Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
10,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dương Thị Giang NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHU VỰC BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2012 a ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dương Thị Giang NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM QUANG TUẤN Hà Nội – 2012 b MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………….i DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………… ii DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU .3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI HUYỆN BA VÌ…………………………………………6 1.1 Khái niệm chung cảnh quan 1.1.1 Khái niệm cảnh quan 1.1.2 Hệ thống phân loại cảnh quan 1.1.3 Bản đồ cảnh quan 16 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 18 1.2.1 Phân tích cảnh quan 18 1.2.2 Những vấn đề đánh giá cảnh quan 21 1.2.3 Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 24 1.3 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 25 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu 25 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 26 1.3.3 C¸c b-íc nghiªn cøu …………………………………………………… 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Đặc điểm địa chất 32 2.1.3 Đặc điểm địa hình 37 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 388 2.1.5 Đặc điểm thủy văn 43 2.1.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng 44 2.1.7 Đặc điểm sinh vật 50 2.1.8 Mức độ nhân tác 53 2.1.9 Đặc đểm kinh tế - xã hội 55 2.2 Đặc điểm cảnh quan huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 59 2.2.1 Bản đờ cảnh quan huyện Ba Vì, TP Hà Nội 59 a 2.2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Ba Vì, TP Hà Nội 60 2.2.3 Chức cảnh quan huyện Ba Vì 62 2.2.4 Đặc im cnh quan huyn Ba Vì, TP Hà Nội…………………………………62 Chương 3: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI……………………………………………………………………………….66 3.1 Đánh giá cảnh quan cho phát triển trồng nông, lâm nghiệp 66 3.1.1 Lựa chọn trồng đánh giá 66 3.1.2 Đặc trƣng sinh thái loại trồng……………………………… ……69 3.1.3 Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá 71 3.1.4 Quy trình đánh giá cảnh quan cách phân hạng điểm mức độ thích nghi loại cảnh quan 76 3.1.5 Đánh giá phân hạng mức độ thích nghi loại cây……………72 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch 76 3.2.1 Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá 76 3.2.2 Kết đánh giá 77 3.3 Định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan………………………………………78 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn……………………………………………… 78 3.3.2 Định hƣớng phát triển số loại trồng nông, lâm nghiệp du lịch huyện Ba Vì ………………………………………………………………………… 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….84 b DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐ: Bản đồ BVMT: Bảo vệ môi trường CQ: Cảnh quan ĐGCQ: Đánh giá cảnh quan ĐKTN: Điều kiện tự nhiên NCCB: Nghiên cứu HST: Hệ sinh thái KN: Khả KT-XH: Kinh tế - xã hội TB: Trung bình TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TP: Thành phố TPCG: Thành phần giới TTV: Thảm thực vật SDHLTN: Sử dụng hợp lý tài nguyên SDHLTNTT: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên SKH: Sinh khí hậu VQG: Vườn quốc gia i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống phân loại Cảnh quan A.G Ixatsenco 10 Bảng 1.2: Hệ thống phân loại N.A Gvozdexki ……………………………….10 Bảng 1.3: Hệ thống phân loại cảnh quan Nhikolaiev………………………… 11 Bảng 1.4: Hệ thống phân loại cấp cảnh địa lý Vũ Tự Lập………………………13 Bảng 1.5: Hệ thống phân loại cấp dạng địa lý Vũ Tự Lập………………………14 Bảng 1.6: Hệ thống phân loại diện địa lý……………………………………… 14 Bảng 1.7: Hệ thống phân loại áp dụng cho xây dựng BĐ Cảnh quan Việt Nam 15 tỉ lệ 1:1.000.000……………………………………………………………………….15 Bảng 1.8: Thang điểm bậc đánh giá cảnh quan huyện Ba Vì 28 Bảng 2.1: Số nắng năm trạm Sơn Tây…………………… ………39 Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình năm trạm đo Sơn Tây……………………… 40 Bảng 2.3 : Độ ẩm trung bình tháng năm trạm Sơn Tây: 42 Bảng 2.4: Kết phân tích phẫu diện đất HT-01 ……………………………………….45 Bảng 2.5: Kết phân tích phẫu diện đất HN-21 ………………………… ………….46 Bảng 2.6: Kết phân tích phẫu diện đất HT-07 ……………………………………….48 Bảng 2.7: Kết phân tích phẫu diện đất HT-05 …………………… ….…………….49 Bảng 2.8: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ba Vì……………………………….59 Bảng 2.9 Đặc điểm đơn vị cảnh quan huyện Ba Vì…………… ……………….62 Bảng 3.1: Đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan phục vụ phát triển loại trồng huyện Ba Vì………………………………………………… …………….70 Bảng 3.2: Kết đánh giá tổng hợp phân hạng thích nghi sinh thái loại cảnh quan chè, đậu tương keo tai tượng…………………….73 Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái loại cảnh quan loại trồng nơng, lâm nghiệp huyện Ba Vì …………………………… 75 Bảng 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch 77 Bảng 3.5: Đề xuất phân bố không gian phát triển loại trồng nông, lâm nghiệp theo hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ………………………………………………… 80 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống phân loại Vũ Tự Lập (1974)………………………………… 12 Hình 1.2: Quy trình đánh giá cảnh quan theo hướng thớch nghi sinh thỏi 28 Hình 1.3: Sơ đồ b-ớc nghiên cứu đánh giá 31 Hình 2.1: Biểu đồ lượng mưa trung bình năm trạm đo …………… …41 Hình 2.2: Biểu đồ thể tăng lượng mưa theo độ cao núi Ba Vì 41 Hình 2.3: Biểu đồ thể lượng mưa trung bình tháng trạm đo Ba Vỡ 42 Hình 2.4 Phẫu diện đất xà Tản Lĩnh, huyện Ba Vì 45 Hình 2.5 Phẫu diện đất xà Vân Động, huyện Ba Vì . 46 Hình 2.6 Phẫu diện đất xà Tản Lĩnh, huyện Ba Vì 47 Hình 2.7 Phẫu diện đất xà Thụy An, huyện Ba V× …………… ……………… 49 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu nhiệm vụ chung đƣợc đặt cho vùng, tỉnh địa phƣơng nƣớc ta nay, nhằm tăng hiệu kinh tế, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân Bên cạnh đó, phƣơng pháp góp phần làm tảng cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổ chức lãnh thổ đánh giá cảnh quan thơng qua việc phân tích mối quan hệ tƣơng hỗ hợp phần tự nhiên nhân tạo Khoa học cảnh quan Việt Nam phát triển tiếp thu kiến thức nƣớc ngồi (chủ yếu trƣờng phái Liên Xơ cũ) vận dụng cụ thể quy mô vùng lãnh thổ tỷ lệ nghiên cứu khác nhau.… Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc Thủ Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 53 km Ba Vì nối liền với tỉnh lân cận trung tâm Hà Nội trục đƣờng nhƣ: quốc lộ 32, tỉnh lộ 89A,… tuyến đƣờng thủy qua sơng Hờng, sơng Đà có tổng chiều dài 70 km Với lợi giao thông đƣờng thủy, đƣờng bộ, Ba Vì có điều kiện thuận lợi giao lƣu kinh tế, văn hóa với bên ngồi, tiếp thu tiến khoa học - kỹ thuật để phát triển kinh tế với cấu đa dạng nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp Một nét đặc thù riêng Ba Vì địa hình đƣợc chia làm ba vùng rõ rệt: vùng núi, vùng đời gị, vùng đờng ven sơng Vùng đồng lại đƣợc bao bọc bồi đắp hai sông sông Hồng sông Đà nên đất đai phì nhiêu, màu mỡ Những lợi tạo đà cho nông nghiệp trở thành ngành sản xuất địa phƣơng Cùng với phát triển ngành nơng nghiệp Ba Vì đặc biệt ý khai thác tiềm du lịch - dịch vụ Vùng núi Ba Vì chiếm 42% diện tích tồn huyện, với trung tâm núi Ba Vì cao 1.296 m, hệ động thực vật phong phú, quý Tập trung xung quanh núi hàng trăm suối, hàng trục hồ lớn nhỏ khác nhƣ: Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Mơ, suối Tiên, hồ Suối Hai, đặc biệt suối khống nóng Thuần Mỹ khai thác phục vụ du lịch dƣỡng bệnh, nghỉ ngơi Ngoài ra, Ba Vì cịn có loạt di tích, địa danh vào lịch sử nhƣ khu kháng chiến Sơn Tây, vùng rừng thông Đá Chông, khu tƣởng niệm Bác Hờ hàng loạt đình, đền, chùa đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng (đình Tây Đằng đƣợc xếp hạng 12 di tích đặc biệt quan trọng) Hiện nay, hầu hết điểm du lịch địa bàn huyện đƣợc đƣa vào khai thác có hiệu Nhƣ vậy, việc phát triển kinh tế - xã hội Ba Vì ln ln gắn với việc bảo tồn thiên nhiên, phát triển nông, lâm nghiệp, phát triển loại hình du lịch chủ yếu Để có kinh tế - xã hội Ba Vì phát triển cần phải có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý nhằm mục đích phát triển bền vững từ có biện pháp bảo vệ mơi trƣờng phù hợp Vì hƣớng nghiên cứu Luận văn tác giả “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường khu vực Ba Vì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập sở khoa học phục vụ cho việc định hƣớng phát triển kinh tế huyện Ba Vì dựa việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp cảnh quan 2.2 Nhiện vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: - Thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến hƣớng nghiên cứu đề tài - Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan cho việc phát triển kinh tế (nông – lâm nghiệp du lịch) nhằm sử dụng ng̀n tài ngun sẵn có địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu: bao gờm tồn khơng gian lãnh thổ huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Gờm 30 xã thị trấn, với diện tích 428,04km2 Ranh giới phạm vi hành lãnh thổ nghiên cứu đƣợc xác định sở đờ hành huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi khoa học: Đề tài mang tính tổng hợp, địi hỏi phải nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan chặt chẽ với Vì khn khổ luận văn thạc sỹ chuyên ngành sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, đề tài dừng lại xác lập sở phân vị đơn vị cảnh quan, thành lập đờ cảnh quan, từ đánh giá phát triển kinh tế ngành nông, lâm nghiệp du lịch đề định hƣớng việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì Quan điểm phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu: - Quan điểm hệ thống tổng hợp - Quan điểm lịch sử - Quan điểm sinh thái học - Quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp khảo sát điều tra thực địa - Phƣơng pháp phân tích xử lý tài liệu - Phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái - Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích - Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp cảnh quan - Phƣơng pháp đồ GIS Cơ sở tài liệu thực Đề tài Luận văn đƣợc thực dựa nguồn sở liệu sau: - Các số liệu, tài liệu điều tra thu thập khu vực nghiên cứu - Từ tài liệu đánh giá tổng hợp cảnh quan; đề tài khoa học, luận án cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến hƣớng nghiên cứu đề tài - Các loại tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Thừa kế từ cơng trình đƣợc triển khai nghiên cứu khu vực Ba Vì Hà Nội Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo phần kết luận – kiến nghị cấu trúc dự kiến luận văn bao gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Vì Chương 2: Đặc điểm nhân tố thành tạo cấu trúc cảnh quan huyện Ba Vì Chương 3: Đánh giá thích nghi sinh thái định hƣớng sử dụng hợp lý cảnh quan huyện Ba Vì 60 60 60 - Đối với chè: Loại cảnh quan xếp vào hạng thích nghi thích nghi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ (25.431 ha, chiếm 65,1%), lại 24 loại cảnh quan xếp vào hạng thích nghi khơng thích nghi (chiếm 13.619 ha) Trong yếu tố đƣợc coi giới hạn đơn vị cảnh quan số 1, 2, 3, 4, 7, 14 lớp phủ bề mặt rừng nguyên sinh Các đơn vị cảnh quan đƣợc xếp hạng thích nghi tập trung xã vùng đệm VQG Ba Vì số xã phía bắc huyện Ba Vì nhƣ Tây Đằng, Bùi Thông, - Đối với đậu tƣơng: Kết đánh giá tổng hợp phân hạng thích nghi bảng cho thấy tiềm thích nghi đậu tƣơng huyện Ba Vì mức tƣơng đối (chiếm 42% diện tích lãnh thổ) tập trung xóm lặt, xóm Bởi, xóm Mới, Bùi Thơng dọc theo dịng sơng Cịn đơn vị cảnh quan khơng thích nghi chiếm diện tích lớn (58%) tập trung khu vực VQG Ba Vì - Đối với keo tai tƣợng: tƣơng tự nhƣ chè, keo tai tƣợng có tiềm tƣơng đối lớn, diện tích thích nghi chiếm tới 60% tập trung xã vùng đệm VQG Ba Vì Cịn lại 40% khơng thích nghi Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái loại cảnh quan loại trờng nơng, lâm nghiệp huyện Ba Vì Cây trồng Cây chè Cây đậu tƣơng Hạng thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) Dạng CQ: 8, 17, 24 Diện tích: 19,21 km2 Dạng CQ: 5, 11, 12, 16, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 26, 28, 29, 30, 33, 34, 35, 36, 37, 38,42, 44, 48, 49, 53, 55, 57 Diện tích: 235,1 km2 Dạng CQ: 13, 27, 39, 40, 46, 56 Diện tích: 3,41 km2 Dạng CQ: 15, 16, 18, 19, 20, 21, 28, 29, 30, 32, 35, 38, 41, 44, 45, 47, 48, 53, 54, 55 Diện tích: 113 km2 75 Kém thích nghi (S3) Khơng thích nghi (N) Dạng CQ: 6, 9, 10, 15, 31, 32, 45, 43, 47, 50, 54, 58, 60 Diện tích: 33,69 km2 Dạng CQ: 1, 2, 3, 4, 7, 13, 14, 27, 39, 40, 41, 46, 51, 52, 56, 59 Diện tích: 102,5 km2 Dạng CQ: 6, 8, 9, 10, 11, 23, 24, 25, 26, 36, 43, 57 Diện tích: 90,27 km2 Dạng CQ: 1, 2, 3, 4, 5, 7, 12, 14, 17, 22, 31, 33, 34, 37, 42, 49, 50, 51, 52, 58, 59, 60 Diện tích: 155,6 Cây trồng Hạng thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) Khơng thích nghi (N) Kém thích nghi (S3) km2 Cây keo tai tƣợng Dạng CQ: 11, 18, 19, 20, 26, 30, 37, 38, 44, 55 Diện tích: 37,16 km2 Dạng CQ: 9, 10, 16, 21, 23, 24, 25, 28, 29, 31, 33, 34, 35, 36, 41, 42, 43, 45, 57 Diện tích: 172,6 km2 Dạng CQ: 5, 6, 13, 15, 22, 27, 32, 39, 40, 46, 47, 50, 51, 53, 54, 56, 59, 60 Diện tích: 37,57 km2 Dạng CQ: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 12, 14, 17, 48, 49, 52, 59 Diện tích: 145,7 km2 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch 3.2.1 Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá Du lịch ngành kinh tế phát triển tổng hợp sở tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tuy nhiên khuôn khổ đánh giá cảnh quan, tiêu chí đƣợc lựa chọn đánh giá chủ yếu xác định mức độ thuận lợi CQ hoạt động du lịch nói chung, đánh giá mang tính chất bán định lƣợng Căn vào đặc điểm phát triển ngành du lịch nói chung, đánh giá tiềm du lịch chủ yếu theo điểm tuyến Trên sở đặc trƣng du lịch huyện Ba Vì đặc điểm CQ lãnh thổ nghiên cứu, luận án lựa chọn tiêu chí đánh giá bao gờm: - Tài nguyên du lịch tự nhiên: Chủ yếu đánh giá loại tài nguyên nhƣ đa dạng sinh học, địa hình, suối nƣớc nóng, thắng cảnh - Vị trí địa lý tài nguyên du lịch: Gần xa đƣờng giao thơng, thị, di tích văn hóa, lịch sử, khả tiếp cận tổ chức tuyến, điểm du lịch - Điều kiện khí hậu, tài nguyên nƣớc: Vừa tiềm du lịch, đồng thời điều kiện ảnh hƣởng đến thời gian điều kiện tổ chức hoạt động du lịch Trong tiêu chí tài nguyên du lịch điều kiện tiên có trọng số 3, vị trí địa lý CQ có tài ngun có trọng số 2, tiêu chí cịn lại có trọng số Căn vào đặc điểm tự nhiên, nhu cầu đơn vị CQ yêu cầu sinh thái dạng sử dụng để phân bậc tiêu cho điểm bậc Cụ thể luận văn đánh giá theo thang điểm bậc gờm: Rất thích hợp: điểm; Thích hợp: điểm; Kém thích hợp: điểm, hệ thống tiêu đánh giá nhƣ bảng 3.5 76 Bảng 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành du lịch Chỉ tiêu đánh giá Rất thích hợp Tài nguyên du lịch tự Vƣờn quốc gia, nhiên di sản thiên nhiên, HST đặc trƣng Vị trí địa lý Gần đƣờng giao thông, khả tiếp cận dễ dàng Nhiệt độ TB năm ( C) 18-24 Lƣợng mƣa TB năm 2500 5-6 >7 3.2.2 Kết đánh giá + Mức thích hợp (S1) gờm loại cảnh quan (1, 3, 4) thuộc VQG Ba Vì Những CQ khu vực núi trung bình Ba Vì, khối núi đá chứa đựng tiềm du lịch tự nhiên lớn giá trị địa chất địa mạo, địa hình, thủy văn, sinh vật; ng̀n tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng độc đáo, có sức hấp dẫn sử dụng để phát triển nhiều loại hình du lịch khác Hệ thống đƣờng giao thông thuận lợi, điều kiện khác nhƣ ng̀n nƣớc, khí hậu tốt Tiềm du lịch tự nhiên kể đến gờm: rừng ngun sinh có độ che phủ lớn, tính đa dạng sinh học cao, phong phú thực vật, động vật với nhiều loại đặc hữu quý hiếm; nguồn sông suối có phong cảnh đẹp tiềm lớn để phát triển tuyến du lịch sinh thái, nghỉ ngơi, ngắm cảnh, tận hƣởng khơng khí lành thiên nhiên hoang dã + Mức thích hợp (S2) gờm CQ (23, 25, 26, 34, 38, 43) có điểm du lịch thắng cảnh hấp dẫn, có giao thông tƣơng đối thuận tiện, số đƣợc đƣa vào khai thác, số chƣa khai thác nhƣ khu du lịch suối Hai Các đơn vị thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch thăm quan, ngắm cảnh + Có 51 loại CQ xếp vào loại thích hợp (S3) mục đích phát triển du lịch nói chung Đây CQ có phân bố chủ yếu hệ sinh thái nông nghiệp, nhiên loại cảnh quan có tiềm lớn cho phát triển loại hình du lịch nơng thơn với thảo nguyên cỏ xanh mƣớt, trang trại bò sữa trải rộng Đây loại hình khơng nhƣng ngƣời biết đến Phát triển du lịch nông thôn góp phần 77 bảo tờn di sản bảo vệ mơi trƣờng; giảm đói nghèo thơng qua phát triển kinh tế nông thôn, phát triển ngành, nghề; giúp phát triển du lịch sinh thái loại hình du lịch khác; giáo dục, huấn luyện tăng cƣờng kỹ cho cộng đồng; tạo việc làm cho phụ nữ góp phần tiêu thụ sản phẩm địa phƣơng Ngoài tiềm lớn du lịch tự nhiên, Ba Vì cịn chứa đựng hệ di tích lịch sử văn hóa có giá trị qua nhiều thời đại Ba Vì vùng địa linh nhân kiệt thuộc xứ Đoài, địa danh đƣợc biết đến gắn liền với truyền thuyết huyền thoại “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Nơi tập trung nhiều thiết chế văn hoá dân tộc nhƣ đình, chùa, đền, miếu… với 300 di tích lịch sử văn hố, đặc biệt có ngơi đình đƣợc nhà nghiên cứu xếp vào loại đình cổ nhất, kiến trúc độc đáo Việt Nam nhƣ Đình Tây Đằng, Đình Thuỵ Phiêu, Đình Thanh Lũng… Đặc biệt, quần thể di tích Đền Thƣợng, Đền Trung, Đền Hạ núi Tản Viên điểm đến du khách du lịch văn hoá, sắc dân tộc du lịch tâm linh Đây điểm du lịch hấp dẫn, giúp tìm hiểu giá trị văn hố Việt cổ cội ng̀n dân tộc, thiết chế lịch sử văn hố có từ hàng trăm năm với 61 di tích đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia Thành phố Vùng đất có dân tộc chủ yếu sinh sống Kinh, Mƣờng, Dao hình thành bề dầy sinh hoạt văn hố cộng đờng mang sắc riêng dân tộc nhƣ: cồng chiêng, hát ru, ném còn, múa sắc bùa… dân tộc Mƣờng; múa Chuông, tết Nhẩy… đồng bào dân tộc Dao; bên cạnh cịn số lễ hội truyền thống ngƣời Kinh Chính vẻ đậm đà sắc văn hóa tiềm để giữ gìn phát triển hình thức, mơ hình du lịch văn hóa - lịch sử, văn hóa tâm linh 3.3 Định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn Định hƣớng sử dụng hợp lý cảnh quan huyện Ba Vì đƣợc dựa sở khoa học thực tiễn sau: - Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch - ngành kinh tế chủ đạo chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế khu vực - Những thay đổi quan trọng khu vực nghiên cứu sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, diễn biến cấu kinh tế theo ngành lãnh thổ, đặc biệt rõ rệt từ thời điểm mở rộng địa giới hành Hà Nội vào tháng 8/2008 78 - Cấu trúc cảnh quan thể rõ đặc điểm phân hóa điều kiện tự nhiên nhƣ tiềm tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ cho phát triển ngành kinh tế Do đó, Kết phân tích cấu trúc cảnh quan khoa học quan trọng định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ - Những tiềm khu vực nghiên cứu cho phát triển kinh tế thể chức cảnh quan Do đó, bên cạnh phân tích cấu trúc cảnh quan, đánh giá cảnh quan cung cấp khoa học quan trọng lựa chọn khu vực thích hợp cho phát triển ngành kinh tế đặc thù, đặc biệt ngành kinh tế nông, lâm nghiệp du lịch - Mục đích cuối định hƣớng sử dụng hợp lý cảnh quan phục vụ cho sống hoạt động phát triển ngƣời Phân tích kết điều tra, khảo sát cộng đồng cƣ dân địa phƣơng khu nghiên cứu cung cấp khoa học quan trọng định hƣớng sử dụng cảnh quan theo hƣớng bền vững 3.3.2 Định hướng phát triển số loại trồng nông, lâm nghiệp du lịch huyện Ba Vì a Kiến nghị phân bố không gian phát triển số loại trồng nơng, lâm nghiệp huyện Ba Vì Việc phân bố khơng gian phát triển chè, đậu tƣơng keo tai tƣợng huyện Ba Vì cho định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên lãnh thổ gặp nhiều khó khăn dựa kết phân hạng thích nghi sinh thái loại cảnh quan, có nhiều đối tƣợng khách thể đƣa vào đánh giá thích nghi sinh thái có kết phân hạng Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích phát triển công nghiệp ngắn ngày, dài ngày trồng lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu nên luận văn mạnh dạn đề xuất kiến nghị định hƣớng phân bố không gian trồng sở phân hạng thích nghi sinh thái phân tích cấu trúc chức cảnh quan để sử dụng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ theo tiêu chí sau: - Để đảm bảo an ninh lƣơng thực địa phƣơng đặc thù lãnh thổ nguồn cung ứng lƣơng thực cho nội thành Hà Nội nên có diện tích trờng hàng năm nhƣ lúa nƣớc nên loại cảnh quan triển khai phải theo phƣơng thức luân canh xen canh trồng; - Theo dự án 327 (được gọi tắt Quyết định số 327/QĐ-CT ngày 15/9/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chủ trương, sách sử dụng đất trống đồi núi 79 trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước) cần giữ nguyên trạng loại cảnh quan có thảm thực rừng che phủ để đảm bảo môi trƣờng sinh thái - Những loại cảnh quan có điểm đánh giá cao với loại trờng ƣu tiên phát triển - Trên dạng cảnh quan có hạng thích nghi cho nhiều loại trồng ƣu tiên phát triển loại trạng - Đối với chè: loại cảnh quan thích hợp đƣợc ƣu tiên mang số 17, 23, 25, 43, 49, 52, 57 với diện tích 55.821 phân bố tập trung dạng địa hình sƣờn bóc mịn thuộc núi trung bình xóm Bởi, xóm Bài, An Hóa, Cẩm Tân, Tây Đằng, xóm Đầm - Đối với đậu tƣơng: loại cảnh quan thích hợp đƣợc ƣu tiên mang số 6, 13, 15, 21, 27, 28, 29, 30, 32, 35, 39, 40, 41, 45, 46, 47, 48, 53, 54, 56 với diện tích 44.748 phân bố xã Duyên Lãm, Tòng Lệnh, xóm Đầm - Cây keo tai tƣợng: ƣu tiên phát triển loại cảnh quan 5, 8, 9, 10, 11, 12, 16, 18, 19, 20, 22, 24, 26, 31, 33, 36, 37, 38, 42, 44, 55 chiếm 30% diện tích khu vực (tƣơng đƣơng 10.590 ha) tập trung xã vùng đệm VQG Ba Vì Mặc dù vậy, để phát triển đƣợc công nghiệp dài ngày với suất cao cần phải có đầu tƣ khoa học kỹ thuật, tạo đƣợc vùng chuyên canh để đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu sinh thái trồng vấn đề nƣớc tƣới Bảng 3.5: Đề xuất định hướng phát triển loại trồng nông, lâm nghiệp theo hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ Loại cảnh quan 1, 2, 3, 4, 7, 14 5, 8, 9, 10, 11, 12, 16, 18, 19, 20, 22, 24, 26, 31, 33, 36, 37, 38, 42, 44, 55 17, 23, 25, 43, 49, 52, 57 6, 13, 15, 21, 27, 28, 29, 30, 32, 35, Đặc điểm chung Chức Hướng sử dụng Bảo vệ rừng tự Khu vực có rừng Phòng hộ bảo vệ nhiên để phòng hộ nguyên sinh nằm đa dạng sinh học môi trƣờng lƣu VQG Ba Vì trữ ng̀n gen Khai thác kinh tế, Ƣu tiên phát triển Khu vực trồng bảo vệ đa dạng sinh loại keo tai rừng sản xuất học, bảo vệ môi tƣợng trƣờng Điểm phân hạng Ƣu tiên phát triển thích nghi cao cho Khai thác kinh tế trồng chè chè Điểm phân hạng Ƣu tiên phát triển Khai thác kinh tế thích nghi cao cho trồng đậu tƣơng 80 39, 40, 41, 45, 46, 47, 48, 53, 54, 56 34, 50, 51, 58, 59, 60 đậu tƣơng (xen canh, gối vụ) Điểm phân hạng Khai thác kinh tế, thích nghi thấp cho đảm bảo an ninh loại trồng lƣơng thực hàng năm Phát triển lúa nƣớc loại trồng hàng năm khác b Định hướng phát triển ngành du lịch huyện Ba Vì Trên sở đánh giá tiềm tự nhiên CQ mục đích phát triển du lịch, vào trạng chức CQ, luận văn đề xuất số định hƣớng cho phát triển du lịch nhƣ sau: - Phát triển loại hình du lịch đặc trƣng nhƣ tham quan phong cảnh, du lịch sinh thái (du ngoạn sông, dã ngoại ), khám phá, mạo hiểm, thể thao, leo núi gắn với Di sản văn hóa, du lịch văn hoá - lịch sử du lịch văn hoá tộc ngƣời Phân bố CQ số 1, 3, mở rộng sang CQ số 7, 14 - Các loại hình du lịch gắn với nông nghiệp nông thôn phát triển đơn vị cảnh quan số 6, 9, 10, 13, 16, 18, 20, 21, 23-32, 34, 35, 38, 40, 41, 43, 45-60 tập trung xã phía Bắc, Đơng Bắc số xã phía Tây Bắc huyện Tuy nhiên tiềm du lịch tự nhiên cần có kết hợp với tiềm du lịch nhân văn để xây dựng tuyến điểm có khoa học hợp lý 81 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển kinh tế huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Trên sở nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên hoạt động sản xuất - nhân tố thành tạo cảnh quan, tác giả đƣa hệ thống phân loại cảnh quan cho khu vực nghiên cứu gồm cấp phân vị: kiểu cảnh quan, lớp cảnh quan, hạng cảnh quan loại cảnh quan Đã xây dựng đồ cảnh quan huyện Ba Vì tỷ lệ 1/50.000 Đờng thời thơng qua đờ phân tích, làm rõ đặc điểm quy luật phân hóa cảnh quan địa bàn huyện - Từ kết phân tích phân hóa đánh cảnh quan địa bàn huyện Ba Vì, tác giả tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái 60 loại cảnh quan phát triển 12 loại đất đƣợc lựa chọn phát triển nông, lâm nghiệp du lịch (cây trồng đƣợc lựa chọn cho phát triển nông, lâm nghiệp đậu tƣơng, chè keo tai tƣợng) Đối với cấy chè có loại cảnh quan thích nghi (S1), 28 loại cảnh quan thích nghi (S2), 13 loại cảnh quan thích nghi (S3) 16 loại cảnh quan khơng thích nghi (N); Đối với đậu tƣơng có loại cảnh quan thích nghi (S1), 20 loại cảnh quan thích nghi (S2), 12 loại cảnh quan thích nghi (S3) 22 loại cảnh quan khơng thích nghi (N); Đối với keo tai tƣợng có 10 loại cảnh quan thích nghi (S1), 19 loại cảnh quan thích nghi (S2), 18 loại cảnh quan thích nghi (S3) 13 loại cảnh quan khơng thích nghi (N) Dựa kết phân tích đặc điểm cảnh quan đề tài đƣa định hƣớng cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp du lịch Những kết có ý nghĩa thực tiễn cao, sở giúp cho nhà quy hoạch tổ chức lãnh thổ huyện tầm nhìn sâu sử dụng tài nguyên địa bàn huyện Ba Vì, tài liệu tham khảo có ích cho hƣớng nghiên cứu tiếp tục sau mức chi tiết hơn, đồ tỷ lệ lớn 82 Kiến nghị: Từ kết đánh loại cảnh quan, đề tài đƣa định hƣớng sử dụng cảnh quan cho phát triển trồng nông, lâm nghiệp theo hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ gồm: Khu vực bảo tồn rừng nguyên sinh loại cảnh quan; Khu vực trồng rừng sản xuất 21 loại cảnh quan; khu vực trồng công nghiệp dài ngày loại cảnh quan; khu vực trồng công nghiệp ngắn ngày 20 loại cảnh quan; khu vực phát triển trồng lúa nƣớc loại hàng năm khác loại cảnh quan Định hƣớng sử dụng cảnh quan cho phát triển du lịch, loại cảnh quan khu vực quanh núi Ba Vì định hƣớng loại hình du lịch tham quan phong cảnh, du lịch sinh thái (du ngoạn sông, dã ngoại ), khám phá, mạo hiểm, thể thao, leo núi gắn với Di sản văn hóa, du lịch văn hoá - lịch sử du lịch văn hoá tộc ngƣời; loại cảnh quan khu vực đời gị đờng định hƣớng loại hình du lịch nơng thôn Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nội dung quan trọng để xây dựng định hƣớng cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề bảo vệ môi truờng Đề tài xây dựng đồ cảnh quan huyện Ba Vì với tỷ lệ trung bình 1/50.000 Để nghiên cứu cụ thể, chi tiết cần xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lớn hơn, phân loại cảnh quan mức độ chi tiết 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph¹m Quang Anh, Ph¹m Thế Vĩnh nnk Bản đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1:1.500.000, Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Th-ợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr-ờng lÃnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2002), Đánh giá cảnh quan theo h-ớng tiếp cận kinh tế sinh thái, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng Hải, Nghiên cứu đơn vị cảnh quan Việt Nam, tỉ lệ 1:100.000 (Đất biển), Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm ph-ơng pháp luận, Hà Nội Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Thế Vĩnh (1992), Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan, Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm ph-ơng pháp luận, Hà Nội Nguyễn Thành Long, Phạm Thế Vĩnh nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồcảnh quan tỉ lệ lÃnh thổ Việt Nam, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Địa lý tài nguyên, Hà Nội Mai Trọng Thông nnk (2003), Phân loại khí hậu Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu §Þa lý, TT KHTN & CNQG, ViƯn §Þa lý NXB KHKT, Hà Nội Trần Tý, Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Viết Thịnh, Trần Văn ý Bản đồ cảnh quan sinh thái đánh giá mức độ thuận lợi cho mục tiêu kinh tế đồng sông Hồng phụ cận, Viện Địa lý, Trung tâm khoa học Tự nhiên CNQG, Hà Nội 10 Trần Võ Hùng Sơn Nhập môn phân tích lợi ích chi phí, NXB Đại học quốc gia thành phố HCM 84 11 Tạp chí khoa học số năm 2007, Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu thành phố Đà Lạt phụ cận phục vụ mục đích du lịch, Tr-ờng Đại học sphạm Hà Nội, 2007 12 UBND thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2009 Hà Nội 13 UBND thành phố Hà Nội, Quy hoạch môi tr-ờng huyện Ba Vì giai đoạn 2010-2020 14 Bản đồ địa mạo thành phố Hà Nội năm 2010 85 ... hợp Vì hƣớng nghiên cứu Luận văn tác giả ? ?Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường khu vực Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu nghiên. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dương Thị Giang NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHU VỰC BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên... Ba Vì, TP Hà Nội 60 2.2.3 Chức cảnh quan huyện Ba Vì 62 2.2.4 Đặc im cnh quan huyn Ba Vỡ, TP Hà Nội? ??………………………………62 Chương 3: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