1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động kinh tế xã hội môi trường của chương trình tích tụ ruộng đất tại huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đăng Tùng ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI MÔI TRUỜNG CỦA CHUƠNG TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đăng Tùng ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI MÔI TRUỜNG CỦA CHUƠNG TRÌNH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Phƣơng Loan Hà Nội - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực học tập tiến hành nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, đến hồn thành đƣợc khóa học luận văn khẳng định nỗ lực thân thời gian qua Để đạt đƣợc thành công này, với lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin gửi lời cám ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng, Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Với lòng nhiệt tình u nghề u học trị Thầy, Cô cho tri thức mới, vƣơn tới tầm cao mới, động viên khích lệ tơi lúc khó khăn sống đề vƣơn lên đạt đƣợc nhƣ ngày hôm Với lịng biết ơn mình, em xin chúc Thầy, Cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp, chúc Thầy, Cơ có lớp học trị giỏi, chăm ngoan thành đạt Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Loan, ngƣời không thấy nản trí tơi gặp khó khăn q trình nghiên cứu, ln nhiệt tình hƣớng dẫn tơi, ln tạo hội để tiếp thu kiến thức, tạo động lực để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn tới cô, chúc cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công, chúc cô dẻo dai để chèo lái thuyền đƣa học trị tới chân trời tri thức Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí công tác Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn tỉnh Bắc Ninh, đồng chí cơng tác Huyện Ủy Tiên Du hỗ trợ nhiều cho tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình, Bố, Mẹ, anh chị em ngƣời thân mình, ngƣời ln ln bên cạnh tơi lúc tơi vui vẻ hay buồn phiền, giúp tơi có động lực vƣơn lên thời gian qua nhƣ thời đời sau Xin chân thành cám ơn Nguyễn Đăng Tùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chƣơng trình tích tụ ruộng đất .3 1.1.1 Các định nghĩa 1.1.2 Tích tụ tập trung đất đai 1.1.3 Tổng quan tích tụ, tập trung giới 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 17 1.2.2.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội - môi trường 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢƠNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất tình hình thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất địa bàn huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 28 3.1.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất 28 3.1.2 Tình hình thực chương trình tích tụ ruộng đất địa bàn huyện Tiên Du 30 3.2 Nghiên cứu đánh giá trình thực tích tụ ruộng đất xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 35 3.2 Nghiên cứu đánh giá trình thực tích tụ ruộng đất xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 35 3.2.1 Thực trạng ruộng đất xã Phú Lâm trước thực chương trình tích tụ ruộng đất: 35 3.2.2 Kết vấn nông hộ xã Phú Lâm 37 3.2.3 Kết thực chương trình tích tụ ruộng đất xã Phú Lâm, huyện Tiên Du .38 3.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu tồn cơng tác tích tụ ruộng đất huyện Tiên Du 44 3.3.1 Đánh giá hiệu chương trình tích tụ ruộng đất tới kinh tế, xã hội, môi trường huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh .44 ĐVT: Triệu đồng 44 3.3.2 Những điểm tồn đọng chương trình tích tụ ruộng đất gây ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội, môi trường huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 57 3.4 Các biện pháp khắc phục tồn đề xuất giải pháp 60 3.4.1 Đa dạng hóa hình thức sở hữu đất đai: 60 3.4.2 Nghiên cứu mở rộng hạn điền, tăng thời gian sử dụng đất 61 3.4.3 Hỗ trợ người nông dân kỹ thuật, nâng cao khả chuyển đổi nghề nghiệp cần thiết 62 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thay đổi quy mô trang trại Nhật Bản, giai đoạn 1955-1985 Bảng 1.2: Tốc độ phát triển kinh tế huyện Tiên Du (Giai đoạn 1995 - 2015) 22 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Huyện Tiên Du (2000, 2005, 2007 2014) 29 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất 32 Bảng 3.3 : Phản ứng ngƣời nông dân sau tham gia chƣơng trình tích tụ ruộng đất (giai đoạn 2009 – 2010): 37 Bảng 3.4: Bảng thống kê diện tích đất nơng nghiệp xã Phú Lâm qua năm 39 Bảng 3.5: Thực trạng Ruộng đất xã Phú Lâm trƣớc sau thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất 40 Bảng 3.6: Bình qn diện tích đất nơng nghiệp/khẩu trƣớc sau thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất (Giai đoạn 2009 -2010) 41 Bảng 3.7: Diện tích đất giao thông, thủy lợi nội đồng trƣớc sau chƣơng trình tích tụ ruộng đất xã Phú Lâm 42 Bảng 3.8: Giá trị sản phẩm thu đƣợc 1ha trồng trọt mặt nƣớc thủy sản 44 Bảng 3.9: Số lƣợng khu đất đăng ký lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất đất sử dụng cho kinh tế trang trại (tính đến hết 31 tháng 12 năm 2015) 46 Bảng 3.10: Giá trị sản xuất nông nghiệp (Theo giá so sánh năm 2010) 47 Bảng 3.11: Số sở, Số lao động cá thể cá thể thƣơng mại, dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn 50 Bảng 3.12: Tổng số lao động cá thể tỷ lệ lạo động phân theo ngành kinh tế: 51 Bảng 3.13: Số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn huyện Tiên Du 52 Bảng 3.14: Sự chênh lệch mức đấu thầu quỹ đất cơng ích sau thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất 55 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2008, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 43 Hình 3.2: Biểu đồ thể diện tích lƣơng thực sản lƣợng lƣơng thực toàn Huyện giai đoạn 2006 - 2014 (Gồm lúa, ngô) 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật QSDĐ Quyền sử dụng đất KHKT Khoa học kỹ thuật SXNN Sản xuất nông nghiệp MỞ ĐẦU Đất đai tƣ liệu sản xuất quan trọng có giá trị sản xuất nông nghiệp Trong lịch sử nơng nghiệp, chƣơng trình tích tụ ruộng đất đóng vai trò định quan hệ sản xuất ảnh hƣởng rõ rệt đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong công cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn năm trƣớc đây, Đảng Nhà nƣớc ta có hàng loạt sách đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề lƣơng thực nƣớc điển hình Luật đất đai 1993 Theo ruộng đất đƣợc chia đến tận tay ngƣời nông dân Trong bối cảnh đất nƣớc đà phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa, mơi trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế nơng nghiệp khơng có nhiệm vụ quan trọng đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà phải đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lƣợng nông sản xuất Nhƣng thực tế chia ruộng đất cho nông dân theo Nghị định 64/CP ngày 27 tháng năm 1993 Chính Phủ, thực phƣơng châm công xã hội ruộng tốt nhƣ ruộng xấu, ruộng xa nhƣ ruộng gần đƣợc chia nhân cho gia đình, dẫn đến ruộng đất bị phân tán manh mún không đáp ứng đƣợc nhu cầu nông nghiệp thời kỳ đổi Sự manh mún dẫn đến tình trạng chung hiệu sản xuất thấp, hạn chế khả đổi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi tình trạng manh mún ruộng đất cịn gây khó khăn quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên đất Để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất nhƣ nói trên, chƣơng trình tích tụ ruộng đất việc làm cần thiết, đáp ứng đƣợc đòi hỏi nghiệp đổi mới, xây dựng nơng nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm sử dụng khai thác lâu dài hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc đất đai Trên thực tế số tỉnh triển khai làm điểm, chí có nơi có sách riêng để triển khai chƣơng trình tích tụ ruộng đất hộ xã khơng có đủ khả canh tác canh tác khơng hiệu diện tích đất Nơng dân có ruộng đất, nhƣng khơng thể sống ruộng đất muốn chuyển nhƣợng để “ly nơng”, nguồn “cung” sẵn có nhƣng số ngƣời nhận chuyển nhƣợng - “cầu” bị hạn chế, đó, khơng dễ dàng chuyển nhƣợng Khi đó, ngƣời nơng dân chấp nhận chuyển nhƣợng với giá thấp phải bám lấy đồng ruộng Điều vừa gây hiệu kinh tế, vừa hạn chế phân công lại lao động Khi phải chuyển nhƣợng với giá thấp, khơng có hội việc làm khó khăn họ gặp phải điều khó tránh khỏi Đƣơng nhiên, họ gánh nặng cho xã hội Khi phải tiếp tục canh tác, họ phải tự tìm cách sản xuất kinh doanh có hiệu từ mảnh đất để đảm bảo sống, đƣợc nhƣ giúp cho việc ổn định xã hội Tuy nhiên, khơng phải tìm đƣợc cách làm có hiệu quả, có ngƣời nơng dân khơng thể sống mảnh ruộng sản xuất thua lỗ, “buộc” họ phải bám chặt vào ruộng đất họ làm sống họ ngày khó khăn Hạn chế công tác thâm canh với nhữngbiện pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao năngsuất chất lượng nông sản: Mặc dù thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất mang lại nhiều hiệu rõ rệt, nhƣng việc áp dụng hạn điền loại bỏ hội sản xuất kinh doanh hiệu ngƣời có đủ khả Bởi vì, ngƣời sản xuất hiệu quả, cần đất khơng có đất Cịn ngƣời khơng sản xuất hiệu phải giữ đất cách bất đắc dĩ, chí có trƣờng hợp phải bỏ hoang mảnh ruộng mình, bỏ hoang cịn sản xuất để mang nợ Ngoài ra, việc ban hành quy định hạn điền hạn chế việc đầu đất ngƣời không thực sử dụng đất nhận chuyển nhƣợng, điều giảm lãng phí cho xã hội Một cách nhìn khái qt, tác động sách hạn điền thơng qua lợi ích chi phí áp dụng hạn điền: Về lợi ích, khơng cho phép tích tụ ruộng đất, đồng nghĩa với việc có nhiều ngƣời sử dụng đất hơn, có nhiều loại trồng nhƣ giảm rủi ro dịch bệnh nhờ tính đa dạng trồng Đồng thời gián tiếp trì “ngƣời cày có ruộng”, nơng dân có đất đai để 59 sản xuất nông nghiệp chƣa tạo hội việc làm cho họ Tuy nhiên, quy định hạn điền làm chậm q trình tích tụ ruộng đất Do đó, có nhiều ngƣời sử dụng diện tích đất, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, hiệu theo quy mô không đạt đƣợc Sản xuất nhỏ lẻ giới hố khó khăn, phải sử dụng nhiều nhân công lao động cho diện tích đất nơng nghiệp bị hạn chế quy mơ Thời gian tích tụ ruộng đất diễn thời gian dài Tiếp nối thành cơng chƣơng trình dồn điền đổi năm 2003 chƣơng trình tích tụ ruộng đất năm 2009 nhận thức số cán nông dân đƣợc cải thiện Ngƣời dân khơng cịn hoang mang, ngại va chạm, sợ ổn định, quyền lợi tốt So với chƣơng trình “Dồn điền đổi thửa” kéo dài năm (từ 20022007) chƣơng trình tích tụ ruộng đất có cải thiện hơn, kéo dài từ 2009 - hết 2010, nhiều thơn cịn chậm đến cuối năm 2011 Đây yếu tố bất lợi khó khắc phục q trình thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất Vì chƣơng trình kéo dài gây ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất ngƣời nông dân, hộ có số lƣợng nguồn nhân lực làm nông lớn Mặt khác, việc kéo dài thời gian thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất gây tâm lý hoang mang, khó gây dựng lịng tin ủng hộ nhân dân thôn khác xã Khi kéo dài chƣơng trình vƣợt thời gian dự tính gây áp lực kinh tế lên nguồn ngân sách đƣợc cấp cho việc đo đạc, triển khai nội dung chƣơng trình Nhiều thôn không đạt đƣợc yêu cầu tiến độ phải tự lo nguồn kinh phí, khiến chƣơng trình bị chậm thêm thời gian, giảm hiệu 3.4 Các biện pháp khắc phục tồn đề xuất giải pháp 3.4.1 Đa dạng hóa hình thức sở hữu đất đai: Đa dạng hóa hình thức sở hữu đất đai, bao gồm sở hữu nhà nƣớc, sở hữu tƣ nhân, sở hữu tập thể thỏa đáng Nƣớc ta có sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Vậy để tƣơng thích với sách ấy, việc đất đai trở thành tài sản tƣ nhân thích hợp với thực tiễn phát triển Các sách, pháp luật cần phải vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng vừa đảm bảo định hƣớng xã hội chung Hơn nữa, cá nhân bỏ tiền mua đất, thừa kế đất từ cha ơng, góp vốn đầu tƣ , họ khơng cần có quyền sử dụng đất nhƣ pháp luật quy 60 định mà họ phải đƣợc thừa nhận sở hữu mảnh đất Do vậy, "chính danh" cho hình thức đa sỡ hửu cần thiết Ngồi ra, đất đai hàng hóa xác định theo ngun tắc thị trƣờng quyền địa phƣơng không đƣợc tùy tiện thu hồi đất cấp cho doanh nghiệp tự ý ấn định mức giá Giữa doanh nghiệp ngƣời sở hữu mảnh đất tự thỏa thuận mua bán định giá theo giá thị trƣờng Trong trƣờng hợp quan trọng nhƣ mục đích an ninh quốc phịng, xây dựng cơng trình cơng cộng , nhà nƣớc có quyền can thiệp thu hồi đất Có nhƣ vậy, nơng dân an tâm đầu tƣ tích tụ ruộng đất tiến tới nơng nghiệp sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đóng góp cho phát triển kinh tế nƣớc nhà Cịn doanh nghiệp khơng phải "chạy" ơng này, ơng để xin mua đất Từ đó, kinh tế thị trƣờng trở nên minh bạch, công khai, không tạo hội cho kẻ lợi dụng kẽ hở pháp luật để tham nhũng, tƣ lợi riêng Bên cạnh đó, cần giảm đến mức tối thiểu thủ tục hành để nơng dân dễ dàng thực đƣợc quyền tự chủ hộ với đất đất nông nghiệp nhƣ chuyển nhƣợng, thuê mƣớn, chấp, góp vốn v.v để hộ nơng dân lao động nơng nghiệp làm ăn có hiệu tiếp tục làm SXNN lao động nông nghiệp khác chuyển đổi sang ngành nghề phi nơng nghiệp cách nhanh chóng hơn, thuận tiện Xu hƣớng tích tụ tập trung ruộng đất nên đƣợc khuyến khích 3.4.2 Nghiên cứu mở rộng hạn điền, tăng thời gian sử dụng đất Đất đai, phải đƣợc quyền sử dụng lâu dài, ổn định ngƣời đƣợc giao đất đầu tƣ, phát triển sản xuất, ngành Muốn đào ao nuôi cá, cải tạo đất chuyển đổi trồng, vật nuôi, phải đầu tƣ, phải ổn định họ yên tâm đầu tƣ Mặc dù trƣớc ta dùng sách hạn điền để hạn chế việc tích tụ ruộng đất tự phát nơng dân Việc tích tụ ruộng đất diễn âm thầm, mang lại nhiều lợi nhƣng có nhiều bất cập cần đƣợc soi rọi để kịp thời điều chỉnh 61 Trong tƣơng lai, việc tích tụ ruộng đất để tạo vùng sản xuất rộng lớn chuyên biệt yêu cầu cấp thiết để phát triển nơng nghiệp Nơng dân phải đƣợc sử dụng đất thời gian 50 năm giúp họ yên tâm sản xuất Nếu đất đai đƣợc tập trung lại để tận dụng lợi quy mô thuận lợi cho sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản nông sản 3.4.3 Hỗ trợ người nông dân kỹ thuật, nâng cao khả chuyển đổi nghề nghiệp cần thiết Việc hỗ trợ kỹ thuật sản xuất đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho nông dân, chủ trang trại, khuyến khích hình thức kinh tế hợp tác liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản vô cần thiết phải thực thƣờng xuyên Giúp ngƣời dân nhanh chóng nắm bắt, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt nhằm tăng suất vật nuội, trồng Nâng cao khả trì, tự trì kiếm đƣợc nhiều tiền đơn vị diện tích Trong đó, việc chuyển đổi nghề cho nơng dân, thơng qua phát triển công nghiệp, dịch vụ, đào tạo nghề cho nông dân phải song hành trọng Điều vô cần thiết, sinh tự định hình đƣợc cơng việc nhƣ có khả tìm kiếm đƣợc công việc phù hợp với lực thân Đối với ngƣời khơng có khả lao động hay khơng có nhiều tiềm khai thác kinh tế diện tích đất sở hữu, cho th đât kiếm thêm thu nhập từ hoạt 62 động nghề nghiệp khác CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh huyện thuộc vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, có địa hình tƣơng đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, nguồn lao động dồi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Huyện Tiên Du triển khai thành cơng chƣơng trình tích tụ ruộng đất với 34/68 thơn 10/14 xã; (do có xã thị trấn không thực dồn điền đổi để phục vụcho công tác quy hoạch đô thị theo Quyết định UBND tỉnh Bắc Ninh - Công tác dồn điền đổi huyện Tiên Du đƣợc thực theo hai giai đoạn Truớc dồn điền đổi bình quân số thửa/hộ từ 10-13 thửa, nhƣng sau dồn điền đổi bình quân số thửa/hộ từ 3-4 Mặt khác dồn điền đổi làm tăng diện tích trungbình từ 215 lên 550 , điển hình có 4000m2 Tuy nhiên, trình tiến hành dồn điền đổi số địa phƣơng đạo chƣa kiên triệt để, cịn nặng tính “Cơng xã hội”, nên chƣa đạt yêu cầu phƣơng án đƣợc phê duyệt - Dồn điền đổi đất nơng nghiệp làm tăng diện tích đất giao thông, thủy lợi nội đồng, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp Việc quy hoạch, mở rộng diện tích giao thơng, thủy lợi chủ động tƣới mùa khô hạn, tiêu mùa mƣa bão Mặt khác, dồn điền đổi giúp cho việc quản lý diện tích đất cơng ích có hiệu - Q trình dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mơ diện tích cho ruộng tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân thực giới hóa, thủy lợi hóa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất,…đồng thời tiết kiệm đƣợc chiphí đầu vào công lao động, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơnvị diện tích mà trƣớc khơng thể làm đƣợc; - Dồn điền đổi tác động mạnh mẽ đến q trình phát triển nơng nghệp nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa; góp phần giải phóng sứclao động thủ cơng; tạo bƣớc ngoặt cho nơng nghiệp phát triển với trình độ sản xuất hàng 63 hóa theo hƣớng tập trung chuyên canh 4.2 Kiến nghị - Xuất phát từ tình hình thực tế Huyện Tiên Du, từ kết đạt đƣợc tồn rút từ chƣơng trình tích tụ ruộng đất, để phát huy tốt ƣu điểm đồng thời khắc phục tồn vấp phải, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Các cấp ban ngành cần có văn hƣớng dẫn cụ thể việc chuyển đổi cấu sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện đất đai xã nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, bƣớc thay đổi mặt nông thôn giai đoạn - Các cấp ban ngành cần ban hành kịp thời chủ trƣơng, sách thích hợp, có tính thực tế cao cho nhân dân, đặc biệt sách vốn, khoa học kỹ thuật cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhƣ Từ tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm mở rộng sản xuất, đầu tƣ thâm canh tăng suất trồng, vật nuôi - Nhà nƣớc cần có sách xã hội ƣu đãi, cho nông dân vay vốn dài hạn với lãi suất thấp, tạo điều kiện cho nơng dân có kinh phí để mạnh dạn đầu tƣ cải tạo đất, áp dụng loại giống mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng suất trồng tăng hiệu sử dụng đất - Đề nghị cấp tỉnh phải có đầu tƣ kinh phí phần lớn để thực cho công tác chuyển đổi, quy hoạch, kiến thiết công tác giao thông nội đồng cấp lại GCNQSDĐ cho nhân dân cách nhanh chóng - Xã cần phải tuyên truyền, khuyến khích hộ gia đình, cá nhân tự chuyển đổi ruộng cho tạo ruộng lớn hơn, thuận lợi - Xã cần có giải pháp để ngƣời dân nhận ruộng gần nhà theo vùng để thuận lợi việc đầu tƣ thâm canh, chuyển đổi cấu mùa vụ hạn chế đƣợc thời gian nhƣ cơng sức di chuyển Bên cạnh tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình mạnh dạn phát 64 triển kinh tế trang trại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chỉ đạo công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Tiên Du (2008), Báo cáo Tổng kết công tác chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn, Bắc Ninh Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Các văn pháp luật nông nghiệp phát triển nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), đánh giá lại sách đất đai đề xuất sửa đổi luật đất đai, Báo cáo cho Ủy ban Kinh tế trugn ƣơng Đảng, Hà Nội Công báo UBND tỉnh Bắc Ninh (2009), Hướng dẫn số 03/HD-BCĐ ngày 03/11/2009 việc thành lập ban đạo dồn điền đổi tỉnh Bắc Ninh Đặng Hùng Võ, Trần Ngọc Trung, (2007),”Quản lý đất đai phục vụ cho giảm nghèo đói Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Quản lý đất đai tốt – Vai trị phát triển kinh tế, 27-29 tháng 6, Ulaanbaata, Mông Cổ Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi phát triển, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1994), “Sự hồi sinh thị trƣờng đất nơng thơn sau xóa bỏ hợp tác Việt Nam; thực trạng ý nghĩa mặt sách”, Bài phát biểu hội thảo quốc tế phương pháo nghiên cứu xã hội hệ thống nông nghiệp: Giải cạnh tranh tăng lên nguồn lực Châu Á, Chang Mai, Thailand,2/4/1994 Đỗ Kim Chung (2000), Thị trường đất nông nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, số 01, pp.260 10 Lâm Thị Mai Lan (2001), “Manh mún đất đai – rào cản nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam, số 27, pp 73-80 11 Lê Du Phong (2007), “Các vấn đề đất đai khu vực nông thông Việt Nam”, Tài liệu 65 nghiên cứu Hội thảo quốc tế tổ chức Viện Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu phát triển Trung Quốc từ ngày 30 -31 tháng 10 năm 2007, Hà Nội 12 Nakachi, S.(2001), Cơ cấu việc nắm giữ đất khu vực nông thôn luật đất đai, Nông nghiệp Việt Nam kinh tế thị trƣờng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội.pp 71 – 96 13 Niên giám thống kê Huyện Tiên Du năm 2008, 2014, Chi Cục thống kê Huyện Tiên Du 14 Niên giám thống kê Tỉnh Bắc Ninh năm 2008 – 2004, Cục thống kê Bắc Ninh 15 Ngân hàng giới (2008), “Tăng cƣờng nông nghiệp cho phát triển”, Báo cáo phát triển giới 2008, Nhà xuất văn hóa – thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển Nông nghiệp Việt Nam: 1945 – 1995, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Văn Hùng, T.Gordon MaAulay, Saly P.Marsh (2007), Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) 18 Pingali, P.L., Võ Tịng Xn (1992), “Việt Nam: q trình phi tập thể hóa tăng trƣởng xuất lúa”, Tạp chí Phát triển kinh tế Thay đổi văn hóa 40(4),pp 697-718 19 Phịng Kinh tế huyện Tiên Du (2010) Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội huyện Tiên Du giai đoạn 2005 – 2010 20 Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn Huyện Tiên Du (2008) Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch phát triển nông nghiệp xã Phú Lâm – Huyện tiên Du đến năm 2020” 21 Vũ Trọng Khải (2008) “Tích tụ ruộng Đất – Trang trại Nông dân”, Tin tức nông nghiệp, Ngày 18 tháng năm 2008 Tài liệu tiếng Anh 22 Akram-Lodhi, A.H (2004), “Are LandlordsTaking Bach the Land”? An Essay on the Agrarian Transition in VietNam”, European Journal of Development Research, 16(4),pp 757-89 66 23 Benjamin, D., Brand, L (2002), “Property Rights, Labour Markets and Efficiency in a Transition Economy: the case of rural China”, Canadian Journal of Economics, 35(4),pp.689-716 24 Brandt, L (2006) Land access, land markets and their distributional implications in rural Vietnam, Summary report, University ò Toronto 25 FAO (2003), The design of land consolidation pilot projects in Central and Eastern Europe, FAO Land Tenure Seris 6, Food and Agricultural Organisation of the United Nation, Rome, Italy 26 MacAulay, T.G., Marsh, S.P (2002), “Land reforms anh the development of commercial agriculuture in Vietnam: policy and issues” Asutralasian Agribusiness Review 10 Available at http://www.agrifood.info/Review/2002v10/2002_Index.htm 27 Que, T.T (2005), Land management and agricultural in Vietnam, www.ide.go.ip/English/Publish/Asedp/pdf/071_annex.pdf (20/07/2008) 28 Tan, S (2005), Land Fragmentation and Rice Production: a case study of small farms in China, Working Paper, Wagenigen University 67 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƢỜI DÂN THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Thôn Đỗ Duy Bảng Giới Tế Nguyễn Quang Lĩnh (Loan) Giới Tế Dƣơng Thị Huyền Trang Giới Tế Nguyễn Văn Dàn (Thanh) Giới Tế Đỗ Khắc Tánh Giới Tế Nguyễn Thị Thúy Giới Tế Nguyễn Đắc Cƣờng Giới Tế Đỗ Đức Nhân Giới Tế Nguyễn Văn Tuyến Giới Tế 10 Đỗ Duy Đàm Giới Tế 11 Đỗ Duy Hữu Giới Tế 12 Nguyễn Văn Chƣơng Giới Tế 13 Dƣơng Thị Hƣơng Liên Giới Tế 14 Nguyễn Quang Thái Giới Tế 15 Nguyễn Văn Hoan Vĩnh Phục 16 Nguyễn Văn Khá Vĩnh Phục 17 Lƣu Đình Tuấn Vĩnh Phục 18 Nguyễn Văn Tính Vĩnh Phục 19 Nguyễn Văn Tự Vĩnh Phục 20 Nguyễn Văn Tiến Vĩnh Phục 21 Lê Hồng Sơn Vĩnh Phục 22 Lê Văn Hợp Vĩnh Phục 23 Lê Văn Huân Vĩnh Phục 24 Ngơ Thị Kim Tiên Vĩnh Phục Ghi 25 Hồng Thế Khanh Tam Tảo 26 Nguyễn Hữu Kim Tam Tảo 27 Lƣơng Thị Hồng Thúy Tam Tảo 28 Đỗ Thiện Chúc Tam Tảo 29 Nguyễn Văn Minh Tam Tảo 30 Ngô Duy Sơn Tam Tảo 31 Đỗ Thiện Lâm Tam Tảo 32 Nguyễn Hữu Quang Tam Tảo 33 Quách Đăng Kim Tam Tảo 34 Nguyễn Thiện Sinh Tam Tảo 35 Chu Thái Hà Tam Tảo PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KẾT QUẢ CỦA VIỆC TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT Tại Xã Phú Lâm - Huyện Tiên Du -Tỉnh Bắc Ninh, năm 2016 Xin chào anh/chị gia đình, tơi học Đại học Quốc Gia Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp cao học đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng sau thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất xã nhà Tơi xin đƣợc hỏi anh/chị gia đinh số câu hỏi hứa sử dụng thông tin thu thập hôm để phục vụ cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị gia đinh Họ tên .: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Thơn: .Dân tộc …………Trình độ học vấn… 1- Số gia đình : ., 2- Số lao động Gia đình (18 – 50 tuổi): 3- Tổng diện tích canh tác gia đình : 4- Số mảnh có 5- Diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản (m2, có) : Mảnh số Diện tích Mục đích sử dụng Có giấy chứng (m2/sào Bắc Bộ) (trồng gì/cho thuê, mƣợn) nhận QSDĐ không - Trong gia đình ơng/bà có ngƣời khơng làm ruộng/tổng số ngƣời:…… - Trong gia đình có bị thất nghiệp, nhƣng khơng làm ruộng?: Có / Khơng * Ngun nhân sao? Khơng chịu đƣợc vất vả Khơng có kiến thức làm nơng nghiệp Khơng đủ sức lao động Không muốn làm, sợ vất vả Tự kinh doanh dịch vụ Chờ xin vào khu cơng nghiệp Ngun nhân khác Có tuổi, khơng làm đƣợc việc nặng - Ơng/bà có biết đến chƣơng trình tích tụ ruộng đất năm 2009: Có / khơng 9- Ơng/bà có tham gia chƣơng trình tích tụ ruộng đất năm 2009: Có / khơng * Nếu có điền vào bảng sau: Sự thay đổi Trước tham gia Sau tham gia chương trình chương trình Số mảnh ruộng hộ Tổng diện tích ruộng hộ Diện tích mảnh bé Diện tích mảnh lớn 10- Ơng/bà có ủng hộ thực chương trình tích tụ ruộng đất năm 2009: Có/khơng Vì sao? 11- Ông/bà thấy chƣơng trình tích tụ ruộng đất năm 2009 cần thiết: Có / khơng Vì sao? 12 - Sau thực chƣơng trình tích tụ ruộng đất, ơng/bà cho biết Nội dung đánh giá - Chất lƣợng đƣờng giao thông nội đồng có đƣợc cải thiện? - Quy mơ ruộng đất gia đình có đƣợc mở rộng? - Q trình làm đất có sử dụng máy? - Q trình thu hoạch nơng sản lúa có sử dụng máy? Có Khơng - Cơng chăm sóc, lao động giảm đơn vị diện tích? - Giá trị thu đƣợc đơn vị diện tích năm có tăng khơng? - Hệ thống giao thơng, thủy lợi có đƣợc cải thiện khơng? Ý kiến khác 13 - Khi trực tiếp tham gia chƣơng trình tích tụ ruộng đất, ơng/bà nhận thấy Nội dung đánh giá Có Khơng - Thơng tin chƣơng trình tích tụ ruộng đất có rõ ràng? - Việc thực “cơng bằng” ruộng đất có đƣợc trọng? - Cơng tác đo đạc, kết đo đạc có đƣợc cơng khai? - Việc dồn, đổi ruộng có theo đạo Huyện, ý dân? - Diện tích ruộng đất tập trung, mở rộng diện tích quy mơ? - Có Dễ kết hợp với loại hình chăn ni hay áp dụng mơ hình - Thực giới hóa trọng sản xuất nơng nghiệp dễ dàng hơn? 14- Ơng/bà có nhu cầu th, mƣợn đất để mở rộng sản xuất: Có/Khơng * Ngun nhân? Nếu trả lời có Nếu trả lời khơng Nhà sẵn lao động Không đủ tiền Thu nhập từ nông sản cao Không đủ sức lao động Qũy đất tập trung, dễ sản xuất Nhân công cao Tạo thêm công ăn việc làm Không quản lý đƣợc Càng nhiều đất tốt Nhà hết ngƣời làm ruộng Mở rộng, kết hợp thêm chăn ni Đất xung quanh xấu, thối hóa Dễ dàng giới hóa sản xuất Sản phẩm dƣ thừa Nguyên nhân khác Nguyên nhân khác * Áp dụng với hộ bán ruộng 15- Diện tích bán (m2 sào Bắc Bộ):……………………………… 16- Nguyên nhân bán ruộng: Cần huy động tiền Nhà khơng có ngƣời làm ruộng Khơng đủ sức lao động Bán cho ngƣời thân khơng có ruộng Đất xấu, bị thối hóa Ngun nhân khác * Áp dụng với hộ cho thuê, mƣợn ruộng 17- Diện tích cho th, mƣợn (m2 sào Bắc Bộ):………………… 18- Nguyên nhân cho thuê, mƣợn ruộng: Dƣ thừa, khơng dùng tới Con cịn nhỏ, học, khơng có ngƣời làm ruộng Cần huy động tiền Cho ngƣời thân, bạn bè khơng có ruộng Đất xấu, bị thối hóa Ruộng xa, khơng tiện chăm sóc Mải làm ăn, kinh doanh Nguyên nhân khác 19- Ông/bà có sở hữu lập đề án đăng ký mơ hình trang trại khơng?: Có/khơng * Nếu có điền vào bảng sau: Trang trại số Diện tích Thời hạn sử dụng Có nhu cầu mở rộng (m2/sào Bắc Bộ) (Năm) thêm khơng? Vì ơng bà định mở trang trại? Xin chân thành cảm ơn! ... - xã hội - mơi trường chương trình tích tụ ruộng đất Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá tính hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng chƣơng trình tích tụ ruộng đất huyện. .. hành huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi nghiên cứu: huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh - Điểm nghiên cứu: xã Phú Lâm - Huyện Tiên Du - Tỉnh Bắc Ninh + Xã Phú Lâm nằm phía Bắc Huyện Tiên Du, cách... cấu kinh tế nông nghiệp 3.2 Nghiên cứu đánh giá q trình thực tích tụ ruộng đất xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nghiên cứu đánh giá trình thực tích tụ ruộng đất xã Phú Lâm, huyện Tiên

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Tiên Du (2008), Báo cáo Tổng kết công tác chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết công tác chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn
Tác giả: Ban Chỉ đạo công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Tiên Du
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Các văn bản pháp luật về nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật về nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2000
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), đánh giá lại chính sách đất đai và đề xuất sửa đổi luật đất đai, Báo cáo cho Ủy ban Kinh tế trugn ƣơng Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá lại chính sách đất đai và đề xuất sửa đổi luật đất đai
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2002
6. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi mới và phát triển, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi mới và phát triển
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa. Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2008
9. Đỗ Kim Chung (2000), Thị trường đất nông nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Nghiên cứu kinh tế, số 01, pp.260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường đất nông nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2000
10. Lâm Thị Mai Lan (2001), “Manh mún đất đai – một rào cản đối với nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam, số 27, pp. 73-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manh mún đất đai – một rào cản đối với nông nghiệp Việt Nam”
Tác giả: Lâm Thị Mai Lan
Năm: 2001
11. Lê Du Phong (2007), “Các vấn đề đất đai ở khu vực nông thông Việt Nam”, Tài liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề đất đai ở khu vực nông thông Việt Nam”
Tác giả: Lê Du Phong
Năm: 2007
12. Nakachi, S.(2001), Cơ cấu của việc nắm giữ đất tại khu vực nông thôn và luật đất đai, Nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.pp. 71 – 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu của việc nắm giữ đất tại khu vực nông thôn và luật đất đai
Tác giả: Nakachi, S
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2001
15. Ngân hàng thế giới (2008), “Tăng cường nông nghiệp cho phát triển”, Báo cáo phát triển thế giới 2008, Nhà xuất bản văn hóa – thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nông nghiệp cho phát triển”, "Báo cáo phát triển thế giới 2008
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa – thông tin
Năm: 2008
16. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa thế kỷ phát triển Nông nghiệp Việt Nam: 1945 – 1995, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ phát triển Nông nghiệp Việt Nam: 1945 – 1995
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1996
17. Phạm Văn Hùng, T.Gordon MaAulay, Saly P.Marsh (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Hùng, T.Gordon MaAulay, Saly P.Marsh
Năm: 2007
18. Pingali, P.L., Võ Tòng Xuân (1992), “Việt Nam: quá trình phi tập thể hóa và tăng trưởng năng xuất lúa”, Tạp chí Phát triển kinh tế và Thay đổi văn hóa 40(4),pp. 697-718 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: quá trình phi tập thể hóa và tăng trưởng năng xuất lúa”
Tác giả: Pingali, P.L., Võ Tòng Xuân
Năm: 1992
20. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Tiên Du (2008). Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch và phát triển nông nghiệp xã Phú Lâm – Huyện tiên Du đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh “Quy hoạch và phát triển nông nghiệp xã Phú Lâm – Huyện tiên Du đến năm 2020
Tác giả: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Tiên Du
Năm: 2008
21. Vũ Trọng Khải (2008). “Tích tụ ruộng Đất – Trang trại và Nông dân”, Tin tức nông nghiệp, Ngày 18 tháng 7 năm 2008.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích tụ ruộng Đất – Trang trại và Nông dân”, "Tin tức nông nghiệp, Ngày 18 tháng 7 năm 2008
Tác giả: Vũ Trọng Khải
Năm: 2008
22. Akram-Lodhi, A.H. (2004), “Are LandlordsTaking Bach the Land”? An Essay on the Agrarian Transition in VietNam”, European Journal of Development Research, 16(4),pp. 757-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Are LandlordsTaking Bach the Land”? An Essay on the Agrarian Transition in VietNam”
Tác giả: Akram-Lodhi, A.H
Năm: 2004
23. Benjamin, D., Brand, L. (2002), “Property Rights, Labour Markets and Efficiency in a Transition Economy: the case of rural China”, Canadian Journal of Economics, 35(4),pp.689-716 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Property Rights, Labour Markets and Efficiency in a Transition Economy: the case of rural China”
Tác giả: Benjamin, D., Brand, L
Năm: 2002
24. Brandt, L. (2006). Land access, land markets and their distributional implications in rural Vietnam, Summary report, University ò Toronto Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land access, land markets and their distributional implications in rural Vietnam, Summary report
Tác giả: Brandt, L
Năm: 2006
25. FAO (2003), The design of land consolidation pilot projects in Central and Eastern Europe, FAO Land Tenure Seris 6, Food and Agricultural Organisation of the United Nation, Rome, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: The design of land consolidation pilot projects in Central and Eastern Europe
Tác giả: FAO
Năm: 2003
26. MacAulay, T.G., Marsh, S.P. (2002), “Land reforms anh the development of commercial agriculuture in Vietnam: policy and issues”. AsutralasianAgribusiness Review 10. Available athttp://www.agrifood.info/Review/2002v10/2002_Index.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land reforms anh the development of commercial agriculuture in Vietnam: policy and issues”. "Asutralasian "Agribusiness Review 10
Tác giả: MacAulay, T.G., Marsh, S.P
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w