1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 456,05 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS PHẠM THỊ GIANG THU PGS-TS NGUYỄN THỊ NGA Phản biện 1: GS.TS Hoàng Thế Liên Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thanh Xuân, (2018), Đề xuất sửa đổi quy định thu tiền sử dụng đất Luật đất đai năm 2013, Tạp chí Cơng thương, Số – Tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Xuân, (2018), Sửa đổi quy định thuế sử dụng đất bối cảnh thực cải cách tài đất đai, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số Tháng (312) năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đất đai nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, đất đai tài sản công quyền quản lý, thu lợi Nhà nước tài sản công chế định pháp luật đất đai Đất đai khai thác, sử dụng hiệu hay không phụ thuộc vào mức độ vốn hóa để chuyển tài nguyên thành tài sản, thành vốn Đảm bảo quyền bình đẳng việc tiếp cận, sử dụng tài sản công chủ thể kinh tế đảm bảo cơng kinh tế xã hội chủ thể quan hệ đất đai Trong bốn công cụ quản lý lý thuyết quản lý đất đai nay, cơng cụ tài đất đai giữ vai trị cân lợi ích bên cách trực tiếp Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) - Nghị số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 xác định hồn thiện pháp luật tài đất đai nội dung cần thực thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tiếp tục thực mục tiêu này, Nghị số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 Hội nghị Trung ương Khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam định hướng yêu cầu cải cách với tiêu chí rõ ràng; cụ thể “cải cách mạnh mẽ sách tài đất đai theo hướng đơn giản, ổn định, công khai, minh bạch công bằng” nhiệm vụ trước mắt Tính đến hết 31/12/2018, diện tích đất đưa vào sử dụng nước ta 93.7% tổng diện tích đất tự nhiên [88] Thu ngân sách từ đất giai đoạn 2013 – 2018, chiếm tỉ trọng trung bình khoảng 14,4% thu nội địa Từ sau Luật đất đai 2013 có hiệu lực, tỉ lệ thu ngân sách từ đất tổng thu nội địa tăng đáng kể tổng thu lẫn tỉ lệ phần trăm; Cụ thể từ 11,1% (năm 2013), 11,4% (năm 2014) lên 13.3% (năm 2015), 15,9% (năm 2016), 16,8% (năm 2017) 17,9% (năm 2018) Nội dung thu ngân sách từ đất tập trung chủ yếu vào nghĩa vụ tài (NVTC) người sử dụng đất (NSDĐ) Nhà nước Mặc dù kết thu ngân sách từ đất tăng cao năm gần nguồn thu mang yếu tố định lại không ổn định, thiếu bền vững Thuế thu từ đất có sở thu ổn định mức thu lại thấp, tỉ trọng thu thuế đất tổng thu từ đất chưa đến 1,3%, thấp chi phí quản lý thuế Theo nghiên cứu Ngân hàng giới chi phí hoạt động quản lý thuế Việt Nam chiếm đến 2% tổng thu từ thuế Như vậy, thuế đất đai không đủ để bù đắp chi phí hành thu Ngược lại, tiền sử dụng đất khoản thu ngân sách từ đất chiếm tỉ trọng lớn nhất, trung bình khoảng 70% nguồn thu ngân sách từ đất sở thu không bền vững Gần nhất, báo cáo số 42/BC-KTNN ngày 11 tháng năm 2020 Kiểm toán Nhà nước toán ngân sách năm 2018 cho thấy thu ngân sách năm 2018 110,7% năm 2017, song kết tăng thu nội địa chủ yếu từ thu tiền sử dụng đất Tiền sử dụng đất thu lần cho diện tích đất cụ thể, khơng thu hàng năm Với tỉ lệ đất tự nhiên đưa vào sử dụng cao nay, tương lai thu từ đất tương lai giảm mạnh, không bảo đảm quyền kinh tế chủ sở hữu đất Tình hình hoạt động quản lý, sử dụng đất địa phương từ năm 2013 đến năm 2020 qua tra Thanh tra Chính phủ kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước cho thấy tồn hạn chế quy định NVTC NSDĐ sai phạm thực thi pháp luật Hầu hết địa phương xảy tình trạng thất thu ngân sách từ đất, phổ biến xác định không NVTC NSDĐ Nhà nước, tính khơng đúng, khơng đủ, chậm thu, chậm nộp mà không phạt chậm nộp Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ thực trạng pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước chưa hoàn thiện Quy định xác định NVTC loại đất, đơn giá, chu kỳ giá, thuế suất… nhiều bất cập Thực trạng pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước nhiều kẽ hở khoảng trống pháp lý dẫn tới gian lận, trốn tránh thực pháp luật Thực pháp luật cịn tồn tình trạng khơng tn thủ, khơng thi hành pháp luật từ phía NSDĐ áp dụng pháp luật khơng xác từ phía quan quản lý đất đai, quan thuế NSDĐ trốn tránh thực NVTC đất đai, tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, không làm thủ tục hợp pháp để trốn nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, thuế thu nhập Cơ quan quản lý đất đai quan thuế áp dụng pháp luật cịn nhiều sai phạm như: khơng ký hợp đồng thuê đất, không làm phiếu chuyển thông tin địa nên khơng thể xác định NVTC NSDĐ, tính khơng đúng, khơng đủ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế, áp dụng quy định miễn giảm không đối tượng Tất thực trạng gây thất thu ngân sách Nhà nước từ đất Việt Nam Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Việt Nam cấp thiết Nghiên cứu góp phần giải tồn thực trạng pháp luật thực pháp luật tài đất đai Cơng cụ tài quản lý đất đai hoàn thiện phát huy tốt nguồn lực đất đai, thúc đẩy q trình vốn hóa đất đai hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước đưa giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận nghĩa vụ tài lý luận pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước: Cụ thể phân tích làm rõ sở lý thuyết nghĩa vụ tài Nhà nước NSDĐ; vai trị tài đất quản lý đất đai, đặc điểm pháp luật NVTC NSDĐ; tiêu chí, nguồn luật, cấu nội dung pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất bối cảnh cải cách tài đất đai để hướng tới hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN Luận án tập trung phân tích nội dung quy định thời điểm phát sinh nghĩa vụ, phạm vi nghĩa vụ, thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ, trình tự thủ tục thực loại tiền nhóm NVTC NSDĐ Nhà nước Thứ ba, sở phân tích thực trạng pháp luật khó khăn, hạn chế, nguyên nhân, yêu cầu điều chỉnh pháp luật, luận án đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu lý thuyết kinh tế địa tô Karl Marx, lý thuyết đánh thuế đất đai Adam Smith, Henry George để làm tiền đề cho lý luận pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật NVTC NSDĐ từ Luật đất đai năm 1987 đến pháp luật hành thực trạng pháp luật Thứ ba, nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước số tỉnh thành kết hành thu tài đất đai phạm vi nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do tính chất phức tạp rộng lớn đề tài, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu việc sâu phân tích, tìm hiểu quy định hành nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước, gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất lệ phí trước bạ Về không gian: nghiên cứu việc thực pháp luật phạm vi nước; Về thời gian: Do toán ngân sách Nhà nước thực chậm so với năm hành thu khoảng hai (02) năm, nên số liệu thu ngân sách từ đất sử dụng khoảng thời gian từ 2013 đến 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa phương pháp luật học so sánh - Phương pháp tổng hợp sử dụng đánh giá thực trạng pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước để rút kết luận, nhận định tổng quát; làm sở cho xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp hồn thiện - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng toàn chương luận án nhằm trình bày nội dung, vấn đề theo bố cục hợp lý, gắn kết - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương luận án để luận giải vấn đề đặt từ lý luận đến thực tiễn NVTC NSDĐ Nhà nước - Phương pháp luật học so sánh sử dụng vào chương chương luận án Trên sở quy định quốc gia giới NVTC chủ đất Nhà nước, luận án rút điểm tương đồng, khác biệt, so sánh để đánh giá ưu, nhược điểm pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Việt Nam; sở xây dựng giải pháp hồn thiện pháp luật Những điểm luận án Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu liên quan đến NVTC NSDĐ Nhà nước, với nghiên cứu độc lập nghiêm túc, luận án có đóng góp khoa học sau đây: - Thứ nhất, luận án tổng hợp xây dựng cách hệ thống vấn đề lý luận nghĩa vụ tài lý luận pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Các lý thuyết kinh tế địa tô K Mark, lý thuyết đánh thuế đất đai Adam Smith Henry Goerge phân tích để luận giải sở thu, sở hình thành nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước Bên cạnh đó, luận án làm rõ đặc điểm, cấu nội dung pháp luật, tiêu chí, nguồn pháp luật yếu tố tác động đến việc xây dựng thực pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Dựa sở lý thuyết, luận án đề xuất sở xây dựng cấu trúc nội dung pháp luật NVTC NSDĐ, xác định nội hàm thuật ngữ “thu tài từ đất” pháp luật hành, làm sở xây dựng quy định khoản thu cụ thể - Thứ hai, luận án phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước Dựa xây dựng cấu trúc nội dung pháp luật NVTC NSDĐ, luận án đánh giá thực trạng quy định pháp luật nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất lệ phí đất đai Một điểm luận án cách thức tiếp cận thực trạng pháp luật khoản thu từ đất mà NSDĐ phải nộp Luận án phân tích quy định theo cấu nội dung pháp luật NVTC NSDĐ mà luận án xây dựng phần lý luận Quy định pháp luật nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) lệ phí đất đai phải làm rõ theo cấu: thời điểm phát sinh nghĩa vụ, phạm vi nghĩa vụ (mức nộp, giá đất, cách xác định), sở thu, thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ, thủ tục thực hiện, sách miễn giảm Từ thực trạng thực pháp luật nêu trên, luận án bất cập, hạn chế pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước: (i) quy định loại nghĩa vụ tài cụ thể chưa bao quát hết sở thu, chưa bảo đảm tính ổn định, minh bạch, cơng thực tiễn hành thu tồn nhiều gian lận, thất thoát; (ii) thất thoát tiền sử dụng đất quy định nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất bất cập; (iii) thất tiền th đất cơng tác quản lý đất đai lỏng lẻo thiếu quy định điều chỉnh; (iv) thuế thu nhập từ chuyển nhượng QSDĐ có sở thuế khơng thống Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thuế thu nhập cá nhân; (v) quy định NVTC NSDĐ chưa điều chỉnh kịp thời sản phẩm BĐS phát sinh thị trường - Thứ ba, luận án đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước, phù hợp với mục tiêu cải cách tài đất đai hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Nhóm thứ hai: Các cơng trình khoa học liên quan đến thực trạng pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước 1.2 Những nội dung nghiên cứu liên quan đƣợc luận án kế thừa Thứ nhất, nội dung liên quan đến sở lý luận nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước luận án kế thừa Một là, luận án tiếp thu sở lý thuyết kinh tế địa tô, lý thuyết đánh thuế đất đai nhà kinh tế học tư sản cổ điển K.Mark, Henry George Đây sở cho việc thực quyền kinh tế đất đai chủ sở hữu đất Hai là, pháp luật NVTC NSDĐ công cụ quan trọng để thực công tiếp cận đất đai, động viên mặt kinh tế chủ sử dụng đất Các cơng trình giúp luận án có nhận thức vai trị tài đất đai quản lý đất đai thực công xã hội phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Ba là, quốc gia với hình thức sở hữu đất khác Việt Nam có sách tài đất đai khác đánh giá trị đất giá trị tăng thêm từ đất Các nghiên cứu gợi mở cho luận án thông tin cần thiết để so sánh đối chiếu với Việt Nam đánh giá vấn đề cách toàn diện Thứ hai, nội dung liên quan đến thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất với Nhà nước luận án kế thừa Một là, giá trị tăng thêm từ đất khả sinh lợi tăng thể giá trị tính thành tiền Mọi giá trị tăng thêm từ đất thuộc Nhà nước sau trừ phần giá trị thuộc NSDĐ Đây nguồn 10 thu ngân sách Nhà nước, phân phối trở lại cho toàn xã hội thơng qua pháp luật tài chính, ngân sách Hai là, quy định thu tiền sử dụng đất cho trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất góp phần tăng thu ngân sách, quản lý đất đai hiệu quả; việc sử dụng công cụ điều tiết thị trường sơ cấp, phân phối trực tiếp (tiền sử dụng đất, tiền thuê đất) không phù hợp Ba là, sách thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất chưa thực điều tiết có hiệu giá trị tăng thêm từ đất không NSDĐ tạo Bốn là, thực trạng pháp luật thực pháp luật NVTC NSDĐ tồn vấn đề trốn tránh NVTC, giá đất xác định NVTC NSDĐ chưa phù hợp với giá trị thị trường đất Các kết nghiên cứu luận án sử dụng để viện dẫn minh chứng phân tích giải thích, lập luận hay nêu quan điểm luận án ý kiến đồng thuận hay trái chiều Thứ ba, nội dung liên quan đến giải pháp, kiến nghị hồn thiện pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước luận án kế thừa Một là, nghiên cứu đề xuất giá đất tính giao, thuê, thuế đất giá đất thị trường, tránh tình trạng thất thu ngân sách từ đất Các nghiên cứu thường tập trung sâu vào nguyên tắc phương pháp xác định giá đất để nhằm đạt mức giá tiệm cận giá thị trường Những giải pháp nghiên cứu có giá trị lớn luận án việc xác định hướng hồn thiện sách giá đất Theo đó, luận án khơng hồn thiện sách giá đất theo hướng tập trung vào nguyên tắc phương pháp định giá 11 Hai là, có nghiên cứu đưa đề xuất xây dựng thuế tài sản đánh đất Từ góc độ khoa học luật sở lý thuyết nghiên cứu, luận án tiếp thu quan điểm quan xây dựng dự thảo Luật thuế tài sản để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Ba là, có 02 nghiên cứu đề xuất xây dựng thuế chuyển mục đích sử dụng đất thay cho thu tiền sử dụng đất chuyển mục đích Đây gợi mở cho luận án phát triển ý tưởng để hoàn thiện pháp luật NVTC NSDĐ Việt Nam 1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ mặt lý luận, luận án phải tiếp tục nghiên cứu nội dung bỏ ngỏ liên quan đến sở lý luận gồm: (i) Khái niệm, đặc điểm, vai trò nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước; (ii) Khái niệm, đặc điểm pháp luật NVTC NSDĐ; (iii) Các nguyên tắc, tiêu chí pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước; (iv) Cơ cấu nội dung pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước; (v) Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước (vi) Nguồn luật pháp luật NVTC NSDĐ Thứ hai thực trạng pháp luật, luận án phải làm rõ thực trạng pháp luật khoản thu từ đất mà NSDĐ phải nộp theo cấu nội dung pháp luật NVTC NSDĐ luận án xây dựng phần sở lý luận: thời điểm phát sinh nghĩa vụ, phạm vi nghĩa vụ (mức nộp, giá đất, cách xác định), sở thu, thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ, thủ tục thực hiện, sách miễn giảm Thứ ba kiến nghị hoàn thiện pháp luật, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện: 12 Một là, kiến nghị hoàn thiện quy định chung tài đất đai Luật đất đai nội hàm tài đất đai gồm khoản thu cụ thể chưa có nghiên cứu làm rõ Hai là, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật loại NVTC cụ thể dựa bất cập cịn tồn theo hai nhóm: (i) Sửa đổi quy định hành nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí đất đai; (ii) Căn sở thu NVTC, đề xuất bổ sung khoản thu điều chỉnh khoản thu không phù hợp Chƣơng LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT VÀ VỀ PHÁP LUẬT NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC 2.1 Lý luận nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm người sử dụng đất Xuất phát từ chế độ sở hữu đất đai, NSDĐ chế độ đa sở hữu NSDĐ chế độ đơn sở hữu có địa vị pháp lý khác Ở Việt Nam, NSDĐ chủ thể Nhà nước dự liệu cho phép tham gia vào quan hệ sử dụng đất Chỉ chủ thể hành vi tham gia vào quan hệ sử dụng đất làm phát sinh nghĩa vụ Nhà nước, có NVTC Người sử dụng đất có đặc điểm: (i) chủ thể đại diện chủ sở hữu đất trao quyền sử dụng đất nhận chuyển quyền sử dụng đất; (ii) không đồng thời người sở hữu đất; (iii) khơng có quyền định đoạt đất đai, quyền thuộc chủ sở hữu; (iv) quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Nhà nước quy định 13 2.1.2 Khái niệm tài đất đai nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Tài đất đai pháp luật Việt Nam tài cơng đất đai, hồn tồn khơng có tài doanh nghiệp tài cá nhân đất Đây sở làm hình thành nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước Việt Nam Nghĩa vụ tài nhà nước NSDĐ việc NSDĐ phải trả tiền cho nhà nước hình thức nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ giao dịch quyền sử dụng đất, phí lệ phí đất đai Nghĩa vụ tài nhà nước NSDĐ loại nghĩa vụ luật định phát sinh với NSDĐ, nghĩa vụ chủ thể quản lý 2.1.3 Cơ sở hình thành nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước * Lý thuyết kinh tế địa tô Khái quát lý luận địa tô C.Mác để luận giải sở hình thành sách tài cơng đất đai nói chung nghĩa vụ tài NSDĐ nói riêng điều kiện sở hữu tồn dân đất mà đại diện thực quyền Nhà nước Nhà nước độc quyền phân phối đất thị trường sơ cấp thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất làm hình thành nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất * Lý thuyết thuế khóa Adam Smith Henry Goerge Adam Smith đưa bốn châm ngôn thuế, sử dụng để xây dựng quyền thu thuế nói chung Nhà nước Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc điểm cung đất bị cố định, đường cung đất không co giãn, Henry George mức thuế đất đai cố định không làm thay 14 đổi mức địa tô mà NSDĐ phải trả Các chủ đất chịu đánh thuế vào đất đai cố định cịn phủ thu phần tơ kinh tế túy 2.1.4 Đặc điểm nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước - Thứ nhất, NVTC NSDĐ đất Nhà nước loại nghĩa vụ luật định - Thứ hai, NVTC NSDĐ đất Nhà nước thực tiền với thủ tục chặt chẽ Nhà nước quy định - Thứ ba, NVTC NSDĐ đất Nhà nước phận khoản thu tài từ đất Nhà nước 2.1.5 Vai trị nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước quản lý đất đai Nghĩa vụ tài người sử dụng đất góp phần thực cơng tiếp cận đất đai phân bổ hợp lý lợi ích Nhà nước NSDĐ; công cụ quan trọng để quản lý đất đai điều tiết thị trường bất động sản, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; sở bảo đảm quyền thu lợi Nhà nước tài sản công tạo nguồn thu thường xuyên, ổn định cho ngân sách Nhà nước 2.2 Lý luận pháp luật nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xác định thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ giao dịch quyền sử dụng đất, lệ phí đất đai Có thể khái quát pháp luật NVTC NSDĐ gồm nhóm chủ 15 yếu sau: (i) nhóm quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ trả tiền NSDĐ dựa sở thu giá trị đất xác lập quyền sử dụng đất; (ii) nhóm quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ trả tiền NSDĐ dựa sở thu giá trị tăng thêm giá trị đất đai sử dụng Pháp luật NVTC NSDĐ có đặc điểm: (i) tính chất hành quyền lực công; (ii) bên cạnh điều chỉnh pháp luật đất đai cịn có điều chỉnh pháp luật thuế; (iii) xây dựng theo hướng bảo đảm quyền kinh tế chủ sở hữu đất, vừa bảo đảm lợi ích NSDĐ 2.2.2 Các tiêu chí pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Thứ nhất, pháp luật NVTC NSDĐ đất phải minh bạch, công khai Thứ hai, pháp luật NVTC NSDĐ phải bảo đảm cơng bằng, bình đẳng người sử dụng đất Thứ ba, pháp luật NVTC NSDĐ phải ổn định Thứ tư, pháp luật NVTC NSDĐ phải bảo đảm nội dung đơn giản, dễ hiểu, cơng thức tính dễ áp dụng để đạt chấp nhận rộng rãi người dân Thứ năm, pháp luật NVTC NSDĐ phải bảo đảm yếu tố phát triển bền vững 2.2.3 Cơ cấu nội dung pháp luật về nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Thứ nhất, sở thu NVTC NSDĐ Nhà nước Thứ hai, phạm vi NVTC NSDĐ Nhà nước Thứ ba, thời điểm phát sinh NVTC NSDĐ Nhà nước Thứ tư, thời điểm đến hạn thực NVTC NSDĐ Nhà nước Thứ năm, thủ tục thực NVTC NSDĐ Nhà nước 2.2.4 Nguồn luật pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước 16 Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật NVTC NSDĐ nhà nước bao gồm văn luật, nghị định, thông tư định Uỷ ban nhân dân Thứ hai, án lệ nguồn tiềm tương lai cho quan hệ pháp luật chưa phải nguồn luật thực định Thứ ba, văn hướng dẫn nội ngành khơng thức thừa nhận nguồn điều chỉnh quan trọng quan hệ pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật về nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước bao gồm: sở hữu đất đai, thực trạng pháp luật giá đất, thị trường quyền sử dụng đất phi thức, quan hệ quản lý đất đai, sở liệu đất đai, ý thức pháp luật người dân vấn đề hội nhập quốc tế Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc Việt Nam Căn cấu nội dung pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước, thực trạng quy định pháp luật nghĩa vụ tài trình bày, phân tích theo loại NVTC cụ thể gồm: (i) thực trạng quy định nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất; (ii) thực trạng quy định nghĩa vụ nộp tiền thuê đất; (iii) thực trạng quy định nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất; (iv) thực trạng quy định về nghĩa vụ nộp thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất (v) thực trạng quy định nghĩa vụ nộp lệ phí đất 17 đai Thực trạng pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước cịn tồn hạn chế, thiếu sót, bất cập sau: Thứ nhất, nội hàm thuật ngữ “nghĩa vụ tài chính” nhà nước người sử dụng đất pháp luật hành cần quy định rõ phù hợp với nội dung thu tài đất đai Thứ hai, quy định NVTC thu phần giá trị tăng thêm từ đất khơng đầu tư NSDĐ mang lại cịn bất cập Thứ ba, quy định loại NVTC cụ thể chưa bao quát hết sở thu, tồn nhiều gian lận, thất thoát 3.2 Thực tiễn thực pháp luật nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc Việt Nam 3.2.1 Tình hình thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Việt Nam 3.2.1.1 Kết thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế lệ phí đất đai Theo số liệu thu ngân sách từ đất Bộ Tài chính, kết thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giai đoạn 2013 -2018 chiếm tỉ trọng lớn tổng thu từ đất, tăng mạnh từ sau năm 2014 Trung bình năm thu tiền sử dụng đất đạt 88.568 tỉ đồng, chiếm khoảng 70,5% tổng thu ngân sách từ đất Thu tiền thuê đất trung bình năm đạt 17.299 tỉ đồng, chiếm khoảng 13,8% tổng thu từ đất đai Kết qủa thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm từ 2013 đến 2018 dao động khoảng 1.500 tỉ đồng Thuế sử dụng đất nông nghiệp chiếm khoảng 0,06% tổng thu từ đất So với thu nội địa, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ 0.19%, thuế thu nhập từ chuyển nhượng BĐS trung bình năm thu 13.299,8 tỉ, chiếm khoảng 13,6% tổng thu từ đất Kết thu đặt vấn đề cấu thu ngân sách từ đất Các khoản thu có sở thu ổn định, bền vững thuế sử dụng đất lại có mức động viên thấp Các khoản thu có sở thu khơng bền vững, chí thu lần lại có mức động viên cao 18 3.2.1.2 Người sử dụng đất thực pháp luật nghĩa vụ tài Nhà nước NSDĐ thực pháp luật chủ yếu hình thức tuân thủ thi hành pháp luật Không tuân thủ pháp luật NVTC NSDĐ thường biểu dạng trốn tránh nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế đất đai Ở nhiều địa phương cịn tình trạng NSDĐ trốn tránh thực NVTC Nhà nước Đồng thời, việc thi hành pháp luật NSDĐ dù mang tính chủ động hơn, hiệu phụ thuộc nhiều vào ý thức pháp luật họ 3.2.1.3 Cơ quan quản lý đất đai quan thuế thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Căn để xác lập NVTC quan quản lý đất đai ban hành, lập định giao đất, cho thuê đất, định công nhận QSDĐ, định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, hợp đồng thuê đất, biên bàn giao đất, phiếu chuyển thơng tin địa Trên sở thơng tin địa chính, quan thuế xác định số tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế lệ phí đất đai Kết thu từ đất tăng năm gần cho thấy dấu hiệu tích cực từ hoạt động áp dụng pháp luật NVTC NSDĐ Nhà nước Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng pháp luật quan số bất cập 3.2.2 Đánh giá việc thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước 3.2.2.1 Những kết tích cực việc thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Việc thực thi pháp luật NVTC NSDĐ đạt thành tựu định mặt kinh tế Thu từ đất giai đoạn 2013 -2018 tăng tổng thu lẫn tỉ trọng tổng thu nội địa ngân sách Nhà nước, đồng thời cao dự toán thu ngân sách năm Bên cạnh đó, ý thức pháp luật 19 NSDĐ, thủ tục hành đất đai thuế thực pháp luật NVTC Nhà nước cải thiện đáng kể 3.2.2.2 Những hạn chế việc thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước 3.2.2.2.1 Người sử dụng đất không tuân thủ pháp luật, không thi hành pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước gây thất thoát nguồn thu từ đất Một là, thất thoát tiền sử dụng đất, tiền thuê đất NSDĐ không tuân thủ pháp luật đất đai Hai là, người sử dụng đất đưa sản phẩm BĐS chưa pháp luật điều chỉnh đầy đủ vào kinh doanh gây thất thu tài đất đai Ba là, ý thức pháp luật NSDĐ tuân thủ thi hành pháp luật chưa cao 3.2.2.2.2 Công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, quan quản lý không áp dụng pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước dẫn đến gian lận, thất thoát nguồn thu ngân sách từ đất Một là, quản lý xây dựng lỏng lẻo, quan chuyên môn không tuân thủ hệ số sử dụng đất quan có thẩm quyền chung phê duyệt, dẫn tới thất thoát tiền thuê đất Hai là, thất thoát tiền sử dụng đất quan quản lý đất đai xác nhận sai diễn biến, trạng sử dụng đất Ba là, quan quản lý đất đai quan thuế xác định NVTC không xác định sai loại đất tính nghĩa vụ, sai đơn giá, sai trường hợp miễn giảm Bốn là, quan quản lý đất đai không áp dụng thủ tục giao đất, cho thuê đất, chậm định cho thuê đất, không ký hợp đồng thuê đất dù bên thuê đưa đất vào sử dụng nhiều năm 20 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm định hƣớng hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc Việt Nam 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài đối người sử dụng đất với Nhà nước - Thứ nhất, cải cách mạnh mẽ sách tài đất đai theo hướng đơn giản, ổn định, công khai, minh bạch công - Thứ hai, bảo đảm minh bạch thơng tin thị trường QSDĐ - Thứ ba, sách tài đất đai Việt Nam tập trung chủ yếu vào khoản thu ngân sách từ đất 4.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài Nhà nước người sử dụng đất - Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước phải bảo đảm quyền thu lợi từ sản công cách ổn định, phù hợp với chế độ sở hữu toàn dân đối đất đai - Thứ hai, hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài NSDĐ nhà nước theo hướng bảo đảm công tiếp cận đất đai phân bổ hợp lý lợi ích Nhà nước người sử dụng đất - Thứ ba, hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài NSDĐ Nhà nước công cụ quan trọng để quản lý đất đai phát triển thị trường bất động sản, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định chung nghĩa vụ tài người sử dụng đất nhà nước Thứ nhất, đề xuất sửa đổi, bổ sung nội dung thu tài từ đất Nhà nước Luật đất đai Thứ hai, xây dựng loại nghĩa vụ tài có sở thu giá trị tăng thêm từ đất công cụ thuế, bổ sung thuế đánh phần giá trị tăng thêm 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện theo loại nghĩa vụ tài cụ thể Thứ nhất, nhóm giải pháp hồn thiện nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất Thứ hai, nhóm giải pháp hoàn thiện nghĩa vụ nộp tiền thuê đất Thứ ba, giải pháp hoàn thiện nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất Thứ tư, nhóm giải pháp hồn thiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Thứ nhất, cải cách thủ tục hành đất đai liên quan đến q trình xác định nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Thứ hai, hồn thiện sở liệu địa để bảo đảm tính xác sở thu Thứ ba, thay đổi hình thức tốn truyền thống giao dịch đất đai KẾT LUẬN “Pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước” đề tài nghiên cứu có nội dung rộng, điều chỉnh mặt nguyên tắc Luật đất đai nội dung cụ thể lại liên quan đến pháp luật đất đai pháp luật thuế Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu có 22 ... hợp Chƣơng LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT VÀ VỀ PHÁP LUẬT NGHĨA VỤ TÀI CHÍNH CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC 2.1 Lý luận nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc 2.1.1... đất pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Chương 3: Thực trạng pháp luật đánh giá việc thực pháp luật nghĩa vụ tài người sử dụng đất Nhà nước Việt Nam Chương 4: Định hướng, giải pháp. .. SỬ DỤNG ĐẤT ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm định hƣớng hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài ngƣời sử dụng đất Nhà nƣớc Việt Nam 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ tài

Ngày đăng: 16/04/2021, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w