tröôøng th trí phaûi tay trường th trí phải đông – huyện thới bình – tỉnh cà mau bµi so¹n líp 3a tröôøng th trí phaûi đông lôùp 3a phieáu baùo giaûng tuaàn 13 thöù ngaøy tieát daïy tieát ppct moân daï

28 3 0
tröôøng th trí phaûi tay trường th trí phải đông – huyện thới bình – tỉnh cà mau bµi so¹n líp 3a tröôøng th trí phaûi đông lôùp 3a phieáu baùo giaûng tuaàn 13 thöù ngaøy tieát daïy tieát ppct moân daï

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yeâu caàu caû lôùp tìm pheùp nhaân coøn laïi trong baûng nhaân 9 vaø vieát vaøo phaàn baøi hoïc.. - Sau ñoù GV yeâu caàu HS ñoïc baûng nhaân 9 vaø hoïc thuoäc loøng baûng nhaân naøy.[r]

(1)

Trường TH Trí Phải Đơng Lớp 3A

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 13

Thứ

Ngày Tiếtdạy

Tiết PPCT

Môn dạy Tên bày dạy

Hai 16/11

1 SHDC Tuần 13

2 Đạo đức Tích cự tham gia việc lớp, việc trường 3 Toán SS số bé phần số lớn 4 Thủ công Cắt dán chữ H, I ( T1)

5 Thể dục Ôn baøi TDPTC – TC…

Ba 17/11

1 Thể dục Học động tác nhảy BTDPTC – CT…

2 TÑ - KC Người Tây Nguyên

3 TÑ - KC Người Tây Nguyên

4 Toán Luyện tập

5 TNXH Một số hoạt động trường

Tö 18/11

1 Tập đọc Cửa Tùng

2 Toán Bảng nhân 9

3 Mó thuật CMH

4 Chính tả NV: Đêm trăng Hồ Tây

5 Naêm

19/11

1 LTVC MRVT: Từ địa phương, dấu chấm hỏi

2 Tập viết Ôn chưa hoa I

3 Tốn Luyện tập

4 TN-XH Không chơi trò chơi nguy hiểm (TT)

5 PĐHS

Sáu 20/11

1 Tập L văn Viết thư

2 Âm nhạc CMH

3 Chính tả NV: Vàm Cỏ Đông

4 Tốn Gam

5 SHTT Tuần 13

(2)

Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC :

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2)

I Mục tiêu:

-Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

-Tự giác tham gia việc lớp, việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành được những nhiệm vụ phân công.

II Đồ dùng:

- Các hát chủ đề nhà trường.

- Các bìa màu đỏ, màu xanh màu trắng. III Các hoạt động:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 18phút

14phút

4phút

 Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

1) GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.

* Tình 1:

* Tình 2:

- GV kết luận:

a) Là bạn Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.

b) Em nên xung phong giúp bạn học.  Hoạt động 2:

- Đăng ký tham ghia làm việc lớp, việc trường.

- Kết luận chung

 Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học.

- Dặn em nhà xem lại bài.

+ Lớp Tuấn chuẩn bị cắm trại.Tuấn được phân cơng mang cờ hoa để trang trí lều trại, Tuấn định từ chối vì ngại mang Em làm em là bạn Tuấn?

+ Nếu học sinh lớp, em sẽ làm lớp có số bạn học yếu?

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét, góp ý.

- Nêu nội dung chính.

Tốn

ÀI: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục đích yêu cầu:

- Biết so sánh số bé phần số lớn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài (cột a, b).

II Đồ dùng dạy học

(3)

* HS: VLT, baûng con.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ: Luyện tập.

- GV gọi 1HS lên bảng sửa HS đọc bảng chia 8.

- GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét cũ.

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài.

D Tiến hành hoạt động.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé phần mấy số lớn.

a) Ví dụ

- GV nêu tốn nêu vấn đề:

- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.

- Hàng có vng, hàng có 2 vng Hỏi số ô vuông hàng trên gấp lần số ô vuông hàng dưới? + Số ô vuông hàng gấp lần số ô vuông hàng +vậy số ô vuông hàng dưới phần số ô vuông hàng trên?

b) Bài toán.

- GV yêu cầu HS đọc toán GV hỏi: + Mẹ tuổi?

+ Con tuổi?

+ Vậy tuổi mẹ gấp lần tuổi con? + Vậy tuổi phần tuổi mẹ?

- GV hướng dẫn HS cách trình bày giải. - GV hỏi: Vậy muốn biết số bé một

phần số lớn ta làm thế nào?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài (phiếu)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời HS đọc dòng bảng. - GV hỏi:

+Số gấp lần số 2?

+ Vậy số phần số ?

- GV mời HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào PHT.

* Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.

-HS đọc lại đề toán: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.

Số ô vuông hàng trên gấp : = lần số ô vuông hàng dưới.

Số vng hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên.

-HS đọc đề tốn.

+ Mẹ 30 tuổi. + Con tuổi.

+ Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : = lần.

+Tuổi 1/5 tuổi mẹ.

- Ta lấy số lớn chia cho số bé.

* Luyện tập, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đọc.

+ gaáp lần 2.

+ bằng ¼ 8.

(4)

- GV yêu cầu lớp làm vào PHT. - GV chốt lại: (2 lần , ½ số lớn) ; (5 lần, 1/5 sốlớn)

Bài 2: (Vở)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì?

+Bài tốn cho biết điều gì? +Bài tốn u cầu tìm gì?

- GV u cầu HS lớp làm vào VLT. Một HS lên bảng sửa bài.

- GV nhận xét, sửa sai

* Hoạt động 3: Làm 3. Bài 3:(thảo luận nhóm đơi) GV mời HS đọc u cầu đề bài.

GV yêu cầu HS quan sát hình a) nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có hình này.

Số hình vuông màu trắng gấp lần số hình vuông màu xanh?

Vậy hình a), số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng?

GV yêu cầu HS làm lại.

3 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, sửa sai E Củng cố – dặn dò.

GV hỏi: Muốn biết số bé phàn mấy số lớn ta làm nào?

Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.

HS lớp làm vào.

-HS lớp nhận xét bài của bạn.

-HS đọc yêu cầu bài.

+Bài toán thuộc dạng so sánh số bé một phần số lớn.

+Ngăn có: quyển sách.

Ngăn có: 24 quyển sách.

+Số sách ngăn trên bằng phần số sách ngăn dưới?

-HS làm vào Một HS lên sửa bài.

-HS chữa vào vở. -HS đọc yêu cầu đề bài. +Hình a) có hình vng màu xanh hình vng màu trắng.

+ Số hình vuông màu trắng gấp lần số hình vuông màu xanh.

+ Số hình vuông màu xanh 1/5 số hình vuông màu trắng.

+Hình b) Số ô vuông

màu xanh 1/3 số ô vuông màu trắng.

+Hình c) Số ô vuông màu xanh ½ số ô vuông màu trắng.

-3HS lên bảng làm.

-Cả lớp nhận xét bài của bạn.

TiÕt 13: Thủ công

CắT, DáN Chữ H, U (T1) I Mục tiêu:

- HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.

- K, ct, dỏn c chữ H, U nét chữ tơng đối thẳng Chữ dán tơng đối phẳng. II Giáo viên chuẩn bị:

- Méu ch÷ H, U.

- Quy trình kẻ, cắt chữ H, U. - Giấy TC, thớc kẻ, bút chì. III Các hoạt động dạy - học:

(5)

7' 1 Hoạt động: GV hng dn HS quan

sát nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữH, U - HS quan sát, nhận xét + Nét chữ rộng « -> Réng «

+ Ch÷ H, U cã g× gièng

nhau? -> Có nửa bên trái nửa benphải giống nhau Hoạt động 2:

10' GV hớng dẫn mẫu - Kẻ cắt hai hình chữ nhật

cú chiu di ô rộng ô - HS quan sát - Bớc 1: Kẻ chữ H, U - Chấm điểm đánh dấu

chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau kẻ theo điểm đánh dấu (chữ U cần

vẽ đờng lợn góc). - HS quan sát. - Bớc 3: cắt chữ H, U - Gấp đơi hình chữ nhật đã

kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở đợc hình chữ H, U

- HS quan sát - Bớc 3: Dán chữ H, U Kẻ đờng chuẩn, đặt

-ớm hai chữ cắt vào đ-ờng chuẩn cho cân đối. - Bôi hồ gián chữ

- HS quan sát.

12' * Thực hành - GV tổ chức cho HS tập kẻ,

cắt chữ H, U

- GV quan sát hớng dẫn

thêm cho HS - HS thùc hµnh theo nhãm. IV Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét chuẩn bị HS , tinh thần học tập kỹ thực hành HS. - Dặn dò chuẩn bị cho sau.

Tiết 26: Thể dục

ôn thể dục phát triển chung

Trò chơi đua ngựa

I Mục tiêu:

-Bit cách thực động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bong, toàn thân, nhảy BTDPTC. -Biết cách chơI v tham gia chi trũ chi.

II Địa điểm - Ph ơng tiện:

- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sẽ. - Phơng tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đa ngựa" III Nội dung ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung Đ/lg Phơng pháp tổ chức

A Phần mở đầu 5'

1 Nhận lớp: - ĐHTT

- Cán báo c¸o

sü sè x x x x x - GV nhËn líp,

phỉ biÕn néi dung bµi häc

x x x x x x x x x x 2 Khởi động:

- Chạy chậm theo hàng dọc. - Khởi đọng kĩ các khớp - Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ

B. Phần bản: 22- 25'

1 Ôn thể dục phát triển chung:

- ĐHTL: x x x x x x - GV chia tæ cho HS thùc hiƯn

(6)

tổ thay hơ để tập.

- Lần lợt tổ tập dới điều khiển GV. - Tổ tập đúng, đợc lớp biểu dơng. 2 Học trò chơi:

"§ua ngùa" 5

' - GV nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.

- §HTC: 0 0 0 0

- HS chơi trò chơi.

-> GV quan sát hớng dẫn thêm cho HS C Phần kết

thúc: 5

' - ĐHXL

- Đứng chỗ

thả lỏng x x x x - GV cïng HS

hÖ thèng bµi

x x x x - GV nhËn xÐt

giao BT vỊ nhµ

Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 ThĨ dơc :

Tiết: Học động tác nhảy bài

thĨ dơc ph¸t triĨn chung

I Mơc tiªu :

-Biết cách thực động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bong, toàn thân, nhảy BTDPTC. -Bớc đầu biết cách thực động tỏc iu hũa ca bi TDPTC.

-Biết cách chơI tham gia chơi trò chơi. II Địa điểm ph ơng tiện :

- Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập - Phơng tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi

III Nội dung ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức

A Phần mở

đầu: 5' ĐHTT :

1 NhËn líp x x x x x - C¸n sù b¸o c¸o

sÜ sè x x x x x - GV nhËn líp,

phỉ biÕn néi dung

2 Khởi động : - Chạy chậm thành vịng trịn

§HK§ : - Chơi trò chơi

chẵn lẻ

B Phần bản: 25' 1 Ôn động tác của thể dục phát triển chung học

§HTL :

x x x x x x x x x x + GV chia tæ cho HS tËp luyÖn

+ GV đến tổ quan sát nhắc nhở, kết hợp sửa chữa những động tác sai cho HS

+ GV cho c¸c tỉ thi đua tập 2 Động tác

nhảy

(7)

x x x x x x x x x x x x

+ GV vừa làm mẫu, giải thích hô nhÞp chËm, HS tËp theo

+ GV nhận xét cho HS tập lần + Lần : GV vừa hôn nhịp vừa làm mẫu

+ Lần : GV làm mẫu nhịp cần nhấn mạnh + Lần 5: GV hô nhịp HS tập

3 Chi trũ chơi : Ném bóng trúng đích.

- GV nêu tên trò chơi cách chơi - HS chơi trò chơi theo tổ

-> GV nhận xét biểu dơng tổ thắng C Phần kết

thóc :

5' §HXL :

- Tập 1số động tác hồi tĩnh

x x x x x x - GV cïng HS hÖ

thèng bµi x x x x x x - GV nhËn xÐt

giê häc giao bµi tËp vỊ nhµ

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN

AØI: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc

-Bớc đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích trong khán chiến chống thực dân Pháp.

-Trả lời đợc câu hỏi SGK.

B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học

* GV: - Tranh minh họa học SGK.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS:- SGK,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Cảnh đẹp non sông

- GV gọi em lên đọc thuộc lòng “ Cảnh đẹp non sông”

+ Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó là

những vùng nào?

+ Mỗi vùng có cảnh đẹp?

- GV nhận xét kiểm tra em C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài D Tiến hành hoạt động

(8)

- Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

- Giọng đọc với giọng chậm rãi

+ Lời anh Núp làng: mộc mạc, tự hào +Lời cán dân làng: hào hứng, sôi + Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi động - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu

+ GV viết bảng từ: bok Mời HS đọc.

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn GV mời HS đọc đoạn trước lớp

+ HS tiếp nối đọc đoạn +Chú ý cách đọc câu:

Người Kinh, / người Thượng, / gái, / trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi (Nghỉ rõ, tạo nên nhịp nhàng

trong câu nói)

- GV mời HS giải thích từ mới:Núp, bok, tỉnh, càn quét, lũ làng, Rua, mạnh hung, người Thượng, …

GV cho HS đọc đoạn nhóm (nhóm đôi) - +Một HS đọc đoạn

+ Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một HS đọc đoạn lại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Anh Núp cử đâu?

- GV mời HS đọc thầm đoạn 2:

+ Ở Đại hội anh Núp kể cho dân làng biết

những gì?

+ Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục

thành tích dân làng Kông Hoa?

- HS đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi

+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa gì?

+ Khi xem vật đó, thái độ người ra

sao?

- Học sinh đọc thầm theo GV - HS lắng nghe

- HS xem tranh minh họa - HS đọc câu

- HS đọc: boóc.

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS đọc lại câu

- HS giải thích từ khó - HS đọc đoạn nhóm - Một HS đọc đoạn

- HS đọc ĐT phần đầu đoạn - Một HS đọc đoạn lại

* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn

+ Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua

- HS đọc thầm đoạn 2ø

+Đất nước mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi

+Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa Sau nghe Núp kể thành tích của dân làng Nhiều người chạy lên, đặt Núp vai, công kênh khắp nhà.

- HS đọc thầm đoạn 3: - HS thảo luận nhóm đơi.

(9)

- GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: ảnh Bok Hồ, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huân chương cho anh Núp Mọi người xem quà thứ vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước xem

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn - GV cho HS thi đọc đoạn

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS chọn kể đoạn câu chuyện Người con

gái Tây Nguyên theo lời nhân vật.

- GV mời1 HS đọc yêu cầu đoạn văn mẫu

- GV mời HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu yêu cầu

- GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể

nhập vai nhân vật để lể lại đoạn 1?

- GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể - GV cho – HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay E Củng cố Dặn dò:

Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. Nhận xét học

- HS nhận xét

* Kiểm tra, đánh giá trị chơi. HS thi đọc diễn cảm đoạn Ba HS thi đọc đoạn HS nhận xét

* Quan sát, thực hành, trò chơi.

HS đọc yêu cầu

Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời amh Núp.

Từng cặp HS kể

Ba HS thi kể chuyện trước lớp HS nhận xét

Tốn ÀI: LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết so sánh số bé phần số lớn. - Biết giải tốn có lời văn (hai bước tính)

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Baøi 4.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: VLT, baûng con.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ: So sánh số bé bằng phần số lớn.

(10)

-Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét cũ. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài.

D Tiến hành hoạt động. * Hoạt động 1: Làm 1.

-Củng cố cho HS thực so sánh số lớn

gấp lần số bé, số bé một phần số lớn.

Baøi 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV mời HS đọc dòng bảng.

+ 12 gấp lần 3?

+ Vậy phần 12 ?

- GV mời HS lên bảng làm.

- GV yêu cầu HS làm phần lại vào VLT.

- GV nhận xét: (gấp lần, 1/3 ; gấp 8 lần, 1/8 ; gấp lần, 1/5 ; gấp 10 lần, 1/10)

* Hoạt động 2: Làm 2

Giúp cho HS biết cách tìm các phần số Giải toán

có lời văn hai phép tính.

Bài 2 :

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Muốn biết số trâu phần

mấy số bị ta phải biết điều gì?

+ Muốn biết số bò gấp lần số

trâu, ta phải biết điều gì? + tìm số bò.

+ Vậy số bò gấp lần số trâu?

+ Vậy số trâu phần số bò?

- GV u cầu HS lớp làm vào VLT Một HS lên bảng làm bài.- GV nhận xét, chốt lại.

Bài giải

Số bò có là: 7 + 28 = 35 (con)

Số bò gấp số trâu số lần là;

35 : = (lần)

Vậy số trâu 1/5 số bò. Đáp số: 1/5

Bài 3 : (làm vở) Giải tốn có lời văn - GV mời HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT.

* Luyện tập, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đọc.

+ 12 gấp lần 3.

+ Vậy bẳng ¼ 12.

-HS làm vào VLT.

-Hai HS đứng lên trả lời. -HS nhận xét.

-HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận nhóm đơi.

+Ta phải biết số bò gấp mấy lần số trâu.

+Ta phải biết có bao nhiêu bò.

+Số bò + 28 = 35 (con)

+Số bò gấp 35 : = 5 (lần) số trâu.

+Số trâu 1/5 số bò.

-HS làm vào VLT.

-Một HS lên bảng làm bài.

-HS nhận xét.

-HS chữa vào VLT.

(11)

Moät HS lên bảng làm. Bài giải

Số vịt bơi ao là: 48 : = (con vịt)

Số vịt bờ là: 48 – = 42 (con vịt)

Đáp số : 42 vịt.

* Hoạt động 3: Làm

Giúp cho HS biết xếp hình theo mẫu.

Bài 4: (trò chơi)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia lớp thành nhóm

- GV cho HS chơi trị “Ai xếp hình nhanh”. u cầu phút nhóm xếp hình xong đúng, chiến thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, nhất.

E Củng cố – dặn dò.

2 HS nêu lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị bài: Bảng nhân 9 Nhận xét tiết học.

-HS chữa vào VLT.

* Luyện tập, thực hành, trò chơi.

-HS đọc yêu cầu đề bài.

-HS chia thành hai nhóm. -HS chơi trò chơi xếp hình. -HS nhận xét.

Tự nhiên xã hội

Tiết 25: một số hoạt động trng

I Mục tiêu:

Sau học, học sinh có khả năng

- K tờn c số hoạt động trờng hoạt động học tập học. - Nêu ích lợi hoạt động trên.

- Tham gia tích cực hoạt động trờng phù hợp với sức khoẻ khả mình II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt đọng dạy - học: * Giới thiệu - Ghi đầu bài. 1 Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu:

- Biết số hoạt động lên lớp HS tiểu học. - Biết số điểm cần ý tham gia vào hoạt động đó. *Tiến hành:

- B ớc 1 : GV hớng dẫn HS quan sát hình trang 48, 49 (SGK) sau hỏi trả lời câu hỏi bạn.

+ HS quan sát sau hỏi trả lời theo cặp. - B ớc 2: GV gọi HS hỏi trả lời. + -> cặp hỏi trả lời trớc lớp

VD: Bạn cho biết hình thể hoạt đơng gì? Hoạt động diễn đâu? GV nhận

xÐt. -> HS nhận xét

* Kết luận: HĐ lên lớp HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí Văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tới hoa

2 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

* Mục tiêu: Giới thiệu đợc hoạt động ngồi lên lớp trờng. * Tiến hành:

- B ớc 1: GV phát phiếu học tập cho nhóm. + Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu.

- B ớc 2: GV gọi nhóm trình bày kết quả. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. -> GV giới thiệu lại hoạt động

lên lớp HS nhóm vừa đề cập đến. - B ớc 3: GV nhận xét thái độ, ý thức HS trong lớp tham gia hoạt động giờ.

(12)

* Kết luận: Hoạt động lên lớp làm cho em vui vẻ, khoẻ mạnh, giúp em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp.

IV Củng cố - Dặn dò:

- Nêu lại nội dung học? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị sau.

Th t ngy 18 tháng 11 năm 2009

TẬP ĐỌC AØI: CỬA TÙNG

I Mục đích yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghĩ câu văn.

-Hiểu nội dung: tả vẽ đẹp kì diệu Cửa Tùng – cửa biển thuộc Miền Trung nước ta. -Trả lời câu hỏi SGK.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh họa học SGK

- Tài liệu: “Từ giọt nước đến biển cả” trang 22 (Mục Từ giọt nước) * HS: Xem trước học, SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Người Tây Nguyên - HS, HS đọc đoạn trả lời câu hỏi đoạn - GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài :

Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp Cửa Tùng cửa biển đẹp miền Trung Bài hôm cho em thấy Cửa Tùng đẹp đặc biệt

D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1 : Luyện đọc.

- Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn tình cảm xúc ngưỡng mộ Nhấn giọng từ gợi cảm: mướt màu xanh, rì rào gió thổi, biển cả mênh mơng, Bà chúa bãi tắm, đỏ ối. Ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời đọc câu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS đọc câu.

- Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

- Học sinh lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS đọc câu

- HS đọc đoạn trước lớp

(13)

+ GV cho HS giải thích từ khó: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - GV yêu cầu lớp đọc đồng - GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi:

+ Cửa Tùng đâu?

- GV cho HS đọc thầm đoạn GV hỏi:

+ Cảnhû hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp?

- GV mời HS đọc thầm đoạn

+ Em hiểu “ Bà chúa bãi rắm”.

- GV u cầu HS đọc thầm đoạn

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi Câu hỏi:

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đặc biệt? + Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với gì?

- GV nhận xét, chốt lại: Nước biển thay đổi lần trong ngày.

+ Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt + Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ

+ Buổi chiều: nước biển màu xanh lục * Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm đoạn

- GV cho vài HS thi đọc lại đoạn - GV mời ba HS thi đọc đoạn - GV nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay E Củng cố Dặn dò:

- HS nêu lại nội dung văn.

- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: Ngừơi liên lạc nhỏ.

- Nhận xét học

- HS luyện đọc lại câu - HS luyện đọc - HS giải nghĩa từ khó

- HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - HS đọc thầm đoạn

(ơ ûnơi dịng sơng Bến Hải gặp biển ) - HS đọc thầm đoạn

(Thơm xóm mướt màu xanh lũy tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi.)

- HS đọc thầm đoạn

(Là bãi tắm đẹp bãi tắm.)

- HS đọc thầm đoạn - HS thảo luận

- Đại diện tổ đứng lên phát biểu ý kiến tổ

(Thay đổi lần ngày)

(Chiếc lược đồi mồi đẹp quý giá cài lên mái tóc bạch kim sóng biển)

- HS nhận xét

Kiểm tra, đánh giá, trị chơi. - HS thi đọc đoạn

- HS tiếp nối thi đọc đoạn

- HS nhận xét

Tả vẽ đẹp kì diệu Cửa Tùng- cửa biêûn miền Trung nước ta

Tốn

ÀI: BẢNG NHÂN 9

I Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy học

* GV: Các bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân không ghi kết quả, phấn màu * HS: VLT, bảng

(14)

Hoạt động thầy Hoạt động trị A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Luyện taäp.

