1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giaùo aùn hoùa 9 naêm hoïc 2009 2010 ngaøy soaïn 12 8 2009 ngaøy daïy tuaàn 1 tieát 1 oân taäp i muïc tieâu 1 kieán thöùc giuùp hoïc sinh heä thoáng laïi caùc kieán thöùc cô baûn ñaõ ñöôïc hoïc ôû lô

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 253,62 KB

Nội dung

-Giuùp cho HS bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà caùc loaïi hôïp chaát voâ cô: Oxit, axit, bazô, muoái vaø moái quan heä cuûa chuùng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi vaø baøi [r]

(1)

Ngày soạn : 12- 8-2009 Ngày dạy : Tuần :

Tiết : ÔN TẬP I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức :giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học lớp 8:nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, lập CTHH, viết PTHH, tính theo CTHH, tính theo PTHH, khái niệm oxít, axít , bazơ, muối, khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch, công thức tính tốn

2 Kỉ : Viết CTHH, cân thành thạo PTHH, tính tốn tốt Thái độ :giáo dục ý thức học tập tích cực mơn hóa học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung ví dụ , phiếu học tập cho em thảo luận phần kiến thức hóa trị, hợp chất vơ cơ, ví dụ phương trình.Hệ thống kiến thức ôn tập

2- Học sinh : Chuẩn bị ơn tập, bảng phụ nhóm III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’ )

2- Kiểm tra cũ : (Lồng vào giảng) 3- Giảng :

a- Giới thiệu : (2’) Để giúp cho em nhớ lại nội dung chương trình hố học lớp 8, làm sở để tiếp thu chương trình hố học lớp 9, ta tiến hành ơn tập

b- Tiến trình dạy : (39’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC

HĐ I : Những khái niệm hoá học bản:

? Nguyên tử ?

? Tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân gọi gì?

? Phân tử gì?

? Phân tử cấu tạo nên gì?

GV cho hs sử dụng bảng phụ tìm mối quan hệ khái niệm thơng qua thảo luận nhóm ? Chất chia làm loại? ? Phân biệt đơn chất hợp chất?

-HS: Là hạt vô nhỏ trung hồ điện -HS: Gọi ngun tố hố học

-HS: Tạo phân tử -HS: Cấu tạo nên chất -HS thảo luận nhóm:… Được chia làm loại: Đơn chất hợp chất

- HS phân biệt đơn hợp chất dựa vào khái niệm

I - Những khái niệm hoá học :

- Nguyên tử

-Nguyên tố hoá học - Phân tử

Đơn chất - Chất

Hợp chất

HĐ II : Công thức hố học, hóa trị, tìm hóa trị

GV:đưa số vd :K2O; H2O; P2O5

H?tìm hóa trị : K, O , P ? nhắc lại hóa trị

GV:yêu cầu HS nhắc lại hóa trị số nguyên tố phải thuộc GV:đưa nguyên tố kèm theo

-HS:theo dõi yêu cầu HS: thảo luận : K :I O: II P :V

HS:nêu khái niêïm hóa trị

(2)

hóa trị :

Al (III) vaø S (II) Cu (II) vaø OH (I)

H?lập CTHH cặp , nhắc lại qui tắc hóa trị

GV:chốt lại kiến thức, ý qui tắc hóa trị, giúp thêm cách lập nhanh cho hs vận chủ yếu

HS: theo dõi yêu cầu

HS: thảo luận nhóm lập CTHH : Al2S3 Cu(OH)2

Nêu qui tắc hóa trị

HS: ý ghi nhớ

VD2:Cơng thức hóa học : Al2S3 Cu(OH)2 Qui tắc hóa trị : CTHH tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị ngun tố

HĐ III : Phương trình hố học GV:đưa ví dụ :cho sơ đồ sau : a.Fe + HCl FeCl2 + H2 b.CuO + H2 Cu + H2O c.CaO + H2O Ca(OH)2 d.KClO3 - KCl + O2 H?hãy lập PTHH cho biết tên phản ứng

GV: đưa vd : dẫn luồng khí H2 qua 6,4g chất rắn CuO

a Viết PTHH

b.Tính khối lượng chất rắn tạo thành

H? thảo luận ví dụ

GV:hoàn chỉnh tập vd yêu cầu nhắc lại số công thức cần thiết

-HS:theo dõi vd, thảo luận nêu :

- Lập PTHH - Nêu tên phản ứng : , o xi hóa khử , hóa hợp , phân hủy

HS:theo dõi đề ,tìm hiểu đại lượng

Thảo luận dựa vào công thức : n , m theo PTHH

HS: tự ghi nhớ

III- Phương trình hố học

1 lập PTHH :

a.Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (phản ứng thế) b.CuO + H2 t0 Cu + H2O.(phản ứng oxh-k) c.CaO + H2O Ca(OH)2(phản ứng hhợp) d.2KClO3 KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)

2.Tính theo PTHH: b.CuO + H2 t0 Cu + H2O

ta coù : nCuO =6,4/80 =0,08(mol) Theo pt :nCu = nCuO =0,08(mol)

(3)

HĐ IV: : Các loại h/c vô cơ

? Cho chất sau : HCl, KHCO3, CO2 , NaCl, Cu(OH)2, CaO, H2SO4, KOH Hãy phân loại gọi tên chất

-GV hướng dẫn

HS trao đổi nhóm thực Nhóm báo cáo kết Lớp bổ sung

IV- Các loại h/c vô cơ 1-Oxit : CaO,CO2 2-Axit : HCl,H2SO4 3-Bazơ:KOH,Cu(OH)2 4-Muối:NaCl,KHCO3

HĐ V: Dung dịch-Nồng độ d/d ? Em biết khái niệm d/d (GV gợi ý khái niệm)

? Nồng độ phần trăm nồng độ mol

GV:tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dung dịch sau:

a 2,5 lít dd NaCl 0,9 M b 50g dd MgCl2 4% H? yeâu cầu hs thảo luận

HS tư lại khái niệm, trao đổi để nắm bắt kiến thức -Hai HS lên bảng viết công thức.Lớp nhận xét -Thực BT theo nhóm -HS:thảo luận nhóm :

a.CM = n/v n m

b.C% =mct/mdd 100%

mct

V-Dung dịch-Nồng độ d/d:

1-Các khái niệm: 2-Cơng thức tính: C%= (mct / mdd).100% CM = n/v

3-Baøi taäp: a CM = n/v

nNaCl =CM V=0,9.2,5 = 2,25 (mol) mNaCl =2,25.58,5=131,6g b C% =mct/mdd 100%

mct =4.50/100 =2g HĐ VI :củng cố

? Các bước lập CTHH & PTHH ? Các bước tính theo CTHH & PTHH

củng cố

HS: ý hóa trị ,CTHH, PTHH

- 4 Dặn dò :(3,)

- Về nhà phải học thuộc hóa trị moat số nguyên tố thường gặp - Viết ,viết PTHH , nhận biết hợp chất vô

- Nghiên cứu cách giải dạng tập tổng hợp

- Tìm hiểu : Tính chất hố học ơxit , phân loại ôxit để sau học IV/ Rút kinh nghiệm:

(4)

Ngày soạn:16/8/2009

Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ Ngày dạy :

Tuần 1:

Tiết 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ƠXIT – KHÁI QUÁT

VỀ SỰ PHÂN LOẠI ƠXIT

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-HS hiểu tính chất hố học ơxit bazơ ơxit axit dẫn PTHH tương ứng với tính chất

- HS hiểu sở để phân loại ôxit bazơ ôxit axit dựa vào tính chất hố học chúng

2.Kỉ năng:

-Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học ơxit để giải tốn định tính định lượng

3.Thái độ :Giáo dục ý thức kỉ luật tốt , tính an tồn thí nghiệm. II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên: -Hoá chất : CuO,CaO, dung dịch HCl , nước , q tím, P

-Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , giá có ống nghiệm ,ống hút , kẹp gỗ , khay nhựa 2-Học sinh: Ơn tập cũ , tìm hiểu trước , bảng phụ phần củng cố

III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :( 5’)

a- Viết PTPƯ xảy canxi ôxit , bari ôxit , điphốtphopenta ôxit với nước b Dự kiến trả lời : CaO + H2O Ca(OH)2

2.BaO + H2O Ba(OH)2 3.P2O5 + 3H2O 2H3PO4 3-Giảng mới:

a- Giới thiệu bài:(1’) Ở lớp 8, đề cập sơ lược đến hai loại ơxit ơxit bazơ ơxit axit Hơm nay, tìm hiểu tính chất hố học ơxit số loại ơxit b- Tiến trình tiết dạy:( 29’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC

24

HĐ Iôxit: : Tính chất hố học của Vấn đề 1:Oxít bazơ

GV:Hướng dẫn hs tiến hành TN:

- Cho CaO vào ống no-1 có nước

- Cho CuO vào ống no-2 có

HS: đại diện hs tiến hành TN,quan sát, thảo luận nêu: -ống 1:quì tím khơng đổi màu

-ống 2:q tím chuyển thành màu xanh DD ống

I-

Tính chất hố học của ơxit

1- xit bazơ có những tính chất hố học ? a- Tác dụng với nước: CaO(r)+H2O(l)

(5)

nước

-Thử q tím hai ống no

H?quan sát hai ống n0, dự đoán sản phẩm, kết luận, viết PTHH.

GV:bổ sung, hồn chỉnh kiến thức:chỉ có số oxít bazơ tan nước: Na2O, CaO, K2O, BaO…chú ý CaO tác dụng với nước :

-TheoPTHH dùng 1mol CaO(56g)+ 1mol H2O (18g)thì thu mol Ca(OH)2 (74g) trạng thái rắn

-Thực tế người ta phải dùng lượng nước lớn nhiều lần so với lượng nước tính theo PT thu Ca(OH)2 H2O dư dạng nhão dẽo

GV:hướng dẫn tiến hành thí TN:

Cho CaO CuO vào ống no, sau nhỏ dd HCl vào ống H?quan sát hai ống n0, dự đoán sản phẩm, kết luận, viết PTHH.

GV:gợi ý giúp đỡ hs yếu - hoàn chỉnh kiến thức

GV: lấy vd thực tế:

Vôi sống (CaO) để lâu ngồi khơng khí có tượng ? H?dự đốn sản phẩm,giải thích, kết luận, viết PTHH.

bazô

HS: rút kết luận ,viết PTHH

HS:ghi nhớ phần kiến thức

-HS: tiến hành TN quan sát, thảo luận nêu :

+ ống1:màu đen chuyển thành màu xanh lam

+ ống 2:màu trắng đục trở nên suốt

-HS:dự đoán sản phẩm :muối nước – kết luận – viết PTHH

HS: ghi nhớ

-HS :cá nhân hs nêu vôi bị đóng cục lại –có thể giải thích :do vơi tác dụng với tác nhân khơng khí

HS:khác nhận xét – bổ sung thêm, viết PTHH

-HS : ghi nhớ

BaO(r)+ H2O(l) Ba(OH)2(dd) Vậy số ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)

b- Tác dụng với axit: CuO(r)+2HCl(dd)CuCl2 H2O(l) Vậy: ôxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước

c- Tác dụng với ôxit axit:

CaO(r)+CO2(k)CaCO3(r)

Vậy: Một số ôxit bazơ tác dụng với ôxit axit tạo thành muối

(6)

GV:hoàn chỉnh kiến thức,bổ sung thêm:CaO + H2O trước sau kết hợp với CO2 giai đoạn đầu xảy nhanh Vấn đề 2:Oxít axít

-GV: cho HS xem lai phần kiến thức kiểm tra cũ PT3

H?Vậy,Oâxit axit tác dụng với nước tạo thành chất ?thuốc thử để nhận biết dd ? GV cho HS biết nhiều ôxit axit tác dụng nước,nhắc lại số gốc axít học lớp

GV:hướng dẫn hs tiến hành TN:dẫn khí CO2 vào dd nước vôi (Ca(OH)2)

H?quan sát hai ống n0, dự đoán sản phẩm, kết luận, viết PTHH.

GV:hoàn chỉnh kiến thức, ý TN thổi khí CO2 vào dd nước vơi lượng khí ít, nhiều xảy tượng tan vì:CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)

-HS : cá nhân nêu : Oâxit axit tác dụng với nước tạo thành hợp chất axít, q tím chuyển sang màu đỏ dd axít

HS: ghi nhớ

HS:tiến hành TN ,các nhóm tiến hành quan sát ,thảo luận nêu:

+ Nước vơi đục + Chứng tỏ có phản ứng xảy

HS: kết luận ,viết PTHH

HS:ghi nhớ

2-xit axit có tính chất hố học ?

a- Tác dụng với nước : P2O5(r)+3H2O(l)

2H3PO4(dd) Vậy: Nhiều ôxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

b- Tác dụng với bazơ :

CO2(k)+Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l) Vậy: oxít axít tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước

c-Tác dụng với ôxit bazơ: ( phần 1c )

5’

7

HĐ II : Khái quát phân loại ôxit :

?Căn vào tính chất ơxit em chia ơxit làm loại ? Đó loại ?lấy vd cho loại

GV cho HS biết , ngồi cịn có ơxit lưỡng tính ơxit t/tính

HĐ III:củng cố :

Cho HS trả lời câu hỏi : Câu 1: Có ơxit sau : CaO, CuO, SO3 xit tác dụng với :

-HS : Chia ôxit làm loại ôxit bazơ ôxit axit

-HS : Tieáp thu

HĐ III: củng cố : Câu 1:

a Nước : CaO, CuO b HCl : CaO , CuO

II- Khái quát phân loại ôxit

Có loại ơxit

- xit bazơ :CaO, Fe2O3 … - Oâxit axit : SO2, P2O5… -Oâxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO … - Oâxit trung tính : NO , CO …

(7)

a/ Nước b/ Axit clohiđric ? c/ Natri hiđrơxit ?

Viết PTHH

Câu 2:Có hỗn hợp khí CO2 O2 Làm thu khí O2 từ hỗn hợp ? Trình bày cách làm viết PTHH

c NaOH : SO3

Câu 2: dùng nước vơi để thu khí oxi, viết PTHH

Dặn dò: ( 2’)

- Về nhà học kỉ tính chất hóa học oxít để vận dụng giải tập : 1, 2, 3, – HS giải thêm 4, trang SGK

- Về nhà tìm hiểu : Tính chất , ứng dụng cách sản xuất canxi ôxit để sau học  GV hướng dẫn HS giải tập 4, trang SGK ( thời gian)

(8)

Tuần 2: Ngày soạn :20/8/2009 Tiết 3: MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG Ngày dạy:

A- CANXI OÂXIT (CaO)

I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức :

- Học sinh biết tính chất canxi ôxit viết PTHH cho tính chất

- Biết ứng dụng canxi ôxit đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người

- Biết phương pháp điều chế canxi ôxit phịng thí nghiệm, cơng nghiệp phản ứng hoá học làm sở cho phương pháp điều chế

2.Kỉ

- Biết vận dụng kiến thức canxi ôxit để làm tập lý thuyết, thực hành hoá học

3.Thái độ :u thích mơn học, an tồn học.

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên: + Hoá chất : CaO, axit HCl, H20

+ Dụng cụ : giá có ống nghiệm , cốc thuỷ tinh , ống hút,đũa thủy tinh + Tranh vẽ : H1.4 , H1.5 + bảng phụ, phiếu học tập

2-Học sinh: Chuẩn bị học cũ tìm hiểu học mới, bảng nhóm

III/ Hoạt động dạy học

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :( 7’)

- Có chất sau : H2O, CO2, NaOH, K2O Hãy cho biết cặp chất

tác dụng với ? Viết PTHH

- Khí CO có lẫn tạp chất CO2 Làm tách tạp chất khỏi CO ? Viết

PTHH

Dự kiến trả lời : - Viết PTHH:

H2O + CO2 H2CO3 H2O + K2O KOH

CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + K2O K2CO3

- Dẫn khí CO có lẫn tạp chất CO2 qua dd nước vơi :Ca(OH)2 CO2 tham gia

cịn CO khơng tham gia bay lên ta thu khí CO tinh khiết PTHH : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 (r) + H2O

(9)

a- Giới thiệu bài: (1’) Vừa tìm hiểu tính chất hố học ơxit Hơm nay, tìm hiểu số ơxit quan trọng, tiêu biểu Oâxit quan trọng canxi ơxit

b- Tiến trình tiết dạy: ( 28’)

T L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC

20

HĐ Itính chất ? : Canxi ơxit có GV: khẳng định CaO thuộc loại oxít bazơ nên có tính chất oxít bazơ -GV g.thiệu cho hs q sát CaO

H? Quan sát, em cho biết sơ lược t/c vật lý của vôi sống ?

GV:chốt lại kiến thức GV:cho hs nhắc lại tính chất hóa học oxít bazơ H? Vậy canxi ôxit tác

dụng với chất nào ?

-GV làm TN CaO với H2O cho HS quan sát

sờ tay vào bên thành ống nghiệm

H? Vậy em thấy có tượng ?

H? Chất rắn màu trắng đó chất ? Viết PTHH

GV cho HS biết thêm canxi hiđrôxit

GV:cho hs làm TN vôi tác dụng với nước để phân tích cho hs Ca(OH)2 tan

nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ ,hai kiến thức lại liên hệ kiến

-HS quan saùt

-HS : Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao

HS: ghi nhớ

-HS : Thể tính chất hố học ơxit bazơ : tác dụng với nước, axit, ôxit axit

HS: canxi ôxit tác dụng với : nước, axit, ôxit axit

-HS quan sát thí nghiệm sờ tay vào bên thành ống nghiệm

-HS : Em thấy có tượng toả nhiệt có chất rắn trắng xuất tan nước

-HS : Chất rắn màu trắng canxi hiđrôxit – Viết PTHH

- HS lắng nghe

HS: tự kết luận hai tính chất cịn lại ,viết PTHH

I- Canxi ơxit có

tính chất ?

1- Tính chất vật lý : CaO chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (2585oC).

2- Tính chất hố học: a- Tác dụng với nước: CaO(r) + H2O(l)

Ca(OH)2(r)

Ca(OH)2 tan

nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ

b-Tác dụng với axit: CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l)

c- Tác dụng với ôxit axit :

(10)

thức cũ

GV cho HS biết cách bảo quản vôi sống

cho tính chất

-HS : ý cách bảo quản vôi sống

CaCO3(r)

* Kết luận : Canxi ôxit

là ôxit bazô

3’ HĐ II : Canxi ôxit có ứng dụng ?

H? Từ tính chất hố học của canxi ơxit, em cho biết ứng dụng canxi ôxit ?

GV:liên hệ cho hs xác động vật chết rãi vơi xung quanh diệt khuẩn

-HS thảo luận nhóm trả lời ứng dụng canxi ôxit

HS: ý vận dụng

II- Canxi ơxit có

ứng dụng ?

- Làm nguyên liệu công nghiệp

- Dùng để khử chua cho đất, sát trùng, diệt nấm, khử độc…

5’ HĐ III : Sản xuất CaO naøo ?

GV treo tranh vẽ H1.4 H1.5 để giới thiệu sơ lược cấu tạo lị nung vơi

H? Ngun liệu để sản xuất canxi ơxit ? Chất đốt ?

H? Hãy viết phản ứng xảy q trình nung vơi ?

H? nêu ưu nhược hai kiểu lò để rút nguyên tắc sản xuất ?

GV: giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường

-HS quan sát tranh vẽ lắng nghe

-HS : nguyên liệu đá vôi; chất đốt than đá, củi, dầu, khí tự nhiên… -HS thảo luận nhóm viết bảng phụ nhóm

HS: thảo luận nhanh nêu,từ rút nguyên tắc sản xuất

HS: ý

III- Sản xuất canxi ôxit

như ?

1-Nguyên liệu : Đá vôi 2- Các phản ứng hoá học xảy :

C(r) + O2(k) t

 

CO2(k)

CaCO3(r) ) t

  CaO(r)

+ CO2(k)

+ Nguyên tắc sản xuất -Tiết kiệm nguyên, nhiên liệu

-Giá thành sản phẩm thấp

-Khơng gay nhiễm mơi trường

HĐ IV:củng cố

GV cho HS trả lời câu hỏi sau :

- Chọn câu : cặp chất tác dụng với :

a/ CaO, CO2 ; b/ CaO, CuO

c/ CaO, H2SO4 ; d/ CaO, N2

e/ CaO, H2O

- Viết PTHH thực

HS:trả lời

_ Đáp án đúng: a, c, e -Viết PTHH :

1.CaO + H2O Ca(OH)2

2.Ca(OH)2 + CO2 CaCO3

+ H2O

(11)

những chuyển hoá sau : CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaO

 CaCl2

4 CaO +2HCl CaCl2

+ H2O

4.-Dặn dò : ( 2’)

- Về nhà học bài, giải tập sau 1,2,4 trang SGK- HS giải thêm - Về nhà tìm hiểu tính chất , ứng dụng cách điều chế lưu huỳnh ôxit để sau học đọc thêm phần em có biết

GV hướng dẫn cho HS giải + Viết PTHH

+ Tìm số mol chất

+ Đặt PT tốn học dựa vào số mol HCl để tìm khối lượng ơxit

IV/ Rút kinh nghiệm:

(12)

Tuần 2: Ngày soạn: 20/8/2009 Tiết 4: Ngày dạy:

MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG (tt) :

LƯU HUỲNH ÑIOÂXIT (SO2)

I/ Mục tiêu : Kiến thức :

- Hiểu biết tính chất lưu huỳnh điôxit viết PTHH minh hoạtính chất

- Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất, tác hại chúng

- Biết phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm, công nghiệp, PTHH minh

hoạ

Kỉ :

- Biết vận dụng kiến thức SO2 để làm tập lý thuyết viết PTHH, tập thực hành

hoá học

3.Thái độ : u thích mơn học, có hứng thú tìm tịi II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên: Các tranh vẽ H1.6, H1.7 SGK + bảng phụ, phiếu học tập. 2- Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới, bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’) 2- Kiểm tra cu :õ ( 7’)

- Điền vào chỗ trống hoàn thành PTHH sau a- ……… + CO2 - CaCO3

b- CaO + H2O - Ca(OH)2

c- CaO + ……… - CaCl2 + …

- Viết PTHH thực chuyển hoá sau : CaO  Ca(OH)2  CaCO3 → CO2 → Na2CO3

+ Dự kiến trả lời:- hoàn thành PTHH:

a CaO + CO2 CaCO3

b CaO + H2O Ca(OH)2

c CaO + 2HCl CaCl2 + H2

- Viết PTHH thực chuyển hóa sau:

CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

CaCO3 CaO + CO2 CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O

3- Giảng :( 35 )

a- Giới thiệu bài: (1’) Vừa tìm hiểu ơxit quan trọng CaO Hơm nay, tìm hiểu ơxít quan trọng thứ hai có nhiều ứng dụng thực tế sống kỹ thuật SO2

(13)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 17’ HĐ I : Lưu huỳnh ơxit có

những tính chất ?

GV:giới thiệu tính chất vật lí SO2

-GV:yêu cầu hs nhớ lại tính chất hóa học oxít axít H?nhắc lại tính chất hóa học của oxít axít

GV: chốt lại kiến thức cho biết SO2 tạo từ H2SO4 +

Na2SO3

GV:đưa tranh vẽ dẫn khí SO2

vào nước cất sau q tím vào H?quan sát TN dự đốn sản phẩm, kết luận, viết PTHH. GV:hoàn chỉnh kiến thức thơng báo SO2là chất gây

nhiễm không khí, gây mưa axít

GV:đưa tranh vẽ dẫn khí SO2

vào lọ có chứa nước vơi H?quan sát tượng, dự đoán sản phẩm, kết luận viết PTHH ?

GV: hoàn chỉnh kiến thức, bổ sung,tương tự SO2 tác dụng với

NaOH, Ba(OH)2

GV:thông báo tính chất này, yêu cầu hs viết PTHH

GV cho HS biết tác hại khí SO2 mơi trường sống

H? Vậy SO2 thuộc loại ơxit

nào?

-HS : Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí

-HS quan sát tranh vẽ nghe GV mô tả thí nghiệm

-HS :nêu ba tính chất hóa học oxít axít

-HS :quan sát tranh vẽ TN thảo luận nêu :

Qùi tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ dd tạo thành có tính axít

HS:có thể nhận xét , bổ sung -HS : kết luận -Viết PTHH

-HS :quan sát tượng, thảo luận nhóm nêu :

+ Nước vơi đục

+ Chứng tỏ SO2 + dd bazơ tạo

muối nước

+ Kết luận viết PTHH -HS : ghi nhớ

HS: kết luận

I- Lưu huỳnh điôxit có

những tính chất gì?

1- Tính chất vật lí : Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí

2- Tính chất hố học

a- Tác dụng với nước :

SO2(k) + H2O(l) 

H2SO3(dd)

A xít sunfurơ

b- Tác dụng với bazơ: SO2(k) + Ca(OH)2 

CaSO3(r)+ H2O(l)

Canxi sunfit

c- Tác dụng với ôxit bazơ:

SO2(k) + Na2O(r) 

Na2SO3(r)

* Kết luận : Lưu huỳnh

điôxit oâxit axit

(14)

những ứng dụng ?

H? Từ hiểu biết mình khí SO2 Em cho biết ứng dụng quan trọng khí ?

GV hoàn chỉnh ý SO2

được dùng tẩy trắng bột gỗ SO2 có tính tẩy màu

-GV cho HS thảo luận nhóm đại diện trả lời, nhóm cịn lại bổ sung

những ứng dụng gì?

- Dùng để sản xuất H2SO4

- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ, chất diệt nấm mốc

7’ HĐ III : Điều chế lưu huỳnh điôxit ?

-GV cho HS biết cách điều chế SO2 phòng thí nghiệm

yêu cầu hs viết PTHH xảy

GV: hồn chỉnh kiến thức yêu cầu chọn câu đúng: thu khí SO2 cách :

Đẩy nước ;2.Đẩy khơng khí(úp bình); 3.Đẩy khơng khí (ngữa bình)

H?Trong cơng nghiệp khí SO2 được sản xuất cách ? Viết PTHH

GV cho HS biết, công nghiệp, người ta s/x SO2

bằng cách đốt quặng pirit sắt

-HS lắng nghe Tiếp thu kiến thức từ PTHH

-HS : Đốt lưu huỳnh khơng khí – Viết PTHH -HS :chọn đáp án c

III- Điều chế lưu huỳnh điôxit ?

1- Trong phòng thí

nghiệm : Cho muối

sunfit tác dụng với axit Na2SO3(r)+H2SO4(dd)

Na2SO4(dd)+H2O(l)+

SO2(k)

2- Trong công nghiệp: - Đốt lưu huỳnh khơng khí :

S(r)+O2(k)

0 t

  SO2(k)

-Đốt quặng pirit sắt (FeS2)

7’ HĐ IV: củng cố Cho HS trả lời

các câu hỏi sau : - Cho chất sau :

A.CuO ; B H2 ; C CO ;

D SO3 ; E P2O5 ; G H2O

Hãy chọn chất điền vào chỗ trống sơ đồ phản ứng sau : 1- ………… + H2O - H2SO4

2- H2O + ……… - H3PO4

3- ……… + HCl - CuCl2 +

H2O

4- ……… + H2SO4 -CuSO4 +

(15)

………

5- CuO + ……… -t Cu + H 2O

- Khí lưu huỳnh điơxit tạo thành từ cặp chất sau : A K2SO3 H2SO4 B K2SO4

vaø HCl C Na2SO4 vaø NaOH

D Na2SO4 vaø NaCl

Hãy chọn câu 4- Dặn dò( 2’)

- Về nhà học bàivà làm tập 1,2,3,4,5 trang 11 SGK – HS giải thêm - Về nhà tìm hiểu tính chất hố học axit để sau học

GV hướng dẫn cho HS giải tập SGK + Viết PTHH

+ Tìm số mol chất dùng so sánh tìm chất dư  tính khối lượng chất sau phản ứng IV/ Rút kinh nghiệm:

(16)

Ngày soạn:28/8/2009 Tuần 3: Ngày dạy :

Tiết 5: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT I/ Mục tiêu :

Kiến thức :

- HS biết tính chất hoá học chung axit PTHH minh hoạ tính chất: tác dụng với q tím, kim loại, bazơ, oxít bazơ

Kỉ :

- HS biết vận dụng hiểu biết tính chất hóa học để giải thích số tượng thực tế -HS biết vận dụng tính chất hố học axít, ơxit học để làm tập hoá học Thái độ :

- Giáo dục HS tính cẩn thận sử dụng axit II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên : - Hoá chất : Các dung dịch HCl, H2SO4,lỗng, NaOH, quỳ tím, kim loại Zn, Al,

Fe,dd CuSO4, dd NaOH, CuO

- Dụng cụ : Ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh ống hút, kẹp gỗ … ,bảng phụ 2- Học sinh : Xem lại axít, cơng thức axít ,tìm hiểu trước mới, bảng nhóm(nếu có) III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp :(1’) 2- Kiểm tra cu:õ ( 7’) - Trong số ôxit :

K2O , H2O , NO , CO2 ,N2O5 , CO , SO2 , P2O5 , CaO

Số ôxit axit số ôxit bazơ tương ứng :

a/ va ø4 b/ c/ 5và d/ 7và - Viết PTHH thực chuyển hoá theo sơ đồ sau :

S SO2  H2SO3  Na2SO3  SO2

3- Giảng mới: ( 35’)

a- Giới thiệu bài: ( 1’) Vừa tìm hiểu tính chất hố học hợp chất vô quan trọng thứ ơxit Hơm nay, tìm hiểu tính chất axit

b- Tiến trình tiết daïy :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC

25’ HĐ I: Tính chất hố học :

-GV : thực TN, nhỏ giọt dung dịch axit HCl lên mẫu giấy quỳ tím

H? Qua thí nghiệm, em có nhận xét rút kết luận gì? GV:hồn thiện kiến thức Có thể đưa tập nhỏ : có

-HS làm thí nghiệm theo nhóm

-HS : Giấy quỳ tím chuyển từ màu tím sang màu đỏ -HS: Ghi nhớ

(17)

ba lọ nhãn đựng lần lượt: dd NaOH, ddNaCl, dd.HCl Bằng phương pháp hóa học nhận biết ba lọ nhanh

-GV: làm TN sắt( kẽm) với axit HCl ; đồng với a xít HCl ;

H? Qua TN, em thấy có tượng ? Nhận xét ? Viết PTHH ?

H? Rút kết luận phản ứng axit với kim loại ?

GV: Bổ sung thêm :

HNO3,H2SO4 đặc tác dụng với

nhiều kim loại khơng tạo khí H2(cấp III)

-GV: laøm TN :

+ TN NaOH với axit HCl(có thêm phênoltalêin) + TN dd H2SO4 với

Cu(OH)2

H? qua TN, em thấy có tượng ? N/ xét ? Viết PTHH,rút kết luận

GV cho HS biết phản ứng trung hoà

H? Vậy phản ứng trung hồ là ?

GV:hoàn chỉnh kiến thức ý bazơ tan hay không tan tác dụng

-GV: làm TN Fe2O3 với

axit HCl

H? Qua TN, em thấy có tượng ? Nhận xét ? Viết PTHH,rút kết luận

HS: thảo luận ; dùng q tím để nhận biết

-HS: + Hiện tượng :Kim loại bị hoà tan ,đồng thời có bọt khí bay

+ Nhận xét : Phản ứng sinh muối khí H2

+ Viết PTHH -HS rút kết luận HS: ý

-HS nêu tượng,nhận xét viết PTHH

-HS tạo thành muối nước -HS lắng nghe

-HS trả lời : phản ứng axit bazơ

-HS làm TN theo nhóm

HS: Chú ý

-HS nêu tượng, nhận xét, viết PTHH

-HS : Tạo thành muối nước

Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

2- Axit tác dụng với kim loại :

2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2(k)

Vậy: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđrơ

3.Axit tác dụng với bazơ :

H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)

 CuSO4(dd)+H2O(l)

Vậy axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước

Phản ứng axit với bazơ gọi phản ứng trung hồ

4 Axit tác dụng vơí oxit bazô:

Fe2O3(r) + 6HCl(dd)

2FeCl3(dd)+3H2O(l)

Vậy axit tác dụng với ôxit bazơ tạo thành muối nước

(18)

GV cho HS biết dựa vào tính chất hố học người ta phân thành axit mạnh axit yếu – ví dụ

-HS: nắm bắt thông tin -Axit mạnh : HCl, HNO3,

H2SO4…

-Axit yeáu : H2S, H2CO3…

6’ HĐ III: Củng cố: Cho HS trả lời câu hỏi sau :

Có chất sau : CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3

Hãy chọn chất cho tác dụng với dung dịch HCl sinh :

a/ Khí nhẹ khơng khí cháy khơng khí b/ Dung dịch có màu xanh lam

c/ Dung dịch có màu vàng nâu

d/ Dung dịch không màu Viết PTHH

HS: Thảo luận nhóm hồn chỉnh thơng tin

4-Dặn dò: ( 2’)

- Về nhà học bài, giải tập 1, 2, 3, trang 14 SGK

- Về nhà tìm hiểu tính chất ứng dụng số axit quan trọng để sau học  GV hướng dẫn cho HS giải tập SGK :

+ Phương pháp hoá học cho hỗn hợp vào dung dịch axit cân kim loại khơng tan  tính thành phần %

+ Phương pháp vật lí : Dùng nam châm IV/ Rút kinh nghiệm:

(19)

Tuần 3: Ngày soạn: 29/8/2009 Tiết : Ngày dạy :

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu:

Kiến thức :

-Những tính chất HCl, H2SO4 Chúng có đầy đủ tính chất hóa học axit Viết

PTHH minh hoạ

-H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng : Dẫn PTHH cho tính

này

Kỉ :

-Vận dụng tính chất axit HCl, H2SO4 việc giải tập định tính định

lượng

Thái độ :giáo dục ý thức kỉ luật tốt sử dụng axít axít H2SO4 đậm đặc

II/ Chuẩn bị: 1- Giáo viên:

-Hố chất : HCl, H2SO4 lỗng, đặc, Cu, đường, quỳ tím, Al(Zn), Cu(OH)2, dd NaOH,

CuO

-Dụng cụ : Khay nhựa, giá có ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc TT, bông, ống hút, bao tay, đèn cồn

2-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới, bảng phụ III/Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp :(1’) 2- Kiểm tra cũ :( 6’) HS1 :

- Chất sau không tác dụng với axit HCl ?

A Cu ; B Zn ; C Mg ; D Fe - Chất sau tác dụng với axit HCl CO2 ?

A Al ; B Zn ; C Dung dòch NaOH ; D Fe Viết PTHH xảy

Dự kiến trả lời : - Chất không tác dụng với axít HCl :Cu

-Chất tác dụng với axít HCl CO2 dd NaOH :

PTHH : HCl + NaOH NaCl + H2O

CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

HS2: Làm tập số 3/14 sgk

Dự kiến trả lời: MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

(20)

Fe + HCl FeCl2 +H2

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

3- Giảng mới:(38’)

a- Giới thiệu bài: ( 1’) Vừa rồi, tìm hiểu tính chất axit Hơm nay, nghiên cứu sâu hai axit quan trọng cơng nghiệp hố học HCl H2SO4

b- Tiến trình tiết dạy

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 8’

12’

HĐ I : Tìm hiểu tính chất chung HCl H2SO4 GV:Tiến hành cách dạy theo lối so sánh

+ Vấn đề 1:tính chất vật lí : -GV:Đưa hai lọ chứa HCl H2SO4

H? Quan sát nêu tính chất vật lí hai axít?

GV:Bổ sung thêm dd HCl đặc 37%;H2SO4 nặng nước,

không bay hơi,tan nước,chú ý pha lỗng H2SO4 rót axít từ từ vào nước

mà khơng làm ngược lại + Vấn đề 2:tính chất hóa học chung hai axít :

GV:Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa học axít

GV:Yêu cầu bốn hs làm thí nghiệm để chứng minh kết luận tính chất

H? Quan sát tượng, kết luận, viết PTHH cho hai axít?

GV:Hướng dẫn hs thao tác TN , nhận xét trả lời, hoàn chỉnh kiến thức, nhắc tính chất tác dụng với muối (bài 9)

-HS: quan saùt

-HS: nêu đặc điểm : H2SO4 đặc sánh …

HCl dễ bay … HS: ý ghi nhớ kết luận

-HS: nêu bốn tính chất :tác dụng với q tím, kim loại, oxít bazơ, bazơ,

-HS:quan sát, thảo luận, nêu kết luận chung hai axít: +Làm cho q tím chuyển sang màu đỏ

+Tác dụng với kim loại + Tác dụng với oxít bazơ + Tác dụng với bazơ

HS: vieát PTHH kết luận

1- Tính chất vật lí ; a Axít HCl chất lỏng khơng màu, dd HCl đặc dd bão hịa hiđrơ clo-rua có nồng độ 37%

b Axít H2SO4 chất

lỏng sánh không màu nặng gấp hai lần nước d=1,83g/ml gần 98% không bay tan nhiều nước tỏa nhiều nhiệt

2 Tính chất hóa học :

DD axít HCl H2SO4

mang đủ tính chất hóa học axít -Làm cho q tím chuyển sang màu đỏ -Tác dụng với kim loại tạo muối giải phóng khí H2

Zn(r) + HCl(dd)

ZnCl2(dd) + H2(k)

Fe(r) + H2SO4(dd)

FeSO4 + H2(k)

-Tác dụng với oxít bazơ tạo muối nước CaO(r) + 2HCl(dd)

CaCl2(dd) + H2O

CuO(r) + H2SO4(dd)

CuSO4(dd) + H2O

-Tác dụng với bazơ tạo muối nước

H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)

(21)

NaOH(dd) + HCl(dd)

NaCl(dd) + H2O(l)

9’ HĐ II: Tìm hiểu tính chất hóa học riêng H2SO4 đặc : -GV: làm TN phản ứng H2SO4 loãng H2SO4đặc với

Cu

H? Qua quan sát, nêu tượng, kết luận ? Viết PTHH -GV: làm TN tính háo nước H2SO4 đặc cho HS quan sát

H? Quan sát TN, em thấy có tượng xảy ? Nhận xét,kết luận ?

GV bổ sung viết PTHH, đồng thời giáo dục cho HS

-HS nêu tượng xảy ra, nhận xét, viết PTHH

-HS: H2SO4 đặc tác dụng

với nhiều KL tạo thành muối khơng giải phóng khí H2

-HS quan sát TN

-HS trình bày tượng, nhận xét

-HS laéng nghe

Axit đặc có

tính chất hoá học riêng :

-Tác dụng với kim loại :

Cu(r) + 2H2SO4(ñ/n)

CuSO4(dd) + 2H2O(l) +

SO2(k)

H2SO4 đặc tác dụng

được với nhiều kim loại tạo thành muối khơng giải phóng khí H2

-Tính háo nước: C12H22O11

H SO

  

11H2O+12C

7’ HĐ.III:Củng cố :

Phát phiếu học tập có tập : Để pha loãng H2SO4 đặc

người ta thực :

a Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ

đựng H2SO4 loãng khuấy

đều

b Rót từ từ H2O vào H2SO4

đặc khuấy

c Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ

đựng H2O khuấy

2 Có chất : CuO, BaCl2,

Zn, ZnO Chất nói t/d với dd HCldd H2SO4 lỗng sinh

ra:

a/ chất khí cháy khơng khí ?

b/ Dung dịch có màu xanh lam ?

c/ Chất kết tủa màu trắng không tan nước axit ? d/ Dung dịch không màu nước ?

Viết tất PTHH

HS: Thảo luận nhóm hồn thiện tập để chất lại kiến thức

Đáp án : 1.c

a Zn + HCl Zn + H2SO4

b CuO + HCl CuO + H2SO4

c BaCl2 + H2SO4

d ZnO + HCl ZnO + H2SO4

4- Dặn dò: (1’)

-Về nhà học bài, làm tập 1,5,6 trang 19 SGK, HS làm thêm bài7

-Về nhà tìm hiểu :Ứng dụng, cách sản xuất nhận biết H2SO4 muối sunfat để sau học

(22)

Tuần 4: Ngày soạn:4/9/2009 Tiết : Ngày dạy :

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt) I / Mục tiêu :

Ki ến thức :

-Những ứng dụng quan trọng axit H2SO4 loãng, HCl

-Cách nhận biết H2SO4 muối sunfat, đồng thời phân biệt chúng

-Các nguyên liệu cơng đoạn q trình sản xuất H2SO4 cơng nghiệp, phản

ứng hố học xảy công đoạn 2.K ỉ năng :

-Vận dụng cách sản xuất H2SO4, cách nhận biết H2SO4 muối sunfat việc giải tập

định tính định lượng

Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận nghiêm túc học thực hành

II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên : -Hoá chất : Các dd H2SO4, Na2SO4,BaCl2, HCl

-Dụng cụ : giá có ống nghiệm, khay nhựa, kẹp gỗ, ống hút 2-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước ứng dụng, cách sản xuất H2SO4, cách nhận biết

H2SO4 muối sunfat

III/ Hoạt động dạy học : 1- Ổn định tình hình lớp : (1’)

2- Kiểm tra cũ : ( 7’)

HS1 : Nêu giống khác tính chất hóa học hai dd axít HCl H2SO4 Viết PTHH

keøm theo

Dự kiến trả lời : - Giống :nêu bốn tính chất axít , tính chất viết hai PTHH minh họa

-Khác : tính đặc nóng tính háo nước axít H2SO4 đặc nóng Viết

PTHH minh họa

HS2 : Làm tập 1/19 sgk

(23)

a- Giới thiệu bài(1’) Vừa Chúng ta tìm hiểu tính chất hố học chung H2SO4

HCl Với tính chất hóa học hai axít có ứng dụng ? sản xuất nhận biết a xít sunfuric muối sunfat hơm tìm hiểu

b- Tiến trình tiết dạy :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 6’ HĐ I : Ứng dụng :

-GV: Xem tranh vẽ H1.12 SGK thông tin ứng dụng HCL

H? Cho HS quan sát để tìm ứng dụng quan trọng H2SO4, HCl ? Vì

sao H2SO4

hố chất cơng nghiệp hố chất?

-HS quan sát tranh vẽ nêu dược ứng dụng H2SO4, HCl

-HS : Vì H2SO4 sản xuất

ra nhiều hoá chất khác

I- Ứng dụng (SGK)

10’ HĐ II: Sản xuất axit sunfuric :

GV:Yêu cầu nghiên cứu thông tin sgk tr.18

H? Nguyên liệu để sản xuất H2SO4 ?

-GV: Tiếp tục cho HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để tìm cơng đoạn sản xuất H2SO4 viết PTHH

xaûy ?

-Tổ chức hoạt động nhóm

-GV:Hồn chỉnh kiến thức bổ sung thêm PTHH đốt quặng sắt cho hs

-HS : Lưu huỳnh (hoặc quặng pirit)

-HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để trả lời công đoạn sản xuất H2SO4

+Sản xuất SO2 cách đốt

cháy lưu huỳnh không khí: S + O2

0 t

  SO2

+Sản xuất SO3 cách oâxi

hoá SO2 :

2SO2 + O2

0 t

  2SO3

+Saûn xuất H2SO4 cách cho

SO3 tác dụng với nước :

SO3 + H2O  H2SO4

-HS laéng nghe

HS: ghi nhớ

II

- Sản xuất axit

sunfuric : Bằng phương

pháp tiếp xúc Ngun liệu lưu huỳnh(hoặc quặng pirit)

* Các công đoạn sản xuất

H2SO4 :

-Sản xuất SO2 cách

đốt lưu huỳnh khơng khí :

S + O2

0 t

  SO2

-Sản xuất SO3 cách

ơxi hố SO2 :

2SO2 + O2

0 t

  2SO3

-Sản xuất H2SO4 baèng

cách cho SO3 tác dụng với

nước :

(24)

12’ HĐ III: Nhận biết axit

sunfuric muối sunfat : GV:GIới thiệu thuốc thử nhận biết gốc SO4là

BaCl2,Ba(NO3)2,Ba(OH)2

-GV:Tiến hành TN: +Ô1 :HCl + Ba(OH)2

+ Ô2 :H2SO4 + BaCl2

H? Quan sát TN,nêu hiện tượng ?

GV:Hoàn chỉnh TN GV:Tiến hành TN: + Ô3 :NaCl +BaCl2

+ OÂ4 :Na2SO4 + BaCl2

H? Quan sát TN,nêu hiện tượng ?

GV:Hồn chỉnh TN

H? Từ thơng tin trên rút kết luận ? GV: gọi HS lên bảng viết PTHH xảy

GV: lưu ý HS để phân biệt axit sunfuric muối sunfat, ta dùng KL : Mg, Al, Zn, Fe…

-HS: nêu tượng, nhận xét

-HS: nêu tượng, nhận xét

-HS: kết luận gốc SO4kết hợp

với Ba tạo phân tử BaSO4kết

tủa trắng

Viết PTHH , kết luận ghi nhớ

III- Nhận biết axit sunfuric muối sunfat :

-Thuốc thử :

Dùng dd muối bari như: BaCl2, Ba(NO3)2 dd

Ba(OH)2

-Dấu hiệu :gốc SO4 keát

hợp với nguyên tử Ba dd tạo phân tử BaSO4 kết tủa trắng

-PTHH :

H2SO4(dd) + BaCl2(dd) 

BaSO4(r)+ 2HCl(dd)

Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) 

BaSO4(r) + 2NaCl(dd)

6’ HĐ IV: Củng cố :

1.Nhận biết chất rắn : BaSO4, BaCO3, Na2CO3, ta

có thể dùng cách sau : A Hoà tan vào nước B Dung dịch HCl

C Hoà tan vào nước DD HCl

D Tất

2 Có bốn lọ nhãn đựng K2SO4, KCl,

HCl,H2SO4 Bằng phương

pháp hóa học nhận biết, viết PTHH có

GV: Thu kết đánh giá điểm

HS:Thảo luận nhóm giải hai tập , để tự củng cố lại kiến thức vừa học

4-Dặn dò( 2’)

(25)

GV hướng dẫn cho HS giải tập SGK

-Về nhà ôn lại hai hợp chất vô học chuẩn bị tập :15 trang 21 SGK để sau luyện tập

IV/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

(26)

Tieát : Ngày dạy : LUYỆN TẬP :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA ƠXIT VÀ AXIT

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Những tính chất hố học ôxit bazơ, ôxit axit mối quan hệ ơxit bazơ ơxit axit -Những tính chất hố học axit H2SO4 có tính chất riêng

-Dẫn phản ứng hố học minh hoạ cho tính chất hoá học oxit axit Kỉ :

-Vận dụng kiến thức ôxit, axit để làm tập liên quan

3.Thái độ :giáo dục ý thức tích cực, sáng tạo , tự lập

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên : Chuẩn bị luyện tập, sơ đồ minh hoạ tính chất, bảng phụ, phiếu học tập Các dạng tập

2-Học sinh : Ôn lại cũ, chuẩn bị tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp :(1’)

2- Kiểm tra cũ: ( 5’) Gọi HS lên bảng hoàn thành PTHH sau:

a) - CaO + HCl → ? + ? - CO2 + NaOH → ? + ?

- ? + ? → CaCO3

- ? + ? → Ba(OH)2

b) - P2O5 + H2O → ?

- HCl + Zn → ? + ? - H2SO4 + CuO → ? + ?

- ? + ? → Na2SO4 + H2O

* GV kiểm tra việc chuẩn bị tập nhà HS

3- Giảng mới : ( 37’)

a- Giới thiệu (1’) Để giúp cho em nắm vững tính chất hố học ôxit, axit mối quan hệ chúng, biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập Hôm , thầy trị ta tìm hiểu tiết luyện tập nầy

b- Tiến trình tiết dạy :( 34’) T

L

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC

2’ HĐ I: Kiến thức cần nhớ :-GV dùng sơ đồ SGK, viết sẵn trước hợp chất khung, chưa có mũi tên tương tác hố học

Gv cho HS thảo luận nhóm tìm chiều mũi tên biểu thị cho tương tác hoáù học ghi số thứ tự tương tác hoá học bảng

-GV gọi vài HS lên bảng viết PTHH chất

-HS quan saùt

-HS thảo luận nhóm lên bảng điền mũi tên biểu thị cho tương tác hoá học

-HS lên bảng viết PTHH

I- Kiến thức cần nhớ :

1-Tính chất hố học ôxit

+ Axit Muối+nước+Kiềm

(1) (2)

Oxit(3) Muối (3)Oxit

bazơ axit

(4)+Nước +Nước (5)

(27)

- Từng HS tham gia nhận xét thực

-Lớp trao đổi thêm thống

GV cho HS nhận xét, bổ sung, sau GV hồn chỉnh

-GV dùng sơ đồ SGK, viết sẵn trước hợp chất,chưa có mũi tên

GV cho HS thảo luận nhóm tìm chiều mũi tên biểu thị cho tương tác hóa học -GV gọi vài HS lên bảng viết PTHH chất theo số thứ tự Nhận xét, bổ sung

-HS nhận xét, bổ sung 2-Tính chất hố học axit

Muối Màu đỏ +Hiđro(1)+kl qt

Axit

Muoái+ (2) (3) Muoái+

Nước +O.B +B Nước

2

0’ HĐ II : Bài tập :-GV treo bảng phụ có ghi tập lên bảng phát phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm

1/ Nối chất cột A với chất tác dụng cột B A B

1 Na2O a) H2O

2 Al2O3 b)H2SO4

3 CO2 c)Ca(OH)2

4 SO3 d) CaO

-GV treo làm bảng phụ vài nhóm lên bảng cho nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV hồn chỉnh

-GV cho HS đọc nội dung tập 1.tr 21 sgk

H? Thảo luận nhóm

GV gọi HS lên bảng giải GV cho HS nhận xét, bổ sung hồn chỉnh

-HS:giải tập theo nhóm

-HS treo bảng phụ nhóm lên bảng, nhóm lại nhận xét, bổ sung

-HS đọc tập

-HS lên bảng giải -HS nhận xét, bổ sung

II- Bài tập :

1/ Nối chất cột A với chất tác dụng cột B A B

1 Na2O a) H2O

2 Al2O3 b)H2SO4

3 CO2 c)Ca(OH)2

4 SO3 d) CaO

2/ BT1-trang 21 SGK a/

SO2 + H2O  H2SO3

Na2O + H2O 2NaOH

CaO + H2O Ca(OH)2

CO2 + H2O H2CO3

b/

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

(28)

-GV cho HS đọc tập SGK

-GV hướng dẫn gọi HS lên bảng giải

-GV cho HS đọc tập 4/21 sgk

-GV cho HS hoạt động nhóm GV cho vài nhóm mang bảng phụ treo lên bảng cho nhóm khác nhận xét, bổ sung GV hồn chỉnh

- Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc)

vào lọ chứa Vml dd Ca(OH)2

0,1M, phản ứng xảy vừa đủ

? Viết PTHH xảy

? Xác định Vml dd Ca(OH)2

? Tính khối lượng CaCO3

-HS đọc tập SGK -HS lên bảng giải

-HS đọc tập

-HS giaûi theo nhóm

-HS mang bảng phụ treo lên bảng, nhóm lại nhận xét, bổ sung

-Tất lớp định hướng toán

- Từng HS tham gia, tìm kết

- Lớp bổ sung thống

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 +

H2O

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 +

H2O

3/ Dẫn hỗn hợp khí qua DD nước vơi khí CO2

SO2 bị giữ lại

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 +

H2O

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 +

H2O

4/ BT4/ 21 SGK

H2SO 4+ CuO  CuSO4 +H2O

2H2SO4(ñ/n) + Cu

CuSO4 + 2H2O + SO2

Theo PT (1), neáu duøng n mol CuSO4 n mol H2SO4

Theo PT (2), dùng n mol CuSO4 2n mol H2SO4

Vậy PP thứ tiết kiệm H2SO4

5/ Bài toán : ( Về nhà thực )

4’ HĐ III Củng cố GV hướng dẫn sơ lược cho HS giải tập trang 21 SGK - Những kiến thức cần nhớ luyện tập - Các dạng tập nắm

4- Dặn dò (2’)

-Về nhà giải tiếp tập lại SGK

-Tìm hiểu trước thực hành : Tính chất hố học ơxit axit để sau thực hành - Chuẩn bị tường trình

IV/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(29)

Tiết 9: Ngày dạy : Thực hành :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VAØ AXIT I/ Mục tiêu :

1-Kiến thức :

- Thông qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hố học oxit axit Phương pháp nhận biết hố chất liên quan

2-Kỉ naêng :

- Tiếp tục rèn luyện kỉ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học 3-Thái độ :

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hoá học II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị cho nhóm HS thí nghiệm gồm:

- Dụng cụ: Gía ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt, cốc TT, đũa TT, khay nhựa, chổi lông, ống hút, đèn cồn,

- Hoá chất: Canxi oxit, H2O, P đỏ, DD: HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2, thuốc tím

2- Học sinh: Chuẩn bị học cũ, tìm trước thực hành Nắm bắt hướng thực thí nghiệm, tính chất hố học axit oxit, tường trình

III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’) Kiểm tra sĩ số, nhóm. 2- Kiểm tra cũ : ( 5’)

-Trình bày tính chất hố học oxit -Trình bày tính chất hố học axit 3- Giảng : ( 37’)

a- Giới thiệu bài : ( 1’) Để giúp cho em nắm vững, khắc sâu tính chất hố học của

oxit axit Hơm nay, thầy trị tìm hiểu tiết thực hành b-Tiến trình tiết dạy :( 31’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 23

HĐ I: Tiến hành thínghiệm: -GV hướng dẫn cho HS làm TN quan sát TN H? Quan sát TN, em thấy có tượng xảy ra?

H? Em có kết luận về tính chất CaO? Viết PTHH minh hoạ

-GV hướng dẫn HS làm TN2 quan sát

H? Quan sát TN, em thấy có tượng xảy ra?

-HS làm TN1

-HS nhận xét tượng: Mẫu CaO nhão ra, phản ứng toả nhiều nhiệt, dung dịch làm qùy tím chuyển thành màu xanh

-HS: CaO có tính chất hố học oxit bazơ- PTHH: CaO(r)+H2O(l)

Ca(OH)2(dd)

-HS laøm TN

-HS nhận xét tượng: Phốt đỏ bình tạo

I- Tiến hành thí nghiệm:

1/ Tính chát hố học oxit: a- Thí nghiệm 1: Phản ứng canxi với nước

-Thí nghiệm :

-Kết luận : CaO có tính chất hố học oxit bazơ

-Phương trình: CaO(r) + H2O(l)

Ca(OH)2(dd)

b- Thí nghiệm 2:

Phản ứng điphôtpho penta oxit với nước

(30)

H? Em có kết luận về tính chất hố học P2O5 ? Viết PTHH

-GV hướng dẫn cho HS làm TN

H?Hãy phân loại gọi tên chất: HCl, H2SO4

và Na2SO4 ?

H?Ta dựa vào tính chất khác loại hợp chất để phân biệt chúng: tính chất nào?

GV gọi HS nêu cách làm, yêu cầu nhóm tiến hành làm -GV yêu cầu nhóm báo cáo kết theo mẫu

thành hạt nhỏ màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch suốt Nhúng mẫu quỳ tím vào dd đóquỳ tím hố đỏ

-HS: P2O5 có tính chất

oxit axit-PTHH

4P(r) + 5O2(k) 2P2O5

P2O5(r)+3H2O(l)

2H3PO4(dd)

-HS: Phân loại gọi tên HCl: Axit clohiđríc(axit) H2SO4: Axit sunfuric(axit)

Na2SO4: Natri sunfat(muối)

-HS:+DD axit làm cho quỳ tím hố đỏ

+Nhỏ DD BaCl2 vào

DD HCl H2SO4 có

H2SO4 xuất kết tủa

trắng

-HS nêu cách làm nhóm tiến hành làm

-HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thực hành

-Kết luận : P2O5 có tính chất

oxit axit -PTHH:

4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r)

P2O5(r) + 3H2O(l)

2H3PO4(dd)

2/ Nhận biết dung dịch: -Thí nghiệm 3:

-Phương trình:

BaCl2(dd)+H2SO4(dd)

BaSO4(r) + 2HCl(dd)

8’ HĐ II: Viết tường trình :

-GV cho HS viết bảng tường trình theo mẫu

-HS: viết bảng tường trình theo mẫu

II- Viết tường trình:

5’ HĐ III: Củng cố:

-GV nhận xét ý thức, thái độ HS buổi thực hành.Đồng thời nhận xét kết thực hành nhóm

-Cho HS thu hồi hố chất, vệ sinh dụng cụ, phịng thực hành

HS: Thực kết cuối

4- Dặn dò:( 2’)

-Về nhà học bài, ôn oxit axit

-Xem lại tập giải giải tập cho, sau kiểm tra viết tiết IV/ Rút kinh nghiệm:

(31)

Tuần 5: Ngày soạn : 8/9/2009

Tiết 10 : Ngày dạy : KIỂM TRA TIẾT

I/ Mục tiêu:

1- Kiến thức :

- Những kiến thức học oxit, axit để trả lời câu hỏi tập cho oxit axít 2- Kỉ năng :

-Rèn kỉ viết PTHH, giải dạng tập định tính định lượng 3-Thái độ :

-Giáo dục cho HS tính cần cù, kiên nhẫn, cẩn thận, xác, tự giác thông minh, sáng tạo để giải vấn đề

-GV HS rút kinh nghiệm trình giảng dạy học tập II/ Đề kiểm tra: (Ngân hàng đề)

III/ Đáp án: (Kèm theo) IV/ Kết quả:

Lớp TSHS Yếu Trung bình giỏi Trên TB 9A1

9A2 9A3

V/ Ruùt kinh nghieäm:

……… ……… ……… ……… ………

Tuần 6: Ngày soạn:20/9/2009 Tiết 11: Ngày dạy :

(32)

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ

I/ Mục tiêu : 1- Ki ến thức :

-Những tính chất hố học chung của bazơ viết PTHH tương ứng cho tính chất (Bazơ khơng tan bazơ tan)

2- K ỉ năng :

-HS vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất

-HS vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng 3-Thái độ :

-Giáo dục ý thức học tập II / Chuẩn bị:

1- Giáo viên: - Hoá chất: NaOH, quỳ tím, phenolphtalein, Cu(OH)2, HCl (H2SO4lỗng ),

dd Ca(OH)2

-Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá, ống hút, cốc, khay, gía ống nghiệm, kẹp gỗ, …

2-Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước học III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp :( 1’) 2- Kiểm tra cũ :( 6’) Viết PTHH sau: (HStb-k )

a/ CO2 + NaOH c/ NaOH + HCl

b/ P2O5 + Ca(OH)2 d/ Cu(OH)2 + H2SO4

Dự kiến trả lời :

a/ CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O c/ NaOH + HCl -> NaCl + H2O

b/ P2O5 + 3Ca(OH)2 -> Ca3(PO4)2 + H2O d/ Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

3- Bài mới: ( 36’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta biết có loại bazơ tan nước NaOH, KOH, Ba(OH)2 , có loại bazơ khơng tan nước Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 Những loại bazơ

này có tính chất hố học nào? Hơm thầy trị ta tìm hiểu học b- Bài mới: (35’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS KIẾNTHỨC 8’ HĐ I : Tác dụng dung

dịch bazơ với chất thị màu:

-GV hướng dẫn HS làm TN dd NaOH với quỳ tím phenolphtalein quan sát Htb-y?:Qua TN, em có nhận xét gì?

GV: cho HS biết, dựa vào tính chất , ta phân biệt dung dịch bazơ với dd loại hợp chất khác

-HS : đại diện làm TN quan sát TN

-HS nhận xét: Dung dịch: +Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

+Phenolphtalein khơng màu chuyển thành màu đỏ

-HS Lắng nghe

-HS làm tập SGK

1-Tác dụng dung

dịch bazơ với chất thị màu:

-Laøm quỳ tím chuyển thành màu xanh

-Phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ

* Tính chất dùng để nhận biết Bazơ

(33)

GV: cho HS giải tập

trang 25 SGK

- Có lọ H2O, NaOH, HCl

không màu bị nhãn Hãy nhận biết

GV: Bài tập yêu cầu đứùng lớp trả lời nhanh

- HS: Trả lời

Lấy mẫu thử

Cho q tím vào ba mẫu : + Nếu mẫu làm q tím -> xanh -> lọ NaOH + Nếu mẫu làm q tím -> đỏ -> lọ HCl Còn lại H2O

5’ HĐ II :Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit: GV: Tiến hành TN sau : -Cho dd Ca(OH)2 vào ống

nghieäm

- Dùng ống Lthổi khí có chứa CO2 vào ống nghiệm

Htb-y?Quan sát tượng GV: Chốt lại tượng HK? Rút kết luận , viết PTHH

GV:Hoàn chỉnh kiến thức cho hs ghi nhớ

HS: Quan sát nêu : nước vôi bị đục

-HS:Tạo thành muối nước-PTHH :

Ca(OH)2(dd) + CO2(k)

CaCO3(r)+H2O(l)

HS: nhận xét ,bổ sung HS: Kết luận

2-Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit:

DD bazơ tác dụng với o xít axít tạo thành muối nước

PTHH:

Ca(OH)2+CO2(k)

CaCO3(r)+H2O)

6’ HĐ III : Tác dụng bazơ với axit:

GV: Tiến hành TN sau : (1) Cho dd NaOH vào

ống nghiệm có phenolphtalein ? cho dd HCl vaøo

(2) Cho Cu(OH)2 vào ống

nghiệm sau cho HCl vào

Htb-y? Hai hs nêu tượng TN

GV: Chốt lại tượng HK? Rút kết luận , viết PTHH

GV: Hoàn chỉnh kiến thức cho hs ghi nhớ

HK? Phản ứng axit và bazơ gọi phản ứng gì?

HS: Quan sát TN

HS: Nêu : Ơ1 :Mất màu hồng

Ô2 : Tạo dd suốt

-HS:Tạo thành muối nước-PTHH

NaOH(dd)+HCl(dd)  NaCl(dd)+H2O(l)

Cu(OH)2(r) + HCl(dd) ->

CuCl2 (dd) + 2H2O

-HS:Gọi phản ứng trung hoà

3-Tác dụng bazơ với với axit:

Bazơ( tan hay khơng tan) tác dụng với a xít tạo thành muối nước PTHH:

NaOH(dd)+HCl(dd) → NaCl(dd)+H2O(l)

Cu(OH)2(r) + HCl(dd)

(34)

GV: Chú ý cho hs phản ứng trung hòa

HS: Tự ghi nhớ 8’ HĐ IV : Bazơ không tan bị

nhiệt phân huỷ:

-GV: Tiến hành làm TN tạo Cu(OH)2rồi đun

lửa đèn cồn

Htb-y? Qua TN, em có thấy tượng ?

GV:Chốt lại tượng

Htb-y? Rút kết luận , viết PTHH

GV: Hoàn chỉnh kiến thức yêu cầu hs viết PTHH số bazơ không tan khác

GV: cho HS biết dd bazơ tác dụng với dd muối học sau

-HS laøm TN

-HS:Hiện tượng:Chất rắn ban đầu có màu xanh lam, sau đun, chất rắn có màu đen có nước tạo thành

-HS: Kết luận:Bazơ không tan bị phân huỷ tạo oxit tương ứng nước

+PTHH:

Cu(OH)2(r)CuO(r)+H2O(l)

-HS : Nhận xét

HS: Viết thêm PTHH : Zn(OH)2 , Fe(OH)3 …

4- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:

Cu(OH)2(r)

0 t

 

CuO(r) + H2O(i)

Vậy:Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit tương ứng nước

8’ HĐ V: Củng cố:GV cho HS làm tập sau:

1.Có bazơ sau: Fe(OH)3, KOH, Ca(OH)2

Hãy cho biết bazơ tác dụng với:

a/ DD H2SO4

b/ Bị nhiệt phân huỷ

c/ Khí CO2

d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh

Viết PTHH

2.Từ chất có sẵn Na2O, CaO, H2O dd

CuCl2, FeCl3.Hãy viết

PTHH điều chế:

a/ dd bazơ b/ Các bazơ không tan GV: Cho hs chốt lại kiến thức tồn

(35)

5-Dặn doø:( 2’)

-Về nhà học bài, giải tập 1, 2, 3, trang 25 SGK-HS giải thêm -Tìm hiểu tính chất, ứng dụng cách sản xuất NaOH để sau học

GV hướng dẫn cho HS giải tập trang 25 SGK.(Nếu thời gian ) IV/ Rút kinh nghiệm:

(36)

Tuần 6: Ngày soạn:25/9/2009 Tiết 12 : Ngày dạy : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

A- NATRI HIÑROXIT (NaOH)

I/ Mục tiêu học: Kiến thức :

-HS biết tính chất vật lí, tính chất hoá học NaOH Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học NaOH

-Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp Kỉ :

-Làm thí nghiệm thực hành

-Rèn luyện kỷ làm tập định tính định lượng môn Thái độ : Cẩn thận học thí nghiệm yêu thích mơn học

II/ Chuẩn bị :

1- Giáo viên: + Dụng cụ : Khay, giá có ống nghiệm, kẹp gỗ,ống hút, cốc thủy tinh + Hóa chất :NaOH ,H2O ,q tím , phenolphthalein, HCl (H2SO4loãng )

2- Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước III/Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : (1’) 2- Kiểm tra cũ: ( 7’)

HS TB-Y :Trình bày tính chất hố học bazơ?

HS TB-K :Từ chất có sẵn Na2O, CaO, H2O dd CuCl2, FeCl3, viết PTHH

điều chế

a/ Các dung dịch bazơ b/ Các bazơ không tan Dự kiến trả lời :

HS TB-Y : Nêu bốn tính chất hóa học bazơ :

- Làm đổi màu chất thị :quì tím -> xanh ; phenolphtalein khơng màu -> hóa hồng (đỏ) - Tác dụng với oxít axít -> muối nước Viết PTHH

- Tác dụng với axít -> Muối nước Viết PTHH - Ba zơ không tan bị nhiệt phân hủy Viết PTHH ( Tác dụng với muối )

HS TB-K : Viết bốn PTHH :

Na2O + H2O -> NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

CuCl2 + NaOH -> Cu(OH)2 (r) + NaCl

FeCl3 + NaOH -> Fe(OH)3(r) + NaCl

3- Giảng mới: (37’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Vừa , tìm hiểu bazơ Hơm nay, tìm hiểu số bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng thực tế sống kỷ thuật , bazơ nào? Hơm nay, thầy trị ta tìm hiểu tiết học nầy

(37)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ HĐ I:Tính chất vật lí:

-GV: cho HS quan sát NaOH lọ thuỷ tinh

-GV cho NaOH vào nước cho HS quan sát sờ tay vào thành ống nghiệm H?Y Qua quan sát, em cho biết tính chất vật lí NaOH? GV: cho HS biết số tính chất dd NaOH giáo dục tính cẩn thận sử dụng NaOH

-HS quan sát NaOH

-HS:NaOH chất rắn khơng màu, tan nhiều nước toả nhiệt

-HS lắng nghe

I-Tính chất vật lí:

Natri hiđroxit chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước toả nhiệt

12’ HĐ II:Tính chất hoá học: GV:Yêu cầu nhớ kiến thức cũ H?TB NaOH thuộc loại hợp chất nào?

H?K Vì bazơ tan, nên tác dụng với hợp chất nào? GV: Chốt lại kiến thức ba zơ tan nên khơng có tính chất bị nhiệt phân hủy

GV: Cho tiến hành thí nghiệm để chứng minh GV: Tiến hành TN :

TN1 :Nhỏ vài giọt dd NaOH lên giấy q phenol…

H?Y Cho biết tượng rút kết luận

TN2 :Cho vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có

phenolphtalein sau cho HCl vào

H?Y Nhận xét tượng H?K : Kết luận , viết PTHH GV: Hoàn chỉnh kiến thức H?K Phản ứng gọi p/ư gì?

HS: NaOH thuộc loại bazơ tan -HS: Làm đổi màu chất thị, tác dụng với axit, oxit axit -Lớp nhận xét

-HS: Làm quỳ tím chuyển thành xanh dung dịch, phenolphtalein không màu chuyển thành đỏ

HS: Bị màu hồng -> có p/ứ

-HS: Tạo thành muối nước NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)

-HS: Phản ứng trung hoà

II-Tính chất hố học: NaOH có tính chất hố học bazơ tan

1-Đổi màu chất thị: Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng( đỏ)

2-Tác dụng với axit: Tạo thành muối nước

Vd: NaOH(dd)

+HCl(dd)

(38)

GV: Chốt lại p/ứ trung hịa p/ứ axít với bazơ

H?TB-K NaOH tác dụng với oxit axit tạo thành chất gì? Ví dụ GV: Hồn chỉnh kiến thức H?TB-K Ngồi ra, NaOH cịn tác dụng với chất nữa?

GV:Hoàn chỉnh kiến thức toàn

HS: Chú ý

-HS: Tạo thành muối nước 2NaOH(dd) + CO2(k) 

Na2CO3(dd) + H2O(l)

HS: Ghi nhớ

-HS: Tác dụng với dd muối

HS:Ghi nhớ

3-Tác dụng với oxit axit Tạo thành muối nước Vd:2NaOH(dd) + CO2(k)

Na2CO3(dd) + H2O(l)

5’ HĐ III :Ứng dụng:

H?K Dựa vào tính chất hố học NaOH, qua hiểu biết Hãy cho biết ứng dụng q/ trọng NaOH

GV: Chốt lại kiến thức

-HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác bổ sung, hồn chỉnh

III-Ứng dụng:

-Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt

-Sản xuất tơ nhân tạo -S/x giấy, s/x nhôm,dầu mỏ

4’ HĐ IV: Sản xuất natri hiđroxit:

-GV giới thiệu cho HS biết cách sản xuất NaOH phương pháp điện phân dd đậm đặc muối ăn bình điện phân có màng ngăn

-GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng

-HS lắng nghe

-HS viết PTHH 2NaCl + 2H2O

dpco mangngan

   

2NaOH + H2 + Cl2

IV-Sản xuất natri hiđroxit:Điện phân dd

NaCl bão hồ bình điện phân có màng ngăn 2NaCl + 2H2O

   mangngandpco  2NaOH + H2 + Cl2

6’ HÑ IV : Củng cố :

Có ba lọ nhãn đựng chất rắn sau : NaOH, Ba(OH)2 , NaCl Bằng phương

pháp hóa học nhận biết lọ ,viết PTHH có GV: Yêu cầu hs làm thu chấm lấy điểm

HS: Cá nhân tự làm đánh giá điểm

4-Dặn dò(2’)

-Về nhà học bài, giải tập 1, 2, 3, trang 27 SGK -Tìm hiểu tính chất, ứng dụng thang pH để sau học GV hướng dẫn cho HS giải tập trang 27 SGK

(39)

Tuần 7: Ngày soạn: 26/9/2009 Tiết 13 : Ngày dạy :

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

B - CANXI HIÑROXT – THANG pH

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-HS biết tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng canxi hiđroxit -Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit

-Biết ứng dụng đời sống canxi hiđroxit -Biết ý nghĩa độ pH dung dịch

Kỉ :

-Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng khả làm tập định lượng

Thái độ :GIáo dục u thích mơn học , liên hệ thực tế địa phương nuôi thủy hải sản. II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên: - Dụng cụ: Cốc TT, đũa TT, phểu, giấy lọc, kẹp, ống nghiệm ,ống hút , muỗng,ống L, thang màu pH chuẩn

- Hoá chất: CaO, H2O,HCl,

2-Học sinh: Chuẩn bị học cũ, tìm hiểu trước học III/Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp :( 1’)

2- Kiểm tra cũ( 8’) Cho HS trả lời câu hỏi sau: HSTB-K : a/ Hoàn thành PTHH theo sơ đồ phản ứng sau:

NaOH + …… -> Na2SO4 + H2O Dự kiến trả lời : H2SO4

NaOH + …… -> Na2CO3 + H2O CO3

Na2SO4 + …… -> BaSO4 + NaCl BaCl2

NaOH + …… -> Na2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4

NaOH + …… -> NaCl + H2O HCl

HSTB: b/ Nối nửa câu cột A với câu cột B cho thích hợp. Cột A Cột B

1 NaOH a Laø bazơ không tan

2 Cu(OH)2 b Có thể bị nhiệt phân tạo Al2O3

3 Fe(OH)3 c Là bazơ không tan có màu xanh

4 Al(OH)3 d Là bazơ kiềm

e Có thể bị nhiệt phân tạo Fe2O3

Dự kiến trả lời :1-d ;2-c ;3-e ; 4-b 3- Giảng mới: ( 36’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Vừa tìm hiểu bazơ tiêu biểu, quan trọng NaOH Hôm nay, tìm hiểu bazơ tiêu biểu, quan trọng thứ hai canxi hiđroxit

b- Tiến trình tiết daïy : ( 35’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20 HĐ I: Tính chất ứng dụng

H?K Canxi hiđroxit gọi gì?

GV: hướng dẫn HS cách pha

(40)

chế dung dịch Ca(OH)2

H?TB Canxi hiđrơxit thuộc loại hợp chất nào?

GV:Chú ý chất tan phần tan gọi dd nước vơi

H?TB-K Vì Ca(OH)2

bazơ tan, nên tác dụng với chất nào?

GV:Chốt lại kiến thức tiến hành TN chứng minh TN1 :Nhỏ dd Ca(OH)2 lên giấy

q tím vàvào ddphenol-phtalein

H?TB-Y Nêu tượng rút kết luận

GV: Hoàn chỉnh kiến thức TN2 :Cho dd Ca(OH)2 vào ống

nghiệm sau cho giọt phenolphtalein vào

Cho vài giọt dd HCl vào H?Y Nêu tượng TN H?K Kết luận , viết PTHH Phản ứng gọi p/ ứnggì?

GV: Hồn chỉnh kiến thức TN3: Cho mơt dd Ca(OH)2

vào ống nghiệm sau dùng ống L thổi khí CO2 vào

H?TB-Y Nêu tượng xảy H?TB Nêu kết luận, viết PTHH

GV: Hoàn chỉnh kiến thức GV: Mở rộng tiếp tục thổi khí CO2vào ống nghiệm

H?TB Nêu tượng GV: Chất ống nghiệm trở lại

H?K-G Giải thích viết PTHH GV: Hoàn chỉnh mở rộng : CO2 + CaCO3 + H2O ->

Ca(HCO3)2

-HS: Nghe quan sát GV làm

-HS: Thuộc loại bazơ tan

-HS: Tác dụng với chất thị màu, với axit với oxit axit

-HS: Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh phênolphtalêin khơng màu chuyển thành màu hồng (đỏ)

HS: Ghi nhớ

HS: Mất màu hồng phenol-

-> có phản ứng xảy

-HS: Tạo thành muối nước Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd) 

CaCl2(dd)+H2O(l)

-HS: Phản ứng trung hoà HS: Ghi nhớ

HS: Nước bị đục -> có p/ứ -HS: Tạo thành muối nước Ca(OH)2(dd)+CO2(k) 

CaCO3(r)+H2O(l)

HS: Ghi nhớ

-HS:Chất ống nghiệm trở lại

HS: Có thể trả lời (khơng)

2- Tính chất hố học: a/ Làm đổi màu chất thị: Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh phênolphtalêin không màu chuyển thành màu hồng (đỏ)

b/ Tác dụng với axit: Tạo thành muối nước Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)

CaCl2(dd)+H2O(l)

(41)

Mà muối axít tan nên dd trở lại

GV: Ngồi cịn tác dụng với muối

H?TB Qua thực tế sống, em kể ứng dụng vôi ( canxi hiđroxit)?

GV: Hoàn chỉnh kiến thức

HS:Chú ý tự ghi nhớ kiến thức

-HS keå:

+Làm vật liệu xây dựng +Khử chua đất trồng trọt +Khử độc, diệt trùng…

CaCO3(r)+H2O(l)

3- Ứng dụng:

-Làm vật liệu xây dựng -Khử chua đất trồng trọt -Khử độc, diệt trùng…

6’ HÑ II: Thang pH:

GV: cho HS biết, người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dd GV: cho HS quan sát thang màu pH chuẩn thảo luận: H?TB-K Hãy cho biết độ pH dd axit, kiềm trung tính? pH lớn nào? Càng nhỏ nào? GV: bổ sung hoàn chỉnh, đồng thời hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH dd: nước chanh, dd NH3,

nước giếng

-HS laéng nghe

-HS :quan sát thang màu pH chuẩn

-HS: thảo luận nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+pH = 7: DD trung tính +pH > 7: DD có tính bazơ +pH < 7: DD có tính axit pH lớn, độ bazơ dd lớn; pH nhỏ, độ axit dd lớn

-HS: laéng nghe

II-Thang pH:

Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dung dịch:

+pH = 7: DD trung tính +pH > 7: DD có tính bazơ +pH < 7: DD có tính axit

8’ HĐ III:Củng cố :

-GV cho HS làm tập sau phiếu học tập

Hoàn thành PTHH sau: a ? + ?  Ca(OH)2

b Ca(OH)2 + ? 

Ca(NO3)3 + ?

c Ca(OH)2 + ?  ? +

H2O

d Ca(OH)2 + P2O5  ?

+ ?

GV: Yêu cầu thảo luận có đáp án để hs tự đánh giá

HS: Thảo luận ,trao đổi cho kết tự đánh giá

4-Dặn dò: ( 2’)

-Về nhà học bài, giải tập 1, 2, 3, trang 30 SGK GV hướng dẫn HS sơ lược hướng giải tập

-Đọc phần em có biết tìm hiểu tính chất hố học muối soạn trước vào học phần kết luận trừ hàng viết PTHH để sau học

(42)

Tuần 7: Ngày soạn:5-10-2009 Tiết 14 : Ngày dạy :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI I/ Mục tiêu :

Kiến thức :

-Các tính chất hoá học muối

-Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực Kỉ :

-Rèn luyện khả viết PTHH Biết cách chọn chất tham giavà đ/kiện để phản ứng xảy -Rèn luyện kỹ tính tốn tập hố học

Thái độ :GIáo dục u thích mơn học, cẩn thận học có TN. II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên:+ Hoá chất: Dây đồng, dd:AgNO3, BaCl2, H2SO4,Na2CO3, CuSO4,H2O,HCl ,

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc , kẹp gỗ, cốc TT, ống hút …

-Học sinh: Chuẩn bị cũ, chuẩn bị dặn trước soạn học mới, bảng phụ, phiếu học tập

III/Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’)

2- Kiểm tra cũ: ( 7’) Cho HS trả lời câu hỏi sau: HSTB-K

1.Viết PTHH thực chuyển đổi hoá học sau: CaCO3(1) CaO (2) Ca(OH)2(3) CaCO3

(4) (5)

CaCl2 Ca(NO3)2

HSTB-K

2.Có 3lọ khơng nhãn, lọ đựng ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Hãy nhận biết chất đựng lọ phương pháp hoá học Viết PTHH

Dự kiến trả lời :

Các PTHH xảy : (1) CaCO3 CaO + CO2

(2) CaO + H2O Ca(OH)2

(3) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

(4) CaO + HCl CaCl2 + H2O

(5) Ca(OH)2 + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

-Lấy mẫu thử

–Cho mẫu thử vào nước –Phân biệt :

+ CaCO3 khoâng tan

+ CaO , Ca(OH)2 tan làm q tím hóa xanh

+ CaO tan tỏa nhiệt

HSTB-Y Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2

(43)

a-Giới thiệu bài: ( 1’) Ở trước, tìm hiểu tính chất hố học loại hợp chất vơ oxit, axit, bazơ Hôm nay, tìm hiểu moat hợp chất mà có tính chất chưa giải hợp chất muối

b-Tiến trình tiết dạy : ( 36’)

TL HOẠT ĐỘNGCỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20 HĐ I: T/c hoá học của

muoái:

GV: Nhắc lại trước có t/c có liên quan đến muối

GV: Bổ sung muối cịn có t/c tác dụng với kim loại , muối , bị nhiệt phân hủy Chúng ta chứng minh

TN1:Ngâm đoạn dây đồng vào ống nghiệm đựng dd AgNO3.(Fe + dd CuSO4)

H?TB Qua quan sát, nêu tượng, nhận xét

H?K Rút kết luận,viết PTHH, cho biết thuộc p/ứ

Vieát PTHH?

GV: Nhận xét , hồn chỉnh kiến thức

TN2: Nhỏ vài gioït dd H2SO4

vào ống nghiệm đựng dd BaCl2.(Na2CO3 +HCl )

H?Y Qua quan sát, em nêu, h/tượng, n/xét

H?K Rút kết luận , viết PTHH?

GV: Nhận xét ,hồn chỉnh kiến thức

TN3 :Cho dd BaCl2 + CuSO4

H?Y Quan sát nêu tượng H?K Rút kết luận , viết PTHH

GV: Nhận xét ,hoàn chỉnh kiến thức

HS: Nêu :Axít + muối , bazơ + muối

-HS:Nêu có màu trắng bạc bám vào

-HS: Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại viết PTHH:

Cu(r)+2AgNO3(dd) 

Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)

HS: Ghi nhớ

-HS:Nêu có kết tủa trắng(có sủi bọt khí )

-HS:Muối t/d với axit tạo thành M vàA viết PTHH:

BaCl2(dd)+H2SO4(dd)

BaSO4(r)+2HCl(dd)

HS: Ghi nhớ

-HS : Nêu xuất kết tủa trắng

-HS:Hai dd muối tác dụng với tạo thành hai muối Viết PTHH:

BaCl2(dd)+CuSO4 (dd)

BaSO4(r)+ CuCl2(dd)

HS: Ghi nhớ

I-T/c hoá học muối:

1-Muối tác dụng với kim loại:

Cu(r)+2AgNO3(dd)

Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)

Fe(r) + CuSO4(dd) ->

FeSO4(dd) + Cu( r)

Vậy: Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối KL

2-Muối tác dụng với axit: BaCl2(dd)+H2SO4(dd)

BaSO4(r)+2HCl(dd)

Na2CO3(dd) + HCl(dd) ->

2NaCl(dd) + H2O(l) +

CO2(r)

Vậy: Muối tác dụng với axit tạo thành muối axit

3-Muối tác dụng với muối: BaCl2(dd)+CuSO4(dd)

BaSO4(r)+CuCl2(dd)

(44)

TN4 : Cho dd Cu SO4 +

NaOH

H?Y Quan sát nêu tượng H?K Rút kết luận , viết

PTHH

GV: Nhận xét ,hoàn chỉnh kiến thức

GV: Giới thiệu có nhiều muối bị nhiệt phân hủy : CaCO3, KClO3, KMnO4…

H?K Viết số PTHH

GV : Nhận xét ,hồn chỉnh kiến thức

HS: Nêu xuất kết tủa màu xanh

-HS:Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ

Vieát PTHH

CuSO4(dd)+2NaOH(dd) 

Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)

HS: Ghi nhớ

-HS leân bảng viết PTHH.2KClO3  2KCl +3O2

CaCO3  CaO+CO2

HS: Ghi nhớ

4-Muối tác dụng với bazơ: CuSO4(dd)+2NaOH(dd)

Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)

Vậy: Dung dịch muối tác dụng với d/d bazơ sinh muối bazơ

5-PỨ phân huỷ muối: 2KClO3  2KCl +3O2

CaCO3  CaO+CO2

9’ HĐ II: Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

-GV :Xem lại p/ứ viết từ t/c hai trở xuống

H?K Cho biết thành phần chất trước sau p/ứ -GV: cho HS biết PỨ thuộc loại phản ứng trao đổi H?TB-K Vậy phản ứng trao đổi gì?

GV: Yêu cầu hs nhớ lại tượng để có phản ứng xảy

H?K Điều kiện để p/ứ xảy GV:Chốt lại kiến thức nhấn mạnh cho hs phải ý viết PTHH

-HS thảo luận nhóm nêu nhận xét…

-HS: Đổi chỗ cho để tạo chất

-HS: Phát biểu bổ sung

-HS: Phản ứng trao đổi dd xảy sản phẩm tạo thành có xuất chất kết tủa chất khí

HS: Ghi nhớ

II- Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

1-Nhận xét phản ứng hoá học muối (SGK)

2-Phản ứng trao đổi: (SGK)

3-Điều kiện xảy phản ứng trao đổi:

Phản ứng trao đổi dd cuả chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

(45)

6’ HĐ III: Củng cố: Cho các cặp chất sau ,cặp xảy p/ứ ,viết PTHH

a BaCl2 + NaNO3

b BaCl2 + CuSO4

c Al + AgNO3

d Na2CO3 + H2SO4

e NaNO3 + HCl

f CuSO4 + NaOH

g KCl + Na2SO4

GV: Yêu cầu thảo luận nhóm HS : Thảo luận nhóm tìm p/ứ :b,c,d,f

Hướng dẫn học nhà :( 1’)

-Về nhà học bài, giải tập: 1,2,3,4,5-HS , giỏi giải thêm tập 6, trang 33 SGK GV hướng dẫn sơ lược cho HS giải

(46)

Tuần 8: Ngày soạn: 5-10-2009 Tiết 15 : Ngày dạy :

MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Tính chất vật lí, tính chất hố học số muối quan trọng NaCl, KNO3

-Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl

-Những ứng dụng quan trọng muối natri clorua kali nitrat

2.Kỉ :

-Tiếp tục rèn luyện cách viết PTHH kĩ làm tập định tính 3.Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II/

Chuẩn bị:

1- Giáo viên : Tranh vẽ H23 SGK, tư liệu khai thác muối bay , sơ đồ ứng dụng muối natri clorua…

2- Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mớí III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’)

2- Kiểm tra cũ: ( 8’) Cho HS trả lời câu hỏi sau:

HS TB-K ? Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dd muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl Hãy dùng

những dd có sẵn phịng thí nghiệm để nhận biết chất đựng lọ Viết PTHH HS TB ?Cho dd muối sau phản ứng với đôi một, ghi dấu (x) có phản ứng, dấu (o) không:

Na2CO3 FeCl3 CuSO4 NaNO3

BaCl2

HCl NaOH

Viết PTHH có dấu (x) DỰ KIẾN TRẢ LỜI :

Lấy mẫu thử – cho NaCl vào ba mẫu – mẫu xuất kết tủa trắng-> AgNO3 Viết

PTHH

Cho BaCl2 vào hai mẫu lại – mẫu xuất kết tủa trắng -> CuSO4 Viết PTHH

Còn lại NaCl

(47)

b) BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4(r) + CuCl2

c) 2HCl + Na2CO3 -> NaCl + H2O + CO2(k)

d) 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3(r) + 3NaCl

e) 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2(r) + Na2SO4

3- Giảng mới: ( 36’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi, tìm hiểu tính chất hố học muối Hơm nay, tìm hiểu số muối tiêu biểu có nhiều ứng dụng quan trọng thực tế sống kỹ thuật Vậy,đó muối nào? Để biết được, hơm tìm hiểu tiết học

b- Tiến trình tiết dạy : ( 35’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 15’ HĐ I: Muối natri clorua

(NaCl)

GV: gọi HS đọc phần SGK H?Y Trong tự nhiên, em thấy muối ăn có đâu?

GV: cho HS bieát: Trong 1m3

nước biển có hồ tan chừng 27 kg muối natri clorua, kg muối magiê clorua, kg muối canxi sunfat số muối khác GV: đưa tranh vẽ ruộng muối cho HS quan sát liên hệ thực tế sa huỳnh, ninh thuận ,bình thuận

H?TB Em trình bày cách khai thác muối ăn từ nước biển?

H?K Muốn khai thác muối ăn từ mỏ muối có lịng đất, người ta làm nào? GV: Hoàn chỉnh kiến thức GV: cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng muối ăn

H?TB Qua quan sát sơ đồ, em cho biết ứng dụng quan trọng NaCl?

GV: gọi HS nêu ứng dụng sản phẩm sản xuất từ NaCl như: NaOH, Cl2

GV: Hoàn chỉnh kiến thức

-HS đọc phần SGK

-HS:Có nước biển, lịng đất

-HS: lắng nghe

-HS: quan sát tranh vẽ hay liên hệ thực tế

-HS: nêu cách khai thác muối ăn từ nước biển

-HS: mô tả cách khai thác HS: Ghi nhớ

HS: quan sát sơ đồ

HS: Quan sát nêu lên ứng dụng NaCl từ sơ đồ -HS: nêu ứng dụng sản phẩm sản xuất từ NaCl

HS: Ghi nhớ

I-Muoái natri clorua (NaCl)

1-Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, muối ăn có nước biển, lịng đất (mỏ muối)

2-Cách khai thác:

-Từ nước biển:Cho nước biển bay từ từ, thu muối kết tinh

-Từ mỏ muối:Đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối

3-Ứng dụng:

-Làm gia vị bảo quản thực phẩm

-Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH,

Na2CO3,NaHCO3 ……

( Sơ đồ SGK )

8’ HĐ II: Muối kali nitrat (KNO3):

(48)

GV: giới thiệu: Muối kali nitrat (còn gọi diêm tiêu) chất rắn màu trắng

GV: cho HS quan sát lọ đựng KNO3

GV: giới thiệu tính chất KNO3

GV: giới thiệu cho HS biết ứng dụng quan trọng muối KNO3

-HS laéng nghe

-HS quan sát lọ đựng KNO3

-HS laéng nghe -HS lắng nghe

1-Tính chất:Muối kali nitrat tan nhiều nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao tạo thành KNO3 có

tính chất oxi hố mạnh 2KNO3(r)2KNO2(r)+

O2(k)

2-Ứng dụng:

-Chế tạo thuốc nổ đen -Làm phân bón…

-Bảo quản thực phẩm cơng nghiệp

10’ HĐ III: Củng cố :

1 Có muối sau: CaCO3,

CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl Muối

nào nói trên:

a/ Khơng phép có nước ăn tính độc hại nó? b/ Khơng độc khơng nên có nước ăn vị mặn nó?

c/ Khơng tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao? d/ Rất tan nước khó bị phân huỷ nhiệt độ cao? -Trong phịng TN dùng muối KClO3 KNO3

để điều chế khí oxi: a/ Viết PTHH chất

b/ Nếu dùng 0,1 mol chất thể tích khí oxi thu có khác khơng? Hãy tính thể tích khí oxi thu được?

c/ Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, tính khối lượng chất cần dùng

Các thể tích khí đo đktc GV: Yêu cầu thảo luận nhóm

GV: Hồn chỉnh tập củng cố

HS: Thảo luận nêu : 1.Các chất :

a Pb(NO3)2

b NaCl c CaCO3

d CaSO4

2

a Vieát PTHH :

2KClO3 -> KCl + 3O2

b

0,1mol 0,15mol 3,36( l) c

0,033mol 0,05mol 4,0425(g)

2KNO3 -> 2KNO2 + O2

0,1mol 0,05mol 1.12(l) c

0,1mol 0,05mol 10,1(g)

HS: Ghi nhớ

4- Dặn dò: ( 2’)

(49)

-Về nhà đọc phần em có biết tìm hiểu đặc điểm số loại phân bón hố học thường dùng để hơm sau học

- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu phân khác nhau, chứa bì nhựa nhỏ kín IV/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

……… …………

Tuần : Ngày soạn:12-10-2009 Tiết 16 : Ngày dạy :

PHÂN BĨN HỐ HỌC I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Phân bón hố học gì? Vai trị ngun tố trồng

-Biết CTHH số loại phân bón hố học thường dùng biết số tính chất

2.Kỉ :

-Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào t/c hoá học -Củng cố kỹ làm tập tính theo cơng thức hoá học

3.Thái độ :

Giáo dục biết bảo vệ số loại phân bón phân phù hợp cho trồng II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị mẫu phân bón hố hố học, bảng phụ, đề kiểm tra 15’ 2-Học sinh: Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước mới, bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’) 2- Kiểm tra cũ : (kiểm tra 15’)

Đề 1:

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu câu a,b,c… phương trình có phản ứng xảy a Na2CO3 + KCl -> K2CO3 + 2NaCl

b BaCl2 + 2NaNO3 -> Ba(NO3)2 + 2NaCl

c FeCl2 + NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

d K2CO3 + HCl -> 2KCl + CO2 + H2O

e BaCl2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KCl

f CuCl2 + 2KOH -> Cu(OH)2 + 2KCl

g CaCO3 + FeCl2 -> FeCO3 + CaCl2

h 2NaNO3 + BaCl2 -> Ba(NO3)2 + NaCl

Caâu 2:Cho dung dịch muối sau : MgCl2 , Cu(NO3)2 ,CaCO3 Hãy cho biết muối tác

dụng với :

a dd NaOH b dd HCl c dd AgNO3

Viết phương trình phản ứng xảy

(50)

Cu(NO3)2 + 2NaOH -> Cu(OH)2(r) + 2NaNO3 (1ñ)

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2(k ) + H2O (1ñ)

MgCl2 + 2AgNO3 -> AgCl (r) + Mg(NO3)2 (1ñ)

Đề 2:

Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu câu 1,2,3… phương trình có phản ứng xảy BaCO3 + 2NaCl -> BaCl2 + Na2CO3

2 2NaCl + Ba(NO3) -> BaCl2 + 2NaNO3

3 2NaNO3 + ZnSO4 -> Na2SO4 + Zn(NO3)2

4 CaCO3 + 2NaCl -> Na2CO3 + CaCl2

5 FeSO4 + NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

6 Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 + NaOH

7 2AgNO3 + BaCl2 -> Ba(NO3)2 + AgCl

8 Pb(NO3)2 + 2KCl -> PbCl2 + KNO3

Câu 2: Cho dung dịch muối sau : CuCl2 , Fe(NO3)2 ,BaCO3 Hãy cho biết muối tác dụng

được với :

a dd KOH b dd HCl c dd AgNO3

Viết phương trình phản ứng xảy

ĐÁP ÁN: Câu : 5,6,7,8 ( 6đ ); Câu 2: CuCl2 + 2KOH -> Cu(OH)2 (r ) + 2KCl (1đ)

Fe(NO3)2 + 2KOH -> Fe(OH)2( r) + 2KNO3 (1ñ )

BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + CO2 ( k) + H2O (1ñ)

CuCl2 + 2AgNO3 -> AgCl ( r) + Cu(NO3)2 ( 1ñ)

3- Giảng mới: ( 29’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Sau vụ thu hoạch (lúa, ngô, khoai, sắn…) đất trồng bạc màu Vậy cần phải bón loại phân phân hữu loại phân hố học Bài học hơm giúp ta hiểu phân hoá học

b- Tiến trình tiết dạy : ( 28’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 12

HĐ I: Những nhu cầu trồng: GV: Yêu cầu hs nhớ lại thành phần thực vật

H?Y: gọi HS nhắc lại thành phần thực vật

GV :gọi HS đọc SGK H?TB-K Nêu vai trò nguyên tố hoá học thực vật

-HS: laéng nghe

-HS: nhắc lại thành phần thực vật

-HS: đọc SGK -HS :trả lời

+Các nguyên tố: C, H, O cấu tạo nên hợp chất gluxit +Nguyên tố N: kích thích trồng phát triển mạnh

+Nguyên tố P: Kích thích phát triển rễ

+Nguyên tố K: Tổng hợp nên chất diệp lục kích thích trồng hoa, làm hạt

I-Những nhu cầu

trồng:

1-Thành phần thực vật:Thực vật có thành phần nước(chiếm khoảng 90%), phần cịn lại chất khô(10%) nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, Mg, S lượng ít(vi lượng) nguyên tố B, Cu, Zn …

2-Vai trị ngun tố hố học thực vật: -Các nguyên tố: C, H, O cấu tạo nên hợp chất gluxit -Nguyên tố N: kích thích trồng phát triển mạnh

-Nguyên tố P: Kích thích phát triển rễ

(51)

GV: bổ sung hoàn chỉnh

+Nguyên tố S: T/ hợp protein

+Nguyên tố Ca Mg: Cần thiết cho trình quang hợp

+Những nguyên tố vi lượng: Cần thiết cho phát triển

-Nguyên tố S: T/hợp protein -Nguyên tố Ca Mg: Cần thiết cho trình q/hợp -Những nguyên tố vi lượng: Cần thiết cho phát triển

10

HĐ II: Những phân bón hố học thường dùng: GV: giới thiệu cho HS số loại phân đạm thường dùng

H?K Qua quan sát, em cho biết sơ lược đặc điểm loại phân này?

GV: Chốt lại kiến thức GV: giới thiệu cho HS quan sát số mẫu phân lân thường dùng cho HS biết sơ lược đặc điểm chúng

GV: giới thiệu cho HS quan sát mẫu phân kali thường dùng

H?TB Những loại phân có đặc điểm gì?

GV: giới thiệu cho HS quan sát số loại phân bón kép

GV: cho HS biết loại phân vi lượng tác dụng…

HS: quan sát loại phân đạm: nêu đặc điểm loại phân đạm:

+Urê:Tan nước, chứa 46% nitơ

+Amoni nitrat:Tan nước, chứa 35% nitơ +Amoni sunfat:Tan nước, chứa 21% nitơ

HS: quan cát mẫu phân lân nghe gv giảng

HS: quan sát mâu phân kali

HS: Dễ tan nước HS: quan sát lắng nghe HS: lắng nghe

II-Những phân bón hố học thường dùng:

1-Phân bón đơn: a/Phân đạm:

-Ureâ CO(NH2)2: Tan

nước, chứa 46% nitơ

-Amoni nitrat NH4NO3: Tan

trong nước, chứa 35% nitơ -Amoni sunfat (NH4)2SO4 :

Tan nước, chứa 21% nitơ

b/Phân lân: Thường dùng -Phốt phát tự nhiên

Ca3(PO4)2:Khoâng tan

nước, tan chậm đất chua -Supephotphat

Ca(H2PO4)2:Tan nước

c/ Phân kali: Thường dùng là: KCl K2SO4 dễ tan

2-Phân bón kép: Thường dùng phân:

NPK,KNO3,(NH4)2SO4

3-Phân bón vi lượng: Chứa số ngun tố hố học mà cần lại cần thiết cho phát triển

5’ HĐ III:Củng cố :

GV cho hs làm tập sau:Thảo luận nhóm

-Có loại phân bón hố học : KCl, NH4NO3, NH4Cl,

(NH4)2SO4, Ca3(PO4)2,

Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4,

KNO3

a/ Hãy cho biết tên hoá học phân bón b/ Hãy xếp phân bón thành nhóm phân

HS: Thảo luận :

HS: a Tự đọc tên gv hướng dẫn

(52)

bón đơn phân bón kép c/ Trộn phân bón với ta dược phân bón kép NPK?

-Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ phân đạm urê

(CO(NH2)2)

GV: Hoàn chỉnh tập

c.Troän :KCl-NH4NO3

-(NH4)2HPO4,

%N = 28/60.100 = % HS: Chú ý

4- Daën do:ø( 1’)

-Về nhà học bài, giải tập 1, - HS giải thêm tập trang 39 SGK GV hướng dẫn sơ lược tập để HS nhà giải

-Tìm hiểu thêm phần em có biết mối quan hệ loại hợp chất vô để sau học IV/ Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… Tuần : Ngày soạn :12-10-2009

Tieát 17 : Ngày dạy :

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

Học sinh biết mối quan hệ tính chất hố học loại hợp chất vơ với nhau, viết PTHH biểu diễn cho chuyển đổi hố học

2.Kỉ :

Rèn kỉ viết PTHH

Vận dụng mối quan hệ loại hợp chất vô để làm tập hoá học…

3.Thái độ :

Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tượng tự nhiên, áp dụng sản xuất đời sống

II/ Chuaån bị

1- Giáo viên: Bảng phụ,phiếu học taäp

2-Học sinh: Chuẩn bị học cũ, tìm hiểu học mới, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp : ( 1’) 2- Kiểm tra cũ: ( 7’)

HSK : Có loại phân bón hố học: KCl, NH4NO3, NH4CL, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2,

Ca(H2PO4)2,(NH4)2HPO4, KNO3

a/ Hãy cho biết tên hố học phân bón nói

b/ Hãy xếp phân bón thành nhóm phân bón đơn phân bón kép c/ Trộn phân bón với ta phân bón kép NPK?

-Khoanh tròn chữ a,b,c,d đứng trước phương án chọn

HSTB :Cho dung dịch chất : NaOH, HCl, Na2CO3 chất CO2, H2O Số lượng

các cặp chất phản ứng với đơi là:

a b c d DỰ KIẾN TRẢ LỜI :

(53)

- phân kép : KNO3, NH4)2HPO4

c) Trộn để phân bón kép NPK : KCl-NH4NO3 -(NH4)2HPO4 theo tỉ lệ thích hợp

Chọn đáp án ( a) có ba phản ứng Viết PTHH : NaOH + HCl -> NaCl + H2O

2HCl + Na2CO3 -> NaCl + CO2 + H2O

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

3- Giảng mới: ( 27’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Từ câu trả lời HS, GV nói:Muốn trả lời câu hỏi trên, ta cần phải nắm vững mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ, có khả viết PTHH minh hoạ Để nắm vững mối quan hệ loại hợp chất vô Thầy trị ta tìm hiểu tiết học b- Tiến trình tiết dạy : ( 26’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 14’ HĐ I: Mối quan hệ giữa

các loại hợp chất vô cơ: GV:Treo bảng phụ ghi sẳn sơ đồ cịn thiếu chưa có dấu mũi tên chưa có số thể mối quan hệ H?nh Thảo luận nhóm tìm mối quan hệ loại hcvc chọn chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ GV: gọi HS lên bảng để thể mối quan hệ chọn chất tác dụng phù hợp

GV:Yêu cầu hs nhận xét, đánh giá

GV:Bổ sung hồn chỉnh

HS: thảo luận nhóm để tìm mối quan hệ loại hợp chất vô chọn chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ

HS: lên bảng thể mối quan hệ loại hcvc chọn chất tác dụng phù hợp:

•Để thực chuyển hố (1) ta cho oxit bazơ + axit

•Để t/h chuyển hố(2) ta cho oxit axit + dd bazơ (oxit bazơ) •Chuyển hoá (3) cho số oxit bazơ + nước

•Chuyển hố (4) phân huỷ bazơ khơng tan

•Chuyển hố (5) cho oxit axit (trừ SiO2) + nước

•Chuyển hố (6) cho dd bazơ + dd muối

•Chuyển hố (7) cho dd muối + dd bazơ

•Chuyển hố (8) cho muối + axit

•Chuyển hố (9) cho axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, số muối, số kim loại) HS: nhận xét , bổ sung cần

I-Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ:

Oxit bazô Oxit axit

(1) (2)

(3) (4) Muoái (5)

(6) (7) (8) (9)

Bazô Axit

(54)

hoá học minh hoạ:

GV: yêu cầu HS lên bảng, HS viết PTHH minh hoạ phần (I)

GV: Nhận xét hoàn chỉnh

GV: cho HS biết mối quan hệ chất phức tạp, thể trên, chẳng qua phần nhỏ mối quan hệ Để biết mối quan hệ phức tạp nào? Các em tìm hiểu lớp

(1) CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2(dd) + H2O(l)

(2)CO2(k) + 2NaOH(dd) 

Na2CO3(dd)+H2O(l)

(3)K2O(r)+H2O(l)2KOH(dd)

-HS2:

(4)Cu(OH)2(r)CuO(r)+H2O(l)

(5)SO2(k)+H2O(l)H2SO3(dd)

(6)Mg(OH)2(r) + H2SO4(dd)

MgSO4(dd)+2H2O(l)

-HS3:

(7)CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)

Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)

(8)AgNO3(dd )+ HCl(dd) 

AgCl(r)+HNO3(dd)

(9)H2SO4(dd) + ZnO(r) 

ZnSO4(dd)+H2O(l)

HS: nhận xét HS: Ghi nhớ

minh hoạ:

(1) CuO(r)+2HCl(dd) CuCl2(dd)+H2O(l)

(2)CO2(k)+2NaOH(dd)

Na2CO3(dd)+H2O(l)

(3)K2O(r)+H2O(l) 

2KOH(dd) 4)Cu(OH)2(r) t0CuO(r)

+H2O(l)

(5)SO2(k) + H2O(l) 

H2SO3(dd)

(6)Mg(OH)2(r)+H2SO4

MgSO4(dd)+2H2O(l)

(7)CuSO4(dd)+2NaOH

Cu(OH)2(r)+Na2SO4

(8)AgNO3(dd)+HCl(dd)

AgCl(r)+HNO3(dd)

(9)H2SO4(dd)+ZnO(r)

 ZnSO4(dd) + H2O(l)

6’ HĐ III: Củng cố :

Cho HS trả lời câu hỏi sau:

1)Viết PTHH phản ứng cho biến

đổi hoá học sau

a/ Na2ONaOHNa2SO4

NaClNaNO3

b/ Fe(OH)3Fe2O3

FeCl3Fe(NO3)3

Fe(OH)3Fe2(SO4)3

2)Cho caùc chaát sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2,

Cu, CuCl2

Hãy xếp chất thành dãy chuyển hoá viết phương trình p/ứ minh hoạ

GV: Yêu cầu hs thảo luận

HS: Thảo luận nhóm viết PTHH :câu :

Na2O + H2O -> 2NaOH

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +

H2O

Na2SO4 + BaCl2 ->2 NaCl +

BaSO4(r )

NaCl + AgNO3 -> NaNO3 +

AgCl (r) Tương tự viết chuỗi b

Caâu 2:

CuSO4 -> CuCl2 -> Cu(OH)2 ->

CuO -> Cu

(55)

nhóm 4- Dặn dò: (2’)

-Về nhà học bài, giải tập: 1, 2, -HS giải thêm tập trang 41 SGK

-Tìm hiểu luyện tập vàơn lại bốn hợp chất vô , tập 1, 2, trang 43 SGK để sau học

-GV hướng dẫn cho HS số tập khó để nhà HS giải IV/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Tuaàn :

Tiết 18 : Ngày soạn 13-10-2009 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mục tiêu:

Kiến thức :

-Biết phân loại loại hợp chất vô

-Biết hệ thống hố tính chất hoá học loại hợp chất Kĩ :

-Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng hố học, kỹ phân biệt hoá chất -Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lượng

Thái độ :

Giáo dục ý thức tích cực học tập , tự lập sáng tạo II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học taäp

2-Học sinh: Chuẩn bị học cũ : tập số 1/43 sgk ,tìm hiểu trước luyện tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học :

Ổn định tình hình lớp :(1’) 2- Kiể m tra cũ: (10’)

1.Oxít Bazơ

a) Oxit bzaơ + … -> bazơ a)Bazơ + ……-> muối + nước

b) Oxit bazơ + … -> muối + nước b) Bazơ + ……-> muối + nước

c) Oxit axít + ……-> axít c) Bazơ + ……-> muối + bazơ d) Bazơ t0-> Oxit bzaơ + nước

d) Oxit axít + … -> muối + nước e) Oxit axít + Oxit bzaơ

Axít Muoái

(56)

b) Axít + … -> muối + nước b) Muối + ………-> muối + bazơ

c) Axít + … -> muối + nước c) Muối + ……… -> muối + muối

d) Axít + … -> muối + axít d) Muối + ………-> muối + kim loại e) Muối -t0> ….+ ……

GV: Hoàn chỉnh phần kiến thức củng cố tính chất cho hs 3- Giảng mới: (34’)

a- Giới thiệu bài:( 1’) Chúng ta tìm hiểu loại hợp chất vô quan trọng mối quan hệ chúng → luyện tập

b- Tiến trình tiết dạy : (33’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV 6 HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KIẾN THỨC 10’ Hoạt động I: Kiến thức cần

nhớ:

GV: Ở tiết trước ôn mối quan hệ hợp chất vô

- Phát phiếu học tập kẻ sẵn bảng trống

H?NH Yêu cầu thảo luận nhóm để giải

HS: Các hợp chất vơ chia thành loại : Oxit, axit, bazơ muối

-HS:+ Oxit chia làm loại

oxit bazơ oxit axit +Axit chia làm loại

axit có oxi axit oxi

+ Bazơ chia làm loạ

bazơ tan bazơ không tan

I- Kiến thức cần nhớ:

1- Phân loại hợp chất vô cơ:

AXIT OXIT

Các hợp chất vơ

MUỐI

Oxit

bazơ Oxit axit Axit có oxi Axit

không có oxi

Bazơ tan

Bazơ không tan BAZƠ

Muoái

axit Muoáitrung

(57)

+Muối chia làm

loại

muối trung hồ muối axit HS nêu ví dụ loại -GV:Treo sơ đồ mối quan hệ

giữa loại hợp chất vô lên bảng cho HS lên bảng điền loại chất tác chuyển hoá sơ đồ GV: cho HS biết, mối quan hệ chất phức tạp HS lên bảng điền loại chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vôcơ

+Axit

O.axit

Nhiệt + H2O phân

huỷ ba zơ

O.axit Muoái

2-T/c hoá học loại hợp chất vô cơ:

+ Bazô +O.bazô

+ H2O

+ KL + Axit + Bazơ

+ O.Bazơ + Muối

16’ HĐ II: Bài tập

Bài :- Viết PTHH minh hoạ sơ đồ biến hoá sau:

a) CaO (1)-> Ca(OH) ->(2)

CaCO3(3)-> CaCl2(4)->

Ca(NO3)2

GV: Phát phiếu học tập có sơ đồ biến hố theo nhóm u cầu nhóm thực

GV: Theo dõi nhóm hoạt động

GV: Thông báo kết bảng phụ

GV: Hồn chỉnh tập củng cố kiến thức cho hs

Bài2 :Bài toán 3*/43 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc BTvà ghi tóm tắt

- Tổ chức HS tham gia định hướng tốn

H?TB Tính chất để vận dụng viết PTHH

H?K Định hướng bước để tính khối lượng chất rắn CuO thu

H?K Chất tan nước lọc hướng tính khối lượng

-

HS: Nhóm tiếp nhận sơ đồ biến hoá tổ chức thực

- Các thành viên nhóm trao đổi thực  kết HS: Đại diện nhóm thực hiện, nhóm tham gia trao đổi  Kết

HS: Từng nhóm tham gia đánh giá kết đổûi chéo, rút kinh nghiệm

-HS: đọc BT, lớp theo dõi định hướng

-Từng HS định hướng chung bước thực tập

- Muối+Bazơ  M.mới+ B.mới

Bazơ(không tan)  O.B + Nước Viết PTPỨ

- Tính nNaOH so sánh tỉ lệ

II: Bài tập

1- Hồn thành sơ đồ biến hoá:

(1): CaO + H2O  Ca(OH)2

(2): Ca(OH)2 + CO2

 CaCO3 + H2O

(3): CaCO3 + 2HCl

 CaCl2 + H2O +

CO2

(4): CaCl2 + 2AgNO3

 Ca(NO3)2 +

2AgCl

2- Bài toán 3*/43 SGK: (Hướng dẫn thực hiện) a) PTHH xảy ra:

CuCl2 + 2NaOH

 2NaCl + Cu(OH)2

Cu(OH)2  CuO + H2O

b) Khối lượng chất rắn CuO thu được:

- nNaOH = 20/40 = 0,5(mol)

- So sánh với nCuCl2  NaOH

- CuO tính theo CuCl2

c) Khối lượng NaOH dư NaCl sinh ra:

OXIT BAZƠ

MUỐI

BAZƠ

OXIT AXIT

(58)

các chất

- Hướng dẫn thực

GV: Hoàn chỉnh tập

với nCuCl2 theo PTPỨ 

NaOH dö Vậy Cu(OH)2 

CuO tính theo CuCl2

- Chất tan nước lọc NaOH dư NaCl sinh Khối lượng chất tính theo CuCl2

- Nắm bắt hướng thực HS : Hoàn chỉnh vào

Tính theo CuCl2

5’ HĐ III :Củng cố :

Viết PTHH minh hoạ biến hoá sau:

a)Na2ONaOHNa2SO4

NaClAgCl

b) CaCO3  (A)  CaCl2 

(B)  NaOH  (C) Fe2O3

GV: Yêu cầu hs làm nhanh chấm điểm

HS: Làm tập nhanh lấy điểm

4 -Dặn dò: ( 2’)

-Về nhà học bài, tiếp tục giải tập 1, 2, trang 43 SGK -Tìm hiểu thí nghieäm:

+Natri hiđroxit với muối +Đồng (II) hiđroxit với axit +Đồng (II) sunfat với kim loại +Bari clorua với muối với axit

Giờ sau thực hành tính chất hố học bazơ muối Chuẩn bị tường trình

IV/ Rút kinh nghiệm:

(59)

Tuần 10 : Ngày soạn 15-10-2009 Tiết 19 : Ngày dạy :

Thực hành :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I/ Mục tiêu:

Kiến thức :

- Khắc sâu tính chất hố học bazơ tan (NaOH) khơng tan Cu(OH)2, số tính

chất hố học muối, qua củng cố điều kiện để phản ứng xảy Kĩ :

-Tiếp tục rèn luyện số kỹ thực hành: Lấy hoá chất, quan sát tượng, giải thích - Chú ý kĩ cụ thể gạn, lọc để giữ lại phần kết tủa ống, cách làm đinh sắt

Thái độ :

- Giáo dục ý thức ham thích TNTH học tập mơn hố học, tính kỉ luật học có TN II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Chuẩn bị theo nhóm

- Hố chất: Các dung dịch: NaOH, Na2SO4, CuSO4, HCl, BaCl2, phênolphtalêin, đinh

saét

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống, ống nhỏ giọt, đũa khuấy, kẹp ống nghiệm, giấy ráp, khay nhựa, cốc thủy tinh , lọ thủy tinh …

2-Học sinh: Ơn lại bài: Tính chất hố học bazơ muối, tìm hiểu thực hành III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tổ chức: (1’) HS vắng:

2- Kiểm tra cũ: (5’) cho HS trả lời câu hỏi sau: HS1: Nêu tính chất hóa học bazơ :

- Tác dụng chất thị - Tác dụng với oxít axít

- Tác dụng với dd axít - Bazơ khơng tan bị nhiệt phân hủy HS2 : Nêu tính chất hóa học muối :

- Tác dụng với kim loại - Tác dụng với dd axít - Tác dụng với muối - Tác dụng với bazơ - Muối bị nhiệt phân hủy

(60)

a- Giới thiệu bài: (1’) Vừa rồi, nghiên cứu loại hcvc, thực hành số làm thí nghiệm nghiên cứu oxit, axit, hôm nay, thực TN nghiên cứu bazơ muối, có nhiều tính chất hóa học nghiên cứu moat số TN điển hình b- Tiến trình tiết dạy : (38’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 25

HĐ I : Tiến hành thí nghiệm: GV: Hướng dẫn lượt thí nghiệm sau nhóm tiến hành

TN1 : PỨ NaOH với muối vàq/s

H?NH Quan sát thí nghiệm, em nêu tượng giải thích?

->Vậy, em có kết luận tính chất hố học bazơ? Viết PTHH xảy

TN2: Phản ứng đồng (II) hiđroxit với axit quan sát

H?NH Qua quan sát TN,em thấy có tượng xảy ra? Giải thích?

->Vậy, em có kết luận tính chất hố học bazơ? Viết PTHH

TN 3: CuSO4 + Kim loại Fe

H?NH Qua quan sát, em thấy có tượng xảy ra? Giải thích?

->Vậy, em có kết luận tính chất hố học muối? Viết PTHH

TN : dd BaCl2 + dd

Na2SO4

-HS làm thí nghiệm theo nhóm quan sát

-HS :+ Nêu tượng: Có xuất kết tủa màu nâu đỏ

+ Giải thích: Vì NaOH tác dụng với FeCl3 tạo

Fe(OH)3 có màu nâu đỏ

-HS: DD bazơ tác dụng với dd muối tạo thành muối bazơ 3NaOH + FeCl3  3NaCl +

Fe(OH)3

-HS làm thí nghiệm quan sát

-HS: Đồng (II) hiđroxit tan dung dịch axit clohiđric tạo thành dd Vì Cu(OH)2 phản ứng với dd

HCl tạo muối nước -HS: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 +

2H2O

-HS làm TN quan sát -HS: Sắt tan dần dd CuSO4 có màu đỏ

đồng bám vào đinh sắt Vì sắt đẩy đồng khỏi dd CuSO4

-HS: DD muối tác dụng với kim loại tạo thành muối giải phóng kim loại

CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu

-HS làm TN quan sát

I Tiến hành TN :

1-Tính chất hố học bazơ:

TN : Natri hiđrôxit tác dụng với muối:

-Cách tiến hành TN:

-Nêu h/ tượng giải thích : -Kết luận: DD bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối bazơ 3NaOH + FeCl3 

3NaCl + Fe(OH)3

TN 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit:

-Cách tiến hành TN:

-Nêu tượng giải thích: -Kết luận: Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước Cu(OH)2+2HClCuCl2

+2H2O

2- Tính chất hố học muối:

TN : Đồng (II) sunphat tác dụng với kim loại:

-Cách tiến hành TN:

-Nêu tượng giải thích: -Kết luận: DD muối tác dụng với kim loại → muối giải phóng kim loại CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu

TN :Bari

clorua tác dụng với muối: -Cách tiến hành TN:

(61)

H?NH Qua quan sát TN, em thấy có tượng xảy ra? Giải thích?

-> Vậy, em có kết luận tính chất hố học muối? Viết PTHH

TN : dd BaCl2 + dd

H2SO4

H?NH Qua quan sát TN, em thấy có tượng xảy ra? Giải thích?

->Vậy, em có kết luận tính chất hố học muối? Viết PTHH

-HS: Có xuất kết tủa màu trắng Vì dd BaCl2

phản ứng với dd Na2SO4 tạo

ra chất kết tủa BaSO4 màu

trắng

-HS: Vậy dd muối tác dụng với → muối

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 +

2NaCl -HS làm TN quan sát -HS: Có kết tủa màu trắng Vì dd BaCl2 p/ứ với H2SO4

tạo thành chất kết tủa BaSO4

-Kết luận: Muối t/d với axit → axit muối

BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl

-Kết luận: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối BaCl2+Na2SO4BaSO4

+2NaCl TN : Bari clorua tác dụng với axit:

-Cách tiến hành TN:

-Nêu tượng giải thích: -Kết luận: Muối t/d với axit → muối axit BaCl2+H2SO4BaSO4 + 2HCl

6’ HĐ II : Viết tường trình:

-GV cho HS viết tường trình theo mẫu cho: +Cách tiến hành TN +Nêu tượng giải thích

+Kết luận Viết PTHH

-HS hồn thành tường trình

II- Viết tường trình:

Theo mẫu : STT Các

TN Hiện tượng GIải thích

5’ HĐ III: Dọn vệ sinh : -GV cho HS vệ sinh dụng cụ thí nghiệm

-GV nhận xét đánh giá buổi thực hành về:

+Sự chuẩn bị Tinh thần, thái độ học tập

+Kết thí nghiệm

HS: Thu dọn hóa chất lại sau TN

Vệ sinh dụng cụ

4-Dặn dò: (2’)

-Về nhà học ôn lại chương I, đặc biệt phần tính chất hố học chất -Xem lại tập Hôm sau kiểm tra viết tiết

IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(62)

Tuần 10 : Ngày soạn :25-10-2009 Tiết 20 : Ngày dạy : KIỂM TRA TIẾT

I/ Mục tiêu : Kiến thức :

-Giúp cho HS biết vận dụng kiến thức học loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối mối quan hệ chúng để trả lời câu hỏi tập cho

Kó :

-Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học chương học sinh, biết viết PTHH , giải tập định tính định lượng

Thái độ :

GV HS rút kinh nghiệm trình giảng dạy học tập -Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, chịu khó, cần cù, thơng minh sáng tạo II/ Đề kiểm tra : ( Ngân hàng đề trường, kèm theo )

III/ Đáp án : ( Kèm theo ) IV/ Kết quả:

Lớp TSHS Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Trên TB

9A1 9A2 9A3 TC

V/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(63)

Tuần 11 : Ngày soạn 27-10-2009 Ngày dạy : Chương : KIM LOẠI

Tiết 21 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu:

Kiến thức :

-Một số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim -Một số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất

Kó :

-Biết thực TN đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính vật lí

Thái độ :

-Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hố học với số ứng dụng kim loại II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên : Dây thép, đèn cồn, bao diêm, kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, đèn điện để bàn, dây nhơm, mẫu than gỗ, búa đinh, bảng phụ

2-Học sinh : - Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước học

- Mỗi nhóm đoạn dây thép, đèn điện để bàn, đoạn dây nhôm… III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp: ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :

3- Giảng mới: ( 36’)

a- Giới thiệu bài( 1’) Những vật dụng mà thường dùng hàng ngày sống : Lưỡi dao, lưỡi cuốc, lưỡi cày, kéo… Những thứ làm gì? (làm kim loại) Vậy kim loại có tính chất vật lí gì? Tính chất vật lí kim loại

b- Tiến trình daïy: ( 35’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ HĐ I : Tính dẻo:

GV: hướng dẫn HS làm TN: Dùng búa đập vào đoạn dây nhơm, mẫu than

HS: làm TN theo nhóm quan sát

(64)

H?Y Qua quan sát, em nêu tượng

H?TB-K giaiû thích rút kết luận?

GV: Hồn chỉnh câu trả lời H?TB Vì kim loại có tính dẻo, nên dùng để làm gì? GV: cho HS quan sát mẫu: Giấy gói bánh kẹo làm nhơm, vỏ đồhộp…

HS: * Hiện tượng: + Than chì vỡ vụn

+ Dây nhôm bị dát mỏng * Giải thích:

+ Dây nhơm bị dát mỏng kim loại có tính dẻo

+ Than chì bị vỡ vụn than chì khơng có tính dẻo

* Kết luận: Kim loại có tính dẻo

HS: Kim loại rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật… HS: quan sát mẫu vật

-Kim loại có tính dẻo Kim loại dùng để rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật …

10’ HĐ II : Tính dẫn điện: GV: cho HS làm TN: Cắm phích điện vào ng/ điện q/sát H?Y Q/s, em thấy có h/t xảy ra?

H?TB Trong thực tế dây dẫn thường làm kim loại nào? Các kim loại khác có dẫn điện khơng?

H?TB Vậy, em có kết luận tính chất vật lí kim loại dùng để làm gì? GV: Kết luận giáo dục HS…

HS: làm TN quan sát HS: Đèn sáng lên

-HS: + Trong thực tế, dây dẫn thường làm Cu, Al… + Các kim loại khác có dẫn điện (nhưng khả dẫn điện thường khác nhau)

HS: Kim loại có tính dẫn điện khả dẫn điện khác HS : Làm dây dẫn điện

HS lắng nghe

II- Tính dẫn điện:

-Kim loại có tính dẫn điện -Các kim loại khác có tính dẫn điện khác Kim loại dùng làm dây dẫn điện

10’ HĐ III : Tính dẫn nhiệt GV: hướng dẫn nhóm HS làm TN: ( SGK )

H?K Quan sát TN, em thấy có tượng xảy ra? Giải thích?

GV cho HS biết làm TN với dây đồng, dây nhơm… có tượng tương tự

H?TB Vậy, em có kết luận tính chất kim loại?và ứng dụng

GV cho HS biết: Các KLkhác có tính d/nhiệt, khaùc

HS: làm TN quan sát HS: Phần dây thép không tiếp xúc với lửa bị nóng lên Đó thép có tính dẫn nhiệt

HS: lắng nghe

HS: Kim loại có tính dẫn nhiệt HS: lắng nghe

HS: Làm dụng cụ nấu ăn

III- Tính dẫn nhiệt:

-Kim loại có tính dẫn nhiệt -Kim loại khác có tính d/ nhiệt khác

Kim loại dùng để làm dụng cụ nấu ăn 5’ HĐ IV : Ánh kim:

GV: Đưa mẫu than thau nhôm bóng tối H?TB : Gọi HS nêu nhận xét

HS: lắng nghe

HS: nhận xét: Kim loại có tính

IV- Ánh kim:

(65)

Nhờ tính chất này, kim loại dùng để làm gì? GV: Hồn chỉnh kiến thức

aùnh kim

HS: Dùng làm đồ trang sức vật dụng trang trí khác

dụng trang trí khác

7’ HĐ V: củng cố:

Câu ; Cho KL sau: Cu, Zn, Mg, Na, Ag, Fe.Hãy KL dẫn điện tốt nhaát

Câu2: BT2/48 SGK( Bảng phụ ) Hướng dẫn điền khuyết GV: Hoàn chỉnh tập

- Ag, Cu

- Từng nhóm tham gia, nhận xét

- Tính dẫn điện

- Tính chất vật lí

Hướng dẫn học nhà :(1’)

-Về nhà học bài, làm tập: 2, 3, 4, trang 48 SGK Hướng dẫn BT4

Tìm hiểu tính chất hoá học kim loại để sau học Lưu ý t/c: Axit + KL, Muối + KL, Oxi + KL

IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(66)

Tuần 11 Ngày soạn : 30-10-2009 Tiết 22 : Ngày dạy :

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu:

Kiến thức :

-Hiểu biết tính chất hố học kim loại:Tác dụng KLvới phi kim, với d/d axit, với d/d muối

-Biết rút tính chất hố học kim loại cách: +Nhớ lại kiến thức biết từ lớp chương lớp

+Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét +Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học kim loại

Kỉ :

Quan sát , tiến hành thí nghiệm , viết phương trình hóa học

Thái độ :

-Có hiểu biết kim loại thực tế , giáo dục tính kỉ luật thí nghiệm II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên : + Dụng cụ: Lọ TT miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm , ống nghiệm , đèn cồn, muôi sắt, bảng phụ

+ Hoá chất: Một lọ O2, Cl2, Na, dây thép, Zn, Cu, dd H2SO4, CuSO4, AlCl3

2-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu trước học mới, bảng phụ III/ Hoạt độâng dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: ( 1’) 2- Kiểm tra cũ: ( 6’)

-Nêu tính chất vật lí kim loại

-Hãy kể tên KL sử dụng để: Làm vật dụng gia đình, Sản xuất dụng cụ, máy móc

DỰ KIẾN TRẢ LỜI :

- Kim loại có tính chất vật lí : tính dẽo , dẫn điện , dẫn nhiệt tốt , có ánh kim - Nhơm : dùng làm dây dẫn điện , dụng cụ nấu ăn , miếng rữa chén …

(67)

a- Giới thiệu bài: ( 1’) Vừa đãbiết tính chất vật lí củaKL Hơm nay, tìm hiểu tính chất hh…

b- Tiến trình dạy: (37’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ HĐ I : Phản ứng kim

loại với phi kim:

GV: Gợi nhớ cho hs tính chất hóa học kim loại trước

Chúng ta tiến hành tìm hiểu tính chất

GV: Hướng dẫn TN tìm hiểu

TN1 : Thanh sắt để ngồi

khơng khí

Đốt dây sắt đèn cồn , đưa vào lọ O2

H?TB-K Nêu tượng ,kết luận viết PTHH

GV: Gợi ý thêm chổ lị rèn H?K Sắt nóng đỏ cháy oxi tạo thành chất gì? Viết PTHH

GV: cho HS biết KL khác như: Al, Zn, Cu … p/ứ với oxi tạo oxit tương ứng,

-GV: Cho hs quan sát H2.4sgk TN: Đưa muổng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí clo cho HS quan sát

H?TB Qua quan sát, em thấy có tượng xảy ra? Viết PTHH

GV: cho HS biết: Ở nhiệt độ cao, nhiều KL phản ứng với lưu huỳnh tạo thành muối sunfua

H?K Từ tính chất trên, em rút kết luận phản ứng kim loại với phi kim?

GV: bổ sung hoàn chỉnh kết luận

HS: Nêu tác dụng với oxi, axít ,muối

HS: Liên hệ thực tế nêu :thanh sắt bị rỉ ; cháy mạnh lóe sáng

-HS: Tạo thành oxit sắt từ 3Fe(r)+2O2(k) -> Fe3O4(r)

-HS: laéng nghe

-HS quan sát tượng

-HS: Na nóng chảy cháy khí clo tạo thành khói trắng 2Na(r)+Cl2(k) -> 2NaCl(r)

-HS: lắng nghe

-HS: thảo luận nhóm rút kết luận: Hầu hết kim loại phản ứng với oxi nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao, tạo thành oxit Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối -HS: Kết luận

I- Phản ứng kim loại

với phi kim:

1- Tác dụng với oxi: 3Fe(r)+2O2(k) ->

Fe3O4(r)

2- Tác dụng với phi kim khác:

2Na(r)+Cl2(k) ->

2NaCl(r)

(68)

10’ HĐ II : Phản ứng kim loại với dung dịch axit: GV: Đưa TN:

Cho kim loại Zn + dd HCl Cu + dd HCl H?TB Nêu tượng , kết luận viết PTHH

H?K Hãy cho biết phản ứng kim loại với axit thuộc phản ứng

GV: Hồn chỉnh kiến thức ơn lại kiến thức cũ : H2SO4 đặc nóng + kim loại

không giải phóng khí H2 ,

HNO3 + kim loại thường

khơng giải khí H2 -> học

caáp THPT

GV: Phát phiếu học tập : Hoàn chỉnh PT :

a)….+ HCl -> MgCl2 + H2

b)….+ ……-> ZnO c) …+ Cl2 -> NaCl

d) K +… -> K2S

GV: Thảo luận nhóm , đánh giá lẫn ( có đáp án )

HS: ống : sủi bọt

ống : không tượng HS: Một số KL phản ứng với dd axit tạo thành muối khí H2

Zn(r)+H2SO4(dd) -> ZnSO4(dd)

+H2(k)

HS: P/Ứ -> kết luận

HS: ý

HS: Thảo luận nêu kết , nhóm tự trao đổi đánh giá lẫn

II- Phản ứng kim loại với dung dịch axit:

Một số KL + dd axit → Muối + H2

Zn(r)+H2SO4(dd) ->

ZnSO4(dd)+H2(k)

VD:

a Mg + 2HCl ->MgCl2 + H2

b 2Zn + O2 -> 2ZnO

c 2Na + Cl2 -> 2NaCl

d 2K + S -> K2S

10’ HĐ III : Phản ứng kim loại với dung dịch muối: GV: Đưa TN:( 1) Cho kim loại Cu + dd AgNO3

(2)kim loại Fe + dd CuSO4

H?TB-Y Quan sát nêu tượng

H?TB-K Giải thích , kết luận viết PTHH ->tên phản ứng

H?TB-K Từ thí nghiệm trên, em rút kết luận phản ứng kim loại với ddịch muối?

GV: Hoàn chỉnh kiến thức ý phản ứng

HS:Nêu Cu có màu trắng xám bám vào màu dd dần có màu xanh ; Zn có màu nâu đỏ bám vào, màu xanh dd nhạt dần

-HS: Tạo thành đồng nitrat giải phóng bạc

Cu(r)+2AgNO3(dd) ->

Cu(NO3)2(dd)+2Ag( r)

Zn(r)+CuSO4(dd) ->ZnSO4(dd)

+Cu(r) -HS: thảo luận nhóm trả lời: KL h/động hh mạnh đẩy KL h/động hh yếu khỏi dung dịch muối tạo thành muối kim

III- Phản ứng kim loại với dung dịch muối:

1- Phản ứng đồng với dung dịch bạc nitrat:

Cu(r)+2AgNO3(dd)

Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)

2- Phản ứng kẽm với dung dịch đồng(II)

sunfat:

Zn(r)+CuSO4(dd) ->

ZnSO4(dd)+Cu(r)

* Kết luận:

(69)

thế loại M + KL Mới 3’ HĐ IV: Củng cố:

Câu 1:

BT3/51 SGK: (Phiếu học taäp)

Hướng dẫn thực

- Hoạt động nhóm Đại diện nhóm thực PTPỨ - Từng HS tham gia, lớp bổ sung

1) Vieát PTHH :

a Zn + H2SO4 -> ZnSO4 +

H2 (r)

b.Zn + AgNO3 -> Zn(NO3)2

+ Ag ( r) c 2Na + S -> Na2S

d Ca + Cl2 -> CaCl2

4-Dặn dò: ( 2’)

-Về nhà học bài, giải tập: 2, 3, 4, 5, trang 51 SGK.HS giải thêm trang 51 -GV hướng dẫn HS giải tập trang 51 SGK

-Về nhà tìm hiểu mới: Dãy hoạt động hoá học kim loại để sau học -Chú ý mức độ hoạt động mạnh yếu Kim loại

IV/ Rút kinh nghiệm, boå sung:

……… ………

Tuần 12 : Ngày soạn: 2-11-2009 Tiết 23 : Ngày dạy :

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I/ Mục tiêu:

Kiến thức :

-Biết dãy hoạt động hoá học kim loại, ý nghĩa dãy … -Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hoá học số kim loại từ TN phản ứng biết

Kỉ :

Biết cách tiến hành thí nghiệm số thí nghiệm đối chứng

-Viết PTHH chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

3.Thái độ :

-Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH KL để xét phản ứng cụ thể có xảy hay khơng

- ý thức tác hại học TN II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên : + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc TT, kẹp gỗ, bảng phụ,phiếu học tập

+ Hoá chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây Ag, dd: CuSO4, AgNO3, HCl, H2O…

2-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu mới, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: ( 1’)

2- Kiểm tra cũ: ( 7’) GV cho HS giải tập sau: 1.Hãy viết PTHH theo sơ đồ phản ứng sau:

(70)

b/ ……… + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + Ag

2.Viết PTHH phản ứng xảy cặp chất sau đây:

a/ Kẽm + Axit sunfuric loãng c/ Kẽm + Dung dịch bạc nitrat b/ Natri + Lưu huỳnh d/ Canxi + Clo

DỰ KIẾN TRẢ LỜI :

PTHH : a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b) Cu + AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

Viết PTHH :

a) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 c) Zn + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag

b) 2Na + S -> Na2S d) Ca + Cl2 -> CaCl2

3- Giảng mới: ( 37’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Mức độ hoạt động hoá học khác kim loại thể nào? Dãy hoạt động hoá học kim loại giúp em trả lời câu hỏi

b- Tiến trình dạy: ( 36’)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ HĐI: Dãy HĐHH KL

được xây dựng thế nào?

GV: hướng dẫn cho HS nhóm làm

TN1: Cho đinh sắt vào dd CuSO4 cho mẫu dây Cu

vào dd FeSO4 quan sát

H?TB Qua quan sát, em thấy có tượng xảy ra? H?K Nhận xét? Viết PTHH,rút kết luận

GV: Hoàn chỉnh kiến thức

TN2: - Cho kim loại Cu + dd AgNO3

-Cho kim loại Ag + dd CuSO4

H?TB Quan sát TN, em thấy có tượng xảy ra? H?TB-K Nhận xét? Viết PTHH? Rút kết luận?

TN3: Cho Fe + dd HCl. Cu + dd HCl H?TB Quan sát thí nghiệm, em thấy có tượng xảy ra?

HS: làm TN theo nhóm quan sát

HS:+ Hiện tượng: Ở (Ố1): có chất

rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt, màu xanh dd CuSO4 nhạt dần

Ố2: khơng có tượng xảy

+ Nhận xét:… Fe(r)

+CuSO4(dd)FeSO4(dd) + Cu

Cu khơng phản ứng

HS: Vậy Fe HĐHH mạnh Cu

HS: quan sát TN

HS:+ Hiện tượng:Ở ốn 1: có chất rắn màu xám bám vào dây Cu, dd chuyển thành màu xanh; ốn 2: khơng có tượng xảy Cu(r)+2AgNO3(dd) ->

Cu(NO3)2 + 2Ag(r)

+ Kết luận: Cu mạnh Ag HS: làm TN quan sát

HS:+ Hiện tượng: ống nghiệm1: có nhiều bọt khí ra; ống nghiệm khơng có tượng Fe(r)+2HCl(dd) ->FeCl2(dd)+ H2

I- Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng nào?

1- Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào dd CuSO4

và cho mẫu dây đồng vào dd FeSO4

Fe(r)+CuSO4(dd) ->

FeSO4(dd)+Cu(r)

Vậy:Fe mạnh Cu 2- Thí nghiệm 2: (SGK)

Cu(r)+2AgNO3(dd)

Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)

Vậy:Cu mạnh Ag

3- Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt đồng nhỏ vào vào ống nghiệm đựng dd HCl

(71)

H?k Nhận xét? Viết PTHH? Rút kết luận?

TN4: - Cho Na + H2O

(phenolphtalein ) Cho Fe +H2O

H?TB Qua quan sát, em nêu tượng?

H?K Nhận xét? Viết PTHH? Kết luận?

GV: Hồn chỉnh vàtừ TN yêu cầu hs xếp nguyên tố

GV: giới thiệu nhiều thí nghiệm khác người ta kim loại thành dãy hoạt động hoá học số kim loại

Cu khơng phản ứng

+ Kết luận: Fe mạnh H2

và H2 mạnh Cu

HS:+ Hiện tượng: cốc 1: Na chạy nhanh mặt nước, có khí ra, dung dịch có màu đỏ; cốc 2: khơng có tượng 2Na(r)+2H2O(l)2NaOH(dd) +

H2 +Kết luận:

Na mạnh Fe

HS: Sắp n tố : Na Fe H Cu Ag

HS: quan sát dãy hoạt động hoá học

Vậy: Ta xếp Fe trước H2

và H2 trước Cu

4- Thí nghieäm 4: (SGK) 2Na(r)+2H2O(l)

2NaOH(dd)+H2(k)

Vậy: Ta xếp Na đứng trước Fe

Dãy hoạt động hoá học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Dãy hoạt động hóa học của kim loại : K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au 9’ HĐ II: Dãy hoạt động hố

học có ý nghĩa nào? GV: cho HS thảo luận nhóm để nêu lên ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

GV: hoàn chỉnh

HS: thảo luận nhóm trả lời HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

II- Dãy hoạt động hố học có ý nghĩa thế nào?

- HĐHH giảm dần từ trái qua phải

-KL(trước Mg) + H2O →

Kieàm + H2

-KL(trước H2) + dd axit

→ Muoái + H2

-KL đứng trước (trừ Na, K …) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối 5’ HĐ III: Củng cố:

H? BT1/54 SGK:

BT trắc nghiệm( Dùng bảng phụ )

H? Dung dịch FeSO4 có lẫn

một CuSO4 Dùng KL

để làm

HS: Từng HS suy luận tham gia trả lời

- Lớp bổ sung thống HS:Trao đổi nhóm nhỏ, thống thực bổ sung

- ĐÁ: c

(72)

4-Dặn dò: ( 2’)

-Về nhà học bài, giải tập 2, 3, trang 54 SGK GV hướng dẫn cho HS giải tập SGK

-Về nhà tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hố học, ứng dụng cách sản xuất nhôm để sau học

Nhơm có tính chất hố học riêng ( Lưỡng tính ) IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………

Tuần 12 : Ngày soạn: 3-11-2009 Tiết 24 : Ngày dạy : NHÔM (Al = 27)

I/ Mục tiêu: Kiến thức :

-Tính chất vật lý, hố học nhơm: Al có tính chất hố học kim loại nói chung -Biết dự đốn tính chất hố học nhơm, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn

-Dự đốn nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Kĩ :

- Tiến hành thí nghiệm

-Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học nhơm Thái độ :

-GIáo dục cho học sinh nhà sử dụng đồ dùng nhôm tránh chà rửa nhiều , không dùng thau nhôm để ngâm xà phịng …

- Tìm hiểu thực tế để có hiểu biết Al tốt II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên :+ Dụng cụ: Đèn cồn, lọ TT, giá ốn, ốn, kẹp gỗ, tranh vẽ H2.14 SGK, bảng phụ + Hoá chất: Các dd: AgNO3, HCl, CuCl2,NaOH, bột Al, dây Al, Fe…

2-Học sinh : Chuẩn bị cũ, tìm hiểu mới, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học :

1- Ổn định tình hình lớp:( 1’) HS vắng: 2- Kiểm tra cũ: ( 7’)

(73)

a/ K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe b/ Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn c/ Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K d/ Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe 3- Giảng mới: ( 28’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Có 80 ngun tố kim loại, nhơm làngun tố phổ biến thứ ba vỏ trái đất, đồng thời có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất

b-Tiến trình dạy: ( 27’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ HĐ I : Tính chất vật lí:

-GV cho HS quan sát nhôm ? Qua quan sát, em cho biết tính chất vật lí nhôm?

GV bổ sung vàhồn chỉnh

-HS quan sát nhôm

-HS: Nhơm kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẻo, dẫn điện nhiệt tốt

I- Tính chất vật lí: Nhơm kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẻo, dẫn điện nhiệt tốt, nóng chảy 660oc

17

’ HĐ II : Tính chất hố học:? Hãy dự đốn xem Al có tính chất hố học nào? Vì sao? GV làm TN: Rắc bột Al lửa đèn cồn cho HS q/ sát ? Qua quan sát, em thấy có tượng xảy ra? Nhận xét, viết PTHH?

GV cho HS biết: Lớp Al2O3

mỏng, bền vững Bảo vệ đồ vật Al,không nên cạo ? Nhôm tác dụng với phi kim khác như: Cl2, S tạo thành chất

gì? Viết PTHH

?Vậy, em có kết luận phản ứng nhôm với phi kim? ?Nhôm tác dụng với dd axit tạo thành chất gì? Viết PTHH

GV cho HS biết Al không PỨ với H2SO4 HNO3 đặc nguội

-GV hướng dẫn cho HS làm TN phản ứng Al với dd muối CuCl2 quan sát

? Qua TN, em thấy có tượng xảy ra? Nhận xét? Viết PTHH? Kết luận?

?Từ t/c hoá học Al, em rút kết luận Al? -GV hướng dẫn cho HS làm TN cho Al Fe vào ống nghiệm

-HS: Nhơm có tính chất hố học kim loại Vì Al KL -HS quan sát TN

-HS: Nhôm cháy sáng, tạo thành chất rắn màu trắng

4Al(r)+3O2(k)

o

t

  2Al2O3(r)

-HS laéng nghe

-HS: Tạo thành muối 2Al(r)+3Cl2(k)2AlCl3(r)

2Al(r)+3S(r)Al2S3(r)

-HS: Nhôm + Oxi → Nhôm oxit Nhôm + Phi kim → Muối -HS: Tạo thành muối giải phóng khí H2

2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd)

+3H2(k)

-HS laéng nghe

-HS làm TN quan sát

-HS: Nhơm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngồi dây Al, màu xanh dd nhạt dần

2Al(r)+3CuCl2(dd)

2AlCl3(dd)+3Cu(r)

-HS: Nhơm có tính chất hố học kim loại

-HS laøm TN vaø quan sát

II- Tính chất hố học: 1- Nhơm có t/chh KL không?

a/ Phản ứng nhơm với phi kim:

• Phản ứng nhôm với oxi:

4Al(r)+3O2(k)

o

t

 

2Al2O3(r)

• Phản ứng nhôm với phi kim khác: 2Al(r)

+3Cl2(k) 2AlCl3(r)

*Kết luận: (SGK)

b/ Phản ứng nhơm với dung dịch axit:

Nhôm +dd axit → Muối +Hiđro

2Al(r)+6HCl(dd) 2AlCl3(dd)+3H2(k)

c/ Phản ứng nhôm với dung dịch muối:

2Al(r)+3CuCl2(dd)

2AlCl3(dd)+3Cu(r)

Al phản ứng với nhiều dd muối kim loại hoạt động hoá học yếu tạo muối Al KL

Kết luận: Nhơm có những

(74)

đựng dd NaOH cho HS quan sát ?Qua TN, em thấy có h/ tượng xảy ra? Nêu kết luận mình?

-HS: Ở ống nghiệm 1, Al tan dần, có bọt khí xuất hiện; ống nghiệm2 khơng có h/ tượng Vậy Al PỨ với dd kiềm

2- Nhôm có t/chh khác 2Al (r)+2H2O(l)+

2NaOH(dd)2NaAlO2

+3H2(k)

Al có PỨ với dd kiềm 2’ HĐ III : Ứng dụng :

?Qua thực tế sử dụng Al, em nêu ứng dụng nó?

Hoạt độngIII : Ứng dụng : -HS nêu ứng dụng nhơm

III- Ứng dụng :(SGK)

5’ HĐ IV : Sản xuất nhôm:

-GV treo tranh vẽ H2.14 SGK cho HS quan sát thuyết trình cách sản xuất nhôm cho HS nắm

Hoạt độngIV : Sản xuất nhôm: -HS quan sát tranh vẽ lắng nghe GV giảng

IV- Sản xuất nhôm: Điện phân hỗn hợp nóng chảy nhơm oxit criolit bể điện phân

2Al2O3

dpnc criolit

   4Al+ 3O

2

7’ HÑ V: Củng cố: ? BT2/58 SGK:

Hướng dẫn thực hiện: Sử dụng t/c Al tác dụng với Dd muối axit

- Thảo luận nhóm để thực Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét

-a) Khơng có tượng b) Màu xanh nhạt dần, Cu màu đỏ bám vào Al

……… 4-Dặn dò: ( 2’)

-Về nhà học bài, giải tập : 3, 4, trang 58 SGKGV hướng dẫn HS giải tập -Về nhà tìm hiểu : Tính chất vật lí, tính chất hố học sắt để hơm sau học

Chú ý hố trị Fe

IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ………

Ngày soạn: 21-11-2006

Tieát 25: SẮT ( Fe = 56 )

I/ Mục tiêu:

-Biết dự đốn tính chất vật lí tính chất hố học sắt Biết liên hệ tính chất sắt vị trí sắt dãy hoạt động hoá học

-Biết dùng TN sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hố học sắt

-Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối kim loại hoạt động sắt

- Có hiểu biết Fe thực tế II/ Chuẩn bị:

1- Giáo viên :+ Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ, bảng phụ + Hoá chất: Dây sắt hình lị xo, bình khí clo thu sẵn

(75)

1- Ổn định tình hình lớp: ( 1’) Quan sát tình hình lớp 2- Kiểm tra cũ: ( 8’)

-Viết PTHH biểu diễn chuyển hoá theo sơ đồ sau: Al  Al2O3  AlCl3  Al(NO3)3  Al NaAlO2

-Thả mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch sau:

a/MgSO4 ; b/ CuCl2 ; c/ AgNO3 ; d/ HCl

Cho biết tượng xảy Giải thích viết PTHH 3- Giảng mới: ( 26’)

a- Giới thiệu bài: (1’) Ngày tất kim loại, sắt sử dụng nhiều Hãy tìm hiểu tính chất vật lí hố học sắt

b- Tiến trình dạy: ( 25’)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ HĐ I: Tính chất vật lí:

-GV giới thiệu sắt cho HS quan sát

? Qua quan saùt, em cho biết tính chất vật lí sắt?

-HS quan sát

-HS nêu tính chất hố học sắt

I- Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy 1539oc, có tính nhiễm từ.

22 ’

HĐ II: Tính chất hố học : ? Sắt kim loại, sắt có khả tác dụng với chất nào?

? Sắt nóng đỏ cháy oxi tạo thành chất gì? Viết PTHH ? Phản ứng thường diễn hàng ngày đâu?

-GV làm TN sắt tác dụng với clo cho HS quan sát

? Qua quan sát, em nhận xét tượng viết PTHH? GV cho HS biết, nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác: S, Br2 … tạo thành

muối

?Vậy, em có kết luận phản ứng sắt với phi kim? ? Sắt tác dụng với dd axit loãng như: HCl, H2SO4 … tạo thành

chất gì? Viết PTHH

GV lưu ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội H2SO4

đặc, nguội, nên ta dùng bình sắt để chứa axit nầy

? Sắt tác dụng với dung dịch

-HS: Tác dụng với phi kim : oxi, clo; tác dụng với dd axit; dd muối kim loại hoạt động -HS: Tạo thành oxit sắt từ:

3Fe(r)+2O2(k)

o

t

  Fe3O4(r)

-HS: Trong lò rèn, nơi hàn sắt

-HS quan sát

-HS: Sắt cháy sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ

2Fe(r)+3Cl2(k)

o

t

  2FeCl3(r)

-HS laéng nghe

-HS: sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit muối -HS: Tạo thành muối sắt(II) giải phóng khí H2

Fe(r)+2HCl(dd)FeCl2(dd)+

H2(k)

-HS lắng nghe

I- Tính chất hố học : 1- Tác dụng với phi kim:

a/ Tác dụng với oxi: Sắt nóng đỏ cháy oxi tạo thành oxit sắt từ 3Fe(r)+2O2(k)

o

t

 

Fe3O4(r)

b/ Tác dụng với clo: Tạo thành muối sắt (III) clo rua 2Fe(r)+3Cl2(k)

o

t

 

2FeCl3(r)

Vậy: sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit muối

2- Tác dụng với dung dịch axit: Tạo thành muối sắt(II) giải phóng khí H2

(76)

muối nào? Viết PTHH

? Từ t/c hố học sắt, em rút kết luận sắt? ? Qua tính chất hố học sắt, em có nhận xét hố trị sắt?

-HS: Sắt tác dụng với dd muối kim loại hoạt động hơn, tạo thành muối sắt (II) giải phóng kim loại

Fe(r)+CuSO4(dd)FeSO4(dd)

+Cu(r) Vậy: Sắt có tính chất hố học kim loại

-HS: Sắt có hố trị II sắt tác dụng với dd axit muối, có hố trị III sắt tác dụng với clo

3- Tác dụng với dung dịch muối: Tạo thành muối sắt (II) giải phóng kim loại Fe(r)+CuSO4(dd)

FeSO4(dd)+Cu(r)

Kết luận: Sắt có tính chất hố học kim loại

8’ HĐ III: Củng cố:

? Điều chế Fe2O3 từ Fe, đầy đủ

các điều kiện hoá chất Hướng dẫn…

? BT3/60 SGK: Hướng dẫn…

- Hoạt động nhóm

- Trao đổi thực

- 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

- FeCl3 + 3NaOH →

Fe(OH)3 + 3NaOH

-2Fe(OH)3→ Fe2O3+ 3H2O

- Duøng dd NaOH 4-Daën do:ø ( 2’)

-Về nhà học bài, giải tập: 2, 4, trang 60 SGK GV hướng dẫn HS giải tập 5:

+Xác định chất rắn dư +Viết PTHH +Tính số mol CuSO4

số mol Cutính khối lượng Cu +Tính số mol NaOH

+Tính thể tích dd NaOH

-Tìm hiểu hợp kim sắt cách sản xuất chúng để sau học -Đọc thêm phần em có biết

IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w