Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Thu Hƣơng NGHIÊN CƢ́U HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Thu Hƣơng NGHIÊN CƢ́U HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lƣu vực sông Cầu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tƣợng thủy văn 1.1.4 Kinh tế - xã hội 1.1.5 Đa dạng sinh học 1.1.6 Tài nguyên nƣớc 1.1.7 Tầm quan trọng lƣu vực sông 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt 10 1.2.1 Tác động phát triển công nghiệp 10 1.2.2 Tác động từ hoạt động sinh hoạt, dịch vụ, du lịch 12 1.2.3 Tác động phát triển nông nghiệp 12 1.3 Tổng quan số chất lƣợng nƣớc 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu số chất lƣợng nƣớc giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng số chất lƣợng Việt Nam 20 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 24 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 ii 2.4.1 Phƣơng pháp thống kê, kế thừa truyền thống 25 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 25 2.4.3 Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu thực địa phân tích phịng thí nghiệm: 25 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá số chất lƣợng nƣớc 27 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đánh giá trạng diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 36 3.1.1 Cơ sở đánh giá 36 3.1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc 36 3.2 Áp dụng phƣơng pháp tính WQI chất lƣợng nƣớc sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên 50 3.2.1 Tính giá trị WQI 50 3.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo giá trị WQI: 53 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên 57 3.3.1 Cơng tác kiện tồn tổ chức 57 3.3.3 Tăng cƣờng hiệu lực, lực quản lý 57 3.3.4 Tổ chức thực chƣơng trình, dự án bảo vệ môi trƣờng 58 3.3.5 Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ 58 KẾT LUẬN 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 66 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số số liệu đặc trƣng hình thái sơng lƣu vực sông Cầu [21] Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình tổng số nắng Thái Nguyên [13], [21] Bảng 1.3 Tổng lƣợng mƣa tháng năm [13], [21] Bảng 1.4 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm [13], [21] Bảng 1.5 Diện tích, dân số tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh thuộc LVS Cầu năm 2010 [4], [18] Bảng 1.6 Giá trị số sử dụng phƣơng pháp BC [26] 15 Bảng 1.7 Phân loại chất lƣợng nƣớc theo WQI – CCME [26] 16 Bảng 1.8 Phân loại chất lƣợng nƣớc theo OWQI [23] 17 Bảng 1.9 Phân loại chất lƣợng nƣớc theo WQI phƣơng pháp NSF WQI [26]18 Bảng 1.10 Phân loại chất lƣợng nƣớc theo WQI Malaysia [27] .18 Bảng 1.11 Kết phân loại nƣớc theo UWQI [24], [25] 19 Bảng 1.12 Mức độ ảnh hƣởng đến ngƣời theo WQI [15] 20 Bảng 1.13 Phân loại WQI TS Tôn Thất Lãng [7] 20 Bảng 1.14 Chất lƣợng nƣớc theo giá trị WQI [16] 23 Bảng 2.1 Danh sách điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên .26 Bảng 2.2 Bảng quy định giá trị qi, BPi [16] 33 Bảng 2.3 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa [16] 34 Bảng 2.4 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH [16] 34 Bảng 2.5 Chất lƣợng nƣớc theo giá trị WQI [16] 35 Bảng 3.1 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Cầu vào mùa khô [14] 37 Bảng 3.2 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Cầu vào mùa mƣa [14] 39 Bảng 3.3 Giá trị WQI cho chất lƣợng nƣớc sông Cầu theo mùa khô 51 Bảng 3.4 Giá trị WQI cho chất lƣợng nƣớc sông Cầu theo mùa mƣa .52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ lƣu vực sơng Cầu 24 Hình 3.1 Diễn biến hàm lƣợng BOD đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa khô từ năm 2009-2012 .42 Hình 3.2 Diễn biến hàm lƣợng BOD đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa mƣa từ năm 2009-2012 42 Hình 3.3 Diễn biến hàm lƣợng COD đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa khô từ năm 2009-2012 .43 Hình 3.4 Diễn biến hàm lƣợng COD đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa mƣa từ năm 2009-2012 43 Hình 3.5 Diễn biến hàm lƣợng TSS đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa khô từ năm 2009-2012 .44 Hình 3.6 Diễn biến hàm lƣợng TSS đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa mƣa từ năm 2009-2012 44 Hình 3.7 Diễn biến hàm lƣợng Coliform đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa khô từ năm 2009-2012 .47 Hình 3.8 Diễn biến hàm lƣợng Coliform đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa mƣa từ năm 2009-2012 47 Hình 3.9 Bản đồ điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên .49 Hình 3.10 So sánh giá trị WQI nƣớc sông Cầu mùa khô mùa mƣa 53 Hình 3.11: Phân vùng chất lƣợng nƣớc sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa khô 55 Hình 3.12: Phân vùng chất lƣợng nƣớc sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa mƣa 56 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVTV CCME Bảo vệ thực vất Hội đồng Bộ môi trƣờng Canada COD Nhu cầu oxy hóa học CP Cổ phần DO FAO Oxy hòa tan Tổ chức nông lƣơng giới 10 GDP GEMS Tổng sản phẩm nƣớc Hệ thống quan trắc môi trƣờng toàn cầu 11 12 13 14 HCM HTX MTV NM Hồ Chí Minh Hợp tác xã Một thành viên Nhà máy 15 NN Nhà nƣớc 16 17 18 19 NSF OWQI PGS QCVN Quỹ Vệ sinh môi trƣờng quốc gia Mỹ Chỉ số chất lƣợng nƣớc bang Oregon Phó giáo sƣ Quy chuẩn Việt Nam 20 21 22 23 24 QĐ TCMT TN TNHH TP Quyết định Tổng cục môi trƣờng Thái Nguyên Trách nhiệm hữu hạn Thành phố 25 26 27 28 TSKH TSS UBND WQI Tiến sỹ khoa học Tổng chất rắn lơ lửng Ủy ban nhân dân Chỉ số chất lƣợng nƣớc 29 XN Xí nghiệp vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơng Cầu nhánh sông quan trọng hệ thống sơng Thái Bình, nơi lƣu trữ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, cấp nƣớc cho hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hải Dƣơng Hiện nay, với phát triển kinh tế xã hội tỉnh, hầu hết điều kiện nghèo, đông dân, công nghệ lạc hậu với thiếu ý thức ngƣời đã làm suy giảm nghiêm trọng chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng tới cảnh quan lƣu vực Thái Nguyên tỉnh gần nhƣ nằm trọn lƣu vực sông Cầu Theo số liệu quan trắc hàng năm, đoạn sông Cầu chảy qua Thành phố Thái Nguyên đã bị ô nhiễm nặng, tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt nhƣ chất thải từ hoạt động dọc hai bờ sông Để đánh giá tổng quát định lƣợng chất lƣợng nƣớc, nhiều quốc gia giới đã sử dụng Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index - WQI) WQI thông số "tổ hợp" đƣợc tính tốn từ nhiều thơng số chất lƣợng nƣớc riêng biệt theo phƣơng pháp xác định Thang điểm WQI thƣờng từ (ứng với chất lƣợng xấu nhất) đến 100 (ứng với chất lƣợng nƣớc tốt nhất) Mới đây, Việt Nam, ngày 01/7/2011, Tổng cục môi trƣờng đã ban hành Quyết định số 879/QĐ-TCMT ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn số chất lƣợng nƣớc áp dụng cho đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt lục địa Việt Nam Với WQI, giám sát diễn biến tổng quát chất lƣợng nƣớc, so sánh đƣợc chất lƣợng nƣớc sông, thông tin cho cộng đồng nhà hoạch định sách hiểu chất lƣợng nƣớc, đồ hóa chất lƣợng nƣớc Với ƣu điểm đó, WQI đƣợc xem công cụ hữu hiệu quản lý nguồn nƣớc Trên sở đó, đề tài "Nghiên cứu trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên" đƣợc lựa chọn với mục đích đánh giá tổng quan chất lƣợng nƣớc sông Cầu dựa phƣơng pháp mới, có nhiều ƣu điểm phục vụ cơng tác quản lý môi trƣờng đề xuất biện pháp quản lý môi trƣờng nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo phƣơng pháp hành tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm chất lƣợng nƣớc; - Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo phƣơng pháp tính số chất lƣợng nƣớc (WQI); - Đề xuất giải pháp, biện pháp quản lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lƣu vực sông Cầu 1.1.1 Vị trí địa lý Lƣu vực sơng Cầu nằm phạm vi toạ độ địa lý: 21o07’ - 22o18’ vĩ bắc, 105o28’ - 106o08’ kinh đơng, có tổng diện tích lƣu vực 10530 km2, bao gồm toàn hay phần lãnh thổ tỉnh (Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc) huyện thuộc Hà Nội, lƣu sơng Cầu có chiều dài 288 km diện tích lƣu vực 6030 km2 Các phụ lƣu có tổng chiều dài 1332 km diện tích lƣu vực 3535 km2 [1], [21] 1.1.2 Đặc điểm địa hình Lƣu vực sơng Cầu có dạng trải dài từ Bắc xuống Nam Thung lũng phía thƣợng lƣu trung lƣu nằm hai cánh cung sông Gâm cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc Phần thƣợng lƣu sông Cầu chảy theo hƣớng Bắc Nam, độ cao trung bình đạt tới 300 - 400m, lịng sơng hẹp dốc, nhiều thác ghềnh có hệ số uốn khúc lớn (>2,0), độ rộng trung bình mùa cạn khoảng 50 - 60m, 80 - 100m mùa lũ, độ dốc khoảng >0,1% Phần trung lƣu từ Chợ Mới, sông Cầu chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam đoạn dài sau trở lại hƣớng cũ Thái Nguyên Đoạn địa hình đã thấp xuống đáng kể, lịng sơng mở rộng, độ dốc giảm cịn khoảng 0,05%, độ uốn khúc cao Hạ lƣu sông Cầu đƣợc tính từ Thác Huống đến Phả Lại, từ hƣớng chảy chủ đạo Tây Bắc - Đông Nam, địa hình có độ cao trung bình 10 đến 20m, lịng sơng rộng 70 đến 150m độ dốc giảm đáng kể, cịn khoảng 0,01% Mật độ sơng suối lƣu vực sông Cầu thuộc loại cao: 0,95-1,2 km/km2, tổng chiều dài phụ lƣu có chiều dài lớn 10 km 1.602 km [18] Bảng 1.1 Một số số liệu đặc trưng hình thái sơng lưu vực sông Cầu [21] TT Tên sông Cầu Chiều dài (km) 288 Diện tích lƣu vực 6030 Độ cao trung bình LV 190 Độ dốc trung bình 16,1 Hệ số tập trung nƣớc 2,1 Hệ số uốn khúc Mật độ lƣới sông 2,02 0,95 + Đoạn trung tâm thành phố Thái Nguyên (sau điểm xả suối Loàng), giá trị WQI mức thấp, mức 19, nơi chịu tác động từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp thành phố tiếp nhận nƣớc thải từ nhánh suối khác thuộc lƣu vực Tại đập Thác Huống, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt, giá trị WQI 91 Tại điểm tiếp nhận suối Cam Giá, chất lƣợng nƣớc suy giảm chịu tác động từ hoạt động khu công nghiệp Gang Thép + Đoạn hạ lƣu từ suối Phố Hƣơng tới Cầu Mây, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt b Về mùa mƣa (minh họa hình 3.12): + Tại khu vực Văn Lăng, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt vị trí thƣợng nguồn, chƣa chịu nhìu tác động xả thải + Đoạn từ Hịa Bình tới cầu Gia Bảy, chất lƣợng nƣớc đảm bảo cho hoạt động tƣới tiêu Đoạn chảy qua trung tâm thành phố Thái Nguyên, từ điểm tiếp nhận suối Loàng tới điểm tiếp nhận suối Cam Giá, nƣớc đã bị ô nhiễm nặng, giá trị WQI mức 17-20 + Đoạn hạ lƣu, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt 54 Hình 3.11: Phân vùng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Ngun theo mùa khơ 55 Hình 3.12: Phân vùng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên theo mùa mưa 56 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Công tác kiện toàn tổ chức - Tăng cƣờng biên chế bố trí cán chun trách cơng tác bảo vệ môi trƣờng từ quan quản lý cấp tỉnh, huyện đến tận cấp xã, phƣờng - Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh phải có cán phụ trách đƣợc đào tạo chuyên ngành môi trƣờng 3.3.2 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao lực nhận thức bảo vệ môi trƣờng - Thực Kế hoạch truyền thông môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên đến 2015 định hƣớng đến năm 2020 - Kiện tồn đội ngũ tun truyền viên mơi trƣờng cấp - Tập huấn nâng cao kiến thức môi trƣờng, kỹ truyền thơng mơi trƣờng theo nhóm đối tƣợng phù hợp; đa dạng hóa hình thức nội dung truyền thông - Phối hợp với quan truyền thông đại chúng xây dựng chuyên mục định kỳ môi trƣờng báo, đài; phối hợp với đơn vị tổ chức thi nhƣ: Sinh viên với môi trƣờng, vẽ tranh Môi trƣờng Cuộc sống”, Lồng ghép vấn đề môi trƣờng vào tiết học kể chuyện 3.3.3 Tăng cƣờng hiệu lực, lực quản lý - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý khai thác bền vững môi trƣờng sinh thái sông Cầu - Xây dựng ban hành văn đạo định hƣớng; văn bản, quy định cụ thể hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng tỉnh - Xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hợp lý nguồn nƣớc làng, - Thực cải cách thủ tục hành có sách khuyến khích tham gia tổ chức, sở sản xuất kinh doanh, cộng đồng dân cƣ; tăng cƣờng đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng 57 - Phát huy vai trò Ủy ban bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Cầu, tăng cƣờng phiên họp định kỳ thống triển khai đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng tỉnh lƣu vực sông Cầu - Xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm; rà soát đơn vị gây ô nhiễm môi trƣờng - Duy trì thực mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh giai đoạn 2011-2015 xây dựng mạng lƣới cho năm - Xây dựng chiến lƣợc quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nƣớc theo vùng; tiến hành đánh giá lại tài nguyên nƣớc vùng chất lƣợng để đƣa sách khai thác sử dụng thích hợp - Kiểm sốt hoạt động đổ thải, xả thải gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng; ngăn chặn hoạt động san lấp mặt bằng, lấn chiếm dòng chảy - Quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn, hoàn thiện khu bảo vệ đa dạng sinh học; lập triển khai thực quy hoạch cụm làng nghề, quy hoạch trồng khai thác rừng, quy hoạch mạng lƣới quản lý thu gom chất thải 3.3.4 Tổ chức thực chƣơng trình, dự án bảo vệ mơi trƣờng - Hồn thành dự án nƣớc xử lý nƣớc thải thành phố Thái Nguyên; tập trung thực dự án cải tạo, nạo vét xử lý ô nhiễm môi trƣờng suối Cốc, phƣờng Cam Giá, thành phố Thái Nguyên; Dự án cải tạo nạo vét ô nhiễm sông Cầu đoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến Công ty nhiệt điện Cao Ngạn - Phối hợp với tổ chức trị xã hội xây dựng thực mơ hình cụ thể, phù hợp với đối tƣợng hội viên nhƣ: Thanh niên tình nguyện bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Cầu, Khu dân cƣ tự quản bảo vệ môi trƣờng, Hợp tác xã thu gom chất thải rắn sinh hoạt, Nông dân tự quản bảo vệ môi trƣờng xã nông thơn điển hình địa bàn tỉnh, Trƣờng học thân thiện với môi trƣờng, Hạn chế sử dụng túi nilon Phân loại rác nguồn 3.3.5 Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ - Bố trí ngân sách riêng địa phƣơng cho hoạt động môi trƣờng; thực nghiêm cơng tác thu phí bảo vệ mơi trƣờng để tăng cƣờng ngân sách 58 - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào công tác xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng; Huy động nguồn chi khác cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng nhƣ nguồn vốn xây dựng bản, nguồn vốn từ chƣơng trình mục tiêu phủ; Mở rộng tăng cƣờng, chƣơng trình hợp tác quốc tế 59 KẾT LUẬN Kết luận Sông Cầu đã trở thành phần quan trọng hoạt động sống tỉnh lƣu vực sơng Cầu nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Tuy nhiên nay, chất lƣợng nƣớc sông Cầu đã bị suy giảm nghiêm trọng Để góp phần bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc sông Cầu, luận văn đã thực “Nghiên cứu trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên” dựa theo phƣơng pháp tính số chất lƣợng nƣớc Kết cho thấy: - Về mùa khô: hầu hết điểm quan trắc có chất lƣợng tƣơng đối tốt Đoạn thƣợng lƣu (Văn Lăng, Hịa Bình) chịu ảnh hƣởng từ hoạt động công nghiệp nên chất lƣợng nƣớc tốt, dùng cho sinh hoạt; giá trị WQI đạt 97 Đoạn từ Sơn Cẩm tới cầu Gia Bảy, chất lƣợng nƣớc đã có dấu hiệu nhiễm, nhiên, sử dụng cho sinh hoạt thực biện pháp xử lý phù hợp, giá trị WQI từ 67-75 Đoạn trung tâm thành phố Thái Nguyên (sau điểm xả suối Loàng), giá trị WQI mức thấp, mức 19, nơi chịu tác động từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp thành phố tiếp nhận nƣớc thải từ nhánh suối khác thuộc lƣu vực Tại đập Thác Huống, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt, giá trị WQI 91 Tại điểm tiếp nhận suối Cam Giá, chất lƣợng nƣớc suy giảm chịu tác động từ hoạt động khu công nghiệp Gang Thép Đoạn hạ lƣu từ suối Phố Hƣơng tới Cầu Mây, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt - Về mùa mƣa: hầu hết điểm quan trắc, chất lƣợng nƣớc bị suy giảm thời điểm hay xảy mƣa lũ, kéo theo nhiều tạp chất, dòng chảy bị xáo trộn Đoạn từ Văn Lăng tới cầu Gia Bảy, chất lƣợng nƣớc đảm bảo cho hoạt động tƣới tiêu Đoạn chảy qua trung tâm thành phố Thái Nguyên, từ điểm tiếp nhận suối Loàng tới điểm tiếp nhận suối Cam Giá, nƣớc đã bị ô nhiễm nặng, giá trị WQI mức 17-20 Đoạn hạ lƣu, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt 60 Kiến nghị Từ kết luận trên, số kiến nghị đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Tiếp tục sử dụng số chất lƣợng nƣớc để đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng khác tồn lƣu vực sơng Cầu thuộc địa bàn tỉnh Từ đó, thực khoanh vùng quản lý phù hợp với chất lƣợng nƣớc vùng - Kính đề nghị cấp quản lý thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân doanh nghiệp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc; có chế tài xử phạt cá nhân, đơn vị có hoạt động làm ô nhiễm nguồn nƣớc 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (MONRE) (2009), Kế hoạch quản lý môi trường nước khu vực thí điểm (lưu vực sơng Cầu địa bàn Bắc Kạn Thái Nguyên) Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Phạm Gia Hiền, "Nghiên cứu xây dựng số chất lƣợng nƣớc phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc", Tập san Khoa học Công nghệ quy hoạch thủy lợi Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Mạnh Hƣng, Thủy Châu Tờ, Nguyễn Minh Cƣờng (2010), Đánh giá chất lượng nước sông Bồ tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào số chất lượng nước (WQI) Tôn Thất Lãng ctv (2008), Nghiên cứu số chất lượng nước để đánh giá phân vùng chất lượng nước sông Hậu Luật Bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa IX thơng qua ngày 29/11/2005 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 10 Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Định hƣớng Chiến lƣợc Phát triển Bền vững Việt Nam (Chƣơng trình nghị 21 Việt Nam) 11 Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg ngày 28/7/2006 Thủ tƣởng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ phát triển môi trƣờng, sinh thái, cảnh quan lƣu vực sông Cầu 12 Quyết định số 38/2008/QĐ-TTg ngày 02/5/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 62 13 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2005-2010, Thái Nguyên 14 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thái Nguyên, Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 đến năm 2012 15 Tổng cục mơi trƣờng (2010), Phương pháp tính tốn số chất lượng nước WQI, Hà Nội 16 Tổng cục mơi trƣờng (7/2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Hà Nội 17 Lê Trình (2008), Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 18 Ủy ban nhân dân tỉnh lƣu vực sông Cầu (01/2005), Báo cáo tổng hợp Đề án tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu, Hà Nội - Thái Nguyên 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch Tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Đề án Bảo vệ Mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá giai đoạn 2007 - 2010 năm địa bàn tỉnh Thái Nguyên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Địa chí Thái Nguyên 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên Tiếng Anh 23 Curtis Cude, The Oregon water quality index (OWQI) - A communicator of water quality information 24 Oana Ionus (2010), Water quality index- Assessment method of the motru river water quality (Oltenia, Romania) 25 Ashwani Kumar and Anish Dua (2009), "Water quality index for assessment of water quality of river ravi at madhopur (India), Global journal of environmental sciences, Vol.8(1), Nigeria 26 Bharti N, Katyal.D (2011), "Water quality indices used for surface water vulnerability assessment", International journal of environmetal sciences, Vol.2(1), India 27 Zulkifli Abdul Rahman, Water quality management in Malaysia 63 PHỤ LỤC Diễn biến chất lượng nước sông Cầu theo mùa khô (quan trắc số tiêu khác) TT Vị trí SCA1-1 SCA1-2 SCA1-3 SCA3-6 SCA1-4 Tên tiêu Đơn vị Đợt 1/2009 Đợt 1/2010 Đợt 1/2011 Đợt 1/2012 Đợt 1/2009 Đợt 1/2010 Đợt 1/2011 Đợt 1/2012 Đợt 1/2009 Đợt 1/2010 Đợt 1/2011 NH4-N mg/l 0.006