1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tính vô cảm vô trách nhiệm của người việt nam hiện nay

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính vô cảm vô trách nhiệm của người việt nam hiện nay. Tính vô cảm, vô trách nhiệm rất xấu và nó để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Những người vô trách nhiệm sẽ dần đánh mất đi tự tín nhiệm của những người xung quanh. Vô trách nhiệm với người khác khiến những mối quan hệ bị sứt mẻ và lâu dần sẽ chẳng còn ai xung quanh muốn giao lưu hay giúp đỡ những người sống vô trách nhiệm như thế nữa. Tính vô trách nhiệm khiến con người mất đi sự sáng tạo và phát triển của bản thân thay vào đó họ sẽ trở nên muốn dựa dẫm vào người khác và khó có thể thành công trong công việc cũng như cuộc sống. Làm thế nào để có phương thuốc đặc biệt chữa trị “bệnh vô cảm? Trước hết vẫn phụ thuộc vào chính mỗi cá nhân. ??

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Đề bài: Phân tích đặc tính tiêu cực người Việt mà anh/chị xem cản trở phát triển Giảng viên: PGS.TSKH Lương Đình Hải Học viên : Đỗ Thị Hòa Mã HV : 20035314 Lớp : Triết học – K28 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Biểu tính vơ cảm, vô trách nhiệm xã hội 2 Ngun nhân hậu tính vơ cảm, vô trách nhiệm xã hội Một số giải pháp góp phần loại bỏ tính vơ cảm, vơ trách nhiệm xã hội KẾT LUẬN .8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… …………… 10 MỞ ĐẦU Đại hội XII Đảng đúc kết đặc tính người thời kỳ độ là: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội, khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” Hơn 30 năm đổi mới, đất nước đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử; kinh tế ngày khởi sắc, đời sống người dân ngày cải thiện Song, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, du nhập lối sống nước ngoài, lối sống thực dụng không phù hợp với truyền thống văn hóa đạo lý dân tộc khiến phận xã hội ngày trở nên vô cảm, thờ ơ, thiếu trách nhiệm trở thành bệnh làm mờ nhạt truyền thống tốt đẹp NỘI DUNG Biểu tính vơ cảm, vô trách nhiệm xã hội Hiện chưa có khảo sát khơng có số liệu nói ý thức trách nhiệm xã hội người dân mức độ Nhưng nhìn vào thực tế diễn hàng ngày làm thước đo cho ý thức câu trả lời “chưa cao” xã hội đà phát triển xu “Vô cảm, vô trách nhiệm” bày đàn chạy theo lợi nhuận, lợi ích nhóm, bè cánh cục bất chấp dự luận nguy hiểm có hẳn phận người họ cho việc kiếm tiền họ phải giá Biểu lối sống vô trách nhiệm việc sống bng thả với thân Học sinh, sinh viên khơng chịu học tập, mà mải chơi điện tử, tham gia tệ nạn xã hội dẫn tới việc suy thoái tư cách đạo đức phẩm chất người Những trang báo mạng điện tử thường xuyên đăng báo việc bỏ rơi, đánh đập cha mẹ đuổi cha mẹ khỏi nhà Ca dao tục ngữ Việt Nam có câu : “Một mẹ ni mười con, mười ngàn xót xa” Đó người vơ trách nhiệm với cha mẹ – người sinh Trách nhiệm cha mẹ phải nuôi dạy nên người trách nhiệm phải phục dưỡng, báo hiếu công lao cha mẹ Phải người họ mải chạy theo danh vọng, đồng tiền mà đánh mình, đánh thân thuộc gia đình, cha mẹ Họ sống ích kỉ thờ với thứ xung quanh Những lối sống trái với chuẩn mực đạo đức xã hội đáng bị lên án Lối sống vơ trách nhiệm cịn biểu rộng việc quan tâm đến người xung quanh, hủy hoại môi trường Chúng ta phẫn nộ xem video clip ghi lại vụ tai nạn giao thông xảy vào rạng sáng ngày 25/06/2019 giao lộ Tân Hương - Võ Cơng Tồn, P.Tân Q, Q.Tân Phú (TP Hồ Chí Minh) Người gặp nạn nằm bất động vỉa hè hàng chục người qua, chí dừng lại mà không giúp đỡ, cô gái trẻ tử vong sau Chúng ta cảm thấy thật phẫn nộ người qua đường vô cảm thấy vụ việc anh tài xế gây tai nạn bỏ mặc nạn nhân điều mà chấp nhận Chúng ta không nhắc đến vụ việc học sinh trường quốc tế Gate Way bị bỏ quên xe đầu tháng năm 2019 Khi nhắc đến vụ việc cảm thấy vơ xót xa cho cháu bé, thiếu trách nhiệm thầy cô mà dẫn đến vụ việc đau lịng Gía thầy có ý thức trách nhiệm chút, kiểm tra xe kĩ trước xuống xe cháu bé chắn ko bị bỏ rơi xe Rất nhiều cơng trình lớn xây dựng khắp đất nước lâm vào tình trạng dở dang, hoang phế định sai lầm vị lãnh đạo thừa nhiệt tình thiếu tài kinh nghiệm, gây lãng phí ghê gớm, làm thâm hụt ngân quỹ quốc gia Hiện tượng “rút ruột cơng trình” đến mức nguy hiểm hậu khơng thói tham lam mà cịn hậu thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm trước người “Đại công trường” tỉnh Hà Giang, cầu Văn Thánh, cầu Dần Xây, cơng trình nạo vét, cải tạo kênh Nhiêu Lộc… thành phố Hồ Chí Minh, hàng loạt nhà máy đường miền Đông, miền Tây Nam Bộ xây xong “trùm mền" để đấy, đường sắt Cát Linh- Hà Đông dài khoảng 14 km chi phí đến nghìn tỉ đồng, chậm tiến độ hoàn thành, tăng thêm mức đầu tư liệu thực có phải giải pháp thơng minh hiệu quả? Tất điều chứng minh cho thiếu kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở người có trách nhiệm quản lí Đơi tơi tự suy nghĩ tình người lại rẻ rúng đến thế? Những biểu vô cảm xã hội ngày đáng phải suy nghĩ Chúng ta chứng kiến khơng cảnh người xúm lại xảy vụ tai nạn giao thông đường Hàng chục người vây quanh vụ tai nạn mà đứng trỏ, bàn tán, chí quay video lại mà khơng gọi xe cứu thương, quan chức hay sơ cứu nạn nhân Phải chăng, với tâm lý từ vô can dẫn đến vô cảm mà người ta mặc kệ người gặp nạn, chí sợ trách nhiệm, ngại bị liên lụy, bị vạ lây nên người bỏ mặc cầu cứu giúp đỡ, bỏ qua sinh mạng người Nếu có ý thức chấp hành tốt luật pháp nhà nước khơng phải tốn nhiều chi phí cho việc tổ chức máy cơng an, nhà tù, tịa án, viện kiểm sát,… để ngăn chặn hành vi tiêu cực đến xã hội Ngồi ý thức trách nhiệm giúp cho ta có tính kỷ luật tự giác đời sống hàng ngày Ngun nhân hậu tính vơ cảm, vô trách nhiệm xã hội Cho dù lý ngụy biện cho vô cảm, so sánh với tình người, lớn cả, sinh mạng người Là người Việt Nam, phần lớn không xa lạ với lời răn dạy ơng cha tình người: “Thương người thể thương thân”, “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”… Văn hóa tình người thẩm thấu từ thuở lọt lòng lời ru mẹ bà điệu hò, câu ví; ca dao tục ngữ… Tình người cịn nuôi dưỡng từ sớm, dạy trường lớp, cấp học Do khuyết tật giáo dục, chất lượng thực chất giáo dục phổ thông Chúng ta trọng việc “dạy chữ” mà xem nhẹ việc “dạy làm người” Lòng nhân ái, tính khoan dung, tình u thương gia đình, đồng loại, tính cộng đồng học sơ đẳng để hồn thiện nhân cách người phải thường xuyên nuôi dưỡng môi trường xã hội lành mạnh Đây điều mà giáo dục khiếm khuyết Giáo trình mơn đạo đức học nhà trường thiếu giảng sinh động mang tính thực tiễn đề cập thẳng thắn tới thói hư tật xấu hay gặp người Việt bối cảnh hội nhập quốc tế Do hiệu hệ thống pháp luật, kỷ cương phép nước, chế quản lý xã hội… Hơn nữa, việc coi thường pháp luật việc chế tài xử phạt khơng nghiêm góp phần làm trì trệ thêm tình hình Cách quản lý xã hội lỏng lẻo, bất hợp lý vơ tình tạo điều kiện cho tính xấu ngày bành trướng, tính tốt bị chèn ép Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vơ cảm, vơ trách nhiệm tha hố đạo đức xã hội…, tóm lại, gốc cách sống hay tính cộng đồng ngày có vấn đề Sự thờ ơ, hời hợt, nhạt nhẽo quan hệ người với người ngày rõ nét Người ta tư theo lối vị kỷ, hành xử giao tiếp vô cảm, không quan tâm đến người khác, đến việc xung quanh Người ta thấy người tốt, việc tốt không bảo vệ, việc xấu không ngăn cản, thấy người yếu bị ức hiếp không bênh vực, chẳng khác tiếp tay cho kẻ xấu, việc xấu lấn tới Cụ thể, thấy người bị nạn lại bỏ đi, đưa ánh nhìn lạnh lùng, vơ cảm, chí có kẻ lợi dụng hội để của, ăn cắp, lấy tài sản người gặp nạn Nhiều ý kiến cho rằng, lối sống vô cảm biểu nhóm người có mơi trường gia đình thiếu tình u thương, ln sống theo lý trí mình, ngoại cảnh tác động Họ khơng cịn lịng tin vào điều tốt nên họ vơ cảm trước điều tốt đẹp đời Đó “khủng hoảng niềm tin”, lịng tốt bị người hồi nghi nhiều hơn, nghĩa cử tốt đẹp lại trở thành cá biệt đối lập với số đông Tuy nhiên, biết đến thân mình, mình, đề cao khơng có tính cộng đồng hệ lụy xấu phát triển cộng đồng Những người dân thường thế, người nằm đội ngũ lãnh đạo có người vơ cảm, người thờ trước nỗi khổ dân nghèo, người làm ngành nghề lương tâm bác sĩ, giáo viên… mà vơ cảm nào? Cuộc sống ngày xô bồ, hối Mọi người chạy theo vòng quay sống Người ta mưu sinh chạy theo đồng tiền mà nhiều lại bị điều khiển Những chất truyền thống tốt đẹp người bị đồng tiền che lấp Người ta nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên người khác Dần ra, họ sống sống vơ cảm, chí vơ nhân đạo, khơng biết quan tâm, chia sẻ với người Một người sống mơi trường khơng có quan tâm chia sẻ người lẫn có nguy mắc bệnh vơ cảm Khơng có nguy hiểm xã hội tồn người vơ cảm Một số giải pháp góp phần loại bỏ tính vơ cảm, vô trách nhiệm xã hội Làm để có phương thuốc đặc biệt chữa trị “bệnh vơ cảm"? Trước hết phụ thuộc vào cá nhân Chúng ta sống có lí tưởng, mục đích đắn, sống tử tế ln nhớ suy nghĩ, hành động, lời nói phải xuất phát từ lịng nhân Hãy làm giàu tâm hồn tác phẩm văn chương nghệ thuật tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn… Chỉ cần có tâm hồn cởi mở trái tim nhân hậu, biết thương người thể thương thân bạn chữa dứt “bệnh vô cảm” đáng ghét đáng phê phán Chúng ta sống theo quan điểm đắn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy nêu gương sáng: Mình người, người chắn bi kịch số phận lùi xa Phải có giáo dục tốt, phải giáo dục hệ trẻ từ lúc này, mà trước tiên nhà trường gia đình gương Đối với người Việt Nam ta, người lớn sống theo qn tính rồi, sửa thói xấu vặt thường nói cách hiệu khó… Nhưng nhà trường có mơn học làm người, dạy em từ lời ăn tiếng nói, dáng đi, tác phong ăn uống, tiếp bạn, chung sức học tập làm việc, biết ganh đua để tiến lên, tôn vinh thành tích thực sự, ai, nhóm tiếng nghĩa có lẽ hiệu hơn… Vấn đề hệ thống chương trình giáo dục Trong cải cách giáo dục, nên có hẳn lên án nạn “ăn cắp vặt” người Việt Đồng thời đưa học đạo đức “không nên ăn cắp vặt”, “không nên tham vặt” Hãy dạy cách thẳng thắn, nêu tội, dẫn chứng chuyện để học sinh lấy làm học Đừng đưa lý luận, học thuyết hay danh từ cao siêu… Chúng ta cần lên án thói xấu vơ cảm, vơ trách nhiệm sống ích kỷ nghĩ đến mình, hay nhiều thói quen hùa theo đám đơng mà người ta dưng đánh thân, tính thiện người Mong sao, tượng vô cảm vụ “con sâu làm rầu nồi canh”, để học cảnh tỉnh, trực quan giúp người tự soi xét lại mình, xây dựng lối sống hướng thiện, chung tay dựng xây xã hội, cộng đồng tốt đẹp, nhân văn KẾT LUẬN Tính vơ cảm, vơ trách nhiệm xấu để lại hậu vô nghiêm trọng Những người vơ trách nhiệm dần đánh tự tín nhiệm người xung quanh Vô trách nhiệm với người khác khiến mối quan hệ bị sứt mẻ lâu dần chẳng xung quanh muốn giao lưu hay giúp đỡ người sống vô trách nhiệm Tính vơ trách nhiệm khiến người sáng tạo phát triển thân thay vào họ trở nên muốn dựa dẫm vào người khác khó thành cơng cơng việc sống Tính vô cảm, vô trách nhiệm gây hậu vơ nghiêm trọng Vì vậy, người cần phải rèn luyện phấn đấu để không trở thành người vô cảm, vô trách nhiệm Để làm điều cá nhân cần phải có lối sống lành mạnh, sẵn sàng hồn thành cơng việc giao không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức, chuyên môn Đại thi hào văn học Nga Maksim Gorky nói: "Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực mà nơi thiếu vắng tình thương" Con người ta vô cảm trước áp lực phẫn nộ dư luận, lương tâm khơng thể khơng day dứt trước nỗi đau người khác Chính cần nhân rộng tình yêu thương, truyền thống quý báu dân tộc ta “tương thân, tương ái”; “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… để loại bỏ tính vơ cảm, vơ trách nhiệm xã hội nay, góp phần xây dựng lối sống hướng thiện, chung tay dựng xây xã hội, cộng đồng tốt đẹp, phát triển nhân văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dangcongsan.vn/ban-doc/y-kien-ban-doc/lieu-thuoc-nao-cho-can- benh-vo-cam-535636.html https://hanamninh.blogspot.com/2015/03/tran-van-chanh-tong-thuat-thoi-hu- tat.html https://nguoivietukraina.com/ong-vu-duc-truong-tinh-vo-cam-co-anh-huonglon-den-xa-hoi-va-den-cong-dong_144692.nvu https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tap-chi/so-tay-xay-dung-dang-9-2016/ve-cacdac-tinh-co-ban-cua-con-nguoi-viet-nam-hien-nay-1477881793 10 ... .2 Biểu tính vô cảm, vô trách nhiệm xã hội 2 Nguyên nhân hậu tính vơ cảm, vơ trách nhiệm xã hội Một số giải pháp góp phần loại bỏ tính vơ cảm, vơ trách nhiệm xã hội ... người vô trách nhiệm dần đánh tự tín nhiệm người xung quanh Vơ trách nhiệm với người khác khiến mối quan hệ bị sứt mẻ lâu dần chẳng xung quanh muốn giao lưu hay giúp đỡ người sống vơ trách nhiệm Tính. .. nên vô cảm, thờ ơ, thiếu trách nhiệm trở thành bệnh làm mờ nhạt truyền thống tốt đẹp NỘI DUNG Biểu tính vơ cảm, vơ trách nhiệm xã hội Hiện chưa có khảo sát khơng có số liệu nói ý thức trách nhiệm

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w