1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng hồ sơ địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế nghiên cứu điểm tại hai xã vinh an và vinh thanh

80 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Hoài Thu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI HAI XÃ VINH AN VÀ VINH THANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đặng Hoài Thu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI HAI XÃ VINH AN VÀ VINH THANH) Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUỐC BÌNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đặng Hoài Thu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS Trần Quốc Bình, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHNngười trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài; - Các thầy, cô giáo khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN đồng nghiệp; - UBND huyện Phú Vang, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Vang, UBND xã Vinh An xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tôi xin chân thành cảm ơn tới cá nhân, tập thể quan nêu giúp đỡ, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đặng Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 10 1.1 Tổng quan hồ sơ địa 10 1.1.1 Khái niệm hồ sơ dịa 10 1.1.2 Vai trò hồ sơ địa quản lý đất đai 12 1.1.3 Các vấn đề xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác hồ sơ địa 14 1.2 Tổng quan sở liệu địa 16 1.2.1 Khái niệm sở liệu địa 16 1.2.2 Vai trò sở liệu địa 18 1.2.3 Nội dung sở liệu địa 18 1.2.4 Các vấn đề xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sở liệu địa 20 2.3 Tình hình xây dựng sở liệu địa nước giới 27 2.3.1 Tình hình xây dựng sở liệu địa giới 27 2.3.2 Tình hình xây dựng sở liệu địa Việt Nam 28 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH CỦA HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 31 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 31 2.1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất 34 2.2 Đánh giá trạng hồ sơ địa 41 2.2.1 Tình hình xây dựng, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa 41 2.2.2 Tình hình quản lý, khai thác hồ sơ địa 48 2.3 Đánh giá khả đáp ứng hồ sơ địa cơng tác xây dựng sở liệu địa 49 2.3.1 Dữ liệu khơng gian địa 49 2.3.2 Dữ liệu thuộc tính địa 49 2.3.3 Đánh giá mức độ chuẩn hóa liệu địa 50 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 50 3.1 Các đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa 51 3.2 Giải pháp xây dựng sở liệu không gian địa 52 3.2.1 Thu thập, rà soát đánh giá 52 3.2.2 Xây dựng liệu khơng gian địa 54 3.3 Giải pháp xây dựng liệu thuộc tính địa 55 3.3.1 Thu thập tài liệu, liệu 55 3.3.2 Rà soát, đánh giá, phân loại xếp tài liệu 56 3.3.3 Quét giấy tờ pháp lý xử lý tệp tin 58 3.3.4 Xây dựng liệu thuộc tính địa 59 3.4 Xây dựng siêu liệu địa 61 3.5 Nghiên cứu điểm hai xã Vinh An Vinh Thanh 62 3.5.1 Thu thập tài liệu, liệu 62 3.5.2 Rà soát, đánh giá, phân loại xếp tài liệu, liệu 63 3.5.3 Xây dựng liệu khơng gian địa 64 3.5.4 Xây dựng liệu thuộc tính địa 67 3.5.5 Tích hợp liệu khơng gian liệu thuộc tính 70 3.5.6 Đánh giá trình triển khai hai xã Vinh An Vinh Thanh 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Vang năm 2016 40 Bảng 2.2: Thơng tin, số lượng đồ địa theo đơn vị hành 42 Bảng 2.3: Số liệu đồ trích đo đất tổ chức sử dụng đất theo đơn vị hành huyện Phú Vang 44 Bảng 2.4: Số lượng sổ mục kê, sổ địa xã 46 Bảng 2.5: Tình hình cấp GCN huyện Phú Vang 47 Bảng 3.1: Các văn pháp lý xây dựng CSDL địa 51 Bảng 3.2: Bảng phân loại đất 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình xây dựng CSDL địa 24 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí huyện Phú Vang 31 Hình 3.1: Bảng liệu thuộc tính xuất từ Gacadas 65 Hình 3.2: Các lớp liệu tách sở liệu Gcadas 66 Hình 3.3: Cơng cụ kết xuất liệu sang định dạng TMV.Lis Gacadas 66 Hình 3.4: Các lớp đồ hai xã Vinh An Vinh Thanh dạng shapefile 67 Hình 3.5: Thơng tin thuộc tính thu thập bổ xung 68 Hình 3.6: Dữ liệu thuộc tính sau cập nhật quy định 69 Hình 3.7: Cơng cụ chuyển liệu khơng gian sang liệu XML 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CSDL Cơ sở liệu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền GCN sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất UBND Ủy ban nhân dân CMTND Chứng minh thư nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quý giá người, điều kiện sống người, động vật thực vật trái đất Đối với đất nước, đất đai đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Việc quản lý sử dụng đất đai hiệu sách tất yếu quốc gia Đất đai loại tài ngun có tính chất đặc biệt, việc quản lý đất đai mang đặc trưng riêng không giống với ngành quản lý Để quản lý đất đai hiệu quả, Nhà nước áp dụng nhiều sách, nhiều cơng cụ, hồ sơ địa coi công cụ quan trọng Tuy nhiên, thực trạng hồ sơ địa bộc lộ nhiều bất cập hạn chế Với mục tiêu xây dựng hệ thống thơng tin đất đai hồn chỉnh, đa mục tiêu việc xây dựng sở liệu địa trở thành yêu cầu tất yếu Cơ sở liệu địa cập nhật, xếp lưu trữ liệu khơng gian địa chính, liệu thuộc tính địa liệu khác có liên quan theo hệ thống định, thuận lợi cho việc tra cứu sử dụng vào mục đích khác Cơ sở liệu địa coi kho liệu số thông tin đất đai, tạo nên phương thức quản lý đất đai đại, tiết kiệm hiệu Việc xây dựng sở liệu đất đai khơng địi hỏi u cầu công nghệ thông tin, nguồn lực, vật lực mà quan trọng tính xác tính quy chuẩn nguồn liệu đầu vào Do đó, sở liệu đất đai cần thành lập cách có hệ thống; quy định kĩ thuật chung phù hợp với yêu cầu cụ thể địa phương Phú Vang huyện đồng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 18 xã thị trấn Thực chủ trương Nhà nước việc hoàn thiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính, sở liệu đất đai, tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thí điểm huyện Phú Vang việc cấp đổi cấp lại giấy chứng nhận, hồn thiện hồ sơ địa xây dựng sở liệu địa chính, sở rút kinh nghiệm để nhân rộng tiến tới hồn chỉnh hệ thống thơng tin đất đai tỉnh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đến huyện Phú Vang chưa thực xong việc - Nhóm thơng tin mơ tả chất lượng liệu địa gồm thơng tin nguồn gốc liệu; phạm vi, phương pháp, kết kiểm tra chất lượng liệu địa chính; - Nhóm thông tin mô tả cách thức trao đổi, phân phối liệu địa gồm thơng tin phương thức, phương tiện, định dạng trao đổi, phân phối liệu địa Siêu liệu giúp cho việc quản lý liệu cách có hệ thống, thuận lợi cho việc lưu trữ khai thác Siêu liệu địa thường lập theo đơn vị hành chính, hồ sơ địa hay đồ địa chính,… Thơng thường, việc xây dựng siêu liệu tiến hành song song với trình xây dựng liệu Hiện nay, huyện Phú Vang chưa xây dựng siêu liệu địa tiến hành xây dựng sở liệu địa Tuy nhiên, hầu hết nội dung siêu liệu địa phân tích chiết xuất từ tài liệu thu thập Ví dụ liệu nguồn gốc liệu, phạm vi, phương pháp, kết kiểm tra chất lượng liệu đề cập tài liệu kiểm tra, thu thập liệu,… Định dạng chuẩn siêu liệu địa áp dụng theo ngơn ngữ định dạng mở rộng (XML) nhằm dễ dàng đưa vào sở liệu để quản lý, dễ dàng bảo trì khai thác thông tin hệ thống 3.5 Nghiên cứu điểm hai xã Vinh An Vinh Thanh Để kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp, tiến hành nghiên cứu điểm hai xã Vinh An Vinh Thanh huyện Phú Vang Quá trình thử nghiệm thực theo bước sau: 3.5.1 Thu thập tài liệu, liệu Để tiến hành xây dựng sở liệu địa chính, tác giả tiến hành thu thập tài liệu, liệu bao gồm: - Dữ liệu đồ: Thu thập toàn đồ địa xã Vinh An Vinh Thanh cụ thể: 62 + Xã Vinh Thanh gồm 22 tờ đồ địa tỷ lệ 1:2.000 đo vẽ vào tháng năm 2007 Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường đo vẽ Bản đồ giải vẽ giấy diamat + Xã Vinh An gồm 26 tờ đồ địa tỷ lệ 1:2.000 đo vẽ vào tháng năm 2007 Xí nghiệp Trắc địa Bản đồ 202 đo vẽ Bản đồ giải vẽ giấy diamat - Hồ sơ địa chính: Bao gồm sổ mục kê, sổ địa chính, sổ đăng kí biến động hồ sơ đăng ký 3.5.2 Rà soát, đánh giá, phân loại xếp tài liệu, liệu Sau thu thập toàn giấy tờ cần thiết có hai xã Tiến hành rà soát, đánh giá, phân loại xếp tài liệu, liệu - Đối với đồ địa chính: Được đo vẽ từ năm 2007, sử dụng phần mềm Microstation, hệ tọa độ VN–2000, tỷ lệ 1.2000 Từ thời gian đo vẽ chưa cập nhật chỉnh lý biến động Bản đồ giải vẽ giấy diamat bị rách nát, nhiều tờ bị khơng nhìn rõ chữ - Hồ sơ địa chính: + Bản GCN: Hiện nay, hai xã tiến hành cấp đổi, cấp lại GCN nên thuận lợi cho việc thu thập GCN giấy tờ có liên quan + Sổ mục kê có giấy số Bản giấy cập nhật Sổ mục kê số lập đo vẽ đồ địa chưa sử dụng Dựa kết tham chiếu đồ giấy đồ số, xác định số tờ, số cũ tiến hành số hóa nội dung sổ mục kê giấy lên sổ mục kê điện tử + Sổ địa gồm có 10 quyển: xã Vinh Thanh: quyển, xã Vinh An: cập nhập đến ngày 20 tháng năm 2017 (ngày thu thập tài liệu), sổ địa điện tử cập nhập đến năm 2015 Dựa sổ địa giấy, tiến hành cập nhật thông tin đến thời điểm xây dựng sở liệu 63 + Các loại sổ cịn lại cập nhật Các loại giấy tờ hồ sơ chưa chia, phân loại cần phải phân loại lại loại hồ sơ theo thôn, loại đất với hai xã Vinh An Vinh Thanh 3.5.3 Xây dựng liệu không gian địa Từ đồ địa vừa thu thập tiến hành làm “rác” liệu thực bước xây dựng liệu không gian đất đai bao gồm: - Cập nhật lại đồ địa cho với trạng: Bản đồ hai xã đo vẽ từ năm 2007, chưa cập nhật nên cần phải cập nhật lại cho với trạng + Đối với đất ở: * Hầu hết diện tích biến động đo đạc, UBND xã tiến hành cho người dân kí biên mô tả đất giáp ranh, xác định khơng có tranh chấp để cơng nhận diện tích cho đất * Những đất thay đổi người dân tự ý tách, gộp hiến đất cho nhà thờ mà khơng đăng kí UBND xã vận động người dân làm thủ tục đăng kí biến động, cấp đổi GCN + Đối với đất nông nghiệp * Người dân thống cấp đổi GCN đất sử dụng Còn đất khơng sử dụng chuyển cho người khác sử dụng * Đối với đất bị đo gộp, UBND xã thỏa thuận với người dân tiến hành đăng ký chung cho chủ sử dụng đất mà không tiến hành cấp đổi GCN Lấy thông tin để cập nhật vào liệu thuộc tính - Xử lý biên theo quy định đồ hai xã Vinh An Vinh Thanh Sau thực xác định lại đường địa giới hai xã thay đổi Đường địa giới hai xã chủ yếu đường địa phận thôn 5, (thuộc xã Vinh Thanh) 64 thôn 3, (thuộc xã Vinh An) nên khu vực vùng đường hay bị chồng lên nhau, cần phải cắt vùng cho với địa giới hành - Chuẩn hóa lại lớp liệu theo quy định Thông tư số 25/2014/BTNMT: + Chuyển lớp giới quy hoạch level 22 theo quy định; + Tiến hành khép kín đất tiếp giáp với giao thơng thủy hệ đưa lớp Chuẩn hóa mạng lưới giao thơng thủy hệ Khép kín giao thông, thủy hệ, tiếp biên với tờ đồ - Sử dụng công cụ “Tạo đất cho nhiều tờ đồ” gCadas để tạo Topology cho đất Để lấy thông tin từ mã đồ vào liệu thuộc tính sử dụng cơng cụ “Nhập thông tin từ nhãn cho nhiều tờ đồ” - Tiến hành gộp liệu thuộc tính tiến hành xuất sang Excel để tiến hành kê khai, đăng kí cập nhập thơng tin Bảng thuộc tính bao gồm 132 trường chia thành nhóm đối tượng bao gồm: tọa độ tâm, đất, thông tin cũ, chủ sở hữu/chủ sử dụng đất, đơn đăng kí, giấy chứng nhận nhà Hình 3.1: Bảng liệu thuộc tính xuất từ Gacadas 65 - Sử dụng công cụ chức “Cơ sở liệu” để tách đồ thành lớp: đất; giao thông; thủy hệ; biên giới, địa giới; giới quy hoạch Hình 3.2: Các lớp liệu tách sở liệu gCadas - Huyện dùng hệ thống thơng tin TMV.LIS sử dụng cơng cụ “Kết xuất TMV.LIS 2.0” để xuất lớp đồ shapefile Hình 3.3: Cơng cụ kết xuất liệu sang định dạng TMV.LIS gCadas 66 Hình 3.4: Các lớp đồ hai xã Vinh An Vinh Thanh dạng shapefile 3.5.4 Xây dựng liệu thuộc tính địa Dữ liệu thuộc tính số thửa, số tờ đồ, diện tích, mục đích sử dụng đất, người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất,… xuất từ liệu không gian Tuy nhiên, theo quy định cịn thiếu nhiều thơng tin cần phải cập nhập đầy đủ quy định Những tài liệu thu thập trình thực cấp đổi, cấp lại GCN 67 Hình 3.5: Thơng tin thuộc tính thu thập bổ sung xã Vinh An Từ tài liệu thu thập được, tiến hành quét loại tài liệu, xây dựng liệu thuộc tính địa cho hai xã Vinh An Vinh Thanh Trong trình xây dựng liệu gặp nhiều khó khăn do: - Tài liệu thu thập từ lâu năm dẫn đến tình trạng bị nhịe, hỏng hay rách nát Do đo, xây dựng thông tin thuộc tính cần phải đối chiếu tài liệu để nhập thơng tin cách xác - Do đồ sử dụng đồ cấp GCN giai đoạn trước khơng giống có khác diện tích số Trong đó, GCN lại cấp cho nhiều đất, đất không ghi rõ địa gây khó khăn cho việc nhập cũ tương ứng Mặt khác, nhiều trường hợp chủ sử dụng đất giấy chứng nhận chết chưa tiến hành đổi tên chủ sử dụng đất cho người thừa kế đất Do đó, nhập thơng tin cần phân loại trường hợp đề nghị Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Vang giải 68 - Trên GCN cũ đơn đăng kí cấp GCN cũ khơng có điền thơng tin vợ, chồng thông tin số CMTND, địa thường trú chủ sử dụng đất… phải tiến hành thu thập tài liệu Tuy nhiên, nhiều chủ sử dụng đất lớn tuổi, CMTND bị mờ bị nên phải yêu cầu cấp lại CMTND - Trên địa bàn hai xã Vinh An Vinh Thanh có nhiều gia đình di cư sang nước ngồi, q trình thu thập thơng tin chủ sử dụng đất khó khăn Các trường hợp lập riêng để đề nghị UBND xã giải Hình 3.6: Dữ liệu thuộc tính sau cập nhật quy định Dữ liệu sau quét chuẩn hóa, lưu thành túi hồ sơ liên kết với sở liệu thuộc tính Dữ liệu thuộc tính chuyển sang định dạng XML để đưa vào hệ thống 69 Hình 3.7: Cơng cụ chuyển liệu khơng gian sang liệu XML 3.5.5 Tích hợp liệu khơng gian liệu thuộc tính Dữ liệu khơng gian địa sau chuyển hóa tách lớp liệu chuyển sang dạng shapefile với liệu thuộc tính địa chính, thơng tin thu thập dạng file Excel xuất dạng XML tích hợp với sử dụng phân hệ tích hợp liệu đất đai TMV.Data 3.5.6 Đánh giá trình triển khai hai xã Vinh An Vinh Thanh Thuận lợi: + Hai xã Vinh An Vinh Thanh hai xã tiếp giáp, dân cư sống tập trung nên thuận lợi cho việc đo đạc, khảo xát thu thập loại giấy tờ + Văn phịng đăng kí huyện Phú Vang, UBND xã quan tâm đến công tác xây dựng sở liệu địa + Hai xã có hệ thống đồ phủ trùm lên tồn diện tích tỷ lệ thuận lợi cho công tác xây dựng liệu khơng gian 70 Khó khăn: - Xã Vinh An: + Xã Vinh An có nhiều người dân di cư sinh sống nước ngồi nên q trình thu thập loại giấy tờ, xác định chủ sử dụng đất gặp khó khăn người dân khơng có địa phương + Đất xã thường hay chuyển thành đất tín ngưỡng người dân xây nhà thờ, đất nông nghiệp chuyển thành đất nghĩa trang mà khơng xin phép chuyển mục đích, đăng ký biến động nên gây khó khăn cho việc xác định mục đích sử dụng, chủ sử dụng đất + Khu vực đất nông nghiệp giáp đầm phá, người dân tự chuyển đổi đất để xây dựng hồ nuôi tôm chưa xin phép chưa cấp GCN nên khơng có sở pháp lý để xây dựng sở liệu Do đó, cần phải đợi UBND xã thực thủ tục đăng ký cho người dân để có pháp lý cho thông tin đất - Xã Vinh Thanh: + Người dân xã Vinh Thanh chủ yếu sinh sống nghề đánh bắt cá xa bờ nên người dân thường hay vắng mặt địa phương nên gây khó khăn cho q trình thu thập xác minh tài liệu, thơng tin + Xã Vinh Thanh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, bờ khơng rõ ràng, nhiều khu vực đất nông nghiệp bị bỏ hoang nên xảy nhiều tình trạng đất có nhiều chủ sử dụng, mà chủ có GCN riêng cho đất Nên việc thỏa thuận, xác minh đất diễn lâu khó khăn + Đất xã có nhiều trường hợp, anh em gia đình đăng kí đứng tên GCN cho người thực tế đất thuộc quyền sử dụng chung tất người gia đình dẫn đến tình trạng tranh chấp, phải tiến hành đo vẽ, tách lại + Xã Vinh Thanh tiến hành thay đổi cán địa mới, chưa nắm rõ tình hình địa phương nên trình làm việc gặp nhiều khó khăn 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cơ sở liệu đất đai nói chung sở liệu địa nói riêng thành phần tất yếu hệ thống quản lý đất đai đại Do đó, việc xây dựng sở liệu đất đai yêu cầu tất yếu không với huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng mà cịn phạm vi nước để hướng tới hệ thống quản lý đất đai đại, đa mục tiêu Huyện Phú Vang huyện vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế Từ năm 2013, huyện tiến hành xây dựng sở liệu đất đai, nhiên đến sở liệu đất đai chưa hoàn thiện nhiều nguyên nhân, quan trọng hệ thống hồ sơ địa huyện chưa đáp ứng yêu cầu cho công tác xây dựng sở liệu địa Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống hồ sơ địa huyện Phú Vang, vấn đề cần phải khắc phục Đó hệ thống đồ địa huyện đầy đủ cũ không cập nhật thường xuyên; loại sổ sách sổ mục kê, sổ địa chính, sổ đăng kí biến động đất đai… chủ yếu lưu trữ dạng giấy, không cập nhật theo quy định, số hóa chưa đầy đủ; tỷ lệ cấp GCN huyện thấp; việc lưu trữ hồ sơ địa chưa đảm bảo, thiếu khoa học, gây khó khăn cho q trình quản lý sử dụng Trên sở nghiên cứu thực trạng tính đáp ứng hồ sơ địa việc xây dựng sở liệu địa chính, dựa quy trình xây dựng sở liệu ban hành Bộ Tài nguyên Môi trường, luận văn đề xuất số giải pháp để xây dựng liệu địa huyện Phú Vang, chủ yếu tập trung vào việc cập nhật chuẩn hóa thơng tin hồ sơ địa làm để xây dựng sở liệu địa Dựa giải pháp đưa ra, luận văn thử nghiệm số bước xây 72 dựng sở liệu địa hai xã Vinh An Vinh Thanh, bước đầu đạt kết tích cực Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, tác giả xin đưa số kiến nghị sau huyện Phú Vang: - Quá trình thử nghiệm hai xã Vinh An Vinh Thanh cho thấy nhiều vấn đề tồn hệ thống hồ sơ địa chính, đó, huyện Phú Vang nên rà sốt lại tồn tình hình sử dụng đất đai địa phương, phân loại vướng mắc diễn ra, từ đưa giải pháp giải đồng vấn đề Việc không phục vụ cho công tác xây dựng sở liệu địa mà nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đất đai, giảm thiểu hậu xấu xảy tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo,… - Tiến hành rà soát cập nhập lại đồ địa khu vực có biến động đất đai Số hóa loại hồ sơ, sổ sách theo quy định Xây dựng kho lưu trữ hồ sơ địa chính, phân loại, lưu trữ quản lý hồ sơ cách khoa học, thuận lợi cho việc quản lý tìm kiếm - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn cơng nghệ thơng tin Đầu tư trang thiết bị, mời chuyên gia kỹ thuật để chuyển giao, học hỏi phần mềm ứng dụng cần thiết 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bình (2017), Bài giảng Xây dựng phát triển sở liệu đất đai, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Bộ Tài ngun Mơi trường (2013), Thơng tư số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/4/2013 quy định xây dựng sở liệu đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 quy định kỹ thuật sở liệu đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 28/12/2014 quy định quy trình xây dựng sở liệu đất đai Bộ Tài ngun Mơi trường (2017), Tờ trình việc đánh giá, lựa chọn phần mềm quản lý hệ thống thông tin đất đai Trần Kiêm Dũng (2015), Hiện trạng định hướng ứng dụng công nghệ thông tin ngành quản lý đất đai Báo cáo khoa học, Cục Công nghệ Thông tin Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Lê Văn Khá (2014), Đánh giá thực trạng liệu địa đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 74 11 Trịnh Quốc Khánh (2012), Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa Quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 12 Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết kĩ thuật công đoạn dự án: Thiết kế kỹ thuật - Dự toán: Đo đạc chỉnh lý đồ địa chính, đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng sở liệu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Công ty TNHH MTV Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam 13 Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013 14 Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2012), Nghị 39/NQ/2012 Quốc hội việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách, pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân định hành đất đai 15 Lê Tiến Thành (2017), Đề xuất giải pháp chuẩn hóa lớp thơng tin đồ địa phần mềm Microsation phục vụ xây dựng sở liệu địa Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 16 Đỗ Thị Tài Thu (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 17 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2016), Báo cáo kết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 18 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2016), Báo cáo kết công tác quản lý, sử dụng đất đai, môi trường địa bàn huyện; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 75 19 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2016), Báo cáo Thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 20162020 huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 20 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Vang (2017), Quyết định 93/QĐ-UBND ngày 17/01/2017 việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Phú Vang 76 ... Hoài Thu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI HAI XÃ VINH AN VÀ VINH THANH) Chuyên... thực trạng hồ sơ địa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, tình hình xây dựng sở liệu địa - Thử nghiệm xây dựng sở liệu địa hai xã Vinh An Vinh Thanh - Đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện. .. 2.3.3 Đánh giá mức độ chuẩn hóa liệu địa 50 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 50 3.1 Các đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tr ầ n Qu ố c Bình (2017), Bài gi ả ng Xây d ự ng và phát tri ể n cơ sở d ữ li ệu đất đai, T rường Đạ i h ọ c Khoa h ọ c T ự nhiên, ĐHQG Hà Nộ i Khác
2. B ộ Tài nguyên và Môi trườ ng (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 q uy đị nh k ỹ thu ậ t v ề chu ẩ n d ữ li ệu đị a chính Khác
3. B ộ Tài nguyên và Môi trườ ng (2013), Thông tư số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24/4/2013 quy đị nh v ề xây d ựng cơ sở d ữ li ệu đất đai Khác
4. B ộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy đị nh v ề h ồ sơ đị a chính Khác
5. B ộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 qu y đị nh v ề xây d ự ng, qu ả n lý, khai thác h ệ th ống thông tin đất đai Khác
6. B ộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28/12/2015 quy đị nh k ỹ thu ậ t v ề cơ sở d ữ li ệu đất đai Khác
7. B ộ Tài nguyên và Môi trườ ng (2017), Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 28/12/2014 q uy đị nh v ề quy trình xây d ựng cơ sở d ữ li ệu đất đai Khác
8. B ộ Tài nguyên và Môi trườ ng (2017), T ờ trình v ề việc đánh giá, lự a ch ọ n ph ầ n m ề m qu ả n lý h ệ th ống thông tin đất đai Khác
9. Tr ần Kiêm Dũng (2015), Hi ệ n tr ạng và định hướ ng ứ ng d ụ ng công ngh ệ thông tin trong ngành qu ản lý đất đai. Báo cáo khoa họ c, C ụ c Công ngh ệ Thông tin - B ộ Tài nguyên và Môi trườ ng Khác
10. Lê Văn Khá (2014), Đánh giá thự c tr ạ ng d ữ li ệu địa chính và đề xu ấ t gi ả i pháp xây d ựng cơ sở d ữ li ệu đị a chính huy ệ n Phú Xuyên, thành ph ố Hà N ộ i. Lu ậ n văn Thạ c s ĩ , T rường Đạ i h ọ c Khoa h ọ c T ự nhiên, ĐHQG Hà Nộ i Khác
11. Tr ị nh Qu ốc Khánh (2012), Đánh giá thự c tr ạng đăng ký biến độ ng s ử d ụng đấ t và h ệ th ố ng h ồ sơ đị a chính t ạ i Qu ậ n Ngô Quy ề n, thành ph ố H ả i Phòng. Lu ậ n văn Thạ c s ĩ , T rường Đạ i h ọ c Khoa h ọ c T ự nhiên, ĐHQG Hà Nộ i Khác
14. Qu ố c h ộ i nướ c CHXHXN Vi ệ t Nam (2012), Ngh ị quy ế t 39/NQ/2012 c ủ a Qu ố c h ộ i v ề vi ệ c ti ế p t ụ c nâng cao hi ệ u l ự c, hi ệ u qu ả th ự c hi ệ n chính sách, pháp lu ậ t trong gi ả i quy ế t khi ế u n ạ i, t ố cáo c ủa công dân đố i v ớ i các quy ết đị nh hành chính v ề đất đai Khác
15. Lê Ti ế n Thành (2017) , Đề xu ấ t gi ả i pháp chu ẩ n hóa các l ớ p thông tin b ản đồ đị a chính trên ph ầ n m ề m Microsation ph ụ c v ụ xây d ựng cơ sở d ữ li ệu đị a chính.Lu ận văn thạ c s ĩ, Trường Đạ i h ọc Tài nguyên và Môi trườ ng Hà N ộ i Khác
16. Đỗ Th ị Tài Thu (2012), Nghiên c ứu đề xu ấ t gi ả i pháp xây d ựng CSDL đị a chính huy ệ n Ba Vì, thành ph ố Hà N ộ i. Lu ận văn Thạ c s ĩ, Trường Đạ i h ọ c Khoa h ọ c T ự nhiên, ĐHQG Hà Nộ i Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w