Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
7,08 MB
Nội dung
Mục lụ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG VĂN HĨA NAM BỘ 1.1 Đặc điểm mơi trường tự nhiên xã hội vùng văn hóa Nam Bộ .1 1.1.1 Môi trường tự nhiên 1.2 Môi trường xã hội 1.3 Môi trường kinh tế .4 1.4 Đặc điểm chung văn hóa vùng Nam Bộ 1.4.1 Nền văn hóa đa dạng .5 1.4.2 Q trình giao lưu văn hóa diễn nhanh chóng CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TÀI NGUYÊN VĂN HÓA CỦA VÙNG NAM BỘ 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ: nhân tố phát huy văn hoá truyền thống Việt Nam vùng đất 2.2 Giao lưu tiếp biến văn hoá: nhân tố biến đổi văn hoá truyền thống Việt Nam phương Nam 13 2.3 Dân tộc 14 2.3.1 Người Hoa .14 2.3.2 Người Khmer 15 2.3.3 Người Chăm 16 2.3.4 Người Xtieng (Xa Điêng) .16 2.3.5 Người Chơ Ro (Châu Ro, Đơ Ro) 17 2.4 Tín ngưỡng tơn giáo 17 2.4.1 Tín ngưỡng 17 2.4.2 Tôn giáo 22 2.5 Ngôn ngữ văn học Nam Bộ 29 2.5.1 Ngôn ngữ .29 2.5.2 Văn học 32 2.6 Văn hóa nghệ thuật vùng nam .34 2.6.1 Âm nhạc 34 2.6.2 Dân ca nam 42 2.7 Ẩm thực Nam Bộ .45 2.8 Hệ thống văn hóa phi vật thể 48 2.8.1 Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam 51 2.8.2 Nghệ thuật chầm riêng Chà pây 52 2.8.3 Nghề dệt chiếu Định Yên .53 2.8.4 Lễ hội cúng biển Mỹ Long .54 2.8.5 Nghệ thuật sân khấu dù kê 55 2.8.6 Lễ hội Ok - Oom – Bok 55 2.9 Hệ thống văn hóa vật thể 56 2.9.1 Về kiến trúc 56 2.9.2 Quần thể di tích Ĩc Eo – Gị Tháp – Nền Chùa 73 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA TẠI VÙNG NAM BỘ 76 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 Đặc điểm mơi trường tự nhiên xã hội vùng văn hóa Nam Bộ 1.1.1 Môi trường tự nhiên 1.1.1.1 Địa lý Nam Bộ ngày địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai; Bình Dương; Bình Phước; Tây Ninh; Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh Long An; Tiền Giang; Bến Tre; Vĩnh Long; Trà Vinh; Đồng Tháp; Cần Thơ; Sóc Trăng; An Giang; Kiên Giang; Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Tổng diện tích lãnh thổ khoảng 66000 km2 Phần đất coi Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000 km bao gồm phần đất đồi núi thấp (phần rìa cao nguyên đất đỏ) phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai Phần đất coi Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000 km 2; chủ yếu đồng sông Cửu Long vài dãy núi thấp miền Tây An Giang; Kiên Giang Về vị trí địa lí; Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam; trọn vẹn lưu vực hai dịng sơng Đồng Nai Cửu Long; mà lại phần hạ lưu hai dịng sơng Trong đó; Nam Bộ lại gần biển Đơng Nói khác đi; vùng đất cửa sông giáp biển Vị địa- văn hoá Nam Bộ tạo cho có đặc điểm văn hố riêng 1.1.1.2 Khí hậu Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ơn hịa Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực Đồng Bắc Bộ Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 – 1325 mm góp 70 - 82% tổng lượng mưa suốt năm Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây Tây Nam Ở khu vực Đơng Nam có lượng mưa thấp Khi xuất cường độ mưa lớn xảy số khu vực vùng, thường gây tượng xói mịn vùng gị cao Khi mưa kết hợp với cường triều lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư vùng Vì tượng biến đổi khí hậu chung, vùng Đồng Nam Bộ thời gian tới bị tác động lớn nguồn nước sông bị cạn kiệt, đặc biệt sông Mê Kông Theo nhà khoa học tới năm 2070, thay đổi thời tiết vùng tác động đến nguồn nước đồng sơng Cửu Long, chủ yếu thơng qua dịng sơng vừa nhỏ, dịng chảy bị giảm thiểu 1.1.1.3 Hệ thống sơng: Nói tới Nam Bộ người ta nói đến cánh đồng tít chân trời; khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất với chằng chịt kênh rạch GS Lê Bá Thảo tính Nam Bộ có tới 5700km đường kênh rạch Sơng nước hạ lưu chảy chậm; mang lượng phù sa lớn khác với sông nước miền Trung Bộ Các Đặc điểm hệ thống sơng - Lượng nước lớn, lịng sông rộng sâu, ảnh hưởng thuỷ triều lớn, thuận lợi cho giao thông vận tải - Chế độ nước theo mùa, điều hồ sơng ngịi Bắc Bộ Trung Bộ - Lũ từ tháng đến tháng 11 Các Hệ thống sơng chính: - Hai hệ thống sông lớn sông Mê Công sông Đồng Nai - Sông Mê Công hệ thống sông lớn vùng Đông Nam Á, dài 4300km, chảy qua quốc gia 1.2 Môi trường xã hội Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kỉ XVI Nói cách khác; với người Việt; Nam Bộ vùng đất Người Khơme đến vùng khai phá sớm hơn; “sớm từ khoảng kỉ XIII; tức sau vương quốc Ăngco tan vỡ; người Khơme đến khai thác vùng sớm người Việt 2-3 kỉ” (Văn hoá phân vùng văn hố Việt Nam; Ngơ Đức Thịnh chủ biên; Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội.1993; trang 285) Trong số lưu dân đến vùng đồng sông Cửu Long có người Chăm Người Chăm đến vùng An Giang; Tây Ninh muộn tộc người trước đó; đến đầu kỉ XIX; họ định cư Tại vùng ven đồng Đông Nam Bộ; phần cuối dãy Trường Sơn đổ phía Nam; tộc người Mạ; Xtiêng; Chơro; Mơnơng cư trú vùng đồi cư dân địa Như vậy; đồng Nam Bộ mặt cư dân có tộc người Việt; Khơme; Chăm; Hoa; Mạ; Xtiêng; Chơro; Mơnơng Nhìn diện mạo tộc người đây; dễ dàng nhận khía cạnh sau: - Các tộc người khai phá Nam Bộ Việt; Khơme; Chăm; Hoa lưu dân khai phá đất Họ xa vùng đất cội nguồn không gian lẫn thời gian - Sống địa bàn cư trú nét lớn tộc người sống với cách hồ hợp; thân ái; khơng có chiến tranh sắc tộc lịch sử - Tộc người chủ thể có vai trị định phát triển vùng đất người Việt Với người Việt; trình bày trên; họ lớp cư dân từ miền Bắc; miền Trung vốn có nguồn gốc xã hội khác Một số tù nhân; tội đồ bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại giang hồ; dân nghèo biệt xứ tha phương; tìm đến tìm chân trời yên ả; dễ thở so với vùng đất họ cư trú Một số người lại quan lại; binh lính đưa vào để khai phá vùng đất họ lại Dù khởi nguyên; gốc gác họ thuộc nguồn nào; hành trang mà họ mang theo khơng có vật dụng; tư liệu sản xuất; vợ con…mà cịn vốn văn hố ẩn tiềm thức Vốn văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ; làm giàu “khu năm rặc khúc ruột miền Trung” đêm vào châu thổ sông Cửu Long Nét đáng lưu ý xem xét môi trường xã hội làng Việt Nam Bộ có nét khu biệt đặt tương quan với làng Việt Nam Bộ Có thể thấy cách sơ khởi nét đặc thù sau: Trước hết tuổi đời làng Việt Nam Bộ ngắn; chừng 400 năm Khác với làng Việt Bắc Bộ vốn có gốc gác cơng xã nơng thơn; làng Việt Nam Bộ làng khai phá Cư dân từ nhiều nguồn; nhiều phương trời hội tụ lại; làng Việt Nam Bộ khơng có chất kết dính chặt chẽ; quan hệ dịng họ khác với đồng Bắc Bộ Mặt khác; cư trú cư dân Nam Bộ không thành đơn vị biệt lập với rặng tre quanh làng đồng Bắc Bộ mà cư trú theo tuyến; theo kiểu toả tia dọc theo hai bên bờ kinh rạch; trục lộ giao thông Cuối cùng; quan hệ sở hữu ruộng đất làng Việt Nam Bộ có phân cực cao Tỉ lệ số người có tay nhiều đất với đa số nhiều người có tay đất khác chênh lệch 1.3 Môi trường kinh tế Hiện mặt kinh tế Nam Bộ Việt Nam hoàn toàn khác xưa Trở thành vùng kinh tế trọng điểm nước Được tập trung tỉnh thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang Vùng kinh tế có nhiều tiềm năng, lợi thế, động, sáng tạo, trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực phát triển kinh tế chung Việt Nam Với giải pháp cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hiệu tiềm lợi toàn vùng để phát triển ổn định bền vững, cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế với nước khu vực Có mức tăng trưởng kinh tế trung bình 12,6 %/ năm, chiếm 60% sản xuất công nghiệp đất nước theo giá trị, 70% doanh thu xuất nước 40% tổng sản phẩm nội địa đất nước (GDP) Thu nhập đầu người bên khu vực 31.4 triệu VNĐ / năm Đặc biệt, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố phát triển kinh tế trọng điểm vùng Nam Bộ Thành phố đô thị đặc biệt; trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ; đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế; đầu tàu, động lực, có sức hút sức lan tỏa lớn Vùng Thành phố chiếm 0,6% diện tích nước, dân số 9,2 triệu người có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế chung nước Kinh tế thành phố tăng trưởng ổn định qua năm, GRDP tăng bình qn đạt 8,3%/năm, quy mơ GRDP Thành phố năm 2020 ước chiếm 22,8% GDP nước khoảng 48,4% GRDP Vùng GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 ước đạt 6.799 USD (cả nước ước 3.000 USD/người) Cơ cấu kinh tế ln trì tỷ trọng hợp lý, khu vực dịch vụ thường xuyên giữ tỷ trọng lớn GRDP, năm 2020 ước đạt 62,13%, vượt tiêu đề 56% - 58%, khu vực công nghiệp - xây dựng ước đạt 24,61% Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước từ khu vực kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 12,17%, cao so với tốc độ tăng trưởng GRDP Ước thực tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn giai đoạn 2016 - 2020 1.857.204 tỷ đồng, dự tốn thu ngân sách năm 2020 405.828 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn nước (khoảng 27%) 1.4 Đặc điểm chung văn hóa vùng Nam Bộ 1.4.1 Nền văn hóa đa dạng Nói đến văn hố Nam Bộ nói đến văn hố tộc người Ngoại trừ tộc người sống ven đồng miền đông: tộc người Việt; Khơme; Chăm; Hoa cư dân địa Vì vậy; văn hố họ văn hố vùng đất Cho nên, văn hóa này, vừa có nét giống, lại vừa có nét khác với nên văn hóa vùng đất cội nguồn, tộc người Ví dụ: người Hoa, tục thờ bà Thiên Hậu, người Hoa Nam Bộ có nét so với cư dân Hoa lục địa Trung Hoa dù kể ngườì Khơme Nam Bộ lại khác dù kể Campuchia Rõ người Việt, tục thờ Thành hoàng quen thuộc với cư dân trồng lúa nước Nhưng Nam Bộ, tục thơ có đặc điểm khác biệt nghi lễ thờ cúng lẫn lễ hội, lẫn kiến trúc nơi thờ cúng 1.4.2 Quá trình giao lưu văn hóa diễn nhanh chóng Thực ra; xét cách nghiêm ngặt lịch sử; vùng đất có tuổi đời chừng 300 năm Thế khoảng thời gian ngắn ấy; văn hoá Nam Bộ định hình rõ đặc trưng vùng Nhiều nhân tố tạo điều này; khơng thể khơng thừa nhận tác động q trình tiếp biến văn hoá Sự tiếp biến xảy trước hết tộc người sinh sống địa bàn Ví dụ người Việt chung sống với người Khơme; người Việt tiếp thu bếp cà ràn dùng cho việc nấu ăn đất ẩm; dùng nồi gốm chrăng để kho cá; nấu cơm; dùng cà om để đựng nước uống; nước mắm Trong giai đoạn từ 1858 đến 1945 trình tiếp biến văn hố cịn diễn với tốc độ mau lẹ trước Sự giao lưu văn hoá Việt – Pháp dù cưỡng xảy ra; chữ Quốc ngữ ươm mầm phát triển Nam Bộ Báo chí chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ; kiểu dáng kiến trúc phương Tây du nhập vào Sài Gịn Chính sớm tiếp nhận văn hoá phương Tây; văn hoá mĩ; nên văn hố Nam Bộ có đặc điểm mà vùng khác khơng có Nói cách khác; q trình tiếp biến văn hoá diễn Nam Bộ với tốc độ mau lẹ khiến cho vùng Nam Bộ có đặc điểm Mặt khác; Nam Bộ vùng có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn Nói khác diện mạo tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ đa dạng phức tạp Ngoài tơn giáo lớn ngồi du nhập vào Phật giáo; Công giáo; Tin lành; Hồi giáo; Nam Bộ cịn q hương tơn giáo tín ngưỡng địa phương Cao đài; Hồ hảo; ơng đạo; tín ngưỡng dân gian thờ Tổ tiên; Thổ thần; thờ Thàng hoàng; thờ Mẫu; thờ Neaktà; Arăk… Khiá cạnh đáng lưu ý tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ phát triển phong trào tơn giáo cứu Bửu Sơn Kì Hương; Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Thiên địa hội Sự đời phong trào tôn giáo cứu gắn liền với phong trào dậy người dân vùng chống phong kiến đế quốc Người dân gửi gắm lòng mong ước xuất người cầm đầu; người lãnh đạo; lãnh đạo họ chống áp bức; chống ngoại lai; chống Pháp Vì vậy; tơn giáo tín ngường Nam Bộ có phức tạp so với vùng văn hố khác Chính điều đặc điểm thứ ba vùng văn hoá Nam Bộ Trong ứng xử với thiên nhiên; tộc người Nam Bộ có nét khác biệt so với vùng văn hoá khác Dù người Việt; Khơme; Chăm hay Hoa tới vùng sinh sống; họ đứng trước thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm; vừa có phần huyền bí Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu Khác với đồng sông Hồng; Nam Bộ dù có tới 4900km kênh đào; dù có hai dịng sơng lớn khơng có km đê Dựa theo chế độ thuỷ triều; hệ thống thuỷ lợi đưa nước từ sông lớn vào sông nhỏ; vào kênh rạch lên mương; lên vườn Nghĩa thái độ ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Thái độ ứng xử với thiên nhiên thể qua việc ăn mặc PGS; TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo vùng đất mới; kết giao tiếp với nhiều dân tộc; với làng văn hố Đơng Tây” CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TÀI NGUYÊN VĂN HÓA CỦA VÙNG NAM BỘ 2.1 Thiên nhiên Nam Bộ: nhân tố phát huy văn hoá truyền thống Việt Nam vùng đất Trước hết, điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất cư dân Việt vùng đất phì nhiêu rộng lớn mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng so với tất vùng miền khác Diện tích trồng lúa hai vùng châu thổ sông Cửu Long sông Đồng Nai lớn nước phì nhiêu nước Sơng Cửu Long lại có tốc độ dâng nước tốc độ dịng chảy thấp, nên người ta khơng cần phải đắp đê ngăn lũ đồng sông Hồng mà ngược lại tận dụng nguồn nước vào mùa lụt để đưa nước phù sa vào ruộng, rửa phèn vùng trũng, đánh bắt thuỷ sản, v.v Nhờ mà nơi đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước người Việt phát huy mức tối đa: Nam Bộ sản xuất đến 50% lúa nước, góp phần yếu vào sản lượng gạo xuất năm triệu nước Nhiều thương hiệu lúa gạo Nam Bộ tiếng thị trường nước, gạo Tài Nguyên, gạo Nàng Hương Chợ Đào (Cần Đước, Long An), v.v Nam Bộ nơi sản xuất đến 70% trái nước Các tỉnh miền Đơng có sầu riêng, mít, bưởi, măng cụt, vú sữa, chơm chơm… Long An có đặc sản dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức Bến Tre có cam, qt, sầu riêng, chuối, chơm chơm, măng cụt, mãng cầu, xồi cát, bịn bon, khóm, vú sữa, bưởi da xanh, trồng nhiều Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày Châu Thành Vĩnh Long tiếng khắp Việt Nam với đặc sản bưởi Năm Roi, v.v Nam Bộ vùng trồng công nghiệp lớn nước Các tỉnh miền Đơng có cao su, điều, đậu phộng… Các tỉnh miền Tây có dừa, mía, đậu phộng, thuốc lá, tiêu… Long An trồng nhiều đậu phộng Đức Hoà, trồng mía Thủ Thừa Bến Tre có gần 40.000ha dừa, cho nhiều trái lượng dầu cao Ngoài nước uống dầu, dừa cho sản phẩm khác than dừa, vỏ dừa làm thảm dừa, dây dừa, kẹo dừa Mía trồng nhiều vùng đất phù sa ven sông rạch Mỏ Cày, Giồng Trơm Diện tích trồng thuốc tập trung Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm tiếng Ngồi huyện Chợ Lách (Bến Tre) nơi trồng loại hoa kiểng, bonsai tiếng Sở hữu vùng sông nước thuỷ sinh biển bao quanh ba phía, Nam Bộ ngư trường giàu có nước, sở để phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản Đánh bắt thuỷ sản phát triển vùng đầu nguồn, vùng cửa sông vùng biển Chế biến thuỷ sản phát triển TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Phú Quốc Nước mắm Phú Quốc thương hiệu tiếng nước quốc tế Nghề nuôi cá bè sông phát triển Đồng Nai, Châu Đốc Ngồi ra, tơm cá dồi nên Nam Bộ nơi có nhiều sân chim nước Hầu tỉnh miền Tây có sân chim, tiếng sân chim Bến Tre, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau Mỗi sân chim nơi trú ngụ hàng trăm ngàn chim thú hoang dại như, cò, vạc, sếu… với thảm thực vật phong phú môi trường đồng ven biển nhiệt đới gió mùa Khơng thế, sơng nước nơi cịn tiền đề phát triển nghề buôn bán sông, vận tải đường sông, v.v Việc giao thương vùng đất Nam Bộ mang đặc thù sông nước rõ ràng Từ xưa, trung tâm giao thương lớn vùng hình thành ven bờ sơng rạch, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hố: Nơng Nại Đại phố, Mỹ Tho Đại phố, Sài Gòn, Cần Thơ… Đặc biệt miền Tây cịn có chợ mà tồn hoạt động diễn sơng nước Chợ Long Xuyên (An Giang) nơi hàng trăm ghe xuồng tụ tập để bn bán hàng hố nơng sản bánh canh ngọt, lạt, bánh tầm, bánh bò, hủ tiếu, chè đậu đỏ, cà phê Chợ Cái Răng (Cần Thơ) tụ họp hàng trăm ghe từ tờ mờ sáng, bán đủ loại sản phẩm miệt vườn mà hàng mẫu treo sào cắm trước mũi ghe gọi "cây bẹo" Tương tự chợ Cái Bè (Tiền Giang), chợ Phụng Hiệp (Hậu Giang)… Là nơi "dân thương hồ" lui tới mưu sinh, chợ trở thành nét sinh hoạt văn hố đặc thù miền Tây sơng nước, ngành du lịch khai thác sản phẩm du lịch độc đáo dành cho du khách Cách thức tổ chức xã hội cổ truyền người Việt Nam Bộ điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên Định cư vùng đất mới, người Việt Nam Bộ theo truyền thống, tổ chức quần cư thành làng ấp Tuy nhiên, nội dung hình thức, làng ấp người Việt Nam Bộ có nhiều điểm khác biệt với làng quê đồng Bắc Bộ Trung Bộ Về nội dung, làng ấp người Việt Nam Bộ tập hợp cư dân đến từ nhiều vùng, nhiều họ tộc khác nhau, gắn bó với khơng phải quan hệ dòng họ mà chủ yếu quan hệ láng giềng Tập hợp cư dân làng ấp thường xuyên biến động hơn, kẻ đến người đổi chỗ cho nhau, nên khơng có phân biệt đáng kể dân cư với dân ngụ cư Về hình thức, để tiện việc lại, làng ấp Nam Bộ thường hình thành dọc theo kinh rạch trục lộ, khơng có luỹ tre làng đóng kín Do đó, tính cố kết cộng đồng làng ấp Nam Bộ lỏng lẻo làng quê đồng Bắc Bộ Trung Bộ Tín ngưỡng, phong tục lễ hội người Việt Nam Bộ mang sắc thái mới, điều kiện tự nhiên văn hố Về tín ngưỡng, vùng đất đa tộc người, Nam Bộ nơi gặp gỡ tín ngưỡng tơn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời nơi sinh thành tín ngưỡng tơn giáo Vì vậy, vùng đất phong phú tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Tiếp nối truyền thống người Việt đồng Trung Nam Trung Bộ, người Việt Nam Bộ dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ cúng tổ tiên Chùa chiền có mặt khắp đồng bằng, đặc biệt vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình: chùa Bà Đen núi Bà Đen, chùa Phật Lớn Thất Sơn, v.v Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitô, đạo Thánh Mẫu, sở hình thành đạo Cao Đài Tây Ninh, với 2,7 triệu tín đồ vùng đất Nam Bộ nước Đạo Phật sở hình thành đạo Hồ Hảo An Giang, với khoảng triệu tín đồ Các tơn giáo sở làm hình ... biểu tượng không gian Nam Bộ 2.2 Giao lưu tiếp biến văn hoá: nhân tố biến đổi văn hoá truyền thống Việt Nam phương Nam Sự bảo tồn biến đổi văn hoá truyền thống Việt Nam địa bàn Nam Bộ bắt nguồn từ... HÓA TẠI VÙNG NAM BỘ 76 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG VĂN HĨA NAM BỘ 1.1 Đặc điểm mơi trường tự nhiên xã hội vùng văn hóa Nam Bộ 1.1.1 Môi trường tự nhiên 1.1.1.1 Địa lý Nam Bộ ngày... biến văn hoá diễn Nam Bộ với tốc độ mau lẹ khiến cho vùng Nam Bộ có đặc điểm Mặt khác; Nam Bộ vùng có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn Nói khác diện mạo tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ đa dạng phức