1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

197 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Các cảnh quan vùng gió mùa và các cảnh quan vùng lục địa khô hạn chiếm diện tích lớn. - Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hoá đa dạng của địa hình và khí hậu... Hoạt[r]

(1)

Ngày soạn: 22/8/2016

Ngày dạy: 8c…8d…

Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH HỌC MÔN ĐỊA LÝ I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu nội dung môn địa lí lớp8

Giúp hs tìm biết vận dụng phương pháp học tập môn Địa lý tốt Kỹ

- Bước đầu rèn kỹ quan sát, sử dụng đồ , lược đồ , tranh ảnh biết vận dụng điều học vào thực tế

3 Thái độ:

- Tạo cho em hứng thú học tập môn địa lý II

Chuẩn bị :

- Giáo án, tranh ảnh, đồ , SGK Địa lý 8… III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS ( SGK, Tập ) Giới thiệu vào bài:

- GV dẫn dắt vào qua việc kiểm tra phần chuẩn bị HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI

Hoạt động

GV diễn giảng:Môn địa lí mơn khoa học có từ lâu đời.Những người nghiên cứu địa lí nhà biển-Các nhà thám hiểm.Họ khắp nơi bề mặt trái đất để nghiên cứu thiên nhiên,ghi lại điều tai nghe mắt thấy viết kể lại

? Vậy mơn địa lí , giúp em hiểu vấn đề gì?

HS: + Địa lý :Tìm hiểu trái đất với đặc điểm vị trí vũ trụ,hình dáng kích thước,những vận động thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất gồm:đất đá ,khơng khí ,nước ,sinh vật Giải thích vật, tượng địa lý xảy xung quanh mình, điều kiện TN nắm cách thức

(2)

sx người khu vực

+ Địa lý : Tìm hiểu thành phần nhân văn mơi trường môi trường địa lý thiên nhiên người châu lục ( Châu Phi , châu Mĩ , châu đại dương , châu Nam Cực châu Âu )

GV: cho HS nghiên cứu SGK địa lí 8: (?) Em khái quát nội dung môn địa lý ?

? Các em cần rèn luyện kĩ địa lý cần thiết ?

HS: 

Hoạt động

? Để học tốt môn địa lí em cần học nào?

HS: hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi

GV: Treo đồ, lược đồ giới thiệu nội dung đồ minh họa cho HS hiểu GV : Củng cố kết luận 

? Trong qúa trình học mơn địa lý ta cần phải quan sát vật, tượng địa lý đâu? HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK GV: Liên hệ thực tế………

- Chia làm phần : +1 Thiên nhiên người châu Á ( phần chương trình địa lí châu lớp 7) +2 Địa lý tự nhiên Việt Nam - Hình thành rèn luyện cho em kĩ quan sát , đọc phân tích đồ lược đồ , tranh ảnh , sơ đồ … kỹ thu thập, phân tích xử lý thông tin , kĩ vẽ dạng biểu đồ …

2 Cần học môn địa lý nào?

- Chuẩn bị tốt sách , đồ dùng cá nhân…

- Chuẩn bị cũ trước đến lớp

- Tập quan sát vật, tượng địa lý đồ

- Khai thác kiến thức qua hình vẽ sách giáo khoa

- Hình thành kỹ quan sát xử lý thông tin

(3)

Hoạt động GV : Giới thiệu

thích tượng địa lý xảy xung quanh - Tìm hiểu , tham khảo thêm thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng…

3 Giới thiệu phân phối chương trình mơn địa lí

- Gồm 55 tiết chia học kì( Có mẫu phơ tơ kèm theo )

4.Củng cố:

(4)

Ngày soạn 29.8.2016 Ngày dạy: a A

Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ

- Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước lãnh thổ châu Á - Trình bày đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ đồ tự nhiên khu vực châu Á II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Quả địa cầu hành Bản đồ tự nhiên Châu Á - Tranh ảnh, phong cảnh núi non, đồng Châu Á - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp

2 Tiến trình dạy học

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Vị trí địa lí kích thước châu lục Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ

+ Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước lãnh thổ châu Á - Kĩ năng:

+ Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ vị trí địa lí châu Á Địa Cầu; + Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ địa hình, khống sản sơng hồ châu Á (SGK)

(5)

Trực quan, đàm thoại gợi mở

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Học sinh quan sát địa cầu, kết

hợp hình 1.1 1.2 SGK , trả lời câu hỏi sau:

- Điểm Cực Bắc, Cực Nam phần đất liền Châu Á nằm vĩ độ nào?

- Châu Á tiếp giáp với biển, đại dương châu lục nào?

- Nơi rộng từ Bắc đến Nam, từ Tây sang Đông châu Á dài km? - Em có nhận xét vị trí, kích thước lãnh thổ Châu Á? Vị trí lãnh thổ có ảnh hưởng đến khí hậu?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Châu Á có kích thước khổng lồ, trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, cịn địa hình sao? Châu Á có phải châu lục giàu có tài ngun khống sản khơng ?

1 Vị trí địa lí kích thước châu lục

- Châu Á có diện tích lớn giới

- Trải dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Đặc điểm địa hình khống sản Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm địa hình khống sản châu Á - Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ địa hình, khống sản sơng hồ châu Á (SGK)

(6)

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 1.2 SGK,

đồ tự nhiên Châu Á, kết hợp với hiểu biết: - Tìm đọc tên dãy núi chính, sơn nguyên, cao nguyên, đồng lớn Châu Á? Cho biết dãy núi, sơn nguyên đồng lớn thường phân bố đâu? Dạng địa hình chiếm diện tích lớn hơn?

- Xác định đồ hướng núi - Nêu nhận xét rút đặc điểm địa hình Châu Á

Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức

GV nói đồ: Rìa đơng Đơng Nam Châu Á từ bán đảo Camsatka đến quần đảo Inđônêxia nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Bước 3: HS dựa vào hình 2, kết hợp đồ tự nhiên Châu Á, thảo luận theo câu hỏi sau:

- Châu Á có khống sản chủ yếu nào? - Khu vực có nhiều dàu mỏ, khí đốt? Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu - GV chuẩn kiến thức

2 Đặc điểm địa hình khống sản

- Địa hình: đa dạng, phức tạp:

+ Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ bậc giới

+ Các dãy núi chạy theo hướng chính: Tây - Đông, Tây Bắc - Đông Nam

+ Nhiều đồng lớn bậc giới

- Khoáng sản: giàu tài nguyên khoáng sản, quan trọng nhất: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm kim loại màu

(7)

Câu Châu Á không tiếp giáp với đại dương sau đây? A Bắc Băng Dương

B Thái Bình Dương C Ấn Độ Dương D Đại Tây Dương

Câu Châu Á châu lục có diện tích rộng A giới

B thứ hai giới C thứ ba giới D thứ bốn giới

Câu Sơn nguyên cao châu Á A A-rap

B Đê-can C Tây Tạng D Trung Xi-bia

Câu Dựa vào hình 1.2 : Lược đồ địa hình, khống sản sông hồ châu Á (SGK), ghi tên đồng lớn sơng chảy đồng

(8)

Ngày soạn: 28.8.2016 Ngày dạy: 8c 8d

Tiết 3: Bài KHÍ HẬU CHÂU Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á

- Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ đồ khí hậu châu Á II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Các đồ tự nhiên, đới kiểu khí hậu Châu Á - Các biểu đồ khí hậu E Ri-at Y-an-gun

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Dựa vào hình 1.1 : Lược đồ vị trí địa lí châu Á Địa Cầu (SGK), cho biết vị trí địa lí, giới hạn kích thước lãnh thổ châu Á

Câu Dựa vào hình 1.2 : Lược đồ địa hình, khống sản sơng hồ châu Á (SGK), cho biết đặc điểm địa hình khống sản châu Á

2 Tiến trình dạy học

KHÍ HẬU CHÂU Á

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phân hóa khí hậu châu Á Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á - Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ đồ khí hậu châu Á

(9)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS/cặp dựa vào hình 2.1

SGK, kết hợp đồ đới kiểu khí hậu Châu Á, cho biết:

- Dọc theo kinh tuyến 80oĐ, Châu Á có đới khí hậu nào?

- Mỗi đới khí hậu nằm khoảng vĩ độ bao nhiêu?

- Tại Châu Á lại có nhiều đới khí hậu? Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung đồ treo tường đới khí hậu châu Á GV chuẩn kiến thức

Bước 3: HS dựa vào hình 2.1 SGK, kết hợp đồ đới kiểu khí hậu Châu Á (treo tường), cho biết : Đới khí hậu cận nhiệt có kiểu khí hậu gì? Tại có phân hố đó?

Bước 4: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: GV nhắc lại, châu Á có nhiều kiểu khí hậu, nhấn mạnh kiểu khí hậu chính: gió mùa lục địa

1 Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng

- Có đầy đủ đới khí hậu nhiều kiểu khí hậu

- Khí hậu Châu Á phân hố từ Tây sang Đơng (từ dun hải vào nội địa)

- Nguyên nhân chủ yếu châu Á có kích thước rộng lớn; địa hình chia cắt phức tạp, núi cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hai kiểu khí hậu phổ biến châu Á Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á

(10)

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Phương án 1: Thảo luận nhóm

Bước 1:

- Nhóm có số lẻ, phân tích biểu đồ Y-an-gun: + Rút đặc điểm khí hậu gió mùa

+ Kết hợp đồ tự nhiên giải thích có đặc điểm đó?

- Nhóm có số chẵn, phân tích biểu đồ E Ri-at

+ Rút đặc điểm khí hậu lục địa

+ Kết hợp đồ tự nhiên giải thích có đặc điểm đó?

- GV xác định đồ địa điểm Y-an-gun E Ri-at thuộc kiểu khí hậu để HS rõ

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ nhóm (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm lẻ nhóm chẵn trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV kết luận * Phương án 2: lớp/cặp

- HS dựa vào hình 2.1, xác định vị trí khu vực có khí hậu gió mùa khí hậu lục địa - Kết hợp kênh chữ mục a, b với kiến thức học, nêu giải thích đặc điểm khí hậu gió mùa khí hậu lục địa

2 Hai kiểu khí hậu phổ biến Châu Á

a Khí hậu gió mùa:

- Vị trí: Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Á

- Đặc điểm: năm có hai mùa rõ rệt

+ Mùa đơng có gió từ nội địa thổi ra, khơng khí khơ, lạnh mưa khơng đáng kể + Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm có mưa nhiều

b Khí hậu lục địa

- Vị trí: Vùng nội địa Tây Nam Á

- Đặc điểm:

+ Mùa đông lạnh, khô + Mùa hè nóng, khơ

(11)

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Hãy cho biết châu Á có khí hậu đa dạng? Câu Đới khí hậu châu Á có nhiều kiểu khí hậu nhất? A Đới khí hậu ôn đới

B Đới khí hậu cận nhiệt C Đới khí hậu nhiệt đới D Đới khí hậu xích đạo

Câu Hai khu vực châu Á có mưa vào loại nhiều giới là: A Đông Á Bắc Á

B Tây Á Đông Bắc Á C Đông Á Tây Nam Á D Nam Á Đông Nam Á

Câu Kiểu khí hậu phổ biến châu Á A ôn đới gió mùa

B gió mùa lục địa C gió mùa đại dương D nhiệt đới đại dương Chuẩn bị học

(12)

Ngày soạn: 11/9/2016

Ngày dạy: 8c…8d…

Tiết :Bài SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á Nêu giải thích khác chế độ nước; giá trị kinh tế hệ thống sông lớn - Trình bày cảnh quan tự nhiên châu Á giải thích phân bố số cảnh quan

2 Kĩ

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ cảnh quan tự nhiên châu Á - Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên châu Á Thái độ

Có ý thức bảo vệ mơi trường sơng ngịi, bảo vệ cảnh quan tự nhiên II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Châu Á

- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á

- Tranh ảnh số cảnh quan tự nhiên Châu Á - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, thơng tìn số sơng lớn châu Á III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm : Y-an-gun (Mi-an-ma), E Ri-át (A-rập Xê-út) U-lan Ba-to (Mông Cổ) SGK (trang 9), cho biết biểu đồ tương ứng với kiểu khí hậu nào?

Câu Hãy nêu đặc điểm phân bố kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á

2 Tiến trình dạy học

(13)

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Mục tiêu

- Kiến thức:

+ Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á

+ Nêu giải thích khác chế độ nước; giá trị kinh tế hệ thống sông lớn

- Kĩ năng: Kết hợp lược đồ địa hình, lược đồ khí hậu để biết đặc điểm sơng ngịi châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu cặp/nhóm:

- Nhóm chẵn: Dựa vào đồ tự nhiên Châu Á:

+ Nêu nhận xét mạng lưới phân bố sơng ngịi Châu Á

+ Trả lời câu hỏi mục SGK (tìm đọc tên sơng lớn )

- Nhóm lẻ: Kết hợp đồ khí hậu kiến thức học, cho biết:

+ Đặc điểm chế độ nước sơng ngịi Châu Á

+ Đặc điểm sơng ngịi Bắc Á, Tây Nam Á Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á Nam Á

+ Nêu giá trị kinh tế sơng ngịi Châu Á Bước 2: Các cặp/nhóm làm việc, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện cặp/ nhóm trình bày kết quả, HS khác bổ sung

1: Đặc điểm sơng ngịi

- Châu Á có mạng lưới sơng ngịi phát triển, có nhiều sơng lớn, phân bố không

- Chế độ nước phức tạp + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đơng nước đóng băng, mùa xn có lũ băng tan + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sơng lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa

+ Tây Trung Á: sơng, nguồn cung cấp nước tuyết, băng tan

(14)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 4: GV dựa vào kết nhóm

trình bày/bổ sung, đồ treo tường, chốt ý

ni trồng thuỷ sản

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đới cảnh quan tự nhiên Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày cảnh quan tự nhiên châu Á giải thích phân bố số cảnh quan

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên châu Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, giải vấn đề, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 3.1:

- Nêu nhận xét số lượng cảnh quan tự nhiên Châu Á

- Trả lời câu hỏi mục SGK

Bước 2: Sau HS trả lời, GV rút kết luận cảnh quan châu Á có nhiều loại, phân hóa đa dạng

Bước 3: GV yêu cầu HS cho biết loại cảnh quan chủ yếu châu Á phân bố chúng Tại lại có phân hóa vậy?

Bước 4: Sau HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, trình chiếu tranh ảnh cảnh quan rừng kim, rừng nhiệt đới ẩm, rút nguyên nhân phân hóa cảnh quan (Điều kiện tự nhiên: địa hình, khí

2: Các đới cảnh quan tự nhiên - Cảnh quan phân hoá đa dạng với nhiều loại

+ Rừng kim Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ơn đới + Rừng cận nhiệt Đông Á rừng nhiệt đới Đông Nam Á + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao

(15)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung hậu có ảnh hưởng quan trọng đến phân

hóa cảnh quan)

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú gây nhiều khó khăn cho người

- Kĩ năng: Dựa vào lược đồ, phân tích thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Cặp/HS dựa vào lược đồ tự nhiên

châu Á, kiến thức SGK, hiểu biết nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á người Bước 2: Các cặp trao đổi, trả lời câu hỏi Bước 3: HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức

3: Những thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á - Thuận lợi:

+ Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn (than, dầu khí, sắt ) + Thiên nhiên đa dạng

- Khó khăn:

+ Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh, khơ hạn

+ Động đất, núi lửa, bão lụt HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông vùng Bắc Á, Tây Nam Á Trung Á

(16)

C nước ngầm D nước hồ

Câu Các sơng ngịi Bắc Á có giá trị chủ yếu A giao thông thuỷ điện

B du lịch sông nước sinh thái C cung cấp nước cho sản xuất D đánh cá nuôi trồng thuỷ sản

Câu Trình bày phân hóa loại cảnh quan tự nhiên châu Á Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà (thực hành)

Ngày soan: 18.9.2016 Ngày dạy: 8c….8d…

Tiết 5:Bài THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á I MỤC TIÊU

(17)

Hiểu nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa châu Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ đồ phân bố khí áp hướng gió châu Á để phân tích hồn lưu gió mùa

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Phóng to hình 4.1 4.2 SGK - Bản đồ trống châu Á

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Cho biết sơng ngịi châu Á có đặc điểm ?

Câu Hãy nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á phát triển kinh tế – xã hội đời sống người

2 Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS phân tích hướng gió mùa đơng mùa hạ

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió mùa đơng mùa hạ khu vực gió mùa châu Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ đồ phân bố khí áp hướng gió mùa đơng mùa hạ khu vực khí hậu gió mùa châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, gợi mở

(18)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.1 4.2, Cho HS biết khái niệm đường đẳng áp (Đường đẳng áp đường nối điểm có trị số khí áp) - Lưu ý:

+ Ở khu vực áp cao: vào trung tâm trị số đường đẳng áp tăng + Ở khu vực áp thấp: vào trung tâm trị số dường đẳng áp giảm - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học lớp 6, cho biết nguyên nhân sinh gió, sau GV vẽ lại hướng

Bước 2: HS dựa vào hình 4.1 4.2, kết hợp kiến thức học, hoàn thành tập mục mục SGK

Bước 3:

HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức

Khu vực Hướng gió mùa đơng Hướng gió mùa hạ Đơng Á Tây Bắc - Đông Nam Đông Nam - Tây Bắc Đông Nam Á Bắc, Đông Bắc - Tây

Nam

Nam, Tây Bắc - Đông Nam

Nam Á Đông Bắc - Tây Nam Tây Nam - Đông Bắc HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức hồn lưu gió mùa châu Á theo mẫu cho SGK

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Khắc sâu thêm hiểu biết nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa châu Á

- Kĩ năng: dựa vào lược đồ khí hậu để xác định hướng gió nơi xuất phát

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, gợi mở

3 Các bước hoạt động

Bước 1: HS dựa vào hình 4.1 4.2, kết hợp kiến thức học, làm tập mục SGK

Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức

(19)

thấp Mùa đông

Đông Á Tây Bắc - Đông Nam Xi-bia đến Alêut Đông Nam

Á

Bắc - Đông Bắc - Tây Nam

Xi-bia đến Xích đạo

Nam Á Đông Bắc - Tây Nam Mùa hè

Đông Á Đông Nam - Tây Bắc Ha-oai đến I- ran Đông Nam

Á

Nam, Tây Nam - Đông Bắc

Nam AĐD đến I-ran Nam Á Tây Nam - Đông Bắc

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Dựa vào hình 4.1 (SGK) ta thấy, mùa đơng, miền Bắc nước ta chịu tác động chủ yếu hướng gió

A tây bắc C tây nam B đông bắc D đông nam

Câu GV treo hai đồ trống khu vực gió mùa châu Á, điền trị số đường thẳng áp, sau yêu cầu HS:

- Điền áp cao, áp thấp vào tháng tháng

- Vẽ hướng gió mùa đơng mùa hạ hai loại mực khác nhau, thổi vào khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á

2 Chuẩn bị học tiếp theo-HS nhà chuẩn bị trước

Ngày soạn: 25.9.2016

Ngày dạy: a1 8ª2 8ª3 8ª4 8ª5

Tiết 6:Bài ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(20)

2 Kĩ

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ phân bố dân cư, chủng tộc châu Á - Phân tích bảng thống kê dân số Nhận xét gia tăng dân số khu vực châu Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ nước giới

- Lược đồ phân bố chủng tộc châu Á (SGK phóng to) - Tranh ảnh cư dân, tơn giáo châu Á

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập; sưu tầm tranh ảnh dân cư, tôn giáo lớn châu Á (nếu có điều kiện)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Dựa vào hình 4.1 4.2 (SGK) kiến thức học biết có thay đổi khí áp theo mùa châu Á?

Câu Dựa vào hình 4.1 4.2 (SGK) xác định hướng gió theo khu vực vào mùa đơng mùa hạ khu vực gió mùa châu Á

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu châu lục đông dân giới Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích châu Á châu lục dân số đông tăng nhanh

- Kĩ năng: Phân tích bảng thống kê dân số Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, gợi mở, đọc tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(21)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung hiểu biết:

- Trả lời câu hỏi mục SGK - Tính xem từ năm 1950 đến năm 2002, dân số châu lục, toàn giới tăng lên lần? Từ đưa nhận xét tốc độ tăng dân số châu Á? Giải thích sao?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào mục vốn hiểu biết, cho biết tỉ lệ gia tăng dân số châu Á có thay đổi nào? Vì sao?

Bước 4: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Châu Á có số dân lớn thế giới Vậy dân cư châu Á có chủng tộc nào, phân bố đâu?

thế giới

- Châu Á có dân đơng giới

- Từ 1950 - 2002 mức gia tăng dân số châu Á nhanh, đứng thứ sau châu Phi

- Hiện tốc độ gia tăng giảm (tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,3%)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích châu Á châu lục có nhiều chủng tộc

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ đồ phân bố chủng tộc châu Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Các cặp dựa vào hình 5.1, kết hợp

kiến thức học, cho biết:

- Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào?

2: Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

(22)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Các chủng tộc chủ yếu tập trung đâu?

- So sánh thành phần chủng tộc châu Á châu Âu

Bước 2: Đại diện cặp trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV sử dụng lược đồ phân bố chủng tộc châu Á để chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Châu Á nôi nhiều nền văn minh giới Do nhu cầu sống tinh thần, nơi đời nhiều tơn giáo lớn, tơn giáo nào?

chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it Môn- gô-lô-it

+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it tập trung Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it tập trung Bắc Á, Đơng Á, Đơng Nam Á

- Ngồi cịn có chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it, với số lượng ít, sống Đơng Nam Á

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu châu Á nơi đời tôn giáo lớn Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích châu Á nơi đời nhiều tôn giáo lớn

- Kĩ năng: Quan sát, nhận biết tranh ảnh số tôn giáo lớn châu Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS nghiên cứu mục 1, kết hợp hình

5.2 hiểu biết thân cho biết: - Châu Á có tơn giáo lớn nào?

- Mỗi tôn giáo đời vào thời gian nào? Ở đâu?

- Nước ta có tơn giáo gì?

Bước 2: HS trả lời, nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV chuẩn kiến thức (sử dụng hình ảnh để minh họa cho tơn giáo lớn)

3: Nơi đời tôn giáo lớn

Châu Á nơi đời nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo, Ấn Độ giáo

(23)

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Trong năm gần đây, tỉ lệ gia tăng dân số châu Á có xu hướng A tăng nhanh

B giảm đáng kể C không tăng D giảm mạnh

Câu Chủng tộc Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu A Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á

B Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á C Đông Âu, Tây Âu, Bắc Âu D Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ

Câu Trong tôn giáo sau, tôn giáo đời sớm châu Á? A Ki-tô giáo

B Phật giáo C Ấn Độ giáo D Hồi giáo

Câu Nhận xét gia tăng dân số châu Á theo bảng số liệu

Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2005 2010

Số dân (triệu người)

600 880 1402 2100 3110 3920 4157

2 Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước (vẽ lược đồ trống châu Á) Ngày soạn: 02.10.2016

Ngày dạy: 8a1….8a2….8a3….8a4….8a5……

Tiết 7:Bài THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Củng cố kiến thức đặc điểm phân bố dân cư châu Á

(24)

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ mật độ dân số thành phố lớn châu Á để biết mật độ dân số, phân bố thành phố lớn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Các đồ: tự nhiên, nước, dân cư đô thị châu Á - Lược đồ trống châu Á

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, đồ trống châu Á (tự vẽ) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Tại châu Á nơi dân cư tập trung đông đúc giới? Câu Trình bày địa điểm thời điểm đời bốn tôn giáo lớn châu Á Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư châu Á

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết đặc điểm nguyên nhân phân bố dân cư châu Á - Kĩ năng: Đọc phân tích lược đồ: tự nhiên, dân cư châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1:

- GV chia nhóm u cầu nhóm làm câu hỏi mục SGK

- Gợi ý HS vận dụng kiến thức học, dựa vào lược đồ tự nhiên châu Á để giải thích nguyên nhân dẫn đến phân bố dân cư

1 Phân bố dân cư Châu Á

- Dân cư Châu Á phân bố không đều:

(25)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung khơng châu Á

Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (và cho điểm nhóm làm tốt)

đồng châu thổ ven biển

+ Nơi thưa dân: sâu nội địa, núi cao hiểm trở, phía Bắc giá lạnh

- Nguyên nhân: phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu điều kiện kinh tế - xã hội (giao thông vận tải )

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc, phân tích lược đồ phân bố thành phố lớn châu Á

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết đặc điểm nguyên nhân phân bố thành phố lớn châu Á

- Kĩ năng: Đọc xác định thành phố lớn lược đồ lược đồ trống châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Phương án 1: HS làm tập mục

2 SGK

Bước 1: Dựa vào câu hỏi SGK, HS làm việc cá nhân

Bước 2: GV gọi vài HS trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức

* Phương án 2: Các cặp dựa vào hình 6.1 kết hợp bảng số liệu, kiến thức học:

2 Các thành phố lớn Châu Á

- Các thành phố lớn Châu Á tập trung ven biển Ví dụ Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải

(26)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1:

- Đọc tên, xác định đồ vị trí thành phố lớn Châu Á

- Nhận xét giải thích phân bố thành phố lớn Châu Á

Bước 2: GV gọi vài HS trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức

phố phụ thuộc vào yếu tố: địa hình, khí hậu, nguồn nước cịn phụ thuộc vào vị trí địa điểm chọn để xây dựng thuận lợi cho việc giao lưu với điểm quần cư, khu vực khác, ven sông, bờ biển, đầu mối giao thông

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Hãy cho biết nơi có mật độ dân số đơng thưa châu Á Giải thích sao?

Câu Cho biết thành phố lớn châu Á lại phân bố hầu hết ven biển?

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị trước

Ngày soạn: 08.10.2016 Ngày dạy: 8c…8d…

Tiết 8:Bài ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á

(27)

Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ phân loại quốc gia lãnh thổ châu Á theo mức thu nhập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bảng thống kê số tiêu phát triển kinh tế - xã hội số nước Châu Á

- Lược đồ phân loại quốc gia vùng lãnh thổ châu Á theo mức thu nhập (SGK phóng to)

- Tranh ảnh trung tâm kinh tế lớn số nước Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CHÂU Á HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vài nét lịch sử phát triển nước châu Á (HS đọc thêm nhà).

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội nước lãnh thổ

1 Mục tiêu (như mục tiêu chung) Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS kết hợp bảng 7.2 cho

biết:

- Nước có bình qn thu nhập cao gấp lần nước có thu nhập thấp nhất?

- So sánh giá trị nông nghiệp GDP mức thu nhập cao với mức thu nhập

2 Đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội nước lãnh thổ

(28)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung thấp?

- Nhận xét trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước Châu Á

Bước 2: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức (cung cấp số tranh ảnh số trung tâm kinh tế lớn số nước)

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào hình 7.1 cho biết:

- Loại nước có thu nhập cao phân bố chủ yếu khu vực Châu Á? Cho ví dụ - Trong mức thu nhập (thu nhập thấp, thu nhập trung bình dưới, thu nhập trung bình thu nhập cao), loại nước có số lượng nhiều nhất?

- Việt Nam thuộc loại nước nào?

Bước 4: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

Bước 5: GV yêu cầu HS cho biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng chênh lệch trình độ phát triển => HS trả lời => GV chuẩn kiến thức

đại hoá;

- Vẫn cịn tình trạng chênh lệch trình độ phát triển kinh tế nước vùng lãnh thổ Có nước thu nhập cao, có nước thu nhập thấp (ví dụ )

- Số lượng quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao

- Nguyên nhân, nước châu Á bị chế độ phong kiến thực dân kìm hãm, chiến tranh, thiên tai, sách phát triển kinh tế nước

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Nhận định sau không với kinh tế nước châu Á sau Chiến tranh giới lần thứ hai?

A Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ

(29)

D Sự phát triển nước vùng lãnh thổ khơng

Câu Dựa vào hình 7.1 SGK, thống kê tên nước vào nhóm thu nhập

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà

Ngày soạn: 16.10.2016 Ngày dạy: 8c…8d…

Tiết : ÔN TẬP CHO KIỂM TRA TIẾT I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức học Châu Á

(30)

2) Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng: Phân tích biểu đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê đặc điểm tự nhiên, dân cư Châu Á

- Phát triển khả tổng hợp, khái quát, xác lập mối quan hệ địa lí yếu tố tự nhiên, tự nhiên với phân bố dân cư

3)Thái độ: Học sinh có ý thức học tập mơn đắn tự nhận thức khả học tập

II) Chuẩn bị GV HS: 1)Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên dân cư Châu Á - Các phiếu học tập

2)Học sinh:

Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết trước III) Hoạt động lớp:

1)Ổn định: 2) Bài ôn tập

Hoạt động GV - HS Nội dung

* HĐ1: Cá nhân

1) Khi nghiên cứu tự nhiên Châu Á nghiên cứu vấn đề gì?

- Vị trí địa lí,địa hình , khống sản - Khí hậu, Sơng ngịi cảnh quan

2) Khi xét dân cư Châu Á tìm hiểu vấn đề gì?

- Số dân, chủng tộc, tôn giáo, phân bố dân cư thị

* HĐ2: Nhóm: Dựa kiến thức học tổng hợp lại kiến thức - Nhóm 1+2: Phiếu học tập số - Nhóm 3+4: Phiếu học tập số - Nhóm 5: Phiếu hoc tập số - Nhóm 6: Phiếu học tập số

A) Kiến thức bản: I) Tự nhiên Châu Á: - Các đặc điểm:

+ Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước + Địa hình, khống sản

+ Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên

- Mối quan hệ địa lí vị trí địa lí, hình dạng kích thước , địa hình với khí hậu, cảnh quan.

- Mối quan hệ địa lí vị trí địa lí, địa hình, khí hậu với sơng ngịi.

- Nhóm 1+2: Báo cáo điền phiếu số 1: Trình bày đặc điểm vị trí , diện tích lãnh thổ, đia hình ảnh hưởng chúng tới khí hậu cảnh quan Châu Á Điền kết vào bảng:

- Nhóm 3+4: báo cáo điền phiếu số 2: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ, đia hình, khí hậu ảnh hưởng chúng tới sơng ngịi Châu Á Điền kết vào bảng:

(31)

Khu vực sông

Tên sông lớn Hướng chảy Đặc điểm Bắc Á Ơ-bi,

I-ê-nit-xây, Lê-na

Từ Nam  Bắc Mạng lưới sông dày Về mùa đơng sơng bị đóng băng kéo dài Mùa xn có lũ lớn Đơng Á,

Đơng Nam Á, Nam Á

A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-kông, Hằng, Ấn

Tây  Đông, Tây Bắc  Đông Nam,

Bắc  Nam

Mạng lưới sông dày, có nhiều sơng lớn Các sơng có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân

Tây Nam Á, Trung Á

Ơ-phrát, Ti-grơ Tây Bắc  Đông Nam

Sông ngịi phát triển, nhiên có số sông lớn Càng hạ lưu lượng nước giảm, số sông nhỏ bị chết hoang mạc cát

- Nhóm 6: báo cáo phiếu học tập số 4: Xác định đới kiểu khí hậu

Châu

Á, vùng có khí hậu gió mùa, lục địa Điền bảng sau:

Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm

Khí hậu gió mùa Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á

Một năm có mùa rõ rệt: Mùa đơng có gió từ nội địa thổi biển, khơng khí khơ ,lạnh mưa Mùa hạ có gió từ biển thổi vào, thời tiết nóng ẩm , nhiều mưa

Khí hậu lục địa Tây Nam Á, Trung

Mùa đơng thời tiết khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa TB năm thấp từ 200500mm, độ bốc lớn, độ ẩm thấp => Khí hậu khơ hạn

* HĐ3: Cặp bàn Dựa H5.1, H5.2, H6.2, kiến thức học

1) Trình bày đặc điểm dân số Châu Á: số dân, gia tăng dân số, thành phần chủng tộc 2) Cho biết Châu Á nơi đời tôn giáo lớn nào?Cụ thể đời

II) Dân cư- xã hội Châu Á 1) Đặc điểm bản:

- Châu lục đông dân giới - Dân cư thuộc nhiều chủng tộc

- Nơi đời điểm bật tôn giáo lớn châu Á (4 tôn giáo)

2) Sự phân bố dân cư, thị:

(32)

đâu?

3) Trình bày đồ đặc điểm phân bố dân cư, thị Châu Á giải thích ?

tiện…

- Nơi dân: Tây Á, Bắc Á, Nội địa Châu Á: Nơi khí hậu khắc nghiệt, núi cao hiểm trở…

- Các đô thị lớn chủ yếu tập trung đồng bằng, ven biển

B) Kỹ năng:

- Đọc phân tích đồ, lược đồ (sgk)

- Vẽ sơ đồ đơn giản thể mối quan hệ địa lí - Phân tích bảng số liệu

4) Đánh giá:

- Nhận xét ý thức ôn tập HS

- Đánh giá cho điểm cá nhân, nhóm thảo luận 5) Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu ơn tập lại tồn kiến thức Châu Á - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT I)Lí thuyết:

1) Nêu đăc điểm vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu Á? (H1.1)

2) Cho biết vị trị địa lí,hình dạng lãnh thỗ,địa hình ảnh hưởng đến khí hậu châu Á

3) Vì nói khí hậu châu Á phân hóa đa dạng?Chứng minh khí hậu châu Á phổ biến kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa

4) Nêu đặc điểm sơng ngịi châu Á?

5) Dựa H3.1 kể tên đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu Gió mùa đới cảnh quan thuộc khu vực khí hậu Lục địa Hãy xếp đới cảnh quan tương ứng với đới khí hậu khu vực

6)Cho biết vị trí địa lí,địa hình khí hậu ảnh hưởng đến đặc điểm sơng ngịi châu Á

7) Dân cư châu Á có đặc điểm bật? Trình bày địa điểm đời điểm bật tôn giáo lớn Châu Á

8) Dựa H6.1 nhận xét phân bố dân cư (lưu ý nơi đông dân nơi dân nhất) Châu Á? Giải thích có phân bố dân cư vậy?

II)Thực hành: Dựa vào số liệu cho sẵn

1)Vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa.Nhận xét biểu đồ 2)Vẽ biểu đồ nhận xết tốc độ gia tăng dân số

(33)

Ngày soạn: 23.10.2016 Ngày kiểm tra: 8c…8d…

Tiết 10:KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

(34)

- Qua kiểm tra, HS: GV: rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập phương pháp giảng dạy

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư cách khoa học

- Rèn kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế 3 Thái độ:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung mới: (42 Phút) a Đặt vấn đề:

Trong học kì vừa qua học kiến thức gì? Chúng ta tiếp thu kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại vấn đề mà hơm thầy giúp em tự kiểm tra lại khả b Triển khai bài:

Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)

- GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm

- HS: ý

Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)

GV: Nhận xét ý thức làm lớp

- Ưu điểm:

- Hạn chế:

5 Dặn dị: (1 Phút)

- Ơn lại nội dung học

- Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)

1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá

KT Biết Hiểu

Vận dụng Tống

số điềm

Thấp Cao

(35)

Địa hình khống sản

2 câu 5.5 điểm

lí kích thước Châu

đặc điểm bật địa hình châu Á

thống sơng lớn khu vực gió mùa châu Á Vì khu vực có nhiều hệ thống

điểm

Tỉ lệ: 5.5% 1.5điểm=28% 2điểm=36% 2điểm=36% 55%

2 Khí hậu, sơng ngịi, cảnh

quan 1 câu 3 điểm

Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á

Vì hai kiểu khí hậu có khác vậy?

3 điểm

Tỉ lệ: 30% 1.5điểm=50

% 1.5điểm=50% 30%

3 Dân cư - Xã hội 1 câu 3 điểm

Nhận xét gia tăng dân số Châu Á

1.5 điểm Tỉ lệ: 15% 1.5điểm=100

% 15%

Tổng điểm 4.5 điểm 3.5 điểm điểm1 điểm10

2 ĐỀ KIỂM TRA Câu (1.5 điểm):

Nêu vị trí địa lí kích thước Châu Câu (3 điểm):

Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á.Vì hai kiểu khí hậu có khác vậy?

Câu (4 điểm):

Quan sát lược đồ tự nhiên châu Á kết hợp với kiến thức học hãy: a) Trình bày đặc điểm bật địa hình Châu Á

b) Kể tên hệ thống sông lớn khu vực gió mùa Châu Á Vì khu vực có nhiều hệ thống

Câu (1.5 điểm):

(36)

Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002

Số dân (Triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766

3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1:

- Châu Á châu lục rộng lớn giới, diện tích 44,4 tr km2 (Kể đảo), nằm trải dài( Phần đất liền) từ vĩ độ 77044,B đến 1016,B

- Bắc: Bắc Băng Dương

- Nam: Ấn Độ Dương

- Tây: Châu Âu, Châu Phi, Địa Trung Hải

- Đơng: TháI Bình Dương

1 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2:

Đặc điểm khí hậu:

- Kiểu khí hậu gió mùa: năm có mùa rõ rệt: mùa đơng có gió từ nội địa thổi ra, khơng khí khơ lạnh, mưa Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều

- Kiểu khí hậu lục địa: mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm

Giải thích: Do châu Á:

- Có kích thước rộng lớn

- Địa hình chia cắt phức tạp, núi cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển vào sâu đất liền

1 điểm 1 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3:

Các điểm bật địa hình châu Á:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ nhiều đồng rộng bậc giới

- Các dãy núi chạy theo hai hướng đơng - tây gần đông - tây bắc - nam gần bắc - nam, địa hình chia cắt phức tạp Các núi sơn nguyên cao tập trung chủ yếu vùng trung tâm

Các hệ thống sông lớn khu vực gió mùa:

Sơng Mê kơng, Hoàng Hà, Trường Giang, A mua, Bra ma put, Ấn, Hằng

1 điểm 1 điểm

(37)

Giải thích: Do khu vực có lượng mưa lớn tập trung theo mùa.

1 điểm Câu Nhận xét được:

- Dân số tăng từ năm 1800 đến năm 2002: 600 tr người tăng lên 3766 tr ng

- Từ năm 1800 đến năm 1900: Trong khoảng 100 năm dân số tăng từ 600 lên 880 tr ng (Tăng 280 trong)

- Khoảng thời gian dân số tăng nhanh rút ngắn:

 Từ năm 1900 đến 1950: Tăng 522 trong vòng 50 năm  Từ năm 1950 đến 1970: Tăng 698 trong vòng 20năm  Từ năm 1970 đến 1990: Tăng 1000 trong vòng 20năm  Từ năm 1990 đến 2002: Tăng 656 tr ng vòng 12năm

(38)(39)

Ngày soạn:29.10.2016

Ngày dạy:8a1….8a2….8a3….8a4….8a5…

Tiết 11: Bài TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á

I MỤC TIÊU Kiến thức

Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) nước châu Á nơi phân bố chủ yếu

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ phân bố trồng, vật nuôi châu Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Lược đồ phân bố trồng, vật nuôi châu Á - Bản đồ kinh tế châu Á

- Một số bảng số liệu thống kê sản lượng khai thác khoáng sản, sản xuất lúa gạo, số tranh ảnh hoạt động kinh tế nước châu Á vùng lãnh thổ

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy trình bày số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á

Câu Dựa vào hình 7.1 SGK kiến thức học, cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều khu vực nào? Trình độ phát triển kinh tế nước khác sao?

(40)

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển ngành nơng nghiệp nơi phân bố chủ yếu

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ phân bố trồng, vật nuôi châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào hình 8.1, 8.2,

hình 8.3 nội dung SGK, hãy:

- So sánh loại trồng, vật nuôi chủ yếu khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á với khu vực nội địa, Tây Nam Á Giải thích nguyên nhân

=> HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Bước 2: Yêu cầu HS dựa vào hình 8.1, 8.2, hình 8.3 nội dung SGK, cho biết:

- Ở châu Á nước có sản lượng lúa gạo lớn? Sản lượng lúa gạo châu Á chiếm tỉ lệ % so với giới? - Lúa mì trồng nhiều đâu? chiếm tỉ lệ % so với giới?

- Có cơng nghiệp chủ yếu nào? - Tình hình phát triển phân bố chăn ni châu Á

=> HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

1: Nông nghiệp a) Trồng trọt - Cây lương thực:

+ Lúa gạo: quan trọng nhất, trồng chủ yếu đồng phù sa; chiếm gần 93% sản lượng giới

+ Lúa mì: trồng nhiều vùng cao nơi có khí hậu khô, chiếm 39% sản lượng giới - Cây công nghiệp: chè, cao su, dừa, cọ dầu, bông,

(41)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển ngành cơng nghiệp nơi phân bố chủ yếu

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ bảng số liệu thống kê Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Phân nhóm giao việc:

- Nhóm số lẻ: HS dựa vào bảng số liệu trang 27 SGK, trả lời câu hỏi mục SGK

- Nhóm số chẵn: dựa vào đồ kinh tế châu Á, kết hợp nội dung SGK:

+ Đọc tên ngành cơng nghiệp châu Á?

+ Cho biết nước công nghiệp phát triển?

+ Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp quốc gia

Bước 2: Các nhóm thảo luận; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức

2: Công nghiệp

- Công nghiệp đa dạng: + Cơng nghiệp khai khống phát triển nhiều nước khác nhau;

+ Cơng nghiệp luyện kim, khí chế tạo, điện tử chủ yếu Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc;

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển hầu

(42)

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ nơi phân bố chủ yếu

- Kĩ năng: Đọc, phân tích đồ bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển phân bố ngành dịch vụ châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, giải vấn đề Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào bảng 7.2 SGK, kết hợp

kiến thức học, cho biết:

- Tên nước có tỉ lệ giá trị dịch vụ cấu GDP cao nhất? Tỉ lệ bao nhiêu?

- Mối quan hệ tỉ lệ giá trị dịch vụ với GDP theo đầu người nước nào?

- Nhận xét tỉ lệ giá trị dịch vụ cấu GDP nước có bảng

Bước 2: Đại diện HS phát biểu, nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV chuẩn kiến thức

3: Dịch vụ

- Dịch vụ nước coi trọng, bao gồm hoạt động giao thông vận tải, thương mại, viễn thông - Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc nước có ngành dịch vụ phát triển cao

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Trong loại lương thực sau đây, quan trọng số châu Á?

(43)

Câu Sản xuất cơng nghiệp nước châu Á có đặc điểm chung

A đa dạng phát triển chưa B chủ yếu phát triển công nghiệp khai khống

C chủ yếu phát triển cơng nghiệp luyện kim, khí chế tạo D chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Câu Dựa vào nguồn tài nguyên mà số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập cao?

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị trước

Ngày soạn: 31.10.2016 Ngày dạy: 8c…8d…

(44)

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế -xã hội khu vực Tây Nam Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ đồ : tự nhiên, hành chính, lược đồ xuất dầu mỏ châu Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ Tây Nam Á

- Bản đồ tự nhiên, trị, kinh tế châu Á

- Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên, kinh tế quốc gia Tây Nam Á (khu vực khai thác dầu mỏ, khí đốt, đạo Hồi )

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, tìm hiểu thơng tin liên quan đến tình hình khai thác dầu khí tình hình trị khu vực Tây Nam Á (nếu có điều kiện)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy trình bày thành tựu sản xuất nông nghiệp nước châu Á

Câu Hãy nêu thực trạng sản xuất công nghiệp nước châu Á Tiến trình dạy học

KHU VỰC TÂY NAM Á HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật vị trí chiến lược quan trọng khu vực Tây Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ đồ châu Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(45)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 9.1, kết hợp

đồ tự nhiên Châu Á, xác định vị trí địa lí Tây Nam Á theo dàn ý sau:

- Nằm vĩ độ bao nhiêu?

- Giáp biển, vịnh, khu vực châu lục nào? - Tại nói: Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng?

Bước 2: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức (mở rộng kiến thức vai trò kênh đào Xuy-ê, tham khảo phụ lục 1) Bước 3: Chuyển ý, GV yêu cầu HS cho biết: Tây Nam Á nằm môi trường tự nhiên gì? Mơi trường tự nhiên có đặc điểm gì?

1: Vị trí địa lí

Có vị trí chiến lược quan trọng (nằm ngã ba ba châu lục Á, Âu Phi)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, khống sản) khu vực Tây Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ khí hậu châu Á, lược đồ tự nhiên Tây Nam Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận, sơ đồ tư duy, phòng tranh Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Chia nhóm giao việc:

- Các nhóm dựa vào nội dung mục 1, 2, kết hợp đồ tự nhiên châu Á kiến thức học vẽ sơ đồ thể đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á

(46)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 2: Các nhóm trao đổi làm vào tờ

giấy khổ lớn, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần) GV gợi ý nhóm:

+ Từ đơng bắc xuống tây nam khu vực Tây Nam Á có miền địa hình? Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất?

+ Tên sông?

+ Tây Nam Á có khống sản gì? Tập trung chủ yếu đâu?

+ Tây Nam Á nằm đới khí hậu nào? + Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất? Tại sao?

Bước 3: Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng, lớp quan sát, nhận xét

Bước 4: GV chuẩn kiến thức Có thể tham khảo sơ đồ tư để chuẩn kiến

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, trị Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nam Á.

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ đồ nước khu vực Tây Nam Á, lược đồ xuất dầu mỏ châu Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 9.3 SGK:

- Đọc tên quốc gia Tây Nam Á

(47)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Cho biết quốc gia có diện tích lớn nhất?

diện tích nhỏ nhất?

Bước 2: Dân cư Tây Nam Á có đặc điểm gì, sống tập trung chủ yếu đâu? Tại sao?

Bước 3: HS dựa vào đồ kinh tế châu Á kết hợp hình 9.2, 9.4 kiến thức học trả lời câu hỏi sau:

- Trước đây, kinh tế Tây Nam Á có đặc điểm gì?

- Ngày nay, ngành kinh tế Tây Nam Á phát triển mạnh nhất? Tại sao?

- Kể tên sản phẩm xuất quan trọng Tây Nam Á Sản phẩm xuất sang quốc gia, châu lục nào?

Bước 4: Tại tình hình trị Tây Nam Á ln bất ổn? Điều có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội?

- Dân cư: Chủ yếu người A-rập theo đạo Hồi Sống tập trung ven biển, thung lũng có mưa, nơi có nguồn nước Tỉ lệ dân thành thị cao (chiếm 80 - 90% dân số)

- Kinh tế: chủ yếu khai thác chế biến dầu mỏ, chiếm 1/3 sản lượng dầu giới Các quốc gia khai thác nhiều dầu mỏ A-rập Xê -út, ran, I-rắc, Cơ-t

- Hiện nay, tình hình kinh tế, trị khu vực diễn phức tạp

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Khu vực Tây Nam Á có khí hậu A ơn hịa

B lạnh giá C ẩm ướt D khô hạn

Câu Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A Ki-tô giáo

(48)

C Hồi giáo D Ấn Độ giáo

Câu Khoáng sản quan trọng khu vực Tây Nam Á A than bơ xít

B dầu mỏ khí đốt C titan, sắt man-gan D vàng kim cương

Câu Vị trí chiến lược Tây Nam Á biểu chỗ A tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê

B tiếp giáp với châu Mĩ châu Đại Dương C có nhiều loại khống sản dầu mỏ khí đốt D nằm ngã ba ba châu lục Á, Âu Phi Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà 10

PHỤC LỤC

1 Khoảng cách quãng đường rút ngắn qua kênh đào Xuy-ê

Tuyến

Khoảng cách (hải lý)

Quãng đường rút ngắn Vòng

châu Phi

Qua Xuy-ê

Hải

lý %

Ô-đét-xa - Mum-bai 11818 4198 7620 64

Mi-na al-A-hma-đi - Giê-noa 11069 4705 6364 57 Mi-na al-A-hma-đi -

Rôt-tec-đam

11932 5560 6372 53

Mi-na al-A-hma-đi - Ban-ti-mo 12039 8681 3368 28 Ba-lik-pa-pan - Rôt-tec-đam 12081 9303 2778 23

(49)

Ngày soạn: 15.11.2016

Ngày dạy: 8a1…8a2….8a3….8a4…8a5…

(50)

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Nam Á Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ: tự nhiên, phân bố lượng mưa; tranh ảnh khu vực Nam Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Phóng to lược đồ phân bố lượng mưa khu vực Nam Á - Tập đồ giới châu lục

- Bản đồ tự nhiên đồ khí hậu Nam Á - Một số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Nam Á Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, tập đồ giới châu lục (nếu có) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Em nêu tên ngành công nghiệp phát triển Tây Nam Á Vì ngành lại phát triển nhất?

Câu Trình bày ngun nhân dẫn đến tình hình trị kinh tế khu vực Tây Nam Á diễn phức tạp

2 Tiến trình dạy học

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí địa hình

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí địa hình khu vực Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

(51)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 10.1, kết hợp Tập

đồ giới châu lục, xác định vị trí Nam Á theo dàn ý:

- Nam Á nằm vĩ độ nào? Giáp biển vịnh nào?

- Tên quốc gia có khu vực + Nước có diện tích lớn nhất?

+ Nước nằm dãy Hi-ma-lay-a? Nước nằm biển khơi?

- Vị trị địa lí có ảnh hưởng đến khí hậu khu vực?

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức Bước 3: HS dựa vào hình 10.1 kết hợp tập đồ giới châu lục, nội dung SGK nghiên cứu đặc điểm địa hình Nam Á:

- Đi từ bắc xuống nam, Nam Á có miền địa hình?

- Nêu đặc điểm miền địa hình

Bước 4: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

- Nam Á nằm khoảng 9o13 - 37o13 B.

- Có ba miền địa hình chính:

+ Phía bắc dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ giới

+ Phía nam sơn nguyên Đê-can tương đối thấp phẳng Hai rìa phía tây phía đơng sơn ngun dãy Gát Tây Gát Đông

+ Ở đồng Ấn Hằng rộng lớn phẳng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên khu vực Nam Á

(52)

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV đề dẫn ảnh hưởng vị trí

địa lí, địa hình => khí hậu => sơng ngịi => cảnh quan tự nhiên khu vực Nam Á

Bước 2: HS dựa vào hình 2.1, 10.1, 10.2 kết hợp nội dung SGK, cho biết:

- Nam Á nằm khu vực khí hậu nào? Đặc điểm khí hậu đó?

- Nêu nhận xét phân bố lượng mưa khu vực giải thích

- Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố lượng mưa Nam Á?

+ Khí hậu có ảnh hưởng đến nhịp điệu sản xuất sinh hoạt dân cư Nam Á?

* HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Bước 3: HS dựa vào hình 10.1; 10.3; 10.4 kiến thức học :

- Đọc tên sông lớn Nam Á

- Nam Á có cảnh quan tự nhiên gì? - Tìm vị trí (tương đối) hình 10.3, 10.4 lược đồ 10.1 SGK

* HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức đồ treo tường vị trí sơng lớn Nam Á

2: Khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên

- Khí hậu:

+ Đại phận có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nơi mưa nhiều giới

+ Trên vùng núi cao, khí hậu có phân hóa theo độ cao phức tạp

+ Địa hình có ảnh hưởng lớn đến phân bố mưa Nam Á

+ Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất sinh hoạt nhân dân

- Có nhiều sơng ngịi lớn : sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put

(53)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Đại phận Nam Á có khí hậu A nhiệt đới

B ơn đới núi cao C nhiệt đới gió mùa D cận nhiệt đới gió mùa

Câu Tại mùa đông khu vực Nam Á lại ấm miền Bắc nước ta chúng có vĩ độ?

A Do nằm sâu đất liền

B Do gió mùa tây nam từ biển thổi vào

C Do chịu ảnh hưởng dịng biển nóng chảy ven bờ

D Dãy núi Hi-ma-lay-a chắn khối khí lạnh từ áp cao Xi-bia thổi tới Câu 3: Hãy nối ý cột A với cột B cho phù hợp

Câu Em kể tên kiểu cảnh quan phổ biến Nam Á giải thích Nam Á có cảnh quan tự nhiên đa dạng?

A Miền địa hình B Đặc điểm

Phía bắc đồng Ấn Hằng rộng lớn phẳng

Phía nam dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ giới

(54)

2 Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà 11

Ngày soạn:21.11.2016 Ngày dạy:

Tiết:14:Bài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Nam Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ đồ phân bố dân cư, phân tích bảng số liệu thống kê kinh tế khu vực Nam Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Lược đồ phân bố dân cư Nam Á (phóng to)

(55)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Nam Á có miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm miền Câu Nêu đặc điểm khí hậu khu vực Nam Á Cho biết nhân tố tự nhiên ảnh hưởng rõ rệt đến phân hóa khí hậu khu vực này?

2 Tiến trình dạy học

DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dân cư

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật dân cư khu vực Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ bảng số liệu, đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, giải vấn đề, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước

- Quan sát bảng 11.1, kể tên hai khu vực đông dân châu Á

- Trong hai khu vực đó, khu vực có mật độ dân số cao nhất?

(Đề biết mật độ dân số ta lấy số dân chia cho diện tích)

Bước 2: HS trả lời, nhận xét, => GV chuẩn kiến thức

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào hình 11.1, 10.1 kiến thức học hãy:

- Nhận xét phân bố dân cư khu vực

1: Dân cư

- Nam Á khu vực dân cư tập trung đông đúc châu Á

(56)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Nam Á

- Giải thích nguyên nhân thực trạng phân bố dân cư khu vực Nam Á

Bước 4: HS trả lời, nhận xét, bổ sung; => GV chuẩn kiến thức

Bước 5: GV dùng lời cho HS biết, Nam Á nôi văn minh Cổ đại tơn giáo khu vực

Hằng, dải đồng ven biển chân dãy Gát Tây Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a

- Nam Á nôi văn minh Cổ đại tôn giáo lớn giới

- Dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo Hồi giáo HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế - xã hội

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật dân cư khu vực Nam Á

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh; phân tích bảng số liệu thống kê kinh tế khu vực Nam Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV giới thiệu sơ lược lịch sử

phát triển khu vực Nam Á, cho HS quan sát hình 11.3, 11.4 rút đặc điểm kinh tế chung khu vực

Bước 2: Yêu cầu cặp dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Ấn Độ (dưới đây)

- Nhận xét chuyển dịch cấu ngành kinh

2: Đặc điểm kinh tế - xã hội - Các nước khu vực có kinh tế phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu

(57)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung tế Ấn Độ

- Cho biết, chuyển dịch phản ánh xu hướng phát triển kinh tế nào?

- Giải thích ngun nhân dẫn đến chuyển dịch

Bước 3: Đại diện vài cặp trả lời, cặp khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (tham khảo thêm phụ lục)

+ Giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp

+ Tăng tỉ trọng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ

- Nguyên nhân: đất nước giành độc lập, xây dựng kinh tế tự chủ, xây dựng công nghiệp đại

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Hoạt động kinh tế chủ yếu khu vực Nam Á A dịch vụ du lịch

B sản xuất nông nghiệp C công nghiệp du lịch

D công nghiệp khai thác dầu mỏ

Câu Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo A Hồi giáo Phật giáo

B Phật giáo Ấn Độ giáo C Ấn Độ giáo Hồi giáo

D Ấn Độ giáo Thiên Chúa giáo

Câu Tại dân cư khu vực Nam Á lại phân bố không đều?

Câu Các ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Ấn Độ phát triển nào?

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà 12

(58)

Các ngành kinh tế Tỉ trọng cấu GDP (%)

1995 1999 2001 2009

Nông - lâm - thủy sản 28,4 27,7 25,0 17,1

Công nghiệp - xây dựng 27,1 26,3 27,0 28,2

Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 54,6

Ngày soạn:29.11.2016

Ngày dạy:8a1….8a2…8a3…8a4…8a5…

Tiết 15:Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Đông Á Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ đồ tự nhiên khu vực Đông Á II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên châu Á

- Tập đồ giới châu lục

(59)

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, tập đồ giới châu lục (nếu có)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Dựa vào hình 11.1 SGK, nhận xét phân bố dân cư khu vực Nam Á

Câu Hãy trình bày khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí phạm vi khu vực Đơng Á Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí phạm vi khu vực Đơng Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức vị trí địa lí phạm vi khu vực Đơng Á từ đồ tự nhiên khu vực Đông Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 12.1 nội dung

SGK, cho biết:

- Khu vực Đông Á bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ nào?

- Các quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển nào?

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

1 Vị trí địa lí phạm vi khu vực Đông Á

- Khu vực Đông Á gồm phận:

(60)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

- Tiếp giáp với Thái Bình Dương, biển Nhật Bản, biển Hồng Hải, biển Hoa Đơng Biển Đơng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật địa hình, sơng ngịi, khí hậu cảnh quan khu vực Đơng Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ đồ tự nhiên khu vực Đông Á, khí hậu châu Á, tranh ảnh cảnh quan khu vực Đông Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc Dựa

vào hình 12.1, tập đồ giới châu lục, nội dung SGK:

- Nhóm số lẻ tìm hiểu địa hình sơng ngịi phần đất liền theo dàn ý:

+ Đọc tên dãy núi, sơn guyên, bồn địa đồng lớn

+ Đặc điểm dạng địa hình? Dạng chiếm diện tích chủ yếu? Ở đâu?

+ Tên sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nước?

- Nhóm số chẵn tìm hiểu địa hình, sơng ngịi phần hải đảo theo dàn ý:

2: Đặc điểm tự nhiên a Địa hình, sơng ngịi

(61)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung + Tại phần hải đảo Đơng Á thường

xun có động đất, núi lửa?

+ Các hoạt động diễn nào? Có ảnh hưởng tới địa hình?

+ Đặc điểm địa hình, sơng ngịi?

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, HS khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức

Tiếp theo

Bước 4: HS dựa vào hình 2.1, 3.1, 4.1, 4.2, 12.1 kết hợp kiến thức học:

- Nhắc lại hướng gió Đông Á mùa đông mùa hạ

- Cho biết phần phía đơng phía tây Đơng Á thuộc kiểu khí hậu gì? Nhắc lại đặc điểm kiểu khí hậu? Giải thích khác nhau? - Tương ứng với kiểu khí hậu cảnh quan gì?

Bước 5: HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV chuẩn kiến thức

+ Phía tây: núi, sơn nguyên cao, hiểm trở bồn địa rộng

+ Phía đơng: đồi, núi thấp xen đồng rộng lớn - Sơng ngịi: có sơng lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang; chế độ nước theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu

* Phần hải đảo: Núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa; sơng ngắn, dốc; b Khí hậu, cảnh quan

- Phía Đơng: khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng rậm chủ yếu

- Phía Tây: khơ hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc bán hoang mạc

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Sơn nguyên lớn khu vực Đông Á A A-rap

(62)

C Đê-can D I-ran

Câu Những tượng tự nhiên sau thường xuyên gây tai họa cho phần hải đảo khu vực Đơng Á?

A Bão sóng thần B Động đất núi lửa C Nước biển dâng cao D Thời tiết khơ lạnh

Câu Khí hậu phần phía tây Đơng Á có đặc điểm A quanh năm khô hạn

B lượng mưa năm lớn

C mùa đông lạnh, khô; mùa hạ ấm, ẩm D mùa hạ mưa ít, mùa đơng mưa nhiều

Câu Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực Đông Á? Chuẩn bị học

Ngày soạn: 4.12.2016

Ngày dạy: 8a1….8a2…8a3…8a4…8a5…

Tiết 16:Bài 13 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á1

I MỤC TIÊU Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

2 Kĩ

Phân tích bảng thống kê dân số, kinh tế khu vực Đông Á II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông Á

(63)

- Một số bảng số liệu lương thực sản xuất công nghiệp, tranh ảnh sản xuất nhân dân Trung Quốc, Nhật Bản

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy nêu đặc điểm địa hình phần đất liền phần hải đảo khu vực Đông Á?

Câu Hãy trình bày khác đặc điểm khí hậu cảnh quan phía đơng phía tây khu vực Đơng Á

2 Tiến trình dạy học

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐƠNG Á

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái quát dân cư đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày khái quát đặc điểm bật dân cư, phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

- Kĩ năng: Phân tích bảng thống kê dân số, kinh tế khu vực Đông Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu 13.1, hình

6.1, kết hợp vốn hiểu biết kiến thức học:

- So sánh dân số Đông Á với châu Âu, châu Phi, châu Mĩ

- Dân cư Đông Á tập trung chủ yếu đâu? Gồm chủng tộc nào?

1 Khái quát dân cư đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á

(64)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 2: HS phát biểu => GV chuẩn kiến

thức (tham khảo phụ lục)

Bước 3: GV, yêu cầu cặp dựa vào bảng 13.2, kết hợp nội dung SGK vốn hiểu biết, cho biết:

- Tình hình xuất, nhập số nước Đông Á?

- Nước có giá trị xuất lớn giá trị nhập cao nhất? Tại sao?

- Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á

Bước 4: Đại diện cặp trình bày, cặp khác bổ sung, => GV chuẩn kiến thức

- Ngày kinh tế Đông Á phát triển nhanh trì tốc độ tăng trưởng cao Quá trình phát triển từ sản xuất thay hàng nhập đến sản xuất để xuất

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển số quốc gia Đông Á

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật phát triển kinh tế - xã hội số quốc gia khu vực Đông Á

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, phân tích bảng thống kê kinh tế số nước khu vực Đông Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Thuyết trình tích cực, trực quan, gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc:

- Nhóm có số chẵn dựa vào bảng 7.2, đồ Đông Á, kết hợp nội dung SGK kiến thức học cho biết:

(65)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung + Cơ cấu giá trị ngành kinh tế GDP

của Nhật Bản

+ Trình độ phát triển kinh tế Nhật Bản + Tên ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới Nhật Bản

- Nhóm có số lẻ dựa vào bảng 13.3, đồ Đông Á, kết hợp nội dung SGK:

+ Nhận xét sản lượng lương thực số sản phẩm công nghiệp Trung Quốc năm 2001

+ Nêu tên sản phẩm nông nghiệp ngành cơng nghiệp Trung Quốc + Nêu thành tựu phát triển kinh tế Trung Quốc nguyên nhân

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác lắng ghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức

- Cường quốc kinh tế thứ hai giới

- Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu giới, đặc biệt ngành công nghệ cao b Trung Quốc

- Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định

- Nông nghiệp: sản xuất lương thực đứng đầu giới, giải vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ dân - Công nghiệp phát triển nhiều ngành đặc biệt ngành công nghiệp đại ( )

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu So với khu vực châu Á, Đông Á khu vực có số dân đơng

(66)

C thứ ba D thứ tư

Câu Các ngành Trung Quốc có sản lượng đứng hàng đầu giới:

A than, ô tô, lương thực B than, điện, lương thực C lương thực, điện, xe máy D máy tính điện tử, tơ, điện

Câu Nước Đơng Á có giá trị xuất cao khu vực? A Hàn Quốc

B Trung Quốc C Nhật Bản D Triều Tiên

Câu Hãy nêu tên nước, vùng lãnh thổ thuộc Đơng Á có vai trị quan trọng phát triển giới

Câu Em nêu ngành sản xuất công nghiệp Nhật Bản đứng hàng đầu giới

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước 14

PHỤ LỤC

Diện tích dân số số khu vực châu lục giới

Khu vực Diện tích (nghìn km2) Dân số năm 2010 (triệu người)

Đông Á 11760 1571

Châu Phi 30312 1030

Châu Mỹ 42322 929

Châu Âu 23061 739

Châu Đại Dương

(67)

Bài 14 ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ, biểu đồ khí hậu, tranh ảnh địa lí

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên châu Á

- Tranh ảnh các cảnh quan tự nhiên Đơng Nam Á - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

(68)

Câu Hãy trình bày đặc điểm dân cư khu vực Đông Á Câu Hãy trình bày đặc điểm kinh tế khu vực Đơng Á Tiến trình dạy học

ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí giới hạn khu vực Đông Nam Á Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật vị trí địa lí giới hạn khu vực Đơng Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ tự nhiên châu Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Các cặp dựa vào hình 1.2, 14.1,

bản đồ tự nhiên châu Á, kết hợp kiến thức học xác định vị trí giới hạn khu vực Đơng Nam Á theo gợi ý sau:

- Đông Nam Á gồm phận nào? Tại có tên gọi vậy?

- Xác định cực Bắc, cực Nam, cực Đơng, cực Tây (Tìm điểm cực dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến Các điểm cực: Nơi xa khu vực phía Bắc, Nam, Đơng, Tây (tính phần đảo)

- Đơng Nam Á "cầu nối" đại dương châu lục nào?

Bước 2: Các cặp trao đổi, làm việc; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện cặp trình bày, cặp khác bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức

1 Vị trí giới hạn khu vực Đơng Nam Á

(69)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật địa hình, khí hậu, sơng ngịi cảnh quan khu vực Đông Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ địa hình hướng gió, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, tranh ảnh cảnh quan tự nhiên khu vực Đông Nam Á

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Chia nhóm giao việc:

- Các nhóm nghiên cứu SGK, dựa vào hình 1.2, 14.1, 14.2 kiến thức học cho biết:

+ Đặc điểm địa hình + Khí hậu

+ Sơng ngịi + Cảnh quan + Khống sản

của khu vực Đơng Nam Á

- Nhóm có số chẵn tìm hiểu đặc phần bán đảo Trung Ấn; nhóm có số lẻ tìm hiểu quần đảo Mã Lai

Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Gợi ý

- Có dạng địa hình? Dạng địa hình chiếm nhiều diện tích? Tên dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồng lớn? Phân bố đâu? Hướng núi chính?

(70)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Tên sơng lớn, nơi bắt nguồn, hướng chảy của

sông, biển vịnh - nơi nước sông đổ vào

- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm Pa-đăng (nhóm số lẻ) Y-an-gun (nhóm số chẵn)

+ Cho biết biểu đồ thuộc kiểu khí hậu gì? + Tìm vị trí địa điểm đồ

+ Mơ tả loại gió thổi vào mùa hạ mùa đông: Nơi xuất phát, hướng, tính chất

+ Đặc điểm khí hậu Đơng Nam Á? Khí hậu có ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ngịi?

- Tương ứng với kiểu khí hậu kiểu rừng gì? Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, kẻ bảng để thấy đặc điểm tự nhiên bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu 1: Cảnh quan tự nhiên đặc trưng Đông Nam Á A rừng rụng theo mùa

B rừng thưa, xavan bụi C hoang mạc bán hoang mạc D rừng nhiệt đới ẩm thường xanh

Câu Địa hình bán đảo Trung Ấn với quần đảo Mã Lai có khác nhau?

(71)

Câu Vì cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể Đơng Nam Á?

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị 15

PHỤ LỤC

Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á

Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai

Địa hình - Chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam - Bị chia sẻ mạnh thung lũng sông

- Đồng châu thổ, ven biển

- Chủ yếu núi, hướng đông - tây, đông bắc-tây nam; nhiều núi lửa - Đồng ven biển nhỏ hẹp

Khí hậu Nhiệt đới gió mùa Bão Xích đạo nhiệt đới gió mùa Bão

Sơng ngịi Có sơng lớn (sơng Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông Xa-lu-ven, sông I-ra-oa-đi), bắt nguồn từ vùng núi phía bắc, chảy theo hướng bắc - nam, mưa cung cấp nước nên có chế độ nước theo mùa mưa

Sông ngắn, đa số chế độ nước điều hòa mưa quanh năm

Cảnh quan Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng vào mùa khơ, xavan

Rừng rậm nhiệt đới Khống sản Nhiều khoáng sản quan trọng: quặng thiếc, kẽm, đồng, than

đá, dầu mỏ

Bài 15 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU

(72)

Trình bày đặc điểm bật dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ

Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ nước Đơng Nam Á; Phân tích bảng thống kê dân số Đông Nam Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ phân bố dân cư châu Á - Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á - Tranh ảnh, tư liệu tôn giáo - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dung học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí giới hạn khu vực Đơng Nam Á

Câu Địa hình khí hậu có ảnh hưởng đến sơng ngịi khu vực Đơng Nam Á?

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật dân cư (số dân, phân bố, chủng tộc, ) khu vực Đông Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ bảng thống kê dân số Đông Nam Á, đồ phân bố dân cư châu Á

(73)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.1,

bảng số liệu 15.1, bảng 15.2 hình 15.1, đọc trả lời câu hỏi SGK mục rút đặc điểm dân cư Đông Nam Á

Bước 2: HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức (tham khảo phụ lục)

1: Đặc điểm dân cư

- Đông Nam Á khu vực đông dân, dân số tăng nhanh

- Có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it Ơ-xtra-lơ-it chung sống - Dân cư tập trung đông đúc đồng vùng ven biển

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm xã hội Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật xã hội khu vực Đông Nam Á

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh tôn giáo lớn Đông Nam Á Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc

- Nhóm số chẵn: Dựa vào nội dung SGK hiểu biết hãy:

+ Tìm nét chung, nét riêng sản xuất, sinh hoạt người dân Đơng Nam Á

+ Tại lại có nét tương đồng sinh hoạt sản xuất?

