-Cuûng coá cho hoïc sinh caùc kó naêng duøng caùc qui taéc khai phöông moät tích vaø nhaân caùc caên baäc hai trong tính toaùn vaø bieùn ñoåi bieåu thöùc?. -Reøn luyeän tö duy reøn lu[r]
(1)Giáo án Đại Số
Soạn ngày 20\08\2008 Giảng ngày … \08\2007
CHƯƠNG I
CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA
Tiết 1: CĂN BẬC HAI
I-MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, tư duy
-Nắm định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học số không âm.
-Biết mối liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh các số
2 Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh u thích mơn II-CHUẨN BỊ
Gv : Máy tính bỏ túi
Hs : ơn tập khái niệm cân bậc hai III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH
Giới thiệu chương trình Đại số gồm bốn chương :
+ Chương I: Căn bậc hai, cân bậc ba + Chương II: Hàm số bậc nhất.
+ Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất ần.
+ Chương IV: Hàm số y = ax2, Phương trình bậc hai ẩn.
Nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập mơn tốn Giới thiệu chương I:
ở lớp biết khái niệm bậc hai Trong chương đi sâu nghiên tính chất phép biến đổi bậc hai
HĐ cá nhân: lắng nghe giới thiệu GV
HĐ cá nhân: đọc phụ lục sách giáo khoa
HĐ 2: TÌM HIỂU VỀ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC ?: Hãy nêu định nghĩa cân bậc hai số học
của số a không âm
-Với số a dương có bậc hai ? VD
?: Nếu a =0 ? số có bậc hai? Tại số âm khơng có bậc hai?
Y/c học sinh làm ?1
HĐ cá nhân trình bày: Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a.
-Với số a dương có hai bậc hai hai số đối nhau: a vaø - a
VD: Căn bậc hai -3 3; - 9 3
-Với a=0 số có bậc hai 0 0
-Số âm khơng có bậc hai bình phương số đều không âm.
(2)Giáo án Đại Số -Thơng báo định nghĩa bậc hai số học
của số a ( a0) Cách viết khác định nghĩa: Với a0
2 x x a
x a
GV yêu cầu HS làm ?2
-GV giới thiệu phép tốn tìm bậc hai số học số không âm gọi phép khai phương
-Phép cộng phép toán ngược với phép trừ, phép nhân phép toán ngược phép chia phép khai phương phép toán ngược phép toán
Để khai phương số người ta dùng dụng cụ gì?
GV yêu cầu học sinh làm ?3
+Căn bậc hai vaø -
?2:
2
2 b) 64 64 c) 81 81
d) 1,21 1,1 1,1 1,1 1,21
HĐ cá nhân trình bày chỗ
Phép khai phương phép toán ngược phép bình phương.
Để khai phương số ta dùng máy tính bỏ túi bảng số.
?3: HĐ cá nhân: Trả lời miệng Căn bậc hai 64 -8 Căn bậc hai 81 -9
Căn bậc hai 1,21 1,1 – 1,1 HĐ 3: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC ?: Cho a,b 0
Nếu a<b a so với b nào? Điều ngược lại nghĩa nào?
Ta có định lí:Với a,b khơng âm ta có a<b a b
Cho học sinh đọc ví dụ Sgk Yêu cầu học sinh làm ?4 So sánh
a\ 15 b\ 11 vaø Yêu cầu học sinh đọc ví dụ Sau làm ?5:
Tìm số x không âm biết
a \ x b\ x 3
Cho a,b 0
Nếu a<b a b
Với a,b 0; Nếu a b a<b
HS đọc ví dụ sách giáo khoa ?4: Thảo luận báo cáo kết
a \ 16>15 16 15 15 b \ 11>9 11 11
Giải:
a \ ÑK : x 0;
x x x b \ ÑK : x 0;
x x x Vaäy x<9
HĐ 4: LUYỆN TẬP Bài trang sgk
(3)Giáo án Đại Số VD: x2=2 x bậc hai 2
x hay x=-
b\ x2=3 c\ x2=3,15 d\ x2=4,12
Bài tập 5: sbt: So sánh không dùng bảng số hay máy tính
a\ 1 b\ 1 c\ 30 vaø 10 d\ 3 11 vaø -12 Mỗi tổ làm câu
b\ x2=3 ⇒ x = ± 1,732
c\ x2=3,15 ⇒ x = ± 1,871 d\ x2=4,12 ⇒ x = ± 2,030
Hoạt động theo nhóm
Sau phút đại diện nhóm lên giải
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Nắm vững định nghĩa bậc hai số học a không âm, phân biêt với bậc hai số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu:
Với a
x 0,x a
x a
Nắm vững định lí so sánh bậc hai số học, hiểu áp dụng vào tập
- Bài tập nhà 1,2,4,trang 6,7 sgk
- Bài 1,4,7,9 trang 3,4 SBT
ôn định lí pitago cơng thức tính giá trị tuyệt đối số
***** *****
Soạn ngày 20/8/2008 Giảng ngày … /08/2008
2
A ATiết 2:CĂN THỨC BẬC HAI VAØ HẰNG ĐẲNG THỨC I-MỤC TIÊU
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy
-Học sinh biết tìm điều kiện xác định hay ( điều kiện có nghĩa) A có kĩ nhanh trong việc tìm điều kiện biểu thức khơng phức tạp.
-Biết cách CM định lí a2 a biết vận dụng thức A2 A để rút gọn biểu thức. 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm: -Học sinh u thích mơn
II-CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Ơn tập định lí pitago qui tắc tính giá trị tuyệt đối số III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: KIỂM TRA BAØI CŨ
?: Định nghĩa bậc hai số học a Viết dạng kí hiệu
Các khẳng định sau hay sai?
Leân bảng trình bày miệng viết bảng
(4)Giáo án Đại Số b\ 64 8
c\ 3
d\ x 5 x 25
a\ Ñ b\Sai c\Ñ
d\ Sai x 25
HĐ 2: TÌM HIỂU VỀ CĂN THỨC BẬC HAI Gv yêu cầu học sinh đọc trả lời ?1
Vì AB= 25 x
GV giới thiệu 25 x thức bậc hai 25-x2, 25-x2 biểu thức dấu hay biểu thức lấy
Từ cho học sinh đọc phần tổng quát sách giáo khoa
Gv nhaán mạnh a xác định a không âm A xác định hay có nghóa A lấy giá trị không âm
A xác định A 0 Cho học sinh đọc ví dụ sgk
?: với x=0 ;x=3 ; x=-3 3x lấy giá trị nào?
Tổ chức học sinh làm ?2
Với giá trị nào? Của x 2x xác định
+ Y/c học sinh làm tập trang 10 sgk Với giá trị a thức sau có nghĩa?
a a \
3 b \ 5a c \ a d \ 3a
Một học sinh đọc ?1
Học sinh trả lời tam giác vng ABC Theo định lí pitago tacó:
AB2+AC2 =BC2
Suy AB2= BC2 – AC2 = 25-x2 AB= 25 x
Một học sinh đọc to phần tổng quát
Cả lớp đọc ví dụ Với x=0 3x=0 Với x=3 3x =3
Với x= -3 3x khơng có nghĩa 2x xác định
5 2x x
2
Giải a
a \ có nghóa a
b \ 5a có nghóa a c \ a có nghóa a
7 d \ 3a có nghóa a
3
H Đ 3: HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A Cho học sinh làm ?3
Treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền
(5)Giáo án Đại Số GV yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ
giữa a2 a
GV: Vậy khơng phải bình phương số khai phương số kết ban đầu
Ta có định lí :
Với số a ta có a2 a
Để chứng minh bậc hai só học a2 giá trị tuyệt đối a ta cần chứng minh điều kiện gì?
Hãy chứng minh điềi kiện?
Nếu a<0 a2 = -a Nếu a0thì a2 =a
Trình bày cá nhân: Để chứng minh a2 a Ta cần chứng minh
2 2 a a a
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì
a với a R Nếu a 0
2 2 a a a a
2 2 2
Nếu a<0 a a a ( a) a
Vậy a2 a a R2 Yêu cầu học sinh đọc vi dụ trang
sgk
Gv cho học sinh làm bài7 trang 10 sgk
GV nêu ý trang 10 sgk
2
A A A neáu A A A A neáu A<0
GV giới thiệu ví dụ
GV yêu cầu học sinh làm 8c, d sgk
Hs đọc ví dụ
HS làm tập sgk
2
2 a \ (0,1) 0,1 0,1 b \ ( 0,3) 0,3 0,3 c \ ( 1,3) 1,3 1,3
d \ 0,4 ( 0,4) 0,4 0,4 0,16
HĐ cá nhân: ghi ý vào
Hai học sinh lên bảng làm
2
c \ a =2 a =2a (vì a 0)
d\3 (a-2) a 3(2 a) (vì a<2)
HĐ 4: LUYEÄN TẬP CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi:
- A có nghóa nào?
- A2 A0 A<0
GV u cầu học sinh hoạt động nhóm sgk
Mỗi tổ câu
Câu trả lời đúng: - A có nghĩa A0
-2 A neáu A
A A
-A neáu A<0
(6)Giáo án Đại Số HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
Nắm vững lí thuyết áp dụng làm tập: Bài a,b 10,11,12,13 sgk
***** *****
Soạn ngày 15\09 Giảng ngày 17\09\07
Tieát 3: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy
HS rèn kĩ tìm ĐK x để thức có nghĩa, biết áp dụng đẳng thức A2 A để rút gọn biểu thức.
HS luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số phân tích đa thức thành nhân tử giải phương trình.
2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh có thức cơng việc học tập II-CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị tập, số lượng tập cần làm tiết luyện tập, dạng tập hai lí thuyết vừa học
HS: Ôn tập đẳng thức đáng nhớ cách biểu diễn tập nghiệm trục số III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1: KIỂM TRA BAØI CŨ
?1: Hãy nêu điều kiện để A có nghĩa Bài tập 12a,b trang 11
Tìm x để thức sau có nghĩa: a \ 2x
b\ -3x+4
?2:Hãy điền vào chỗ trống để khẳng định
2 neáu A A
-A neáu
Làm tập 8a, b sgk trang 10 Rút gọn biểu thức sau:
2 a \ (2 3) b \ (3 11)
A có nghóa A 0
7 a \ 2x có nghóa 2x+7 x
2 b\ -3x+4 có nghóa -3x+4 x
3
Hs điền vào chỗ trống: A A
A A
-A neáu A<0
2
a \ (2 3) 3(vì 3>0) b \ (3 11) 11 11 3(vì 11<0)
HĐ 2: LUYỆN TẬP
(7)Giáo án Đại Số
a \ 16 25 196 : 49 b \ 36 : 2.3 18 169 c \ 81
?: Hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức
Hãy tính giá trị biểu thức: GV nhận xét cho điểm
Bài tập 12 c,d trang 11 sgk
Tìm x để thức sau có nghĩa:
2 c \
1 x d \ x
Gợi ý: Căn thức câu c có nghĩa nào?
Biểu thức lấy câu d có đặc biệt?
Bài tập 16(a,c) SBT trang
Biểu thức sau xác định với giá trị x?
a\ (x 1)(x 3) GV hướng dẫn
Bài 13 trang 11: Rút gọn biểu thức
4
a \ a 5a với a<0 c\9 a 3a
Bài 15 sgk trang 11: Giải phương trình sau: a\ x2 -5 =0
b\x2 11x 11 0
HD: Sử dụng đẳng thức học
Trả lời: Thực phép khai phương trước đến
nhân chia cộng trừ từ trái sang phải
2
a \ 16 25 196 : 49 4.5 14 : 20 22
b \ 36 : 2.3 18 169 36 : 18 13 36 :18 13 13 11
c \ 81
Thảo luận nêu nhận xét
Biểu thức lấy phân thức có tử thức 1 nên lấy giá trị đó:
1 có nghóa 0 1 x 0
1 x -1+x
x
2 2
x 0 x R x 1 x x Vậy x có nghĩa với x
(x 1)(x 3) có nghóa (x-1)(x-3) 0 x x-1
hay
x x-3
Nhắc lại cách giải bất phương trình lớp Kết quả: x3 hay x1
Và biểu diễn trục số
4 2 2
a \ a 5a a -5a=-2a-5a=-7a(vì a<0) c\9 a 3a 9a 3a 12a
Baøi 13 trang 11:
a \ x
(x 5)(x 5) x hay x x hay x=
Vậy phương trình có hai nghiệm
b\x2 11x 11 0 ⇔ (x- √11 )2= 0 ⇔ x-√11 =0
⇔ x=- √11
Giới thiệu 16 sgk trang 12:
?: Với cách suy luận muỗi nặng voi có hợp lí khơng? ?: Nếu khơng hợp lí khơng hợp lí chỗ ?
√(m − v)2 = √(v − m)2 ⇒ m-v = v-m sai vì: √(m − v)2 = |m− v| …
Suy 0=0
(8)Giáo án Đại Số Ôn lại kiến thức hai cũ
Luyện tập dạng tập : tìm đk để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Bài tập nhà à,14,15 sbt
***** *****
Soạn ngày 17\09 Giảng ngày 19\09\07
Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I-MỤC TIEÂU:
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
Học sinh nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương
Có kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi
2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh u thích mơn II-CHUẨN BỊ:
GV: Soạn dự kiến tập làm lớp HS: học làm tập ?
III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ Treo bảng phụ:
Chọn sai
2
2
3 1\ 2x xaùc định x
2
2 \ xác ñònh x x
3\4 (-0,3) 1,2 \ -
5\ (1- 2)
Gv: Ở tiết trước học : định nghĩa bậc hai số học , bậc hai số không âm, thức bậc hai, đẳng thức A2 A
Bài học định lí mối liên hệ phép nhân wphép khai phương áp dụng định lí
Học sinh lớp theo dõi bảng phụ
Đáp án đúng: 1\ Sai
2\ Đúng 3\ Đúng 4\ Sai (=-4) 5\ Đúng
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ Gv cho học sinh đọc làm ?1 trang 12
(9)Giáo án Đại Số Tính so sánh: 16.25 16 25
Đây trừơng hợp cụ thể tổng quát ta có định lí sau đây:
Định lí
Với hai số a,b khơng âm ta có a.b a b
Vì a 0,b 0 có nhận xét về a, b, a b ?
Hãy tính ( a b)2
Vậy định lí chứng minh
GV: Các em cho biết định lí chứng minh dựa sở nào?
GV: Cho học sinh nhắc lại định nghóa bậc hai số học số không âm Chú ý:
Định lí với tích nhiều số khơng âm
Vd: với a,b,c a.b.c a b c
16.25 400 20 16 25 4.5 20
Vaäy 16.25 16 25( 20)
a, b xaùc định không âm a b xác định không âm
HS: ( a b)2 ( a) ( b)2 a.b
HS: Định lí chứng minh dựa vào định nghĩa bậc hai số học số không âm Định nghĩa tổng quát;
HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG Ta nhìn định lí theo hai chiều ta có hai
qui tắc
a\ Qui tắc khai phương tích
Theo chiều từ trái sang phải định lí ta có
Với a,b 0; ab a b phát biểu qui tắc
Cho học sinh quan sát VD1 sgk
Áp dụng qui tắc khai phương tích tính
a\ 49.1,44.25
Trước hết khai phương thừa số nhân kết với
Goïi hs lên bảng làm câu b b\ 810.40
Gợi ý: Tách 810=81.10 để biến đổi biểu thức dấu tích thừa số viết dạng bình phương số
Một hs nhắc lại qui taéc sgk
HS: 49.1,44.25 49 1,44 25 7.1,2.5 42
810.40 81.10.40 81 400 9.20 180
(10)Giáo án Đại Số GV: Yêu cầu hs làm ?2 Tính
a \ 0,16.0,64.225 b \ 250.360
b\ Qui tắc nhân thức bậc hai Giới thiệu qui tắc
Gv: yêu cầu hs quan sát vd2 a\ Tính 20
Trước tiên nhân số dứơi dấu khai phương kết
b\ Tính 1,3 52 10
Khi nhân số dấu với ta cần biến đổi chúng dạng tích bình phương thực phép tính
Cho hs hoạt động nhóm ?3 Tính a \ 75
b \ 20 72 4,9
Hs, gv nhận xét kết làm Giới thiệu ý:
Tổng qt với hai biểu thức A,Bkhơng âm ta có :
2
2
AB A B ( A) A A ( B) B B
GV giới thiệu VD yêu cầu học sinh làm ?4
a \ 0,16.0,64.225 0,16 0,64 225 0,4.0,8.15 4,8
b \ 250.360 25.10.36.10 25 36 100 5.6.10 300
HĐ cá nhân đọc qui tắc sgk
5 20 5.20 100 10
2 1,3 52 10 1,3.52.10
13.13.4 (13.2) 26
a \ 75 3.3.25 25 3.5 15
b \ 20 72 4,9 2.10.72.4,9 144 49 12.7 84
?4: Với a, b không âm
3
2 2
2
a \ 3a 12a 3.12.a a 36 (a ) 6a
b \ 2a.32ab 64 (ab) 8ab
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV đặt câu hỏi củng cố
Phát biểu định lí liên hệ phép nhân phép khai phương
Định lí gọi định lí khai phương tích hay nhân bậc hai
Định lí phát biểu tổng quát nào?
Yêu cầu HS làm 17 b,c sgk trang 14
1 hs phát biểu
1 hs lên bảng viết kí hiệu Với a,b 0; ab a b
Với biểu thức A, B khơng âm ta có AB A B
HS:
4
b \ ( 7) 49 4.7 28
c \ 12,1.360 121.36 121 36 11.6 66
(11)Giáo án Đại Số Nắm vững định lí cách chứng minh, biết cách áp dụng qui tắc
Làm tập 18,19,20,21,22,23 trang 14 vaø 15 sgk Baøi 23,24 SBT trang
***** *****
Soạn ngày 20\09 Giảng ngày 24\09\07
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I\ MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, tư
-Củng cố cho học sinh kĩ dùng qui tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn bién đổi biểu thức
-Rèn luyện tư rèn luyện cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào tập chứng minh, rút gọn, tìm x so sánh hai biểu thức
2 Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh có ý thức cơng việc học tập II-CHUẨN BỊ
-GV: Chọn tập đặc trưng cho dạng -HS: Làm tập đựơc giao
III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA
Nêu yêu cầu kiểm tra
Hs 1: Phát biểu mối quan hệ phép nhân phép khai phương ?
Chữa tập 20d trang 15 sgk
HS2: Phát biểu qui tắc khai phương tích qui tắc nhân bậc hai Chữa tập 21 trang 15 sgk
Lên bảng phát biểu giải tập Bài tập 20 d:
(3-a)2 -
√0,2 √180.a2 = - 6a + a2 -√36.a2 =
= - 6a + a2 - 6 |a| (1) Neáu a ⇒
|a| = a
(1) = - 6a + a2 - 6a = a2 -12a + 9 Nếu a<0 (1) = a2+ 9
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị thức
Bài 22( a,b) trang 15 sgk
2
2 a \ 13 12 b \ 17
?: Nhìn vào đề có nhận xét biểu thức dấu căn?
Y/c học sinh trình bày
Gọi học sinh nhận xét GV đánh giá cho điểm
Bài 23 b trang 15 sgk Chứng minh
Thảo luận nêu nhận xét: Các biểu thức dấu HĐT hiệu hai bình phương
Bài 22( a,b)( trang 15 sgk)
2
2 2
a \ 13 12 (13 12)(13 12) 25
b \ 17 (17 8)(17 8) 25.9 (5.3) 15
Thảo luận chung NX, đánh gia,ù bổ sung Bài 23 b (trang 15 sgk)
(12)Giáo án Đại Số ( 2006 2005) ( 2006 2005)
hai số nghịch đảo
?: Thế hai số nghịch đảo nhau? Vậy ta phải chứng minh :
( 2006 2005)( 2006 2005) 1
Bài 26a trang (sbt): Chứng minh: 9 17 9 17 8
Để CM đẳng thức ta làm nào? Bài 26 trang 16 sgk
So saùnh 25 vaø 25
Vậy với hai số a,b>0 Hãy chứng minh: a b a blà đúng?
Hướng dẫn học sinh cách làm Bài 25 trang 16 sgk
a \ 16x 8
Hãy vận dụng định nghĩa bậc hai để tìm x?
Còn cách hay không? g \ x 10 2
Hãy nhận xét vế trái ?
Thảo luận, báo cáo: Xét tích
( √2006 + √2005 )( √2006 - √2005 ) =
= ( √2006 )2- ( √2005 )2= 2006 - 2005 =
(ñpcm)
Vậy hai số cho hai số nghịch đảo
Trả lời: Ta biến đổi vế phức tạp để vế đơn giản
√9−√17 √9+√17 = √(9−√17)(9+√17) = = √17¿
2
92−¿
√¿
= √81−17 = √64 =
Sau biến đổi VT=VP đẳng thức chứng minh
Baøi 26 (trang 16 sgk) 25 34
25 64
Vì 34 64 25 25
Baøi 25 (trang 16 sgk)
a/ ( √16x )2= 64 ⇔ 16x = 64 ⇔ x=
trả lời Cách 2: 16x 16 x x g/-2 <0
Khơng có giá trị x HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Xem lại dạng tập luyện tập lớp - Làm tập 25 (b,c) 27 trang 15-16 sgk - Xem trước
***** *****
Soạn ngày 25\09 Giảng ngày 26\09\07
Tiết 6: LIỆN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VAØ PHÉP KHAI PHƯƠNG I\ MỤC TIÊU:
1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Học sinh nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phương.
Có kĩ dùng qui tắc khai phương thương chia hai bậc hai tính tốn và biến đổi.
2, Giáo dục tư tưởng, tình cảm : Học sinh có ý thức học bài
II\ CHUẨN BỊ:
GV: Các dạng tập
(13)Giáo án Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA Nêu yêu cầu kiểm tra:
Chữa tập
HS1: Bài 25 b,c sgk Tìm x biết:
b \ 4x c \ 9(x 1) 21 HS2: So sánh
a \ b \ vaø -2
Cá nhân lên bảng trình bày, lớp cho nhận xét, đánh giá bổ sung
b \ 4x ⇔ 4x = ⇔ x =
4
c \ 9(x 1) 21 ⇔ 3 √(x −1) = 21 ⇔ √(x −1) =
⇔ x – = 49 ⇔ x = 50 a \ Ta coù 2> 2.2
4
b \ -2
Ta có 5
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ
GV cho HS làm ?1 sgk
Tính so sánh
16 vaø 16
25 25
Đây trường hợp cụ thể tổng quát ta chứng minh định lí sau:
Với a 0; b > ta có: √a b =
√a
√b
Ở tiết học trước ta chứng minh định lí tương tự dựa sở nào? Dựa sở ta chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phương
Hs:
2
16 4
16 16
25 5
25 25
16 25
Dựa vào định nghĩa CBHSH số không âm
2 2
2
a
Vì a 0,b>0 nên xác định không âm b
a ( a) a
ta coù
b
b ( b)
?: Nêu cách chứng minh khác?
a b a.b a
b b
a a
b b
a a
Vậy bậc hai số học b b
a a
Hay
b b HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG Từ định lí ta có hai qui tắc :
- Khai phương thương - Chia hai bậc hai
GV giới thiệu qui tắc khai phương thương
Laøm vd 1: sgk Tính :
(14)Giáo án Đại Số 25
a \ 121
9 25
b \ :
16 36
GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm ?1 Tính
225 a \
256 b \ 0,0196
+ Cho học sinh phát biểu lại qui tắc khai phương thương
Áp dụng định lí theo chiều từ phải sang trái ta có qui tắc nào?
+ Giới thiệu qui tắc chia hai bậc hai + Yêu cầu học sinh xem VD2 sgk
25 25
a \
121 121 11
9 25 25
b \ : :
16 36 16 36
9 : 25 6. 10
16 36
225 225 15
a \
256 256 16
196 196
b \ 0,0196
10000 10000
14 0,14
100
Hs phát biểu qui tắc
Trả lời: Ta có qui tắc chia hai bậc hai
đọc to qui tắc khai phương thương GV cho học sinh làm ?3
Tính 999 a \
111 52 b \
117
Nêu phần ý:
Một cách tổng qt với biểu thức A khơng âm, biểu thức B dương ta có:
A A
B B
Làm ?4 Rút goïn
2
2
2a b a \
50 2ab b \
162
999 999
a \
111 111
52 52
b \
117
117
2
2 4
2 2
a b
2a b a b a b
a \
50 25 25
b a
2ab 2ab ab ab
b \
162 81
162 81
(15)Giáo án Đại Số - phát biểu định lí liên hệ phép
chia phép khai phương dạng tổng quát
Laøm baøi taäp 28( b,d) sgk
Bài 30 : Rút gọn biểu thức
2
y x với x>0; y
x y
Với A 0;B>0
A A
B B
14 64 64
b \
25 25 25
8,1 81 81
d \
1,6 16 16
2
4 4
y x = y x = y x 1=
x y x y x y y
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ
- Nắm vững định lí, qui tắc
- Làm 28(a;c) 29 30,31 trang 18;19 sgk - Bài 36,37 ,40 sbt
**********
Soạn ngày 29\09 Giảng ngày 01\10\07
Tiết 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, tư duy
HS củng cố kến thức khai phương thương chia hai bậc hai.
Có kĩ thành thạo việc vận dụng hai qui tắc vào tập tính tốn, rút gọn biểu thức giải phương trình.
2 Giáo dục, tư tưởng tình cảm học sinh u thích mơn
II CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS: - GV: Hệ thống tập - HS: làm tập nhà III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA 10’
HS1: Phát biểu định lí khai phương thương
Chữa tập 30( c,d)
HS phát biểu qui tắc
(16)Giáo án Đại Số
HS 2: chữa 28a 29 c
Hs nhận xét giáo viên đánh giá cho điểm
Baøi 31 trang 19 sgk
a\ So sánh 25 16 25 16
2
2
6
3 3
4
25x
c \ 5xy với x<0; y>0 y
25x 5x 25x
5xy 5xy
y y y
16
d \ 0,2x y 0,2x y
x y x y
0,8x y
HS2:
289 289 17
28a \
225 225 15
12500 12500
29c \ 25
500 500
25 16
25 16
Vaäy 25 16 25 16
b\ Chứng minh với a>b>0 a b a b
Cách 1: Với hai số dương ta có, tổng hai bậc hai lớn bậc hai tổng
a b b a b b
a b b a
a b a b
Cách 2: Chứng minh theo cách biến ổi tương đương
2
2
a b a b
( a b) ( a b)
( a b) a b
( a b) ( a b)( a b)
a b a b
2 b b 0(đúng)
(17)Giáo án Đại Số Bài 32 a,d Tính
2
2
9
a \ 0,01 16 149 76 d \ 457 384
Ở câu d cho họcsinh nhận xét tử mẫu biểu thức lấy
Baøi 36 trang 20 sgk
Mỗi khẳng định sau hay sai ? a \ 0,01 0,0001
b \ 0,5 0,25 c \ 39 vaø 39
d \ (4 13)2x 3(4 13)
2x 2 2
9 25 49
a \ 0,01
16 16 100
25 49. 1 .
16 100 10
7 24
149 76 (149 76)(149 76)
d \
(475 384)(475 384)
457 384
225.73 225 225 15
841.73 841 841 29
a\ Đúng
b\ Sai vế phải kơng có nghĩa c\ Đúng
d\ Đúng
Bài 33: Giải phương trình b \ 3.x 3 12 27 GV: nhận xét 12=4.3; 27=9.3
Aùp dụng qui tắc khai phương tích để biến đổi phương trình
c\ 3.x2 12 0
Hãy biến đổi tương tự
b \ 3.x 12 27
3.x 4.3 9.3
3.x 3 3
3.x 3
3.x x 2 2 2 2
3.x 12
3x 4.3
3x
x
x
Hay
3.x 12
(18)Giáo án Đại Số HOẠT ĐỘNG 3: BAØI TẬP NÂNG CAO 5’
Bài 43 trang 10 sbt
Tìm x thỏa mãn điều kiện 2x
x
GV : Điều kiện xác định 2x 3là gì?
x
2x 3co ùnghóa 2x-3 0
x x-1
2x 2x
hay
x x
3
x x
hay
2
x x
3
x hay x<1
Với điều kiện xác định dựa vào định nghĩa bậc hai giải phương trình
2x x
2x x
2x 4(x 1) 2x 4x 2x
1
x
2
1 Vậy nghiệm phương trình x=
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 2’ Xem tập làm lớp
Làm tập 33(a,d) 34(b,d); 37 sgk; 43 sbt Đọc trước Bảng bậc hai
Đem theo bảng số V.M Brixơ máy tính bỏ túi
************
Soạn ngày 02\10\07 Giảng ngày 08\10\07
Tiết 8: BẢNG CĂN BẬC HAI
A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ MỤC TIÊU BAØI DẠY 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Hiểu cấu tạo bảng bậc hai
(19)Giáo án Đại Số 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- học sinh có ý thức hứng thú học mơn II\ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
- GV: giáo án, sgk, đồ dùng dạy học - HS: Bảng số V.M Brađixơ
III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA 10’
Yêu cầu:
Chữa 35 b sgk Tìm x biết
2
4x 4x 6
2
2
4x 4x
(2x 1)
2x
2x
*2x
5 x
2
*2x
7 x
2
HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU BẢNG 15’ Gv: Để tìm bậc hai số
không âm ta sử dụng bảng tính sẵn bậc hai Trong “ Bảng với bốn chữ số thập phân Brađixơ” dùng để khai bậc hai số dương có nhiều bốn chữ số
GV yêu cầu học sinh mở bảng VI để biết cấu tạo bảng
GV: Em nêu cấu tạo bảng?
GV: u cầu học sinh đọc phần giới thiệu sgk
HS mở bảng VI xem cấu tạo bảng
HS: Bảng bậc hai chia thnh2 hàng cột ngồi cịn hàng hiệu
(20)Giáo án Đại Số Giới thiệu hướng dẫn hs tìm bậc
hai cách sử dụng bảng sgk
Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi để khai phương xác số
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP 10’ Cho hs làm tập 38,39
Dùng bảng số sau dùng máy tính để kiểm tra
Về nhà làm tập 40, 41,42 sgk
*********
Soạn ngày 07\ 10\ 07 Giảng ngày 10\10\07
Tiết BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1\ Kiến thưc, kó năng, tö
- Hs biết sở việc đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu
- HS nắm kĩ đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu
- Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức cơng việc học tập II\ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, Các dạng tập - HS: học
B\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA 5’
Câu hỏi: Nêu qui tắc khai phương tích Viết cơng thức tổng qt
Áp dụng: Tính 25.81
A.B A B (A,B 0) 25.81 25 81 5.9 45
HOẠT ĐỘNG 2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOAØI DẤU CĂN 15’ Cho hs làm ?1
Đẳng thức cho phép ta thực phép biến đổi a b a b2 gọi phép đưa thừa số
ra dấu
Hãy cho biết phép biến đổi thừa số
2
a b a b a b a b (a,b 0)
(21)Giáo án Đại Số đưa dấu căn?
VD: Hãy đưa thừa số dấu
2
a \ b \ 16.3 c \ 20
Đôi cần phải biến đổi thừa số dấu dạng thích hợp đưa dấu
Một ứng dụng khác đưa thừa số dấu rút gọn biểu thức
Vd: Rút gọn biểu thức
3 20 5 4.5
3 5 (3 1)
2
2
a \ 7
b \ 16.3 4
c \ 20 4.5 5
HS quan sát giải
Hoạt động nhóm: Làm ?2 sgk Rút gọn biểu thức
a \ 50
b \ 27 45
Một cách tổng quát với A, B hai biểu thức B 0
2 A B neáu A
A B A B
-A B neáu A<0
Hướng dẫn hs làm Ví dụ
Gọi hs làm ?3: Đưa thừa số dấu
Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b Kết quả:
a \ 50 4.2 25.2
2 2 (1 5)
b \ 27 45
4 9.3 9.5
4 3 3 5
4 2
2
2 4 2
2
a \ 28a b 7.4a b 7(2a b)
2a b 2a b ( b 0)
b\ 72a b 2.36a b 2(6ab )
6ab 6ab ( a<0)
HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯA THỪA SỐ VAØO TRONG DẤU CĂN 15’ Phép đưa thừa số vào dấu phép
ngược phép đưa thừa số vào dấu
2
Với A 0; B ta có A B A B Với A<0 ; B ta có A B A B
Dùng phép biến đổi đưa thừa số vào dấu để so sánh bậc hai Gv hướng dẫn hs làm ví dụ
Cho HS làm ?4 : Đưa thừa số vào dấu
2
4
2
a \ 5 9.5 45
b \ 1,2 1,44.5 7,2 c \ ab a a b (a 0)
d \ 2ab 5a 20a b (a 0)
(22)Giáo án Đại Số HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ 8’ Bài 45 sgk: So sánh
a \ 3 vaø 12 b \ vaø
Hãy sử dụng phép biến đổi thích hợp so sánh thức sau
2
a \ Ta coù
3 3 9.3 27
Vì 27 12 3 12
b \ 49
3 9.5 45
Vì 49 45
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 2’ Nắm vững phép biến đổi
Làm tập 45(c,d)46,47 sgk 59,60,61,63,65 SBT
**********
Soạn ngày 07\10\07 Giảng ngày 10\10\07
Tiết 10 LUYỆN TẬP A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1\Kiến thức, kĩ năng, tư duy
- Rèn luyện kĩ sử dụng phép biến đổi, kĩ tính tốn. - HS có thái độ cẩn thận tính tốn, vận dụng thích hợp 2\ Giáo dục, tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức việc học bài II\ CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị dạng tập - HS: Làm tập giao III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ 6’
Viết dạng tổng quát phép biến đổi đưa thừa số vào dấu căn.
Áp dụng: So sánh hai thức 45 d
1 6 vaø 6
2
Gv đánh giá cho điểm
1 6 1.6
2
1 36
6 18
2
3 1
Ta coù 18 6
2 2
Hs nhận xét
(23)Giáo án Đại Số Bài 46: Rút gọn biểu thức
sau với x0
a \ 3x 3x 27 3x b \ 2x 8x 18x 28
Cần nhận dạng biểu thức đồng dạng
Gv: gọi hs lên bảng
Bài 47: Rút gọn:
2 2
2
2 3(x y)
a \ (x,y 0; x y)
x y
b\ 5a (1 4a 4a ) (a 0,5) 2a-1
Bài 64 sbt: Rút gọn biểu thức x 2x 4 x 2x (x 0) Biến đổi biểu thức dấu thành dạng bình phương.
a \ 3x 3x 27 3x 3x 3x 3x 27 (2 3) 3x 27
5 3x 27
b \ 2x 8x 18x 28 2x 4.2x 9.2x 28 2x 10 2x 21 2x 28 (3 10 21) 2x 28
14 2x 28
2 2
2 3(x y)
a \
2
x y
1 12
= (x+y)
(x+y)x-y)
= x-y
2
2
2
b\ 5a (1 4a 4a )
2a-1
2 2a
= a 5(1 2a) 2a
2a-1 2a
2a
Bài giải
2
x 2x x 2x
(x 2) 2 x 2 (x 2) 2 x 2
( x 2) ( x 2)
x 2 x 2
x 2 x 2 x (x 4)
x 2 x 2 (x<4)
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 4’ Xem lại đẳng thức A2-B2
Xem lại phép biến đổi học
(24)Giáo án Đại Số
Soạn ngày 13\10 Giảng ngày 15\10\07
Tiết 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ( Tiếp theo) A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1\Kiến thức, kĩ năng, tư duy
- Rèn luyện kĩ sử dụng phép biến đổi, kĩ tính tốn. - HS có thái độ cẩn thận tính tốn, vận dụng thích hợp 2\ Giáo dục, tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức việc học bài II\ CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị dạng tập - HS: Làm tập giao III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 5’
Tiết học trước biết hai phép biến đổi đơn giản đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu Tiết học tiếp hai phép biến đổi khử mẫu trục thức mẫu
HOẠT ĐỘNG 2: KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN 18’ Gv: Khi biến đổi biểu thức chứa ta cfó
thể sử dụng phép khử mẫu biểu thức lấy
Ví dụ: Khử mẫu biểu thức lấy Biểu thức lấy biểu thức nào? Mẫu ? Làm để biến đổi mẫu dạng 52 khai phương mẫu
Làm gọi khử mẫu biểu thức lấy
b\ 7b5a (a.b>0) Gọi hs trình bày
Vậy khử mẫu biểu thức lấy nào? cách làm?
Toång quát:
3 có biểu thức lấy với mẫu 53
5
Nhân tử mẫu với
2
3 3.5 15 15
5 5.5 5
2
5a 5a.7b 35ab 35ab
7b (7b) 7b b
(25)Giáo án Đại Số
A AB (A.B 0)
B B
Gv yêu cầu hS làm ?1
GV: lưu ý ta không cần nhân tử mẫu biểu thức với mẫu
2
3 3.5 15 15
125 125.5 25 25
Hs lớp làm
Goïi HS lên bảng trình bày
HOẠT ĐỘNG 3: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU 20’ Gv: Khi biểu thức có chứa thức mẫu,
việc biến đổi làm thức mẫu gọi trục thức mẫu
Ví dụ 2: ( bảng phụ)
Trong câu b để trục thức mẫu ta nhân tử mẫu với 1 Ta gọi hai biểu
thức
3 1 là hai biểu thức liên hợp
Tương tự 5 3 có biểu thức liên hợp ?
Tổng quát cho biết dạng liên hợp
các biểu thức
A B? A B?
A B? A B?
Toång quát:( bảng phụ)
Làm ?2: Trục thức mẫu
5
a \ ; (b 0)
3 b
5 2a
b \ ; (a 0,a 1)
5 a
4 6a
c \ ;
7 a b
Hs quan sát ví dụ bảng phụ
Hs : biểu thức 5 Hs trả lời
2
5 5
a \
12 16
2 2 b b (b 0)
b
b b
5 5(5 3)
b \
5 (5 3)(5 3) 5(5 3) 5(5 3)
25 12 13
2a 2a(1 a) (a 0,a 1)
1 a
1 a
4 4( 5)
c \
7 ( 5)( 5)
4( 5) 2( 5)
7
6a 6a(2 a b) (a b 0)
4a b
2 a b
(26)Giáo án Đại Số Học , ôn lại cách khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Làm tập 48,49,50,51,52 sgk
Các 68,69,70 sbt
Soạn ngày 14/10 Giảng ngày 17/10/2007
Tiết 12: LUYỆN TẬP
A\PHẦN CHUẨN BỊ I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Hs củng cố kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai: đưa thừa số vào dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu - Hs có kĩ thành thạo việc phối hợp sử dụng phép biến đổi 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức việc học tập II\CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, sgk Hs: Làm tập nhà III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ 10’
Gọi học sinh lên bảng HS1: Chữa 68(b,d) sbt
Khử mẫu rút gọn biểu thức lấy căn( có)
2
2
x
b \ (x 0)
5 x
d \ x (x 0)
7
hS 2: baøi 69(a;c)
Trục thức mẫu rút gọn ( được)
5
a \ 2 10 c \
4 10
Gv đánh giá cho điểm
2
2 2
2 2
x
x 5x x
b \ 5(x 0)
5 25 5
x 7x x
d \ x
7
x
6.7x 42 x 42(x 0)
7
7
5 ( 3)
a \
2
2 10 (2 10 5)(4 10)
c \
16 10
4 10
8 10 20 20 10 10 10
6
(27)Giáo án Đại Số HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 30’
Dạng 1: Rút gọn biểu thức ( giả thiết biểu thức chứa chữ có nghĩa) Bài 53(a;d) sgk
2
a \ 18( 2 3)
Đối với cần kiến thức nào? Gọi hs lên trình bày
2
Sử dụng đẳng thức A A phép biến đưa thừa số dấu
2
18( 3) 3 3( 2)
a ab b \
a b
Với ta làm nào?
Ngồi cách cịn cách khác khơng? ( gợi ý cho học sing đặt nhân tử chung)
Gọi hs trình bày cách
Chú ý : Khi trục thức mẫu dùng phương pháp rút gọn cách giải gọn
Bài 54 sgk: rút gọn biểu thức sau 2
a \ a a b \
1 a
Nhân tử mẫu với dạng liên hợp a b để trục thức mẫu
Caùch 1:
a ab (a ab)( a b) a b ( a b)( a b)
a a a b a b b a a b
a(a b) a a b
Caùch 2:
a ab a( a b) a
a b a b
Ñs: a\ b\ a
Dạng 2: phân tích thành nhân tử Bài 55 sgk:
3 2
a \ ab b a a
b \ x y x y xy
u cầu hoạt động nhóm
Nhóm 1:
a \ ab b a a b a( a 1) ( a 1) ( a 1)(b a 1)
(28)Giáo án Đại Số
3 2
b \ x y x y xy x x y y x y y x x x x y (y x y y) x( x y) y( x y) ( x y)(x y)
Dạng 3: So sánh
Bài 56 sgk xếp theo thứ tự tăng dần: 5;2 6; 29;4
Làm thếnào để xếp thức theo thứ tự tăng dần?
Ta đưa thừa số vào dấu so sánh
Keát quaû:
2 6 29 5 Bài 73 sbt Bằng suy luận so sánh
2005 2004 với 2004 2003
Hãy nhân biểu thức dạng liên hợp biểu thị biểu thức dạng khác
Hãy so sánh
2005 2006 với 2004 2003
( 2005 2004)( 2005 2004) 1
2005 2004
2005 2004 ( 2004 2003)( 2004 2003)
1 2004 2003
2004 2003
2005 2004 2004 2003
1
2005 2004 2004 2003 2005 2004 2004 2003
Dạng : Tìm x bieát 2x 1
Gv gợi ý : vận dụng định nghĩa bậc hai số học: x a với a x=a
Yêu cầu HS giải:
Ta có
2
1 2x
2x (1 2) 2x 3 2 2x =2 x
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 5’ Xem lại dạng tập sữa
Làm 75, 76, 77 sbt
Đọc trước : Rút gọn biểu thức chứa bậc hai
*********
soạn ngày 18\10 Giảng ngày 22\10\07
(29)Giáo án Đại Số A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I\ MỤC TIÊU BAØI DẠY 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Hs biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa bậc hai
- Hs biết sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa bậc hai để giải toán liên quan
2\ Giáo dục, tư tưởng, tình cảm
- học sinh có ý thức việc học tập II\ CHUẨN BỊ:
- Gv: giáo án, sgk
- Hs: ơn tập phép biến đổi thức bậc hai III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 5’
Yêu cầu kiểm tra: Hãy điền vào chỗ trống
2
2
1\ A
2 \ AB (A ,B ) A
3 \ (A ,B ) B
4 \ A B (B )
A AB
5 \ (A.B vaø B ) B
GV nhận xét đánh giá cho điểm
Trong ta sử dụng phép biến đổi để rút gọn biểu thức chứa bậc hai
1 Hs điền vào chỗ trống cơng thức
Hs khác nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI 28’ Sử dụng thích hợp phép biến đổi rút gọn
các biểu thức sau Ví dụ 1: Rút gọn
a
5 a a với a>0
4 a
Đề đặt điều kiện a>0 có ý nghĩa gì? Hãy sử dụng phép biến đổi thích hợp ( có) với hạng tử
Trong ta cần thực phép biến đổi nào?
Đặt điều kiện a>0 thức bậc hai có nghĩa
(30)Giáo án Đại Số Gọi hs thực
Gv cho hs làm ?1: Rút gọn
3 5a 20a 45a a với a 0
Cho hs hoạt động nhóm Tổ làm 58a sgk
Tổ làm 58b sgk Tổ làm 59 asgk Tổ làm 59 b sgk
Gv giới thiệu vd yêu cầu hs đọc
Ta áp dụng phép biến đổi nào?
Tương tự cho hs làm ?2 chứng minh đẳng thức:
2
a a b b ab ( a b) với a>0;b>0)
a b
Để chứng minh ta làm nào?
Nhận xét vế trái ta dùng phép biến đổi nào?
Yêu cầu hs thực hai cách khử mẫu dùng đẳng thức
Gv giới thiệu ví dụ Yêu cầu hs thực ?3
Kq: a
Hs vào hs lên bảng
3 5a 20a 45a a với a
=3 5a 4.5a 9.5a a
3 5a 5a 12 5a a
13 5a a
Kết 58a \
9 58b \
2 59a \ a 59b \ 5ab ab
Đại diện nhóm trình bày
Biến đổi vế trái cách áp dụng đẳng thức : hiệu hai bình phương bình phương tổng
Hs: ta biến đổi vế trái cho vế phải Khử mẫu, qui đồng , đẳng thức
2 hs thực
Hs thực
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 10’ Bài 60: sgk cho biểu thức
B= 16x 16 9x 9 4x 4 x 1
a\ Rút gọn B
b\ Tìm x để B có giá trị là16
B 16x 16 9x 4x x
4 x x x x
4 x
b \ B 16 x 16
x x 16
x 15
III\ Hướng dẫn nhà: 2’
Làm tập 61,62,66 sgk baøi 80, 81 sbt
(31)Giáo án Đại Số
soạn ngày 20\10 Giảng ngày 24\10\07
Tiết 14 : LUYỆN TẬP
A\ PHẦN CHUẨN BỊ I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Tiếp tục rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức có chứa thứcbậc hai đkxđ - Sử dụng kết rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị biểu thức với
hằng số, tìm x toán liên quan 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức việc học II\ CHUẨN BỊ:
- Gv: hệ thống tập
- Ơn phép biến đổi làm tập III\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA 10’
HS1: laøm tập 58(c,d)
c \ 20 45 18 72
d \ 0,1 200 0,08 0,4 50
Hs 2: Baøi 62 (c,d)
2
c \ ( 28 7) 84
d \ ( 5) 120
c \ 20 45 18 72
2 5 15
d \ 0,1 200 0,08 0,4 50 0,4 2 3,4
2
c \ ( 28 7) 84
(2 7) 21
14 21 21 21
d \ ( 5) 120
6 30 30 11
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 32’ Bài 62 Rút gọn biểu thức
1 33
a \ 48 75
2 11
2
b \ 150 1,6 60 4,5
3
Bài 64 sgk: chứng minh đẳng thức sau
2
1 a a a
a \ a ( a 0;a 1)
1 a
1 a
1 33
a \ 48 75
2 11
10 17
2 10 3 3
3
2
b \ 150 1,6 60 4,5
3
5 6 6 11
(32)Giáo án Đại Số a a có dạng đẳng thức ?
Yêu cầu học sinh lên bảng làm ?
3
1 a a ( a) (1 a)(1 a a)
Hs laøm
Bài 65 : sgk Rút gọn so sánh giá trị M với biết:
1 a
M : (a 0,a 1)
a a a a a
Hãy thực phép biến đổi thích hợp rút gọn biểu thức M
2
2
1 a
M :
a a a a a
1 a .( a 1)
a( a 1) a
( a 1) a
a( a 1) a
So sánh với ta có a
a 1 a a 0
a a a
vaäy M<1
Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
1 a a
Q :
a a a a
a\ Rút gọn Q với a>0, a khác 1, b\ Tìm a để Q = -1
c\ Tìm a để Q>0 nửa lớp làm cấu a, b nửa lớp làm a, c
Kết a a \ Q
3 a b \ a
4 c \ a
Baøi 82 sbt
a\ Chứng minh:
2
2
x x x
2
b\ Tìm giá trị nhỏ củabiểu thức
2
x x 1
2 2 2 2
3
x x x x
2
3
x
2
3
b \ Ta coù x x
2
3 1
x
2 4
Vậy giá trị nhỏ biểu thức
x x laø
Hướng dẫn nhà 63,64 sgk; 83,84,85 sbt 3’
Ơn tập định nghĩa định lí tính chất học tiết sau học bậc 3: đọc trước ba
(33)Giáo án Đại Số
Soạn ngày 24\10 Giảng ngày 29\10\07
Tieát 15: CĂN BẬC BA
A\ PHẦN CHUẨN BỊ I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Hs nắm định nghĩa bậc ba, biết kiểm tra số có bậc ba số hay không?
- Biết số tính chất bậc ba từ tương tự với tính chất bậc hai
- Hs biết tìm bậc ba số dựa vào định nghĩa, máy tính bỏ túi 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập II\ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk, máy tính - Hs: học, đọc bài, máy tính III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BAØI 3’
Gv: Trong thực tế tốn học ngồi bậc ta cịn có nhu cầu sử dung bậc ba Để tìm hiểu bậc ba có khác giống với bậc hai ta vào học
Hs laéng nghe
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA 15’ Yêu cầu học sinh đọc tóan (sgk)
Đề hình vẽ hình Tóm tắt :
V=64 (dm3)
Tính cạnh thùng?
Thể tích hình lập phương tính theo cơng thức nào?
Gv; hướng dẫn lập phương trình giải Tìm số có lập phương 64
43= 64 ta nói bậc ba 64 Hay bậc ba 64
Các ví dụ:
Căn bậc ba 23=8
Căn bậc ba -27 -3 (-3)3=-27 Vậy bậc ba số a số x với điều kiện nào?
Nêu định nghóa baäc ba
3 3
Gọi x( dm) độ dài cạnh hình lập phương
Thể tích tính theo cơng thức: V=x3
Theo đề ta có: x3=64
x=4 ( 43=64)
(34)Giáo án Đại Số
Lập bảng so sánh với bậc 2( bảng phụ) Hs điền vào bảng phụ rút nhận xét GV: Ta công nhận kết sau:
Mỗi số a có bậc ba Từ định nghĩa ta có điều gì?
Từ để đưa số ngồi bậc ba ta phải viết chúng dạng lũy thừa số khác.Phép tìm bậc ba số gọi phép khai
Áp dụng làm ?1 Tìm bậc ba soá sau:
a\ 27 b\ -64 c\ d\ 125 Bài tập trắc nghiệm( máy chiếu)
Gv: hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi tìm bậc ba số (Bài 67.)
3 a 3 a3 a
3
3 3
3
3 3
3
3 3
3
3 3
a \ 27 3
b \ 64 ( 4)
c \ 0
1 1
d \
125 5
HS trả lời rút nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC BA 15’ Bài tập ( bảng phụ)
Từ tính chất bậc điền tính chất tương ứng bậc ba Rút tính chất bậc ba Giới thiệu ví dụ 2: sgk( máy chiếu) Áp dụng : so sánh 58 73 Hoạt động nhóm
Nhóm : 69 a; nhóm 69 b Giới thiệu vd3: sgk ( máy chiếu) Cho hs thực ?2
Ngồi ta trục thức mẫu biểu thức có chứa bậc ba
Hoạt động nhóm:trục thức mẫu:
3
1
a \ b\
2 1 2 1
Hs lên bảng thực
Hs quan sát Hs thực
HS thực hai cách
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 10’ Trị chơi trắc nghiệm đốn ô chữ
Gồm câu hỏi tương ứng với ô chữ thành từ: “ LẬP PHƯƠNG”
Gv: Nêu mối quan hệ phép lập phương phép khai bậc ba
HS chọn câu hỏi trả lời
Là hai phép toán ngược
Hướng dẫn nhà 2’ - Xem “ đọc thêm” ;tiết sau ôn tập chương - Bài tập 68; 70;71;72 sgk; 96;97;98 sbt
(35)Giáo án Đại Số
Soạn ngày 28\10 Giảng ngày 31\10\07
Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A\ PHẦN CHUẨN BỊ I\ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Học sinh nắm kiến thức cớ bậc hai cách có hệ thống
- Biết tổng hợp kĩ biết tính tốn, biến đổi biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình
- Ơn lý thuyết câu đầu công thức biến đổi thức 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập, u thích mơn II\ CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án,( câu hỏi, bảng tóm tắt), sgk - Hs: Ôn tập chương, trả lời câu hỏi III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP LÍ THUYẾT- TRẮC NGHIỆM 15’
GV nêu câu hỏi:
1\ Nêu điều kiện để x bậc hai số học số a khơng âm Cho ví dụ
Bài tập trắc nghiệm:
a\ Nếu bậc hai số học số số là:
A \ 2 B\8 C\ Không có số b\
b \ a a bằng:
A \ 16 B\-16 C\ Không có số
2\ Chứng minh a2 a với số a Tính 0,2 ( 10) ( 3 5)2
3\ biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện để A xác định.
Bài tập:
2
2
2 2
2
2
x 1\ với a ta có x a
x a
Ví dụ: 4= 16 Trắc nghiệm
a\B b\C
2\Chứng minh
Neáu a a a ( a ) a
Nếu a<0 a a ( a ) ( a) a Vậy a a với số a
0,2 (-10) ( 5)
0,2 10 3
0,2.10 2( 3) 5
3 \ A xác định A a\B
b\C
(36)Giáo án Đại Số
2
a \ Biểu thức 2-3x xác định với giá trị x?
2 -2
A\ x B\ x C\ x
3 3
1-2x
b \Biểu thức xác định với giá trị x? x
1 1
A\ x B\x vaø x C\ x vaø x
2 2
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 28’ Các công thức biến đổi thức
2
2
1\ A A
2 \ AB A B ( A,B 0)
A A
3\ (A 0;B>0)
B B
4\ A B A B (B 0)
2
A AB AB
5\ (A.B 0;B 0)
B B B
A A B
6\ (B>0)
B B
C C( A B)
7\ ( A 0;A B )
A B A B
C C( A B)
8 \ ( A,B 0;A B)
A B
A B
Bài tập rút gọn Baøi 70 sgk
640 34,3 c \
567
Gợi ý nên đưa số vào thức rút gọn khai phương
d\ 21,6 810 112 52
Bài 71 sgk: rút gọn biểu thức sau: a \ ( 2 10) 2
Ta có cách nào?
2
640 34,3 640.34,3 64.343 c \
567 567
567
64.49 8.7 56
81 9
d \ 21,6 810 11 21,6.810(11 5)(11 5) 216.81.16.6 36.9.4 1296
Caùch 1:
2( 5) 2(2 5)
2 5
Caùch 2:
16 20
4 5
(37)Giáo án Đại Số
1
c \ 200 :
2 2
Ta nên thực phép tính theo thứ tự nào?
Khử mẫu đưa thừa số dấu căn, đổi phép chia thành nhân với nghịch đảo
1
c \ 200 :
2 2
1 2 2 8
4
27
8 54
4
Bài 72: Phân tích thành nhân tử
2
a \ xy y x x
b \ ax by ax by
c \ a b a b
d \ 12 x x
Mỗi tổ làm caâu:
a \ xy y x x
y x( x 1) ( x 1) =( x1)(y x1)
2
b \ ax by bx ay
x( a b) y( a b)
( a b)( x y)
c \ a b a b
a b (a b)(a b)
a b(1 a b)
d \ 12 x x 12 x x x
4(3 x) x(3 x)
(3 x)(4 x)1)
Bài 74: Tìm x biết
2 a \ (2x-1) 3
Hãy khai phương vế trái
b\ 3 x 3
x nhận giá trị nào?
A.0 B C D 36
2
1
(2x 1)
2x
2x 2x-1=-3 x=2 x=-1
Vaäy x =2; x =-1
3 x
3 x
x x 36
HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 2’ Tiếp tục ôn tập chương
(38)Giáo án Đại Số Bài 100,101,105 sbt
************
Soạn ngày 01\11 Giảng ngày 05\11\07
Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG 1( tiếp theo)
A\ PHẦN CHUẨN BỊ. I\ Mục tiêu dạy:
1/ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Tiếp tục luyện tập cho học sinh kĩ sử dụng phép biến đổi bậc hai
- Học sinh làm dạng toán chứng minh đẳng thức, rút gọn biểu thức 2/ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức việc học tập II\ Chuẩn bị:
- GV: Đưa dạng tốn nâng cao - HS: Ơn lại phép biến đổi, làm tập III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I/ Kiểm tra cũ: k II/ Dạy mới: 42’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 73 sgk Rút gọn tính giá trị biểu
thức
a\ 9a 12a 4a taïi a= -9
HS làm hướng dẫn giáo viên
b\
2 3m
1 m 4m
m taïi m= 1,5
Lưu ý học sinh thực theo bước rút gọn tính giá trị
a \ 9.( a) (3 2a) a 2a
Thay a= -9 vào biểu thức ta
(39)Giáo án Đại Số
2 3m
b \ m 4m (Điều kiện : m 2) m
3m
=1+ (m 2)
m 3m
1 m
m
Neáu m-2>0 hay m>2
3m 3m
1 m (m 2)
m m
1 3m
Nếu m-2<0 hay m<2
3m 3m
1 m (2 m)
m m
1 3m
Với m= 1,5 <2 giá trị biểu thức 1-3(1,5)=-3,5
Bài 75 sgk: Chứng minh đẳng thức sau
a b b a
c \ : a b
ab a b
với a,b>0 a b
a+ a a a
d\ 1+ 1 a
a a
Với a 0;a Nửa lớp làm câu c
Nửa lớp làm câu d
ab( a b)
c \ VT ( a b)
ab
( a b)( a b) a b VP
Vậy đẳng thức chứng minh
a( a 1) a( a 1)
d \ VT
a a
1 a a a VP
Vậy đẳng thức chứng minh HS nhận xét chữa
Bài 108 SBT Cho biểu thức
x x x 1
C :
9 x
3 x x x x
x x a\ Rút gọn C b\ Tìm x để C<-1
(40)Giáo án Đại Số
x(3 x) x x x
C :
(3 x)(3 x) x( x 3)
3( x 3) : 2( x 2)
(3 x)(3 x) x( x 3)
3 . x( x 3) x
3 x 2( x 2) 2( x 2)
b \ C ÑK: x>0
3 x 1
2( x 2)
3 x 1 0
2( x 2)
3 x x 2( x 2)
x 0 ta coù 2( x 2) 0
2( x 2)
x ÑKXÑ
x x x 16
III/ Hướng dẫn nhaø: 3’ Tiết sau kiểm tra tiết
Xem lại câu hỏi ôn tập chương, công thức biến đổi, dạng tập làm
*************
Soạn ngày 02\11 Giảng ngày 07\11\07
Tiết 18: Kiểm tra tiết chương 1
A\ PHẦN CHUẨN BỊ I\ Mục tiêu dạy:
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Đánh giá lực học sinh sau học xong chương
- Kết học sinh trung bình 70% 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Có tính tự giác, tự lập làm kiểm tra cung học I\ Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra
HS: Học cũ, giấy kiểm tra III/ CÁC HĐ DẠY HOÏC
Phần 1: Trắc nghiệm: ( điểm) Chọn câu
Câu 1: Điều kiện để 2x có nghĩa là:
a\ x>
2 b\
7 x
2
c\ x
7
d\ x
(41)Giáo án Đại Số Câu 2: Hãy chọn phát biểu sai:
a\ Căn bậc ba số âm số âm
b\ Căn bậc ba số dương số dương c\ Căn bậc hai số dương số dương d\ Căn bậc hai số âm số âm Câu 3: (2 )2 sau bỏ dấu kết là:
a\ 2- b\ 2+ c\ 5-2 d\ Kết khác.
Câu 4: 72
2 3 sau rút gọn kết laø:
a\ 216
6 b\
24
2 c\ d\
3 Phần 2: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: Thực phép tính: (2đ) a\ 18 50 32 72
b\
2
5 24 42
3 5 6 Câu 1: Rút gọn biểu thức (1,5 đ)
A=
2
2 2
Câu 2: Tính giá trị biểu thức: (1,5 đ) B= 5 5
Câu 3: Giải phương trình: (3đ)
a\ 8x 18x 16 32x b\ x 15 2
*****************
Soạn ngày 08\11 Giảng ngày 12\11\07
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
A\
PHAÀN CHUẨN BỊ I - MỤC TIÊU B ÀI DẠY :
1 Về kiến thức, Về kĩ hs phải nắm nội dung sau:
- Các khái niệm hàm số, biến số, hsố cho bảng, công thức
- Khi y hsố x, viết y = f(x); y = g(x), Giá trị hsố y = f(x) x0, x1, Được ký hiệu là: f(x0), f(x1),
- Đồ thị hsố y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mặt phẳng tọa độ
- Bước đầu nắm khái niệm hsố đồng biến R, nghịch biến R
- h/sinh tính thành thạo giá trị hsố cho trước biến số; biết biểu diễn cặp số (x; y) mặt phẳng tọa độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hsố y = ax
(42)Giáo án Đại Số II - CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Giáo án, sgk, thước thẳng (một số đồ dùng dạy học cần thiết)
2 Học sinh: ôn lại phần hsố lớp 7, máy tính bỏ túi III/ CÁC HĐ DẠY HOÏC
I\ Kiểm tra cũ: k0 II\ Daïy mới:
ĐvĐ: Trong lớp làm quen với hàm số để hiểu rõ thêm hàm số cách vẽ đồ thị hàm số nào? Ngày hôm thầy em tìm hiểu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ 14’
* Cho hs ôn lại khái niệm hsố cách đưa câu hỏi:
+ Khi đại lượng y gọi hsố đại lượng thay đổi x?
* Giới thiệu hsố cho bảng công thức sgk
+ Em hiểu kí hiệu y = f(x); y = g(x)?
+ Các kí hiệu f(0); f(1); f(2); Nói lên điều gì?
+ Khi hsố y gọi hàm hằng? * chốt lại khái niệm hsố:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
+ Với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y
* cho hs làm bt 1/tr 56/sbt bt 1/44/sgk
- Hs chuẩn bị khái niệm hsố lớp
- Đại lượng y gọi hsố đại lượng thay đổi x khi: đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x; ứng với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y
-Biến số x giá trị mà f(x) xác định
-Là giá trị hàm số y x = 0; x = 1; x = 2; - Khi x thay đổi mà giá trị y không đổi
- Hs viết
- Cả lớp làm tập
(43)Giáo án Đại Số
+ Em hiểu đồ thị hsố nào? * Chốt lại vấn đề hsố sgk
- đồ thị hàm số tập hợp tất điểm (x; y) mặt phẳng tọa độ
HOẠT ĐỘNG 3: HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN 15’ * Đưa hai hàm số y = 2x +1và y= -2x +1
và yêu cầu:
+ Tính giá trị tương ứng hàm số điền vào bảng theo mẫu ?3
+ Nhận xét tính tăng , giảm dãy giá trị biến số dãy giá trị tương ứng hàm số
* Chốt lại vấn đề:
+ Đưa bảng phụ có ghi đầy đủ giá trị biến số hàm số
+ Nhận xét tính tăng, giảm giá trị x giá trị tương ứng y bảng
+ Đưa khái niệm hàm số đồng biến, hsố nghịch biến
* cho hs làm tập 2,3/tr 45/sgk
- Hs thực theo hướng dẫn gv
- lớp làm tập vào 4 Hướng dẫn nhà 3’
- Học khái niệm hàm số - Đồ thị hàm số gì?
- Học khái niệm hàm số đồng biến, hsố nghịch biến - Làm tập: 2,3,4,5/tr56,57/sbt
*************
Soạn ngày 10/11 Giảng ngày 14/11/07
Tiết 20: LUYỆN TẬP
A\ PHẦN CHUẨN BỊ I - MỤC TIÊU BÀI DẠY
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy
- Ôn lại kiến thức hàm số: khái niệm hàm số; đồ thị hàm số; hsố biến, nghịch biến
- Vẽ thành thạo hàm số dạng y = ax; tính thành thạo giá trị hàm số cho trước giá trị biến số
2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
(44)Giáo án Đại Số - Giáo viên: Giáo án, bảng giá trị trang 46 phục vụ tập sgk, thước thẳng
- Học sinh: kiến thức học tiết 18; cơng thức tính diện tích tam giác, định lí pitago III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\ Kiểm tra cũ: 5’
1 Khi đại lượng lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x? Cho vd hàm số công thức
2 Cho hai hàm số y = 2x – y = -2x – Lập bảng tính giá trị tương ứng y theo giá x là: 0; 1; 2; 3? Hàm số đồng biến? Là nghịch biến? Vì sao?
- Hs trả lời câu - Hs làm câu
Cả lớp theo dõi đánh giá, cho điểm bạn bảng
ii.LUYÖN TËP 38’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Bài tốn tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm
số dạng y = a.x Bài tập sgk tr 45
*hs tìm hiểu bước vẽ thông qua hệ thống câu hỏi sau:
+ tính độ dài đoạn thẳng ob?
+ làm xác định điểm c? + làm xác định điểm d? + tính độ dài đoạn od?
+ làm xác định điểm trục oy?
+ làm vẽ đồ thị hàm số y =
3x ?
* cho hs tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số: y = 5x
Bài Giải:
- vẽ đường tròn (o; ob) cắt trục ox điểm c( 2;0) - xác định điểm d( 2; 1)
- vẽ đường tròn (o; od) cắt trục oy điểm (0; 3) - xác định điểm a(1; 3)
- vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ o điểm a ta đồ thị hsố y = 3x
* hs làm lớp
Bài toán vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax Tính chu vi, diện tích tam giác Bài 5: tr 45/ sgk
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x y = 2x mặt phẳng tọa độ oxy
- Gọi hs lên bảng vẽ
Bài sgk
- Đồ thị hàm số y = x đường phân giác góc phần tư thứ
(45)Giáo án Đại Số b) Tính chu vi diện tích tam giác
oab
Tính chu vi tam giác oab
- Làm để tính chu vi tam giác oab? -> hd tìm cạnh tam giác oab
Tính diện tích tam giác oab
- Để tính diện tích tam giác oab ta làm nào?
- Hd hs xác định chiều cao ứng với cạnh đáy tam giác oab - Gọi hs lên bảng giải tốn
Ta tính diện tích tam giác
oab cách áp dụng định lí: diện tích đa giác tổng diện tích đa giác bị chia mà khơng có có điểm chung
-các em dựa vào đlí để tính diện tích tam giác oab
- Áp dụng đlí pitago: Oa = 5; ob = 2; ab =
Chu vi tam giác oab: p = + 5+ = 12,13 (cm)
- Diên tích tam giác oab: s =
1 2.2.4
= 4(cm2)
Ta tính diện tíchtam giác oab theo hai
cách khác: +soab = sobd – soad + soab = soabd - sobd - hs nhà tự tính III: hướng dẫn nhà 2’
- Học kĩ khái niệm hàm số - Xem lại tập giải
- Làm tập 6,7 tr 45, 46 sgk Đọc trước “hàm số bậc nhất”
**********
soạn ngày 16/11 Giảng ngày 19/11/07
Tiết 21: HÀM SỐ BẬC NHẤT A\ PH ẦN CHUẨN BDA
I MỤC TIÊU B ÀI DẠY
1/ Kiến thức, kĩ năng, tư
+ hàm số bậc hàm số có dạng y = ax + b ( a 0) + hàm số bậc y = ax + b xác định với x
+ hàm số bậc y = ax + b đồng biến r a >0 nghịch biến r a <
- hs rèn luyện kĩ sau:
+ hiểu chứng minh hàm số y = -3x +1 nghịch biến r, hàm số y = 3x + đồng biến r
+ thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số y = ax + b đồng biến r a > 0, nghịch biến r a <
2/ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
C
(46)Giáo án Đại Số
hs thấy tốn học mơn khoa học trừu tượng, vấn đề toán học nói chung vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên
cứu toán thực tế II - CHUẨN BỊ:
- Gv: Giáo án, sgk, đddh
- Hs: kiến thức hàm số đồng biến, nghịch biến, đọc trước III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I.Kiểm tra cũ: 5’
nêu khái niệm hàm số - Đại lượng y gọi hsố đại lượng thay đổi x khi: đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x; ứng với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y
II.Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm hàm số bậc 19’
- giới thiệu toán mở đầu -> y/c hs đọc hai lần
- treo bảng phụ hình vẽ đường ơtơ - y/c đọc tập ?1, cho hs chuẩn bị phút
- gọi hs trả lời câu hỏi ?1
- cho hs làm tiếp tập ?2 bảng phụ dạng bảng giá trị tương ứng s t, cho hs giải thích s hsố t
- đưa định nghĩa hsố bậc * củng cố: cho hs làm tập sgk
- học sinh đọc toán mở đầu
- Hs trả lời ?1
+ sau ôtô được: 50 km + sau t ôtô : 50t km
+ sau t ôtô cách trung tâm hà nội là: s = 50t + (km)
- hs điền vào bảng giá trị tập ?2
T(giờ)
S = 50t+8 58 108 158 208 - hs giải thích s hàm số t
+ s phụ thuộc vào t
+ Ứng với giá trị t tương ứng với giá trị s
- Cả lớp làm bt vào
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT 18 Đưa ví dụ:
Xét hàm số y = f(x) = -3x +
- Cho hs tự đọc nội dung sgk, rồ y/c hs trả lời:
+ hs y = -3x + xác định với giá trị x?
+ chứng minh hs y = -3x + nghịch
(47)Giáo án Đại Số biến r?
Cho hs làm tiếp ?3
- Cho lớp làm theo nhóm, sau gọi điện nhóm lên trình bày
Đưa kết luận tổng qt có tính chất
thừa nhận
- củng cố: cho hs làm ?4 tập 9,10 sgk
- Hs giải ?3
+ y = f(x) = 3x + xác định với x thuộc r + với x1,x2 x1 < x2 ta có
F(x1) – f(x2) = 3x1 + – (3x2 + 1) = 3(x1 – x2) <0 x1 < x2 nên f(x1) – f(x2)
Vậy hsố y = 3x +1 đồng biến r
-cả lớp làm ?4 tập 9, 10 vào 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3’
- Hàm số bậc gì? Tính chất hàm số bậc nhất? - Làm tập: 6,7,9,10,11 sbt tr 57, 58 bt 14 tr 48 sgk
********
soạn ngày 19\11 Giảng ngày 21\11\07
Tiết 22: LUYỆN TẬP
A\ PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1.Về kiến thức, kó năng, tư duy:
ôn lại khái niệm hàm số bậc tính chất Hiểu chứng hàm số bậc đồng biến, nghịch biến trường hợp tổng quát Hs bước đầu tiếp cận với cơng thức tìm khoảng cách điểm a b mặt phẳng tọa độ
nhận biết hàm số hsố bậc nhất, biết tìm điều kiện để hàm số trở thành hàm số bậc Hiểu vận dụng số bài tốn khó
1.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Học sinh u thích mơn, có ý thức tiết học II - CHUẨN BỊ:
- Gv: Giáo án, sgk, đddh
- Hs: kiến thức học, trọng tâm hàm số bậc tính chất nó; tập nhà B\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I.Kiểm tra cũ: 7’
1 Thế hàm số bậc nhất? Cho ví dụ? Sửa tập sbt
2 Tính chất hàm số bậc gì? Sửa tập 14 sgk
Hs1: làm câu Bt sbt
+ hàm số a, b, d, e, f hàm số bậc + hsố d, e, f đồng biến
+ hàm số a, b nghịch biến Bt 14 sgk
a) Hsố cho nghịch biến hệ số A = - <
B) x = 1+ Y = (1- 5)(1+ 5)-1 = -5 C) y = x =
1 5
2
1
(48)Giáo án Đại Số Dạng 1: tập định nghĩa hsố bậc
Bài 12 sgk
? Làm để tính hsố a biết x = y = 2,5
-gọi hs lên bảng làm Bài sbt
Y/c hs phân tích tốn theo câu hỏi sau:
- hình chữ nhật ban đầu có kích thước: ? - hình chữ nhật có kích thước: ? - chu vi hcn mới: p = ?
- diện tích hcn mới: s = ? Bài 11 sbt
? Điều kiện để hàm số hsố bậc
? Các hsố thỏa mãn điều kiện chưa thỏa mãn điều kiện gì?
? Điều kiện thứ hai cần phải thỏa mãn gì?
Dạng 2: tập tính chất hsố bậc Bài sbt
- yếu tố liên quan đến tính chất đồng biến hay nghịch biến hàm số bậc nhất?
- xác định hệ số a hsố cho? Bài 10:
Gv hướng dẫn:
Dựa vào cách chứng minh hsố y = 3x +1 đồng biến hsố y = -3x +1 nb
Dạng 3: tập liên quan đến mặt phẳng tọa độ
Bài 12 sbt
- hướng dẫn học sinh xác định điểm có tính chất cho, sau vẽ đường thẳng qua điểm rồ rút kết luận
Bài 12 sgk
Khi x = y = 2,5 a nghiệm phương trình: 2,5 = a + => a = -0,5
Bài sbt
Ta có p = 2(25 + x +40+x) = 4x + 130 S = (25 + x)(40 +x) = x2 + 65x + 1000
A) p = 4x + 130 hàm số bậc x có dạng p = ax + b với a 0
B)
X 1,5 2,5 3,5
P 130 134 136 140 144
Bài 11 sbt
Các hsố cho đề có dạng y = ax + b ta cần phải xác định hệ số a 0
A) m 0 và m – 0 m 0 và M-3 0 m3và m 3 m3
B) m + 0 m2 Bài sbt:
Hệ số a = m +1
a) Hsố đb a >0 m+1>0 m>-1 b) Hsố nb a < m+1<0 m<-1 Bài 10 sbt
Trường hợp a>0
+ với x1, x2 x1 <x2 ta có
F(x1)-f(x2) = ax1+b-(ax2+b)=a(x1-x2)
Vì a>0 x1<x2 nên a(x1-x2)<0 => f(x1)-f(x2) <0 <=>
f(x1)<f(x2) hsố đb
Trường hợp a<0
+ với x1, x2 x1 <x2 ta có
F(x1)-f(x2) = ax1+b-(ax2+b)=a(x1-x2)
Vì a<0 x1<x2 nên a(x1-x2)>0 => f(x1)-f(x2) >0 <=>
f(x1)>f(x2) hsố nb
(49)Giáo án Đại Số
A) điểm có tung độ nằm đường thẳng song song với trục hồnh, cắt trục tung điểm có tung độ
B) điểm có hồnh độ nằm đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hồnh điểm có hồnh độ
C) điểm có tung độ nằm đường thẳng trùng với trục ox
D) điểm có hồnh độ nằm đường thẳng trùng với trục oy
E) có tung độ hoành độ nằm đường phân giác góc phần tư thứ thứ ba
F) có tung độ hồnh độ đối nằm đường phân giác góc phần tư thứ ii thứ iv
4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2’ - Học lý thuyết hàm số bậc - Xem lại tập giải
Làm tập: 11 & 13 tr 48 sgk; sbt tr 57
Soạn ngày 24\11 Giảng ngày 26\11\07
Tiết 23: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0) A\ PHẦN CHUẨN BỊ
I - MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1.Về kiến thức, kó năng, tư duy:
y/c hsinh hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) đường
thẳng ln cắt trục tung điểm có tung độ b song song với đường thẳng y = ax b trùng với đường thẳng y = ax b =
hsinh biết vẽ đồ thị hàm sốy = ax + b cách xác định hai điểm thuộc đồ thị 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Học sinh có ý thức học u thích mơn II - CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk, đddh
- HS: kiến thức hàm số bậc nhất, dạng đồ thị hàm số y = ax, cách tính giá trị hàm số cho trước giá trị biến số
III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I.Kiểm tra cũ: 5’
Đồ thị hàm số y = ax có dạng nào?
Cho hàm số y = 2x, tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị x là: 0, 1, -1; 2, -2 Vẽ đồ thị hàm số
Đồ hàm số y = ax đường thẳng qua gốc tọa độ
- Tính giá trị vẽ đồ thị II,Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (A 0) 10’ - Giới thiệu ?1 y/c hs thực
(50)Giáo án Đại Số a’, b’, c’ mặt phẳng tọa
độ
- Cho hs nhận xét vị trí a’ b’, c’ so với vị trí a, b, c mặt phẳng tọa độ
- Ghi bảng: nói cách khác điểm a, b, c thuộc đường thẳng (d) điểm a’, b’, c’ thuộc đường thẳng (d’) với (d) // (d’)
Cho hs thực ?2
- y/c hs điền giá trị vào bảng trả lời câu hỏi:
+ với giá trị biến số x, giá trị tương ứng hàm số y = 2x y = 2x + nào?
+ kết luận nàovề đồ thị hàm số y = 2x y = 2x + 3?
Chốt lại vấn đề: dựa vào sở nói
trên: “nếu a, b, c (d) a’, b’, c’ (d’) với (d) // (d’)” ta suy ra: đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng nên đồ thị hàm số y= 2x + đường thẳng đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x
Đưa kết luận cho trường hợp tổng
quát đồ thị y = ax + b sgk
- Hs nhận xét sgk
- Hs ghi
- Đ ềi n giá tr :ị
X -4 -3 -2 -1 -0,5 0,5 Y=2x -8 -6 -4 -2 -1 Y=2x+
3 -5 -3 -1 11
- Hs trả lời sgk
- Hs ghi
HOẠT ĐỘNG 2: cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) 15’ Cho hstrả lời câu hỏi sau:
- Ta biết đồ thị hàm số y = ax = b đường thẳng, muốn vẽ đường thẳng y = ax + b ta phải làm nào? Nêu bước cụ thể?
Chốt lại vấn đề sgk nêu Cho hs thực ?3
- Tóm tắt cách vẽ đồ thị hàm số y = 2x – y = -2x + Thông qua hai đồ thị này, gv nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax +b sau:
+ a > hsố y = ax + b đồng biến r, từ trái sang phải đường thẳng lên (nghĩa x tăng lên y tăng lên) + a < hsố y = ax + b nghịch biến r, từ trái sang phải đường thẳng xuống (nghĩa x tăng lên y giảm
- Hs thảo luận, bàn bạc, phân công trả lời - Hs ghi
- hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số cho, hs cịn lại vẽ vào
(51)Giáo án Đại Số đi)
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ 12’ Bài 15 tr 51 sgk
- Gọi hs lên vẽ đồ thị hàm số cho, hs lại vẽ vào - gọi đường thẳng
Lần lượt d1, d2, d3, d4 Vì d1 // d2 d3 // d4 , bốn Đường thẳng cắt điểm o, a, b, c nên tứ
Giác oabc hình bình Hành
4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3’ - Học theo sgk
- Làm bt: 16 tr 51 sgk; 14,15 16, 17 sbt tr 58, 59
*********
soạn ngày 24\11 Giảng ngày 28\11\07
TIẾT 24: LUYỆN TẬP A\ PHAÀN CHUẨN BỊ
I - MỤC TIÊU BÀI DẠY
1- Về kiến thức Về kỹ năng, tö duy:
- ôn kiến thức hàm số bậc y = ax + b; cách vẽ đồ thị hàm số bậc - vẽ thành thạo hàm số bậc y = ax + b; đường thẳng y = x; y = a; x = b
2 Giáo dục tư tưởng tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập u thích mơn II - CHUẨN BỊ
- Gv: giáo án, sgk, đ d dh - Hs: kiến thức cũ III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I.Kiểm tra cũ: 5’
1) Nêu cách tổng quát đồ thị hàm số bậc y = ax + b?
Sửa 16 sgk
Hs1: thực 1)
Trả lời sgk tr 50 phần đóng khung Hs 2: thực 2)
II Luy n t p: 38’ệ ậ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Dạng tốn vẽ đồ thị, tìm giao điểm
hai đồ thị, tính chu vi diện tích tam giác.
Bài 17:
(52)Giáo án Đại Số - Đường thẳng y = x + cắt trục
hồnh điểm A có hồnh độ -1 => tọa độ điểm A?
- Tương tự xác định tọa điểm B? - Để xác định tọa độ điểm C ta làm
thế nào?
- Để tính chu vi tam giác ABC ta phải biết AB, AC BC
- Các em nhận xét tam giác ABC?
+ Để tính AC ta có cách
Cách 1: Dựa vào cơng thức 13 sbt
Cách 2: Áp dụng đlí pitago, em cần vẽ thêm đường phụ áp dụng
+ em tính diện tích tam giác cách?
Dạng tốn tìm hệ số: Bài 18 sgk
A) x = hàm số y = 3x + b có giá trị 11 ta đẳng thức nào?
- Làm để tím b?
B) Đồ thị hàm số y = ax + qua điểm A(-1; 3) có nghĩa gì?
- Làm để tìm a?
B) đường thẳng y = x+1cắt trục ox a có hồnh độ -1 => A(-1; 0)
Tương tự B(3; 0)
Từ c kẻ đường vng góc tới trục ox oy ta C(1; 2)
C)Tính chu vi AB = đvđd
Kẻ đường cao CH cắt ab trung điểm H => tam giác ABC cân C
Áp dụng pitago ACH:
AC2 = CH2 + AH2 => AC = 2 2đvđd
BC = AC = 2đvđd
P = AB+AC+BC = 4(1+ 2) đvđd Tính diện tích:
- abc vuông cân C => s =
1
2.2
2AC BC2 đvdt
Cách khác: s =
1
4.2
2AB CH 2 đvdt
Bài 18:
A)khi x = giá trị hàm số 11 ta có đẳng thức 3.4 + b =11
Để tìm b ta giải pt: 12 + b = 11
b = -1
Ta hàm số y = 3x –
- hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 3x - B) đồ thị hàm số y = ax + qua A(-1 ;3) có nghĩa ứng với x = -1 giá trị hàm số Khi a nghiệm pt:
A.(-1) + = => a = Ta hsố y = 2x +
(53)Giáo án Đại Số 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2’
- Ôn tập kiến thức hàm số bậc - Xem lại tập giải
- Làm tập 19 sgk
*********
soạn ngày 30\11 Giảng ngày 03\11\07
TI
ế T 25 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG V ÀĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I M C tiêu dạu
-1 V kin thc, kĩ t duy:
- bản, hs cần nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) v y = a’x + b’à
(a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-hs biết vận dụng lí thuyết v o vià ệc giải b i tốn tìm giá trà ị tham số cho h m sà ố bậc cho đồ thị chúng l hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
2 Giáo dục t tởng tình cảm
- Học sinh yêu thich môn có trách nhiệm viƯc häc tËp cđa m×nh
II - CHUẨN BỊ
- Gv: Gi¸o ¸n, sgk
- Hs: Häc c¸ch vẽđồ thị h m sà ố y = ax + b
III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\Kiểm tra b i cà ũ: 7’
Cho h m sà ố y = 2x + v y = 2x – 2à 1) Vẽđồ thị h m sà ốđã cho
một mặt phẳng tọa độ 2) Giải thích hai đường thẳng
y = 2x + v y = 2x – song song ới nhau?
Gọi số hs trả lời Treo bảng phụ hình v chà ốt lại Hai đường thẳng y = 2x + v y = 2x -2à song song với chúng cắt trục tung
tại hai điểm khác (do -2) nên
khong trùng v chúng song songà với đường thẳng y = 2x
- Một v i hs trà ả lời, hs khác nhận xét II\ B i m i:à
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA Trß HOẠT ĐỘNG : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 18’
* Từ nội dung kiểm tra b i cà ũ y/c hs nhận xét hệ số a v hà ệ số b hai h m sà ố - Vậy hai đường thẳng y = ax + b (a 0)
v y=a’x+ b’ (b’ 0)song song với n o?
- Hệ số a chúng (đều 2); hệ số b chúng khác
(54)Giáo án Đại Số
- Đưa trường hợp tổng quát sgk B i tà ậ p c ngủ c ố :
Cho hs thực b i 18 sbt
Hai đường thẳng song song với n o? Khi ta có điều gì?
Khi x = + y = + 2có nghĩa l gì? Tìm a n o?à
B i 18 sbtà
a) Hai đường thẳng song song với a = a’ v b b’
Khi ta có a = -2
b) x = + y = + có nghĩa l àứng với x = + 2thì giá trị h m sà ố l + a l nghià ệm pt:
A(1 + 2) + = + 2=> a
2
HO¹T ĐéNG2: ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 7’
- Hai đường thẳng mặt phẳng không song song với v cà ũng khơng trùng chúng n o ới nhau? - Cho hs thực ?2
- Vậy hai đường thẳng mặt phẳng có vị trí n o? Khi n o ị trí
đó xãy ra?
- Hai đường thẳng mặt phẳng không song song v cà ũng khơng trùng chúng phải cắt
- Hs thực ?2
- Hai đường thẳng mặt phẳng có vị trí l : cà nhau, song song v trùng nhau.à
+ a = a’ hai đường thẳng y = ax + b v y =à a’x + b’ song song trùnh v ngà ược lại + a a’ hai đường thẳng y = ax +b v y = à
a’x = b’ cắt v ngà ược lại
HOẠT ĐỘNG 3: B I TÀ ẬP P DÁ ỤNG 10’ B i toán phà ần sgk
- Cho hs đọc đề b i v nghiên cà ứu lời giải
- Gọi hs giải câu a, sau gọi em khác giải câu b B i 20 sgkà
Hs giải:
- Ba cặp đường thẳng cắt l : a – b; a – a – c; a – dà
- C¸c cặp đường thẳng song song: a – e; b – d; c – g; B i 21:
a) Hai đường thẳng song song nên ta có : m = 2m + 1<=> m = -1
b) Hai đường thẳng cắt nên ta có: m 2m + <=> m -1
4: H ƯỚ NG D N VẪ Ề NHÀ 3’
- C¸c vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng
- Khi n o đường thẳng y = ax + b v yà = a’x + b’ cắt nhau; song song; trùng v ngược lại?
- Xem li b i t p à gii
Soạn ngày 04\12 Giảng ngày 08\12\07
TIT 26: LUYN TP I - MC TIấU
1\ Kiến thức, kĩ năng, t
- Hs ôn lại kiến thức hai đường thẳng cắt nhau; song song trùng mặt phẳng - Thành thạo việc nhận biết hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ cắt nhau; song song; trùng nhau; có kỹ giải nhanh, trình bày gọn tốn tìm tham số
2\ Gi¸o dơc t tëng, tình cảm
(55)Giỏo ỏn i S II - CHUẨN BỊ
- Gv: bảng phụ ghi tập gi¸o ¸n
- Hs: kiến thức cũ; tập nhà III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\ Kiểm tra cũ: 7’
1) Nêu vị trí hai đường thẳng y=ax+b y = a’x +b’ điều kiện xảy ra?
2) sửa tập 22 sgk 22 sbt - gọi 1hs trả lời 1) giải bt 22 sgk - gọi hs khác giải 22 sbt
Bài 22 sgk
A- hai đường thẳng song nên hệ số góc chúng
Ta có a = -2
B- ta có 2a + = => a = Bài 22 sbt:
Đồ thị hàm số qua gốc tọa độ co1 dạng: y = ax (a 0)
A- ta có 3a =
2 a
=> hsố y =
2 3x
B- a = => y = 3x C- a = => y = 3x
II\ Ho t đ ng luy n t p:ạ ộ ệ ậ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 35’
Dạng tốn tìm hệ số: dựa vào kiến thức vị trí hai đường thẳng. Bài 23:
A) Đồ thị hàm số y =ax +b cắt trục tung điểm có tung b, hệ số b bao nhiêu?
B) Xác định b nào? Bài 24:
a) - Hai đường thẳng cắt nào? Lập hệ thức tương ứng? b) Hai đường thẳng song song với
nhau nào? Lập hệ thức tướng ứng?
c) Hai đường thẳng trùng nào? Lập hệ thức tương ứng?
Bài 23:
A) Đồ thị cắt trục tung điểm có tung độ -3 => b = -3
B) Đồ thị hàm số qua a(1; 5) ta có: + b = => b =
Bài 24:
A) Hai đường thẳng cắt a a’ Ta có: 2m + <=> m
1
Vậy để hai đường thẳng cho cắt m
1
2và k bất kì
B) Hai đường thẳng song song với a = a’ b b’
Ta có a = a’ <=> = 2m + 1=> m =
1
b b’ <=> 3k 2k – => k -3
Vậy để hai đường thẳng cho song song với m =
1
2 k -3
c) Hai đường thẳng trùng a = a’ b = b’ <=> m =
1
(56)Giáo án Đại Số Dạng tốn vẽ đồ thị tìm giao điểm
Bài 25 sgk:
a) Gọi hs lên vẽ đồ thị hai hàm số cho
b) - Gọi hs lên vẽ đường thẳng song song với trục ox xác định điểm m, n
- Hướng dẫn hs tìm tọa độ điểm m, n phương pháp đại số
Bài 25 sgk:
A)
B) Đường thẳng song song với trục hồnh cắt trục tung điểm có tung độ có pt: y =
+ Tìm tọa độ điểm m Thay y = vào y =
2
3x => =
2 3x
=> x =
3
=> m(
3
; 1)
+ Tìm tọa độ điểm n Thay y = vào
3 2 y x
=> =
3 2x
X =
2
N(
2 3; 1)
4\
Hướng dẫn nhà: 3’
Ôn tập kiến thức sau:
- Các vị trí tương đối đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ - Các tập tìm hệ số, viết hàm số
- Xem tập giải.Làm tập 26 sgk
Đọc trước bài: “hệ số góc đường thẳng y = ax + b a 0” **********
so¹n ngày 09\12 Giảng ngày 12\12\07
TIT 27: H S GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y= ax + b (a 0) I - MỤC TIÊU
1\ Về kiến, kÜ năng, t duy:
+ Hs nm vng khỏi nim góc tạo đường thẳng y = ax +b trục ox
+ Khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b hiểu hệ số góc đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo đường thẳng với trục ox
+ Hs biết tính góc hợp đường thẳng y = ax +b trục ox trường hợp trường hợp hệ số góc a > theo cơng thứca = tg Trường hợp a < tính góc cách trực tiếp
(57)Giáo án Đại Số
+ Häc sinh yªu thÝch vµ cã ý thøc häc tËp
II - CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, đồ dùng học tập
- Hs: đọc trước học III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\ Kiểm tra cũ: 6’
? Hãy vẽ dạng đồ thị hàm số y = ax + b trường hợp a > a <
-đặt vấn đề: vẽ đường thẳng y = ax + b (a 0) mặt phẳng tọa độ oxy trục ox tạo với đường thẳng bốn góc phân biêt có đỉnh chung giao điểm đường thẳng với trục ox
Vậy nói góc tạo đường thẳng y = ax + b (a 0) với trục ox ta cần phải hiểu góc nào? Thầy em nghiên cứu học hôm
- Hs vẽ đồ thị
II\ Bài m i:ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA HÀM SỐ y = ax + b (A 0) 19’ a) Góc tạo đường thẳng y = ax + b
với trục ox
- Gv đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 10 sgk nêu khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục ox sgkvà ý cho hs hiểu a > góc nhọn , a < góc tù.
b) Hệ số góc
- Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 11 sgk
+ cho hs trả lời ? Sgk
- Gv chốt lại vấn đề sgk hệ số góc
- Hs ý bảng ghi học
- Hs trả lời - Hs ghi học HOẠT ĐỘNG 3: VÍ DỤ
- Trình bày rõ ràng bước lời giải tốn ví dụ 1rồi cho hs thực hành theo nhóm giải tốn ví dụ
(58)Giáo án Đại Số
đường thẳng y = ax + b trục ox trường hợp a > cách tính gián tiếp góc trường hợp a < ( = 1800 - ’; với ’ < 900 tg ’ = - a)
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 10’
Bài 28 sgk
- Gọi hs lên vẽ đồ thị hsố y = -2x +
- Gọi hs lên tính góc ’ theo cơng thức tg ’ = -a suy góc
Bài 28 sgk
a) đường thẳng y = -2x + qua điểm (0; 3) (3/2; 0)
b) tg ’ = => ’ = 63027’ = 1800 - ’ = 116033’ 4\ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 3’
- Nắm vững góc tạo đường thẳng y = ax + b trục ox - Nắm vững phần kết luận hệ số góc
- Cách tính góc tạo đường thẳng y = ax + b trục ox trường hợp a < a <
- Làm tập 27 sgk, 25 – 29 sbt
**********
so¹n ngày 10\12 Giảng ngày 15\12\07
TIT 28: LUYN TP
I - MC TIấU dạy
1\Vờ kin thc, kĩ năng, t duy:
- Ôn li cho học sinh kiến thức hệ số góc đường thẳng: hệ số số góc
đường thẳng gì? Góc tạo đường thẳng y = ax + b (a 0) trục ox? Cách tính góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục ox?
- Hoàn thiện kĩ xác định hàm số, vẽ đồ thị hàm số Nắm vững cách tính góc tạo đường thẳng y = ax + b trục ox
2\ Gi¸o dơc t tởng tình cảm
- Học sinh có ý thức yêu tích môn
II - CHUN BỊ
- Gv: Gi¸o ¸n, máy tính bỏ túi
- Hs: tập nhà, ôn tập kiến thức cũ, máy tính bỏ túi III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\ Kiểm tra cũ: 6’
- Góc tạo đường thẳng y = ax +b (a 0) xác định nào? - Sửa tập 25 sbt
- hs lên bảng trả lời chữa tập 25 sbt a) y =
1 2x
b) y = - 2x
(59)Giáo án Đại Số c)
Ta có tga =
1
2 => a = 270 tgb = => b = 630
Vậy AOB900=> hai đường thẳng vng góc với
II\ Ho t đ ng luy n t p: 36’ạ ộ ệ ậ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
Dạng 1: xác định hàm số y = ax + b - Dựa vào giả thiết để tìm a b - Thay a, b vào y = ax + b
Bài 29: sgk
a) Đồ thị hàm số qua điểm nào? - Làm để tìm b? b) Làm để tìm đượ b?
c) Hai đường thẳng song song liên quan đến yếu tố nào?
Dạng 2: Tính góc tạo đường thẳng với trục ox
Bài 30 sgk
b) Ta áp dụng công thức nào? c) Ta phải tìm yếu tồ nào?
Cách tìm nào?
Dạng 3: tìm điểm cố định họ đường thẳng
Bài 29 sgk Hd:
- Chuyển y sang vế trái ta phương trình ẩn m
- Biến đổi đưa phương trình dạng am + b =
- Điểm cố định điểm mà đồ thị
Bài 29 sgk
a) Đồ thị hsố qua điểm (1,5; 0) => 2.1,5 + b = => b = -3
Ta y = 2x –
b) Ta có: 3.2 + b = => b = -4 Ta có y = 3x –
c) Đồ thị hàm số song song với y = 3x => a =
Ta có + = + b => b = Vậy y = 3x +
Bài 30 sgk
a)
b) Trong tam giác ABC ta có tgA =
1
2=> A = 270 tgB = => B= 450
=> C = 1800 – (A + B ) = 1080 c) AC = 5; BC = 2
(60)Giáo án Đại Số tham số m
- Vậy điểm cố định có phương trình dạng am + b = phải nào?
- Khi ta tìm tọa độ điểm cố định (x; y)
S =
1
.2.6 2OC AB2 đvdt
Bài 29 sgk
Y = mx + 2m + <=> mx + 2m + – y = <=> (x + 2)m +1 – y =
Điểm cố định có <=> pt
(x + 2)m + – y = có nghiệm m <=> x + = – y =
<=> x = -2 y =
Vậy điểm cố định họ đồ thị là: (-2; 1) 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3’
- Ơn tập lý thuyết tồn chương - Xem lại tập giải
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập Nắm vững nội dung phần tóm tắt kiến thức cần nhớ - Làm tập 32, 33, 34, 35, 36 SGK
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương II tr 59 Ôn tập kiến thức cần nhớ SGK tr 60
*************
Soạn ngày 16\12 Giảng ngày 19\12\07
TIẾT 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I - MỤC TIÊU
- Về kiến thức bản:
+ Hệ thống hoá kiến thức chương giúp Hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y=ax+b, tính đồng biến, nghịch biên hàm số bậc
+ Giúp Hs nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng
- Về kĩ năng:Giúp Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất; xác định góc đường
thẳng y = ax + b trục Ox; xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn vài điều kiện (thơng qua việc xác định hệ số a, b)
II - CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi tập
- HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập SGK giải tập phần ơn tập chương II III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\ Kiểm tra cũ: 15’
* Đưa câu hỏi phục vụ cho phần tóm tắt kiến thức SGK trang 60 1) Nêu định nghĩa hàm số
2) Hàm số thường cho cách nào? Nêu ví dụ cụ thể? 3) Đồ thị hàm số y = ax + b gì?
4) Một hàm số có dạng gọi hàm số bậc nhất? Cho ví dụ hàm số bậc
5) Hàm số bậc y = ax + b có tính chất gì?
6) Góc hợp đường thẳng y = ax + b với trục Ox hiểu nào? (trường hợp b = trường hợp b 0)
(61)Giáo án Đại Số a) Cắt
b) Song song với c) Trùng
- Gv gọi Hs đứng chỗ trả lời câu hỏi
- Sau GV đưa bảng tổng kết chốt lại vấn đề SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS GIÃI BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm giá trị tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến
Bài 32 SGK:
? Hàm số bậc đồng biến hay nghịch biến liên quan đến thành phần nào? Điều kiện hệ số nào?
Dạng 2: Tìm điều kiện tham số để đồ thị hàm số cắt điểm trên trục tung:
Bài 33 SGK
? Đồ thị hai hàm số bậc y = ax +b y = a’x + b’ cắt tung điểm nào? ? Hai điểm (0; b) (0; b’) trùng nào?
? Vậy hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ cắt điểm trục tung nào?
Dạng 3: Tìm giá trị tham số để đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Bài 34 SGK:
? Hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ song với nào? ( a = a’ b 0)
Bài 35: SGK
? Hai đường thẳng trùng nhua nào?
Bài 36 SGK
-Y/c Hs làm phiếu học tập - GV chấm số
Dạng 4: Vẽ đồ thị, tìm tọa độ giao điểm
Bài 37: SGK
- Gọi Hs lên vẽ đồ thị hàm số cho
Bài 32 SGK
a) Hs đồng biến hệ số a > m – >0 m >
b) Hs nghịch biến Hệ số a < – k < k >
Bài 33 SGK
- Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) v y= a’x + b’ cắt điểm trục tung b = b’
<=> + m = – m m =
Bài 34: SGK
- Hai đường thẳng song song với hệ số góc chúng nhau, tung độ b chúng khác
a – = – a a = Bài 35: SGK
Hai đường thẳng trùng hệ số góc chúng tung độ góc b chúng k = – k m – = – m
k =
5
2và m = 3
Bài 37 SGK
b) A, B nằm trục Ox =>Tọa độ A(-4; 0); B(2; 0);
(62)Giáo án Đại Số - Hướng dẫn Hs làm câu b, c, d
0,5x + = – 2x => x =
6
5 thay x =
5vào (1) ta
được y =
13
5 => C( 13
; 5 )
c) AB =
13
2 cm; AC = 5,64 cm; BC = cm
d) tgA = 0,5 => A26 33'0 tgB = => B 63 26'0 =>
1800 63 26' 118 34'0 CBx
4\ Hướng dẫn nhà: 2’ Xem lại dng bi ó gii
**************
Soạn ngày 19\12 Giảng ngày 22\12\07
Chửụng III Heọ hai phửụng trình bậc hai ẩn
Tiết 30 Phương trình bậc hai ẩn
I\ Mục tiêu dạy:
1\ Kiến thức, kĩ năng, tư
- Nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm
- Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học - Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
của phương trình bậc hai ẩn 2\Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức học tập II - CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, sgk HS: Đọc bài, thước III/ CÁC HĐ DẠY HỌC
I\ Kiểm tra cũ: 5’
1\ Câu hỏi: Nêu dạng tổng quát phương trình bậc ẩn nghiệm 2\ Đáp án :Phương trình bậc ẩn có dạng : ax+b=0( Với a, b cho trước a khc1 0)
Có nghiệm là:
b x
a
Hôm ta tìm hiểu phương trình bậc hai ẩn Tập nghiệm
3\ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khái niệm phương trình bậc hai ẩn
Gọi HS đọc to phần giới thiệu đầu chương Sgk
(63)Giáo án Đại Số Tổng quát phương trình bậc hai ẩn x
y có dạng: ax+by=c (1)
Trong a, b c số biết ( a khác b khác 0)
Em hiểu điều kiện : a khác b khác ?
Hãy cho ví dụ phương trình bậc hai aån
Tất trường hợp lại a, b, c phương trình bậc hai ẩn
Cho ví dụ:
Hs trả lời :
a b không đồng thời
Ví dụ: 0x+0y = phương trình bậc hai ẩn
3x-5y=4 ( a, b,c khác 0) 2x+5y=0 ( a, b khác ; c =0) 0x+3y=6 ; 2x+0y=1
Nếu cặp số (x0; y0) thỏa mãn
ax0+by0=c cặp số (x0; y0) gọi nghiệm phương trình ax+by=c
Ta viết phương trình ax+by=c có nghiệm (x;y)=(x0; y0)
Vd: cặp số ( 3; 1) nghiệm phương trình 3x-5y=4 3.3-5.1=4
HS thực ?1
Ta tìm cặp số nghiệm phương trình trên?
Thực ?2
Bài tập áp dụng : trang
Yêu cầu học sinh đọc to phần ý sgk
Cách viết tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn phương trình bậc ẩn có già khác?
Hai cặp số (1;1) (0,5; 0) nghiệm phương trình 2x-y=1
Vì 2.1-1=1 2.0,5-0=1
Một nghiệm khác phương trình 2x-y=1 là: ( 3;5); (2;3)
Ta tìm vơ số cặp số nghiệm phương trình 2x-y=1
Vậy phương trình có vô số nghiệm
Hoạt động 2: Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn 20’ Cho học sinh thực ?3
2x-y=1 y 2x 1
Khi với giá trị x ta tính giá trị tương ứng y cặp số (x;y) nghiệm phương trình Như tập nghiệm phương trình ?
Hs thực
Tập nghiệm phương trình 2x-y=1
(64)Giáo án Đại Số Trong mặt phẳng tọa độ tập hợp điểm
biểu diễn nghiệm phương trình 2x-y=1 biểu diễn nào?
Tập nghiệm phương trình 2x-y=1 biểu diễn đường thẳng (d)y=2x-1 hay đường thẳng (d) xác định phương trình 2x-y=1
Được biểu diễn đường thẳng y=2x-1
Giới thiệu cho học sinh ví dụ trường hợp a=0 b khác
Và a khác ; b=0 cách viết công thức nghiệm tổng quát đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
Vậy từ trường hợp cụ thể vừa xét ta rút kết luận cho trừơng hợp tổng qt
Làm tập 2a,e trang sgk
Phương trình bậc hai ẩn ax+by=c ln ln có vơ số nghiệm Tập nghiệm biểu diễn đường thẳng ax+by=c kí hiệu (d)
Nếu a 0 b0 đường thẳng (d)
là đồ thị hàm số
a c
y x
b b
Nếu a0 b=0 phương trình trở thành
ax=c hay c x
a
( c0 đường thẳng (d)
song song với trục tung, c=0 Pt x=0 (d)trùng với trục tung)
Nếu a=0 b0 phương trình trở thành
by=c hay c y
b
( c0 đường thẳng (d)
song song với trục hồnh , c=0 PT y=0(d) trùng với trục hoành)
4\ Hướng dẫn nhà: 3’
Nắm vững biểu diễn công thức nghiệm tổng quát phương trình ax+by=c trường hợp
Rèn luyện kĩ vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn dạng
Làm tập 2,3 trang sgk
********
soạn ngày Giảng ngày
tiết 31+32 kiểm tra học kì I
a\ phần chuẩn bị
y0
(65)Giáo án Đại Số I\ Mục tiêu dạy
1 Kiến thức, kĩ năng, tư
- Học sinh nắm kiến thức phần học
- Biết vận dụng chúng vào làm số dạng tập 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm
- Học sinh có ý thức việc làm tập
- Có tư tưởng tốt làm kiềm tra II\ Chuẩn bị
GV Giáo án
HS Học bài, giấy kiểm tra III/ CÁC HĐ DẠY HỌC I\ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC II\ ĐỀ KIỂM TRA
I - TRẮC NGHIỆM: (2 đ)
1) Hàm số y = (m – 2)x + đồng biến khi: A m < C m >
B m > - D m < -2
2) Hai đường thẳng y = 2x – y = (1 – m)x + cắt khi: A m ≠ C m ≠ -2
B m ≠ D m ≠ -1
3) Hai đường thẳng y = (m + 2)x – y = -3x + song song với khi: A m = - C m =
B m = - D m =
4) Đường thẳng y = (3 – m)x + tạo với trục Ox góc nhọn khi: A m = C m = -3
B m < D m >
II - TỰ LUẬN (8 đ)
Câu 1: (1,5 đ)
a) Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hàm số sau: y = -2x + (1) y = x + (2)
b) Tìm tọa độ giao điểm M hai đồ thị nói
Câu 2:(1,5 đ) Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiên sau: a) Đi qua A(-1; 2) song song với đường thẳng y =
1 2x
b) Cắt trục tung điểm có tung độ -3 qua điểm (-2; 1) Câu 3: (2đ) Cho hàm số y = (m – 2)x + 2m + (m ≠ 1) (3)
a) Tìm m để đường thẳng có phương trình (3) song song với đường thẳng y = -mx +
b) Tìm m để đường thẳng có phương trình (3) qua điểm B(1; 1)
Vẽ đồ thị hàm số (3) với giá trị m vừa tìm câu b) Tính góc tạo đường thẳng vẽ trục hoành (kết làm tròn đến phút)