Mục đích Làm rõ những tác động của khoa học và công nghệ hiện đại đến lối sống của ngườiViệt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chếtác động
Trang 1VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Lấ THỊ THẮM
Tác động của khoa học công nghệ hiện đại
đến lối sống của con ngời Việt Nam hiện nay
Chuyờn ngành : Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử
Mó số : 62 22 80 05
TểM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
HÀ NỘI - 2013
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: PGS, TSKH Lương Đình Hải
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp học viện,
Học viện Khoa học xã hội Việt Nam
Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2013
Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam
Trang 3DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1 Lê Thị Thắm (2004), Tập bài giảng triết học Mác-Lênin - Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin,
Nxb Thanh Hoá
2 Lê Thị Thắm (2005), Một số biến đổi của con người Việt Nam trước sự tác động của khoa học
và công nghệ hiện đại, Tạp chí công tác tư tưởng lý luận, số tháng 11.
3 Lê Thị Thắm (2011), Chính sách kinh tế mới của Lênin và ý nghĩa thời đại của nó, Tạp chí lý
luận chính trị và truyền thông, số tháng 5.
4 Lê Thị Thắm (2012), Một số biến đổi của gia đình Việt Nam trước sự tác động của cách mạng KH&CN hiện đại, Tạp chí triết học, số tháng 5.
5 Lê Thị Thắm (2012), Tác động của cách mạng KH&CN đến tư duy kinh tế của người Việt Nam,
Tạp chí lý luận chính trị và truyền thông số tháng 10.
6 Lê Thị Thắm (2012), Một số biến đổi trong lối sống của người Việt Nam trước sự tác động của cách mạng KH&CN, Tạp chí nghiên cứu con người, số tháng
Trang 4mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Nhõn loại hụm nay đang tiến vào thiờn niờn kỷ thứ ba dựa trờn nền tảng của cuộc cỏchmạng khoa học và cụng nghệ Sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học, cụng nghệ trở thànhmột trong những đặc điểm lớn nhất, bao trựm nhất của thời đại ngày nay Cỏc tiến bộ trongKH&CN đang giỳp con người khỏm phỏ và khai thỏc tự nhiờn hiệu quả hơn; đưa con ngườitrở thành chủ thể trong mối quan hệ với tự nhiờn; quyết định tốc độ phỏt triển của mỗi quốcgia; làm thay đổi căn bản tớnh chất nền sản xuất xó hội; từng bước giải phúng con người rakhỏi nền sản xuất trực tiếp; làm biến đổi sõu sắc cỏch con người sinh hoạt văn hoỏ tinhthần, Những biến đổi đú khụng dừng ở sự bựng nổ về số lượng, đa dạng về quan hệ màchứa đựng tớnh vượt cấp về chất lượng, hỡnh thành nhiều thúi quen mới, nhiều cỏch thức, kỹnăng sống mới mang đặc trưng của thời đại
Sự phỏt triển mạnh mẽ và tỏc động sõu rộng của KH&CN đang đặt ra hàng loạt vấn
đề cho nhận thức khoa học Trờn thế giới và Việt Nam hiện cú khỏ nhiều cụng trỡnhnghiờn cứu về tỏc động của KH&CN nhưng chủ yếu đề cập đến khớa cạnh kinh tế, đếncỏch thức con người tiến hành sản xuất vật chất, đến những biến đổi về mụi trường tựnhiờn, mụi trường văn hoỏ, Cũng đó cú một số cụng trỡnh bàn về tỏc động của KH&CNhiện đại đến đạo đức, lối sống của người Việt Nam, nhưng để cú hiểu biết đầy đủ và hệthống về tỏc động của KH&CN hiện đại đến lối sống của người Việt Nam thỡ khụng thểdừng lại ở những nghiờn cứu đú
Thực tế cho thấy, dưới tỏc động của KH&CN hiện đại, lối sống của người Việt Namđang cú những thay đổi lớn lao, toàn diện với cả hai mảng tối sỏng đan xen Những mảngsỏng nổi bật là trỡnh độ dõn trớ được nõng cao; cỏch thức lao động, cỏch thức sinh hoạt vănhoỏ tinh thần đang thay đổi theo chiều hướng khoa học, văn minh KH&CN hiện đại cũngđang tạo ra những điều kiện, tiền đề khỏch quan cho việc xỏc lập và định hỡnh những nhõn tố
cơ bản của một lối sống cụng nghiệp, hiện đại Bờn cạnh đú, việc ỏp dụng những thành tựucủa KH&CN hiện đại vào sản xuất cũng đang đặt ra những thỏch thức cho người lao độngViệt Nam, nguy cơ biến họ thành những cỗ mỏy lạnh lựng, vụ cảm Một số những thành tựucủa KH&CN hiện đại cũn trở thành cụng cụ, thành phương tiện tiếp tay cho những việc làmphi phỏp, gõy hậu quả nghiờm trọng cho xó hội Bỏo chớ và nhiều nhà nghiờn cứu văn hoỏ,nhà xó hội học thường dựng cỏc thuật ngữ: “sốc văn hoỏ”, “băng hoại”, “lai căng”, để diễn
Trang 5đạt tình trạng này Nguy hại hơn, những diễn tiến xấu đó đang có xu hướng ngày càng phứctạp lên.
Từ thực tiễn trên, nghiên cứu để có những hiểu biết toàn diện, sâu sắc về tác động củaKH&CN hiện đại đến lối sống của người Việt Nam, để có căn cứ xây dựng các biện phápnhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực là một vấn đềcấp thiết hiện nay cả trên phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn Xuất phát yêu cầu
đó chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của người Việt Nam hiện nay”.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích
Làm rõ những tác động của khoa học và công nghệ hiện đại đến lối sống của ngườiViệt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chếtác động tiêu cực của khoa học và công nghệ hiện đại đến lối sống của người Việt Nam
2.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu trên, luận án có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Làm rõ nội hàm của các khái niệm: “khoa học”, “công nghệ”, “cách mạng khoa học
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Những tác động, ảnh hưởng của KH&CN, mà thực chất là những thành tựu củaCMKHCN đến lối sống của người Việt Nam hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Khoa học và công nghệ, xét trên cả phương diện lý luận lẫn thực tế lịch sử, có haihình thức vận động, phát triển là tiến hoá và cách mạng Sự tiến bộ của KH&CN có lúcnhanh, lúc chậm, có quy mô và mức độ khác nhau, nhưng từ cuối thập niên 70 của thế kỷ
XX cho đến nay, KH&CN thế giới bước vào giai đoạn phát triển mới về chất, mang tínhđột phá và cách mạng Từ đây, sự phát triển của KH&CN không còn là hai dòng chảy
Trang 6riêng rẽ mà đã hòa thành một thể thống nhất không thể tách rời Trong thời đại ngày nay,hình thức cách mạng trở thành xu hưởng nổi trội, chủ đạo, quyết định tiến trình phát triểncủa cả khoa học và công nghệ Trong các tài liệu, các diễn dẫn khoa học và hoạt động xãhội nói chung, những tiến bộ của KH&CN hiện đang được gọi với nhiều thuật ngữ khácnhau như: “cách mạng khoa học - kỹ thuật”, “cách mạng khoa học và công nghệ”, “cáchmạng khoa học công nghệ hiện đại” hay ”cách mạng khoa học-công nghệ” Trong luận ánnày, chúng tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ: “cách mạng khoa học và công nghệ”
Các quốc gia trên thế giới hiện nay đều khẳng định, cách mạng khoa học và công nghệ
là một trong những đặc điểm chủ yếu, căn bản của thời đại ngày nay Thậm chí nhiều ngườicòn khẳng định, thời đại ngày nay là thời đại cách mạng khoa học công nghệ Do vậy, khikhảo sát tác động, ảnh hưởng của KH&CN hiện đại đến lối sống của người Việt Nam, luận
án tập trung khảo sát tác động, ảnh hưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến lốisống của người Việt Nam từ khi nước ta tiến hành công cuộc đổi mới (tức từ năm 1986) đếnnay Tuy nhiên, để làm nổi bật được những thay đổi trong lối sống của người Việt Nam dướitác động của cách mạng khoa học và công nghệ, ở một chừng mực nhất định, luận án cũngkhảo sát cả lối sống lẫn khoa học và công nghệ ở giai đoạn trước đổi mới, nhưng chỉ vớimục đích so sánh, đối chiếu để làm sáng rõ hơn những tác động và ảnh hưởng củaCMKHCN đến lối sống của người Việt Nam từ 1986 đến nay
Ngo i ra, ài ra, luận án còn đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận về khoa học, công nghệ,cách mạng khoa học và công nghệ, lối sống và tìm kiếm những giải pháp nhằm phát huy tácđộng tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của CMKHCN đến lối sống của con người ViệtNam hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Cơ sở lý lụân và thực tiễn
- Luận án dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước về khoa học, công nghệ, cách mạng khoa học và công nghệ, về vai tròcủa khoa học, c«ng nghÖ, c¸ch m¹ng khoa nhäc vµ c«ng nghÖ về lối sống, bản chất củalối sống, về những yêu cầu của lối sống Việt Nam hiện đại
- Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về khoa học, công nghệ, cách mạngkhoa học và công nghệ, về lối sống đã được công bố
- Thực trạng phát triển của khoa học, công nghệ cùng những biến đổi trong lối sống củangười Việt Nam hiện nay
Trang 74.2 Phương phỏp nghiờn cứu
Luận ỏn sử dụng cỏc phương phỏp như: phõn tớch và tổng hợp, kết hợp lịch sử và lụgớc,thống kờ kinh tế - xó hội, điều tra xó hội học, phỏng vấn chuyờn gia, so sỏnh, quan sỏt, hệthống hoỏ, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ,
5 Đúng gúp của đề tài
- Gúp phần hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận về đặc điểm, bản chất của khoa học,cụng nghệ, cỏch mạng khoa học và cụng nghệ; lối sống, những ưu điểm và hạn chế chủyếu của lối sống truyền thống Việt Nam
- Khỏi quỏt những tỏc động tớch cực và tiờu cực của cỏch mạng khoa học và cụng nghệđến lối sống của người Việt Nam hiện nay
- Đề xuất một số giải phỏp nhằm phỏt huy những tỏc động tớch cực và hạn chế nhữngtỏc động tiờu cực của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đến lối sống của con người ViệtNam hiện nay
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận ỏn gồm 4 chương,
12 tiết
Chơng 1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu củe đề tài
Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống của ngời Việt Namhiện nay là đang là đề tài mang tính thời sự Qua nghiên cứu nội dung các công trình bàn
về đề tài này, chúng tôi tập hợp, khái quát thành những vấn đề cơ bản sau:
1.1 Những vấn đề lý luận về khoa học, công nghệ, cách mạng khoa học và công nghệ
*Ngoài nớc Những vấn đề lý luận về khoa học, công nghệ, cách mạng KH&CN,
lịch sử hình thành và phát triển của khoa học, công nghệ, đặc điểm của cuộc cách mạngKH&CN hiện đại là những nội dung đợc nhiều nhà khoa học trên trên thế giới bàn đến
Tiêu biểu có các công trình sau: Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học ” của Thomas
Kuhn (Nxb tri thức, Hà Nội, 2008); T “T duy lại khoa học – Tri thức và công chúng trong Tri thức và công chúng trong
Hà Nội, 2009); Tìm hiểu về cách mạng khoa học- kỹ thuật“T ” của A.S Gusarov (Nxb khoahọc kỹ thuật, Hà Nội, 1982), Ngoài ra, các công trình trên còn phân tích và khái quátnhững điểm mới trong mối quan hệ giữa khoa học với công nghệ, mối liên hệ giữa khoahọc - kỹ thuật với các quá trình kinh tế - xã hội, Tuy nhiên, một số lập luận về sự pháttriển của khoa học, về nội dung, bản thân của khoa học, về vai trò của khoa học trong kỷnguyên “Tbất định” của một số học giả nớc ngoài còn khá mới mẻ và mang nhiều màu sắc
Trang 8chủ quan, hiện đang gây ra sự tranh cãi khá gay gắt trong giới khoa học Do vậy, cần cóthêm thời gian để nhận thức và thẩm định.
* Trong nớc Vấn đề lý luận về khoa học, công nghệ, cách mạng KH&CN cũng
đang nhận đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Việt Nam, tiêu biểu có
các công trình và tác giả sau: Nhận thức về thời đại ngày nay “T ” của Vũ Văn Hiền (Nxb
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2010); Khoa học và công nghệ thế giới - kinh“T
nghiệm và định hớng chiến lợc” Tạ Bá Hng chủ biên (Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2002); “TKhoa học công nghệ với việc nhân thức biến đổi thế giới và con ngời - Mấy vấn
đề lý luận và thực tiễn” của Phạm Thị Ngọc Trầm (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003); Công nghệ năm 2000 đ
nghệ, Hà Nội, 1992); Khoa học và công nghệ với sự phát triển kinh tế-xã hội“T ” của Đặng
Hữu (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989); “THiện đại hoá xã hội: một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Lơng Việt Hải (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001) và một số công trình
khác, Nhìn chung ở những góc tiếp cận khác nhau, với những lập luận khác nhau, cáccông trình trên đều đa ra những quan niệm khoa học, công nghệ, cách mạng KH&CNtheo cách riêng của mình Một số công trình đã có sự phân tích và khái quát các đặc
điểm cuộc cách mạng KH&CN, dự đoán xu hớng vận động phát triển của KH&CN trongthời gian tới Một số công trình còn khái quát những tác động của KH&CN đến quá trìnhhiện đại hoá xã hội, đến phơng thức con ngời sản xuất vật chất, đến môi trờng văn hoá,môi trờng tự nhiên trên thế giới và Việt Nam,
Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đã cung cấp cơ sở lý luận, là nguồn tàiliệu quý giúp chúng tôi có hiểu biết sâu sắc về bản thân khoa học, công nghệ, cách mạngKH&CN, về lịch sử hình thành và phát triển của khoa học, công nghệ, về đặc điểm, bảnchất của cuộc cách mạng KH&CN hiện nay
Cũng nghiên cứu về KH&CN nhng chủ yếu khái quát những thành tựu nổi bật củacuộc cách mạng KH&CN trên thế giới và những thành tựu mà nền KH&CN Việt Nam đã
đạt đợc trong thời gian gần đây có các công trình: Khoa học và công nghệ thế giới -“T
kinh nghiệm và định hớng chiến lợc” (Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 2002); “TCông nghệ tiên tiến và công nghệ cao với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam” , của Phạm Xuân Dũng (Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2010);
“TPhát triển công nghệ hỗ trợ ở Việt Nam lý thuyết, thực tiễn và chính sách” của Lê Thế Giới (Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 2010); Khoa học và công nghệ Việt“T
Nam – Tri thức và công chúng trong Những sắc màu tiềm năng ” (Nxb Thanh Niên, Hà nội 2000); “TCác công trình và
Nội 2007); Một số kết quả điều tra tiềm lực khoa học công nghệ của các đơn vị khoa học công nghệ thuộc bộ, ngành trung ơng” (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996); “TKhoa học và
Trang 9và công nghệ Việt Nam năm 2005” (Bộ Khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2006), Nhìn
chung, dù đợc diễn đạt khác nhau, song các công trình trên đều khái quát các thành tựu
mà nền KH&CN thế giới và Việt Nam đã đạt đợc và đều cho rằng: công nghệ thông tin,công nghệ vật liệu mới, công nghệ nanô, công nghệ năng lợng mới là những thành tựu vĩ
đại mà cách mạng KH&CN đã tạo ra cho nhân loại Những thành tựu này đã và đang đ anhân loại tiến lên những nấc thang mới của nền văn minh tri thức
Tình hình phát triển của KH&CN Việt Nam với những số liệu thống kê cho từngngành, từng lĩnh vực còn đợc đăng tải trên website của Bộ KH&CN, Webside của các sởKH&CN của các tỉnh trên cả nớc Đây là tài liệu phong phú, cập nhật với những số liệutin cậy về thực trạng và tiềm lực của nền KH&CN Việt Nam giúp cho những kết luậntrong luận án có tính khách quan hơn và cập nhật
Từ sự khái quát trên cho thấy những vấn đề lý luận về khoa học, công nghệ, cáchmạng KH&CN, đặc điểm, tầm vóc, những thành tựu và xu hớng phát triển của KH&CNhiện đại đã đợc bàn đến ở nhiều khía cạnh khác nhau Nguồn tài liệu này giúp chúng tôi
có cái nhìn tổng thể, toàn diện về cuộc cách mạng KH&CN đang diễn ra trên thế giới vàViệt Nam
1.2 Những vấn đề lý luận về lối sống và lối sống của ngời Việt Nam.
Xoay quanh vấn đề lý luận về lối sống nh: lối sống là gì, bản chất xã hội của lốisống, nhân tố nào quy định lối sống của con ngời, đặc điểm lối sống của ngời Việt Nam
xa và nay, đã có nhiều công trình đề cập đến Tiêu biểu có các công trình sau: Thanh“T
niên và lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế” của Phạm Hồng Tung (Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011); “TNhững giải pháp và điều kiện thực hiện phòng, chống suy thoái t tởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên”
của Vũ Văn Phúc và Ngô Văn Thạo (Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
2011); Lối sống dân tộc-hiện đại Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn“T ” của Đỗ Huy (Nxb
Văn hoá - thông tin & Viện văn hoá, Hà nội 2008); “TMột số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” của Huỳnh Khái Vinh (Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) và
nhiều công trình khác Vấn đề lý luận về lối sống, thdghv 4e đăng tải ở nhiều tạp chíchuyên ngành và trên internet Với cách lập luận riêng của mình, các công trình trên đều
đã đa ra những nhận định về lối sống, chỉ ra cơ sở hình thành và quy định lối sống củacon ngời Những công trình trên giúp chúng tôi có cái nhìn đa chiều, toàn diện về lốisống, cung cấp cơ sở lý luận để chúng tôi tìm hiểu sâu về lối sống của ngời Việt Nam
Để có cơ sở so sánh sự thay đổi trong lối sống của ngời Việt Nam hiện nay dới tác
của cách mạng KH&CN, luận án đi sâu tìm hiểu về lối sống truyền thống Việt Nam Vềmảng vấn đề này cũng đã đợc nhiều học giả nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau
Tiêu biểu có công trình sau: “TĐặc điểm t duy và lối sống của con ngời Việt Nam hiện nay – Tri thức và công chúng trong Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ” của Nguyễn Ngọc Hà (chủ biên) (Nxb Khoa
Trang 10học xã hội, Hà Nội 2011; Ng“T ời Việt phẩm chất & thói h - tật xấu” (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2010); Xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay từ góc độ văn hoá truyền thống dân“T
hoá đạo đức ở nớc ta hiện nay – Tri thức và công chúng trong Vấn đề và giải pháp ” của Lê Quý Đức và Hoàng Chí
Bảo (Nxb Văn hoá-thông tin&viện văn hoá, Hà Nội 2007; Các giá trị truyền thống và“T
1996) Nhìn chung, dù diễn đạt khác nhau, song về cơ bản các công trình trên đều chorằng, lối sống truyền thống Việt Nam đang tồn tại cả hai mặt tích cực và tiêu cực Mặttích cực nổi bật là: chăm chỉ, cần cù, sáng tạo, giàu đức hy sinh, giàu lòng yêu n ớc, nhân
ái, hiếu học, tôn s trọng đạo, Bên cạnh đó, lối sống truyền thống cũng tồn tại nhiều hạnchế nh tác phong lề mề chậm chạp, ý thức tổ chức kỷ luật yếu, xem nhẹ khoa học tựnhiên, xem nhẹ thơng nghiệp, gia trởng, cục bộ bản vị, bình quân chủ nghĩa, Nhữngnghiên cứu này cho chúng tôi cái nhìn tổng thể về lối sống của ngời truyền thống ViệtNam
1.3 Tác động của cách mạng KH&CN đến lối sống của con ngời
* Ngoài nớc Trên thế giới, sự phát triển và tác động mạnh mẽ của cách mạng
KH&CN đến lối sống và toàn bộ đời sống xã hội là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học Dới đây là một số tác giả và công trình tiêu biểu: Alvin
Toffler có các tác phẩm: Cú sốc t“T ơng lai ( ” 1970), Làn sóng thứ ba (“T ” 1980), Thăng“T
ba ” (1993 – Tri thức và công chúng trong viết chung với vợ là Heidi Toffler) và một số tác phẩm khác Trong các tác
phẩm này, Alvin Toffler đã đi sâu phân tích và khái quát những tác động của khoa học,công nghệ đến đời sống tâm lý con ngời, đến cuộc sống gia đình, đến môi trờng làm việc,tính chất công việc, tác phong lao động của con ngời, Sự phân tích và nhận định của tácgiả khá thú vị, mới mẻ, gợi mở nhiều vấn đề cùng hớng nghiên cứu vời luận án
Thomas L.Friedman có các công trình: Chiếc Lexus và cây Ôliu“T ” (Nxb Khoa học
xã hội, Hà nội, 2005), “TThế giới phẳng - Tóm lợc lịch sử thế kỷ XXI” (Nxb trẻ, Hà nội, 2006), Trong những công trình này, ngoài việc chuyển tải thông điệp: Toàn cầu hoá là một hiện tợng khách quan, phổ biến, không thể cỡng lại của tất cả các quốc gia dân tộc,
Thomas L.Friedman còn đi sâu phân tích thực tiễn, tổng kết những nhân tố làm “Tphẳngthế giới” Từ sự phân tích của mình, Thomas L.Friedman chỉ ra rằng: công nghệ thông tin
là một trong những nhân tố cơ bản làm “Tphẳng” thế giới, tạo nên sự thay đổi sâu sắctrong cách thức lao động sản xuất, cách thức tìm kiếm thông tin, nghỉ ngơi, th giãn, củacon ngời, thậm chí làm thay đổi cả nền chính trị của một quốc gia
Tác động của KH&CN đến mức sống của con ngời, đến phong cách làm việc, đếncách con ngời sinh sản, đến môi trờng tự nhiên còn đợc bàn đến trong các công trình
khác nh: B “T ớc vào thế kỷ XXI- Hành động tự nguyện và chơng trình nghị sự toàn cầu”
Trang 11Davit C.Korten (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Con ng“T ời không thể đoán trớc lịch sử tự nhiên của con ng
– Tri thức và công chúng trong ời” của Andre Bourguinon (Nxb khoa học xã hội, Hà Nội,
1995),
Tóm lại, các công trình trên dù không xuất phát và khái quát sự tác động củaKH&CN đến lối sống Việt Nam song đã cho chúng tôi hớng nghiên cứu và triển khaimột số nội dung của luận án
* Trong nớc Tác động của cách mạng KH&CN đến đời sống xã hội và lối sống của
ngời Việt Nam cũng là vấn đề đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa
học Việt Nam Tiêu biểu có các công trình sau: Chiến l“T ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
quốc gia, Hà nội 1996); Khoa học và công nghệ với sự phát triển kinh tế-xã hội“T ” của
Đặng Hữu, (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998); “TKhoa học công nghệ với việc nhận thức biến
đổi thế giới và con ngời - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn” của Phạm Thị Ngọc Trầm (Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2003); Công nghệ năm 2000 đ“T a con ngời về đâu?” của
Đặng Ngọc Dinh (Nxb khoa học công nghệ, Hà Nội, 1992); “THiện đại hoá xã hội – Tri thức và công chúng trong Một
số vấn đề lý luận và thực tiễn” của Lơng Việt Hải (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2001)
và một số công trình khác Nhìn chung, các công trình trên đều khẳng định: cách mạngKH&CN đang có tác động sâu rộng đến toàn bộ đời sống của nhân loại không chỉ trênphơng diện kinh tế mà cả lãnh địa văn hoá, đạo đức, lối sống của con ng ời Đồng thờicảnh báo những thảm hoạ mà nhân loại sẽ phải đối mặt đến từ chính những tiến bộ trongKH&CN hiện đại “TCông nghệ hiện đại, đặc biệt là kỹ thuật điện tử và tin học đang cócống hiến to lớn vào việc cải thiện điều kiện làm việc, hợp lý hoá lối sống, nâng cao nănglực t duy của con ngời Tuy nhiên, kỹ thuật điện tử và tin học cũng có khả năng làm thahoá con ngời nếu không quan tâm giải quyết tốt các mối quan hệ” [22, tr.55]
Những mặt trái của cách mạng KH&CN, những vấn đề không mong muốn nảy sinh
từ chính những thành tựu kiệt xuất trong khoa học, công nghệ đợc bàn đến trong các
công trình: “TNhững vấn đề xã hội, đạo đức và pháp luật của công nghệ sinh học” của tác giả Nguyễn Văn Mùi (Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006); Tiến bộ khoa học“T
nhìn phía trái” của Đoàn Xuân Mợu (Nxb Khoa học xã hội, (1996); “TMột số vấn đề xã hội và nhân văn trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam”
của Hà Huy Thành (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) và một số công trình khác Bàn sâu về tác động của KH&CN nhng chỉ tập trung sâu vào tác động của công
nghệ thông tin đến sự phát triển xã hội trong đó có lối sống có các công trình: “TDiện mạo
2009); Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội“T ” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2008); “TCông nghệ thông tin và con ngời” của Hoàng Minh và nhóm cộng sự có công
Trang 12trình (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005); “TKhoa học công nghệ thông tin” của Vũ
Đình Cự (Hà Nội, 2007) Trong những công trình này, ngoài việc khẳng định vai trò làchìa khoá, là trụ cột của công nghệ thông tin trong quá trình xây dựng và phát triển kinh
tế – Tri thức và công chúng trong xã hội, đặc biệt là quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức, xây dựng nền văn hoá, lốisống Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, các công trình trên còn đề cập đếnnhững thách thức mà cuộc cách mạng thông tin đặt ra nh: Vấn đề quản trị mạng, vấn đềbảo vệ môi trờng văn hoá, vấn đề sở hữu trí tuệ, thách thức về sự cách biệt số và cách biệttri thức, thách thức về đa dạng văn hoá trong xã hội và nhiều vấn đề khác, Có thể nóicác công trình trên đã bớc đầu “Tnhận diện” ra những cơ hội và những thách thức, nhữngbất cập mà công nghệ thông tin đem đến cho cuộc sống của con ngời trong xã hội hiện
đại
Làm thế nào để phát triển KH&CN Việt Nam, phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam
là những nội dung chủ yếu của các công trình: “TXây dựng, phát triển thị trờng KH&CN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN” của Hồ Đức Việt (Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2010); Phát triển thị tr“T ờng khoa học – Tri thức và công chúng trong công nghệ Việt Nam” của Phạm Văn
Dũng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010); Kinh nghiệm của một số n“T ớc về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010); Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở“T
Việt Nam” của Bùi Thị Ngọc Lan (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002),
Ngoài những công trình trên, tác động của cách mạng KH&CN đến tự nhiên, xã hội
và lối sống của con ngời còn đợc đề cấp đến ở một số luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹtriết học, ở nhiều bài báo khoa học, ở nhiều bài viết trên internet
Nhìn chung, những công trình trên đã nghiên cứu và khái quát tác động của cáchmạng KH&CN đến đời sống xã hội nhng chủ yếu đến quá trình CHN, HĐH xã hội, đến
sự phát triển kinh tế, văn hoá, môi trờng tự nhiên, Cũng có một số công trình bớc đầu
có bàn về tác động của cách mạng KH&CN đến lối sống con ngời, những nghiên cứu đó
đã gợi mở nhiều vấn đề theo hớng nghiên cứu của luận án Tuy nhiên, vì nhiều lý do vàmục đích nghiên cứu khác nhau mà cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứumột cách có hệ thống và toàn diện tác động của cách mạng KH&CN đến lối sống ngờiViệt Nam Do vậy vấn đề này nhất thiết phải đợc nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn
Chơng 2 Những vấn đề lý luận về Cách mạng khoa học và công nghệ,
về lối sống 2.1 Khái niệm khoa học, công nghệ, cách mạng khoa học và công nghệ
2.1.1 Khái niệm khoa học, cụng nghệ
* Khỏi niệm khoa học
Dù đợc diễn đạt khác nhau, song nghĩa gốc ban đầu của khoa học chính là tri thức,
là sự hiểu biết, là sự nhìn nhận một cách có cơ sở về các hiện t ợng vật chất và tinh thần