Tính hai mặt trong tính cách của con người việt nam

93 41 0
Tính hai mặt trong tính cách của con người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THÀNH NHÂM TÍNH HAI MẶT TRONG TÍNH CÁCH CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THÀNH NHÂM TÍNH HAI MẶT TRONG TÍNH CÁCH CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN CHUNG Hà Nội - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người Việt Nam với nét tính cách truyền thống lịng u nước, tinh thần đồn kết, coi trọng tình nghĩa, cần cù, hiếu học… góp phần tạo nên trang sử vàng lịch sử dân tộc Điều làm cho thêm phần yêu quê hương, đất nước, tự hào tôn trọng giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên, thời đại tồn cầu hóa, thời đại tri thức khoa học, để tái thiết chấn hưng đất nước, tình yêu truyền thống, lịng tự hào dân tộc thành tích khứ chưa đủ, mà cần phải có thêm nhận thức tỉnh táo tính cách người Việt Nam, nét tính cách truyền thống Vì vậy, nhận thức khách quan tính cách người Việt Nam khơng có ý nghĩa phương diện khoa học, mà đòi hỏi phát triển lâu dài, trường tồn phồn vinh dân tộc Tính cách thuộc tính tâm lý bền vững nhân cách, ngày trước sức mạnh chế thị trường q trình tồn cầu hóa, tính cách người Việt Nam biến đổi theo chiều hướng khác Nhiều người Việt Nam tiếp biến tri thức nhân loại, phát triển trí tuệ, thay đổi tính cách lối sống mình, từ sống có phần khép kín, thiếu động sang sống cởi mở hơn, động đại Tuy nhiên, tồn cầu hóa đem lại khó khăn thách thức khơng nhỏ quốc gia việc bảo tồn sắc văn hóa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Với việc tiếp thu lối sống phương Tây, thiếu định hướng giá trị tạo nên lối sống nhân cách xa lạ với truyền thống phương Đông, đối lập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc lối sống sùng bái vật chất, vị kỷ, thực dụng, đua đòi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sống trụy lạc, thác loạn, ưa dùng bạo lực… Vì vậy, cần phải có định hướng giá trị trình hội nhập tiếp nhận văn hóa phương Tây sở nhận thức sâu sắc giá trị truyền thống người Việt Nam Mặt khác, trình xây dựng kinh tế thị trường, thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nhiều giá trị tinh thần truyền thống chưa phát huy, mà cịn có nguy suy thối lạc hậu, với hạn chế tính cách người Việt Nam thực trở thành rào càn lớn tiến trình phát triển dân tộc Tất điều đặt yêu cầu, phải nhận thức lại, nhận thức cách khách quan, khoa học sâu sắc tính cách người Việt Nam nhằm phục vụ thực tiễn xây dựng người Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Tính hai mặt tính cách người Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Do tầm quan trọng đặc biệt nhân tố người phát triển dân tộc, việc tìm hiểu tính cách hay nét truyền thống người Việt Nam mối quan tâm chung nhiều nhà nghiên cứu từ trước đến Tính cách người Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ với cách tiếp cận khác Trong đó, nghiên cứu tính cách người Việt Nam góc độ văn hóa thể cơng trình nghiên cứu “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh, “Văn minh Việt Nam” Nguyễn Văn Huyên, “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, “Việt Nam - văn hóa người” Nguyễn Đắc Hưng…v.v Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nét tính cách phổ biến người Việt Nam bao gồm mặt tích cực lẫn tiêu cực Tuy nhiên, tính cách người Việt Nam nghiên cứu cơng trình chưa mang tính lý luận cao, mà chủ yếu mang tính chất mơ tả Nghiên cứu tính cách người Việt Nam góc độ khoa học lịch sử có cơng trình “Xã thơn Việt Nam” (1959) Nguyễn Hồng Phong Đây cơng trình thuộc lĩnh vực khoa học lịch sử, bàn luận tương đối khách quan mặt tích cực lẫn tiêu cực tính cách (nhân cách) truyền thống người Việt Nam Tác giả đặc biệt nhấn mạnh quan điểm lịch sử việc nhìn nhận đặc trưng truyền thống, tức đánh giá sống sinh hoạt thời gian hoạt động cụ thể Có thể nói, quan điểm Nguyễn Hồng Phong góp phần xác định tảng lý luận cho cách tiếp cận tính cách Việt Nam truyền thống khoa học lịch sử Cơng trình “Tìm hiểu tính cách dân tộc” (1963) bước tiến Nguyễn Hồng Phong việc phát triển khái niệm tính cách dân tộc Đây nỗ lực phân biệt “tâm lý dân tộc” “tính cách dân tộc” Tác giả rõ nội hàm “tính cách dân tộc”, bao gồm toàn đặc điểm tâm lý có tính chất bền vững hình thành người Các đặc điểm nói lên thái độ hành vi xã hội, thân, nghề nghiệp, đặc điểm ý chí phẩm chất người Đặc biệt phần hai tác phẩm này, tác giả phân tích luận giải tính cách tiêu biểu dân tộc tính tập thể - cộng đồng, trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, thực tiễn, tinh thần u nước bất khuất lịng u chuộng hịa bình, nhân đạo, lạc quan Tuy nhiên, tác giả gần không đề cập đến mặt tiêu cực nhân cách tính cách dân tộc Cơng trình “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (1980) Trần Văn Giàu tác phẩm có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực nghiên cứu tính cách truyền thống người Việt Nam Xuất phát từ cách đặt vấn đề “ta cần hiểu ta nữa” có nhu cầu người nước ngồi muốn hiểu biết người Việt Nam với kỳ tích chiến tranh, tác giả thành công nỗ lực hệ thống hóa, khái quát hóa hệ tư tưởng hệ thống giá trị đạo đức truyền thống lịch sử Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc lòng yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa tác giả nghiên cứu, phân tích chứng minh Nhưng với cách hiểu giá trị bao gồm tốt, tác giả gián tiếp phủ nhận tồn tính hai mặt giá trị truyền thống dân tộc Nghiên cứu tính cách người Việt Nam góc độ tâm lý học có cơng trình nghiên cứu Đỗ Long, Vũ Dũng, Phạm Minh Hạc, tiêu biểu cơng trình “Những nghiên cứu tâm lý học” (2007) Đỗ Long bàn tính chủ thể, tâm lý học nhân cách - hai khái niệm quan trọng tâm lý học, tác giả có phương pháp luận đắn nghiên cứu lĩnh vực khoa học này, tiếp thu nhiều tinh hoa tâm lý học giới, tìm tịi, tiếp nối, phát triển góp phần vào việc hồn thiện Tâm lý học Việt Nam Đặc biệt, tác giả sâu khám phá lĩnh vực cịn nhà tâm lý học dám bước vào - tâm lý học dân tộc Tác giả dành phần (phần III) tác phẩm để trình bày nghiên cứu tâm lý dân tộc Việt Nam nghiên cứu lịch sử văn hóa, số quan niệm tính cách người Việt Nam tác giả trích dẫn luận giải Tác phẩm “Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục” tập thể tác giả hội viên Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc chủ biên (2004) theo hướng phân cực tìm mặt mạnh, mặt yếu tâm lý người Việt Nam Trong sách này, mặt mạnh khoa học tâm lý nghiên cứu trắc nghiệm không phát huy, có nghiên cứu điều tra vấn tác giả Nguyễn Ngọc Phú, tất cịn lại phân tích mang tính chủ quan, nặng màu sắc tư biện Có số hạn chế phổ biến viết sách trích dẫn mà khơng có phân tích, bình luận diễn giải nội dung trích dẫn theo nhận thức thân nhà nghiên cứu Tuy nhiên, xét mặt nội dung sách có đóng góp định mặt thực tiễn Mặc dù chưa đem lại nhiều phát cách tiếp cận tâm lý học, song đánh giá cao cơng trình nỗ lực nhằm đóng góp cách nhìn khách quan tỉnh táo người Việt Nam, tạo sở cho việc khắc phục mặt hạn chế lực, phẩm chất tính cách để đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đặt ngày cao Tiếp cận giá trị truyền thống dân tộc nghiên cứu tính cách người Việt Nam góc độ giá trị học có tác phẩm “Về giá trị giá trị châu Á” Hồ Sỹ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 Tác phẩm gồm chương, vấn đề giá trị giá trị châu Á tác giả luận giải cách khoa học có hệ thống Tác giả phân tích giá trị truyền thống châu Á bối cảnh giới đương đại có đối sánh với hệ giá trị khác; tổng hợp quan điểm điển hình số học giả uy tín nước nước lĩnh vực này; luận giải mối tương quan giá trị truyền thống châu Á văn hóa Việt Nam đồng thời phân tích biến động số giá trị trội bảng giá trị châu Á Việt Nam cần cù, hiếu học, coi trọng gia đình cộng đồng, trước tác động q trình tồn cầu hóa Tính cách người Việt Nam đề tài nhiều viết báo tạp chí Ngay năm đầu kỷ XX, với ảnh hưởng mạnh mẽ công canh tân Trung Quốc, Nhật Bản sóng văn minh phương Tây làm cho bậc trí thức Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Văn Vĩnh sớm nhận hạn chế nhân cách tính cách người Việt nam Chính vậy, vấn đề nhận diện lại người Việt Nam đặt cách nghiêm túc với mục đích chủ yếu làm cho người thấy rõ nhược điểm người, xã hội nhiều lạc hậu để từ loại bỏ thói tệ, học theo văn minh Vì lẽ đó, phác họa chân dung “người Việt xấu xí”, Nguyễn Văn Vĩnh khơng tỏ e dè hay khoan nhượng Ngoài viết Đăng cổ tùng báo, ơng cịn lập chun đề riêng Đơng Dương tạp chí với tên gọi “Xét tật mình” chia làm hai chủ đề phê phán hủ tục phê phán thói xấu người Việt Nam Nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh viết nhiều nhằm phê phán nhược điểm người xã hội Việt Nam “Dân khí bạc nhược” (Phan Chu Trinh - Thư gửi phủ Pháp, 1906), “Làm vẻ yêu nước để mưu lợi riêng” (Phan Bội Châu - Cao đẳng quốc dân, 1928), Qua giọng châm chích mỉa mai, cười cợt thóa mạ bề ngồi, cảm thấy nhịp đập lương tri người trí thức mang cốt cách nghĩa dân tộc, mang lịng yêu thương giống nòi, quê hương thiết tha che đậy thầm kín Ngồi ra, ngày tạp chí Nghiên cứu người, tạp chí Triết học, tạp chí Tâm lý học có viết đề cập đến khía cạnh khác tính cách giá trị truyền thống người Việt Nam “Một số thay đổi phương pháp nghiên cứu tính cách người Việt Nam qua 20 năm đổi mới” Trương Huyền Chi, Vũ Minh Chi, Phạm Minh Hạc, tạp chí Nghiên cứu người, số 2/2006; “Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay” Nguyễn Văn Phúc, tạp chí Triết học, số 4/1999; “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa” Nguyễn Tài Thư, tạp chí Triết học, số 5/2001; “Tính cách người Việt Nam với trình hội nhập” Vũ Anh Tuấn, tạp chí Tâm lý học, số 5/2006 …v.v Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, nói, vấn đề tính cách người Việt Nam nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà khoa học với cách tiếp cận khác nhau, nhiên, chủ yếu tiếp cận góc độ văn hóa - lịch sử gần vắng bóng cơng trình triết học chun sâu Việc nghiên cứu phép biện chứng mà hạt nhân quy luật mâu thuẫn có nhiều cơng trình “Biện chứng mâu thuẫn - Nhận thức quy luật mâu thuẫn” (2000) Lê Đức Quảng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; “Một số vấn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn” (1998) Nguyễn Ngọc Hà, Nxb Khoa học xã hội; “Mâu thuẫn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2005) Nguyễn Tấn Hùng, Nxb Khoa học xã hội…, khơng có cơng trình vận dụng quan điểm mâu thuẫn phép biện chứng vật vào nghiên cứu tính cách người Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu tính cách người Việt Nam dựa quan điểm mâu thuẫn phép biện chứng vật có ý nghĩa quan trọng phương diện nhận thức khoa học định hướng thực tiễn xây dựng người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm rõ tính hai mặt tính cách người Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu tính hai mặt tính cách người Việt Nam Tìm hiểu tính hai mặt số tính cách tiêu biểu người Việt Nam trình lịch sử thực tiễn tư tưởng Chỉ sở tính cách người Việt Nam tầm quan trọng giáo dục tính cách Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tính hai mặt tính cách người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu tính cách tiêu biểu người Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận phương phương pháp luận nghiên cứu quan điểm triết học Mác - Lênin nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học mácxít Đề tài sử dụng phương pháp phân tích chủ yếu bước đầu kết hợp với phương pháp tiếp cận liên ngành Đóng góp khoa học luận văn Với việc vận dụng quan điểm mâu thuẫn triết học Mác - Lênin tạo khác biệt nghiên cứu, tính cách người Việt Nam nhìn nhận cách biện chứng vận động phát triển, thống chuyển hóa mặt đối lập Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp thêm nhìn, cách luận giải tính cách người Việt Nam từ phương diện triết học, từ giúp ích cho nhận thức thực tiễn giáo dục, xây dựng tính cách người Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu liên quan đến tính cách người Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chương, tiết thuộc nội dung Ph Ăngghen (2004), Thư Ăngghen gửi Mác Luân Đôn, Mansextơ, tháng Sáu 1958, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ph Ăngghen (2000), Tình cảnh lao động nữ Anh, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà 10 Trương Huyền Chi, Vũ Minh Chi, Phạm Minh Hạc (2006), Một số thay đổi phương pháp nghiên cứu tính cách người qua 20 năm đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu người (số 2), tr.17-32 11 Nguyễn Duy Cần, “Thiện - Ác”, Nguồn: http://www.chungta.com (Thứ 7, 08/01/2011) 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác hình thái kinh tế xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 trị Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Chung (2010), Đạo đức tri thức – vấn đề đạo đức (Luận ác thiện), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 16 Vũ Dũng (chủ biên) (2009), Từ điển tâm lý học, Nxb.Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 880 - 883 17 Hà Vũ Dũng (2009), Tâm lý học dân tộc, Nxb Từ điển Bách khoa, 18 Dương Văn Duyên (2010), Đạo đức truyền thống Việt Nam - Giá trị hạn chế, Đề tài QX 07-04 78 19 Bá Dương, Người Trung Quốc xấu xí (Dư Thị Hịa dịch), Nguồn: http://www.vantuyen.net 20 Lê Q Đức - Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (số 1), tr.13-17 22 Albert Einstein (2007), Thế giới thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 chí Trần Văn Giàu (1998), “Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam”, Tạp 25 Nguyễn Ngọc Hà (1998), Một số vấn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực: Niên giám nghiên cứu số 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục, Nxb 30 Phạm Minh Hạc (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách thời kỳ đổi (tồn cầu hóa)”, Tạp chí Tâm lý học (số 9), tr.1- 31 Phạm Minh Hạc (2008), Tâm lý học nghiên cứu người thời đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tạp Nguyễn Hào Hải (1992), Mấy nét chủ nghĩa sinh học xã hội, chí Triết học (số 3), tr.66-68 79 33 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 34 Dương Phú Hiệp (1992), Sự hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam điều kiện chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học (số 4), tr.8-11 35 Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2010), Nghiên cứu văn hóa người Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam - văn hóa người, Nxb 37 văn Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà 38 Nguyễn Văn Huyên (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (2006), Triết học, đạo đức tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học (số 6), tr.20-25 40 tin Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng 41 A.N Lêơnchiep (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo 42 V.I Lênin (1974), Những “người bạn dân” họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao?, Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 43 V.I Lênin (1980), Cương lĩnh chúng ta, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 44 V.I Lênin (1975), Làm gì?, Tồn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 45 V.I Lênin (1980), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 46 V.I Lênin (1979), Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác, Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 47 bộ, V.I Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátcơva 80 48 Đỗ Long (chủ biên) (1991), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội phát triển tâm lý người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đỗ Long (1998), Văn hóa làng tâm lý làng, Tạp chí Tâm lý học (số 4), tr.5-16 50 Đỗ Long (2001), Tâm lý dân tộc - Nghiên cứu thành tựu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 xã Đỗ Long (2007), Những nghiên cứu tâm lý học, Nxb Khoa học hội, Hà Nội 52 C Mác (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Lời nói đầu, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C Mác (2000), Bản thảo kinh tế - triết học 1844, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C Mác, Ph Ăngghen (2004), Gia đình thần thánh phê phán có tính chất phê phán, Chống Brunơ Bauơ đồng bọn, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C Mác (2000), Luận cương Phoiơbắc, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C C Mác, Ph Ăngghen (1995), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C Mác (1995), Ngày 18 tháng Sương mù Lui Bônapac, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C Mác (2000), Lời tựa - Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C Mác (2004), Phê phán cương lĩnh Gô ta, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 61 C Mác (1993), Tư Bản, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Đường cách mệnh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lối làm việc, Cần kiệm liêm chính, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng , Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1995), Di chúc, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm 67 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin 68 Phan Ngọc (1998), Điều bất biến trình tiếp xúc văn hóa, Tạp chí Cộng sản (số 15), tr.40-44 69 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm giải), Người Việt xấu xí mắt nhà trí thức nửa đầu kỷ XX, Nguồn: http://lamhong.org 70 Nhiều tác giả (2009), Người Việt - Phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb 71 địa 72 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn sử Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, NXB Khoa học, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Phúc (1996), Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường, Tạp chí Triết học (số 5), tr.15- 17 74 Nguyễn Văn Phúc (1999), Về số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức nay, Tạp chí Triết học (số 4), tr.5- 82 75 Nguyễn Văn Phúc (2008), Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 9), tr.10-16 76 Hồ Sỹ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo 79 Hồ Sỹ Quý (2008), Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người, Tạp chí Triết học (số 8), tr.28-36 80 Nguyễn Duy Qúy Hồng Chí Bảo (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay- Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Lê Cơng Sự (2005), Quan niệm người triết học L.Feuerbach, Tạp chí Nghiên cứu người (số 1), tr.21 82 Hà Văn Tấn (1979), Bàn thêm cội nguồn lịch sử đặc điểm văn hóa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (số 11) 83 Hà Văn Tấn (1980), Về khái niệm “Dân tộc” Mác Ăngghen hình thành dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học (số 2), tr.11-16 + 22 84 Hà Văn Tấn (1987), Về hình thành sắc dân tộc Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục (số 12), tr.14-16 85 Trần Ngọc Thêm (2007), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb 86 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố, Tạp chí Triết học (số 5), tr.28-32 87 Tạ Anh Thư (2011), Nguyễn Văn Vĩnh phê phán thói hư tật xấu người Việt, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Số chun đề Bình luận văn hóa, Niên giám, tr.110-115 83 88 đặc Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hóa Việt Nam - trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Đỗ Bình Trọng (2001), Tìm hiểu tính người, Nxb Văn hóa thơng tin 90 Vũ Anh Tuấn (2006), Tính cách người Việt nam với q trình hội nhập, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr.6-8 91 Hà Tông Tư (2007), Người Trung Quốc bệnh nhân cách, Nxb Công an nhân dân 92 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1994), Lịch sử phép biện chứng, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Trần Quốc Vượng (1987), Từ phát triển văn hóa đến phát triển tâm lý dân tộc, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (12), tr.16-18 94 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam- tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 95 L.X Vưgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC XEM XÉT TÍNH HAI MẶT TRONG TÍNH CÁCH CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM 1.1 Quan điểm triết học Mác - Lênin mâu thuẫn 1.2 Quan điểm vật lịch sử 1.3 Những khía cạnh phương pháp luận tâm lý học mácxít CHƢƠNG NHỮNG TÍNH CÁCH TIÊU BIỂU CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM VÀ TÍNH HAI MẶT CỦA CHÚNG 2.1 Về tính cách nói chung 2.2 Tính hai mặt số tính cách tiêu biểu ngườ 84 2.3 Cơ sở tính cách người Việt Nam 57 2.4 Giáo dục tính cách người Việt Nam 66 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 85 ... mặt tính cách người Việt Nam Tìm hiểu tính hai mặt số tính cách tiêu biểu người Việt Nam trình lịch sử thực tiễn tư tưởng Chỉ sở tính cách người Việt Nam tầm quan trọng giáo dục tính cách Đối tƣợng... mang tính phương pháp luận có ý nghĩa định hướng trực tiếp nghiên cứu tính cách người Việt Nam 32 CHƢƠNG NHỮNG TÍNH CÁCH TIÊU BIỂU CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM VÀ TÍNH HAI MẶT CỦA CHÚNG 2.1 Về tính cách. .. cách tiếp cận vậy, nên nội dung nghiên cứu đây, trước hết tổng hợp cách khách quan quan điểm nhà nghiên cứu tiêu biểu tính hai mặt tính cách người Việt Nam Tính hai mặt tính cách người Việt Nam

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan