to chuc lanh tho cong nghiep tinh Nam Dinh

15 7 0
to chuc lanh tho cong nghiep tinh Nam Dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy giữa ngành công nghiệp chế biến với các ngành công nghiệp nặng là bởi vì Nam Định vẫn là một nền kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn nguyên liệu để [r]

(1)

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện vấn đề cơng nghiệp hố - đại hố vấn đề quan tâm hang đầu nước ta, nhân tố mang tính chất thúc đẩy bước tiến mạnh mẽ kinh tế Nam Định tỉnh có ngành cơng nghiệp phát triển, biết đến với tên thành phố Dệt, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Vì vây việc tìm hiểu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Nam Định cần thiết

I.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH

1 Điều kiện tự nhiên.

Tỉnh Nam Định tái lập ngày 1/1/1997 sau đươcj tách từ tỉnh Nam Hà theo nghị quốc hội khố IX, kì họp thứ 10 Hiện ny tỉnh bao gồm thành phố cấp II, huyện, 201 xã, 15 phường, thị trấn số dân 1.920.731(năm 2001)

-Vị trí địa lý: Nam Định tỉnh đồng ven biển với hệ toạ độ địa lý: 19053’B – 20030’B 106000’Đ – 106037’Đ Tổnh diện tích đất tự nhiên của Nam Định 1637,4km2, chiếm 13,2% diện tích Đồng song Hồng, đứng thứ 57 nước Nam Định tiếp giáp với nhiều tỉnh: phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Nam Đơng Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình Với vị trí này, Nam Định nằm nằm khu trung tâm khu vực phía Nam Đồng song Hồng, với Hà Nội Hải Phòng tạo nên khung lãnh thổ cho vùng Một thách thức lớn mà vị trí địa lý đặt cho Nam Định tỉnh không nằm phạm vi ảnh hưởng trực tiếp tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Do tỉnh gặp nhiều khó khăn việc chuyển giao công nghệ thu hút vốn đầu tư nước ngồi Có thể nói rằng, vị trí địa lý Nam Định bên cạnh

(2)

-Nguồn nguyên liệu: Nam ĐỊnh có nguồn nguyên liệu công nghiệp phong phú, chủ yếu nguyên liệu cho phát triển ngành công nghiệp nhẹ Các loại nông sản Nam Định phong phú, nguồn nguyên liệu phông phú cho công nghiệp chế biến nơng sản, bật ngành chế biến lương thực thực phẩm Ngồi có số sản phẩm nguyên liệu cho việc sản xuất thủ công mỹ nghệ đay, cói…lượng lâm sản hang năm đạt tới 11509 ste khoảng 2144 nghìn tre nứa, giúp cho công nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ lâm sản có mặt địa bàn tỉnh Tài nguyên biển Nam ĐỊnh phong phú biển Nam Định chuyển tiếp song biển trở thành bãi đẻ sinh trưởng loài thuỷ sản ngồi cịn có vùng bãi triều diện tích20.000ha với hệ sinh thái rừng ngập mặn đem lại nguồn lộ lớn tài nguyên biển, đóng góp phần quan trọng vào ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản

Nam Định có nguồn nước mặt nước ngầm phong phú: song lớn song Đào, song Ninh Cơ, song Đáy, song Hồng, nước khoáng Gôi(Vụ Bản), Hảiv SƠn(Hải Hậu), Hồng Thuận(Giao Thuỷ) đáp ứng đử nhu cầu sản xuất công nghiệp tỉnh khai thác theo quy mô công nghiệp làm nước giải khát chữa bênh ngồi da

Tài ngun khống sản Nam Định Cục địa chất – khoáng sản Việt Nam đánh giá nghèo chủng loại, trữ lượng thấp, không thuận lợi cho công nghiệp Tuy nhiên, có mặt loại khống sản phục vụ cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng(Đất sét: trữ lượng 25 – 30 triệu tấn, cát xây dựng: 500.000m3/năm…) nên ngành có tỷ trọngđáng kể công nghiệp Nam Định

2 Điều kiện kinh tế - xã hội

(3)

động có trình độ học vấn kĩ thuật tương đối lớn Hầu hết lao động có trình độ văn hố hết trung học sở, có kinh nghiệm sản xuất cơng nghiệp Nam Định có lịch sử phát triển lâu đời, đặc biệt ngành công nghiệp dệt may – ngành công nghiệp truyền thống tỉnh Trong năm gần đây, cấu lao động tỉnh có xu hướng chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp, lao động công nghiệp tăng nhanh Như vậy, nguồn nhân lực mạnh bật công nghiệp tỉnh Đây lợi để hình thành phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Đồng thời tỉnh có điều kiện phát triển ngành đòi hỏi tay nghề cao hàm lượng khoa học kĩ thuật lớn

- Trình độ văn hoá – giáo dục:

Nam Định nơi văn hố Việt Nam, coi đất học với nhiều nhà quân sự, nhà văn hố lớn, người ưu tú Tính đến năm 2001, toàn tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Hiện tỉnh có trường đào tạo nghề, trường trung học chuyên nghiệp, số sinh viên học viên không ngừng tăng cao Đây yếu tố quan trọng tạo đội ngũ giỏi, động sang tạo làm nòng cốt thúc đẩy công nghiệp phát triển

- Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật:

Mạng lưới giao thong vận tải Nam Định phát triển dày đặc, phong phú loại hình phân bố tương đối hợp lý mặt không gian Nam Định có 3.973km chiều dài đường bộ, 45km đường sắt, 217km đường, có cảng Hải Thịnh với tổng cơng suất lớn: 30.000 Như vậy, phát triển giao thong vận tải Nam Định đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt với cơng nghiệp(đảm bảo có nguồn ngun liệu kịp thời, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dung nước thuận tiện.)

(4)

Mạng lưới thong tin lien lạc phát triển: tồn tỉnh có bưu điện trung tâm thành phố Nam Định, 11 bưu cục quận huyện 67bưu cục khu vực Hiện tỉnh xây xong mạng Viba với tổng đài điện tử trung tâm tổng đài vệ tinh huyện 100% số xã tỉnh có điện thoại, trung bình 2,3 máy/100dân(1999) Đơng thời tỉnh hoàn thành việc phủ song phục vụ cho thuê bao điện thoại cố định di động, máy nhắn tin đảm bảo thong tin thong suốt với nước nước ngồi, đóng góp lớn vào phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Bởi sản xuất cơng nghiệp việc cập nhật thong tin thị trường, nguồn nguyên liệu vơ cần thiết, giúp người quản lí người sản xuất có điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu sản xuất

-Trình độ trang thiết bị công nghệ: việc đầu tư trang thiết bị nhà nước quan tâm: từ năm 2000 đến nay, công ty dệt Nam Định đầu tư 100 tỷ đồng cho máy dệt Picanol thiết bi khác công ty khác việc đầu tư đổi máy móc thiết bị đẩy mạnh với đổi này, tỉnh phát huy đầy đủ lợi dể công nghiệp tỉnh đạt hiệu sản xuất cao

-Các sách phát triển cơng nghiệp ln Đảng cấp ngành tỉnh quân tâm hàng đầu Đây điều kiện vô thuận lợi để cơng nghiệp tỉnh có bước phát triển vượt bậc tương lai II.HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 1.Vai trị cơng nghiệp kinh tế Nam Định

Hiện công nghiệp Nam Định cịn giữ vị trí khiêm tốn kinh tế chung tỉnh kinh tế tỉnh cịn phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp

(5)

đã tăng 1,4% đạt mức 22,4% Ta thấy điều roc qua bảng số liẹu sau

Bảng giá trị sản lượng tỉ trọng ngành công nghiệp GDP. Năm Giá trị sản lượng (triệu

đồng)

Tỷ trọng (%) Tốc độ gia tăng (%)

1997 830056 19.60 3.8

1998 960791 19.80 19.8

1999 1047179 20.20 9.0

2000 1152897 20.90 10.1

2001 1337281 22.39 15.4

Qua ta thấy với tăng trưởng lien tục tỷ trọng tốc độ phát triển cơng nghiệp ngày có vị trí quan trọng kinh tế tỉnh Nam Định:

- Sự phát triển với tốc độ nhanh công nghiệp thúc đẩy kinh tế tỉnh tăng trưởng Năm 2001, với phát triển 15,4%, cơng nghiệp góp phần tạo tốc độ tăng trưởng 7,06% kinh tế Nam Định

- Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng khác nhau, làm thay đổi sâu sắc không gian kinh tế VD: hình thành khu cơng nghiệp tập trung Hồ Xá địa phận Mỹ Lộc điều kiện cho kinh tế huyện phát triển mạnh hình thành khu vực sầm uất, làm thay đổi mặt nông thôn tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi Từ tạp điều kiện cho cơng nghiệp hố - đại hố nông thôn, làm thay đổi mặt kinh tế khu vực

(6)

Như vậy, công nghiệp Nam Định có vai trị ngày quan trọng, động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố - đại hoá tỉnh Việt Nam

2.Tình hình phát triển 2.1.Khái quát chung:

Cơng nghiệp Nam Định có lịch sử phát triển lâu đời trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm sau bước vào giai đoạn đổi Hiện nay, công nghiệp Nam Định đạt bước phát triển ổn định vững Công nghiệp tỉnh phát triển theo hướng cổ phần hoá doanh nghiệp đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ với ngành sản xuất đại

Năm 2002, giá trị sản xuấtcơng nghiệp tồn tỉnh Nam Định 2.067 tỷ đồng, tăng 16,4% so với năm trước tăng 3,3% so với kế hoạch Sản lượng công nghiệp Nam Định đứng hang thứ khu vực Đồng Bằng song Hồng Tuy nhiên, phần đóng góp cơng nghiệp Nam Định so với nước lại vơ nhỏ bé Năm 1999, giá trị sản lượng công nghiệp Nam Định 0,78% so với công nghiệp nước, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp tỉnh chậm so với tồn quốc Đến năm 2001-2002 sản xuất công nghiệp tỉnh đạt mức tăng trưởng tương đương với nước(15,5%) Bảng sau cho ta thấy rõ tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn tỉnh so với nước:

Thời kì 1991-1995 Thời kì 1996-2000

Nam Định 7.55 11.00

Việt Nam 14.60 13.60

Bên cạnh số sở sản xuất công nghiệp tỉnh không ngừng tăng lên Năm 2001 đạt 27.825 sở, số lao động tỉnh tăng nhanh, năm 2001 đạt 128.861 người, chiếm 13,5% lao động hoạt động kinh tế tỉnh

(7)

Nam Định trung tâm công nghiệp nhẹ, lớn cơng nghiệp dệt công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, tỷ trọng cơng nghiệp chế biển lớn,trong tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác lại nhỏ

Bảng giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành năm 2002

Nhóm ngành Giá trị (triệu

đồng)

tỷ trọng (%)

Công nghiệp khai thác 64687 3.64

Công nghiệp chế biến 1682149 94.75

Cơng nghiệp điện, khí đốt, nước

28560 1.61

Tổng số 1775396 100

Sở dĩ có chênh lệch ngành công nghiệp chế biến với ngành cơng nghiệp nặng Nam Định kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp tỉnh chủ yếu nguồn nông – lâm - thuỷ sản; người dân Nam định có truyền thống sản xuất công nghiệp chế biến lâu đời, nguồn lao đơng rẻ tỉnh lại thiếu vốn trang thiết bị phát triển công nghiệp nặng Vì việc phát triển cơng nghiẹp chế biến điều tất yếu Cơ cấu ngành công nghiệp có chuyển dịch qua năm tha đổi không đáng kể, công nghiệp chế biến chiếm 90% giá trị sản xuất công nghiệp tồn tỉnh

Trong cấu ngành cơng nghiệp Nam Định lên số ngành công nghiệp trọng điểm Dưới ngành chiếm tỷ trọng cao cấu công nghiệp:

Bảng giá trị sản lượng ngành công nghiệp chủ yếu tỉnh Nam Định năm 2002

Tên ngành Giá trị sản lượng (tỷ đồng)

Tốc độ tăng trưởng (%)

(8)

Ngành dệt may 834.2 12.9 40.4

Ngành CB LTTP 286 17.7 13.8

Ngành khí 386.5 25.2 18.7

Ngành sx VLXD 159.3 12.6 7.7

Các ngành khác 400.8 16.8 19.4

2.3.Về thành phần kinh tế

Có chuyển dịch thành phần kinh tế: trước năm 200, thành phần kinh tế quốc doanh chiếm vị trí lớn công nghiệp(chiếm 60%) tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 2000 trở đi, thành phần kinh tế quốc doanh lại phát triển chiếm tỷ trọng cao so với thành phần kinh tế quốc doanh; Thành phần có vốn đầu tư nước ngồi phát triển với tốc độ nhanh chóng, chiếm tỷ trọng nhỏ trongtrở thành thành phần vô quan trọng

2.4.Các sản phẩm chủ yếu công nghiệp Nam Định

Hiện công nghiệp tỉnh Nam Định sản xuất khoảng 28 loại sản phẩm, có loại sản phẩm có chất lượng cao tiêu thụ thị trường nước bắt đầu xuất hang may mặc, khăn mặt, thịt đông lạnh, tôm đông lạnh, dược liệu tân dược… Tuy nhiên, cấu sản phẩm công nghiệp tỉnh cịn chưa hồn chỉnh, thiếu nhiều sản phẩm giúp cho việc phát triển ngành kinh tế máy móc thiết bị, sản phẩm có công nghệ cao Đồng thờ số sản phẩm giá thành cao, chất lượng ken mẫu mã nghèo nàn, không đủ sức cạnh tranh phải thu hẹp sản xuất phụ tùng xe đạp, xe máy, thuốc ống loại, thuỷ tinh…

Năm 2002, xuất cơng nghiệp tồn tỉnh đạt 65,7 triệu USD, tăng

4,56% so với năm 2001 Trong có số mặt hang xuất tương đối là: hang may mặc 3,5 triệu sản phẩm, khăn loại 104 triệu cái, thịt đông lạnh 2,893 tấn, tôm đông lạnh 355 tấn, dược liệu tân dược 1,9 triệu USD

(9)

1.Tổchức lãnh thổ công nghiệp dệt may

Đây ngành sản xuất công nghiệp truyền thống tỉnh Nam Định, nôi của ngành công nghiệp dệt VIệt Nam Năm 1898, thực dân Pháp cho xây dựng công ty tơ tằm chạy nước, sau phát triển thành Công ty dệt xuất khẩu(năm 1920), tiền thân Công ty dệt lụa Nam Định Hiện nay, công nghiệp dệt may Nam Định ngành sản xuất quan trọng tỉnh trung tâm công nghiệp dệt lớn nước

Ngành công nghiệp dệt Nam Định phát triển dựa mạnh nguồn nhân lực dồi giá nhân cơng rẻ sẵn có tỉnh; thị trường tiêu thụ lớn (nằm vùng đồng băng ssông Hồng dân số đông,nhu cầu tiệu thụ sanr phẩm dệt may lớn); tỉnh có

637ha dâu tằm sản lượng 11.661 tấn/năm nhiều nguồn nguyên liệu khác bong, lụa nhập từ tỉnh khác hay nước dễ dàng nhờ hệ thống giao thông thuận tiện tthông suốt Hiện nay(từ sau năm 1977), quan tâm Đảng nhà nước tăng cường vốn đầu tư đại hoá trang

thiết bị thay đổi cách thức quản lí- kinhdoanh, cơng nghiệp dệt có khởi sắc:

Bảng giá trị sản lượng công nghiệp dệt may

Năm 1997 1999 2000 2001 2002

Giá trị sản xuất (tỷ đồng)

483 626.4 679 745.5 834.2

Tỷ trọng (%)

47 46.9 44.5 42 40.4

(10)

Số lao động toàn ngành dệt may tỉnh năm 2000 28.208 người chiếm 22.05% tổng số lao động toàn khu vực công nghiệp

Về sở sản xuất kinh doanh: tỉnh có 21 doanh nghiệp quốc doanh có doanh nghiệp dệt 15 doanh nghiệp may, doanh nghiệp được phân bố lãnh thổ thành phố Nam Định; ngồi tỉnh cịn có HTX, hang trăm tổ hợp 5223 sở sản xuất hang dệt may tập trung chủ yếu làng nghề thuộc huyện Trực Ninh, Nam Trực, Vụ Bản, Hải Hậu Mỹ Lộc

Các sản phẩm dệt may chủ yếu tỉnh sợi vải loại, Vải màn, khăn mạt, quần áo…các sản phẩm không ngừng tăng lên qua năm, ta xem bảng sản phẩm cơng nghiệp dệt may sau

Sản phẩm 1998 2000 2002

Sợi toàn (tấn) 9722 11372 11887

Vải loại (triệu m2) 16.31 22.89 29.77

Vải (triệu m2) 8.38 10.3 13.84

Khăn mặt loại (nghìn cái) 7257 25279 66301 Quần áo dệt kim (nghìn cái) 2774 2754 2810 Quần áo may sẵn (nghìn cái) 7235 8132 10110

Hình ảnh nhà máy dệt

Như vậy, ngành công nghiệp dệt may ngành công nghiệp lớn tỉnh Nam Định phát triển chưa xứng đáng với tiềm mạnh tỉnh.

2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm Ngành chế biến LTTP ngành công nghiệp lâu đời tỉnh, phát triển dựa mạnh lâu dài nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp phong phú, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn:

(11)

(202.159 tấn), lạc (13.976 tấn), thuỷ sản (46.850 tấn)… sở nguyên liệu vô quan trọng cho công nghiệp CB LTTP

Trong năm gần sản xuất ngành có gia tăng giá trị sản lượng tỷ trọng với tốc độ nhanh, năm 2001 22.9%, 2002-17,7%, cao so với tốc độ phát triển chung ngành công nghiệp

Số lao động ngành chế biến LTTP có khoảng 12.300 người, chiếm 11,7% tổng lao động công nghiệp(1999), năm thu hút them 600-1000 việc làm cho người lao động

Số sở sản xuất kinh doanh: Hiện tỉnh có 10 doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu thành phố Nam Định Khu vực quốc doanh gồm doanh nghiệp nằm địa bàn Hải Hậu, 5.089 sở tư nhân hộ gia đình Ngồi cịn có 13 HTX phân bố Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ

Một số sản phẩm ngo, gạo xay sát,bánh kẹo, rượu bia, thịt đông lạnh, hoa đóng hộp, nước mắm, thuỷ sản đơng lạnh, muối…các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tỉnh phục vụ xuất 3.Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp khí - điện - điện tử.

Ngành khí - điện tử thời gian gần phát triển với tốc độ nhanh, khoảng 9,15%/năm giai đoạn 1996-2000,năm 2001 15,8% 2002 25,3% Do mà tỷ trọng ngành công nghiệp không ngừng tăng Đến năm 2002 ngành đứng thứ công nghiệp tỉnh với đóng góp 18,7% sau ngành dệt may

Hiện Nam Định có 15 doanh nghiệp quốc doanh nhà nước chuyển sang công ty cổ phần, 21 quốc doanh,2.093 hộ cá thể, tư nhân tham gia sản xuất khí làng nghề Tổng số lao động ngành 7.456 người(1999) chiếm 7,1% số lao động tồn ngành cơng nghiệp

(12)

công nghệ đại giá trị sản xuất lớn tập trung chủ yếu thành phố Nam Định số huyện lân cận Nam Trực, Vụ Bản Còn ngành điện tử xuấthiện địa bàn thành phố Nam Định 4.Tổ chức lãnh thổ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Ngành phát triển dựa mạnh số khoáng sản như: đất sét(25-30 triệu tấn), cát xây dựng (500.000m3/năm), fensfat, bột màu…đặc biệt thời đại q trình thị hố tăng nhanh, nhu cầu xây dựng ngày lớn thị trường tiêu thụ ngành rộng, ngành có điều kiện phát triển

Hiện tỉnh có 10 doanh nghiệp quốc doanh sản xuất vật liệu xây dựng Khu vực ngồi quốc doanh có HTX thành phố Nam định, 764 sở tư nhân hộ gia đình sản xuất

Tổng số lao động sản xuất ngành vật liệu xây dựng 6.942

người(1999), giảm so với năm 1998 Tuy nhiên giá trị sản xuất ngành lại tăng đáng kể qua năm:

Năm 1999 2000 2001 2002

Giá trị sản lượng (tỷ đồng) 98.7 116.2 141.4 159.3

Tỷ trọng(%) 7.30 7.60 7.97 7.70

Bảng giá trị sản lượng công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ trọng lien tục tăng lên từ 7,02% (năm 1997) tới 7,97%(năm 2001) Nam Định có số sản phẩm tương đối khá: thuỷ tinh 834 tấn, gạch nung 361.5 triệu viên, ngói nung triệu viên, lợp phibroximang 1,5 triệu m2 Tuy nhiên hạn chế nguông nguyên liệu nên tỉnh thiếu sản phẩm quan trọng cho xây dựng xi măng, đá xây dựng…

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh phân bố tập trung gần vùng nguyên liệu thuộc huyện Nam Trực, Trực Ninh số huyện ven biển Hải Hậu, Nghĩa Hưng

(13)

III.CÁC KHU VỰC TẬP TRUNG CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Ta thấy phân bố công nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định không đồng Trên lãnh thổ hình thành khu vực tập trung công nghiệp với khác quy mô sản xuất cấu ngành Dưới số khu vực tập trung công nghiệp tỉnh:

1.Thành phố Nam Định

Đây trung tâm công nghiệp lớn tỉnh Nam Định trung tâm công nghiệp nhẹ thuộc loại lớn tồn quốc Tính đến năm 2001, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố 1134,7 tỷ đồng(chiếm 63.9% tổng sản lượng công nghiệp tỉnh) với 1737 sở sản xuất khoảng 59.090 lao động

Cơ cấu công nghiệp thành phố Nam Định đa dạng, bao gồm ngành thuộc công nghiệp nhẹ dệt may, chế biến nông sản, khí - điện - diện tử sản xuất vật liệu xây dựng, sở sản xuất thủ công mỹ nghệ sở công nghiệp sản xuất phân phối điện – khí ga - nước… Trong cáu bật lên vai trị cơng nghiệp dệt may(chiếm 69.1% tổng sản lượng công nghiệp chế biến năm 1999)

(14)

ty chế biến thực phẩm xuất Nam Định, công ty dược phẩm Nam Hà, khu cơng nghiệp Hồ Xá…

2.Các khu vực huyện lân cận

Khu vực thuộc địa bàn huyệ: Vụ Bản, Mỹ lộc, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh Xuân Trường Đây khu vực có số sở sản xuất cơng nghiệp lớn: 16.805 sở, chiếm tới 60.3% tổng số sở sản xuất toàn tỉnh giá trị sản xuất đạt 444.563 triệu đồng(25%)

Khu vực chủ yếu sản xuất tiểu thủ công nghiệp với sản phẩm dệt may, mây tre đan, đò gỗ tram khảm chế biến thực phẩm từ gạo ngô Hầu hết ngành sở sản xuất có quy mơ nhỏ, doanh thu thấp, hình thức cơng ty tư nhân hộ gia đình Trong khu vực có số doanh nghiệp tương đói lớn là: Công ty thực phẩm Xuân Thuỷ, Công ty TNHH khí Nhật Việt (Xn Trường), XN gạch ngói Nam Ninh (Nam Trực), công ty TNHH Hải Yến (Ý Yên), Cơng ty đóng tàu Sơng Đào (Vụ Bản)

3.Khu vực ven biển:

Khu vực bào gồm huyện: Giao Thuỷ, Hải Hậu Nghĩa Hưng với 72km đường biển mạnh để phát triển công nghiệp khu vực nguồn thuỷ hải sản phong phú, nguồn cát xây dựng Inmenit, cảng Hải Thịnh(công suất 30 nghièn tấn/năm) nay, khu vực có sản lượng công nghiệp nhỏ tỉnh

(15)

=>Có thể thấy chuyển dịch lãnh thổ công nghiệp Nam Định phù hợp với điều kiện phát triển khu vực, nhằm khai thác có hiệu nguồn lực địa phương

KẾT LUẬN

Ngày đăng: 17/04/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan