1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập

66 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (37) Dung dịch I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là dung dịch. - Biết cách tạo ra một dung dịch. - Biết cách tác các chất trong dung dịch (trờng hợp đơn giản). II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch. ? Hỗn hợp là gì? Ví dụ? ! Nêu cách tạo ra một hỗn hợp. ! Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu thực hành và ghi kết quả và phiếu học tập. - Rót nớc sôi để nguội vào cốc cho từng nhóm. ! Dùng lỡi nếm và nhận xét ghi vào phiếu. ! Cho muối hoặc đờng vào cốc và khuấy đều. ! Dùng lỡi nếm và nhận xét. ! Trình bày kết quả. ? Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì? ? Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? ? Vậy dung dịch là gì? ! Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết. ? Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm nh thế nào? - Trả lời. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Thực hành. - Trình bày. - Trả lời. - Có từ hai chất trở lên. - Là hỗn hợp chất lỏng với chất rắng hoà tan. - Nối tiếp trình bày. - Ta cho nhiều chất hoà tan vào trong n- - 1 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 2. Tách các chất trong dung dịch. 3. Đố bạn: 3. Củng cố: (4 phút) ! 2 học sinh nối tiếp đọc kết luận sách giáo khoa trang 76. - Giáo viên làm thí nghiệm. + Lấy một chiếc cốc, đổ nớc nóng vào cốc, một phút sau mở cốc ra. ! Lớp quan sát và trả lời. ? Hiện tợng gì đã xảy ra? ? Vì sao có những giọt nớc này đọng trên mặt đĩa? ? Theo em những giọt nớc đọng trên mặt đĩa sẽ có vị nh thế nào? ! 3 học sinh nếm thử và nêu nhận xét. ? Ta có thể làm nh thế nào để tách muối khỏi dung dịch muối và nớc? - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! 2 học sinh đọc mục bạn cần biết trang 77. ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm. ! Nêu cách tạo ra nớc cất hoặc muối. - Nhận xét, cho điểm. ? Dung dịch là gì? ! Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch. ? Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. ớc. - 2 học sinh đọc. - Quan sát và trả lời. - Nghe. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày. - Nghe. - Trả lời. - 2 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (38) Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học. - Làm thí nghiệm để biết đợc sự biến đổi hoá học (trờng hợp đơn giản). - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Thế nào là sự biến đổi hoá học: - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học. ? Dung dịch là gì? Cho ví dụ? ! Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp? ! Ngời ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng phơng pháp nào? Cho ví dụ. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá học: ! Chia nhóm 4, phát đồ dùng thí nghiệm và phiếu học tập. ! Đọc mục thực hành sách giáo khoa. ! Làm thí nghiệm. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm. ? Giấy có tính chất gì? ? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không? ? Hoà đờng vào nớc ta đợc gì? ? Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc gì? ? Sự biến đổi hoá học là gì? * Hoạt động 2: Phận biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học: ! Quan sát các hình minh hoạ trang 79 và giải thích từng sự biến đổi. - Trả lời. - Nghe. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - 2 học sinh đọc. - Thực hành. - Giấy dai. - Biến thành than, không giữ đợc tính chất ban đầu. - Đợc dung dịch đ- ờng. - Màu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu thành than. - Trả lời. - Quan sát và thảo - 3 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 3. Củng cố: (4 phút) - Chia nhóm 4, thảo luận tìm hiểu đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lý học. - Gợi ý: + Nội dung của tranh vẽ gì? + Đó là sự biến đổi nào? + Hãy giải thích vì sao lại kết luận nh vậy? ! Trình bày kết quả. ? Vì sao chúng ta không đợc chơi gần nơi đang tôi vôi? - Giáo viên nhận xét, kết luận. ! Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. luận. - Nghe. - Trình bày. - Rất nguy hiểm vì vôi tôi rất nóng. - 4 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (39) Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 3. Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học: - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra d- ới tác dụng của nhiệt. ? Thế nào là sự biến đổi hoá học, sự biến đổi lí học? - Chấm vở bài tập về nhà. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm. - Gợi ý: + Đọc thí nghiệm trang 80 sách giáo khoa. - Giáo viên rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm. ! Các nhóm thực hành viết th cho nhóm khác một cách bí mật. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. ! Các nhóm gửi th cho nhau. ? Em đã có thể đọc đợc bức th này không? ? Muốn đọc đợc bức th này, ngời nhận th phải làm nh thế nào? ! Các nhóm hơ bức th nhận đợc trớc ngọn nến, chú ý không đợc hơ gần. ? Khi em hơ bức th qua ngọn lửa thì có hiện tợng gì xảy ra? ? Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học? - 2 học sinh trả lời. - 3 học sinh nộp vở. - Nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Nghe. - Thực hành viết th. - Gửi th. - Không, vì không nhìn thấy chữ. - Hơ trên ngọn lửa. - Thực hành. - Dòng chữ hiện lên. - Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. - 5 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 4. Vai trò của ánh sáng trong bién đổi hoá học. 3. Củng cố: (4 phút) ? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào? - Giáo viên kết luận. ! Đọc thí nghiệm 1 trang 80. ! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: ? Hiện tợng gì đã xảy ra? ! Hãy giải thích hiện tợng đó. - Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu. ! Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. - Thí nghiệm 2 tiến hành tơng tự thí nghiệm 1. ? Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học? - Giáo viên kết luận. - Nhận xét tiết học, về nhà tự làm lại thí nghiệm để chứng tỏ vai trò của nhiệt, ánh sáng đối vơi sự biến đổi hoá học. - Chuẩn bị bài họcgiờ sau. - Khi có tác động của nhiệt. - Nghe. - 1 học sinh. - N2. - Trình bày. - Nghe. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới sự tác động của ánh sáng. - 6 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (40) Năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, . là nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. - Hiểu đợc bất một hoạt động nào cũng cần năng lợng. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: Trong mọi hoạt động của con ngời, động vật, máy móc, . đều có sự biến đổi. Vì vậy bất hoạt động nào cũng cần dùng năng lợng. ? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ. ! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt. ! Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Nhờ đợc cung cấp năng l- ợng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng. - Giáo viên làm từng thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát. - Giáo viên kê một chiếc bàn và để lên đó các vật đã chuẩn bị: 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, . ? Chiếc cặp sách đang nằm ở đâu? ? Làm thế nào để có thể nhấc nó lên cao? ! 2 học sinh nhấc lên khỏi bàn và đặt vào bàn giáo viên. ? Chiếc cặp thay đổi đợc vị trí là do đâu? - Giáo viên kết luận. - Giáo viên cắm ngọn nến vào đĩa. ! Tắt điện trong lớp. ? Em thấy trong phòng nh thế nào khi tắt điện? - Trả lời. - Nghe. - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi. - 7 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 2. Muốn có năng l- ợng hoạt động con ngời cần phải ăn, uống, hít thở, . 3. Củng cố: (4 phút) - Bật diêm, thắp nến và hỏi: Khi thắp nến, em thấy gì đợc toả ra từ ngọn nến? ? Do đâu ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng? - Giáo viên kết luận. - Giáo viên cho học sinh quan sát chiếc ô tô khi cha lắp pin. ! Bật công tác và nêu nhận xét. ? Tại sao ô tô không hoạt động? ! Lắp pin, bật công tác và nêu nhận xét. ? Nhờ đâu mà ô tô hoạt động? - Giáo viên kết luận. ? Qua ba thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? ! 2 học sinh nối tiếp đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện. ! Đọc mục bạn cần biết trang 83. ! Quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc. ! Thảo luận nhóm. ! Trình bày. ? Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt động con ngời phải làm gì? ? Nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời đợc lấy từ đâu? ! Đọc mục bạn cần biết trang 83. ? Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu về vấn đề gì? - Nhận xét tiết học. - Các vật muốn biến đổi thì cần đợc cung cấp năng lợng - 2 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc. - Quan sát và thảo luận nhóm 2. - Trình bày. - Trả lời. - 2 học sinh đọc. - Trả lời. - 8 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (41) Năng lợng mặt trời I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu đợc năng lợng mặt trời là nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất. - Biết đợc tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên đợc một số phơng tiện, máy móc hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời. II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2. Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1. Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 82 sách giáo khoa. ! Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 83 sách giáo khoa. ! Hãy lấy 5 ví dụ về nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc. - Nhận xét, cho điểm. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mặt trời? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. ! Hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn tho minh hoạ h1. ? Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đó? ! Lớp làm việc nhân trả lời một số câu hỏi sau. - Giáo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi. ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với con ngời? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với thời tiết và khí hậu? - 3 học sinh trình bày. - Nhận xét. - Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết. - Thực hành và trả lời. - ánh sáng và nguồn nhiệt. - Giúp cho con ngời duy trì sự sống, . - Điều tiết khí hậu. - Duy trì sự sống. - 9 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB 2. Sử dụng năng l- ợng trong cuộc sống. 3. Vai trò của năng lợng mặt trời. 3. Củng cố: (4 phút) ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với thực vật? ? Năng lợng mặt trời có vai trò gì đối với động vật? ! 1 học sinh khá điều khiển các bạn khác trình bày. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Sử dụng năng lợng trong cuộc sống. ! Làm việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và nêu nội dung từng tranh. ? Con ngời đã sử dụng năng lợng Mặt Trời nh thế nào? - Giáo viên giúp đỡ các nhóm học sinh yếu. ! Trình bày. ? Gia đình hay mọi ngời ở địa phơng em đã sử dụng năng lợng Mặt Trời vào những việc gì? * Hoạt động 3: Vai trò của năng lợng Mặt Trời. - Tổ chức chơi trò chơi. - Giáo viên vẽ hai Mặt Trời lên bảng. ! Thi điền vai trò, ứng dụng của Mặt Trời vào các mũi tên. ! Chơi trong 5 phút. - Giáo viên tổng kết. ? Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng l- ợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất? ? Con ngời sử dụng năng lợng Mặt Trời vào những việc gì? - Nhận xét giờ học. - Duy trì sự sống. - 1 học sinh điều khiển lớp trình bày. - Nghe. - N2. - 4 học sinh nối tiếp phát biểu theo nội dung của 4 tranh sách giáo khoa. - Nối tiếp trình bày: Làm nóng nớc, phơi quần áo, sởi ấm, . - 2 nhóm chơi trò chơi. - Nhận xét, cho điểm. - Trả lời. - 10 - [...]... bị bài học giờ sau - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà - 20 - thực hành - Lắp mạch điện đơn giản theo mẫu - Trình bày - 2 học sinh đọc bài - 2 học sinh trình bày - Lắp thành mạch điện kín - Từ pin - Dòng điện chạy vào bóng đèn làm cho tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (47) Lắp mạch điện đơn giản I Mục tiêu: Giúp học sinh: -. .. chì và công tơ 2 Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 1 Các biện pháp phòng tránh điện giật: 2 Một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng điện - 23 - Học sinh - 3 học sinh trả lời - Nghe - Không - Nghe - Quan sát và trả lời - Trả lời theo tranh - Trao đổi và nối tiếp trình bày - 2 học sinh đọc bài - Nghe Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB ! Đọc thông tin sách giáo khoa trang 99 và... xét câu trả lời của học sinh - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà - 30 - - Đại diện trình bày - 5a là mớp đực, 5b là mớp cái - Vì hoa cái có phần từ nách lá đến đài hoa có hình giống quả - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày - Nghe - Quan sát thực hành - 1 học sinh lên bảng - Nhận xét - Trả lời Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học ( 52) Sự sinh sản của thực... cần biết trang 99 - 2 học sinh nối tiếp ? Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí đọc bài điện? - Trả lời ? Vì sao phải tiết kiệm khi sử dụng điện? - Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà - 24 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (49) Ôn tập: vật chất và năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kiến thức về Vật chất và năng lợng - Rèn năng quan... nông nghiệp, - Phổ biến luật chơi: Tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó - Giáo viên cho học sinh chơi thử ! Tổ chức chơi - Giáo viên nhận xét, kết luận ! Đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học giờ sau - Nhận xét giờ học - 18 - - Nghe - Chơi trò chơi - Nghe giáo viên phổ biến luật chơi - Chơi thử - Chơi thật - Nghe - 2 học sinh đọc bài Giáo án- Nguyễn Minh... - Giáo viên và học sinh cùng tổng kết, tuyên dơng các nhóm tham gia chơi 2 Bài mới: (30 phút) * Giới thiệu bài: 2 Nguồn gốc năng lợng 3 Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện 4 Em làm tuyên - 27 - Học sinh - 3 học sinh trả lời - Nghe - Nghe - Thảo luận nhóm 2 - Quan sát hình minh hoạ - Nối tiếp trình bày - Nghe - Lớp cử hai đội chơi Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB truyền viên... phiếu học tập in sẵn - Trình bày - Nộp phiếu - Lớp quan sát và trả lời câu hỏi Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB - 26 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (50) Ôn tập: vật chất và năng lợng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập và củng cố kiến thức về Vật chất và năng lợng - Rèn năng quan sát và tự làm thí nghiệm - Rèn năng về bảo vệ môi... khai thác dầu mỏ ! Đọc thông tin sách giáo khoa Trao đổi - 11 - - Nghe - Nghe - Nối tiếp trình bày - Quan sát và trả lời: H1: than thể rắn; H2: dầu thể lỏng; H3: ga - thể khí - N2 - đun nấu, sởi ấm, sấy khô, làm chạy máy phát điện, - Quảng Ninh - Than bùn, than củi - Quan sát và nghe Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB thác dầu mỏ: - Dầu mỏ là một loại chất đốt quan trọng,... xét giờ học - Giao bài tập về nhà - 12 - - Để chạy máy, động cơ, - Chủ yếu ở Biển Đông Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (43) Sử dụng năng lợng chất đốt I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên đợc một số loại chất đốt - Hiểu đợc công dụng và cách khai thác một số loại chất đốt - Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt II Chuẩn bị đồ dùng: - Nh sách... hoá học ! Trình bày, giáo viên ghi kết quả lên bảng - Thu phiếu học tập của học sinh ! Lớp quan sát hình minh hoạ số 1 trang 101 và thực hiện yêu cầu ? Mô tả thí nghiệm đợc miêu tả trong hình? 3 Củng cố: (4 phút) ? Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào? - Giáo viên nhận xét, kết luận - 25 - - Nghe - Nghe - Nối tiếp trình bày - Nhận phiếu học tập - Lớp làm phiếu học tập in sẵn - . học. - Trình bày. - Nghe. - Chơi trò chơi. - Nghe giáo viên phổ biến luật chơi. - Chơi thử. - Chơi thật. - Nghe. - 2 học sinh đọc bài. - 18 - Giáo án-. luận nhóm 2. - Trình bày. - Nghe. - Trả lời. - 2 - Giáo án- Nguyễn Minh Châu Trờng Tiểu học Đồng Tiến- QP- TB Khoa học (38) Sự biến đổi hoá học I Mục

Ngày đăng: 28/11/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giới thiệu bài, ghi bảng. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
i ới thiệu bài, ghi bảng (Trang 3)
- Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... là nhờ đợc cung cấp năng lợng. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
l àm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, ... là nhờ đợc cung cấp năng lợng (Trang 7)
! Quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho  hoạt động của con ngời, động vật, máy  móc. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
uan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 và nói tên những nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy móc (Trang 8)
- Giáo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi. ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái  Đất ở những dạng nào? - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
i áo viên đa bảng phụ ghi câu hỏi. ? Mặt Trời cung cấp năng lợng cho Trái Đất ở những dạng nào? (Trang 9)
! Làm việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và  nêu nội dung từng tranh. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
m việc theo cặp: Quan sát các hình minh họa sách giáo khoa trang 84, 85 và nêu nội dung từng tranh (Trang 10)
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 90 và trả lời câu hỏi sau: - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
uan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 90 và trả lời câu hỏi sau: (Trang 15)
! Lớp thực hành và nói đây là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
p thực hành và nói đây là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện (Trang 16)
! 1 nhóm đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày, nhận xét, bổ sung. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
1 nhóm đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày, nhận xét, bổ sung (Trang 17)
+ Giáo viên viết lên bảng các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin,  giao thông, nông nghiệp, ... - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
i áo viên viết lên bảng các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, (Trang 18)
! Lớp quan sát các hình vẽ mạch điệ nở hình minh hoạ và cho biết: Dự đoán xem  bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
p quan sát các hình vẽ mạch điệ nở hình minh hoạ và cho biết: Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? (Trang 19)
! 2 học sinh lên bảng chỉ cho cả lớp rõ: Đâu là cực dơng, đâu là cực âm, đâu là  núm thiếc, đâu là dây tóc. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
2 học sinh lên bảng chỉ cho cả lớp rõ: Đâu là cực dơng, đâu là cực âm, đâu là núm thiếc, đâu là dây tóc (Trang 20)
! Quan sát hình minh hoạ 1, 2 sách giáo khoa trang 98 và cho biết: - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
uan sát hình minh hoạ 1, 2 sách giáo khoa trang 98 và cho biết: (Trang 23)
! Lớp quan sát hình minh hoạ số 1 trang 101 và thực hiện yêu cầu. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
p quan sát hình minh hoạ số 1 trang 101 và thực hiện yêu cầu (Trang 25)
! Quan sát hình 3 và 4. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
uan sát hình 3 và 4 (Trang 29)
! Lên bảng chỉ cho cả lớp quan sát. - Giáo viên kết luận lời giải đúng. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
n bảng chỉ cho cả lớp quan sát. - Giáo viên kết luận lời giải đúng (Trang 30)
- Hiểu về sự thụ phấn, sự thụ tính, sự hình thành hạt và quả. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
i ểu về sự thụ phấn, sự thụ tính, sự hình thành hạt và quả (Trang 31)
- Giáo viên dán lên bảng sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
i áo viên dán lên bảng sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính (Trang 32)
? Hạt và quả hình thành nh thế nào? - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
t và quả hình thành nh thế nào? (Trang 33)
- Dán lên bảng quá trình phát triển của b- b-ớm cải. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
n lên bảng quá trình phát triển của b- b-ớm cải (Trang 39)
! Quan sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm yếu - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
uan sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm yếu (Trang 40)
- Hình thành về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nêu đợc sự sinh sản và nuôi con của chim. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình th ành về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nêu đợc sự sinh sản và nuôi con của chim (Trang 43)
! Thảo luận nhóm 4. Quan sát hình 2 và trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
h ảo luận nhóm 4. Quan sát hình 2 và trả lời 2 câu hỏi sách giáo khoa (Trang 45)
I Mục tiêu: – Giúp học sinh: - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
c tiêu: – Giúp học sinh: (Trang 52)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 54)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 56)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 58)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 60)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 62)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 64)
- Hình minh hoạ sách giáo khoa. - Bài soạn Khoa học kì 2 - cả tập
Hình minh hoạ sách giáo khoa (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w