-Gọi học sinh lên bảng nêu: Muốn biết số lớn gấp lần số bé ta làm nào? Muốn biết số bé phần số lớn ta làm nào?

-Nhận xét ghi điểm Nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa D Tiến hành hoạt động.

* Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 9.

- GV gắn bìa có hình tròn lên bảng hỏi: Có hình tròn?

- hình trịn lấy lần?

=> lấy lần nên ta lập phép nhân: x = - GV gắn tiếp hai bìa lên bảng hỏi: Có hai bìa, có hình trịn, hình trịn lấy lần? - Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- GV viết lên bảng phép nhân: x = 18 yêu cầu HS đọc phép nhân

- GV hướng dẫn HS lập phép nhân x

- Yêu cầu lớp tìm phép nhân lại bảng nhân viết vào phần học

- Sau GV yêu cầu HS đọc bảng nhân học thuộc lòng bảng nhân

- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.

-Giúp HS biết cách tính nhẩm, tính giá trị biểu thức Cho học sinh mở tập

Bài 1: (nhẩm)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:

- GV yêu cầu HS nêu miệng nối tiếp nhau, em phép tính

- GV nhận xét

Bài 2: (phiếu) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV nhắc lại cho HS thực tính từ trái sang phải.(trong biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn mà chỉ

có phép tính cộng, trừ – nhân,chia – nhân,cộng – nhân, trừ)

- GV yêu cầu HS lớp làm vào PHT Hai HS lên bảng sửa

* Hoạt động 3: Làm 3.

- Giúp cho HS giải tốn có lời văn. Bài 3: (nhóm)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS thảo luận nhóm đôi GV hỏi:

-Một HS đọc bảng nhân

*Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. -HS quan sát hoạt động GV trả lời: Có hình tròn

-Được lấy lần

-HS đọc phép nhân: x =

-9 lấy lần -Đó là: x = 18 -Đó là: x = 27 -HS đọc phép nhân

-HS tìm kết phép cịn lại, -HS đọc bảng nhân học thuộc lòng

-HS thi đua học thuộc lòng

*Luyện tập, thực hành, thảo luận.

-HS đọc yêu cầu đề -Học sinh nêu miệng -HS nhận xét

-HS đọc yêu cầu đề -HS lớp làm vào VLT

-Hai HS lên bảng sửa -HS lớp nhận xét

(15)

+ Lớp 3B có tổ? + Mỗi tổ có HS? + Bài tốn hỏi gì?

+ Để tính lớp 3B có tất bạn ta làm thế nào?

- GV yêu cầu lớp tóm tắt làm vào vở, HS làm bảng lớp

- GV nhận xét, chốt lại: Hoạt động 3: Làm 4

Giúp cho em biết điền chữ số thích hợp vào trống

Bài 4: (GV kẻ sẵn lên bảng)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề – GV gợi ý:

+ Số dãy số số nào? + Tiếp sau số số nào?

+ cộng 18? + Tiếp theo số 18 số naò?

+ Em làm để tìm số 27?

- GV chia HS thành nhóm cho em thi đua điền số vào ô trống

- Tương tự HS làm lại vào VLT

- GV chốt lại, cơng bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là: (9 18 27 36 45 54 63 72 81 90)

E Củng cố – dặn dò. Học thuộc bảng nhân Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học

+Có tổ.

+Mỗi tổ có bạn.

+Hỏi lớp B có bạn +Ta tính tích x 3

-HS làm

-Một HS lên bảng làm * Thực hành, trò chơi.

-HS đọc yêu cầu đề

+Soá 9 +Soá 18.

+9 cộng 18. +Số 27.

+em lấy 18 + 9.

-Hai nhóm thi làm

-Đại diện nhóm lên điền số vào -HS nhận xét

-HS sửa vào VLT

Mó thuật Chuyên môn hóa

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

ÀI: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

(16)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Cảnh đẹp non sông.

- GV mời HS lên bảng viết từ: lười nhác, nhút

nhát, khát nước, khác nhau.

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu vàghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc toàn viết tả.

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?

+ Bài viết có câu?

+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao

phải viết hoa chữ đó?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt ….

GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết cuûa HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập.

- HS tìm tiếng có vần iu/uyu Và biết giải

đúng câu đố. + Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV cho tổ thi làm bài, phải nhanh - GV mời đại diện tổ lên đọc kết

- GV nhận xét, chốt lại: đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.

+ Bài tập 3:

- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với

Phân tích, thực hành.

- HS laéng nghe

- – HS đọc lại viết

- Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn ; gió đơng nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.

- Có câu

- HS trả lời (đầu dịng câu thơ, danh từ riêng)

- HS vieát baûng

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

- Một HS đọc yêu cầu đề

- Các nhóm thi đua điền vần iu / uyu. - Đại diện tổ trình bày làm

- HS nhận xét

- HS đọc u cầu đề

(17)

tranh minh họa SGK để giải câu đố

- GV mời HS lên bảng viết lời giải câu đố - GV nhận xét, chốt lại lời giải

- GV choát laïi

Câu a) Con ruồi – dừa – giếng. Câu b) Con khỉ – chổi – đu đủ. E Củng cố Dặn dò:

- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Vàm cỏ đông - Nhận xét tiết học

đố

- HS lên bảng làm - HS lớp nhận xét

- HS nhìn bảng đọc lời giải - Cả lớp sửa vào VLT

Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

AØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua tập phân loại, thay từ ngữ (BT1, 2)

- Đặt dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng phụ viết tâïp 1, Bảng lớp viết BT2 * HS: Xem trước học, VLT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Ôn từ hoạt động trạng thái So sánh.

- GV HS laøm baøi tập Và HS làm er- GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài.

Trong tiết LT&C hôm nay, em luyện tập kiểu bài:

- Kiểu 1:Các từ địa phương giúp em có hiểu biết số từ ngữ thường sử dụng miền đất nước ta

- Kiểu2:Bài tập điền dấu câu vào ô trống giúp em sử dụng hai loại dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than

D Tiến hành hoạt động

(18)

Baøi taäp 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: Các từ trong cặp từ có nghĩa giống (bố/ba ; mẹ/má) Các em phải đặt vào bảng phân loại (từ dùng miền Nam, từ dùng miền Bắc)

- GV gọi HS đọc lại cặp từ nghĩa - Cả lớp làm vào VLT

- GV mời HS lên bảng thi làm nhanh - GV nhận xét, chốt lời giải

Từ dùng miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.

Từ dùng miền Nam: ba, má, anh hai, trái,

bông, thơm, khóm, mì, vit xiêm.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi để tìm từ nghĩa với từ in đậm đoạn thơ thường dùng số tỉnh miền Trung (từ ngoặc

đơn nghĩa với từ ấy)

- GV mời nhiều HS nối tiếp đọc kết trước lớp

- GV nhận xét, chốt lại:

Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ / mẹ à. Chờ chi / chờ gì, tàu bay / tàu bay nó, tui /

toâi.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Giúp cho em biết đặt dấu chấm hỏi, daáu

chấm than đoạn văn. Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS đọc thầm - GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - GV nhận xét chốt lới giải

Một người kếu lên: “Cá heo !”

Anh em ùa vỗ tay hoan hô: “A ! Cá heo nhảy múa đẹp q !”.

- Có đau không, ? Lần sau, nhảy múa, phải ý nhé!

E Củng cố Dặn dò:

- HS đọc lại nội dung tập 1, để củng cố hiểu biết từ địa phương miền đất nước - GV nói thêm: Khi thể cảm xúc, ngạc

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe

- HS đọc

- Cả lớp làm vào VLT - HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

- HS chữa vào VLT - HS đọc yêu cầu đề - HS trao đổi theo nhóm

- HS nối tiếp đọc kết trước lớp - HS nhận xét

- HS đọc lại kết - HS chữa vào VLT Thảo luận, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc thầm

- HS thaûo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

- HS nhận xét

(19)

nhiên ta nên dùng dấu chấm cảm (than), hỏi dùng dấu chấm hỏi câu

- Chuẩn bị: Ơn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào?

- Nhận xét tiết học

TẬP VIẾT

ÀI: ÔN CHỮ HOA I

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Viết chữ hoa G (1 dịng), Ơ, K (1 dịng); viết tên riêng Ơng Ích Khiêm (1 dòng) câu ứng dụng: Ít chắt chiu … phung phí (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Mẫu viết hoa I.

Các chữ Ơng Ích Khiêm câu tục ngữ viết dịng kẻ li. * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: GV kiểm tra HS viết ở nhà

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước - GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ I hoa.

- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ I. - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát

- Nêu cấu tạo chữ I

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. - Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa.

GV cho HS tìm chữ hoa có bài: Ơ, I, K.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “Ô, I, K” vào bảng con. HS luyện viết từ ứng dụng.

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:

Trực quan, vấn đáp. - HS quan sát

- HS neâu

Quan sát, thực hành.

- HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

(20)

Ông Ích Khiêm.

- GV giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832 – 1884) q ở Qng Nam, vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài Con cháu ơng có nhiều người liệt sĩ chống Pháp

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng.

GV mời HS đọc câu ứng dụng Ít chắt chiu nhiều phung phí.

- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên người cần phải biết tiết kiệm

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết. - Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ I: dịng cỡ nhỏ. + Viế chữ Ơ, K: dịng cỡ nhỏ.

+ Viế chữ Ơng Ít Khiêm: dịng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu I Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.

- GV công bố nhóm thắng E Củng cố Dặn dò:

Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa K. Nhận xét tiết học

- HS đọc: tên riêng Ơng Ích Khiêm. - Một HS nhắc lại

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Ít. Thực hành, trị chơi.

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

Kiểm tra đánh giá, trò chơi

- Đại diện dãy lên tham gia - HS nhận xét

Tốn

ÀI: LUYỆN TẬP

I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân vận dụng giải tốn (có phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân qua ví dụ cụ thể

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài (dòng 3, 4) II Đồ dùng dạy học

(21)

* HS: VLT, baûng

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Bảng nhân 9

- Gọi học sinh đọc bảng nhân Một HS làm tập - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa D Tiến hành hoạt động. * Hoạt động 1: Làm 1

-Giúp HS củng cố lại việc thực phép tính nhẫm bảng nhân

Bài 1:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm

- GV mời 12 HS nối tiếp đọc kết phần a). - Tiếp tục GV mời HS đọc kết phần b).

- GV hỏi: Các em có nhận xét kết , thừa số ,

thứ tự thừa số hai phép tính nhân x x 9

=> Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích khơng thay đổi.

Bài 2: (tính giá trị biểu thức) - GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV hướng dẫn: Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng, ta thực phép nhân trước, sau lấy kết phép nhân cộng với số - Yêu cầu HS lớp tự suy nghĩ làm

- GV mời HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 2: Làm 3.(vở) Củng cố cách giải tốn có lời văn - GV mời HS đọc đề

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Cơng ti vận tải có đội xe?

+ Đội Một có xe ôtô? + Còn đội lại?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết cơng ty có xe ta cần tìm gì? - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT Một HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại:

Bài giải

Số xe ơtơ đội lại là:

* Luyện tập, thực hành. -HS đọc yêu cầu đề -HS làm vào VLT

-12 HS nối tiếp đọc kết phần a)

-8 HS đọc kết phần b)

+Hai phép tính có kết quả bằng 18.

-HS đọc yêu cầu đề -HS nhắc lại

-HS lớp làm Bốn HS lên bảng sửa

-HS lớp nhận xét

-HS đọc đề

-HS thảo luận nhóm đôi

+Có đội xe +Đội Một có 10 xe +Mỗi đội có xe.

Hỏi cơng ti có xe ơtơ.

+Tìm số xe đội lại.

-HS làm vào VLT Một HS lên sửa

(22)

9 x = 27 (ôtô)

Số xe ôtô công ty có là: 10 + 27 = 37 (ôtô)

Đáp số: 37 xe ôtô.

* Hoạt động 3: Làm 4.(nhóm)

- Giúp cho HS viết kết phép nhân vào ô trống - GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV mời HS đọc số dòng - GV hỏi:

+ nhân mấy?

- Ta viết vào dòng với thẳng cột với + nhân mấy?

- Vậy ta viết 12 vào dịng với thẳng cột với - GV yêu cầu HS làm phần cịn lại

- GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 4:(nếu cịn thời gian)

Củng cố cho HS điền dấu (< = >) vào ô trống - GV chia HS thành nhóm Chơi trò: “Ai nhanh”

u cầu: Trong thời gian phút nhóm làm nhanh thắng

Bài 5: Điền dấu (< = >) vào chỗ chấm. x …… x x …… x x

6 x …… x x …… x

- GV nhaän xét làm, công bố nhóm thắng E Củng cố – dặn dò.

- HS nêu lại nội dung ôn tập Xem lại -Chuẩn bị bài: Gam.

-Nhận xét tiết học

-HS đọc u cầu đề -HS đọc

6 x = 6 6 x = 12.

-HS nối tiếp lên bảng điền kết vào bảng

* Kiểm tra, đánh giá, trị chơi -HS nhóm thi đua làm -HS nhận xét

Tù nhiªn xà hội:

Tiết 26: không chơi trò chơi nguy hiểm

I Mục tiêu:

- Nhận biết trò chơi nguy hiểm đánh quay , ném , chạy đuổi

II §å dïng d¹y häc:

- Các hình 30 - 31 SGK III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC:

- Nêu hoạt động trờng ? (2 HS ) -> HS + GV nhận xét.

2 Bµi míi

a) Hoạt động 1: Quan sát theo cp

* Mục tiêu: - Biết cách sử dơng thêi gian nghØ ng¬i ë trêng cho vui vẻ khoẻ mạnh an

toàn.

- Nhận biết số chò trơi dễ gây nguy hiểm cho thân cho ngời khác.

* TiÕn hµnh:

- Bíc 1: GV híng dÉn HS quan sát - HS quan sát hình 50, 51 SGK trả lời câu hỏi với bạn.

VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên trò chơi dễ gây nguy hiểm

- Bớc 2: GV gọi HS nêu kết -> GV nhËn

(23)

* Kết luật: Sau học mệt mỏi em cần lại vận động giải trí cách chơi một

số trò chơi

b) Hot ng 2: Thảo luận nhóm.

* Mục tiêu: Biết lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trờng. * Tiến hành:

- Bíc 1:

+ GV yêu cầu HS kể trò chơi -> th ký ghi

lại sau nhận xét. - Lần lợt HS nhóm kể trị chơi thờng chơi. - Th ký (nhóm cử) ghi lại trị chơi nhóm kể.

-> Các nhóm nhận xét xem trò chơi nào có ích, trò chơi nguy hiểm.

-> Cỏc nhúm lựa chọn trị chơi an tồn. - Bớc 2: GV gọi nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày. -> GV phân tích mức độ nguy him ca tng

trò chơi

III Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét sử dụng thời gian nghỉ ngơi chơi HS lớp mình - Dặn dò chuẩn bị bµi sau.

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009

TẬP LÀM VĂN ÀI: VIẾT THƯ.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết viết thư ngắn theo gợi ý II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng lớp viết gợi ý SGK * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Nói cảnh đẹp đất nước. - GV gọi HS đọc đoạn viết cảnh đẹp đất nước ta

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài:à.

Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung –Nam, tiết học hôm nay, em tập làm thú vị: viết thư cho bạn lứa tuổi miền Nam(hoặc miền Trung, Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.

@ GV hướng đẫn HS phân tích đề (thật nhanh)

để viết thư yêu cầu.

- GV mời HS đọc yêu cầu

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai? - GV hướng dẫn thêm: Trước viết thư em

Hỏi đáp, thực hành.

- HS đọc yêu cầu

(24)

cần xác định rõ:

+ Em viết thư cho bạn tên gì? + Ở tỉnh nào? Ở miền nào?

- GV hỏi:+ Mục đích viết thư gì?

+ Những nội dung thư? + Hình thức thư nào?

- GV mời – HS nói tên, địa người em muốn viết thư

@ Hướng dẫn HS làm mẫu- nói nội dung theo

gợi ý.

VD: Bạn Hoa thân meán!

Chắc bạn ngạc nhiên nhận thư bạn khơng biết Nhưng lại biết bạn đấy. Vừa qua, đọc báo Nhi đồng biét về tấm gương vượt khó bạn Mình khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn…

Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên Nguyễn Thu Hương, học sinh lớp Ba…

- GV mời HS nói mẫu phần lí viết thư – Phần tự giới thiệu

- GV nhận xét, sửa chữa cho em * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư.

(Giúp em biết viết thư hồn

chỉnh.)

GV yêu cầu HS viết thư vào VLT

- GV theo dõi em làm bài, giúp đỡ HS - GV mời HS đọc viết

- GV nhận xét, tuyên dương viết hay E Củng cố Dặn dò:

Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại

Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi Bác Giới thiệu hoạt động.

Nhận xét tiết học

- HS laéng nghe

(Làm quen hẹn bạn thi đua học tốt.) (Nêu lí viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn thi đua học tốt.) (Như mẫu Thư gửi bà.)

- – HS đứng lên nói - HS đứng lên nói - HS lớp nhận xét

- Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. - HS viết viết thư vào VLT

- HS đọc viết - HS lớp nhận xét

ÂM NHẠC: Chuyên môn hóa CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)

ÀI: VÀM CỎ ĐÔNG

I Mục đích yêu cầu:

- Nghe – viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ - Làm tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2)

- Làm tập 3b

(25)

II Đồ dùng dạy học * GV: - Bảng lớpï viết BT2 - Bảng phụ viết BT3 * HS: - VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: “Đêm trăng Hồ Tây”. - GV mời HS lên bảng tìm tiếng có vần iu/uyu (hiu hiu, dìu dịu, khúc khuỷu, khuỷu tay, …) - GV lớp nhận xét

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài : Vàm cỏ đông D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Giúp HS nghe viết vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị

GV đọc khổ đầu Vàm Cỏ Đơng. GV mời HS đọc thuộc lịng lại hai khổ thơ

GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày câu ca dao

+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết dòng thơ từ đâu?

- GV hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đơng, có biết, gọi, tha thiết,

phe phaåy.

GV đọc cho viết vào

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - GV yêu cầu HS gấp SGK viết

- GV đọc câu, cụm từ, từ GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết cuûa HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT - GV mời HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào nhau. + Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào

Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

- HS lắng nghe - Một HS đọc lại

(Vàm cỏ Đông, Hồng - tên riêng dòng

sơng Ở, Q, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng,

Bóng – chữ đầu dịng thơ.)

(Viết cách lề ôli Giữa khổ thơ để trống dịng.)

- HS viết nháp

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa

Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. - HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VLT

- Hai HS leân bảng làm - HS nhận xét

(26)

- GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức

- GV nhận xét, chốt lại:

a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng.

E Củng cố Dặn dò:

Về xem tập viết lại từ khó

Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Nhận xét tiết học

- Cả lớp chữa vào VLT - HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ làm vào - Ba nhóm HS chơi trị chơi - HS nhận xét

- HS sửa vào VLT

Tốn ÀI: GAM I Mục đích u cầu:

- Biết gam đơn vị đo khối lượng liên hệ gam kí – lô – gam. - Biết đọc kết cân vật cân hai đĩa cân đồng hồ.

- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VLT, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy - hoc:

Hoạt động thầy Hoạt động trò A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ: Luyện tập.

-Gọi học sinh lên bảng sửa - Một em sửa 2. -Nhận xét ghi điểm.

-Nhận xét cũ. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động.

* Hoạt động 1: Giới thiệu gam mối quan hệ giữa gam ki-lô-gam.

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng học.

- GV đưa cân đĩa, cân nặng 1kg, túi đường có khối lượng nhẹ 1kg.

- Thực hành cân gói đường yêu cầu HS quan sát. + Gói đường so với 1kg?

+ Chúng ta biết xác cân nặng gói đường chưa? - Để biết xác cân nặng gói đường vật nhỏ 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ ki-lơ-gam

là gam.

* Quan sát, hỏi đáp, giảng giải -HS nêu: Ki-lô-gam.

-HS quan sát.

-Gói đường nhẹ 1kg. -Chưa biết.

(27)

Gam viết tắt g , đọc gam

- GV giới thiệu cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g. - GV : 1000g = 1kg

- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu cho HS đọc cân nặng gói đường.

- GV giới thiệu cân đồng hồ số đo có đơn vị gam trên cân.

* Hoạt động 2: Hưóng dẫn HS luyện tập

Giúp HS biết đọc kết cân nặng đĩa cân hay cân đồng hồ.

Bài 1:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa tập để đọc số cân vật.

- Yêu cầu lớp nêu miệng Hai HS đứng lên đọc kết quả - GV nhận xét, chốt lại

Bài 2 : - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

+ Quả đu đủ nặng gam? + Vì em biết?

- Yêu cầu HS tự làm vào phiếu. - GV mời HS lên bảng làm. - GV chốt lại:

* Hoạt động 3:

-HS biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.

Bài 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV viết lên bảng 22g + 47g yêu cầu HS tính.

- Vậy thực hành tính với số đo khối lượng ta làm như

theá naøo?

- GV yêu cầu HS làm lại vào VLT Năm HS lên bảng sửa bài.

* Hoạt động 4: Làm 4, 5.

- Giúp cho HS biết giải tốn có lời văn có số đo khối lượng.

Bài 4:- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi Câu hỏi: + Cả hộp sữa cân nặng gam?

+ Muốn tính số cân nặng sữa bên hộp ta làm thế nào?

- GV yêu cầu HS làm vào VLT Một HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại.

Bài 5:- GV mời HS đọc u cầu đề bài:

-HS đọc.

-HS thực hành đọc kết quả. -HS quan sát.

* Luyện tập, thực hành Học sinh mở SGK

-HS đọc yêu cầu đề

-HS suy nghĩ Hai HS đứng lên đọc kết quả.

-HS nhaän xeùt.

-HS đọc yêu cầu đề bài.

-Quả đu đủ nặng 800gam.

-Vì kim mặt cân vào số 800g.

-Hai HS đọc kết quả, lớp làm vào PHT.

-HS nhận xét.

-HS đọc đề bài.

-HS tính: 22g + 47g = 69g.

-Ta thực phép tính bình thường với số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết tính.

-HS làm vào VLT em HS lên bảng sửa bài.

-HS lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận nhóm đơi.

-Cả hộp sữa cân nặng 455gam. -Ta lấy cân nặng hộp sữa trừ đi cân nặng vỏ hộp.

(28)

- GV yêu cầu HS tự làm vào VLT Một HS lên bảng làm. - GV chốt lại.

E Củng cố – dặn dò

- HS nhắc lại gam viết tắt g , 1000g= 1kg -Chuẩn bị bài: Luyện tập.

-Nhận xét tiết học.

-HS nhận xét.

-HS đọc yêu cầu đề bài.

-HS lớp làm vào VLT Một HS lên bảng làm.

Ngày đăng: 17/04/2021, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan