boå sung kieán thöc veà caùc lôùp töø taøi lieäu daïy töï choïn ngöõ vaên 6 – cao thò kieàu oanh trang 2 – boå sung kieán thöùc veà caùc lôùp töø tieáng vieät i muïc tieâu ii thôøi löôïng 6 tieát iii

5 9 0
boå sung kieán thöc veà caùc lôùp töø taøi lieäu daïy töï choïn ngöõ vaên 6 – cao thò kieàu oanh trang 2 – boå sung kieán thöùc veà caùc lôùp töø tieáng vieät i muïc tieâu ii thôøi löôïng 6 tieát iii

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(Gôïi yù: Caùc töø ñaõ cho coù nghóa töông ñöông nhau, HS ñaët caâu vôùi töøng töø vaø thöû thay theá chuùng cho nhau ñeå ruùt ra nhaän xeùt veà caùch duøng. Löu yù: Töø Haùn Vieät vaø[r]

(1)

BỔ SUNG KIẾN THỨC VỀ CÁC LỚP TỪ TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu:

II Thời lượng: tiết.

III.Bài đọc: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG VAØ NÂNG CAO KIẾN THỨC TỪ MƯỢN.

Tieát 1,2:

Xét theo nguồn gốc, lớp từ tiếng Việt chia làm hai loại Đó từ nhân dân sáng tạo gọi từ Việt; từ vay mượn ngôn ngữ khác gọi từ mượn

1. Lí mượn từ cách vay mượn.

Tiếng Việt chưa có từ biểu thị biểu thị khơng xác ý nghĩa nên phải vay mượn từ ngôn ngữ khác Chúng ta có nhiều cách vay mượn khác nhau:

- Mượn hồn tồn có nghĩa mượn ý nghĩa lẫn dạng âm từ nước

VD: xà phòng, mít tinh, bôn -sê- vích, …

- Mượn cách dịch ý dùng tiếng Việt hay Hán Việt để dịch nghĩa hình vị ngôn ngữ Ấn Âu

VD: Star (tiếng Anh) dịch ý Garde-boue (tiếng Pháp)  chắn bùn

* Nói dễ hiểu từ mượn từ tiếng Việt vay mượn từ ngôn ngữ khác âm lẫn ngữ nghĩa Tiếng Việt mượn từ nhiều ngôn ngữ Anh, Pháp, Nga, … phận từ mượn quan trọng từ mượn tiếng Hán (thường gọi từ Hán Việt)

2. Nguyên tắc mượn từ:

 NT1: Mượn từ để làm giàu thêm vốn từ tiếng Việt

 NT2: Mượn từ mà tiếng Việt khơng có sẵn khó dịch

 NT3: Không mượn từ cách tùy tiện để giữ gìn sáng

tiếng Việt

3. Các phận từ mượn:

Tiếng Hán Tiếng Pháp Tiếng Việt mượn từ nhiều ngôn ngữ khác

Tiếng Anh Tiếng Nga Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán Từ mượn tiếng Hán gồm từ gốc Hán từ Hán Việt

4. Cách viết:

(2)

* Cách 2: Những từ chưa Việt hóa hồn toàn gồm hai tiếng trở lên, ta nên dùng gạch nối để nối tiếng

VD: ra-đi-ô, in-tơ-net, bôn-sê-vích, … IV BÀI TẬP VẬN DỤNG

Tiết 3:

1 Nhóm tập nhận biết. Bài tập 1,2, Ngữ văn 6, tập 1, trang 26 Bài 1:

a vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ; nguồn gốc tiếng Hán b Từ: Gia nhân => nguồn gốc: tiếng Hán c Quyết định, lãnh địa => nguồn gốc: tiếng Hán d In -tơ – net => nguồn gốc: tiếng Anh Bài 2: Xác định nghĩa yếu tố (tiếng) tạo thành từ Hán Việt a Giả: người vật

b Khán: nhìn, trông coi, c Thính: nghe

d Độc: đọc

e Yếu: quan trọng f Điểm: vết đen

g Lược: tóm tắt điều bản, chủ yếu h Nhân: người

2 Nhóm tập tổng hợp sáng tạo: Bài tập 3,4,5 – Ngữ văn 6, tập 1, trang 26 Bài 3: Nêu số từ mượn:

a. Tên đơn vị đo lường: met, kilomet, xăng timet b. Tên phận xe đạp: ghi đông, gác ba ga c. Tên đồ vật: ra-đi-ô, ti vi, cát-sét

Bài 4: Từ mượn

phôn - gọi điện nốc ao - đo ván

fan - người say mê

Những từ dùng giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày Cần cân nhắc để dùng cho phù hợp, không nên dùng từ mượn cách thái VD:

- Khi nói chuyện với bạn dùng phôn: Nam vừa phôn cho tớ, rủ chơi.

- Khi nói chuyện với thầy, giáo hay người lớn khơng dùng phơn mà phải dùng gọi điện:

(3)

Bài 5: Chính tả (nghe viết): Thánh Gióng (từ Tráng sĩ mặc áo giáp đến lập đền thờ quê nhà)

- Phaân biệt tr/ch: tráng só - Phân biệt t/c: sắt

- Phân biệt n/l: lúc, lên, lửa, lớp, lẫn, là, lập, lại / núi, nơi, - Phân biệt s/x: sứ giả, sắt, Sóc Sơn

Tiết 4,5

3 Nhóm tập củng cố, rèn luyện mở rộng: Bài 1: Nêu lí quan trọng phải mượn từ tiếng Việt Bài 2: (Khoanh tròn đáp án đúng)

 Những từ hải đăng, tâm can, giang sơn, sơn hà, binh thư, giáo viên là từ

mượn ngơn ngữ nào? a Tiếng Nhật

b Tiếng Hán c Tiếng Anh d Tiếng Pháp

 Trong từ sau từ từ mượn:

a ngaøy xưa b cha mẹ c mãng xà d trâu

Bài 3: Xác định từ mượn xếp chúng vào vị trí phù hợp với nguồn gốc nó:

Ăn, ăn uống, ẩm thực, văn hóa, học sinh, người dạy, khí hậu, khơng gian, quốc gia, hịa bình, đầm ấm, lo lắng, vui vẻ, ti vi, pa-ra- bôn, ô tô, tàu thủy, xe lửa, gác-đờ- bu, săm, lốp, pê-đan, gác-măng-rê, cúp, ten-nít, tuốc-lơ-vít, nước, sơng

Từ mượn tiếng Hán Từ mượn tiếng Anh, tiếng Pháp M: Sính lễ Gác – ba - ga

Bài 4: Liệt kê khoảng 20 từ mượn mà em biết theo nhóm: từ mượn tiếng Hán từ mượn ngơn ngữ khác (BT khơng u cầu tìm từ mượn Việt hóa cách triệt để khó xác định nguồn gốc)

Từ mượn tiếng Hán Từ mượn ngôn ngữ khác M: Độc lập Xô viết

Bài 5:(Bài tập sách tập Ngữ văn tập 1, trang 11) Cho nghĩa sau tiếng đại:

(1) to, lớn

(4)

(4) thời, thời kỳ

Hãy xác định nghĩa tiếng đại trong từ ngữ băbgf cách ghi số thứ tự nghĩa nêu vào ô trống

đại châu đại diện

đại lí đại dương

đại chiến đại ý

cận đại đại từ

đại lộ hiện đại

đại biểu tứ đaiï đồng đường

Bài 6: Hãy đặt câu với từ cặp từ để thấy cách dùng từ khác chúng:

- phu nhân / vợ - phụ nữ / đàn bà - Tổ quốc / đất nước

(Gợi ý: Các từ cho có nghĩa tương đương nhau, HS đặt câu với từ thử thay chúng cho để rút nhận xét cách dùng Lưu ý: Từ Hán Việt từ Việt thường khác sắc thái ý nghĩa: Từ Hán Việt thường mang tính khái quát cao, thích hợp với hồn cảnh sử dụng trang trọng, có tính nghi lễ.)

Tiết 6:

Bài 7: Viết tả (phân bieät l / n):

Những ngày đẹp trời, buổi sáng bồ câu bay đàn Sau hồi lượn vịng khơng trung lành, chúng đậu xuống mặt đất tha thẩn đi lại lại với đầu lắc lư, lắc lư

Vì bồ câu lắc lư đầu liên tục mà không bị hoa mắt, nhức đầu nhỉ? Thật ra, quan sát kĩ, ta thấy bồ câu chẳng lắc lư chút đầu bé nhỏ chúng Chỉ thân bồ câu to, chân lại ngắn nên thân hình chúng đảo qua đảo lại, cổ ngắn đung đưa, khiến ta lầm tưởng đầu bồ câu lắc lư thơi

(Theo TRI THỨC BÁCH KHOA CHO EM) Bài 8: Dựa vào đoạn văn trên, em viết đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động loài chim bồ câu

(5)

V GỢI Ý DẠY – HỌC:

1. Hệ thống, củng cố kiến thức từ mượn

2. Bổ sung thêm làm cho học sinh hiểu kiến thức lí mượn từ, nguyên tắc mượn từ

3. Học sinh rèn luyện cách dùng từ bổ sung thêm vốn từ 4. Rèn luyện kĩ viết tả viết từ mượn

5. Luyện tập tổng hợp kiểm tra khả thực tập bổ sung

Ngày đăng: 17/04/2021, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan