phßng gd h­ng hµ céng hoµ x héi chñ nghüa viöt nam tr­êng thcs canh t©n §éc lëp – tù do – h¹nh phóc s¸ng kiõn “rìn luyön týnh tù gi¸c vµ ý thøc häc tëp ®èi víi häc sinh yõu” i §æt vên ®ò c¨n cø vµo n

11 7 0
phßng gd h­ng hµ céng hoµ x héi chñ nghüa viöt nam tr­êng thcs canh t©n §éc lëp – tù do – h¹nh phóc s¸ng kiõn “rìn luyön týnh tù gi¸c vµ ý thøc häc tëp ®èi víi häc sinh yõu” i §æt vên ®ò c¨n cø vµo n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mçi tiÕt luyÖn tËp gi¸o viªn ph¶i thiÕt kÕ c¸c d¹ng bµi tËp tõ dÔ ®Õn khã sao cho phï hîp víi t duy cña häc sinh.. §èi víi häc sinh THCS ®Æc biÖt häc sinh yÕu th× nhËn thøc chñ yÕu[r]

(1)

phòng gd hng hà céng hoµ x héi chđ nghÜa viƯt nam· trêng thcs canh tân Độc lập Tự Hạnh phóc

s¸ng kiÕn

rèn luyện tính tự giác ý thức học tập đối với học sinh yếu”

I) Đặt vấn đề

Căn vào nội dung nhiệm vụ trình dạy học điều 27 khoản luật giáo dục có ghi: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách ngời Việt Nam XHCN, xây dựng nhân cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc”

Bác Hồ nói: “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Vì muốn đa đất nớc ngày phát triển đặc biệt thời đại cơng nghiệp hố- đại hố phải xây dựng xã hội học tập, em nhỏ phải đợc học Hiện tỉnh ta phổ cập giáo dục THCS phải giảm đợc tỉ lệ học sinh học yếu đặc biêt khơng để xảy tình trạng học sinh bỏ học Trong thực tế có nhiều học sinh có lực học yếu có em bỏ học lại lớp Theo tơi để giảm tỉ lệ học sinh học yếu giáo viên phải có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Muốn giáo viên trực tiếp giảng dạy phải xây dựng học sinh tính tự giác học tập Khi học sinh có ý thức tự giác học tập chắn lực học củ em ngày tiến em ham học Sau tơi xin trình bày sáng kiến với đề tài: “ Rèn luyện tính tự giác ý thức học tập học sinh học yếu”

II) GIải vấn đề

1) Nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu

- Häc sinh cha tù gi¸c, cha cã ý thøc học tập tâm lí lứa tuổi.

(2)

Những học sinh không ý học tập khơng có tính tự giác dẫn đến thờ thiếu trách nhiệm học tập, học theo kiểu chống đối, gị ép, bắt buộc, khơng hiểu chất vấn đề khơng biết vận dụng kiến thức vào tập, vào trả lời tình cụ thể dẫn đến học sinh chán học trở thành học sinh học yếu

- Phơng pháp giảng dạy biện pháp quản lí häc sinh:

Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, động sáng tạo ngời học, phải trọng rèn luyện tính tự học Xong giáo viên lại có phơng pháp giảng dạy cách tổ chức hoạt động học tập khác Nếu giáo viên không xác định đợc khả nhận thức đối tợng để xây dựng động cách phù hợp khơng quản lí tốt hoạt động tạo hội cho học sinh nói chuyện, khơng ý dẫn đến học sinh học yếu Hoặc giáo viên đa kiến thức khó, tổ chức hoạt động nhanh, câu hỏi khó, câu hỏi khơng rõ ràng dẫn đến số học sinh không theo kịp, không hiu bi

- Khả nhận thức häc sinh

Tố chất khả nhận thức nhanh, chậm học sinh có khác Những học sinh có nhận thức chậm lại khơng có ý thức phấn đấu học tập, khơng tự giác, không ý trở thành học sinh học yếu

- M«i trêng häc tËp cña häc sinh.

Với đặc diểm tâm lí lứa tuổi hiếu động, muốn thể em lại tiếp xúc với nhiều đối tợng khác Có em chăm chỉ, ngoan ngỗn, có ý thức học tập tốt, học giỏi có em cịn ham chơi, đua địi, khơng ý đến việc học tập Hiện lại có nhiều trị chơi hấp dẫn học sinh nên em dễ bị lôi tham gia vào say xa quên việc học tập Bên cạnh phong trào học tập địa phơng, quan tâm gia đình tác động đến nhận thức học sinh việc học tập

- Hoàn cảnh gia đình học sinh

Có học sinh gia đình cịn khó khăn nên em khơng có điền kiện học tập Hoặc yếu tố khác từ gia đình ảnh hởng đến kết học tập học sinh

2) Các biện pháp rền luyện tính tự giác ý thức học tập học sinh yếu

2.1) Biện pháp1: Tạo hứng thú học tập phát huy tính tự giác, tích cực trong tiÕt d¹y.

(3)

Giáo viên phải xác định đợc mục tiêu học, nắm khả nhận thức học sinh, đặc biệt quan tâm đến học sinh nhận thức cịn yếu từ xác định mục tiêu cần đạt học sinh

b)Sử dụng phơng pháp truyền đạt kiến thức cách hợp lí tình huống dạy học mơn tốn.

*Dạy học khái niệm, định nghĩa:

Đối với học sinh nhận thức cịn yếu giáo viên nên sử dụng đờng quy nạp để hình thành khái niệm cho học sinh Trình tự thực qua bớc sau:

B ớc 1: Giáo viên đa số ví dụ cụ thể hớng dẫn học sinh làm để em thấy sợ

tồn số khái niệm

B ớc 2: Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh nêu bật đặc điểm

chung đối tợng xem xét

B ớc 3: Giáo viên dẫn dắt để học sinh phát biểu định nghĩa khái niệm cách

nêu tính chất đặc trng

B íc 4: Cđng cè kh¸i niƯm qua ví dụ phản ví dụ

B ớc 5: Yêu cầu học sinh vận dụng khái niệm vào làm tập đơn giản

B ớc 6: Vận dụng khái niệm tËp tỉng hỵp

* Dạy học định lí

Dạy học định lí nhằm cung cấp cho em hệ thống kiến thức mơn tốn, hội phát triển học sinh khả suy luận chứng minh, góp phần phát triển lực trí tuệ Đối với học sinh nhận thức cịn chậm giáo viên nên dạy định lí theo đờng có khâu suy đốn, bao gồm: tạo động phát định lí; phát biểu định lí; chứng minh định lí; củng cố định lí

*Dạy học tập hay luyện tập

Đối vố môn toán việc giải tập quan trọng thông qua tập vừa củng cố kiên thức vừa rèn khả t duy, khả vận dụng kiến thức vào trờng hợp cụ thĨ nh»m ph¸t triĨn t duy, trÝ t cđa häc sinh Trong thực tế dạy học thầy cô giáo thêng thÊy cã nh÷ng häc sinh thuéc lÝ thuyÕt nhng lại vận dụng vào giải tập

Trong tiết luyện tập giáo viên phải thiết kế dạng tập từ dễ đến khó cho phù hợp với t học sinh Giáo viên đặc biệt trọng đến việc giảng dạy cho học sinh phơng pháp tìm lời giải tốn theo bớc sau:

B íc 1: T×m hiểu nội dung toán - Giả thiết gì? kết luận gì? - Thuộc dạng toán nào?

- Kiến thức có liên quan gì?

B

ớc 2: Xây dựng chơng trình giải

(4)

B ớc 3: Thực chơng trình giải

Trình bày lời giải theo thứ tự bớc xây dựng

B

íc 4: KiĨm tra nghiên cứu lời giải

Giỏo viờn cn rốn luyện cho học sinh thói quen đọc lại yêu cầu toán sau giải xong để học sinh hiểu rõ chơng trìng giải kiến thức bản:

- XÐt xem lêi gi¶i cã sai lầm không?

- Cú phi bin lun kết tìm đợc khơng? - Kết tìm đợc có phù hợp với thực tế khơng? * Dạy học tiết ôn tập

Sau phần kiến thức chơng có tiết ơn tập Dạy ôn tập nhằm tổ chức, điều khiển học sinh ôn tập, tổng kết, hệ thống hoá khái quát hoá tri thức, kĩ sau học xong phần kiến thức hay chơng Khi dạy ôn tập giáo viên phải ý đến đối tợng học sinh để đa tập phù hợp với khả nhận thức Đối với học sinh yếu trình dạy ơn tập nên theo giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Giáo viên làm mẫu để học sinh bắt chớc làm theo

Giai đoạn 2: Học sinh tái lại kiến thức vừa đợc học thơng qua tập

t-ơng tự có hớng dẫn giáo viên giúp học sinh tiến hành theo bớc

Giai đoạn 3: Giáo viên đa tập tơng tự để học sinh tự làm khơng có

h-ớng dẫn giáo viên Thông qua hoạt động giáo viên nắm đợc thực trạng kiến thức, kĩ từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời

Giai đoạn 4: Củng cố kiến thức thông qua tập nhà đề kiểm tra

c) Phối hợp tốt phơng pháp dạy học tÝch cùc.

Giáo viên cần phối hợp tốt phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác gây hứng thú cho học sinh nh: Vấn đáp tìm tịi, dạy học đặt giải vấn đề, dạy học hợp tác nhóm nhỏ

Dạy học phải đảm bảo đặc trng sau:

- Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh - Dạy học trọng rèn phơng pháp tự học

- Tăng cờng học tập cá thể,phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh

d) Nội dung kiểm tra phù hợp đảm bảo tính khích lệ học sinh tiến bộ.

Khi kiểm tra giáo viên cần đa câu hỏi, tập phù hợp với đối tợng nhận thức nhằm khích lệ học sinh học tập Đối với học sinh yếu, giáo viên nên thực nh sau:

- Đối với kiểm tra miệngviegiaos viên đa câu hỏi lí thuyết tập đơn giản cho học sinh làm đợc giáo viên cần cho điểm theo hớng động viên để em cố gắng

- Đối với kiểm tra viết: Đề kiểm tra phải đảm bảo phân loại học sinh cho học sinh yếu có khả đạt điểm trung bình Đề kiểm tra sau phải đảm bảo mức độ yêu cầu với học sinh yếu phải cao đề trớc

(5)

Đảm bảo với trình nhận thức học sinh “từ trực quan đến t trừu tợng” Đối với học sinh THCS đặc biệt học sinh yếu nhận thức chủ yếu từ trực quan sinh động để hình thành kiến thức Vì tiết dạy giáo viên phải sử dụng mơ hình, thiết bị phơng tiện dạy học phù hợp đa dạng nh: Mơ hình thực tế, mơ hình GD-ĐT cấp, mơ hình giáo viên học sinh tự làm, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết bị nh máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng, sử dụng phần mềm toán học

h) Liên hệ thực tế để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.

Tốn học mơn khoa học xuất phát từ thực tế trở phục vụ cho đời sống khoa học – kĩ thuật, đời sống xã hội cho thân toán học Trong dạy, liên hệ Toán học với thực tế nhằm rèn luyện ý thức khả vận dụng kiến thức toán học vào thực tế đời sống lao động sản xuất Liên hệ toán học với thực tế rèn luyện đợc t thực tế cho học sinh làm cho tiết học sôi động hơn, tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ thiết kế dạy theo hớng đổi nhằm phát huy tính tính tích cực, tự giác, động, sáng tạo học sinh Đặc biệt trọng rèn luyện tính tự giác ý thức học tập học sinh yếu

TiÕt 20 môn hình học : Bài 11 Hình thoi

I) Mơc tiªu * KiÕn thøc:

- Học sinh hiểu định nghĩ, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi

- Học sinh biết vẽ hình thoi, biết vận dụng kiến thức vào làm số tập đơn giản

* Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, kĩ vận dụng kiến thức vào nhận dạng, giải thích, chứng minh tứ giác có phải hình thoi hay không? kĩ liên hệ thực tế

* Thái độ: Cẩn thận, xác vẽ hình, nhận xét lập luận II) Chuẩn bị giáo viên học sinh

GV: Tứ giác động, mô hình cắt giấy, máy chiếu hắt, giấy ghi tập 73 SGK, tập sai ghi dấu hiệu nhận biết hình thoi

HS: Giấy trong, bút để họat động nhóm, học sinh cắt hình thoi giấy Ơn lại kiến thức hình bình hành

III) Tiến trình dạy học A Kiểm tra cũ

GV nêu câu hỏi kiểm tra Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình làm

GV gọi HS yếu lên trả lời câu

GV đa đáp án khắc

2 HS lên bảng, HS dới vẽ hình nhận xét câu trả lời bạn

HS1: Vẽ tứ giác ABCD có cạnh nhau?

(6)

sâu kiến thức hình bình hành

B Dạy

Hot ng 1: Định nghĩa hình thoi

Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng

GV giới thiệu tứ giác ABCD vẽ kiểm tra gọi hình thoi

GV: Vậy hình thoi?

GV: Các em lấy tứ giác cắt kiểm tra xem có xác hình thoi khơng? GV: Hãy nêu cách kiểm tra?

GV: H·y lÊy vÝ dơ thùc tÕ vỊ h×nh thoi?

GV đa tứ giác động di chuyển đến vị trí hình thoi GV đa ?1và u cầu HS nêu cách chứng minh hình thoi ABCD hình bình hành GV yêu cầu học sinh TB-yếu lên bảng chứng minh GV chốt lại: Vậy hình thoi hình bình hành

HS nghe gi¶ng

HS trả lời định nghĩa

HS: kiÓm tra xem cạnh có

bằng

không HS lấy ví dơ HS quan s¸t

HS: Chøng

minh cnh i bng HS nghe

1 Định nghĩa

Tứ giác ABCD hình thoi <=> AB = BC = CD = DA

?1 Tø gi¸c ABCD cã AB = CD, AD = BC

=> tứ giác ABCD hình bình hành

Hoạt động 2: Tính chất hình thoi

Hoạt động GV HĐ HS Ghi bảng

GV yêu cầu HS lấy hình thoi cắt gấp lại theo đờng chéo

GV: Dựa vào hình thoi vừa gấp em thử nêu tất tính chất cạnh, góc, đờng

HS làm theo yêu cầu GV

HS quan sát trả lời

2 Tính chất

(7)

chéo hình thoi?

GV: Ngoài tính chất hình bình hành hình thoi có tính chất khác em tìm hiểu qua ?2

GV yêu cầu HS vẽ hình 101vµo vë

GV hớng dẫn HS vẽ hình thoi GV yêu cầu HS trả lời ?2 GV đa định lí

GV đa mơ hình tứ giác động hình thoi cắt giấy lên giới thiệu lại tính chất GV yêu cầu HS lên bng chng minh nh lớ

GV: HÃy nêu cách chng minh AC BD BD phân giác góc B

GV yêu cầu HS lên bảng chứng minh

HS v hỡnh HS tr lời HS đọc định lí

HS chøng

minh vµo vë

HS: Chứng minh tam giác ABC cân B có BO trung tuyến => BO đờng cao đờng phân giác

HS chøng

minh vµo vë

?2

a) Hai đờng chéo hình bình hành cắt trung điểm mối đờng

b) Hai đờng chéo vng góc với phân giác góc Định lí ( SGK)

GT H×nh thoi ABCD KL AC BD

AC phân giác góc A CA phân giác góc C BD phân giác góc B DB phân giác góc D

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết

GV: Dựa vào định nghĩa tính chất hình thoi ta có dấu hiệu nhn bit sau

GV đa dấu hiệu nhận biết

GV yêu cầu HS làm ?3

Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ?3

GV: HÃy nêu cách chứng

HS đọc

dÊu hiÖu

nhËn biÕt HS vẽ hình vào

HS trả lời HS chứng

3 DÊu hiÖu nhËn biÕt ( SGK)

Tam giác ABC có BO trung tuyến

Lại có BO AC => ABC cân B => AB =BC (1)

cmtt cã AD = DC (2)

B

A C

O

(8)

minh?

GV yêu cầu học sinh lên bảng chøng minh

minh vµo vë Mµ AB = CD (3) Tõ (1),(2) vµ (3)

=> AB = BC = CD = DA

C.Lun tËp, cđng cè

Lµm bµi tËp 73 SGK

GV đa đề lên hình u cầu học hoạt động nhóm trả lời (5 phút)

GV yêu cầu nhóm trả lời GV yêu cầu học sinh TB – yếu giải thích để củng cố dấu hiệu nhận biết hình thoi

GV đa trc nghim ỳng sai

GV yêu cầu học sinh trả lời giải thích

HS hot động nhóm làm Đại diện nhóm trả lời

HS đọc suy nghĩ trả lời

B i 73 ( SGK ) Tìm hình thoi hình vẽ sau

A B E F D C H G a) b) I Q

K N P R M S

c) d)

Bài tập trắc nghiệm: Các câu sau hay sai?

a) Hình thoi có hai đờng chéo

b) Hình thoi có cạnh đối song song

c) Hình bình hành hình thoi d) Hình chữ nhật hình thoi e) Hình bình hành có hai đờng chéo vng góc với hình thoi

C H íng dÉn vỊ nhµ

* Lí thuyết: Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi Biết cách vẽ hình thoi

* Bài tập: Làm tập 74, 75, 76 (SGK) Bµi 134, 135 (SBT/ 74)

(9)

2.2) Biện pháp 2: Hớng dẫn tổ chức học sinh häc bµi ë nhµ.

a) Sau tiết dạy giáo viên phải hớng dẫn học sinh học tập nhà nội dung dạng tập Các tập đa phải đảm bảo tính vừa sức học sinh, tập khó giáo viên cần phải hớng dẫn cho em nhà làm đ-ợc Giáo viên phải thờng xuyên kiểm tra việc học tập nhà học sinh hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra tập, thông qua cán lớp, cán mơn để nắm tình hình học tập nhà học sinh từ có biện pháp giáo dục kịp thời đặc biệt học sinh TB – yếu

b) Gióp häc sinh biÕt c¸ch tổ chức học tập môn toán

- Xõy dựng kế hoạch học tập: Căn vào tình hình học tập lớp, tr-ờng giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng thời gian biểu nhà cách hợp lí Giúp học sinh lập kế hoạch học tập cho tuần, tháng, năm tạo cho học sinh thói quen tự nhận xét việc thực kế hoạch xem hợp lí cha, thực đợc cha để biết tự điều chỉnh

- Thực kế hoạch: Việc thực kế hoạch học tập tạo đợc phẩm chất, lực ngời biết học, biết tự học Học sinh cần thực theo yêu cầu sau:

+) Tập trung t tởng học, tự đọc Không thực nhiều nhiệm vụ lúc nh nghe nhạc, xem phim

+) Tạo hứng thú học, tự học, tin học đợc

+) Sử dụng thời gian cách tối u, có hiệu cao Tập trung giải nhiệm vụ, vợt khả đánh dấu lại để hỏi thầy, hỏi bạn

+) Quyết tâm vợt khó, khắc phục khó khăn điều kiện hồn cảnh cá nhân, gia đình

+) Đối với học sinh yếu cần tạo cho niềm tin vào khả mạnh dạn làm tránh t tởng lúc nghĩ khơng làm đợc sợ sai không dám làm

c) Phối hợp với phụ huynh để quản lí việc học tập nhà học sinh Chú ý thời gian dỗi, không để em tham gia nhiều vào trị chơi Hiện tình trạng học sinh chơi điện tử, chát, game nhiều dẫn đến lực học bị giảm sút có em bỏ học, có em trở thành tệ nạn xã hội

d) Tổ chức cho học sinh ôn tập, truy bài:

Để kết học tập đợc tốt giáo viên cần dựa vào trọng tâm học nh kiến thức chuẩn bị cho học sau, đồng thời dựa vào vấn đề chuẩn bị kiểm tra để thiết kế câu hỏi, tập, đề kiểm tra phù hợp với khả nhận thức học sinh để học sinh tự học, tự truy bài, sau truy theo nhóm

(10)

Đa số học sinh học yếu ý thức em giáo viên nh đoàn thể hội đồng s phạm nhà trờng phải phối hợp để có biện pháp phù hợp giáo dục ý thức học tập cho học sinh yếu

III) Kết thúc vấn đề

Xuất phát từ thực trạng giáo dục lên có sáng kiến việc rèn luyện tính tự giác ý thức học tập học sinh yếu Do kinh nghiệm cịn hạn chế nên sáng kiến tơi cha phản ánh hết nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu cha có đủ biện pháp để rèn luyện tính tự giác ý thức học tập học sinh yếu Tôi mong thầy giáo, giáo tham gia góp ý xây dựng lên biện pháp tốt để rèn luyện tính tự giác ý thức học tập học sinh yếu để đa áp dụng trờng học

(11)

Ngày đăng: 17/04/2021, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan