1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Định hướng phát triển các làng nghề miền Đông Nam Bộ đến năm 2020

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 307,19 KB

Nội dung

Luận án với mục đích đề xuất giải pháp phát triển các làng nghề miền Đông Nam Bộ để làng nghề có định hướng phát triển ổn định, giảm đi tình trạng phát triển tự phát. Tạo lập các điều kiện thuận lợi giúp làng nghề phát triển ổn định; thúc đẩy sự đóng góp của làng nghề vào phát triển kinh tế và xã hội ở nông thôn, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH HỊA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 62.34.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2010 Cơng trình hồn thành : Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Vinh Danh TS Nguyễn Tấn Khuyên Phản biện : GS.TS Nguyễn Thị Cành Phản biện : GS.TS Hoàng Thị Chỉnh Phản biện : PGS.TS Nguyễn Thuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện : Quốc gia thư viện Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đình Hịa (2004), “ Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ”, Economic development, No.121, 23-25 Nguyễn Đình Hòa (2005), “ Tiềm vai trò mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ”, Economic development, No.127, 8-10 Nguyễn Đình Hịa (2005), “ Những điểm yếu cần khắc phục để phát triển làng nghề Việt Nam ”, Economic development, No.129, 24-25 Nguyễn Đình Hịa (2006), “ Nguồn nhân lực làng nghề miền Đông Nam Bộ ”, Economic development, No.144, 14-15 Nguyễn Đình Hồ (2008), “ Phát triển SMEs nông thôn Việt Nam thời kỳ hậu WTO ”, Hội thảo lực cạnh tranh SMEs thời kỳ hậu WTO, 59-63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Ở miền Đông Nam Bộ, nhiều địa phương tiếng từ lâu với làng nghề truyền thống gốm Lái Thiêu, gốm Tân Vạn, sơn mài Tương Bình Hiệp Nhiều làng nghề có bề dày truyền thống hàng trăm năm, có đội ngũ lao động với tay nghề khéo léo, làm sản phẩm độc đáo tiếng Tuy có tiềm phát triển đứng trước hội thị trường làng nghề tồn nhiều hạn chế, không đảm bảo phát triển ổn định Đến nay, có nhiều nghiên cứu phát triển làng nghề chưa có cơng trình nghiên cứu làng nghề miền Đơng Nam Bộ Do đó, đề tài “ Định hướng phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ đến năm 2020” chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu : Đề xuất với Cơ quan hoạch định sách định hướng giải pháp phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ để làng nghề có định hướng phát triển ổn định, giảm tình trạng phát triển tự phát Nghiên cứu đề xuất tạo lập điều kiện thuận lợi giúp làng nghề phát triển ổn định Qua đó, thúc đẩy đóng góp làng nghề vào phát triển kinh tế xã hội nông thôn, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế CNH-HĐH nông thôn Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án gồm nghiên cứu định tính kết hợp với phân tích thống kê mơ tả tần số trung bình dựa số liệu khảo sát làng nghề Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu thực trạng, định hướng giải pháp phát triển làng nghề dựa đối tượng CSSX làng nghề Làng nghề nghiên cứu nằm phạm vi miền Đông Nam Bộ gồm : Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh Bình Thuận, Ninh Thuận Nguồn số liệu nghiên cứu 5.1 Nguồn số liệu thứ cấp : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, UBND địa phương, HRPC JICA số liệu GDP, thu nhập bình quân đầu người, tổng mức bán lẻ, số lượng du khách, số lượng làng nghề, cấu tiêu thụ làng nghề, tình hình kinh doanh làng nghề CSSX làng nghề 5.2 Nguồn số liệu sơ cấp : 5.2.1 Mô tả tổ ng thể đối tượng khảo sát : Theo JICA (2001) có 119 làng nghề miền Đơng Nam Bộ, chiếm khoảng 5% tổng số làng nghề nước 5.2.2 Phương pháp chọn mẫu : Các làng nghề bốc thăm để khảo sát theo phương pháp chọn mẫu xác suất Tại làng nghề khảo sát, tuyến đường đánh số thứ tự bốc thăm để khảo sát theo phương pháp chọn mẫu xác suất 5.2.3 Đối tượng khảo sát : Đối tượng khảo sát CSSX làng nghề, gồm công ty TNHH, DNTN, công ty Cổ phần, HTX Hộ sản xuất gia đình 5.2.4 Quy mô mẫu : Mẫu khảo sát gồm 464 CSSX chọn làng nghề miền Đông Nam Bộ Số lượng CSSX khảo sát chiếm khoảng 10% tổng số CSSX làng nghề 5.2.5 Nội dung khảo sát : Nội dung khảo sát gồm : tình hình nhân lực, nguyên liệu, vốn, công nghệ, lực quản lý CSSX sách hỗ trợ nhà nước làng nghề 5.2.6 Thời gian khảo sát : Từ 2005 đến 2007 Tình hình nghiên cứu làng nghề 6.1 Tình hình nghiên cứu nước : J Murdoch (2000) cho doanh nghiệp nông thôn cần liên kết theo chiều dọc với nhà cung cấp nhà phân phối, liên kết theo chiều ngang với doanh nghiệp ngành khu vực để phát triển Tambunan (2005) đúc kết khối liên kết ngành gồm liên kết SMEs vùng liên kết SMEs với tổ chức đào tạo, ngân hàng, doanh nghiệp lớn, tổ chức cung ứng nguyên liệu dịch vụ hỗ trợ bên ngồi Gibbs Bernat (1997) cho liên kết cơng nghiệp chiến lược phổ biến để phát triển kinh tế nông thôn, thu nhập lao động khối liên kết cao bên khối 13% Erick Cohen (1995) đúc kết mơ hình du lịch làng nghề Thái Lan chuỗi phố nghề sản xuất hàng thủ công chuỗi phố nghề sản xuất hàng thủ công kết hợp với trung tâm du lịch Naoto Suzuki (2007) cho phát triển nghề thủ công thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nước phát triển Ơng đề xuất cần có sách rõ ràng, thành lập tổ chức hỗ trợ quan tâm phát triển thị trường cho nghề thủ công 6.2 Tình hình nghiên cứu nước : Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu làng nghề gồm : Làng nghề thủ công truyền thống TP.HCM ( PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2000); Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH ( TS ương D Bá Phượng, 2001); Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH ( TS Mai Thế Hởn chủ biên, 2003); Tiếp tục đổi sách giải pháp tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010 ( TS Trần Công Sách, 2003); Làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH ( Trần Minh Yến, 004); Làng nghề nông thôn nước ta : vấn đề phát sinh cần giải giải pháp chủ yếu để phát triển q trình CNH-HĐH nơng nghi ệp, nơng thôn (TS Nguyễn Văn Chiển chủ nhiệm đề tài, 2005); Nghiên cứu đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề phi nông nghiệp TP.HCM ( PGS.TS Đào Duy Hn chủ nhiệm đề tài, 2005) Các cơng trình khoa học đóng góp kết nghiên cứu sau : Đưa khái niệm làng nghề, xác định tiêu chuẩn làng nghề, phân tích đặc điểm làng nghề, cách phân loại làng nghề , lịch sử phát triển làng nghề; xác định công nghệ, sở hạ tầng, nhân lực, nguyên liệu, thị trường, yếu tố truyền thống chế sách nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển làng nghề nước ta; phân tích làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phương; phân tích nhân tố sản xuất gồm nhân lực, vốn, công nghệ, sở hạ tầng nhiều điểm yếu, cản trở phát triển làng nghề; phân tích cơng tác quản lý làng nghề nhiều bất cập; dự báo thị trường làng nghề tiếp tục mở rộng, nhu cầu tiêu thụ tăng làng nghề cạnh tranh mạnh với làng nghề nước châu Á; đề xuất sách phát triển làng nghề nước ta Những kết nghiên cứu trước nguồn tài liệu tham khảo giá trị lĩnh vực nghiên cứu làng nghề nước ta Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu làng nghề cần tiếp tục củng cố Những đóng góp luận án Tác giả dựa lý thuyết kinh tế mơ hình kim cương khối liên kết ngành Michael Porter kết hợp với kế thừa nghiên cứu làng nghề trước để xây dựng sở lý luận định hướng phát triển làng nghề xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Tác giả khám phá thêm nhân ốt ả nh hưởng đến phát triển làng nghề để mở rộng khung phân tích làng nghề so với nghiên cứu làng nghề trước Các nhân tố bổ sung gồm : cách thức cạnh tranh liên kết CSSX làng nghề; mức độ quan tâm CSSX đến kế hoạch phát triển nâng cao lực quản lý; liên kết ngành hỗ trợ liên quan với làng nghề Áp dụng khung phân tích mới, tác giả phát thêm số điểm yếu phát triển làng nghề Những phát gồm : cơng tác triển khai sách hỗ trợ làng nghề chưa đa dạng chậm; CSSX chưa liên kết kinh doanh cạnh tranh tích cực với qua hiệp hội làng nghề; CSSX chưa quan tâm phát triển kinh doanh nâng cao lực quản lý; nhiều ngành nghề liên quan chưa hỗ trợ liên kết với làng nghề Ngồi ra, luận án cịn phân tích cho thấy đa số CSSX mua nguyên liệu bên ngồi kinh doanh vốn tự có Các CSSX mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm qua trung gian Giá nguyên liệu tăng thiếu vốn khó khăn lớn làng nghề Đây khía cạnh chưa phân tích kỹ nghiên cứu làng nghề trước Tác giả đưa định hướng phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ ngành nghề, số lượng làng nghề, thị trường tiêu thụ đề xuất hệ giải pháp thực định hướng Trong đó, có giải pháp : thành lập Hiệp hội làng nghề địa phương để đẩy mạnh liên kết làng nghề; phát triển mối liên kết làng nghề với ngành liên quan du lịch, thương mại, đào tạo, khoa học kỹ thuật hỗ trợ làng nghề phát triển; hỗ trợ CSSX làng nghề đổi công nghệ nâng cao lực quản lý; xây dựng chương trình đào tạo nhân lực bậc cao phát triển hệ doanh nhân làng nghề hay phát triển nguồn vốn cho làng nghề phát triển mơ hình doanh nghiệp làng nghề để tạo động lực cho phát triển làng nghề Kết cấu luận án : Luận án có khối lượng 184 trang, 29 bảng, hình, ngồi phần mở đầu kết luận, luận án gồm : - Chương : Cơ sở lý luận làng nghề phát triển làng nghề - Chương : Phân tích thực trạng phát triển làng nghề miền Đơng Nam Bộ - Chương : Định hướng phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 LÀNG NGHỀ VÀ VAI TRÒ CỦA LÀNG NGHỀ 1.1.1 Làng nghề, tiêu chuẩn làng nghề cách phân loại làng nghề Quá trình CNH-HĐH nông thôn nước ta dẫn đến địa bàn số làng nghề bị thị hóa, khơng cịn sản xuất nơng nghiệp Ở làng nghề, ngồi hộ sản xuất cịn có tham gia sản xuất HTX, DNTN công ty TNHH Những thay đổi không đáng kể, đa số làng nghề giữ đặc điểm truyền thống Khái niệm làng nghề đưa luận án dựa quan điểm khái niệm làng nghề trước đồng thời xem xét đến thay đổi làng nghề giai đoạn : Làng nghề tập hợp CSSX khu vực địa lý xuất phát từ nông thôn, tham gia sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp qua nhiều năm Ở làng nghề, có số lượng đáng kể CSSX, lao động tham gia sản xuất có thu nhập quan trọng từ sản xuất phi nông nghiệp Năm 2006, Bộ NN&PTNT ban hành thông tư số 116/2006/TT -BNN đưa 03 tiêu chuẩn làng nghề gồm : có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; h oạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; chấp hành tốt sách, pháp luật nhà nước Các địa phương nên sử dụng tiêu chuẩn làng nghề Bộ NN&PTNT để tiến đến có tiêu chuẩn làng nghề thống nước Trong tiêu chí kể trên, tiêu chí tỷ lệ số hộ lao động tham gia sản xuất phi nơng nghiệp chuyển sang tiêu chí số lượng hộ lao động tham gia sản xuất phi nơng nghiệp để tính tốn, xác định công nhận làng nghề đạt chuẩn thuận tiện Tiêu chuẩn làng nghề cần điều chỉnh theo thời gian, xây dựng dựa tiêu chí định lượng định tính, đồng thời phản ánh đặc điểm làng nghề Các làng nghề p hân loại theo nhóm ngà nh nghề , lịch sử hình thành phát triển làng nghề , số lượng nghề làng nghề tình hình phát triển làng nghề 1.1.2 Vai trò làng nghề đố i với phá t triển kinh tế, x ã hộ i vùng Các làng nghề góp phần t ạo việc làm giảm thời gian nông nhàn nông thôn; tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động; khai thác nguồn lực nhàn rỗi nguyên vật liệu địa phương; bảo tồn giá trị văn hóa địa phương phát triển du lịch; tăng giá trị sản xuất hàng hóa kim ngạch xuất khẩu; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trình CNH-HĐH nông thôn 1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.2.1 Định hướng phát triển làng nghề Định hướng phát triển làng nghề xác định hướng phát triển cho nhóm làng nghề, làng nghề ưu tiên phát triển, số lượng làng nghề phát triển thêm, thị trường tiêu thụ, loại hình sản xuất, quy mơ hoạt động, kết kinh doanh liên kết kinh doanh làng nghề Để thực định hướng phát triển làng nghề cần đưa hệ giải pháp tác động đến nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề, đảm bảo cho làng nghề có điều kiện thuận lợi phát triển ổn định Quy trình xây dựng định hướng phát triển làng nghề gồm : phân tích kết phát triển làng nghề giai đoạn trước, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề, đưa quan điểm định hướng phát triển làng nghề dùng ma trận SWOT xây dựng giải pháp thực quan điểm định hướng phát triển làng nghề xác định 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Kết hợp kết nghiên cứu làng nghề trước với mơ hình kim cương lý thuyết khối liên kết ngành xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề nước ta sau : - Các yếu tố sản xuất đầu vào làng nghề gồm : nhân lực, vốn, kỹ thuật công nghệ, mặt sản xuất, nguyên vật liệu Các yếu tố sản xuất đảm bảo cho làng nghề có điều kiện đầu tư theo chiều rộng chiều sâu để phát triển quy mô sản xuất lẫn lực cạnh tranh - Sự cạnh tranh liên kết CSSX, mức độ quan tâm CSSX đến kế hoạch kinh doanh : Nếu CSSX làng nghề vừa cạnh tranh tích cực với cải tiến chất lượng vừa liên kết chặt chẽ với kinh doanh thúc đẩy làng nghề phát triển Mặt khác, CSSX làng nghề quan tâm đến kế hoạch phát triển thúc đẩy phát triển làng nghề - Sự hỗ trợ liên kết ngành nghề liên quan với làng nghề : Nếu tổ chức ngành liên quan cung cấp nguyên liệu, khoa học kỹ thuật, đào tạo tư vấn, du lịch truyền thông tham gia hỗ trợ làng nghề tạo điều kiện cho làng nghề phát triển - Tác động sách yếu tố mơi trường đến làng nghề : Ngồi sách nhà nước, yếu tố khác môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến làng nghề gồm thị trường, nhu cầu tiêu thụ, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh sản phẩm thay 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU Á 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản : Ban hành luật phát triển nghề thủ công, khôi phục phát triển nghề truyền thống, phong trào làng sản phẩm, thành lập hiệp hội nghề truyền thống, phát triển nguồn nhân lực làng nghề, đẩy mạnh khai thác nhu cầu, thành lập trung tâm nghề thủ công quốc gia 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc : Thực sách ưu đãi thuế, cho vay vốn, xuất khẩu, kích cầu, bảo hộ hàng nội địa, đổi công nghệ áp dụng kỹ thuật tiên tiến 1.3.3 Bài học kinh nghiệm phát triển làng nghề Chính phủ cần hỗ trợ làng nghề phát triển sách : tổ chức quản lý nắm bắt thông tin làng nghề, thành lập Hiệp hội làng nghề quốc gia, trọng đào tạo nghề, thực sách làng nghề nhân rộng làng nghề mạnh, thực sách hỗ trợ thuế tín dụng, đổi công nghệ xúc tiến thương mại cho làng nghề, kết hợp phát triển làng nghề với du lịch kích cầu, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm làng nghề Mỗi CSSX làng nghề cần có ý thức vươn lên để phát triển kinh doanh, quan tâm đến kế hoạch phát triển kinh doanh, có khát vọng làm giàu nỗ lực phát triển CSSX, trang bị kiến thức kinh doanh, kiến thức sản xuất marketing, trọng ứng dụng công nghệ tùy theo đặc điểm sản xuất làng nghề lực CSSX, đầu tư cải tiến khâu thiết kế mẫu mã chất lượng sản phẩm, liên kết với qua Hiệp hội làng nghề để hợp tác kinh doanh 10 CSSX không mu ốn tham gia HTX , có doanh thu trung bình 481,6ệutri đồng/năm Hộ sản xuất gia đình khơng có khả tiếp cận trực tiếp nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ , có doanh thu trung bình 39.079 nghìn đồng/năm [32, tr.64] 2.1.4 Tình hình kinh doanh làng nghề Nếu đánh giá theo tiêu chí ạo t thu nhập doanh thu, làng nghề đạt nhiều kết Bộ Công thương (2009) đánh giá kết phát triển cơng nghiệp nơng thơn tỉnh phía Nam : “ Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng bình quân 19,3%/năm Giá tr ị xuất tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn 20,8%/năm giai đoạn 2005 -2009 ” Khảo sát làng nghề có 401(86,4%) CSSX cho sản xuất phi nông nghiệp đem lại thu nhập cho CSSX Tuy nhiên, dựa theo tiêu chí số lượng CSSX tham gia sản xuất cho thấy nhiều làng nghề có số lượng CSSX giảm Ước tính 32% làng nghề phát triển tốt, 42% làng nghề hoạt động cầm chừng, 26% làng nghề có nguy xóa sổ Các điểm yếu làng nghề thể rõ kinh tế giới suy thoái năm 2008-2009 Thống kê Bộ NN&PTNT (2009) “ Có làng nghề phá sản, 124 làng nghề sản xuất cầm chừng” 2.2 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC LÀNG NGHỀ MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 2.2.1 Phân tích nhân lực làng nghề Số lượng lao động CSSX có quan hệ với làng nghề (Coefficient = 0,608; Sig.= 0) CSSX sử dụng 10 lao động tập trung làng nghề bánh tráng, đan lát, chạm gỗ, mây tre Khảo sát có 77 (16,6%) CSSX thiếu lao động lành nghề, điển hình làng nghề gốm Bình Dương có 26 CSSX, sơn mài Tương Bình Hiệp có 16 CSSX Có 1212 (29,5%) lao động tay nghề giỏi 1926 (46,8%) tay nghề Tuy nhiên, đa số lao động biết làm sản phẩm theo mẫu có sẵn Lao động có trình độ văn hóa thấp, có 1626 (37,9%) lao động tốt nghiệp cấp 1981(46,1%) tốt nghiệp cấp Lao động có trình độ từ trung cấp trở lên cịn ít, có 82 lao động cao đẳng 57 lao động đại học Lao động làng nghề chủ yếu chưa qua đào tạo đào tạo ngắn hạn CSSX Dạy nghề theo kiểu cha truyền nối, loại hình dạy nghề CSSX chiếm đến 399 (71,0%) trường hợp Đa số chủ CSSX chưa đào tạo thiếu kiến thức quản lý, pháp luật, thiết kế mẫu mã sản phẩm Thực trạng thiếu 11 nhân lực quản lý có lực cản trở CSSX ứng dụng khoa học kỹ thuật quản lý, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Thu nhập tháng lao động phần lớn từ 500.000 đồng /người đến 1.100.000 đồng/người Ngoài thu nhập thấp, điều kiện làm việc chưa đảm bảo, lao động làm việc thiếu phương tiện hỗ trợ Các làng nghề chưa khuyến khích lao động nâng cao tay nghề, tổ chức thi tay nghề Đa số làng nghề chưa phong tặng danh hiệu nghệ nhân, có sách đãi ngộ nghệ nhân 2.2.2 Phân tích nguyên vật liệu làng nghề Số liệu khảo sát có 265 (59%) CSSX mua nguyên liệu 10 triệu đồng/tháng Các CSSX mua nguyên liệu 10 triệu đồng/tháng tập trung làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng, đan lát An Tịnh, đan lát Thái Mỹ (Coefficient = 0,646; Sig.= 0) Chi phí nguyên vật liệu CSSX thấp nên CSSX liên kết với để mua nguyên liệu tiếp cận nguồn cung cấp với giá ổn định Hầu hết CSSX phải mua nguyên liệu từ bên để sản xuất Số liệu khảo sát cho thấy có đến 381 (84,7%) CSSX mua nguyên liệu bên từ 90% -100%, 34 (7,6%) CSSX mua nguyên liệu bên từ 80% 90% Phần lớn CSSX gặp phải khó khăn nguyên liệu Những khó khăn thường gặp gồm giá nguyên vật liệu biến động có 443 (38,0%) trường hợp mua nguyên liệu qua trung gian có 386 (33,1%) trường hợp 2.2.3 Phân tích vốn kinh doanh làng nghề Đa số CSSX có quy mơ vốn nhỏ, có 302 (65,1%) CSSX có vốn 50 triệu đồng CSSX có vốn nhỏ tập trung làng nghề chạm gỗ, bánh tráng, đan lát (Coefficient = 0,628; Sig = 0) Quy mơ vốn đa số CSSX cịn thấp để đầu tư công nghệ mới, lên sản xuất lớn nâng cao lực cạnh tranh Nhiều CSSX có tỷ lệ vốn cố định thấp, có 212 (45,7%) CSSX có tỷ lệ vốn cố định 10% Các CSSX chủ yếu kinh doanh dựa vốn tự có Khảo sát có 261 (56,3%) CSSX có tỷ lệ vốn tự có chiếm từ 90%-100% Nguyên nhân thị trường tín dụng cho làng nghề chưa phát triển, khơng có nhiều tổ chức cho vay, thủ tục vay vốn phức tạp chưa có nhiều hình thức cho vay ưu đãi Đa số CSSX tự bỏ vốn kinh doanh nhiều CSSX thiếu vốn Số liệu khảo sát có 346 (74,6%) trường hợp thiếu vốn Thiếu vốn phổ biến làng nghề nghiêm trọng Do thiếu vốn nên CSSX khơng có điều kiện để đầu tư trang thiết bị, công nghệ 12 Nguồn vốn vay làng nghề chưa đa dạng, CSSX chủ yếu dựa vào nguồn vay ngân hàng Có 115 CSSX vay ngân hàng với mức va y trung bình 87,46 triệu đồng/CSSX Số lượng CSSX tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cịn hạn chế Chỉ có 64 CSSX qũy hỗ trợ cho vay vốn với mức vay cịn thấp 2,77 triệu đồng/CSSX Nhiều CSSX gặp khó khăn vay vốn Tổng cộng có 600 trường hợp gặp khó khăn, khó khăn thường gặp quy định phải có tài sản chấp 156 (26,0%) trường hợp, khơng có nhiều tổ chức cho vay 130 (21,7%) trường hợp, thủ tục vay phức tạp 100 (16,7%) trường hợp 2.2.4 Phân tích mặt sản xuất ứng dụng công nghệ làng nghề Các CSSX sử dụng mặt gia đình để sản xuất khơng thuận tiện mở rộng quy mô Tuy nhiên, làng nghề : đan lát, bánh tráng sử dụng mặt gia đình để sản xuất Riêng làng nghề sản xuất gốm sứ, gạch, sơn mài, nước mắm dệt gây ô nhiễm môi trường cần giải khó khăn mặt sản xuất Q trình đổi cơng nghệ làng nghề cịn chậm Số lượng CSSX đầu tư máy móc thiết bị đại, giá trị lớn vào sản xuất cịn Khảo sát làng nghề có 369 (79,5 %) CSSX có giá trị máy móc 50 triệu đồng Đa số CSSX làng nghề bánh tráng, đan lát, gỗ mỹ nghệ có giá trị máy móc 50 triệu đồng (Coefficient = 0,583; Sig = 0) Máy móc thiết bị phần lớn có giá trị thấp, cơng suất thấp, cũ lạc hậu 2.2.5 Phân tích liên kết CSSX quan tâm CSSX làng nghề đến kế hoạch kinh doanh Sự cạnh tranh CSSX tiêu cực , nhiều CSSX chạy theo đơn hàng, không trọng đến chất lượng, chép mẫu mã CSSX khác, hạ giá để cạnh tranh Các CSSX chưa có ý thức hợp tác q u a Hiệp h ộ i làng nghề Đa số CSSX làng nghề hộ sản xuất gia đình với nhân lực có trình độ thấp nên lực quản lý hạn chế Đa số CSSX làng nghề có lực quản lý sản xuất, nhân sự, tài tiêu thụ trung bình (Trung bình

Ngày đăng: 17/04/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w