1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHÁM hệ THẦN KINH (PHẦN 1) (nội KHOA SLIDE)

46 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

KHÁM HỆ THẦN KINH Mục tiêu Trình bày cách đánh giá ý thức theo thang điểm Glasgow Trình bày bước khám hệ thần kinh vận động Trình bày bước khám cảm giác Trình bày bước khám phản xạ Trình bày bước khám đơi dây thần kinh sọ GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG NÃO TỦY SỐNG THẦN KINH NGOẠI BIÊN 12 ĐÔI DÂY THẦN KINH SỌ 31 ĐÔI DÂY THẦN KINH TỦY SỐNG CÁC HẠCH THẦN KINH THĂM KHÁM LÂM SÀNG • Hỏi bệnh • Khám bệnh: – Đánh giá ý thức – Khám vận động – Khám phản xạ – Khám cảm giác – Khám đôi dây thần kinh sọ ĐÁNH GIÁ Ý THỨC •Dựa vào thang điểm Glassgow: Glasgow coma score (GCS) Dấu hiệu Mắt (M) Vận động (V) Trả lời (L) Đánh giá Mở tự nhiên Gọi mở Cấu mở Không mở Bảo làm Cấu gạt Quờ quạng Gấp cứng chi Duỗi cứng tứ chi Khơng cựa Đúng, nhanh Chậm, lẫn Khơng xác Kêu rên Không trả lời Điểm 5 •Dựa vào khả định hướng BN: không gian, thời gian, mối quan hệ xã hội… KHÁM VẬN ĐỘNG Quan sát dáng đi, tư • Liệt nửa người tổn thương bó tháp (đi kiểu lưỡi hái) • Tổn thương tiểu não (dáng say rượu) • Dáng Parkinson • Dáng gót (bệnh Tabes – giang mai thần kinh) • Dáng tiền đình • Dáng bệnh • Tư nằm (trạng thái tĩnh): Quan sát cách nằm BN, tư tay chân… KHÁM VẬN ĐỘNG Khám lực  Chi – Đánh giá lực khối gốc chi: nghiệm pháp Barre chi – Đánh giá lực khối chi • Nghiệm pháp gọng kìm • Nghiệm pháp lực ngón út • Nghiệm pháp úp sấp bàn tay Babinski – Nghiệm pháp đối kháng: đánh giá lực nhóm (hiệu BN hợp tác): cẳng tay, bàn tay, ngón tay  Chi KHÁM VẬN ĐỘNG – Nghiệm pháp Mingazzini – Nghiệm pháp Barre chi – Nghiệm pháp đối kháng: đánh giá lực nhóm (hiệu BN hợp tác): cẳng chân, bàn chân * Nguyên tắc: – So sánh nhóm đối xứng bên, ưu tiên chi – Cần biết BN thuận tay – Thể trạng chung BN KHÁM VẬN ĐỘNG Khám trương lực • Độ • Độ doãi (độ gấp, duỗi khớp) • Độ ve vẩy: – Ve vẩy bàn tay – Ve vẩy bàn chân – Đánh giá độ ve vẩy so sánh bên * Nhận định: – Trương lực : độ , (doãi + độ ve vẩy)  – Trương lực : độ , (doãi + độ ve vẩy)  KHÁM VẬN ĐỘNG Một số rối loạn vận động tự động • Múa giật (tổn thương nhân xám TW): thể Sydenham • Múa vờn • Run – Run nghỉ (Parkinson) – Run tư (khi giữ tư thế, xúc động) – Run hoạt động (rối loạn điều phối vận động) THẦN KINH VII Quan sát • Trạng thái nghỉ – Lông mày hai bên – Khe mắt hai bên – Rãnh mũi má hai bên – Nhân trung • Quan sát BN làm động tác chủ động: – Nhăn trán: nếp nhăn hai bên không – Mắt nhắm khơng kín bên (dấu hiệu Charles Bell) – Khơng chúm mơi thổi gió – Nhe góc miệng kéo bên – Súc miệng nước chảy bên liệt Khám phản xạ THẦN KINH VII • Phản xạ mũi mi • Phản xạ giác mạc • Phản xạ xốy ốc Khám cảm giác • Vị giác (mặn,ngọt) 2/3 trước lưỡi • Giảm cảm giác ống tai THẦN KINH VII   Liệt VII trung ương Liệt VII ngoại biên Vị trí Tổn thương bó vận động từ Tổn thương từ nhân cầu tổn vỏ não đến nhân dây VII cầu não, đường dây thươn não (không bao gồm nhân): liệt qua rãnh hành cầu, vào ống tai g mặt nhân trong, qua kênh Fallop đến lỗ châm chũm nhánh tận Các biểu  Liệt khơng hồn tồn rõ ½ mặt  Khơng có Charles Bell  Phản xạ giác mạc, mũi mi   Hay kèm liệt ½ người bên  Nhân trung lệch bên lành  Liệt hoàn tồn ½  Có Charles Bell  Mất phản xạ giác mạc, mũi – mi  Một số có kèm liệt ½ người khác bên THẦN KINH VIII THẦN KINH VIII Khám dây VIII thính giác • Hỏi bệnh: khó khăn nghe, ù tai, nghe tiếng ve kêu • Khám: – Dùng dụng cụ phát tiếng kêu tiếng nói thầy thuốc từ xa lại gần, kiểm tra tai – Các nghiệm pháp • Nghiệm pháp Schwabach • Nghiệm pháp Rinne • Nghiệm pháp Weber THẦN KINH VIII Khám dây VIII tiền đình • Hỏi bệnh: kiểu chóng mặt (có hệ thống, khơng có hệ thống) • Khám: – Dấu hiệu Romberg – Nghiệm pháp lệch ngón trỏ – Nghiệm pháp hình – Rung giật nhãn cầu – Nghiệm pháp tiền đình – … THẦN KINH VIII Hội chứng tiền đình ngoại biên  Chóng mặt có hệ thống  Các dấu hiệu tiền đình rõ, hồ hợp với  Có phù hợp chiều lệch ngón tay, Romberg, hướng rung giật nhãn cầu  Các nghiệm pháp tiền đình hồ hợp     Hội chứng tiền đình trung ương Chóng mặt khơng hệ thống Các dấu hiệu tiền đình rõ khơng Ko có hồ hợp chiều lệch ngón tay, Romberg, hướng rung giật nhãn cầu Các nghiệm pháp tiền đình khơng hồ hợp THẦN KINH IX • Hỏi bệnh: tình trạng nghẹn đặc sặc lỏng • Khám: – Quan sát vịm họng – Khám cảm giác chung • Phản xạ nơn kích thích thành sau họng • Cảm giác 1/3 sau lưỡi • Đau dây IX: đau dội họng , đau nuốt THẦN KINH X THẦN KINH X • Khám: – Nghe giọng nói: khàn, giọng đơi, tiếng, tiếng rít – Tình trạng co kéo lồng ngực, khó thở gặp liệt hồn tồn dây X – Soi quản THẦN KINH XI THẦN KINH XI • Khám: – Quan sát sờ bờ thang, so sánh bên – Liệt nhánh ngoài: đầu nghiêng bên lành, cằm quay bên liệt, bả vai bên liệt hạ thấp – Liệt nhánh trong: triệu chứng liệt hầu họng THẦN KINH XI – Khám ức đòn chũm – Khám thang THẦN KINH XII THẦN KINH XII •Quan sát bệnh nhân đưa lưỡi hết cỡ – Lưỡi lệch bên liệt – Lưỡi teo – Lưỡi rung, co cứng ... bước khám hệ thần kinh vận động Trình bày bước khám cảm giác Trình bày bước khám phản xạ Trình bày bước khám đôi dây thần kinh sọ GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG NÃO TỦY SỐNG THẦN KINH. .. THẦN KINH SỌ 31 ĐÔI DÂY THẦN KINH TỦY SỐNG CÁC HẠCH THẦN KINH THĂM KHÁM LÂM SÀNG • Hỏi bệnh • Khám bệnh: – Đánh giá ý thức – Khám vận động – Khám phản xạ – Khám cảm giác – Khám đôi dây thần kinh. .. bị giảm THẦN KINH V THẦN KINH V Khám cảm giác • Cảm giác da trán, mũi, cằm Bất thường: mất, giảm cảm giác, tăng cảm giác (đau dây V) • Khám cảm giác 2/3 trước lưỡi Khám phản xạ giác mạc Khám vận

Ngày đăng: 16/04/2021, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN