GIAO AN NGHE VUON 11

124 8 0
GIAO AN NGHE VUON 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaâm caønh laø phöông phaùp nhaân gioáng voâ tính, ñöôïc thöïc hieän baèng caùch söû duïng moät ñoaïn thaân, caønh taùch ra khoûi caây meï troàng vaøo giaù theå, trong nhöõng ñieàu kieä[r]

(1)

Tiết theo PPCT: Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài mở đầu: GIỚI THIỆU NGHỀ LAØM VƯỜN I Mục tiêu

Về kiến thức: Biết vị trí, vai trị quan nghề làm vườn phương hướng phát triển nghề vườn nước ta

Về kĩ năng: Thực hành: Tiến hành trồng lai tạo giống trồng

Về thái độ: Xác định thái độ đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan - Vấn đáp – diễn giảng. IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ, giới thiệu sơ lược nghề làm vườn 11 Bài mới

Hoạt động 1: VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Nghề làm vườn có vị trí

nào đời sống người dân nước khu vực? ? Hiện người ta sử dụng mơ hình ghép làm vườn nào?

GV nhận xét kết luận

Nghề làm vườn mệnh danh yếu tố xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn ta

? Nghề vườn phát triển sao?

? Lợi ích nghề làm vườn?

HS trả lời

HS: VAC, VACR

Yêu cầu HS nêu vai trị

I VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LAØM VƯỜN Nghề Làm vườn nước ta có từ lâu với ngành sản xuất nông nghiệp trở thành hoạt động sản xất gắn liền với đời sống người Việt Nam Nơng dân ta tích lũy nhiều kinh nghiệm quý nghề Làm vườn Tuy nhiên, nghề Làm vườn nước ta cịn có nhiề yếu so với số nước khu vực nước phát triển nên chưa đủ sức cạnh tranh

Lợi ích nghề làm vườn:

1 Vườn nguồn bổ sung thực phẩm lương thực

2.Vườn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân

3 Làm vườn cách thích hợp để đưa đất chưa sử dụng thành đất nông nghiệp

4 Vườn tạo nên môi trường sống lành cho người

Hoạt động 2: TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ LAØM VƯỜN Ở NƯỚC TA Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

GV: Tình hình làm vườn nước ta nào?

Làm vườn nghề truyền thống có từ lâu đời nhân dân ta mang lại hiệu kinh tế cao Song thời gian dài thời kì bao cấp, nghề Làm vườn, vườn gia đình chưa phát triển

HS trả lời

HS khác bổ sung

II TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ LAØM VƯỜN Ở NƯỚC TA

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Từ năm 1979, với phong trào

xây dựng “ Vườn Bác Hồ”, “Ao cá Bác Hồ” nhiều vườn tập thể gia đình tu bổ xây dựng theo hệ sinh thái VAC nhằm tận dụng diện tích đất đai, mặt nước, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị, góp phần nâng cao đời sống thu nhập nhân dân

Từ đến phong trào Làm vườn theo hệ sinh thái VAC, VACR (vườn, ao, chuồng, ruộng (rừng))

GV: Phương hướng phát triển nghề vườn nước ta nào?

HS trả lời

HS khác bổ sung

nhạy bén với kinh tế thị trường chưa có sách khuyến khích phù hợp 2 Phương hướng phát triển nghề làm vườn

- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, xây dựng mơ hình vườn phù hợp với địa phương

- Khuyến khích phát triển vườn đồi, vườn rừng trang trại vùng trung du, miền núi góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, xây dựng, mở mang vùng kinh tế - Tăng cường hoạt động hội làm vườn địa phương nhằm hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ thuật công nghệ Làm vườn cho nhân dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp

Hoạt động 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NGHỀ LÀM VƯỜN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Học xong chương trình

em cần đạt mục tiêu sau:

a Kiến thức b Kĩ c Thái độ

? Theo em ta cần nắm kiến thức nào?

? Đối với môn Làm vườn học ta cần nắm kĩ gì?

GV thơng báo: Để học môn Làm vườn em cần phải:

- Ham thích học tập kĩ thuật nghề Làm vườn

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

III MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NGHỀ LAØM VƯỜN

1 Mục tiêu a Kiến thức

- Hiểu đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển nghề làm vườn - Biết nội dung thiết kế, cấu trúc số loại vườn phổ biến

- Biết nội dung quy trình kĩ thuật làm vườn ươm giống

- Hiểu quy trình kĩ thuật trồng, chăm sóc số điể hình vườn (cây ăn quả, rau, hoa, cảnh)

- Biết số tiến kĩ thuật quy trình sản xuất nghề Làm vườn b Kĩ năng

- Thiết kế vườn ươm giống, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn tạp địa phương

- Làm yêu cầu kĩ thuật công việc chủ yếu vườn ươm giống (nhân giống, chăm sóc giống)

- Thực thao tác quy trình trồng chăm sóc số học

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Có ý thức thực đầy đủ,

nghiêm túc yêu cầ kĩ thuật nghề Làm vườn bảo vệ môi trường, thực sản xuất nơng nghiệp bền vững

- Có ý thức học tập để góp phần định hướng nghề nghiêp cho thân tương lai GV Tóm tắc nơi dung chương trình học phần nội dung - Bài mở đầu

- Chương I: Thiết kế vườn + Thiết kế vườn

+ Giới thiệu mơ hình vườn + Cải tạo, tu bổ vườn tạp + Thực hành

- Chương II: Vườn ươm phương pháp nhân giống

+ Vườn ươm giống

+ Các phương pháp nhân giống vườn

+ Thực hành

- Chương III: Kĩ thuật trồng số điển hình vườn + Cây ăn

+ Hoa cảnh + Rau

+ Thực hành

- Chương IV: Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng chế phẩm sinh học

+ Khái niệm chung + Ứng dụng

+ Thực hành

- Chương V: Bảo quản, chế biến sản phẩm rau,

+ Một số vấn đề chung

+ Một số phương pháp bảo quản, chế biến rau, quaû

+ Thực hành

- Chương VI: Tìm hiểu nghề Làm vườn

- Ôn tập kiểm tra

? Làm để học tốt nghề Làm vườn?

Yêu cầu HS lắng nghe

Yêu cầu HS lắng nghe

HS trả lời

HS khác bổ sung

khâu chủ yếu nghề Làm vườn c Thái độ

- Ham thích học tập kĩ thuật nghề Làm vườn

- Có ý thức thực đầy đủ, nghiêm túc yêu cầ kĩ thuật nghề Làm vườn bảo vệ môi trường, thực sản xuất nông nghiệp bền vững

- Có ý thức học tập để góp phần định hướng nghề nghiêp cho thân tương lai

2 Nội dung chương trình (SGK)

3 Phương pháp học nghề làm vườn - Nêu vấn đề – Giải vấn đề

- Thực hành quan sát lớp thực hành vườn trường, liên hệ thực tế địa phương

- Phương pháp dạy học theo hướng tích cực (HS phải chủ động, tích cực sáng tạo q trình học tập mình)

(4)

Hoạt động 4: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOAØN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

? Hãy kể số biện pháp đảm bảo an toàn lao động

? Hãy kể số biện pháp bảo vệ môi trường

? Hãy kể số biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

- Cẩn thận, tránh đùa nghịch sử dụng dụng cụ lao động làm vườn

- Chuẩn bị đầy đủ mũ nón, áo mưa, nước uống nước để vệ sinh sau hoàn thành cơng việc - Cần có găng tay, ủng, kính bảo hộ, trang tiếp xúc với thuốc hóa học

- Hạn chế dùng thuốc hóa học, tăng cường dùng phân hữu - Nếu dùng thuốc hóa học phải tuân thủ theo nguyên tắc - Hạn chế dùng thuốc, phân hóa học

- Cần tính tốn đảm bảo thời gian cách li để hạn chế tối đa dư lượng hóa chất độc hại thực phẩm

IV CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOAØN THỰC PHẨM

1 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động - Cẩn thận, tránh đùa nghịch sử dụng dụng cụ lao động làm vườn

- Chuẩn bị đầy đủ mũ nón, áo mưa, nước uống nước để vệ sinh sau hồn thành cơng việc

- Cần có găng tay, ủng, kính bảo hộ, trang tiếp xúc với thuốc hóa học

2 Biện pháp bảo vệ mơi trường

- Hạn chế dùng thuốc hóa học, tăng cường dùng phân hữu

- Nếu dùng thuốc hóa học phải tuân thủ theo nguyên tắc

3 Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm - Hạn chế dùng thuốc, phân hóa học - Cần tính tốn đảm bảo thời gian cách li để hạn chế tối đa dư lượng hóa chất độc hại thực phẩm

4 Củng cố:

Nêu mục tiêu cần đạt học mơn

Tóm tắt nội dung chương trình mơn học Nghề Làm vườn

Tóm tắt biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh môi trường vệ sinh thực phẩm 5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị 1.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 02 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Chương I THIẾT KẾ VƯỜN

Bài THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH VƯỜN I Mục tiêu

Về kiến thức

- Biết số mơ hình vườn điển hình nước ta. - Hiểu yêu cầu nội dung thiết kế vườn Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng

- Thiết kế lập đươc kế hoạch vườn cần thiết kế

(5)

- Có ý thức thực đầy đủ, nghiêm túc yêu cầu kĩ thuật nghề làm vườn bảo vệ môi trường, thực sản xuất nông nghiệp bền vững

- Có ý thức học tập để góp phần định hướng nghề nghiệp thân tương lai II Chuẩn bị phương tiện dạy học

Tranh hình 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5 SGK phóng to Chuẩn bị GA

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp – Giảng giải. IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ THIẾT KẾ VƯỜN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Thiết kế vườn gì?

? Muốn thiết kế vườn sản xuất cách hợp lý, khoa học, cần đáp ứng mục đích u cầu nào?

GV giảng giải:

a Đảm bảo tính đa dạng sinh học vườn cây: đảm bảo cân sinh thái (có giải pháp sau)

- Chia vườn thành nhiều lơ, lơ trồng lồi

- Tiến hành xây dựng vườn nhiều tầng, tầng số lồi

- Có thể thực trồng xen lồi nhóm (xen mít với trám, cau với cam…)

Độc canh hệ sinh thái không ổn định, thiên nhiên dễ phát sinh bệnh dịch

? Tại phải đảm bảo tăng

- Thiết kế vườn công việc người lập vườn, nhằm xây dựng mơ hình vườn sở điều tra, thu thập thông tin nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực yếu tố kinh tế – xã hội địa phương

- Cần đảm bảo mục đích yêu cầu sau: a Đảm bảo tính đa dạng sinh học vườn b.Đảm bảo tăng cường hoạt động sống vi sinh vật đất c Sản xuất cấu trúc nhiều tầng

- Vì VSV đất phải phân giải chất hữu cơ (bao gồm tàn dư TV, phân bón, chất hóa

I THIẾT KẾ VƯỜN Khái niệm

Thiết kế vườn công việc người lập vườn, nhằm xây dựng mơ hình vườn sở điều tra, thu thập thông tin nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực yếu tố kinh tế – xã hội địa phương

Thiết kế vườn phải hướng vào mục tiêu đặt nhà vườn, đảm bảo tính khoa học, bền vững tính khả thi cao Thiết kế vườn yếu tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động vườn sau phát triển đạt hiệu cao 2 Yêu cầu

a Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vườn Có giải pháp sau:

- Chia vườn thành nhiều lơ, lơ trồng lồi

- Tiến hành xây dựng vườn nhiều tầng, tầng số lồi - Có thể thực trồng xen lồi nhóm (xen mít với trám, cau với cam…)

b Đảm bảo tăng cường hoạt động sống vi sinh vật đất

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cường hoạt động sống vi sinh

vật đất?

? Sản xuất cấu trúc nhiều tầng có ý nghóa gì?

? Nội dung việc thiết kế vườn?

- Khu trung tâm: nhà sinh hoạt chủ vườn

- Khu I: cạnh khu trung tâm, có vườn cây, kho, chuồng trại… - Khu II: thường bố trí chồng ăn

- Khu III: khu sản xuất hàng hóa chủ yếu

- Khu IV: bố trí trồng lấy gỗ chắn gió bảo vệ vườn

- Khu V: khu tái sinh rừng tự nhiên

GV treo hình 1.1a, b SGK cho HS quan

học, xác chết ĐV xác thân VSV…) chuyển hóa thành chất vơ nguồn dinh dưỡng cho trồng Hoạt động các tập đoàn VSV đất yếu tố định độ phì nhiêu đất

- Để tận dụng hết nguồn tài nguyên thiên nhiên thu xuất cao

HS quan sát vẽ lại hình

c Sản xuất cấu trúc nhiều tầng

Q trình sản xuất nơng nghiệp nói chung, làm vườn nói riêng Sản xuất cấu trúc nhiều tầng tạo điều kiện thuận lợi để trồng sản xuất chất hữu có khối lượng lớn, tiền đề xuất nông sản cao 3 Nôi dung thiết kế vườn

Gồm giai đoạn

a Thiết kế tổng quát vườn sản xuất (thiết kế địa điểm):

Nhằm xác định vị trí vườn không gian sinh sống hoạt động sản xuất người

b Thiết kế khu vườn

Hình 1.1a Mơ hình thiết kế vườn đất dốc

Hình 1.1b Mơ hình vườn ăn nhiều tầng tán

Hoạt động 2: MỘT SỐ MƠ HÌNH VƯỜN SẢN XUẤT Ở CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

? Sản xuất vườn vùng đồng Bắc Bộ cần nắm kĩ đặc điểm gì?

? Mơ hình vườn bố trí đâu?

- Gồm loại nào?

GV: treo Hình 1.2 Mơ hình VAC đồng Bắc Bộ SGK / 16 ? Sản xuất vườn vùng đồng bằng Nam Bộ cần nắm kĩ đặc điểm gì?

? Những đặc điểm ta nên chọn mơ hình sản xuất cho phù hợp?

- Đất hẹp cần bố trí hợp lí cấu trồng - Mực nước ngầm thấp, cần có biện pháp chống hạn

- Mùa hè có nắng gắt, gió tây nóng, mùa đơng có đợt gió mùa đông bắc lạnh, ẩm khô - Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn

- Mực nước ngầm cao, mùa mưa dễ bị úng - Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa dễ bị ngập úng, mùa khô nắng hạn - HS quan sát vẽ lại hình

II SỐ MƠ HÌNH VƯỜN SẢN XUẤT Ở CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU

Vườn sản xuất vùng Bắc Bộ a Đặc điểm

- Đất hẹp cần tận dụng diện tích, bố trí hợp lí cấu trồng

- Mực nước ngầm thấp, cần có biện pháp chống hạn

- Mùa hè có nắng gắt, gió tây nóng, mùa đơng có đợt gió mùa đơng bắc lạnh, ẩm khơ

b Mơ hình vườn

Hình 1.2 Mơ hình VAC đồng Bắc Bộ SGK / 16

Vườn sản xuất vùng Đồng Bằng Nam Bộ

a Đặc điểm

- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn - Mực nước ngầm cao, mùa mưa dễ bị úng

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV treo Hình 1.3 Mơ hình VAC

ở đồng Nam Bộ SGK / 17 ? Sản xuất vườn vùng trung du, miền núi cần nắm kĩ đặc điểm gì?

GV treo Hình 1.4 Mơ hình VAC trung du, miền núi SGK / 18 Liên hệ: Mơ hình vườn địa phương em có giống với mơ hình học khơng?

? Sản xuất vườn vùng ven biển có đặc điểm gì?

GV treo Hình 1.5 Mơ hình vườn sản xuất vùng ven biển

- Diện tích đất rộng, dốc nên đất thường bị rửa trôi, nghèo chất dinh dưỡng, chua Cần ý chống xói mịn cải tạo đất - Ít có bảo rét có xương muối

- Nguồn nước tưới khó khăn

- HS quan sát vẽ lại hình

- HS vận dụng kiến thức để so sánh

- Đất cát, thường bị nhiễm mặn nước tưới ngấm nhanh

- Mực nước ngầm cao - Thường có bão, gió mạnh làm di chuyển cát

-HS quan sát vẽ lại hình

b Mơ hình vườn: Hình 1.3 Mơ hình VAC đồng Nam Bộ SGK / 17 Vườn sản xuất vùng trung du, miền núi

a Đặc điểm

- Diện tích đất rộng, dốc nên đất thường bị rửa trôi, nghèo chất dinh dưỡng, chua Cần ý chống xói mịn cải tạo đất

- Ít có bảo rét có xương muối - Nguồn nước tưới khó khăn

b Mơ hình vườn: Hình 1.4 Mơ hình VAC trung du, miền núi SGK / 18 4 Vườn sản xuất vùng ven biển a Đặc điểm

- Đất cát, thường bị nhiễm mặn nước tưới ngấm nhanh

- Mực nước ngầm cao

- Thường có bão, gió mạnh làm di chuyển cát

b Mơ hình vườn

Hình 1.5 Mơ hình vườn sản xuất vùng ven biển

4 Củng cố:

- So sánh giống khác mơ hình

- Liên hệ thực tế địa phương so sánh giống khác mơ hình vườn học 5 Dặn dò: Học bài, xem trước

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 03 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết đặc điểm vườn tạp.

- Hiểu rõ nguyên tắc bước cải tạo vườn tạp

Về kĩ : Lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn tạp gia đình, địa phương Về thái độ: Vận dụng kiến thức để cải tạo vườn tạp gia đình

II Chuẩn bị phương tiện dạy học - Giáo án.

- Qui trình thực cải tạo tu bổ vườn tạp

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp – Giảng giải IV Tiến trình học hoạt động

(8)

Kiểm tra cũ

- Trình bày vị trí nghề làm vườn - Làm vườn có lợi ích gì?

- Thiết kế vườn gồm có giai đoạn? Trình bày giai đoạn Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VƯỜN TẠP Ở NƯỚC TA Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Em hiểu vườn tạp?

? Vườn tạp có đặc điểm

chủ yếu nào? HS trả lờiHS khác bổ sung

I ĐẶC ĐIỂM CỦA VƯỜN TẠP Ở NƯỚC TA

- Đa số vườn mang tính tự sản, tự tiêu chủ yếu

- Cơ cấu giống trồng vườn hình thành cách tùy tiện, tự phát

- Cây trồng vườn phân bố, xếp khơng hợp lí gây lấn chiếm không gian nhau, trang chấp chất dinh dưỡng đất, kìm hãm sinh trưởng, phát triễn

- Giống trồng vườn thiếu chọn lộc, chất lượng, suất phẩm chất

Hoạt động 2: TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH CẢI TẠO VƯỜN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Cải tạo vườn tạp nhằm mục

đích gì? - Căn vào điều kiện cụthể địa phương, gia đình mà việc cải tạo vườn hướng tới mục đích cụ thể khác nhau: -Tăng giá trị vườn thông qua sản phẩm sản xuất

- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên

II MỤC ĐÍCH CẢI TẠO VƯỜN - Tăng giá trị vườn thông qua sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm vườn phải đủ sức cạnh tranh thương trường tăng thu nhập cải thiện đời sống

- Sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất đai, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lồi sinh vật có địa phương) tập trung thay đổi cấu, giống cây, xếp, bố trí áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến

Hoạt động 3: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẢI TẠO VƯỜN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Cải tạo vườn cần ngun

tắt nào?

Diễn giảng: Cải tạo vườn tạp khơng có nghĩa chuyển vườn trồng nhiều loại khác thành vườn trồng loại Ngược lại nói cần đảm bảo tính đa dạng sinh học cho vườn khơng có nghĩa đưa vào vườn

HS: Có thể trả lời yêu cầu đạt

- Bám sát yêu cầu vườn sản xuất (đảm bảo tính đa dạng sinh học, bảo vệ đất vườn phải trồng nhiều loại tán

III NGUYÊN TẮC CẢI TẠO VƯỜN

1 Bám sát yêu cầu một vườn sản xuất.

- Bảo đảm tính đa dạng sinh học vườn

- Bảo vệ đất tăng cường kết cấu đất, thành phần chất hữu hoạt động tốt hệ sinh vật

(9)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính nhiều tốt Điều cốt

lõi đưa vào vườn cấu trồng hợp lý với giống có giá trị kinh tế cao bền vững

? Để cải tạo, tu bổ vườn tạp đạt hiệu trước tiên người chủ vườn phải làm gì?

- Cần điều tra cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương nơi có vườn (đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật…), rà soát lại khả lao động

- Cơ sở vật chất, kĩ thuật, nguồn vốn, trình độ chun mơn

- Giống có giá trị kinh tế khả tiêu thụ sản phaåm

2 Cải tạo tu bổ vườn

- Trước tiên cần điều tra cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương nơi có vườn (đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật…), rà soát lại khả lao động - Cơ sở vật chất, kĩ thuật, nguồn vốn, trình độ chun mơn

- Giống có giá trị kinh tế khả tiêu thụ sản phẩm Trên sở lập kế hoạch cải tạo vườn xác hiệu

Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Để cải tạo, tu bổ vườn tạp cần

thực bước nào?

GV giảng giải, hoàn thiện nội dung Lưu ý:

- Điều tra, đánh giá yếu tố có liên quan đến cải tạo vườn yếu tố nào?

- Sưu tầm giống để trồng vườn cần lưu ý nguồn gốc, xuất xứ, tuyệt đối tránh mua giống ngồi chợ khơng rõ nguồn gốc, lâu năm cần thận trọng

- Chủ vườn nên liên hệ với quan khoa học TĐH Nông Nghiệp, Trường Cao Đẳng, Trung Cấp Nông Nghiệp, Viện Nghiêng Cứu rau Trung Ương, Viện Cây Lương Thực Thực Phẩm, Viện Nghiêng Cứu Di Truyền Nông Nghiệp, Trung Tâm Tuyển Chọn Phân Giống Cây Trồng, Hội làm Vườn

HS: cần thực bước sau:

1 Xác định trạng, phân loại vườn

Xác định mục đích cụ thể việc cải tạo vườn Điều tra, đánh giá yếu tố có liên quan đến cải tạo vườn

4 Lập kế hoạch cải tạo vườn

HS: Có yếu tố sau: - Thời tiết, khí hậu, thủy văn

- Thành phần, cấu tạo đất, địa hình…

- Các loại trồng có vùng, tình hình sâu, bệnh hại trồng

- Các hoạt động sản xuất, kinh doanh vùng có liên quan

- Các tiến kĩ thuật áp dụng địa phương có liên quan (giống mới, kĩ thuật mới….)

- Tình trạng đường xá phương tiện giao thông…

IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP

Xác định trạng, phân loại vườn

Xác định mục đích cụ thể việc cải tạo vườn

Điều tra, đánh giá yếu tố có liên quan đến cải tạo vườn

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính để tư vấn lựa chọn giống tốt

phù hợp với địa phương mua giống sở - Lập kế hoạch cải tạo vườn cho hợp lí?

Lưu ý: Cải tạo vườn cải tạo phần không làm ạt

- Vẽ sơ đồ khu vườn tạp tại, thiết kế khu vườn sau cải tạo,lên kế hoạch cải tạo cụ thể phần vườn, sưu tầm giống có giá trị kinh tế cao, phẩm chất giống tốt, cải tạo đất vườn để tăng dinh dưỡng số lượng loài sinh vật đất 4 Củng cố: - Vì phải cải tạo vườn tạp nay?

- Cải tạo vườn tạp cần phải đảm bảo nguyên tắc gì? 5 Dặn dò: Học bài, nêu dự kiến cụ thể để cải tạo vườn gia đình. Chuẩn bị bút ghi, vở, viết, thước dây Đọc kĩ

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 4, 5, Ngày soạn:

Ngaøy dạy:

Bài THỰC HÀNH

QUAN SÁT, MƠ TẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH VƯỜN Ở ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu Về kiến thức

- Nhận biết so sánh điểm giống khác mơ hình vườn. - Phân tích ưu, nhược điểm mơ hình vườn địa phương sở điều học

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tế địa phương Về thái độ: Có ý thức thực qui trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giáo án, thước dây - Sơ đồ quy trình thực hành

III Phương pháp giảng dạy: Thực hành – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm - Giảng giải IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Thiết kế vườn gì?

- Mơ tả số mơ hình vườn sản xuất vùng sinh thái khác Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

(11)

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV yêu cầu HS làm báo - Mỗi nhóm cử đại diện III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV chia nhóm phát cho

nhóm HS quy trình thực hành

gồm bước Các nhóm thảo luận trảlời:

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cáo theo nội dung học trình bày báo cáo kết

quả lớp theo phân công GV

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Sau buổi thực hành HS làm báo cáo theo nội dung học

4 Củng cố:

Nêu bước quy trình thực hành Kiểm tra cách vẽ hình nhóm

5 Dặn dị: Làm báo cáo theo nội dung học Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy A0, bút chì, bút dạ,

thước dây, số cọc tre

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 7, 8, Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài THỰC HAØNH

KHẢO SÁT, LẬP KẾ HOẠCH CẢI TẠO, TU BỔ MỘT VƯỜN TẠP

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết điều tra thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ vườn tạp cụ thể (vườn gia đình)

- Vẽ sơ đồ vườn tạp trước sau cải tạo

- Xác định nội dung cần cải tạo lập kế hoạch thực

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tế địa phương Về thái độ: Có ý thức thực qui trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giáo án, thước dây - Sơ đồ quy trình thực hành

- Phiếu khảo sát vườn tạp địa phương

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm – Giảng giải IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

về lý thuyết dụng cụ HS nhóm để tất dụng cụ lên bàn

I KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

- Khổ giấy A0, bút chì, bút dạ, thước

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Vở ghi, bút viết, thước dây - Xem lại kiến thức Hoạt động 2: QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV chia nhóm phát cho

nhóm HS quy trình thực hành gồm bước

GV lưu ý:

B1: Nêu mục tiêu cần phải cải tao vườn tạp

B2: Những điểm bất hợp lí của vườn tạp tồn cần phải cải tạo?

B3:Yêu cầu HS vẽ sơ đồ vườn tạp quan sát

B4: Cần đo đạc ghi thích cụ thể khu trồng vườn, ao, chuồng, nhà ở, đường đi…

B5: Dự kiến số giống trồng đưa vào vườn

B6: Dự kiến biện pháp cải tạo đất vườn

B7: Lên kế hoạch giai đoạn cụ thể

GV phát cho nhóm hs “phiếu khảo sát vườn tạp địa phương” Và yêu cầu nhóm khảo sát báo cáo theo phiếu

HS nhóm nhận quy trình thực hành - Hiện trạng mặt vườn tạp, khu trồng cây, ao, chuồng, nhà ở, đường

- Cơ cấu trồng, giống có vườn

- Trạng thái đất vườn HS: Thực hành vẽ sơ đồ

HS nhóm khảo sát báo cáo theo “phiếu khảo sát vườn tạp địa phương”

II QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Xác định Nhận xét, mục tiêu đánh giá, cải tạo vườn tồn cần cải tạo

Vẽ sơ đồ Thiết kế sơ đồ Vườn tạp vườn sau cải tạo

Dự kiến giống Dự kiến cải Cây trồng tạo đất vườn Trong vườn

Lên kế hoạch Cải tạo cho Từng giai đoạn

NỘI DUNG PHIẾU KHẢO SÁT MỘT VƯỜN TẠP Ở ĐỊA PHƯƠNG - Tên chủ hộ: ………

(14)

TT Các loại cây đang có vườn

Diện tích (m2)

hoặc số cây

Nơi trồng Hiệu quả

kinh tế

Ghi chú Vườn nhà Vườn

trường

2 …

- Các loại trồng xen vườn (cây thời vụ ngắn ngày):

……… - Nguồn gốc mua giống (chợ, trung tâm khuyến nông):

……… - Địa hình khu vườn:

……… ……… - Nguồn nước:

……… ……… - Các giống quý có địa phương:

……… ……… - Khả tiêu thụ sản phẩm vườn (nhu cầu thị trường):

……… ……… - Những kĩ thuật chủ yếu thực hiện:

……… ……… - Tính chất chủ yếu đất vườn (đồng bằng, đồi dốc, trung bình hay xấu):

……… ……… - Ý muốn cải tạo chủ vườn:

……… ……… - Sơ đồ khu vườn tạp chưa cải tạo:

- Lực lượng lao động gia đình:

- Khả kinh tế gia đình (khá trung bình, nghèo)

Ngày tháng năm Người thực điều tra

(nhoùm, cá nhân)

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV u cầu nhóm HS làm

một báo cáo theo nội dung học

HS tham gia viết báo

cáo III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Mỗi nhóm làm báo cáo thu hoạch nội dung học

4 Cuûng cố:

- Trình bày bước quy trình thực hành - Kiểm tra nội dung phiếu khảo sát HS 5 Dặn dị:

- Các nhóm viết báo cáo thu hoạch

- Chuẩn bị “ Vườn Ươm Cây Giống”

(15)

Tiết theo PPCT: 10, 11 Ngày soạn:

Ngày dạy: Chương II VƯỜN ƯƠM VAØ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY Bài VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG I Mục tiêu

Về kiến thức

- Biết yêu cầu chọn địa điểm lập vườn ươm giống.

- Biết thiết kế cách bố trí khu vườn ươm giống Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thiết kế số vườn ươm

Về thái độ: Có ý thức học tập để góp phần định hướng nghề nghiệp cho thân tương lai II Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giaùo aùn.

- Sơ đồ khu vườn ươm giống

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU TẦM QUAN TRỌNG CỦA VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Vườn ươm giống có tầm

quan trọng gì?

GV giới thiệu: Trong nghề làm vườn sản xuất nói chung, giống trồng giữ vai trị quan trọng, góp phần định suất phẩm chất nơng sản sau thu hoạch Muốn có suất trồng cao ổn định, muốn nơng phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày cao, địi hỏi trước tiên phải có giống trồng tốt cộng với việc áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật quan trọng nhân giống phục vụ đại trà Công việc chọn nhân giống trồng tiến hành

HS trả lời:

- Chọn lọc bồi dưỡng giống tốt

- Sản xuất giống chất lượng cao phương pháp tiên tiến

I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính vườn ươm Vì vậy, việc xây dựng

vườn ươm cần thiết

Hoạt động 2: CHỌN ĐỊA ĐIỂM, CHỌN ĐẤT LAØM VƯỜN ƯƠM Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: xuất phát từ nhiệm vụ của

vườn ươm, người ta phân loại là: Vườn ươm cố định vườn ươm tạm thời

? Vườn ươm cố định gì?

- Vườn ươm tạm thời gì?

- Đặt vườn ươm đâu loại đất phù hợp?

Lưu ý: tuyệt đối không nên chọn đất cát, đất thịt nặng, đất sét

- Vườn ươm cố định: Là loại vườn ươm giải hai nhiệm vụ nêu

- Vườn ươm tạm thời: Là loại vườn ươm thực nhiệm vụ nhân giống trồng chủ yếu

HS: phải gần đường giao thông, gần vườn sản xuất khu nhà để tiên chăm sóc, bảo vệ vận chuyển giống, phải gần nguồn nước tưới

II CHỌN ĐỊA ĐIỂM, CHỌN ĐẤT LAØM VƯỜN ƯƠM

- Chọn địa điểm, đất đảm bảo những yêu cầu sau:

+ Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu giống trồng vườn + Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, có khả nước giữ nước tốt VD: đất phù sa, đất có độ pH = – 7, mực nước ngầm sâu 0.8 – m phù hợp

- Địa đất: Đất chọn làm vườn ươm nên có địa hình phẳng dốc – 40 C, có đủ ánh sáng, thống

gió, tốt chọn địa điểm có đai rừng chắn gió

- Địa điểm lập vườn: phải gần đường giao thông, gần vườn sản xuất khu nhà để tiên chăm sóc, bảo vệ vận chuyển giống, phải gần nguồn nước tưới

Hoạt động 3: NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP VƯỜN ƯƠM

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Hãy kể vài giống có

giá trị kinh tế cao địa phương ? Để lập vườn ươm có hiệu quả cần dựa vào cứ nào?

