Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH HỒNG CƠNG DŨNG NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HỐ Chun ngành : Địa lí học (Trừ Địa lí tự nhiên) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Xuân Hậu TP HỒ CHÍ MINH – 2006 LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu thực hồn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, giáo sư giảng dạy chuyên đề, giúp cho tác giả thu họach nhiều kiến thức cần thiết bể ích Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Xuân Hậu tận tình dẫn suốt thời gian thực hoàn thành luận văn, cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ĐHSP, NXBGD, Phịng Cơng nghệ Sau đại học, Khoa Địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn, cảm ơn sâu sắc đến sở, ban, ngành : - Sở Cơng nghiệp - Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Sở Tài ngun mơi trường - Ban Quản lí khu khu chế xuất khu công nghiệp - Viện Quy hoạch Đô thị - Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp tư liệu quý giá cho tác giả trình thực đề tài nghiên cứu mình; cám ơn người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, động viên q trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hồng Cơng Dũng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1.Mục tiêu 2.2.Nhiệm vụ 2.3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề TCLTCN 3.1.Trên giới 3.2.Ở Việt Nam TP HCM 4.Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1.Quan điểm nghiên cứu 4.1.1.Quan điểm tổng hớp lãnh thổ 4.1.2.Quan điểm hệ thống 4.1.3.Quan điểm lịch sử viễn cảnh 4.1.4.Quan điểm sinh thái phát triển bền vững 4.2.Phương pháp nghiên cứu 4.2.1.Phương pháp thống kê 4.2.2.Phương pháp phân tích, so sánh 4.2.3.Phương pháp thực địa 4.2.4.Phương pháp đồ, biểu đồ 4.2.5.Phương pháp dự báo 16 4.2.6.Phương pháp hệ thống thơng tin địa lí (GIS) 16 5.Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP 1.1.Tổng quan 1.1.1.Tính khách quan TCLTCN 1.1.2.Các khái niêm, lí thuyết liên quan 1.1.2.1.Khái niệm không gian 1.1.2.2.Cơ sở tổ chức không gian sản xuất 1.1.2.3.Một số khái niệm nội dung tổ chức không gian 1.2.Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2.1.Tập trung công nghiệp theo lãnh thổ 1.2.2.Q trình tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ 1.2.3.Hệ thống phân vi tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2.3.1.Điểm công nghiệp 1.2.3.2.Cụm công nghiệp 1.2.3.3.KCN (khu công nghiệp tập trung) 1.2.3.4.KCX (khu chế xuất) 1.2.3.5.KCNC (Khu công nghệ cao) 1.2.3.6.Trung tâm công nghiệp 1.2.3.7.Vùng công nghiệp 1.3.Kinh nghiệm tổ chức phát triển KCN KCX số nước vùng lãnh 1.3.2.Ở Thái Lan 1.3.3.Ở Malaysia 1.3.4.Ở Hàn Quốc 1.3.5.Ở Trung Quốc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.Sơ lược trình phát triển CN 2.2.Công nghiệp TP HCM bối cảnh phát triển công nghiệp nước 2.3.Thực trạng tổ chức lãnh thổ CN TP Hồ Chí Minh 2.3.1.Sự chuyển dịch cấu CN 2.3.2.Tổ chức LTSXCN theo ngành 2.3.3.Tổ chức LTSXCN theo thành phần kinh tế 2.3.4.Các hình thức tổ chức lãnh thổ SXCN TP HCM 2.4.Những vấn đề rút từ nghiên cứu thực trạng TCLTCN TP HCM CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP TP HCM THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 3.1.Những sở để định hướng 3.1.1.Nhận thức bối cảnh quốc tế xu hướng phát triển 3.1.2.Nhân thức nguồn lực 3.1.3.Hiện trạng phát triển công nghiệp TP HCM 3.1.4.Định hướng phát triển KTXH TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 3.2.Định hướng tổ chức lãnh thổ CN TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 3.2.1.Định hướng phát triển ngành công nghiệp 3.2.2.Định hướng đầu tư phát triển cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 3.2.3.Hướng TCLTCN TP Hồ Chí Minh 91 3.3.Giải pháp phát triển KCN, KCX, KCNC, CCN 98 3.3.1.Các giải pháp 98 3.3.2.Đề xuất kiến nghị .103 KẾT LUẬN 106 Về lí luận 106 Về thực trạng TCLTCN TP HCM 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 PHỤ LỤC 1: CÁC CCN, KCN ĐANG HOẠT ĐỘNG ĐỀ NGHỊ GIỮ LẠI 112 PHỤ LỤC 2: CÁC KCN ĐỀ NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐẾN 2020 .113 PHỤ LỤC : DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TP HỒ CHÍ MINH .113 PHỤ LỤC : THÔNG KÊ LAO ĐỘNG 114 PHỤ LỤC : DÂN SỐ VÀ BIÊN ĐỘNG DÂN SỐ NAM, NỮ TP HCM 115 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CCN: Cụm công nghiệp GTSXCN: Giá trị sản xuất cơng nghiệp TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh SXCN: Sản xuất công nghiệp VKTTĐPN: Vùng Kinh tế trọng điểm phía MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp ngành kinh tế động lực q trình CNH HĐH đất nước, Cơng nghiệp giữ vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển quốc gia Tổ chức lãnh thể cơng nghiệp khoa học, hợp lí thúc đẩy phát triển nhanh không ngành công nghiệp mà cịn thúc đẩy phát triển nhanh chóng nến kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam quốc gia chưa khỏi tình trạng phát triển, đường CNH HĐH, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp, có thu nhập trung bình (2500 - 2700 USD/người) Vì vậy, cơng nghiệp Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, đó, KCN, KCX ngày tăng số lượng, chất lượng mở rộng quy mơ diện tích lãnh thể, quy mơ giá trị sản lượng công nghiệp Tuy nhiên, KCN, KCX nước ta phân bố chưa thật hợp lí, chưa tạo mối quan hệ hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, tình trạng nhiễm mơi trường cịn phổ biến, phát triển cơng nghiệp chưa gắn liền với xử lí chất thải để bảo vệ môi trường Để công nghiệp phát triển mạnh, đem lại hiệu cao mặt KTXH mơi trường cần phải TCLTCN cách khoa học, hợp lí TP HCM - trung tâm công nghiệp lớn nước, phát huy điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, tiềm lực kinh tế nên tạo lợi so sánh lớn cho phát triển công nghiệp Thành phố Cơng nghiệp TP HCM có nhiều đóng góp tích cực vào nghiệp CNH - HĐH đất nước Cơng nghiệp TP HCM chiếm vị trí đặc biệt quan trọng VKTTĐPN nước (chiếm 23,55% GTSXCN nước năm 2005) Nhưng để phát huy mạnh mẽ tiềm lực kinh tế TP HCM, phát huy vai trị đầu tàu phát triển cơng nghiệp, địi hỏi Thành phố cần có nghiên cứu, phân tích đánh giá xác nguồn lực, để TCLTCN cách tối ưu Đặc biệt, sau nước ta gia nhập WTO, hội thách thức sức ép căng thẳng, địi hỏi phải làm gì, làm để vượt lên, để tăng trương cao phát triển bền vững? Một mấu chốt nhằm huy động tổng hợp sức mạnh nguồn lực, tổ chức khơng gian lãnh thổ cơng nghiệp cách khoa học, hợp lí Đề tài : "Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa " có ý nghĩa lí luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu KTXH môi trường ngành công nghiệp TP HCM thời kì CNH HĐH 2.Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1.Mục tiêu -Nghiên cứu trạng công nghiệp TP HCM, (sự tăng trưởng, phát triển theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ, nghiên cứu thành tựu khó khăn cơng nghiệp Thành phố) Đề xuất định hướng giải pháp TCLTCN hợp lí nhằm khai thác có hiệu ưu để TP HCM thực trung tâm công nghiệp lớn nước 2.2.Nhiệm vụ -Tổng quan có chọn lọc sở lí luận TCLTCN, qua đó, rút lí luận liên quan đến TCLTCN, nhằm góp phần TCLTCN TP HCM -Tổng hợp xử lí số liệu liên quan đến phát triển phân bố công nghiệp TP HCM, đánh giá phát triển, tăng trưởng phân bố CN -Định hướng TCLTCN hợp lí để có hiệu cao 2.3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu TCLTCN TP HCM liên quan đến mặt cơng nghiệp đa ngành, từ cấu ngành, nhóm ngành, ngành mũi nhọn, ngành chủ lực đến phân bố, hướng phát triển, điều chỉnh, mở rộng KCN, KCX, KCNC Trong khn khổ luận văn Thạc sĩ, cịn nhiều hạn chế, nên đề tài giới hạn số nội dung sau : -Về nội dung: + Nghiên cứu số khái niệm, lí thuyết liên quan TCLTCN + Nghiên cứu thực trạng công nghiệp TP HCM bình diện tổng thể phát triển, tăng trưởng theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ Qua đó, xác định lợi hạn chế TCLTCN TP HCM + Định hướng TCLTCN đến năm 2020 -Về không gian: Nghiên cứu trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP HCM Trong đó, quan tâm nhiều đến khơng gian phát triển phân bố KCN, KCX, KCNC TP HCM Mặt khác, nghiên cứu gắn với không gian sở hạ tầng giao thông nối liền hệ thống KCN, khu vực phụ cận VKTTĐPN -Thời gian: Luận văn nghiên cứu TCLTCN TP HCM thời kì 1995 đến 2005, tập trung vào giai đoạn 2001 - 2005 Yếu tố thời gian coi tiêu chí khơng thể thiếu TCLTCN theo hướng CNH, HĐH 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề TCLTCN 3.1.Trên giới Trên giới, có nhiều lí thuyết phát triển tổ chức không gian công nghiệp, đó, số quan điểm chủ yếu dựa vào nhân tố khách quan gắn liền với cấu nguồn nội lực lẫn ngoại lực vùng, quốc gia đặc điểm kinh tế - kĩ thuật cụ thể ngành công nghiệp ; quan điểm lại đặt tảng vào hành vi nhà đầu tư Các lí thuyết phân bố cơng nghiệp tối ưu nghiên cứu Alírer Weber (1909) đưa ra, sau tác giả Greenhut (1956) Smith (1981) cải thiện Lí thuyết vị trí phân bố cồng nghiệp tối ưu quan tâm đến hai yếu tố đầu vào đầu Ngoài ra, cịn lí thuyết hành vi CTKelly (1989) Smith (1995) đưa ra, phân tích cấu đơn vị có nhu cầu lựa chọn địa điểm đầu tư tạo liên kết Mỗi lí thuyết có sở riêng, có giá trị định điều kiện hồn cảnh đương thời ; song dường chưa có lí thuyết cân nhắc nghĩa yếu tố thời gian - mà khoa học - cơng nghệ phát triển vũ bão - làm lu mờ nhấn chìm cũ, làm xuất tăng trưởng nhanh hầu khắp ngành sản xuất công nghiệp 3.2.Ở Việt Nam TP HCM Ở nước ta nói chung TP HCM nói riêng, vấn đề nghiên cứu tổ chức lãnh thổ công nghiệp nhiều nhà khoa học nhà quản lí quan tâm nghiên cứu, có cơng trình tiêu biểu sau đây: "Nghiên cứu đánh giá toàn KCX Việt Nam" PGS Văn Thái năm 1995, công 10 - Việc đăng kí giao dịch bảo đảm có yếu tố nước cần quy định cụ thể điều kiện cá nhân, pháp nhân, tài sản, trình tự, thủ tục đăng kí - Về hình thức bảo lãnh cá nhân, pháp nhân nước trước hết hình thức bảo lãnh Ngân hàng nước ngồi, cơng ty mẹ nước - Mở rộng đối tượng cho vay ngoại tệ công ty đầu tư xây dựng hạ tầng KCN - KCX sở nguồn thu ngoại tệ công ty tiền thuê đất, nhà xưởng công yi 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh - Trong giải pháp mở rộng tăng cường tín dụng có hiệu quả, Ngân hàng thương mại áp dụng mơ hình cho công ti xây dựng hạ tầng vay vốn xây dựng nhà xưởng theo yêu cầu doanh nghiệp theo phương thức cho thuê - trả chậm 105 KẾT LUẬN Về lí luận Trên sở lí luận TCLTCN, điều cần nhấn mạnh tổ chức không gian lãnh thổ chiều chiều thứ thứ chiều biến thiên thời gian Nếu TCLTCN không ý đến chiều biến thiên thời gian TCLT dễ bị lạc hậu nhanh, hiệu kinh tế - xã hội môi trường không đồng nguy phát triển, phân bố cơng nghiệp bất hợp lí cao, dẫn đến phát triển không bền vững Quy hoạch phát triển CN TCLTCN lẽ phải tiên phong trước thời gian, ngược lại phải chạy theo đuôi hữu nên thường phải điều chỉnh, chắp vá, bắt buộc phải xây dựng lại di dời gây lãng phí tốn Như vậy, việc nhấn mạnh chiều thời gian TCLTCN phần cầu tắt, đón đầu chiến lược phát triển phân bố công nghiệp HĐH gắn với kinh tế tri thức, gắn với phát triển bền vững, khơng xem nhẹ lợi ích lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường Lí luận TCLTCN trước ý đến vấn đề lợi ích kinh tế theo hướng cực tiểu hoa chi phí cực đại hoa hiệu quả, thường xem nhẹ hiệu xã hội môi trường, nên dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng, khó có thuốc chữa tận gốc Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững, không làm thiệt hại ảnh hưởng đến hệ tương lai, người ta quan tâm đến chiều biến thiên thời gian ương TCLTCN Mặt khác, người ta tiến hành TCLTCN vùng quan tâm đến vùng khác kế cận, nhằm đảm bảo tính đồng bộ, liên thơng mối liên kết phát triển, không ngăn cản, vùi dập TCLTCN mà không trước bước, khơng ý mức chiều thời gian thơng thường dẫn đến nhiều hậu tai hại hình thành thấy lạc hậu, hình thành thấy bất hợp lí cần phải thay đổi, nhiều KCN, KCX gây nhiễm mơi trường mà sau khó lịng khắc phục, xử lí triệt để nhiễm Về thực trạng TCLTCN TP HCM Tổ chức lãnh thổ công nghiệp non trẻ, bước đầu phát triển, thể nhiều vấn đề bất cập tiến trình tổ chức xếp, phân bố lại SXCN theo định 106 hướng quy hoạch, hướng tới hợp lí hiệu Song, thực trạng cịn thể nhiều bất cập đáng quan tâm Những điều quan tâm sâu sắc rút sau : • Tốc độ tăng trưởng GTSXCN Thành phố thấp nước phần lại VKTTĐPN Tốc độ phát triển theo chiều hướng giảm • CN tập trung chủ yếu vào ngành sử dụng nhiều lao động (như thực phẩm, dệt, may, da giày), chứng tỏ công nghiệp phát triển theo chiều rộng chủ yếu • Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chủ lực không ổn định theo chiều hướng giảm tốc độ tăng trưởng • Các ngành sử dụng nhiều lao động có suất lao động thấp so với mức bình quân toàn toàn ngành Thành phố ( dệt, may 0,42% so với mức bình quân 100%) • Tỉ lệ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ cao khu vực Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đáng báo động Điều cần nghiên cứu đánh giá cách kĩ lưỡng để làm tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Trong xu hội nhập, vấn đề cấp thiết phải tiến hành HĐH công nghiệp để tăng sức cạnh tranh CN TP HCM Do đó, cần định hướng tập trung vào ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học cao • TCLTCN TP HCM hình thành, đà hoàn thiện Hướng phát triển lan tỏa theo vành đai hướng đông bắc, bắc, tây bắc tây nam với hệ thống giao thông quy hoạch đại Mặt khác, phải thận trọng phát triển xuống phía đơng nam Thành phố vùng cửa sơng đất thấp có nguy ảnh hưởng lớn đến mơi trường khó khăn đầu tư xây dựng • TCLTCN TP HCM cần phát triển lan tỏa, kết nối tạo liên hoàn với vùng phụ cận tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, tạo thành lãnh thổ công nghiệp tạo nên nhiều đô thị vệ tinh • Trong tương lai CN TP HCM phát triển mạnh mẽ, với không gian hạn hẹp Thành phố yếu tố cản trở khả phát triển CN TP HCM Do đó, SXCN TP HCM phát triển lan tỏa vượt khỏi giới hạn hành chính, nên cần có tổ chức phối hợp nhịp nhàng TCLTSXCN TP HCM với tỉnh thành lân 107 cận để trở thành vùng CN phát triển động, hiệu cao TP Hồ Chí Minh cần thực chiến lược "đi tắt đón đầu" TCLTCN, sở tạo chuyển dịch cấu CN từ hướng phát triển theo chiều rộng, sang chiều sâu Qua 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX KCNC TP.HCM tạo sản phẩm có chất lượng thay hàng nhập khẩu, tăng hàng hoa xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội TP.HCM cần TCLTCN khoa học, hợp lí, nhằm phát huy có hiệu cao phương diện kinh tế - xã hội môi trường để đưa TP Hồ Chí Minh phát triển thành thành phố lớn có sức mạnh CN, thương mại dịch vụ khu vực giới, đưa nước ta đến năm 2020 thành quốc gia CN có trình độ tiên tiến 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban quản lí khu cơng nghiệp - khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh HEPZA, (2002), Kỷ yếu 10 năm phát triển quản lý KCN, KCX thành phố Hồ Chí Minh 1992 - 2002, Thành phố Hồ Chí Minh 2.KS Lê Văn Be, (1995), Phát triển cơng nghiệp nhỏ vừa ngoại thành TP.HCM, Viện Kinh tế, Ủy ban ND TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 1995 3.Bộ Kế hoạch đầu tư (7/2006), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam 4.Bộ Kế hoạch đầu tư, Kỉ yếu hội nghị xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu - hội thảo quốc gia (7/2006), 15 năm chế xuất Việt Nam 5.Bộ Kế hoạch đầu tư, Trung tâm nghiên cứu miền Nam, (2002), Dự án phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, TP Hồ Chí Minh 6.Bộ Kế hoạch đầu tư, Trung tâm nghiên cứu miền Nam, (2002), Khu công nghiệp khu chế xuất tỉnh phía Nam, TP Hồ Chí Minh 7.Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX 02 (2003), báo cáo khoa học hội thảo "Chuyển dịch cấu ngành cấu vùng kinh tế, thực trạng vấn đề phương hướng", Hà Nội, ngày 8/6/2003 8.Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002, 2004, 2005 NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 9.Mai Ngọc Cường, (1993), Các khu chế xuất châu Ả - Thái Bình Dương Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 10.TS.Trần Du Lịch, UBND TP.Hồ Chí Minh : Viện Kinh tế - Ban QL KCN KCX- Viện Quy hoạch xây dựng TP HCM (2- 2004), Báo cáo tổng hợp : KCN tập trung, cụm CN địa bàn TP Hồ Chí Minh, thực trạng kiến nghị điều chỉnh, UBND TP Hồ Chí Minh : Viện kinh tế - Ban QL KCN KCX Viện Quy hoạch xây dưng TP HCM tháng 2/2004 11.TS Trần Du Lịch, PGS TS Đặng Văn Phan (2004) chủ nhiệm đề tài, Định hướng chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía 109 Nam, UBND TP Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế 12.PGS.TS Phạm Xuân Hậu, (2004), Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, tập NXB ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 13.PGS TS Phạm Xuân Hậu, (9/2006), Tạp chí khoa học - ĐHSP-TP Hồ Chí Minh, Hiện trạng số giải pháp nâng cao hiệu khu công nghiệp Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố đại hố 14.PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, PGS TS Phạm Xuân Hậu, TS Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Địa lý kinh tế- xã hội đại cương - NXB ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 15.ThS Lê Thị Hường, (tháng 5/2004), "Các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam - Hiệu hoạt động xu hướng phát triển", đề tài nghiên cứu cấp Bộ 16.PGS TS Đặng Văn Phan, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, (2002), Tổ chức lãnh thổ, ĐHSP TP HCM 17.PGS TS Đặng Văn Phan, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, (2006), Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXBGD 18.PGS TS Lê Thông, PGS TS Nguyễn Minh Tuệ, (2000), Tổ chức lãnh thổ cổng nghiệp Việt Nam, NXBGD 19.TS Trần Văn Thông,(10/2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 20.GS TS Nguyễn Viết Thịnh - PGS TS Đỗ Thị Minh Đức, (năm 2003), Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXBGD 21.Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Viết Thịnh - Lê Thông (2005), Địa lí Kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 22.TS Nguyễn Đức Tuấn (2000), Địa lí kinh tế học, NXB Thống kê, 2000 23.Sở Công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 ngành công nghiệp TP HCM 24.UBND TP Hồ Chí Minh (10/1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 110 25.UBND TP Hồ Chí Minh (3/2000), Điều chỉnh quy hoạch kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 26.UBND TP Hồ Chí Minh (2004), "Những giải pháp biện pháp để xây dựng phát triển TP Hồ Chí Minh theo quy hoạch", Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, số tháng 6/2004 27.Các WEBSITE : - www.geogle.com - www.vinaseek.com - www.tantaocitv com.vn - www.HEPZA.com.vn - www.tuoitre.com.vn - www.congnghiephochiminh.gov.vn 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CCN, KCN ĐANG HOẠT ĐỘNG ĐỀ NGHỊ GIỮ LẠI 112 PHỤ LỤC 2: CÁC KCN ĐỀ NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐẾN 2020 PHỤ LỤC : DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ TP HỒ CHÍ MINH 113 PHỤ LỤC : THƠNG KÊ LAO ĐỘNG This image cannot currently be displayed 114 PHỤ LỤC : DÂN SỐ VÀ BIÊN ĐỘNG DÂN SỐ NAM, NỮ TP HCM 115 This image cannot currently be displayed 116 117 118 This image cannot currently be displayed 119 ... động tổng hợp sức mạnh nguồn lực, tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp cách khoa học, hợp lí Đề tài : "Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa... 1: Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Chương : Thực trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP HCM Chương : Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP HCM thời kì CNH, HĐH 16 CHƯƠNG... lợi công nghiệp TP HCM, xác định hướng tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp TP HCM Phân tích tác động tích cực tiêu cực lãnh thổ CN TP HCM từ đưa phương hướng tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP HCM Đồng thời,