Tóm tắt luận văn thạc sĩ điều dưỡng diễn biến tình trạng dinh dưỡng liên quan đến chăm sóc người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa trung tâm an giang năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
513,28 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng tốt tảng nhà sức khỏe Theo số liệu nghiên cứu Viện Dinh dưỡng, có tới 60% bệnh nhân Việt Nam bị suy dinh dưỡng nằm viện Theo Hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ (ASPEN), dinh dưỡng đường tĩnh mạch được chứng minh là có lợi người bệnh SDD trung bình đến nặng, các đợt cấp tính bệnh Crohn, rò tiêu hóa, hội chứng ruột ngắn, người bệnh nặng không thể uống đường miệng thời gian dài, hoặc viêm tụy hoại tử cấp tính nặng… Tại Việt Nam có rất nhiều các nghiên cứu dinh dưỡng các nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng cịn chưa được quan tâm mức Đặc biệt, các nghiên cứu dinh dưỡng người cao tuổi mắc bệnh nặng chưa nhiều Tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang hàng ngày có nhiều bệnh nhân nặng được theo dõi và điều trị Trong số đó có bệnh nhân hôn mê người bệnh có rối loạn nuốt, khơng tự ăn được đường miệng, cần phải ăn ống thơng Việc tìm biện pháp có hiệu tối ưu cho bệnh nhân nuôi dưỡng ống thông quan trọng cần thiết, lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với tên “Diễn biến tình trạng dinh dưỡng liên quan đến chăm sóc người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang năm 2020” nhằm mục tiêu sau: Mô tả diễn biến tình trạng dinh dưỡng chăm sóc dinh dưỡng người bệnh có ni dưỡng ống thơng Khoa hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Phân tích kết chăm sóc số yếu tố liên quan 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG 1.1.1 Khái niệm dinh dưỡng suy dinh dưỡng Dinh dưỡng việc cung cấp chất cần thiết cho tế bào sinh vật để hỗ trợ sống Nó bao gồm hoạt động ăn uống; hấp thu, vận chuyển sử dụng chất dinh dưỡng; tiết chất thải Dinh dưỡng tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào và tình trạng sức khoẻ, thể thiếu thừa dinh dưỡng thể có vấn đề sức khoẻ vấn đề dinh dưỡng Suy dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng đó thiếu hụt, dư thừa (hay mất cân bằng) lượng, protein chất dinh dưỡng khác gây hậu bất lợi đến mô, cấu trúc thể (hình dáng thể, kích thước cấu phần), chức phận thể bệnh tật Chính Dinh dưỡng và đủ hết sức cần thiết Khi để người bệnh tự ăn, người bệnh có thể ăn no quá ăn khơng đủ (thiếu hay thừa dinh dưỡng) ảnh hưởng tới sức khỏe và điều trị 1.1.2 Dinh dưỡng bệnh nhân Khoa Hồi sức tích cực Lượng chất dinh dưỡng hấp thu thấp - Kém ngon miệng - Chất dinh dưỡng hao hụt - Hấp thu - Chuyển hóa rối loạn - Cân nặng giảm - Tăng trưởng - Giảm miễn dịch - Tổn thương niêm mạc - Tần suất mắc bệnh tăng - Mức độ nặng bệnh tăng - Mức độ kéo dài bệnh tăng Hình 1: Mối liên quan dinh dưỡng nhiễm khuẩn nguồn dinh dưỡng lâm sàng, (2000) Việc chăm sóc và cung cấp dinh dưỡng rất quan trọng giúp hạn chế tình trạng dị hóa, giảm nguy thở máy kéo dài, giảm biến chứng, giảm tử vong Cung cấp tình trạng dinh dưỡng đủ giúp cải thiện tình trạng lâm sàng người bệnh nặng Tuy nhiên, việc đánh giá, sàng lọc người bệnh lúc nhập viện tình trạng SDD chưa được quan tâm, cần đưa vào các bước cần thiết để chăm sóc toàn diện cho người bệnh cao tuổi 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Tuổi, giới tính, nơi ở, tình trạng bảo hiểm y tế Chỉ số khối thể (BMI: Body Mass Index), số ngày nằm viện Nhiệt độ, tần số mạch, nhịp thở, huyết áp tâm thu Các bệnh chính bệnh nhân nhập viện và điều trị tại khoa hồi sức 1.2.2 Đặc điểm phân loại đánh giá nguy suy dinh dưỡng Albumin huyết thanh, Protein toàn phần Điểm NUTRIC dùng để phân loại nhóm bệnh nhân nguy SDD 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Trên giới Theo Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa Châu Âu, tỷ lệ SDD chiếm 20-60% trường hợp nằm viện có đến 30-90% bị chênh lệch đối thời gian điều trị, đó tỷ lệ SDD người bệnh phẫu thuật 40-50% 4 1.3.2 Tại Việt Nam Theo Hồ Thị Kim Thanh cộng (2017) nghiên cứu NCT cho thấy hai tình trạng SDD thiếu cân tồn tại song song lần lượt 21,4% 17,8% Nam giới và người 80 tuổi là đối tượng có nguy SDD Tỉ lệ SDD nam giới 26,4% nữ 18,0%, vùng nơng thơn có tỉ lệ SDD cao so với vùng thành thị với tỉ lệ 28,3% so với 8,4% CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người bệnh có định nuôi dưỡng qua sonde dạ dày 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn Người bệnh có định ni qua ống thơng dạ dày Nằm điều trị tối thiểu ngày và đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Tuổi ≤ 61 tuổi, nằm điều trị ít ngày Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Thời gian nghiên cứu: Tháng 01/2020 – 06/2020 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả tiến cứu có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 189 bệnh nhân 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Chuẩn bị: kiểm tra lại toàn phiếu điều tra thu thập được, loại trừ phiếu điền không đầy đủ - Số liệu sau được thu thập được mã hóa nhập Excel - Nhập liệu, làm sạch số liệu, xử lý phân tích số liệu phần mềm Stata 12.0 để xử lý số liệu thu được dựa vào mục tiêu đề tài - Ngưỡng có ý nghĩa thống kê các phép kiểm là p < 0,05 2.3 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 2.3.1 Hạn chế nghiên cứu − Đánh giá thực hành thông qua vấn/hỏi, thu thập hồ sơ bệnh án không quan sát được thực tế thực hành đối tượng nghiên cứu 2.3.2 Sai số − Sai số nhớ lại: Đối tượng nghiên cứu có thể khơng nhớ xác số cân lúc được tiếp nhận điều trị − Sai số ngẫu nhiên: Do trình thu thập, cán điều tra có thể giải thích chưa rõ câu hỏi, đối tượng nghiên cứu không hiểu rõ câu hỏi 2.3.3 Biện pháp khắc phục sai số − Trong trình vấn, cán điều tra cần giải tích rõ từ ngữ câu hỏi, giải thích rõ mục đích, ý nghĩa vấn để đối tượng hiểu chấp nhận hợp tác 6 − − Quan sát giải đáp thắc mắc cho đối tượng nghiên cứu quá trình điền câu hỏi Điều tra viên kiểm tra lại phiếu vấn sau ngày điều tra, với phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ không hợp lý bị hủy bổ sung đầy đủ CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 38.1% 61.9% nam nu Biểu đồ 3.1.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Nữ chiếm 62%, Nam chiếm 38% 7 Bảng 3.1.2 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi < 70 tuổi 70 – 74 tuổi ≥ 75 tuổi TB ± Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất – lớn nhất Nam (n=72) n % 1,71 39 56,7 30 41,67 75,0 ± 9,1 61 – 103 Nữ (n=117) n % 1,71 67 57,3 48 41,03 75,1 ± 9,3 62 – 95 Tổng (n=189) n % 2,65 106 56,08 78 41,27 75,1 ± 9,2 61 – 103 Nhận xét: Tuổi trung bình bệnh nhân 75,1 ± 9,2 tuổi, nhỏ tuổi nhất là 61 tuổi và cao nhất là 103 tuổi Độ tuổi 70 – 74 tuổi có tỉ lệ cao nhất giới nam và nữ 54,2%; 57,2%; 70 tuổi chiếm tỉ lệ rất thấp là 1,71% Ngày nằm viện X ± SD KTC 95% Nam (n=72) 2,90 ± 0,44 Nữ (n=117) 3,78 ± 0,34 Tổng (n=189) 3,45 ± 0,27 2,02 – 3,77 3,11 – 4,43 2,91 – 3,96 Nhận xét: Số ngày nằm viện trước nhập khoa hồi sức trung bình 3,45 ± 0,27 (KTC 95% từ 2,91 – 3,96 ngày) Trong đó Nữ có số ngày trung bình 3,78 ± 0,34; cịn Nam trung bình 2,90 ± 0,44 ngày, nhiên có vài bệnh nhân có số ngày ngày 8 Tần số 3.1.3 Đặc điểm chẩn đốn bệnh nhập vào khoa hồi sức Tỷ lệ % Biểu đồ 3.1.9 Đặc điểm chẩn đoán bệnh nhập vào khoa hồi sức Nhận xét: Chẩn đoán bệnh đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ cao nhất tình trạng nhiễm trùng 95 bệnh nhân (50,26%); xuất huyết não chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,82%; bệnh phổi tắt nghẽn mạn tính chiếm tỷ lệ 19,05% 9 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ DIỂN BIẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 3.2.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo thang điểm NUTRIC Điểm NUTRIC Nam (n=72) Nữ (n=117) Tổng (n=189) n % n % n % < điểm 39 54,17 56 47,78 95 50,26 – điểm 33 45,83 61 52,14 94 49,74 X ± SD 4,46 ± 1,65 4,63 ± 1,50 4,57 ± 1,56 Min - Max 1–8 1–8 1–8 Nhận xét: Điểm NUTRIC trung bình 189 bệnh nhân 4,57 ± 1,56; nhỏ nhất là điểm cao nhất là điểm nam nữ Tỷ lệ bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng thấp (0,05; đến sau điều 11 Tỷ lệ % trị ngày thứ số NRS Nam trung bình 4,68 ± 1,26 cao Nữ 4,34 ± 0,99 có khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p