1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 16,74 MB

Nội dung

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,... một số vấn đề phát triển ngành kinh tế trọng điểm VN. ....................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM KHXH Bộ môn : Địa Lý Chủ đề : TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VN Lương Thế Dzinh Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Hữu Kha 3.1 Tổng quan tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp • Là xếp, phối hợp q trình sở sản xuất cơng nghiệp lãnh thổ định • Nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có cách hiệu tự nhiên, kinh tế xã hội, giảm chi phí, khắc phục bất cập phân bố nguyên nhiên liệu, sản lượng, sở sản xuất, tiêu thụ nhằm đạt hiệu kinh tế cao TCLTCN thể nhiều hình thức, phong phú đa dạng với quan niệm khác xa nhà khoa học Theo trường phái địa lý Xơ Viết (A.T.Khơrusov) đưa hình thức thể hiện, vào điều kiện cụ thể đất nước, ông cho TCLTCN bao gồm: Điểm-Trung tâm-Cụm-Thể tổng hợp CN-vùng CN Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng Bên - Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên - Các trung tâm kinh tế đô thị -Kết cấu hạ tầng -Thị trường nước Bên - Thị trường nước - Hợp tác quốc tế -Chính sách tồn cầu Việc phân bố hình thành KCN phải dựa nguyên tắc: cực đại hố lợi nhuận cực tiểu hố chi phí tập trung xí nghiệp vào khu vực phụ thuộc vào yếu tố là:, chi phí lao động rẻ chi phí vận tải thấp có xí nghiệp tập trung SD phế liệu làm nguyên liệu rẻ tiền 3.2 hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng Trong q trình phát triển, sở (xí nghiệp) CN xuất địa điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào ĐKTN, KT-XH, lịch sử cụ thể Việc hình thành xếp tồn sở cơng nghiệp cách tự phát hay tự giác phạm vi lãnh thổ tạo nên phân hố lãnh thổ cơng nghiệp Năm 1994, Viện Chiến lược phát triển (thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư) đưa hình thức TCLTCN Khu cơng nghiệp Điểm công nghiệp Cụm công nghiệp Địa bàn trọng điểm công nghiệp Dải công nghiệp Trung tâm công nghiệp Điểm công nghiệp • thường (1 hay ) xí nghiệp phân bố riêng biệt; Có kết cấu hạ tầng riêng; Gần nguồn nguyên liệu tiêu thụ Có thể hạt nhân để phát triển thành cụm hay KCN • Là hình thức tổ chức đơn giản , gồm hai, ba xí nghiệp phân bố nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu www.themegallery.com Sản phẩm Đặc điểm Xí nghiệp Dân cư Điểm Ngun liệu cơng nghiệp Xí nghiệp Sản phẩm - Gồm xí nghiệp phân bố lẻ tẻ - Nằm với điểm dân cư - Phân công lao động mặt địa lí, xí nghiệp độc lập kinh tế có cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh *Chức quản lí -Chuyển giao kinh nghiệm , tổ chức quản lí đến nước phát triển trở thành yêu cầu cấp thiết Kinh nghiệm quản trị giỏi không giúp cho doanh nghiệp làm ăn phát đạt , mà mở cho họ hội hợp tác chặt chẽ với nhau, tạo nên liên kết bền vững hệ thống sản xuất kinh doanh thống Chính liên kết tiền đề để hình thành khơng gian cơng nghiệp hình thức TCLTCN - Sự hợp tác quốc tế đặc biệt quan trọng , nước phát triển Việt Nam Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2.1 Điểm công nghiệp Ở nước ta có nhiều điểm cơng nghiệp + Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ thường hình thành tỉnh Tây Bắc , Tây Nguyên + Một số điểm công nghiệp đất nước ta là: Hà Giang , Tĩnh Túc , Quỳnh Lưu, Đồng Hới , Huế , Tam Kỳ Ví dụ : Lào Cai , Điện Biên Phủ , Sơn La , Kon Tum , Buôn Ma Thuột… 2.1 Khu cơng nghiệp *Đặc điểm + Có ranh giới địa lí xác định + Chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp + Khơng có dân cư sinh sống *Tình hình phát triển + Bắt đầu hình thành từ năn 90 kỷ xx +Đến 8/2007 nước hình thành 150 khu cơng nghiệp tập trung ,khu chế xuất , khu công nghệ cao *Phân bố + Đông Nam Bộ (mức độ tập trung cao ) + Đồng Bằng Sông Hồng + Duyên Hải Miền Trung - Tính đến 8/2007 nước có 150 khu công nghiệp , khu chế xuất Quy mô trung bình cho KCN 200 Lớn KCN Phú Mỹ Bà Rịa – Vũng Tàu , nhỏ khu cơng nghiệp Bình Chiểu TP HCM *Trung tâm công nghiệp -Phân loại theo vai trị trung tâm phân cơng lao động theo lãnh thổ có: + Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia : Hà Nội , TP Hồ Chí Minh + Các trung tâm có ý nghĩa vùng Hải Phòng, Đà Nẵng , Cần Thơ… + Các trung tâm có ý nghĩa địa phương :Việt Trì , Vinh , Thái Nguyên - Phân loại theo giá trị sản xuất công nghiệp + Các trung tâm lớn + Các trung tâm lớn + Các trung tâm trung bình + Các trung tâm nhỏ - Trung tâm công nghiệp đồng thời đô thị vừa lớn với hoạt động cơng nghiệp - Trung tâm cơng nghiệp bao gồm nhiều xí nghiệp thuộc ngành khác tạo nên cấu ngành - Các trung tâm công nghiệp đa dạng * Công nghiệp điện lực Tiềm phát triển: than, dầu trữ thủy điện, gió… Mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hịa Bình Phú Lâm Tiềm thủy điện nước ta lớn, nhà máy phân bố sơng có độ dốc lớn, nguồn nước dồi như: sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Xê xan,… Cơ sở nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện miền Bắc than Quảng Ninh Miền Trung miền Nam lại dựa vào nguồn dầu nhập nội *Cơng nghiệp khí đốt khai thác than: Sản lượng liên tục tăng Than Antraxit: Quảng Ninh, trữ lượng tỉ Than nâu:Ở ĐBSH, trừng lượng hàng chục tỉ Than Bùn: U Minh *Khai thác dầu khí: Dầu khí tập trung thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m khí Hai bể trầm tích lớn trữ lượng bể Cửu Long Nam Cơn Sơn Khai thác dầu khí 1986, sản lượng tăng liên tục Khí đốt Nam Côn Sơn từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ -> sản xuất khí điện đạm ( Phú Mĩ, Cà Mau) Cơng nghiệp lọc hóa dầu với nhà máy lọc dầu Dung Quất ( Quảng Ngãi) *Khai thác nước nóng *Cung cấp nước Về tình hình khai thác, sử dụng nước: khai thác, cấp nước cho CN khai thác từ nguồn nước mặt, nước đất phần từ hệ thống cấp nước tập trung, tổng lượng nước sử dụng ngành công nghiệp vào khoảng 8,84 tỷ m3/năm, chiếm khoảng 8,3% tổng lượng nhu cầu khai thác; chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt tập trung phần lớn lưu vực sông Đồng Nai (chiếm 68,3% lượng nước cho công nghiệp nước), lưu vực sơng Hồng - Thái Bình (chiếm 15,5% tổng lượng nước cho công nghiệp nước) *Xử lí rác thải Theo Sở Tài ngun Mơi trường Hà Nội, chất thải rắn công nghiệp phát sinh địa bàn thành phố khoảng 863,2 tấn/ngày chủ yếu tập trung từ hoạt động sản xuất công nghiệp, lượng rác khơng nguy hại phát sinh khoảng 646 tấn/ngày Hiện nay, đơn vị, sở sản xuất thường tự phân loại nguồn để phục vụ nhu cầu tái chế, tái sử dụng lại, phần chất thải rắn công nghiệp nguy hại hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển, xử lý Tỷ lệ thu gom rác thải không nguy hại 85-90%, tương đương 549-581 tấn/ngày xử lý khoảng 382-405 tấn/ngày *Một số biện pháp + Tăng mạnh việc xử phạt cá nhân tổ chức làm ô nhiễm mơi trường + Thực xác tái chế loại rác thải sử dụng + Tuyên truyền vận động cho người dân giúp cho người dân có ý thức việc xử lí rác thải hàng ngày ... thức cao tổ chức lãnh thổ công nghiệp Có loại - Vùng ngành: Là tập hợp lãnh thổ xí nghiệp loại  đơn ngành - Vùng tổng hợp: Gồm xí nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp. .. phát triển quy mơ lãnh thổ rộng lớn Có tầm ảnh hưởng lớn kinh tế nước sức hút với khu vực giới TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TRUNG ĐIỂM KHU CÔNG CÔNG NGIỆP NGHIỆP TÂM CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC ĐẠT HIỆU... phạm vi lãnh thổ tạo nên phân hố lãnh thổ cơng nghiệp Năm 1994, Viện Chiến lược phát triển (thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư) đưa hình thức TCLTCN Khu công nghiệp Điểm công nghiệp Cụm công nghiệp Địa

Ngày đăng: 16/09/2022, 20:37

w