Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 2.1.2 Kỹ thuật trồng đậu bắp Nhật 2.1.3 Đặc điểm số loại thuốc sử dụng thí nghiệm 2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 11 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 11 Hình 4: Các thí nghiệm nhà lưới 12 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 12 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 12 3.4.1 Nuôi tạo nguồn rầy 12 3.4.2 Trồng đậu bắp nhà lưới 14 Hình 7: Trồng đậu bắp Nhật chậu 14 3.4.3 Thử thuốc 14 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 15 vi 3.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Ghi nhận chung q trình thí nghiệm 16 4.2 Hiệu thuốc điều kiện nhà lưới 16 CHƯƠNG 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 5.1 KẾT LUẬN 20 5.2 KHUYẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ CHƯƠNG A 24 PHỤ CHƯƠNG B 26 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 26 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Nghiệm thức liều lượng phun thí nghiệm 11 Bảng 2: Mật số rầy nghiệm thức sau 1, 3, 5, 14 NSKP 16 Bảng 3: Độ hữu hiệu thuốc điều kiện nhà lưới 17 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Ấu trùng rầy xanh Hình 2: Thành trùng rầy xanh Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhà lưới 11 Hình 4: Các ô thí nghiệm nhà lưới 12 Hình 5: Đậu băp trồng nhà lưới 13 Hình 6: Ni tạo nguồn nhà lưới 13 Hình 7: Trồng đậu bắp Nhật chậu 14 Hình 8: Xử lý thuốc 14 Hình 9: Bệnh chết đậu bắp (5-7 NSKT) 16 Hình 10: Rầy tuổi chết sau NSKP 18 Hình 11: Nguồn đậu bắp ngồi nhà lưới 26 Hình 12: Chuẩn bị lồng lưới lớn 26 Hình 13: Nuôi tạo nguồn 26 Hình 14: Gieo hạt đậu bắp Nhật 27 Hình 15: Chăm sóc đậu bắp 27 Hình 16: Các thí nghiệm 27 Hình 17: Rầy xanh tuổi 2, 27 Hình 18: Bắt rầy bên 27 Hình 19: Thả rầy vào chậu 27 Hình 20: Pha thuốc 28 Hình 21: Xử lý thuốc 28 Hình 22: Đếm rầy sau phun 28 Hình 23: Rầy tuổi chết sau phun thuốc NSKP 28 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSKP Ngày sau phun HTX Hợp tác xã TNHH Trách nhiệm hữu hạn ĐHH Độ hữu hiệu NSKG Ngày sau gieo HCM Hồ Chí Minh BVTV Bảo vệ thực vật x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đậu bắp hay mướp tây (Abelmoschus esculentus L.) thuộc họ bơng vải (Malvaceae) có nguồn gốc Ấn Độ, trồng nhiều nước nhiệt đới châu Á nước ta (Nguyễn Mạnh Chinh Phạm Anh Cường, 2007) Đậu bắp trồng nhiều nơi nước ta, tỉnh phía Nam để lấy xanh ăn loại đậu, dùng xào, luộc, làm nước chấm, nấu canh chua với cá, lươn, làm dậy mùi thịt, cá Cũng nướng chín tro nóng ăn sống dưa chuột Quả non phơi khô, bảo quản để ăn dần Quả chứa chất nhầy tan làm cho thức ăn đặc có vị chua mát Lá non dùng luộc hay xào ăn Tất phận dùng làm thuốc giảm đau làm dịu loại bệnh lậu, bí tiểu tiện bạch đới Cịn dùng làm thuốc nhuận tràng Rễ thái mỏng phơi khô dùng làm thuốc chữa ho, viêm họng Hạt khơ chín nghiền dùng để uống thay cà phê hoắc nấu lên làm hồ giấy, làm chất dính kỹ thuật làm giấy (Võ Văn Chi, 2005) Do tiện ích nên diện tích trồng trọt khơng ngừng tăng lên Nhiều nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, … xuất nhiều hợp tác xã (HTX) trồng đậu bắp để đáp ứng nhu cầu nước xuất Trong đó, HTX Thành Lợi, Vĩnh Long mở rộng đất trồng đậu bắp xuất 10 ha, từ ngày thứ 45 bắt đầu thu hoạch kết thúc 90 ngày/vụ Hiện nay, HTX xuất đậu bắp - tấn/ngày, mang lại nhiều thu nhập cho nông dân Song song tình hình sâu hại diễn phức tạp, rầy xanh đối tượng gây hại phổ biến gây hại nặng hầu hết giai đoạn phát triển cây, rầy xanh loài đa thực, sống tập trung mặt lá, chích hút nhựa làm xoăn lại, tạo thành đốm biến màu, sau chuyển màu vàng, xoăn nhỏ khơ, sinh trưởng kém, hoa rụng, nhỏ, giảm suất Nên nông dân sử dụng nhiều loại thuốc hóa học để phịng trừ Nhưng thuốc hóa học để lại nhiều dư lượng trái, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người đồng thời làm tăng tính kháng thuốc rầy xanh làm ảnh hưởng đến chất lượng đậu bắp xuất khẩu, nên phải đẩy mạnh việc nghiên cứu thuốc trừ sâu sinh học để giảm thiểu dư lượng thuốc hóa học, an tồn cho sức khỏe người, hạn chế tính kháng thuốc rầy xanh giúp đạt tiêu chuẩn để đẩy mạnh xuất cải thiện đời sống cho nơng dân Chính thế, đề tài: “Khảo sát hiệu lực loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học trừ rầy xanh (Empoasca flavescens) đậu bắp Nhật điều kiện nhà lưới” thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát hiệu loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học việc phòng trừ rầy xanh giống đậu bắp Nhật 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Giống đậu bắp Nhật Các thuốc trừ rầy xanh gốc sinh học: Acplant 20WG, Apolo 25WP, Muskardin, Reasgant 3.6EC VBT 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học trừ rầy xanh Empoasca flavescens gây hại đậu bắp nhật điều kiện nhà lưới 1.5 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Thơng qua đề tài xác định loại thuốc có hiệu lực mạnh rầy xanh đậu bắp Nhật Kết đề tài làm tài liệu tham khảo, học tập nghiên cứu cho sinh viên khoa nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Ứng dụng thực tế loại thuốc trừ rầy có hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 2.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước: Qua kết điều tra nghiên cứu rầy xanh, Muraleedharan (1992) cho biết phân bố rầy xanh rộng, chúng có mặt Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bangladesh Việt Nam Có hai lồi rầy phổ biến Nhật Bản Đài Loan Empoasca onukii Empoasca formosana, lồi E onukii thấy chủ yếu Nhật Bản cịn lồi E formosana chủ yếu Đài Loan Ở Ấn Độ phổ biến loài Empoasca flavescens Fabr Năm 1991 Muraleedharan nghiên cứu rầy xanh tác giả mơ tả rầy trưởng thành lồi Empoasca flavescens Fabr có màu xanh vàng, thể dài khoảng 2,5-3 mm, có ống đẻ trứng đốt bụng cuối đẻ trứng rải rác Vòng đời rầy xanh trải qua pha phát dục: pha trứng – sâu non – pha trưởng thành, rầy non có tuổi, thời gian phát dục dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ cao, trứng phát dục từ 6-7 ngày, rầy non phát dục 7-9 ngày, nhiệt độ mùa đơng giai đoạn rầy non lên tới 15 ngày Theo CABI (2005) ấu trùng có hình dạng màu sắc tương tự trưởng thành dễ nhận thấy màu vàng rõ rệt Ấu trùng trải qua giai đoạn Ấu trùng có khả di chuyển ngang lùi lại nhanh chóng Cả trưởng thành ấu trùng có khả chích hút miệng Ấu trùng có màu xanh nhạt giai đoạn đầu dễ nhận thấy mắt thường Theo Lu-WeMing (1991) phương pháp thống kê dự báo ngày xuất cao điểm rầy xanh Empoasca pirisug, đồng thời tác giả cho biết Trung Quốc, rầy xanh thường có cao điểm số lượng năm Theo Muraleedharan (1991) khuyến báo kết hợp biện pháp hái (làm giảm số lượng trứng rầy non) phun loại thuốc như: Endosulfan Phosalone trừ lồi sâu có hiệu tốt Qua kết khảo sát số loại thuốc trừ sâu rầy xanh, Haas (1987) cho biết số thuốc có hiệu lực trừ rầy: Dimethoat, Acephate, Phosphalon hỗn hợp Trichlofon + Femitronthion Còn Quảng Châu, tác giả Lai (1993) cho thấy thuốc Buprofezin có hiệu lực trừ rầy xanh cao kéo dài tới 30 ngày, hiệu lực trừ rầy đạt 91,2-96,9% sau 14 ngày Cây đậu bắp (okra) thuộc họ vải (Malvaceae), loại chịu khí hậu ơn hịa nhiệt đới Với nguồn gốc từ Ethiopia Eritrea, đậu bắp tìm thấy hầu hết Brazil, Ấn Độ, Tây Châu Phi Châu Mỹ Đậu bắp có tính chống chịu khí hậu nóng, khơ, ẩm ướt, với nhiều loại đất, tạo nên trồng tốt vùng nhiệt đới (Martin, 1978) Đậu bắp gọi theo tên khoa học cũ Hibiscus esculentus L Đậu bắp trồng tự nhiên Châu Á, mọc hoang dại quanh sông Nile Ethiopia (Kochhar, 1986) người Ai cập gieo trồng lưu vực sông Nile (vào kỉ 12 trước cơng ngun) Đậu bắp phổ biến từ phía Bắc châu Phi đến Địa Trung Hải, Balkans Ấn Độ Vào năm 1658, phát triển đến châu Mĩ, năm 1781 phát triển Tây Phi Châu New Orleans, sau kéo dài đến nước Mĩ phát triển Philadelphia (Jaakko Rahola, 2006) Theo GreenBro (2007), đậu bắp trồng khắp nơi giới có khí hậu nhiệt đới ấm Ở Iran, Ai Cập, Liban, Israel, Jordan, Iraq, Hy Lạp, Thở Nhĩ Kỳ phần phía Đơng Địa Trung Hải đậu bắp dùng rộng rãi Là loại rau trở nên phổ biến cách nấu nướng người Nhật vào khoảng cuối kỷ thứ 20 Có ý kiến cho đậu bắp có nguồn gốc phía Đơng phát triển đến Bắc Phi, Trung Đông trước đến Mỹ vào trước kỷ thứ 17 Tên “okra” xuất phát từ Twi (bờ biển vàng châu Phi) Ở nơi khác giới, loại rau biết đến từ châu Phi với tên “gumbo” với tên khác ứng với vùng khác Không rõ người nô lệ Tây châu Phi hay thực dân Pháp Louisiana mang loại đến nước Mỹ, có đề nghị nước Mỹ nơi giới thiệu loại Các bang Texas, Georgia, Florida, Alabama California bang dẫn đầu sản xuất đậu bắp Mỹ (Food encyclopedia, 2008) Theo CABI (2005), đậu bắp thân thảo, cao > m Lá xếp theo hình xoắn ốc, đường kình > 50 cm, chia nhiều 3, thùy Cuống dài 50 cm, kèm thuộc dạng sợi, dài 20 mm Hoa mọc riêng rẽ nách lá, màu vàng, tự thụ phấn, cuống hoa dài cm cuống trái dài cm Vỏ bọc mơi đài hoa dài 2-6 cm, hoa mọc dính rụng với tràng hoa, tràng hoa với cánh hình trứng ngược Trái có dạng hình trụ có vỏ bọc với chiều dài 5-35 cm, đường kính – cm Số lượng hạt nhiều, có dạng hình cầu, đường kính – mm, màu nâu Đậu bắp (Abelmoschus esculentus L Moench) trồng giới thuộc loại rau màu, giàu chất khống vitamin (Ariyo Omolayo Johnson, 2008) Trái có hàm lượng protein cao Có nguồn gốc tốt vitamin A C Hàm lượng calo thấp khơng có chất béo Có giá trị y học cơng nghiệp (Kirtiker and Basu, 1984) 2.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Theo kết điều tra Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh (2003), thành phần trùng gây hại đậu bắp Trong loài quan trọng rầy xanh mạ - Empoasca flavescens (Cicadellidae – Homoptera) Theo Nguyễn Mạnh Chinh Phạm Anh Cường (2007), số loài gây hại quan trọng đậu bắp là: rầy xanh mạ - Empoasca flavescens (Cicadellidae – Homoptera) Rầy xanh mạ có tên khoa học Empoasca flavescens, cánh đều: Homoptera, họ rầy Cicadellidae Rầy trưởng thành dài 2-3 mm màu xanh cây, hình thoi, nhọn, chân sau nở nang, cánh mờ, màu xanh nhạt dài bụng Đầu hình tam giác, đầu cánh có vệt trắng mờ chấm đen nhỏ hai bên Hình Hình 1: 1: Ấu Ấu trùng trùng rầy rầy xanh xanh Hình 2: Thành trùng rầy xanh Trứng nhỏ, dài cong chuối, đẻ màu trắng đục, nở màu nâu sẫm (Nguyễn Mạnh Chinh, 2004) Rầy non hình dạng giống trưởng thành, khơng có cánh, màu xanh nhạt xanh vàng Rầy trưởng thành ban ngày ẩn tán phía bên ánh sáng mặt trời, bị động chạm rầy bò ngang hay lẩn trốn nhanh Rầy trưởng thành đẻ trứng phần non gần ngọn, cuống gân non, trứng cắm vào mô thành cụm 2-10 trứng xếp liền thành 1-2 hàng Một rầy đẻ trung bình 50-100 trứng Rầy xanh mạ lồi đa thực, sống tập trung mặt lá, chích hút nhựa làm xoăn lại, tạo thành đốm biến màu, sau chuyển màu vàng, xoăn nhỏ khô, sinh trưởng kém, hoa rụng, nhỏ, giảm suất Rầy phát triển mạnh điều kiện khô nóng (Nguyễn Mạnh Chinh, 2004) Theo Đường Hồng Dật (2004) Nguyễn Văn Hùng (2006) cho biết vòng đời rầy xanh trải qua pha phát dục: pha trứng – pha ấu trùng pha trưởng thành Rầy trưởng thành có màu xanh mạ, thể dài khoảng 2,5-3,0 mm, có đốt bụng, rầy non có hình dạng giống rầy trưởng thành nhỏ có mầm cánh, chưa có cánh Rầy non có tuổi: rầy tuổi có màu trắng, sau chuyển thành vàng, thể dài khoảng 0,8-1,2 mm Rầy tuổi có màu vàng xanh, thể dài khoảng 1,5-1,6 mm Rầy tuổi có màu xanh vàng, thể dài khoảng 1,9-2,1 mm Rầy tuổi có màu xanh vàng, thể dài khoảng 2,1-2,3 mm Rầy tuổi có màu xanh vàng, thể dài 2,3-2,6 mm Trứng rầy có hình ống, hai đầu thon, cong chuối tiêu dài khoảng 0,4-0,6 mm Thời gian phát dục rầy xanh chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện nhiệt độ: nhiệt độ 21,2 0C, trứng phát dục 6-7 ngày, ấu trùng phát dục 10,5 ngày, nhiệt độ 27,7 0C, trứng phát dục 5,1 ngày, ấu trùng phát dục 7-9 ngày 3.4.2 Trồng đậu bắp nhà lưới Trồng đậu bắp chậu nhựa có kích thước với đường kính 30 x 30 x 20 cm Với 30 chậu nhựa chia làm nghiệm thức lần lặp lại Bước 1: Chuẩn bị đất chậu, trộn hỗn hợp phần đất, 70 g phân hữu 70 g vôi g P2O5 Bước 2: Ngâm hạt giống nước 50 0C ủ khăn ướt 24 Bước 3: Gieo hạt giống ủ vào chậu, chậu hạt, phủ lớp tro trấu bề mặt Bước 4: Bón phân với 7,5 g N, g P2O5, 1,2 g K2O, chia làm lần bón phân Lần có thật, bón 1/3 N, g P2O5, 1/3 K2O Lần có 5-6 thật, bón 1/3 N, 1/3 K2O Lần hoa, bón 1/3 N, 1/3 K2O Tưới nước, chăm sóc hợp lý (trong trình chăm sóc khơng phun loại thuốc kích thích thuốc trừ sâu, có sâu bắt sâu thủ công Và phun loại thuốc trị bệnh có) để tạo điều kiện thuận lợi cho rầy xanh sinh sống Hình 7: Trồng đậu bắp Nhật chậu 3.4.3 Thử thuốc Thả 30 rầy tuổi vào lồng đậu bắp (vào giai đoạn đậu bắp lúc 25 ngày sau gieo), sau xử lý thuốc (1 lần) vào buổi chiều với liều lượng Bảng Riêng nghiệm thức phun nước phun sương nhẹ tồn mặt Hình 8: Xử lý thuốc 14 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi Đếm mật số rầy sống 1, 3, 5, 14 ngày sau phun 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Cơng thức tính hiệu lực thuốc theo Henderson-Tilton Ta.Cb Hiệu lực (%) thuốc = (1 – ) x 100 Tb.Ca Trong Ta: Số rầy sống phun thuốc, sau phun thời điểm 1, 3, 5, 14 NSKP Tb: Số rầy sống ô phun thuốc, trước phun Cb: Số rầy sống ô đối chứng, trước phun Ca: Số rầy sống ô đối chứng, sau phun thời điểm 1, 3, 5, 14 NSKP 3.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu xử lỳ chương trình Excel Minitab 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ghi nhận chung q trình thí nghiệm Thí nghiệm thực từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2014 nhà lưới, khu thực hành thí nghiệm, Trường Đại học An Giang Trong suốt trình thực thí nghiệm, đậu bắp nghiệm thức phát triển bình thường, đồng khơng có sâu, bệnh hại Riêng giai đoạn (giai đoạn – ngày sau trồng) có xuất bệnh chết vài chậu (Hình 8) Hình 9: Bệnh chết đậu bắp (5-7 NSKT) Trong q trình thí nghiệm khơng phun thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu bệnh hại khác trừ loại thuốc dùng thí nghiệm 4.2 Hiệu thuốc điều kiện nhà lưới 4.2.1 Ghi nhận tiêu mật số rầy xanh nghiệm thức Kết bảng cho thấy mật số rầy xanh thời điểm NSKP nghiệm thức (Reasgant 3.6EC) giảm thấp 1,6 con, nghiệm thức (Acplant 20WG) giảm 9,6 con, nghiệm thức (Apolo 25WP) 16 con, nghiệm thức (23,6 con), nghiệm thức (27,2 con) nghiệm thức đối chứng 30 Bảng 2: Mật số rầy nghiệm thức sau 1, 3, 5, 14 ngày sau phun thuốc nhà lưới Mật số rầy (con) STT Nghiệm thức NSKP NSKP NSKP NSKP 14 NSKP Acplant 20WG 9,6 3,6 1,6 0,4 0,2 Apolo 25WP 16 0,8 0 Muskardin 27,2 18,8 9,2 7,2 3,4 Reasgant 1,6 0 0 3.6EC VBT 23,6 20,4 12,4 7,6 Đối chứng 30 29 29 28 28 16 Nhìn chung, mật số rầy xanh tất nghiệm thức ghi nhận sau 1, 3, 5, 7, 14 NSKP giảm 4.2.2 Độ hữu hiệu loại thuốc điều kiện nhà lưới Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức, nghiệm thức gồm có lần lặp lại Mỗi nghiệm thức sử dụng thuốc tương ứng từ nghiệm thức đến nghiệm thức là: Acplant 20WG, Apolo 25WP, Muskardin, Reasgant 3.6EC, VBT nghiệm thức đối chứng không phun thuốc (nghiệm thức 6) Giống đậu bắp Nhật thí nghiệm có thời gian sinh trưởng đậu bắp 30 NSKG Trước phun thuốc, mật độ rầy xanh Empoasca flavescens nghiệm thức thí nghiệm trung bình khoảng 30 con/chậu, mật số tiến hành phun thuốc thí nghiệm Thí nghiệm phun thuốc bắt đầu lúc trời mát, buổi chiều Bảng 3: Độ hữu hiệu thuốc điều kiện nhà lưới STT Nghiệm thức NSKP Đvt: % Độ hữu hiệu NSKP NSKP NSKP 14 NSKP Acplant 20WG 68,00 b 87,58 a 94,48 a 98,57 ab 99,29 a Apolo 25WP 46,67 b 97,24 a 100,00 a _ _ Muskardin 9,33 c 35,17 b 68,27 b 74,29 ab 87,86 b Reasgant 3.6EC 94,67 a 100,00 a _ _ _ VBT 21,33 c 29,65 b 57,24 b 72,86 b 89,29 ab Đối chứng 0 0 Mức ý nghĩa * * * * * CV (%) 69,68 48,22 25,82 20,05 8,36 Ghi chú: Các số trung bình cột theo sau có mẫu tự khơng khác theo phép thử LSD, * khác biệt mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt mức ý nghĩa 1%, ns khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Độ hữu hiệu thuốc NSKP: qua Bảng cho thấy, độ hữu hiệu (ĐHH) nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa mức 5%, ĐHH nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC (94,67%) có khác biệt với nghiệm thức phun Acplant 20WG (68%), Apolo 25WP (46,67%), VBT (21,33%), Muskardin (9,33%) Trong Acplant 20WG (68%), Apolo 25WP (46,67%) khơng có khác biệt có khác biệt với nghiệm thức phun VBT (21,33%), Muskardin (9,33%) Như thuốc Reasgant 3.6EC (94,67%) có hiệu Muskardin (9,33%) có hiệu thấp Độ hữu hiệu thuốc NSKP: khả phòng trừ rầy xanh có biến động từ 29,65% đến 100% nghiệm thức phun thuốc Hiệu lực nghiệm thức phun thuốc Acplant 20WG (87,58%), Apolo 25WP (97,24%) Reasgant 3.6EC (100%) có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức VBT (29,65%), Muskardin (35,17%), có nghĩa cho hiệu cao Độ hữu hiệu nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC (100%) so với Acplant 20WG (87,58%), Apolo 25WP (97,24%) Muskardin (35,17 %) so với VBT (29,65%) khơng có khác biệt Vậy thuốc Reasgant 3.6EC (100%), Acplant 20WG (87,58%) Apolo 25WP (97,24%) có hiệu phịng trừ rầy 17 xanh cao thuốc Muskardin (35,17%) VBT (29,65%), hiệu phòng trừ rầy xanh NSKP năm nghiệm thức cao NSKP Hình 10: Rầy tuổi chết sau NSKP Độ hữu hiệu thuốc NSKP: nghiệm thức phun thuốc Acplant 20WG (94,48%), Apolo 25WP (100%) Reasgant 3.6EC (100%) có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức VBT (57,24%), Muskardin (68,27%), có nghĩa cho hiệu cao Độ hữu hiệu nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC (100%) so với Acplant 20WG (94,48%), Apolo 25WP (100%) Muskardin (68,27%) so với VBT (57,24%) khơng có khác biệt Vậy thuốc Reasgant 3.6EC (100%), Apolo 25WP (100%) Acplant 20WG (94,48%) có hiệu phịng trừ rầy xanh cao thuốc Muskardin (68,27%) VBT (57,24%), hiệu phòng trừ rầy xanh NSKP năm nghiệm thức cao 1, NSKP Độ hữu hiệu thuốc NSKP: độ hữu hiệu nghiệm thức phun Apolo 25WP (100%) Reasgant 3.6EC (100%) có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức Acplant 20WG (98,57%) Muskardin (74,29%) Độ hữu hiệu nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC (100%) so với Apolo 25WP (100%) Acplant 20WG (98,57%) so với Muskardin (74,29%) khơng có khác biệt Mà nghiệm thức phun VBT (72,86%) có khắc biệt, có hiệu lực thấp Vậy nên thuốc Apolo 25WP (100%) Reasgant 3.6EC (100%) có hiệu phịng trừ rầy xanh cao nghiệm thức phun thuốc lại, hiệu phòng trừ rầy xanh NSKP năm nghiệm thức cao 1, 3, NSKP Độ hữu hiệu thuốc 14 NSKP: nghiệm thức phun Apolo 25WP (100%), Reasgant 3.6EC (100%) Acplant 20WG (99,29%) khơng có khác biệt Riêng nghiệm thức phun Apolo 25WP (100%), Reasgant 3.6EC (100%) Acplant 20WG (99,29%) so với Muskardin (87,86%) VBT (89,29%) có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức ý nghĩa 5% Độ hữu hiệu nghiêm thức phun Muskardin (87,86%) có hiệu thấp có khác biệt so với nghiệm thức lại Vậy nghiệm 18 thức phun Apolo 25WP (100%), Reasgant 3.6EC (100%) Acplant 20WG (99,29%) cho hiệu trừ rầy cao nghiệm thức Muskardin (87,86%) VBT (89,29%) Tóm lại, nhìn chung loại thuốc có hiệu lực việc phịng trừ rầy xanh Tuy nhiên, nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC có hiệu tốt sau NSKP với hiệu lực 100%, tiếp đến Apolo 25WP sau NSKP có hiệu lực 100% sau 14 NSKP nghiệm thức phun thuốc Acplant 20WG có hiệu lực 99,28% Trong đó, hai nghiệm thức phun VBT (89,29%) Muskardin (87,86%) có hiệu chậm qua lần ghi nhận tiêu, nhiên đến sau 14 NSKP hai gần đạt 90% hiệu lực Độ hữu hiệu nghiệm thức cao nguyên nhân: rầy xanh thí nghiệm rầy sạch, chưa bị phun thuốc BVTV nên hoàn tồn khơng có tính kháng thuốc; số lượng rầy nghiệm thức 30 con, trứng ấu trùng sinh phát triển thành thành trùng thời gian thí nghiệm nên có số lượng rầy chết khơng có số lượng rầy sinh ra; thuốc lưu tồn nghiệm thức lâu dài, không bị ánh sáng phân huỷ yếu tố thời tiết làm giảm hiệu lực thuốc 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các nghiệm thức phun thuốc sinh học có hiệu lực cao phòng trừ rầy xanh giống đậu bắp Nhật Tại thời điểm NSKP nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC có hiệu tốt đạt 94,67% nghiệm thức phun Muskardin có hiệu chậm đạt 9,33% Sau NSKP nghiệm thức phun Reasgant 3.6EC đạt hiệu lực cao 100% nghiệm thức phun VBT có hiệu lực thấp đạt 57,24% Thuốc Reasgant 3.6EC có hiệu lực phịng trừ rầy xanh cao nhanh sau NSKP có chứa hoạt chất Abamectin sản xuất từ dịch phân lập qua lên men nấm Streptomyces avermitilis Nhóm độc II, LD50 qua miệng 300mg/kg, LD50 qua da > 1800mg/kg Thuốc có tác động diệt rầy qua đường tiếp xúc, vị độc có khả thấm sâu, hiệu lực diệt rầy nhanh mạnh khơng thua thuốc hóa học Đến NSKP nghiệm thức phun Apolo 25WP đạt hiệu lực cao đạt 100% nghiệm thức phun VBT có hiệu lực thấp đạt 40,32% Thuốc Apolo 25WP có hiệu lực trừ rầy xanh nhanh thứ thuốc có hoạt chất Buprofezin thuộc nhóm điều tiết sinh trưởng trùng Thuốc thuộc nhóm độc IV, LD50 qua miệng 2198 – 2355 mg/kg, LD50 qua da>5000 mg/kg Thuốc tác động tiếp xúc, chủ yếu ức chế tạo thành chất kitin da côn trùng, làm ấu trùng không lột xác mà chết Thuốc không diệt côn trùng trưởng thành làm hạn chế hình thành trứng trứng đẻ không nở Hiệu lực thuốc thể chậm (sau – ngày ấu trùng lột xác chết) thời gian hiệu lực kéo đai 20 ngày Sau NSKP nghiệm thức phun Acplant 20WG có hiệu lực cao đạt 98,57% nghiệm thức phun VBT có hiệu lực thấp đạt 72,86% Và đến giai đoạn 14 NSKP nghiệm thức phun thuốc Acplant 20WG có hiệu lực cao đạt 99,28% nghiệm thức phun Muskardin có hiệu lực thấp 87,86% Thuốc Acplant 20WG có hiệu lực diệt rầy cao thứ thuốc Acplant 20WG có chứa hoạt chất Emamectin benzoate hỗn hợp hoạt chất Avermectin B1a (90%) B1b (10%) Thuốc sản xuất từ dịch phân lập qua lên men nấm Streptomyces avermitilis Nhóm độc II, LD50 qua miệng 300 mg/kg, LD50 qua da > 1800 mg/kg Thuốc trừ sâu nhện tiếp xúc, vị độc Tuy nhiên đến sau 14 NSKP hai nghiệm thức phun VBT Muskardin đạt gần 90% hiệu lực Thuốc Muskardin có hiệu lực chậm có chứa vi sinh vật Beauveria basiana Nhóm độc IV, độc với người, gia súc môi trường LD50 qua miệng > 188 cfu/g (cfu: colony forming units = đơn vị khối lượng bào tử), LD50 qua da > 2000 mg/kg Thuốc có tác động tiếp xúc Bào tử bám vào da côn trùng, nẩy 20 mầm, sợi nấm xâm nhập vào mô tế bào ký sinh nội chất tế bào Quá trình kéo dái 24-48h, nên thời gian diệt rầy chậm 5.2 KHUYẾN NGHỊ Trong điều kiện canh tác nhà lưới nên loại thuốc hiệu phịng trừ rầy xanh Regant 3.6EC có hiệu nhanh sau 3NSKP Cần phải nghiên cứu tiếp tục ngồi đồng để có kết luận khách quan phòng trừ rầy xanh hại đậu bắp 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO CAB International Crop protection compendium 2005 Ecition Đường Hồng Dật (2004) Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm Hà Nội: NXB Lao Động – Xã Hội GreenBro, Vegan Talk Topic – Okra (Abelmoschus esculentus L.), Feb 2007 Haas E (1987) Side effects of plan protection on predato in mite and leafhopper Obstbau Wein bau, 24(3), 70-73 Huỳnh Thị Mị (2010) Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ đậu bắp hợp tác xã rau an toàn Thành Lợi (Luận văn tốt nghiệp không xuất bản) Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Lu-WenMing Lou-Yun Fen Lu-W.M Lou.Y.F (1991) Forecasting the first peask of tea green leafhopper by simplifying classic statistics, China Tea, 30-31 Lai C.B (1993) Tests on the control of Empoasca flavescens and E Pirisuga by Applaud Muraleedharan N (1991) Pest management in tea, UPASI, Valpafai, 130., Entomolgical knowledge, 286-287 Muraleedharan N (1992) Pest control in Asia, Tea Cultivation to Consumption, Edt, by Willson & Cliford, Chapman & Hall, London, 375 – 408 Muraleedharan N (1992) “Bioecology and management of tea pests I Southern India”, J, of plantation crops (India), Vol.20, Jun, – 21 Martin, F W Vegetables for the Hot, Humid Tropics: part2 Okra, Abelmoschus esculentus, 1978 Nguyễn Khắc Tiến (1986) Kết nghiên cứu bước đầu rầy xanh hại chè biện pháp phòng chống Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè 1989-1993 NXB NN: 41-50 Nguyễn Mạnh Chinh (2004) Cẩm nang sâu bệnh hại trồng TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Mạnh Chinh (2010) Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Văn Hùng (2006) Quản lý chè tổng hợp Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Thiệp (2000) Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ rầy xanh bọ trĩ hại chè vùng Phú Thọ Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp Viện KHKTNNVN Nguyễn Xuân Thành (1996) Sâu hại bông, đay thiên địch chúng Việt Nam Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Phạm Văn Biên Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh 2003 Cẩm nang sâu bệnh hại trồng, TP Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (2005) Ứng dụng công nghệ sản xuất rau Hà Nội: NXB Lao động Vi Thị Hằng (2009) Nghiên cứu thành phần sâu, nhện hại, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng trừ rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr,) hại chè vụ xuân hè 2009 Quảng Long – Hải Hà – Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ 22 Nông nghiệp Chuyên ngành Bảo vệ thực vật, trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Võ Văn Chi (1998) Cây rau làm thuốc Đồng Tháp: NXB tổng hợp Đồng Tháp Võ Văn Chi (2005) Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh TP Hồ Chí Minh: NXB Khoa học kỹ thuật 23 PHỤ CHƯƠNG A Phụ chương 1: Phân tích thống kê độ hữu hiệu thuốc trừ rầy sau NSKP Nguồn Độ tự Tổng bình Trung bình Mức ý Trung So sánh biến động phương bình phương nghĩa bình Ducan Nghiệm 23928.88 5982.221 * 68.00 b thức 675.5446 168.8861 46.67 b Lặp lại 2240.006 140.0004 9.33 c Sai số 16 Tổng 26844.43 1118.518 94.67 a chung 24 21.33 c CV (%) 69,68 Phụ chương 2: Phân tích thống kê độ hữu hiệu thuốc trừ rầy sau NSKP Nguồn Độ tự Tổng bình Trung bình Mức ý Trung So sánh biến động phương bình phương nghĩa bình Ducan Nghiệm 23960.06 5982.221 * 87.590 a thức 140.7703 168.8861 97.240 a Lặp lại 16 3188.585 140.0004 35.170 b Sai số Tổng 24 27289.41 1118.518 100 a chung 30 b CV (%) 48,22 Phụ chương 3: Phân tích thống kê độ hữu hiệu thuốc trừ rầy sau NSKP Nguồn Độ tự Tổng bình Trung bình Mức ý Trung So sánh biến động phương bình phương nghĩa bình Ducan Nghiệm 7925.847 1981.462 * 94.48 a thức 848.5719 212.143 100.00 a Lặp lại 2518.847 157.4279 68.28 b Sai số 16 Tổng 11293.27 470.5527 100.00 a chung 24 57.24 b CV (%) 25,82 24 Phụ chương 4: Phân tích thống kê độ hữu hiệu thuốc trừ rầy sau NSKP Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng chung CV (%) Độ tự Tổng bình Trung bình Mức ý Trung So sánh phương bình phương nghĩa bình Ducan 4053.084 1013.271 16 542.8844 3069.359 24 7665.328 * 98.57 ab 135.7211 191.835 100.00 74.29 a ab 319.3887 100.00 72.86 a b 20,05 Phụ chương 5: Phân tích thống kê độ hữu hiệu thuốc trừ rầy sau 14 NSKP Nguồn Độ tự Tổng bình Trung bình Mức ý Trung So sánh biến động phương bình phương nghĩa bình Ducan Nghiệm 758.1781 189.5445 * 99.29 a thức 212.2531 53.06328 100 a Lặp lại 16 553.0532 34.56582 87.86 b Sai số Tổng 1523.484 63.47852 100 a chung 24 89.29 ab CV (%) 8,36 25 PHỤ CHƯƠNG B MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 11: Nguồn đậu bắp ngồi nhà lưới Hình 12: Chuẩn bị lồng lưới lớn Hình 13: Ni tạo nguồn 26 Hình 14: Gieo hạt đậu bắp Nhật Hình 15: Chăm sóc đậu bắp Hình 16: Các thí nghiệm Hình 17: Rầy xanh tuổi 2, Hình 18: Bắt rầy bên ngồi Hình 19: Thả rầy vào chậu 27 Hình 20: Pha thuốc Hình 21: Xử lý thuốc Hình 22: Đếm rầy sau phun Hình 23: Rầy tuổi chết sau phun thuốc NSKP 28 ... đậu bắp Nhật điều kiện nhà lưới? ?? thực 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát hiệu loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học việc phòng trừ rầy xanh giống đậu bắp Nhật 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Giống đậu bắp. .. kháng thuốc rầy xanh giúp đạt tiêu chuẩn để đẩy mạnh xuất cải thiện đời sống cho nơng dân Chính thế, đề tài: ? ?Khảo sát hiệu lực loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học trừ rầy xanh (Empoasca flavescens). .. đậu bắp Nhật Các thuốc trừ rầy xanh gốc sinh học: Acplant 20WG, Apolo 25WP, Muskardin, Reasgant 3.6EC VBT 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học trừ rầy xanh Empoasca