1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bai 12 Dac diem tinh chat ky thuat su dung motso loai phan bon thong thuong

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG. Yêu cầu: Đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau ( TG:10phút)[r]

(1)

Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ

KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG

(2)

Căn nguồn gốc:

Phân hóa học Phân hữu cơ

Phân vi sinh

(3)

1 Phân hóa học

Các loại phân: đạm clorua, đạm nitrat, đạm ure, supe lân, kali clorua, N – P – K, phân lân Lâm Thao……

Hãy kể tên số loại phân hóa học mà em biết?

(4)

Đạm photphat (16%N:20%P)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÂN HÓA HỌC

(5)(6)

Cơ sở sản xuất phân lân

(7)

Câu hỏi:

Phân hóa học: loại phân sản xuất quy trình

cơng nghiệp, có sử dụng nguyên liệu tự nhiên tổng hợp Phân hóa học có loại

Chứa nguyên tố dinh dưỡng Ví dụ Đạm, kali, photpho…

Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng Ví dụ: Hỗn hợp : N –P –K, đạm photphat…

Vì gọi loại phân phân hóa học?

 Phân đơn:

(8)

2 Phân hữu

Câu hỏi:

Trả lời:

Phân hữu

Phân chuồng Phân xanh Phân bắc

Kể tên số dạng phân hữu thường dùng địa phương?

(9)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN CHUỒNG

(10)

CÂU HỎI

(11)

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY HỌ ĐẬU

(12)

Cây điền

(13)(14)

ất

(15)

Cây phân xanh Đạm (N) Lân (P205)

Muồng tròn 2,74 0,39

Điền thanh 2,66 0,28

Keo dậu 2,85 0,62

Cốt khí 2,43 0,27

Muồng sợi 1,22 0,17

Đậu đen 1,70 0,32

Bèo hoa dâu 4,75 0,64

(16)

Khái niệm

(17)

3 Phân vi sinh

Khái niệm:

Là loại phân bón chứa lồi VSV sống

Cố định đạm

Chuyển hóa lân

(18)

Một số hình ảnh phân vi sinh

Phân vi sinh DASVILA

(19)(20)

II ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG

Yêu cầu: Đọc SGK hoàn thành phiếu học tập sau ( TG:10phút)

Các loại phân bón Đặc điểm, tính chất Kỹ thuật sử dụng Phân hóa học

-2 Phân hữu

-3 Phân vi sinh

(21)

-Các loại phân Đặc điểm, tính chất Kỹ thuật sử dụng

1 Phân hóa học

-Chứa nguyên tố d2, tỷ lệ

chất d2 cao

- Dễ hòa tan (trừ lân)  Cây dễ hấp thu hiệu nhanh

-Bón nhiều năm dễ làm đất hóa chua

-Bón thúc chủ yếu, bón lót với lượng nhỏ (đạm, kali) ?

-Phân lân bón lót ?

- Phân N – P – K bón lót bón thúc

- Kết hợp bón vơi để cải tạo đất

2 Phân hữu

-Chứa nhiều nguyên tố d2

đa lượng: N, P, K…

trung lương:Ca, Mg, S…

vi lượng:Fe, Zn, Cu… ?

-TP tỷ lệ chất d2 không ổn định

-Chất d2cây không sử dụng

ngay mà qua QT khống hóa  Hiệu chậm

- Bón nhiều khơng làm hại đất

-Bón lót

-Trước dùng phải ủ hoai mục

?

3 Phân vi

-Chứa VSV sống

-Thời gian sử dụng ngắn

-Trộn tẩm vào hạt, rễ trước gieo

(22)

Để bón phân đạt hiệu cao Khi sử dụng cần ý điều gì?

Câu hỏi:

Trả lời:

-Tính chất phân -Tính chất đất

(23)(24)

Xin chân thành cảm ơn quý thầy

(25)

Bón lót: Bón trước gieo trồng

Bón thúc: Khi trồng ổn định, bón để thúc đẩy ST, PT…

Trả lời:

Khái niệm bón lót, bón thúc?

(26)

dùng để bón thúc, bón lót với lượng nhỏ

Vì phân đạm, kali dùng để bón thúc, bón lót với lượng nhỏ

Vì phân lân dùng để bón lót?

CÂU HỎI:

- Vì đạm, kali loại phân dễ tan, bón nhiều làm đất bị chua

-Phân lân khó tan

(27)

Câu hỏi:

Trả lời:

Các chất dinh dưỡng phân hữu không sử dụng mà phải qua q trình khống hóa

mới hấp thu được

(28)

- Nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trồng cần lượng lớn

các chất để phát triển

- Nguyên tố dinh dưỡng trung lượng trồng cần lượng vừa phải để phát triển

Ví dụ: Ca trồng khác cần lượng vừa đủ bắp cải cần lượng lớn để phát triển tốt

- Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng: trồng cần lượng để phát triển

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w