Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
TUẦN23 Lớp 1 Ngày giảng: Tiết 23 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH, BÀI TẬP TẦM VÔNG NGHE NHẠC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca 2 bài hát. - Nghe nhạc để bồi dưỡng khả năng âm nhạc. 2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát. 3. Thái độ: - Giúp HS tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia trò chơi theo nội dung bài hát. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : + Đàn phím điện tử. 2. Học sinh : +Tập bài hát. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh - GV đàn giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm theo nhịp, phách. - GV yêu cầu học sinh hát thể hiện tình cảm vui tươi của bài hát. - GV tổ chức hướng dẫn học sinh hát và múa phụ hoạ bài hát. - GV hướng dẫn học sinh hát và tập biểu diễn theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá từng nhóm - GV củng cố lại nội dung hoạt động1 *Hoạt động 2 : Ôn bài hát: Tập tầm vông. - GV đàn giai điệu bài hát. - GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - HS nghe và hát theo giai điệu đàn. - Học sinh hát và vỗ tay đệm theo hướng dẫn của gv. - Học sinh thực hiện. - Học sinh hát và múa phụ hoạ. - Học sinh ôn tập và biểu diễn theo nhóm. - HS quan sát và đánh giá các nhóm . - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS nghe và hát theo giai điệu đàn. - Học sinh hát và vỗ tay đệm theo hướng dẫn của gv. - Hát vỗ tay theo phách - Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Tập tầm vông tay không tay có. Τ Τ Τ Τ Τ Τ Τ x x x x x x x - GV yêu cầu học sinh hát thể hiện tình cảm vui tươi của bài hát. - GV tổ chức hướng dẫn học sinh hát và múa phụ hoạ bài hát. - GV hướng dẫn học sinh hát và tập biểu diễn theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá từng nhóm Hoạt động 2: Nghe nhạc bài Tiếng chào theo em - Giới thiệu về tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Câu hỏi: + Bài hát vui tươi, sôi nổi, hay nhẹ nhàng êm dịu?. + Bài hát nói về điều gì?. - Nhận xét ngắn gọn về bài hát. - Đàn và hát lại lần 2 cho HS nghe. - Học sinh thực hiện. - Học sinh hát và múa phụ hoạ. - Học sinh ôn tập và biểu diễn theo nhóm. - HS quan sát và đánh giá các nhóm . - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe. - Nghe và cảm nhận. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nghe lại lần 2. 4. Củng cố : - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời và rút ra nội dung tiết học. GV củng cố lại nội dung của bài. 5. Dặn dò: - Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc 2 bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ. TUẦN23 Lớp 2 Ngày giảng: Tiết 23 HỌC HÁT BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. 2. Kĩ năng: - Hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa. 3. Thái độ: - Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : + Đàn phím điện tử. 2. Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Giới thiệu tranh minh họa. - Đệm đàn trình bày mẫu bài hát - Đặt câu hỏi cho HS nêu cảm nhận về tính chất bài hát. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết hợp vỗ tay đệm thao tiết tấu. - Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các nguyên âm (a, u, i). - Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân. - Hướng dẫn, tổ chức cho hs tập hát lĩnh - Lắng nghe, theo dõi. - HS quan sát tranh. - Lắng nghe cảm nhận. - Trả lời theo cảm nhận. - Đọc đồng thanh kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Luyện giọng theo đàn và hướng dẫn. - Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên. - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu - Thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện hát lĩnh xướng theo xướng, hoà giọng. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo. - Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp chia đôi, theo tiết tấu lời ca. Lại đây hỡi chú chim nhỏ sinh dễ thương này. x x x x x x x x x x - Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm. - Đệm đàn hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Nhận xét hướng dẫn, sửa sai. hướng dẫn của GV. - Lắng nghe nhận xét lẫn nhau - Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay đệm theo hướng dẫn. - Thực hiện - Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Theo dõi, nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố: - Giáo viên đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại. - Cả lớp hát và múa lại bài hát Chú chim nhỏ dễ thương và vận động phụ họa theo nhạc đệm. 5. Dặn dò: - Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ. TUẦN 23 Lớp 3 Ngày giảng: Tiết 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết một số hình nốt nhạc (Hình nốt trắng, hình nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). - HS nắm được nội dung của câu chuyện Du Bá Nha – Chung Tử Kì. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết một số hình nốt nhạc và biết viết các hình nốt (Hình nốt trắng, hình nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép). - HS nghe và biết kể lại nội dung của câu chuyện. 3. Thái độ: - Giúp HS nhận biết hình nốt nhạc và cách viết các hình nốt nhạc. - Qua câu chuyện giáo dục HS không chỉ nghe mà còn biết hiểu và cảm nhận âm nhạc mới thấy được cái hay, cái đẹp trong từng tác phẩm âm nhạc. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: + Đàn phím điện tử. + Bảng phụ các hình nốt bằng bìa cứng. 2. Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - Sử dụng bảng phụ ghi sẵn các hình nốt nhạc giới thiệu với HS: Trong âm nhạc để ghi độ dài, ngắn khác nhau của âm thanh người ta dùng các hình nốt (Hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép). - Chỉ vào từng hình nốt và yêu cầu HS nêu lại tên các hình nốt. Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc trên - HD tập viết các hình nốt trên vào vở. Thống nhất cách viết và kích cỡ từng nốt nhạc trong - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS tập viết các hình nốt nhạc. vở. + Phần nốt: Hình bầu dục 1 ô li. + Phần đuôi nốt: Cao 3 ô li. + Tổng độ cao nốt nhạc: 4 ô li. - Nhận xét, đánh giá một số vở của HS. Hoạt động 3 Kể chuyện âm nhạc Du Bá Nha – Chung Tử Kì. - GV đọc diễn cảm câu chuyện. - Đặt một vài câu hỏi: + Du Bá Nha nổi tiếng về tài gi? + Chung Tử Kì là ai? + Khi Tử Kì mất Bá Nha nghĩ gi? - Đọc lại câu chuyện lần 2. - Kết luận. - Nghe nhận xét. - Nghe và cảm nhận. - Trả lời câu hỏi. - Nghe và ghi nhớ. 4. Củng cố: - Giáo viên mời học sinh nêu nội dung tiết học. GV củng cố lại. - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Gà gáy kết hợp vận động theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ. TUẦN 23 Lớp 4 Ngày giảng: Tiết 23 HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO Dân ca Khơ-me (Nam Bộ) Sư tầm: Đặng Nguyễn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài hát với hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu quý thiên nhiên và biết bảo vệ các loài chim. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.a - Đài, đĩa nhạc bài hát: Việt Nam quê hương tôi. 2. Học sinh: - Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chim sáo - Giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung bài hát. - HD đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Đệm đàn và hát mẫu bài hát. - Cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - Đàn giai điệu HD khởi động giọng theo các nguyên âm (o, a, u, i). - Đàn giai điệu HD hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hát ôn thuộc lời ca theo dãy và cá nhân. - Nhận xét sửa sai cho HS. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện mẫu, HD hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy nhóm. - Thực hiện mẫu, HD hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Theo dõi và lắng nghe. - Đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Lắng nghe và cảm nhận. - HS nêu cảm nhận về bài hát. - Khởi động giọng theo HD. - Lắng nghe và hát theo HD của GV. - Thực hiện theo HD của GV. - Thực hiện. - Theo dõi, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Thực hiện hát ôn theo HD. - Theo dõi, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. - Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy nhóm. Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Tiếng sáo người tử tù. - Chỉ định cho 1, 2 HS đọc tựng đoạn. * Đặt câu hỏi: + Người tù trong câu chuyện là ai?. - GV giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận. + Chúng ta có thể học được điều gì trong câu chuyện trên?. - Kết luận: Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên trước những khó khăn của cuộc sống. Âm nhạc là nghệ thuật giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó. - Giới thiệu về bài hát “Việt Nam quê hương tôi” và mở đĩa nhạc bài hát cho HS nghe. - Thực hiện hát ôn theo HD. - 1-2 HS đọc, cả lớp nghe và cảm nhận. - HS trả lời cảm nhận. - Nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe. 4.Củng cố: - Giáo viên mời học sinh nêu nội dung tiết học. GV củng cố lại. - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc học sinh về ôn tập thuộc bài đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ. TUẦN 23 Lớp 5 Ngày giảng: Tiết 23 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP TĐN SỐ 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng gia điệu và thuộc lời 2 bài hát. - HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 6. 2. Kĩ năng: - HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - HS biết đọc nhạc hát ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. 3. Thái độ: - Giúp HS mạnh dạn và tự tin khi biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Bài tập đọc nhạc số 6. 2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn bài hát Hát mừng. - Thực hiện mẫu, HD hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Tổ chức cho HS thực hiện hát đối đáp, hòa giọng kết hợp gõ theo 2 âm sắc. + Nhóm 1: Cùng múa .ca. + Nhóm 2: Mừng .hòa bình. + Nhóm 1: Mừng Tây no + Nhóm 2: Nổi tiếng .chào mừng. + Hòa giọng: Cùng múa .chào mừng. - Thực hiện mẫu, HD hát và kết hợp gõ đệm theo theo tiết tấu lời ca. - Đệm đàn cho HS hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. Hoạt động 2: Ôn bài hát Tre ngà bên Lăng - Theo dõi, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Thực hiện hát đối đáp, hòa giọng và gõ đệm theo HD. - Theo dõi, hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. Bác. - Thực hiện mẫu, HD hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy nhóm. - Thực hiện mẫu, HD hát và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy nhóm. - HD hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc. - Cho HS trình bày bài bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Ôn tập đọc nhạc số 6. - Chỉ định HS nói tên nốt nhạc trong bài - Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt - Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son. - Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu. - Đàn giai điệu bài TĐN số 6 - Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Theo dõi, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Thực hiện hát ôn theo HD. - Theo dõi, hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Thực hiện hát ôn theo HD. - HS thực hiện. - HS trình bày theo các hình thức như HD. - Đọc đồng thanh - Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn - Luyện tập tiết tấu - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu - Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn - 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu. 4. Củng cố: - Mời học sinh nêu nội dung tiết học. GV củng cố lại. - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc học sinh về ôn tập thuộc bài đã học kết hợp gõ đệm, vận động phụ hoạ. . nhóm. - HS quan sát và đánh giá các nhóm . - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe. - Nghe và cảm nhận. - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS nghe. Nha nghĩ gi? - Đọc lại câu chuyện lần 2. - Kết luận. - Nghe nhận xét. - Nghe và cảm nhận. - Trả lời câu hỏi. - Nghe và ghi nhớ. 4. Củng cố: - Giáo viên