1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tieát 24 giaùo aùn hình hoïc 7 naêm hoïc 2007 2008 tieát 24 ngaøy daïy 1 muïc tieâu a kieán thöùc hoïc xong baøi naøy hoïc sinh caàn phaûi bieát caùch laøm caùc baøi toaùn cô baûn veà ñaïi löôïng tæ l

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

– HS ñöôïc reøn kó naêng tính giaù trò cuûa moät bieåu thöùc ñaïi soá, tính tích caùc ñôn thöùc, tính toång vaø hieäu caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, tìm baäc cuûa ñôn thöùc.. Thaùi ñoä:.[r]

(1)

Tiết: 24 Ngày dạy:

1 Mục tieâu:

a Kiến thức: Học xong học sinh cần phải biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ

b Kĩ năng: Rèn kỹ trình bày giải tính tốn. c Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. 2 Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, MTBT.Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ vẽ hình, MTBT. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

HS1: a/ Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) b/ Sửa tập / 43 SBT (6đ) HS2: 1/ Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận (5đ)

2/ Cho baûng sau :

t -2

s 90 -90 -135 -180

Điền Đ, S vào câu sau, sửa câu S thành câu (5đ) + s t hai đại lượng tỉ lệ thuận □

+ s tỉ lệ với t theo hệ số tỉ lệ –45 □ + t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ 451 + 1

4

t s

ts

Đáp án:

SGK / 52

x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 => x = 0,8y (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ

(2)

=> x = 5z (2) Từ (1) (2) => x = 0,8 5z = 4z

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/ SGK / 53

2/

Ñ Ñ

S sửa - 451 Đ

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1: BÀI TỐN 1: Hoạt động :

Học sinh đọc đề Đề cho biết ? Hỏi ta điều ?

Khối lượng thể tích chì hai đại lượng ?

Nếu gọi m1 (g) m2 (g) khối

lượng chì ta có tỉ lệ thức ?

m1 m2 có quan hệ ?

Vậy làm để tìm m1

m2 ?

Cách khác :

Điền vào ô trống bảng : V(cm3

)

12 17

m (g) 56,5

Hướng dẫn 56,5 hiệu khối lượng tương ứng với hiệu thể tích 17 – 12 = 5(cm3)

=> Cột

Do 56,5 ứng với nên số ứng với

=> Điền số lại

Hai chì tích 12 cm3,

17cm3 Hỏi nặng

gam biết nặng thứ 56,5g ?

Giaûi

Giả sử khối lượng chì tương ứng m1 (g) m2 (g) (m1 >

0, m2 > 0)

Do khối lượng thể tích vật hai đại lượng tỉ lệ thuận nên

12 17

m m

 vaø m2 – m1 = 56,5

Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có

2 56,5 11,3 12 17 17 12

m m mm

   

1

11,3 11,3.12 135,6 12

m

m

   

2

11,3 11,3.17 192,1 17

m

m

   

Trả lời : chì có khối lượng 135,6g 192,1g

Caùch khaùc : V(cm3

) 12 17 5

(3)

Học sinh làm ?1 / 55

Gọi học sinh làm bảng, lớp làm vào

Phân tích đề để có 10 15

m m

 vaø m1 +

m2 = 222,5

Caùch khaùc : V(cm3

) 10 15 10+15

m (g) 89 133,5 222,5 8,9

Để giải toán trên, cần nắm m V hai đại lượng tỉ lệ thuận sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải

Bt ? phát biểu dạng chia số 222,5 thành phần tỉ lệ với 10 15

?1 / 55

Giả sử khối lượng kim loại tương ứng m1 (g) m2 (g)

( m1 > 0, m2 > )

Do khối lượng thể tích vật thể hai đại lượng tỉ lệ thuận nên :

10 15

m m

 vaø m1 + m2 = 222,5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số :

2 222,5 8,9

10 15 10 15 25

m m mm

   

 m1 = 8,9.10 = 89 (g)

m2 = 8,9.15 = 133,5 (g)

Trả lời : kim loại nặng 89g 133,5g

Chú ý SGK / 55

Hoạt động 2:BÀI TỐN 2: Gọi học sinh đọc đề

học sinh lên bảng giải, lớp làm vào

Tam giác ABC có số đo góc

  , ,

A B C tỉ lệ với 1, 2, Tính số

đo góc ABC

Giải

Gọi số đo góc ABC x, y, z

( x > 0, y > 0, z > )

Theo đề ta có :

1

x y z

(4)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số :

180 30

1 3

o

x y z x y z 

    

  x = 30o , y = 60o , z = 90o

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Sửa tập SGK/55 Sửa tập SGK /55 Đáp án:

Bài tập SGK/55 a/ Ta coù

1

y y

xx  

Nên x y tỉ lệ thuận b/ Ta có 121 242 605 726 909 Nên x y không tỉ lệ thuận Bài tập SGK/55

a/ y = kx => y = 25x ( m dây nặng 25g ) b/ Vì y = 25x nên y = 4,5kg = 45000g

x = 4500 : 25 = 180o

Vậy cuộn dây dài 180o mét

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:  Ôn lại

(5)

Tiết: 49 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

 Hệ thống lại kiến thức cho học sinh trình tự phát triển kĩ cần thiết chương

 Hệ thống lại kiến thức kĩ chương  Luyện tập số dạng toán chương

b Kĩ năng: Rèn kĩ lập bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, dựng biểu đồ

c Thái độ: Giáo dục lịng say mê mơn, cách trình bày thẩm mỹ. 2 Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, MTBT.Học sinh: Chuẩn bị bài.

3 Phương pháp dạy học:  Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thực hành củng cố  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện

4.2 KTBC: (Lồng vào phần giảng mới)

4.3 Giảng mới: Tổ chức luyện tập

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT. GV đặt câu hỏi: Muốn điều tra dấu

hiệu đó, em phải làm việ gì? Trình bày kết thu thập theo mẫu nào? Và làm để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?

HS: Muốn điều tra dấu hiệu đó, em phải thu thập số liệu thống kê,

(6)

lập bảng số liệu ban đầu Từ đó, lập bảng “Tần số”, tìm số trung bình cộng dấu hiệu, mốt dấu hiệu

GV: Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu, em cần làm gì?

HS: Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu em dùng biểu đồ

GV: Đưa lên bảng phụ bảng sau đây:

Điều tra dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê - Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm giá trị khác - Tìm tần số giá trị

Bảng “tần số”

 

Biểu đồ Số trung bình cộng , mốt

của dấu hiệu

 

(7)

GV hỏi: Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu

HS: Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT; Đơn vị; Số liệu điều tra GV: Vẽ lại mẫu bảng số liệu điều tra

STT Đơn vị Số liệu

điều tra

Tần số giá trị gì?

HS: Tần số giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu

GV: Có nhận xét tổng tần số? HS: Tổng tần số tổng số đơn vị điều tra (N)

GV: Bảng tần số gồm cột nào? HS: Bảng tần số gồm cột : Giá trị (x) tần số (n)

Giaù trị (x)

Tần số (n)

Các tích

(8)

GV: Để tính số trung bình cộng dấu hiệu, ta làm nào?

HS: Ta cần lập thêm cột tích (xn) cột X

GV: Bổ sung vào bảng tần số cột tích (xn) X

GV: X Tính công thức nào?

HS:

1 2 k k

x n x n x n

X

N

 

GV: Mốt dấu hiệu gì? Kí hiệu? HS: Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng “tần số”; kí hiệu M0

GV: Người ta dùng biểu đồ làm gì?

HS: Người ta dùng biểu đồ để có hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số GV: Em biết loại biểu đồ nào? HS: Em biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt

GV: Thống kê có ý nghĩa đời sống chúng ta?

HS: Thống kê giúp biết tình hình hoạt động, diễn biến tượng Từ dự đốn khả xảy ra, góp phần phục vụ người ngày tốt

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP. GV: Sửa tập 20 SGK /23

GV: Nêu đề gọi học sinh đọc lại đề

GV: Đề yêu cầu gi? HS: Đề yêu cầu:

- Laäp bảng tần số

- Dựng biểu đồ đoạn thẳng - Tìm số trung bình cộng GV: Yêu cầu học sinh lập bảng “tần số” theo hàng dọc nêu nhận xét

HS: Năng suất

Tần số Các tích X

Bài tập 20 SGK /23 Năng

suất Tần số Các tích X 20

25 30 35 40 45 50

1 31

20 75 210 315 240 180 50 1090

X

1090 31

(9)

20 25 30 35 40 45 50

1 31

20 75 210 315 240 180 50 1090

X

1090 31

35 

GV: Gọi hai học sinh lên bảng: HS1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng HS2: Tính số trung bình cộng

GV: u cầu học sinh nhắc lại bước tính số trung bình cộng dấu hiệu GV: Nêu bước dựng biểu đồ đoạn thẳng

HS: n

0 20 25 30 35 40 45 50 x

GV: Nhận xét làm học sinh GV: Sửa tập 14 SBT /27

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề a Làm chung lớp

Có trận tồn giải? GV: Giải thích số trận lượt đi: 9.10 45

2  trận Tương tự, số trận lượt về: 45 trận GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm câu c, d, e Câu b nhà làm HS:

c Có 10 trân (90 – 80 = 10) bàn thắng

n

0 20 25 30 35 40 45 50 x

Baøi tập 14 SBT /27

c Có 10 trân (90 – 80 = 10) bàn thắng

d 272

90

(10)

d 272 90

X   (baøn) e M0 =

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

Bài tập trắc nghiệm:

Điểm kiểm tra tốn lớp ghi bảng sau:

6 7 8

3 8

8 7 10

5 5 9 9

5 8 5

Chọn câu trả lời câu sau:

a Tổng tần số dấu hiệu thống kê là: A B 45 C b Số giá trị khác dấu hiệu thống kê là:

A 10 B.9 C 45

c Tần số HS có điểm là:

A.10 B.9 C.11

d Mốt dấu hiệu:

A 10 B.5 C.8

Đáp án:: Kết quả:

a Chọn câu B 45 b Chọn câu B c Chọn câu A 10 d Chọn câu B

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 OÂn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương câu hỏi ôn tập SGK /22

 Làm lại tập chương  Tiết sau kiểm tra tiết

(11)

Tiết: 50 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Tái lại kiến thức chương. b Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày làm.

c Thái độ: Giáo dục tính thẩm mỹ, logíc. 2 Chuẩn bị:

Giáo viên: Đề – đáp án.Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC: Không

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

Đề:

Câu 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm tập (thời gian tính theo phút) 30 học sinh (ai làm được) ghi lại sau: (6 điểm)

10

5

8

8 10

9 9

7

8 10 10

9

14 14

8 14 a Dấu hiệu gì?

b Lập bảng “tần số” nêu nhận xét

c Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu d Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

Câu 2: Số cân nặng 20 bạn (tính trịn đến kg) lớp ghi lại sau: (4 điểm)

32

32 3630 3032 3231 3645 2828 3031 3131 2832 3231 a Dấu hiệu gì?

b Lập bảng “tần số” nêu nhận xét

(12)

Đáp án:

Caâu 1:

a Dấu hiệu thời gian làm tập học sinh b Bảng “tần số”

Thời gian (x) 10 14

Taàn soá (n) 8 N =30

Nhận xét:

- Thời gian làm nhất: phút - Thời gian làm nhiều nhất: 14 phút

- Số đơng bạn hồn thành tập khoảng từ đến 10 phút c Tính số trung bình cộng: X 8,6 phút

Tìm mốt: M0

d Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Câu 2:

a Dấu hiệu số cân nặng bạn b Bảng “tần số”

Số cân (x) 28 30 31 32

Tần số (n) 3 N =20

Nhận xét:

- Người nhẹ nhất: 28kg - Người nặng nhất: 45kg

- Nói chung số cân nặng bạn vào khoảng 30 kg đến 32 kg 4.4 Củng cố luyện tập:

- Thu kiểm tra số

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Ôn lại kiến thức chương

(13)

Tiết: 51 Ngày dạy: 1 Mục Tiêu:

a Kiến thức:

 Hiểu khái niệm biểu thức đại số  Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số

b Kó naêng:

 Rèn kĩ nhận dạng biểu thức đại số liên hệ thực tế c Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, logíc 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Bảng phụ. b Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp – gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

GV: Giới thiệu nội dung chương IV:

GV: Trong chương “Biểu thức đại số” ta nghiên cứu nội dung sau: - Khái niệm biểu thức đại số

- Giá trị biểu thức đại số - Đơn thức

- Đa thức

- Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức - Cuối nghiệm đa thức

Nội dung học hôm “khái niệm biểu thức đại số”

(14)

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC. GV: Ở lớp ta biết số

nối với dấu phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành biểu thức

GV: Vậy em cho ví dụ biểu thức

HS: Có thể lấy ví dụ tùy ý như: + –

25 : + 122 47

4.32 – 7.5 ….

GV: Những biểu thức gọi biểu thức đại số

GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ SGK /24 HS: Một học sinh đọc to ví dụ SGK GV: Gọi học sinh trả lời

HS: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật, là: (5 + 8) (cm)

GV: Cho hoïc sinh laøm ?1

HS: Thực ?1 (3 + 2) (cm2)

5 + – 25 : + 122 47

4.32 – 7.5 ….

Hoạt động 2: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GV: Nêu toán: Viết biểu thức biểu

thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp (cm) a (cm)

GV: Giải thích: Trong tốn người ta dùng chữ a để viết thay cho số (hay cịn nói chữ a đại diện cho số đó)

Bằng cách tương tự làm ví dụ trên, em viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật tốn HS: (5 + a)

GV: Khi a = 2, ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật nào?

HS: Khi a = ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh (cm) (cm)

(15)

GV: Tương tự với a = 3; … HS: Các học sinh khác trả lời

GV: Biểu thức 2(5 + a) biểu thức đại số Ta dùng biểu thức để biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh 5, cạnh cịn lại a (a số

GV: Cho học sinh làm tiếp ? HS: Gọi a (cm) chiều rộng hình chữ nhật (a > 0) chiều dài hình chữ nhật a + (cm)

Diện tích hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2)

GV: Những biểu thức: a + 2; a(a + 2) biểu thức đại số

GV: Trong toán học, vật lý,… ta thường gặp biểu thức mà ngồi số, kí hiệu phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, cịn có chữ (đại diện cho số), người ta gọi biểu thức biểu thức đại số

GV: Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK / 25

GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ biểu thức đại số

HS: Thực theo yêu cầu giáo viên

GV: Cho học sinh thực tiếp ?3

HS:

a Quãng đường sau x (h) ôtô với vận tốc 30 km/h 30 x (km)

b Tổng quãng đường người, biết người x (h) với vận tốc (km/h) sau ơtơ y (h) với vận tốc 35 km/h là:

5 x + 35 y (km)

GV: Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho số tùy ý đó, người

Biểu thức 2(5 + a) biểu thức đại số

?

Gọi a (cm) chiều rộng hình chữ nhật (a > 0) chiều dài hình chữ nhật a + (cm)

Diện tích hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2)

GV: Những biểu thức: a + 2; a(a + 2) biểu thức đại số

Ví dụ: SGK

?3

a Qng đường sau x (h) ôtô với vận tốc 30 km/h 30 x (km)

b Tổng quãng đường người, biết người x (h) với vận tốc (km/h) sau ơtơ y (h) với vận tốc 35 km/h là:

(16)

ta gọi chữ biến số (hay gọi tắt biến)

GV: Trong biểu thức đại số trên, đâu biến

HS: Biểu thức a + 2; a(a + 2) có a biến Biểu thức 5x + 35y có x y biến GV: Cho học sinh đọc phần ý SGK / 25

Biểu thức a + 2; a(a + 2) có a biến Biểu thức 5x + 35y có x y biến

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

GV: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” Sửa tập SGK /26

Sửa tập SGK /26

Sửa tập SGK /26 (Bảng phụ – Trò chơi) Đáp án:

Bài tập SGK /26

a Tổng x y là: x + y b Tích x y x.y

c Tích tổng x y với hiệu x y (x + y)(x – y) Bài tập SGK /26

Diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy nhỏ b, đường cao h, (a, b, hcó đơn vị đo) là:  

2

a b h

Bài tập SGK /26

1 x - y a Tích x y

2 5y b Tích y

3 xy c Tổng 10 x

4 10 + x d Tích tổng x y với hiệu x y (x + y)(x – y) e Hiệu x y

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Nắm vững khái niệm biểu thức đại số  BTVN: 4, SGK /27

(17)

Tiết: 52 Ngày dạy:

1 Mục Tiêu:

a Kiến thức:

 HS biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải tốn

b Kó năng:

 Rèn kĩ trình bày tốn tìm giá trị biểu thức đại số c Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, logíc 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Bảng phụ. b Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp vấn đáp – gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

1 Sửa tập SGK /27 Hãy rõ biến biểu thức Sửa tập SGK /27

(18)

Đáp án:

Bài tập SGK /27.

Nhiệt độ lúc mặt trời lặn ngày là: t + x – y (độ) Các biến biểu thức t, x, y

Bài tập SGK /27.

a Số tiền người nhận q lao động, đảm bảo đủ ngày cơng làm việc có hiệu suất cao hưởng 3.a + m (đồng)

b Số tiền người nhận sau q lao động bị trừ nghĩ ngày không phép là: 6.a – n (đồng)

GV: Nếu với lương tháng là: a = 500000 đ Và thưởng m = 50000 đ Em tính số

tiền người cơng nhân nhận câu a câu b GV: Gọi học sinh tính:

HS: Tính Nếu a = 500000; m = 100000, 3a + m = 500000 + 100000 = 1600000 đ.

Nếu a = 500000; n = 50000, 6a – n = 500000 – 50000 = 2950000 đ.

GV: Ta nói 1600000 giá trị biểu thức 3a + m a = 500000 m = 1000000 4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GV: Cho học sinh tự đọc ví dụ SGK /27

HS: Đọc ví dụ SGK /27

GV: Ta nói 18,5 giá trị biểu thức 2m + n m = vàn = 0,5 hay cịn nói: Tại m = n = 0,5 giá trị biểu thức 2m + n 18,5

GV: Cho học sinh làm ví dụ SGK /27 Tính giá trị biểu thức: 3x2 – 5x + x = -1 x = 1

2 GV: Gọi hai học sinh lên bảng tính HS1: Thay x = -1 vào biểu thức: 3x2 – 5x

+ 1, ta coù:

3.(-1)2 – (-1) + = + + = 9

Vậy giá tri biểu thức x = -1 HS2: Thay x =

2 vào biểu thức: 3x

2 – 5x

+ 1, ta coù:

2

1       -

1       + = 3.1

4 2 

Ví dụ: SGK /27

Ta nói 18,5 giá trị biểu thức 2m + n m = vàn = 0,5 hay cịn nói: Tại m = n = 0,5 giá trị biểu thức 2m + n 18,5

- Thay x = -1 vào biểu thức: 3x2 – 5x + 1,

ta coù:

3.(-1)2 – (-1) + = + + = 9

Vậy giá tri biểu thức x = -1 - Thay x =

2 vào biểu thức: 3x

2 – 5x + 1,

ta coù:

2

1       -

1       + = 3.1

4 2  10

4 4

(19)

3 10

4 4

   

Vậy giá trị biểu thức x = 2là

3  GV: Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm nào?

HS: Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị cho trước biến, ta thay giá trị cho trước vào biểu thức thực phép tính

Vậy giá trị biểu thức x = 2là

3 

Hoạt động 2: ÁP DỤNG. GV: Cho học sinh thực ?1

Tính giá trị biểu thức: 3x2 – 9x x = 1; x = 1

3 HS1: Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x,

ta coù:

3.12 – 9.1 = -6

HS2: Thay x =

3 vào biểu thức 3x

2 – 9x,

ta coù:

2

1       -9

1 =

1 - =

2

3  GV: Cho học sinh làm ? SGK /28 HS: Giá trị biểu thức x2y x = -4 y = là: (-4)2 = 48

?1

Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có:

3.12 – 9.1 = -6

Thay x =

3 vào biểu thức 3x

2 – 9x, ta coù:

3       -9

1 =

1 - =

2

3 

Giá trị biểu thức x2y x = -4 y = là: (-4)2 = 48

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Sửa tập SGK /28 Đáp án:

-7 51 24 8,5 16 25 18 51

L Ê V Ă N T H I EÂ M

Giáo viên giới thiệu thầy Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) quê làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, miền quê hiếu học Ông người Việt Nam nhận tiến sĩ quốc gia toán nước Pháp (1948) người Việt Nam trở thành giáo sư toán học trường đại học châu Âu Ông người thầy nhiều nhà toán học Việt Nam “Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm” giải thưởng toán học quốc gia nước ta dành cho GV – HS phổ thông

(20)

 BTVN: 7, 8, SGK /28

 Đọc phần “Có thể em chưa biết”

 Toán học với sức khỏe người SGK /29  Xem trước “Đơn thức”

5 Rút kinh nghiệm:

Tiết: 53 Ngày dạy: 1 Mục tieâu:

c Kiến thức:

 Học sinh nhận biết biểu thức đại số đơn thức  Học sinh biết thu gọn đơn thức; phân biệt hệ số, phần biến

đơn thức

 Học sinh biết tính tích đơn thức d Kĩ năng:

 Rèn kĩ thu gọn đơn thức, phân biệt hệ số – biến số  Cơ tính tích đơn thức

e Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn tốn 2 Chuẩn bị:

a.

Giáo viên: MTBT. b.

Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm

(21)

4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

a/ Giá trị biểu thức đại số gì?

b/ Muốn tính giá trị biểu thức đại số ta phải làm gì? Tính giá trị biểu thức

x2 + 2x – x = -1 ;

Đáp án:

a SGK b SGK Tính:

Ta thay x = -1 vào biểu thức x2 + 2x – 1, ta có:

(-1)2 + (-1) + = – + =

Hàng ngày ta gặp nhiều biểu thức đại số có biểu thức chứa phép cộng ,trừ có biểu thức phép toán nhân Trong hai loại biểu thức đâu đơn thức ? Tiết 53 ngày hôm giúp em hiểu rỏ đơn thức 4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1: ĐƠN THỨC: HS làm ?1 trang 30 Chia lớp

làm nhóm: Gv treo bảng phụ ? trang 30

Nhóm 1: Tìm biểu thức đại số có chứa phép cộng phép trừ Nhóm 2: Tìm biểu thức đại số cịn lại

Các nhóm thảo luận viết vào bảng kết tìm GV xem nhận xét đúng, sai Các biểu thức nhóm đơn thức

Vậy đơn thức gì? Cho vài hs tìm ví dụ khác Gv treo bảng phụ 10 11 trang 32

Bài tập 10 trang 32: Biểu thức sai

Bài tập 11 trang 32: Các câu b; c đơn thức

Đơn thức biểu thức đại số gồm số, hoặc biến , tích số và các biến

Vd: ; ; x ; y ; 2x3y; -xy2z5

Chú ý: Số gọi đơn thức không

(22)

:10x6y3

- Các biến x y xuất lần dạng luỹ thừa với số mũ ngun dương

Vậy phần hệ số phấn nào? Vậy biến số phần nào?

GV trình bày khái niệm đơn thức thu gọn phần ý SGK trang 31

Trong đơn thức 2x5y3z

Tổng số mũ biến : 5+3+1=9

Vậy đơn thức có bậc Số thực khác có bậc ? Số có bậc mấy?

10 x6y3: Là đơn thức thu gọn

Heä số Phần biến số

Khái niệm (sgk) Chú yù (sgk)

Bậc đơn thức

Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức

Hoạt động 3: NHÂN HAI ĐƠN THỨC.

Cho hai đơn thức : A = 32.167 B = 34.166

HS làm toán nhân A.B A.B= (32.167).( 34.166)

=36.1613

Gv nhấn mạnh phần chu ùý( giãi thích theo sgk ) Gọi HS lên bảng thu gọn đơn thức giới thiệu sgk

Vd :Tính (2x2y).(9xy4)= (2.9).( 2x2y).( 9xy4)

= 18.(x2x).(yy4)

= 18x3y5

Chú ý ( sgk):

- Để nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với nhân phần biến với

- Mỗi đơn thức viết thành đơn thức thu gọn

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Thế đơn thức? Cho ví dụ

2 Thế đơn thức thu gọn? Cho ví dụ Sửa tập 13 SGK /32

Đáp án:

1 SGK Học sinh tự cho ví dụ SGK Học sinh tự cho ví dụ Bài tập 13 SGK /32

a 2 3 1.2  2.   . 3

3x y xy x x y y 3x y

   

   

   

(23)

b 2 5    3  5 6

4x y x y x x y y 2x y

   

   

   

    bậc 12

GV: Bài học hơm cần nắm vững đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc đơn thức có hệ số khác 0, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Nắm vững kiến thức  BTVN: 11 SGK /32

 Chuẩn bị “Đơn thức đồng dạng” 5 Rút kinh nghiệm:

Tieát: 54 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

 Học sinh hiểu hai đơn thức đồng dạng  Học sinh biết cộng trừ đơn thức đồng dạng b Kĩ năng:

 Rèn kĩ nhận dạng đơn thức đồng dạng c Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn 2 Chuẩn bị:

a.

Giáo viên: MTBT. b.

Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở

(24)

 Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

1 Đơn thức gì? Cho ví dụ Sửa tập 12 SGK Sửa tập 13 SGK Đáp án:

Bài tập 12 SGK.

a 2,5x2y : Phần hệ số : 2,5 ; Phần biến : x2y

0,25x2y2: Phần hệ số : 0,25 ; Phần biến : x2y2

b Thay x = y= -1 vào đơn thức ta có : 2,5(1)2(-1) = -2,5

Bài tập 13 SGK.

a  3  3

3 y x xy y x xy y

x  

            

 baäc

b  5   3 5 6

2 y x y x y x y x y

x   

           

 baäc 12

Giáo viên cho nhóm thi viết nhanh chỗ cách: Mỗi nhóm trưởng viết đơn thức tùy ý thu gọn Các thành viên nhóm viết đơn thức có phần biến giống đơn thức nhóm trưởng viết Sau phút  nộp lại  xem tổ viết viết nhiều thắng

Các đơn thức mà nhóm viết yêu cầu đơn thức đồng dạng Đó nội dung học hơm

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG: Các nhóm viết đơn thức theo

yêu cầu tập

 Các đơn thức em viết câu a đơn thức đồng dạng

 Các đơn thức em viết câu b khơng đơn thng dạng Các nhóm phát biểu sai Tại ?( Bạn Phúc nói xy2

 x2y)

HS làm ?1 SGK trang33

Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến

Vd: 2x3y2 ;-5 x3y2 vaø

4

x3y2

Chú ý: Mọi số khác đơn thức đồng dạng với

(25)

GV giới thiệu hai biểu thức số A B Thực phép tính A+B nhu sgk trang34

GV hướng dẫn em làm vd1 va vd2

Baøi 16 trang 36

Cho nhóm làm chữ lên điền vào bảng phụ trang 36

Có thể giới thiệu thêm tác giả Lê Văn Hưu (sgv trang 44)

Baøi 17 trang 35

y x y x y

x5 5

4  

Tìm tổng, hiệu hai đơn thức sau: Vd1: 2x2y + x2y = (2 + 1) x2y = x2y

Vd2: 3xy2 - xy2 = (3 – 7) xy2 = -4 xy2

Quy tắc: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến.

y x y x y x y x y

x5 5 5

4 4            

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Thế hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ Nêu cách cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng? Sửa tập 18 SGK /35 (Hoạt động nhóm)

Đáp án:

1 SGK Học sinh tự cho ví dụ

2 Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ ngun phần biến

3 Bài tập 18 SGK /35

2 5x  6xy 2 2x

0

2x

3xy 17

3 xy

-12x2y

L EÂ V AÊ N H Ö U

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Cần nắm vững hai đơn thức đồng dạng  Làm thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng  BTVN: 19, 20, 21 SGK 36

(26)

Tiết: 55 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

– HS củng số kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng

b Kó năng:

– HS rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức

c Thái độ:

– Giáo dục tính cẩn thận, logíc 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: MTBT.

(27)

b Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thực hành củng cố  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện

4.2 KTBC: Lồng vào phần giảng

4.3 Giảng mới: Tổ chức luyện

taäp

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1: SỬA BAØI CỦ: Thế hai đơn thức đồng

daïng?

2 Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng? Vì sao? a 2

3x y vaø

2

2 3x y  b 2xy vaø

4xy c 5x vaø 5x2

d –5x2yz vaø 3xy2z

3 Tính tổng hiệu đơn thức sau:

a x2 + 5x + (-3x2)

b xyz – 5xyz - 2xyz

4 Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào?

1 SGK Bài tập:

a Đồng biến có phần biến

b Đồng dạng có phần biến

c Khơng đồng dạng phần biến khơng giống d Khơng đồng dạng phần

biến không giống Bài tập:

= ( + – 3)x2 = 3x2.

= xyz

 

 

 

  =

1

2xyz

SGK

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP: GV cho học sinh làm tập 19

SGK /19

GV gọi học sinh đứng chỗ đọc

GV: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 x = 0,5; y = -1 ta

laøm nào?

HS: Muốn tính giá trị biểu thức ta

Bài tập 19 SGK /19

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x2y5

– 2x3y2, ta được:

= 16.(0,5)2.(-1)5 – 2(0,5)3.(-1)2

= 16.0,25.(-1) – 2.(0,125).1 = -4 –0,25 = -4,25

Cách làm khác: Thay x =

(28)

thay giá trị x = 0,5; y = -1 vào biểu thức thực phép tính số

GV: Em thực toán HS: Lên bảng làm:

Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x2y5 – 2x3y2, ta được:

= 16.(0,5)2.(-1)5 – 2(0,5)3.(-1)2

= 16.0,25.(-1) – 2.(0,125).1 = -4 –0,25 = -4,25

GV: Em coøn cách tính nhanh không?

HS: Đổi 0,5 = 12 thay vào biểu thức rút gọn dễ dàn

Thay x =

2; y = -1 vào biểu thức: 16x2y5 – 2x3y2

   

 

2

5

1

16

2

1

16 .1

4

1 17

4

4 4

   

       

   

  

   

GV: Tổ chức “trị chơi tốn học” GV: Nêu luật chơi: Có hai đội chơi, đội có bạn, có bút viên phấn chuyền tay viết

- Ba bạn đầu làm câu - Bạn thứ tư làm câu - Bạn thứ năm làm câu

Mỗi bạn viết lần Người sau phép chữa bạn liền trước

Đội làm nhanh, kết quả, luật chơi, có kĩ luật tốt đội

16x2y5 – 2x3y2

   

 

2

5

1

16

2

1

16 .1

4

1 17

4

4 4

   

       

   

  

   

Trị chơi tốn học:

Cho đơn thức –2x2y.

1 Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y.

2 Tính tổng ba đơn thức

(29)

chiến thắng GV: Nêu đề bài: Cho đơn thức –2x2y.

1 Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức –2x2y.

2 Tính tổng ba đơn thức Tính giá trị đơn thức vừa

tìm x = -1; y = HS: Hai đội tiến hành chơi theo luật quy định Các học sinh lại theo dõi, kiểm tra

Hết giời GV HS chấm thi cho hai đội tham gia chơi

GV: Cho hoïc sinh làm tập 21 SGK /36

GV: Gọi học sinh lên bảng làm

HS: Một học sinh lên bảng, học sinh khác làm vào vỡ

2 2

2

2

3 1

4

3 1

4

1 2

xyz xyz xyz

xyz

xyz xyz

 

   

 

  

      

 

 

   

 

GV: Cho hoïc sinh làm tập 22 SGK /36

GV: Gọi học sinh đứng chỗ đọc đề

GV: Muốn tính giá trị đơn thức ta làm nào?

HS: Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với nhân phần biến với

GV: Thế bậc đơn thức ? HS: Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức

Bài taäp 21 SGK /36

2 2

2

2

3 1

4

3 1

4

1 2

xyz xyz xyz

xyz

xyz xyz

 

   

 

  

      

 

 

   

 

Bài tập 22 SGK /36

a 12 2.5

(30)

GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm HS: Hai học sinh lên bảng làm, học sinh khác làm vào

a 12 2.5

15x y 9xy

   

5 12 15

x x y y

x y

 

 

 

Đơn thức 5.

9x y có bậc b .

7x y 5xy

 

  

 

   4

3 35

x x y y

x y            

Đơn thức

35x y có bậc

HS: Lớp nhận xét làm bạn GV: Phê điểm

   

5 12 15

x x y y

x y

 

 

 

Đơn thức 5.

9x y có bậc b .

7x y 5xy

 

  

 

   4

3 35

x x y y

x y            

Đơn thức

35x y có bậc

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Bài tập: Điền đơn thức thích hợp vào chổ trống

2

2

5

2

a x y x y

b x x

c xy xy

d x

e x z x z

 

 

 

  

  

2 Thế hai đơn thức đồng dạng?

3 Muốn cộng hau trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào? Đáp án:

2 2

2 2

a x y x y x y

b x x x

 

  

cxyxy xy

5 5

(31)

2 2

e x zx zx zx z

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: – Xem lại tập giải – BTVN: 19 – 23 SBT /12, 13 – Đọc trước “Đa thức” 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết: 56 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

(32)

– HS nhận biết đa thức thơng qua số ví dụ cụ thể – Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức

b Kó năng:

– Rèn kĩ thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức c Thái độ:

– Giáo dục tính cẩn thận, logíc tính tốn 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ trang 36 SGK. b Học sinh: Chuẩn bị bài.

3 Phương pháp dạy học:  Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC: Không

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1:ĐA THỨC: GV: Đưa hình vẽ SGK /36

x

y

GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diệ tích hình tạo tam giác vng hai hình vng dựng phía ngồi có cạnh x, y cạnh tam giác

HS: Lên bảng viết: 2

2

xyxy

GV: Cho đơn thức:

2

5 ; 3x y xy

2; xy; 5

x

y

2

2

xyxy

Cho đơn thức:

2

5 ; 3x y xy

(33)

Em lập tổng đơn thức HS: Lên bảng viết:

3x y+ xy

2+ xy + 5

GV: Cho biểu thức:

2 3 3 3 5

2

x yxyx y xyx

GV: Em có nhận xét phép tính biểu thức trên?

HS: Biểu thức gồm phép tính cộng, trừ, đơn thức

GV: Có nghĩa là: Biểu thức tổng đơn thức Vậy ta viết để thấy rõ điều HS: Có thể viết thành:

   

2 3 3 3 5

2

x y  xyx y  xy  x

 

GV: Các biểu thức

2

2

xyxy

2

5

3x y+ xy

2+ xy + 5

2 3 3 3 5

2

x yxyx y xyx

là ví dụ đa thức, đơn thức gọi hạng tử

GV: Thế đa thức?

HS: Đa thức tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi hạng tử đa thức

GV: Cho đa thức

2 3 3 5

2

x yxyxx yx

Hãy rõ hạng tử đa thức HS: Các hạng tử đa thức là:

2 ; ;3 ;2 ; ;5

2

x yxy x x yx

GV: Để cho gọn ta kí hiệu đa thức chữ in hoa A, B, …

2

5

3x y+ xy

2+ xy + 5

2 3 3 3 5

2

x yxyx y xyx

   

2 3 3 3 5

2

x y  xyx y  xy  x

 

Các biểu thức

2

2

xyxy

2

5

3x y+ xy

2+ xy + 5

2 3 3 3 5

2

x yxyx y xyx

là ví dụ đa thức, đơn thức gọi hạng tử

Đa thức tổng đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi hạng tử đa thức

Cho đa thức

2 3 3 5

2

x yxyxx yx

Các hạng tử đa thức là:

2 ; ;3 ;2 ; ;5

2

(34)

Ví dụ: P = 2

2

xyxy

GV: Cho học sinh làm ?1 SGK /37

GV: Gọi vài học sinh nêu ví dụ rõ hạng tử đa thức vừa lấy GV: Nêu ý SGK /37

Mỗi đơn thức coi đa thức.

?1 SGK /37

Chú ý: Mỗi đơn thức coi đa thức

Hoạt động 2:THU GỌN ĐA THỨC: GV: Trong đa thức

2 3 3 3 5

2

Nx yxyx y xyx

Có hạng tử đồng dạng với nhau?

HS: Hạng tử đồng dạng với x2y 3x2y

-3xy vaø xy -3 vaø

GV: Em thực cộng đơn thức đồng dạng đa thức N GV: Gọi học sinh lên bảng làm HS: Một học sinh lên bảng làm

2 3 3 3 5

2

Nx yxyx y xyx

2

4 2

2

Nx yxyx

HS: Học sinh lớp nhận xét, sửa chửa – bổ sung

GV: Trong đa thức 4 2 2

2

x yxyx

Có cịn hai hạng tử đồng dạng với không?

HS: Trong đa thức khơng có hạng tử đồng dạng với

GV: Ta gọi đa thức: 4 2 2

2

x yxyx

là dạng thu gọn đa thức N GV: Cho học sinh làm ? SGK /37

HS: Một học sinh lên bảng làm,

Trong đa thức

2 3 3 3 5

2

Nx yxyx y xyx

Có hạng tử đồng dạng với là: x2y 3x2y

-3xy vaø xy -3 vaø

2 3 3 3 5

2

Nx yxyx y xyx

2

4 2

2

Nx yxyx

Ta gọi đa thức:

4 2

2

x yxyx dạng thu gọn đa thức N

(35)

học sinh khác làm vào Thu gọn đa thức sau:

2

2

1

5

2

1

3

1 1

5

2

Q x y xy x y xy xy

x x

Q x y xy x

             2

5

2

1

3

1 1

5

2

Q x y xy x y xy xy

x x

Q x y xy x

    

   

   

Hoạt động 3: BẬC CỦA ĐA THỨC: GV: Cho đa thức:

1

Mx yxyy

GV: Em cho biết đa thức M có dạng thu gọn khơng? Vì sao?

HS: Đa thức M dạng thu gọn M khơng cịn hạng tử đồng dạng với GV:Em rõ hạng tử đa thức M bậc hạng tử

HS: Hạng tử: x2y5 có bậc 7

Hạng tử: -xy4 có bậc 5

Hạng tử: y6 có bậc 6

Hạng tử: có bậc

GV: Bậc cao bậc bao nhiêu?

HS: Bậc cao bậc bậc hạng tử x2y5.

GV: Ta nói bậc đa thức M GV: Vậy bậc đa thức gì?

HS: Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức

GV: Cho học sinh nhắc lại

GV: Cho học sinh thực ?3 SGK /38

theo nhoùm

HS: Hoạt động theo nhóm

5

3

1

3

2

1

2

2

Q x x y xy x

Q x y xy

    

  

Đa thức Q có bậc

GV: Cho học sinh đọc ý SGK /38 HS: Đọc ý SGK /38

Cho đa thức:

1

Mx yxyy

các hạng tử đa thức M bậc hạng tử

Hạng tử: x2y5 có bậc 7

Hạng tử: -xy4 có bậc 5

Hạng tử: y6 có bậc 6

Hạng tử: có bậc

Bậc cao bậc bậc hạng tử x2y5

Ta nói bậc đa thức M

Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức

?3 SGK /38

5

3

1

3

2

1

2

2

Q x x y xy x

Q x y xy

    

  

Đa thức Q có bậc Chú ý:

(36)

- Số gọi đa thức khơng có bậc

- Khi tìm bậc đa thức, trước ta phải thu gọn đa thức

đa thức khơng có bậc – Khi tìm bậc đa thức,

trước ta phải thu gọn đa thức

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Sửa tập 24 SGK /38 Sửa tập 25 SGK /38 Sửa tập 28 SGK /38 Đáp án:

1 Bài tập 24 SGK /38.

a Số tiền mua 5kg táo kg nho là: (5x + 8y) Là đa thức b Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: (10 12)x + (15.10)y =

120x + 150y Là đa thức

2 Bài tập 25 SGK /38.

a 3 1 2

2

xx  x x 2

2

x x

   có bậc b 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 có bậc 3.

3 Bài tập 28 SGK /38.

Ca hai bạn sai hạng tử bậc cao đa thức M x4y4 có bậc

Vậy bạn Sơn nhận xét 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

– Xem lại học

(37)

Tiết: 57 Ngày dạy: 1 Mục tieâu:

a Kiến thức:

– Học sinh biết cộng trừ đa thức b Kĩ năng:

– Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” dấu “-“, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức

c Thái độ:

– Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Bảng phụ. b Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

1 Thế đa thức? Cho ví dụ Sửa tập 27 SGK /38

3 Thế dạng thu gọn đa thức? Bậc đa thức gì? Sửa tập 28 SBT /13

Đáp án: SGK

2 Bài tập27 SGK /38 Thu goïn P

(38)

 

2 2

2

2

1 1

5

3

1 1

1

3

3

6

P x y xy xy xy xy x y

x y xy xy

xy xy

     

   

       

   

 

Tính giá trị P x = 0,5; y = Thay x = 0,5; y = vào P, ta có:

2

3 1

.1 .1

2 2

P  12

4 4

  

3 SGK

4 Bài tập 28 SBT/13

a x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + – x = (x5 + 2x4 – 3x2 – x4) + (1 – x)

b x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + – x = (x5 + 2x4 – 3x2) – (x4 – + x)

Giáo viên đặt vấn đề: Đa thức: x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + – x viết thành tổng

hai đa thức: (x5 + 2x4 – 3x2 – x4) + (1 – x) hiệu hai đa thức: (x5 + 2x4 – 3x2) – (x4

– + x).

Vậy ngược lại, muốn cộng, trừ đa thức ta làm nào? Đó nội dung học hôm nay.

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1:CỘNG HAI ĐA THỨC: GV: Nêu ví dụ: Cho hai đa thức:

M = 5x2y + 5x – 3

N = xyz – 4x2y + 5x – 1

2 Tính M + N

GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu cách làm SGK, sau gọi học sinh lên bảng trình bày HS: Cả lớp tự đọc SGK /39 Một học sinh lên bảng trình bày giải

M + N = (5x2y + 5x – 3) + (xyz –

4x2y + 5x – 1

2) = 5x

2y + 5x – +

xyz – 4x2y + 5x – 1

2 = (5x

2y –

Cho hai đa thức:

M = 5x2y + 5x – 3

N = xyz – 4x2y + 5x – 1

2 Tính M + N

M + N = (5x2y + 5x – 3) + (xyz – 4x2y +

5x – 12 ) = 5x2y + 5x – + xyz – 4x2y + 5x

2 = (5x

2y – 4x2y) + (5x + 5y) + xyz +

(-3 - 12) = x2y + 10x + xyz - 31

(39)

4x2y) + (5x + 5y) + xyz + (-3 - 1

2 ) = x2y + 10x + xyz - 31

2

GV: Em giải thích bước làm

HS: Giải thích bước làm:

- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có

dấu “+”

- p dụng tính chất giao hốn

kết hợp phép cộng

- Thu gọn hạng tử đồng dạng

GV: Giới thiệu kết tổng hai đa thức M, N

GV: Cho P = x2y + x3 – xy2 + vaø

Q = x3 + xy2 – xy –

Tính tổng P + Q

HS: Thực tính P + Q

Kết quả: P + Q = 2x3 + x2y – xy – 3

GV: Yêu cầu học sinh làm ?1

SGK /39 Viết hai đa thức tính tổng chúng

HS: Hai học sinh lên bảng trình bày làm HS lớp nhận xét

GV: Ta biết phép cộng hai đa thức, trừ hai đa thức làm nào? Chúng ta sang phần hai

Cho P = x2y + x3 – xy2 + vaø

Q = x3 + xy2 – xy –

Tính tổng P + Q

P + Q = 2x3 + x2y – xy –

Hoạt động 2:TRỪ HAI ĐA THỨC: GV: Viết lên bảng: Cho hai đa thức:

P = 5x2y – 4x2y + 5x – 3

Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x –

1

Đề trừ hai đa thức P Q ta viết sau:

P – Q = (5x2y – 4x2y + 5x – 3) –

Cho hai đa thức:

P = 5x2y – 4x2y + 5x – 3

Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x – 1

2 P – Q = (5x2y – 4x2y + 5x – 3) – (xyz –

4x2y + xy2 + 5x – 1

2 )

(40)

(xyz – 4x2y + xy2 + 5x – 1

2) GV: Theo em, ta làm tiếp để đươc P – Q?

HS: Em bỏ ngoặc thu gọn đa thức

GV: Gọi học sinh lên bảng làm

HS: Một học sinh lên bảng làm học sinh lại tự làm vào vỡ – nhận xét làm bạn

P – Q = 5x2y – 4x2y + 5x – – xyz

+ 4x2y - xy2 - 5x + 1

2 = 9x2y – 5xy2 – xyz - 21

2

GV: Lưu ý học sinh bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“ phải đổi dấu tất hạng tử ngoặc

GV: Giới thiệu 9x2y – 5xy2 – xyz -

212 hiệu hai đa thức P Q GV: Cho học sinh thực ?

Rồi sau trình bày lên bảng

- xy2 - 5x + 1

2

= 9x2y – 5xy2 – xyz - 21

2

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Sửa tập 29 SGK /40 (câu a b) Sửa tập 32 SGK /40 (câu a)

3 Sửa tập 31 SGK /40 (hoạt động nhóm) Đáp án:

1 Bài tập 29 SGK /40.

a (x + y) + (x – y) = x + y + x – y = 2x b (x + y) – (x – y) = x + y – x + y) = 2y

2 Bài tập 32 SGK /40.

Vì P + (x2 –2y2) = x2 – y2 + 3y2 – Nên P hiệu hai đa thức

x2 – y2 + 3y2 – vaø x2 – 2y2.

P + (x2 –2y2) = x2 – y2 + 3y2 – 1

(41)

3 Bài tập 31 SGK /40.

M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) + (5x2 + xyz – 5xy + – y) = 4xyz + 2x2 – y + 2

M – N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) – (5x2 + xyz – 5xy + – y) = 2xyz + 10xy – 8x2

+ y –

N – M = (5x2 + xyz – 5xy + – y) – (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) = -2xyz – 10xy +

8x2 – y + 4

Nhận xét: M – N N – M hai đa thức đối 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Xem lại học - BTVN: 29, 30 SBT

- Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-“ phải đổi dấu hạng tử

trong ngoặc Ôn lại qui tắc cộng số hữu tỉ

- Tiết sau luyện tập

(42)

Tiết: 58 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- HS củng cố kiến thức đa thức: Cộng, trừ đa thức b Kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức c Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn tốn học 2 Chuẩn bị:

a.

Giáo viên: MTBT. b.

Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện

4.2 KTBC: (lồng vào phần giảng mới)

4.3 Giảng mới: Tổ chức luyện tập

(43)

Hoạt động GV – HS Nội dung H

oạt động 1:SỬA BAØI CỦ: GV: Nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Sửa tập 33 SGK /40 GV: Hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng HS2: Sửa tập 29 SBT 13 HS: Hai học sinh lên bảng làm HS1: Sửa tập 33 SGK /40

a M + N = (x2y + 0.5xy3 –

7,5x3y2 + x3) + (3xy3 – x2y +

5,5x3y2) = 3.5xy3 – 2x3y2 + x3.

b P + Q = (x5 + xy + 0,3y2 –

x2y3 – 2) + (x2y3 + – 1,3y2) = x4 +

xy – y2 +

HS2: Sửa tập 29 SBT /13 a A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 – xy

A = (5x2 + 3y2 – xy) – (x2 + y2)

A = 4x2 + 2y2 - xy

b A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2

A = (x2 + y2) + (xy + x2 – y2)

A = 2x2 + xy

Bài tập 33 SGK /40.

a M + N = (x2y + 0.5xy3 – 7,5x3y2 +

x3) + (3xy3 – x2y + 5,5x3y2) = 3.5xy3

– 2x3y2 + x3.

b P + Q = (x5 + xy + 0,3y2 – x2y3 – 2)

+ (x2y3 + – 1,3y2) = x4 + xy – y2 +

3

Baøi taäp 29 SBT /13.

a A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 – xy

A = (5x2 + 3y2 – xy) – (x2 + y2)

A = 4x2 + 2y2 - xy

b A – (xy + x2 – y2) = x2 + y2

A = (x2 + y2) + (xy + x2 – y2)

A = 2x2 + xy

Hoạt động 2:LUYỆN TẬP: GV: Sửa tập 35 SGK /40

GV: Nêu đề bổ sung thêm câu c

Câu c: Tính N – M

GV: Gọi ba học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm câu

HS1: Tính M + N

M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy +

x2 + 1) = 2x2 + 2y2 + 1

HS2: Tính M – N

M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy +

x2 + 1) = - 4xy – 1

HS3: Tính N – M

N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) – (x2 –

2xy + y2) = 4xy + 1

Bài tập 35 SGK /40. * Tính M + N

M + N = (x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)

= 2x2 + 2y2 + 1

* Tính M – N

M – N = (x2 – 2xy + y2) – (y2 + 2xy + x2 + 1)

= - 4xy – * Tính N – M

N – M = (y2 + 2xy + x2 + 1) – (x2 – 2xy + y2)

(44)

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét kết hai đa thức: M – N N – M HS: Đa thức M – N N – M có cặp hạng tử đồng dạng hai đa thức có hệ số đối

GV: Qua tập giáo viên lưu ý học sinh: Ban đầu nên để hai đa thức ngoặc, sau bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu

GV: Sửa tập 36 SGK /41

GV: Muốn tính giá trị đa thức ta làm nào?

HS: Ta cần thu gọn đa thức, sau thay giá trị biến vào đa thức thu gọn thực phép tính GV: Cho học sinh lớp làm vào vỡ, gọi hai học sinh lên bảng làm câu a câu b

HS: Cả lớp làm tập vào vỡ, hai học sinh lên bảng làm tập

a x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3

= x2 + 2xy + y3

Thay x = y = 4vào đa thức, ta có: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 129

b xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8

Tại x = -1; y = -1 ta có giá trị biểu thức

GV: Sửa tập 37 SGK /41

GV: Tổ chức cho học sinh thi đua nhóm viết đa thức bậc với hai biến x, y có hạng tử Nhóm viết nhiều đa thức thỏa mãn yêu cầu đầu thời gian phút thắng

HS: Các nhóm viết bảng nhóm đa thức Có nhiều đáp án:

Chẳng haïn: x3 + y2 + 1; x2y + xy – ;

x2 + 2xy2 + y2; …

GV học sinh chữa nhóm, nhận xét đánh giá GV: Sửa tập 38 SGK /41

Bài tập 36 SGK /41

a x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3

= x2 + 2xy + y3

Thay x = y = 4vào đa thức, ta có: x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 129

b xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8

Tại x = -1; y = -1 ta có giá trị biểu thức

Bài tập 37 SGK /41 Có nhiều đáp án:

Chẳng hạn: x3 + y2 + 1; x2y + xy – ;

x2 + 2xy2 + y2; …

(45)

GV: Nêu đề gọi học sinh đọc lại đề

HS: Đọc lại đề

GV: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm nào?

HS: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B – A

GV: Gọi học sinh lên bảng thực yêu cầu a b

HS: Cả lớp làm vào vỡ, hai học sinh lên bảng làm

HS1:

a C = A + B

C = (x2 – 2y + xy + 1) + (x2 + y – x2y2

– 1)

C = 2x2 – x2y2 + xy – y

HS2:

b C + A = B  C B A

C = (x2 + y – x2y2 – 1) – (x2 – 2y + xy

+ 1)

C = 3y – x2y2 – xy –

C = (x2 – 2y + xy + 1) + (x2 + y – x2y2 – 1)

C = 2x2 – x2y2 + xy – y

b C + A = B  C B A 

C = (x2 + y – x2y2 – 1) – (x2 – 2y + xy + 1)

C = 3y – x2y2 – xy – 2

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Sửa tập 33 SBT /14 Tìm cặp giá trị (x, y) để đa thức sau nhận giá trị

a 2x + y – b x – y –

2 Nêu quy tắc cộng (hay trừ) đa thức Đáp án:

1 Bài tập 33 SBT /14

Có vơ số cặp giá trị (x, y) để giá trị đa thức 0.

a Ví dụ: Với x = 1; y = -1, ta có: 2x + y – = 2.1 + (-1) - = b (0; 3); (1; -2); (-1; -4) …

2 Muốn cộng hay trừ đa thức ta cần thực hịen bước:

- Viết đa thức ngoặc bỏ dấu ngoặc theo quy tắc - p dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để nhóm

hạng tử đồng dạng

- Thu gọn đơn thức đồng dạng

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

(46)

- BTVN: 31, 32 SBT /14

- Đọc trước “Đa thức biến”

5 Rút kinh nghiệm:

Tiết: 59 Ngày dạy: 1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

 HS biết hiệu đa thức biến biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần tăng dần biến

 Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến  Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến

b Kó năng:

 Rèn kĩ tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến

 Rèn kĩ xếp đa thức biến theo lũy thừa tăng dần giảm dần biến

c Thái độ:

(47)

 Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn tốn 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: MTBT. b Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

1 Sửa tập 31 SBT /14 Tính tổng hai đa thức sau:

a 5x2y – 5xy2 + xy xy – x2y2 + 5xy2 (Tìm bậc đa thức tổng)

b x2 + y2 + z2 và x2 – y2 + z2 (Tìm bậc đa thức tổng)

Đáp án:

Bài tập 31 SBT /14

a = 5x2y + 2xy – x2y2.(Baäc 4)

b = 2x2 + 2z2 (Baäc 2)

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1:ĐA THỨC MỘT BIẾN: GV: Em cho biết đa thức

trên có biến số tìm bậc đa thức

HS: Đa thức 5x2y – 5xy2 + xy có hai

biến số x y; có bậc

Đa thức xy – x2y2 + 5xy2 có hai biến số

là x y; có bậc

Đa thức x2 + y2 + z2 và x2 – y2 + z2 có

ba biến số x; y; z Có bậc GV: Các em viết đa thức thành biến

Tổ viết đa thức biến x, tổ viết đa thức biến y, tổ viết đa thức biến z, tổ viết đa thức biến t

Mỗi học sinh viết đa thức

Ví dụ:

A = 7x2 – 6x3 + 2x + 1

(48)

HS: Viết đa thức biến theo tổ bảng

GV: Đưa số đa thức mà học sinh viết lên bảng hỏi: Thế đa thức biến?

HS: Đa thức biến tổng đơn thức có biến GV: Nêu ví dụ:

A = 7x2 – 6x3 + 2x + 1

2 Là đa thức biến x

B = 7y5 + 4y2 – 4y3 + y + 1

2 Là đa thức biến y

GV: Hãy giải thích đa thức A

2lại coi đơn thức biến x HS: Ta coi 1.

22 x nên coi đơn thức biến x

Tương tự đa thức B, ta coi =

0

1 y

Vậy số coi đa thức biến

GV: Giới thiệu: Để rõ A đa thức biến x ta viết: A(x)

GV: Hỏi để rõ B đa thức biến y, ta viết nào?

HS: B(y)

GV: Lưu ý học sinh: Viết biến số đa thức ngoặc đơn

Khi đó, giá trị đa thức A(x) x = - kí hiệu A(-1); Giá trị đa thức B(y) y = - kí hiệu B(-2) GV: Hãy tính A(-1); B(-2)

HS: Tính:

A(-1) = 1 2 1 3 1 

     

B = 7y5 + 4y2 – 4y3 + y + 1

2 Là đa thức biến y

Ta coi 1.

22 x neân

2 coi đơn thức biến x

Tương tự đa thức B, ta coi =

0

1 y

Vậy số coi đa thức biến

Để rõ A đa thức biến x ta viết: A(x)

Để rõ B đa thức biến y, ta viết B(y)

Lưu ý: Viết biến số đa thức ngoặc đơn

Khi đó, giá trị đa thức A(x) x = - kí hiệu A(-1); Giá trị đa thức B(y) y = - kí hiệu B(-2)

Tính:

A(-1) = 1 2 1 3 1 

     

1

2 23 11 2       

B(-2) = 2 5 2 2 2 3  2

       

1 7.32 4.4 4.8

2 224 16 32

(49)

1

2 23 11

2

   

  

B(-2) =

 5  2  3  

7 4 2

2

       

1 7.32 4.4 4.8

2 224 16 32

2 413

2

    

    

GV: Yêu cầu học sinh thực ?1

Tính A(5); B(-2) HS: Tính:

Kết quả: A(5) = 1601

2 B(-2) = 2411

2 

GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?

Tìm bậc đa thức A(x); B(y) nêu

HS: A(x) đa thức bậc B(y) đa thức bậc

GV: Vậy bậc đa thức biến gì?

HS: Bậc đa thức biến (khác đa thức 0, thu gọn) số mũ lớn biến đa thức

GV: Sửa tập 43 SGK /43 HS: Xác định bậc đa thức:

a đa thức bậc b Đa thức bậc

c Thu gọn x3 + 1, đa thức bậc

3

d Đa thức bậc

?1

Kết quả: A(5) = 1601

2 B(-2) = 2411

2 

?

A(x) đa thức bậc B(y) đa thức bậc

Bậc đa thức biến (khác đa thức 0, thu gọn) số mũ lớn biến đa thức

Bài tập 43 SGK /43

HS: Xác định bậc đa thức: a đa thức bậc

b Đa thức bậc

c Thu gọn x3 + 1, đa thức bậc 3.

d Đa thức bậc

(50)

HS: Các nhóm thảo luận trả lời làm vào bảng ?3

GV: Yêu cầu nhóm học sinh tự đọc SGK, trả lời câu hỏi sau:

 Đế xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải làm gì?

HS: Để xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải thu gọn đa thức

 Có cách xếp hạng tử đa thức? Nêu cụ thể

HS: Có hai cách xếp đa thức, xếp theo lũy thừa tăng dần giảm dần biến

HS: Thực ?3 SGK /42 B(x) = 3 7 6

2 xxx

Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi đưa làm ?3 lên bảng HS: Lớp nhận xét bổ sung

GV: Vẫn đa thức B(x) xếp theo lũy thừa giảm dần biến HS: Nói miệng:

B(x) = 6 7 3

2

xxx

GV: Yêu cầu học sinh độc lập thực ? vào vỡ, sau mời hai học sinh lên bảng trình bày giải

HS: Hai học sinh lên bảng làm ?

Q(x) = 5x2 – 2x + 1

R(x) = -x2 + 2x – 10

GV: Hãy nhận xét bậc đa thức Q(x) R(x)

HS: Hai đa thức Q(x) R(x) đa thức bậc biến x

GV: Nếu ta gọi hệ số lũy thừa bậc a, hệ số lũy thừa bậc b, hệ số lũy thừa bậc c đa

B(x) = 3 7 6

2 xxx

Để xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải thu gọn đa thức

Có hai cách xếp đa thức, xếp theo lũy thừa tăng dần giảm dần biến

?

Q(x) = 5x2 – 2x + 1

R(x) = -x2 + 2x – 10

đa thức Q(x) = 5x2 – 2x + có a = 5; b = -2;

c = R(x) = -x2 + 2x –10 coù a = -1; b = 2; c

(51)

thức bậc biến x, sau xếp theo lũy thừa giảm dần biến có dạng:

ax2 + bx + c, a, b, c

các số cho trước a0

GV: Em hệ số đa thức Q(x) R(x)

HS: đa thức Q(x) = 5x2 – 2x + có a =

5; b = -2; c = R(x) = -x2 + 2x –10 coù

a = -1; b = 2; c = -10

GV: Các chữ a, b, c nói khơng phải biến số, chữ đại diện cho số xác định cho trước, người ta gọi chữ số (còn gọi tắt hằng)

Hoạt động 3: HỆ SỐ. GV: Xét đa thức:

P(x) = 6x5 – 7x3 – 3x + 1

2 Sau giáo viên giới thiệu SGK GV nhấn mạnh:

6x5 hạng tử có bậc cao P(x)

nên hệ số gọi hệ số cao

2là hệ số lũy thừa bậc gọi hệ số tự

GV: Nêu ý SGK /43

P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x + 1

2 Ta nói P(x) có hệ số lũy thừa bậc bậc

Xét đa thức:

P(x) = 6x5 – 7x3 – 3x + 1

2

6x5 hạng tử có bậc cao P(x) nên

hệ số gọi hệ số cao

2 hệ số lũy thừa bậc gọi hệ số tự

Chú ý SGK /43

P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x + 1

2 Ta nói P(x) có hệ số lũy thừa bậc bậc

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Sửa tập 39 SGK /43

2 Trò chơi “Thi đích nhanh nhất”

Nội dung: Thi viết nhanh đa thức biến có bậc số người nhóm

(52)

Bài tập 39 SGK /43

a P(x) = + 5x2 –3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5

= 6x5 + (-3x3 – x3) +(5x2 + 4x2) – 2x + 2

= 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2

b Hệ số lũy thừa bậc Hệ số lũy thừa bậc – Hệ số lũy thừa bậc Hệ số lũy thừa bậc –2 Hệ số tự

c Bậc đa thức P(x) bậc Hệ số cao P(x) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Nắm vững cách xếp, kí hiệu đa thức Biết tìm bậc hệ số đa thức

 BTVN: 40, 41, 42 SGK /43 34 – 37 SBT /14  Chuẩn bị “cộng trừ đa thức biến” 5 Rút kinh nghiệm:

Tieát: 60

(53)

1 Mục tiêu: a Kiến thức:

 Học sinh biết cộng, trừ đa thức biến theo hai cách: Hàng ngang, cộng dọc b Kĩ năng:

 Rèn kĩ cộng, trừ đa thức: Bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự, biến trừ thành cộng

C Thái độ:

 Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn tốn 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Thước thẳng, MTBT. b Học sinh: Chuẩn bị bài.

3 Phương pháp dạy học:  Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

1 Sửa tập 40 SGK /43 Sửa tập 42 SGK /43 Đáp án:

1 Bài tập 40 SGK /43

a Q(x) = -5x6 + 2x4 + 4x3 + (3x2 + x2) – 4x – = -5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x - 1

b Hệ số lũy thừa bậc – (đó hệ số cao nhất) ………

Hệ số tự –1

c Bậc Q(x) bậc Bài tập 42 SGK /43

P(3) = 32 – 6.3 + = – 18 + = 0.

P(-3) = (-3)2 – (-3) + = + 18 + = 36

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1:CỘNG HAI ĐA THỨC. GV: Nêu ví dụ SGK /44

Cho hai đa thức:

P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x –

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2

Hãy tính tổng chúng

Ví dụ SGK /44 Cho hai đa thức:

P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x –

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2

(54)

GV: Ta biết cộng hai đa thức từ P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) +

(-x4 + x3 + 5x + 2).

GV: Gọi học sinh lên bảng làm tiếp, học sinh lại làm vào vỡ

HS:

= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – – x4 + x3 + 5x + 2

= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1

GV: Ngồi cách làm trên, ta cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt đơn thức đồng dạng cột)

HS: Nghe giáo viên giảng ghi

+ P(x)Q(x) == 2x -x5 + 5x44 + x – x33 + x + 5x + 22 – x – P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 44 SGK /45 Cho hai đa thức:

3

2

1

( )

3

2

( )

3

P x x x x

Q x x x x x

  

    

Tính P(x) + Q(x)

GV: Chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Thực cộng ngang Nhóm 2: Thực cộng dọc

HS: Thực theo yêu cầu giáo viên Kết quả:

P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x –

GV: Tùy trường hợp cụ thể ta áp dụng cách phù hợp

P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x

– 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2).

= 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – – x4 + x3

+ 5x +

= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1

Caùch 2:

+ P(x)Q(x) == 2x -x5 + 5x44 + x – x33 + 5x + 2 + x2 – x – P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1

Bài tập 44 SGK /45

Cho hai đa thức:

3

2

1

( )

3

2

( )

3

P x x x x

Q x x x x x

  

    

Tính P(x) + Q(x)

P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x – 1

Hoạt động 2:TRỪ HAI ĐA THỨC. GV: Nêu ví dụ: Tính P(x) – Q(x)

GV: Yêu cầu học sinh tự giải theo cách học trước (cách 1)

HS: Một học sinh lên bảng làm

P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) –

(-x4 + x3 + 5x + 2)

= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3

GV: Nêu cách tính thứ (cộng dọc) Trừ đa thức theo cột dọc (sắp xếp đa thức

Tính P(x) – Q(x)

P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1)

– (-x4 + x3 + 5x + 2)

(55)

theo thứ tự, đặt đơn thức đồng dạng cột)

_ P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) – Q(x)

= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x –

Trong trình thực phép trừ, GV yêu cầu học sinh nhắc lại:

- Muốn trừ số, ta làm nào? HS: Muốn trừ số, ta cộng với số đối

- Sau giáo viên cho học sinh trừ cột

2x5 – = 2x5

5x4 – (-x4) = 6x4

-x3 – (+x3) = -2x3

x2 – = x2

-x – (+5x) = -6x -1 – (+2) = -3

GV: Giới thiệu cách trình bày khác cách P(x) – Q(x) = P(x) – [-Q(x)]

+ P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - Q(x) = x4 – x3 - 5x - 2 P(x) – Q(x)

= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x –

HS: Trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên thực phép tính

GV: Trong trình làm cần yêu cầu học sinh tham gia xác định đa thức – Q(x) thực P(x) – [-Q(x)]

GV: Nêu ý SGK

_ P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) – Q(x)

= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x –

2x5 – = 2x5

5x4 – (-x4) = 6x4

-x3 – (+x3) = -2x3

x2 – = x2

-x – (+5x) = -6x -1 – (+2) = -3

P(x) – Q(x) = P(x) – [-Q(x)]

+ P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 - Q(x) = x4 – x3 - 5x - 2 P(x) – Q(x)

= 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x –

Chú ý: SGK 4.4 Củng cố luyện tập:

Câu hỏi:

1 Thực ?1

2 Sửa tập 45 SGK /45 Sửa tập 47 SGK /45 Đáp án:

1 Thực ?1

M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3

M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2

(56)

a P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 +  Q(x) = x5 – 2x2 + – P(x) = x5 – x4 + x2 + x + 1

2 b P(x) – R(x) = x3  R(x) = P(x) – x3 = x4 – x3 – 3x2 – x + 1

2

3 Bài tập 47 SGK /45

P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3 + 6x2 + 3x + 6

P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x - 4

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Xem lại học

- BTVN: 44, 46, 48, 50 SGK /45, 46 - Nhắc nhỡ học sinh:

 Khi thu gọn cần đồng thời xếp đa thức theo thứ tự

 Khi cộng, trừ đơn thức đồng dạng cộng trừ hệ số, phần biến giữ nguyên  Khi lấy đa thức đối đa thức phải lấy đối tất hạng tử đa thức

- Tiết sau luyện tập

(57)

Tiết: 61 Ngày dạy: 1 Mục tieâu:

a Kiến thức:

Học sinh củng cố kiến thức đa thức biến: Cộng, trừ đa thức biến b Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ xếp đa thức theo lũy thừa tăng giảm biến tính tổng, hiệu đa thức

c Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Thước thẳng b Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện

4.2 KTBC: (Lồng vào phần giảng mới).

4.3 Giảng mới: Tổ chức luyện tập.

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1:SỬA BAØI CỦ: GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1:Sửa tập 44 SGK /45 theo cách cộng, trừ đa thức xếp (cách 2, theo cột dọc)

HS2: Sửa tập 48 SGK /46

HS: Hai học sinh lên bảng làm tập HS1: Bài tập 44 SGK /45

a Tính P(x) + Q(x)

+

P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - 1

3

Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x

3 

P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x - 1

b Tính P(x) – Q(x)

Bài tập 44 SGK /45

a Tính P(x) + Q(x)

+

P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - 1

3

Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x

3 

P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x - 1

b Tính P(x) – Q(x)

- P(x) =

8x4 – 5x3 + x2 - 1

3

(58)

-P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - 1

3

Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x

3 

P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x

3  HS2: Bài tập 48 SGK /46

(2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1)

= 2x3 – 2x + – 3x2 – 4x + 1

= 2x3 – 3x2 – 6x + 2

GV hoûi:

- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc

đằng trước có dấu “+”, quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“

HS: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước dấu số hạng ngoặc phải thay đổi

- Kết đa thức bậc mấy? Tìm

hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức HS: Kết đa thức bậc có hệ số cao hệ số tự

Q(x) = x4 – 2x3 + x2 – 5x

3 

P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 + 5x

3 

Bài tập 48 SGK /46

(2x3 – 2x + 1) – (3x2 + 4x – 1)

= 2x3 – 2x + – 3x2 – 4x + 1

= 2x3 – 3x2 – 6x + 2

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP. GV: Sửa tập 50 SGK /46

Cho đa thức:

N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y

M = y2 + y3 – 3y + – y2 + y5 – y3 + 7y5

a Thu gọn đa thức b Tính N + M N – M

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thu gọn đa thức N, M

HS: học sinh lên bảng thu gọn đa thức N = - y5 + 11y3 – 2y

M = 8y5 – 3y +

GV: Nhắc học sinh vừa xếp, vừa thu gọn HS: Quan sát nhận xét làm hai bạn

Baøi taäp 50 SGK /46

a N = - y5 + 11y3 – 2y

M = 8y5 – 3y +

b

N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + 1

(59)

GV: Yêu cầu hai học sinh khác lên tính N + M vaø N – M

HS: Hai học sinh lên bảng tính N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + 1

N – M = -9y5 + 11y3 + y – 1

GV: Sửa tập 51 SGK /46 Cho hai đa thức:

P(x) = 3x2 – + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –

a Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa tăng dần biến

b Tính P(x) + Q(x) P(x) – Q(x) (Yêu cầu học sinh tính theo cách 2) GV: Gọi hai học sinh lên bảng thu gọn xếp hai đa thức

HS: học sinh lên bảng thực theo yêu cầu giáo viên

P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6

Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5

GV: Gọi học sinh khác lên bảng tính câu b HS: hai học sinh lên bảng thực theo yêu cầu giáo viên

P(x) + Q(x) = - + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6

P(x) – Q(x) = - – x - 3x3 + 2x4 – 2x5 – x6

GV: Sửa tập 52 SGK /46 Tính giá trị biểu thức

P(x) = x2 – 2x – taïi x = -1; x = 0; x = 4

GV: Hãy nêu ký hiệu giá trị đa thức P(x) x = -1

HS: Giá trị đa thức P(x) x = -1 kí hiệu P(-1)

GV: yêu cầu học sinh lên bảng tính P(-1); P(0); P(4)

HS: Ba học sinh lên bảng tính P(-1) = -5

P(0) = -8 P(4) =

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm tập 53 SGK /46

HS: Hoạt động nhóm tập tập 53 SGK /46 a P(x)  Q(x) = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x –

Bài tập 51 SGK /46

P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6

Q(x) = -1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5

Bài tập 52 SGK /46 P(-1) = -5 P(0) = -8 P(4) =

Bài tập 53 SGK /46

a (x)  Q(x) = 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x –

b Q(x) – P(x) =  4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x +

(60)

5

b Q(x) – P(x) =  4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x

+ Nhận xét:

Các hạng tử bậc hai đa thức có hệ số đối

GV: Kiểm tra làm vài nhóm GV: Nêu tập sau:

GV: Cho hai đa thức:

f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5

g(x) = x2 – 3x + + x2 – x4 + x5

a Tính f(x) + g(x) Cho biết bậc đa thức

b Tính f(x) – g(x)

GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm HS:

a f(x) + g(x) = 2x5 – x4 + x3 – 2x2

– 5x + Đa thức có bậc

b f(x) + g(x) = x4 + x3 – 6x2 + x +

4

Đa thức có bậc

Nhận xét: Các hạng tử bậc hai đa thức có hệ số đối

Bài tập làm thêm:

a f(x) + g(x) = 2x5 – x4 + x3 – 2x2 – 5x +

6 Đa thức có bậc

b f(x) + g(x) = x4 + x3 – 6x2 + x + 4.

Đa thức có bậc

4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

Câu 1: Sau làm bạn Vân, hỏi làm bạn có khơng? Tại sao? Cho P(x) = 3x2 + x – 1

Q(x) = 4x2 – x + 5

P(x) – Q(x) = (3x2 + x – 1) – (4x2 – x + 5)

= 3x2 + x – – 4x2 – x + = -x2 + 4

2 A(x) = x6 – 3x4 + 7x2 + 4

a Đa thức A(x) có hệ số cao hệ số lớn hệ số b Đa thức A(x) đa thức bậc đa thức có hạng tử

Đáp án:

1 P(x) – Q(x) bạn Vân làm sai bỏ ngoặc đằng trước có dấu “-“ bạn đổi dấu hạng tử mà không đổi dấu tất hạng tử dấu ngoặc

2

a Bạn Vân làm sai hệ số cao đa thức hệ số lũy thừa bậc cao đa thức đó, A(x) có hệ số bậc cao (hệ số x6)

b Bạn Vân làm sai bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) số mũ lớn biến đa thức đó, đa thức A(x) đa thức bậc

(61)

BTVN: 39, 40 41, 42 SBT /15

Chuẩn bị “nghiệm đa thức biến” Oân lại “Quy tắc chuyển vế” (Toán lớp 6) 5 Rút kinh nghiệm:

Tiết: 62 - 63 Ngày dạy: 1 Mục tieâu:

a Kiến thức:

Học sinh hiểu khái niệm nghiệm đa thức

Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghệm đa thức hay khơng (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có hay không)

HS biết đa thức (khác đa thức 0) có nghiệm, hai nghiệm … khơng có nghiệm, số nghiệm đa thức khơng vượt q bậc

b Kó naêng:

Rèn kĩ kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay khơng c Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn tốn học 2 Chuẩn bị:

a Giáo viên: Thước thẳng, MTBT. b Học sinh: Chuẩn bị bài.

3 Phương pháp dạy học:  Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC:

Câu hỏi:

Sửa tập 42 SBT /15

Tính f(x) + g(x) – h(x) bieát:

f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1

g(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3

h(x) = x4 – 3x2 + 2x –

(62)

Gọi đa thức f(x) + g(x) – h(x) A(x) Tính A(1) Đáp án:

f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1

+

g(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3

h(x) =  x4 + 3x2 – 2x + 5

A(x) = 2x5 – 3x4 – 4x3 + 5x2 – 9x + 9

A(1) = 2.15 – 3.14 – 4.13 + 5.1 – 9.1 + = – – + – + = 0

Giáo viên: Trog toán vừa làm, thay x = ta có A(1) = 0, ta nói x = nghiệm đa thức A(x) Vậy nghiệm đa thức biến? Làm để kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng? Đó nội dung hôm nay.

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

H

oạt động 1:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. GV: Ta biết , Anh, Mỹ số

nước khác, nhiệt độ tính theo độ F Ở nước ta nhiều nước khác nhiệt độ tính theo độ C

Xét tốn: Cho biết cơng thức đổi từ độ F sang độ C là: 5 32

9

CF

Hỏi nước đóng băng độ F?

GV: Em cho biết nước đóng băng độ C?

HS: Nước đóng băng 00C.

GV: Thay C = vào cơng thức ta có:

 

5

32

9 F  Hãy tính F? HS: 5 32

9 F 

32 32

F F

  

 

GV: Yêu cầu học sinh trả lời toán HS: Vậy nước đóng băng 320F.

GV: Trong cơng thức trên, thay F x, ta có:

Bài tốn: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: 5 32

9

CF Hỏi nước đóng băng độ F? Thay C = vào cơng thức ta có:

 

5

32

9 F  Hãy tính F?

 

5

32 F 

32 32

F F

  

 

 

5 160

32

(63)

 

5 160

32

9 x 9x

Xét đa thức ( ) 160

9

P xx P(x) có giá trị 0?

HS: P(x) = x = 32

GV: Ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x)?

GV: Vậy số a nghiệm đa thức P(x)?

HS: Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói x = a nghiệm đa thức P(x)

GV: Nêu khái niệm nghiệm đa thức nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ

HS: Nhắc lại khái niệm đa thức GV: Trở lại đa thức A(x) kiểm tra cũ, giáo viên hỏi: Tại x = nghiệm đa thức A(x)?

HS: x = nghiệm đa thức A(x) x = 1, A(x) có giá trị hay A(1) =

Đa thức ( ) 160

9

P xx có giá trị P(x) = x = 32

Ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x)

Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị ta nói x = a nghiệm đa thức P(x)

Khái niệm: SGK

Hoạt động 2:VÍ DỤ. GV: Nêu ví dụ:

a Cho đa thức P(x) = 2x + Tại x =

2

 nghiệm đa thức P(x)?

b Cho đa thức Q(x) = x2 – Hãy

tìm nghiệm đa thức Q(x)? Giải thích

c Cho đa thức G(x) = x2 + Hãy

tìm nghiệm đa thức G(x)? HS:

a Thay x =

 vaøo P(x)

1

2

2

P    

   

Ví dụ:

a Cho đa thức P(x) = 2x + Tại x =

2

 nghiệm đa thức P(x)? b Cho đa thức Q(x) = x2 – Hãy tìm

nghiệm đa thức Q(x)? Giải thích c Cho đa thức G(x) = x2 + Hãy tìm

nghiệm đa thức G(x)? a Thay x =

2

 vaøo P(x)

1

2

2

P    

   

1

x

  laø nghiệm P(x)

(64)

1

x

  nghiệm P(x)

b Q(x) có nghiệm (-1) Q(1) = 12 – = vaø Q(-1) = (-1)2 – =

0

c Đa thức G(x) nghiệm x2 0

 với x  x2 +  1

với x, tức khơng có giá trị x để G(x)

GV: Vậy em cho đa thức (khác đa thức 0) có nghiệm?

HS: Đa thức (khác đa thức 0) có nghiệm, hai nghiệm ….hoặc khơng có nghiệm

GV: Chỉ vào ví dụ vừa xét khẳng định ý kiến học sinh đúng, đồng thời giới thiệu thêm: Người ta chứng minh số nghiệm đa thức (khác đa thức 0) khơng vượt q bậc Chẳng hạn đa thức bậc có nghiệm, đa thức bậc hai có khơng q hai nghiệm …

GV: Nêu ý SGK

GV: Yêu cầu học sinh laøm ?1

GV hỏi thêm: Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay không ta làm nào?

HS: Muốn kiểm tra xem số có phải làm nghiệm đa thức hay khơng, ta thay số vào x, giá trị đa thức tính số nghiệm đa thức

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm HS:

H(2) = 23 – 4.2 = 0

H(0) = 03 – 4.0 = 0

H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0

Vaäy x = -2; x = 0; x = nghiệm H(x)

Q(1) = 12 – = vaø Q(-1) = (-1)2 – = 0

c Đa thức G(x) khơng có nghiệm

2 0

x  với x  x2 +  1 với x,

tức khơng có giá trị x để G(x)

Đa thức (khác đa thức 0) có nghiệm, hai nghiệm ….hoặc khơng có nghiệm

Số nghiệm đa thức (khác đa thức 0) không vượt bậc

Chú ý: SGK

?1

H(2) = 23 – 4.2 = 0

H(0) = 03 – 4.0 = 0

H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0

Vaäy x = -2; x = 0; x = nghiệm H(x)

?

a GV yêu cầu học sinh tính:

1 1

; ;

4

P  P  P 

(65)

GV: Yêu cầu học sinh làm ?

GV hỏi: Làm để biết số cho, số nghiệm đa thức?

HS: Ta thay giá trị số cho vào đa thức tính giá trị đa thức

a GV yêu cầu học sinh tính:

1 1

; ;

4

P  P  P 

      để xác định nghiệm P(x)

HS: P(x) = 2x +

1 1

2

4

1 1

2

2 2

1 1

2

4

P P P                                   

KL:

4

x nghiệm đa thức P(x)

GV: Có cách khác để tìm nghiệm P(x) khơng? (Nếu học sinh khơng phát giáo viên hướng dẫn) HS: Ta cho P(x) = tìm x

1 2 2 x x x    

b Q(x) = x2 – 2x – GV yeâu cầu

học sinh tính Q(3); Q(1); Q(-1) HS: Kết quaû: Q(x) = 0; Q(1) = - 4; Q(-1) =

Vậy x = 3; x = -1 nghiệm đa thức Q(x)

GV: Đa thức Q(x) cịn nghiệm khác khơng?

nghiệm P(x) P(x) = 2x +

2

1 1

2

4

1 1

2

2 2

1 1

2

4

P P P                                   

KL:

4

x nghiệm đa thức P(x) để tìm nghiệm P(x), ta thực theo cách sau:

Ta cho P(x) = tìm x 2 2 x x x    

b Q(x) = x2 – 2x – GV yêu cầu học

(66)

HS: Đa thức Q(x) đa thức bậc hai nên nhiều có hai nghiệm, ngồi x = 3; x = -1; đa thức Q(x) khơng cịn nghiệm 4.4 Củng cố luyện tập: Câu hỏi:

1 Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x)? Sửa tập 54 SGK /48

3 Sửa tập 55 SGK /48 Trị chơi tốn học:

Luật chơi: Có hai đội chơi, đội có học sinh, có bút viên phấn chuyền tay viết bảng

HS 1, 2, 3, 4, làm câu hỏi 1(a), 1(b), 2(a), 2(b), 2(c)

HS sau phép sửa học sinh liền trước – câu đạt điểm – toàn 10 điểm

Thời gian tối đa phút

Nếu có đội xong trước thời gian quy định chơi dừng lại để tính điểm

Đề Kết

1 Cho đa thức P(x) = x3 – x

Trong số sau: -2; -1; 0; 1; a Hãy tìm nghiệm P(x) b Tìm nghiệm cịn lại P(x) Tìm nghiệm đa thức: a A(x) = 4x – 12

b B(x) = (x + 2)(x – 2) c.C(x) = 2x2 + 1

Đáp án: SGK

2 Bài tập 54 SGK /48

a

10

x nghiệm P(x) 5.1 1

10 10

P   

 

b Q(x) = x2 – 4x + 3

Q(1) = 12 – 4.1 + = 0

Q(3) = 32 – 4.3 + = 0

Vậy x = x = nghiệm đa thức Q(x) Bài tập 55 SGK /48

(67)

3y + = 3y = -6 y = -2

b y4 0với y.

y4 +  > với y.

Vậy Q(y) nghieäm

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem lại học

BTVN: 56 SGK /48 vaø 43, 44, 46, 47, 50 SBT /15, 16

Tiết sau ôn tập chương IV Làm câu hỏi ôn tập chương tập 57, 58, 59 SGK /49

(68)

Tiết: 53 Ngày dạy:

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Ơn tập hệ thống hóa kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thị

b Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép tính , giải tốn chia tỉ lệ, tập

về đồ thị hàm số y = ax ( với x0)

c Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê mơn 2 Chuẩn bị:

a.

Giáo viên: MTBT. b.

Học sinh: Chuẩn bị bài. 3 Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan

 Phương pháp vấn đáp – gợi mở  Phương pháp thực hành củng cố  Phương pháp hoạt động nhóm 4 Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện 4.2 KTBC: Không

4.3 Giảng mới:

Hoạt động GV – HS Nội dung

(69)

H

oạt động 1: ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC. GV: Nêu câu hỏi:

1 Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ HS: Số hữu tỉ số viết dạng

a

b với a b, ,b0

Ví dụ: 2;

GV: Khi viết dạng số thập phân, số hữu tỉ biểu diễn nào? HS: Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn Ngược lại, số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ

GV: Cho ví dụ

HS: 0, 4; 0, 3 

5

 

GV: Thế số vơ tỉ? Cho ví dụ HS: Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ví dụ: 1, 4142135623 

GV: Số thực gì?

HS: Số hữu tỉ số vơ tỉ gọi chung số thực

GV: Nêu mối quan hệ tập , tập I,

taäp 

HS:  I

2 Giá trị tuyệt đối số x xác định nào?

HS: neu x neu x<0

x x

x

 

  

GV: Sửa tập SGK /89 Với giá trị x ta có: a x  x

b x + x = 2x

c + 3x1 5

GV: Goïi hoïc sinh lên bảng làm tập a x  x

Bài tập SGK /89 a x  x

0

x x

x

 

 

(70)

0

x x

x

 

 

b xx 2x

2

x x x

x x

x

  

 

 

c + 3x1 5

3 3

3

3

4 3 x x x x x x                         

GV: Sửa tập (b, d) SGK /88 GV: Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực phép tính biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân phân số Ví dụ: 1456 182 1, 456 1000 125 45 4,5 10    

GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm tập

HS: Hai học sinh lên bảng làm tập b 1, 456 : 4,5.4

18 25

2

x x x

x x

x

  

 

 

c + 3x1 5

3 3

3

3

4 3 x x x x x x                         

Bài tập (b, d) SGK /88

b 1, 456 : 4,5.4

18 25

5 182 25

18 125 5 26 18 18 5

5 18 25 144 90 119 29 90 90            

d  12 : 1: 2  11

4

   

    

 

(71)

5 182 25

18 125 5 26 18 18 5

5 18 25 144 90 119 29 90 90            

d  12 : 1: 2  11

4

                 

1 1

60 :

4

1

60 :

2

1

120 121

3                            

GV: Nhận xét sửa chửa

 

 

1 1

60 :

4

1

60 :

2

1

120 121

3                            

Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC – CHIA TỈ LỆ. GV: Nêu câu hỏi:

3 Tỉ lệ thức gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức

HS: Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ tích hai trung tỉ

Nếu a c

bd ad = bc

Viết cơng thức thể tính chất dãy tỉ số

HS: badcefb da c e a c e f b d f

   

(giả thiết tỉ số có nghĩa) GV: Sửa tập SGK /89

HS: Một học sinh lên bảng làm tập

a c a c a c

b d b d b d

 

  

 

Từ tỉ lệ thức:

Bài tập SGK /89

a c a c a c

b d b d b d

 

  

 

Từ tỉ lệ thức:

a c a c

b d b d

 

 

(72)

a c a c

b d b d

 

 

Hoán vị hai trung tỉ, ta có:

a c b d

a c b d

 

 

GV: Sửa tập SGK /89

HS: Một học sinh đọc đề bài, học sinh lên bảng làm tập

Gọi số lãi ba đơn vị chia a, b, c (triệu đồng)

2

a b c

   vaø a + b + c = 560 Ta coù:

560 40 7 14

a b c a b c 

    

 

 a = 40 = 80 (Triệu đồng)

b = 40 = 200 (Triệu đồng) c = 40 = 280 (Triệu đồng)

a c b d

a c b d

 

 

Bài tập SGK /89

Gọi số lãi ba đơn vị chia a, b, c (triệu đồng)

2

a b c

   vaø a + b + c = 560 Ta coù:

560 40 7 14

a b c a b c 

    

 

 a = 40 = 80 (Triệu đồng)

b = 40 = 200 (Triệu đồng) c = 40 = 280 (Triệu đồng)

Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ HAØM SỐ, ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ. Khi đại lượng y tỉ lệ thuận

với đại lượng x? Cho ví dụ

HS: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (Với k số khác 0) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Ví dụ: Một ơtơ chuyển động với vận tốc 40 km/h quãng đường y (km) thời gian x (h) hai đại lượng tỉ lệ thuận, liên hệ công thức y = 40x

GV: Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ

HS: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y a

x

 hay x y = a (a số khác 0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

Ví dụ: Một hình chữ nhật có diện tích 300 m2 Độ dài hai cạnh x y hình

(73)

5 Đồ thị hàm số y = ax (a0)

có dạng nào?

HS: Đồ thị hàm số y = ax (a0)

một đường thẳng qua gốc tọa độ GV: Sửa tập SBT /63

Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = ax (a0)

Vì đường thẳng qua A(1;2) Nên x = 1; y =

Ta coù = a.1  a2

Vậy đường thẳng OA đồ thị hàm số y = 2x

Bài tập SBT /63

Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = ax (a0)

Vì đường thẳng qua A(1;2) Nên x = 1; y =

Ta coù = a.1  a2

Vậy đường thẳng OA đồ thị hàm số y = 2x

4.4 Củng cố luyện tập:

GV: Cho học sinh trả lời lại câu hỏi 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

Ngày đăng: 17/04/2021, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w