Nghiên cứu giảm thiểu tác động nước thải khu vực trung tâm thành phố thái nguyên tới chất lượng nước sông cầu

75 6 0
Nghiên cứu giảm thiểu tác động nước thải khu vực trung tâm thành phố thái nguyên tới chất lượng nước sông cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyến Thế Giang NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thế Giang NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẠNH KHẢI Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tổng quan lưu vực sông Việt Nam 10 1.2 Tổng quan lưu vực sông Cầu 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.2.2 Đặc điếm kinh tế, xã hội 15 1.2.3 Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu 17 1.3 Tổng quan nước thải đô thị và khu dân cư Việt Nam 20 1.4 Tổng quan nước thải lưu vực sông Cầu 22 1.4.1 Nước thải khu, cụm công nghiệp tỉnh LVS Cầu 23 1.4.2 Nước thải sinh hoạt tỉnh LVS Cầu 24 Theo Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường, tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tỉnh lưu vực sông Cầu từ năm 2006 đến 2010 sau: 24 1.4.3 Nước thải bệnh viện tỉnh LVS Cầu 24 1.5 Giảm thiểu và xử lý nước thải nguồn 25 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tổng quan khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 29 2.1.2 Khái quát sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thành phố Thái Nguyên 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 32 2.2.2 Phương pháp phân tích và dự báo chất lượng nước sơng Cầu 32 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc điểm, tính chất nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 34 3.1.1 Nước thải công nghiệp 34 3.1.2 Nước thải sinh hoạt 39 3.1.3 Nước thải bệnh viện 41 3.2 Hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thành phố Thái Nguyên 44 3.3 Tác động tổng hợp nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông Cầu 46 3.3.1 Các yếu tố thuỷ văn tác đợng tới q trình tự làm và chọn trạng thái bất lợi tính tốn 46 3.3.2 Các nguồn và phân bố nguồn dọc sông Cầu đoạn qua trung tâm thành phố Thái Nguyên 48 3.3.3 Tính tốn, đánh giá khả tự làm sông Cầu 50 3.3.4 Xây dựng kịch ô nhiễm và sử dụng công thức Streeter-Phelps để dự báo 54 3.4 Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 59 3.4.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường 59 3.4.2 Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT thành phố 62 3.4.3 Quy hoạch thành phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường 64 3.4.4 Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực sông 64 3.4.5 Một số giải pháp khác 68 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 688 TÀI LIỆU THAM KHẢO 711 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 BTNMT BVMT COD DO Nhu cầu oxy hóa sinh học ngày Bộ Tài nguyên và Môi trường Bảo vệ môi trường Nhu cầu oxy hóa hóa học Ơxy hịa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KT-XH LVS Kinh tế - xã hội Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường UBND Uỷ ban nhân dân SS TCCP TN&MT Rắn lơ lửng Tiêu chuẩn cho phép Tài nguyên và Môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thành phố WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 10 Bảng 1.2 Một số số liệu đặc trưng hình thái sơng lưu vực sơng Cầu 14 Bảng 1.3 Diện tích, dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh thuộc LVS Cầu năm 2010 16 Bảng 1.4 Diện tích KCN và CCN tỉnh LVS Cầu năm 2010 23 Bảng 1.5 Tổng lượng nước thải sinh hoạt tỉnh LVS Cầu 24 Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích và dân số phường trung tâm 30 Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải cở sở công nghiệp khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc trưng nước thải loại hình cơng nghiệp 35 Bảng 3.3 Kết phân tích nước thải Công ty CP luyện cán thép Gia Sàng 36 Bảng 3.4 Kết phân tích nước thải Cty CP chế biến thực phẩm Thái Nguyên 36 Bảng 3.5 Kết phân tích nước thải Cơng ty nhiệt điện Cao Ngạn 37 Bảng 3.6 Kết phân tích nước thải Cơng ty CP giấy Hoàng Văn Thụ 38 Bảng 3.7 Bảng phân bố lượng nước sử dụng và nước thải sinh hoạt tương ứng phường 40 Bảng 3.8 Tải lượng chất nhiễm nước thải sinh hoạt phường 40 Bảng 3.9 Lưu lượng nước thải một số bệnh viện khu vực trung tâm 42 Bảng 3.10 Kết phân tích nước thải Cơng ty cổ phần Bệnh viện đa khoa Trung tâm 43 Bảng 3.11 Kết phân tích nước thải Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 43 Bảng 3.12 Lưu lượng nhỏ tháng mùa kiệt trạm Thác Bưởi 47 Bảng 3.13 Kết quan trắc nồng độ chất ô nhiễm suối và điểm nghiên cứu sông Cầu đoạn qua trung tâm thành phố 50 Bảng 3.14 Xác định hiệu ứng tự làm (hệ số khử xy hố) sơng Cầu 51 Bảng 3.15 Kết tính tốn khả tự làm sông Cầu 52 Bảng 3.16 Nồng độGiá trị BOD5 dự báo Kịch -1 55 Bảng 3.17 Kết tính tốn khả tự làm sơng Cầu theo Kịch - 55 Formatted: Subscript Bảng 3.18 Nồng độGiá trị BOD5 dự báo Kịch -2 56 Bảng 3.19 Kết tính tốn khả tự làm sông Cầu theo Kịch - 57 Bảng 3.20 Các thông số quan trắc điểm tham chiếu 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bản đồ tỉnh nằm lưu vực sơng Cầu 14 Hình 1.2 Diễn biến giá trị BOD5 trung bình năm đoạn sơng Cầu 18 Hình 1.3 Diễn biến giá trị COD trung bình năm đoạn sơng Cầu 18 Hình 1.4 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ lớn đoạn sông Cầu 19 Hình 1.5 Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng lớn đoạn sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010 19 Hình 1.6 Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm đoạn sơng Cầu 19 Hình 1.7 Diễn biến mật đợ coliform trung bình năm đoạn sơng Cầu 20 Hình 2.1 Sơ đồ khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 29 Hình 2.2 Biểu diễn công thức dự báo chất lượng nước 34 Hình 3.1 Diễn biến giá trị BOD5 trung bình năm sơng Cầu (khu vực nghiên cứu) từ 2008 đến 2010 45 Hình 3.2 Diễn biến giá trị COD trung bình năm sơng Cầu (khu vực nghiên cứu) từ 2008 đến 2010 45 Hình 3.3 Diễn biến giá trị DO trung bình năm sông Cầu (khu vực nghiên cứu) từ 2008 đến 2010 46 Hình 3.4 Vị trí điểm xả dọc sông Cầu khu vực trung tâm Thành phố 50 Hình 3.5 Khoảng cách điểm xả dọc sông Cầu khu vực 50 Hình 3.6 Kết tính tốn BOD điểm nghiên cứu theo trạng 53 Hình 3.7 Kết tính tốn BOD điểm nghiên cứu theo Kịch - 55 Hình 3.8 Kết tính tốn BOD điểm nghiên cứu theo Kịch - 57 Hình 3.9 Diễn biến khả tự làm BOD sông Cầu 58 Hình 3.10 Quy trình xây dựng kế hoạch quan trắc chất lượng nước 65 Hình 3.11 Quy trình thiết lập điểm quan trắc 67 Formatted: Subscript MỞ ĐẦU Lưu vực sông Cầu là một lưu vực sông lớn nước ta, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Đây là lưu vực quan trọng hệ thống sơng Thái Bình, có diện tích lưu vực 6.030 km2, với chiều dài lưu vực 288 km, đợ cao bình qn lưu vực 190 m, đợ dốc bình qn 16,1%, chiều rợng trung bình 30,7 km, mật đợ lưới sơng 0,95-1,2 km/km2 và hệ số uốn khúc 2,02 [20] Hiện nay, sông Cầu chịu tác động mạnh mẽ hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt là tác động đô thị, khu công nghiệp, khu khai thác và chế biến khoáng sản và điểm dân cư Sự đời và hoạt động khu cơng nghiệp Sơng Cơng (Thái Ngun), Quang Minh, Bình Xun, Khai Quang (Vĩnh Phúc), Yên Phong, Tiên Sơn, Quế Võ (Bắc Ninh), Đình Trám (Bắc Giang), Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ (TP Thái Nguyên)… hoạt động tiểu thủ công nghiệp làng nghề (trên 200 làng nghề), xí nghiệp kinh tế quốc phịng, hoạt đợng khai thác thác chế biến khống sản với nhiều bệnh viện, có bệnh viện lớn tuyến tỉnh và tuyến Trung ương Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh làm cho chất lượng nước sông thuộc lưu vực sông Cầu ngày càng xấu Theo Báo cáo trạng môi trường tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương), đặc biệt là Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2006, 2007, 2008 cho thấy nhiều vị trí sơng Cầu từ thượng lưu đến hạ lưu bị ô nhiễm, giá trị BOD5, COD, SS, dầu mỡ cao Quy chuẩn cho phép (QCVN 08:2008/BTNMT nguồn loại A1, A2), đặc biệt đoạn sông chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp và làng nghề Ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững, năm qua, quan quản lý tài nguyên môi trường cấp, từ trung ương đến địa phương có nhiều biện pháp tích cực để cải thiện chất lượng mơi trường lưu vực sơng Cầu Tuy nhiên, tình trạng xả nước thải có hàm lượng chất gây ô nhiễm cao vào lưu vực sông Cầu mức báo đợng Bên cạnh đó, năm gần kinh tế - xã hội lưu vực phát triển nhanh, đời sống nhân dân tăng cao kéo theo gia tăng mạnh khối lượng nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất hệ thống thu gom và xử lý hầu hết đô thị, khu dân cư và khu công nghiệp chưa đươc trọng đầu tư tương xứng Các công trình xử lý nước thải phần lớn là khơng hoạt động hoạt động không hiệu nên vấn đề môi trường lưu vực sông Cầu nảy sinh và dần trở nên nghiêm trọng Cũng đô thị khác lưu vực, Thành phố Thái Ngun là thị lớn có tác đợng trực tiếp tới môi trường sinh thái và cảnh quan sông Cầu Hàng năm Thành phố Thái Ngun có tốc đợ thị hố cao và tăng trưởng kinh tế ln mức hai số, nhiên hệ thống sở hạ tầng nhiều bất cập và yếu kém, ước tính ngày có khoảng 20 – 30 ngàn mét khối nước thải tạo ra, chứa một lượng lớn chất hữu và vi sinh vật mà chưa xử lý phù hợp đổ trực tiếp vào sơng Cầu Đó là mợt ngun nhân gây xuống cấp nhanh chóng chất lượng nước sơng Cầu Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu giảm thiểu tác động nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên tới chất lượng nước sông Cầu” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: - Tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm nước, tác động nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông Cầu - Xây dựng sở khoa học giảm thiểu ô nhiễm nguồn nhằm cải thiện chất lượng nước sông Cầu Việc thực Đề tài này góp phần cung cấp khoa học và thực tiễn cho việc định hướng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường cho thành phố Thái Nguyên và lưu vực sông Cầu Comment [NMK1]: Đúng tên theo Quyết định Chƣơng - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lƣu vực sông Việt Nam Lưu vực sơng (LVS) là phần bề mặt, bao gồm độ dày tầng thổ nhưỡng, tập trung nước vào sông Lưu vực sông thực gồm phần tập trung nước mặt và tập trung nước đất Việc xác định phần tập trung nước đất là khó khăn, chừng mực định mợt dịng sơng cụ thể, xem lưu vực tập trung nước mặt và nước đất là trùng và không mắc phải sai số lớn [1] Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày, tính sơng có chiều dài từ 10 km trở lên và có dịng chảy thường xun có tới 2.372 sơng, đó, 13 hệ thống sơng lớn có diện tích lưu vực 10.000 km2; 10 số 13 hệ thống sông là sông liên quốc gia [1] Bảng 1.1 Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam TT 10 Diện tích lƣu vực (km2) Hệ thống sơng Bằng Giang Kỳ Cùng Thái Bình Hồng Mã Cả - La Thu Bồn Ba Đồng Nai Mê Kông Các sơng khác Cả nƣớc Ngồi nƣớc Trong nƣớc Tổng 1.980 11.280 13.260 15.180 82.300 72.700 10.800 17.600 9.470 17.730 10.350 13.900 6.700 37.400 726.180 68.820 66.030 837.430 330.990 Tổng lƣợng dòng Mức đảm bảo chảy năm (tỷ m3) nƣớc năm Ngồi Trong Tổng Nghìn m3/ nƣớc nƣớc m3/Km2 ngƣời 1,7 15.180 155.000 45,2 28.400 5,6 27.200 4,4 10.350 13.900 44.100 3,5 795.000 447,0 66.030 1.167.000 507,4 7,3 9,0 798 9.070 9,7 81,3 14,0 17,8 20,1 9,5 32,8 53,0 94,5 340 9,7 126,5 19,6 22,2 20,1 9,5 36,3 500,0 94,5 847,4 1.550 1.110 1.250 1.940 683 877 7.265 1.430 2.560 5.160 5.500 8.290 16.500 9.140 2.980 28.380 8.900 10.240 (Nguồn: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA, Báo cáo kỳ (Báo cáo chính) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt nam, tháng 12 năm 2010 [Số TT TLTK]4]) Đáng lưu ý một số nhánh sông Mê Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta sông Sê San, Srêpok chảy qua Lào, Campuchia nhập lại vào sông Mê Kông, 10 3.4.1.3 Công khai thông tin môi trường đơn vị Formatted: Not Expanded by / Condensed by Công khai công tác BVMT đơn vị, doanh nghiệp khu vực thành phố phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, trang tin điện tử), nhằm tạo sức ép đơn vị, doanh nghiệp vi phạm, gây ô nhiễm môi trường và đợng viên, khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp thực tốt công tác BVMT Đối với sở thuộc danh sách xanh môi trường: Đây là sở tích cực thực biện pháp BVMT đạt tiêu chuẩn Việt Nam, cần củng cố và tiếp tục phát huy, thực tốt công tác BVMT, vận hành hệ thống xử lý theo thiết kế và tiêu chuẩn quy định, thực phân loại, tái chế, tái sử dụng chất thải, quản lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh, thành phố có hình thức khen thưởng phù hợp sở này Công bố thông tin sở này phương tiện thông tin đại chúng là đơn vị điển hình cơng tác BVMT để sở khác noi gương 3.4.1.4 Tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan Tăng cường phối hợp Trung ương và địa phương (giữa Bợ TN&MT, Sở TN&MT và Phịng TN&MT thành phố) việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường Về phối hợp liên địa phương: Lập Ban đạo BVMT lưu vực sông Cầu gồm đại diện lãnh đạo Bộ TN&MT, đại diện lãnh đạo UBND và Sở, ngành có liên quan tḥc tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương thuộc lưu vực sông Cầu và đại diện mợt số Bợ, ngành khác có liên quan làm thành viên Bợ TN&MT chủ trì, phối hợp với bợ, ngành và UBND tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu: + Xây dựng, ban hành và công bố áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước và tiêu chuẩn xả nước thải vào sông Cầu theo quy định pháp luật; 61 Formatted: Not Expanded by / Condensed by + Hoàn thiện “Kế hoạch hành động BVMT lưu vực sơng Cầu”, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tăng cường phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng quan quản lý nhà nước có liên quan gồm: Sở TN&MT, cảnh sát môi trường, UBND thành phố kiểm tra, giám sát, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp khu vực thành phố 3.4.2 Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT thành phố 3.4.2.1 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố Chủ đầu tư và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố cần xây dựng và hoàn thiện HTXLNT sinh hoạt tập trung Đảm bảo tất nguồn thải này xử lý Các hạng mục này cần thiết kế và phù hợp điều kiện thực tế; xây dựng, lắp đặt thiết kế; trì hoạt đợng ổn định và hiệu suốt q trình hoạt đợng Cơng nghệ xử lý nước thải tập chung: sử dụng công nghệ sinh học hiếu khí (kênh oxy hố làm thống kéo dài) có kết hợp bể lắng và khử trùng để xử lý nước thải Trong trình xử lý, hợp chất Nitơ xử lý phương pháp sinh học, hợp chất Photpho xử lý cách sử dụng FeCl3 Bùn thải tách nước và xử lý hợp vệ sinh Một giải pháp xử lý khác hệ thống bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng, cho phép đạt hiệu suất loại bỏ BOD tới 95% và nitrat hóa đạt 90% Hệ thống này bao gồm q trình kết tủa hóa học để tách phốtpho bể phản ứng - lắng, cho phép loại bỏ 90% phốtpho Diện tích bề mặt cần thiết bãi lọc là 3,2m2/người và chiều sâu lọc hiệu là 1m Vật liệu lọc sử dụng là cát lọc với d10 = 0,25-1,2 mm, d60 = 1-4 mm, hệ số đồng (U = d60/d10) < 3,5 Hệ thống bãi lọc trồng dịng chảy thẳng đứng là mợt giải pháp xử lý nước thải, cho phép đạt hiệu xử lý cao trước xả nước thải môi trường Tuy nhiên với phương án này cần mợt diện tích lớn (trên 31ha), quỹ đất khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên eo hẹp, ngoài khơng kiểm sốt tốt hệ thống là nguồn phát tán mùi lớn có diện tích bề mặt lớn 62 Formatted: Not Expanded by / Condensed by Dù sử dụng phương án xử lý nào việc thường xuyên giám sát hoạt động công trình thơng qua lượng điện tiêu thụ (lắp đặt đồng hồ điện có kẹp chì riêng), sổ nhật ký vận hành, hóa đơn, phiếu xuất nhập hóa chất phục vụ HTXLNT tập trung, lắp đặt thiết bị giám sát tự động lưu lượng nước thải và một số thông số nhiễm chính, cơng nghệ vận hành tốt, góp phần lớn đến hiệu công nghệ xử lý 3.4.2.2 Các doanh nghiệp hoạt động khu vực thành phố thực nghiêm túc Formatted: Not Expanded by / Condensed by việc xử lý nước thải Tất doanh nghiệp, bệnh viện khu vực thành phố có nước thải phải xử lý sơ bợ đạt tiêu chuẩn đầu vào HTXLNT tập trung trước thải vào hệ thống thu gom nước thải tập chung thành phố Trường hợp thành phố chưa có HTXLNT tập trung doanh nghiệp, bệnh viện phải xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải ngoài môi trường 3.4.2.3 Thực nghiêm túc chế độ tự quan trắc và báo cáo môi trường Formatted: Not Expanded by / Condensed by Chủ đầu tư và doanh nghiệp, bệnh viện khu vực thành phố phải thực nghiêm túc việc tự quan trắc theo cam kết và tuân thủ chế độ báo cáo thường xuyên cho quan có thẩm quyền theo quy định Yêu cầu bắt buộc trạm xử lý nước thải tập trung thành phố phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động giám sát chất lượng nước thải trước thải môi trường Số liệu cập nhật thường xuyên và liên tục quan quản lý môi trường 3.4.2.4 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, mơ hình quản lý và cơng nghệ thân thiện môi trường Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực văn pháp luật BVMT chủ doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật thành phố và chủ dự án đầu tư khu vực thành phố Tăng cường tuyên truyền, phổ biến tiêu và mục tiêu bảo vệ môi trường thành phố và doanh nghiệp khu vực thành phố, mơ hình quản 63 Formatted: Not Expanded by / Condensed by lý và công nghệ thân thiện với môi trường Tuyên truyền, quản lý và giúp doanh nghiệp tiếp cận vay vốn và sử dụng hiệu nguồn quỹ bảo vệ môi trường công tác xây xây dựng hệ thống xử lý nước thải và công tác bảo vệ môi trường khác 3.4.3 Quy hoạch thành phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Quy hoạch phát triển Thành phố cần gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và BVMT Cần xem xét mối quan hệ, tác động qua lại quy hoạch phát triển thành phố với quy hoạch phát triển ngành KT-XH khác vùng Quy hoạch phát triển thành phố phải phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm KT-XH, xu hướng phát triển thành phố tương lai Việc quy hoạch thành phố cần phải đồng bộ với việc xây dựng khu thương mại, khu đô thị, đào tạo nghề, dịch vụ, an sinh xã hợi, mơi trường theo mơ hình tổ hợp liên hoàn đảm bảo phát triển bền vững Cần khẩn trương nghiên cứu việc di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường khu vực thành phố khỏi khu vực định hướng phát triển theo mơ hình thân thiện mơi trường, tiến tới xây dựng mơ hình sản xuất Mơ hình thành phố sinh thái không đáp ứng hạ tầng kỹ thuật thiết yếu, giảm thiểu nguồn thải, sử dụng hợp lý tài nguyên và lượng, mà trọng công tác BVMT sinh thái, ưu tiên quy hoạch đất cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, thu hút ngành khoa học công nghệ cao và hoạt động dịch vụ Về lâu dài địa phương phối hợp với bợ, ngành có liên quan nghiên cứu, rà sóat lại quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH lưu vực sở đánh giá khả chịu tải sông Cầu 3.4.4 Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực sông 3.4.4.1 Tổng quan Quy trình xây dựng kế hoạch quan trắc chất lượng nước trình bày Hình 3.10 Nắm bắt trạng lưu vực sông và xác định khu vực trọng điểm Nguồn ô nhiễm Sử dụng nước Hiện trạng lưu vực sông Xác định khu vực trọng điểm Kế hoạch quan trắc chất lượng nước hành 64 Mục đích kế hoạch quản lý lưu vực sơng Hình 3.10 Quy trình xây dựng kế hoạch quan trắc chất lượng nước 3.4.4.2 Lựa chọn điểm quan trắc chất lượng nước Các điểm quan trắc chất lượng nước chia thành ba loại (1) Điểm tham chiếu để xác định chất lượng và xu chất lượng nước Điểm tham chiếu thiết lập nhằm xác định chất lượng và xu chất lượng nước, đồng thời để ước tính tải lượng nhiễm Do vậy, điểm tham chiếu phải có vị trí cố định và có thơng số đo từ khu vực thượng lưu đến hạ lưu Như vậy, trạm tham chiếu dùng để biết xu chất lượng nước theo thời gian và không gian từ khu vực thượng lưu đến hạ lưu lưu vực Với đối tượng này, điểm tham chiếu cần phải chọn vị trí sau đây: *) Nhánh phía thượng nguồn *) Điểm đo lưu lượng nước mực nước *) Điểm thay đổi điều kiện dòng nước khu vực trước và sau điểm hợp lưu, dòng vào và dịng mợt thủy vực kín *) Cửa sông nhánh hạ lưu sông *) Gần ranh giới tỉnh (2) Điểm kiểm sốt nhiễm Mỗi loại điểm quan trắc (3 loại) có chức xác định và thông tin tác 65 động ô nhiễm Do đó, điểm kiểm sốt nhiễm phải đặc biệt lưu ý đến chức này Để xác định tác động sở gây ô nhiễm nhà máy, bệnh viện, khu dân cư, chất đợc hại khác, điểm kiểm sốt nhiễm phải đặt khu vực sau nguồn ô nhiễm Thông số quan trắc lựa chọn tùy thuộc vào loại nguồn nhiễm (3) Điểm kiểm sốt sử dụng nước Để đánh giá tính phù hợp việc sử dụng nước, cần đặt điểm kiểm soát việc sử dụng nước trước khu vực lấy nước Để kiểm tra tính hợp lý mục đích sử dụng nước cụ thể, cần chọn thông số quan trắc phù hợp Hình 3.11 trình bày quy trình thiết lập điểm quan trắc Bắt đầu Vị trí khu vực trọng điểm Vị trí lấy nước Vị trí nguồn nhiễm nghiêm trọng Thiết lập điểm tham chiếu Thiết lập điểm kiểm sốt nhiễm Thiết lập điểm kiểm soát việc sử dụng nước Xem xét đường vào và khoảng cách hịa trợn Liệu có đủ lực để quan trắc tất điểm không ? Khơng Vị trí khu vực trọng điểm Có Loại hình sử dụng nước Chất lượng nước Xem xét mức độ ưu tiên điểm và lựa chọn điểm ưu tiên Kết thúc 66 Hình 3.11 Quy trình thiết lập điểm quan trắc 3.4.4.3 Lựa chọn thông số quan trắc chất lượng nước Các thông số quan trắc phải lựa chọn phù hợp với loại điểm quan trắc chất lượng nước (1) Điểm tham chiếu Các thông số cần quan trắc điểm tham chiếm liệt kê Bảng 3.20 Các thơng số lý hóa bản, chất hữu liên quan đến Nitơ và Phốtpho, số ô nhiễm hữu BOD và COD liệt kê Đây là thông số để xác định chất lượng và xu chất lượng nước lưu vực sông Tại điểm tham chiếu, cần đo lưu lượng nước mợt lần vào mùa khơ, là lúc có lưu lượng thấp và ổn định Bảng 3.20 Các thông số quan trắc điểm tham chiếu Hạng mục Thơng số hóa lý Chất dinh dưỡng Chất gây ô nhiễm hữu Thông số (1) nhiệt độ nước, (2) chất rắn lơ lửng, (3) độ dẫn, (4) pH, (5) oxy hòa tan (6) amoni, (7) nitrat, (8) nitrit, (9) tổng nitơ, (10) tổng P (11) BOD, (12) COD (2) Các thông số quan trắc điểm kiểm sốt nhiễm Việc lựa chọn thơng số quan trắc tác động nước thải từ nguồn ô nhiễm cần phải xem xét đến hoạt động sở gây ô nhiễm  Nước thải công nghiệp Trong q trình sản xuất, ngành cơng nghiệp trực tiếp và gián tiếp sử dụng nước Nước thải cơng nghiệp chứa nhiều loại hóa chất khác Chương trình quan trắc thủy vực tiếp nhận nước thải công nghiệp cần tập trung vào thông số liên quan đến q trình sản xuất cơng nghiệp địa phương, đặc biệt là hóa chất có khả gây tác động xấu đến người và môi trường, ảnh hưởng đến việc sử dụng nước  Nước thải bệnh viện Nước thải bệnh viện mà không qua xử lý khử trùng chứa nhiều loại mầm bệnh khác và có nguy lây nhiễm cao Đây là rủi ro khó 67 quan trắc được, cần phải kiểm tra điều kiện hoạt động trạm xử lý nước thải Bệnh viện sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau, hóa chất chứa nhiều kim loại nặng, cần quan trắc kim loại nặng  Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý chứa chất hữu và bị ô nhiễm chất thải người Các thông số quan trắc cần lựa chọn là số chất gây ô nhiễm hữu BOD và COD Clo và fecal coliform là hai thông số cần quan trắc để xác định ô nhiễm chất thải người (3) Lựa chọn thông số cho điểm kiểm soát việc sử dụng nước Tùy theo mục đích sử dụng nước, thơng số quan trắc điểm kiểm soát việc sử dụng nước lựa chọn theo mục đích sử dụng nước - Nguồn nước sinh hoạt Các thông số lựa chọn dựa Tiêu chuẩn Việt Nam và Hướng dẫn Tổ chức Y tế giới nguồn nước uống - Tưới tiêu Nước tưới tiêu bị ô nhiễm mầm bệnh và chất đợc hại có nguy gây rủi ro cho sức khỏe người thông qua tiêu thụ lương thực, thực thẩm Sự diện mợt số ion vơ ảnh hưởng đến chất lượng đất và tăng trưởng mùa màng Vì phải quan trắc thơng số này 3.4.4.4 Xác định thời gian và tần suất quan trắc chất lượng nước Thời gian và tần suất quan trắc chất lượng nước thiết lập sau (1) Tại điểm quan trắc chất lượng nước, tần suất lấy mẫu là lần/năm, để theo dõi xu chất lượng nước hàng năm (2) Tùy theo nguồn lực quan trắc chất lượng nước và điều kiện sử dụng nước, tần suất quan trắc tăng lên 12 lần/năm Các quan thực phải thống thời gian và tần suất quan trắc chất lượng nước lưu vực để nắm chất lượng và xu chất lượng nước 3.4.5 Một số giải pháp khác Quản lý BVMT khu vực cần gắn với định hướng phát triển bền vững, trọng phát triển nhanh kinh tế và giải thoả đáng vấn đề xã hội địa 68 phương Bên cạnh giả pháp nêu cần khuyến khích sở sản xuát kinh doanh áp dụng sản xuất hơn, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý chất thải doanh nghiệp Thu hút vốn đầu tư và đa dạng hoá nguồn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường: vay vốn ưu đãi nhà nước (quỹ bảo vệ môi trường) cho việc xây sở hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường, đổi công nghệ, nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất hơn, hỗ trợ quan trắc giám sát chất lượng môi trường Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác BVMT doanh nghiệp, nhà máy, bệnh viện; khuyến khích xã hợi hố hoạt đợng BVMT; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, công bố và phổ biến thông tin cho cộng đồng khu vực xung quanh thành phố 69 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Qua kết nghiên cứu Đề tài, rút mợt số kết luận sau: Tính chất nước sơng Cầu đoạn chảy qua khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên (từ điểm sau suối Phượng Hoàng đến điểm sau hợp lưu với suối Xương Rồng), hàm lượng chất hữu nước tăng nhẹ, BOD vượt từ 1,03-1,5 lần QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Chất lượng nước không đảm bảo sử dụng mục đích cấ p nước cho sinh hoạt đảm bảo sử dụng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi Nguyên nhân đoạn sông này bị ô nhiễm hoạt động đô thị, bệnh viện và sản xuất công nghiệp khu vực thành phố Thái Nguyên gây lên Hiện khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên có nguồn phát sinh nước thải tác đợng đến chất lượng nước sơng Cầu: Nước thải hoạt động đô thị, bệnh viện và sản xuất cơng nghiệp Trong chủ yếu nguồn nước thải hoạt động đô thị chiếm đa số với lưu lượng lớn (hơn 5000 m3/ngày) và thành phần ô nhiễm chất hữu cao Hiện nguồn thải này xử lý sơ bộ qua bể tự hoại hợ gia đình mà chưa có hệ thống xử lý nước thải tập chung Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm hợp chất hữu đoạn sông Cầu qua thành phố Thái Nguyên, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái và thủy sinh vật Khả tự làm sông Cầu cho thấy: Khả tự làm sông Cầu tốt, thể giá trị số tự làm (hệ số xi hố khử) max 0,12, giá trị trung bình nhỏ 0,11 Trong trường hợp tác động đồng thời nguồn (suối Mỏ Bạch; suối Cống Ngựa; suối Xương Rồng) khoảng cách 6,5km sơng Cầu tính từ điểm xả sau suối Phượng Hoàng phí hạ lưu có giá trị BOD lớn 6,24 mg/L Nồng độ BOD max cao điểm xả sau suối Cống Ngựa 6,3 mg/L (tiếp nhận nước thải khu dân cư phường Hoàng Văn Thụ) Sau nồng đợ chất nhiễm giảm dần theo chiều dài đoạn sông nghiên cứu 68 Xét riêng rẽ nguồn xả: + Khu vực suối Mỏ Bạch (SC-2) đến suối Cống Ngựa (SC-3) khoảng 0,8km có giá trị BOD lớn 6,28 mg/L, cịn giá trị trung bình nhỏ 6,294 mg/ L + Khu vực suối Cống Ngựa (SC-3) đến suối Xương Rồng (SC-4) khoảng 2,5km có giá trị BOD lớn 6,25 mg/L, cịn giá trị trung bình nhỏ 6,294 mg/L + Khu vực suối Xương Rồng (SC-4) si phí hạ lưu khoảng 0,2km có giá trị BOD lớn 6,24 mg/L, cịn giá trị trung bình nhỏ 6,294mg/L Trong trường theo kịch - 1, nước thải nguồn thải xử lý 50% nồng độ chất nhiễm Thì khoảng cách 6,5 km sơng Cầu tính từ điểm xả sau suối Phượng Hoàng phí hạ lưu có giá trị BOD là 6,12 mg/l Nồng độGiá trị BOD sông Cầu liên tục giảm từ điểm nghiên cứu SC-1 đến SC-5 Formatted: Vietnamese (Vietnam) (6,40 mg/l xuống 6,12mg/l), khoảng cách 6,5 km sông Cầu tiếp nhận liên tiếp nước thải ba nguồn thải (suối Mỏ Bạch; suối Cống Ngựa; suối Xương Rồng), q trình pha lỗng và q trình tự làm sơng Cầu lớn thải lượng chất ô nhiễm từ nguồn bổ sung vào dịng sơng nên nồng đợ chất nhiễm liên tục giảm theo chiều dài đoạn sông nghiên cứu Trong trường theo kịch - 2, nước thải nguồn thải xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT Thì khoảng cách 6,5 km sơng Cầu tính từ điểm xả sau suối Phượng Hoàng phí hạ lưu có giá trị BOD là 6,06 mg/l Giá trị Nồng độ BOD sông Cầu liên tục giảm từ điểm nghiên cứu SC-1 đến SC-5 (6,40 mg/l xuống 6,06 mg/l), chưa đạt QCVN 08:2008/BTNMT (cột A) nước thải từ thượng nguồn (SC-1) có thải lượng chất ô nhiễm cao quy chuẩn hợp lưu với nguồn xả dọc sông Cầu đoạn qua trung tâm thành phố xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, khả tự làm đoạn sông là tốt Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên bao gồm: Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi 69 Formatted: Vietnamese (Vietnam) trường, phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản Formatted: Not Expanded by / Condensed by lý tập trung, tăng cường lực cán bộ quản lý bảo vệ môi trường, tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan; đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT thành phố, xây dựng, hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố, doanh nghiệp hoạt động khu vực thành phố thực nghiêm túc việc xử lý nước thải; tuyên truyền, phổ biến pháp luật, mơ hình quản lý và cơng nghệ thân thiện môi trường; quy hoạch thành phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường; xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực sông Kiế n nghi ̣ Từ kết luận trên, xin đề xuất một số kiến nghị sau: - Kiến nghị Bộ, ngành liên quan và Tỉnh, Thành phố triển khai biện pháp hạn chế tác động tổng hợp hoạt động phát triển đô thị và kinh tế xã hội lên chất lượng nước sông Cầu, bao gồm: Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý môi trường; gắn quy hoạch phát triển đô thị và kinh tế xã hội với quy hoạch bảo vệ môi trường; tăng cường thực thi và giám sát việc tuân thủ pháp luật BVMT sở sản xuất công nghiệp; xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải tập chung cho toàn thành phố; xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát; tăng cường xã hợi hóa và giải pháp khuyến khích bảo vệ môi trường - Cần tiến hành đề tài xác định ngưỡng chịu tải tiêu môi trường chất lượng nước sông Cầu làm sở để đề biện pháp tổng thể, có việc quy hoạch và kiểm sốt nhiễm từ nguồn thải là quan trọng 70 Formatted: Not Expanded by / Condensed by TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (1/2010), Báo cáo tổng kết Nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội Chi cục bảo vệ môi trường Thái Ngun (2010), Báo cáo thống kê kiểm sốt nhiễm môi trường nước thải bệnh viện, Thái Nguyên Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (12/2010), Báo cáo kỳ Nghiêm cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc: www.vinhphuc.gov.vn/; Bắc Giang: www.bacgiang.gov.vn/; Bắc Ninh: www.bacninh.gov.vn/ PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng, KS Nguyễn Tuấn Anh (2008), “Thực trạng tiêu thoát nước thải đô thị và nhận thức người dân: Một thách thức lớn dự án nước thải thị Việt Nam”, Tạp chí KHKT Thủy Lợi Môi trường, (22), tr 2-4 TS Trần Phương Ðông, KS Ðỗ Tất Việt (2008), “Ứng dụng công nghệ Jokasou nhật Bản vào việc xử lý nước thải sinh hoạt nguồn Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (07), tr 5-7 Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội PGS TS Lưu Đức Hải (2009), “Phát triển hệ thống đô thị Việt Nam và Phương hướng phát triển để Hà Nội là thành phố sống tốt”, http://www.sdcc.com.vn/popup_print.aspx?act=print_news&catid=3&itemid =170 71 10 http://laodong.com.vn/Moi-truong/Hiem-hoa-moi-truong-hang-dau-VN/ 29064 bld 11 TSKH Bùi Tá Long (2008), Mơ hình hố mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Niên giám thống kê 2010 tỉnh Bắc Kạn 13 Niên giám thống kê 2010 tỉnh Hải Dương 14 Niên giám thống kê 2010 tỉnh Thái Nguyên 15 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 16 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo dự án quy hoạch môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 17 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010, Thái Nguyên 18 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt mơi trường nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường (2009), Đánh giá ngưỡng chịu tải nước sông Cầu, làm sở xây dựng quy hoạch kinh tế xã hội bảo vệ môi trường, Hà Nội 20 Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2005), Báo cáo chương trình quan trắc tổng thể mơi trường nước mặt lưu vực sông Cầu, Thái Nguyên 21 Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 22 Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2006), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 23 Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thái Nguyên (2007), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 24 Trung tâm Quan trắc môi trường Thái Nguyên (2008), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 72 25 Trung tâm Quan trắc môi trường Thái Nguyên (2009), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Trung tâm Quan trắc môi trường Thái Nguyên (2009), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án Hệ thống nước xử lý nước thải thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên 27 Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 29 Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 29 Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc kiểm sốt nhiễm đợt năm 2010 Công ty CP luyện cán thép Gia Sàng, Thái Nguyên 30 Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc kiểm sốt nhiễm năm 2010 Cơng ty Cổ phần chế biến thực phẩm Thái Nguyên, Thái Nguyên 31 Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc kiểm soát ô nhiễm năm 2011 Công ty nhiệt điện Cao Ngạn, Thái Nguyên 32 Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết quan trắc kiểm sốt nhiễm năm 2011 Cơng ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên 33 Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường, (2012), Thuyết minh đề cương nhiệm vụ Khắc phục ô nhiễm, cải tạo cảnh quan môi trường lưu vực sông Cầu việc xử lý nước thải sinh hoạt theo công nghệ lọc kỵ khí kết hợp bãi lọc ngầm trồng cây, Hà Nội 73 ... ? ?Nghiên cứu giảm thiểu tác động nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên tới chất lượng nước sông Cầu? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: - Tìm hiểu ngun nhân nhiễm nước, tác đợng nước thải. .. thành phố Thái Nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước sông Cầu 2.1.1 Tổng quan khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên Khu vực nghiên cứu là khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên, ... tác đợng nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông Cầu - Xây dựng sở khoa học giảm thiểu ô nhiễm nguồn nhằm cải thiện chất lượng nước sông Cầu Việc thực Đề tài

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:03

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về các lưu vực sông ở Việt Nam

  • 1.2. Tổng quan về lưu vực sông Cầu

  • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.2.2. Đặc điếm kinh tế, xã hội

  • 1.2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu

  • 1.3. Tổng quan về nước thải tại các đô thị và khu dân cư ở Việt Nam

  • 1.4. Tổng quan về nước thải trong lưu vực sông Cầu

  • 1.4.1. Nước thải của các khu, cụm công nghiệp ở các tỉnh trên LVS Cầu

  • 1.4.2. Nước thải sinh hoạt ở các tỉnh trên LVS Cầu

  • 1.4.3. Nước thải bệnh viện ở các tỉnh trên LVS Cầu

  • 1.5. Giảm thiểu và xử lý nước thải tại nguồn

  • Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1. Tổng quan về khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên

  • 2.1.2. Khái quát sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thành phố Thái Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan