1. Trang chủ
  2. » Tất cả

042000068-20MQLKT2.1-TA NGOC NGHIA - TL- KHOA HOC QUAN LY

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: CÁN BỘ QUẢN LÝ GVHD HVTH Lớp Mã HV : TS Hồ Viết Chiến : Tạ Ngọc Nghĩa : 20MQLKT2.1 – Khóa : 042000068 Đồng Nai, Tháng 03 năm 2021 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Quản lý cán nội dung quan trọng công tác cán Từ trước đến Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến cơng tác quản lý cán Trải qua kháng chiến trường kỳ gian khổ thời kỳ đổi mới, nhiều cán Đảng, Nhà nước quản lý tốt nên trưởng thành có nhiều đóng góp cho đất nước Do quản lý tốt cán nên có nhiều tổ chức đảng sạch, vững mạnh, nhiều cán đảng viên nêu gương phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đặc biệt cổ vũ phấn khởi, đoàn kết tầng lớp nhân dân, góp phần tăng cường lòng tin nhân dân Đảng Sau Đại hội XII, Đảng Nhà nước lãnh đạo, đạo liệt cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí tăng cường cơng tác quản lý cán nên tình hình có chuyển biến tốt Tuy nhiên, cơng tác quản lý cán cịn nhiều hạn chế Thời kỳ trước số cán vi phạm pháp luật có chưa nhiều, ảnh hưởng chưa nghiêm trọng Hiện nay, khơng có ngành nào, địa phương khơng có phận cán làm việc thiếu trách nhiệm với Đảng, với Nhà nước, với nhân dân Đặc biệt tệ tham nhũng, lãng phí khơng cán trở thành vấn đề gây xúc xã hội Lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhà nước, quản lý đất đai, khoáng sản, xây dựng bản, quản lý tài sản cơng… làm thất thốt, thiệt hại lớn đến ngân sách nhà nước Công tác quản lý cán số quan tra, kiểm tra, điều tra, truy tố, xét xử chưa tốt nên để xảy số vụ, việc đáng tiếc Trong trình điều hành phát triển đất nước vấn đề cán quản lý đóng vai trị quan trọng cần giải làm Một vài năm vừa qua năm tới Đảng Nhà Nước có chủ trương sách thực việc điều chỉnh đốn Đảng cán quản lý từ trung ương đến địa phương nhằm hoàn thiện hệ thống cán quản lý trình quy hoạch kinh tế quốc dân Để thực tốt vấn đề cần thực số nhiệm vụ quan trọng như: Công tác đánh giá cán bộ, công chức quản lý kinh tế Công tác quy hoạch cán Công tác tuyển dụng cán đào tạo, bồi dưỡng cán công chức quản lý kinh tế Sử dụng cán cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chung đất nước Phương pháp nghiên cứu đề tài: 2.1 Phương pháp vật Là phương pháp làm tảng lý luận người lãnh đạo quản lý Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin cung cấp cho nhà quản lý phương pháp nhận thức đối tượng khách quan với vận động phát triển đối tượng quản lý đa dạng sinh động với hàng loạt mâu thuẫn nảy sinh phải giải 2.2 Phương pháp phân tích hệ thống: Là phương pháp nghiên cứu chủ yếu khoa học quản lý Phương pháp phân tích hệ thống khoa học quản lý đặc trưng nội dung sau: - Xem tổ chức hệ thống mở, vận động tồn theo quy luật khách quan Hệ thống bao gồm nhiều phận, nhiều nhân tố ảnh hưởng mối quan hệ tác động qua lại để tạo thành chỉnh thể Nếu nhân tố, phận có "vấn đề" ảnh hưởng đến nhân tố phận khác đến hệ thống - Tổ chức khơng hệ thống nói chung mà hệ thống kinh tế xã hội - "Vấn đề" không cố định nhân tố, phận tổ chức mà biến động Giải tốt vấn đề nhân tố phận lại xuất vấn đề thuộc nhân tố phận khác - Động lực phát triển chủ yếu tổ chức nhân tố bên tổ chức - Để nghiên cứu, quản lý thường phân tích thành chức quản lý Tiêu chí để hình thành chức quản lý trình quản lý lĩnh vực hoạt động quản lý 2.3 Phương pháp mơ hình hóa Là phương pháp tái đặc trưng đối tượng nghiên cứu mơ hình việc nghiên cứu đối tượng khơng thể thực Nó cho phép người nghiên cứu nắm bắt yếu tố quan hệ cách phổ quát, đơn giản, nhanh chóng hiệu Trong khoa học quản lý thường sử dụng mơ hình tốn học theo cơng thức tính tốn, hình vẽ sơ đồ Ví dụ dùng kỹ thuật ước lượng kiểm tra dự toán (P.E.R.T: Program Evalution and Review Technique) 2.4 Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp làm thử phương án để xem xảy ra, tiếp tục hoạt động, sai sửa chữa lựa chọn phương án khác Thực tiễn quản lý sinh động Các định quản lý cho dù soạn thảo nghiên cứu công phu, chặt chẽ đến đâu chưa phù hợp với điều kiện khách quan, phương pháp thực nghiệm rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí Tuy nhiên khơng nên lạm dụng phương pháp dễ dẫn đến sai lầm tổn thất nhiều khó khắc phục Ngồi ra, khoa học quản lý cịn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tốn kinh tế, phương pháp toán thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp tâm lý, phương pháp lịch sử Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý thuyết về: + Khái niệm vai trò cán quản lý; + Các yêu cầu cán quản lý; + Xây dựng đội ngũ cán quản lý - Trên sở hệ thống lý thuyết hệ thống liên hệ thực tiễn đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác cán quản lý trình điều hành phát triển đất nước Ý nghĩa đề tài: - Nâng cao hiểu biết đối tượng nghiên cứu vai trò, yêu cầu cán quản lý, đồng thời từ đưa phương pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý phù hợp với thời đại mới; - Góp phần hồn thiện hệ thống sở lý thuyết cán quản lý giai đoạn phát triển đất nước; - Là tài liệu tham khảo chuyên ngành khoa học quản lý cho Trường Đại học, Cao đẳng…; PHẦN B: NỘI DUNG Khái niệm vai trò cán quản lý 1.1 Khái niệm, phân loại cán quản lý a Khái niệm Người quản lý: người có quyền có trách nhiệm điều khiển cơng việc người khác, họ bố trí vào vị trí có tầm quan trọng khác tổ chức, ví dụ: giám đốc, trưởng phịng, trưởng khoa Quản lý đồng thời nghề (nghề giám đốc, nghề quản trị - The profession of management) Ai học nghề để tham gia hoạt động quản lý hay hoạt động kinh doanh (ngành quản trị hay quản lý) Tuy nhiên, thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố kiến thức - kinh nghiệm ý chí học hỏi - tinh thần sáng tạo Muốn trở thành người quản lý giỏi, người quản lý trước hết phải đào tạo nghề nghiệp cách chu suy nghĩ có hệ thống trước tình phát sinh tổ chức, quản lý; có khả phân tích, đánh giá nhận diện vấn đề, có nhạy cảm thích nghi hồn cảnh, nhận thức cách chuẩn xác đầy đủ quy luật khách quan xuất trình quản lý đồng thời có phương pháp, nghệ thuật thích hợp nhằm tn thủ địi hỏi quy luật Vậy, người quản lý gì? Có nhiều cách định nghĩa khác người quản lý: - Người quản lý người làm việc tổ chức, nhân vật có trách nhiệm phân bổ nguồn lực, dẫn vận hành phận hay toàn tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu đạt đến mục đích - Người quản lý người có quyền có chức mà người phụ thuộc phải phục tùng, người đứng đầu quan quản lý, chịu trách nhiệm toàn hoạt động toàn đơn vị -Người quản lý người thực chức quản lý nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao Một người quản lý xác định ba yếu tố bản: + Có vị tổ chức với quyền hạn định; + Có chức thể cơng việc cần thực tồn hoạt động tổ chức; + Có nghiệp vụ để thực địi hỏi định cơng việc b Phân loại cán quản lý: - Theo cấp quản lý + Cán quản lý cấp cao: người chịu trách nhiệm chiến lược định có ảnh hưởng lớn tới định chiến lược, đề sách đạo quan hệ tổ chức môi trường Đây người chịu trách nhiệm toàn diện hoạt động tổ chức + Cán quản lý cấp trung: người điều hành việc thực định, sách đưa cấp cao Thiết lập mối quan hệ người đòi hỏi nhà quản lý với lực nhân viên Họ thương người phụ trách phân hệ, phận tổ chức + Cán quản lý cấp thấp: người chịu trách nhiệm vể công việc nhân viên người lao động trực tiếp Chỉ đạo, điều hành, giám sát hoạt động người lao động - Theo phạm vi quản lý Cán quản lý chức năng; người quản lý chức chuyên môn riêng biệt quản lý phận tài chính, nghiên cứu, nhân lực… -Theo tính chất lao động; + Cán lãnh đạo người giữ cương vị huy điều hành công việc tổ chức, đơn vị Đây phận quan trọng nhất, định tính hiệu lực hệu máy quản lý + Chuyên gia; người có trình độ chun mơn định, có khả nghiên cứu Họ người tư vấn cho lãnh đạo, đồng thời nhà chun mơn thực thi cơng việcđịi hỏi phải có trình độ chun mơn phức tạp + Cán thực thi, thực hành công vụ nhân danh quyền lực Họ người mà thân họ khơng có thẩm quyền quyêt định mà người thừa hành công việc, thực thi công việc Đây lực lượng đông đảo hệ thống cán trực tiếp thực thi thủ tục hành + Nhân viên người thực hành nhiệm vụ cá cán lãnh đạo giao phó Họ người làm cơng tác phục vụ, thân họ có trình độ chuyên môn kỹ thật mức thấp nên tuân thủ hướng dẫn cấp 1.2 Vai trò cán quản lý Người quản lý (cán quản lý) nhân tố định thành công hoạt động tổ chức chiến lược phát triển tổ chức Cán quản lý có nhiệm vụ quan trọng sau: - Phải xây dựng tập thể người quyền thành hệ thống đoàn kết, động với chất lượng cao, thích nghi tốt với mơi trường -Điều khiển tập thể quyền hồn thành mục đích mục tiêu đặt cách vững chắc, ổn định lâu dài Có nhiều cách nhìn nhận khác vai trò người quản lý, nhiều tác giả thống quan điểm cho người quản lý nhân tố định thành công hay thất bại tổ chức, hoạt động hàng ngày nhà quản lý thường xuyên thực ba vai trò sau: a) Vai trò liên nhân cách: gọi vai trò liên kết người người quản lý, bao hàm công việc liên quan trực tiếp với người tổ chức khác, thể hiện: - Vai trò đại diện cho tổ chức mối quan hệ với tổ chức khác, đối tác (quan hệ bên ngoài) - Vai trò thủ lĩnh - lãnh đạo: vai trò người quản lý họ thực chức quản lý để đạo, hướng dẫn phối hợp hoạt động người quyền nhằm đạt mục tiêu tổ chức -Vai trò liên hệ: liên kết mối quan hệ người bên bên ngồi tổ chức b) Vai trị thơng tin: trao đổi thông tin với người khác Người quản lý phải hình thành mạng lưới mối quan hệ họ trở thành "tế bào thần kinh trung ương" tổ chức Vai trị thơng tin thể trình thu thập, xử lý truyền đạt thông tin, cụ thể: - Người quản lý phải tìm kiếm, thu thập xử lý thơng tin; - Người quản lý phải chia sẻ thông tin với cấp thành viên khác tổ chức Yêu cầu vai trò người quản lý biết thông tin cần chia sẻ, chia sẻ nào, vào lúc cho cần thiết - Người quản lý có trách nhiệm gửi thơng tin thực trạng tình hình tổ chức cho nhiều người, người tổ chức c) Vai trò định: Các định quản lý kết quan trọng lao động quản lý Vai trò định vai trò quan trọng người quản lý hạt nhân hệ thống định tổ chức Các yêu cầu cán quản lý 2.1 Về kỹ - Kỹ lãnh đạo: Đây kỹ thiếu nhà quản lý Lãnh đạo giỏi thử thách qua thành công việc thay đổi hệ thống người Nhà lãnh đạo giỏi phải người thúc đẩy trình định vấn đề trao cho nhân viên quyền định vấn đề Nếu bạn người lãnh đạo giỏi, quyền lực tự đến với bạn, bạn phải biết khai thác quyền lực người khác Bạn phải thúc đẩy trình định làm cho q trình hoạt động Đó tốn khó - Kỹ lập kế hoạch: Là khả tư nhằm phát hiện, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá giải vấn đề phức tạp Đây kỹ đánh giá cao nhấn mạnh lực người quản lý Nhà quản lý người định toàn bộ máy tổ chức hành động theo định Nghĩa định nhà quản lý ảnh hưởng lớn đến vận mệnh tổ chức Một kế hoạch sai lầm dẫn đến hậu khó lường Vì vậy, kỹ lập kế hoạch quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý đưa kế hoạch hợp lý hướng nhân viên làm việc theo mục tiêu kế hoạch định -Kỹ giải vấn đề: Q trình giải vấn đề thực hành qua bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháo lựa chọn giải pháp tối ưu - Kỹ giao tiếp: Năng lực giao tiếp khả nhận phát thông tin, thể kỹ nói, viết diễn đạt cử chi, điệu Nhà quản lý có kỹ làm việc với người tham gia tích cực vào cơng việc tập thể, tạo môi trường người cảm thấy an tồn, dễ bộc bạch ý kiến phát huy triệt để tính sáng tạo Càng ngày người ta nhận sức mạnh mối quan hệ, mà có từ kỹ giao tiếp tốt Nhà quản lý phải thành thạo giao tiếp văn nói văn viết Phải biết cách gây ấn tượng giọng nói, ngơn ngữ thể, đơi mắt cách diễn đạt dễ hiểu, dễ thuyết phục Bên cạnh yêu cầu lực, người quản lý cần phải có phẩm chất cá nhân định Có thể khái quát phẩm chất là: 2.2 Phẩm chất trị: Người quản lý phải có quan điểm, lập trường trị vững vàng, kiên định theo đường lối Đảng nắm vững pháp luật Nhà nước giai đoạn; có khả tự hồn thiện, tự đánh giá kết công việc thân, người mà quản lý theo tiêu chuẩn trị, biết biến nhận thức trị thành nhận thức trị người; tạo lịng tin, lơi người Phẩm chất trị người quản lý cịn thể chỗ không thụ động trông chờ mà phải biết chủ động tìm kiếm nhiệm vụ đơn vị chủ trương, đường lối lãnh đạo cấp trên, biết tự đánh giá thân hoạt động đơn vị Người cán quản lý trình đổi cịn phải có khả ý chí làm giàu cho tổ chức, cho đất nước khuôn khổ luật pháp thông lệ thị trường 2.3 Phẩm chất đạo đức tác phong, lối sống: Đạo đức chuẩn mực hành vi người xã hội chấp nhận Người cán quản lý điều hành công việc, phải tuân thủ chuẩn mực định hành vi sinh hoạt, ứng xử, quan hệ xã hội đồng tình, ủng hộ, đặc biệt giải vấn đề lợi ích Người quản lý phải trung thức, cần kiệm liêm chính, sáng hành động, biết tơn trọng người, có thiện chí Ngồi ra, người quản lý phải có nghệ thuật giao tiếp, ứng xử vừa mềm dẻo, vừa kiên định giải quan hệ quản lý để đạt hiệu cao thực mục tiêu tổ chức Biết lắng nghe, biết thuyết phục thương yêu người lao động, quần chúng tin cậy, nể phục * Những đặc điểm người quản lý mà quần chúng ưa thích khơng ưa thích • Những đặc điểm người quản lý mà quần chúng ưa thích ( xếp theo thứ tự) - Thích giỏi chun mơn, kỹ thuật; - Có quan hệ bình đẳng với đồng nghiệp người quyền; - Sẵn sàng khuyên bảo, góp ý với quần chúng cách mức; - Có lực tổ chức đổi mới; - Ln địi hỏi mình, đồng nghiệp, cấp trình độ, lực làm việc; - Cơng bằng, hợp lý; - Bình tĩnh, tự chủ, lịch thiệp; - Có khả bảo vệ quyền lợi quần chúng; - Tự kiềm chế; - Có óc hài hước, vui nhộn, cởi mở; - Nhận phê bình thoải mái, sữa chữa nhanh; - Có sức khoẻ • Những đặc điểm người quản lý mà quần chúng khơng ưa thích - Sự thơ bạo (cư xử cách thô bạo công tác quản lý); - Cửa quyền, lên giọng, mệnh lệnh; - Bàng quan với khó khăn quần chúng; - Nóng nảy, thành kiến với người; - Không tôn trọng ý kiến quần chúng; - Cảm tình riêng cá nhân, vị, cục bộ, bè phái; - Phơ trương, hình thức, bảo thủ, sợ trách nhiệm, ỷ lại; - Ra mệnh lệnh không nguyên tắc nghiệp vụ; - Quan trọng hố, đạo mạo q mức; - Ích kỷ, bần tiện, thơ thiển; - Nói nhiều, làm hiệu mà báo cáo "hay"; - Không khiêm tốn, cướp công đồng nghiệp quần chúng; - Sinh hoạt luộm thuộm, lề mề Xây dựng đội ngủ cán quản lý 3.1 Kế hoạch hóa đội ngủ cán quản lý Trong trình CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, việc kế hoạch hóa đội ngũ cán quản lý từ cấp trung ương đến sở có ý nghĩa quan trọng; việc xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý; vào nhu cầu, thực tiễn định hướng tương lai để thực việc đào tạo, luân chuyển, thử thách cán quản lý cấp, ngành 3.2 Phân định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm cán quản lý Thực tiễn nước việc phân định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm cán quản lý quan nhà nước, đơn vị, doanh nghiệp nhiều bất cập; hiệu quản lý khơng cao, gây nhiều hệ kinh tế, văn hóa, xã hội…Do cần phải phân định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm cán quản lý từ cấp trung ương đến sở phát huy lực chuyên môn, lực quản lý cán 3.3 Lựa chọn cán quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Cán gốc công việc Muôn việc thành công thất bại, cán tốt hay kém; đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Nếu xem công tác xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển đất nước cơng tác cán nhiệm vụ then chốt then chốt Vì vậy, việc lựa chọn, bố trí, sử dụng cán phát huy hiệu hoạt động tổ chức đó, điều kiện để cán cống hiến, phát huy lực, đồng thời góp phần ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Song, cơng tác cán cịn nhiều yếu Nghị T.Ư 4, khóa XI "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" nêu: Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán chưa thật cơng tâm, khách quan, khơng u cầu cơng việc, bố trí khơng sở trường, lực, ảnh hưởng đến uy tín quan lãnh đạo, phát triển ngành, địa phương nước 3.4 Đánh giá cán quản lý Trong quy định số 89/QĐ-TW, Ban Chấp Hành TW, ngày 04/8/2017 đưa khung tiêu chuản đánh giá cán quản lý sau: -Về trị tư tưởng: Trung thành với lợi ích Đảng, quốc gia, dân tộc, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Có lập trường, quan điểm, lĩnh trị vững vàng n tâm cơng tác, chấp hành nghiêm phân của tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao -Về đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật: Có phẩm chất đạo đức sáng; lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, giản dị; cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư; khơng tham vọng quyền lực, có tinh thần đồn kết, gương mẫu; khơng tham nhũng, quan liêu, hội, tích cực đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi biểu suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu 10 “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Tuân thủ thực nghiêm nguyên tắc tổ chức đảng -Về trình độ: Có trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao theo quy định Đảng, Nhà nước; trình độ tin học, ngoại ngữ cần thiết phù hợp - Về lực uy tín: Có tư đổi mới, có tầm nhìn, phương pháp làm việc khoa học; có lực tổng hợp, phân tích dự báo Có lực thực tiễn, nắm hiểu biết tình hình thực tế để cụ thể hóa tổ chức thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực, địa bàn công tác phân công; - Về sức khỏe, độ tuổi kinh nghiệm: Đủ sức khỏe để thực nhiệm vụ; bảo đảm tuổi bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định; có kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý 3.5 Đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý Căn vào yêu cầu nhiệm vụ tiêu chí đánh giá cán quản lý, mà cấp, ngành, tững lĩnh vực, địa phương xếp bố trí việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý; đặc biệt quan tâm đến trình độ chun mơn; khả sáng tạo, tính động, nhạy bén kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; đồng thời tăng cường bồi dưỡng lý luận trị, đạo đức lối sống nhằm hạn chế tiêu cực xảy trình lãnh đạo, quản lý , số ngành, lĩnh vực nhạy cảm 3.6 Bố trí, sử dụng cán quản lý Có thể khẳng định việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên Nghị Hội nghị T.Ư khóa XI rõ: "Một phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống " Có nhiều ngun nhân giải thích hạn chế, yếu nêu trên, có ngun nhân xuất phát từ cơng tác cán bộ, mà chủ yếu khâu bố trí, sử dụng cán Cách thức sử dụng bổ nhiệm cán thời gian qua nhiều bất cập, đơi lúc dễ dãi, cảm tính, chưa thực chặt chẽ theo quy trình, có quan liêu, tiêu cực có cịn nặng cấu, cấp, chưa vào thực chất, khả trí tuệ sáng tạo người thật cần thiết cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, việc lựa chọn người thật có tâm, có tầm, có tài, có đủ tiêu chuẩn trị bố trí giữ trọng trách tương xứng không phát huy lực, sở trường cán mà tác động mạnh mẽ, tạo đồng thuận, "tâm phục, phục" phận, cán thuộc quyền Liên hệ thực tiễn: 11 Trong bối cảnh nay, đất nước hội nhập quốc tế đặt yêu cầu đòi hỏi đội ngũ phải nâng cao chất lượng; đồng thời phải vững vàng ý thức trị, giữ phẩm chất, đạo đức tốt, lối sống mực, tránh tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để làm tốt nhiệm vụ yêu cầu này, cần tập trung làm tốt giải pháp quan trọng sau: Thứ nhất, nâng cao lực tham mưu, đề xuất chủ trương, đường lối, sách, chế độ tầm chiến lược: Phải nắm hiểu đầy đủ chủ trương, đường lối, sách, chế độ Đảng Chính phủ xác định khứ, tương lai; Hiểu rõ khó khăn, thuận lợi việc thực để tham mưu giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực chủ trương, sách tốt hơn; Hiểu rõ tác động việc thực chủ trương, đường lối, sách, chế độ đến địa phương, đến vùng, miền, khu vực toàn cầu Thứ hai, nâng cao lực, trình độ thể chế hóa chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị Đảng thành hệ thống thể chế, chế độ, sách Nhà nước, chương trình, kế hoạch thực cụ thể Đồng thời, phải thấu hiểu đầy đủ chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị Đảng ban hành nhằm mục đích để đưa vào thực tiễn sống với tính tốn cụ thể giải pháp, nguồn lực lao động, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, thời gian thực Thứ ba, nâng cao lực, trình độ lãnh đạo, đạo thực thể chế, chế độ, sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao lực, trình độ lãnh đạo, đạoxây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến thực thể chế, chế độ, sách Nhà nước sửa đổi, bổ sung ban hành Phải bảo đảm tính khả thi hiệu thiết thực chương trình, kế hoạch, tránh phơ trương, hình thức, tốn lãng phí Đặc biệt, phải ý đến nguồn nhân lực thực hiện, lường trước khó khăn, bất trắc, tình phức tạp xảy làm cho chương trình, kế hoạch khó triển khai thực để có đối sách giải pháp khắc phục Thứ tư, nâng cao lực, trình độ giám sát kiểm tra việc thực thể chế, chế độ, sách, chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: - Công tác giám sát, kiểm tra có vai trị quan trọng lãnh đạo, quản lý, khơng giám sát, kiểm tra coi khơng có lãnh đạo, quản lý Để nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm tra đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý việc thực thể chế, chế độ sách, chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, thực tế, cần phải nâng cao trình độ, lực giám sát, kiểm tra thân đội ngũ cán lãnh đạo quản lý 12 - Phải xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra thường xuyên Trong kế hoạch kiểm tra, giám sát phải nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng, thời gian, địa điểm, phương pháp, cách thức, nhân tham gia giám sát, kiểm tra… Đặc biệt, ý đến việc lựa chọn cán có trình độ lực chun mơn, kinh nghiệm cao, có phẩm chất đạo đức lĩnh trị tốt Thứ năm, nâng cao trách nhiệm trình độ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý kế cận, bảo đảm cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Yêu cầu đòi hỏi phải đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nhà nước việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng cán kế cận mình, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức quyền rèn luyện, thử thách để trưởng thành phát triển Muốn cần phải sát nắm trình độ, lực, sở trường, sở đoản cán bộ, công chức quan, đơn vị, tin tưởng mạnh dạn giao việc cho họ để họ có điều kiện rèn luyện, thử thách qua công việc thực tế; đồng thời, thường xuyên kiểm tra, đánh giá cách công tâm kết cơng việc họ thực Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng họ theo tiêu chuẩn chức danh cụ thể 13 PHẦN C: KẾT LUẬN Cán nhân tố quan trọng định thành cơng hay thất bại cách mạng Vì vậy, công tác cán nội dung trọng yếu, có ý nghĩa then chốt cơng tác xây dựng đảng nói chung cơng tác tổ chức xây dựng Đảng nói riêng Ở nước ta, cơng tác cán đặt trung tâm ý Đảng Đảng ta quán triệt lời dạy Bác Hồ “cán gốc công”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Ở giai đoạn, thời kỳ cách mạng, Đảng ta sức xây dựng đội ngũ cán thích ứng, có phẩm chất, có lực đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ giai đoạn, thời kỳ Trong đội ngũ cán nói chung, cán chủ chốt gốc gốc, lực lượng nịng cốt, nhân tố quan trọng máy tổ chức Đảng Nhànước Vì vậy, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo, bố trí đội ngũ cán chủ chốt công tác cán vấn đề chiếm giữ vị trí trung tâm, chiến lược trình xây dựng phát triển Đảng, Đảng ta khẳng định “mức xác đường lối, sách thành cơng việc thực đường lối, sách tùy thuộc cuối chất lượng cơng tác cán bộ” Có cán chủ chốt giỏi đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ sử dụng phát huy khả Cán chủ chốt giỏi tổ chức mạnh, nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác Cùng tổ chức máy tương tự, chế sách giống nhau, có địa phương kinh tế - xã hội phát triển nhanh, nhiệm vụ thực hồn thành xuất sắc; có địa phương kinh tế - xã hội trì trệ, nhiệm vụ bê trễ Có ngành, địa phương sản xuất đình đốn, kinh doanh thua lỗ, đời sống cán bộ, nhân dân khó khăn, cần thay cán đứng đầu tình hình mặt cải thiện Điều nói lên vai trị định cán chủ chốt Trong thời kỳ nay, để thực thắng lợi mục tiêu lớn Đảng nhân dân xác định, việc tiếp tục đổi công tác cán bộ, đặc biệt quan triệt quan điểm Đảng công tác cán bộ; Đảng lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán theo chế tập thể cấp uỷ định sở đề xuất quan tổ chức cán bộ, người đứng đầu quan, đơn vị đề cử nhân viên cấp dưới; có tiếp thu ý kiến đóng góp nhân dân tổ chức hệ thống trị; Dân chủ thực phát huy thực đầy đủ tất khâu quy trình cơng tác cán bộ, có lãnh đạo sát chặt chẽ cấp uỷ, giám sát hệ thống trị nhân dân; có quy 14 trình đầy đủ chặt chẽ chế, chế tài bảo đảm thực Lấy hiệu công tác trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân làm thước đo, tiêu chí để đánh giá, quy hoạch, bố trí xếp cán hệ thống trị; Phát huy dân chủ cơng tác cán bộ, cần đặc biệt ý chống biểu dân chủ hình thức, cực đoan, quan liêu độc đốn, khơng xuất phát từ lợi ích chung, thành kiến, hẹp hịi, thiếu cơng tâm nể nang, tùy tiện, thiếu trách nhiệm với tổ chức với cán bộ, đảng viên; Phát huy dân chủ phải đôi với “cạnh tranh” công công tác cán bộ, coi lực, hiệu hoạt động thực tiễn sở quan quan trọng để xét duyệt quy hoạch, bố trí sử dụng bổ nhiệm cán Tăng cường khuyến khích cán bộ, đảng viên tham gia ứng cử, thi tuyển vào chức danh lãnh đạo chủ chốt quan, địa phương, đơn vị, tạo “sân chơi” rộng mở, công để tuyển chọn nhân tài, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch - đào tạo, bố trí sử dụng quản lý cán bộ, cơng chức; góp phần tích cực để xây dựng đội ngũ cán bộ, dân, dân dân 15 GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Sơn-Phan Huy Đường, Giáo trình khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia HN, 2013 [2] Đoàn Thị Thu Hà- Đỗ Thị Hải Hà, Quản lý học, NXB ĐHKTQD, 2010 [3] Nguyễn Thị Minh, Giáo trình hệ thống thông tin quản lý 1+2, NXB ĐHKTQD, 2012 [4] PGS, TS Đỗ Minh Cương (2017) - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội “Những vấn đề thực tiễn đặt việc nghiên cứu lãnh đạo, quản lý nước ta nay” Báo điện tử Tạp Chí Tổ chức & Nhà nước, ngày 05/7/2017 [5] Hoàng Văn Hải, Nguyễn Viết Lộc, Nguyễn Ngọc Thắng, Giáo trình Ra định quản trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 [6] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, 2013 16 ... việc; - Cơng bằng, hợp lý; - Bình tĩnh, tự chủ, lịch thiệp; - Có khả bảo vệ quyền lợi quần chúng; - Tự kiềm chế; - Có óc hài hước, vui nhộn, cởi mở; - Nhận phê bình thoải mái, sữa chữa nhanh; - Có... theo thứ tự) - Thích giỏi chun mơn, kỹ thuật; - Có quan hệ bình đẳng với đồng nghiệp người quyền; - Sẵn sàng khuyên bảo, góp ý với quần chúng cách mức; - Có lực tổ chức đổi mới; - Ln địi hỏi... hàm công việc liên quan trực tiếp với người tổ chức khác, thể hiện: - Vai trò đại diện cho tổ chức mối quan hệ với tổ chức khác, đối tác (quan hệ bên ngồi) - Vai trị thủ lĩnh - lãnh đạo: vai trò

Ngày đăng: 17/04/2021, 12:46

Xem thêm:

w