1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn các chủng vi khuẩn azotobacter cho sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh vật

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ LINH TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN AZOTOBACTER CHO SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Linh TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN Azotobacter CHO SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH VẬT Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 604240 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Nhƣ Kiểu Hà Nội - 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HCVSV: hữu vi sinh vật AIA: axit indol axetic HCN: axit cyanhidric Cs: cộng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nồng độ muối khoáng cần thiết vi khuẩn, nấm xạ khuẩn Bảng 1.2: Hiệu phân hữu vi sinh lúa số quốc gia 22 châu Á Bảng 3.1: Đặc điểm khuẩn lạc chủng Azotobacter phân lập 32 Bảng 3.2: Khả cố định nitơ chủng Azotobacter 34 Bảng3.3: Khả sinh tổng hợp AIA thô chủng Azotobacter 37 Bảng 3.4: Khả ức chế vi khuẩn gây bệnh héo xanh chủng Azotobacter 39 Bảng 3.5: Hoạt tính sinh học chủng Azotobacter lựa chọn 40 Bảng 3.6: Mối quan hệ chủng vi khuẩn lựa chọn 41 Bảng 3.7: Khả sinh trưởng phát triển chủng môi trường 42 dịch thể Bảng 3.8: Khả tồn chủng vi khuẩn lựa chọn nuôi 43 chất vô trùng theo thời gian Bảng 3.9: Hoạt tính sinh học chủng vi khuẩn lựa chọn nuôi cấy dịch thể chất 44 Bảng 3.10: Ảnh hưởng phân hữu đến trồng giai đoạn đầu 48 nhà lưới Bảng 3.11: Ảnh hưởng phân hữu đến khả sinh trưởng phát 51 triển lạc đồng ruộng Bảng 3.12: Ảnh hưởng phân hữu tới suất yếu tố cấu 52 thành suất DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Hình ảnh khuẩn lạc chủng vi khuẩn Azotobacter phân 32 lập Hình 3.2: Hình ảnh phản ứng màu chủng Azotobacter với thuốc thử 33 Nessler Hình 3.3: Hình ảnh phản ứng màu chủng Azotobacter với thuốc thử 35 Salkowski Hình 3.4: Hình ảnh vịng ức chế vi khuẩn gây bệnh héo xanh chủng 38 Azotobacter Hình 3.5: Ảnh hưởng phân bón vi sinh vật đến khả sinh trưởng, phát triển ức chế bệnh héo xanh lạc 48 Hình 3.6: Tác động phân bón vi sinh đến khả sinh trưởng, phát triển suất lạc 50 Biểu đồ 1: Khả cố định nitơ chủng Azotobacter 34 Biểu đồ 2: Khả sinh tổng hợp AIA thô chủng Azotobacter 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn Azotobacter 1.1.1 Đặc điểm hình thái đặc tính sinh lí, sinh hóa Azotobacter 1.1.2 Nguồn dinh dƣỡng 1.1.3 Ảnh hƣởng nhân tố sinh thái đến sinh trƣởng phát triển Azotobacter 1.2 Sự phân bố Azotobacter đất 10 1.3 Khả cố định nitơ Azotobacter 12 1.3.1 Quá trình cố định nitơ sinh học 12 1.3.2 Vi khuẩn cố định nitơ tự Azotobacter 13 1.4 Khả kích thích sinh trƣởng Azotobacter 14 1.4.1 Chất kích thích sinh trƣởng thực vật 14 1.4.2 Vi khuẩn sinh AIA: Azotobacter 15 1.5 Tính kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh Ralstonia solanacearum 16 1.5.1 Vi khuẩn R.solanacearum 16 1.5.2 Tính kháng R.solanacearum Azotobacter 16 1.6 Chế phẩm phân bón chứa Azotobacter hiệu trồng trọt nghiên cứu ban đầu 17 1.7 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón hữu vi sinh vật nƣớc nƣớc 19 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 23 2.1 Vật liệu 23 2.1.1 Mẫu đất vi sinh vật 23 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ 23 2.2 Phƣơng pháp 24 2.2.1 Lấy mẫu đất 24 2.2.2 Xác định khả cố định nitơ vi sinh vật 24 2.2.3 Xác định khả sinh tổng hợp AIA vi sinh vật 25 2.2.4 Xác định khả đối kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh 26 2.2.5 Xác định tên vi sinh vật 27 2.2.6 Thí nghiệm quy mô nhà lƣới đồng ruộng diện hẹp với lạc 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng Azotobacter hữu hiệu 31 3.1.1 Tuyển chọn chủng Azotobacter có khả cố định nitơ 33 3.1.2 Tuyển chọn chủng Azotobacter có khả sinh tổng hợp AIA 35 3.1.3 Tuyển chọn chủng Azotobacter có khả ức chế vi khuẩn gây bệnh héo xanh 38 3.2 Lựa chọn tổ hợp chủng Azotobacter để sản xuất chế phẩm 40 3.3 Xác định tên chủng lựa chọn 44 3.4 Đánh giá tác động chế phẩm Azotobacter đến khả sinh trƣởng, phát triển suất lạc 47 3.4.1 Đánh giá ảnh hƣởng chế phẩm Azotobacter lạc điều kiện nhà lƣới 47 3.4.2 Đánh giá ảnh hƣởng chế phẩm Azotobacter lạc L14 đồng ruộng diện hẹp 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 MỞ ĐẦU Một thực trạng thấy lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật làm giảm khả chống chịu trồng dẫn đến bùng nổ dịch bệnh, ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng nông sản ngun nhân tất yếu dẫn đến thối hóa đất canh tác Các sản phẩm hóa học để lại tồn dƣ chúng đƣợc tích lũy hệ sinh thái, trở thành mối hiểm họa nghiêm trọng đe dọa sức khỏe ngƣời môi trƣờng sống Sử dụng phân bón hữu vi sinh vật (HCVSV) giải pháp mà nhà khoa học giới nhƣ Việt Nam hƣớng đến Đất nƣớc ta có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu việc quan tâm đến suất chất lƣợng nông sản mục tiêu hàng đầu khơng giúp nâng cao đời sống nơng dân mà thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Phân bón HCVSV (hay cịn gọi phân hữu vi sinh) sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng, cải tạo đất, chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống đƣợc tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn quy định Phân bón HCVSV góp phần nâng cao suất trồng chất lƣợng nông sản, giảm chi phí, tiết kiệm phân bón vơ cơ, đóng góp quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững Vì vậy, nghiên cứu sử dụng nguồn dinh dƣỡng tạo từ hoạt động sống vi sinh vật đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm phát triển Bên cạnh sản phẩm phân HCVSV đơn chủng đƣợc nghiên cứu sử dụng hiệu nhƣ: Nitragin, Rhizoda, Azogin, Rhizolu, Phosphobacterin, Azotobacterin số nghiên cứu gần cho thấy chế phẩm phân bón tổng hợp bao gồm nhóm cố định nitơ, phân giải photphat, kích thích sinh trƣởng thực vật, đối kháng vi sinh vật gây bệnh (chế phẩm EM, vi sinh vật tổng hợp) có tác dụng trồng tốt so với loại vi sinh vật riêng rẽ Nhiều kết nghiên cứu phân bón HCVSV khẳng định, hiệu phân HCVSV phụ thuộc hoạt tính sinh học, khả cạnh tranh với vi sinh vật có sẵn đất khả thích ứng với điều kiện môi trƣờng đất vi sinh vật sử dụng phân bón [13], [14], [15] Phân vi sinh vật đặc biệt có ý nghĩa sử dụng vi sinh vật sử dụng có nhiều hoạt tính sinh học Azotobacter nhóm có phổ phân bố rộng Các nghiên cứu trƣớc phát nhiều đặc tính quý Azotobacter nhƣ khả cố định nitơ tự do, kích thích sinh trƣởng, đối kháng, sinh polyshacarit v.v [5], [12] Để sản xuất phân bón HCVSV tốt, phải có chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học cao, đa hoạt tính, khả tồn lớn Vì vậy, việc phân lập, tuyển chọn đánh giá hoạt tính chủng vi sinh vật việc làm khơng thể thiếu quy trình sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh vật [11] Đây đề tài nghiên cứu mà hƣớng tới Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn chủng Azotobacter có hoạt tính sinh học cao (cố định nitơ, kích thích sinh trƣởng đối kháng bệnh héo xanh) để sản xuất phân bón hữu vi sinh cho lạc Nội dung nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn chủng Azotobacter từ đất canh tác - Lựa chọn tổ hợp chủng Azotobacter thích hợp để sản xuất phân bón - Phân loại mức độ an tồn chủng vi sinh vật nghiên cứu - Đánh giá ảnh hƣởng tổ hợp chủng Azotobacter lựa chọn đến sinh trƣởng, phát triển suất lạc (thí nghiệm nhà lƣới ngồi đồng ruộng diện hẹp) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn Azotobacter 1.1.1 Đặc điểm hình thái đặc tính sinh lí, sinh hóa Azotobacter Họ Azotobacteraceae gồm chi Azotobacter (Beijerinck, 1901) Azomonas (Winogradsky, 1938) Azotobacter đƣợc phân lập lần vào năm 1901 Đó lồi Azotobacter chroococcum, sau ngƣời ta tìm thấy nhiều lồi khác chi Azotobacter (beijerinskii, vinelandii, agllis) Azotobacter vi khuẩn cố định nitơ sống tự đất, hiếu khí, khơng sinh bào tử, Gram âm Khi cịn non tế bào thƣờng có dạng hình que, kích thƣớc khoảng 2,0- 7,0 × 10- 2,5 μm, đứng riêng rẽ hay xếp thành đôi chồng chất, tế bào nhuộm màu đồng đều, có khả di động nhờ tiên mao mọc khắp thể (chu mao) Khi già tế bào Azotobacter khả di động, kích thƣớc thu nhỏ lại trơng giống nhƣ hình cầu Nguyên sinh chất xuất nhiều hạt lổn nhổn Đó hạt volutin, granulose, giọt mỡ… Quan sát dƣới kính hiển vi ta cịn thấy già tế bào Azotobacter đƣợc bao bọc vỏ nhầy dày Vỏ nhầy vi khuẩn Azotobacter chứa khoảng 75 % chất hiđrit axit uronic chứa khoảng 0,023 % nitơ Lƣợng ADN tế bào Azotobacter thƣờng thấp so với nhiều loại vi khuẩn khác (0,70- 0,81%) [4] Azotobacter sử dụng nhiều loại hợp chất hữu làm nguồn thức ăn cacbon Chúng cần nhiều nguyên tố khoáng, đặc biệt nguyên tố vi lƣợng bor (B) molipden (Mo)(Mo cần cho trình cố định nitơ) Khi sống điều kiện khơng có nitơ, Azotobacter dùng nitơ khơng khí để biến thành nitơ thể sống Khi sống môi trƣờng đủ thức ăn nitơ hữu vơ tác dụng cố định nitơ thấp khơng có Azotobacter thích hợp với điều kiện hiếu khí vừa phải pH trung tính kiềm Khi nuôi môi trƣờng thạch, vi khuẩn Azotobacter có khuẩn lạc nhầy, lồi tan, lúc đầu khơng màu, sau biến thành màu nâu tối, chí đến màu đen 10 với đối chứng khơng bón phân HCVSV mà bón phân chuồng Đặc biệt cơng thức cho chiều cao cây, trọng lƣợng thân tƣơi khô đạt giá trị cao tăng lần lƣợt 31.4%; 35.1%; 42,1% so với công thức Qua kết cho thấy, phân bón vi sinh có tác động định đến khả sinh trƣởng phát triển lạc, nhiên để đánh giá đƣợc xác ảnh hƣởng phân bón vi sinh đến lạc cần phải có nghiên cứu sâu quy mô rộng 3.4.2 Đánh giá ảnh hƣởng chế phẩm Azotobacter lạc L14 đồng ruộng diện hẹp Sinh trƣởng, phát triển hoạt tính cố định nitơ nhƣ suất lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện đất đai, khí hậu, chế độ canh tác,… phân bón yếu tố có vai trị quan trọng cung cấp phần lớn chất dinh dƣỡng phục vụ cho hoạt động sống xảy thời kì Chính tác động loại phân bón khác nhau, liều lƣợng bón có ảnh hƣởng khác đến sinh trƣởng, phát triển, khả cố định nitơ suất lạc Ảnh hƣởng phân bón đến chiều cao khả phân cành, khả tích lũy vật chất khơ giai đoạn thu hoạch nhƣ tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân cành cấp có tƣơng quan ức chế lẫn Nếu thân sinh trƣởng phát triển mạnh ức chế trình phân cành, phát triển cành ngƣợc lại Thƣờng mọc, thân cành phát triển Khi hoa, thân mọc chậm lại, cành mọc nhanh Sau hoa, thân mọc nhanh phần ức chế phát triển cành cấp Khi gần tắt hoa, thân cành mọc chậm ngừng lại Tốc độ phát triển thân cành nhanh hay chậm yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian hoa, số hoa hữu hiệu, từ ảnh hƣởng đến suất lạc Trọng lƣợng thân, yếu tố để đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển dấu hiệu để đánh giá khả tạo suất Hoạt tính cố định nitơ Azotobacter lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: số lƣợng nốt sần hình thành, tính đặc hiệu dòng vi khuẩn nốt sần, đồng thời quan hệ chặt chẽ với mức độ phát triển đặc biệt phát triển thân lá, lƣợng vật chất khô 56 tích lũy thân Dựa sở này, tiến hành cân, xác định trọng lƣợng thân tƣơi, trọng lƣợng thân khô cơng thức thí nghiệm để xác định ảnh hƣởng phân bón HCVSV lên phát triển thân lạc Hình 3.6: Tác động dịch hỗn hợp chủng Azotobacter đến khả sinh trưởng, phát triển suất lạc Bảng 3.11: Ảnh hưởng dịch hỗn hợp chủng Azotobacter đến khả sinh trưởng phát triển lạc đồng ruộng Công thức Cao (cm) Cành cấp (cành) Cành cấp (cành) P thân tƣơi (g) P thân khô (g) CT1 45,73 4,4 1,53 1800 183,5 CT2 46,13 4,87 2,27 1940 201,9 3.34107 1.52163 2.56375 523.131 71.0294 LSD0,05 57 Qua kết bảng 3.11 cho thấy, với giai đoạn thu hoạch chiều cao công thức sai khác không đáng kể Nhƣng số cành cấp 1, cành cấp trọng lƣợng thân tƣơi khơ có chênh lệch cơng thức Cơng thức có cành cấp 1, cành cấp 2, trọng lƣợng thân tƣơi, trọng lƣợng thân khô thấp (4.4cành/mẫu; 1,53cành/mẫu; 1800g/mẫu 183.5g/mẫu) Cơng thức có cành cấp 1, cành cấp 2, trọng lƣợng thân tƣơi, trọng lƣợng thân khô cao (4.87cành/mẫu, tăng 10.7% ; 2.27cành/mẫu tăng 48.3%; 1940g/mẫu tăng 7.8%; 201,9g/mẫu tăng 10.1% so với công thức 1) Nhƣ vậy, việc cung cấp nguồn dinh dƣỡng tạo từ hoạt động sống vi sinh vật có ý nghĩa quan trọng q trình sinh trƣởng phát triển lạc Các yếu tố nhƣ: số quả, trọng lƣợng hay tỉ lệ nhân cấu thành nên suất câu trồng, mà suất tiêu quan trọng để đánh giá hiệu phân bón chế độ bón phân trồng Liều bón dạng chế phẩm vi sinh vật khác có ảnh hƣởng khác đến suất trồng Số liệu đƣợc tổng hợp bảng 3.12 Bảng 3.12: Ảnh hưởng dịch hỗn hợp chủng Azotobacter tới suất yếu tố cấu thành suất Công thức Số quả/cây (quả) P 100 (gam) Tỷ lệ Năng suất lí Năng suất nhân/quả thuyết thực thu (%) (tạ/ha) (tạ/ha) CT1 11,27 127,9 68,7 30,37 26,06 CT2 12,73 130,3 71,0 37,77 32,35 LSD0,05 4,40362 10,7400 1,51015 28,0123 22,6499 Kết bảng 3.12 cho thấy: Công thức có số thấp so với công thức Tỉ lệ quả, trọng lƣợng tỉ lệ nhân công thức tăng: 58 13%; 1.9%; 3.4% so với công thức Tƣơng tự, suất lí thuyết, suất thực thu cơng thức cao so với công thức tăng 24.4%; 24.1% Kết hoàn toàn thống với tiêu đánh giá ảnh hƣởng vi sinh vật lên tồn q trình sinh trƣởng phát triển lạc Sử dụng chế phẩm vi sinh vật làm tăng khả cố định nitơ, kích thích sinh trƣởng nhƣ đối kháng lại vi khuẩn gây bệnh, đem lại lợi ích cho mơi trƣờng hiệu lâu dài, bền vững cho đất canh tác Đây yếu tố hiệu kinh tế, định chấp nhận hay không chấp nhận thực tiễn sản xuất loại phân bón HCVSV 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Ba chủng Azotobacter AT2, AT7 AT10 thuộc loài Azotobacter beijerinckii Có hoạt tính cố đinh nitơ thơng qua khả hình thành etylen đạt từ 1071,6 – 4345,6 µmol/ml/ngày Có hoạt tính sinh tổng AIA đạt tới 335µg/ml ngày Hai chủng AT2 AT7 có khả ức chế vi khuẩn gây bệnh héo xanh R.solanacearum, vòng phân giải ức chế đạt 26 – 28mm Đây đặc tính q, có tính ứng dụng thực tiễn sản xuất phân bón hữu vi sinh cao Ba chủng Azotobacter AT2, AT7 AT10 đảm bảo an tồn sinh học, thích hợp với điều kiện sản xuất chế phẩm phân bón hữu vi sinh vật điều kiện áp dụng đồng ruộng Việt Nam Trong điều kiện phịng thí nghiệm, nhiễm dịch AT2, AT7 AT10 cho hiệu suất cao hơn, có ảnh hƣởng tốt đến trồng nhƣ: chiều cao cây, trọng lƣợng thân tƣơi khô đạt giá trị cao tăng lần lƣợt 31,4%; 35,1%; 42,1% so với công thức đối chứng công thức khác Hiệu hỗn hợp dịch nuôi cấy đồng ruộng cho kết phù hợp với kết thí nghiệm nhà lƣới Tất tiêu đánh giá nhiễm hỗn hợp dịch nuôi cấy cho giá trị cao so với đối chứng: Tỉ lệ quả, trọng lƣợng tỉ lệ nhân tăng: 13%; 1,9%; 3,4% Tƣơng tự, suất lí thuyết, suất thực thu đƣợc tăng 24,4%; 24,1% Đề xuất Do thời gian thực đề tài có hạn nên chƣa thể sâu nghiên cứu kĩ tất vấn đề liên quan đến chế phẩm phân bón vi sinh vật Đề xuất: 60 - Mở rộng thử nghiệm chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp cho nhiều loại trồng khác thời vụ khác điều kiện sinh thái khác - Tiếp tục thử nghiệm khả sử dụng phân vi sinh vật hỗn hợp điều kiện có bổ sung phân khống N, P khác để tìm đƣợc lƣợng phân khống cho phép thay suất chất lƣợng trồng đạt mức cao nhất, từ hoạch tốn đƣợc lợi nhuận kinh tế việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ, kích thích sinh trƣởng đối kháng bệnh cho trồng 61 Phụ lục Bảng 1: Ảnh hưởng phân hữu đến trồng giai đoạn đầu nhà lưới BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE :PAGE VARIATE V002 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 29.1056 9.70187 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 29.1056 9.70187 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 1 1 CCC 23.8750 28.3000 28.8000 31.3750 SE(N= 1) 3.11478 5%LSD 3DF 13.9585 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC GRAND MEAN (N= 4) NO OBS 28.087 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.1148 0.00000 0.0 0.5000 | | | | ――――――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSC :PAGE VARIATE V003 NSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 7.16187 2.38729 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 7.16187 2.38729 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - 62 CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 1 1 NSC 4.25000 1.50000 1.60000 4.20000 SE(N= 1) 1.54509 5%LSD 3DF 6.92409 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSC GRAND MEAN (N= 4) NO OBS 2.8875 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.5451 0.00000 0.0 0.5000 | | | | ―――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE :PAGE VARIATE V004 NSP LN NSP SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 567.167 189.056 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 567.167 189.056 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 1 1 NSP 33.5000 11.7500 20.0000 42.6000 SE(N= 1) 13.7497 5%LSD 3DF 61.6176 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSP GRAND MEAN (N= 4) NO OBS 26.962 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 13.750 0.00000 0.0 0.5000 ―――――――――――――――――――――――――――――――― 63 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE PT :PAGE VARIATE V005 PT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 225.807 75.2692 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 225.807 75.2692 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE 64 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 1 1 PT 52.9000 53.6000 61.5000 71.5000 SE(N= 1) 8.67578 5%LSD 3DF 38.8793 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE PT GRAND MEAN (N= 4) NO OBS 59.875 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 8.6758 0.00000 0.0 0.5000 | | | | ――――――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE :PAGE VARIATE V006 PK LN PK SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 6.13713 2.04571 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 6.13713 2.04571 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 1 1 PK 7.74700 8.46700 9.65900 11.0110 SE(N= 1) 1.43028 5%LSD 3DF 6.40962 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE PK GRAND MEAN (N= 4) NO OBS 9.2210 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.4303 0.00000 0.0 0.5000 65 | | | | Bảng 2: Ảnh hưởng phân hữu đến khả sinh trưởng phát triển lạc đồng ruộng BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC :PAGE VARIATE V002 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 620002 310001 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 620002 310001 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 NOS 1 CCC 45.7300 46.1300 45.0300 SE(N= 1) 0.556778 5%LSD 2DF 3.34107 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC GRAND MEAN (N= 3) NO OBS 45.630 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.55678 0.00000 0.0 0.5000 | | | | ―――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC1 :PAGE VARIATE V003 CC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 128600 643000E-01 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 128600 643000E-01 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 NOS 1 CC1 4.40000 4.87000 66 CT3 4.47000 SE(N= 1) 0.253574 5%LSD 2DF 1.52163 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC1 GRAND MEAN (N= 3) NO OBS 4.5800 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.25357 0.00000 0.0 0.5000 | | | | ―――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC2 :PAGE VARIATE V004 CC2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 365067 182533 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 365067 182533 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 NOS 1 CC2 1.53000 2.27000 1.53000 SE(N= 1) 0.427239 5%LSD 2DF 2.56375 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC2 GRAND MEAN (N= 3) NO OBS 1.7767 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.42724 0.00000 0.0 0.5000 | | | | ―――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE PT :PAGE VARIATE V005 PT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 15200.0 7600.00 1.00 0.500 67 * TOTAL (CORRECTED) 15200.0 7600.00 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 NOS 1 PT 1800.00 1940.00 1780.00 SE(N= 1) 87.1780 5%LSD 2DF 523.131 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE PT GRAND MEAN (N= 3) NO OBS 1840.0 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 87.178 0.00000 0.0 0.5000 | | | | -――――――――――――――――――――――――――――― BALANCED ANOVA FOR VARIATE PK :PAGE VARIATE V006 PK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 280.220 140.110 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 280.220 140.110 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 NOS 1 PK 183.500 201.900 179.800 SE(N= 1) 11.8368 5%LSD 2DF 71.0294 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 3) NO OBS STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 68 | | | | PK 188.40 11.837 0.00000 0.0 0.5000 Bảng 3: Ảnh hưởng phân hữu vi sinh vật tới suất yếu tố cấu thành suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ :PAGE VARIATE V002 SQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1.07707 538533 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 1.07707 538533 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100 :PAGE VARIATE V003 P100 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 6.40667 3.20333 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 6.40667 3.20333 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLN/Q :PAGE VARIATE V004 TLN/Q LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 126667 633334E-01 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 126667 633334E-01 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT :PAGE VARIATE V005 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 43.5833 21.7916 1.00 0.500 * TOTAL (CORRECTED) 43.5833 21.7916 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT :PAGE VARIATE V006 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 28.4942 14.2471 1.00 0.500 69 * TOTAL (CORRECTED) 28.4942 14.2471 THE MODEL IS SATURATED SO NO ANALYSIS OF RESIDUALS IS POSSIBLE TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 SE(N= 5%LSD NOS 1 1) 2DF CT$ CT1 CT2 CT3 NOS 1 SQ 11.2700 12.7300 11.8700 P100 127.900 130.300 126.800 TLN/Q 70.7000 71.0000 71.2000 NSLT 30.3700 37.7700 29.1400 0.733848 4.40362 1.78979 10.7400 0.251661 1.51015 4.66815 28.0123 NSTT 26.0600 32.3500 25.5900 SE(N= 1) 3.77453 5%LSD 2DF 22.6499 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SQ P100 TLN/Q NSLT NSTT GRAND MEAN (N= 3) NO OBS 11.957 128.33 70.967 32.427 28.000 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.73385 0.00000 0.0 0.5000 1.7898 0.00000 0.0 0.5000 0.25166 0.00000 0.0 0.5000 4.6682 0.00000 0.0 0.5000 3.7745 0.00000 0.0 0.5000 70 | | | | ... theo công nghệ sản phẩm phân bón vi sinh vật chứa sinh khối từ hay nhiều chủng vi sinh vật tuyển chọn sản phẩm đƣợc sản xuất dạng bột lỏng [11] * Ðánh giá hiệu lực phân bón vi sinh vật trồng Trong... chủng giống đa dạng khác * Nghiên cứu qui trình cơng nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật Phân bón vi sinh vật đƣợc sản xuất cách nhân sinh khối vi sinh vật môi trƣờng điều kiện thích hợp để đạt đƣợc... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Linh TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN Azotobacter CHO SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH VẬT Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 604240 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

Ngày đăng: 17/04/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w