1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trừ nấm đối với bệnh rụng lá cao su (Corynespora cassiicola) trên đồng ruộng tại Thừa Thiên Huế

6 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HÓA HỌC TRỪ NẤM ĐỐI VỚI BỆNH RỤNG LÁ CAO SU ( Corynespora cassiicola ).. TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ.[r]

(1)

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018

BLAST NCBI Cả hai mẫu nấm S-NK-ĐL-09 mẫu S-TT-AP-01 có độ tương đồng 99% với Fusarium solani được Sharma cộng phân lập khu vực miền Tây Ấn Độ có mã số Ngân hàng gen KU872821.1 Tuy nhiên, độ bao phủ mẫu S-TT-AP-01 so với F solani có mã KU872821.1 đạt 100%, mẫu S-NK-ĐL-09 so với F solani có mã KU872821.1 có 98% Như vậy, với độ tương đồng cao 99% khẳng định mẫu nấm Fusarium sp gây bệnh vàng lan Hồ Điệp loài F solani

3 KẾT LUẬN

Tỷ lệ bệnh vàng lan Hồ Điệp Lâm Đồng dao động từ – 5,2% tăng dần từ tháng đến tháng

Các giống lan Hồ Điệp hoa màu trắng có tỷ lệ bệnh vàng cao (0,3 – 5,2%), tiếp đến giống lan Hồ Điệp có hoa màu vàng (0,3 – 4,0%) thấp giống hoa màu tím hồng phấn (0 – 3,3%) Giai đoạn từ xử lý đến hoa có tỷ lệ bệnh vàng cao so với giai đoạn

Dựa vào đặc điểm sinh học, hình thái học trình tự vùng ITS – rDNA nấm Fusarium sp xác định tác nhân gây bệnh vàng lan Hồ Điệp loài nấm Fusarium solani

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Burgess, W.L., B.A Summerrel, S Bullock, K.P Gott, and D Backhouse, 1994 Laboratory Manual for Fusarium Research 3rd edition, University of Sydney, Australia, 133 pages

2 Lee, S.B., M.G Milgroom, and J.W Taylor, 1988 A rapid, high yield mini-prep method for isolation of total genomic DNA from fungi Fungal Genetics Reports: Vol 35, Article 11

3 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải, 2005 Lan Hồ Điệp – Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam, 40 trang

4 Shivas, R.G., and D.R Beasley, 2005 Management of plant pathogen collections Commonwealth Publishing, Australia, 85 pages

5 Su, J.F., Y.C Lee, C.W Chen, T.F Hsieh, and J.H Huang, 2010 Sheath and Root Rot of Phalaenopsis Caused by Fusarium solani Acta horticulturae Journal, 878: 389 – 397

6 White, T.J., T.D Bruns, S.B Lee, and J.W Taylor, 1990 Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA Genes for phylogenetics In: PCR-Protocols and Applications, pp: 315–322 Innis, N., D Gelfand, J Sninsky and T White (eds.) A Laboratory Manual Academic Press, New York, USA

Phản biện: TS Trịnh Xuân Hoạt

HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HÓA HỌC TRỪ NẤM

ĐỐI VỚI BỆNH RỤNG LÁ CAO SU (

Corynespora cassiicola

)

TRÊN ĐỒNG RUỘNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Field Efficacy of Chemical Fungicides on Rubber Leaf Fall Disease

(

Corynespora cassiicola

)

in Thua Thien Hue Province, Vietnam

Trần Đăng Hòa1, Lê Khắc Phúc1 Ngô Thạch Quỳnh Huyên2

Ngày nhận bài: 07.12.2017 Ngày chấp nhận:18.12.2017 Abstract

Field experiments were conducted in order to evaluate the efficacy of four chemical fungicides difenoconazole (Score 250EC), difenoconazole + propiconazole (Tilt Super 300EC), epoxiconazole (Opus 75EC), tebuconazole (Nativo 750WG) for controling rubber leaf fall disease (Corynespora cassiicola (Berk & Curt.) Wei) in Thua Thien Hue province, Vietnam The results shows that all four tested fungicies were efficacy against the rubber leaf fall disease The efficacy was high with Score 250EC (64.4 - 69.9%) and Tilt Super 300EC (55.4 - 69.4%) on rubber planted at both two different ecological zones, e.g

1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

(2)

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 upland areas at Huong Tra district and high land areas at Nam Dong district As results, Score 250EC and Tilt Super 300EC should be used to control the rubber leaf fall disease in Thua Thien Hue province

Keywords: Chemical fungicides, Corynespora cassiicola, field efficacy, leaf fall, rubber

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh rụng Corynespora nấm Corynespora cassiicola (Berk & Curt.) Wei gây ra, gây hại nghiêm trọng nhiều nước trồng cao su giới (Phan Thành Dũng, 2004) Ở Việt Nam, bệnh ghi nhận lần đầu vào tháng năm 1999, gây hại nặng dịng vơ tính RRIC 103, RRIC 104 LH 88/372 Trên cao su, bệnh gây hại tất phận mặt đất như: lá, cuống chồi (Phan Thành Dũng, 2004) Trong thử nghiệm in vitro Carbendazim ức chế mầm bệnh phát triển hoàn toàn nồng độ 25 ppm a.i Trong thí nghiệm vườn ươm Mancozeb (0,2%), Carbendazim (0,5%) tổ hợp Metalaxyl + Mancozeb (0,2%) có hiệu phịng trị bệnh (Manju, 2006) Các loại thuốc báo cáo có hiệu phịng trị nấm C cassiicola là: Nhóm thuốc tiếp xúc như: Bordeaux, Mancozeb, Captafol, Chlorothalonil Nhóm thuốc lưu dẫn như: Carbendazim, Tridemorph, Hexaconazole Các thuốc hỗn hợp như: Metalaxyl + Mancozeb (0,2%), Benomyl Thiram, Copper Oxychloride (21%) + Mancozeb (20%), Propineb (56%) + Oxadixyl (10%), Mancozeb (63%) + Carbendazim (12%), Hexaconazole + Captan, Difenoconazole báo cáo có hiệu phịng trị bệnh (Srinivas Idicula, 2006) Tuy

tỏ có hiệu phịng trừ bệnh thuốc hoá học làm cho chủng nấm kháng thuốc xuất (Takeuchi et al., 2006; Ishii et al., 2007)

Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, bệnh rụng cao su gây hại nặng phổ biến hầu hết vùng trồng cao su, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất mủ Nguyễn Thị Thu Thủy cs (2016) xác định tác nhân gây bệnh rụng cao su Thừa Thiên Huế nấm Corynespora cassiicola gây Đánh giá hiệu lực trừ bệnh rụng cao su loại thuốc hóa học cho thấy loại thuốc (Score 250EC, Tilt Super 300EC, Opus 75EC Nativo 750WG) có hiệu lực phịng trừ bệnh rụng phịng thí nghiệm (Nguyễn Thị Thu Thủy cs, 2016) Tuy nhiên hiệu lực trừ bệnh đồng ruộng loại thuốc khác so với hiệu lực phịng thí nghiệm Mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu lực loại thuốc hóa học bệnh rụng cao su đồng ruộng tỉnh Thừa Thiên Huế

2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

Thử nghiệm loại thuốc bảng gồm loại thuốc hóa học trừ bệnh

Bảng Các loại thuốc nồng độ thí nghiệm

Tên thương mại Hoạt chất Cơng ty đóng gói Nồng độ phun Score 250EC Difenoconazole 250g/L Syngenta 0,1% Tilt Super 300EC Difenoconazole 150g/L + Propiconazole 150g/L Syngenta 0,05% Opus 75EC Epoxiconazole 92% BASF 0,2% Nativo 750WG Trifloxystrobin: 250 g/kg

Tebuconazole: 500 g/kg Bayer 0,03% 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Bố trí thí nghiệm vườn cao su kiến thiết giống RRIM 600 xã Hương Hịa, huyện Nam Đơng xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ tháng 01/2016 đến tháng 5/2016 Mỗi thí nghiệm bố trí theo khối hồn tồn ngẫu nhiên gồm

cơng thức thí nghiệm (4 loại thuốc) đối chứng (phun nước lã), lần lặp lại Mỗi ô thí nghiệm gồm hàng cao su Giữa hai cơng thức thí ngiệm có hàng cao su cách ly Tiến hành phun thuốc cao su nhú mầm (nhú chân chim)

(3)

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018

ơ thí nghiệm (5 cây/ hàng) Mỗi chọn tán hướng đối nhau, phân cấp bệnh tính tỉ lệ bệnh (TLB) số bệnh (CSB) Phân cấp bệnh theo Phan Thanh Dũng Phan Đình Thảo (2012) (Bảng 2) Tính đường cong tiến triển diện tích tỉ lệ bệnh số bệnh AUDPC (Area Under Disease Progress Curve) theo Campbell

and Madden (1990) Căn vào số AUDPC để tính hiệu lực phịng trừ bệnh (HLPT%) loại thuốc so với đối chứng Xử lý phương sai nhân tố (One way ANOVA) sau so sánh Turkey để đánh giá sai khác hiệu lực loại thuốc thí nghiệm

Bảng Phân cấp bệnh rụng cao su Corynespora dựa toàn tán

Cấp bệnh Mức độ bị hại

Cấp Không bệnh

Cấp Một vài vết bệnh, nhìn kỹ thấy Cấp Có nhiều vết bệnh tán Cấp Ít ¼ tỏn lỏ b rng Cp T ẳ - ẵ tán bị rụng

Cấp Trên ½ tán bị rụng, có nhiều cành bị chết 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Hiệu lực phòng trừ bệnh rụng cao su của loại thuốc hóa học Hƣơng Trà, Thừa Thiên Huế

Trước phun thuốc, tỉ lệ bệnh cơng thức thí nghiệm thấp biến động (từ 0,7% tới 1,9%) Sau phun thuốc - ngày, tỉ lệ bệnh công thức khác biệt Năm ngày sau phun thuốc, tỉ lệ bệnh đối chứng tăng 0,4% công thức có tỉ lệ tăng cao Nativo 750WG (0,9%), Opus 75EC (0,6%) Ngày thứ tất công thức đối chứng tăng đối chứng Opus 75EC tăng thêm 0,6% Ở công thức Score 250EC tăng nhẹ 0,1% Ở ngày thứ 14 sau phun đối chứng tỉ lệ bệnh tăng 2,4% từ 3,0% lên 5,4%, Nativo 750WG tăng 1,5%, Opus 75EC tăng 1,3% Tilt Super

300EC tăng 0,8% Còn Score 250EC tăng 0,4% Sau phun 21 ngày tỉ lệ tất công thức tăng nhiên đối chứng tăng cao 5,0% so với ngày thứ 14, tiếp Nativo 750WG tăng 3,2%, Opus 75EC tăng 2,8%, Tilt Super 300EC tăng 2,3% Score 250EC tăng 1,0% (Bảng 3)

AUDPC công thức phun Score 250EC đạt thấp (32,6), hiệu lực phòng trừ so đối chứng đạt 66,9%, sai khác với loại thuốc cịn lại Cơng thức phun thuốc Nativo 750WG có số AUDPC đạt cao công thức xử lý thuốc (62,3), hiệu lực phòng trừ đạt thấp (36,7%) Trong hiệu lực phịng trừ cơng thức xử lý thuốc Tilt Super 300EC 55,4% công thức sử dụng thuốc Opus 75EC 40,4% (Bảng 3)

Bảng Tỉ lệ bệnh sộ bệnh rụng cao su trƣớc sau phun thuốc Hƣơng Trà Loại thuốc Trước

phun

Sau phun thuốc (ngày) AUDPC HLPT (%)

1 14 21

Tỉ lệ bệnh (%) Score

250EC 1,0a 1,0a 1,0a 1,2a 1,3a 1,7a 2,7a 32,6a 66,9c Nativo

750WG 0,7a 0,7a 0,7a 1,6b 2,0b 3,5b 6,7b 62,3c 36,7a Tilt Super

(4)

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018

Loại thuốc Trước phun

Sau phun thuốc (ngày) AUDPC HLPT (%)

1 14 21

Chỉ số bệnh (%) Score

250EC 0,3a 0,3a 0,3a 0,4a 0,4a 0,5a 0,8a 9,8a 66,6d Nativo

75WG 0,3a 0,3a 0,3a 0,4a 0,6ab 0,9a 1,6b 16,3b 44,4c Tilt Super

250EC 0,3a 0,3a 0,3a 0,5a 0,8b 1,3b 2,5c 23,4c 20,3a Opus 75EC 0,3a 0,3a 0,3a 0,5a 0,6ab 1,0ab 2,4c 20,0c 31,7b Đối chứng 0,5a 0,5a 0,5a 0,6a 0,7ab 1,5b 3,7d 29,3d -

Ghi chú: Giá trị tiêu (tỉ lệ bệnh số bệnh) cột có chữ khác nhau thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Tương tự, số bệnh rụng cao su cơng thức xử lý thuốc có khác AUDPC công thức xử lý thuốc Score 250EC đạt thấp (9,8), Nativo 750WG (16,3), Tilt Super 300EC (23,4), Opus 75EC (20,0), đối chứng (29,3) Hiệu lực phòng trừ đánh giá số bệnh cho thấy Score 250EC cho hiệu lực cao (66,6%) sai khác có ý nghĩa với loại thuốc cịn lại cho hiệu lực thấp (Natio 750WG: 44,4%, Tilt Super 300EC: 20,3%, Opus 75EC: 31,7%) Điều cho thấy thuốc Score 250EC hạn chế phát triển, lây lan bệnh mà hạn chế mức độ gây hại bệnh rụng cao su (Bảng 3)

3.2 Hiệu lực phòng trừ bệnh rụng cao su loại thuốc hóa học Nam Đơng Trước phun thuốc, tỉ lệ bệnh rụng cao su Nam Đơng khơng có khác biệt lớn cơng thức thí nghiệm (tỉ lệ bệnh dao động từ 0,9-1,6%) Sau phun thuốc ngày, tỷ lệ bệnh thay đổi không đáng kể (dao động từ 0,9 – 1,7%) Sau phun ngày công thức phun Score 250EC tăng 0,3%, Tilt Super 300EC tăng 0,4%, Opus 75EC tăng 0,2% Nativo 75WG tăng 0,3% đối chứng tăng 0,7% Sự chênh lệch tỉ lệ bệnh đối chứng công thức xử lý thuốc không cao Ngày thứ sau phun Score 250EC tăng 0,4%, Tilt Super 300EC tăng 0,2%, Opus 75EC tăng 0,3% Nativo 750WG tăng 0,4% đối chứng tăng 1,1% Ở ngày tỉ lệ bệnh có

tăng nhẹ so với ngày trước Sau phun ngày chêch lệch đối chứng công thức không nhiều Score 250EC tăng 0,5%, Tilt Super 300EC tăng 0,4%, Opus 75EC tăng 0,2% Nativo 750WG tăng 0,3% đối chứng tăng 1,1% Sau phun 14 ngày có chênh lệch rõ rệt tỉ lệ bệnh công thức với đối chứng tỉ lệ bệnh Score 250EC không tăng chêch lệch với ngày sau phun 0,1% Tilt Super 300EC tăng 0,4%, Opus 75EC tăng 0,5% Nativo 750WG tăng 0,5% đối chứng tăng 5% Sau phun 21 ngày chênh lệch tỉ lệ bệnh công thức đối chứng rõ rệt Tỉ lệ bệnh công thức đối chứng cao Score 250EC 7,1%, Tilt Super 300EC 7,2%, Opus 75EC 7,4%, Nativo 750WG 6,6% Sự tăng TLB Đối chứng so với cơng thức có sai khác lớn Score 250EC tăng 0,5%, Tilt Super 300EC tăng 0,5%, Opus 75EC tăng 0,4% Nativo 750WG tăng 0,8% đối chứng tăng 4,6% (Bảng 4)

(5)

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018 Bảng Tỉ lệ bệnh số bệnh rụng cao su trƣớc sau phun thuốc Nam Đông

Loại

thuốc Trước phun

Sau phun (ngày) AUDPC HLPT (%)

1 14 21

Tỉ lệ bệnh (%) Score

250EC 1,1a 1,1a 1,4a 1,8a 2,3a 2,4a 2,9a 44,8ab 64,4ab Nativo

75WG 0,9a 0,9a 1,3a 1,5a 1,9a 2,3a 2,8a 41,0a 67,5b Tilt Super

250EC 1,0a 1,0a 1,2a 1,5a 1,7a 2,2a 2,6a 38,6a 69,4b Opus

75EC 1,1a 1,1a 1,4a 1,8a 2,1a 2,6a 3,4b 47,1b 62,6a Đối

chứng 1,6a 1,7a 2,4b 3,5b 4,6b 7,6b 11,0c 125,9c - Chỉ số bệnh (%)

Score

250EC 0,3a 0,3a 0,3a 0,4a 0,6a 0,6a 0,8a 11,4a 71,5bc Nativo

75WG 0,3a 0,3a 0,4a 0,4a 0,5a 0,7ab 0,9ab 12,2ab 69,5b Tilt Super

250EC 0,3a 0,3a 0,4a 0,4a 0,5a 0,6a 0,7a 10,8a 73,0c Opus

75EC 0,3a 0,3a 0,3a 0,5a 0,6a 0,8b 1,1b 14,1b 64,9a Đối

chứng 0,3a 0,4a 0,6b 1,0b 1,4b 2,5c 3,6c 40,0c - Ghi chú: Giá trị tiêu (tỉ lệ bệnh số bệnh) cột có chữ khác nhau thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Trước phun thuốc, số bệnh rụng công thức 0,3% Sau phun thuốc ngày, số bệnh dao động từ 0,3 - 0,4% Sau phun thuốc ngày, số bệnh dao động từ 0,3 – 0,6% Sau phun ngày số bệnh có thay đổi Score 250EC tăng 0,1%, Tilt Super 300EC tăng 0,1%, Opus 75EC tăng 0,2% Nativo 750WG tăng 0,2% đối chứng tăng 0,1% Sau phun ngày số bệnh tiếp tục có biến động nhẹ Chỉ số bệnh công thức xử lý Score 250EC không thay đổi, Tilt Super 300EC tăng 0,2%, Opus 75EC tăng 0,3% Nativo 750WG tăng 0,1% đối chứng tăng 0,1% Sau phun 14 ngày số bệnh có thay đổi: Score 250EC tăng 0,1%, Tilt Super 250EC tăng 0,3%, Opus 75EC tăng 0,5% Nativo 75WG tăng 0,4% đối chứng tăng 0,8%, giai đoạn đối chứng có số bệnh cao cao Score 250EC 1%, Tilt Super 300EC 0,6%, Opus 75EC 0,2% Nativo 750WG 0,5% Sau phun 21 ngày số bệnh

giữa cơng thức với đối chứng có thay đổi Score 250EC tăng 0,3%, Tilt Super 300EC tăng 0,7%, Opus 75EC tăng 1,2% Nativo 750WG tăng 1,4% đối chứng tăng 2,2% giai đoạn CSB đối chứng cao cao Score 250EC 2,9%, Tilt Super 300EC 2,1%, Opus 75EC 1,2% Nativo 750WG 1,3% (bảng 4)

AUDPC số bệnh công thức xử lý thuốc dao động từ 10,8 (Tilt Super 250EC) đến 14,1 (Opus 75EC), công thức Nativo 750WG đạt 12,2, công thức xử lý thuốc Score 250EC 11,4, đối chứng đạt 40,0 Hiệu lực phòng trừ đánh giá số bệnh cho thấy công thức xử lý thuốc Tilt Super 300EC đạt 73,0% không sai khác với thuốc Score 250EC (71,5%), Nativo 750WG đạt 69,5% thấp Opus 75EC đạt 64,9% (Bảng 4)

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

(6)

Kết nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 1/2018

khả phòng trừ bệnh rụng cao mức độ khác Thừa Thiên Huế Thuốc Score 250EC (hiệu lực 64,4 – 69,9%) Tilt Super 300EC (hiệu lực 55,4 – 69,4%) hiệu lực cao hai vùng sinh thái (vùng gò đồi thị xã Hương Trà vùng núi huyện Nam Đông)

Sử dụng thuốc Score 250EC, nồng độ 0,1% Tilt Super 300EC, nồng độ phun 0,05% để phòng trị bệnh rụng cao su Thừa Thiên Huế

Cần nghiên cứu thời gian số lần phun thuốc phù hợp để tăng hiệu phòng trừ bệnh rụng cao su loại thuốc

Lời cảm ơn: Đây kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp tỉnh ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiện Huế đầu tư, mã số TTH.2015-KC.08

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Campbell, C L., L V Madden, 1990 Temporal analysis of epidemics 1: description and comparison of disease progress curves, in Introduction to Plant Disease Epidemiology, John Wiley, New York, pp 161-2021

2 Ishii, H., Yano, K., Date, H., Furuta, Y., Sagehashi, Y., Yamaguchi, T., Sugiyama, T., Nishimura, K Hasama, 2007 Molecular characterization and diagnosis of QoI resistance in cucumber and eggplant fungal pathogens

Phytopathology, 97: 1458-66

3 Manju, M J, 2006 Chemical control of Corynespora leaf fall disease Corynespora leaf disease of Hevea brasiliensis Strategies for management (C Kuruvilla Jacob, P Srinivas, C Bindu Roy) Rubber Research Institute of India, Kottayam, Kerala, India p 102 – 108

4 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Phan Thị Mộng Mơ, Trần Đăng Hoà, 2016 Nghiên cứu xác định tác nhân bước đầu đánh giá hiệu số thuốc hoá học bệnh rụng cao su Thừa Thiên Huế Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số (267): 21 – 27

5 Phan Thành Dũng, 2004 Kỹ thuật bảo vệ thực vật cao su. Nhà xuất Nông Nghiệp

6 Phan Thanh Dũng, Phan Đình Thảo, 2012 Quy trình kỹ thuật cao su Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, trang 138

Srinivas P and Idicula S.P., 2006 Fungicides in Corynespora leaf fall disease management A Laboratory Manual for International Training on Strategies for Management of Corynespora Leaf Fall Disease of Hevea Brasiliensis (C.K Jacob, P Srinivas, C Bindu Roy) Rubber Research Institute of India, Kottayam, India p 40 – 49

8 Takeuchi, T., Kubo, C., H Ishii, 2006 Sensitivity of Chiba Prefecture isolates of Corynespora cassiicola, the cause of Corynespora leaf spot on cucumber, to several fungicides Annal report of the Kanto−Tosan Plant Protection Society, 53: 55-60

Phản biện: TS Nguyễn Thị Nhung

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA NANO ĐỒNG - SILICA ỨC CHẾ

SỰ PHÁT TRIỂN CUẢ NẤM

Pyricularia oryzea

GÂY BỆNH ĐẠO ƠN HẠI LƯA

Inhibition Effects of Copper – Silica Nanoparticles Against Rice Blast Disease

Caused by

Pyricularia oryzae

Nguyễn Thị Thu Thủy1, Đỗ Thị Sen3 Trần Thái Hòa2

Ngày nhận bài: 03.12.2018 Ngày chấp nhận:15.12.2018 Abstract

Rice blast disease, caused by Pyricularia oryzae, is the most serious biotic threat to rice (Oryza sativa L.) production worldwide It causes severe yield losses in Vietnam especially in epidemic years The fungus is highly variable so disease control is a challenge In this study, the effect of copper-silica nanoparticles (20-30 nm) against rice leaf blast fungus was evaluated under conditions both in vitro and in vivo The application of five concentrations of copper-silica nanoparticles to the culture of P oryzae showed significant inhibition of both Khoa Nông học, Trường Đại Học Nông Lâm, Đại

học Huế

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN