hợp lý, đồng thời có quy định nhân viên công tác thu – chi hoạt động tiếp khách hay hội nghị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh chung công ty Tăng cường đầu tư cho thiết bị quản lý thay cho việc sử dụng nhân viên Ví dụ cơng ty đầu tư cho phần mềm thiết bị chấm công tự động vân tay, thẻ quẹt để cắt giảm nhân viên chấm cơng phịng tổ chức, hay đầu tư cho phần mềm kế toán để giảm số lượng nhân viên kế toán làm sổ sách chi tiết,… Khi đó, cơng ty vừa cắt giảm chi phí nhân viên quản lý vừa nâng cao chất lượng công việc sức cạnh tranh so với công ty ngành 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Tài sản cố định công ty chiếm phần lớn nhà cửa, vật kiến trúc máy móc thiết bị Để giảm chi phí khấu hao nhà cửa thực tế điều khó khăn tịa nhà công ty sử dụng làm trụ sở ký hợp đồng thuê dài hạn với mức tiền thuê định sẵn tăng theo chu kỳ Do công ty cần phải tận dụng cách tối đa giá trị sử dụng tòa nhà đó, xếp phịng ban, kho để hàng, xưởng sản xuất cho thật hợp lý, tránh làm hư hại tới kiến trúc tòa nhà để giảm chi phí phát sinh sửa chữa lớn Ngồi ra, sản xuất, nhân viên kỹ thuật thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ máy móc để tránh chi phí sửa chữa làm 74 tăng chi phí ngưng trệ sản xuất, tận dụng tối đa cơng suất máy móc để đạt sản lượng cao với chi phí thấp Đối với máy móc thiết bị khơng cịn sử dụng nữa, lỗi thời công ty nên bán lý để thu hồi giá trị lại, tái đầu tư vào thiết bị đại Ngồi cơng ty giảm giá thành sản phẩm nhờ giảm chi phí nhân cơng trực tiếp: cơng ty tăng cường đầu tư vào tài sản cố định với công nghệ đại giúp công ty tăng suất đồng thời số lượng nhân công sử dụng giảm xuống, từ ta giảm biến phí doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, để việc đầu tư thực đạt hiệu cao, ngồi việc cắt giảm nhân cơng công ty cần tập trung đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân cơng cịn lại để sử dụng tốt trang thiết bị đại, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Do đó, cơng tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất vô cần thiết Biện pháp ngắn hạn cần cơng ty phải bỏ khoản chi phí phục vụ việc đào tạo, huấn luyện cho nhân viên, lợi ích đem lại kéo dài bền vững cơng ty 3.2.4 Các sách bán hàng: chiết khấu thương mại, quảng cáo, xúc tiến bán… Để khuyến khích đại lý bên đối tác khách hàng thân thiết nhập hàng thường xuyên với khối lượng lớn cơng ty cần có sách chiết khấu hợp lý sau: Với doanh số mua hàng hàng quý đạt từ: + 500 triệu đồng đến 2000 triệu đồng: chiết khấu 1% + 2000 triệu đồng đến 5000 triệu đồng: chiết khấu từ 1,5% + 5000 triệu đồng: chiết khấu 2-3% Riêng với đại lý nhỏ chiết khấu sản phẩm nhằm khuyến khích mua hàng hợp tác lâu dài Với mức chiết khấu vậy, chi phí cơng ty tăng lên, nhiên thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm công ty tốt Trong kinh tế cạnh tranh khốc liệt ngày nay, sản phẩm giá rẻ, chất lượng tốt, dịch vụ hồn hảo thơi chưa đủ mà phải truyền tải lợi đến với người có nhu cầu sử dụng sản phẩm Để làm tốt điều cơng ty áp dụng biện pháp như: Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh có trình độ cao, tiếp cận tốt với khách hàng, hiểu nhu cầu khách hàng đáp ứng tốt nhu cầu Ngồi ra, cơng ty cần tạo dựng hình ảnh thương hiệu, uy tín riêng để khách hàng dễ nhận biết, thường xuyên quảng cáo sản phẩm thông qua kênh truyền thông tivi, facebook, web bán hàng trực tuyến, 75 Thang Long University Library báo mạng, báo giấy Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ thương mại, hội chợ ngành giáo dục lớn để qua tìm đối tác bạn hàng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài Từ phân tích chương II, ta thấy giai đoạn 2011 - 2013 công ty cổ phần H-PEC Việt Nam tiêu EPS ROE tăng độ bẩy tài tăng ngược lại nhiên lợi nhuận cổ đông nhận thấp lợi nhuận sau thuế thấp nợ vay chưa đạt hiệu sinh lời mức cao Với mục tiêu cơng ty tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu cổ đơng nên việc tối đa hóa EPS ROE ln đặt lên hàng đầu Do đó, công ty cần đưa biện pháp để nâng cao EPS ROE thơng qua địn bẩy tài số giải pháp cơng ty thực tăng hiệu sử dụng vốn vay Nâng cao hiệu sử dụng nợ vay Sử dụng nợ vay địn bẩy tài mức hợp lý giúp tăng khả sinh lời doanh nghiệp Nhưng sử dụng nợ hợp lý vấn đề đặt cho công ty Hiệu việc sử dụng nợ vay yếu tố quan trọng định đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE thu nhập cổ phần thưởng EPS Bên cạnh đó, khả sinh lời đồng tài sản ROA cho biết việc sử dụng tài sản cơng ty có hiệu hay khơng, thơng qua ROA ta đánh giá hiệu việc sử dụng vốn cho tổng tài sản Từ việc so sánh ROA công ty với công ty ngành so sánh với trung bình ngành phần cho ta thấy hiệu sử dụng tổng tài sản công ty mức cao hay thấp Ta có bảng số liệu ROA công ty công ty ngành sau: Bảng 3.2 ROA công ty công ty ngành giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: % Công ty Năm 2011 2012 2013 Công ty H-PEC 0,29 0,37 0,28 Công ty P&T 0,53 0,77 0,84 Cơng ty HODACO 1,12 1,08 0,62 Trung bình ngành 0,65 0,74 0,58 (Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC công ty ngành thu thập được) 76 Từ bảng số liệu ta thấy rõ ROA công ty giai đoạn 2011 – 2013 mức thấp so với công ty ngành so với trung bình ngành Từ ta thấy khả sinh lời tổng tài sản công ty thấp, tức đồng tài sản công ty tạo số đồng lợi nhuận sau thuế thấp so với công ty khác ngành Do đó, cơng ty cần nâng cao tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) để đảm bảo khả sinh lời Giả sử, năm 2014 công ty tăng tỷ suất ROA lên mức trung bình ngành năm 2013 0,58% tỷ lệ vốn vay tổng tài sản không đổi, tức tỷ lệ D/E 1,57 lần tổng tài sản 82.130.321.284 đồng Từ EBIT tăng lên thuế TNDN không đổi, lợi nhuận sau thuế công ty là: EAT2014 = 0,58% * 82.130.321.284 = 476.355.863 đồng Từ thay đổi ROA ta xác định thay đổi ROE EPS sau: Bảng 3.3 Sự thay đổi ROE EPS ROA thay đổi năm 2014 (dự tính) ĐVT: VNĐ Năm 2014 (Dự tính) Chênh lệch (%) 2013 - 2014 31.938.240.209 31.938.240.209 0,00 231.279.507 476.355.863 105,97 3.000.000 3.000.000 0,00 ROA (%) 0,28 0,58 107,14 ROE (%) 0,72 1,49 106,94 77,09 158,79 105,97 Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu EAT NS (số cổ phần) EPS 2013 (Nguồn: Số liệu tính tốn từ báo cáo tài chính) Từ bảng số liệu trên, ta thấy, ROA công ty tăng 107,14% lên đến 0,58% kéo theo EAT tăng lên mạnh Cụ thể EAT tăng từ 231.279.507 đồng năm 2012 lên đến 476.355.863 đồng năm 2013 Khi EAT tăng mạnh tác động làm cho ROE EPS tăng mạnh ROE tăng từ 0,72% lên đến 1,49% tức 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư cơng ty thu 1,49 đồng lợi nhuận sau thuế, hiệu sử dụng vốn nói chung hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu nói riêng đạt hiệu cao năm 2013 Bên cạnh EPS tăng lên 105,97% ROA tăng, điều cho thấy đồng công ty đầu tư vào tài sản tạo nhiều lợi nhuận giúp cho thu nhập cổ phần cao Kết luận chung: Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy Cơng ty cổ phần H-PEC Việt Nam Để đạt hiệu mong muốn, 77 Thang Long University Library cơng ty kết hợp một vài giải pháp, nhiên công ty cần có kế hoạch thật cụ thể, tính tốn kỹ lưỡng thay đổi áp dụng phương pháp để tránh rủi ro nâng cao lợi nhuận cơng ty Bên cạnh đó, cơng ty cần xem xét đến ảnh hưởng, biến động kinh tế nước biến động chung ngành cung cấp thiết bị giáo dục để có định thật đắn 78 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình sử dụng địn bẩy tiêu đo lường hiệu sử dụng địn bẩy cơng ty cho ta thấy trình độ tổ chức quản lý sản xuất sách tài trợ đến lợi nhuận chủ sở hữu cịn nhiều thiếu sót, chưa đạt hiệu mong đợi Vì cơng ty cần có biện pháp, sách kịp thời nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy nhằm khuếch đại lợi nhuận đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh thời gian tới Trong trình thực khóa luận này, em có hội để vận dụng kiến thức học tài doanh nghiệp nói chung địn bẩy nói riêng vào thực tế cơng ty Qua em củng cố cách vững kiến thức thầy cô truyền dạy mà cịn nắm phương pháp áp dụng lý thuyết vào thực tế Tuy nhiên trình thực khóa luận cịn điểm chưa hợp lý, đánh giá chưa thật sát thực, giải pháp đưa chưa tối ưu em nhiều hạn chế mặt kiến thức thiếu hiểu biết thực tế Vì em mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến nhận xét từ phía q thầy giáo để khóa luận hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Th.s Chu Thị Thu Thủy giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thang Long University Library PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2011 Công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012 Công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2013 Công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam DANH MỤC THAM KHẢO GS TS Nguyễn Văn Cơng (2013), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Kiều, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB thống kê Thang Long University Library ... trạng hiệu sử dụng địn bẩy Cơng ty cổ phần H-pec Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy Công ty cổ phần H-pec Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÕN BẨY VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG... NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM 71 3.1 Định hƣớng phát triển công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy. .. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐÕN BẨY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H-PEC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên Công ty: Công ty Cổ phần H-PEC Việt Nam

Ngày đăng: 18/04/2021, 00:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w