Gợi ý:

Nét chung: trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo nguồn lương thực chính, dùng

(74)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung thịt, sữa, làm nương, trị chơi, điệu múa, hát, người

nơng dân sống thành làng,

Nét riêng: Tính cách, tập qn, văn hố dân tộc khơng trộn lẫn

Giải thích: Đơng Nam Á có biển vịnh ăn sâu vào đất liền tạo cho luồng di dân đất liền hải đảo, giao lưu văn hoá dân tộc quốc gia

- Nhóm số lẻ: dựa vào nội dung SGK bảng 15.2 kết hợp hiểu biết thực cơng việc sau:

+ Tình hình trị Đơng Nam Á có thay đổi từ trước tới nay?

+ Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội nước Đông Nam Á tạo thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước?

Gợi ý:

Thuận lợi: Dân đông, kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động thị trường tiêu thụ lớn Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo) Đa dạng văn hoá, thu hút khách du lịch

Khó khăn: Ngơn ngữ khác nhau, giao tiếp khó khăn, có khác biệt miền núi cao nguyên với đồng bằng, chênh lệch phát triển kinh tế

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung => GV kết luận

=> Đó điều kiện thuận lợi cho hợp tác toàn diện dân tộc

(75)

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Dân cư nước Đông Nam Á chủ yếu phân bố A nước quần đảo Mã Lai

B nước bán đảo Đông Dương C nước kinh tế phát triển khu vực D vùng ven biển đồng châu thổ

Câu Hai quốc gia Đơng Nam Á có đa số dân theo đạo Hồi A Xin-ga-po Lào

B Thái Lan Philippin

C Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a D Mi-an-ma Cam-pu-chia

Câu Tại khu vực Đơng Nam Á có dân số tập trung đơng đúc? Câu Tại khu vực Đông Nam Á bị nhiều đế quốc thực dân xâm chiếm?

Câu Chứng minh nước Đông Nam Á vừa có nét tương đồng, vừa đa dạng văn hóa

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị 16

PHỤ LỤC

Dân số Đông Nam Á, châu Á giới năm 2010

Lãnh thổ Dân số (triệu người) Mật độ (người/km2)

Đông Nam Á 597 133

Châu Á 4157 130

(76)

Ngày soạn: 16.01.2017

Ngày dạy: 8a1…8a2…8a3…8a4…8a5

Tiết 21:Bài 16 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày đặc điểm bật kinh tế khu vực Đông Nam Á (Tốc độ phát triển kinh tế cao song chưa vững Cơ cấu kinh tế nước có thay đổi)

2 Kĩ

- Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ phân bố nông - công nghiệp Đông Nam Á;

- Phân tích bảng thống kê kinh tế Vẽ biểu đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ kinh tế nước Đông Nam Á

- Tranh ảnh hoạt động kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

(77)

Câu Hãy trình bày đặc điểm dân cư khu vực Đơng Nam Á

Câu Về mặt xã hội, nước khu vực Đơng Nam Á có nét tương đồng nào? Nêu ý nghĩa tương đồng

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu kinh tế nước Đông Nam Á phát triển kinh tế nhanh chưa vững

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm bật kinh tế khu vực Đông Nam Á: Tốc độ phát triển kinh tế cao song chưa vững

- Kĩ năng: Phân tích bảng thống kê kinh tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc

- Nhóm số lẻ: HS dựa bào bảng 16.1 kết hợp nội dung SGK kiến thức học: + Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 1990 -1996

+ Giải thích ngun nhân

- Nhóm số chẵn: HS dựa vào bảng 16.1, kết hợp nội dung SGK vốn hiểu biết:

+ Nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 1998 - 2000

+ Giải thích tình hình tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn

1: Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển kinh tế nhanh chưa vững - Thời gian qua kinh tế Đông Nam Á có mức tăng trưởng kinh tế cao, chưa vững

+ Từ 1990 đến 1996: Kinh tế phát triển nhanh do:

 Tận dụng nguồn nhân công rẻ dân số đông

 Tài nguyên phong phú đặc biệt khoáng sản

(78)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát,

hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét, bổ sung (GV ghi lại kết vào bảng nháp)

Bước 4: GV chuẩn kiến thức Sử dụng bảng tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh số nước Đông Nam Á (tham khảo phụ lục để minh họa cho tăng trưởng kinh tế không ổn định khu vực này)

Bước 5: GV cho HS thấy được, phát triển kinh tế nhiều nước khu vực Đông Nam Á chưa quan tâm mức tới việc bảo vệ môi trường, điều dẫn đến hậu môi trường ô nhiễm, tài ngun cạn kiệt

ngồi có hiệu

- 1998: Tăng trưởng âm khủng hoảng tài

- Từ năm 2000, tăng trưởng trở lại Tuy nhiên đến năm 2007-2008 lại giảm

- Việc bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày thay đổi cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á

- Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu để thấy thay đổi cấu kinh tế số nước khu vực Đông Nam Á; đọc lược đồ phân bố nông nghiệp -công nghiệp khu vực

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, giải vấn đề Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(79)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Tỉ trọng ngành tổng sản phẩm

trong nước quốc gia tăng giảm nào?

- Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia Đông Nam Á

Bước 2: Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

Bước 3: Các cặp dựa vào hình 16.1 kết hợp đồ kinh tế Đông Nam Á kiến thức học:

- Nhận xét phân bố lương thực, công nghiệp

- Cho biết ngành công nghiệp phân bố chúng Những ngành công nghiệp phát triển nhiều Đông Nam Á?

Bước 4: Đại diện vài cặp phát biểu, HS/cặp khác bổ sung, => GV chuẩn kiến thức

những thay đổi

- Cơ cấu kinh tế nước có thay đổi (giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghệp - xây dựng dịch vụ)

- Đa số nước tiến hành công nghiệp hoá

- Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Hãy trình bày đặc điểm bật kinh tế khu vực Đông Nam Á

Câu Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa cà phê

Lãnh thổ Lúa (triệu tấn) Cà phê (nghìn tấn)

Đơng Nam Á 157 1400

Châu Á 427 1800

(80)

a) Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sản lượng lúa, cà phê khu vực Đông Nam Á châu Á so với giới

b) Vì khu vực sản xuất nhiều lúa cà phê? Chuẩn bị học

HS nhà chuẩn bị trước 17

PHỤ LỤC

Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh số nước Đông Nam Á (đơn vị %)

2004 2005 2006 2007 2008

Việt Nam 7,79 8,44 8,23 8,46 6,31

Bru-nây 0,50 0,39 4,40 0,62 0,44

Cam-pu-chia 10,34 13,25 10,77 10,20 6,70

In-đô-nê-xi-a 5,03 5,69 5,51 6,32 6,06

Lào 7,02 6,76 8,66 7,84 7,16

Ma-lai-xi-a 6,78 5,33 5,85 6,18 4,63

Phi-li-pin 6,38 4,95 5,34 7,08 3,84

Thái Lan 6,34 4,60 5,23 4,93 2,58

(81)

Ngày soạn:16.01.2017

Ngày dạy: 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5

Tiết 22 :Bài 17 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN): Quá trình thành lập; Các nước thành viên; Mục tiêu ASEAN; Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội; Việt Nam ASEAN

2 Kĩ

- Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ nước thành viên ASEAN,

- Vẽ biểu đồ tăng trưởng GDP nước Đông Nam Á

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ nước Đông Nam Á

- Tranh ảnh tư liệu nước khu vực - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững chắc?

(82)

2 Tiến trình dạy học

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (ASEAN) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Hiệp hội nước Đông Nam Á Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày trình thành lập mục tiêu Hiệp hội nước Đông Nam Á

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ lược đồ nước thành viên ASEAN,

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 17.1, kết hợp nội

dung SGK vốn hiểu biết, cho biết:

- Thời gian đời Hiệp hội nước Đông Nam Á

- Có nước Hiệp hội ASEAN?

- Nguyên tắc mục tiêu Hiệp hội Bước 2: HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức

GV đặt câu hỏi đề dẫn chuyển ý: Tại sao hiệp hội nước Đông Nam Á ngày lớn mạnh? Các nước Hiệp hội hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội nào?

1: Hiệp hội nước Đông Nam Á

- Năm 1967: ASEAN đời Năm 1999 ASEAN có 10 nước thành viên

- Nguyên tắc: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền - Mục tiêu nay: đoàn kết, hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển đồng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nước ASEAN hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội

(83)

- Kiến thức: Trình bày điều kiện biểu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội Hiệp hội nước ASEAN

- Kĩ năng: Đọc khai thác kiến thức từ sơ đồ tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc,

nhóm dựa vào hình 17.2, kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết kiến thức học, cho biết:

- Các nước Đông Nam Á có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế? - Ví dụ minh hoạ thành tựu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội

- Những khó khăn mà hiệp hội cần khắc phục

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, động viên cho điểm nhóm làm nhanh, trình bày tốt

Chuyển ý: Năm 1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á Khi trở thành thành viên thức ASEAN có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội?

2: Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội

- Sự hợp tác thể nhiều lĩnh vực, đem lại nhiều hiệu kinh tế - xã hội nước

+ Xây dựng tam giác tăng trưởng

+ Nước phát triển giúp đỡ nước chậm phát triển đầo tạo nghề, chuyển giao công nghệ

- Tăng cường trao đổi hàng hóa

+ Xây dựng tuyến đường sắt, nối nước

(84)

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu Việt Nam ASEAN Mục tiêu

Trình bày hội thách thức Việt Nam tham gia vào ASEAN

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK hiểu

biết thân nêu:

- Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam gia nhập ASEAN

- Những thành tựu kinh tế, văn hoá - xã hội Việt Nam ASEAN

Bước 2: HS trả lời, GV ghi bảng sau chốt kiến thức GV liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm số ví dụ hợp tác Việt Nam với nước ASEAN

3: Việt Nam ASEAN - Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều hội để phát triển kinh tế văn hố xã hội thơng qua quan hệ mậu dịch, hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch

- Tuy nhiên có nhiều thách thức cần vượt qua (như chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt trị, bất đồng ngơn ngữ )

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Thời gian địa điểm thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á

A năm 1965 Gia-các-ta B năm 1967 Băng Cốc C năm 1967 Cua-la-lăm-pua D năm 1967 Xin-ga-po

(85)

A Cùng khai thác tài nguyên B Cùng sử dụng lao động C Hợp tác giáo dục, đào tạo

D Giữ vững hồ bình, an ninh, ổn định khu vực

Câu Ý không thuộc điều kiện thuận lợi nước Đông Nam Á để hợp tác phát triển kinh tế:

A Ngơn ngữ, trình độ lao động khác B Vị trí gần nhau, giao thơng thuận lợi C Có nhiều nét chung văn hoá, sản xuất

D Nhiều điểm giống lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước, người dễ hợp tác với

Câu Cho bảng số liệu sau:

Tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân đầu người số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2005 - 2008 (đơn vị: USD)

Quốc gia Năm 2005 Năm 2008

Bru-nây 25755.3 35623.0

Cam-pu-chia 453.3 711.0

In-đô-nê-xi-a 1304.1 2246.5

Lào 464.0 893.3

Ma-lai-xi-a 5381.8 8209.4

Phi-li-pin 1155.9 1847.4

Xin-ga-po 28351.5 37597.3

Thái Lan 2674.2 4042.8

Việt Nam 642.0 1052.0

Hãy nhận xét thu nhập bình quân đầu người số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2008

(86)

Ngày soạn: 1.2.2017

Ngày dạy:8ª1 8ª2 8ª3 8ª4 8ª5

Tiết 23: Bài 18 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA I MỤC TIÊU

Đọc khai thác kiến thức từ đồ: tự nhiên Cam-pu-chia, Lào để biết vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên hai nước

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Lào, Cam-pu-chia đồ tự nhiên Đông Nam Á

- Tranh ảnh Lào, Cam-pu-chia - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Phân tích khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN

Câu Hãy nêu biểu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội nước Hiệp hội Đông Nam Á

2 Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Lào Cam-pu-chia Mục tiêu (như trên)

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

(87)

- Nhóm số chẵn tìm hiểu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Lào (theo nội dung gợi ý SGK)

- Nhóm số lẻ tìm hiểu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Cam-pu-chia (theo nội dung gợi ý SGK)

Bước 2: Các nhóm trao đổi hồn thành báo cáo nhóm

Bước 3: Đại diện nhóm số chẵn nhóm số lẻ trình bày kết quả, nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung nhóm tự đánh giá kết

HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết thực hành

Trên sở nội dung viết ý thức kỷ luật, GV cho điểm thực hành, thu thực hành nhà chấm điểm

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

So sánh đặc điểm tự nhiên Lào Cam-pu-chia Chuẩn bị học

HS nhà chuẩn bị trước 22 PHỤ LỤC

CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Diện tích 236.800km2

1 Vị trí địa lí

- Thuộc bán đảo Trung – Ấn, giáp Việt Nam phía đơng; giáp Trung Quốc, Mia-an-ma phía bắc; giáp Thái Lan phía tây giáp Cam-pu-chia phía nam

- Khơng giáp biển, việc liên hệ với nước chủ yếu thông qua đường sông (sông Mê Công), đường bộ, muốn biển phải nhờ đến cảng miền Trung Việt Nam

2 Điều kiện tự nhiên

(88)

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa

- Sơng Mê cơng chảy qua Lào với nhiều phụ lưu

- Nhận xét điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế

+ Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm cối sinh trưởng phát triển nhanh Sông Mê Cơng có giá trị thuỷ điện, giao thơng, đồng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng cịn nhiều

+ Khó khăn: diện tích đất canh tác ít, mùa khô thiếu nước VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA

Diện tích: 181.000km2 Vị trí địa lí

- Thuộc bán đảo Trung – Ấn, giáp Việt Nam phía đơng, đơng nam; Lào phía đơng bắc; Thái Lan phía bắc tây bắc; giáp vịnh Thái Lan phía tây nam

- Có thể liên hệ với nước ngồi đường biển, đường sơng đường

2 Điều kiện tự nhiên

- Địa hình: Đồng chiếm 75% diện tích, núi cao ngun bao quanh mặt phía Bắc, Tây, Đơng

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa mùa khô rõ rệt - Sông lớn: Sông Mê Công, Tông lê sáp Biển Hồ

- Đánh giá điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế xã hội: có diện tích đồng lớn, Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng trọt Biển Hồ, sông: cung cấp nước, cá

(89)

Ngày soạn:2.2.2017

Ngày dạy: 8a1…8a2…8a3…8a4…8a5…

Tiết 24:Bài 22 VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí Việt Nam đồ giới

- Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ

Sử dụng đồ để xác định vị trí Việt Nam đồ giới II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ nước giới - Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Máy chiếu (nếu có)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập; sưu tầm tranh ảnh số khu công nghiệp, thành phố lớn Việt Nam

Tìm tài liệu hỏi người lớn tuổi sống trước năm 1986 có thay đổi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy cho biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Lào phát triển kinh tế - xã hội

Câu Hãy cho biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Cam-pu-chia phát triển kinh tế - xã hội

2 Tiến trình dạy học

(90)

- Kiến thức: Biết vị trí Việt Nam đồ giới Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hố, lịch sử khu vực Đơng Nam Á

- Kĩ năng: Xác định vị trí Việt Nam đồ giới Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 17.1,

hoặc đồng Đông Nam Á, đồ giới cho biết:

- Việt Nam gắn liền với châu lục đại dương nào?

- Việt Nam có đường biên giới đất liền, biển với quốc gia nào?

Bước 2: HS trả lời =>GV chuẩn kiến thức Bước 3: GV yêu cầu cặp/HS dựa vào kiến thức học 14, 15, 16, 17 vị trí địa lí, cho biết đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Việt Nam

Bước 4: Các cặp trao đổi, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 5: Đại diện vài cặp trình bày, cặp khác lắng nghe, bổ sung, => GV chuẩn kiến thức (ngoài ý trên, GV nhắc lại Việt Nam ASEAN)

1: Việt Nam đồ giới

- Việt Nam gắn liền với lục địa Á - Âu, nằm phía đơng bán đảo Đông Dương nằm gần trung tâm Đông Nam Á

- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Cam-pu-chia, phía đơng giáp Biển Đơng

- Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Văn hóa: có văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngôn ngữ gắn bó với nước khu vực - Lịch sử: cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc

(91)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Việt Nam đường xây dựng phát triển

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách khái quát đường xây dựng phát triển Việt Nam

- Kĩ năng: Phân tích số liệu thống kê, quan sát tranh ảnh để thấy phát triển kinh tế Việt Nam

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV vận dụng kiến thức lịch sử, trình

chiếu hình ảnh cho HS tái lại tranh kinh tế-xã hội nước ta trước năm 1986

Bước 2: GV cho HS thấy được, lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta có đổi to lớn sâu sắc

Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 22.1 cung cấp bảng số liệu cập nhật để nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta

Bước 4: Yêu cầu HS cho biết đổi quê hương em (các em sử dụng thơng tin chuẩn bị từ trước để trả lời)

2: Việt Nam đường xây dựng phát triển

- Trước 1986: chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cũ hiệu

- Từ sau năm 1986, cơng đổi tồn diện kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn vững

(92)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV đưa mục tiêu tổng quát phát

triển kinh tế nước ta đến năm 2020

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu học địa lí Việt Nam (HS tự nghiên cứu SGK)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Trên đồ giới, Việt Nam nằm A phía đơng khu vực Nam Á

B trung tâm khu vực Đông Á C phía tây khu vực Tây Nam Á D phía đông bán đảo Đông Dương

Câu Nét đặc trưng thiên nhiên Việt Nam Đông Nam Á

A cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh B rừng rụng theo mùa, rừng thưa, xa van C xa van, hoang mạc cảnh quan núi cao D cảnh quan rừng, xa van thảo nguyên

Câu Nêu biểu chứng tỏ Việt Nam quốc gia mang đậm sắc văn hố khu vực Đơng Nam Á

Câu Cho biết số nguyên nhân làm cho kinh tế nước ta chậm phát triển

2 Chuẩn bị học

HS nhà chuẩn bị trước 23, vẽ khung lược đồ Việt Nam PHỤ LỤC

Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế Việt Nam (đơn vị %)

Nông, lâm, ngư nghiệp

Công nghiệp - xây dựng

(93)

2000 24,54 36,72 38,74

2005 20,97 41,02 38,01

2006 20,40 41,54 38,06

2007 20,34 41,48 38,18

2008 22,21 39,84 37,95

2009 20,91 40,24 38,85

2010 20,58 41,09 38,33

Ngày soạn: 5.2.2017

Ngày dạy:8a1….8a2…8a3…8a4…8a5…

(94)

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta Kĩ

Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ, nhận xét hình dạng, lãnh thổ nêu số đặc điểm biển Việt Nam

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Việt Nam Đông Nam Á - Quả địa cầu đồ giới Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, lược đồ trống Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy chứng minh cách đơn giản: Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đơng Nam Á

Câu Trình bày thành tựu cơng đổi tồn diện kinh tế - xã hội nước ta

2 Tiến trình dạy học

VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí giới hạn lãnh thổ

1 Mục tiêu - Kiến thức:

(95)

+ Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội

- Kĩ năng: Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, phát vấn, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 23.2

tìm điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền, ghi điểm cực vào lược đồ trống chuẩn bị nhà Cho biết phía bắc, đơng, tây, nam giáp đâu?

Bước 2: Yêu cầu HS dựa vào bảng 23.2, hình 23.1 hãy:

- Tính phần đất liền nước ta từ bắc vào nam kéo dài vĩ độ? nằm đới khí hậu nào? (dựa vào hình 2.1)

- Tính từ tây sang đơng phần đất liền nước ta rộng kinh độ?

- Cho biết diện tích biển so với đất liền, hai quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam Bước 3: HS trả lời, GV sử dụng đồ Việt Nam Đông Nam Á, địa cầu rút kết luận vị trí địa lí nước ta

Bước 4: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học hiểu biết, cho biết ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội

Bước 5: HS trả lời => GV chuẩn kiến thức

1: Vị trí giới hạn lãnh thổ - Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, vừa có đất liền vừa có vùng Biển Đơng rộng lớn

- Ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội

(96)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

+ Nằm gần trung tâm Đơng Nam Á, nên thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế – xã hội

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta

- Kĩ năng: Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm hình dạng lãnh thổ Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào đồ tự

nhiên Việt Nam, nhận xét hình dạng lãnh thổ, chiều dài, nơi hẹp nhất, đường biên giới đất liền dài hay ngắn?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Bước 3: Yêu cầu cặp dựa vào hình 23.2 vốn hiểu biết cho biết:

- Diện tích biển nước ta - Số lượng đảo quần đảo - Tên đảo lớn nước ta - Một số đảo có giá trị du lịch

- Tên hai quần đảo xa nước ta, thuộc tỉnh/thành nào?

Bước 4: Đại diện vài cặp trả lời, cặp khác nhận xét, bổ sung => GV rút kết luận, nêu ý nghĩa Biển Đông an ninh quốc phòng phát triển kinh tế

2: Đặc điểm lãnh thổ

- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam (dài 1650km), đường bờ biển hình chữ S (dài 3260km), đường biên giới đất liền (dài 4550km)

(97)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Hãy nối ý cột A với cột B cho hợp lí:

Câu Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất

A cận nhiệt đới.B ơn đới hải dương.C nhiệt đới khơ nóng D nhiệt đới ẩm gió mùa

Câu Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta?

2 Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà 24, sưu tầm số hình ảnh khai thác dầu mỏ, hải sản, du lịch biển

Ngày soạn:5.2.2017

Ngày dạy: 8a1…8a2…8a3…8a4…8a5…

Tiết 26: Bài 24 VÙNG BIỂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

A Điểm cực B Địa điểm

1 Bắc a Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Nam b Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đông c Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

(98)

- Biết diện tích; trình bày số đặc điểm Biển Đơng vùng biển nước ta

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta ; cần thiết phải bảo vệ môi trường biển

2 Kĩ

Sử dụng đồ Khu vực Đông Nam Á, đồ Tự nhiên Việt Nam để nêu số đặc điểm biển Việt Nam

3 Thái độ

Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo; bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ vùng biển Việt Nam

- Tranh ảnh tài nguyên cảnh đẹp vùng biển Việt Nam - Cảnh biển bị ô nhiễm

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, tranh ảnh khai thác tài nguyên môi trường biển

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Vị trí địa lí tự nhiên nước ta có điểm bật nào? Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm lãnh thổ Việt Nam

Câu Vị trí địa lí có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta nay?

2 Tiến trình dạy học

VÙNG BIỂN VIỆT NAM

(99)

- Kiến thức: Biết diện tích; trình bày số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta

- Kĩ năng: Đọc phân tích lược đồ khu vực Biển Đông, lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển, lược đồ dòng biển theo mùa Biển Đông

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 24.1 kết hợp nội

dung SGK :

- Nêu diện tích biển Đơng?

- Xác định đồ vị trí eo biển Ma-lac-ca, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan - Cho biết phần biển Việt Nam nằm biển Đơng có diện tích km2, tiếp giáp vùng biển quốc gia nào?

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

Bước 3: GV chia nhóm giao việc

- Nhóm số chẵn: HS dựa vào hình 24.2, kết hợp nội dung SGK tìm hiểu khí hậu biển theo dàn ý:

+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm nước biển tầng mặt? Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi theo vĩ độ?

+ Chế độ gió: loại gió, hướng gió, so sánh gió thổi biển đất liền + Chế độ mưa

1: Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam

a) Diện tích giới hạn

- Biển Đơng biển lớn với diện tích khoảng 3.447.000 km2, tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc

- Vùng biển Việt Nam phần Biển Đơng

b) Đặc điểm khí hậu hải văn

- Nóng quanh năm;

(100)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Nhóm số lẻ: HS dựa vào hình 24.3, cho

biết:

+ Hướng chảy dịng biển biển Đơng mùa

+ Chế độ thuỷ triều

+ Độ muối trung bình nước biển?

Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung => GV chuẩn kiến thức

hướng chảy dòng biển thay đổi theo mùa;

- Lượng mưa biển thường đất liền

- Chế độ triều phức tạp

- Độ mặn tương đối cao, từ 30-33‰

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam

1 Mục tiêu - Kiến thức:

+ Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; + Biết số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta ; + Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường biển

- Kĩ năng: Tuyên truyền bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Các cặp dựa vào vốn hiểu biết,

thông tin sưu tầm kiến thức học, cho biết:

- Vùng biển nước ta có tài nguyên gì? Chúng sở để phát triển ngành kinh tế nào?

2: Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam

(101)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Khi phát triển kinh tế biển, nước ta thường

gặp khó khăn tự nhiên gây ra?

- Muốn khai thác lâu bền bảo vệ môi trường biển Việt Nam, cần phải làm gì?

Bước 2: Các cặp trao đổi, GV hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện cặp phát biểu, cặp khác bổ sung => GV chuẩn kiến thức (trình chiếu số hình ảnh tài nguyên biển, thiên tai biển vấn đề khai thác, ô nhiễm môi trường biển)

nhiều bãi biển đẹp, muối…) - Một số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường)

- Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch, đơi với bảo vệ mơi trường biển

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Vùng biển Việt Nam có diện tích A 329247 km2

B 3447000 km2 C khoảng triệu km2 D khoảng triệu km2

Câu Tài ngun khống sản có giá trị hàng đầu vùng biển nước ta

A sắt vàng B muối titan C phốt-pho cát D dầu mỏ khí đốt

(102)

A Vịnh Nha Trang B Đảo Phú Quốc C Vịnh Hạ Long D Bãi biển Vũng Tàu

Câu Biển Đơng có ảnh hưởng đến khí hậu nước ta? Câu Hãy nêu vai trị Biển Đơng việc phát triển kinh tế – xã hội nước ta

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà 25

Ngày soạn: 12.2.2017

Ngày dạy: 8a1…8a2…8a3…8a4…8a5…

Tiết 27:Bài 25 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

(103)

Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn kết giai đoạn

2 Kĩ

Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), đồ địa chất Việt Nam

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền Việt Nam) - Bảng niên biểu địa chất

- Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, Atlat Địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy trình bày đặc điểm chung tự nhiên Biển Đông

Câu Vì cần phải bảo vệ tài ngun mơi trường biển? Tiến trình dạy học

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giai đoạn Tiền Cambri

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Tiền Cambri kết giai đoạn (tạo lập móng sơ khai lãnh thổ)

- Kĩ năng: Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), để biết nơi diễn vận động địa chất nước ta vào giai đoạn Tiền Cambri

(104)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 25.1, Atlat Địa lí

Việt Nam, kết hợp nội dung SGK cho biết: - Giai đoạn Tiền Cambri cách thời đại triệu năm?

- Vào giai đoạn Tiền Cambri, lãnh thổ Việt Nam chủ yếu biển hay đất liền?

- Đọc tên mảng cổ giai đoạn này?

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức, tô màu đỏ vào mảng vẽ sẵn đồ trống, đồ tự nhiên Việt Nam nơi có mảng cổ Tiền Cambri

1: Giai đoạn Tiền Cambri - Cách ngày khoảng 570 triệu năm Đại phận lãnh thổ nước ta lúc cịn biển - Phần đất liền mảng cổ: vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Kon Tum

- Các lồi sinh vật cịn đơn giản Khí ơxi => Giai đoạn Tiền Cambri tạo lập móng sơ khai lãnh thổ

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo Mục tiêu

- Kiến thức: Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Cổ kiến tạo kết giai đoạn (phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ)

- Kĩ năng: Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), để biết nơi diễn vận động địa chất nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Chia nhóm giao việc, nhóm

dựa vào bảng 25.1, hình 25.1, Atlát Địa lí Việt Nam, kết hợp nội dung SGK cho biết: - Giai đoạn cổ kiến tạo kéo dài

2: Giai đoạn Cổ kiến tạo - Cách ngày khoảng 65 triệu năm

(105)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung triệu năm?

- Tên mảng hình thành vào giai đoạn Cổ sinh Trung sinh

- Các loài sinh vật chủ yếu?

- Cuối đại Trung sinh, địa hình lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? Lịch sử địa chất, địa hình, khí hậu, sinh vật có mối quan hệ nào?

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu => GV chuẩn kiến thức điền tiếp vào đồ trống, móng Cổ sinh màu hồng, móng Trung sinh màu xanh; đồ tự nhiên Việt Nam nơi có móng Cổ sinh, Trung sinh

lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền

- Một số dãy núi hình thành vận động tạo núi - Xuất khối đá vôi bể than đá lớn tập trung miền Bắc rải rác số nơi

- Sinh vật phát triển mạnh mẽ

- Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp

=> Giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo Mục tiêu

- Kiến thức: Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Tân kiến tạo kết giai đoạn (nâng cao địa hình, hồn thành giới sinh vật tiếp diễn)

- Kĩ năng: Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), để biết nơi diễn vận động địa chất nước ta vào giai đoạn Tân kiến tạo

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

(106)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 25.1, kết hợp nội dung SGK Atlát Địa lí

Việt Nam, cho biết:

- Giai đoạn Tân kiến tạo diễn đại nào? Thời gian?

- Điểm bật giai đoạn? (Nâng cao địa hình -> sơng ngịi trẻ lại hoạt động mạnh, đồi núi cổ nâng cao mở rộng Hình thành cao nguyên đồng Mở rộng biển Đơng, tạo bể dầu khí Giới sinh vật tiến hố - lồi người xuất hiện)

- Giai đoạn có ý nghĩa phát triển lãnh thổ nước ta nay? Cho ví dụ cụ thể (Tự nhiên có mặt ngày nay, phong phú đa dạng Vận động Tân kiến tạo tiếp diễn)

Bước 2: Các cặp thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: HS phát biểu => GV chuẩn kiến thức điền tiếp vào đồ trống (màu vàng); đồ tự nhiên Việt Nam nơi có đơn vị móng Tân sinh

- Diễn đại Tân sinh, cách ngày khoảng 25 triệu năm

- Địa hình nâng cao (dãy Hồng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng)

- Hình thành cao nguyên ba dan (Tây Nguyên), đồng phù sa (Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long), bể dầu khí thềm lục địa…

- Sinh vật phát triển phong phú hoàn thiện, xuất loài người Trái Đất => Giai đoạn Tân kiến tạo tạo nên diện mạo lãnh thổ tiếp diễn

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Đặc điểm không thuộc giai đoạn tiền Cambri? A Có hoạt động uốn nếp

(107)

D Sinh vật dạng sơ khai nguyên thuỷ

Câu Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo phát triển lãnh thổ nước ta

Câu Điền vào đồ trống đơn vị móng thời Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh Tân sinh

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà 26

Ngày soạn: 12.2.2017

Ngày dạy: 8a1 8a2 8a3 8a4 8a5

Tiết 28:Bài 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

(108)

Biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng Sự cần thiết phải khai thác hợp lí bảo vệ tài nguyên khoáng sản

2 Kĩ

Đọc đồ khoáng sản Việt Nam : nhận xét phân bố khoáng sản nước ta ; xác định mỏ khoáng sản lớn vùng mỏ đồ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Ảnh công nghiệp khai thác khoáng sản nước ta Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, đồ trống Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy nêu sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn Tiền Cambri

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng

- Kĩ năng: Đọc đồ khoáng sản Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Phương án 1:

Bước 1: HS dựa vào hình 26.1, Atlat Địa lí Việt Nam kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

(109)

- Xác định vị trí mỏ khống sản lớn nước ta

- Nêu nhận xét giải thích tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức * Phương án 2: Điền tên kí hiệu mỏ khống sản vào lược đồ trống

Bước 1: HS dựa vào hình 26.1, Atlát Địa lí Việt Nam, kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

- Điền tên kí hiệu mỏ khống sản vào vị trí đồ trống

- Sau chứng minh giàu có tài ngun khống sản nước ta

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS nhà hoàn thiện tiếp việc xác định mỏ khoáng sản lược đồ trống

- Nước ta có nguồn khống sản phong phú, đa dạng

- Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ

- Một số mỏ có trữ lượng lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, bôxit, apatit, crôm, thiếc, đất đá vôi

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hình thành vùng mỏ nước ta (HS tự nghiên cứu SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cần thiết phải khai thác hợp lí bảo vệ tài nguyên khoáng sản

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế địa phương việc khai thác tài ngun khống sản

- Thái độ: Có ý thức việc sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên khoáng sản, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(110)

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc:

Dựa vào vốn hiểu biết thực tế địa phương (những nơi có hoạt động khai thác khống sản), thơng tin sưu tầm được, quan sát tranh ảnh, kết hợp nội dung SGK, nhóm hãy: - Cho biết thực trạng khai thác số khoáng sản nước ta

- Giải thích số mỏ khống sản có nguy bị cạn kiệt?

- Tại phải thực tốt luật khoáng sản?

Bước 2: Các nhóm trao đổi, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (nên kết hợp liên hệ thực tế địa phương, cung cấp hình ảnh khai thác tài nguyên khống sản khơng hợp lí => hậu tài ngun cạn kiệt, môi trường ô nhiễm để HS thấy cần thiết phải thực tốt Luật khoáng sản)

3 Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản

- Một số mỏ khoáng sản có nguy cạn kiệt sử dụng cịn lãng phí

- Khai thác, vận chuyển gây nhiễm mơi trường - Thực tốt Luật khống sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài ngun khống sản

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Theo kết khảo sát, thăm dò ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng điểm quặng tụ khống?

A 3000B 4000C 5000D 6000

(111)

Câu Dựa vào hình 26.1 SGK kiến thức học, nhận xét phân bố khoáng sản nước ta

Câu Điền lên lược đồ trống số mỏ khống sản: than, dầu, bơxit, sắt, crơm, thiếc, apatit

Câu Hồn thành sơ đồ sau

2 Chuẩn bị học tiếp theoHS chuẩn bị nhà 27, vẽ số kí hiệu số loại khống sản, vẽ hai đồ trống Việt Nam

Ngày soạn: 20.2.2017 Ngày dạy:

Tiết 29:Bài 27 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN)

I MỤC TIÊU

- Đọc đồ hành để xác định vị trí địa lí địa phương, xác định tọa độ địa lí nước ta

Tiềm khoáng sản Thực trạng khai thác

(112)

- Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam, để nhận biết kí hiệu số loại khoáng sản phân bố khoáng sản nước ta

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ hành nước CHXHCN Việt Nam - Bản đồ địa chất - khống sản Việt Nam

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Khoảng 5-6 đồ trống Việt Nam phóng to Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, hai đồ trống Việt Nam (tự vẽ) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Tại nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?

Câu Hãy nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số tài ngun khống sản nước ta

2 Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ KHỐNG SẢN) HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS làm tập

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Xác định vị trí địa lí địa phương, tạo độ địa lí phần đất liền nước ta, biết tỉnh/thành phố ven biển, có chung biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Kĩ năng: Đọc đồ hành nước CHXHCN Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

(113)

Bước 2: GV gọi vài HS lên bảng, dựa vào đồ hành nước CHXHCN Việt Nam treo tường để trả lời

Bước 3: GV chia nhóm:

- Cách 1: Mỗi nhóm tìm hiểu tỉnh/ thành phố tùy GV GV cung cấp mẫu SGK để HS thống kê số lượng tỉnh /thành phố

- Cách 2: GV chia nhóm tìm hiểu tỉnh/thành phố theo vùng lãnh thổ, ví dụ nhóm lập bảng thống kê tỉnh/ thành phố vùng Đồng sông Hồng cho biết có tỉnh/thành phố có biển? nhóm Đồng sơng Cửu Long

Nhóm 1: Đồng sông Hồng Số TT Tên tỉnh

(thành phố)

Đặc điểm vị trí địa lí Nội địa Ven biển

Có biên giới chung với Trung

Quốc

Lào Cam-pu-chia

Nhóm 2: Đồng sơng Cửu Long Số TT Tên tỉnh

(thành phố)

Đặc điểm vị trí địa lí Nội địa Ven biển

Có biên giới chung với Trung

Quốc

Lào Cam-pu-chia

(114)

Bước 5: Các nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi, bổ sung; => GV chuẩn kiến thức tổng kết số lượng tỉnh/thành phố có biển, có chung biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia nước ta

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu

- Kiến thức: Biết số kí hiệu nơi phân bố số mỏ khống sản nước ta

- Kĩ năng: Bắt chước vẽ lại kí hiệu xác định mỏ khống sản đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, phòng tranh

3 Các bước hoạt động

Phương án 1: GV hướng dẫn HS làm hướng dẫn SGK. Phương án 2:

- Bước 1: GV yêu cầu HS lấy lược đồ trống Việt Nam chuẩn bị từ trước, dựa vào hình 26.1 Atlat Địa lí Việt Nam vẽ kí hiệu khống sản vào nơi phân bố yêu cầu tập

- Bước 2: Hết giờ, GV thu nhà chấm điểm, thời gian, GV yêu cầu HS nhanh chóng dán sản phẩm lên bảng để tất quan sát, đánh giá

Phương án 3: GV chia nhóm, phát cho nhóm đồ trống Việt Nam (khổ to)

- Dựa vào hình 26.1 Atlat Địa lí Việt Nam nhóm vẽ kí hiệu khống sản vào nơi phân bố yêu cầu tập

- Hết giờ, GV yêu cầu nhóm nhanh chóng dán sản phẩm lên bảng để tất quan sát, đánh giá

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

(115)

A 24 B 25 C 27 D 28

Câu Tỉnh sau nằm giáp ranh ba nước Cam-pu-chia, Lào Việt Nam?

A Lâm Đồng B Gia Lai C Kon Tum D Đắc Lắc

Câu Than đá nước ta phân bố chủ yếu A Thái Nguyên

B Quảng Ninh C Lạng Sơn D Cà Mau

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị trước 28

Ngày soạn: 20.2.2017

Ngày dạy: 8a1….8a2…8a3 8a4…8a5…

TiẾT 30:Bài 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(116)

- Địa hình đa dạng, đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp;

- Địa hình phân thành nhiều bậc nhau; - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Kĩ

Sử dụng đồ địa hình Việt Nam để làm rõ số đặc điểm chung địa hình nước ta

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam

- Tranh ảnh: núi Phanxipăng, địa hình Cacxtơ, cao nguyên Mộc Châu, Plâycu; đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, đê sông, đê biển, hồ chứa nước

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, Atlat Địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Dựa vào đồ Hành Việt Nam, xác định vị trí, tọa độ điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông cực Tây lãnh thổ phần đất liền nước ta

Câu Dựa vào hình 26.1 (SGK) Atlat Địa lí Việt Nam trang Địa chất – khoáng sản nhận xét đặc điểm tài ngun khống sản nước ta

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhận định đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam

1 Mục tiêu

(117)

- Kĩ năng: Sử dụng đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để làm rõ địa hình nước ta chủ yếu đồi núi

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 28.1 kết hợp nội

dung SGK kiến thức học:

- Đọc tên dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn nước ta

- Cho biết nước ta có dạng địa hình? Dạng địa hình chiếm diện tích lớn? - Nêu đặc điểm dạng địa hình, có ví dụ minh hoạ

Bước 2: HS phát biểu, nhận xét, bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức, sử dụng hình ảnh để nhấn mạnh vai trị địa hình đồi núi

Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại, trong quan trọng địa hình đồi núi Vì:

- Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ đất liền là dạng phổ biến

- Đồi núi ảnh hưởng đến nhiều cảnh quan chung: xuất đai cao tự nhiên theo địa hình (đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới núi trung bình, đai ơn đới núi cao…).

- Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế – xã hội Vùng đồi núi có mạnh riêng kinh tế, khai thác khoáng sản, xây

1: Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam

- Địa hình nước ta đa dạng - Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp

(118)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

dựng hồ thuỷ điện, trồng công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch…

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhận định địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích phân bậc địa hình Việt Nam

- Kĩ năng: Sử dụng đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để làm rõ phân bậc địa hình, hướng địa hình nước ta

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS nhắc lại ý nghĩa vận động tân

kiến tạo hình thành bề mặt địa hình ngày

Bước 2: HS phát biểu, GV củng cố kiến thức Bước 3: GV yêu cầu HS dựa vào hình 28.1, Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 (lát cắt địa hình AB, CD) kết hợp kết thức học làm rõ nhận định: Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - GV cần làm rõ tượng trẻ lại:

+ Sự nâng cao Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên núi trẻ có độ cao lớn, điển hình Hồng Liên Sơn

+ Sự cắt xẻ sâu dòng nước tạo thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình

2: Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc

(119)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung thung lũng sơng Đà

+ Địa hình cao nguyên bad an núi trẻ với đứt gạy sâu Nam Trung Bộ, Tây Nguyên

+ Sụt lún sâu số khu vực để hình thành đồng trẻ sơng Hồng, sông Cửu Long khu vịnh Hạ Long

- Về đặc điểm phân tầng địa hình: GV cần sử dụng lát cắt địa hình Atlat Địa lí Việt Nam tự vẽ lên bảng Từ phân chia bậc địa hình lớn miền núi, đồng bằng, thềm lục địa Trong miền núi cịn có mặt san cổ Sa Pa, Đà Lạt độ cao 1500m Bước 4: GV yêu cầu HS quan sát hình 28.1 Atlat Địa lí Việt Nam cho biết, hướng địa hình Hướng địa hình có ảnh hưởng đến hướng dịng chảy?

- Cao Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam

- Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu tây bắc -đơng nam vịng cung

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhận định địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích tác động tính chất nhiệt đới gió mùa tác động người đến địa hình Việt Nam

- Kĩ năng: Liên hệ thực tế, quan sát tranh ảnh để chứng minh cho nhận định

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, mối quan hệ nhân quả, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên số hang

động tiếng nước ta? HS trả lời => GV

(120)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung thể giải thích hình thành

chúng? (nên sử dụng hình ảnh để minh họa) Bước 2: Yêu cầu HS cho biết người chặt phá rừng địa hình thay đổi nào? Tại sao? Hướng giải quyết?

- HS trả lời, => GV vận dụng mối quan hệ nhân để chuẩn kiến thức (nên sử dụng hình ảnh để minh họa)

- Rút kết luận tác động tự nhiên đến địa hình nước ta

Bước 3: GV yêu cầu HS kể tên dạng địa hình nhân tạo đất nước ta HS phát biểu => GV chuẩn kiến thức (nên sử dụng hình ảnh để minh họa)

và chịu tác động mạnh mẽ người

- Địa hình ln biến đổi tác động mạnh mẽ mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm

- Các dạng địa hình nhân tạo xuất nhiều khai phá người

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Địa hình nước ta đa dạng, quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam kiểu địa hình

A bờ biển B đồng C đồi núi thấp D thềm lục địa

Câu Hai hướng chủ yếu địa hình nước ta A bắc – nam vịng cung

B tây - đơng vịng cung

C đơng bắc – tây nam vịng cung D tây bắc - đơng nam vịng cung

(121)

A địa hình cácxtơ B địa hình cồn cát

C địa hình mài mịn ven biển D địa hình cao ngun xếp tầng

Câu Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu nào?

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị trước 29

Ngày soạn: 25.2.2017

Ngày dạy: 8a1…8a2…8a3…

Tiết 31:Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(122)

2 Kĩ

Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam để mơ tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Bản đồ địa hình đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh khu vực địa hình Việt Nam

- Ảnh vệ tinh chụp toàn cảnh Việt Nam khu vực địa hình (nếu có)

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Atlat Địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa tác động đến việc hình thành địa hình nước ta?

Câu Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại, quan trọng địa hình đồi núi Vì sao?

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khu vực đồi núi

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi - Kĩ năng: Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để mô tả đặc điểm phân bố khu vực đồi núi

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

(123)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc HS

dựa vào hình 28.1 Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

- Nhóm số chẵn cho biết giới hạn, đặc điểm địa hình giá trị kinh tế vùng đồi núi Đơng Bắc Tây Bắc

- Nhóm số lẻ cho biết giới hạn, đặc điểm địa hình giá trị kinh tế vùng Trường sơn Bắc với vùng Trường Sơn Nam

Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm thành viên khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (minh họa hình ảnh, kẻ bảng so sánh khu vực địa hình)

1: Khu vực đồi núi (chiếm ¾ diện tích đất liền)

- Vùng núi Đơng Bắc: vùng đồi núi thấp, nằm tả ngạn sông Hồng, bật với dãy núi hình cánh cung Địa hình cácxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hùng vĩ

+ Vùng núi Tây Bắc: nằm sông Hồng sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam

- Vùng núi Trường Sơn Bắc từ phía sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã Là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm biển

- Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam có đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, có đất đỏ ba dan

(124)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khu vực đồng Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu đặc điểm khu vực đồng - Kĩ năng: Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để mơ tả đặc điểm địa hình khu vực đồng

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, giải vấn đề (thảo luận) Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 28.1

hoặc đồ địa hình treo tường cho biết: - Đồng chiếm khoảng diện tích?

- Có đồng lớn, đồng nào?

Bước 2: HS trả lời => GV chuẩn kiến thức, đồ treo tường để HS dễ hình dung Bước 3: GV yêu cầu cặp/HS dựa vào hình 28.1, 29.2, 29.3, kiến thức SGK hiểu biết cho biết đặc điểm địa hình Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long Hai đồng giống khác nào?

Bước 4: Các cặp/HS làm việc, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 5: Đại diện cặp/HS phát biểu, nhận xét, bổ sung => GV chuẩn kiến thức

Tiếp theo,

- GV yêu cầu HS dựa vào hình 28.1, nhận xét đặc điểm địa hình đồng duyên hải

2: Khu vực đồng (chiếm ¼ diện tích đất liền)

a) Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn.

- Rộng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng

+ Đồng sơng Hồng có hệ thống đê bao bọc, có nhiều trũng Khơng bồi đắp tự nhiên

+ Đồng sông Cửu Long cao 2m-3m so với mực nước biển Khơng có đê lớn ngăn lũ, bồi đắp thường xuyên Vào mùa mưa, nhiều vùng đất trũng rộng bị ngập úng, khó nước

(125)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trung Bộ; có khác so với hai đồng

trên quy mơ, hình dạng, giá trị kinh tế - HS trả lời => GV chuẩn kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu địa hình bờ biển thềm lục địa Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giới hạn, đặc điểm địa hình bờ biển thềm lục địa

- Kĩ năng: Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để mơ tả đặc điểm địa hình bờ biển thềm lục địa

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 28.1, Atlat Địa lí

Việt Nam, kết hợp nội dung SGK vốn hiểu biết:

- Nêu chiều dài bờ biển nước ta

- Cho biết bờ biển có dạng chính? Đặc điểm dạng hướng sử dụng

- Tìm đồ vị trí vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên

Bước 2: HS trả lời => GV chuẩn kiến thức Bước 3: HS cho biết:

- Thềm lục địa nước ta rộng vùng biển nào, nơi thềm lục địa thu hẹp nhất? Tại sao?

- Hướng sử dụng

Bước 4: Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn

3: Địa hình bờ biển thềm lục địa

- Bờ biển : dài 3260 km (từ Móng Cái đến Hà Tiên); có dạng bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo (từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển, du lịch

(126)

kiến thức

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu A vùng núi Đông Bắc

B vùng núi Tây Bắc

C vùng núi Trường Sơn Bắc

D vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam Câu Diện tích nhỏ hẹp ngang đặc điểm A đồng sông Hồng

B đồng sông Cửu Long C đồng ven biển miền Trung

D đồng núi Trung du miền núi Bắc Bộ

Câu Địa hình đá vơi tập trung chủ yếu vùng nào? Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều vùng nào?

Câu So sánh đặc điểm địa hình vùng Đơng Bắc với địa hình vùng Tây Bắc

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà 30 Ngày soạn: 25.2.2017

Ngày dạy:8a1 8a2 8a3

Tiết 32:Bài 30 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I MỤC TIÊU

Sử dụng đồ địa hình Việt Nam, phân tích lát cắt địa hình từ Bạch Mã tới Phan Thiết để biết phân hóa địa hình từ tây sang đơng theo vĩ tuyến 220B; phân hóa địa hình theo chiều bắc - nam dọc kinh tuyến 1080Đ.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

(127)

- Bản đồ địa hình (hoặc đồ địa lí tự nhiên) Việt Nam Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập, Atlat địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Địa hình nước ta chia làm khu vực? khu vực nào?

Câu Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi Câu Hãy nêu đặc điểm địa hình khu vực đồng

2 Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS làm câu

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết dãy núi, sông lớn qua vĩ tuyến 220B. - Kĩ năng: Đọc đồ địa hình

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 28.1 33.1

bản đồ địa hình Atlat Địa lí Việt Nam

- Làm câu trang 109 SGK - Nhận xét phân hoá địa hình

Bước 2: Sau HS làm vào cặp trao đổi => GV gọi HS phát biểu chuẩn kiến thức

Câu

- Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :

(128)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Cầu, sơng Kì Cùng

- Địa hình nước ta phân hố từ Tây sang Đơng

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm câu Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cao nguyên dọc kinh tuyến 1080Đ, địa hình nham thạch

- Kĩ năng: Đọc đồ địa hình, lát cắt địa hình từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc,

các nhóm dựa vào hình 30.1 Atlat Địa lí Việt Nam:

- Xác định tuyến cắt? (Đi từ đâu đến đâu?) Hướng lát cắt

- Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào?

- Nhận xét phân hố địa hình nham thạch

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV dựa vào lát cắt Atlat Địa lí Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam treo tường để chuẩn kiến

Câu

- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải qua phần cao nguyên Kon Tum qua cao nguyên: Plây Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên

- Cao nguyên Kon Tum địa hình cao 1000m, nham thạch chủ yếu đá granit đá biến chất

(129)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

thức Địa hình cao nguyên tương đối phẳng, nham thạch chủ yếu đá ba dan

- Đến bờ biển Phan Thiết, độ cao giảm đột ngột, nham thạch đá trầm tích => Địa hình nước ta cịn phân hóa theo chiều Bắc - Nam

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm câu Mục tiêu

- Kiến thức: Biết số đèo lớn theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau ảnh hưởng đèo đến giao thông bắc - nam

- Kĩ năng: Đọc đồ địa hình Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, giải vấn đề Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước GV yêu cầu HS dựa vào hình 28.1

hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để xác định đèo lớn quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau

Bước 2: HS lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam treo tường đèo

Bước 3: GV yêu cầu HS cho biết đèo có ảnh tới giao thông bắc – nam? Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Câu

- Các đèo lớn quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau : Sài Hồ, đèo Ngang, Hải Vân, Cù Mông, đèo Cả - Các đèo lớn quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau cản trở nhiều tới giao thơng vận tải đường tuyến đường 1A từ bắc vào nam ngược lại

(130)

Câu Nơi có dãy núi hình cánh cung A vùng núi Tây Bắc

B vùng núi Đông Bắc

C vùng núi Trường Sơn Bắc

D vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam Câu Dãy núi cao hùng vĩ nước ta A Tam Đảo

B Bạch Mã C Hoành Sơn D Hoàng Liên Sơn

Câu Dọc theo quốc lộ 1A, ta không quan đèo đây? A Sài Hồ

B Ô Quý Hồ C Đèo Ngang D Hải Vân

3 Chuẩn bị học

Bài 31 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam : - Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Khí hậu nước ta có phân hố đa dạng: theo khơng gian thời gian

- Khí hậu nước ta có biến động thất thường Kĩ

- Sử dụng đồ khí hậu để làm rõ số đặc điểm khí hậu nước ta miền

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm

(131)

Chia sẻ với người không may gặn nạn ảnh hưởng tiêu cực thời tiết - khí hậu

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ khí hậu Việt Nam, đồ giới

- Bảng số liệu khí hậu trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh - Một số tranh ảnh cảnh quan khí hậu Việt Nam

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói khí hậu - thời tiết nước ta địa phương

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Vĩ tuyến 220B cắt ngang qua dãy núi sông lớn nào? Câu Khi từ bắc vào nam theo quốc lộ 1A, ta phải qua đèo nào?

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số trạm khí tượng

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận, gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Các cặp/HS dựa vào bảng 31.1, Atlat

Địa lí Việt Nam trang 9, kết hợp kiến thức học, cho biết: Tính chất nhiệt đới gió mùa

(132)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ẩm khí hậu Việt Nam thể

nào? Tại sao?

Bước 2: Các cặp trao đổi, GV quan sát gợi ý cặp:

- Nhận xét nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh? Tại sao? So sánh với số nơi vĩ độ?

- Những tháng có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Bắc - Nam? Giải thích sao? (ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc)

- Hai mùa gió: tính chất, hướng gió; giải thích gió có tính chất trái ngược nhau?

- Lượng mưa năm, độ ẩm tương đối?

Bước 3: Đại diện cặp/HS phát biểu, cặp/HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (mở rộng khác khí hậu nước ta với nước vĩ độ: Bắc Phi, Tây Phi, Tây Nam Á giải thích)

- Số nắng, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa độ ẩm lớn

- Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió (mùa đơng lạnh khơ với gió mùa đơng bắc mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính chất đa dạng thất thường Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích khí hậu nước ta có phân hố đa dạng: theo khơng gian thời gian; khí hậu nước ta có biến động thất thường

- Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh, liên hệ thực tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở (phương án 1), thảo luận (phương án 2) Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

(133)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Phương án 1

Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK kết hợp kiến thức học, trang Atlát địa lí Việt Nam, cho biết:

- Nước ta có miền khí hậu? - Đặc điểm khí hậu miền - Nhận xét giải thích

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

Bước 3: HS dựa vào nội dung SGK kết hợp vốn hiểu biết thân nêu rõ:

- Tính chất thất thường khí hậu nước ta thể nào? Tại sao?

- Tính chất thất thường khí hậu gây khó khăn cho cơng tác dự báo thời tiết, cho sản xuất sinh hoạt nhân dân?

Bước 4: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức Phương án 2: Thảo luận

- Nhóm số chẵn tìm hiểu đa dạng khí hậu

- Nhóm số lẻ tìm hiểu thất thường khí hậu

thường

- Khí hậu nước ta có phân hố đa dạng theo khơng gian: + Miền khí hậu phía bắc có mùa đơng lạnh, tương đối mưa nửa cuối đông ẩm ướt; mùa hè nóng mưa nhiều

+ Miền khí hậu phía nam có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, có mùa mưa mùa khơ + Khu vực Đông Trường Sơn mưa vào thu đông

+ Sự đa dạng địa hình góp phần hình thành nhiều vùng, kiểu khí hậu

- Khí hậu nước ta cịn có phân hóa thời gian (có mùa)

- Khí hậu nước ta có biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão…)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

(134)

Câu Em nêu nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường

Câu Hãy cho biết số câu ca dao, tục ngữ nói nên tính chất thất thường khí hậu - thời tiết nước ta mà em sưu tầm

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị trước 32

Bài 32 CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

2 Kĩ

- Sử dụng đồ khí hậu để hiểu trình bày số đặc điểm khí hậu nước ta miền

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm (Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh) để hiểu rõ khác khí hậu miền

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh

- Tranh ảnh minh hoạ ảnh hưởng số loại thời tiết (bão, áp thấp, gió tây khơ nóng, sương muối…) đến sản xuất đời sống nhân dân

- Phiếu học tập - Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

(135)

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Câu Nêu đặc điểm miền khí hậu phía Bắc đặc điểm miền khí hậu phía Nam

Câu Hãy chứng minh thất thường khí hậu nước ta Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn miền ? Vì ?

2 Tiến trình dạy học

CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mùa gió đơng bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đơng) mùa gió tây nam từ tháng đến tháng 10 (mùa hạ)

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết mùa đơng mùa hạ

- Kĩ năng: Đọc đồ khí hậu, phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

GV tổ chức để HS thảo luận theo nhóm hai nội dung lúc

Bước 1: GV chia nhóm giao việc

- Nhóm có số chẵn dựa vào bảng 31.1, Atlat Địa lí Việt Nam, kiến thức SGK, rút đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta vào mùa đơng theo bảng gợi ý sau:

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

(136)

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Dạng thời tiết

thường gặp

Đặc trưng khí hậu mùa này:

- Nhóm có số lẻ dựa vào bảng 31.1, Atlat Địa lí Việt Nam, kiến thức SGK, rút đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta vào mùa hạ theo bảng gợi ý sau:

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Trạm tiêu biểu Hướng gió Nhiệt độ trung bình tháng (0C) Lượng mưa trung bình tháng (mm)

Dạng thời tiết thường gặp

Đặc trưng khí hậu mùa này:

Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần) Bước 3: Đại diện nhóm số lẻ nhóm số chẵn trình bày, nhóm khác ý, nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV tham khảo bảng thơng tin phản hồi để chuẩn kiến thức

1 Mùa gió đơng bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đông)

Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh

Hướng gió Gió mùa đơng bắc

Gió mùa đơng bắc

Gió tín phong đơng bắc Nhiệt độ trung

bình tháng (0C)

16,4 20,0 25,8

Lượng mưa trung bình tháng (mm)

(137)

Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Dạng thời tiết

thường gặp

Khô hanh, lạnh giá, mưa phùn

Mưa lớn, mưa phùn

Nắng, nóng, khơ, hạn Đặc trưng khí hậu mùa này: Gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh mẽ, có khác biệt rõ rệt thời tiết - khí hậu miền

2 Mùa gió tây nam từ tháng đến tháng 10 (mùa hạ)

Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh

Hướng gió Đơng Nam Tây Tây Nam Tây Nam Nhiệt độ trung

bình tháng (0C)

28,9 29,4 27,1

Lượng mưa trung bình tháng (mm)

288,2 95,3 293,7

Dạng thời tiết thường gặp

Mưa rào, bão Gió Tây khơ nóng, có bão

Mưa rào, mưa dơng Đặc trưng khí hậu mùa này: Nhiệt độ cao tồn quốc, lượng mưa lớn, riêng miền Trung mưa

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

- Kĩ năng: Phân tích lược đồ khí hậu, tranh ảnh, liên hệ thực tế để thấy thuận lợi khó khăn khí hậu nước ta

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, tóm tắt nội dung tài liệu, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung

trong SGK, hiểu biết thực tế, Atlat Địa lí

(138)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Việt Nam (trang 9), cho biết thuận lợi

và khó khăn thời tiết - khí hậu mang lại nước ta

Bước 2: HS nghiên cứu tư liệu để trả lời câu hỏi

Bước 3: Đại diện vài HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, lấy ví dụ minh họa (trình chiếu hình ảnh) để HS thấy thuận lợi khó khăn thời tiết - khí hậu mang lại nước ta

- Thuận lợi trước hết cho hoạt động sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt ơn đới), ngồi cịn có thuận lợi cho ngành kinh tế khác

- Khó khăn: thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sương muối, giá rét

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Nối ý cột A B cho phù hợp

A Miền khí hậu B Đặc điểm khí hậu mùa

gió đơng bắc

1 Bắc Bộ a) lạnh có mưa nhiều

2 Bắc Trung Bộ

b) Nóng khơ kéo dài

3 Nam Bộ

c) Nóng, mưa nhiều

(139)

Câu Trong mùa gió đơng bắc, thời tiết khí hậu miền nước ta có giống khơng? Vì sao?

2 Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà 33 Tìm hiểu thực trạng nguồn nước sơng địa phương

Bài 33 ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam

- Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

2 Kĩ

Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi hệ thống sơng lớn nước ta

3 Thái độ

Có ý thức bảo vệ môi trường sông nước

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam

- Bảng 33.1 SGK phóng to

- Tranh ảnh minh hoạ : thuỷ điện, đánh cá, du lịch, thuỷ lợi… Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Sưu tầm thông tin, tranh ảnh trạng ô nhiễm môi trường nước sông

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

(140)

Câu Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất nước ta

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Kĩ năng: Đọc đồ tự nhiên, đồ sông

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1:

- GV yêu cầu HS dựa vào 33.1 Atlat Địa lí Việt Nam (trang 10), nhận xét mạng lưới sơng ngịi nước ta giải thích nguyên nhân

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Bước 2:

- GV yêu cầu HS dựa vào 33.1 Atlat Địa lí Việt Nam (trang 6, 10), cho biết sơng ngịi nước ta chảy theo hướng giải thích nguyên nhân

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Bước 3:

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học cho biết sơng ngịi nước ta có hai mùa nước?

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

1: Đặc điểm chung

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp phạm vi nước Chủ yếu hẹp ngang dốc Nguyên nhân: mưa nhiều , nhiều đồi núi, địa hình hẹp ngang

- Hướng chảy: chủ yếu theo hướng tây bắc-đông nam vịng cung Ngun nhân núi có hai hướng tây bắc-đông nam

- Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt Nguyên nhân: phụ thuộc vào chế độ mưa

(141)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 4:

- Căn vào địa hình, lớp phủ thực vật, lượng mưa cho biết hàm lượng phù sa sơng ngịi nước ta

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Ghi chú: GV sử dụng sơ đồ mối quan hệ nhân phụ lục để trình bày đặc điểm chung sông Việt Nam.

phù sa lớn Nguyên nhân: nhiều đồi núi, mưa theo mùa

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu việc khai thác kinh tế bảo vệ dịng sơng

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngòi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế - Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường nước sông Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, giải vấn đề Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS quan sát tranh ảnh, kết hợp vốn

hiểu biết, nêu giá trị kinh tế khó khăn sơng ngịi nước ta

Bước 2: HS phát biểu - GV ghi bảng phụ, sau chốt vấn đề

2: Khai thác kinh tế bảo vệ dòng sông

(142)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Bước 3: GV cho HS xem ảnh nước vài sông bị nhiễm, sau u cầu HS: - Cho biết thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm hướng khắc phục

- Đối với địa phương nước sông bị ô nhiễm, GV yêu cầu HS liên hệ thực tế

- Hoặc GV cho HS báo cáo thực trạng nước sông địa phương mà HS chuẩn bị

Bước 4: Đại diện HS phát biểu/báo cáo, GV chuẩn kiến thức

thường, gây ngập úng, lũ qt miền núi

b Sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm

- Nguyên nhân: rừng bị tàn phá, nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí

- Hậu quả: nguồn nước ô nhiễm, cá tôm bị chết, đời sống nhân dân bị ảnh hưởng

c Biện pháp

- Không thải chất bẩn xuống sông, hồ

- Bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi - Tích cực phòng chống lũ lụt HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Ở nước ta, sơng ngịi dài 10km có khoảng A 2100 sông

B 2360 sông C 2260 sông D 3260 sông

Câu Sơng ngịi nước ta chủ yếu chảy theo hướng A bắc – nam

(143)

C tây – đơng vịng cung

D tây bắc – đơng nam vòng cung

Câu Nêu nguyên nhân làm cho sơng ngịi nước ta bị nhiễm

Câu Em cho biết:

a) Vì phần lớn sơng ngịi nước ta ngắn dốc?

b) Vì sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt? Chuẩn bị học

HS nhà chuẩn bị trước 34 PHỤ LỤC

(144)

Bài 34 CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN CỦA NƯỚC TA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn nước ta

2 Kĩ - Mưa nhiều - Nhiều đồi núi

- Bề ngang hẹp

- Mạng lưới: dày đặc, rộng khắp - Chủ yếu sông ngắn, dốc Núi có

hướng chính: tây bắc- đơng nam vịng cung

Hướng chủ yếu: tây bắc - đơng nam vịng cung

Chế độ mưa

- Mùa mưa - Mùa khô

Chế độ nước theo mùa:

- Mùa lũ - Mùa cạn 3/4 diện

tích đồi núi

- Mưa theo mùa

(145)

Đọc đồ hệ thống sơng; phân tích bảng số liệu hệ thống sông lớn Việt Nam

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam - Phóng to bảng 34.1: Hệ thống sơng lớn nước ta

- Hình ảnh chống lũ lụt, khai thác nguồn lợi sông ngòi nước ta Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Nêu đặc điểm sơng ngịi Việt Nam

Câu Vì sơng ngịi nước ta có hai mùa lũ cạn? Vì sơng ngịi nước mang nhiều phù sa?

Câu Vì sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc – đơng nam vịng cung?

2 Tiến trình dạy học

CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN CỦA NƯỚC TA Phương án 1: Tìm hiểu theo mục SGK. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sơng ngịi Bắc Bộ

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ Biết số hệ thống sông lớn

- Kĩ năng: Đọc đồ sơng ngịi, đồ tự nhiên Việt Nam, bảng hệ thống sông lớn Việt Nam

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, mối quan hệ nhân quả, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

(146)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bảng 34.1, Atlat Địa lí Việt Nam, SGK

sự hiểu biết cho biết: - Các hệ thống sông lớn

- Đặc điểm (hướng, chế độ nước )

Bước 2: HS trả lời, GV dẫn dắt để HS biết ngun nhân dẫn đến đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ

Bước 3: GV chuẩn kiến thức

- Chế độ nước theo mùa, thất thường, khí hậu có mưa theo mùa thất thường Lũ tập trung nhanh kéo dài (từ tháng đến tháng 10), sơng có dạng nan quạt

- Tiêu biểu cho hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ hệ thống sơng Hồng, Thái Bình, Kỳ Cùng - Bằng Giang, Mã

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sơng ngịi Trung Bộ Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Trung Bộ Biết số hệ thống sông lớn

- Kĩ năng: Đọc đồ sơng ngịi, đồ tự nhiên Việt Nam, bảng hệ thống sông lớn Việt Nam

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, mối quan hệ nhân quả, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 33.1,

bảng 34.1, Atlat Địa lí Việt Nam, SGK hiểu biết cho biết:

- Các hệ thống sông lớn

- Đặc điểm (hướng, chế độ nước) - Có khác so với sơng ngịi Bắc Bộ?

Bước 2: HS trả lời, GV dẫn dắt để HS biết nguyên nhân dẫn đến đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ

2: Sơng ngịi Trung Bộ

- Thường ngắn dốc, lũ muộn mưa vào thu đông (từ tháng đến tháng 12); lũ lên nhanh đột ngột gặp mưa bão, địa hình hẹp ngang dốc

(147)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Bước 3: GV chuẩn kiến thức Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sơng ngịi Nam Bộ Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn

- Kĩ năng: Đọc đồ sơng ngịi, đồ tự nhiên Việt Nam, bảng hệ thống sông lớn Việt Nam

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, mối quan hệ nhân quả, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 33.1,

bảng 34.1, Atlat Địa lí Việt Nam, SGK hiểu biết cho biết:

- Các hệ thống sông lớn - Đặc điểm

- Có khác so với sơng ngịi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ?

Bước 2: HS trả lời, GV dẫn dắt để HS biết nguyên nhân dẫn đến đặc điểm sơng ngịi chế độ nước, mùa lũ Bước 3: GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh đến sông Mê Công (chiều dài, quốc gia chảy qua, lợi ích khó khăn sông Mê Công mang lại Đồng sơng Cửu Long)

3: Sơng ngịi Nam Bộ

- Lượng nước lớn, chế độ nước điều hồ địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hoà vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11

(148)

Phương án 2: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm; nhóm nghiên cứu vấn đề, sau nhóm trình bày, GV lập bảng để HS tiện theo dõi đặc điểm sơng ngịi ba vùng

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Các hệ thống Sơng Hồng, sơng Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Mã

Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng

Sông Đồng Nai, sơng Cửu Long

Đặc điểm - Sơng có dạng nan quạt

- Chế độ nước thất thường

- Lũ kéo dài tháng (tháng - 10), cao tháng

- Lũ lên nhanh kéo dài

- Ngắn, dốc

- Lũ lên nhanh đột ngột

- Lũ tập trung từ tháng đến tháng 12

- Lượng nước lớn, lịng sơng rộng sâu, ảnh hưởng thủy triều mạnh - Chế độ nước điều hoà

- Lũ vào từ tháng đến tháng 11

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Đặc điểm bật sơng ngịi Trung Bộ vào mùa thu đông

A nước cạn kiệt

B có lũ, lượng nước C lũ tập trung kéo dài D lũ lên nhanh đột ngột

Câu Trong sơng đây, sơng có độ dài chảy đất nước Việt Nam?

(149)

D Sông Cửu Long

Câu Em nêu thuận lợi khó khăn lũ gây đồng sông Cửu Long

Câu Em nêu cách phịng chống lũ lụt đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà 35

Bài 35 THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU

- Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng năm địa điểm cụ thể - Phân tích bảng số liệu để thấy mối quan hệ mùa mưa mùa lũ số lưu vực sông

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam

- Biểu đồ khí hậu thuỷ văn vùng tiêu biểu GV chuẩn bị trước Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Nêu đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ Câu Nêu đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ Câu Nêu đặc điểm sơng ngịi Nam Bộ Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ

1 Mục tiêu: Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng lưu vực sông Gianh

(150)

3 Các bước hoạt động

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào đầu vẽ biểu đồ kết hợp: lượng mưa hình cột, lưu lượng nước đường biểu diễn Mỗi lưu vực biểu đồ

Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở, GV quan sát hỗ trợ (nếu cần) Bước 3: GV kiểm tra vài HS, xem em thực hay sai Sau treo biểu đồ vẽ trước để HS đối chiếu

Biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng

(151)

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tính thời gian độ dài mùa mưa mùa lũ

1 Mục tiêu: Biết thời gian độ dài mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng sông Gianh

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Gợi mở

3 Các bước hoạt động

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu 35.1 theo gợi ý hướng dẫn SGK, xác định mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng sông Gianh

Bước 2: HS làm tập vào

Bước 3: HS trả lời, nhận xét => GV chuẩn kiến thức: – Lưu vực sông Hồng :

+ Lượng mưa trung bình tháng lưu vực sông Hồng : 153 mm/tháng,

+ Thời gian độ dài tháng mùa mưa (có lượng mưa lớn trị số trung bình) : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 Tổng số tháng

+ Lưu lượng dịng chảy trung bình tháng lưu vực sông Hồng : 3633 m3/s,

(152)

– Lưu vực sông Gianh :

+ Lượng mưa trung bình tháng lưu vực sông Gianh : 186 mm/tháng,

+ Thời gian độ dài tháng mùa mưa (có lượng mưa lớn trị số trung bình) : tháng 8, 9, 10, 11 Tổng số tháng

+ Lưu lượng dịng chảy trung bình tháng lưu vực sông Gianh : 61,7 m3/s,

+ Thời gian độ dài tháng mùa lũ (có lưu lượng dịng chảy lớn trị số trung bình) : tháng 9, 10, 11 Tổng số tháng

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ mùa mưa mùa lũ

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Phân tích mối quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông

- Kĩ năng: Nhận biết mối quan hệ mùa mưa mùa lũ từ biểu đồ vẽ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, gợi mở, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ vẽ cho biết: - Tháng mùa mưa mùa lũ trùng nhau?

- Tháng mùa mưa mùa lũ không trùng nhau? Bước 2: HS làm tập vào

Bước 3: HS trả lời, => chuẩn kiến thức:

- Thời gian mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông Hồng lưu vực sông Gianh:

+ Lưu vực sông Hồng: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa lũ từ tháng đến tháng 10

(153)

- Mối quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông Hồng, lưu vực sông Gianh là:

+ Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa

+ Sơng ngịi có mùa lũ mơt mùa cạn, phù hợp với đặc điểm khí hậu có mùa mưa mùa khô

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Chọn ý cho nhận định sau:

Những tháng xếp vào mùa mưa tháng

A có lượng mưa nhỏ lượng mưa trung bình tháng

B có lượng mưa lớn lượng mưa trung bình tháng Câu Chọn ý cho nhận định sau:

Những tháng xếp vào mùa lũ tháng

A có lưu lượng dịng chảy lớn lưu lượng dịng chảy trung bình tháng

B có lưu lượng dịng chảy nhỏ lưu lượng dịng chảy trung bình tháng

Câu Nguồn cung cấp nước cho sông nước ta chủ yếu A băng tuyết

B nước mưa C nước từ hồ D nước ngầm

2 Chuẩn bị học HS nhà chuẩn bị trước 36

Bài 36 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

(154)

- Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất Việt Nam

2 Kĩ

- Đọc lát cắt địa hình - thổ nhưỡng Lược đồ phân bố loại đất

- Phân tích bảng số liệu tỉ lệ nhóm đất Thái độ

Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Atlat Địa lí Việt Nam

- Bản đồ đất Việt Nam treo tường Lược đồ phân bố loại đất Việt Nam (phóng to theo hình 36.2)

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Sưu tầm số thông tin đất bị bạc màu, thối hóa, rửa trơi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy cho biết chế độ nước lưu vực sông Hồng năm thay đổi nào? Tại sao?

Câu Hãy cho biết chế độ nước lưu vực sông Gianh năm thay đổi nào? Tại sao?

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm chung đất Việt Nam Mục tiêu

- Kiến thức:

(155)

- Kĩ năng: Đọc lát cắt địa hình - thổ nhưỡng, lược đồ phân bố loại đất

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 36.1, kết hợp nội

dung SGK kiến thức học:

- Cho biết từ bờ biển lên núi cao có nhóm đất nào? Điều kiện hình thành chúng sao?

- Nhận xét chung đất Việt Nam Bước 2: HS phát biểu => GV chuẩn kiến thức

Bước 3: GV chia nhóm giao việc:

- Nhóm số lẻ dựa vào hình 36.2, kết hợp đồ đất Việt Nam, nội dung SGK, tranh ảnh mẫu đất, nghiên cứu nhóm đất Feralit đất mùn núi cao theo dàn ý: + Hình thành địa hình nào? Chiếm bao nhiêm % diện tích lãnh thổ?

+ Tại có tên gọi vậy?

+ Tính chất đất? Giá trị sử dụng?

+ Nguyên nhân hình thành đá ong? Tác hại? Biện pháp?

- Nhóm số chẵn, kết hợp đồ đất Việt Nam nội dung SGK nghiên cứu nhóm đất bồi tụ phù sa:

+ Hình thành địa hình nào? Chiếm

1: Đặc điểm chung đất Việt Nam

a) Đất nước ta đa dạng

thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam

- Nguyên nhân: nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tác động người

b) Nước ta có ba nhóm đất chính

- Nhóm đất feralit hình thành trực tiếp miền đồi núi thấp, chiếm 65% Có đặc tính chua, nghèo mùn, nhiều sét Có màu đỏ, vàng Đất feralit hình thành đá badan đá vơi tốt Nhóm đất feralit có giá trị với việc trồng rừng công nghiệp

(156)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung % diện tích lãnh thổ?

+ Màu sắc? Tính chất đất? Giá trị sử dụng?

Bước 4: Các nhóm trao đổi, làm tập; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 5: Đại diện nhóm số lẻ nhóm số chẵn trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung; => GV chuẩn kiến thức GV kẻ bảng bảng để hệ thống hóa kiến thức.

và biển chiếm 24%, tập trung đồng bằng, đồng sơng Cửu Long đồng sơng Hồng Nhóm đất tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp với lương thực, thực phẩm lúa

Nhóm đất Diện tích Đặc điểm Phân bố Giá trị sử dụng Đất feralít

2 Đất mùn núi cao

3 Đất bồi tụ phù sa

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất Việt Nam

- Kĩ năng: Quan sát, liên hệ thực tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, giải vấn đề, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV cung cấp số tranh ảnh để HS

quan sát, yêu cầu cặp/HS dựa vào nội dung

(157)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu

hỏi sau:

- Cho biết câu ca dao, tục ngữ nói giá trị tài nguyên đất nói lên kinh nghiệm sử dụng đất ơng cha ta

- Ngày sử dụng đất nào? - Tại nước ta diện tích đất có vấn đề cần phải cải tạo lại lớn (50% diện tích đất tự nhiên)?

- Nêu biện phát cải tạo sử dụng hợp lí tài nguyên đất

Bước 2: Các cặp trao đổi thảo luận; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

- Đất đai tài nguyên quý giá Việc sử dụng đất nước ta nhiều vấn đề chưa hợp lí

- Cần phải sử dụng hợp lí có biện pháp bảo vệ đất:

+ Miền núi: chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất

+ Đồng ven biển: cải tạo chua, mặn, phèn

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Ở nước ta, đất feralit đá vôi tập trung chủ yếu A Bắc Trung Bộ

B Đông Nam Bộ C vùng Tây Nguyên D vùng đồi núi phía Bắc

Câu Đất feralit đá badan nước ta phân bố tập trung A Tây Nguyên

B Bắc Trung Bộ

C vùng đồi núi phía Bắc D Duyên hải Nam Trung Bộ

(158)

Câu Cho bảng số liệu:

Cơ cấu diện tích ba nhóm đất nước ta

Nhóm đất Feralit đồi núi thấp Đất mùn núi cao Đất phù sa

Tỉ lệ (%) 65 11 24

Rút nhận xét giải thích quy mơ ba nhóm đất Chuẩn bị học

HS nhà chuẩn bị trước 37 Sưu tầm tranh ảnh, thông tin số loài sinh vật quý

Bài 37 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày giải thích đặc điểm chung sinh vật Việt Nam - Biết kiểu hệ sinh thái rừng nước ta phân bố chúng

2 Kĩ

Phân tích đồ, tranh ảnh để thấy phong phú tài nguyên sinh vật nước ta

3 Thái độ

Trân trọng có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Các đồ tự nhiên, thực động vật Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung dạy (các hệ sinh thái, khai thác rừng, cháy rừng )

(159)

Sách, vở, đồ dùng học tập Sưu tầm số loài sinh vật quý sinh vật địa phương (nếu có)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy trình bày đặc điểm chung đất nước ta Câu Hãy nêu thực trạng sử dụng đất địa phương em

Câu Tại đất ferelit đồi núi thấp nước ta lại chiếm diện tích lớn nhất?

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm chung

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm chung sinh vật Việt Nam

- Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh để thấy phong phú tài nguyên sinh vật tác động tiêu cực người tới tài nguyên sinh vật

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV trình chiếu số hình ảnh

các hệ sinh thái tự nhiên, loại động thực vật quý hiếm, yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 12) để HS thấy phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật nước ta

Bước 2: GV yêu cầu HS dựa kiến thức học (địa hình, khí hậu, đất) giải thích phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật

1: Đặc điểm chung

(160)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 3: HS phát biểu - GV chuẩn kiến

thức Bước 4:

- GV trình chiếu số hình ảnh tác động tiêu cực người làm suy giảm số lượng chất lượng tài nguyên sinh vật - Hoặc yêu cầu HS cho biết tài nguyên sinh vật nước ta có xu hướng bị suy giảm?

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

- Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi suy giảm số lượng chất lượng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu giàu có thành phần lồi sinh vật Mục tiêu

- Kiến thức: Biết tài nguyên sinh vật nước ta giàu có thành phần loài

- Kĩ năng: Đọc đồ thực động vật Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK, Atlat

Địa lí Việt Nam (trang 12) kết hợp kiến thức học hãy:

- Nêu dẫn chứng chứng tỏ nước ta có giàu có thành phần loài sinh vật

- Cho biết nguyên nhân tạo nên phong phú thành phần loài sinh vật nước ta

Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức (cung cấp thông tin số loài ghi “Sách đỏ Việt Nam”)

2: Sự giàu có thành phần lồi sinh vật

- Nước ta có tới 14600 lồi thực vật, 11200 loài phân loài động vật

(161)

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đa dạng hệ sinh thái Mục tiêu

- Kiến thức: Biết kiểu hệ sinh thái rừng nước ta phân bố chúng

- Kĩ năng: Đọc đồ thực vật động vật Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí

Việt Nam (trang 12), cho biết nước ta có kiểu thảm thực vật nào? phân bố sao? HS trả lời, GV rút nhận định chung

Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp miền.

Bước 2: GV yêu cầu HS tiếp tục dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 12), kiến thức SGK cho biết:

- Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển có hệ sinh thái nào?

- Vùng đồi núi có hệ sinh thái nào? - Kể tên vườn quốc gia, khu dự trữ sinh

- Sự phân bố thảm thực vật nông nghiệp (hệ sinh thái nông nghiệp) Tại hệ sinh thái nông nghiệp ngày lấn át hệ sinh thái tự nhiên?

Bước 3: HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng, kết hợp với đồ tự nhiên thực vật động vật chốt ý

3: Sự đa dạng hệ sinh thái - Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn

- Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể: rừng kín thường xanh (Cúc Phương, Ba Bể); rừng rụng mùa khô (Tây Nguyên); rừng ôn đới núi cao (Hoàng Liên Sơn); rừng ngập mặn ven biển

- Hệ sinh thái thứ sinh mở rộng Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia có vai trò bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên

(162)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung nhiên

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Kiểu rừng thưa rụng nước ta phân bố chủ yếu A Tây Nguyên

B Trường Sơn Bắc C vùng núi Đơng Bắc

D vùng núi Hồng Liên Sơn

Câu Sự giàu có thành phần lồi sinh vật nước ta có biểu nguyên nhân tạo nên phong phú đó?

Câu Em cho biết ý nghĩa khu bảo tồn vườn quốc gia nước ta

2 Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà 39 Sưu tầm số thơng tin, hình ảnh số lồi động thực vật quý hiếm, thuốc quý có địa phương

Bài 38 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Nêu giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam

2 Kĩ

Phân tích bảng số liệu để thấy biến động diện tích rừng

3 Thái độ

Có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

(163)

+ Tranh ảnh rừng, sinh vật quý ghi Sách đỏ Việt Nam

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập; tranh ảnh số loài động, thực vật quý hiếm, tranh ảnh tài nguyên sinh vật bị tàn phá, khai thác trái phép

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy nêu đặc điểm chung sinh vật Việt Nam Câu Chứng minh tính đa dạng hệ sinh thái nước ta Tiến trình dạy học

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu giá trị tài nguyên sinh vật Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giá trị tài nguyên sinh vật

- Kĩ năng: Nhận biết số loài sinh vật quý qua tranh ảnh, thực tế

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1:

- GV cho HS quan sát số hình ảnh lồi động vật, thực vật quý

- HS đọc bảng số tài nguyên thực vật Việt Nam (SGK)

Bước 2: HS nhận xét giá trị tài nguyên sinh vật nước ta

1 Giá trị tài nguyên sinh vật

- Sinh vật nước ta nguồn tài nguyên to lớn Có khả phục hồi phát triển

(164)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức lâm sản quý hiếm, tài

nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu việc bảo vệ tài nguyên rừng Mục tiêu

- Kiến thức: Biết nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên rừng

- Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu để thấy biến động diện tích rừng

- Thái độ: Khơng đồng tình với việc khai thác tài nguyên rừng trái phép

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1:

- Chia nhóm (2 bàn nhóm)

- GV chiếu (hoặc treo) đồ trạng rừng Việt Nam bảng số liệu diện tích rừng lên bảng

- u cầu nhóm quan sát hình (hoặc bảng) hiểu biết thảo luận về:

+ Hiện trạng rừng nước ta + Nguyên nhân rừng + Hậu rừng + Giải pháp bảo vệ rừng

Bước 2: Các nhóm thảo luận, GV quan sát,

2 Bảo vệ tài nguyên rừng - Hiện trạng

+ Ngày rừng Việt Nam cịn

+ Tỉ lệ che phủ thấp + Chất lượng rừng giảm sút + Các loại to, quý cạn kiệt

- Nguyên nhân

+ Chiến tranh huỷ diệt + Cháy rừng

+ Chặt phá, khai thác sức tái sinh

(165)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận, HS (nhóm khác) bổ sung kiến thức

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (vận dụng mối quan hệ nhân HS thấy hậu việc rừng)

+ Tăng diện tích đất trống đồi trọc; xói mịn, rửa trơi + Lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu

- Giải pháp

+ Thực nghiêm chỉnh Luật lâm nghiệp Việt Nam + Tích cực trồng rừng…

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu việc bảo vệ tài nguyên động vật Mục tiêu

- Kiến thức: Biết nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên động vật

- Kĩ năng: Nhận biết số động vật quý qua tranh ảnh thực tế

- Thái độ: Không đồng tình với việc săn bắt động vật trái phép Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Phát vấn, trực quan, đọc tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS đọc SGK, cho biết:

- Tại phải bảo vệ động vật? bảo vệ cách nào?

- Em cho biết vài loại động vật có nguy tuyệt chủng nước ta

- Nguyên nhân dẫn đến nhiều động vật quý có nguy tuyệt chủng?

- Ở địa phương em, loại động vật có

3 Bảo vệ động vật - Hiện trạng

+ Nhiều loại động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng + Nguồn lợi hải sản bị giảm sút đáng lo ngại

(166)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung nguy tuyệt chủng?

Bước 2: Sau HS trả lời, GV trình chiếu (cung cấp số hình ảnh) để HS thấy trạng động vật hoang dã nước ta có nguy tuyệt chủng, hải sản giảm sút; nguyên nhân, hậu Từ HS nhận thấy cần thiết phải bảo vệ động vật

Bước 3: GV yêu cầu HS cho biết số giải pháp bảo vệ động vật?

Bước 4: HS trả lời (và bổ sung), GV chốt lại kiến thức

+ Săn bắt, đánh bắt phương tiện có tính huỷ diệt - Hậu

+ Mất nhiều nguồn gen động vật quý

- Giải pháp

+ Không chặt phá rừng, săn bắt, buôn bán chim, thú quý + Không sử dụng phương tiện đánh bắt huỷ diệt …

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Nếu nhiều động vật hoang dã tuyệt chủng dẫn đến A lượng lớn thực phẩm

B nhiều nguồn gen quý

C nguồn sức kéo chủ yếu nông nghiệp

D nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp thực phẩm Câu Tại cần phải bảo vệ tài nguyên sinh vật?

Câu Cho bảng số liệu : Diện tích rừng Việt Nam bị cháy năm 2005 2010

2005 2010

Rừng tự nhiên

Rừng trồng Rừng tự nhiên

Rừng trồng Diện tích rừng bị

cháy (ha)

1501,86 5848,22 1957,8 3710,8

7350,08 5668,6

Số vụ cháy rừng (vụ)

1165 897

(167)

Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, nhận xét nêu nguyên nhân, hậu cháy rừng

Câu

2 Chuẩn bị học HS tìm hiểu trước nhà 39

PHỤ LỤC

Tổng diện tích rừng nước ta qua năm (Đơn vị: triệu ha)

Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005 2009 Diện tích 14,3 11,1 7,2 9,3 10,9 12,1 12,7 13,3

Bài 39 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày giải thích bốn đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam

- Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế - xã hội nước ta

2 Kĩ

Sử dụng đồ Tự nhiên Việt Nam để nhận biết đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

Tài nguyên sinh vật

(168)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Quả Địa Cầu tự nhiên - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á

- Tranh ảnh minh hoạ cảnh quan thiên nhiên Việt Nam Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Atlat Địa lí Việt Nam III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Hãy nêu giá trị tài nguyên sinh vật nước ta phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống bảo vệ môi trường

Câu Nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật nước ta suy giảm?

2 Tiến trình dạy học

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhận định Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa

1 Mục tiêu - Kiến thức:

+ Trình bày giải thích tính chất nhiệt đới gió mùa tự nhiên Việt Nam

+ Nêu thuận lợi khó khăn tính chất nhiệt đới gió mùa đời sống sản xuất

- Kĩ năng: Đọc đồ, liên hệ thực tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, gợi mở, mối quan hệ nhân Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào Địa Cầu tự nhiên,

kết hợp kiến thức học cho biết:

(169)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Việt Nam nằm vĩ độ bao nhiêu?

- Thuộc môi trường tự nhiên nào?

- Nêu đặc điểm mơi trường tự nhiên đó?

Bước 2: HS trả lời, => GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh: Tính chất nhiệt đới gió mùa khơng phải đặc điểm khí hậu mà là đặc điểm chung cảnh quan tự nhiên (ví dụ Việt Nam có lớp đất ferelit đỏ vàng, có hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ, địa hình có vỏ phong hóa dày q trình phong hóa diễn mạnh mẽ, chế độ sơng ngịi với hai mùa nước khơng bị đóng băng ).

Bước 3: HS dựa vào kiến thức học vốn hiểu biết nêu:

- Tính chất nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống?

- Ở vùng vào mùa tính chất nóng ẩm nước ta bị xáo trộn nhiều nhất?

Bước 2: Đại diện HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

- Tính chất biểu thành phần cảnh quan thiên nhiên tập trung mơi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều

- Thuận lợi: nơng nghiệp nhiệt đới phát triển (đa canh, thâm canh, chuyên canh) - Tuy nhiên, thất thường thời tiết - khí hậu, nhiều thiên tai ( ) ảnh hưởng lớn tới sản xuất đời sống nhân dân

- Ở miền Bắc tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất, vào mùa đơng tính chất nóng ẩm bị giảm sút mạnh

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhận định Việt Nam nước ven biển Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích ảnh hưởng biển đến thiên nhiên, đời sống sản xuất

(170)

Trực quan, thảo luận, trình bày phút Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào đồ Việt Nam (hoặc

bản đồ tự nhiên Đơng Nam Á), Atlat Địa lí Việt Nam (trang 9) kết hợp kiến thức học hãy:

- So sánh diện tích vùng biển Việt Nam với diện tích phần đất liền

- Biển Đơng có ảnh hưởng tới thiên nhiên Việt Nam?

- Là nước ven biển Việt Nam có thuận lợi phát triển kinh tế?

Bước 2: Các cặp trao đổi, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

GV gợi ý số ý để HS thấy ảnh hưởng biển tới thiên nhiên nước ta như:

- Bờ biển dài

- Lãnh thổ hẹp ngang đặc biệt miền Trung - Hiện tượng Enninô Lanina chi phối mạnh mẽ thời tiết, khí hậu sống trên đất liền

Bước 3: Đại diện vài cặp trả lời (thời gian phút), cặp khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức

2: Việt Nam nước ven biển

- Biển Đông rộng lớn, có ảnh hưởng tới tồn thiên nhiên nước ta

- Biển mang lại nhiều giá trị kinh tế (khai thác khoáng sản, thủy hải sản, du lịch, giao thơng vận tải), nhiên có nhiều thiên tai (mưa bão )

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhận định Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi

(171)

- Kiến thức: Trình bày giải thích nhận định Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi ảnh hưởng đồi núi đến thiên nhiên, đời sống sản xuất

- Kĩ năng: Đọc đồ, liên hệ thực tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm, u cầu nhóm

dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam kết hợp kiến thức học cho biết:

- Tỉ lệ diện tích đồi núi chiếm phần diện tích nước?

- Địa hình đồi núi có ảnh hưởng tới hồn cảnh tự nhiên chung?

- Đồi núi nước ta có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội?

Bước 2: Các nhóm trao đổi, làm tập, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện khoảng hai nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, góp ý

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, sử dụng đồ tự nhiên treo tường, minh họa cho HS thấy rõ đồi núi chiếm ưu so với đồng trên đất liền, có vai trị quan trọng, trở thành tính chất chung, phổ biến tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta Miền đồi núi nếu đứng riêng phận rộng lớn nhất của cảnh quan chung Mặt khác miền đồi núi lại có tác động mạnh mẽ, to lớn, sâu sắc tới hoàn cảnh tự nhiên chung.

3: Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi

- Đồi núi chiếm ¾ diện tích Cảnh quan đồi núi chiếm ưu cảnh quan chung thiên nhiên nước ta - Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao

- Miền núi có điều kiện phát triển lâm nghiệp, trồng công nghiệp, du lịch, khai thác khoáng sản

(172)

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu nhận định thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Trình bày giải thích đa dạng phức tạp thiên nhiên nước ta

- Kĩ năng: Đọc đồ, liên hệ thực tế Phương pháp/kĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở, trực quan Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào đồ tự nhiên, Atlat

Địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức học cho biết:

- Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp nào? Tại sao?

- Sự phân hoá đa dạng, phức tạp thiên nhiên có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế -xã hội

Bước 2: HS trả lời, nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV chuẩn kiến thức, giúp HS làm rõ biểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng, phức tạp

- Sự đa dạng thành phần tự nhiên - Sự phối hợp thành phần tự nhhiên làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp toàn bộ cảnh quan tự nhiên.

- Vị trí địa lí, lịch sử phát triển lâu dài tự nhiên, tiếp xúc quy tụ đấu tranh sinh tồn của nhiều hệ thống tự nhiên mang tính địa đới và phi địa đới diễn Việt Nam, tác động con người làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng

2: Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp

- Thiên nhiên nước ta phân hố theo khơng gian từ bắc chí nam, từ đơng sang tây, theo đai cao; phân hoá theo thời gian

(173)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung và phức tạp

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Tính chất khí hậu tảng thiên nhiên Việt Nam? A Nhiệt đới khô

B Nhiệt đới gió mùa C Cận nhiệt gió mùa D Cận nhiệt đới khơ

Câu Hồn thành sơ đồ sau:

Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần thổ nhưỡng sinh vật?

Câu Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua sơng ngịi nước ta nào? Tại sao?

(Ghi chú: GV sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức, tham khảo phụ lục)

2 Chuẩn bị học

(174)

HS nhà chuẩn bị trước 40 PHỤ LỤC

Bài 40 THỰC HÀNH

ĐỌC LÁT CẮT TỰ NHIÊN TỔNG HỢP I MỤC TIÊU

- Rèn luyện kĩ tư địa lí tổng hợp thơng qua việc đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp

- Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên phân hóa lãnh thổ thông qua lát cắt tổng hợp

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lát cắt tổng hợp SGK phóng to - Thước kẻ có chia mm

2 Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

(175)

Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần địa hình thủy văn?

2 Tiến trình dạy học

THỰC HÀNH

ĐỌC LÁT CẮT TỰ NHIÊN TỔNG HỢP

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS xác định lát cắt lược đồ Mục tiêu

- Kiến thức: Biết hướng lát cắt, khu vực chạy qua, độ dài lát cắt

- Kĩ năng: Dựa vào đồ để xác định lát cắt từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, gợi mở

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 40.1

trả lời ý hỏi thứ phần a) mục

Bước 2: GV hướng dẫn HS tính độ dài lát cắt:

Căn vào tỉ lệ lát cắt 1: 2000000, nghĩa 1cm lát cắt 20km thực địa HS đo khoảng cách A-B cm nhân với tỉ số

Bước 3: HS làm tập vào

Bước 4: Gọi HS lên bảng xác định hướng lát cắt, cho biết độ dài lát cắt

Câu Xác định tuyến cắt a) Tuyến cắt A–B chạy theo hướng tây bắc–đơng nam Trên khu vực địa hình núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu, đồng Thanh Hóa

b) Độ dài tuyến cắt : tuyến cắt đo dài 17,5 cm, với tỉ lệ ngang : 2000000, chiều dài từ A đến B 17,5cm x 2000000 = 35000000 cm (hay 350 km)

(176)

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên phân hóa lãnh thổ thông qua lát cắt tổng hợp từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tư địa lí tổng hợp thông qua việc đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, gợi mở, thảo luận Các bước hoạt động

Bước 1: GV chia nhóm giao việc

- Dựa vào hình 40.1 kết hợp kết thức học, hoàn thành bảng so sánh sau:

Khu Các yếu tố

Hồng Liên Sơn Mộc Châu ĐB Thanh Hố

Địa chất Địa hình Khí hậu Đất

Kiểu rừng

- Nhóm 1, 2, 3: Khu Hồng Liên Sơn - Nhóm 4, 5, 6: Cao nguyên Mộc Châu - Nhóm 7, 8, 9: Đồng Thanh Hố

Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần) Bước 3: Đại diện nhóm trình bày (mỗi nội dung nhóm), nhóm khác bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức Điều kiện địa

lí tự nhiên

Hồng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hoá

Địa chất Mác ma xâm nhập phun trào

(177)

Điều kiện địa lí tự nhiên

Hồng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hố

Địa hình Núi trung bình núi cao 2000 – 3000m ( )

Núi thấp 1000m Bồi tụ phù sa, thấp phẳng

Đất Mùn núi Feralit đá vơi Phù sa trẻ Khí hậu Lạnh quanh năm,

mưa nhiều

Cận nhiệt vùng núi, lượng mưa nhiệt độ thấp

Nhiệt đới

Rừng Rừng ôn đới núi

Rừng đồng cỏ cận nhiệt (vùng chăn ni bị sữa)

Nhiệt đới (thay hệ sinh thái nông nghiệp) Bước 5: Dựa vào bảng 40.1, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trạm kết hợp kiến thức học nhóm:

- Cho biết khác biệt khí hậu khu vực?

- Các kiểu rừng phát triển điều kiện tự nhiên nào? - Nhận xét mối quan hệ cá thành phần tự nhiên

Bước 6: Các nhóm trao đổi, đại diện nhóm trả lời => GV chuẩn kiến thức

- Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với tạo cảnh quan thống riêng biệt

- Có phân hoá cảnh quan khu núi cao, cao nguyên, đồng bằng. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Củng cố kiểm tra đánh giá

(178)

2 Chuẩn bị học HS chuẩn bị trước nhà 41

Bài 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ2 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ

- Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2 Kĩ

- Sử dụng đồ tự nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ để trình bày đặc điểm tự nhiên miền

- Vẽ phân tích biểu đồ khí hậu số địa điểm miền II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

2 Theo Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học, câu hỏi phần câu hỏi tập không yêu cầu HS trả lời

A Khu vực B Đặc điểm tự nhiên

1 Khu Hoàng Liên Sơn a) Nhiệt độ thấp, phát triển kiểu rừng ôn đới

2 Cao nguyên Mộc Châu b) Nhiệt độ cao chủ yếu trồng nhiệt đới

(179)

- Bản đồ tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Atlat Địa lí Việt Nam

- Một số thắng cảnh du lịch miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

- Hình ảnh việc khai thác tài nguyên ô nhiễm môi trường số khu cơng nghiệp

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Atlat Địa lí Việt Nam

Sưu tầm thơng tin số cảnh quan đẹp, số vườn quốc gia (nếu có điều kiện)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Tại rừng ôn đới phân bố nhiều khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn?

Câu Tại khu vực địa hình cao cao ngun Mộc Châu lại có rừng cận nhiệt đới, cịn khu vực địa hình thấp lại có rừng nhiệt đới?

2 Tiến trình dạy học

MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí phạm vi lãnh thổ Mục tiêu

- Kiến thức: Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

- Kĩ năng: Dựa vào đồ để xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, giải vấn đề Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 41.1 hãy: Xác

định vị trí giới hạn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

(180)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 2: HS lên bảng dựa vào đồ tự

nhiên Việt Nam treo tường, xác định vị trí giới hạn miền

- Sau HS xác định xong vị trí giới hạn => GV nhận xét hỏi: Vị trí có ảnh hưởng đến khí hậu miền?

- HS trả lời => GV chuẩn kiến thức

Bắc Bộ

- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đơng bắc

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhận định tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm khí hậu miền - Kĩ năng: Đọc đồ, phân tích số liệu nhiệt độ lượng mưa Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc Dựa

vào bảng 41.1 kết hợp Atlat Địa lí Việt Nam (trang 9) kiến thức học, nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Nhiệt độ thấp tháng ba trạm khí hậu (Hà Giang, Lạng Sơn, Hà Nội), có tháng 20oC? So sánh với Huế, TP Hồ Chí Minh

- Nhận xét giải thích miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ lại lạnh nước? - Khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân?

Bước 2: Các nhóm trao đổi làm tập; GV

2: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước

- Mùa đông lạnh nước, kéo dài khoảng 3-4 tháng

(181)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện vài nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, làm rõ miền lạnh nước ta (Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp giáp với Trung Quốc; địa hình chủ yếu đồi núi thấp, hướng vịng cung mở rộng phía bắc đơng bắc; tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đơng bắc khơ và lạnh) Liên hệ thực tế ảnh hưởng khí hậu tới hoạt động sản xuất đời sống người

- Có điều kiện phát triển nhiều loại trồng ôn đới Tuy nhiên, mùa đông thường có mưa phùn, sương muối, giá rét ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất đời sống người

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhận định địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm địa hình miền - Kĩ năng: Đọc đồ, lát cắt địa hình

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 41.1, 41.2, Atlat

Địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức học: - Đọc tên dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, bồn địa, đảo, quần đảo miền

- Cho biết hướng nghiêng địa hình? Bước 2: Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

3: Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo

- Có cánh cung lớn: sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều

(182)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung nhiều đảo quần đảo

- Có Đồng sơng Hồng rộng lớn thứ hai nước - Địa hình có hướng nghiêng: tây bắc - đơng nam

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu nhận định tài nguyên phong phú, đa dạng nhiều cảnh quan đẹp tiếng

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

- Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh, liên hệ thực tế

- Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tai

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, thảo luận

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc Dựa

vào hình 41.1, Atlat Địa lí Việt Nam, kiến thức SGK hiểu biết hãy: cho biết thuận lợi khó khăn tự nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ

Bước 2: Các nhóm trao đổi, làm tập; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

Bước 3: Đại diện vài nhóm trình bày (có thể minh họa thơng tin chuẩn bị trước), nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (sử dụng hình

4: Tài nguyên phong phú, đa dạng nhiều cảnh quan đẹp tiếng

- Đây miền giàu khoáng sản nước

- Nhiều cảnh đẹp có giá trị du lịch

(183)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ảnh minh họa để HS thấy miền có

nhiều tài nguyên thiên nhiên phong cảnh đẹp)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Trong loại khoáng sản sau, khoáng sản tập trung chủ yếu Quảng Ninh?

A Apatit B Thiếc C Than D Quặng sắt

Câu Cảnh quan đẹp tiếng miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ cơng nhận kì quan thế giới:

A Hồ Ba Bể B Vịnh Hạ Long

C Vườn quốc gia Cúc Phương D Động Phong Nha – Kẻ Bàng

Câu Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ gồm A từ dãy núi Bạch Mã (160 vĩ Bắc) trở vào nam.

B khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế D khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Trung Bộ Câu Chứng minh miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng

Câu Vị trí địa lí địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

2 Chuẩn bị học

(184)

Bài 42 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

2 Kĩ

- Sử dụng đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ để trình bày đặc điểm tự nhiên miền

- Phân tích biểu đồ lượng mưa số địa điểm miền II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ địa lí tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Atlat Địa lí Việt Nam

- Hình ảnh có liên quan đến dạy (các dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, đèo, bãi biển, hang động, số vườn quốc gia sinh vật quý hiếm)

- Máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh

- Sách, vở, đồ dùng học tập

- Thông tin, tranh ảnh sưu tầm có liên quan đến học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp kiểm tra cũ

(185)

Câu Hãy nêu khó khăn thiên nhiên gây số biện pháp cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

2 Tiến trình dạy học

MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí địa lí

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Kĩ năng: Sử dụng đồ để xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 42.1,

xác định vị trí địa lí giới hạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

Bước 2: HS lên bảng, dựa vào đồ treo tường trả lời, GV chuẩn kiến thức

1: Vị trí địa lí

Từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã (Thừa Thiên -Huế)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhận định miền có địa hình cao Việt Nam

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm bật địa hình miền

- Kĩ năng: Sử dụng đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ để trình bày đặc điểm địa hình

(186)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 42.1, đồ tự nhiên Việt

Nam, Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp với kiến thức học hãy: Chứng minh nhận định: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức hỏi tiếp? - Tại miền lại có địa hình cao Việt Nam? (gợi ý HS dựa vào 25 kiến thức học để trả lời)

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh mối liên hệ tác động dây chuyền hợp phần tự nhiên miền (Miền Tây Bắc Tân kiến tạo nâng lên mạnh => núi nâng cao => khí hậu lạnh giá => đai cao thổ nhưỡng => sinh vật nhiệt đới ôn đới núi cao).

Bước 3:

- GV yêu cầu HS tìm đồ dãy núi, cao nguyên, sông lớn chảy theo hướng tây bắc -đông nam

- HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

2: Địa hình cao Việt Nam

- Nhiều núi cao, thung lũng sâu, cao dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao 3000m - Các dãy núi sơng lớn có hướng tây bắc - đông nam - Núi cao ăn sát biển, đồng nhỏ, hẹp

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhận định khí hậu đặc biệt tác động địa hình

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm bật khí hậu miền

- Kĩ năng: Phân tích biểu đồ lượng mưa số địa điểm miền

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(187)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 42.1, kết hợp Atlat

Địa lí Việt Nam, nội dung SGK kiến thức học:

- Cho biết mùa đông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ ngắn hơn, ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ?

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Bước 2: GV giải thích tượng gió tây khơ nóng vào mùa hạ?

Bước 3: Yêu cầu HS dựa vào hình 42.2, nhận xét chế độ mưa miền? Chế độ mưa có ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ngịi?

Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

3 Khí hậu đặc biệt tác động địa hình

- Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm

- Mùa hạ có gió phơn tây nam khơ, nóng

- Mùa mưa, mùa lũ chậm dần Ở Tây Bắc lũ lớn vào tháng 7, Bắc Trung Bộ tháng 10, 11

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu nhận định tài nguyên thiên miền phong phú điều tra, khai thác

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm bật tài nguyên thiên nhiên miền

- Kĩ năng: Đọc đồ, quan sát tranh ảnh Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đọc tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, dựa vào

Atlat Địa lí Việt Nam vốn hiểu biết, cho biết mạnh tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

Bước 2: Sau nghiên cứu tài liệu, HS

4: Tài nguyên thiên phong phú điều tra, khai thác

(188)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung viết mạnh vào giấy nháp

Bước 3: HS trình bày kết làm việc, tốt GV cho điểm động viên

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (sử dụng hình ảnh để minh họa cho mạnh miền, cập nhật thông tin nhà máy thủy điện Sơn La để HS thấy tiềm to lớn thủy điên miền)

phong phú

- Giàu tiềm thuỷ điện - Có nhiều sinh vật quý

- Nhiều bãi biển đẹp

HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

- Kĩ năng: Quan sát, phân tích hình ảnh, liên hệ thực tế

- Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường Chia sẻ với miền có nhiều thiên tai

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học Trực quan, đàm thoại gợi mở Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS, hiểu

biết thân cho biết:

- Những thiên tai thường xảy miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Để phát triển kinh tế bền vững miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phải làm để bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai? Bước 2: HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng

5: Vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Tích cực bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng, ven biển hải đảo

(189)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 3: Chốt lại ý (sử dụng

hình ảnh minh họa thiên tai thường xảy miền này)

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

A từ dãy núi Bạch Mã (160 vĩ Bắc) trở vào nam.

B gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế D gồm khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Trung Bộ Câu Hãy nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

Câu Yếu tố tự nhiên tạo nên tính chất khí hậu đặc biệt miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

2 Chuẩn bị học

HS chuẩn bị trước nhà 43 Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên sống nhân dân miền: khu vực Tây nguyên, đồng Nam Bộ, bờ biển Nam Trung Bộ, hệ sinh thái, vườn quốc gia (nếu có điều kiện)

Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

(190)

2 Kĩ

Sử dụng đồ (lược đồ) tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ để trình bày vị trí giới hạn, đặc điểm tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Atlat Địa lí Việt Nam

- Tranh ảnh có liên quan đến dạy Đối với học sinh

Sách, vở, đồ dùng học tập Thơng tin có liên quan đến học sưu tầm

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp kiểm tra cũ

Câu Em giải thích miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có mùa đơng ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ?

Câu Chứng minh miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú đa dạng

Câu Hãy nêu khó khăn thiên nhiên gây giải pháp để giảm nhẹ thiên tai miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

2 Tiến trình dạy học

MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ Mục tiêu

- Kiến thức: Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Kĩ năng: Dựa vào đồ để xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền

(191)

3 Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1,

xác định vị trí địa lí giới hạn miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

Bước 2: HS lên bảng, dựa vào đồ treo tường trả lời, GV chuẩn kiến thức

1: Vị trí, phạm vi lãnh thổ - Từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau

- Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng Nam Bộ

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nhận định Nam Trung Bộ Nam Bộ miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm bật khí hậu miền

- Kĩ năng: Sử dụng đồ (lược đồ) tự nhiên để trình bày đặc điểm khí hậu

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, thảo luận, thuyết trình tích cực Các bước hoạt động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chia nhóm giao việc Dựa

vào hình 43.1, đồ tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam (trang 9), kết hợp nội dung SGK kiến thức học, nhóm hãy:

- Chứng minh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc?

- Giải thích sao?

Bước 2: Các nhóm trao đổi thảo luận để làm bài, GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần)

2: Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc

- Nhiệt độ quanh năm cao, biến động, khơng có mùa đơng lạnh

(192)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác

góp ý, bổ sung

Bước 4: GV chuẩn kiến thức, cần làm rõ nguyên nhân miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc:

+ Nằm vĩ độ thấp, nên lượng nhiệt nhận được lớn

+ Gió đơng bắc thổi vào Việt Nam đến dãy Bạch Mã bị chặn lại Vì nhiệt độ khơng giảm mạnh hai miền phía Bắc, biên độ nhiệt nhỏ

+ Duyên hải Nam Trung Bộ: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn, (tháng 10, 11) Vào mùa khơ mưa cộng với nhiệt độ cao nên lượng nước bốc lớn vượt xa lượng mưa - độ ẩm cực nhỏ.

+ Tây Nguyên Nam Bộ: mùa mưa dài 6 tháng (tháng -10), mùa khô thiếu nước trầm trọng.

Nam Bộ

+ Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi hạn hán, mùa mưa đến muộn tập trung vào thời gian ngắn

+ Nam Bộ Tây Nguyên mùa mưa kéo dài, mùa khô thiếu nước

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhận định miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Nêu giải thích đặc điểm bật địa hình miền

- Kĩ năng: Sử dụng đồ (lược đồ) tự nhiên để trình bày đặc điểm địa hình

(193)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào hình 43.1, Atlat Địa lí

Việt Nam, kết hợp nội dung SGK kiến thức học:

- Tìm đồ đỉnh núi cao 2000m, cao nguyên lớn miền? Phân bố đâu? Cảnh quan nào?

- Đồng có quy mơ hình dạng nào? Phân bố đâu?

Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Bước 3: HS dựa vào hình 43.1, Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp nội dung SGK kiến thức học: cho biết, đồng Nam Bộ hình thành nào? Có điểm khác với đồng sơng Hồng?

Bước 4: HS suy nghĩ để trả lời, GV chuẩn kiến thức

3: Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng Nam Bộ rộng lớn

- Khu vực Trường Sơn Nam với núi cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ Vùng duyên hải đồng nhỏ hẹp

- Phía Nam có đồng Nam Bộ rộng lớn, chiếm 1/2 diện tích đất phù sa nước

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu nhận định miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Biết vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền

- Kĩ năng: Đọc đồ, phân tích tranh ảnh vấn đề tài nguyên môi trường miền

- Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học

(194)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, dựa vào

Atlat Địa lí Việt Nam vốn hiểu biết:

- Hãy cho biết mạnh hạn chế tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Để phát triển kinh tế bền vững miền phải làm để bảo vệ môi trường?

Bước 2: Sau nghiên cứu tài liệu, HS viết mạnh vào giấy nháp Bước 3: HS trình bày kết làm việc, tốt GV cho điểm động viên

Bước 4: GV chuẩn kiến thức (sử dụng hình ảnh để minh họa cho mạnh khó khăn miền)

4: Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác

- Đất đai - khí hậu thuận lợi cho trồng phát triển - Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích nước

- Tài nguyên biển đa dạng có giá trị to lớn (về thuỷ hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, giao thơng vận tải) - Khó khăn: Khơ hạn kéo dài dễ gây hạn hán cháy rừng Bão, lũ lụt gây nhiều thảm hoạ

- Cần trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất hệ sinh thái tự nhiên

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố kiểm tra đánh giá

Câu Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

A từ dãy núi Bạch Mã (160 vĩ Bắc) đến Cà Mau.

B gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế D gồm khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Trung Bộ Câu Khó khăn lớn hoạt động sản xuất nông nghiệp Nam Bộ Tây Nguyên

(195)

B thiếu nước vào mùa khô C thường xuyên ngập úng D đất thiếu chất dinh dưỡng Câu Hoàn thành sơ đồ sau

2 Chuẩn bị học

HS nhà chuẩn bị 44 Thu thập thông tin địa phương tới thực địa

Bài 44 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG3 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí, phạm vi, giới hạn đối tượng địa lí địa phương

3 Theo Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học, GV hướng dẫn HS chọn địa điểm địa phương tìm hiểu theo dàn ý sau:

1 Tên địa điểm, vị trí địa lí Lịch sử phát triển

3 Vai trò ý nghĩa địa phương

Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

(196)

- Trình bày đặc điểm địa lí đối tượng Kĩ

- Biết quan sát, mơ tả, tìm hiểu vật hay tượng địa lí địa phương

- Viết báo cáo trình bày vật hay tượng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên

Lựa chọn địa điểm thực địa, tiền trạm, mời báo cáo viên địa phương (nếu cần); chia nhóm giao nhiệm vụ từ trước; xây dựng nội quy thực địa; nhắc nhở HS chuẩn bị thứ cần thiết cho buổi thực địa

2 Đối với học sinh

- Sách, vở, đồ dùng học tập vật dụng cần thiết khác - Thu thập số thông tin điểm thực địa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPTẠI THỰC ĐỊA

Nội dung Người thực Ghi

1 Nhắc nội quy thực địa

GV báo cáo viên địa phương

HS lắng nghe tuân thủ nội quy đề

2 Báo cáo điểm thực địa

GV báo cáo viên địa phương

HS lắng nghe, ghi chép Tìm hiểu vị trí địa lí

điểm thực địa

Nhóm 1, 2, GV, báo cáo viên hỗ trợ

4 Tìm hiểu lịch sử phát triển điểm thực địa

Nhóm 4, 5, GV, báo cáo viên hỗ trợ

5 Tìm hiểu vai trò ý nghĩa điểm thực địa (đối với địa phương)

Nhóm 7, 8, GV, báo cáo viên hỗ trợ

(197)

- Yêu cầu cá nhân nhóm hồn thiện sản phẩm Các nhóm hồn thiện sản phẩm

3 Báo cáo kết

Khuyến khích nhóm em làm nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày chỗ; trình chiếu powerpoint; tác phẩm đóng quyển, thuyết trình qua ảnh, viết luận…

4 Đánh giá: GV nhận xét đánh giá báo cáo, cho điểm động viên

http://www.kiemlam.org.vn

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w