GV bổ sung hoàn thiện nội dung

- Cây: dừa, xoài, quýt, bưởi,…

HS trả lời, HS khác bổ sung

III NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP VƯỜN ƯƠM

- Căn vào mục đích phương hướng phát triển vườn sản xuất - Nhu cầu giống có giá trị cao địa phương vùng lân cận - Điều kiện cụ thể chủ vườn (diện tích đất lập vườn, khả vốn đầu tư, lao động trình độ hiểu biết khoa học làm vườn)

Hoạt động 4: THIẾT KẾ VƯỜN ƯƠM

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV treo hình SGK u cầu HS

quan sát trình bày đặc điểm khu

GV nhận xét, bổ sung hồn thiện nơi dung

Lưu ý: Trong khu nhân giống cần bố trí nhà ươm có mái che (dùng lưới pôliêtilen (PE) phản quang) để bảo vệ giống thời

HS quan sát hình vận dụng kiến thức trả lời HS khác bổ sung

IV THIẾT KẾ VƯỜN ƯƠM Khu giống:

- Khu trồng giống được chọn để lấy hạt, tạo gốc ghép

- Khu trồng giống quý để cung cấp cành ghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm, hạt nhằm sản xuất giống

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính kì đầu cịn non yếu

Ngồi khu nhân giống cần bố trí hệ thống dẫn nước vịi phun sương, đèn chiếu sáng, bể chứa nước, bể ngâm phân, đường trục, bờ lô làm lối lại chăm sóc giống

? Ln canh gì? HS trả lời

HS khác bổ sung

- Khu gieo hạt làm giống tạo gốc ghép

- Khu gốc ghép

- Khu giâm cành cành giâm làm giống

- Khu ngơi cành chiết để làm giống

Khu luaân canh

Trong vườn ươm cần có khu dành cho trồng rau, trồng họ đậu nhằm cải tạo tăng độ phì nhiêu đất 4 Củng cố:

- Địa điểm chọn làm vườn ươm cần đảm bảo yêu cầu gì? - Khi thiết kế vườn ươm cần dựa vào nào?

- Vườn ươm nên bố trí cho đúng? 5 Dặn dò:

- Học bài, chuẩn bị trước Phương pháp nhân giống hạt

- Tìm hiểu xem địa phương em, người dân có sử dụng phương pháp nhân giống hạt khơng? Bình phú, ngày tháng năm 200

(18)

Tiết theo PPCT: 12 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết ưu, nhược điểm phương pháp gieo hạt.

- Hiểu điểm cần lưu ý nhân giống hạt kỉ thuật gieo hạt Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ gieo giống hạt

Về thái độ: Ham thích học tập kĩ thuật làm vườn Có ý thức thực đầy đủ yêu cầu kĩ thực khi gieo hạt bầu gieo luống

II Chuẩn bị phương tiện dạy học - Giáo án

- Quy trình chọn hạt giống tốt

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Địa điểm chọn làm vườn ươm cần đảm bảo yêu cầu gì? - Khi thiết kế vườn ươm cần dựa vào nào?

- Cách bố trí vườn ươm thể nào? Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

GV: Gieo hạt phương pháp nhân giống cổ truyền Từ xa xưa người dùng hạt sau ăn để gieo làm giống PP gọi phương pháp nhân giống hữu tính

? Theo em nhân giống hạt có ưu điểm gì?

? Nhân giống hạt có nhiều ưu điểm nêu trên, làm vườn người ta áp dụng,

- Kĩ thuật đơn giản - Cây mọc từ hạt sinh trưởng khỏe, rễ ăn sâu, có khả thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh, tuổi thọ vườn cao - Hệ số nhân giống cao, sớm cho giống - Giá thành thấp

Vì có nhiều nhược điểm:

- Phát sinh nhiều biến dị

* Gieo hạt phương pháp nhân giống hữu tính cổ truyền

I ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT

Ưu điểm

- Kó thuật đơn giaûn

- Cây mọc từ hạt sinh trưởng khỏe, rễ ăn sâu, có khả thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh, tuổi thọ vườn cao

- Hệ số nhân giống cao, sớm cho giống

- Giá thành để sản xuất thấp 2 Nhược điểm

(19)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính sao?

? Nhân giống hạt có những nhược điểm gì?

GV bổ sung, hồn thành nội dung Do nhược điểm chủ yếu ngày phương pháp nhân giống hạt sử dụng trường hợp sau:

+ Gieo haït sản xuất làm gốc ghép

+ Chỉ gieo hạt giống chưa có phương pháp nhân giống tốt

+ Gieo hạt để lai tạo giống phục tráng giống

do thụ phấn chéo khác lồi, khác giống, khó giữ đặc tính hình thái, xuất chất lượng giống ban đầu

- Lâu hoa, kết - Cây mọc từ hạt thường cao, cành mọc thẳng, khó khăn cho việc chăm sóc

những đặc tính hình thái, xuất chất lượng giống ban đầu - Đa số giống mọc từ hạt lâu hoa, kết

- Cây mọc từ hạt thường cao, cành mọc thẳng, cành tán mọc lộn xộn gây khó khăn cho việc chăm sóc

(20)

Hoạt động 3: KĨ THUẬT GIEO HẠT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Gieo hạt luống cần đảm

bảo yêu cầu kĩ thuật nào? GV bổ sung, diễn giảng:

- Đất phải cày bừa, cuốc xới kĩ đảm bảo tơi xốp, phẳng,

Yêu cầu nêu được: - Làm đất

- Bón phân lót đủ - Lên luống

- Xử lí hạt trước gieo

III KĨ THUẬT GIEO HẠT Gieo hạt luống

Các khâu kĩ thuật bao gồm: - Làm đất

- Bón phân lót đủ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Làm để chọn hạt

gioáng tốt?

? Chọn mẹ nào?

? Chọn tốt?

? Chọn hạt tốt?

? Em nêu tên ăn có địa phương cho biết thời vụ gieo hạt thích hợp giai đoạn đó?

GV bổ sung, hồn thành nội dung ? Đất gieo hạt cần phải có những điều kiện để hạt nảy mầm cao?

? Cần biết đặc tính hạt để có biện pháp xử lí trước gieo đem lại kết nảy mầm cao

- Trước tiên ta chọn mẹ tốt, chọn tốt, chọn hạt tốt

- Chọn điển hình mang đầy đủ đặc tính tốt giống

- Chọn to, có hình dạng đặc trưng giống, nằm phía ngồi, tầng tán, màu sắc đẹp, khơng có vết sâu bệnh

- Chỉ chọn lấy hạt to, mẩy, chắc, hình dạng cân đối, khơng có vết sâu bệnh

VD: - Cây ăn ôn đới (10 – 200C)

- Cây ăn nhiệt đới (15 – 260C)

- Cây ăn nhiệt đới (23 – 350C)

HS: Đất phải tơi xốp, thống, có đầy đủ ơxi, độ ẩm bảo hịa (70 – 80)% điều kiện tốt cho hạt nảy mầm

II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT

1 Chọn giống tốt

Chọn Chọn Chọn mẹ tốt tốt hạt tốt

2 Gieo hạt điều kiện thích hợp. a Thời vụ gieo hạt

Cây ăn nhiệt đới (23 – 350C)

b Đất gieo hạt

Đất phải tơi xốp, thống, có đầy đủ ơxi, độ ẩm bảo hòa (70 – 80)% điều kiện tốt cho hạt nảy mầm

(21)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cỏ dại

- Bón lót chủ yếu bón phân chuồng hoai mục, phân hữu vi sinh phân lân supe

- Luống gieo hạt phải đảm bảo nước tốt, lại chăm sóc thuận lợi, luống cao (15 – 20) cm, mặt luống (60 – 80) cm, rãnh luống (40 – 50) cm chiều dài luống tùy địa đất

- Hạt gieo thành hàng dốc luống, độ sâu lấp hạt (2 – 3)cm

- Mật độ:

+ Gieo dày: 2cm x 3,5cm, có thật ngơi trồng bầu luống

+ Gieo thöa: 20cm x 20cm; 20cm x 15cm

? Sau gieo cần chăm sóc nào?

? Ở gia đình em có gieo hạt: bầu, bí, cà, hoa, bầu khơng? ? Khi gieo hạt bầu có ưu điểm gì?

Lưu ý: - Sử dụng bầu túi PE màu đen có đục lỗ đáy

- Chất dinh dưỡng bầu tốt (đất phù sa, đất mặt giàu chất dinh dưỡng trộn với phân chuồng hoai mục, phân lân vi sinh, phân hữu vi sinh

- Kĩ thuật chăm sóc tiến hành đầy đủ gieo hạt luống Gieo hạt bầu hay luống, muốn sinh trưởng tốt cần làm giàn che vườn ươm có mái che ánh sáng trực xạ giai đoạn đầu

- Gieo haït

- Chăm sóc sau gieo

- Tưới nước,làm cỏ, xới, tháo nước sau mưa, tỉa bỏ sinh trưởng kém, dị dạng, sâu, bệnh, bón phân

- Giữ rễ hoàn chỉnh nên tỉ lệ sống cao trồng vườn sản xuất

- Thuận tiện cho việc chăm sóc, bảo vệ - Chi phí sản xuất giống thấp

- Vận chuyển xa dễ dàng tỉ lệ hao hụt thấp

- Lên luống

- Xử lí hạt trước gieo - Gieo hạt

- Chăm sóc sau gieo

Gieo hạt bầu

- Giữ rễ hoàn chỉnh nên tỉ lệ sống cao trồng vườn sản xuất - Thuận tiện cho việc chăm sóc, bảo vệ

- Chi phí sản xuất giống thấp

- Vận chuyển xa dễ dàng tỉ lệ hao hụt thấp

4 Củng cố:

- Phương pháp nhân giống hạt có ưu, nhược điểm gì?

- Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, sinh trưởng khỏe gì?

5 Dặn dị: Học bài, ơn lại kiến thức phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

(22)

Tiết theo PPCT: 13 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài PHƯƠNG PHÁP GIÂM CAØNH

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết ưu, nhược điểm phương pháp giâm cành.

- Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến rể cành giâm kĩ thuật giâm cành Về kĩ

- Rèn luyện kó nhân giống vô tính giâm cành - Thao tác tốt kó thuật chiết cành

Về thái độ

Nhận thấy nhân giống vơ tính giâm cành nhiều hệ phải thay đổi nguồn gốc mẹ, không thay đổi nguồn gốc mẹ dẫn đến tượng già hóa

II Chuẩn bị phương tiện dạy học - Giáo án

- Tranh hình SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm – Giảng giải IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Hãy nêu ưu, nhược điểm phương pháp nhân giống hạt. - Những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, sinh trưởng khỏe gì? Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM GIÂM CAØNH

(23)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cành SGK để HS quan sát trả lời:

GV: Giâm cành gì? Cho ví dụ? phương pháp nhângiống vơ tính, thực cách sử dụng đoạn thân, cành tách khỏi mẹ trồng vào giá thể, điều kiện thích hợp cành rễ sinh cành tạo thành hồn chỉnh

VD: Mía, khoai mì, sơ ri, rau ngót, khoai lang, mận, …

Giâm cành phương pháp nhân giống vơ tính, thực cách sử dụng đoạn thân, cành tách khỏi mẹ trồng vào giá thể, điều kiện thích hợp cành rễ sinh cành tạo thành hồn chỉnh VD: Mía, khoai mì, sơ ri, rau ngót, khoai lang, mận, …

Hoạt động 2: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÂM CAØNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Phương pháp giâm cành có ưu

điểm gì?

? Phương pháp giâm cành có nhược điểm gì?

GV bổ sung, hồn thiện nơi dung

- Cây giữ đặc tính, tính trạng mẹ

- Cây trồng từ cành giâm sớm hoa kết

- Hệ số nhân giống cao, thời gian cho giống nhanh

- Tốn nhiều chi phí giống khó rễ

- Qua nhiều hệ không thay đổi nguồn gốc mẹ dễ dẫn đến tượng già hóa

II ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH

Ưu điểm

- Cây giữ đặc tính, tính trạng mẹ

- Cây trồng từ cành giâm sớm hoa kết

- Hệ số nhân giống cao, thời gian cho giống nhanh

2 Nhược điểm

- Tốn nhiều chi phí giống khó rễ

- Qua nhiều hệ không thay đổi nguồn gốc mẹ dễ dẫn đến tượng già hóa

Hoạt động 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CAØNH GIÂM Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Muốn cho cành giâm rễ tốt,

cần phải ý yếu tố gì? GV bổ sung: thơng thường các giống thân mềm dễ rễ giống thân gỗ cứng ? Em cho ví dụ vài giống giâm cành dễ rễ mà em biết

? Em cho ví dụ vài giống giâm cành khó rễ mà em bieát

? Cành giâm phải đảm bảo chất lượng gì?

- Yếu tố nội cây, yếu tố ngoại cảnh, yếu tố kĩ thuật

- VD: Giống dễ rễ như: mận, chanh, gioi, bưởi,…

- VD: Giống khó ra rễ như: xồi, vải, nhản, táo, hồng…

- Cành phải có độ lớn, chiều dài thích hợp (10

III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CAØNH GIÂM 1 Yếu tố nội cành giâm a Các giống cây

- VD: Giống dễ rễ như: mận, chanh, gioi, bưởi,…

- VD: Giống khó rễ như: xồi, vải, nhản, táo, hồng…

b Chất lượng cành giâm

(24)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

? Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến cành giâm?

? Giâm cành cần đảm bảo yếu tố kĩ thuật nào?

– 15) cm, đường kính (0.5 cm), có – tùy giống

- Nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, giá thể giâm cành

- Chuẩn bị giá thể giâm - Chọn cành

- Kĩ thuật cắt cành - Xử lý cành

hợp (10 – 15) cm, đường kính (0.5 cm), có – tùy giống

- Có giống giâm cành khơng có như: mận, đào

2 Yếu tố ngoại cảnh

a Nhiệt độ: Nhiệt độ vừa phải b Độ ẩm: Độ ẩm bảo hòa (70 – 80)% c Ánh sáng: Tránh ánh sáng trực xạ d Giá thể giâm cành

- Đầy đủ O2

- Đủ ẩm

- Không có mầm móng sâu, bệnh hại, bị úng nước

3 Yếu tố kó thuật - Chuẩn bị giá thể giâm - Chọn cành

- Kĩ thuật cắt cành - Xử lý cành

Hoạt động 4: SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG TRONG CÀNH GIÂM Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Nêu vài chất kích thích

rễ mà em biết

? xử lý thuốc cần ý điều gì?

GV bổ sung, hồn thiện nơi dung

HS: - α NAN ( α napthyl axeâtic acid)

- IBA (indol - butyric acid)

- IAA (indol axêtic acid) HS trả lời

HS khác bổ sung

IV SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG TRONG CÀNH GIÂM

- α NAN (α napthyl axêtic acid) - IBA (indol - butyric acid) - IAA (indol axêtic acid) Cần ý xử ký - Pha nồng độ

- Thời gian xử lý dài hay ngắn tùy thuộc nồng độ pha, tuổi cành giâm giống

- Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch

4 Củng cố:

- Tại nhà vườn thường hay sử dụng phương pháp giâm cành để nhân giống? - Những yếu tố ảnh hưởng đến rễ cành giâm?

- Địa phương em áp dụng phương pháp giâm cành cho giống nào? 5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị Phương pháp chiết cành

(25)

Tiết theo PPCT: 14 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CAØNH

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết ưu, nhược điểm phương pháp chiết cành.

- Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến rể cành chiết kĩ thuật chiết Về kĩ

- Rèn luyện kó nhân giống vô tính chiết cành - Thao tác tốt kó thuật chiết cành

Về thái độ: Vận dụng thực tế gia đình, địa phương II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Giâm cành gì?

- Tại người ta sử dụng phương pháp giâm cành để nhân giống?

- Hãy nêu yếu tố ảnh hưởng đến rễ PP giâm cành Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHIẾT CAØNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Chiết cành gì?

? Ở gia đình em áp dụng phương pháp chiết để chanh, cam, bưởi không? Cách tiến hành nào?

- Chiết cành phương pháp nhân giống vơ tính, thực cách sử dụng cành dinh dưỡng cây, áp dụng biện pháp kĩ thuật để cành rễ tạo thành giống Sau cắt cành rời khỏi mẹ đem trồng vào vườn ươm

HS trả lời

I KHÁI NIỆM CHIẾT CÀNH

(26)

Hoạt động 2: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CAØNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Phương pháp chiết cành có ưu

điểm gì?

? Phương pháp chiết cành có nhược điểm gì?

GV bổ sung, hồn thiện nơi dung - Một số giống ăn sử dụng phương pháp chiết đạt hiệu thấp tỉ lệ rễ thấp như: táo, mít, hồng,…

- Hệ số nhân giống không cao chiết nhiều cành

- Tuổi thọ khơng cao giống khơng có rễ cọc ăn sâu, vùng đất đồi hay gặp hạn

- Cây giữ đặc tính, tính trạng mẹ

- Cây trồng từ cành chiết sớm hoa kết

- Cây trồng cành chiết phân cành thấp, tán cân đối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc thu hoạch

- Rất sớm có giống để trồng (3 – tháng) HS: - Hệ số nhân giống thấp

- Tuổi thọ không cao - Cây chiết nhiều hệ hay bị nhiễm virut (cam, quýt)

II ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CAØNH Ưu điểm

- Cây giữ đặc tính, tính trạng mẹ

- Cây trồng từ cành chiết sớm hoa kết

- Cây trồng cành chiết phân cành thấp, tán cân đối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc thu hoạch

- Rất sớm có giống để trồng (3 – tháng)

2 Nhược điểm

- Hệ số nhân giống thấp - Tuổi thọ không cao

- Cây chiết nhiều hệ hay bị nhiễm virut (cam, quýt)

Hoạt động 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CAØNH CHIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Muốn chiết cành có kết cao

cần ý điểm gì?

? Em cho ví dụ vài giống chiết cành dễ rễ mà em biết?

? Cho ví dụ vài giống chiết cành khó rễ mà em biết? Vậy giống khác nhau, rễ cành chiết khác

GV: Nên chọn tuổi cây, tuổi cành cho thích hợp chiết? Lưu ý: không nên chọn tuổi cành, tuổi già, to, cành vượt, cành khó bóc vỏ nằm gầm tán thiếu ánh sáng để chiết

Yêu cầu nêu Giống

Tuổi cây, tuổi cành Thời vụ chiết

HS: Chanh, gioi, cam, quýt, vải, ổi, mận, quất, … chiết dễ rễ

HS: Mít, xồi, na,… chiết tương đối khó rễ HS: Táo, hồng,… chiết khó rễ

- Nên chọn sinh trưởng khỏe, thời kì sung sức, có suất cao, phẩm chất tốt Chọn cành vị trí tán, phơi ánh sáng, cành

III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA RỄ CỦA CAØNH CHIẾT Giống cây

* Chanh, gioi, cam, quýt, vải, ổi, mận, quất,… chiết dễ rễ

* Mít, xồi, na,… chiết tương đối khó rễ

* Táo, hồng,… chiết khó rễ

2 Tuổi cây, tuổi cành

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

? Thời vụ thích hợp cho việc chiết cành?

GV bổ sung diễn giảng: Tuy nhiên tùy thuộc vào giống điều kiện cụ thể vùng mà chọn thời vụ thích hợp

- Các tỉnh Bắc Trung Bộ chiết vào vụ thu

- Đa số giống ăn chiết cành vào vụ:

+ Vụ xuân: tháng – + Vụ thu: tháng -

- Các tỉnh phía Nam chiết vào đầu mùa mưa

- Các giống ăn rụng chiết vào (15/02 – 15/03)

hóa gỗ (1 – 2) cm Yêu cầu nêu được: - Vụ xuân tháng - - Vụ thu tháng – - Các tỉnh phía Nam chiết vào đầu mùa mưa

- Tuyệt đối khơng chọn cành q già, to, cành vượt, cành khó bóc vỏ nằm gầm tán thiếu ánh sáng

Thời vụ chiết

- Nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ rễ cành chiết - Các tỉnh phía Nam chiết vào đầu mùa mưa

Hoạt động 4: QUY TRÌNH KĨ THUẬT CHIẾT CÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV u cầu HS trình bày số

kó thuật chiết cành

Lưu ý: Chiết q dài hay q ngắn so với đường kính cành chiết cho tỉ lệ rễ thấp Còn chiết khó rễ người ta cịn dùng chất điều hòa sinh trưởng như: α NAN ( a napthyl axêtic acid), IBA (indol - butyric acid), IAA (indol axêtic acid)

Cách pha: pha nồng độ đã định bôi vào vết khoanh

HS trả lời

HS khác bổ sung

IV QUY TRÌNH KĨ THUẬT CHIẾT CÀNH

- Chiết chiều dài khoanh vỏ 1.5 đường kính cành chiết

- Cạo hết lớp tượng tầng cịn dính lõi gỗ vết khoanh

- Cắt buổi sáng buổi chiều bó bầu có nhiều nhựa phải phơi nắng tuần

- Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết - Bó bầu giấy PE trắng để giữ ẩm cho bầu dễ quan sát phát triển rễ bầu

- Bó chặt đảm bảo bầu khơng bị xoay - Khi bầu có rễ vàng xanh cắt cành mang vườn ươm - Trước hạ bầu cắt bỏ ½ số 4 Củng cố:

- Tại sản xuất giống người ta dùng phương pháp chiết cành? - Muốn chiết cành đạt tỉ lệ rễ cao cần phải ý khâu kĩ thuật nào? 5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị trước số phương pháp ghép cành, kĩ thuật ghép cành

(28)

Tiết theo PPCT: 15, 16 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết ưu, nhược điểm phương pháp ghép. - Hiểu sở khoa học phương pháp ghép - Biết yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghép sống - Phân biệt nội dung kĩ thuật phương pháp ghép

Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ ghép, thao tác ghép thành công Về thái độ: Có ý thức việc nhân giống vơ tính ghép cành, mắt, gốc,… II Chuẩn bị phương tiện dạy học

- Giaùo aùn

- Tranh hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK phoùng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Giảng giải IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Tại sản xuất giống người ta dùng phương pháp chiết cành? - Muốn chiết cành đạt tỉ lệ rễ cao cần phải ý khâu kĩ thuật nào? Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG VAØ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Ghép cành gì?

? Cơ sở khoa học phương pháp ghép gỉ?

GV diễn giảng:

- Nhựa ngun (dòng mạch gỗ) nhựa mà hút chất dinh dưỡng, muối khống,… từ đất - Nhựa luyện (dịng mạch rây)

Ghép cành phương pháp nhân giống vơ tính, thực cách lấy phận (mắt, cành) giống (cây mẹ) gắn lên khác (cây gốc ghép) Cây đem trồng giữ đặc tính di truyền mẹ, có suất cao, phẩm chất tốt chống chịu với điều kiện ngoại cảnh

HS trả lời

HS khác bổ sung

I KHÁI NIỆM CHUNG VAØ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP

Khái niệm chung

Ghép cành phương pháp nhân giống vơ tính, thực cách lấy phận (mắt, cành) giống (cây mẹ) gắn lên khác (cây gốc ghép) Cây đem trồng giữ đặc tính di truyền mẹ, có suất cao, phẩm chất tốt chống chịu với điều kiện ngoại cảnh 2 Cơ sở khoa học phương pháp ghép

(29)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính nhựa mà chuyển chất

dinh dưỡng qua thông qua trình quang hợp

và nhựa luyện vận chuyển bình thường gốc ghép cành ghép

Sau mắt ghép sống, cắt gốc ghép, từ mắt ghép hay cành ghép nảy lên chồi, mầm cho ta hoàn chỉnh Hoạt động 2: ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Trồng gốc ghép có

ưu điểm gì?

HS: - Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ tính thích nghi, tính chống chịu gốc ghép

- Cây ghép sớm hoa, kết

- Cây ghép giữ đặc tính mẹ

- Tăng tính chống chịu gốc ghép - Hệ số nhân giống cao

II ƯU ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP

- Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt nhờ tính thích nghi, tính chống chịu gốc ghép

- Cây ghép sớm hoa, kết cành ghép tiếp tục giai đoạn phát dục mẹ

- Cây ghép giữ đặc tính giống muốn nhân (cây mẹ)

- Tăng tính chống chịu gốc ghép

- Hệ số nhân giống cao Hoạt động 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ GHÉP SỐNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Muốn ghép đạt tỉ lệ sống cao

cần ý yếu tố nào? Nêu ví dụ minh họa?

VD: - Các giống bưởi chua, đắng; chấp… làm gốc ghép cho giống cam, chanh, quýt, bưởi

- Giống bình bát làm gốc ghép cho giống mãng cầu xiêm ? Thời vụ ghép đạt hiệu cao?

Các tỉnh phía Nam chiết vào đầu mùa mưa

Các tỉnh phía Bắc nên ghép vào tháng - – –

? Để ghép đạt hiệu nên áp dụng biện pháp kĩ thuật nào?

- Giống làm gốc ghép giống lấy cành, mắt ghép phải có quan hệ họ hàng huyết thống gần

- Chất lượng gốc ghép

- Cành ghép, mắt ghép - Thời vụ ghép

- Thao tác kĩ thuật HS: Thời kì có nhiệt độ (20 – 300C), độ ẩm (80 –

90)% điều kiện lý tưởng để ghép

- Dao ghép phải sắc, thảo tác phải nhanh gọn - Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc ghép

- Đặt mắt ghép hay cành ghép vào gốc ghép cho tượng tầng chúng tiếp xúc

III NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ GHÉP SỐNG

1 Giống làm gốc ghép giống cây lấy cành, mắt ghép phải có quan hệ họ hàng huyết thống gần nhau. 2 Chất lượng gốc ghép

Cây gốc ghép sinh trưởng khỏe, vào thời vụ ghép phải nhiều nhựa tượng tầng hoạt động mạnh, dễ bóc vỏ

3 Cành ghép, mắt ghép

Khi ghép chọn cành bánh tẻ ((3 – 6) tháng tuổi phía ngồi, tầng tán

4 Thời vụ ghép

- Thời kì có nhiệt độ (20 – 300C), độ ẩm

(80 – 90)% điều kiện lý tưởng để ghép - Các tỉnh phía Nam chiết vào đầu mùa mưa

5 Thao tác kó thuật

- Dao ghép phải sắc, thảo tác phải nhanh goïn

- Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép, cành ghép, gốc ghép

(30)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính nhiều tốt

- Buộc chặt, đều, kín vết ghép

xúc nhiều tốt

- Buộc chặt vết ghép để tránh mưa, nắng cành ghép thoát nước mạnh

Hoạt động 4: CÁC KIỂU GHÉP

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV yêu cầu HS quan sát H91, 2,

3 SGK

GV làm thực hành mẫu cách mở gốc ghép cách lấy mắt ghép chữ T

- Lấy mắt ghép có hình thoi, mắt cịn để lại cuống có lớp gỗ phía

- Mở gốc ghép: Cách mặt bầu mặt đất 15 – 20 cm, dùng dao sắc rạch đường ngang 1cm, dài cm Sau lấy mũi dao tách môi chữ T lên tránh làm bể môi chữ T

* Ghép mắt cửa sổ

- Lấy mắt ghép cành to hơn, cuống rụng, cịn nhìn thấy vết sẹo Miếng mắt để ghép khơng có gỗ (nhưng phải có mầm ngủ)

- Mở gốc ghép có hình cửa sổ, Cách mặt bầu mặt đất 15 – 20 cm, dùng dao sắc rạch đường song song cách nhau1cm, dài cm, dùng dao ấn ngang phía bật cửa sổ lên cắt bỏ cửa sổ

* Ghép mắt có gỗ

- Lấy mắt ghép giống kiểu lấy mắt chữ T, phía mặt mắt ghép dính lớp gỗ mỏng

- Mở gốc ghép: Vạt vào gốc ghép lớp gỗ mỏng

GV yêu cầu HS tham khảo SGK thực hành thao tác ghép đoạn cành

GV yêu cầu HS quan sát H9 4 SGK trình bày cách tiến hành ghép áp cành

HS quan sát, hồn thành nội dung

HS quan sát, hoàn thành nội dung

- Các nhóm thực hành

HS trả lời

HS khác bổ sung

IV CÁC KIỂU GHÉP Ghép rời

a Ghép mắt chữ T

- Lấy mắt ghép: lấy cành nhỏ, mắt ghép cịn để lại cuống có lớp gỗ phía

- Mở gốc ghép theo kiểu chữ T b Ghép mắt cửa sổ

- Lấy mắt ghép cành to hơn, cuống rụng, cịn nhìn thấy vết sẹo Miếng mắt để ghép khơng có gỗ (nhưng phải có mầm ngủ)

- Mở gốc ghép có hình cửa sổ c Ghép mắt có gỗ

- Lấy mắt ghép giống kiểu lấy mắt chữ T, phía mặt mắt ghép dính lớp gỗ mỏng

- Mở gốc ghép: Vạt vào gốc ghép lớp gỗ mỏng

d Ghép đoạn cành

- Trên mẹ, chọn cành bánh tẻ (3 – 6) tháng tuổi), khoảng cách thưa, có mầm ngủ trịn mắt cua nách lá, sau cắt hết cuống

- Trên cành ghép cắt lấy đoạn dài (6 – 8) cm, có (2 – 3) mầm ngủ (lấy (1 – 2) đoạn phía cành

2.Ghép áp cành: Là kiểu ghép cổ truyền, cho tỉ lệ sống cao Tuy nhiên ghép kiểu hệ số nhân giống thấp Cách tiến hành:

- Đặt cành ghép gốc ghép vào vị trí thích hợp

- Chọn cành ghép gốc ghép có đường kính tương đương Vạt mảnh vỏ cành gốc ghép Sau dùng dây nilon buộc chặt kín vết vạt cho tượng tầng gốc, cành ghép khít vào

(31)

4 Củng cố:

- Muốn ghép đạt hiệu cao cần đảm bảo yếu tố nào? - Liên hệ thực tế

- Sơ đồ ghép cây

Ghép

Ghép rời Ghép cành áp

Cửa sổ Chữ T Mắt nhỏ Đoạn cành Áp cành Áp cành

Có gỗ cải tiến

5 Dặn dò:

Học bài, nắm vững kiểu ghép cành

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 17 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 10 PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI, CHẮN RỄ

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết ưu, nhược điểm phương pháp tách chồi, chắn rễ.

(32)

II Chuẩn bị phương tiện dạy học Tranh hình 10.1, 10.2 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Muốn ghép đạt hiệu cao cần đảm bảo yếu tố nào? - Trình bày kiểu ghép cành

Bài mới

Hoạt động 1: PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Gv yc Quan sát hình 10.1 SGK

cho biết:

? Thế tách chồi? Cho ví dụ?

? Phương pháp tách chồi có ưu điểm gì?

? Phương pháp tách chồi có nhược điểm gì?

? Khi nhân giống tách chồi cần ý điểm gì?

VD: Đối với chồi chuối tiêu: - Chiều cao: (1 -1.2) m

- Hình dạng lá: dạng đuôi chiên

- Đường kính cổ thân giả: (15- 18) cm

Đối với dứa: Chọn loại chồi, có khối lượng, chiề cao sau:

- Ngọn: khối lượng 150 – 200 (g/chồi), cao 25 cm

- Cuống: khối lượng 300 – 350 (g/chồi), cao 35 cm

- Thân (nách): khối lượng 350 – 500 (g/chồi), cao 50 cm

- Tách chồi phương pháp nhân giống vô tính tự nhiên, cách làm có từ lâu đời trồng trọt Người ta sử dụng chồi mọc từ thân mẹ để trồng

VD: Cây dứa, chuối, thiên tuế,

- Sớm hoa, kết - Giữ đặt tính di truyền mẹ - Tỉ lệ trồng sống cao - Hệ số nhân giống thấp

- Dễ mang mầm móng sâu, bệnh, khơng đồng điều HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: VD: Đối với dứa cần bóc vảy

I PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI Khái niệm

Tách chồi phương pháp nhân giống vơ tính tự nhiên, cách làm có từ lâu đời trồng trọt Người ta sử dụng chồi mọc từ thân mẹ để trồng

Ưu, nhược điểm phương pháp tách chồi

* Ưu điểm:

- Sớm hoa, kết

- Giữ đặt tính di truyền mẹ

- Tỉ lệ trồng sống cao * Nhược điểm:

- Hệ số nhân giống thấp

- Dễ mang mầm móng sâu, bệnh, khơng đồng điều

3 Những điểm cần ý nhân giống tách chồi

a Cây chồi tách để trồng phải có chiều cao, hình thái, khối lượng đồng đều, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định b Cây chồi cần phải xử lí diệt trừ sâu, bệnh trước trồng loại thuốc hóa học thích hợp

(33)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Nêu vài VD

chồi cần phải xử lí diệt trừ sâu, bệnh trước trồng

gốc chồi xử lí gốc chồi thuốc chống rệp sáp Bassa 0.2 %)

Hoạt động 2: PHƯƠNG PHÁP CHẮN REÃ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Phương pháp chắn rễ có ưu

điểm gì?

? Phương pháp chắn rễ có ưu, nhược điểm gì?

? Ở gia đình em có chặt mầm rễ để lấy giống chưa?

Chú ý: Sau chắn rễ, phải thường xuyên tưới nước giữ ẩm tạo cho lớp đất mặt tơi xốp Muốn tăng hệ số nhân giống, đào rễ có đường kính từ (0,5 – 1)cm, bôi vôi, đánh dấ sát trùng đầu rễ (phần gần thân) đem giâm vườn ươm

+ Vườn ươm để giâm phải có mái che

+ Luống giâm hoạc bầu giâm phải bón lót đầy đủ phân chuồng hoai mục với 1% phân lân, trộn với phân hữu vi sinh

+ Đặt hom rễ vào luống bầu chếch gốc 450 đầu rễ gần

thân đặt hướng lên trên, lấp chặt đất để để đầu dài (4 – 5) cm

+ Thường xuyên đảm bảo độ ẩm cho luống, bầu giâm đạt 70% độ ẩm bảo hịa Tuyệt đối khơng để úng Sau tháng, rễ

Yêu cầu HS nêu được: - Sớm hoa kết quả. - Thế hệ sau giữ đầy đủ đặc tính mẹ

Yêu cầu HS nêu được: - Hệ số nhân giống không cao

- Nếu chắn nhiều rễ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển mẹ HS trả lời

HS khác bổ sung

II PHƯƠNG PHÁP CHẮN RỄ Đây phương pháp nhân giống vô tính cổ truyền

Ưu, nhược điểm phương pháp chắn rễ

* Ưu điểm

- Sớm hoa kết quả.

- Thế hệ sau giữ đầy đủ đặc tính mẹ

* Nhược điểm

- Hệ số nhân giống không cao - Nếu chắn nhiều rễ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển mẹ Phương pháp sử dụng dễ dàng nhân giống hồng, táo, đào, mơ, mận

Cách tiến hành

- Vào thời kì ngừng sinh trưởng (tháng 11 – 12), ta bới đất quanh gốc từ hình chiếu tán trở vào Chọn rễ gần mặt đất, dùng dao sắc chặt ngang rễ cho đứt hẳn Sau (2 – 3) tháng, mọc từ đoạn rễ

- Khi cao chừng (20 – 25) cm, dùng dao chặt tiếp phía ngồi vết chắn cũ

(34)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính mọc chồi Tùy theo sinh

trưởng chồi (2 – 3) tháng đưa trồng chăm sóc, bồi dưỡng tiếp vườn ươm

4 Củng cố:

-Tại nhân giống tách chồi, chắn rễ lại sớm cho giữ đặc tính tốt giống? - Khi nhân giống tách chồi cần ý điểm gì?

5 Dặn dò: Học bài, xem tiếp mới

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 18 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 11 PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

I Mục tiêu Về kiến thức

- Hiểu ưu, nhược điểm phương pháp nuôi cấy mô.

- Biết điều kiện nhân giống phương pháp nuôi cấy mô Về kĩ năng: Tạo mô seo, nuôi cấy mô

Về thái độ: Giữ vệ sinh tiến hành nuôi cấy mô. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 11 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Diễn giảng IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Tại nhân giống tách chồi, chắn rễ lại sớm cho giữ đặc tính tốt giống? - Khi nhân giống tách chồi cần ý điểm gì?

Bài mới

Hoạt động 1: KHÁI NIỆM

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

(35)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính bào

? Ni cấy mơ gì? - Ni cấy mơ phương pháp nhân giống vơ tính đại Được thực cách lấy tế bào nhóm tế bào đỉnh sinh trưởng mầm ngủ, đỉnh sinh trưởng rễ, mô … nuôi cấy môi trường dinh dưỡng Để tạo hồn chỉnh, có rễ, thân, cành, … có khả sinh trưởng phát triển bình thường

Nuôi cấy mô phương pháp nhân giống vơ tính đại Được thực cách lấy tế bào nhóm tế bào đỉnh sinh trưởng mầm ngủ, đỉnh sinh trưởng rễ, mô … nuôi cấy môi trường dinh dưỡng Để tạo hồn chỉnh, có rễ, thân, cành, … có khả sinh trưởng phát triển bình thường Với điều kiện vơ trùng

Hoạt động 2: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Ni cấy mơ có ưu, điểm

gì?

VD: Từ chồi dứa, sau tháng nuôi cấy nhân cây; năm, cấy chuyền lần Như vậy, số có sau năm từ chồi là: 76 = 116.649 cây.

? Ni cấy mơ có nhược điểm gì?

- Tạo giống trẻ hóa, khỏe sau nhiều hệ nhân giống vơ tính, bệnh, đặc biệt bệnh siêu vi trùng - Cây giống tạo có độ đồng cao giữ nguyên vẹn đặc tính sinh học, đặc tính kinh tế mẹ

- Hệ số nhân giống cao HS: - Một số loại trồng dễ mẫn cảm với chất điều hòa sinh trưởng nên phát sinh số biến dị

- Hiện tại, giá thành sản xuất cao

II ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ 1 Ưu điểm

- Tạo giống trẻ hóa, khỏe sau nhiều hệ nhân giống vơ tính, bệnh, đặc biệt bệnh siêu vi trùng

- Cây giống tạo có độ đồng cao giữ nguyên vẹn đặc tính sinh học, đặc tính kinh tế mẹ

- Hệ số nhân giống cao 2 Nhược điểm

- Một số loại trồng dễ mẫn cảm với chất điều hòa sinh trưởng nên phát sinh số biến dị

- Hiện tại, giá thành sản xuất cao Hoạt động 3: ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Xử lí mẫu cách nào? - Chồi chọn

cắt bớt rửa cồn 900, xử lí tiếp

trong Ca(OCl)2

(hypochlorit canxi) 7% 20 phút Sau đó, bóc vảy rửa lại nước vô trùng cắt mô tế bào đưa vào môi trường chuẩn bị sẵn ống nghiệm (hoặc lọ thủy

III ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY Chọn mẫu xử lí mẫu tốt

Chồi chọn cắt bớt rửa cồn 900, xử lí tiếp Ca(OCl)

2

(36)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Mơi trường ni cấy

nào thích hợp?

? Ở độ nhiệt, ánh sáng nào thích hợp?

GV: Từ điều kiện cho thấy, phương pháp thực sở nghiên cứu, sản xuất có đầy đủ trang thiết bị kĩ thuật cán kĩ thuật chun sâu có trình độ

tinh) vơ trùng

- Dùng môi trường dinh dưỡng đường đơn, đường kép, chất điều hòa sinh trưởng NAA, IBA, IAA…

- HS trả lời, HS khác bổ sung

2 Mơi trường ni cấy thích hợp

Dùng môi trường dinh dưỡng Morashige và Skoog (MS)

3 Phịng ni cấy có chế độ nhiệt, ánh sáng thích hợp

- Nhiệt độ trung bình (22 – 25)0C.

- Ánh sáng đèn huỳnh quang (nêông) (3500 – 4000) lux có chu kì ánh sáng (16 – 18/24)

Hoạt động 4: QUY TRÌNH KĨ THUẬT NI CẤY MƠ TẾ BÀO THỰC VẬT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Phải chọn mẫu

cho đúng?

? Mẫu phải khử trùng cách nào?

? Tái tạo chồi cách nào?

GV: Làm để tái tạo rễ ( tạo hoàn chỉnh) ? Khi cấy mơi trường thích ứng?

GV bổ sung: Giá thể giai đoạn cat, đất phù sa, trấu hun, xơ dừa… hỗn hợp chúng

HS trả lời

Yêu cầu nêu Chọn mẹ bệnh, có phẩm chất tốt; chọn loại mô, giai đoạn phát triển (tốt chọn mô đỉnh ngọn, đỉnh chồi nách, đỉnh chồi hoa…)

HS trả lời: Rửa xà phịng nước vơ trùng

HS trả lời: Phải được thực mơi trường thích hợp điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng… HS trả lời

HS khác bổ sung HS trả lời

HS khác bổ sung

IV QUY TRÌNH KĨ THUẬT NI CẤY MƠ TẾ BÀO THỰC VẬT

Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô

Chọn mẹ bệnh, có phẩm chất tốt; chọn loại mô, giai đoạn phát triển (tốt chọn mô đỉnh ngọn, đỉnh chồi nách, đỉnh chồi hoa…)

2 Khử trùng

Mẫu nuôi cấy cần làm vệ sinh sơ (rửa xà phịng nước vơ trùng) 3 Tái tạo chồi

- Nhiệt độ trung bình (22 – 25)0C.

- Ánh sáng đèn huỳnh quang (nêơng) (3500 – 4000) lux có chu kì ánh sáng (16 – 18/24)

4 Tái tạo rễ ( tạo hoàn chỉnh)

Sau chồi phát triển đạt kích thước cần thiết, cấy chuyển chồi sang môi trường tạo rễ

5 Cấy mơi trường thích ứng Sau chồi rễ, Cấy mơi trường thích ứng để thích nghi dần với mơi trường tự nhiên

6 Trồng vườn ươm

(37)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính khác

4 Củng cố:

- Em hảy nêu điều kiện để thực phương pháp ni cấy mơ. - Em hảy nêu tóm tắt quy trình kĩ thuật ni cấy mơ

5 Dặn dò: Học bài

Chuẩn bị trước 12 (đất phù sa, đất thịt nhẹ, phân chuồng ủ hoai, phân NPK, vôi Các loại túi bầu PE màu đen Một số hạt giống Nước đun sôi nước nguội Dao xới, que tre nhỏ,…

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 20, 21,22 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 12 THỰC HÀNH:

KĨ THUẬT GIEO HẠT TRONG BẦU

I Mục tiêu Về kiến thức

- Thực thao tác: Chuẩn bị đất phân cho vào bầu, xử lí hạt trước gieo, gieo hạt vào bầu chăm sóc

Về kó năng: Học xong cần rèn luyện số kó sau:

Kĩ làm bầu dinh dưỡng, kĩ xử lí hạt giống trước gieo, kĩ gieo hạt vào bầu Về thái độ

- Nghiêm túc thực khâu kĩ thuật, ham tìm tịi, sáng tạo

- Thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 12.1, 12.2, 12.3 SGK phóng to III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thực hành IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn

bị HS HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ

(38)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Các túi bầu PE màu đen có lỗ phía đáy; với các kích thước: 10cm x 6cm, 15cm x 18cm 18cm x 16cm

- Hạt giống (táo, mận, hồng, na, vải, nhãn… - Nước đun sôi nước nguội

- Thùng tưới, chậu, dao xới, xẻng, cuốc, que tre nhỏ,…

Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HAØNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Quy trình thực hành

gồm có bước? Kể tên bước?

B1: Hỗn hợp giá thể gồm gì?

B2: Trình bày cách làm bầu dinh dưỡng GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B3: Cách xếp bầu vào luống nào? B4: Nêu vài cách xử lí hạt giống trước gieo mà em biết

B5: Cách gieo hạt vào bầu?

- Gồm có bốn bước: Trộn hỗn hợp giá thể; Làm bầu dinh dưỡng; Xếp bầu vào luống; Xử lí hạt giống trước gieo; Gieo hạt vào bầu HS: : phần đất + phần phân chuồng hoai,

HS thực hành:

Tách miệng túi; giữ căng miệng túi; cho hỗn hợp đất phân trộn vào túi bầu, ấn nhẹ cho đất đáy bầu chặt, cho tiếp đất vỗ nhẹ xung quanh cho thành bầu phẳng

HS trả lời

HS khaùc bổ sung

HS: - Ngâm hạt nước nóng (3 sôi + lạnh) khoảng (20 – 30) phút - Đối với hạt có vỏ cứng hạt đào, mơ, mận… cần đập nứt vỏ hạt trước ngâm nước

- Ủ hạt: Sau ngâm, vớt hạt rửa sạch, để nước, cho vào túi vải (0,1 – 0,5) kg/túi Xếp túi vào sọt, thúng, ủ nơi kín gió ẩm Khi hạt nứt nanh lấy hạt đem gieo

HS: - Mỗi bầu gieo (2 – 3) hạt, độ sâu gieo hạt: (2 – 3)cm Gieo xong dùng tay nén nhẹ lớp đất phủ hạt - Phủ mặt luống lớp trấu (bổi, mùn cưa, xơ dừa…)

- Tưới đẫm nước bình

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1: Trộn hỗn hợp giá thể

Tỉ lệ: phần đất + phần phân chuồng hoai, bổ dung thêm supe lân vơi bột Bước 2: Làm bầu dinh dưỡng

Tách miệng túi; giữ căng miệng túi; cho hỗn hợp đất phân trộn vào túi bầu, ấn nhẹ cho đất đáy bầu chặt, cho tiếp đất vỗ nhẹ xung quanh cho thành bầu phẳng

Bước 3: Xếp bầu vào luống

Luống xếp bầu rộng (0,6 – 0,8)m Chiều dài luống tùy địa Đặt bầu sát nhau, thành hàng luống Sau cho đất vào khe bầu vét đất rãnh phủ kín 2/3 chiều cao bầu quanh thành luống để giữ bầu không bị xô Nếu vườn ươm cần chọn nơi thống, mát, nước, phẳng để làm luống đặt bầu Khoảng cách luống 60cm để tiện lại chăm sóc

Bước 4: Xử lí hạt giống trước gieo

- Ngâm hạt nước nóng (3 sơi + lạnh) khoảng (20 – 30) phút

- Đối với hật có vỏ cứng hạt đào, mơ, mận… cần đập nứt vỏ hạt trước ngâm nước - Ủ hạt: Sau ngâm, vớt hạt rửa sạch, để nước, cho vào túi vải (0,1 – 0,5) kg/túi Xếp túi vào sọt, thúng, ủ nơi kín gió ẩm Khi hạt nứt nanh lấy hạt đem gieo

Bước 5: Gieo hạt vào bầu

- Mỗi bầu gieo (2 – 3) hạt, độ sâu gieo hạt: (2 – 3)cm Gieo xong dùng tay nén nhẹ lớp đất phủ hạt

- Phủ mặt luống lớp trấu (bổi, mùn cưa, xơ dừa…)

(39)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính có hoa sen

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV nhận xét, đánh giá

tiết thực hành

HS theo dõi 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HS Viết báo cáo 4 Củng cố:

Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành gieo hạt bầu Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dò:

Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm, điểm cần lưu ý để gieo hạt bầu đạt kết

Chuẩn bị 13 (chuẩn bị giống để lấy cành giâm, khay gỗ, nguyên liệu đất, kéo cắt cành,…)

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 23, 24, 25 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 13 THỰC HÀNH:

KĨ THUẬT GIÂM CÀNH

I Mục tiêu Về kiến thức

Chuẩn bị giâm, chọn cành cắt đoạn hom giâm, xử lí hom giâm cách cắm hom, chăm sóc sau giâm

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành giâm cành

Về thái độ: Thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Quy trình thực hành giâm cành

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thực hành IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo

Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị

HS HS để dụng cụ mẫu

vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ

- Các giống ăn (chanh, quýt, nhót, mơ, mận…

- Các chế phẩm kích thích rễ NAA,α IBA

- Ngun liệu làm giá thể giâm cành - Kéo cắt cành dao sắc

(40)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Quy trình thực hành giâm

cành gồm có bước? Kể tên bước đó?

B1: Chuẩn bị giâm (giá thể) nào?

Luống giâm: rộng (60 – 80)cm, rãnh luống: (40 – 50)cm, chiều cao luống 20cm, chiều dài luống tùy địa vườn Xung quanh luống chắn gạch Có thể thay luống giâm khai gỗ: dài 1m; rộng 0,6m; cao (20 – 25) cm - Giá thể giâm cành: Dùng cát (bùn) sông sạch, phơi khô sử lí chống nâm, khuẩn, tuyến trùng vơi bột - Nền giâm cành bố trí nhà ươm có mái che - Trước giâm cành, tưới nước để giá thể có độ ẩm (85 – 90)%

B2: Cành chọn để cắt lấy hom giâm nào?

GV: Yêu cầu HS thực hành GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B3: Trình bày cách xử lí hom giâm chế phẩm kích thích rễ

B4: Nêu kó thuật cắm hom giâm vào luống (khay gỗ)

B5: Phun nước giữ ẩm: Phun thường xuyên nước

HS: gồm bước: Chuẩn bị giâm (giá thể); Chọn cành để cắt lấy hom giâm; Xử lí hom giâm chế phẩm kích thích rễ; Cắm hom giâm vào luống (khay gỗ); Phun nước giữ ẩm HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Chọn cành bánh tẻ Cắt cành thành đoạn (gọi hom) dài (5 – 10) cm tùy giống Trên đoạn hom có (2 – 4)lá Nếu to cắt ½ phiến - Vết cắt cành phải phẳng, không giập nát, vỏ cành khơng sây sát, phía gốc cành phải cắt vát

HS: Nhúng ngập (1 – 2)cm gốc hom giâm vào dung dịch pha thời gian (5 – 10)giây HS: Cắm hom giâm vào luống hàng cách hàng 8cm, hom cách hom (4 – 5)cm Hom cắm nghiêng tạo gốc 450 với mặt luống) Độ

sâu cắm hom 4cm; nén chặt gốc hom giâm

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1: Chuẩn bị giâm (giá thể)

- Làm luống giâm: rộng (60 – 80)cm, rãnh luống: (40 – 50)cm, chiều cao luống 20cm, chiều dài luống tùy địa vườn Xung quanh luống chắn gạch Có thể thay luống giâm khai gỗ: dài 1m; rộng 0,6m; cao (20 – 25) cm

- Giá thể giâm cành: Dùng cát (bùn) sơng sạch, phơi khơ sử lí chống nâm, khuẩn, tuyến trùng vôi bột

- Nền giâm cành bố trí nhà ươm có mái che

- Trước giâm cành, tưới nước để giá thể có độ ẩm (85 – 90)%

Bước Chọn cành để cắt lấy hom giâm - Chọn cành bánh tẻ Cắt cành thành đoạn (gọi hom) dài (5 – 10) cm tùy giống Trên đoạn hom có (2 – 4)lá Nếu to cắt ½ phiến

- Vết cắt cành phải phẳng, không giập nát, vỏ cành không sây sát, phía gốc cành phải cắt vát

Bước Xử lí hom giâm chế phẩm kích thích rễ.

Nhúng ngập (1 – 2)cm gốc hom giâm vào dung dịch pha thời gian (5 – 10)giây Bước Cắm hom giâm vào luống (khay gỗ) - Cắm hom giâm vào luống hàng cách hàng 8cm, hom cách hom (4 – 5)cm Hom cắm nghiêng tạo gốc 450 với mặt luống) Độ sâu

cắm hom 4cm; nén chặt gốc hom giâm Bước Phun nước giữ ẩm

Phun thường xuyên nước

(41)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV nhận xét HS viết báo cáo thu

hoạch 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Viết báo cáo thu hoạch theo nội dung học

4 Củng cố:

Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành giâm cành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dò:

Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm, điểm cần lưu ý để giâm cành đạt kết

Chuẩn bị 14 (chuẩn bị cành chiết, dao, nilông trắng, nguyên liệu,…)

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 25, 27, 28 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 14 THỰC HAØNH: KĨ THUẬT CHIẾT CAØNH I Mục tiêu

Về kiến thức

Thực thao tác

chiết cành quy trình yêu cầu kĩ thuật

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành chiết cành

Về thái độ: Thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học

Tranh hình 14 SGK phoùng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thực hành IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo

Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị

HS HS để dụng cụ mẫu vậtlên bàn

1 CHUẨN BỊ

- Dao ghép, kéo cắt cành

- Nilơng trắng để bó bầu, kích thước: (20 x30)cm; (25 x 35)cm, Dây nilơng - Nguyên liệu: Đất thịt pha tầng sâu (20 – 30)cm

- Chế phẩm kích thích rễ - Một số ăn - Xô, chậu, khay gỗ,… Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

(42)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính bước? Đó bước

nào?

B1: Giá thể bầu chiết phải chuẩn bị nào?

B2: Cành chiết phải đảm bảo yêu cầu gì?

B3: Nêu thao tác chiết cành

GV: u cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B4: Thực hành bó bầu

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

Chú ý:

- Vết khoanh nằm bầu chiết

- Buộc thật chặt, bầu không bị xoay

giá thể bầu chiết; Chọn cành chiết; Khoanh vỏ cành chiết; Bó bầu

HS: - 1/3 đất + 2/3 rơm (rễ bèo tây), trọng lượng (150 – 250)g tùy theo chiết cành to hay nhỏ, cho vào xô khay để đem chiết HS: - Chọn cành có đường kính gốc cành (0,5 1,5)cm, dài từ (50 – 60)cm trở lên, có xanh tốt, khơng có mầm móng sâu, bệnh

- Chọn cành có thời kì bánh tẻ, mầm ngủ tròn mắt cua Cành chiết khơng thời kì mang hoa, mang HS: Dùng dao khoanh vòng vỏ cành với chiều dài (1,5 – 2) lần đường kính cành; cách chạc từ xuống 10cm Dùng mũi dao tách bỏ lớp vỏ vết khoanh Dùng sống dao cạo hết lớp tế bào tượng tầng lõi gỗ, lau Bơi chất kích thích rễ vào vết cắt khoanh vỏ phía

HS thực hành

Bước Chuẩn bị giá thể bầu chiết - 1/3 đất + 2/3 rơm (rễ bèo tây), tưới nước để hỗn hợp có độ ẩm (70 – 80)% độ ẩm bảo hòa, trọng lượng (150 – 250)g tùy theo chiết cành to hay nhỏ

Bước Chọn cành chiết.

- Chọn cành có đường kính gốc cành (0,5 1,5)cm, dài từ (50 – 60)cm trở lên, có xanh tốt, khơng có mầm móng sâu, bệnh

- Chọn cành có thời kì bánh tẻ, mầm ngủ tròn mắt cua Cành chiết khơng thời kì mang hoa, mang

Bước Khoanh vỏ cành chiết

Dùng dao khoanh vòng vỏ cành với chiều dài (1,5 – 2) lần đường kính cành; cách chạc từ xuống 10cm Dùng mũi dao tách bỏ lớp vỏ vết khoanh Dùng sống dao cạo hết lớp tế bào tượng tầng lõi gỗ, lau Bôi chất kích thích rễ vào vết cắt khoanh vỏ phía

Bước Bó bầu

- Lấy mảnh nilơng trắng quấn vào phía vết khoanh cho mép mảnh nilơng tiếp giáp phía cành chiết, dùng dây nilông buộc chặt đầu Sau đó, kéo mảnh nilơng xuống phía cho hở vết khoanh

- Bẻ đôi nắm đất chuẩn bị ốp vào vết khoanh cho vết khoanh nằm vào nắm đất Sau đó, kéo mảnh nilơng lên phía trên, dùng tay nắm chặt bầu đất; dồn bầu đất cho chặt khít với mảnh nilông lấy dây buộc chặt đầu mảnh nilông phía Có thể buộc thêm vịng bầu chiết Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV nhận xét HS phải làm thành thạo

(43)

4 Củng cố: Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành chiết cành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày công việc, thao tác làm, điểm cần lưu ý để chiết cành đạt kết Chuẩn bị 15 (chuẩn bị cành lấy mắt ghép, gốc ghép, dụng cụ ghép cành, )

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 29,30,31 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 15 THỰC HAØNH:

KĨ THUẬT GHÉP MẮT CỬA SỔ

I Mục tiêu

Về kiến thức: Thực thao tác ghép mắt cửa sổ theo quy trình kĩ thuật. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành ghép mắt cửa sổ

Về thái độ: Cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 15/69 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thực hành IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS, Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị

HS HS để dụng cụ mẫu vật

lên bàn

1 CHUẨN BỊ

- Dao ghép, kéo cắt cành - Dây nilông để buộc

- Cây gốc ghép trồng bầu - Cây giống để lấy cành mắt ghép Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Quy trình thực hành ghép

mắt cửa sổ gồm bước? Kể tên bước đó?

B1: Cành chọn để lấy mắt ghép cần đảm bảo yêu cầu gì?

B2: Trình bày cách mở gốc

- Gồm bước: Chọn cành để lấy mắt ghép; Mở gốc ghép; Lấy mắt ghép; Đặt mắt ghép; Buộc dây HS: - Cành lấy mắt ghép phải cành bánh tẻ hóa gổ cứng, nằm tầng tán phơi ánh sáng Chọn cành rụng lá, dấu vết cuống cành lá, dùng dao cắt hết cuống - Cành để ghép kiểu cửa sổ thường to cành ghép chữ T, đường kính cành (6 – 10)mm

HS: Trên gốc ghép cách

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Quy trình thực hành ghép mắt cửa sổ gồm bước:

Bước Chọn cành để lấy mắt ghép - Cành lấy mắt ghép phải cành bánh tẻ hóa gổ cứng, nằm tầng tán phơi ánh sáng Chọn cành rụng lá, dấu vết cuống cành lá, dùng dao cắt hết cuống

- Cành để ghép kiểu cửa sổ thường to cành ghép chữ T, đường kính cành (6 – 10)mm

(44)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ghép cửa sổ

GV yêu cầu HS thực hành mở gốc ghép

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B3: Trình bày cách lấy mắt ghép cửa sổ

GV yêu cầu HS thực hành mở gốc ghép

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B4: Đặt mắt ghép chó đúng?

B5: Nêu kĩ thuật buộc dây GV tiến hành thực hành mẫu cho HS quan sát

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

mặt bầu (hoặc mặt đất) (15 – 20)cm, dùng mũi dao rạch hai đường thẳng song song cách 1cm, dài 2cm Sau đó, chặn đường phía dưới, dùng mũi dao tách lật lớp vỏ lên phía bỏ mảnh vỏ

HS: Dùng dao tách lấy mảnh vỏ có mắt ngủ cành ghép, diện tích mắt ghép diện tích cửa sổ mở gốc ghép

HS: Đưa mắt ghép vào cửa sổ mở gốc ghép, mắt ghép có diện tích to ta cắt bớt cho mắt ghép nhỏ lại, mắt ghép có diện tích nhỏ phải đặt mắt ghép sát phía sát với phần cửa sổ

HS: Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tượng tầng mắt ghép gốc ghép áp sát vào Yêu cầu buộc chặt, đều, trùm kín hết mắt ghép, buộc từ lên

Trên gốc ghép cách mặt bầu (hoặc mặt đất) (15 – 20)cm, dùng mũi dao rạch hai đường thẳng song song cách 1cm, dài 2cm Sau đó, chặn đường phía dưới, dùng mũi dao tách lật lớp vỏ lên phía bỏ mảnh vỏ

Bước Lấy mắt ghép

Dùng dao tách lấy mảnh vỏ có mắt ngủ cành ghép, diện tích mắt ghép diện tích cửa sổ mở gốc ghép

Bước Đặt mắt ghép

Đưa mắt ghép vào cửa sổ mở gốc ghép, mắt ghép có diện tích to ta cắt bớt cho mắt ghép nhỏ lại, mắt ghép có diện tích nhỏ phải đặt mắt ghép sát phía sát với phần cửa sổ

Bước Buộc dây

Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tượng tầng mắt ghép gốc ghép áp sát vào Yêu cầu buộc chặt, đều, trùm kín hết mắt ghép, buộc từ lên

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV nhận xét, đánh giá:

Tiêu chí đánh giá:

- Buộc chặt, kín yêu cầu - Mắt ghép, cửa sổ mở không bị giập nát, đặt khít vào - Kích thước, vị trí cửa sổ mở quy định

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Viết báo cáo thu hoạch

4 Củng cố:

Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành ghép mắt cửa sổ Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày công việc, thao tác làm, điểm cần lưu ý để ghép mắt sổ đạt kết Chuẩn bị 16 (cây gốc ghép, mắt ghép, dao ghép, dây nilông trắng)

(45)

Tiết theo PPCT: 32, 33,34 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 16 THỰC HAØNH:

KĨ THUẬT GHÉP MẮT CHỮ T VAØ GHÉP MẮT NHỎ CÓ GỖ I Mục tiêu

Về kiến thức

Thực thao tác ghép mắt chữ T ghép mắt nhỏ có gỗ theo quy trình yêu cầu kĩ thuật

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành (ghép mắt chữ T ghép mắt nhỏ có gỗ) Về thái độ: Cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường.

II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 16.1/71, 16.2/72 SGK phóng to III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thực hành

IV Tiến trình học hoạt động Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị

của HS HS để dụng cụ mẫu vật lên

bàn

1 CHUẨN BỊ

- Dao ghép, kéo cắt cành

- Dây nilông trắng mỏng, rộng (1 – 1,5)cm

- Cây gốc ghép trồng bầu - Cây giống để lấy cành mắt ghép Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Quy trình thực hành

ghép mắt chữ T gồm có bước? Kể tên bước?

B1: Chọn xử lí cành để lấy mắt ghép nào?

B2: Thao tác mở gốc ghép kiểu chữ T

GV tiến hành thực hành mẫu cho HS quan sát GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu B3: Kĩ thuật lấy mắt ghép

- Gồm bước: Chọn cành, xử lí cành để lấy mắt ghép; Cách mở gốc ghép; Cách lấy mắt ghép; Luồn mắt ghép vào gốc ghép; Buộc dây

HS: - Chọn cành bánh tẻ (6 – 8) tháng tuổi đầy đủ lá, nằm ánh sáng

- Dùng kéo cắt hết phiến lá, để lại cuống lá, bọc vào vải giữ ẩm để đem ghép

HS: Cách mặt bầu gốc ghép mặt đất 15cm, dùng mũi dao rạch đường ngang khoảng 1cm rạch xuống phía đoạn dài khoảng 2cm tạo hình chữ T Lấy mũi dao tách vỏ hai bên thành chữ T theo chiều dọc từ xuống để mở hai “mơi” chữ T

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH a Ghép mắt chữ T

Bước Chọn cành, xử lí cành để lấy mắt ghép

- Chọn cành bánh tẻ (6 – 8) tháng tuổi đầy đủ lá, nằm tầng tán, phơi ánh sáng

- Dùng kéo cắt hết phiến lá, để lại cuống lá, bọc vào vải giữ ẩm để đem ghép

Bước Cách mở gốc ghép

(46)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Yêu cầu HS tiến

hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu B4: Nêu cách luồn mắt ghép vào gốc ghép

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu B5: Buộc dây

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu ? Quy trình thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ gồm có bước? Kể tên bước

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu B1: Chọn xử lí cành để lấy mắt ghép nào?

B2: Thao tác mở gốc ghép

GV tiến hành thực hành mẫu cho HS quan sát GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu B3: Kĩ thuật lấy mắt ghép GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B4: Nêu cách luồn mắt ghép vào gốc ghép

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

HS: Trên cành chọn, dùng dao cắt lấy miếng mắt ghép mỏng dài (1,5 – 2)cm cịn cuống phía có lớp gỗ mỏng, mắt ghép phải có hình thoi

HS: Luồn mắt ghép vào chữ T, vuốt chặt “môi” chữ T để hai lớp tượng tầng mắt ghép gốc ghép áp sát vào HS tiến hành thực hành

HS: gồm bước: Chọn cành để lấy mắt ghép; Cách mở gốc ghép; Cách lấy mắt ghép; Đưa mắt ghép vào gốc ghép; Buộc dây

HS: - Giống cách chọn cành để ghép kiểu chữ T - Sau chọn cành, dùng kéo, dao cắt hết cuống lá, cắt bớt phần non phần già gốc cành Bọc cành vải ẩm

HS: Trên gốc ghép cách mặt bầu mặt đất (15 – 20)cm, dùng dao ghép ấn ngang vào thân gỗ gốc 300 (không

quá sâu vào gỗ), đặt dao lên phía cắt vát xuống, lấy lát vỏ có dính lớp gỗ mỏng hình lưỡi gà dài (2 – 3)cm khỏi gốc ghép

HS: Trên cành lấy mắt ghép đặt dao cách vết cuống 1cm, ấn lưỡi dao góc 300 vào cành.

Đặt dao lên phía mắt, cắt vát xuống để lấy lớp mắt ghép có dính gỗ mỏng, dài chừng 2cm

HS: Đặt mắt ghép vào vết mở gốc ghép Chỉnh cho hai mặt cắt khít vào Nếu

Trên cành chọn, dùng dao cắt lấy miếng mắt ghép mỏng dài (1,5 – 2)cm cịn cuống phía có lớp gỗ mỏng, mắt ghép phải có hình thoi

Bước Luồn mắt ghép vào gốc ghép Luồn mắt ghép vào chữ T, vuốt chặt “môi” chữ T để hai lớp tượng tầng mắt ghép gốc ghép áp sát vào

Bước Buộc dây

Lấy dây nilông buộc vết ghép từ lên Phải buộc chặt, tay trừ lại cuống mắt ghép

b Ghép mắt nhỏ có gỗ

Bước Chọn cành để lấy mắt ghép - Giống cách chọn cành để ghép kiểu chữ T

- Sau chọn cành, dùng kéo, dao cắt hết cuống lá, cắt bớt phần non phần già gốc cành Bọc cành vải ẩm

Bước Mở gốc ghép

Trên gốc ghép cách mặt bầu mặt đất (15 – 20)cm, dùng dao ghép ấn ngang vào thân gỗ gốc 300 (không

quá sâu vào gỗ), đặt dao lên phía cắt vát xuống, lấy lát vỏ có dính lớp gỗ mỏng hình lưỡi gà dài (2 – 3)cm khỏi gốc ghép

Bước Cắt mắt ghép

Trên cành lấy mắt ghép đặt dao cách vết cuống 1cm, ấn lưỡi dao góc 300

vào cành Đặt dao lên phía mắt, cắt vát xuống để lấy lớp mắt ghép có dính gỗ mỏng, dài chừng 2cm

(47)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính B5: Buộc dây

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

mắt ghép dài cắt bớt đầu mắt ghép

HS: Buộc chắt vết ghép, chuộc từ lên trên, đảm bảo buộc tay, kín

nhau Nếu mắt ghép dài cắt bớt đầu mắt ghép

Bước Buộc dây

Buộc chắt vết ghép, chuộc từ lên trên, đảm bảo buộc tay, kín

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Kiểm tra lại bước

thực hành GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Viết báo cáo thu hoạch 4 Củng cố:

Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành ghép mắt nhỏ có gỗ với ghép mắt chữ T Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm, điểm cần lưu ý để ghép mắt chữ T đạt kết Chuẩn bị 17

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Dương Thị Xuân Mai

Tiết theo PPCT: 35, 36,37 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 17 THỰC HÀNH:

(48)

I Mục tiêu

Về kiến thức: Làm khâu quy trình ghép áp cành yêu cầu kĩ thuật Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành

Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 17.1, 17.2/74 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thực hành IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUAÅN BÒ

- Dao ghép, kéo cắt cành - Dây nilông để buộc

- Cây gốc ghép trồng bầu - Cây giống để lấy cành mắt ghép - Các kệ kê gốc ghép

Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Quy trình thực hành ghép mắt

chữ T gồm có bước? Kể tên bước?

B1: Cách đặt bầu gốc ghép nào?

B2: Cắt vỏ gốc ghép nào?

GV tiến hành thực hành mẫu cho HS quan sát

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B3: Cắt vỏ cành ghép nào?

HS: Gồm bước:

Đặt bầu gốc ghép; Cắt vỏ gốc ghép; cắt vỏ cành ghép; Đặt gốc ghép áp vào cành ghép; Buộc dây

HS: Lấy bầu gốc ghép có đường kính gốc tương đương với cành ghép (0,6 – 1)cm đặt lên vị trí thích hợp mẹ để ghép Có thể dùng kệ để kê buộc dây bầu gốc ghép lên sát cành ghép Dùng kéo tỉa bớt cành vị trí định ghép

HS: Cách mặt bầu gốc ghép (15 – 20)cm, dùng dao vát miếng vỏ với lớp gỗ mỏng dài (1,5 – 2)cm; rộng (0,4 – 0,5)cm

HS: Cách làm với gốc ghép

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH a Ghép áp cành bình thường Bước Đặt bầu gốc ghép

Lấy bầu gốc ghép có đường kính gốc tương đương với cành ghép (0,6 – 1)cm đặt lên vị trí thích hợp mẹ để ghép Có thể dùng kệ để kê buộc dây bầu gốc ghép lên sát cành ghép Dùng kéo tỉa bớt cành vị trí định ghép

Bước Cắt vỏ gốc ghép

Cách mặt bầu gốc ghép (15 – 20)cm, dùng dao vát miếng vỏ với lớp gỗ mỏng dài (1,5 – 2)cm; rộng (0,4 – 0,5)cm

(49)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Yêu cầu HS tiến hành thực

haønh

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B4: Đặt gốc ghép áp vào cành ghép

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B5: Buoäc daây

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

GV: Quy trình thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ gồm có bước? Kể tên bước

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B1: Nêu cách đặt bầu xử lí gốc ghép

B2: Cách chẻ cành ghép nào?

GV tiến hành thực hành mẫu cho HS quan sát

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B3: Đặt gốc ghép vào cành ghép GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

B4: Buộc dây

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

HS: Dùng tay áp sát vết vát vỏ gốc ghép cành ghép cho khít vào

HS: Dùng dây nilông buộc thật chặt, kín vết ghép

HS: Gồm bước: Đặt bầu xử lí gốc ghép; Chẻ cành ghép; Đặt gốc ghép vào cành ghép; Buộc dây HS: Cách đặt bầu gốc ghép mẹ giống ghép áp cành bình thường

Cách mặt bầu gốc ghép (15 – 20)cm, cắt gốc ghép thành hình nêm Vết cắt phải phẳng, không sây sát

HS: Ở vị trí thích hợp cành ghép chọn cắt vết xiên từ lên, vết cắt không sâu 1/3 đường kính cành

HS: Ở vị trí thích hợp cành ghép chọn cắt vết xiên từ lên, vết cắt không sâu q 1/3 đường kính cành

HS: Dùng dây nilông buộc kín, chặt vết ghép

Bước Đặt gốc ghép áp vào cành ghép Dùng tay áp sát vết vát vỏ gốc ghép cành ghép cho khít vào

Bước Buộc dây

Dùng dây nilông buộc thật chặt, kín vết ghép

b Ghép áp cành cải tiến

Bước Đặt bầu xử lí gốc ghép

Cách đặt bầu gốc ghép mẹ giống ghép áp cành bình thường

Cách mặt bầu gốc ghép (15 – 20)cm, cắt gốc ghép thành hình nêm

Vết cắt phải phẳng, không sây sát Bước Chẻ cành ghép

Ở vị trí thích hợp cành ghép chọn cắt vết xiên từ lên, vết cắt khơng sâu q 1/3 đường kính cành

Bước Đặt gốc ghép vào cành ghép Luồn gốc ghép vào vết cắt cành ghép

Bước Buộc dây

Dùng dây nilông buộc kín, chặt vết ghép

(50)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Tiêu chí đánh giá:

- Buộc dây yêu cầu kĩ thuật

- Các vết cắt đạt u cầu kĩ thuật

- Chọn cành, đặt bầu gốc ghép

GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Viết báo có thu hoạch bước thực làm thực hành

4 Củng cố:

Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành ghép mắt nhỏ có gỗ với ghép mắt chữ T Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày công việc, thao tác làm, điểm cần lưu ý để ghép mắt chữ T đạt kết Chuẩn bị 18

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 38, 39,40 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Chương III KĨ THUẬT TRỒNG

MỘT SỐ CÂY ĐIỂN HÌNH TRONG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ Bài 18 KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC

CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI I Mục tiêu

Về kiến thức

Hiểu số đặc điểm sinh học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ăn có múi Hiểu quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc ăn có múi

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức Về thái độ: Có nhận thức đắn việc trồng chăm sóc ăn quả.

(51)

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thực hành Bài mới

Hoạt động 1: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VAØ Ý NGHĨA KINH TEÁ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Các lồi cam, chanh, quýt,

bưởi có giá trị dinh dưỡng nào?

? Nêu ý nghóa kinh tế nó?

HS: Trong thịt có chứa từ (6 – 12)% đường, hàm lượng vitamin C cao: (40 – 90)mg/100g múi, có từ (0,4 – 1,2)% loại axit hữu có hoạt tính sinh học cao - Ngồi cịn chứa nhiều chất khống loại dầu thơm - Cam, quýt nguyên liệu cho công nghệ chế biến mứt, nước giải khát

I GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VAØ Ý NGHĨA KINH TẾ

Các loài cam, chanh, quýt, bưởi… nằm họ phụ Cam, Quýt nhóm ăn có múi, tươi có giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng cao

Trong thịt có chứa từ (6 – 12)% đường, hàm lượng vitamin C cao: (40 – 90)mg/100g múi, có từ (0,4 – 1,2)% loại axit hữu có hoạt tính sinh học cao Trong thành phần thịt chứa nhiều chất khoáng loại dầu thơm Do có giá trị dinh dưỡng nên cam, quýt cịn ngun liệu cho cơng nghệ chế biến mứt, nước giải khát

Lá, hoa, vỏ dùng để chưng cất tinh dầu sử dụng công nghệ mĩ phẩm, thực phẩm

Cam, quýt ăn phát triển mạnh nước ta, lồi sớm cho thu hoạch, suất cao, sớm cho thu hồi vốn, giá trị kinh tế cao

Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Các lồi cam, chanh, qt,

bưởi thuộc loại rễ gì?

(Nấm Micorhiza sống cộng sinh lớp biểu bì rễ hút nước cung cấp muối khoáng lượng nhỏ chất hữu cho cây)

? Các loài cam, chanh, quýt, bưởi thuộc loại thân gì?

Trong điều kiện nước ta, năm cam, quýt (3 – 4) đợt lộc: - Lộc xuân: từ tháng đến đầu tháng Là đợt chủ yếu hoa, Ở tỉnh phía Nam, cam, qt cịn cành phát triển đầu cuối mùa mưa

- Lộc hè: Ra từ cuối tháng đến

- Rễ cam, quýt thuộc loại rễ nấm

- Cây cam, quýt thuộc loại thân gỗ

II TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1 Bộ rễ

- Rễ cam, quýt thuộc loại rễ nấm (khuẩn căn)

- Rễ cam, quýt phân bố tầng đất từ (10 – 30)cm rễ ht1 tập trung lớp đất (10 – 25)cm

2 Thân, cành

Cây cam, quýt thuộc loại thân gỗ, có loại nửa bụi Một trưởng thành có từ (4 – 6) cành tạo tán từ năm đầu sau trồng

Hình thái tán đa dạng, có tán hình dù, bán nguyệt, hình trụ, hình trứng, hình tháp

(52)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính tháng 7, số lượng lộc nhiều

hay tùy thuộc vào giống điều kiện khí hậu

- Lộc thu: Ra từ tháng – Đợt lộc hè thu chủ yếu yếu hình thành cành dinh dưỡng cành (năm sau)

- Lộc đông: Ra từ cuối tháng 10 – 12 Thường lộc đơng điều kiện mùa đơng ấm, cịn tuổi

? Các lồi cam, chanh, qt, bưởi có cành chính?

? Cành dinh dưỡng gì? Cành gì?

? Cam, quýt cáo loại hoa? Kể tên

? Hoa đủ gì?

Hoa đủ có cánh dài, mà trắng, số nhị gấp số cánh hoa, nhị có phấn khơng, xếp thành vịng (nhị hợp) Bầu thượng có (10 – 14) (múi quả) ? Hoa dị hình gì?

Hoa dị hình loại hoa phát triển không đầy đủ, cuống cánh hoa ngắn Hoa loại khơng có khả đậu

- Có loại cành chủ yếu: Cành dinh dưỡng cành

HS trả lời

- Có loại: Hoa đủ hoa dị hình

- Hoa đủ hoa có đầy đủ phận (đậu quả)

- Hoa dị hình loại hoa phát triển khơng đầy đủ (khơng có khả đậu quả)

phía Nam, cam, qt cịn cành phát triển đầu cuối mùa mưa

- Lộc hè: Ra từ cuối tháng đến tháng 7, số lượng lộc nhiều hay tùy thuộc vào giống điều kiện khí hậu

- Lộc thu: Ra từ tháng – Đợt lộc hè thu chủ yếu yếu hình thành cành dinh dưỡng cành (năm sau)

- Lộc đông: Ra từ cuối tháng 10 – 12

Trên cam, quýt có loại cành chủ yếu: Cành dinh dưỡng cành

+ Trong cành dinh dưỡng mang cành hoa, gọi cành mẹ

+ Cành cành trực tiếp mang 3 Lá

Lá cam, quýt khác tùy giống 4 Hoa

Có loại: Hoa đủ hoa dị hình

- Hoa đủ hoa có đầy đủ phận (đậu quả)

- Hoa dị hình loại hoa phát triển khơng đầy đủ (khơng có khả đậu quả) 5 Quả

Cây cam quýt đậu nhờ thụ phấn chéo, tự thụ phấn, có khơng qua thụ phấn, khơng có hạt gọi trinh sinh

Hoạt động 3: YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Hãy kể vài yếu tố ảnh

hưởng đến cam, quýt

? Nhiệt độ ảnh hưởng cam, quýt?

(Có thể trồng 35o vĩ độ Nam

và Bắc bán cầu Có giống trồng 41o vĩ độ

Bắc)

? Nước chế độ ẩm ảnh hưởng cam, quýt?

- Nhiệt độ, Nước chế độ ẩm, Ánh sáng, Gió, Đất đai

- Cam, quýt ưu ấm có khả chịu nhiệt độ thấp Hầu hết giống cam, quýt sinh trưởng phát triển nhiệt độ từ 12o

– 39oC.

HS: Nước ảnh hưởng lớn đến cam, quýt Vì: Cam, quýt cần ẩm, chịu hạn,

III YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

1 Nhiệt độ

Cam, quýt ưu ấm có khả chịu nhiệt độ thấp Hầu hết giống cam, quýt sinh trưởng phát triển nhiệt độ từ 12o –

39oC.

2 Nước chế độ ẩm

(53)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Aùnh sáng ảnh hưởng

nào đến cam, quýt?

GV: Gió có ảnh hưởng đến cam, qt khơng?

GV nêu: Gió yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng nói chung, ăn nói riêng

? Cam, quýt trồng loại đất nào?

rất sợ úng HS trả lời

Yêu cầu nêu được: Cam, quýt loại trồng nhiều loại đất: Đất thịt nặng, đất thịt nặng, đất phù sa, phù sa cổ, cát pha, đất bạt màu

3 Ánh sáng

Cam, quýt không ưu ánh sáng mạnh

4 Gió

- Tốc độ gió vừa phải hạn chế tác hại sâu bệnh

- Tốc độ gió lớn ảnh hưởng xấu đến trình trao đổi chất sinh trưởng phát triển

5 Đất đai

Đất trồng cam quýt tốt đất có kết cấu tốt, nhiều mùn, thống khí, giữ nước tốt, tầng đất dày, mực nước ngầm thấp, độ sâu > 80cm tuyệt đối không trồng cam quýt đất cát già, đất sét nặng, có tầng đất mỏng, đất đá ong Độ pH thích ứng – 8, thích hợp 5,5 –

Hoạt động 4: MỘT SỐ GIỐNG TỐT HIỆN TRỒNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Kể tên vài giống cam chanh

caùc tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ mà em biết?

? Kể tên vài giống cam chanh tỉnh phía Nam mà em biết?

? Kể tên vài giống quýt mà em biết?

GV bổ sung: - Quýt Tích Giang - Quýt vỏ vàng Lạng Sơn

- Cam đường Canh (qt đường, qt Vân Nam, quýt Tàu, cam giấy)

- Cam buø Hương Sơn

- Cam sành (là giống lai cam quýt)

? Kể tên vài giống bưởi mà em biết?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Cam giây, Cam mật,

HS:- Quýt đường (quýt xiêm), - Cam sành

HS: - Bưởi da xanh (Bến Tre)

- Bưởi đường Lá Cam

IV MỘT SỐ GIỐNG TỐT HIỆN TRỒNG

1 Các giống cam chanh

a Các giống cam chanh tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ

- Cam Sông Con - Cam Vân Du

- Cam Xã Đoài (Nghi Lộc – Nghệ An) b Các giống cam chanh tỉnh phía Nam

- Cam giây: Là giống trồng phổ biến tỉnh miền Đông Nam Bộ ĐBSCL - Cam mật: Là giống trồng nhiều tỉnh ĐBSCL

2 Các giống quýt

a Một số giống quýt chủ yếu tỉnh phía Bắc

- Quýt Tích Giang

- Quýt vỏ vàng Lạng Sơn

- Cam đường Canh (qt đường, qt Vân Nam, quýt Tàu, cam giấy)

- Cam buø Hương Sơn

- Cam sành (là giống lai cam quýt) b Một số giống quýt chủ yếu tỉnh phía Nam

(54)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính (Đồng Nai – Binh

Dương)

- Bưởi Lơng Cổ Cị (Tiền Giang)

- Bưởi Năm Roi (Bình Minh – Vĩnh Long)

3 Các giống bưởi

a Một số giống bưởi tỉnh phía Bắc - Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh)

- Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ) - Bưởi Phú Diễn (Hà Nội)

b Một số giống bưởi tỉnh phía Nam

- Bưởi Thanh Trà (Thừa Thiên Huế) - Bưởi da xanh (Bến Tre)

- Bưởi Biên Hòa (Đồng Nai)

- Bưởi đường Lá Cam (Đồng Nai – Binh Dương)

- Bưởi Lơng Cổ Cị (Tiền Giang)

- Bưởi Năm Roi (Bình Minh – Vĩnh Long) Hoạt động 5: KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Trồng cam, quýt, … để đảm

bảo chất lượng, suất cao cần phải có biện pháp kĩ thuật nào?

? Chuẩn bị kích thước hố đào nào?

Kích thước hố đào: Dài, rộng, sâu

GV Lưu ý: Khi đào hố lấy đất mặt trộn với phân lót

GV: Lượng phân bón cho hố là: Lượng phân bón cho hố: 40 – 50kg phân chuồng hoai; 0,5 – 0,7kg phân lân suppe; 0,2 – 0,3kg phân KCl 0,5 – 1kg vôi bột (tùy độ chua)

? Cam, quýt, … trồng thích hợp thời vụ nào?

- Vùng đồng Bắc Bộ: Vụ xuân vào tháng 2- 3, đầu tháng 4; vụ thu vào tháng – 10 - Vùng đồng Bắc Trung Bộ: trồng vào tháng 10 – 11 - Các tỉnh phía Nam: trồng vào đầu cuối mà mưa

? Cách trồng nào?

HS trả lời

HS trả lời theo SGK: + Vùng đất đồng bằng: (60 x 60 x 60)cm + Vùng đất đồi (80 x 80 x 80)cm, (100 x 100 x 100)cm

+ Vùng đồng có mực nước ngầm cao, vùng đồng sông Cữu Long: Làm mô đất để trồng Mô có kích thước rộng: 60 – 80cm, cao 20 – 30cm HS trả lời

HS: Đào lỗ nhỏ chín

V KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 1 Kó thuật trồng

a Mật độ khoảng cách trồng

- Mật độ trồng tùy thuộc vào độ phì nhiêu, địa đất, giống trồng trình độ thâm canh

- Khoảng cách hàng cây: 4m x 4m (625 cây), 4m x 5m (500 cây), 6m x 6m (278 cây)/ha

b Chuẩn bị hố trồng - Kích thước hố đào:

+ Vùng đồng có mực nước ngầm cao, vùng đồng sơng Cữu Long: Làm mơ đất để trồng Mơ có kích thước rộng: 60 – 80cm, cao 20 – 30cm

Lượng phân bón cho hố: 40 – 50kg phân chuồng hoai; 0,5 – 0,7kg phân lân suppe; 0,2 – 0,3kg phân KCl 0,5 – 1kg vôi bột (tùy độ chua)

c Thời vụ trồng

Các tỉnh phía Nam: trồng vào đầu cuối mùa mưa

(55)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

? Bón phân cho cam, qt có cần đảm bảo kĩ thuật gì?

GV: Bón phân cho cam, quýt thời kỳ chưa có cần bón nào?

? Bón phân cho cam, quýt thời kỳ cho cần bón nào?

+ Đối với phân chuồng: đào rãnh rộng 30cm, sâu (20 – 30)cm xung quanh theo hình chiếu tán cây, sau rải phân lấp đất, tưới nước giữ ẩm Với vùng đất có mực nước ngầm cao: xới nhẹ đất từ mép tán, rải phân lấp lớp đất mỏng

+ Đối với phân vô cơ: đất

giữa hố Trước trồng xé bỏ túi nilông ươm giống đặc bầu vào lỗ đào Cây đặt thẳng sau cho cổ rễ cao mặt đất – 5cm lấp đất dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu Cắm cọc chéo dùng dây mềm buộc cố định

HS: Bón phân cho cam, quýt chia làm giai đoạn: - Phân bón thời kỳ chưa có từ (1 – 3) năm tuổi

- Phân bón thời kỳ cho qủa

HS tham khảo SGK trả lời

HS khác bổ sung

HS tham khảo SGK trả lời

HS khaùc bổ sung

Đào lỗ nhỏ chín hố Trước trồng xé bỏ túi nilông ươm giống đặc bầu vào lỗ đào Cây đặt thẳng sau cho cổ rễ cao mặt đất – 5cm lấp đất dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu Cắm cọc chéo dùng dây mềm buộc cố định

e Tưới nước, tủ gốc giữ ẩm

Sau trồng tưới để giữ chặt gốc đảm bảo đủ ẩm cho phát triển Dùng rơm rạ cỏ khô tủ vào gốc, cách gốc 10cm, dày – 10cm, rộng 0,8 – 1m Trong tuần ngày tưới lần Sau tháng thứ tưới – lần/tháng Việc tưới phụ thuộc vào thời tiết mà tưới cho thích hợp, phải ln đảm bảo cho đất đủ ẩm

2 Kó thuật chăm sóc a Bón phân

* Phân bón thời kỳ chưa có từ (1 – 3) năm tuổi.

Lượng phân bón cho một năm:

+ Phân chuồng: 30kg

+ Phân supe lân: 200 – 300g + Phân urê: 200 – 300g + Phaân KCl: 100 – 200g

Số lượng phân bó làm lần: + Lần 1: Phân chuồng + toàn Phân supe lân (bón vào tháng 11 – 1)

+ Lần 2: Phân urê 30% (bón vào tháng + Lần 3: Phân urê 40% + 100% Phân KCl (bón vào tháng – 5)

+ Lần 4: Phân urê 30% (bón vào tháng 8) * Phân bón thời kỳ cho qủa:

Lượng phân bón cho năm:

+ Phân chuồng: 30 - 50kg + Phân supe lân: 2kg + Phân urê: – 1,5kg + Phaân Kali: 1kg

Số lượng phân bó làm lần: + Lần 1: Bón thúc hoa (tháng -2): Phân urê 60% + Phân Kali 40%

+ Lần 2: Bón thúc (tháng -5): Phân urê 40% + Phân Kali 60%

(56)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính đủ ẩm cần rắc phân

mặt đất theo hình chiếu tán cây, cách xa gốc (20 – 30)cm, sau tưới nước nhẹ cho phân hòa tan Nếu đất gặp hạn, hòa phân nước để tưới

? Trên cam, quýt thường xuất loại bệnh nào? Cách phòng trừ sao?

? Nêu đặc điểm sâu vẽ bùa? Sâu trưởng thành loại bướm nhỏ đẻ trứng chồi non Sâu non sau nở đục qua lớp biểu bì ăn phần thịt làm thành đường ngoằn ngèo màu trắng phiến lá, làm non quăn queo rụng GV: Nêu đặc điểm sâu đục cành, cách phòng trừ?

Sâu trưởng thành loại xén tóc đẻ trứng vào kẽ nứt thân, cành Sâu non sau nở đục vào thân, cành thành đường hầm, vết đục có lớp phân mùn cưa đùn

- Vệ sinh vườn, tỉa cành tạo tán cho vườn thơng thống, cắt cành tăm có sâu đem tiêu hủy

- Dùng vợt bắt xén tóc

- Phát sớm vết đục, dùng dây thép, gai mây luồn vào lỗ đục bắt sâu non

- Sau thu hoạch (tháng 11 – 12) quét vôi vào gốc diệt trứng sâu GV: Nêu đặc điểm nhện hại?

+ Nhện đỏ gây hại bánh tẻ, già, làm cho màu xanh, bị xám bạc, bị nặng rụng hàng loạt

+ Nhện trắng hại non, làm bị cong phồng, cứng quăn queo, làm vỏ bị hại sần sùi, rám Thời tiết nóng ẩm, khơ hạn nhện phát triển mạnh ? Nêu cách phòng trừ?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: - Vệ sinh vườn, tỉa cành tạo tán cho vườn thơng thống, cắt cành tăm có sâu đem tiêu hủy

- Bơm loại thuốc vào lỗ đục

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Phun thuoác: Ortus SC, Pegasus 500 ND, Comite 73 EC,…

b Phòng trừ số sâu, bệnh hại chính - Sâu vẽ bùa: Sâu phá hại mạnh vào đợt lộc xuân tháng – đợt lộc thu tháng –

Phòng trừ : phun thuốc Decis 2,5 EC (0,1 – 0,15)%; Trebon (0,1 – 0,15)%; Polytrin 50 EC (0,1 – 0,2)%; Sherpa 20 EC; Sumicidin 20 EC; Lannate 40 SP… phun sớm đợt lộc (có độ dài (1 – 2)cm)

- Sâu đục cành: Sâu phá hại làm cho cành chết khô

Biện pháp phòng trừ:

- Bơm loại thuốc sau vào lỗ đục: dung dịch Padan 95 SP nồng độ 1%, Polytrin 50 EC, Sumicidin 20 EC nồng độ (1 – 2)%, Supracide 40 ND 0,2% Sau bơm thuốc vào lỗ đục, dùng đất dẻo, vôi dẻo bịt miệng lỗ diệt sâu

- Nhện hại:

+ Nhện đỏ gây hại bánh tẻ, già, làm cho rụng hàng loạt

+ Nhện trắng hại non, làm bị cong phồng, cứng quăn queo, làm vỏ bị hại sần sùi, rám

Biện pháp phòng trừ:

(57)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Nêu đặc điểm rệp muội?

Rệp muội sống chích hút nhựa lộc non, non làm cho chồi, biến dạng Rệp tiết chất thải hấp dẫn kiến muội đen phát triển che phủ mặt làm giảm quang hợp Bệnh phát triển mạnh vào thời kì lộc xuân lộc thu

GV: Nêu cách phịng trừ

GV: Nêu đặc điểm bệnh loeùt?

Bệnh hại cành non, lá, Vết bệnh sần sùi, màu nâu vàng, xung quanh có viền vàng Khi bị nặng úa vàng rụng sớm Quả bị bệnh nước, khơ dễ rụng Bệnh phát triển mạnh thời tiết mưa nhiều, ẩm ướt

GV: Nêu cách phòng trừ

GV: Nêu vài bệnh phổ biến cam, quýt

GV: Nêu biện pháp phòng trừ

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: - Bệnh chảy gôm - Bệnh vân vàng

HS tham khảo SGK trả lời

nhựa lộc non, non làm cho chồi, biến dạng

Phòng trừ : phun thuốc: Sherpa 25 EC; Sumicidin 20 EC, Trebon 20 WP

- Bệnh loét: Bệnh hại cành non, lá,

Biện pháp phịng trừ: - Trồng giống bệnh

- Cắt bỏ, tiêu hủy cành, bị bệnh để tránh lây lan

- Phun phịng trừ thuốc Boocđơ 1%, CuOCl2 80 BTN Zincopper 50 WP

Khi bệnh xuất phun diệt trừ thuốc Kasuran 50 WP Kasumin SL - Bệnh chảy gôm: Bệnh biểu vết nứt dọc thân, cành Khi bệnh xuất cành to Quả bị bệnh dễ rụng thối

Biện pháp phịng trừ:

+ Trồng giống bệnh, chống chịu bệnh

+ Vệ sinh vườn, Cắt bỏ cành bị bệnh đem đốt

+ Trên gốc, cành to bị nhiễm bệnh dùng dao cạo lớp vỏ phần gỗ bị bệnh phun, quét vào chỗ bị hại thuốc Boocđô 1% Aliette 80 WP (0,2 – 0,3)%

- Bệnh vân vàng lá: Triệu chứng điển hình bệnh có màu vàng, gân xanh, nhỏ lại cứng, mọc chụm lại, bị vẹo, tép khô nhạt Khi bị nặng tàn lụi dần chết

Biện pháp phòng trừ: + Trồng bệnh

+ Phun Basa 50 EC, Rengent 800 WG Trebon 20 ND… Phun nhú lộc non

+ Cắt bỏ đem đốt cành bị bệnh, chặt bỏ bị bệnh nặng vườn

(58)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV yc hs nêu khâu chăm

sóc khác HS trả lời

HS khác bổ sung

- Làm cỏ, tưới nước, giữ ẩm: - Tạo hình cắt tỉa:

- Thời kì có quả: Hoạt động 6: THU HOẠCH VAØ BẢO QUẢN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính ? Cam, quýt thu hoạch dựa vào

đặc điểm nào?

? Cách bảo quản cam, quýt nào?

GV bổ sung: + Sau phân loại, lau quả, lấy vôi bôi vào cuống quả, sau cho vào chum, vại, thùng gỗ có lót chuối khơ đậy kín nắp

+ Phân loại, lau quả, nhúng vào thuốc chống nấm, hong khô 1- ngày bọc giấy nilông cất giữ nơi khô

+ Bảo quản cát: Dùng cát phơi khô, rải lớp nhà dày 10cm Xếp lớp phân loại, lau xử lí thuốc chống nấm lên Cứ lớp quả, lớp cát, xếp khoảng lớp quả; sau rải lớp cát cuối dùng giấy báo, giấy nilơng đậy kín lên

Chú ý: Xếp cuống hướng lên phía

HS: - Thời điềm thu hoạch: (1/3 – 1/4) diện tịch vỏ xuất màu đỏ – cam, màu da cam Thu hoạch vào ngày trời tạnh ráo, vào buổi sáng chiều mát

HS trả lời

HS khác bổ sung

VI THU HOẠCH VAØ BẢO QUẢN 1 Thu hoạch

- Thời điềm thu hoạch: (1/3 – 1/4) diện tịch vỏ xuất màu đỏ – cam, màu da cam Thu hoạch vào ngày trời tạnh ráo, vào buổi sáng chiều mát - Dùng kéo cắt cành, cắt sát cuống quả, tránh làm sây sát, giập vỏ

- Quả thu hoạch cho vào thùng, sọt tre có lót giấy xốp để vận chuyển nhà nơi tập kết để phân loại, bảo quản 2 Bảo quản

- Sau thu hoạch, cần phân loại theo kích thước Loại bỏ khơng đạt tiêu chuẩn méo mó, sây sát, vỏ bị sâu, bệnh

- Lau khăn mềm, bao giấy nilông xếp vào thùng, sọt để vận chuyển tiêu thụ

- Nếu muốn bảo quản thời gian, áp dụng số biện pháp sau đây: + Bôi vôi vào cuống

+ Nhúng vào thuốc chống nấm + Bảo quản cát

4 Củng cố:

Trong kĩ thuật trồng cam, quýt theo em cần lưu ý khâu kĩ thuật nào? Liên hệ thực tế địa phương (gia đình)

5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị mới.

(59)

Tiết theo PPCT: 40, 41, 42 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 19 KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY XOAØI

I Mục tiêu Về kiến thức

- Hiểu số đặc điểm sinh học yê cầu xoài với điều kiện ngoại cảnh. - Biết quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc xồi

Về kĩ năng: Rèn kĩ chăm sóc xồi Về thái độ: Nghiêm túc thực hiện

II Chuẩn bị phương tiện dạy học

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Trình bày kĩ thuật trồng chăm sóc cam quýt. Bài mới

Hoạt động 1: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VAØ Ý NGHĨA KINH TẾ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Cây xồi có giá trị dinh

dưỡng nào? Ý nghĩa kinh tế nó?

Xồi ăn nhiệt đới quan trọng nước ta trồng nhiều vùng nước Vùng trồng tập trung để sản xuất hàng hóa từ Bình Định trở vào, tỉnh Đồng Bằng sông Cữu Long Những năm gần đây, xoài phát triển nhiều tỉnh phía Bắc chọn giống trồng thích hợp Xồi ăn có khả thích nghi với nhiều loại đất Ở

HS trả lời

HS khác bổ sung

I GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VAØ Ý NGHĨA KINH TẾ

Quả xồi chín chứa nhiều chất dinh dưỡng, cung cấp nhiều lượng: có 11 – 12% đường tổng số, 100g thịt cung cấp 70 cal, có nhiều vitamin A, B2, C, đặc biệt vitamin A

(4,8mg/100g thịt quả).Ngồi cịn chứa loại muối khống K, Ca, P … Cây xồi trồng để lấy chủ yếu, ngồi cịn trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, tre phủ đất chống xói mịn

(60)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính vùng đất gị, đất cát, đất xám bạc

màu… phát triển cho thu nhập cao loại khác Vì vậy, xồi ý phát triển chương trình phát triển ăn nước ta

trùng, non làm thức ăn cho trâu bò

Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hãy nêu vài đặc điểm rễ

xoài mà em biết

- Một năm xồi thường đợt lộc?

Ví dụ: Cây non nhiều đợt chồi già

- Nêu đặc điểm xoài

- Xoài có loại hoa?

- Nêu đặc điểm hạt xoài?

HS trả lời: Rễ xoài loại rễ ăn sâu, rễ ăn sâu tới (8 – 9)m Các rễ phụ tập trung phân bố tầng đất (0 – 50)cm, rễ hút tập trung phân bố cách gốc 2m, tầng đất 1,2m Nhờ đặc điểm mà xồi có khả chịu hạn

- Một năm thường (3 – 4) đợt lộc tùy theo giống, tuổi cây, thời tiết, khí hậu dinh dưỡng cung cấp cho HS trả lời

HS khác bổ sung

HS nêu được:

Hoa có loại: hoa lưỡng tính hoa đực

HS trả lời: Quả có hạt hầu hết giống xoài nước ta có tượng đa phơi Nghĩa hạt có nhiều phơi,

II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1 Rễ

Rễ xoài loại rễ ăn sâu, rễ ăn sâu tới (8 – 9)m Các rễ phụ tập trung phân bố tầng đất (0 – 50)cm, rễ hút tập trung phân bố cách gốc 2m, tầng đất 1,2m Nhờ đặc điểm mà xồi có khả chịu hạn

2 Thân, tán cây

Xồi loại thân gỗ, sinh trưởng khỏe Tuổi cao, chiều cao tán cao, rộng Cây cao (10 – 12)m, tán có đường kính lớn chiều cao

3 Lá cành

Lá xoài mọc chồi mới, mọc đối xứng chùm (7 – 12) lá; chiều dài, chiều rộng, màu sắc lá… tùy thuộc vào giống Lá non có màu đỏ tím, tím, hồng phớt nâu Nhưng già có màu xanh đậm

Một năm thường (3 – 4) đợt lộc tùy theo giống, tuổi cây, thời tiết, khí hậu dinh dưỡng cung cấp cho 4 Hoa

Hoa xoài thường mọc thành chùm cành Một chùm có từ (200 – 400) hoa Hoa có loại: hoa lưỡng tính hoa đực

5 Quả haït

(61)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính gieo hạt mọc lên

nhiều đa phôi Trong số nhiều phơi có phơi hữu tính thụ phấn, thụ tinh mà có, cịn lại phơi vơ tính tế bào phơi tâm hình thành Cây mọc từ phơi vơ tính giữ đặc điểm mẹ ban đầu

Hoạt động 3: MỘT SỐ GIỐNG XOAØI TRỒNG CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hãy kể số giống xoài trồng

chủ yếu tỉnh phía Nam phía Bắc?

- Yêu cầu HS tham khảo SGK nêu đặc điểm giống xoài

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS tham khảo SGK trả lời

III MỘT SỐ GIỐNG XOAØI TRỒNG CHỦ YẾU

1 Ở tỉnh phía Nam - Xồi Cát (Hịa Lộc) - Xoài Thơm

- Xoài Bưởi - Xoài Thanh Ca 2 Ở tỉnh phía Bắc - Xồi Trứng (Xồi trịn) - Xồi Hơi n Châu – Sơn La - Giống GL1

- Giống GL2 - Giống GL6 Hoạt động 4: YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Cây xồi sống thích hợp nhiệt

độ nào?

- Lượng mưa hàng năm để xoài phát triển tốt là: 1200-1500mm/năm Nếu lượng mưa lớn 1500mm, thân, xoài phát triển mạnh, hoa sâu, bệnh phát triển mạnh

- Xoài ưa sáng hay ưa bóng?

- Cây xồi thích hợp loại đất nào?

Xoài xem khơng

HS: Nhiệt độ thích hợp cho xoài sinh trưởng, phát triển từ (24 – 26)0C.

HS trả lời

HS khác bổ sung

- Xồi ưa sáng, có đầy đủ ánh sáng sinh trưởng,

IV YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

1 Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp cho xồi sinh trưởng, phát triển từ (24 – 26)0C.

2 Lượng mưa

Cây xoài sinh trưởng tốt vùng có lượng mưa trung bình (1200 – 1500) mm/năm Trước hoa (2 – 3) tháng, xồi cần có thời gian khơ hạn thích hợp để hình thành phân hóa mầm hoa, thời kì có mưa hay tưới nhiều, năm sau hoa

Thời kì nở hoa gặp mưa nhiều, độ ẩm cao hoa thụ phấn, thụ tinh kém, tỉ lệ đậu thấp

3 Ánh sáng

Xồi ưa sáng, có đầy đủ ánh sáng sinh trưởng, phát triển tốt 4 Đất đai

(62)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính kén đất, trồng nhiều

loại đất: đất cát pha, đất vàng, đất đỏ, đất feralit (đất chua có màu nâu đỏ, nâu vàng), đất phù sa cổ (đất xám vùng Đông Nam Bộ), đất phù sa (đất bồi sông vùng ĐBSCL (trồng lúa,…) đất trồng xồi phải có tầng đất dày

Ở vùng đất thấp, trước trồng xoài phải lên liếp để hạ thấp mực nước ngầm

phát triển tốt HS trả lời

HS khác bổ sung

pha, đất vàng, đất đỏ, đất feralit,… Đất thích hợp cho trồng xồi đất phù sa cổ, phù sa ven sông giàu dinh dưỡng, có độ pH = 5,5 – 7,5

Hoạt động 5: KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Ở gia đình (địa phương) em có

trồng xồi khơng?

- Trồng xồi cần phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

- Khoảng cách bao nhiêu, hàng bao nhiêu?

Tùy theo đất, giống đem trồng, điều kiện trồng trọt mà trồng với khoảng cách thích hợp Nguyên tắc chung đất tốt trồng thưa đất xấu, đất có độ dốc lớn trồng dày đất Giống sinh trưởng khỏe, tán rộng trồng thưa hơn, có điều kiện thâm canh trồng thưa

- Đào hố hố phải có kích thước bao nhiêu?

- Cần bón lót loại phân nào? Lượng phân bón cho hố?

GV lưu ý: Trộn toàn số phân với lớp đất mặt đào từ nửa phía hố, lấp đầy hố, lớp đất đáy lại rải lên quanh hố

- Đối với xồi ta nên trồng vào thời vụ thích hợp nhất?

HS trả lời HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Khoảng cách – 5m, khoảng cách hàng – 6m

Đào hố có kích thước: 80cm x 80cm x 80cm

HS trả lời

HS khác bổ sung

- Miền Bắc: Trồng vào thời vụ chính:

+ Vụ xuân: tháng – 3, đầu tháng

+ Vụ thu: tháng –

V KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

1 Kó thuật trồng

a Mật độ khoảng cách trồng

Khoảng cách – 5m, khoảng cách hàng – 6m

b Đào hố, bón lót

Đào hố có kích thước: 80cm x 80cm x 80cm

Khi đào hố, lớp đất phía để bên, lớp đất phía để bên Bón lót: Lượng phân bón cho hố gồm:

+ Phân chuồng: 30 – 40kg; + Suppe lân: 1,5 – 2kg; + Vôi bột: 0,5 – 1kg

c Thời vụ trồng

- Miền Bắc: Trồng vào thời vụ chính: + Vụ xuân: tháng – 3, đầu tháng + Vụ thu: tháng –

(63)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Cách trồng đảm bảo kĩ thuật?

- Chăm sóc xoài đảm bảo suất, chất lượng?

GV bổ sung: Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà có cách hạn chế, diệt trừ cỏ dại khác nhau:

+ Trồng xen họ Đậu hàng

+ Nếu không trồng xen, hàng có loại cỏ rộng, thân thẳng cỏ cao (20 – 30)cm, dùng dao liềm phát cắt ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cỏ Sau thu gom phần bị cắt phơi khô để tủ vào gốc + Nếu vườn có nhiều cỏ tranh, ta cày lật đất, sa đập nhỏ đất, thu gom thân gốc, rễ phơi khô, đốt Hoặc phun thuốc Touch down, Round up… cỏ mọc dài (5 – 10)cm, nồng độ phun từ (30 – 50)ml thuốc/1 bình 10 lít tùy theo mật độ cỏ GV: Cách chăm sóc thời kì cây cho thu hoạch?

GV: Khi thân cao 70cm, tiến hành bấm để chồi nảy ra, chọn để lại chồi khỏe phân bố phía (cành cấp 1) Khi cành cấp mọc

- Vùng Bắc Trung Bộ: Trồng vào tháng 10 – 11 sau kết thúc nùa mưa bão

- Miền Nam: Trồng vào đầu mùa mưa (tháng – 5)

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

Chăm sóc xồi chia làm thời kì:

- Chăm sóc thời kì chưa có

+ Làm cỏ + Bón phân

+ Tỉa cành, tạo tán - Chăm sóc thời kì cho thu hoạch

+ Tưới nước + Bón phân

HS: - Tưới nước:

+ Trước thu hoạch tháng ngừng

10 – 11 sau kết thúc nùa mưa bão - Miền Nam: Trồng vào đầu mùa mưa (tháng – 5)

d Cách trồng

Đào lỗ nhỏ chín hố Trước trồng xé bỏ túi nilông ươm giống đặc bầu vào lỗ đào Cây đặt thẳng sau cho cổ rễ cao mặt đất – 5cm lấp đất dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu Sau đó, tiếp tục vun đất vào cho đầy

- Đối với vùng đất cao, đất đồi trồng cho mép bầu với mặt đất

- Đối với vùng đất thấp, trồng

2 Kó thuật chăm sóc

a Chăm sóc thời kì chưa có quả - Làm cỏ: Thời kì tán cịn nhỏ, loại cỏ dại có điều kiện sinh trưởng, phát triển nên việc làm cỏ phải tiến hành thường xuyên phải làm cỏ dại xung quanh gốc

- Bón phân: Một năm đợt.

+ Đợt 1: Bón vào tháng – Lượng bón: 0,5kg phân N.P.K (tỉ lệ 14: 14: 14) + Đợt 2: Bón vào tháng 8, đầu tháng Lượng bón: (40 – 50)kg phân chuồng hoai (0,6 – 0,8)kg phân N.P.K (tỉ lệ 14: 14: 14) (bón rãnh)

- Tỉa cành, tạo tán bản: Công việc phải tiến hành năm đầu; mục đích tạo cho có tán cân đối,

b Chăm sóc thời kì cho thu hoạch - Tưới nước: Thường xuyên theo dõi dõi độ ẩm đất để tưới đảm bảo đủ ẩm cho

+ Từ hoa, đậu quả, phát triển cầ đảm bảo giữ ẩm tốt cho để hạn chế tỉ lệ rụng xúc tiến trình lớn

(64)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính dài (50 – 60)cm lại bấm để

tạo cành cấp để lại (2 – 3) chồi khỏe (cành cấp 2) phân bố phía Khi cành cấp mọc dài (50 – 60)cm lại bấm để cành chồi chọn để lại (2 – 3) chồi khoẻ (cành cấp 3)…

GV: Cách bón phân cho thời kì cho thu hoạch?

GV: theo hình chiếu tán đào rãnh quanh tán sâu 20cm, rộng 20 – 30cm; trộn, đảo phân chuồng, phân lân, bón đề rãnh lấp đất, sau phủ rơm

rạ, cỏ khơ tưới nước

GV: Hai đợt bón 2, cần bón mặt đất cách: xới nhẹ đất mặt phần diện tích quanh tán, sau rải phân đều, xới nhẹ trộn cho phân lọt xuống phủ rơm rác lên tưới nước

tưới nước để tăng chất lượng

+ Sau thu hoạch cần tưới nước để tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phát triển lộc thu

- Bón phân: Một năm đợt

HS trả lời

HS khác bổ sung

tưới nước để tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phát triển lộc thu

+ Sau đợt lộc thu thứ 2, ngừng tưới suốt mùa đông để hạn chế đợt lộc thu muộn tạo điều kiện cho đợt lộc thu sớm thành thục

+ Trước thu hoạch tháng ngừng tưới nước để tăng chất lượng

- Bón phân: Một năm đợt.

+ Đợt 1: Bón sau thu Đây đợt bón quan trọng nhằm hồi phục sức sau thu hoạch, xúc tiến phát triển lộc thu

Lượng phân bón cho cây: 50kg phân chuồng, -4kg phân N, P, K (14: 14: 14) Theo hình chiếu tán đào rãnh quanh tán sâu 20cm, rộng 20 – 30cm; trộn đảo phân , bón rãnh lấp đất, sau phủ rơm rạ, cỏ khơ tưới nước

+ Đợt 2: Bón vào tháng nhằm hạn chế rụng non

Lượng bón: 200g urê/cây

+ Đợt 3: Bón vào tháng – nhằm mục đích để ni

Lượng bón 100g urê + 100g KCl/cây - Cắt tỉa: cành sau thu hoạch để tạo cho có độ thơng thống, đủ ánh sáng lọt xuống tán

Hoạt động 6: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hãy cho biết số sâu hại

chính xồi?

- Đặc điểm rầy chích hút? Đây loại rầy nhảy, có miệng chích hút, có màu xanh đến màu nâu Loại rầy thường đậu nhiều chùm hoa, động vào rầy nhảy tung lên đám bụi Rầy tiết loại dịch lên phiến lá, cuống hoa giúp cho số loài nấm phát triển tạo thành lớp muội màu đen bồ hóng làm giảm khả quang hợp

- Nêu biện pháp phịng trừ?

HS: Rầy chích hút, Rệp sáp, ruồi đục qủa

HS: loại rầy nhảy, có miệng chích hút, có màu xanh đến màu nâu Rầy gây hại làm biến dạng tháng Rầy hại chùm hoa gây tượng rụng hoa non

HS: Duøng thuốc Trebon

VI PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1 Một số sâu hại chính

a Rầy chích hút

Rầy gây hại quanh năm, chủ yếu hại phận non: lộc non, chùm hoa, non Rầy gây hại làm biến dạng thủng laù

Rầy hại chùm hoa gây tượng rụng hoa non

Biện pháp phòng trừ: phun thuốc : Trebon 0,15%, Sumicidin 0,15%

(65)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Đặc điểm rệp sáp?

- Nêu biện pháp phòng trừ?

- Đặc điểm ruồi đục quả?

- Nêu biện pháp phòng trừ?

- Nêu vài bệnh hại xồi

- Đặc điểm bệnh nấm phấn trắng?

- Nêu biện pháp phịng trừ? - Đặc điểm bệnh thán thư?

- Nêu biện pháp phòng trừ?

0,15%, Sumicidin

0,15%

- Đây loại trùng chích hút nhựa phận non

- Trebon 0,15%, Sumicidin 0,15% - Loại ruồi có thân màu nâu vàng, chân màu vàng, cánh suốt

HS trả lời

HS khác bổ sung

- bệnh nấm phấn trắng, bệnh thán thư

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Bệnh gây hại lá, hoa

HS trả lời

HS khác bổ sung

b Rệp sáp

Loại rệp phá hại chủ yếu mặt lá, chích hút nhựa phận non

Biện pháp phòng trừ: phun thuốc: Trebon 0,15%, Sumicidin 0,15% c Ruồi đục quả

Ruồi đục làm thịt qủa bị thối rữa, có nhiều giịi bên

Biện pháp phịng trừ:

+ Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng: nhặt bỏ thối rụng, cành khô, cành bị sâu, bệnh đem đốt chơn lấp kĩ + Thời kì già, chín: Dùng bẩy bã để tiêu diệt ruồi đực Bả thường dùng Methyleugenol với số loại thuốc Azodrin, Bi 58

2 Một số bệnh hại chính a Bệnh nấm phấn trắng

Bệnh phát triển mạnh vào thời kì ngày nắng, đêm lạnh, có độ ẩm khơng khí cao Khi bệnh xuất hiện, ta dễ dàng nhìn thấy sợi nấm màu trắng mọc thành đám bụi phấn Bệnh phá hại chủ yếu chùm hoa gây nên tượng rụng hoa non

Phòng trừ bằng: Score 0,1%; Ravral 0,2%; Cooper B 0,2%…

b Beänh thán thư

- Bệnh gây hại lá, hoa + Trên lá: vết bệnh có màu nâu đỏ, sau khơ làm thủng

+ Trên cuống chùm hoa: vết bệnh màu nâ đen nhỏ, sau vết bệnh lan dần nhập vào làm thành vệt dài gây hại cho hoa non

+ Trên quả: vết bệnh có đóm đen tròn, lõm xuống, làm rụng

- Biện pháp phòng trừ:

+ Sau thu hoạch quả, cắt tỉa cành khô, cành bị sâu, bệnh, làm cho tán thơng thống

(66)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Boocđơ 1%

+ Khi bệnh xuất dùng loại thuốc sau để trừ diệt; Benlat nồng độ (0,2 – 0,3)%; Ridomil MZ72 nồng độ 0,3%; Benlat C nồng độ (0,2 – 0,3)%; Mancozel nồng độ 0,3% Hoạt động 7: THU HOẠCH, DẤM QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Căn vào đặc đểm

quả để thu hoạch quả?

- Thế dấm quả?

HS: Căn vào hình dạng màu sắc vỏ để thu hái

HS: Quả thu hái cho vào thùng, sọt tre, khơng để xuống đất Sau rửa quả, để nước bóng râm, đem dấm khí đá Sau dỡ để nơi thoáng mát để tiếp tục chín tự nhiên

VII THU HOẠCH, DẤM QUẢ 1 Thu hoạch

- Căn vào hình dạng màu sắc vỏ để thu hái

+ Khi chín, núm tụt thấp xuống thấp vai

+ Vỏ chuyển từ màu xanh đậm sang xanh nhạt, phớt vàng

- Thu hái vào buổi sáng chiều mát

- Khi thu không cắt sát cuống quả, để tránh nhựa từ vết cắt chảy lên bề mặt làm đen vỏ

2 Dấm quả

Quả thu hái cho vào thùng, sọt tre, không để xuống đất Sau rửa quả, để nước bóng râm, đem dấm đất đèn ngày (cứ 1kg cần 2g đất đèn) Sau dỡ để nơi thống mát để tiếp tục chín tự nhiên

4 Củng cố:

- Cây xồi có đặc điểm cần ý?

- Trình bày điều kiện ngoại cảnh cần thiết xồi 5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị thực hành

(67)

Tiết theo PPCT: 43, 44, 45 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 20 KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh nhãn. - Biết quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc nhãn

Về kĩ năng: Rèn kĩ trồng chăm sóc nhãn Về thái độ: Nghiêm túc, an toàn, vệ sinh mơi trường

II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 20.1 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Cây xồi có đặc điểm cần ý?

- Trình bày điều kiện ngoại cảnh cần thiết xoài Bài mới

Hoạt động 1: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VAØ Ý NGHĨA KINH TẾ Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung chính - Cây nhãn có giá trị dinh dưỡng

và giá trị kinh tế nào? HS trả lời

HS khác bổ sung

I GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VAØ Ý NGHĨA KINH TẾ

Nhãn loại ăn q nước ta có giá trị dinh dưỡng cao, hương vị thơm ngon Trong cì nhãn có: hàm lượng đường tổng số từ (15 – 20)%; loại axit1 (0,09 – 0,1)%, vitamin B1, B2 chất khoáng Fe, Ca, P… cần thiết cho người Ngồi việc dùng ăn tươi, nhãn cịn chế biến thành long nhãn vị thuốc bổ quý thuốc đơng y

Trồng nhãn cịn cung cấp nguồn mật lớn quý cho nghề nuôi ong Hiện nhãn phát triển mạnh nhiều tỉnh nước sản phẩm từ nhãn có thị trường tiêu thụ ngồi nước đem lại hiệu kinh tế cao Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hãy nêu vài đặc điểm rễ

nhãn mà em biết HS trả lờiHS khác bổ sung

II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1 Rễ

(68)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Một năm nhãn thường đợt lộc?

- Nhãn có loại hoa?

GV bổ sung: Nhãn có loại hoa chủ yếu: hoa đực hoa Ngoài cịn có hoa lưỡng tính hoa dị hình

- Nhãn có rụng non xồi khơng?

HS trả lời

HS khác bổ sung

- Nhãn có loại hoa chủ yếu: hoa đực hoa

HS trả lời

HS khác bổ sung

dưới hình chiếu tán Ở phía ngồi tán chúng phân bố tầng sâu (10 – 30)cm

2 Sinh trưởng cành

Nhãn ăn nhiệt đới, thường xanh quanh năm, năm mọc nhiều đợt cành, cành mọc nối dài từ đỉnh sinh trưởng hay từ mầm nách Cây trẻ, sung sức năm mọc (4 – 5) đợt cành, già năm mọc (2 – 3)đợt cành: Cành xuân (thường mọc từ cành hè, cành thu năm trước); cành hè(mọc từ cành xuân năm, từ cành hè, cành thu năm trước); cành thu (được mọc từ mầm cành năm); cành đơng (cành đơng có giá trị nên cần có biện pháp hạn chế)

3 Hoa

Nhãn có loại hoa chủ yếu: hoa đực hoa Ngồi cịn có hoa lưỡng tính hoa dị hình

4 Quả

Hoa thụ phấn, thụ tinh, bầu phát triển thành Trong trình phát triển thường có hai đợt rụng

Đợt 1: Sau hoa tàn khoảng tháng Tỉ lệ rụng non tới (40 – 70)% tổng số Nguyên nhân chủ yếu thụ phấn, thụ tinh khơng đầy đủ nỗn phát triển

Đợt 2: Là đợt rụng sinh lí lần vào tháng – 7, chủ yếu thiếu dinh dưỡng, thiếu nước,…

Hoạt động 3: MỘT SỐ GIỐNG NHÃN HIỆN TRỒNG PHỔ BIẾN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hãy kể số giống nhãn

trồng chủ yếu tỉnh phía Nam phía Bắc?

- Nhãn tiêu da bò - Nhãn xuồng cơm vàng - Nhãn cơm vàng bánh xe

- Nhãn long

III MỘT SỐ GIỐNG NHÃN HIỆN TRỒNG PHỔ BIEÁN

1 Ở miền Bắc - Nhãn lồng

- Nhãn đường phèn - Nhãn cùi

(69)

Hoạt động 4: YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Cây nhãn sống thích hợp

nhiệt độ nào?

- Lượng mưa hàng năm để xoài phát triển tốt là: 1200-1800mm/năm

Độ ẩm thích hợp cho trồng nhãn (70 – 80)%

GV bổ sung: Trong trình sinh trưởng phát triển, nhãn thích hợp ánh sáng tán xạ ánh sáng trực xạ, thời kì Vì vậy, thời kì cần có bóng che để nhãn sinh trưởng tốt

- Cây nhãn thích hợp loại đất nào?

- Nhiệt độ thích hợp cho nhãn nở hoa, tung phấn (20 – 27)0C

HS trả lời

HS khác bổ sung

Nhãn khơng kén đất, trồng nhiều loại đất: đất phù sa, đất sét, đất cát ven biển, đất gò đồi trung du miền núi, đất cát chua mặn ven biển

IV YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH

1 Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp cho nhãn nở hoa, tung phấn (20 – 27)0C

2 Nước chế độ ẩm

Lượng mưa hàng năm thích hợp cho trồng nhãn (1200 – 1800)mm Nhãn có khả chịu hạn tốt, có khả chịu ngập nước (3 – 4)ngày

Độ ẩm thích hợp cho trồng nhãn (70 – 80)%

3 Yêu cầu aùnh saùng

Cây nhãn cần đủ ánh sáng thoáng

4 Yêu cầu đất đai

Nhãn khơng kén đất Nhãn thích hợp đất phù sa, nhiều mùn, ẩm, mát, không bị ngập nước, pH = 5,0 – 6,5

Hoạt động KĨ THUẬT TRỒNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Ở gia đình (địa phương) em

có trồng nhãn không?

GV: Trồng nhãn cần phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

VD: - Dùng hạt giống nhãn thóc, nhãn nước, nhãn địa phương gieo làm gốc ghép

- Cành để lấy đoạn cành ghép: Là cành bánh tẻ, sinh trưởng khỏe, mọc tán tầng tán giống nhãn ngon, suất cao ổn định tuyển chọn để nhân giống - Cây nhãn trồng vào thời vụ xem thích hợp nhất?

HS trả lời HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

V KĨ THUẬT TRỒNG 1 Nhân giống

Để trồng nhãn sớm cho quả, chất lượng tốt người ta nhân giống chủ yếu kĩ thuật chiết ghép Khi cần số lượng lớn giống để trồng phải nhân giống kĩ thuật ghép

2 Trồng vườn sản xuất - Thời vụ trồng:

+ Vùng đồng sông Hồng: Vụ xuân tháng – 4, vụ thu tháng – thích hợp

+ Các tỉnh miền núi phía Bắc: Tháng – thích hợp

(70)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Khoảng cách

bao nhiêu, hàng bao nhiêu?

- Đào hố hố phải có kích thước bao nhiêu?

- Cần bón lót loại phân nào? Lượng phân bón cho hố?

- Cách trồng đảm bảo kĩ thuật?

- Chăm sóc nhãn đảm bảo suất, chất lượng?

- Cách bón phân cho thời kì (1 – 3) tuổi nào?

- Cách bón phân cho thời kì sau thu hoạch nào?

- Ở thời kì cho cắt tỉa

Yêu cầu nêu + Vùng đất đồi: 8m x 8m 7m x 7m + Vùng đất bằng: 7m x 6m 6m x 6m HS trả lời

HS khác bổ sung

+ Đối với vùng đất đồi núi thực phương pháp trồng chìm

+ Đối với vùng đất đồng mực nước nầm cao, thực phương pháp trồng nửa chìm, nửa HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời: Tạo cho

- Mật độ, khoảng cách trồng:

+ Vùng đất đồi: 8m x 8m 7m x 7m

+ Vùng đất bằng: 7m x 6m 6m x 6m

- Đào hố bón phân lót:

+ Vùng đồng bằng: 60 x 60 x 60cm + Vùng trồng có mực nước nầm cao phải lên liếp đắp mơ đất kích thước rộng (60 – 80)cm, cao (20 – 30)cm

+ Vùng đất đồi, hố cần đào rộng (90 – 100)cm, sâu 80cm

- Caùch troàng:

+ Đối với vùng đất đồi núi thực phương pháp trồng chìm

+ Đối với vùng đất đồng mực nước nầm cao, thực phương pháp trồng nửa chìm, nửa 3 Chăm sóc

a Trồng xen

Có thể trồng hơ Đậu, trồng rau Cây trồng xen cách ăn m

b Bón phân

- Bón phân thời kì (1 – 3) năm tuổi (chưa có quả)

Lượng phân bón cho cây/năm:

+ Cây năm tuổi: 30kg phân chuồng; 0,2kg phân N; 1kg phaân P; 0,2kg KCl + Caây (2 – 3) năm tuổi: 40kg phân chuồng; 0,3kg phân N; 1,2kg phân P; 0,3kg KCl

- Bón phân thời kì cho thu hoạch quả: Lượng phân bón cho nhãn thời kì mang :

+ Cây (4 – 6) năm tuổi: 30 - 35kg phân chuồng; 0,3 – 0,6kg phân N; 0,3 – 0,5kg phân P; 0,3 – 0,7kg KCl

+ Caây ( 7– 10) năm tuổi: 40 - 50kg phân chuồng; 0,7 – 0,9kg phaân N; 0,6 – 0,8kg phaân P; 0,8 – 1kg KCl

+ Cây 10 năm tuổi: 55 - 70kg phân chuồng; 1,2 – 1,5kg phân N; – 1,5kg phân P; 1,2 – 2kg KCl Toàn lượng phân bón làm lần

(71)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cành để làm gì?

- Cần tưới nước chuẩn bị hoa phát triển?

- Hãy cho biết số sâu hại nhãn?

- Đặc điểm Bọ xít?

- Biện pháp diệt trừ sao?

- Biện pháp diệt trừ Cấu cấu xanh?

- Biện pháp diệt trừ rệp hại hoa, non, Sâu đục ngọn?

- Đặc điểm bệnh tổ rồng? - Biện pháp diệt trừ?

- Đặc điểm bệnh sương mai?

có thân hình vững chãi, tán rộng, cành phân bố tạo cho có tán hình bán cầu, hình cầu

- Cần tưới nước đầy đủ cho

HS trả lời:

- Bọ xít, Cấu cấu xanh, rệp hại hoa, non, Sâu đục

- Bệnh tổ rồng, Bệnh sương mai

HS: đẻ trứng vào tháng – 4, sâu non nở phá hại lộc non hoa HS: tiến hành rung cho bọ xít rơi xuống đất, thu gom đem đốt, phun thuốc

HS: Phun Polytrin 0,2%, Supracid 0,2%

HS trả lời HS khác bổ sung

- Bệnh làm cho non xoắn lại, héo rụng dần, hoa không nở - Bệnh tập trung gây hại vào thời kì hoa

- Trong năm đầu cần tạo cho có thân hình vững chãi, tán rộng, cành phân bố tạo cho có tán hình bán cầu, hình cầu

- Cách tỉa cành thời kì cho quả:

+ Vụ xuân: tháng – + vụ hè: tháng –

+ Vụ thu: cuối tháng 8, đầu tháng Cần cắt tỉa bỏ cành sinh trưởng ké, cành mang sâu, bệnh, cành mọc dày, sít vào nhau, cành khơ, cành tâm mọc lộn xộn tán

d Tưới nước, làm cỏ cho cây

- Cần tưới nước đầy đủ cho vào thời kì chuẩn bị hoa thời kì phát triển

- Làm cỏ thường xuyên xung quanh gốc cho hết mép tán

4 Phòng trừ số loại sâu, bệnh hại a Một số loại sâu hại chính

- Bọ xít: đẻ trứng vào tháng – 4, sâu non nở phá hại lộc non hoa

Biện pháp diệt trừ:

+ Vào chiều tối tháng 12 – bọ xít qua đơng, tiến hành rung cho bọ xít rơi xuống đất, thu gom đem đốt + Khi sâu non nở phá hại cần dùng thuốc để diệt VD: Dipterex 0,3%, Sherpa (0,2 – 0,3)% phun đợt cách tuần

- Cấu cấu xanh: Biện pháp diệt trừ: Polytrin 0,2%, Supracid 0,2%

- rệp hại hoa, non: Rệp thường xuất trùm hoa vươn dài đến có non

Biện pháp diệt trừ: Sherpa 0,2%, Trebon (0,1 – 0,2)%

- Sâu đục ngọn: Phun Decis (0,2 – 0,3)%, Polytrin 0,2%

b Một số loại bệnh hại chính

- Bệnh tổ rồng: Bệnh làm cho non xoắn lại, héo rụng dần, hoa không nở

Biện pháp diệt trừ: phun thuốc trừ nhện hại, bọ xít

(72)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Biện pháp diệt trừ? HS trả lời

HS khác bổ sung Biện pháp diệt trừ: Zineb 0,4%,Viben C 0,3% phun lần bệnh xuất hiện, phun lần sau tuần lễ

Hoạt động THU HOẠCH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Thu hoạch vào thời điểm

naøo?

- Bảo quản để giữ tươi lâu?

Thu hoạch vào buổi sáng, buổi chiều ngày khơng mưa HS trả lời

HS khác bổ sung

VI THU HOẠCH 1 Thời điểm thu hoạch

Thu hoạch vào buổi sáng, buổi chiều ngày không mưa

2 Cách thu hoạch, bảo quản

Sau thu hái, cần để chùm nơi râm mát, tiả bỏ nứt, sâu bệnh, nhỏ, sau xếp vào sọt lót chuối, rơm rạ, nhãn Khi xếp vào sọt ý xếp cuống chụm vào phía trong, quay xung quanh thành sọt, tạo khoảng trống, thông khí sọt

Bảo quản lạnh tươi: Nhiệt độ (5 – 10)0C.

4 Củng cố: Trình bày tóm tắt quy trình kỉ thuật trồng nhãn chăm sóc nhãn. 5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị thực hành 21.

Bình Phú, ngày tháng năm 200 Tổ Trưởng

Dương Thị Xuaân Mai

Tiết theo PPCT: 46, 47, 48 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 21 THỰC HAØNH: TRỒNG CAM

I Mục tiêu Về kiến thức

- Chọn giống đủ tiêu chuẩn để trồng

(73)

Về thái độ: Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường

II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Quy trình thực hành trồng cam SGK phóng to III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ

- Cây cam giống đạt tiêu chuẩn để trồng

- Phân bón loại cho cây: + Phân chuồng: 20 kg

+ Phaân supe laân: 0,5 kg + Phaân kali: 0,3 kg

+ Vôi bột: kg (nếu đất chua)

- Dụng cụ: Thùng tưới, xẻng, cuốc, que tre nhỏ, kéo cắt cành

- Rơm rạ (cỏ khô) Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Quy trình thực trồng cam gồm

có bước? kể tên bước

GV giới thiệu bước quy trình thực hành

- Khoảng cách bao nhiêu?

- Kích thước hố trồng nào?

- Lượng phân cần bón lót cho hố bao nhiêu?

Lưu ý: Sau bón phân lót vào hố trồng, tháng sau đặt trồng vào hố

- Chọn giống cần ý đặt điểm gì?

HS trả lời

HS: 4m x 4m 4m x 5m

HS: (60 x 60 x 60)cm (vùng đồng bằng), (80 x 80 x 80)cm (vùng đồi núi)

Nếu ĐBSCL phải làm mô đất trồng rộng (60 – 80)cm, cao (20 – 30)cm

- Chọn có rễ phát triển tốt, khỏe (rễ tơ màu vàng sáng); vết sâu, bệnh

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Bước 1: Đào hố, bón phân lót trước khi trồng

- Đào hố trồng:

+ Khoảng cách trồng: 4m x 4m 4m x 5m

+ Kích thước hố trồng: (60 x 60 x 60)cm (vùng đồng bằng), (80 x 80 x 80)cm (vùng đồi núi)

Nếu ĐBSCL phải làm mô đất trồng rộng (60 – 80)cm, cao (20 – 30)cm + Khi đào hố ý: Lớp đất mặt để riêng bên, lớp đất đáy để riêng Đào xong dùng vôi bột rắc xung quanh thành hố

- Trộn phân: Trộn toàn lượng phân tính cho với lớp đất mặt - Lấp hố: Dùng hỗn hợp đất phân nói lấp xuống hố Dùng lớp đất đáy hố, đập nhỏ lấp lên cho đầy hố

Bước 2: Chọn giống

- Chọn có rễ phát triển tốt, khỏe (rễ tơ màu vàng sáng); cành phân bố đều; màu xanh bóng láng; khơng có lộc non thời điểm trồng

(74)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Cây cam trồng

nào cho đúng?

- Sau troàng xong ta phải làm gì?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Sau trồng xong ta dùng rơm rạ, cỏ khô phủ quanh gốc (cách gốc 10cm) dày (5 – 10)cm, rộng (0,8 – 1)m - Tưới nước vừa đủ ẩm cho

beänh

Bước 3: Trồng cây

- Đào lỗ nhỏ hố trồng (kích thước lỗ vừa đủ đặt bầu rễ giống)

- Bóc bỏ túi nilông bầu giống (tránh làm bầu), đặt giống vào lỗ vừa đào cho thẳng đứng - Vun đất nhỏ kín bầu giống cho cổ rễ cao mặt đất (3 – 5)cm Dùng tay nén nhẹ quanh bầu giống - Cắm cọc chéo thân cây, dùng dây mềm buộc cố định (tránh gió lay gốc làm đút rễ)

Bước Phủ gốc, tưới nước

- Duøng rơm rạ, cỏ khô phủ quanh gốc (cách gốc 10cm) dày (5 – 10)cm, rộng (0,8 – 1)m

- Tưới nước vừa đủ ẩm cho Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau thực hành, GV yêu cầu

HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Cây giống tiêu chuẩn quy định - Kích thước hố trồng

- Phân bón lót cách bón

- Kĩ thuất trồng cây, che phủ gốc, tưới nước

- Vệ sinh an toàn lao động thực hành

4 Củng cố: Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh.

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm Chuẩn bị 22 Bình phú, ngày tháng năm 200 Tiết theo PPCT: 49, 50, 51

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 22 THỰC HÀNH: BĨN THÚC CHO CÂY CAM THỜI KÌ ĐÃ CHO QUẢ

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết thời kì bón phương pháp bón thích hợp cho thời kì. - Làm phương pháp bón phân

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành

Về thái độ: Cẩn thận, xác, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

(75)

Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ

- Vườn cam thời kì cho (5 – 10) tổi

- Phân bón loại cho cây: + Phân chuồng: (30 – 50)kg + Phân supe lân: 2kg

+ Urê: (1 – 1,5)kg + Phân kali: 1kg

+ Một số gói phân bón lá: Humic, Supe 900, Ba xanh, Bội thu vàng,

- Dụng cụ: Thùng tưới, xẻng, cuốc, que tre nhỏ, kéo cắt cành

- Rơm rạ (cỏ khơ) Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Cây cam sau trồng để

cam sinh trưởng, phát triển tốt cần phải chăm sóc nào? - Vậy cần chuẩn bị phân để bón cho cây? Có thể dùng loại phân nào?

- Dùng loại phân khơng? Vì sao?

- Cách bón sao?

GV yêu cầu HS quan sát hình 22.1, bón hố theo hình chiếu

HS trả lời

- Làm cỏ, tưới nước, bón phân đầy đủ

HS: Phân bón loại cho cây:

+ Phân chuồng: (30 – 50)kg

+ Phân supe lân: 2kg + Urê: (1 – 1,5)kg + Phân kali: 1kg

+ Một số gói phân bón lá: Humic, Supe 900, Ba xanh, Bội thu vàng, HS trả lời

HS: Một năm bón làm thời kì (3 lần)

Lần 1: Bón thúc hoa (thaùng – 2): 60% N + 40% K

Lần 2: Bón thúc (nuôi quả) (tháng – 5): 40% N + 60% K

Lần 3: Bón sau thu hoạch (tháng 11 – 12): 100% phân chuồng + 100% P

HS quan sát hình

2 TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Bước Chuẩn bị

Với số lượng loại phân bón cho cây/ năm (như có phần chuẩn bị) năm bón làm thời kì (3 lần) Lần 1: Bón thúc hoa (tháng – 2): 60% N + 40% K

Lần 2: Bón thúc (nuôi quả) (tháng – 5): 40% N + 60% K

Lần 3: Bón sau thu hoạch (tháng 11 – 12): 100% phân chuồng + 100% P Bước Thao tác bón phân tương ứng với thời kì (lần bón)

- Bón lần 1, lần 2: Bón theo phương pháp bón nơng bón hố

- Bón lần (sau thu hoạch quả): Bón rãnh theo hình chiếu tán

Phương pháp bón nông:

- Dùng cuốc xới mỏng lớp đất mặt từ mép tán, cách gốc (40 – 50)cm, làm cỏ dại (nếu có), kéo lớp đất mỏng xới tán - Trộn phân urê kali (số lượng tùy thời kì bón) rắc phân tồn diên tích xới

(76)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính tán

Chú yù:

- Không xới, cuốc đất sâu quanh gốc làm rễ bề mặt bị tổn thương

- Vào thời kì bón phân lần 1, gặp hạn hịa phân vào nước với nồng độ 1% để tưới cho

GV yêu cầu HS quan sát hình 22.2, bón rãnh theo hình chiếu tán

Bón phân vào thời kì sau thu hoạch, vùng đất đồi, đất cao nước thường bón theo cách

GV: Ngồi phương pháp cịn phương pháp bón phân

- Bón phân vào thời điểm thích hợp?

- Cách bón nhằm mục đích gì?

- Loại phân dùng để phun lên lá?

- Thao tác phun nào? - Kiểm tra bình phun, rửa bình phun, điều chỉnh vịi phun (độ sương phun)

- Đọc kĩ cách hướng dẫn

HS quan sát hình

- Vào thời kì bón thúc hoa, ni non - Cung cấp dinh dưỡng cho cây, hạn chế rụng

- Các chế phẩm có chứa nguyên tố đa lượng, vi lượng thích hợp như: Bội thu vàng, Ba xanh, Humic, Agriconic, Supe 900,…

HS: Điều chỉnh vòi phun (độ sương phun) Phun đẫm toàn tán

- Tưới nước để phân hòa tan cung cấp cho

Phương pháp bón hố

- Dùng cuốc xới nhẹ đất vơ cỏ dại (nếu có) cách gốc (40 – 50)cm đến mép tán

- Dùng cuốc bổ (10 – 12) hốc nhỏ, nông 4cm xung quanh theo hình chiếu tán

- Chia lượng phân trộn bón vào hốc

- Lấp lớp đất mỏng che lấp phân - Lấy rơm rạ, cỏ khô tủ vào gốc, cách gốc 20cm

- Tưới nước

Phương pháp bón rãnh

- Xới nhẹ tồn diện tích đất cách gốc (40 – 50)cm, vơ hết cỏ dại

- Từ hình chiếu tán phía ngồi tán đào rãnh rộng (30 – 40)cm, sâu 20cm (theo hình vành khăn) - Trộn phân chuồng phân lân rải phần rãnh đào Lấp đất che phân

+ Tủ gốc rơm rạ, cỏ khô cách gốc 20cm

+ Tưới nước Bón phân lên lá:

- Vào thời kì bón thúc hoa, ni non, sinh trưởng kém, để kịp thời cung cấp dinh dưỡng cho cây, hạn chế rụng nên sử dụng phương pháp phun lên loại phân, chế phẩm có chứa nguyên tố đa lượng, vi lượng thích hợp như: Bội thu vàng, Ba xanh, Humic, Agriconic, Supe 900,…

Thao taùc phun:

- Pha nồng độ thuốc nước Phun vào lúc trời râm mát, không nắng to Không phun trước trời mưa - Phun đẫm (phun sương)và toàn tán

(77)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính nhãn, bao bì chế phẩm để pha

đúng nồng độ nước - Phun vào lúc trời râm mát, không nắng to Không phun trước trời mưa

- Có thể phun (2 – 3) lần, lần cách (10 – 15) ngày

nhau (10 – 15) ngaøy

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau thực hành, GV yêu cầu

HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HS viết báo cáo thu hoạch

4 Củng cố: Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh.

5 Dặn dò: Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm Chuẩn bị 23 Bình phú, ngày tháng năm 200

Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 52, 53, 54 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 23 THỰC HAØNH: TRỒNG NHÃN

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết chọn giống đủ tiêu chuẩn biết xử lí giống trước trồng - Làm thao tác: đào hố, bón phân lót, trồng bảo vệ sau trồng Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành

Về thái độ:Nghiêm túc thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 23.1, 23.2, 23.3 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo

Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

(78)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính + Phân lân: 0,5kg

+ Phân kali: (0,2 – 0,3)kg + Vôi: 0,5kg (nếu đất chua) - Một rơm rạ, cỏ khơ

- Một số cọc tre cao (70 – 80)cm, dây buộc

- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tưới ôdoa

Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HAØNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV treo quy trình kĩ thuật trồng

nhãn

GV yêu cầu HS tóm tắt lại quy trình kó thuật trồng nhãn

GV giới thiệu bước quy trình thực hành

GV Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1

GV yêu cầu HS quan sát hình 23.2

Chú ý:

+ Đối với vùng đất đồi trồng theo kiểu trồng chìm

+ Đối với vùng đất đồng bằng, mực nước ngầm cao trồng theo kiểu trồng nửa chìm nửa nổi, trồng

GV yêu cầu HS quan sát hình

HS trả lời

HS ghi bước quy trình thực hành vào HS tiến hành thực hành

HS quan sát hình

HS quan sát hình

HS quan sát hình

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước Quan sát, chuẩn bị giống - Quan sát giống để chọn giống đủ tiêu chuẩn: tạo hình vườn ươm, sinh trưởng tốt, có độ cao (60 – 70)cm, có (2 – 3) cành cấp 1, xanh tươi, khơng có lộc non, khơng có sâu, bệnh

- Cắt tỉa bớt non (nếu có) - Cắt đứt rễ dài chui khỏi bầu (nếu có)

Bước Đào hố, bón phân lót - Đào hố quy cách:

+ Vùng đất đồi: Đào hố có chiều rộng: 80 – 100cm, chiều sâu: 80cm

+ Vùng đất đồng bằng: Đào hố có chiều rộng: 80 – 100cm, chiều sâu: 60cm - Khi đào hố: Lớp đất mặt để bên, lớp đất đáy để bên Sau đào xong, lấy vơi bột rắc quanh thành hố

- Trộn phân: Trộn đảo tồn số phân chuẩn bị để bón cho hố với lớp đất mặt

- Lấp hố: Phân lớp đất mặt đảo lấp xuống hố trước, lớp đất đáy đập nhỏ, lấp lên cho đầy hố

Bước Trồng cây

- Bóc bỏ (xé, rạch) túi nilông bầu giống

- Bới lỗ hố, đủ để đặt bầu rễ giống Đặt giống vào lỗ, đặt đứng thẳng

- Dùng đất nhỏ, vun kín mặt bầu lèn chặt gốc

Bước Bảo vệ sau trồng

(79)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

23.3

- Lấy rơm rạ, cỏ khô tủ gốc Tủ cách gốc 10cm đến mép tán cây, lớp phủ dày 10cm

- Dùng ôdoa, gáo tưới để tưới vào gốc nước

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV yêu cầu HS tự nhận xét,

đánh giá kết thực hành thân bạn lớp GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HS viết báo cáo thu hoạch

4 Củng cố: Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày công việc, thao tác làm Chuẩn bị 23 Bình phú, ngày tháng năm 200

Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 55, 56, 57 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 24 THỰC HÀNH:

CẮT TỈA CAØNH CHO CÂY NHÃN Ở THỜI KÌ CÂY ĐÃ CHO QUẢ

I Mục tiêu7 Về kiến thức

- Biết cách cắt tỉa cành

- Làm thao tác kĩ thuật cắt tỉa

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành

Về thái độ:Nghiêm túc thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo

Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ - Vườn nhãn

- Kéo cắt cành, cưa nhỏ chuyên dụng, voâi toâi

- Thang (nếu cao) Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV treo quy trình cắt tỉa cành

(80)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu bước quy

trình thực hành

GV Yêu cầu HS thực hành

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

HS ghi bước quy trình thực hành vào

HS thực hành

Bước Quan sát trước cắt tỉa, sơ xác định cành cần cắt tỉa tùy thuộc vào thời điểm thực hành - Cắt tỉa cành vụ xuân (tháng – 3): + Những cành vụ xuân có chất lượng kém, nhỏ, yếu, cành có sâu, bệnh, cành cong queo mọc lộn xộn tán + Những chùm hoa mọc dày, chùm hoa nhỏ, bị sâu, bệnh,…

- Cắt tỉa cành vụ hè (tháng – đầu tháng 6):

+ Những cành vụ hè nhỏ, yếu, mọc sít nhau, cành bị sâu, bệnh

+ Những chùm hoa nhỏ có tỉ lệ đậu thấp

- Cắt tỉa cành vụ thu (sau thu hoạch vào tháng 8, đầu tháng 9): + Những cành khô, cành tăm, cành bị sâu, bệnh

+ Những cành hè mọc mạnh, dài, to, mỏng, mọc từ thân chính, cành

Bước Cắt tỉa

- Dùng kéo cắt cành chuyên dụng, sắc để cắt cành

- Cắt triệt để cành phải cắt, cắt sát thân cành (chổ tiếp giáp cành phải cắt tới chân cành để lại), không làm giập cành

- Dùng cưa chuyên dụng cưa cành to, sau cưa xong, lấy vôi bôi vào vết cắt

Bươc Sau cắt tỉa xong cây, đứng quan sát, kiểm tra lại toàn Thu gom cành, vệ sinh gốc

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau buổi thực hành, GV u cầu

từng nhóm HS trình bày báo cáo thực hành

Từng nhóm HS trình bày báo cáo thực hành theo nội dung hướng dẫn thực

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HS viết báo cáo thu hoạch

4 Củng cố: Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dò: Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm Chuẩn bị 24 Bình phú, ngày tháng năm 200

(81)

Tiết theo PPCT: 58, 59, 60 Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 25 THỰC HÀNH: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU, BỆNHHẠI CÂY ĂN QUẢ I Mục tiêu

Về kiến thức

- Nhận biết số sâu, bệnh hại thông thường ăn - Làm thao tác điều tra sâu, bệnh hại

- Biết viết thơng báo tình hình sâu, bệnh hại ăn (ở thời điểm điều tra) đề xuất phương pháp phòng trừ

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành

Về thái độ:Nghiêm túc thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Mẫu điều tra tình hình sâu bệnh

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Thu báo cáo

Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ - Vườn ăn

- Một số lọ nhựa có nắp thơng khí - Hộp giấy cặp giấy để đựng mẫu cành, bị sâu, bệnh

- Kính lúp - Giấy bút… Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu bước quy

trình thực hành

GV phát mẫu điều tra tình hình sâu bệnh cho HS quan sát

HS ghi bước quy trình thực hành vào

2 TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

(82)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV u cầu HS hồn thành mẫu

điều tra

GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

HS nhóm thảo luận hoàn thành mẫu điều tra

- Trên phải điều tra điểm xung quanh tán theo hướng: đông, tây, nam, bắc

- Mỗi hướng điều tra tầng tán (tầng dưới, tầng giữa, tầng ngọn) Bước Tiến hành điều tra

- Bắt loại sâu có cho vào lọ nhựa có nắp thơng khí

- Lấy mẫu lá, cành, chùm hoa, bị bệnh cho vào hộp, cặp giấy

- Dùng mắt quan sát, đo, đếm ghi chép vào sổ để xác định mật độ, mức độ gây hại loại sâu, bệnh hại tính tốn số liệu

Bước Mơ tả loại sâu, bệnh hại đã điều tra được: hình dạng sâu, triệu chứng vết bệnh, phận bị hại, mức độ gây hại…)

Bước Lập biểu mẫu tình hình sâu, bệnh hại (theo mẫu) đề xuất biện pháp phịng trừ

Mẫu điều tra

Tình hình sâu, bệnh hại (ở thời điểm điều tra) vườn ăn quả

Tên sâu, bệnh Bộ phận bị hại Mức độ bị hại Tỉ lệ cành bị bệnh (%) Tỉ lệ bị bệnh (%)

Ghi chuù:

- Bộ phận bị hại: Trên lá, cành, hoa, - Mức độ bị hại: Quan sát phân cấp

Ít: + ; Trung bình: + + ; Nhiều: + + + - Tỉ lệ cành bị hại:

Số cành bị bệnh

X 100 Tổng số điều tra

- Tỉ lệ bị hại: Số bị bệnh

X 100 Tổng số điều tra

- Mật độ sâu hại:

Ít: + ; Trung bình: + + ; Nhiều: + + + - Đề xuất biên pháp phòng trừ:

+ Biện pháp canh tác:…… + Bắt diệt thủ công:……… + Thuốc hóa học:…………

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau buổi thực hành, GV u cầu

từng nhóm HS trình bày báo cáo

HS tự đánh giá kết

(83)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

thực hành điều tra điều tra

4 Củng cố: Gọi HS nhắc lại thao tác tiến hành Nhắc HS dọn dẹp, vệ sinh

5 Dặn dị: Các nhóm viết báo cáo trình bày cơng việc, thao tác làm Chuẩn bị 26 Bình phú, ngày tháng năm 200

Tổ trưởng Tiết theo PPCT: 61

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 26 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOA VAØ CÂY CẢNH

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết vai trò, giá trị kinh tế hoa, cảnh - Biết cách phân loại hoa, cảnh

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo đối tượng HS

Về thái độ:Nghiêm túc thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 26.1, 26.2 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: VAI TRÒ, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA HOA, CÂY CẢNH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hoa cảnh có vai trị và

giá trị kinh tế nào?

- Ở nước ta vùng chuyên canh trồng cảnh tiếng?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

I VAI TRÒ, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA HOA, CÂY CẢNH

- Hoa cảnh phận trồng nông nghiệp, có vai trị đặc biệt đời sống người Hoa cảnh gần gũi với người, chúng trồng vườn, nơi công sở Trong ngày lễ hội, ngày cưới, ngày sinh, mừng thọ ngày đau buồn vĩnh biệt người thân, khơng lúc vắng bóng bơng hoa Đã từ lâu hoa cảnh người đề cao tác phẩm nghệ thuật để gửi gắm tâm tư, tình cảm triết lí sống Hoa cảnh ngày trở thành ăn tinh thần người, làm tăng thêm ý nghĩa sống Vì vậy, nhu cầu chơi thưởng thức hoa, cảnh người ngày mở rộng nơi, lúc

(84)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hoa cảnh mang lại hiệu

quả kinh tế gì?

- Trên giới, nước có điều kiện trồng xuất hoa tươi?

GV bổ sung: Colombia xuất hoa cúc cẩm chướng sang thị trường Mĩ thu hàng trăm triệu USD Nước sản xuất xuất hoa đứng đầu giới Hà Lan Thái lan xuất hoa ( chủ yếu phong lan) - Ở Việt Nam có xuất hoa chưa? Đã xuất hoa gì? GV bổ sung: Ở Việt Nam, trước xuất hoa lay ơn, hoa loa kèn trắng số lượng chưa nhiều

- Hãy kể tên số giống hoa quý nước ta?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

triển từ lâu Nhiều vùng chuyên canh hoa, cảnh tiếng Đà Lạt, Hà Nội, Hải Phòng

- Hoa mặt hàng ưa chuộng quanh năm nước mà nguồn hàng xuất có giá trị

- Ở Việt Nam, trước xuất hoa lay ơn, loa kèn trắng số lượng chưa nhiều Nước ta hình thành vùng chuyên canh để trồng hoa xuất Đà Lạt, Hà Nội, Hải Phòng, Huế số tỉnh đồng sông Hồng tỉnh phía Nam

- Hoa cịn nguồn nguyên liệu để sản xuất tinh dầu

- Nước ta nước nhiệt đới gió mùa, nằm bắc chí tuyến xích đạo nên giống hoa cảnh phong phú đa dạng Trong có nhiều giống hoa quý trà bạch, trà hồng, trà phấn; giống lan quý phong lan, ngọc điểm (lan tai trâu), mĩ dung, huyết nhung, giống địa lan… Vì vậy, tương lai không xa, nghề trồng hoa cảnh nước ta phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu nước xuất

Hoạt động 2: PHÂN LOẠI HOA, CÂY CẢNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hoa cảnh phân loại

như nào? HS trả lờiHS khác bổ sung

II PHÂN LOẠI HOA, CÂY CẢNH - Với hoa có nhiều cách phân loại hoa, tùy theo mục đích tiêu chí + Căn vào thời gian sống hoa, người ta phân chia hoa làm loại hoa thời vụ hoa lưu niên

(85)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV u cầu HS quan sát hình

26.1

- Em hiểu cảnh tự nhiên?

- Em hiểu dáng?

GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2

- Em hiểu thế?

Cây trồng chậu cịn gọi Bon sai (tên gọi người Nhật Bản)

HS quan sát hình HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS quan sát hình HS trả lời

HS khác bổ sung

ý, cẩm tú cầu)…

- Với cảnh, người ta phân làm loại: Cây cảnh tự nhiên, dáng,

+ Cây cảnh tự nhiên: Là có sẵn thiên nhiên, tự thân dùng để trang trí làm cảnh VD: vạn tuế, đinh lăng, trắc bách diệp… + Cây dáng: Là loại cảnh mà người chơi ý nhiều tới dáng vẻ Có cao vút hình tháp, có phân tầng cành lá, có dáng mềm mại, thước tha, có dáng cứng rắn VD: liễu, bách tán, thông, la hán…

+ Cây thế: Là loại cảnh đặc biệt Một đặc điểm thế phải cổ thụ, lùn phải trì tỉ lệ cân đối phận (rễ, thân, cành, lá)

Cây chọn sống lâu, thân cành dẻo dai, dễ uốn, tỉa, sinh trưởng chậm, khỏe bồ để, ôrô, sanh, si, vọng cách…

4 Củng cố: Hoa cảnh phân loại nào? Cho ví dụ?

5 Dặn dò: Học bài, liên hệ thực tế địa phương em trồng loại hoa nào, dáng, cảnh nào, ?

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

(86)

Tiết theo PPCT: 62 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 27 KĨ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ CÂY HOA PHỔ BIẾN

I Mục tiêu

Về kiến thức: Biết số đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh kĩ thuật trồng số hoa phổ biến Về kĩ năng: Rèn số kĩ năng: Trồng chăm sóc số loại hoa phổ biến

Về thái độ: Nghiêm túc thực hiện, an toàn, vệ sinh II Chuẩn bị phương tiện dạy học

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới

Hoạt động 1: CÂY HOA HỒNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung chính GV: Hoa hồng loại hoa

quen thuộc với lứa tuổi - Nêu đặc điểm hoa hồng?

- Nhiệt độ thích hợp hoa hồng là?

- Độ ẩm khơng khí, đất thích hợp cho hoa là?

- Hoa hồng loại ưa sáng hay ưa bóng?

- Trình bày tóm tắt kó thuật trồng hoa hồng

HS trả lời

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: - Độ ẩm khơng khí (80 – 85)%, độ ẩm đất (60 – 70)%

HS: Cây hoa hồng cần nhiều aùnh saùng

HS trả lời

HS khaùc boå sung

I CÂY HOA HỒNG

1 Đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng

a Đặc điểm

Cây hoa hồng có xuất xứ ôn đới nhiệt đới vùng Bắc bán cầu Ở Việt Nam hoa hồng trồng khắp vùng miền Cây hoa hồng nước ta có nhiều giống: giống hồng cỏ hoa nhỏ, giống hồng cứng nhiều cành sai hoa, hoa nhỏ, giống hồng bạch, hồng quế, hồng cánh sen, hồng nhung, hồng Đà Lạt có màu hoa đào, da cam

b Yêu cầu ngoại cảnh

- Nhiệt độ thích hợp cho hoa hồng (18 – 25)0C

- Độ ẩm khơng khí (80 – 85)%, độ ẩm đất (60 – 70)%

- Lượng mưa trung bình năm từ (1000 – 2000)mm

- Cây hoa hồng cần nhiều ánh sáng 2 Kó thuật trồng

a Chuẩn bị đất trồng

- Chọn đất phẳng, tơi xốp, đất thịt nhẹ tốt nhất, pH: 5,5 – 6,5

(87)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Noäi dung chính

- Cây hoa hồng nhân giống phương pháp nào?

- Thời vụ trồng thích hợp?

- Khoảng cách trồng hoa hồng cm?

(Khoảng cách trồng trung bình: 40cm x 50cm; 30cm x 40cm)

- Thu hoạch hoa vào lúc nào?

- Nêu cách phòng trừ bệnh nấm hoa hồng

HS: Caây hoa hồng nhân giống phương pháp: giâm cành, chiết cành ghép

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Thu hoạch hoa hồng vào lúc hoa vừa nở

HS trả lời

HS khác bổ sung

bột cho

- Đất trồng hoa hồng phải giữ ẩm khơng ướt

b Chuẩn bị giống

Cây hoa hồng nhân giống phương pháp: giâm cành, chiết cành ghép Công việc nhân giống hoa hồng thực quanh năm

c Trồng chăm sóc - Thời vụ trồng:

+ Vụ thu, vụ xuân (miền Bắc) + Sau mùa mưa (miền Nam)

- Khoảng cách trồng trung bình: 40cm x 50cm; 30cm x 40cm

+ Trước trồng tỉa bỏ già, vàng + Sau trồng 15 ngày xới xáo, làm cỏ, bón phân thúc lần đầu Sau 10 ngày tưới nước lần, sau tưới nước phân loãng dần Tỉa bỏ cành tăm, để lại cành già

+ Sau năm đốn phớt lần

+ Sau 2- năm đốn trẻ lại (đốn sâu hơn) để mọc chồi non trở lại

+ Sau lần đốn cần bón phân hoai mục quanh gốc, lấp đất phủ gốc rơm rạ để giữ ẩm

- Thu hoạch hoa hồng vào lúc hoa vừa nở Có thể quấn giấy che ánh sáng buộc dây quanh nụ để hoa nở chậm lại

- Phịng trừ: Hoa hồng sâu, bệnh nấm gây hại đáng kể Thường chống nấm đồng sunfat (1 – 2)‰ Zinep simel (1 – 3) ‰ Tốt phát cần cắt bỏ cây, đem đốt

Hoạt động 2: CÂY HOA CÚC Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung chính - Hoa cúc loại hoa quen

thuộc với nhà

- Nêu đặc điểm hoa cúc? - Em kể tên mô tả giống cúc mà em biết?

HS trả lời HS trả lời

HS khác bổ sung

II CÂY HOA CÚC

1 Đặc điểm yêu cầ ngoại cảnh cây hoa cúc

Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, số nước Châu Âu Việt Nam

Hoa cúc dáng đẹp, thơm dịu, đặc biệt không rụng cánh

(88)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung chính

- Nhiệt độ thích hợp hoa cúc?

- Trình bày tóm tắt kó thuật trồng hoa cúc

- Cây hoa cúc nhân giống phương pháp nào?

(Có thể giâm ngọn, giâm mầm non, giâm chồi)

- Bệnh đặc trưng cúc gì?

- Nêu cách phịng trừ bệnh gỉ sắt hoa cúc

HS trả lời: Hoa cúc thích hợp với ánh sáng ngày ngắn nhiệt độ không khí thấp

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Cây hoa cúc nhân giống phương pháp giâm

HS: Bệnh gỉ sắt HS trả lời

HS khác bổ sung

trạng)

Đa số giống cúc phân hóa mầm hoa địi hỏi phải có ánh sáng ngày ngắn nhiệt độ khơng khí thấp

2 Kĩ thuật trồng, chăm sóc a Chuẩn bị đất trồng

Cúc ưa đất tốt, nhiều mùn, ẩm khơng úng nước Đất trồng cúc phải nước, cao ráo, đất thịt nhẹ, độ pH trung bình 6,8 –

b Chuẩn bị giống

Cây giống hoa cúc sản xuất cách giâm Có thể giâm ngọn, giâm mầm non, giâm chồi

c Chăm sóc

- Bấm tỉa khâu kĩ thuật quan trọng chăm sóc cúc, đảm bảo cho cúc phát triển nhánh

+ Bấm lần đầu sau hồi phục (20 – 25) ngày

+ Lần cách lần đầu (20 – 25) ngày

+ Sau định cành cho Mỗi để (3 – 5) cành Những nhánh khác phải cắt tỉa hết

+ Sau lần bấm nên bón phân thúc, dùng phân lỗng để tưới

+ Khi nụ, rễ cúc ăn ngang dễ bị đứt, nên hạn chế xới xáo vun gốc

+ Khi cúc cao khoảng (25 – 30)cm cần cắm cọc, buộc dây để chống đổ cho - Cúc bị sâu, nhiều rệp, chúng hút nhựa làm xoăn lá, sùi

- Bệnh hại đặc trưng cúc bệnh gỉ sắt Dùng thuốc Zinep, Basudin thuốc trừ nấm khác để phòng trừ

Hoạt động 3: CÂY HOA ĐỒNG TIỀN Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung chính

- Nêu đặc điểm hoa đồng tiền?

- Cây hoa đồng tiền có tất giống?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời: Yêu cầu nêu được:

Cây hoa đồng tiền có

III CÂY HOA ĐỒNG TIỀN

1 Đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền

a.Đặc điểm

(89)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung chính

- Nhiệt độ thích hợp hoa đồng tiền?

- Trình bày tóm tắt kĩ thuật trồng hoa đồng tiền

- Thời vụ trồng thích hợp?

GV: Giới thiệu kĩ thuật chăm sóc hoa đồng tiền

- Cây hoa đồng tiền nhân giống phương pháp nào?

giống: đơn kép

HS: Cây hoa đồng tiền chịu rét khỏe, chịu nước ẩm

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: phương pháp tách chồi từ thân mẹ Cũng nhân giống phương pháp gieo hạt, cách lâu cho hoa

- Cây hoa đồng tiền có giống: đơn kép Hoa nhiều màu đẹp

- Cây hoa đồng tiền khỏe, nhiều nhánh, rễ ăn sâu

b Yêu cầu ngoại cảnh

Cây hoa đồng tiền chịu rét khỏe Cây ưa đất thịt độ pH trung bình, chịu nước ẩm, hoa đồng tiền không ưa phân đạm

2 Kĩ thuật trồng a Chuẩn bị đất trồng

- Đất phải cao ráo, thoát nước tốt, tơi xốp, pH: 6,5 –

- Bón phân lót trước lên luống Dùng phân chuồng ủ hoai, khoảng (25 – 30) + 300kg vôi bột cho Lên luống cao (35 – 40)cm, rộng (70 – 80)cm, bổ hốc trồng có kích thước 20cm x 30cm

b Thời vụ trồng

- Ở tỉnh miền Bắc: Trồng vào tháng tốt

- Ở tỉnh miền Nam: Trồng sau mùa mưa

c Chăm sóc

- Sau trồng, ngày tưới phun lần Hằng tháng làm cỏ xới xáo, vun luống 15 ngày tưới nước phân chuồng pha loãng lần Vào mùa rét, cần phủ gốc rơm rạ mục tưới bổ sung lân

- Để nhân giống hoa đồng tiền thông thường người ta dùng phương pháp tách chồi từ thân mẹ Cũng nhân giống phương pháp gieo hạt, cách lâu cho hoa

- Cây hoa đồng tiền bị sâu, bệnh gây hại Khi nhú nụ, gặp trời mưa phùn, đất ướt, hay bị thối nhũn cuống lá, cuống hoa gây tượng lá, hoa bị gẫy cuống Dùng Boocđô hay Basudin 2‰ phun (3 – 4) lần (3 ngày/lần)

4 Củng cố: Liên hệ thực tế địa phương rút điểm cần bổ sung kĩ thuật trồng chăm sóc. 5 Dặn dị: Học bài, chuẩn bị 28.

(90)

Tiết theo PPCT: 63 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 28 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU

I Mục tiêu

Về kiến thức: Biết số yêu cầu kĩ thuật quy trình trồng, chăm sóc cảnh chậu. Về kĩ năng: Rèn kĩ trồng chăm sóc cảnh

Về thái độ: Ham thích cơng việc trồng chăm sóc cảnh. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 28.1 SGK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Trình bày kĩ thuật trồng chăm sóc hoa hồng, cúc, đồng tiền. Bài mới

Hoạt động 1: KĨ THUẬT TRỒNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Cho biết số kĩ thuật trồng

cây cảnh chậu?

- Chậu trồng cảnh có loại nào?

Lưu ý: Đặt vào chậu cho cổ rễ (nơi tiếp giáp thân rễ) vị trí ngang mặt chậu Giữ theo vị trí định Nén nhẹ quanh gốc cây, tưới nước từ từ cho thấm vào đất Sau trồng, đặt chậu vào nơi râm mát, thống khí, khơng có ánh sáng trực xạ thời gian (1 – 2) tuần, tưới nước ngày

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS: Chậu trồng cảnh có nhiều loại, có loại chậu nơng, có loại chậu sâu, chậu hình trịn, hình van, hình chữ nhật, kích thước to, nhỏ khác

I KĨ THUẬT TRỒNG

1 Chuẩn bị đất cho vào chậu

Đất trồng chậu đất thịt nhẹ thịt trung bình Tốt dùng đất bùn ao phơi khơ, đập nhỏ (khoảng 30 – 40)% viên đất có kích thước (0,5 – 1)cm, tránh đập đất nhỏ mịn)

Trộn đất với phân ủ hoai N, P, K theo tỉ lệ: phần đất + phần phân Dùng nhiều lân, kali, đạm Cho thêm vơi bột

Chú ý lót vào đáy chậu (2 – 3) lớp sỏi, đá vụn để tạo điều kiện thoát nước, cho hỗn hợp đất phân vào 2 Chuẩn bị chậu để trồng

Chậu trồng cảnh có nhiều loại, có loại chậu nơng, có loại chậu sâu, chậu hình trịn, hình van, hình chữ nhật,… kích thước to, nhỏ khác

3 Trồng vào chậu

Cho hỗn hợp đất phân vào chậu đến 1/3 chiều sâu chậu

Đặt vào chậu cho cổ rễ (nơi tiếp giáp thân rễ) vị trí ngang mặt chậu

(91)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

2 lần đất

Sau trồng, đặt chậu vào nơi râm mát, thoáng khí, khơng có ánh sáng trực xạ thời gian (1 – 2) tuần, tưới nước ngày lần

Hoạt động 2: CHĂM SÓC CÂY CẢNH TRONG CHẬU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV thơng báo: Cây cảnh

chậu, phạm vi sống hạn hẹp, nên việc chăm sóc cảnh chậu cần phải tưới nước bón phân

- Tưới nước cho thích hợp?

GV thơng báo: Cây cảnh trồng chậu diện tích hạn hẹp Tùy vào loại cây, loại phân mà bón cho thích hợp

- N: Mỗi kg đất chậu dùng không 1g N nguyên chất - K: Mỗi kg đất chậu dùng không qúa 0,5g K nguyên chất - P: Mỗi kg đất chậu dùng không qúa 2,5g P nguyên chất - Trình bày kĩ thuật thay chậu đất cho cảnh

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

II CHĂM SÓC CÂY CẢNH TRONG CHAÄU

1 Tưới nước cho cảnh

- Căn vào kích thước chậu: Chậu nhỏ cần tưới nước nhiều lần, lần tưới nước

- Tùy thuộc vào loại

- Nguồn nước tưới phải sạch, khơng có độc tố, khơng có mầm móng sâu, bệnh

- Nên tưới nước ngày hai lần vào buổi sáng sớm chiều mát

2 Bón phân cho cảnh

Bón phân cho cảnh thường tiến hành trồng lâu chậu Có cách bón:

+ Bón thúc vào đất

+ Hòa nước tưới lên cho

3 Thay chậu đất cho cảnh Các bước tiến hành cụ thể sau: - Dọn phần phụ chậu trồng

- Đặt chậu nằm nghiêng, dùng dầm bới đất sát cạnh thành chậu, xung qanh chậu, tránh ảnh hưởng tới rễ - Chuẩn bị chậu mới, có sẳn lớp sỏi đáy chậu lớp đất phủ đến 1/3 độ sâu chậu

- Chuyển từ chậu cũ ngồi cách nhẹ nhàng, khơng làm ảnh hưởng tới cây, cắt bớt rễ bị say sát, giập nát,…

- Đặt vào chậu chỉnh lại theo vị trí mong muốn Phủ đất kín ngang mặt chậu, ấn nhẹ đất gần gốc nén chặt xung quanh chậu

- Tới nước thường xuyên thời gian (20 – 45) ngày

(92)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Nêu cách phòng trừ sâu, bệnh HS trả lời

HS khác bổ sung

ánh sáng trưcï xạ 4 Phòng trừ sâu bệnh

- Trực tiếp bắt diệt trừ sâu (kể trứng, nhộng, sâu non), ngắt bỏ lá, cành bị bệnh

- Dùng loại thuốc chế phẩm sinh học để diệt trừ sâu, bệnh

4 Củng cố:

Hãy nêu yêu cầu kó thuật việc trồng cảnh chậu

Ở gia đình, địa phương em có loại cảnh nào? Những trồng chậu trồng vườn hay bồn hoa nơi cơng cộng?

5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị 29.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 64, 65 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 29 MỘT SỐ KĨ THUẬT CƠ BẢN TẠO DÁNG, THẾ CÂY CAÛNH

I Mục tiêu Về kiến thức

Hiểu số biện pháp kĩ thuật tạo dáng, cảnh

(93)

Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng: Tạo dáng, chăm sóc số cảnh gia đình Về thái độ: Nghiêm túc, an tồn, vệ sinh mơi trường.

II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 29.1, 29.3, 29.4, 29.5, 29.6, 29.7, 29.8 SGK phóng to III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm – Diễn giảng

IV Tiến trình học hoạt động Ổn định lớp

Kiểm tra cũ

- Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật việc trồng cảnh chậu - Ở gia đình, địa phương em có loại cảnh nào?

Bài mới

Hoạt động 1: MỘT SỐ DÁNG, THẾ CỦA CÂY CẢNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV u cầu HS quan sát hình

29.1 số dáng, cảnh điển hình SGK

- Ở gia đình (địa phương), sân trường em có kiểu dáng, nào?

HS quan sát hình HS trả lời

HS khác bổ sung

I MỘT SỐ DÁNG, THẾ CỦA CÂY CẢNH

Hình 29.1 SGK

Hoạt động 2: KĨ THUẬT TẠO CÂY CẢNH LÙN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV u cầu quan sát hình 29.2,

29.3, 29.4 SGK trả lời:

GV: Ở địa phương (gia đình) em, người trồng cảnh áp dụng biện pháp để tạo cảnh lùn?

- Để hạn chế sinh trưởng người chơi cảnh sử dụng chất ức chế sinh trưởng nào? - Việc bón phân tưới nước ức chế sinh trưởng cây?

Phân bón nước tưới hai yếu tố quan trọng định tốc độ sinh trưởng Thơng thường, bón phân đạm tưới đủ nước làm sinh trưởng mạnh Vì hạn chế bón phân đạm

Vậy, ta sử dụng nhiều phân lân phân hữu cơ, kèm với vơi Nước tưới nhằm đảm bảo khỏe, sinh trưởng chậm, cành đảm bảo xanh khỏe tạo

Yêu cầu nêu được: Hạn chế sinh trưởng bằng:

+ Chất ức chế sinh trưởng

+ Bón phân tưới nước

+ Cắt tỉa cành, rễ HS trả lời

HS khác bổ sung

II KĨ THUẬT TẠO CÂY CẢNH LÙN

1 Hạn chế sinh trưởng bằng chất ức chế sinh trưởng

Một số chất ức chế sinh trưởng như: CCC (chlorocrincholorid), M.H (malein hidrajit), TIBA (axit 2.3.5 trijodbenjoic),… Những chất phun lên tán với nồng độ thích hợp thời kì trước sinh trưởng mạnh Hiện người chơi cảnh nước ta chưa sử dụng biện pháp 2 Hạn chế sinh trưởng cây bằng biện pháp bón phân tưới nước

(94)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cảnh lùn

- Việc cắt tỉa cành, lá, rễ thường tiến hành thời kì nào? GV thông báo: Mỗi trồng chậu cần có thời gian 10 năm tuổi, có (90 – 100) tuổi Bộ rễ gắn chặt vảo chậu nhỏ năm Vì vậy, cần xén tỉa bớt chúng phát triển, thân, cành, phát triển chậm lại

Ngoài biện pháp kĩ thuật trên, người ta cịn tạo cảnh lùn cách sử dụng chiếu sáng Mặt Trời, có tác dụng tia cực tím làm cho sinh trưởng chậm lại, hạn chế chiều cao có xu hướng sinh trưởng theo chiều ngang, làm cho lùn Tuy nhiên, kĩ thuật có tác dụng chậm khơng rõ rệt lắm, nên dùng Một số nghệ nhân chơi cảnh áp dụng biện pháp cắt phần thân

Yêu câu nêu được: Việc cắt tỉa cành, lá, rễ thường tiến hành thời kì sinh trưởng mạnh kết hợp việc thay đất thay chậu

3 Kìm hãm sinh trưởng cây bằng biện pháp cắt tỉa cành, rễ a Cắt tỉa cành lá

Cắt tỉa cành, làm cho rễ sinh trưởng chậm lại Bằng cách hạn chế sinh trưởng toàn Thường người ta cắt tỉa bỏ cành mọc khơng vị trí (cắt sát vào thân cây) Những cành sinh trưởng mạnh cắt bớt (1/3 đến 1/2 cành) để kìm hãm phát triển b Cắt tỉa rễ cảnh

Trước hết, cần cắt bỏ rễ cọc (1/3 chiều dài rễ) Cắt bỏ rễ mọc dài

Chú ý, tránh làm giập nát vết cắt rễ

Hoạt động 3: KĨ THUẬT TẠO HÌNH CHO CÂY

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Trong kĩ thuật uốn dây kẻm để

tạo hình cảnh, theo em cần đảm bảo u cầu gì? GV thơng báo: Đây kĩ thuật nhằm uốn cho thân, cành theo dáng, kiểu mà người trồng cảnh mong muốn Kĩ thuật đòi hỏi kiên nhẫn, tỉ mỉ, cơng phu, đồng thời thể trình độ kĩ thuật óc thẩm mĩ cao người trồng cảnh

Nguyên tắc uốn tạo dáng, cảnh:

Người uốn tạo dáng, phải đảm bảo tỉ lệ cân xứng phận (thân, cành, lá, rễ,…), phân bố hợp lí phận phù hợp với dáng, Cây sau uốn tạo hình đảm bảo tính tự nhiên, khơng gị bó, cứng nhắc

HS trả lời

HS khác bổ sung

III KĨ THUẬT TẠO HÌNH CHO CÂY

1 Kó thuật uốn dây kẽm

Một số yêu cầu quấn dây quanh thân, cành:

- Không quấn dây chặt lỏng Quấn dây theo hình xoắn ốc từ lên trên, từ gốc cành đầu cành - Thời gian tiến hành quấn dây kẽm phụ thuộc vào loại cụ thể - Tránh quấn dây kẽm yếu vừa thay chậu, thay đất - Tiến hành quấn dây kẽm vào lúc trời râm mát làm nơi râm mát - Không quấn dây kẽm vừa tưới nước bị khô hạn lâu ngày - Chọn kích thước dây kẽm phù hợp với dây để quấn

VD: + Dây nhôm 5mm: khỏe, dùng uốn cây, cành nặng

(95)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV Tiến hành quấn dây kẻm

mẫu cho HS quan sát

GV theo dõi, giúp đở HS yếu

Lưu ý: Cây cảnh được quấn dây kẽm để tạo dáng, cần theo dõi sau thời gian Nếu có tượng dây thép gây vết lằn thân, cành cây, cần tháo dây quấn lại GV: Kĩ thuật ni rễ khí sinh thường áp dụng cho loại nào?

- Có loại rễ khí sinh? - Nêu đặc điểm loại rễ

HS quan sát

HS tiến hành quấn day keûm

VD: Cây bồ đề, si, sanh, gia long, …

HS trả lời

HS khác bổ sung

+ Dây nhôm 1,5mm: dây mềm, dễ uốn + Dây nhôm 2mm: dùng để cột cành non

+ Dây thép phủ nhựa 1mm

2 Kĩ thuật ni rễ khí sinh Có loại rễ khí sinh:

+ Loại rễ phụ thứ 1: Mọc lơ lửng khơng cham mặt đất (loại đầu rễ có màu trắng) tồn thời gian ngắn

+ Loại rễ phụ thứ 2: Mọc dài tới đất, đầu rễ màu nâu sẫm Loại rễ cần bảo vệ chăm sóc

Hoạt động 4: KĨ THUẬT LÃO HÓA CHO CÂY CẢNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Ở địa phương (gia đình) em,

người trồng cảnh làm để tạo cảnh cổ thụ?

- Dựa vào đặc điểm thân mà nhà vườn muốn tao u nần, sù thân, cành phải tiến hành lột vỏ cây?

Lưu ý: Vị trí lột vỏ định vẻ đẹp cổ thụ, kích thước ( dài, rộng) ; lớp vỏ lột định khả tái sinh lớp vỏ ( lớp vỏ lột q lớn làm cho có khả tái sinh, hàn gắn vết thương, dễ bị suy kiệt chết)

- Hãy cho biết vài kó thuật tạo sẹo cảnh?

Lưu ý: p dụng biện pháp địi hỏi phải từ từ khơng nóng vội, khơng làm nhanh được, có chục năm hồn thành

HS trả lời

HS khác bổ sung

u cầu nêu được: Nhờ khả hàn gắn, tái sinh mô phân sinh tượng tầng mà thân, cành xuất u nần, sù sì, nứt nẻ, có dáng cổ thụ

HS trả lời

HS khác bổ sung

IV KĨ THUẬT LÃO HÓA CHO CÂY CẢNH

1 Kó thuật lột vỏ

- Phải thực vào số thời kì mà lớp tượng tầng hoạt động

- Không nên làm vào thời kì ngủ nghĩ thời kì sinh trưởng chậm

- Thơng thường làm việc vào mùa xuân (tháng – 4) mùa thu ( tháng -9 )

- Xác định vị trí lột vỏ kích thước lớp vỏ lột

2 Kĩ thuật tạo sẹo cảnh - Cắt bỏ cành, phần thân khơng thích hợp để tạo vết thương giới, sau hình thành vết sẹo

- Cũng dùng dao bấm, khía vào lớp vỏ thân cành theo chiều ngang dọc, sau tạo vết sẹo dài 3 Kĩ thuật tạo hang hốc thân, cành cảnh

Kĩ thuật vừa nhầm làm chết lớp vỏ cây, vừa làm phần gỗ để tạo hang hốc, bọng thân

4 Cuûng cố:

(96)

Trình bày biện pháp kó thuật tạo cảnh cổ thụ

5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị số dụng cụ (cuốc, bình tưới gương sen, số cọc tre dài 50cm, giống, phân hữu ủ hoai

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Dương Thị Xuân Mai

Tiết theo PPCT: 66, 67, 68 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 30 THỰC HAØNH: TRỒNG HOA

I Mục tiêu Về kiến thức

- Làm khâu kĩ thuật: làm đất, bón phân lót, trồng, làm mái che - Thực quy trình

Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành

Về thái độ: Nghiêm túc, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học

III Phương pháp giảng dạy: Thực hành – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Trình bày kó thuật tạo cảnh lùn

Trong kĩ thuật uốn dây kẽm để tạo hình cảnh, theo em cần đảm bảo yêu cầu gì? Bài mới

(97)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị

HS HS để dụng cụ mẫu

vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ - Dụng cụ làm đất

- Bình tưới hoa sen, cọc tre dài 50cm - Tấm lưới nilông phản quang để che nắng

- Phân hữu ủ hoai, supe lân, vôi bột

- Cây giống Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu bước

quy trình thực hành

GV: Chú ý khoảng cách hốc (30 – 40)cm (40 – 50)cm

GV yêu cầu HS nêu kĩ thuật trồng hoa gia đình?

HS ghi bước quy trình thực hành vào

- Đặt thẳng đứng, dùng dầm xới gạt đất vào gốc Nén chặt đất quanh gốc

- Tưới quanh gốc nước

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước Làm đất, bón phân lót

- Cuốc đập nhỏ đất Rải phân chuồng ủ hoai với phân lân vôi bột - Dùng cuốc trộn đất với phân Bước Lên luống, bổ hốc trồng

- Dùng cuốc, cào để lên luống Luống rộng (1 – 1,2)m; cao (25 – 30)cm Rãnh luống rộng khoảng 40cm, san phẳng mặt luống

- Dùng cuốc bổ hốc trồng, khoảng cách hốc (30 – 40)cm (40 – 50)cm

Bước Trồng tưới nước

- Đặt thẳng đứng, dùng dầm xới gạt đất vào gốc Nén chặt đất quanh gốc - Tưới quanh gốc nước

Bước Làm mái che

- Dùng cọc tre đóng chặt góc luống xung quanh Buộc dây vào góc lưới, kéo căng buộc vào cọc tre quanh luống cho mái che không chạm vào dễ dàng tháo vào buổi chiều mát Che nắng hồi sức

- Tùy điều kiện làm mái che rộng cho vài ba luống, mái cao dốc phía để tránh đọng nước mưa

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau thực hành, GV yêu cầu

HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tiêu chí đánh giá:

- Làm đất, trộn phân có nhỏ khơng

(98)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Cây trồng có thẳng đứng vững gốc không, mật độ chưa

- Mái che đảm bảo che nắng chưa, có chắn khơng

4 Củng cố: Các nhóm kiểm tra chéo nhau: vệ sinh, thu gom dụng cụ. 5 Dặn dị: Viết tường trình, chuẩn bị 31.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 69, 70, 71, 72, 73, 74

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 31 THỰC HAØNH: UỐN CÂY BẰNG DÂY KẼM ĐỂ TẠO DÁNG CÂY CẢNH

I Mục tiêu Về kiến thức

- Chọn để uốn

- Chọn loại dây kẽm phù hợp với thân, cành - Phác họa dáng uốn

- Làm thao tác quấn dây kẽm thân, cành uốn cành Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng

- Uốn day kẻm

- Phát họa dáng cảnh - Kĩ thực hành

Về thái độ: Nghiêm túc, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình 31.1, 31.2,31.3, 31.4 GK phóng to

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm – Thực hành IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu tường trình Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ

(99)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Dây nhơm dây thép cở (2 – 3)mm số dây cở nhỏ (1mm), số lượng tùy theo to hây nhỏ, tỳ số lượng cành cần uốn

- Kìm sắt, kéo cắt cành, kéo nhỏ tỉa Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu bước quy

trình thực hành

GV: Thao tác mẫu quấn dây kẽm cho HS quan saùt

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

GV: Quan sát giúp đở HS yếu

GV lưu ý kó thuật quấn daây:

+ Quấn dây kẽm vừa đủ độ chặc vào cành (tránh làm sây sát lớp vỏ cành)

+ Các vịng dây qn cách vừa phải, có độ xiên (40 – 450).

Nếu quấn gần làm giảm khả giữ cành hạn chế vòng chảy nhựa Nếu vòng quấn xa lực giữ yếu

+ Luôn quấn dây qua chổ chẻ cành với thân (hay

HS ghi bước quy trình thực hành vào

HS: Thực hành Yêu cầu HS phải có: - Đo chiều dài cành định quấn dây kẽm từ gốc đến cành

- Cắt đoạn dây kẽm có chiều dài gấp lần cành định quấn

- Quấn dây kẽm gốc cành đến đầu

- Tay trái cầm cành cây, tay phải làm động tác quấn dây

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước Phát họa dáng uốn - Căn vào dáng tự nhiên chuẩn bị, phác họa tờ giấy xem định tạo dáng Bước đầu tập nên chọn dáng đơn giản, chủ yếu quấn cành Từ xa1x định cành uốn dây kẽm

- Dùng kéo cắt cành để tỉa bớt cành cịn lại cho gọn khơng vướn quấn dây kẽm

- Dùng kéo nhỏ tỉa bớt cho thoáng

Bước Quấn dây kẽm

- Quấn dây kẽm lần lược cành Cành to dùng dây cở lớn, cành nhỏ dùng dây cở nhỏ Đo chiều dài cành định quấn dây kẽm từ gốc đến cành Dùng kìm sắt cắt đoạn dây kẽm có chiều dài gấp lần cành định quấn - Quấn dây kẽm gốc cành đến đầu Tay trái cầm cành cây, tay phải làm động tác quấn dây Cách tốt dùng dây kẽm để cột cành giúp tạo vững

Một số yêu cầu kó thuật cần lưu ý quấn dây:

+ Quấn dây kẽm vừa đủ độ chặc vào cành (tránh làm sây sát lớp vỏ cành) + Các vòng dây quán cách vừa phải, có độ xiên (40 – 450) Nếu quấn

quá gần làm giảm khả giữ cành hạn chế vòng chảy nhựa Nếu vòng quấn xa lực giữ yếu

+ Luôn quấn dây qua chổ chẻ cành với thân (hay cành với cành nhánh)

Bước Uốn cành

(100)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính cành với cành nhánh)

GV yêu cầu HS phải làm thao tác quấn dây kẻm uốn cành

Mỗi cá nhân HS phải làm thao tác quấn dây kẻm uốn cành

đặt cách đoạn thích hợp, dùng ngón tay điểm tựa đặc vị trí cần uốn

- Sau bẻ cong, dây kẽm phải giữ cành vị trí mong muốn Nếu thấy cành bị bật trở lại dây kẽm cở nhỏ q, phải thay dây có kích cở lớn Nếu vỏ cành bị xây xước quấn chặt cần phải nới lỏng - Cuối cùng, nhìn tổng thể sau uốn cành Nếu chổ chưa hợp lí cần điều chỉnh lại cho sau uốn cành có dáng tự nhiên, khơng bị gị bó hài hịa thân cành lá, bước đầu thể ý tưởng cá nhân

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau thực hành, GV yêu cầu

HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tiêu chí đánh giá:

- Dáng sau uốn cành hợp lí chưa - Dây quấn lỏng hay chặt, vịng dây cách hợp lí chưa, độ xiên vịng dây quấn có quy định khơng - Có cành bị gãy hay nứt không - Đánh giá chung: Cây uốn đạt yêu cầu chưa

4 Củng cố: Thu gom dụng cụ, dọn dẹp vệ sinh, an tồn, 5 Dặn dị: Viết tường trình, chuẩn bị 32.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

(101)

Tiết theo PPCT: 75 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 32 KĨ THUẬT TRỒNG RAU

I Mục tiêu Về kiến thức

- Hiểu vai trò, giá trị kinh tế loại rau.

- Biết đặc điểm sinh học quy trình kĩ thuật trồng rau an tồn

Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng: phân biệt số loại rau, kĩ thuật trồng rau an tồn. Về thái độ: Có nhận thức rau an toàn, đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu báo cáo Bài mới

Hoạt động 1: VAI TRÒ, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY RAU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Rau có giá trị dinh dưỡng

thế nào?

- Rau có giá trị dinh dưỡng nào?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

I VAI TRÒ, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY RAU

Gía trị dinh dưỡng

Rau loại thực phẩm cung cấp cho thể người nhiều muối khoáng ( Ca, P, Fe, …), axit hữu chất thơm…, đặc biệt có nhiều vitamim A, B1, B2, C, E, PP…

2 Gía trị kinh tế

(102)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

Rau loại nơng sản có giá trị xuất cao, có thị trường xuất lớn Rau nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến

Hoạt động 2: ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY RAU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Rau phân làm loại?

- Có yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau?

- Em phân tích ảnh hưởng nhiệt độ đến đời sống rau

GV bổ sung hoàn thiện nội dung

- Theo em nước chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến đời sống rau nào? Em cho biết cần làm để đáp ứng nhu cầu nước dinh dưỡng rau?

- Thiếu N nào?

HS trả lời

HS khác bổ sung

Yêu cầu nêu được: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

Yêu cầu nêu được: Thiếu đạm sinh trưởng kém, còi cọc; thân, nhỏ bé, rụng nụ hoa, quả, chuyển sang màu vàng, héo, chết

II ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY RAU

1 Phân loại rau

- Rau ăn rễ, củ: cà rốt, cải củ, củ đậu,… - Rau ăn thân, thân củ: khoai tây, su hào,…

- Rau ăn lá: cải bắp, cải ngọt, cải xanh, cải bẹ, cải cúc, xà lách, rau diếp, mồng tơi,…

- Rau ăn nụ hoa: thiên lí, thiên kim, súp lơ,…

- Rau ăn quả: dưa chuột, dưa hấu, dưa gang, bí ngơ, bí đao, bí sáp, bầu, cà chua, ớt, cà, đậu côve, đậu đũa,…

2 Ảnh hưởng cuả ngoại cảnh đến sinh trưởng phát triển rau

a Nhiệt độ

Căn vào yêu cầu nhiệt độ qúa trình phát triển giống rau, người ta phân loại sau:

- Loại rau chịu rét: Hành, tỏi, ngó sen, măng tây,…

- Loại rau chịu rét trung bình: xà lách, rau cần, cải trắng, cải bắp, đậu Hà Lan, …

- Loại rau ưa ấm: cà chua , dưa chuột, ớt,…

- Loại rau chịu nóng: bí xanh, bí ngơ, mướp, dưa hấu, đậu đũa, dưa bở,… b Ánh sáng

Ánh sáng yếu tố quan trọng sản xuất rau, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến trình quang hợp c Nước

Nước đóng vai trị quan trọng suốt q trình sinh trưởng, phát triển rau

(103)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Thừa N ảnh hưởng đến rau

thế nào?

- Thiếu P nào?

- Thiếu K nào?

- Thiếu Ca nào?

Thừa N chất lượng rau giảm chịu cất giữ, vận chuyển

Yêu cầu nêu được: Thiếu lân, sinh trưởng kém, quả, hạt chín chậm, thường làm cho có màu xanh tím, màu nâu, dễ chết

Thiếu K mềm, yếu, giảm sức chống chịu cây, dễ đổ ngả, chịu hạn, rét,…

HS trả lời

HS khác bổ sung

mềm, chất lượng giảm, …cây chết d Chất dinh dưỡng

- Đạm (N):

+ Thiếu đạm sinh trưởng kém, còi cọc; thân, nhỏ bé, rụng nụ hoa, quả, chuyển sang màu vàng, héo, chết + Thừa N chất lượng rau giảm chịu cất giữ, vận chuyển

- Photpho (P):

+ Lân có tác dụng kích thích phát triển rễ, thúc trình nụ, hoa q trình chín + Thiếu lân, sinh trưởng kém, quả, hạt chín chậm, thường làm cho có màu xanh tím, màu nâu, dễ chết - Kali (K):

+ K có tác dụng thúc đẩy trình quang hợp, tham gia vào trình tổng hợp prôtêin, lipit, tinh bột, diệp lục + K có tác dụng tăng sức chống chịu với điều kiện thời tiết bất lợi như: hạn, rét, chống chịu sâu, bệnh hại, làm cứng cáp, chống đổ

- Canxi (Ca): Ca có tác dụng tốt sinh trưởng cây, giảm tác hại ion H+ đất, trung hòa axit

trong Hoạt động 3: KĨ THẬT TRỒNG RAU AN TOAØN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Em cho biết ý nghĩa

sản xuất rau an tồn

- Rau gọi rau an tồn?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

III KĨ THẬT TRỒNG RAU AN TOAØN

1 Ý nghĩa sản xuất rau an toàn Rau loại thực phẩm vô quan trọng người khơng có loại thực phẩm thay

Đời sống người ngày nâng cao nhu cầu rau ngày lớn, đặc biệt rau phải có chất lượng cao

2 Tiêu chuẩn rau an toàn

Rau loại rau trồng qui trình kĩ thuật mới, rau phải có giá trị dinh dưỡng cao không gây độc hại đến sức khỏe người

Rau phải đạt tiêu chuẩn sau: - Rau xanh tươi, không héo úa, nhũn nát

(104)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Theo em muốn trồng rau sạch, cần đảm bảo điều kiện gì? GV: Ở địa phương em, việc trồng rau đảm bảo yêu cầu rau chưa? Cần bổ sung biện pháp kĩ thuật nữa?

HS trả lời

HS khác bổ sung

đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế - Dư lượng kim loại loại rau theo quy định ngành bảo vệ thực vật Việt Nam

- Khơng có có tối thiểu vi sinh vật gây bệnh cho người động vật

- Rau có giá trị dinh dưỡng

3 Điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn

a Đất sạch: Đất làm cỏ dại, khơng có mầm mống sâu, bệnh hại, độ pH trung tính, có hàm lượng kim loại ngưỡng cho phép, khơng có có tối thiểu vi sinh vật gây bệnh cho trồng, người gia súc

b Nước tưới sạch: Tưới rau nước

c Phân bón phải qua chế biến: Các loại phân hữu vi sinh, phân N.P.K tổng hợp Phân chuồng dùng bón lót phải ủ hoai mục phối hợp với N.P.K theo tỉ lệ, liều lượng thích hợp với loại rau

d Phòng trừ sâu, bệnh hại rau theo quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp như:

+ Biện pháp sinh học + Biện pháp canh tác + Biện pháp thủ công

+ Biện pháp hóa học: Chỉ nên sử dụng phương pháp sâu, bệnh phát triển mạnh, cần chặn đứng dịch hại - Không thu hoạch sử dụng sản phẩm sau bón phân phun thuốc - Xây dựng quy trình sản xuất rau - Mở rộng áp dụng qui trình sản xuất rau nước phù hợp nước ta 4 Củng cố:

Thế rau sạch?

Theo em, trồng rau cần đảm bảo điều kiện gì? Hãy kể tên vài rau có giá trị kinh tế địa phương 5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị trước 33.

(105)

Tiết theo PPCT: 76, 77, 78 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 33 THỰC HAØNH: TRỒNG RAU

I Mục tiêu

Về kiến thức: Biết làm thao tác kĩ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng

- Phân biệt rau an tồn với rau khơng an tồn - Trồng rau an tồn

- Xử lí rau trước ăn - Kĩ thực hành Về thái độ

Vận dụng thực tế, chọn lưa rau an toàn đảm bảo sức khỏe, vệ sinh cá nhân gia đình xã hội Nghiêm túc, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường

II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo aùn

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu tường trình Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ - Đất trồng

- Phân bón (tiêu chuẩn bón ha) + Phân chuồng hoai: (25 – 30) tấn; + N nguyên chaát: (120 – 140)kg; + P2O5: (60 – 90)kg

+ K2O: (90 – 150)kg

- Cây giống - Dụng cụ

Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HAØNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu bước quy

trình thực hành

- Các bước làm đất (bằng phương pháp thủ công):

+ Làm vỡ đất mặt: Cuốc lật lớp đất mặt để cắt, tách, lật đất thành tảng, cục đất to

+ Làm nhỏ đất: Dùng cuốc, vồ để cắt đập làm đất vụng, tơi xốp

HS ghi bước quy trình thực hành vào

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước Làm đất

Làm đất trồng cần đạt yêu cầu: Tơi xốp, cỏ dại, tiêu diệt mầm móng sâu, bệnh đất

(106)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Đường kính viên đất cần đạt

(2 – 3) cm, nhỏ làm đất dễ bị chặt đóng ván sau mưa tưới nước Trong trình làm nhỏ đất phải thu gom tiêu hủy cỏ dại, tàn dư thực vật loại bỏ sỏi, đấ lẫn đất (nếu có)

+ Sang mặt đất: Sang lấp đất từ chổ cao xuống chổ thấp tạo cho đất có mặt để tránh bị úng cục tạo lớp đất nhỏ mặt luống

+ Lên luống: Lên luống trồng với quy cách: Chiều rộng luống: 1,2m; chiều cao luống: (18 – 20)cm chiều rộng rãnh luống: (20 – 25)cm Chiều dài luống tùy địa đất, tối đa khơng q 20 m

- Cần lên luống rộng bao nhiêu? Cao bao nhiêu? chiều rộng rãnh luống bao nhiêu?

GV thơng báo: Tùy diện tích vườn trồng vào lượng phân bón cho để tính tốn số lượng loại phân cần bón lót - Bổ hốc kích thước vừa?

- Cây giống chọn đem trồng cần đảm bảo tiêu chuẩn nào?

- Trồng đảm bảo kĩ thuật?

HS nêu được:

Chiều rộng luống: 1,2m; chiều cao luống: (18 – 20)cm chiều rộng rãnh luống: (20 – 25)cm

HS: Dùng cuốc bổ hốc hàng cách hàng 60cm, cách 40cm, hố sâu (15 – 20)cm

HS: Cây giống có đủ tiêu chuẩn: thân, cứng cáp, rễ phát triển tốt Cây không già non q, khơng có sâu, bệnh

u cầu HS nêu được: Dùng que tre nhỏ, dầm bới lỗ nhỏ hốc, đặt thẳng đứng dùng tay nén nhẹ đất quanh gốc

quá 20 m

Bước Chuẩn bị phân bón lót

- Trộn 100% phân chuồng, 100% phân lân, 30% phân kali (K2O) để bón

lót

Bước Bổ hốc, bón phân lót

- Dùng cuốc bổ hốc: Hàng cách hàng 60cm, cách 40cm, hố sâu (15 – 20)cm

- Dùng phân chuẩn bị chia cho luống hốc Bỏ phân vào hốc, đảo trộn với đất phủ lớp đất mỏng

Bước Kiểm tra giống

- Kiểm tra để chọn giống có đủ tiêu chuẩn: thân, cứng cáp, rễ phát triển tốt Cây không già non q, khơng có sâu, bệnh

- Loại bỏ héo úa, có sâu, bệnh, lẫn giống Nếu giống dài cắt ngắn để trồng không bị xoắn lại

Bước Trồng cây

Dùng que tre nhỏ, dầm bới lỗ nhỏ hốc, đặt thẳng đứng dùng tay nén nhẹ đất quanh gốc

Bước Tưới cây

Trồng xong tưới nước nước Yêu cầu:

- Tưới gáo Tưới (1 – 2)lần/ ngày tùy theo thời tiết

(107)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

10)cm Sau trồng xong vét lại rãnh luống vệ sinh đồng ruộng

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau thực hành, GV yêu cầu

HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

GV nhận xét

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tiêu chí đánh giá:

Viết báo cáo theo nội dung làm thực hành

4 Củng cố: Thu gom dụng cụ, dọn dẹp vệ sinh, an tồn, 5 Dặn dị: Viết tường trình, chuẩn bị 34.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

(108)

Tiết theo PPCT: 79, 80, 81 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 34 THỰC HÀNH:

CHĂM SÓC BÓN RAU SAU TRỒNG I Mục tiêu

Về kiến thức: Làm số thao tác kĩ thuật quy trình chăm bón rau sau trồng. Về kĩ năng: Rèn luyện vài kĩ chăm sóc, tưới nước, vun xới, bón phân thúc Về thái độ: Thực quy trình, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu tường trình Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV kiểm tra chuẩn bị HS

HS để dụng cụ mẫu vật lên bàn

1 CHUẨN BỊ - Vườn trồng rau

- Phân bón: lượng phân tiêu chuan dùng bón thúc cho

+ N nguyên chất: (120 – 140)kg + K2O: (60 – 100)kg

- Dầm, cuốc, xẻng, thùng tười, gáo tưới, ô doa

Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu bước quy

trình thực hành

- Đối với rau nguồn nước tưới quan trọng, phải tưới rau hấp thụ tốt GV bổ sung:

+ Thời kì từ trồng đến hồi xanh: Tưới nước gáo, tưới cách gốc (7 – 10)cm, tưới (1 – 2) lần/ngày

+ Thời kì hồi xanh đến thu hoạch: Có cách tưới tùy kiện cụ thể:

* Tưới rãnh: tháo nước vào rãnh (ngập ½ chiều cao luống) cho nước cho nước ngấm qua mép luống

* Tưới ôdoa, tưới mặt luống, tưới đẫm

HS ghi bước quy trình thực hành vào HS: - Nguồn nước tưới phải

- Dùng thùng có hoa sen tưới

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước Tưới nước

Yêu cầu kĩ thuật tưới - Nguồn nước tưới phải

- Tưới phương pháp, cung cấp đủ nước cho theo thời kì

+ Thời kì từ trồng đến hồi xanh: Tưới nước gáo, tưới cách gốc (7 – 10)cm, tưới (1 – 2) lần/ngày

+ Thời kì hồi xanh đến thu hoạch: Có cách tưới tùy kiện cụ thể:

* Tưới rãnh: tháo nước vào rãnh (ngập ½ chiều cao luống) cho nước cho nước ngấm qua mép luống

* Tưới ôdoa, tưới mặt luống, tưới đẫm

Bước Vun xới

- Thời kì sau trồng đến hồi xanh: Sau trồng (10 – 15) ngày dùng cuốc to bản, dầm xới phá váng mặt luống, xới sâu rộng, kết hợp làm cỏ

(109)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

GV: Bón phân

đúng phương pháp? HS: Phải bón thờikì, bón đủ, loại phân

cuốc, dầm để xới, xới nơng thu hẹp diện tích xới Vun nhẹ đất vào gốc Bước Bón phân thúc

Phải bón thời kì, bón đủ, loại phân phương pháp

- Thời kì hồi xanh đến trải lá: Chủ yếu dùng phân N để bón thúc Lượng Urê bón (1 – 2)kg/sào (360m2).

Có cách bón:

+ Bón khơ: Phân phối lượng đam diện tích cần bón Bón đạm khô vào gốc độ sâu 5cm, cách gốc 10cm Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính Sau thực hành, GV yêu cầu

HS tự nhận xét, đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

GV nhaän xeùt

HS tự đánh giá kết thực hành thân bạn lớp

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tiêu chí đánh giá:

Viết báo cáo theo nội dung làm thực hành

4 Củng cố: Thu gom dụng cụ, dọn dẹp vệ sinh, an tồn, sẽ. 5 Dặn dị: Viết tường trình, chuẩn bị 35.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 82, 83, 84 Ngày soạn:

Ngaøy dạy:

CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HỊA

(110)

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết đặc điểm, tác dụng chất điều hòa sinh trưởng chế phẩm sinh học.

- Biết kĩ thuật sử dụng chất điều hòa sinh trưởng chế phẩm sinh học nghề Làm vườn Về kĩ năng: Rèn số kĩ năng:

- Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng chế phẩm sinh học - Vận dụng thực tế

Về thái độ: An toàn, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường. II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thu hoạch Bài mới

Hoạt động 1: CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Chất điều hịa sinh trưởng

là gì?

- Có nhóm chất điều hòa sinh trưởng nào?

-Nêu vai trò chất điều hòa sinh trưởng?

GV bổ sung: Tùy loại chất điều hịa sinh trưởng, chúng tham gia vào trình sau:

- Điều khiển trình lá, nảy chồi, tăng trưởng chiề cao đường kính thân - Điều khiển trình rễ, kết hoa trái vụ - Điều khiển trình bảo quản hoa, cất giữ

- Điều khiển trình già phận

- Kể tên chất kích thích sinh trưởng? Cho biết tác dụng nó?

HS trả lời

HS khác bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung HS trả lời

HS khaùc boå sung

HS trả lời:

Auxin, Gibberellin, Xitokinin

I CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG 1 Chất điều hịa sinh trưởng vai trị sinh lí chúng

a Chất điều hịa sinh trưởng gì?

Là chất có khả điều hịa hoạt động sinh lí, q trình sinh trưởng, phát triển

Các chất điều hòa sinh trưởng chia làm nhóm:

- Nhóm chất kích thích sinh trưởng - Nhóm chất ức chế sinh trưởng b Vai trò chất điều hòa sinh trưởng Chất điều hịa sinh trưởng có vai trị quan trọng trình điều khiển sinh trưởng, phát triển cây, điều hịa hoạt động sinh lí trì mối quan hệ hài hịa quan, phận thành hệ thống nhất, điều chỉnh hình thành quan sinh sản, dự trữ nên có tác dụng định suất thu hoạch

2 Các chất điều hòa sinh trưởng

a/ Các chất kích thích sinh trưởng: có nhóm:

- Auxin: Auxin tinh thể màu trắng, dễ bị phân hủy, tác động ánh sáng chuyển màu tối, khó tan nước, benzol, dễ tan axeton, mêtylic…

(111)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Kể tên chất ức chế sinh trưởng? Cho biết tác dụng nó?

HS trả lời:

Axit abxixic (ABA), Ethylen, Chloro chorin chlorid (CCC)

Hiện nay, chất nhóm auxin sử dụng nhiều là: IBA, α NAA, IAA… - Gibberellin (GA): Là chất có tinh thể màu trắng, dễ tan rượu, axeton, tan nước khơng bị ánh sáng phân hủy Gibberellin (GA) tác dụng kéo dài tế bào thân, lá, thúc đẩy trình hoa, nảy mầm củ hạt, tăng số lượng quả, tạo nên không hạt phá vỡ trạng thái ngũ củ - Xitokinin: Xitokinin tan aceton, tan nước không bị phân hủy tác dụng axit kiềm

Xitokinin có tác dụng kích thích phân chia tế bào phối hợp với Auxin, hạn chế trình phân giải chất diệp lục, kéo dài thời gian tươi rau, hoa, quả, kích thích chồi phát triển, ngăn cản lão hóa mô rụng đế hoa, non b Các chất ức chế sinh trưởng: - Axit abxixic (ABA): tinh thể màu trắng Có tác dụng ức chế trình nảy mầm hạt, phát triển chồi hoa, kích thích rụng lá, tham gia vào trình chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi

- Ethylen: Là khí khơng màu, có mùi đặc biệt, dễ cháy, tan ête, etanol Ethylen có tác dụng ức chế mầm dài ra, đình phát triển lá, kìm hãm phân chia tế bào, kích thích qá trình chín quả, q trình già nhanh rụng

- Chloro chorin chlorid (CCC): (CCC) có tác dụng ức chế sinh trưởng chiều cao cây, làm cứng cây, chống lốp đổ, ức chế sinh trưởng chồi mầm hoa

Hoạt động 2: CHẾ PHẨM SINH HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Nêu ý nghĩa chế phẩm sinh

học?

HS trả lời

HS khác bổ sung II CHẾ PHẨM SINH HỌC1 Ý nghóa

(112)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Hãy kể tên số loại chế

phẩm sinh học mà em bieát

- Ở địa phương em sử dụng chế phẩm nào? Cho loại gì?

GV bổ sung hoàn thiện nội dung

Yêu cầu nêu được: Phân lân hữu – vi sinh

Phân phức hợp hữu vi sinh

Cheá phaåm BT

Chế phẩm hỗn hợp virut + BT trừ sâu hại

Chế phẩm trừ nấm Trichoderma trừ bệnh hại

Bả sinh học diệt chuột HS trả lời

HS khác bổ sung

2 Một số loại chế phẩm sinh học a Phân lân hữu – vi sinh

b Phân phức hợp hữu vi sinh c Chế phẩm BT

d Chế phẩm hỗn hợp virut + BT trừ sâu hại e Chế phẩm trừ nấm Trichoderma trừ bệnh hại

g Bả sinh học diệt chuột

Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Nguyên tắc sử dụng chất điều hịa sinh trưởng?

- Hình thức sử dụng chất điều hịa sinh trưởng gì?

- Hãy nêu ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trồng

- Trình bày số kĩ thuật sử dụng chế phẩm sinh học

HS trả lời: Phải sử dụng nồng độ, lúc phương pháp HS trả lời

HS khác bổ sung Yêu cầu nêu được: - Phun lên

- Ngâm củ, cành vào dung dịch chất điều hịa sinh trưởng với nồng độ thích hợp để tăng thời gian tiếp xúc khả hấp thụ

- Bôi lên

- Tiêm trực tiếp vào HS trả lời

HS khaùc bổ sung

HS trả lời

HS khác bổ sung

III ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG VAØ CHẾ PHẨM SINH HỌC

1 Kĩ thuật sử dụng chất điều hịa sinh trưởng

a Nguyên tắc

Phải sử dụng nồng độ, lúc phương pháp

b Hình thức sử dụng - Phun lên

- Ngâm củ, cành vào dung dịch chất điều hòa sinh trưởng với nồng độ thích hợp để tăng thời gian tiếp xúc khả hấp thụ

- Bôi lên

- Tiêm trực tiếp vào

c Một số ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng

- Phá rút ngắn thời gian ngủ, nghỉ kích thích hạt, củ nảy mầm

- Thúc đẩy hình thành rễ cành giâm, cành chiết nhân giống vơ tính

- Làm tăng chiều cao sinh khối - Điều khiển hoa

- Chống rụng hoa, rụng quả, tăng số lượng kích thước hoa

(113)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

500 lit nước phun cho Phun vào buổi chiều ( sau 16 giờ) vào thời điểm sâu non nở

- Bả sinh học diệt chuột: Bả đặt mô cao cách (4 – 5)m (6 – 7)m Mỗi bả đặt khoảng (15 – 20)g, số lượng bả sử dụng khoảng (2 – 5)kg/ha Bả trộn với thức ăn chuột Chú ý đặt bả vào chổ bóng râm lúc chiều tối - Chế phẩm trừ nấm Tri choderma trừ bệnh hại sử dụng bón trực tiếp vào đất 4 Củng cố:

Nêu tác dụng chất kích thích ức chế sinh trưởng trồng

Hãy nêu chế phẩm sinh học mà em biết, địa phương em sử dụng chế phẩm nào? Cho loại gì?

Hãy nêu ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trồng 5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị 36.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 85, 86, 87 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 36 THỰC HÀNH:

SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG TRONG GIÂM, CHIẾT CAØNH VAØ KÍCH THÍCH RA HOA

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng giâm, chiết cành kích thích hoa

- Làm thao tác việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng tiến hành giâm, chiết cành kích thích hoa

Về kó năng: Rèn luyện số kó năng:

- Biết cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng giâm, chiết cành kích thích hoa - Thao tác nhanh, gọn, an tồn, vệ sinh mơi trường

(114)

II Chuẩn bị phương tiện dạy học

Một số chế phẩm giâm, chiết cành (dạng dung dịch đựng ống tiêm (5ml) III Phương pháp giảng dạy: Thực hành – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Hãy nêu tác dụng chất kích thích ức chế sinh trưởng trồng. Bài mới

Hoạt động 1: CHUẨN BỊ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV chuẩn bị sẳn số chế

phaåm

GV kiểm tra chuẩn bị HS

Các nhóm chuẩn bị: - Cành giâm cành chiết ăn quả, hoa…

- Bình phun thuốc trừ sâu

- Các dụng cụ: xô, chậu, gáo…

1 CHUẨN BỊ

- Cành giâm cành chiết ăn quả, hoa…

- Vườn trồng rau, hoa, ăn quả… - Chế phẩm giâm, chiết cành (dạng dung dịch đựng ống tiêm (5ml)

- Chế phẩm kích thích hoa. - Bình phun thuốc trừ sâu - Các dụng cụ: xô, chậu, gáo… Hoạt động 2: QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV giới thiệu sơ lược quy trình

thực hành

GV: Hướng dẫn HS xử lí cành giâm

GV nhắc nhở HS phải cẩn thận dùng chế phẩm

GV: Hướng dẫn HS xử lí cành chiết

GV: Hướng dẫn HS pha số chế phẩm kích thích hoa GV: Lưu ý thời kì cần phun, phun đảm bảo an toàn, vệ sinh

HS theo dõi làm theo

Yêu cầu phải cẩn thận dùng chế phẩm

Yêu cầu phải cẩn thận dùng chế phẩm

Yêu cầu HS phải xác định thời điểm cần phun chất kích thích Phun cách Đảm bảo thời gian cách li thuốc lên rau, tiêu thụ nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH a Giâm, chiết cành

- Giâm cành: Bẻ ống đựng thuốc vào bát chậu nhỏ, nhúng phần gốc khoảng 1cm cành giâm vào chế phẩm (5 – 10) giây Cành xử lí cắm vào cát sạch, ẩm, ngày phun ẩm cho cành giâm đến rễ

- Chiết cành: Trước bó bầu bơi chế phẩm lên vết cắt khoanh vỏ phía cành pha lỗng, trộn lẫn vào giá thể bó bầu

b Kích thích hoa

- Pha gói chế phẩm (KPT – HT) Công ty Thiên Nông (chứa 100g) vào 200 lít nước phun lên trước trổ hoa 10 ngày Phun định kì cho rau ngày lần vụ Với ăn cam, quýt, vải, nhãn, xoài phun lần vụ

- Pha gói chế phẩm kích thích hoa xí nghiệp Phitohoocmon sản xuất với lít nước ấm, khuấy cho tan, sau pha thêm 15 lít nước lã đem phun (chú ý phun vào giai đoạn phân cành nụ hoa)

(115)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Nhắc nhở HS dọn dẹp, vệ

sinh môi trường, thu gom vệ sinh dụng cụ

HS dọn dẹp, thu gom veä

sinh dụng cụ 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Viết báo cáo thu hoạch 4 Củng cố:

- Sự chuẩn bị thực hành

- Thực thao tác quy trình 5 Dặn dị: Viết báo cáo thu hoạch, chuẩn bị 37.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 88, 89, 90 Ngày soạn:

Ngaøy dạy:

Bài 37 THỰC HÀNH:

SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT LAØM VƯỜN I Mục tiêu

Về kiến thức

- Biết cách sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất làm vườn - Làm thao tác việc sử dụng chế phẩm sinh học Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng:

- Sử dụng chế phẩm sinh học làm vườn - Thao tác nhanh, gọn, an tồn, vệ sinh mơi trường

Về thái độ: Làm việc cẩn thận, đảm bảo an tồn lao động bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Một số chế phẩm sinh học

III Phương pháp giảng dạy: Thực hành – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thu hoạch Bài mới

Hoạt động 1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Kiểm tra chuẩn bị HS HS để dụng cụ đả chuẩn

(116)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính quả…)

- Chế phẩm sinh học ( phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học Thiên Nông, chế phẩm BT…)

- Bình phun thuốc trừ sâu - Các dụng cụ: xơ, chậu, gáo… Hoạt động 2: QUY TRÌNH THỰC HAØNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Quy trình thực hành gồm

phần: Bón phân vi sinh cho trồng Phun thuốc trừ sâu sinh học

GV: Cách bón phân vi sinh cho trồng thực nào?

GV hướng dẫn cách pha thuốc: VD: Thuốc V – BT: lít chế phẩm pha với 30 lít nước hoạc gói (20 – 30)g với lít nước - Thuốc hỗn hợp virut + BT: (0,8 – 1,6) lít chế phẩm pha với 800 lít nước

- Thuốc trừ sâu sinh học Thiên Nơng: 100g chế phẩm pha với 20 lít nước

- Phun vào thời điểm nào?

- Bón phân vi sinh cho trồng gồm bước: Bước 1: Tính lượng phân cần bón cho ăn hay diện tích trồng (rau, hoa…) theo hướng dẫn nhà sản xuất (có in bao bì)

Bước 2: Bón phân vào gốc (rau, hoa) theo hình chiếu tán (cây ăn quả)

Bước 3: Lấp đất tưới nước

HS hoàn thành nội dung

Yêu cầu nêu được: Tiến hành phun trời râm mát, ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp Khơng phun lên hoa, cịn non, thuốc pha xong phải dùng hết Không để thuốc pha 24

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH a Bón phân vi sinh cho trồng Bước 1: Tính lượng phân cần bón cho ăn hay diện tích trồng (rau, hoa…) theo hướng dẫn nhà sản xuất (có in bao bì)

Bước 2: Bón phân vào gốc (rau, hoa) theo hình chiếu tán (cây ăn quả)

Bước 3: Lấp đất tưới nước

b Phun thuốc trừ sâu sinh học

Bước 1: Pha chế phẩm với nước nồng độ khác tùy theo loại chế phẩm Pha thêm chất thấm dính (100g 20 lít dung dịch chế phẩm)

VD: Thuốc V – BT: lít chế phẩm pha với 3o lít nước hoạc gói (20 – 30)g với lít nước

- Thuốc hỗn hợp virut + BT: (0,8 – 1,6) lít chế phẩm pha với 800 lít nước - Thuốc trừ sâu sinh học Thiên Nơng: 100g chế phẩm pha với 20 lít nước Bước 2: Đổ dung dịch chế phẩm vào bình bơm thuốc để phun lên

(117)

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV nhận xét, đánh giá kết

đạt nhóm

- Dọn dẹp, vệ sinh đảm

bảo a toàn lao động 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢViết báo cáo thu hoạch 4 Củng cố:

- Sự chuẩn bị thực hành

- Thực thao tác quy trình 5 Dặn dị: Viết báo cáo thu hoạch, chuẩn bị 38.

Bình phú, ngày tháng năm 200 Tổ trưởng

Tiết theo PPCT: 91, 92, 93 Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHƯƠNG V BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN SẢN PHẨM RAU, QUẢ

Bài 38 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN RAU, QUAÛ

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết cần thiết, nguyên tắc chung bảo quản, chế biến sản phẩm rau, - Biết nội dung phương pháp bảo quản, chế biến rau,

Về kó năng: Rèn luyện số kó năng:

- Biết nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau,

- Biết nguyên tắc chung bảo qản, chế biến sản phẩm rau,

- Ứng dụng thực tế bảo quản rau, số phương pháp như: Bảo quản lạnh, muối chua, sấy khô, chế biến đường (làm xirô quả, mứt, nước quả, đóng hộp)

Về thái độ: Ham học hỏi, nghiêm túc học II Chuẩn bị phương tiện dạy học

Tranh hình 38.1, 38.2 SGK phoùng to

Một số sản phẩm làm sẳn: xirơ quả, mứt, nước quả, đóng hộp Phiếu học tập

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thu hoạch Bài mới

Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Vì phải cần thiết tiến hành

bảo quản chế biến sản phẩm rau, quả?

Vì sản phẩm rau, có đặc điểm chung giàu vitamin, chất khống, hàm lượng đường cao

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

(118)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

- Hãy phân tích nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau,

- Nguyên nhân học gì?

- Nguyên nhân sinh hóa gì?

- Nguyên nhân sinh học gì? - Hãy tìm số nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau, khác?

- Hãy nêu nguyên tắc tiến hành bảo quản, chế biến rau,

- Tại phải giữ rau, hoa, khô không chất đống rau, quả?

(từ 10 – 20 %), thường tiếp xúc với môi trường (nước ao, phân chuồng…) chứa nhiều vi sinh vật gây hại nên dễ thối, hư hỏng

- Nguyên nhân gây hư hỏng như:

Ngun nhân học, ngun nhân sinh hóa, nguyên nhân sinh học - Nguyên nhân học có chổ bị tổn thương, vi sinh vật xâm nhập vào làm cho thối nhanh - Nguyên nhân sinh hóa tác dụng enzim làm cho sản phẩm chuyển hóa thành dạng khác lúc hái xuống, hạt mọc mầm thối

- Nguyên nhân sinh học côn trùng, vi sinh vật xâm nhập vào làm hư hỏng rau, - Cần đảm bảo nguyên tắc sau: nhẹ nhàng, cẩn thận, sẽ, khô ráo, mát lạnh, muối mặn, để chua

HS tả lời

HS khác bổ sung

là giàu vitamin, chất khoáng, hàm lượng đường cao (từ 10 – 20 %), thường tiếp xúc với môi trường (nước ao, phân chuồng…) chứa nhiều vi sinh vật gây hại nên dễ thối, hư hỏng

Thời gian sử dụng rau thường ngày, (2 – 3) ngày Vì vậy, muốn bảo quản lâu phải qua khâu chế biến

2 Nguyên nhân gây hư hỏng rau quả:

a Ngun nhân học: Là quả có chổ bị tổn thương, vi sinh vật xâm nhập vào làm cho thối nhanh b Nguyên nhân sinh hóa: Là dưới tác dụng enzim làm cho sản phẩm chuyển hóa thành dạng khác lúc hái xuống, hạt mọc mầm thối

c Nguyên nhân sinh học: Là côn trùng, vi sinh vật xâm nhập vào làm hư hỏng rau,

3 Nguyên tắc chung bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả

a Nhẹ nhàng, cẩn thận: Phải cẩn thận, nhẹ tay, không nên vứt, ném vào sọt, rỗ để tránh tổn thương học lúc thu hái vận chuyển, gây hư hỏng sản phẩm

(119)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

mặn vi sinh vật không sống hoạt động được, lợi dụng đặc điểm này, người ta dùng muối để muối số sản phẩm rau,

Hoạt động 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN, SƠ CHẾ VAØ CHẾ BIẾN RAU QUẢ Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung chính - Ở gia đình hay địa phương em

người dân thường áp dụng phương pháp bảo quản, chế biến rau, nào?

GV: Em nêu loại rau, sử dụng để muối chua muối mặn

- Hãy giải thích tượng váng mặt nước muối chua? Nêu cách khắc phục

- Hãy nêu ưu, nhược điểm phương pháp sấy phơi nắng sấy lò sấy?

- Hãy nêu loại sử dụng để làm mứt mà em biết? - Người ta thường làm mứt nghiền với loại nào? Cho ví dụ?

- Aùp dụng số phương pháp như: Bảo quản lạnh, muối chua, sấy khô, chế biến đường, đóng hộp

HS thảo luận trả lời HS khác bổ sung

II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN, SƠ CHẾ VÀ CHẾ BIẾN RAU QUẢ

1 Bảo quản lạnh Muối chua sấy khô

4 Chế biến đường Đóng hộp

4 Củng cố:

- Hãy phân tích nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau - Hãy nêu nguyên tắc tiến hành bảo quản, chế biến rau, - Hãy nêu phương pháp bảo quản, chế biến rau

5 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị 39.

(120)

Tiết theo PPCT: 94, 95, 96 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 39 THỰC HÀNH:

CHẾ BIẾN RAU, QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MUỐI CHUA

I Mục tiêu

Về kiến thức: Làm thao tác quy trình muối chua rau quả. Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng:

Về thái độ: Làm việc cẩn thận, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm. II Chuẩn bị phương tiện dạy học

Tranh hình SGK phóng to Phiếu học tập

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ

- Hãy phân tích nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm rau - Hãy nêu nguyên tắc tiến hành bảo quản, chế biến rau, Bài

Hoạt động 1: CHUẨN BỊ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Kiểm tra chuẩn bị HS HS để sản phẩm vật

duïng lên bàn 1 CHUẨN BỊ - Rau, cần muối chua: rau cải, cà dưa chuột, chanh,…

- Muối ăn, nước

- Lọ thủy tinh (sành đựng rau, muối chua

- Chậu xô, đụng nước - Khăn lau sạch, vỉ nén Hoạt động 2: QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Phương pháp muối chua

thực theo quy trình nào?

HS: Được thực theo quy trình gồm bước: B1: Lựa chọn rau, B2: Rửa rau dụng cụ

2 QUY TRÌNH THỰC HÀNH B1: Lựa chọn rau, quả

(121)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính

GV kiểm tra yêu cầu HS tiến hành muối chua

chứa cho thật B3: Làm khô rau dụng cụ chứa sau rửa

B4: Tiến hành muối chua

HS tiến hành muối chua

hưởng phẩm chất rau

B2: Rửa rau dụng cụ chứa cho thật

B3: Làm khô rau dụng cụ chứa sau rửa

B4: Tiến hành muối chua

- Cho nguyên liệu muối (rau, quả) vào bình chuẩn bị

+ Đối với loại qả muối dùng muối khơ rắc lớp (1 lớp lớp muối), vói tỉ lệ: (0,5 – 0,7)kg muối/ 10 kg

+ Đối với rau muối phải dùng nước muối pha theo nồng độ (7 – 10)% ((70 – 100)g muối pha vào lít nước đun sơi để ngội) đổ ngập rau

+ Dùng vỉ nhựa nén nhẹ rau

- Đậy kín để tránh nấm khuẩn xâm nhập Bảo quản nơi thoáng mát

Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Nhận xét đánh giá thái độ

học tập HS học - Nhắc nhở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

HS dọn dẹp vệ sinh Nghiêm túc học

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Viết báo cáo thu hoạch

4 Cuûng coá:

- Sự chuẩn bị thực hành

- Yêu cầu thực tốt bước quy trình, an tồn vệ sinh thực phẩm 5 Dặn dị: Chuẩn bị 40.

(122)

Tiết theo PPCT: 97,98 Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHƯƠNG VI TÌM HIỂU NGHỀ LÀM VƯỜN

Bài 40 ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU VAØ TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ LAØM VƯỜN

I Mục tiêu Về kiến thức

- Biết vai trò vị trí nghề Làm vườn.

- Biết đặc điểm, yêu cầu nơi đào tạo nghề Làm vườn Về kĩ năng: Rèn luyện số kĩ năng:

Về thái độ

II Chuẩn bị phương tiện dạy học: Tranh hình SGK phóng to

Phiếu học tập

III Phương pháp giảng dạy: Trực quan – Vấn đáp tìm tịi – Thảo luận nhóm IV Tiến trình học hoạt động

Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới

Hoạt động 1: VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính - Nghề làm vườn có vai trò đối

với đời sống kinh tế nào? HS trả lời

HS khác bổ sung

I VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÀM VƯỜN

Nghề Làm vườn nước ta có từ lâu, ơng cha ta tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu Những kinh nghiệm truyền lại từ hệ sang hệ khác

Nghề Lam vườn góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn ngày nhân dân sản phẩm vườn, cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến, thủ công nghiệp, làm thuốc chữa bệnh Đồng thời nguồn xuất quan trọng

Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM VAØ YÊU CẦU CỦA NGHỀ LAØM VƯỜN Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung chính - Em nêu loại

trồng vườn? - Các loại ăn quả,cây rau, hoa, cảnh… có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao

II ĐẶC ĐIỂM VAØ YÊU CẦU CỦA NGHỀ LAØM VƯỜN

(123)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung chính

- Hãy nêu dụng cụ làm vườn mà em biết?

- Công việc làm vườn thường tiến hành môi trường nào?

- Cuốc, xẻng, dao, kéo, xe bơm, nước, xô chậu, sọt,…

- Làm việc trời - Thường xuyên phải thay đổi tư làm - Tiếp xúc với chất độc - Bị tác động nắng, mưa, gió

2 Mục đích lao động: Là sản xuất ra nơng sản có giá trị cung cấp cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghệ chế biến, tăng thêm thu nhập 3 Nội dung lao động

Chọn, nhân giống

Làm đất

Chăm sóc

Thu hoạch

4 Công cụ lao động: cuốc, xẻng, dao, kéo, xe bơm, nước, xô chậu, sọt,…

5 Điều kiện lao động

Hoạt động 3: NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Hãy phân tích ý nghĩa

các yêu cầu người lao động nghề Làm vườn

HS trả lời

HS khác bổ sung III NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Về kiến thức

2 Về kĩ Về thái độ Về sức khỏe

Hoạt động 4: TRIỂN VỌNG VAØ NƠI ĐAØO TẠO, LAØM VIỆC CỦA NGHỀ LAØM VƯỜN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính GV: Hãy nêu vài điển hình

về làm vườn có hiệu địa phương em

HS trả lời

IV TRIỂN VỌNG VAØ NƠI ĐAØO TẠO, LAØM VIỆC CỦA NGHỀ LAØM VƯỜN

1 Triển vọng

Cùng với phát triển kinh tế – xã hội nước ta nay, nghề làm vườn khuyến khích phát triển để sản xuất nhiều sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Để đáp ứng yêu cầu đó, cần thực tốt số công việc sau:

(124)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung chính miền núi

- Aùp dụng tiến kĩ thuật như: Trồng giống có suất cao, chất lượng tốt, sử dụng phương pháp nhân giống mới, sử dụng chất điều hòa sinh trưởng, phân vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học, áp dụng công nghệ bảo quản, chế biến tiên tiến

- Mở rộng mạng lưới hội làm vườn để hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao kĩ thuật công nghệ làm vườn cho nhân dân

- Xây dựng sách phù hơp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán kĩ thuật

2 Nơi đào tạo

- Khoa trồng trọt vườn dạy nghề, Trường trung cấp, Cao đẳng Đại học Nông nghiệp

- Các trung dạy nghề cấp huyện tư nhân

- Các trung tâm kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp

3 Nơi hoạt động nghề - Vườn gia đình

- Vườn quan nhà nước 4 Củng cố: Nghề làm vườn có vai trị đời sống kinh tế nào?

5 Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập

Ngày đăng: 17/04/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan