- Nguyeân taéc : phân hủy hợp chất höõu cô thaønh caùc chaát voâ cô ñôn giaûn roài ñònh löôïng chuùng baèng phöông phaùp khoái löôïng , theå tích hoaëc phöông phaùp khaùc... CHUAÅN BÒ[r]
(1)Chương 5:
ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ
Tiết 39 Bài 25: HĨA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS bieát :
(2)- Biết cách phân loại hợp chất hữu theo thành phần theo mạch cacbon - Phương pháp xác định định tính , định lượng nguyên tố hợp chất hữu HS hiểu :
- Vì tính chất hợp chất hữu lại khác so với tính chất hợp chất vô - Tầm quan trọng việc phân tích nguyên tố hợp chất hữu
2 Kỹ :
HS nắm số thao tác tách biệt và tinh chê hợp chất hữu II PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại III CHUẨN BỊ – PH ƯƠNG TIỆN :
Giáo viên :
- Bộ dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu - Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất
- Hóa chất: nước, dầu ăn Hoïc sinh :
- Đọc và soạn bài trước ở nhà
- Oân lại kiến thức hợp chất hữu học lớp
- Quan sát hợp chất hữu hay gặp sống từ có nhận xét sơ khác hợp chất hữu hợp chất vô
IV TIÊ ́N TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : Khái niệm hợp chất hữu
và hóa học hữu cơ.
- Kể tên hợp chất vô cơ, hợp chất hữu ?
- HS : Nhớ lại kiến thức học lớp để trả lời (muới ăn, đường, nước, dầu ăn, ancol, axit HCl, đá vơi, giấm ăn, bazơ NaOH, benzen )
- GV ghi CTPT hợp chất
khái niệm hợp chất hữu , hóa học hữu ?
- Cần chú y: tỉ lệ số lượng hợp chất hữu rất lớn so với hợp chất của Cacbon
Hoạt động 2 ( trọng tâm):
Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
- GV nêu số hợp chất hữu HS biết: CH4, C2H4 , C2H5OH, CH3Cl
- HS vieát CTCT
- GV u cầu HS nhận xét thành phần nguyên tố tạo nên các hợp chất hữu ? cấu tạo ( liên kết)?
tính chất VL?
I HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ 1 Khái niệm hợp chất hữu và hóa học hữu cơ
- Hợp chất hữu hợp chất cacbon trừ CO, CO2,
ḿi cacbonat, cacbua , xianua …
- Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu
2 Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
a) Về thành phần và cấu tạo :
- Nhất thiết phải chứa C Ngoài còn có H, O, N, S , P, halogen
- Liên kết hóa học thường liên kết cộng hóa trị
b) Về tính chất vật lý :
- Thường có tonc , tosơi thấp ( dễ bay hơi).
(3)tính chất HH ? - HS trả lời
- GV bô sung, ghi tóm tắt các đặc điểm chung
* GV đặt vấn đề: mục đích của việc tinh chế hợp chất hữu cơ?
* HS: tự nhiên, các chất hữu thường ở dạng hỗn hợp phức tạp, pư hữu thường xảy theo nhiều hướng tạo hỗn hợp sản phẩm
Hoạt động 3:
Phương pháp chưng cất
- GV nêu một số VD về sự chưng cất (rượu-tinh dầu ), gợi y để HS r út sở và PP chưng cất
- GV nên giảng kèm hình vẽ bộ dụng cụ chưng cất cho HS dễ hiểu
Hoạt động :
Phương pháp chiết
- GV nêu một số VD về PP chiết ( ngâm rượu thuốc, ngâm hoa quả, làm xirô ), gợi y để HS rút sở và PP chiết
- Có thể hướng dẫn HS chiết lấy dầu ăn khỏi hh dầu- nước
Hoạt động 5:
Phương pháp kết tinh
- GV nêu một số VD về sự kết tinh (kết tinh muối, đường ), gợi y để HS rút sở và PP kết tinh
Hoạt động 6: Củng cố - Dặn do
- GV hỏi : sở và nội dung của các PP tách biệt, tinh chế hợp chất hữu ?
- HS về nhà làm các BT SGK trang104
c) Về tính chất hóa học :
- Dễ cháy
- Kém bền với nhiệt, dễ bị phân hủy
- Các phản ứng hợp chất hữu thường chậm, khơng hồn toàn, khơng theo hướng định, thường cần đun nóng hoặc xúc tác
II PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Mục đích là để có được chất hữu tinh khiêt từ một hỗn hợp có chứa nó
1 Phương pháp chưng cất
- Để tách các chất lỏng có to
sôi khác nhiều.
- Là quá trình làm hóa và ngưng tu các chất lỏng hỗn hợp
2 Phương pháp chiết
- Để tách các chất có độ tan khác nước hoặc dung môi khác của các chất lỏng, rắn
- Dùng phễu chiêt tách các chất lỏng không tan vào nhau ( khối lượng riêng khác nhau) khỏi
3 Phương pháp kết tinh
- Để tách các chất rắn có độ tan khác theo nhiệt độ. - Hòa tan hỗn hợp chất rắn vào dung môi đên bão hòa, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn dung dịch sẽ kết tinh khỏi dd theo to.
Tiết 40 Baøi 26: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS bieát :
- Phân loại hợp chất hữu
- Gọi tên mạch Cacbon chính gồm từ đến 10 nguyên tử C
(4)HS có kĩ gọi tên hợp chất hữu theo CTCT và từ tên gọi viết CTCT II PHƯƠNG PHÁP :
Hỏi đáp- trực quan, diễn giảng, luyện tập III CHUẨN BỊ – PH ƯƠNG TIỆN :
Giáo viên :
- Tranh phóng to hình 4.4 SGK
- Mô hình một số phân tử hình 4.4 SGK
Hoïc sinh :
- Đọc và soạn bài trước ở nhà
- Bảng phụ số đếm và tên mạch C chính - Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: ( trọng tâm)
Phân loại hợp chất hữu cơ
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu thành phần phân tử một số hợp chất hữu đã học, rút khái niệm hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon
Hoạt động 2: Nhóm chức
- GV yêu cầu HS viết sp của các pư (nếu có):
CH3-O-CH3 + Na
C2H5-OH + Na
CH3COOH + NaOH
- HS nhận xet ngtử hay nhóm ngtử nào gây pư khái niệm nhóm chức
Hoạt động 3: Tên thơng thường
- HS nghiên cứu SGK nhận xet cách gọi tên thường
Hoạt động 4: ( trọng tâm)
Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC
- HS nghiên cứu SGK trình bày, phân tích một số VD
I PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ : Phân loại
a) Hiđrôcacbon :
- Trong phân tử chứa nguyên tố C H - Gồm :
* HC no : có liên kết đơn VD: CH4, C2H6 … * HC không no : chứa lk bội VD: CH2=CH2 … * HC thơm : chứa vòng thơm VD: C6H6 … b) Dẫn xuất hiđrôcacbon :
- Trong phân tử ngoài C, H còn có O, N, S, halogen - Gờm: dẫn xuất halogen VD: CH3Cl, CH2Br- CH2Br
ancol VD: CH3OH, C2H5OH
axit VD: HCOOH, CH3COOH
este, anñehit
Nhóm chức
Là nhóm nguyên tử gây những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu
VD: nhóm –OH là nhóm chức của ancol nhóm –COOH là nhóm chức của axit ( Phần còn lại- phần nhóm chức: R-nhóm chức)
II DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ : Tên thơng thường
- Đặt theo nguồn gốc tìm chất
- Đôi phần đuôi tên gọi chỉ loại chất VD: HCOOH: axit fomic ( formica: kiến)
CH3COOH : axit axetic (acetus: giấm)
C10H20O : mentol (mentha piperita: bạc hà)
Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC
a) Tên gốc- chức
(5)- GV củng cố lại cách gọi tên gốc- chức
- GV cùng HS đọc tên số đếm và tên mạch C chính
mono tri tetra penta hexa hepta met et prop but pent hex hept - Cho HS gọi tên một số mạch C
- HS nghiên cứu SGK trình bày, cùng GV phân tích một số VD
- GV củng cố lại cách gọi tên thay thế
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn do
- GV cùng HS nhắc lại cách phân loại các hợp chất hữu cơ, cách gọi tên theo IUPAC
CH3CH2-Cl : etyl clorua
CH3CH2-O-COCH3 : etyl axetat
CH3CH2-O-CH3 : etyl metyl ête b) Tên thay thê
Tên phần thế + Tên mạch C chính + Tên phần định chức (có thể không có ) ( bắt buộc phải có ) ( bắt buộc phải có ) CH3- CH3 : etan
CH3- CH2Cl : clo / et / an
CH2=CH2 : eten
CHCH : etin CH2=CH-CH2-CH3 : but-1-en
CH3-CH=CH-CH3 : but-2-en
CH3- CH-CH=CH2 : but-3-en-2-ol
OH
Ankan (chỉ có liên kết đơn, mạch hở) Hidrocacbon no
xicloankan ( chỉ có liên kết đơn, mạch vòng) anken (có liên kết đôi, mạch hở)
- Hidrocacbon (C, H) Hidrocacbon không no ankadien (có liên kết đôi, mạch hở)
ankin (có liên kết ba, mạch hở ) Hidrocacbon thơm ( có vòng thơm)
Dẫn xuất halogen Ancol, phenol, ete Andehit, xeton
- Dẫn xuất hidrocacbon Amin, nitro Axit, este
Hợp chất tạp chức, polime Tiết 41 Baøi 27: PHÂN TÍCH NGUYÊN TÔ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS bieát :
- Nguyên tắc phân tích định tính và phân tích định lượng nguyên tố - Cách tính hàm lượng phần trăm nguyên tớ từ kết quả phân tích
2 Kỹ :
Rèn luyện kĩ tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích II PHƯƠNG PHÁP :
(6)III CHUẨN BỊ – PH ƯƠNG TIỆN :
Giáo viên :
- Dụng cụ: ớng nghiệm, giá đỡ, phễu thủy tinh, capsun (phễu thủy tinh), giấy lọc bông, ống dẫn khí hình 4.5, 4.6 SGK
- Hóa chất: Glucozơ, CuSO4 khan, CuO (bột), dd Ca(OH)2, dd AgNO3, CHCl3, C2H5OH Hoïc sinh :
- Đọc và soạn bài trước ở nhà
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* GV nêu mục đích và nguyên tắc phân
tích định tính
Hoạt động 1: (trọng tâm)
Xác định cacbon hiđro
- GV làm TN phân tích Glucozơ :
+Trộn kĩ 2g glucozơ + 2g CuO cho vào đáy ống nghiệm
+ đưa nhúm có tẩm CuSO4 khan
vào khoảng 1/3 ống nghiệm (từ miệng ớng nghiệm)
+ lắp ống nghiệm lên giá đỡ, miệng chúc xuớng
+ Đun nóng cẩn thận hh ống nghiệm
+ Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng - HS nhận xet và rút kết luận
Hoạt động 2: ( trọng tâm)
Xác định nitơ
- HS nghiên cứu SGK và trình bày
Hoạt động 3: Xác định halogen
- GV laøm TN xác định halogen :
+ Lấy phễu thủy tinh có tráng dd AgNO3
+ Giấy lọc có tẩm CHCl3 được đốt
capsun
+ Đưa phễu thủy tinh chụp lên phía ngọn lửa
- HS quan sát, nhận xet và rút PP xác
I PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH :
- Mục đích :Xác định ngtố có mặt hchất hữu - Nguyên tắc : phân huỷ hchất hữu thành hchất vô đơn giản nhận biết chúng phản ứng đặc trưng
Xác định cacbon hiđro :
C6H12O6 ⃗CuO , to CO2 + H2O
CuSO4 +5 H2O CuSO4 5H2O (nhận H2O)
Không màu màu xanh
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O ( nhận CO2) KL: thành phần của glucozơ có C, H
2 Xác định nitơ :
Chủn N thành NH4+ và nhận biết dưới dạng NH3 ( mùi
khai, làm giấy quì tím ẩm hóa xanh)
CxHyOzNt ⃗H2SO4, to (NH4)2SO4 +
t0
(NH4)2SO4 +2NaOH Na2SO4 +2H2O + 2NH3
3 Xác định halogen :
- Khi đốt hợp chất hữu chứa clo, Cl tách dạng HCl nhận biết AgNO3
CxHyOz Clt CO2 + H2O + HCl
(7)định sự có mặt của halogen hchc
* GV nêu nguyên tắc phân tích định tính.
Hoạt động 4: (trọng tâm)
Định lượng cacbon, hidro
- HS quan sát sơ đồ phân tích định lượng C, H và tìm hiểu vai trò các chất các thiết bị, thứ tự lắp đặt các thiết bị O2 ⃗A +CuO , nung (CO2 + H2O+ O2
…)
b1: H2SO4 đặc
O2 ⃗b 2: NaOHđăc (CO2 + O2)
* b1: hấp thu H2O
Δm b1= mH2O
* b2: hấp thu CO2
Δm b2= mCO2
* Dòng khí O2 đuôi hết không khí
thiết bị
Hoạt động 5: Định lượng nitơ
- HS nghiên cứu SGK và trình bày ( định lượng N bằng PP thể tích)
Hoạt động 6:
Định lượng các nguyên tố khác
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, rút PP định lượng
- Chú y bao giờ cũng định lượng O cuối cùng
Hoạt động 7:
- HS đọc kĩ đề và sử dụng các công thức để giải quyết BT
Hoạt động 8: Củng cố - Dặn do
GV hỏi đáp với HS để củng cố lại PP phân tích định tính và PP phân tích định
II PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG :
- Mục đích : Xác định thành phần % khối lượng ( hàm lượng) nguyên tố phân tử hợp chất hữu - Nguyên tắc : phân hủy hợp chất hữu thành chất vô đơn giản định lượng chúng phương pháp khối lượng , thể tích phương pháp khác
1 Định lượng cacbon, hidro
Oxi hóa hồn tồn lượng xác định hợp chất hữu A (mA) cho hấp thụ định lượng H2O CO2 sinh
- Tính hàm lượng %H %C : * mH =
mH2O
18 %H =
mH mA
.100 % hay mH = 2.n H2O
* mC = 12
mCO2
44 %C =
mC mA
.100 % hay mC = 12.n CO2
2 Định lượng nitơ
mN = 28
VN2
22 , 4 %N=
mN mA
100 %
hay mN = 28.n N2
3 Định lượng các nguyên tố khác
* Halogen: Chuyển ngtố X hchc thành HX rồi định lượng dưới dạng AgX
* Lưu huỳnh: phân hủy hchc rồi định lượng S dưới dạng sunfat
* Oxi: mO = mA – mC – mH – mN - …
%O = 100% - %C - %H - %N
4 Thí du
Nung 4,56 mg hợp chất hữu A dịng khí oxi thu 13,20 mg CO2 3,16 mg H2O Ở thí nghiệm
khác, nung 5,58 mg A với CuO thu 0,67 ml khí nitơ (đktc)
(8)lượng
Tiết 42
Bài 28 : CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS biết các khái niệm và ý nghĩa của:CTĐGN, CTPT hợp chất hữu
2 Kỹ :
HS biết:
- Cách thiết lập CTĐGN từ kết quả phân tích nguyên tố - Cách tính phân tử khới và cách thiết lập CTPT
II PHƯƠNG PHAÙP:
Nêu vấn đề – hoạt động nhóm- giải quyết vấn đề III CHUẨN BỊ- PH ƯƠNG TIỆN :
- GV : Một số tập xác định CTPT hợp chất hữu
- HS : Oân lại phương pháp phân tích định tính, định lượng nguyên tố hợp chất hữu Soạn bài trước ở nhà, đem theo máy tính bỏ túi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động : CTPT và CTĐGN
- GV lấy ví dụ :
Axit axetic : CH3COOH
CTPT : C2H4O2 CTTQ : CxHyOz
CTÑG I : CH2O
- HS viết CTPT số chất biết tỉ lệ số ngtử các ngtố công thức CTĐG
Nhận xét :
- Nói chung số ngun tử nguyên tố trong CTPT số nguyên lần số nguyên tử chúng CTĐG
-Trong nhiều trường hợp , CTPT CTĐGN -Một số chất có CTPT khác lại có CTĐG
Hoạt động : ( trọng tâm)
Thiết lập CTĐG
- GV hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước:
b1: Xác định thphần định tính của A: C, H, O b2: Đặt CTPT của A: CxHyOz
I CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT: CTPT và CTĐGN:
- CTPT: Cho biết số ngtử ngtố có phtử.
Ví dụ :
CH4 , C6H12O6
- CT ĐGN: cho biết tỉ lệ số ngtử ngtố có phtử (biểu diễn tỉ lệ số nguyên tối giản)
CxHyOzNt =(CqHPOrNs)n (n = 1, 2, )
x : y : z : t = p : q : r : s
2 Thiết lập CTĐG : a Thí du:
Hợp chất hữu A : C (73,14% ), H (7,24%) , O (19,62%) Thiết lập CT đơn giản A ?
Giaûi :
(9)b3: Tìm tỉ lệ x: y: z
( số ngtử số mol Mm %mM ) b4: Viết CT ĐGN
Hoạt động : Tởng quát
- Thông qua ví dụ HS rút sơ đồ tổng quát xác định CT đơn giản nhất:
Phtích thphần CTTQ định tính chất A CxHyOzNt
CTĐGN Phtích tỉ số ngtử x : y : z : t
định lượng
Hoạt động :
Xác định khối lượng mol phân tử
Cho biết biểu thức tính M ? - GV cho số ví dụ
* dA/H2 = 20,4 Tính MA ?
- Yêu cầu HS áp dụng biểu thức tính phân tử khối
Hoạt động 5: ( trọng tâm)
Thiết lập công thức phân tử
- Gợi ý để HS viết sơ đồ trình xác định CTPT hợp chất hữu
Hchc Thành phần phtử CTĐGN Tìm M CTPT - GV hướng dẫn HS làm theo các bước: + Xác định khối lượng mol
+ Tìm CTĐGN
+ Xác định CTTQ CTPT
- Hướng dẫn HS phương pháp khác - GV minh hoạ ví dụ cụ thể
Hoặc áp dụng công thức: 12 x %C= y %H= 16 z %O= 14 t %N= MA 100
Lập tỉ lệ x : y : z = 73 ,1412 :7 ,24 :
19 , 62 16
= : : CT đơn giản : C5H6O
CTPT A có dạng (C5H6O)n hay C5nH6nOn
n= 1, 2, 3…
b Tổng quát :
Từ kết qủa phân tích nguyên tố hợp chất CxHyOzNt
lập tỉ lệ :
x : y : z : t = 12%C:%H :
%O
16 :
%N
14
= mC
12 : mH : mO 16 : mN 14
= = p : q : r : s
II THIẾT LẬP CTPT
1 - Xác định khối lượng mol phân tử:
- Đối với chất khí chất lỏng dễ hóa : MA =MB.dA/B ; MA=29.dA/kk
VD:
Mợt hidrocacbon nặng gấp hai lần không khí Tính khối lượng mol phân tử A, suy CTPT A MA = 29.2= 58 (g/mol)
A : C4H10
2 Thiết lập cơng thức phân tử a) Thí dụ :
Hợp chất A có chứa C (73,14% ), H (7,24%), O (19,62%) Biết phân tử khối A 164đvC Hãy xác định công thức phân tử A
Gia ̉i :
C1: Thiết lập công thức phân tử A qua cơng thức
đơn giản :
MA = 164 (g)
CTÑGN: C5H6O ( theo mục I.2.a)
(C5H6O)n suy (12.5+1.6+16).n=164 n =
CTPT A C10H12O2
C2: Thiết lập công thức phân tử A không qua
công thức đơn giản nhất:
Ta có : M(CxHyOz) =164đvC ;
(10)* Nếu còn thời gian, GV có thể cung cấp thêm
cách tìm CTPT trực khối lượng sản phẩm cháy :
CxHyOz + O2 xCO2 + y/2 H2O
MA mA
=44 x
mCO2
= 9 y
mH2O
x, y ; dựa vào M z
Ví dụ : Hợp chất Y chứa nguyên tố C, H,
O Đốt cháy hoàn toàn 0,88g Y thu 1,76g CO2 0,72g H2O Tỉ khối Y so
với H2 44 Xác định CTPT Y
12 x 164 =
73 ,14
100 ⇒ x≈ 10
y
164= 7 , 24
100 ⇒ y≈ 12 16 z
164 = 19 , 62
100 ⇒ z≈ 2
CxHyOz = C10H12O2
b) Tổng quát : Thiết lập công thức phân tử qua công
thức đơn giản cách thức tổng qt
Củng cố
Tiết 43 Baøi 29 : LUYỆN TẬP
CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
Củng cố kiến thức về:
- Các PP tách biệt và tinh chế hợp chất hữu
- Các PP phân tích định tính và định lượng hợp chất hữu
2 Kỹ :
Rèn luyện kĩ xác định CTPT từ kết quả phân tích
II PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề – hoạt động nhóm- giải quyết vấn đề, luyện tập. III CHUẨN BỊ- PH ƯƠNG TIỆN :
Bảng phụ sơ đồ SGK Làm bài tập trước ở nhà, đem theo máy tính bỏ túi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoa
̣t động 1: Kiến thức cần nắm vững
- GV dùng sơ đồ SGK để I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Kết qủa phân tích
%C ,%H, %N …%O
MA=MB.dA/B
Cơng thức đơn giản CpHqOrNs
M=
CxHyOzNt
CxHyOzNt =( CpHqOrNs)n ( CpHqOrNs)n = M
M n=
12p+ q+ 16r +14s
(11)trống, chỉ ghi đề mục
- HS điền những thông tin còn thiếu - GV kiểm tra, chốt lại kiến thức trọng tâm
Hoa
̣t động : Bài tập
- Gọi HS trung bình- yếu làm, cả lớp nhận xet
- Gọi 1HS nêu cách giải, cho 2HS khác lên bảng sửa bài
Áp dụng công thức: 12 x %C= y %H= 16 z %O= 14 t %N= MA 100
- GV cần khắc sâu kiến thức liên quan cho HS nắm vững
- Gọi 1HS nêu cách giải, lên bảng sửa bài
- Cho 2HS lên bảng sửa bài Áp dụng công thức:
x : y : z : t = 12%C:%H : %O 16 : %N 14
( SGK)
II BÀI TẬP
Điền từ vào chỗ trống:
a) hỗn hợp hơi, đun sôi (làm hóa hơi) b) nhiệt độ sôi, khối lượng riêng
c) không trộn lẫn vào nhau, hòa tan, không tan d) sự thay đôi độ tan
Lập CTPT:
a) %O = 100- 49,40-9,80 – 19,10 = 21,70 % MA= 2,52 29= 73 g/mol
CxHyOzNt
12 x49 , 40= y 9 , 80=
16 z 21 ,70=
14 t 19 , 10=
73 100
x = 3, y= 7, z = 1, t = CTPT là: C3H7ON
b) %O = 100- 54,54 -9,09 = 36,37 % MA= 2,0 44= 88 g/mol
CxHyOz
12 x54 , 54= y 9 , 09=
16 z 36 ,37=
88 100
x = 4, y= 8, z = CTPT là: C4H8O2
3 Phân tử khối của các hợp chất chứa C, H, O là số chẳn
còn phân tử khối của chất A ( chứa Nitơ) là số lẻ vì: Nguyên tử N có hóa trị lẻ, nên số nguyên tử H là số lẻ %mO= 100 - 54,8 - 4,8 - 9,3 = 31,1%
Gọi CTPT của A là: CxHyOzNt
12 x54 , 8= y 4,8=
16 z 31 ,1=
14 t 9,3=
153 100
x = 7, y= 7, z = 3, t = CTPT là: C7H7O3N
4 a) Cách 1: Qua CT đơn giản nhất
%mO= 100 – 10,15 = 18,88%
Gọi CTĐGN của A là: CxHyOz
x: y:z = 70 , 9712 :10 ,15 :
18 , 88
16 = 5: :1
Ta có: (C5H9O)n = 340 n = 340: (12.5+ 1.9+16.1)=
CTPT là: C20H36O4
b) Cách 2: Không qua CT đơn giản nhất %mO= 100 – 10,15 = 18,88%
Gọi CTPT của A là: CxHyOz
12 x70 , 97= y 10 ,15=
16 z 18 , 88=
340 100
(12)- GV cần khắc sâu kiến thức liên quan cho HS nắm vững
- Cho HS lên bảng sửa bài
Hoa
̣t động : Củng cố-dặn do
- GV cần khắc sâu kiến thức cho HS nắm vững: đề cho dữ kiện gì thì HS sử dụng công thức nào
- Dặn HS chuẩn bị bài mới
CTPT là: C20H36O4
5 a) Xác định CT ĐGN của “phẩm đỏ”
x: y:z :t :v = 45 , 7012 :1 , 90 :
7 , 60 16 :
38 , 10
80 = 8: :
1:1:1
CTĐGN của “phẩm đỏ” là: C
8H4ONBr
b) Trong phân tử “phẩm đỏ” có nguyên tử Brom nên
CTPT của “phẩm đỏ” là: (C
8H4ONBr)2
hay C16H8O2N2Br2
Tiết 44-45 Bài 30 : CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS biết : Khái niệm về đờng phân cấu tạo, đờng phân lập thể. HS hiểu: Những luận điểm thuyết cấu tạo hóa học.
2 Kỹ :
HS biết viết CT cấu tạo hợp chất hữu
II PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan- nêu vấn đề - đàm thoại– hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ- PH ƯƠNG TIỆN :
- Mơ hình rỗng mơ hình đặc phân tử etan - Học sinh : xem trước học
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Tiết 44
Nội dung thuyết cấu tạo hóa học Hoạt động 1: (trọng tâm)
- GV viết CTCT ứng với CTPT: C2H6O
nêu tính chất bản nhất
- HS so sánh chất về: thành phần, cấu tạo
I THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC : 1 Nội dung thuyết cấu tạo hóa học :
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên
(13)phân tử, tính chất VL, tính chất HH HS rút luận điểm
Hoạt động 2: (trọng tâm)
- GV vieát CTCT SGK
+Trong số ví dụ hoá trị cacbon ?
+Có nhận xét mạch cacbon? khả liên kết cacbon với nguyên tố ? HS nêu luận điểm
Hoạt động : (trọng tâm)
- GV đưa ví dụ giúp hs phân tích ví dụ:
+ Nêu VD hai chất có số nguyên tử khác thành phần phân tử
+ Cho VD tính chất phụ thuộc vào cấu tạo ? C2H6O coù CTCT:
H3C–O–CH3 Ñimetylete
H3C–CH2–O–H Etanol
Ruùt luận điểm
Hoạt động 4 : (trọng tâm) Đồng đẳng
- GV lấy VD hai dãy đồng đẳng SGK : CnH2n+2 CnH2n+1OH
- HS viết CTTQ cho từng dãy, rút qui luật HS rút định nghĩa đồng đẳng giải
hoá học, tạo hợp chất khác.
VD: CTPT C2H6O có thứ tự liên kết :
H3C–O–CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng
với Na
H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng
với Na giải phóng khí hydro
2 Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4 Nguyên tử cacbon khơng liên kết với ngun tử nguyên tố khác mà liên kết với nhau thành mạch cacbon
VD: CH3–CH2–CH2–CH3
(mạch nhánh ) CH3–CH–CH3
( mạch có nhánh ) CH3
CH2 – CH2
CH2 ( maïch vòng )
CH2 – CH2
3 Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần
phân tử ( chất, số lượng nguyên tử ) cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết nguyên tử )
VD: H
H – C – H Chất khí, cháy
H Cl Cl – C – Cl
Cl Chaát lỏng, không cháy
2 Đồng đẳng , đồng phân
a) Đồng đẳng :
* Caùc ankan : CH4,C2H6,C3H8,C4H10 ,C5H12 …CnH2n+2 * Caùc ancol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH …
CnH2n+1OH
(14)thích
* GV nhấn mạnh nợi dung quan trọng: + Thành phần phân tử kem hoặc nhiều nhóm (–CH2-)
+ Có tính chất tượng tự (nghĩa là có cấu tạo hóa học tượng tự nhau)
VD: H3C–O–CH3 và H3C–CH2–O–H không
phải là đồng đẳng của
Hoạt động 5 : (trọng tâm) Đồng phân
GV sử dụng mợt sớ thí dụ những chất khác có cùng CTPT để HS nhận xét, rút định nghĩa đồng phân
Hoạt động :
Các loại liên kết phân tử hợp chất hữu
- HS nhắc lại các khái niệm liên kết liên kết đã học ở lớp 10:
+ liên kết tạo thành sự xen phủ trục (Xen phủ trục xen phủ xảy trục nối hạt nhân nguyên tử)
+ liên kết tạo thành sự xen phủ bên (Xen phủ bên xen phủ xảy ở hai bên trục nối hạt nhân nguyên tử) sự xen phủ bên kem hiệu lực so với sự xen phủ trục nên liên kết kém bền liên kết
- GV khai thác VD SGK để củng cố các khái niệm liên kết đơn, đôi, ba
hơn hay nhiều nhóm CH2 có tính
chất hóa học tương tự chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng
Giải thích: Mặc dù chất dãy đồng đẳng có cơng thức phân tử khác nhóm CH2 chúng có cấu tạo hóa học tương tự
nhau nên có tính chất hóa học tương tự
b) Đồng phân
VD1: H3C–O–CH3 Ñimetylete
H3C–CH2–O–H Etanol
là chất khác có cùng có CTPT C2H6O
VD2: CH3COOCH3 Metyl axetat
HCOOC2H5 Etylfomiat
CH3CH2COOH Axit propionic
là chất khác có cùng có CTPT C3H6O2
Khái niệm: Những hợp chất khác có
cùng CTPT chất đồng phân.
Giải thích: chất đồng phân có CTPT có cấu tạo hố học khác chúng chất khác , có tính chất khác
II LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Các loại liên kết phân tử hợp chất hữu
- Liên kết tạo cặp electron dùng chung liên
kết đơn ()
Ví dụ : H
H – C – H H
- Liên kết tạo cặp electron dùng chung liên
kết đôi (gồm 1 ).
Ví dụ : H H C = C H H
- Liên kết ba tạo tạo cặp electron dùng chung (gồm 1 2 )
Ví dụ : H – C C – H
- Liên kết đôi liên kết ba gọi chung liên kết
boäi.
(15)Hoạt động 7 : (trọng tâm)
- HS nghiên cứu SGK rút các khái niệm
Củng cố-dặn dò: củng cố các nội dung trọng
tâm của tiết học, dặn dò HS soạn bài phần còn lại
Tiết 45
Hoạt động : Đờng phân cấu tạo
- HS nghiên cứu VD SGK để rút kết luận về đồng phân cấu tạo
- HS viết tất cả các CTCT của các chất ứng với CTPT C4H10O ( ancol + ête)
Kết luận về loại đồng phân cấu tạo SGK
Hoạt động : Cách biểu diễn cấu trúc
không gian phân tử hữu cơ
- HS quan sát các công thức lập thể SGK
- GV dùng mô hình để HS dễ quan sát, GV nêu qui ước các net dùng biểu diễn công thức lập thể
- HS vận dụng biểu diễn công thức lập thể chất theo yêu cầu của GV
(qui tắc: gần to-xa nhỏ, gần tỏ- xa mờ)
- CTCT khai triển - CTCT thu gọn - CTCT thu gọn nhất
III ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO
Khái niệm đồng phân cấu tạo
a) Thí du: chất có cùng CTPT C4H10O
C2H5OC2H5 + Na
C4H9OH + Na H2
b) Kết luận:
Những hợp chất có cùng CTPT có cấu tạo hóa học khác gọi là những đồng phân cấu tạo Phân loại đồng phân cấu tạo:
a) Thí du:
* Đồng phân nhóm chức:
H3C–O–CH3 ete
H3C–CH2–O–H ancol
* Đồng phân mạch cacbon:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3 mạch không nhánh
CH3 – CH – CH3 mạch nhánh
CH3
* Đồng phân vị trí nhóm chức: CH3 – CH – CH3
OH
CH3 – CH2 – CH2
OH b) Kêt luận:
Những đồng phân khác về:
bản chất nhóm chức gọi là đồng phân nhóm chức sự phân nhánh mạch C gọi là đồng phân mạch C vị trí của nhóm chức gọi là đồng phân vị trí nhóm chức
IV CÁCH BIỂU DIỄN CẤU TRÚC KHÔNG GIAN PHÂN TỬ HỮU CƠ
1 Công thức phối cảnh
Công thức phối cảnh là một loại công thức lập thể VD: công thức phối cảnh của CH3Cl và ClCH2-CH2Cl
H
Cl H C C - C H H H H
Cl H Cl
2 Mô hình phân tử
(16)- GV (dùng tranh vẽ hoặc mô hình) giới thiệu mô hình phân tử rỗng, đặc
Hoạt động : (trọng tâm)
Đồng phân lập thể
- HS quan sát cách sắp xếp các nguyên tử H và Cl có cùng CTCT: ClCH=CHCl
nhận xet vị trí không gian của H, Cl
rút kết luận về đồng phân lập thể SGK
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu sơ đồ mối quan hệ giữa đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể để phân biệt chúng
- Nếu có thời gian, GV nên cho VD cụ thể để HS dễ nắm bài
Hoạt động : Cấu tạo hóa học và cấu trúc
hóa học
- HS cho VD cấu tạo hóa học và cấu trúc hóa học
HS nhận xet, so sánh và rút kết luận điểm giống và khác giữa chúng
CH3-CH3 b) Mơ hình đặc
CH3-CH3
V ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
Khái niệm về đồng phân lập thể a) Thí du:
C2H2Cl2 có cách sắp xếp không gian khác nhau:
Cl Cl Cl H C=C C=C H H H Cl
cis-đicloeten trans-đicloeten
b) Kêt luận:
Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hóa học (cùng CTCT) khác về sự phân bố không gian của các nguyên tử phân tử ( tức khác về cấu trúc không gian của phân tử) Quan hệ giữa đồng phân cấu tạo và đồng phân
lập thể
Đồng phân: cùng CTPT
↓ ↓
Khác về Cùng cấu tạo hóa học cấu tạo hóa học Khác về
cấu trúc không gian ↓ ↓
Đồng phân cấu tạo: Đồng phân lập thể: CTCT khác CTCT giống Tính chất khác Cấu trúc không gian khác Tính chất khác
3 Cấu tạo hóa học và cấu trúc hóa học
* được biểu diễn bởi * được biểu diễn bởi CT cấu tạo CT lập thể
* cho biết thứ tự liên kết; * cho biết cấu tạo hóa học lk bằng lk đơn hay lk bội;
(17)Củng cố-dặn dò: củng cố các nội dung trọng
tâm của tiết học; dặn dò HS làm các BT SGK, soạn bài mới
Tiết 46 Bài 31 : PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS biết :
- Cách phân loại phản ứng hữu dựa vào sự biến đôi các phân tử các chất đầu - Các kiểu phân cắt liên kết CHT và một vài tiểu phân trung gian
2 Kỹ :
HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian
II PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan- nêu vấn đề - đàm thoại– hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ- PH ƯƠNG TIỆN :
HS tự ôn lại một số phản ứng hữu đã học ở lớp
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của thầy và trò Noäi dung
Hoạt động : Phân loại phản ứng hữu cơ
- GV yêu cầu HS viết các ptpư SGK và nhận xet về nguyên tử (nhóm nguyên tử) của chất trước và sau pư
HS rút khái niệm về:
+ phản ứng
+ phản ứng cộng
+ phản ứng tách
I PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ :
Dựa vào biến đổi phân tử hợp chất hữu tham gia phản ứng chia phản ứng hữu thành loại sau :
1 Phản ứng :
Một nhóm nguyên tử phân tử hữu bị một nhóm nguyên tử khác
VD: H3C-H + Cl-Cl ⃗as H3C-Cl + HCl
2 Phản ứng cộng :
Phân tử hữu kết hợp thêm với nguyên tử phân tử khác
VD: HCCH + 2H2 ⃗Ni , to H3C-CH3
3 Phản ứng tách :
Một vài nguyên tử nhóm nguyên tử bị tách khỏi phân tử
VD: H2C - CH2 H
+¿, 170o
C
⃗
(18)Hoạt động 2: (trọng tâm) Phân cắt đờng li
- GV lấy VD trường hợp phân cắt liên kết SGK
- HS nhận xet, rút kết luận: + gốc tự
+ gốc cacbo tự
+ đặc điểm của sự phân cắt đồng li
Hoạt động 3: (trọng tâm) Phân cắt dị li
- GV lấy VD trường hợp phân cắt dị li SGK
- HS nhận xet, rút kết luận: + đặc điểm của sự phân cắt dị li + khái niệm cacbocation
Hoạt động 4: (trọng tâm) Đặc tính chung
của gốc cacbo tự và cacbocation
- Thông qua quan hệ giữa chất đầu, tiểu phân trung gian, sản phẩm của 3VD SGK và sự gợi y của GV, yêu cầu HS rút nhận xet: + Tiểu phân trung gian
+ Đặc tính chung của tiểu phân trung gian + Mối quan hệ
Hoạt động 4: Củng cố
- giaûi tập SGK
- dặn dò làm trước các BT bài Luyện tập
Ngoài còn có phản ứng phân hủy: Phân tử bị phá hủy hòan tòan thành các nguyên tử hoặc phân tử nhỏ
VD: CH4 ⃗to C + 2H2
II CÁC KIỂU PHÂN CẮT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Phân cắt đồng li
- Tiểu phân mang e độc thân gọi là gốc tự
- Gốc tự mà e độc thân ở nguyên tử Cacbon gọi là gốc
cacbo tự do.
- Đặc điểm của sự phân cắt đồng li: đôi e dùng chung được chia đều cho nguyên tử liên kết, tạo các gốc tự do. (Gốc tự thường được hình thành nhờ ánh sáng hoặc
nhiệt).
2 Phân cắt dị li
- Nguyên tử có độ âm điện lớn chiêm cặp e dùng
chung trở thành anion, còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ bị mất 1e trở thành cation
- Cation mà điện tích dương ở nguyên tử Cacbon được gọi là cacbocation.
( Cacbocation thường được hình thành tác dụng của
dung môi phân cực).
Đặc tính chung của gốc cacbo tự và cacbocation
- Tiểu phân trung gian là các gốc cacbo tự (kí hiệu là R),
cacbocation là cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon (kí hiệu là R+).
- Đặc tính chung của tiểu phân trung gian: đều rất không bền, thời gian tồn tại rất ngắn, khả phản ứng cao
(Chúng được sinh hỗn hợp phản ứng và chuyển hóa ngay thành các phân tử bền hơn, nên được gọi là các tiểu
phân trung gian Chúng được nhận bằng PP phô, mà
thường không tách biệt và cô lập được chúng)
- Mối quan hệ giữa chất đầu, tiểu phân trung gian và chất sản phẩm:
(19)Tiết 47-48 Baøi 32 : LUYỆN TẬP
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I MỤC TIÊU BA ̀I HỌC : 1 Kiến thức :
HS biết :
- Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu đơn giản - Khái niệm đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể HS hiểu:
Những luận điểm bản của thuyết cấu tạo hóa học
2 Kỹ :
HS viết CTCT của các hợp chất hữu
II PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan- nêu vấn đề - đàm thoại– hoạt động nhóm
III CHUẨN BỊ- PH ƯƠNG TIỆN :
HS chuẩn bị bảng phụ SGK ( để trống nội dung bảng)
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Tiết 47
Hoa
̣t động 1 : Kiến thức cần nắm vững
Đại diện các nhóm HS lần lượt trình bày các nội dung sơ đồ SGK, từ đó rút ra:
- Các cách biểu diễn cấu tạo và cấu trúc phân tử hữu
- Phân biệt đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể - Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo
Hoa
̣t động 2 : Bài tập
GV lựa chọn BT thích hợp với mục đích củng cố kiến thức
- Gọi HS làm, cả lớp nhận xet Áp dụng công thức:
x : y : z : t = 12%C:%H :
%O
16 :
%N
14
I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
( sơ đồ SGK)
II BÀI TẬP
1 Chưng cất: nấu rượu
Chiết: ngâm rượu thuốc
Kết tinh và chiết: sản xuất đường
2 a)
x: y:z :t = 58 ,5812 :4 , 06 :
25 , 98 16 :
11, 38
14 = 6: :
2:1
A có CTPT dạng (C6H5O2N)n
MA= 2,79.44= 123
(20)- Gọi 1HS khác lên bảng sửa bài
Tiết 48
Hoa
̣t động 1 : Bài tập (tt)
- Cho 1HS lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xet
- Cho 1HS lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xet
- Cho 1HS lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xet
- GV cho HS nhắc lại cách viết công thức phối cảnh
- Cho 1HS sửa bài, cả lớp nhận xet
Hoa
̣t động : Củng cớ- dặn do
Ơn lại các kiến thức chương và soạn bài Ankan
Vậy CTPT của A là C6H5O2N
b)
x: y:z = 39 , 81
12 : 6 , 68
1 : 53 , 51
16 = :2:1
A có CTPT dạng (CH2O)n
MA= 1,3636.44= 60
n=2
Vậy CTPT của A là C2H4O2
3
x: y:z :t = 53 , 4512 :7 ,01 :
30 ,62 16 :
8 , 92
14 = 7: 11 :
3:1
A có CTPT dạng (C7H11O3N)n
MA= 153
n=1
Vậy CTPT của A là C7H11O3N
Phân tử khối của parametađion là số lẻ vì có số nguyên tử H là số lẻ
4 a) CH2O2 (4+2.1+6.2=18) CT1: đủ 18e hóa trị
CT2: 18e hóa trị, đúng hóa trị CT3: 20e hóa trị, thừa 2e hóa trị
b) Nếu thay các cặp e dùng chung bằng các gạch nối thì CT2 phù hợp:
H- C-O=O H-O-C=O H-C-O-O-H H H
(1) (2) (3)
5 a) Các CTCT thu gọn:
CH3- CH- CH2-CH- CH3 (a)
CH3 CH3
CH3-CH=CH-CH3 (b)
Cl-CH2- CH2- Cl (c)
CH3-CH2 -O-CH2- CH3 (d)
b) Công thức phối cảnh của (b) và (c): H CH3 Cl H
C=C H C-C H H3C H H Cl