1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn-đáp-lí-luận-1

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 187,47 KB

Nội dung

1 Phân tích đặc trưng nhà nước Trên sở đó, làm sáng tỏ biểu đặc trưng nhà nước Việt Nam 1.1 Đặc trưng - ĐN: : Nhà nước tổ chức quyền lực công đặc biệt, tập hợp quản lý dân cư theo lãnh thổ, nắm giữ thực thi chủ quyền quốc gia, ban hành pháp luật thực việc quản lý xã hội pháp luật, phục vụ lợi ích giai tầng, lợi ích xã hội, tồn phát triển đất nước - Đặc điểm: NN tổ chức quyền lực công đặc biệt:Nhà nước cá nhân riêng biệt mà tổ chức Quyền lực nhà nước khả nhà nước buộc tổ chức cá nhân xã hội phục tùng nhà nước Quyền lực công hiểu là: - Thứ quyền lực thực cách công khai: Nghĩa tổ chức nhân phạm vi lãnh thổ quốc gia biết phải phục tùng Thứ quyền lực cơng cộng: tức quyền lực thường tạo nên thực cộng đồng người định => đại diện bảo vệ lợi ích giai cấp, liên minh giai cấp, cộng đồng dân cư địa phương toàn quốc gia dân tộc Quyền lực nhà nước bao trùm toàn lãnh thổ đất nước có tính tối cao so với quyền lực tổ chức khác Quyền lực nhà nước chi phối quyền lực tổ chức khác xã hội Để thực quyền lực , Nhà nước thành lập lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lí thực cưỡng chế tồn xã hội nhằm trì trật tự xã hội tạo điề kiện cho xã hội ổn định phát triển Nhà nước phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành thực quản lí dân cư theo lãnh thổ Việc phân định lãnh thổ thành đơn vị hành tạo khả để tổ chức máy nhà nước cách chặt chẽ thống với phân cơng, phân cấp hợp lí Nhà nước quản lí dân cư theo địa bàn cư trú họ khơng quản lí dân cư theo mục đích, kiến, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính,… tổ chức xã hội khác Do nhà nước có sở xã hội phạm vi tác động rộng lớn quốc gia Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia bao gồm quyền định tối cao vấn đề đối nội quyền độc lập tự vấn đề đối ngoại Hiến pháp nước quy định chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân, nhân dân ủy quyền cho nhà nước nhà nước đại diện thức cho tồn quốc gia, dân tộc quan hệ đối nội, đối ngoại Trong nước, quy định nhà nước có tính bắt buộc phải tôn trọng thực tổ chức, cá nhân có liên quan Các tổ chức khác thành lập tồn hoạt động cách hợp pháp nhà nước cho phép công nhận Trong quan hệ đối ngoại, nhà nước có quyền xác định thực đường lối, sách đối ngoại Nhà nước có quyền ban hành pháp luật thực quản lí xã hội pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung có tính bắt buộc phải tôn trọng thực tổ chức cá nhân lĩnh vực, phạm vi lãnh thổ, thời hạn định Pháp luật phương tiện đặc biệt quan trọng để tổ chức quản lí xã hội Với tư cách người đại diện thức tồn xã hội nhà nước tổ chức xã hội có quyền ban hành pháp luật Pháp luật nhà nước đảm bảo thực biện pháp như: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, tổ chức thực hiện,… biện pháp cưỡng chế nhà nước Pháp luật triển khai thực cách rỗng rãi có hiệu phạm vi toàn xã hội, pháp luật phương tiện tổ chức quản lí xã hội có hiệu n2 Nhà nước có quyền quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc, với số lượng thời hạn định trước, ngồi có quyền phát hành tiền, công trái Thuế khoản tiền hay vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định pháp luật Nhà nước máy tách khỏi lao động sản xuất trực tiếp để chuyên thực chức quản lí xã hội , phải ni dưỡng từ cải nhân dân đóng góp Chỉ nhà nước mời có quyền định thực việc thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại diện thức cho tồn xã hội Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi sản xuất , phân phối , tiêu dùng cải đời sống 2 Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN * Trong hệ thống trị Việt Nam , Nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị chủ đạo quản lí xã hội Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với Đảng tổ chức xã hội khác * Trong quan hệ Nhà nước với Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước phương tiện quan trọng để đưa đường lối , sách Đảng vào sống thơng qua ba hình thức hoạt động chủ yếu xây dựng pháp luật , tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật nhắm thực mục tiêu mà Đảng đặt dân giàu nước mạnh , dân chủ , công , văn minh * Đảng Cộng sản Việt Nam “ lực lượng lãnh đạo Nhà nước “ + Đảng lãnh đạo cách toàn diện từ tổ chức đến hoạt động nhà nước + Đảng lãnh đạo Nhà nước việc Đảng vạch đường lối chiến lược đối nội , đối ngoại để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật tổ chức thực pháp luật ; đào tạo , bồi dưỡng cán cho Nhà nước , giới thiệu đảng viên người đảng đủ lực phẩm chất để quan nhà nước có thẩm quyền xem xét , bố trí vào chỗ chủ chốt máy nhà nước để cử tri bầu vào quan dân cử trực tiếp + Đảng thường xuyên giáp dục trị , tư tưởng , đạo đức , tác phong cho cán , đảng viên người Đảng làm việc máy nhà nước ; đạo công cải cách , hoàn thiện máy nhà nước đấu tranh chống tượng tiêu cự máy nhà nước + Các phương pháp chủ yếu mà Đảng sử dụng để lãnh đạo Nhà nước tuyên truyền , vận động , giáo dục , thuyết phục tự nêu gương đảng viên làm việc máy nhà nước  Trong điều kiện đảng cầm quyền , việc giải đắn mối quan hệ Nhà nước Đảng sở phân định rõ ràng chức Nhà nước với chức Đảng có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước phát huy hết hiệu lực chịu lãnh đạo Đảng , Đảng lãnh đạo Nhà nước không làm thay đổi Nhà nước Việc phân định thực cơng cụ pháp luật đảm bảo tính bền vững Phân loại nhà nước, trình bày khái quát loại nhà nước, cho ví dụ - Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực , nhằm tổ chức quản lí xã hội , phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền - Theo quan niệm truyền thống, xã hội có giai cấp trải qua hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ , phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, tương ứng với bốn kiểu nhà nước : nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa… 3.1 Kiểu nhà nước chủ nô : - Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ ( chủ nô ) kiểu nhà nước lịch sử xã hội lồi người Kiểu nhà nước hình thành sở chế độ thị tộc , lạc hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy Do lực lượng sản xuất ngày phát triển nên có chuyển biến từ kinh tế tự nhiên chiếm đoạt sang nên kinh tế sản xuất Những biến đổi kinh tế dẫn đến thay đổi xã hội hình thành nên giai cấp đối lập quyền lợi kinh tế Giai cấp chủ nô giai cấp chiếm số xã hội lại sở hữu phần lớn tư liệu sản xuất không tham gia lao động sản xuất bóc lột sức lao động Ngược lại giai cấp nô lệ chiếm số đông xã hội lực lượng sản xuất chủ yếu không sở hữu tư liệu sản xuất bị bóc lột sức lao động Điều dẫn đến mâu thuẫn giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ đến mức khơng thể điều hịa làm xuất nhà nước chủ nô * Cơ sở kinh tế : chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Trong đó, giai cấp chủ nơ chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Đối tượng sở hữu chế độ tư hữu đa dạng gồm : đất đai, gia súc, tiền kể nơ lệ Vì , địa vị giai cấp nô lệ xã hội thấp kém, nô lệ coi vật sở hữu giai cấp chủ nô * Cơ sở xã hội : mâu thuẫn giai cấp chủ nô giai cấp phong kiến - Về chất , nhà nước chủ nô máy cưỡng chế dặc biệt , thực chức trấn áp giai cấp nơ lệ trì mối quan hệ bóc lột giai cấp nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp chủ nô - Ở nhà nước phương Tây La Mã , Hy Lạp cổ đại tồn chế độ nơ lệ điển hình Có thể nói , xuất nhà nước phù hợp với quan điểm Mác – Lênin bắt nguồn từ chuyển biến kinh tế hình thành chế độ tư hữu chuyển biến xã hội hình thành nên giai cấp đấu tranh giai cấp Trong nhà nước phương Đơng Ai Cập, Ấn Độ với đặc điểm đặc thù chế độ sở hữu chung đất đai xã công xã Thực tế nhu cầu trị thủy cho nông nghiệp bảo vệ cộng đồng dân cư quốc gia nguyên nhân chủ yếu làm xuất nhà nước chế độ sở hữu tư nhân đấu tranh giai cấp giống nhà nước phương Tây 3.2 Nhà nước phong kiến : - Kiểu nhà nước phong kiến xuất sở hình thành phương thức sản xuất phong kiến thay cho phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ Nền kinh tế đặc trưng kinh tế nơng nghiệp Vì , tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai Chủ sở hữu tư liệu sản xuất giai cấp địa chủ quý tộc phong kiến lực lượng lao động sản xuất cải vật chất tầng lớp nông dân * Cơ sở kinh tế : chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Trong giai cấp quý tộc địa chủ phong kiến chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Tư liệu sản xuất chủ yếu đối tượng sở hữu chế độ sở hữu đất đai * Cơ sở xã hội : mâu thuẫn giai cấp có tính chất đối kháng giai cấp quý tộc địa chủ phong kiến giai cấp nông dân - Về chất , nhà nước phong kiến công cụ giai cấp quý tộc địa chủ phong kiến chiếm số xã hội nhằm trấn áp , bóc lột giai cấp nông dân phận chiếm số đông lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội 3.3 Nhà nước tư sản : - Phương thức tư chủ nghĩa với đặc trưng kinh tế công nghiệp nên kinh tế thị trường hàng hóa Giai cấp tư sản hình thành từ tầng lớp thị dân ngày có sức mạnh kinh tế lại không thỏa mãn địa vị trị Trong , giai cấp quý tộc phong kiến nắm toàn quyền lực trị sức mạnh kinh tế ngày suy giảm Khi mẫu thuẫn xã hội đến đỉnh điểm mâu thuẫn giải cách mạng tư sản - Giai cấp tư sản chiếm thiểu số xã hội nắm giữ phần lớn tư liệu sản xuất hay nguồn tài sản xã hội nên có khả định trình tổ chức lao động phân phối sản phẩm lao động Trong đó, giai cấp vơ sản chiếm số đông xã hộ lực lượng sản xuất bị bóc lột sức lao động Với sở kinh tế hay chế độ sở hữu tư nhân giai đoạn tất yếu hình thành nên mâu thuẫn giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vơ sản Đây sở xã hôi – sở tồn trực tiếp nhà nước tư sản * Cơ sở kinh tế : chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Trong đó, giai cấp tư sản chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Tư liệu sản xuất chủ yếu đối tượng sở hữu chế độ tư hữu vốn * Cơ sở xã hội : mâu thuẫn giai cấp có tính chất đối kháng giai cấp tư sản giai cấp vô sản ( trực tiếp giai cấp công nhân ) => Về chất , nhà nước tư sản công cụ giai cấp tư sản chiếm số xã hội nhằm trấn áp, bóc lột giai cấp vô sản phận chiếm số đông lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Vì vậy, nhà nước tư sản mang chất “bóc lột” giống kiểu nhà nước trước 3.4 Nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nhà nước XHCN kiểu nhà nước chủ nghĩa Mác – Lênin dự báo tất yếu xuất thay cho nhà nước tư sản Sự thay diễn theo quy luật chung chủ nghĩa vật lịch sử - thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội TBCN sang XHCN Về sở kinh tế , phương thức sản xuất XHCN thực dựa chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất Chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội giai cấp giống giai đoạn trước xã hội Về sở xã hội, giai đoạn tồn hai giai cấp chủ giai cấp công nhân giai cấp nông dân, giai cấp liên minh , hợp tác với thực mục tiêu chung giải phóng giai cấp , nhà nước Ngoài ra, xã hội tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành phần bóc lột cịn sót lại cải tạo để trở giai cấp vô sản nhằm chuẩn bị sở xã hội hoàn bị cho chủ nghĩa cộng sản – xã hội khơng cịn giai cấp nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước giai đoạn độ xã hội cộng sản chủ nghĩa, giai cấp khơng đối kháng , áp bóc lột tiến đến xã hội khơng cịn đấu tranh áp giai cấp, áp giai cấp , nhà nước tự tiêu vong * Cơ sở kinh tế : xây dựng chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất Trong , giai cấp vô sản chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu * Cơ sở xã hội : liên minh, hợp tác giai cấp công nhân giai cấp nông dân chủ yếu khơng phải mâu thuẫn giai cấp => Do , nhà nước XHCN nhà nước có chất “dân chủ” cịn nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản mang tính chất “bóc lột” Trình bày khái niệm chất nhà nước Phân tích ý nghĩa vấn đề chất nhà nước * Bản chất nhà nước tổng hợp mặt, mối liên hệ, thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên nhà nước, quy định tồn tại, phát triển nhà nước * Bản chất Nhà nước có hai thuộc tính tính xã hội tính giai cấp 4.1 Tính giai cấp: a Nêu định nghĩa nhà nước b Khẳng định : Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tính giai cấp thuộc tính thiếu tất nhà nước c Lý nhà nước có tính giai cấp: - Nhà nước xuất nhu cầu bảo vệ lợi ích, quyền địa vị giai cấp thống trị lực lượng cầm quyền - Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp, tức xã hội có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp - Nhà nước hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, lẽ sau xã hội xuất giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp khơng thể tổ chức theo hình thức thị tộc lạc mà phải tổ chức thành nhà nước, với sức mạnh máy cưỡng chế đủ khả làm dịu xung đột giai cấp xã hội giữ cho xung đột vịng “trật tự” định, có vậy, xã hội tồn phát triển d Biểu tính giai cấp nhà nước: - Tính giai cấp nhà nước thể chỗ: nhà nước máy chuyên giai cấp, tức công cụ để thực hiện, củng cố bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị lực lượng giai cấp cầm quyền xã hội ba lĩnh vực : kinh tế, trị tư tưởng - Sự thống trị xã hội thể chủ yếu ba lĩnh vực : kinh tế, trị tư tưởng, lĩnh vực tiền đề giữ vai trò định kinh tế Thông thường giai cấp lực lượng nắm quyền sở hữu phần lớn tư liệu sản xuất tài sản xã hội trở thành lực lượng thống trị kinh tế hay chủ thể quyền lực kinh tế, bắt lực lượng khác phải phụ thuộc mặt kinh tế bóc lột lực lượng khác Do vậy, thống trị kinh tế tạo tiền đề, sở cho thống trị giai cấp - Tuy nhiên, quyền lực kinh tế khơng đủ khả trì thống trị, để bảo vệ lợi ích mình, lực lượng thống trị phải dùng máy nhà nước để trấn áp phản kháng, chống đối giai cấp, lực lượng khác nhà nước trở thành máy cưỡng chế đặc biệt, thành công cụ để bảo vệ lợi ích kinh tế lực lượng cầm quyền - Nhà nước bảo vệ lợi ích cách dùng máy bạo lực quân đội, cảnh sát, tòa án…Đồng thời nhà nước thể ý chí mà trước tiên ý chí lực lượng cầm quyền thông qua pháp luật, thông qua quy định có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực hiện, bắt xã hội phải phục tùng ý chí Bên cạnh đó, nhà nước cịn tổ chức, quản lí sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng; sở văn hóa giáo dục nhằm tạo phục tùng tự giác giai cấp, lực lượng khác e Biểu tính giai cấp qua kiểu nhà nước: - Ở nhà nước chủ nô, phong kiến, điều kiện kinh tế, xã hội trình độ phát triển xã hội lúc nên nhà nước chủ yếu bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nơ, địa chủ, quý tộc phong kiến, tăng lữ, đàn áp nô lệ, người dân người lao động khác nên tính giai cấp nhà nước thể công khai rõ rệt - Ở nhà nước tư sản, biểu tính giai cấp nhà nước có thay đổi qua giai đoạn phát triển nhà nước tư sản Trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, nhà nước tư chủ yếu bảo vệ lợi ích tập đồn tư độc quyền lũng đoạn nhà nước tính giai cấp nhà nước thể rõ rệt Ở giai đoạn chủ nghĩa tư đại, thay đổi điều kiện kinh tế, phát triển xã hội, KHKT dân chủ, tính giai cấp nhà nước có xu hướng thể sâu sắc, rõ rệt giai đoạn trước Trong sách nhà nước, bên cạnh việc tính đến lợi ích tập đoàn tư độc quyền, giai cấp tư sản, nhà nước tư sản cịn tính đến lợi ích giai cấp, tầng lớp khác, cộng đồng - Ở nước xã hội chủ nghĩa sau nhà nước độ lên chủ nghĩa xã hội nay, tính giai cấp nhà nước thể mờ nhạt, hạn chế nhiều so với tính xã hội Nhà nước bảo vệ lợi ích giai cấp công nhận người lao động khác lãnh đạo đản cộng sản, nhà nước công cụ để thực bảo vệ lãnh đạo đảng cộng sản, công cụ chủ yếu để xây dựng thành cơng CNXH 4.2 Tính giai cấp: a Nêu định nghĩa nhà nước: b Khẳng định Cùng với tính giai cấp tính xã hội thuộc tính bản, khách quan khơng thể thiếu tất nhà nước c Lý nhà nước có tính xã hội - Nhà nước xuất nhu cầu điều hành quản lý xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội - Nhà nước sản phẩm có điều kiện xã hội loài người, tổ chức xã hội, đời, tồn phát triển lịng xã hội lồi người giai đoạn lịch sử định có sứ mệnh điều hành, quản lí xã hội - Nhà nước hình thức tổ chức xã hội nhằm bảo đảm tồn phát triển xã hội d Biểu tính xã hội nhà nước: - Tính xã hội nhà nước thể chỗ: nhà nước máy để tổ chức, quản lí xã hội, nhằm thiết lập, giữ gìn trật tự ổn định xã hội, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, phát triển xã hội - Bất xã hội muốn tồn phát triển phải có trật tự ổn định tương đối, tức phải tổ chức quản lí chặt chẽ Xã hội có hàng loạt vấn đề mang tính chất chung như: sản xuất, thiên tai, địch họa, trật tự… để giải vấn đề chung cần tổ chức thay mặt xã hội nhân danh xã hội để tổ chức, tập hợp, quản lí tồn xã hội, tổ chức phải nhân danh quyền lực chung toàn xã hội Tổ chức nhà nước - Nhà nước đại diện thức tồn xã hội nên mức độ hay mức độ khác phải có trách nhiệm xác lập, thực bảo vệ lợi ích bản, lâu dài quốc gia, dân tộc cơng dân mình; phải tập hợp huy động tầng lớp xã hội vào việc thực nhiệm vụ chung để bảo vệ chủ quyền, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; trì trật tự xã hội giải vấn đề phát sinh nước quốc tế, tạo điều kiện cho lĩnh vực hoạt động xã hội tiến hành bình thường, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển xã hội để quản lí xã hội, giải công việc chung cộng đồng xã hội 10

Ngày đăng: 16/04/2021, 20:40

w