Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” trong kho tàng ca dao người việt và thơ ca việt nam 1945 1975 TT

29 19 0
Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” trong kho tàng ca dao người việt và thơ ca việt nam 1945 1975 TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐỖ THỊ HƯƠNG BƯỞI TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945-1975 Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9229020 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2021 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Trọng Phiến Phản biện 1: GS TS Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Phản biện 2: GS TS Đỗ Việt Hùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS TS Phạm Văn Tình Viện từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi 00 ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU I/ Lý chọn đề tài Tín hiệu thẩm mỹ phương tiện biểu quan trọng hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Với tư cách phương tiện đặc thù nhằm truyền tải thông tin thẩm mĩ, ngôn ngữ tác phẩm văn chương vừa sử dụng THTM, vừa biểu đạt cho THTM Đến lượt mình, tác phẩm văn chương THTM Nghiên cứu THTM cơng việc cần thiết người làm công tác nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu ngơn ngữ nói riêng Tác phẩm văn chương tồn với tư cách hệ thống tín hiệu Để hiểu đánh giá đắn, có sở khoa học tác phẩm văn học cụ thể cần khảo sát, đánh giá hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm Nghiên cứu THTM có nhiều cơng trình, riêng THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 chưa nghiên cứu Lựa chọn THTM “mắt” làm đối tượng nghiên cứu mắt nét đẹp tiêu biểu người gái Việt Nam, mắt gợi tả tâm hồn, tình cảm người Việt Nam ca dao thơ ca, ghi lại đặc điểm tâm hồn, tư văn hóa văn học người Việt Nam thời kì xã hội phong kiến xã hội đại; mắt trở thành hình tượng thẩm mỹ vào tâm thức người Việt Nam thứ cửa sổ chiếu dọi tâm hồn người Về trường từ vựng - ngữ nghĩa, nhiều vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, giải quyết: từ ngữ phận thể người, từ tên riêng người, quan hệ thân tộc, xưng hô, y phục; vật, động vật, thực vật; tượng tự nhiên, khí tượng, hướng vận động; màu sắc… Một số cơng trình khơng dừng phạm vi ngơn ngữ, mà xem xét mối tương giao ngơn ngữ học với sử học, văn hóa học, xã hội học… Một số cơng trình quan tâm nghiên cứu khả hành chức trường nghĩa thực tế sử dụng ngôn ngữ, tác phẩm văn học Đó vấn đề như: tính từ màu sắc thơ Tố Hữu, từ tượng tự nhiên - khí tượng ca dao thơ Nguyễn Trãi, không gian ca dao, cối thơ Việt Nam, trường nghĩa lửa, nước tiếng Việt…, động vật truyện đồng thoại Việt Nam… Nghiên cứu trường nghĩa thực tế sử dụng ngôn ngữ (trong đời sống, tác phẩm văn học) xem xét ngôn ngữ hoạt động hành chức để thấy giá trị ngôn ngữ đời sống người Từ cách tiếp cận ngôn ngữ học, chọn đề tài THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 nhằm phát giá trị ý nghĩa thẩm mỹ “mắt” tri nhận mang tính tư văn hóa dân tộc, đời sống tâm hồn dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể Thực luận án đóng góp ngữ liệu cụ thể vào lý thuyết THTM gợi mở cách phân tích ngơn ngữ việc giảng dạy ngôn ngữ văn chương nhà trường II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Vận dụng lý thuyết THTM để khảo sát tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 góp phần tìm hiểu thi pháp ca dao, thi pháp thơ ca Việt Nam 1945-1975 - Kết nghiên cứu đóng góp vào việc giảng dạy, học tập ca dao, thơ ca Việt Nam nhà trường phổ thông Những năm qua, với yêu cầu chung công cải cách giáo dục, yêu cầu việc đổi phương pháp giảng dạy, phân tích tác phẩm văn học đặt cấp bách nhà trường phổ thông Nhiệm vụ Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa, có phản biện lý thuyết trường nghĩa, tín hiệu thẩm mỹ có liên quan đến đề tài THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 - Thống kê, phân loại THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975, xác định tần số xuất hiện, phân tích cách kết hợp nhóm THTM thể biến thể - Tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng thẩm mĩ THTM “mắt”, nét thống khác biệt cách sử dụng ý nghĩa thẩm mỹ THTM thuộc trường nghĩa “mắt” ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 III Đối tượng, ngữ liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 Trường nghĩa “mắt” trường nghĩa hoạt động phong phú hệ thống từ vựng tiếng Việt Ở trường nghĩa này, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu từ có chức kiến tạo nghĩa thẩm mỹ dùng để biểu thị hình tượng nghệ thuật ca dao thơ ca Đây trường từ vựng ngữ nghĩa có số lượng nhiều tiểu trường thể người tiếng Việt có nghĩa biểu trưng phong phú Khơng phải tín hiệu ngơn ngữ thuộc trường nghĩa “mắt” đưa vào thơ, trở thành chất liệu thơ, thành THTM Ngay THTM xuất văn chương, tần suất, ý nghĩa chúng khác giai đoạn, tác giả, thời kì sáng tác tác giả Vì thế, hàm lượng giá trị thẩm mĩ chúng không đồng tiến trình vận động chung hệ thống, đại lượng thân THTM không ngừng biến đổi Đối tượng khảo sát có tính đa dạng, phức tạp nên chúng tơi tập trung vào đơn vị có tần suất cao toàn kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 Và, thơ ca Việt Nam 1945 -1975, chọn thơ số nhà thơ tiêu biểu Ngữ liệu nghiên cứu Tài liệu khảo sát ca dao Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995) gồm bốn tập Ngoài chúng tơi cịn tham khảo thêm số tài liệu khác như: Hợp tuyển ca dao Việt Nam Hội văn hoá dân gian Việt Nam, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan chủ biên (2009) Ngữ liệu có 1.122/11.825 có tín hiệu “mắt” Tài liệu khảo sát thơ Việt Nam 1945 - 1975 Văn học Việt Nam kỷ XX, phần thơ ca Việt Nam 1945-1975, bốn, tập VII, VIII, IX nhóm tác giả PGS.TS Lưu Khánh Thơ (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Nguyễn Bích Thu, ThS Đồn Ánh Dương biên soạn tuyển chọn Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu THTM thuộc trường nghĩa “mắt” tác giả tiêu biểu cho thời kỳ là: Tố Hữu, Quang Dũng, Hồng Cầm, Vũ Cao, Nơng Quốc Chấn, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy Về tiêu chí lựa chọn, hướng đến tác giả phạm vi khác nhau: có tác giả tiêu biểu cho hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, có tác giả trưởng thành kháng chiến chống Pháp, có tác giả gương mặt tiêu biểu cho hệ thơ trẻ chống Mỹ, có tác giả gương mặt đại diện cho đồng bào dân tộc thiểu số Ngữ liệu thơ có 306 tổng số 415 thơ có xuất tín hiệu “mắt” VI Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài vận dụng phương pháp sau đây: 1- Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: vận dụng nhằm nhận diện tín hiệu “mắt” tổ chức câu ca dao, thơ ca đồng thời làm sở cho việc phân tách THTM thuộc trường nghĩa “mắt” thành THTM tiểu trường Ngoài ra, phương pháp vận dụng để phân tích hướng chuyển nghĩa THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 - Phương pháp phân tích trường nghĩa: vận dụng trước hết nhằm xác định đơn vị ngôn ngữ thuộc trường nghĩa “mắt”, sở tìm đặc điểm hoạt động ý nghĩa thẩm mĩ THTM “mắt” ca dao thơ ca; đồng thời phát mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển “mắt” (còn gọi nghĩa gốc nghĩa phái sinh) - Phương pháp phân tích ngơn cảnh: vận dụng luận án nhằm giải thích nghĩa hàm ẩn gọi nghĩa biểu trưng “mắt” Ở chúng tơi dùng thao tác phân tích theo trục hệ hình (thay thế) trục kết hợp Từ xem xét nghĩa ẩn dụ THTM “mắt” Phương pháp phân tích ngữ cảnh ngơn ngữ để tìm hiểu biến thể quan hệ THTM “mắt” lần xuất so với THTM thể - Phương pháp miêu tả: vận dụng để quan sát, miêu tả THTM “mắt” với đơn vị định danh cho mắt, đặc tính mắt, mơ hình cấu trúc ngôn ngữ biến thể kết hợp mắt Đây phương pháp với phương pháp phân tích thành tố nghĩa để giải vấn đề luận án Từ nguồn ngữ liệu thu thập, chúng tơi tiến hành phân tích miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa nghĩa biểu trưng THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 - Dựa phương pháp nghiên cứu vận dụng, luận án sử dụng số thủ pháp nghiên cứu sau: - Thủ pháp thống kê: sử dụng nhằm phát tần số xuất khả hoạt động mắt ca dao thơ ca văn cảnh xuất cụ thể, dạng thể, biến thể tiểu trường, gồm từ gọi tên mắt phận mắt, từ hoạt động trạng thái, tính chất mắt; vận dụng khái niệm tần số, tần xuất, độ phân bố - Thủ pháp thay thế: vận dụng nghiên cứu mơ hình cấu trúc, kiểu kết hợp THTM “mắt” để thấy cách dùng THTM “mắt” có phù hợp góp phần biểu đạt ý nghĩa thẩm mĩ ngôn cảnh cụ thể - Thủ pháp phân loại, hệ thống hố chúng tơi dùng để phân xuất THTM “mắt” thành tiểu trường, nhóm nhỏ (ví dụ: nhóm thể, biến thể từ vựng, biến thể kết hợp để thuận lợi cho việc nghiên cứu khả hoạt động THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 - Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp vận dụng việc nghiên cứu kết cấu cú pháp mơ hình cấu trúc kiểu kết hợp THTM “mắt” Ở đây, tổ hợp từ, nhóm từ có mối liên hệ trực tiếp với THTM “mắt” xem kết cấu Mỗi mơ hình kết cấu thể chuỗi đơn vị giữ vai trò định ngữ pháp Các phận mơ hình kết cấu từ (định danh mắt hoạt động, trạng thái mắt) nhóm từ, đơn vị nhỏ hiểu thành tố trực tiếp Phân tích thành tố trực tiếp không cho ta tranh tĩnh mơ hình cấu trúc kiểu kết hợp THTM “mắt” mà cho ta phân tích động, xây dựng chuỗi bước phân tích mơ hình kết hợp THTM “mắt” - Ngồi ra, luận án sử dụng thao tác so sánh hai thể loại văn bản: ca dao thơ ca V Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề chức ngôn ngữ, chất TH ngôn ngữ, trường nghĩa THTM, ngôn ngữ văn chương Đây cơng trình khảo sát cụ thể đơn vị đại diện trường từ vựng - ngữ nghĩa “mắt” thơ ca dân tộc từ bình diện ngơn ngữ thơng thường đến bình diện ngôn ngữ nghệ thuật, từ ý nghĩa thông thường hệ thống, đến ý nghĩa nghệ thuật cụ thể, mẻ, sinh động Luận án nghĩa biểu trưng mắt - cửa sổ tâm hồn người Việt Nam sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật đậm đà sắc văn hóa dân tộc Luận án cung cấp thêm ngữ liệu THTM “mắt” vào việc nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt phát triển tư thẩm mỹ người Việt Nam Những kết cịn đóng góp vào việc nghiên cứu, giảng dạy học tập ca dao, thơ ca Việt Nam nhà trường phổ thơng Đặc biệt coi ngữ liệu, biện giải luận án tham khảo cung cấp thêm cách nhìn từ góc độ chất ngơn ngữ - văn hóa - nghệ thuật từ - THTM “mắt” giúp biên soạn phần mục từ điển Ngôn ngữ - Văn hóa - Dân tộc học VI Kết cấu luận án Căn vào mục đích nghiên cứu cách triển khai đề tài, luận án kết cấu ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương 2: Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 Chương 3: Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 - THTM “mắt” biểu trưng cho vẻ đẹp hình thức người - THTM “mắt” biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn người - THTM “mắt” biểu trưng cho vẻ đẹp trí tuệ người NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ 1.1.1.1 Các nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ giới Khái niệm tín hiệu thẩm mỹ (cịn gọi ký hiệu thẩm mỹ) đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỉ XX với cơng trình Iu.A.Philipiep, M.B.Khrapchenco Ngồi cịn nhiều tác giả khác bàn đến THTM như: E.Cassires, S.Langer, R.Barther, A.Belưi, V.I.Proopp, M.Bakhtin, B.X.Likhasôp… Các tác giả thống điểm: THTM cần hội đủ điều kiện: 1, cbh: hình thức vật chất (chất liệu) nghệ thuật; 2, cđbh: YNTM; 3, chủ thể sáng tạo (thế giới phát ngôn, tạo ngôn - tác giả; giới tiếp nhận, thụ ngôn – công chúng, bạn đọc); 4, thuộc hệ thống THTM định Trong Ký hiệu, hay biểu tượng chứa đựng yếu tố văn hóa dân tộc, thời đại dấu ấn cá nhân người sáng tác 1.1.1.2 Các nghiên cứu Tín hiệu thẩm mĩ Việt Nam Ở nước ta, vấn đề tín hiệu tín hiệu thẩm mỹ nhiều nhà nghiên cứu Hoàng Tuệ, Hoàng Trinh, Đào Thản, Phan Ngọc, Đái Xuân Ninh, Trần Đình Sử, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Lại Nguyên Ân, Phương Lựu, Hoàng Trọng Phiến, Bùi Minh Toán, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Trương Thị Nhàn, Phạm Thị Kim Anh… gần có cơng trình Ký hiệu liên ký hiệu Lê Huy Bắc Người đặt sở nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ tác giả Đỗ Hữu Châu Ông đưa kiến giải THTM ngôn ngữ: THTM phương tiện sơ cấp (primaire) văn học Ngôn ngữ thực văn học ngơn ngữ - THTM, cú pháp-THTM Rồi tín hiệu thẩm mỹ thể tín hiệu ngôn ngữ thông thường (và cú pháp thông thường) Nói cách tổng qt, đơn vị ngơn ngữ thông thường biểu THTM ngữ pháp thông thường CBH ngữ pháp THTM Theo Đinh Trọng Lạc Tín hiệu ngơn ngữ - văn học đóng vai trị hệ thống tín hiệu thứ làm sở cho hệ thống thứ hai - THTM Trần Ngọc Thêm cho mã hóa hai bậc Nguyễn Lai đề cập vấn đề cơng trình Bùi Minh Tốn “Ngơn ngữ với văn chương” đưa quan niệm THTM văn chương loại tín hiệu có chức thẩm mĩ: biểu đẹp, truyền đạt bồi dưỡng cảm xúc đẹp Nó cần có hai mặt: biểu đạt biểu đạt, biểu đạt ý nghĩa thẩm mĩ Trong cơng trình Ngơn ngữ văn chương, tác giả Hoàng Trọng Phiến Hoàng Kim Ngọc với nhìn từ ngơn ngữ học văn học cho “Tính thẩm mỹ ngơn ngữ văn chương phải nghiên cứu theo cách nhìn tín hiệu thẩm mĩ có sở từ tín hiệu ngơn ngữ nói chung” “THTM thuộc hệ thống phương tiện biểu nội dung thẩm mỹ, phục vụ cho tư tưởng thẩm mĩ định, nhận thức chủ thể thẩm mĩ định” Các ý kiến trao đổi sở để chúng tơi tìm hiểu, xác định hệ thống lý thuyết THTM vận dụng lý thuyết vào đề tài nghiên cứu THTM “mắt” để tìm đơn vị ngơn ngữ với vai trị THTM thể, biến thể; khả hoạt động, mơ hình cấu trúc, ý nghĩa THTM “mắt” 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ ca dao thơ ca Việt Nam 1945 -1975 Đối với ca dao: Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu THTM ca dao như: “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam” Trương Thị Nhàn;“Thế giới động vật ca dao cổ truyền người Việt Đỗ Thị Hịa Lê Thị Lâm với Tín hiệu thẩm mĩ hoa đặc trưng tư văn hóa người Việt ca dao; Đào Thị Dương với Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Quế với Trường từ vựng tên gọi động vật thủy sinh tín hiệu thẩm mĩ tạo nên ca dao Nguyễn Thị Ngọc Điệp với viết “Đơi nét nhóm biểu tượng hoa ca dao” luận án Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt Các cơng trình nghiên cứu Chu Xuân Diên, Đinh Gia Khánh tìm hiểu "mẫu đề" (mơ típ) lặp lặp lại mang nghĩa cố định ca dao, dân ca Việt Nam Những biểu tượng: cò, mận, đào, thuyền, bến phân tích cơng trình Vũ Ngọc Phan, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Xuân Kính Nguyễn Xuân Lạc với Môtip nghệ thuật dân gian: Cái cầu ca dao; Nguyễn Thị Ngân Hoa với Biểu tượng áo đời sống tinh thần người Việt qua thơ ca; Hà Công Tài Biểu tượng trưng thơ ca dân gian Riêng THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt chưa đề cập hệ thống, tồn diện cơng trình nghiên cứu, chun khảo Đối với thơ ca Việt Nam 1945-1975: có nhiều cơng trình nghiên cứu, chun khảo, luận án, luận văn nghiên cứu THTM: luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngân Hoa “Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam” của; Phạm Thị Kim Anh với “Tín hiệu thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam”, Bùi Thị Hồng “Tìm hiểu vấn đề tín hiệu thẩm mỹ thơ Huy Cận”, Lê Thị Tuyết Hạnh “Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh”, tác giả Thái Phan Hồng Anh có viết “Thơ Hồng Cầm - nhìn từ mã nhan đề” Võ Tấn Quyên với khóa luận Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ thuộc trường nghĩa tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh; Trần Thị Thái với Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Tố Hữu, Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ “Mùa xuân - Trái tim” thơ tình Xuân Diệu Đỗ Ngọc Thư; Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Hòa; Trường từ vựng ngữ nghĩa phận thể người thơ Chế Lan Viên Nguyễn Chí Trung; Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh Lê Thị Tuyết Hạnh … Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu chun luận, viết, tuyển tập bàn đến giá trị thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, viết chuyên sâu nghiên cứu THTM thuộc trường nghĩa mắt thơ ca 1945-1975 Những viết, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu tác giả gợi ý cho chúng tơi việc tìm hiểu Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975, vấn đề cịn bỏ ngỏ 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Lý thuyết trường nghĩa 1.2.1.1 Khái niệm trường nghĩa Đối với trường nghĩa “mắt”, luận án chọn quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu tác giả có quan niệm:“Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa” 1.2.1.2 Đặc điểm trường nghĩa 10 Cấu trúc nghĩa trường nghĩa có tính hệ thống, tính tầng bậc, tính giao thoa, tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Tuy nhiên, luận án đưa số đặc điểm tiêu biểu có liên quan đến vấn đề luận án cần giải quyết, tính tầng bậc, tính giao thoa 1.2.1.3 Phân loại trường nghĩa a Cơ sở phân loại trường Luận án thống quan điểm Đỗ Hữu Châu tác giả có quan niệm tiêu chí xác lập trường nghĩa Sau tiêu chí để xác lập trường: Thứ nhất: Xác lập trường nghĩa phải dựa vào ý nghĩa ngơn ngữ Thứ hai: Phải tìm từ điển hình (trung tâm) mang đặc trưng từ vựng ngữ nghĩa trường Thứ ba: Dựa vào ý nghĩa biểu vật biểu niệm đồng nghĩa phạm trù (biểu vật biểu niệm) từ để xác lập trường biểu vật trường biểu niệm Thứ tư: với trường biểu vật, tiêu chí xác lập đồng nét nghĩa biểu vật Thứ năm: với trường nghĩa biểu niệm, tiêu chí xác lập đồng nét nghĩa biểu niệm Thứ sáu: với trường tuyến tính, dựa hẳn vào ngữ nghĩa từ trung tâm Thứ bảy: dùng để xác lập trường liên tưởng Cơ sở tạo lập trường nghĩa ngữ dụng (meanings in use) từ trung tâm b Các loại trường nghĩa Từ sở phân lập trên, hệ thống từ vựng ngữ nghĩa ngôn ngữ phân lập loại trường nghĩa - Trường nghĩa biểu vật (trường biểu vật) - Trường nghĩa biểu niệm (trường biểu niệm) - Trường nghĩa tuyến tính (trường nghĩa ngang) - Trường nghĩa liên tưởng (trường liên tưởng) 1.2.1.4 Ngữ nghĩa trường nghĩa Ngữ nghĩa trường nghĩa trước hết xem ngữ nghĩa chung, khái quát từ trường Các nghĩa khác từ trung tâm quan hệ với lập nên hệ thống ngữ nghĩa Đó tập hợp nghĩa vị thuộc cấu trúc định quy định vị trí từ trường làm sở cho hoạt động tạo nghĩa, hoạt động thơng báo từ lời nói 1.2.1.5 Hiện tượng chuyển trường Sự chuyển nghĩa từ thường kéo theo chuyển trường nghĩa Ở luận án này, nghiên cứu tượng chuyển trường từ, không nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ trường Những từ trường nghĩa thường có hướng chuyển nghĩa giống Khi từ xuất ngữ cảnh với nghĩa mới, chúng giữ sắc thái nghĩa nghĩa gốc Từ “mắt” có nghĩa gốc quan để nhìn người hay động vật Trong hoạt động hành chức, từ “mắt” chuyển nghĩa chuyển sang trường khác Tuy nhiên, tất trường hợp chuyển nghĩa chuyển trường Có trường hợp chuyển nghĩa trường nên không xảy tượng chuyển trường, chẳng hạn: từ “mắt” với nghĩa gốc chuyển nghĩa để phận khác thể người: mắt cá chân, … Khi tượng chuyển trường nghĩa diễn hàng loạt từ thuộc trường nghĩa hướng đến trường nghĩa khác q trình thể 15 c) Tiểu trường phận mắt: thể qua mơ hình: phận mắt + x Đó trường hợp: ngươi, lông mày, chân mày, ánh mắt (Ca dao); lơng mày, mi/hàng mi/ bóng mi, mí mắt, trịng mắt, hốc mắt, mắt, khóe mắt, đáy mắt, màu mắt, tầm mắt, tầm nhìn, nhìn, ánh mắt (Thơ ca Việt Nam 1945-1975) d) Tiểu trường nước mắt: thể qua mơ hình A (nước mắt) + B (tính từ, động từ…) Như trình bày, nước mắt phận mắt, tần số xuất BTKH tương đối nhiều, nên tách thành nhóm từ đứng riêng để thuận tiện cho việc khảo sát tìm hiểu ý nghĩa thẩm mĩ Cũng cần lưu ý thêm cấu trúc (động từ) lau + nước mắt xuất thơ ca 1945-1975 cách thể niềm vui chiến thắng, tâm trạng người đời sang trang mới… e) Tiểu trường trạng thái mắt, tính chất mắt: miêu tả mơ hình: Mắt + yếu tố trực tiếp đặc điểm, trạng thái (tính từ) mắt long lanh, mắt lúng liếng, mắt lim dim, mắt bần thần… Qua khảo sát có 56 đơn vị có kết hợp kiểu Trong đó, ca dao có 06 đơn vị, xuất 24 lần, thơ ca 54 đơn vị, xuất 107 lần Hai biến thể xuất ca dao, khơng có thơ ca: mắt lúng liếng, mắt toét; 50 biến thể xuất thơ ca mà khơng có ca dao, chẳng hạn: mắt hoang dại, mắt trâm tư, mắt sáng… Trạng thái mắt biểu số từ ngữ với nét nghĩa: - Trạng thái độ sáng (đặc điểm sinh học): có 17 đơn vị: mắt sáng, mắt sáng trong, mắt sáng bừng, mắt sáng ngời, mắt sáng quắc, mắt mờ, mắt mù, mắt lòa, mắt lóa, mắt tt, mắt ướt, mi trường, lơng mày rậm, mắt thâm quầng, tròng mắt cay, mi mọng, mắt viền Trong ca dao có 01 đơn vị mắt toét BTKH không xuất thơ ca - Trạng thái tâm trạng, thái độ, tính cách: có 22 biến thể biến thể không xuất ca dao: mắt trừng trợn, mắt tráo trâng, mắt trầm tư, mắt bần thần, mắt rụt rè, mắt ngơ ngác, mắt u buồn, mắt đau buồn, mắt yêu đời, mắt đầm ấm, mắt khoan dung, mắt thân yêu, mắt nhìn vui ấm, mắt bình thản, mắt chan chứa nhân tình, mắt nheo cười, mắt hiền, mắt/mày tươi, mắt hoang dại, mắt biển khơi, mắt u ẩn, ánh mắt lạ kỳ - Trạng thái độ linh hoạt: có 09 biến thể: mắt long lanh, mắt lóng lánh, mắt lúng liếng, mắt lung linh, mắt linh lợi, mắt lờ đờ, mắt lơ mơ, mắt lim dim, mắt sắc dao Trong đó, ca dao xuất 05 đơn vị, thơ ca xuất 08 đơn vị f) Tiểu trường hoạt động mắt: biểu mơ hình: Mắt + Y (động từ) + Y (động từ) + B Trong đó: Y hoạt động mắt, B đối tượng tiếp nhận hoạt động Cấu trúc phổ biến chiếm số lượng lớn thực tế hoạt động THTM thuộc trường nghĩa “mắt” Ở có BTKH