1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu điều trị và phòng ngừa bỏng mắt

15 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

1 2 I./ Đại cương. II./ Nguyên nhân. III./ Lâm sàng. IV./ Phân loại. V./ Sơ cấp cứu bỏng mắt. VI./ Đề phòng 3 I. ĐẠI CƯƠNG - Bỏng mắt bao gồm tổn thương nhãn cầu hay của bộ phận phụ do: + Các yếu tố hóa học: Base, acid mạnh. + Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ cao, bức xạ. 4 II./ NGUYÊN NHÂN 1./ Bỏng mắt do sức nóng: Tác nhân tường là ngọn lửa, kim loại nóng chảy…. Tổn thương chủ yếu là ở mi. 5 2./ Bỏng mắt do kiềm: - Do các chất kiềm: Vôi, xút, amoniac… - Do phản ứng xà phòng hóa. Nếu các chất kiềm không được loại trừ sớm khỏi mắt thì sẽ thấm sâu gây những thương tổn rất nặng cho nhãn cầu ( VMBĐ, tăng nhãn áp thứ phát) - Lâm sàng thường gặp những ca bỏng kiềm lúc đầu bình thường trở nặng trong những ngày sau. 6 3./ Bỏng mắt do acid (a.chlohydric, sulfuric ) - Thường tổn thương ở mi cả nhãn cầu. - Thường ít khi lan sâu (Tác nhân gây bỏng làm đông protein tự khu trú lại) 7 III./ LÂM SÀNG - Lâm sàng tùy theo mức độ mà có nhiều hình thái khác nhau. Có thể có các tổn thương: + Da: Cương tụ da mi, nốt phỏng, họai tử da mi. + Kết mạc: Cương tụ kết mạc, kết mạc có màng giả, hoại tử kết mạc. Giác mạc: Mờ đục lờ đờ → trắng đục. 8 IV./ PHÂN LOẠI Theo Hughes 1./ Mức độ I: - Tổn hại biểu mô giác mạc. Không thiếu máu vùng rìa kết-giác mạc - Tiên lượng tốt, thị lực giảm 1-2hàng 2./ Mức độ II: - Đục giác mạc nhưng vẫn thất rõ ở mống mắt.Thiếu máu ít hơn 1/3 chu vi vùng rìa. - Tiên lượng tốt, thị lực giảm 2->dưới 1/10 9 3./ Mức độ III: - Đục giác mạc không thấy rõ các chi tiết mống mắt.Thiếu máu từ 1/3 đến ½ chu vi vùng rìa. - Tiên lượng dè dặt, thị lực giảm ĐNT 2./ Mức độ IV: - Đục giác mạc không quan sát được mống mắt đồng tử.Thiếu máu lớn hơn 1/2 chu vi vùng rìa. - Tiên lượng xấu, teo nhãn,loet,thủng giác mạc 10 V./ SƠ CẤP CỨU BỎNG MẮT 1. Nguyên tắc: - Loại trừ nhanh tác nhân gây bỏng ra khỏi mắt. - Chống nhiễm khuẩn. - Chống dính mi: không băng chặt mắt (dán gạc kiểu băng ném. - Tăng cường sức đề kháng của cơ thể. [...]...2./ Bỏng do sức nóng: - Loại trừ ngay dị vật bỏng mắt (nếu có) - Rửa mắt bằng Cloramphenicol 0,4% - Tra mắt Tetracycline 1% - Không băng chặt mắt → chuyển tuyến trên 11 3./ Bỏng do acid: - Rửa mắt ngay bằng nước sạch tại hiện trường nhiều nước, tại trạm bằng Nacl 0,9% thử PH đến 7.3-7.7 - Rửa mắt bằng Cloramphenicol 0,4% - Tra mắt Tetracycline 1% 12 4./ Bỏng do kềm: - Nếu là vôi... vùng kết mạc cùng đồ) - Rửa mắt bằng dung dịch Glucose 5% (Vôi+Đường → Calci saccarose không hại mắt) Thực tế mình có thể hướng dẫn bệnh nhân rửa bằng nước sạch, nước cất, nước để uống, nước vòi máy 13 - Bỏng kềm ngoại trừ vôi: + Rửa mắt bằng NaCl 0,9%, Glucose 5%, Lactac Ringer với thử PH 7.3-7.7 + Chloramphenicol 0,4% + Tetracycline + Chuyển tuyến trên 14 VI./ ĐỀ PHÒNG BỎNG MẮT - An toàn lao động: Che... Tetracycline + Chuyển tuyến trên 14 VI./ ĐỀ PHÒNG BỎNG MẮT - An toàn lao động: Che chắn, đeo kính khi làm việc ở lò vôi,nấu gang,kho hóa chất - Phòng thí nghiệm, kho hóa chất phải có vòi nước sạch để rửa mắt - Giáo dục trẻ em không chơi trò nguy hiểm như đốt các vật lạ, ném đá vào hố vôi 15 . 11 2./ Bỏng do sức nóng: - Loại trừ ngay dị vật bỏng mắt (nếu có). - Rửa mắt bằng Cloramphenicol 0,4% - Tra mắt Tetracycline 1%. - Không băng chặt mắt →. những ca bỏng kiềm lúc đầu bình thường và trở nặng trong những ngày sau. 6 3./ Bỏng mắt do acid (a.chlohydric, sulfuric ) - Thường tổn thương ở mi và cả

Ngày đăng: 28/11/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w