động từ đặc trưng cho THTM “mắt”: nhìn, trơng, ngó, xem, thức, ngủ, khóc… Trong loại cấu trúc xảy tượng: Danh hóa động từ, chẳng hạn: ngủ -> giấc ngủ,cái ngủ, áo ngủ; nhìn -> nhìn, điểm nhìn, cách nhìn… Có động từ khơng phải thuộc tính mắt lại dùng mắt động từ cười kết hợp mắt cười để thể đặc điểm mắt bộc lộ tâm trạng người Ngoài đặc điểm mắt cịn biểu mơ hình so sánh (kể so sánh ngầm) A + + B; đó: A mắt thuộc tính mắt, B đối tượng lựa chọn đem so sánh Nhiều trường hợp A không xuất hiện, lúc ta có so sánh ngầm Cấu trúc xuất tương đối nhiều ca dao, lẽ ví von so sánh cách nói quen thuộc tác giả dân gian Mơ hình A (mắt) + B (yếu tố vị trí, địa danh…) Trong trường hợp này, yếu tố phụ nghĩa cho mắt vốn yếu tố vị trí Sơn Tây, Sài Sơn, biển Đông … vào tổ hợp, nghĩa vị trí bị mờ đi; 16 nghĩa tổ hợp nghĩa sắc thái: ấn tượng cảm xúc miền quê, kiểu mắt – kiểu tâm hồn… Cấu trúc có thơ ca 1945-1975 mà khơng có ca dao Số lượng cụ thể minh chứng cho kiểu mơ hình không nhiều: 03 BTKH Mắt người Sơn Tây (xuất 02 lần), Đôi mắt Sài Sơn (xuất 01 lần), Con mắt biển Đông (xuất 01 lần) dường xuất tác phẩm cụ thể tác giả cụ thể Nhìn tổng quát, số lượng biến thể xuất tiểu trường thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 nhiều ca dao Điều cho thấy trải qua hành trình hàng nghìn năm, ngơn ngữ tiếng Việt ngày phát triển để đáp ứng tốt nhu cầu biểu đạt người sống, cho thấy người đại có tư ngôn ngữ đa dạng, phong phú hơn, biết sáng tạo ra, lựa chọn đơn vị ngôn ngữ để diễn đạt sắc thái tâm trạng phức tạp tinh tế Kết khảo sát THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 xét tương quan thể biến thể thể thống kê sau: Ca dao người Việt Thơ ca Việt Nam 1945 -1975 THTM “mắt” Số lần xuất Số lần xuất Số lượng Số lượng hiện Hằng thể 19 188 Biến thể từ vựng 51 49 Biến thể kết hợp 54 253 148 1327 Tổng số: 58 2.323 152 1564 Tiểu kết chương Trong chương hai thu kết sau: a) Khảo sát THTM “mắt” hai dạng: thể biến thể Trong dạng biến thể, khảo sát tìm hiểu hai loại: BTTV BTKH Tổng hợp chung có tất 173 đơn vị, đó: 01 thể, 03 BTTV, 169 BTKH Chúng xem xét số lượng biến thể tần số xuất loại, có đối sánh để từ bước đầu đưa nhận xét khái quát giá trị ý nghĩa thẩm mĩ THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 Trong BTKH THTM “mắt” xuất kho tàng ca dao người Việt thơ ca với số lượng tần số lớn Tổng số có 169 biến thể; đó, ca dao có 51 biến thể, xuất 2.193 lần; thơ ca có 149 biến thể (38 biến thể trùng với ca dao) với 1.329 lần thơ ca Việt Nam 1945-1975 áp đảo so với thể BTTV Điều cho thấy khả hoạt động THTM dạng BTKH vô phong phú, từ THTM thể trung tâm, phát triển thành BTKH với ý nghĩa thẩm mĩ đa dạng Xem xét giá trị THTM mắt chủ yếu tìm hiểu biến thể lần xuất khác b) Khảo sát 173 đơn vị kiểu mắt (hoặc BTTV mắt) + x… ; chúng tơi thấy có phương diện đề cập đến: phận mắt, hình dáng mắt, màu sắc mắt, hoạt động mắt, trạng thái mắt, tính chất mắt Mỗi phương diện lại gọi tên mơ hình khác Đây sở cho việc luận giải giá trị THTM mắt kho tàng ca dao người Việt thơ ca 1945 – 1975 Trong loại cấu trúc BTKH mắt + X (X động từ) + B (đối tượng tác động) xảy tượng: Danh hóa động từ, chẳng hạn: ngủ -> giấc ngủ, áo ngủ Có động từ khơng phải thuộc tính mắt lại dùng mắt mắt cười 17 c) Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy có số điểm khác biệt hình thức ngơn ngữ THTM thuộc trường nghĩa “mắt” thơ ca Việt Nam 1945 -1975 so với ca dao: - Có chênh lệch lớn số lượng BTKH ca dao thơ ca, thể tư thẩm mĩ phát triển ngôn ngữ dân tộc Đặc biệt BTKH trạng thái mắt (ca dao có 06 đơn vị, xuất 24 lần, thơ ca 54 đơn vị, xuất 107 lần) Trong thơ ca Việt Nam 1945 -1975 có nhiều BTKH xuất lần khơng lặp lại, có biến thể xuất số lần tác giả thể lối tư cá tính sáng tạo người nghệ sĩ - Thực tế cho thấy có tín hiệu xuất ca dao, lại không xuất thơ ca, tổng số biến thể có ca dao mà khơng có thơ ca 21: THTM: mắt bồ câu, mắt răm, mắt phượng, mắt toét, lụy, châu, giọt (nước mắt), ,(nước mắt) sụt sùi, … Ngược lại có THTM có thơ ca lại không xuất ca dao, tổng số biến thể có thơ ca mà khơng có ca dao 116: THTM: mắt bé, mắt nhỏ, mắt tròn xoe, mắt chuồn chuồn, hốc mắt, đáy mắt, màu mắt, mắt bần thần, mắt hoang dại, mắt nheo cười, mắt đầm ấm, … Như vậy, so với ca dao, số lượng biến thể thơ ca phong phú nhiều, thể phát triển ngôn ngữ dân tộc tư thẩm mĩ nhà thơ đại người thời đại, trải qua nghìn năm lịch sử, người Việt Nam sáng tạo đơn vị từ vựng để đáp ứng tốt nhu cầu bộc lộ cách nhìn, giới tâm hồn thực sống phong phú - Có cấu trúc ngơn ngữ xuất thơ ca mà khơng có ca dao Đó mơ hình A (mắt) + B (yếu tố vị trí, địa danh…) Kết khảo sát THTM thuộc trường ngĩa “mắt” cho thấy: sinh học, mắt phận quan trọng, cửa sổ tâm hồn người; mặt tín hiệu thẩm mỹ, mắt khơng đối tượng miêu tả mà cịn phương tiện biểu “cách nhìn”, “cách cảm” người nghệ sĩ dân gian tác giả thơ ca Việt Nam Chương 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TÍN HIỆU THẨM MỸ “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945-1975 3.1 Dẫn nhập Khi nói ý nghĩa biểu trưng, Tzvetan Todorov có viết:“chỉ biểu đạt giúp ta nhận thức nhiều biểu đạt; giản đơn hơn… biểu đạt dồi biểu đạt” Tiếp theo quan niệm này, chúng tơi tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ THTM mắt hai phương diện: nghĩa thông thường mắt ý nghĩa biểu trưng THTM mắt khía cạnh: góp phần thể hình thức, đời sống nội tâm trí tuệ người 3.2 Nghĩa từ vựng (nghĩa gốc) mắt Theo luận giải hai từ điển Từ điển Tiếng Việt, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, mắt cắt nghĩa hai phương diện: nghĩa đen nghĩa ẩn dụ (nghĩa biểu tượng) Chúng tơi tóm lược lại sau: mắt phận dùng để nhìn người (hoặc động vật); mắt cịn biểu tượng cho nhìn nhận người giới, qua thể tâm hồn trí tuệ người… Những nghĩa sở để tác giả dân gian ca dao nhà thơ đại khai triển ý nghĩa thẩm mỹ THTM “mắt” 3.3 Sơ lược ý nghĩa biểu trưng THTM “mắt” đời sống văn hóa, văn học 18 Từ xưa tới nay, mắt trở thành biểu tượng đẹp giàu ý nghĩa tâm linh, ý nghĩa nhân văn Riêng tác phẩm văn học, nhiều tác giả chọn đôi mắt THTM để biểu đạt vẻ đẹp người từ hình thức đến tâm hồn với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau: tình yêu đơi lứa, tình cảm q hương, day dứt nhân sinh … Đây sở để tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng THTM mắt kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 3.4 Ý nghĩa biểu trưng THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 3.4.1 THTM “mắt” biểu trưng vẻ đẹp hình thức người Trước hết tín hiệu thẩm mỹ “mắt” thể đặc điểm hình thức người Qua khảo sát, nhận thấy, tiểu trường BTTV, BTKH hình dáng, màu sắc, trạng thái mắt với số lượng biến thể phong phú góp phần thể đặc điểm hình thức người ca dao thơ ca Trước hết BTTV Trong ca dao xuất biến thể “thu ba" tức sóng nước mùa thu, dùng để ví đơi mắt sáng lóng lánh người gái đẹp “khóe thu ba”, chẳng hạn: “Trên thu ba lại thu ba - Con mắt lóng lánh chẳng tu nào” (Ca dao) Mơ hình so sánh A + + B sử dụng hầu hết ca dao thể đặc điểm hình thức người; hình ảnh so sánh B, có cụ thể, có trừu tượng, ước lệ, phiếm Chẳng hạn: “Nhác trông mắt đáng trăm, Miệng cười đáng chục, hàm đáng nghìn”(Ca dao) Tiểu trường hình dáng mắt thể qua mơ hình: mắt + yếu tố hình dáng dùng nhiều để thể hình thức người ca dao thơ ca Ở tiểu trường có tượng đáng lưu ý cấu trúc ngơn ngữ tín hiệu: yếu tố mắt + yếu tố vốn dùng để động vật thực vật (chẳng hạn: bồ câu, phượng, ngài, răm…) để nói hình dáng đơi mắt người Đó biến thể mắt bồ câu, mắt phượng mày ngài, mắt răm… Tiểu trường BTKH màu sắc mắt biểu qua mô hình: Mắt + yếu tố màu sắc (chẳng hạn: mắt xanh, mắt đen, mắt ngọc…) góp phần thể hình thức người Chẳng hạn: Mắt xanh tươi thắm môi trầu - Miệng cười lúm má cho cầu thêm xinh (Ca dao) Tiểu trường BTKH hoạt động mắt với mơ hình: Mắt + Y (động từ) + Y (động từ) + B góp phần thể đặc điểm hình thức người: “Gái trơng mịn mắt - Gái hai con mắt liếc ngang” (Ca dao) Trong thơ ca 1945 - 1975, khơng xuất BTTV khóe thu ba, BTKH mắt bồ câu, mắt răm ca dao Trong tiểu trường BTKH màu sắc mắt biểu qua mơ hình: Mắt + yếu tố màu sắc, thơ ca không xuất biến thể mắt trắng, mắt ngọc ca dao Ngoài BTKH: mắt xanh, mắt đen, mắt đỏ giống ca dao, thơ ca xuất thêm biến thể mắt huyền, mắt biếc, mắt màu gio góp phần thể hình thức người Ví dụ: “Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc Trưa hè đứng gác, giữ ngày xuân” (Từ Cu ba, Tố Hữu) Tiểu trường BTKH hình dáng mắt nhà thơ quan tâm để đặc điểm hình thức người THTM (mắt) trịn/trịn xoe khơng xuất ca dao lại có mặt thơ ca 09 lần Đó vừa khn hình mắt, đồng thời vẻ đẹp sáng ngây thơ Chẳng hạn: Cô gái Chăm Pa xinh đẹp làng - Da xanh tái mà mắt tròn rạng rỡ (Hang đèn chín ngọn, Phạm Tiến Duật) 19 Thơ ca 1945 - 1975 nhiều lần dùng cách nói ví von so sánh ca dao để biểu đặc điểm hình thức người: Vầng trán em mang trời quê hương - Mắt em giếng nước thôn làng(Mắt người Sơn Tây, Quang Dũng) Như vậy, nhờ THTM “mắt” thông qua xuất thể mắt biến thể: BTTV BTKH, đặc điểm hình thức người thể đa dạng, sinh động Tuy nhiên, cấn thấy rõ ý nghĩa loại nghĩa THTM xét, mà với cịn thể loại ý nghĩa thẩm mĩ khác, có điều đây, loại ý nghĩa bật Trong ca dao, THTM “mắt” thiên ca ngợi vẻ đẹp hình thức người gái thơn q trẻ trung, sáng, đầy sức quyến rũ, cao quý Trong thơ ca 1945 - 1975, ý nghĩa thẩm mĩ mang thêm màu sắc biểu cảm phong phú hơn: không ngợi ca, tin tưởng, yêu mến, tự hào mà cịn khâm phục u tin, kính trọng Từ chân dung người mà tìm chân dung hệ người Việt Nam, chân dung Đất nước 3.4.2.THTM “mắt” thể vẻ đẹp tâm hồn người 3.4.2.1 THTM “mắt” biểu đạt cung bậc tâm trạng tình u đơi lứa 3.4.2.1.1 THTM “mắt” biểu trưng cho cung bậc tâm trạng tình u đơi lứa ca dao a) THTM “mắt” với lời tỏ tình Bắt đầu lời tỏ tình ca dao thơ ca, THTM “mắt” nhiều đem đến cho người đọc, người nghe nhiều bất ngờ cách diễn tả Đôi mắt nơi thể tình cảm, đơi mắt nói hộ nhiều điều khơng thể nói, thứ ngơn ngữ khơng lời sâu sắc nhiều ý nghĩa VD: “Gặp cánh đồng - Bốn mắt liếc lại, lông mày đưa ngang” (Ca dao) hoặc: “Yêu đứng đàng xa - Con mắt liếc lại ba đứng gần (Ca dao) Nhiều hoạt động, trạng thái mắt cớ để đôi lứa bày tỏ tâm tình, trao gửi tình cảm Chẳng hạn: Tìm em thể tìm chim - Chim ăn bể bắc anh tìm bể đơng -Tìm bể đơng thấy lơng chim nhạn - Tìm bể cạn thấy vạn chim bay - Trơng nam lại ngóng tây - Bốn phương non nước cỏ mịt mù (Ca dao) Ngó, nom, xem, liếc, thấy, trơng cách nói đưa đẩy ca dao để bày tỏ chân tình Tín hiệu thẩm mỹ mắt vào ca dao trở thành tín hiệu tỏ tình sử dụng nhiều kho tàng ca dao Việt Nam Có thể nói, sống hàng ngày có bao cách tỏ tình ca dao có nhiêu cách bày tỏ tình cảm THTM “mắt” giúp bao lứa đơi thể lịng điều khó nói b) THTM “mắt” biểu trưng cho cung bậc tình yêu nhớ thương, hờn giận, khắc khoải… Đơi mắt tình u - nỗi nhớ nhiều biểu thật đa dạng qua BTKH trạng thái mắt: mắt lừ đừ, mắt lim dim, mỏi mắt…và tha thiết nỗi nhớ hóa thành giọt nước mắt…Chẳng hạn: Nhớ mắt lim dim - Chân thất thểu chim tha mồi - Thương mắt lừ đừ - Sầu riêng nhớ đến giừ chưa nguôi (Ca dao) Nhiều phóng đại nỗi thương nhớ, mắt mơ tả trạng thái bệnh lí“đỏ lịm ngươi”: Vách thành cao khó dịm - Nhớ em anh khóc đỏ lịm (Ca dao); Nhớ em khóc thầm - Hai hàng nước mắt đầm đầm mưa…Ở ca tương tư, người ta thấy nhiều nước mắt, nước mắt yêu thương, khao khát yêu thương, dạt tình đời, tình người, tình yêu sống thiết tha, khúc hát trữ tình lạc quan người bình dân xưa 20 Hoạt động mắt với trơng, ngóng, ngó góp phần bộc lộ nỗi nhớ thương tình u: Qua cầu ngả nón trông cầu - Cầu nhịp, em sầu nhiêu (Ca dao) Những câu kiểu "em đứng em trông", "trông cá cá lặn trông sao mờ" phổ biến, ví dụ: Ngày ngày em đứng em trông - Trông non non ngất trông sông sông dài c)THTM “mắt” biểu trưng cho tình u khơng thành ca dao Yêu mà không lấy Cảnh ngộ vào ca dao thông qua THTM “mắt” vừa thể xúc động, thấm thía mối tình thắm thiết, trái ngang vừa thể thái độ chống đối lại lễ giáo phong kiến hà khắc đàn áp họ mặt tinh thần chia rẽ lứa đôi Chẳng hạn: Chạy lên đường tâm tâm - Chạy xuống đường niệm niệm Nước mắt lưng trịng nhỏ hạt tn châu - Hai đứa ăn nói lâu - Bữa ni bày mưu cho bậu mà bậu dứt bỏ câu ân tình (Ca dao) Ở ca tình yêu không thành, THTM “mắt” chủ yếu xuất qua biến thể nước mắt Trong thực tế nước mắt thuộc tính mắt, thứ dịch điều tiết Nhưng nước mắt thể tâm trạng người, vui khóc, buồn người ta khóc Ở đây, nước mắt chia ly, tình u khơng thành có vị đau vị xót, làm day dứt trái tim người đọc Điều đặc biệt, dù đau xót, dù nói lụy nhỏ thấm bâu, đơi lứa gửi lại cho lời nguyện cầu hạnh phúc: Hai hàng luỵ nhỏ thấm bâu - Duyên em cực đành phận, em vọng cầu cho anh nên (Ca dao) d)THTM “mắt” biểu trưng cho tình yêu chung thủy ca dao Dù hoàn cảnh nào, lời thề sắt son đôi lứa cất lên THTM “mắt” góp phần bộc lộ điều Vẫn giọt nước mắt nước mắt chia sẻ đầy tình nghĩa vợ chồng chung thủy: Đầu đội chúa vai mang cốt mẹ - Tay dìu dắt cha già Gặp mặt nước mắt nhỏ sa - Thì tay túi bà ba - Lấy khăn mu soa anh chặm Đạo vợ chồng ngàn dặm khơng qn (Ca dao) Như nói với THTM “mắt”, ca dao trở thành nơi lưu giữ hầu hết cung bậc tình u đơi lứa cách sống động đầy xúc cảm: từ lời tỏ tình đến nồng nàn nhung nhớ, đau khổ chia ly, chung thủy… Trong thể cung bậc tình yêu, THTM “mắt” chủ yếu xuất dạng BTKH với cấu trúc: mắt + X (X động từ) + B (đối tượng tác động) có tần suất hoạt động phong phú, linh hoạt bậc kiểu kết hợp THTM “mắt” Cấu trúc A (nước mắt) + B (tính từ, động từ…) thường để nói tình u khơng thành ca dao, nhiên nước mắt nhiều gắn với nỗi nhớ, mừng vui (lẽ đời vui khóc, buồn khóc); 3.4.2.1.2 THTM “mắt” biểu trưng cho cung bậc tình yêu thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 Trong thơ ca 1945 - 1975 yêu cầu lịch sử, tơi - tình cảm cá nhân phải lùi tuyến sau nhường chỗ cho ta - tình cảm cơng dân gắn liền trách nhiệm với Tổ quốc Nhân dân Những tình cảm riêng tư, có tình u đơi lứa có mặt thơ ca Đây tình yêu thời chiến tranh với gương mặt riêng Thời chống pháp, tình u đơi lứa xuất thơ ca vừa vắng vẻ, ỏi, vừa khó chấp nhận cơng khai Màu tím hoa sim Hữu Loan Đến thời chống Mỹ, tình cảm xuất dồi trang thơ nhà thơ đồng thời chiến sỹ.Và dù nói tới khơng nhiều, tình yêu đề cập tới nhiều cung bậc, sắc thái khác THTM mắt nhà thơ quan tâm sử dụng phương tiện bộc lộ tình cảm 21 Có đơi mắt nhìn bắt gặp mưa mang theo chút xao xuyến: Nhớ mưa Thuận Thành - Long lanh mắt ướt (Mưa Thuận Thành, Hồng Cầm) Đó chút vấn vương lòng người chiến sĩ với ánh mắt đọng lại đường hành quân: Đôi mắt Sài Sơn vấn vương?(Nhớ bóng núi, Quang Dũng) Có ánh mắt để mang theo bao thương nhớ: Vầng trán em mang trời quê hương - Mắt em giếng nước thôn làng - Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng - Em bao ngày em nhớ thương?(Mắt người Sơn Tây, Quang Dũng) Tình yêu gắn với chia li mát, đau thương chiến tranh THTM “mắt” nói lên điều đó: Anh ngước nhìn lên hai dốc núi - Hàng thơng bờ có đường quen - Nắng lụi dưng mờ bóng khói - Núi đơi mà anh em! (Núi đơi, Vũ Cao) Như vậy, dù hồn cảnh chiến tranh chi phối, tình yêu vào thơ ca điều tự nhiên tình cảm người Ở đó, có rung động thống qua, có cảm xúc yêu đương hạnh phúc, chút buồn man mác mối tình đơn phương hay nỗi đau mát chiến tranh gây ra… Điều góp phần làm nên chất nhân văn đáng quý văn học kháng chiến So với ca dao, THTM “mắt” thơ ca dùng để biểu trưng cho tình u đơi lứa xuất với tần số hơn, trạng thái bộc lộ tinh yêu không phong phú ca dao Nỗi đau mát tình yêu chiến tranh thường xuất phát từ yếu tố lịch sử đất nước, ca dao xuất phát từ nhiều yếu tố song nguyên nhân bật lễ giáo phong kiến, ngăn cấm cha mẹ 3.4.2.2 THTM “mắt” biểu tượng cho tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước 3.4.2.2.1 THTM “mắt” biểu tượng cho tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước ca dao THTM “mắt” vào ca dao góp phần thể tình cảm gia đình Đó đơi mắt đầy âu lo thấu suốt đời, nuôi lớn khôn mẹ khóc thầm, chẳng hạn: Miệng ru mắt nhỏ hai hàng - Nuôi lớn mẹ thêm lo (Ca dao) Những THTM thuộc tiểu trường hoạt động mắt: thấy, ngó, xem, trơng thể sắc thái tình cảm với đất nước.VD: Chiều chiều đứng ngõ sau - Ngó quê mẹ ruột đau chín chiều (Ca dao) Ca dao thường dùng nước mắt để biểu lộ giới nội tâm: Cha già tuổi dư trăm - Chạnh lòng nhớ tới, đằm đằm luỵ sa (Ca dao) Bằng đôi mắt, người bình dân quan sát vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, bộc lộ niềm say mê tự hào đất nước, quê hương: Mồng sáu chợ Chìa chơi - Rạng ngày mồng tám xem bơi cửa Hàn (Ca dao) Đôi mắt thấu suốt phong cảnh giang sơn hùng vĩ Tổ quốc quê hương VD: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ - Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn (Ca dao) THTM “mắt” nhiều thể nỗi lòng người dân nước, nước mắt tủi thương cho phận nước Trong thể ý nghĩa thẩm mỹ tình cảm với gia đình, quê hương, đất nước ca dao, THTM “mắt” xuất BTTV mà xuất chủ yếu dạng BTKH thuộc tiểu trường động từ hoạt động mắt Người bình dân xưa với mắt nhìn đời khám phá thực đất nước, quê hương vào ca dao, từ bộc lộ tâm tình, cảm thức thẩm mỹ sâu kín 3.4.2.2.2 THTM “mắt” biểu tượng cho tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước nhân dân thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 * THTM “mắt” biểu trưng cho tình cảm với Tổ quốc, Đất nước THTM “mắt” bao quát nhìn Tổ quốc, xem Tổ quốc gì, đâu: Trơng lại nghìn xưa, trơng tới mai sau - Trơng Bắc trông Nam, trông địa cầu! Đôi mắt người 22 thu vào tâm hồn hình ảnh Tổ quốc bao la: VD: Tơi lại nhìn, đơi mắt trẻ thơ Tổ quốc tôi, chưa đẹp bao giờ! (Vui hơm , Tố Hữu) Tình u nước thể qua xuất địa danh, ẩn chứa bên yêu thương gắn bó đất người thể qua mơ hình độc đáo khơng xuất ca dao: mơ hình A (mắt) + B (yếu tố vị trí, địa danh…): Đôi mắt Sài Sơn vấn vương? (Nhớ bóng núi Quang Dũng); Đơi mắt người Sơn Tây - U uẩn chiều lưu lạc (Đôi mắt người Sơn Tây, Quang Dũng); Con mắt biển Đông điềm nhiên rạng mở (Tiếng hát đảo đèn - Nguyễn Duy) Như vậy, THTM “mắt” góp phần dựng lên chân dung đất nước, Tổ quốc Việt Nam vừa chung vừa riêng, vừa giàu đẹp bao la cảm nhận thời người phát đất nước vừa cụ thể sâu sắc gắn bó cảm nhận riêng người với mảnh đất quê hương * THTM “mắt” biểu trưng cho tình cảm với người Việt Nam Trước hết tình cảm với lãnh tụ Hồ Chí Minh - người Việt Nam đẹp Có mạch thơ ca viết Bác nhiều số đạt đến giá trị vĩnh cửu Nhưng đây, đề cập tới tác phẩm tác giả phạm vi nghiên cứu Bên cạnh chi tiết, hình ảnh đặc tả chân dung Hồ Chí Minh: áo nâu, đơi dép cao su, vầng trán… đơi mắt ấn tượng kích hoạt đặc biệt hội tụ vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ, tình u ý chí Người Trong 415 thơ nghiên cứu, có 55 lần xuất THTM nói đơi mắt Hồ Chí Minh Tác giả có tần số xuất THTM đôi mắt Bác nhiều Tố Hữu với 45 lần, 07 lần xuất tín hiệu thể mắt, 04 lần xuất BTTV đôi mắt 34 lần xuất BTKH Ở tác giả khác như: Vũ Cao có 05 lần, Nơng Quốc Chấn 04 lần, Hoàng Cầm 01 lần Điều cần lưu ý 08 tác giả có thơ Bác, nhiên, THTM “mắt” trực tiếp tái hình ảnh đơi mắt Bác Hồ xem xét Như vậy, bốn tác giả có THTM mắt không xuất lần BTTV mắt, BTKH gồm động từ, tính từ miêu tả đặc điểm riêng có đơi mắt Hồ Chí Minh: (mắt) cười, (đôi mắt) mẹ hiền, linh lợi, ngời/ sáng ngời, tươi, thức, trông, dõi…Mỗi THTM lại mang đến đặc điểm cho đôi mắt Bác, khơi mở vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Chẳng hạn: Và trận, mùa vui thắng lợi - Đôi mắt Bác lên cười phấn khởi (Sáng tháng Năm, Tố Hữu); Tơi đứa trẻ thơ biết nhìn ngắm - Vầng trán cao đôi mắt hiền linh lợi (Mấy lời gửi Bác, Vũ Cao) Hình ảnh người lính chân dung đẹp người Việt Nam kháng chiến Họ mang phẩm chất đội Cụ Hồ, lí tưởng, cách mạng cao đẹp, anh dũng, gan dạ, lòng yêu nước sâu sắc, căm thù giặc mãnh liệt, tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất THTM “mắt” góp phần khắc họa vẻ đẹp Họ tập hợp cờ Tổ quốc tình yêu đất nước với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc sinh”: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới (Tây Tiến - Quang Dũng) Đó cịn hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn xuất với xe khơng kính độc đáo kháng chiến chống Mỹ: Ung dung buồng lái ta ngồi - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật) Và THTM “mắt” cịn góp phần đặc tả tư hi sinh bất khuất người lính: Những đồng chí chèn lưng cứu pháo - Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm (Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên, Tố Hữu) 23 THTM “mắt”cũng góp phần khắc họa hình ảnh bà mẹ kháng chiến Đó bà Bủ, bà Bầm, “bà mẹ Việt Bắc” hy sinh thầm lặng cao cả: hiến dâng chồng trai cho đất nước nhiều trực tiếp tham gia chiến đấu hi sinh: Má già nhắm mắt rưng rưng: Các ơi! Ở rừng U Minh - Má có chết má chết - Cho trừ hết quân Tây! (Bà má Hậu Giang, Tố Hữu) Hình ảnh người gái Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước hình tượng trọn vẹn có tính chất lí tưởng: gái Trường Sơn bám chốt mở đường, cô nữ pháo thủ gan dạ, cô nữ sinh sông Hương hăng hái tham gia chiến đấu, nữ y sĩ lăn lộn rừng để nghiên cứu bệnh sốt rét, cô gái đồng chiêm đảm đan Bằng THTM “mắt”, tác giả khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng công nông binh; người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí tồn dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc thời đại cách mạng THTM “mắt” góp phần khám phá người khía cạnh trách nhiệm, bổn phận, lẽ sống lớn, tình cảm lớn; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 3.4.2.2.3 Điểm giống khác ca dao thơ ca việc thể tình yêu quê hương đất nước qua THTM “mắt” Trong cảm hứng quê hương đất nước, tổ quốc nhân dân THTM “mắt” ca dao thơ ca 1945 - 1975 thể nhiều cung bậc cảm xúc phong phú, góp phần khắc họa chân dung người Việt Nam qua thời kì lịch sử Điểm thống chung cảm hứng đất nước qua THTM “mắt” ln gắn với thân thương bình dị với đời sống người, từ đôi mắt mà quan sát khám phá vẻ đẹp quê hương, đất nước, thể cảm xúc yêu thương, tự hào Những ý nghĩa thẩm mĩ có cảm nhận trực tiếp qua ý nghĩa tường minh, có bộc lộ gián tiếp qua ý nghĩa hàm ẩn rút dựa hai chế ẩn dụ hoán dụ Các biến thể THTM “mắt” xuất nhiều biến thể kết hợp, sử dụng từ thuộc tiểu trường hoạt động mắt: nhìn, nhìn thấy, xem, trơng Trong ca dao: vẻ đẹp thiên nhiên đất nước gắn liền với hình ảnh đồng quê với hình ảnh trở thành mơ típ quen thuộc: đa, bến nước, đò; lòng yêu đất nước nhân dân Việt Nam hòa với lòng yêu đồng ruộng, cảnh chợ, đị, với sinh hoạt văn hóa dân gian đậm đà sắc dân tộc; tình yêu ấy, nhân dân nói lên đặc biệt, phong phú miền, lớn lao sông núi, thác, rừng… Điểm khác biệt thơ ca 1945 - 1975: THTM “mắt” góp phần thể hình ảnh đất nước người Việt Nam bình thường phi thường thời đại lịch sử anh hùng Đó xuất loạt hình ảnh nhân dân đấu tranh cách mạng, người Việt Nam suốt hai kháng chiến, hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh kết tinh đẹp người thời đại, hình ảnh người lính, bà mẹ kháng chiến, cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn… Chất trữ tình cách mạng, trữ tình công dân xem phẩm chất đặc biệt thơ ca 1945 - 1975 quy chiếu cách xây dựng hình tượng sử dụng THTM có THTM “mắt” đem đến diện mạo cho thơ ca nhứng sắc thái ý nghĩa thẩm mĩ mới, tăng sức chứa cho THTM “mắt” 24 Xuất THTM “mắt” gắn liền với tên gọi địa danh cụ thể, kiểu tâm hồn cụ thể như: mắt người Sơn Tây, đôi mắt Sài Sơn, mắt biển Đông 3.4.3 THTM “mắt” biểu trưng cho vẻ đẹp trí tuệ người 3.4.3.1 THTM “mắt” biểu trưng cho vẻ đẹp trí tuệ người ca dao Trong ca dao, nhân dân biểu nhiều nhận xét kinh nghiệm quý báu sống, cách đánh giá người Từ đôi mắt mà nhận chất, quy luật sống; hiểu biết tâm hồn, phẩm chất người, qua đôi mắt mà nhận xét tính tình, đạo đức người Màu mắt phân biệt người khôn kẻ dại; tinh thần, tâm hồn người ánh lên từ đó: Con mắt đen sì, mắt trắng Chẳng hạn: Người khôn mắt đen - Người dại mắt nửa chì nửa thau (Ca dao) Hoạt động mắt bộc lộ người khôn, kẻ dại: Người dại mắt láo liên nhìn trời! (Ca dao) Số lượng mắt bộc lộ phẩm chất người: Dữ tê giác, ác bà mắt (Ca dao) Độ sáng mắt phân định thông minh hay ngu dốt: Trán cao, mắt sáng phân minh - Là người học rộng, công danh tuyệt vời (Ca dao) Hình dáng mắt nói lên tính cách, mắt thuộc tính mắt góp phần thể cách đánh giá nhìn nhận dân gian người sống Đó trường hợp mắt lươn, mắt răm: Những người ti hí mắt lươn, Trai trộm cướp, gái bn chồng người (Ca dao) Chuyện thức ngủ đôi mắt nhiều ca dao nhắc tới để ngụ ý hay gửi gắm điều suy ngẫm sống, lẽ đời: Đời người có gang tay - Ai hay ngủ ngày cịn có nửa gang (Ca dao) Những kinh nghiệm dân gian có câu, có lúc cịn chưa xác hồn tồn, mang tính tương đối Nhưng quan niệm dân gian có giá trị học, lời khuyên hữu ích để nhắc nhở, mách bảo cho ta biết “tùy mặt gửi lời/ tùy người gửi của” 3.4.3.2 THTM “mắt” biểu trưng cho vẻ đẹp trí tuệ người thơ ca việt Nam 1945 -1975 THTM “mắt” thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 biểu trưng cho vẻ đẹp trí tuệ người, tính triết lí, nhân sinh quan đời Từ THTM “mắt”, thơ ca Việt Nam 19451975 thể nhận thức sâu sắc đất nước, nhân dân mặt quân xâm lược; thể nhìn lạc quan cách mạng, niềm tin tưởng vào Đảng, vào cách mạng, vào Bác; gian khổ thấy trước viễn cảnh độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc Đó nhân sinh quan cách mạng, tâm hồn lộng gió tinh thần thời đại cách mạng người chiến sĩ - thi sĩ chi phối cách lựa chọn ngơn ngữ nói chung THTM “mắt” nói riêng: Ở đâu u ám quân thù - Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi (Việt Bắc, Tố Hữu) Nhận rõ tương lai tất thắng dân tộc: “Huế không buồn nữa, Huế ta - Mắt ướt trăm năm cười Nghìn mảnh tương lai phấp phới - Truyền đơn cờ đỏ gió tung trời” (Quê mẹ, Tố Hữu) Đứng đỉnh cao thời đại mà nhìn rõ lịch sử, tương lai: “Chào 61! Đỉnh cao muôn trượng - Ta đứng đây, mắt nhìn bốn hướng - Trơng lại nghìn xưa, trơng tới mai sau - Trơng Bắc trơng Nam, trông địa cầu!”(Bài ca mùa xuân 1961, Tố Hữu) Tìm hiểu thơ ca 1945 -1975, người ta thấy hùng có đơi mắt, bi có đơi mắt, vui có đơi mắt, đẹp có đơi mắt, có đơi mắt , q khứ kỉ niệm có đơi mắt,trẻ có đơi mắt trẻ con, người u có đơi mắt người 25 yêu… Và từ đôi mắt, người thể nhân sinh quan cánh mạng, tính triết lí, nhân sinh quan đời Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi tìm hiểu giá trị THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam hai dạng thể biến thể Luận án chủ yếu tìm hiểu ý nghĩa nằm ý nghĩa từ điển THTM Có thể nói lần xuất THTM “mắt” lại mang ý nghĩa thẩm mỹ Tuy nhiên phạm vi luận án giới hạn tìm hiểu số ý nghĩa biểu trưng tiêu biểu THTM “mắt” Mắt biểu trưng cho đặc điểm hình thức người; từ mắt mà thấy đời sống nội tâm vô phong phú, dạt người Việt Nam; mắt góp phần thể vẻ đẹp trí tuệ, cách nhìn nhận, khám phá, đánh giá tự nhiên, người, sống, lịch sử Điểm khác biệt mặt ý nghĩa thẩm mỹ THTM thuộc trường nghĩa “mắt” thơ ca 1945 - 1975 chỗ: dựa tảng ý nghĩa thẩm mĩ ca dao, thơ ca ý nghĩa thẩm mỹ bám sát tinh thần thời đại với chủ nghĩa yêu nước cách mạng thời kỳ lịch sử đau thương mà hào hùng dân tộc: - Nếu ca dao khía cạnh tình u đơi lứa thể phong phú hầu hết cung bậc cảm xúc, thơ ca 1945 - 1975 khía cạnh tình cảm thể hiện, người cá nhân tạm nhường chỗ cho tình cảm cơng dân, trách nhiệm với đất nước - Trong loại ý nghĩa biểu trưng tình cảm với quê hương, đất nước, nhân dân, THTM mắt thơ ca bộc lộ cách phong phú, sâu sắc, mãnh liệt xúc động hết, thời kỳ người cần phát huy cao độ trách nhiệm với đất nước nhân dân - Thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 tiếp tục kế thừa ý nghĩa thẩm mỹ THTM “mắt” việc thể trí tuệ nhân dân Tuy nhiên, nhận thức thời đại, nhìn biện chứng, THTM “mắt” cịn thể nhận thức sâu sắc đất nước nhân dân, kẻ thù; nhìn thấy tương lai tất thắng dân tộc, khẳng định viễn cảnh độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc Ý nghĩa thẩm mỹ THTM “mắt” không dừng lại việc luận giải luận án này, xem gợi ý Bởi lẽ, vượt qua sức hấp dẫn thẩm mĩ, lối tư logic, người đọc THTM “mắt” có khả khơi tạo ý nghĩa thẩm mĩ Thế giới tâm hồn, khả tưởng tượng tiếp nhận, dự cảm cảm xúc, trải nghiệm… tạo sống cho THTM thuộc trường nghĩa mắt ca dao, thơ ca loại hình nghệ thuật khác KẾT LUẬN Tín hiệu thẩm mỹ “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 đề tài liên quan đến vấn đề vận dụng ngôn ngữ học vào nghiên cứu văn học nói chung THTM văn học nói riêng Với đề tài này, chúng tơi vận dụng, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu trước tín hiệu thẩm mỹ Trên sở đó, chúng tơi vận dụng để tìm hiểu làm rõ số vấn đề lý thuyết tín hiệu, tín hiệu ngơn ngữ, tín hiệu thẩm mỹ nghệ thuật nói chung tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm văn học nói riêng Trong vấn đề lý thuyết, cố gắng làm sáng tỏ khái 26 niệm, đặc trưng bản, vận dụng phân tích dẫn chứng nhằm diễn giải nhận thức sâu sắc vấn đề lý thuyết - Luận án đưa cách khái quát khái niệm THTM điều kiện để THNN trở thành THTM THTM toàn yếu tố, chi tiết thực đời sống khách quan (bao gồm TH ngôn ngữ) tâm trạng đưa vào tác phẩm mục đích thẩm mỹ Điều kiện để THNN trở thành THTM phải đảm bảo có biểu mang tính vật chất chứa đựng nội dung tinh thần - biểu hiện, phải nằm chỉnh thể định mục đích thẩm mĩ lý giải chủ thể tiếp nhận Từ hiểu biết chung THTM, chúng tơi tìm hiểu sâu THTM tác phẩm văn chương phương diện: chất liệu, phương thức chuyển hóa, nguồn gốc, phương thức cấu tạo, tính chất chức năng, biến thể THTM tác phẩm văn chương Chúng tiến hành khảo sát tần số xuất hiện, phân lập THTM “mắt” thành tín hiệu thể biến thể kết hợp sử dụng phân tích ý nghĩa biểu trưng THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 Luận án sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ học thao tác thống kê, phân tích ngữ liệu để tìm quy luật hoạt động tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ “mắt” Đó phương pháp phân tích THTM theo thành tố trực tiếp dựa vào mơ hình kết hợp, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp miêu tả, số thao tác phân tích ngơn ngữ: thống kê, so sánh Kết đạt được: Thứ nhất: Khảo sát THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 vận dụng vấn đề lý thuyết THTM, tiến hành khảo sát THTM “mắt” hai dạng: thể biến thể Trong dạng biến thể, tiến hành khảo sát tìm hiểu hai loại: BTTV BTKH Tổng hợp chung có tất 173 đơn vị, đó: 01 thể, 03 BTTV, 169 BTKH Chúng xem xét số lượng biến thể tần số xuất loại, có đối sánh để từ bước đầu đưa nhận xét khái quát giá trị ý nghĩa thẩm mỹ THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945-1975 Trong đó, BTKH THTM “mắt” xuất kho tàng ca dao thơ ca với số lượng tần số lớn nhất: Các BTKH THTM thuộc trường nghĩa “mắt” có tần số xuất lớn với 51 biến thể 193 lần xuất ca dao, 149 biến thể với 1329 lần thơ ca Việt Nam 1945-1975 áp đảo so với thể BTTV Điều cho thấy khả hoạt động THTM dạng BTKH vô phong phú, từ THTM thể trung tâm, phát triển phong phú thành BTKH với ý nghĩa thẩm mỹ đa dạng Xem xét giá trị THTM “mắt” chủ yếu tìm hiểu biến thể lần xuất khác Khảo sát 173 đơn vị theo mơ hình mắt (hoặc BTTV mắt) + x… ; chúng tơi thấy có phương diện đề cập đến: hình dáng mắt, màu sắc mắt, hoạt động 27 mắt, trạng thái mắt, tính chất mắt Mỗi phương diện lại gọi tên mơ hình khác Đây sở cho việc luận giải giá trị THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca 1945 – 1975 Trong loại cấu trúc BTKH Mắt + Y (Y động từ) + B (đối tượng tác động) xảy tượng: Danh hóa động từ, chẳng hạn: ngủ -> giấc ngủ, áo ngủ, nhìn Có động từ khơng phải thuộc tính mắt lại dùng mắt mắt cười: niềm vui chiến thắng Thứ hai: THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 có ý nghĩa biểu trưng tiêu biểu Ca dao thơ ca không sâu vào miêu tả nhằm tái hiện thực mà thường tập trung cho mục đích biểu trưng, dùng số khn mẫu định để miêu tả Điều lí giải số lượng thể biến thể THTM “mắt” không nhiều tần số xuất chúng lớn số liệu khảo sát Vì vậy, việc tìm hiểu ý nghĩa thẩm mỹ THTM “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 -1975 chủ yếu vào tìm hiểu giá trị biểu trưng Có ca dao thơ ca miêu tả mắt biến thể kết hợp như: mắt long lanh, mắt xanh, …hoặc tìm, ngó, trơng, liếc… điều quan trọng khơng phải tìm hiểu mắt xanh ngồi đời nước mắt đầm đầm mưa nào, ngó, trơng, liếc mà tìm hiểu ý tình gửi gắm đó, cách ca dao thơ ca bày tỏ tâm trạng người Như thể, biến thể THTM “mắt” trở thành kiểu mẫu mô típ tả tình, bộc lộ giới tinh thần người Nếu mình, mắt mang nghĩa sở thể người Khi vào ca dao thơ ca, mắt trở thành tín hiệu thẩm mĩ với ý nghĩa phái sinh ý nghĩa biểu trưng Qua phân tích tìm hiểu cho thấy: Mắt biểu trưng cho đặc điểm hình thức người Mắt biểu đạt cho giới tâm hồn, tình cảm; cho vẻ đẹp trí tuệ, thể khám phá, đánh giá người, sống, thời đại Trong ba loại ý nghĩa biểu trưng, ý nghĩa biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn người THTM “mắt” loại ý nghĩa đề cập nhiều kho tàng ca dao người Việt thơ ca 1945 -1975 Thứ ba: Giữa ca dao thơ ca có điểm khác biệt định việc sử dụng THTM thuộc trường nghĩa “mắt” Ngoài kế thừa ca dao, THTM “mắt” thơ ca 1945 -1975 có đặc điểm sau: - Số lượng BTKH phong phú hơn, BTKH trạng thái mắt, điều cho thấy phát triển tư ngôn ngữ dân tộc, người sáng tạo đơn vị ngôn ngữ để thể nhu cầu diễn đạt phong phú giới nội tâm tinh tế, phức tạp Có số biến thể xuất ca dao mà khơng có thơ ca (BTTV) thu thủy, BTKH: mắt răm, mắt bồ câu, mắt tt…) , ngược lại có nhiều biến thể khơng có ca dao lại xuất nhiều thơ ca: mắt huyền, mắt hoang dại, mắt trầm tư 28 - Có mơ hình cấu trúc THTM xuất thơ ca 1945 -1975 mà không xuất ca dao, mơ hình: A (mắt) + B (yếu tố vị trí, địa danh) - Các loại ý nghĩa thẩm mỹ biểu trưng cho tình yêu đôi lứa THTM “mắt” thơ ca 1945 - 1975 không phong phú ca dao Ngược lại chất trữ tình cơng dân, tình cảm với đất nước, nhân dân lại thể sâu sắc, sinh động phong phú mang đậm âm hưởng thời đại: đau thương mà hào hùng Chất trí tuệ thơ ca 1945 - 1975 thể nhìn biện chứng đất nước, nhân dân, kẻ thù tương lai đất nước DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Hương Bưởi, 2013, Tìm hiểu Tín hiệu thẩm mỹ mắt kho tàng ca dao người Việt, Kỉ yếu hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc 2013, NXB ĐHSPHN Đỗ Thị Hương Bưởi, 2017, Tín hiệu thẩm mỹ mắt kho tàng ca dao người Việt, Từ điển học & Bách khoa thư, Viện Từ điển Bách khoa thư Việt Nam, số Đỗ Thị Hương Bưởi, 2019, Khảo sát tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa mắt kho tàng ca dao cổ người Việt thơ ca Việt Nam 1945 – 1975, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số ... tín hiệu thẩm m ỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 19451 975 13 Chương KHẢO SÁT TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ... kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 Chương 3: Ý nghĩa biểu trưng tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt thơ ca Việt Nam 1945 - 1975 - THTM “mắt”. .. thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao thơ ca Việt Nam 1945 -1975 2.3.1 Hằng thể THTM thuộc trường nghĩa “mắt” kho tàng ca dao người Việt Thơ ca Việt Nam 1945- 1975 Cái biểu đạt THTM thuộc trường

Ngày đăng: 17/04/2021, 07:21

Mục lục

    TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT”

    TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT

    VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945-1975

    I/ Lý do chọn đề tài

    II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    III. Đối tượng, ngữ liệu nghiên cứu

    VI. Phương pháp nghiên cứu

    V. Những đóng góp của luận án

    VI. Kết cấu của luận án

    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan