1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN THEO BÀI HỌC VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

47 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN THEO BÀI HỌC VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP. TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN THEO BÀI HỌC VẬT LÝ 10 TOÀN TẬPTRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN THEO BÀI HỌC VẬT LÝ 10 TOÀN TẬPTRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN THEO BÀI HỌC VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP

Đề cương ôn tập Vật lý 10 ĐỀ CƯƠNG Dành cho học sinh Tiên Phước, tháng 09 năm 2020 trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 CHƯƠNG I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM BÀI 1,2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ – CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Câu Trong trường hợp sau vật coi chất điểm? A Trái đất chuyển động tự quay quanh trục B Ơtơ di chuyển sân trường C Giọt cà phê nhỏ xuống li D Giọt nước mưa rơi Câu Trong chuyển động thẳng chất điểm phát biểu sau không đúng? A.Tốc độ trung bình quãng đường B Quãng đường tính tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động C Vận tốc hàm bậc với thời gian chuyển động D Tọa độ hàm bậc theo thời gian chuyển động Câu Từ thực tế xem trường hợp đây, quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? A Một đá ném theo phương nằm ngang B Một ô tô chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C Một viên bi rơi tự từ độ cao 2m xuống mặt đất D Một rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất Câu Trường hợp sau coi máy bay chất điểm? A Đang chạy đường băng B Đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh C Đang chạy vào nhà ga D Đang hạ cánh xuống sân bay Câu Tìm phát biểu sai? A Mốc thời gian (t = 0) chọn lúc vật bắt đầu chuyển động B Một thời điểm có giá trị dương (t > 0) hay âm(t < 0) C Khoảng thời gian trôi qua số dương D Đơn vị thời gian hệ IS giây(s) Câu Khi nói chất điểm chuyển động cơ, phát biểu sau không đúng? A Chuyển động thay đổi vị trí vật so với vật mốc B Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc khơng đổi vật đứng n so với vật mốc C Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường D Quỹ đạo đường mà vật chuyển động vạch không gian Câu Hệ qui chiếu gồm có A hệ tọa độ gắn với vật mốc, đồng hồ gốc thời gian B mốc thời gian đồng hồ C vật làm mốc thước đo D hệ tọa độ đồng hồ Câu “ Lúc 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp chạy đường quốc lộ 1, cách Tuy Hồ 50km”.Việc xác định vị trí đồn đua xe nói cịn thiếu yếu tố gì? A Mốc thời gian B Thước đo đồng hồ C Chiều dương đường D Vật làm mốc Câu Một người ngồi xe từ TPHCM Đà Nẵng, lấy vật làm mốc tài xế lái xe vật chuyển động A xe tơ B cột đèn bên đường C bóng đèn xe D hành khách ngồi xe Câu 10 Trong chuyển động thẳng A quãng đường tỉ lệ nghịch với vận tốc B toạ độ tỉ lệ thuận với vận tốc C toạ độ tỉ lệ thuận với thời gian D quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian Câu 11 Trường hợp quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? A Chiếc rơi từ cành B Xe lửa chạy tuyến đường Bắc − Nam C Viên bi sắt rơi tự D Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Câu 12 Đồ thị vận tốc chuyển động thẳng từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn hệ trục (tOv) có dạng A đường thẳng dốc lên B đường thẳng song song trục thời gian C đường thẳng dốc xuống D đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên Câu 13 Điều sau không với vật chuyển động thẳng đều? A Quỹ đạo đường thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian B Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian C Vật quãng đường khoãng thời gian D Vectơ vận tốc vật thay đổi theo thời gian Câu 14 Phương trình vật chuyển động thẳng có dạng x = 3t + (x(m); t(s))Vậy vật chuyển động theo chiều quỹ đạo? A Chiều âm suốt thời gian chuyển động B Chiều dương suốt thời gian chuyển động C Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 (s) D Đổi chiều từ âm sang dương x= 4m Câu 15 Một máy bay phản lực có vận tốc 25000km/h Nếu muốn bay liên tục khoảng cách 65000km máy bay phải bay khoảng thời gian lâu? A 2,3h B 2,6h C 2,5h D 2,4h trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 16 (Trả lời câu 17,18,19) Lúc 8h sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng với vận tốc 40km/h Phương trình chuyển động vật A x = 30t B x = 20t C x = 50t D x = 40t Câu 17 Sau chuyển động 30ph, người đâu ? A x = 20km B x = 30km C x = 40km D x = 50km Câu 18 Người cách A 60km lúc giờ? A 0,5h B 2h C 1h D 1,5h Câu 19 Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v = 2m/ s Và lúc t = 2s vật có toạ độ x = 5m Phương trình toạ độ vật làA x = 2t +5 B x = -2t +5 C x = 2t +1 D x = -2t +1 Câu 20 Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình chuyển động A x = xo + vot + at2/2 B x = xo + vt C x = vo + at D x = xo – vot + at2/2 Câu 21 Một người đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s Thời gian để người hết quãng đường 780m A phút 15 giây.B 7phút 30giây C 6phút 30giây D 7phút 15giây Câu 22 (Trả lời câu23,24,25) Hai xe chạy theo hướng AB, khởi hành lúc từ hai địa điểm A B cách 120km Vận tốc xe từ A 40km/h, xe từ B 20km/h Phương trình chuyển động hai xe chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0A A x = 40t(km); xB = 120 + 20t(km) B x = 40t(km); xB = 120 – 20t(km) C x = 120 + 40t(km); xB = 20t(km) D x = 120 – 40t(km); xB = 20t(km) Câu 23 Thời điểm mà xe gặp A t = 2h B t = 4h C t = 6h D t = 8h Câu 24 Vị trí hai xe gặp A Cách A 240km cách B 120km B Cách A cách B 200km C Cách A 80km cách B 40km D Cách A 60km cách B 60km Câu 25 Phương trình chuyển động thẳng chất điểm có dạng x = 4t – 10 (x km, t h) 1.Quãng đường chất điểm sau 2h A 4,5 km B km C km D km Tọa độ chất điểm sau 2h A 4,5 km B -2 km C km D km Câu 26 Phương trình chuyển động chất điểm có dạng x = 5+ 60t (x km, t h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5khm/h D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h Câu 27 Một xe máy chạy đầu với vận tốc 30 km/h, với vận tốc 40 km/h Vận tốc trung bình xe A v = 34 km/h B v = 35 km/h C v = 30 km/h D v = 40 km/h Câu 28 Hình vẽ bên đồ thị tọa độ − thời gian xe chạy từ A đến B đuờng thẳng Xe xuất phát lúc A (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O B (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O C (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km D (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km Câu 29 Một xe máy điện nửa đoạn đường với tốc độ trung bình v1  24  km / h  nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v  40  km / h  Tính tốc độ trung bình đoạn đường A 30km/h B 31km/h C 32km/h D 3km/h Câu 30 Cho hai địa điểm A B cách 144km, Cho hai ô tô chuyển động chiều, lúc từ A đến B, xe xuất phát từ A, xe hai xuất phát từ B Vật từ A có v1, vật từ B có v  v1 Biết sau 90 phút vật gặp Tính vận tốc vật A v1 =192km/h ; v2 = 96 km/h B v1 = 150km/h ; v2 = 30km/h C v1 = 130km/h ; v2 = 20km/h D v1 = 170km/h ; v2 = 60km/h Câu 31 Lúc 7h15 phút sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo người xe đạp chuyển động với v = 5m/s 36km kể từ A Hai người gặp lúc A 7h 15phút B 8h 15phút C 9h 15phút D 10h 15phút BÀI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Câu Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chọn phát biểu không đúng? A Vec tơ gia tốc ngược chiều với vec tơ vận tốc B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc theo thời gian trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 C Quãng đường tăng theo hàm số bậc hai theo thời gian D Gia tốc đại lượng không đổi Câu Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần A có phương, chiều độ lớn không đổi B tăng theo thời gian C lớn gia tốc chuyển động chậm dần D có độ lớn không đổi Câu Một vật chuyển động thẳng chậm dần theo chiều dương Vec tơ gia tốc A theo chiều dương B ngược chiều dương C chiều với vec tơ vận tốc D không xác định Câu Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, chọn phương án không đúng? A Vận tốc tức thời có độ lớn tăng giảm theo thời gian B Gia tốc có độ lớn khơng đổi C Véctơ gia tốc chiều ngược chiều với véctơ vận tốc D Quãng đường khoảng thời gian Câu Gọi s, x, xo, v, vo, a t quãng đường, tọa độ, tọa độ ban đầu, vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc thời gian chuyển động Công thức quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần A s = v0t + at2/2 (a v0 dấu) B s = v0t + at2/2 (a v0 trái dấu) C x= x0 + v0t + at /2 ( a v0 dấu ) D x = x0 +v0t +at2/2 (a v0 trái dấu ) Câu Gọi s, v, vo a quãng đường, vận tốc, vận tốc ban đầu gia tốc chuyển động Công thức liên 2 hệ gia tốc, vận tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần v  v 2as , điều kiện đúng? A a > 0; v > v0 B a < 0; v 0; v < v0 D a < 0; v > v0 Câu Gọi v, vo a t vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc thời gian chuyển động Công thức liên hệ vận tốc gia tốc chuyển động thẳng biến đổi A v = vo + at2 B v = vo + at C v = vo – at D v = - vo + at Câu Điều khẳng định cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A Vận tốc tăng theo thời gian B Vectơ gia tốc không đổi C Vận tốc hàm bậc thời gian D Gia tốc chuyển động không đổi Câu Gia tốc đại lượng A đại số, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm chuyển động B đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi vận tốc C vec tơ, đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm chuyển động D vec tơ, đặc trưng cho biến đổi vec tơ vận tốc Câu 10 Để đặc trưng cho chuyển động nhanh, chậm phương chiều, người ta đưa khái niệm A vectơ gia tốc tức thời B vectơ gia tốc trung bình, C vectơ vận tốc tức thời D vectơ vận tốc trung bình.  Câu 11 Trong cơng tốc tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần v  v  at A a ln ln dương B a luôn dấu với v C a ngược dấu với v D v luôn dương   Câu 12 Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần A gia tốc tăng, vận tốc khơng đổi B gia tốc không đổi, vận tốc tăng C vận tốc tăng đều, vận tốc gia tốc ngược dấu D gia tốc tăng đều, vận tốc tăng Câu 13 Gọi s, x, xo, v, vo, a t quãng đường, tọa độ, tọa độ ban đầu, vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc thời gian chuyển động Phương trình chuyển động thẳng biến đổi theo trục ox có dạng A x = v.t B x = v.t C x = xo + vo.t +at2/2 D x = xo +vo.t Câu 14 Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình x = 2t + 3t x tính m, t tính s Gia tốc; toạ độ vận tốc chất điểm lúc 3s A 1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s B 1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s C 3,0m/s ; x = 33m; v = 11m/s D 6,0m/s2; x = 33m; v = 20m/s Câu 15 Vận tốc chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho hệ thức v = 15 – 8t (m/s) Gia tốc vận tốc chất điểm lúc t = 2s A 8m/s2; v = - 1m/s B 8m/s2; v = 1m/s C - 8m/s2; v = - 1m/s D - 8m/s2; v = 1m/s Câu 16 Phương trình chuyển động vật có dạng x = – 4t + 2t (m/s) Vận tốc ban đầu vật A v = (m/s) B v = - (m/s) C v = (m/s) D v = (m/s) Câu 17 Một ôtô chuyển động với vận tốc 10 m/s bắt đầu chuyển động nhanh dần Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc vận tốc ôtô A 0,7 m/s2; 38m/s B 0,2 m/s2; 8m/s C 1,4 m/s2; 66m/s D 0,2m/s2; 18m/s Câu 18 Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h Gia tốc quãng đoàn tàu 100s A 0.185 m; 333m/s B 0.1m/s2; 500m C 0.185 m/s; 333m D 0.185 m/s2 ; 333m Câu 19 Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s đến 40m/s chuyển động có gia tốc 3m/s A 10 s B 10/3 s C 40/3 s D 50/3 s trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 20 Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s Khoảng thời gian để xe đạt vận tốc 36km/h A 360s B 200s C 300s D 100s Câu 21 Một ô tô chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s đoạn đường thẳng, người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2 Quãng đường mà ô tô sau thời gian giây A 19 m B 20m C 18 m D 21m Câu 22 Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h người lái xe hãm phanh Ơtơ chuyển động thẳng chậm dần sau giây dừng lại Quãng đường s mà ôtô chạy thêm kể từ lúc hãm phanh A 45m B 82,6m C 252m D 135m Câu 23 Khi ô tô chạy với vận tốc 10 m/s đoạn đường thẳng người lái xe hãm phanh ô tô chuyển động chậm dần Cho tới dứng hẳn lại tô chạy thêm 100m Gia tốc ô tô bao nhiêu? A - 0,5 m/s2 B 0,2 m/s2 C - 0,2 m/s2 D 0,5 m/s2 Câu 24 Một xe máy với tốc độ 36km/h người lái xe thấy có hố trước mặt, cách xe 20m người phanh gấp xe đến sát miệng hố dừng lại Khi thời gian hãm phanh A 5s B 3s C 4s D 2s Câu 25 Một vật chuyển động với vận tốc đầu 2m/s bắt đầu tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4m/s Gia tốc vật chọn chiều dương chiều với chiều chuyển động A 0,02 m/s2 B 0,1 m/s2 C 0,2 m/s2 D 0,4 m/s2 Câu 26 Phương trình chuyển động chất điểm có dạng x 10t  4t (xm; ts).Vận tốc tức thời chất điểm lúc t = 2s A 28 m/s B 18 m/s C 26 m/s D 16 m/s Câu 27 Phương trình chuyển động vật có dạng x = – 4t + 2t (x m; ts) Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian A v = 2(t – 2) (m/s) B v = 4(t – 1) (m/s) C v = 2(t – 1) (m/s) D v = (t + 2) (m/s) Câu 28 Cho phương trình chuyển động chất điểm x = 10t - 0,4t 2, gia tốc chuyển động A -0,8 m/s2 B -0,2 m/s2 C 0,4 m/s2 D 0,16 m/s2 Câu 29 Một xe chuyển động với vận tốc 12 km/h hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau phút thh́ì dừng lại Gia tốc xe bao nhiêu? A 0,5 m/s2 B – 0,055 m/s2 C m/s2 D 200 m/s2 Câu 30 Phương trình chuyển động vật có dạng x = – 3t + 2t (x tính mét (m) t tính giây (s)) Gia tốc chuyển động A m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 Câu 31 Một ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s Đến chân dốc, máy ngừng hoạt động ơtơ theo đà lên dốc Nó ln có gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu 2m/s suốt trình lên xuống dốc Chọn trục toạ độ hướng chuyển động, gốc toạ độ gốc thời gian lúc xe vị trí chân dốc Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc ôtô sau 20s A x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s B x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s C x = 30t – t ; t = 15s; v = -10m/s D x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s Câu 32 Một ô tô khởi hành chuyển động nhanh dần 10s với gia tốc m/s Quãng đường vật 2s cuối A 128m B 140m C 72m D 200m Câu 33 Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,5m/s lúc xe máy chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h vượt qua Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp vận tốc xe tơ ? A 40s, 400m, 20m/s B 10s, 40m, 30m/s C 20s, 200m, 40m/s D 60s, 500m, 50m/s Câu 34 Cho máng nghiêng, lấy viên bi lăn nhanh dần từ đỉnh máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát vật máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2 Biết vận tốc chạm đất 4m/s Tính chiều dài máng thời gian viên bi chạm đất A 16m; 4s B 15m; 3s C 12m;2s D 14m; 1s Câu 35 Một người xe đạp chuyển động nhanh dần S = 24m, S2 = 64m khoảng thời gian liên tiếp 4s Xác định vận tốc ban đầu gia tốc xe đạp A 2m/s; 2,5m/s2 B 1m/s; 2,5m/s2 C 3m/s; 2,5m/s2 D 1,5m/s; 1,5m/s2 BÀI CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Câu Rơi tự chuyển động A thẳng B chậm dần C nhanh dần D nhanh dần Câu Điều sau khơng nói chuyển động rơi tự vật? A Sự rơi tác dụng trọng lực B Các vật rơi nơi Trái Đất gần mặt đất có gia tốc C Vận tốc vật giảm dần theo thời gian D Gia tốc vật không đổi hướng độ lớn trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu Hãy chuyển động rơi tự do? A Tờ giấy rơi khơng khí B Vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống,với vận tốc đầu 1m/s C Viên bi rơi xuống đất sau lăn máng nghiêng D Viên bi rơi xuống từ độ cao cực đại sau ném lên theo phương thẳng đứng Câu Chọn phát biểu sai? A Khi rơi tự tốc độ vật tăng dần B Vật rơi tự lực cản khơng khí nhỏ so với trọng lực C Vận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất rơi tự D Rơi tự có quỹ đạo đường thẳng Câu Chuyển động vật rơi tự khơng có tính chất sau đây? A Vận tốc vật tăng theo thời gian B Gia tốc vật tăng theo thời gian C Càng gần tới mặt đất vật rơi nhanh D Quãng đường vật hàm số bậc hai theo thời gian Câu Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Một viên đá nhỏ thả rơi từ cao xuống mặt đất B Một bi sắt rơi khơng khí C Một rụng rơi từ xuống đất D Một viên bi chì rơi ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng hút chân không Câu Tại vị trí xác định mặt đất độ cao, hai vật có khối lượng nặng nhẹ khác rơi tự Nhận xét sau đúng? A Hai vât rơi với thời gian B Vận tốc vật nặng lớn vận tốc vật nhẹ C Vận tốc vật nặng nhỏ vận tốc vật nhẹ D Vận tốc hai vật không đổi Câu Đối với rơi tự do, chọn câu không đúng? A Khi rơi tự vật chuyển động hoàn toàn B Vật rơi tự vật rơi khơng chịu sức cản khơng khí C Chuyển động người nhảy dù rơi tự D Mọi vật chuyển động gần mặt đất chịu gia tốc rơi tự Câu Một vật rơi tự từ độ cao h xuống mặt đất Công thức tính vận tốc v vật rơi tự A v 2 gh B v  2h g C v  gh D v  gh Câu 10 Chọn đáp án không đúng? A Tại vị trí xác định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g B Trong chuyển động nhanh dần gia tốc dấu với vận tốc C Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đại lượng không đổi D Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng chậm dần Câu 11 Thả đá từ độ cao h xuống đất Hòn đá rơi 1s Nếu thả đá từ độ cao 4h xuống đất hịn đá rơi thời gian (Bỏ qua sức cản không khí ) A t = 2s B t  s C t = 4s D 0,5s Câu 12 Một vật rơi tự không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống Vận tốc chạm đất A v = 8,899m/s B v = 10m/s C v = 5m/s D v = 2m/s Câu 13 Một vật thả từ máy bay độ cao 80m Cho vật rơi tự với g = 10m/s2, thời gian rơi A t = 4,04s B t = 8,00s C t = 4,00s D t = 2,86s Câu 14 Hai vật thả rơi từ hai độ cao khác h v h2 Khoảng thời gian rơi vật thứ lớn gấp đôi khoảng thời gian rơi vật thứ hai Bỏ qua lực cản khơng khí Đáp án A h1  0,5 h2 B h1 1 h2 C h1 2 h2 D h1 4 h2 Câu 15 Chuyển động vật sau xem rơi tự chúng thả rơi? A Một rụng B Một sỏi C Một tờ giấy D Một sợi tóc Câu 16 Một vật rơi tự nơi g = 9,8m/s Khi rơi 19,6m vận tốc vật A 384,16m/s B 19,6m/s C 1m/s D 9,8 m/s Câu 17 Một vật bắt đầu rơi tự từ độ cao h = 80m Quãng đường vật rơi giây cuối A 35 m B 45 m C m D 20 m Câu 18 Một vật rơi tự 10s Quãng đường vật rơi 2s cuối A 20m B 180m C 50m D 95m Câu 19 Một giọt nước rơi tự từ độ cao 45m xuống cho g = 10m/s Vận tốc giọt nước vừa rơi tới mặt đất A 20m/s B 30m/s C.40m/s D.50m/s Câu 20 Một vật thả rơi không vận tốc đầu vừa chạm đất có v = 60m/s, g = 10m/s Xác định quãng đường rơi vật, tính thời gian rơi vật A 170m; 10s B 180m; 6s C 120m; 3s D 110m; 5s trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 21 Người ta thả vật rơi tự từ tòa tháp sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s Độ cao vật sau vật thả 4s A 1920m B 1290m C 2910m D 1029m BÀI CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Câu Trong chuyển động tròn gia tốc hướng tâm đặc trưng cho A vectơ gia tốc không đổi B thay đổi độ lớn tốc độ dài C thay đổi hướng tốc độ dài D tốc độ góc không đổi Câu Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động tròn hết vòng quỹ đạo gọi A gia tốc hướng tâm B chu kỳ C tần số D tốc độ góc Câu Cơng thức liên hệ tốc độ góc chu kỳ chuyển động tròn A   T B T  2 2 C T   2 D   2 T Câu Một chất điểm chuyển động tròn với bán kính R, tốc độ dài v, tốc độ góc ω Gia tốc hướng tâm aht có biểu thức A a ht  v2 R B a ht  Rv C a ht  R D a ht  v Câu Trong chuyển động trịn chọn phương án khơng đúng? A Quỹ đạo đường trịn B Tốc độ dài khơng đổi C Véc tơ gia tốc không đổi D Tốc độ gốc không đổi Câu Gia tốc chuyến động trịn đại lượng vectơ A có phương tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động B có chiều hướng vào tâm quĩ đạo chuyển động C phương, chiều với véctơ tốc độ dài D có phương thẳng đứng Câu Vật chuyển động trịn có gia tốc vận tốc A có độ lớn thay đổi B ln hướng vào tâm quỹ đạo C có hướng thay đổi D có độ lớn hướng ln thay đổi Câu Điều sau nói tốc độ góc vật chuyển động trịn đều? A Tốc độ góc đại lượng ln thay đổi theo thời gian B Tốc độ góc đo thương số góc quay thời gian quay hết góc C Đơn vị tốc độ góc (m/s) D Tốc độ góc hàm bậc theo thời gian Câu Véctơ gia tốc hướng tâm vật chuyển trịn khơng có đặc điểm ? A Đặt vào vật chuyển động B Phương tiếp tuyến quỹ đạo D Độ lớn a  C Chiều hướng vào tâm quỹ đạo v2 r Câu 10 Các công thức liên hệ vận tốc dài với vận tốc góc, gia tốc hướng tâm với tốc độ dài chất điểm chuyển động tròn A v .r ; a ht v r B  v2 v  ; aht  r r C v .r ; a ht  v2 v D v .r ; a ht  r r Câu 11 Chuyển động vật chuyển động tròn đều? A Chuyển động đầu van bánh xe đạp xe chuyển động thẳng chậm dần B Chuyển động quay Trái Đất quanh Mặt Trời C Chuyển động điểm đầu cánh quạt trần quay D Chuyển động điểm đầu cánh quạt vừa tắt điện Câu 12 Chọn câu khơng nói chu kì quay T vật chuyển động trịn đều? Chu kỳ quay A số vòng quay giây B thời gian điểm chuyển động quay vòng C liên hệ với tốc độ góc  cơng thức T = 2  D liên hệ với tần số f công thức T = 1/f Câu 13 Trong chuyển động tròn vận tốc góc tăng lên lần A vận tốc dài giảm lần B gia tốc hướng tâm tăng lên lần C gia tốc hướng tâm tăng lên lần D vận tốc dài tăng lên lần Câu 14 Một bánh xe quay 100 vịng giây Chu kì quay bánh xe là? A 0.04s B 0,02s C 25s D 50s Câu 15 Chất điểm chuyển động đường tròn bán kính 5cm Tốc độ góc khơng đổi, 4,7rad/s Tốc độ dài chất điểm theo cm/s A 23,5 B 0,235 C 0,94 D 4,7 trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 16 Một động xe gắn máy có trục quay 1200 vịng/phút Tốc độ góc chuyển động quay rad/s? A 7200 B 125,7 C 188,5 D 62,8 Câu 17 Một xe đạp chạy với vận tốc 18 km/h ṿịng trịn có bán kính 100 m Độ lớn gia tốc hướng tâm xe bao nhiêu? A 0,25 m/s2 B 0,11 m/s2 C 0,4 m/s2 D 1,23 m/s2 Câu 18 Một vật chuyển động theo vịng trịn bán kính R = 1m với gia tốc có độ lớn 4cm/s2 Chu kì T chuyển động vật A π (s) B.6 π (s) C.10 π (s) D 12 π (s) Câu 19 Bán kính vành ngồi bánh xe ôtô 25cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Vận tốc góc điểm vành ngồi xe A 10 rad/s B 20 rad/s C 30 rad /s D 40 rad/s Câu 20 Tốc độ góc điểm Trái Đất trục Trái Đất bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 A  7,27.10  rad.s B  7,27.10  rad.s C  6,20.10  rad.s D  5,42.10  rad.s Câu 21 Một đĩa trịn bán kính 20cm quay quanh trục Đĩa quay vịng hết 0,2 giây Tốc độ dài v điểm nằm mép đĩa A v = 62,8m/s B v = 3,14m/s C v = 628m/s D v = 6,28m/s Câu 22 Một vành bánh xe đạp chuyển động tròn với tần số 2Hz Chu kì điểm vành bánh xe đạp A 15s B 0,5s C 50s D.1,5s BÀI TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG – CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Câu Một người đứng Trái Đất thấy A Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh mặt trời B Mặt Trời Trái Đất đứng yên C Trái Đất quay quanh Mặt Trời D Trái Đất đứng yên, Mặt Trời quay quanh Trái Đất Câu Một hành khách ngồi xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh sân ga chuyển động Như xe A A đứng yên, xe B chuyển động B chạy, xe B đứng yên C xe B chạy chiều D xe B chạy ngược chiều Câu Chọn phát biểu sai? A Vận tốc chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu B Trong hệ qui chiếu khác vị trí vật khác C Khoảng cách hai điểm không gian tương đối D Tọa độ chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu Câu Vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên gọi A vận tốc tương đối B vận tốc tuyệt đối C vận tốc trung bh́ình D vận tốc kéo theo Câu Xét thuyền dịng sơng Gọi Vận tốc thuyền so với bờ v 21 ; Vận tốc nước so với bờ v31 ; Vận tốc thuyền so với nước v23 Như A v21 vận tốc tương đối B v21 vận tốc kéo theo C v31 vận tốc tuyệt đối D v23 vận tốc tương đối Câu Phát biểu sau khơng đúng? A Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi chuyển động học B Chuyển động có tính tương đối C Nếu vật khơng thay đối vị trí so với vật khác vật đứng yên D Đứng n có tính tương đối Câu Tại trạng thái đứng yên hay chuyển động tơ có tính tương đối? A Vì chuyển động ô tô xác định người quan sát khác đứng bên lề đường B Vì chuyển động ô tô không ổn định lúc đứng yên, lúc chuyển động C Vì chuyển động tơ quan sát thời điểm khác D Vì chuyển động tơ quan sát hệ quy chiếu khác (gắn với đường gắn với ô tô) Câu Trong yếu tố sau, yếu tố khơng có tính tương đối ? A Quỹ đạo B Vận tốc C Toạ độ D Quãng đường Câu Vận tốc tương đối vận tốc A vật so với hệ quy chiếu chuyển động B vật so với hệ quy chiếu đứng yên C hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên D hệ quy chiếu đứng yên so với hệ quy chiếu chuyển động Câu 10 Một thuyền buồm chạy ngược dịng sơng Sau 10 km, biết vận tốc dòng nước 2km/h Tính vận tốc thuyền so với nước? A km/h B 10 km/h C 12km/h D 20 km/h Câu 11 Một xà lan chạy xuôi ḍịng sơng từ A đến B giờ, A B cách 36 km, nước chảy với vận tốc km/h Vận tốc tương đối xà lan nước bao nhiêu? A 16 km B km C 32 km D 12 km trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 12 Một thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc có độ lớn 6,5 km/h dịng nước Vận tốc chảy dịng nước bờ sơng có độ lớn 1,5 km/h Vận tốc thuyền bờ sơng có độ lớn A v = km/h B v = km/h C v = km/h D v = 6,7 km /h Câu 13 Hành khách A đứng tàu (1), qua cửa số quan sát hành khách B tàu (2) Hai tàu đỗ hai đường ray song song với sân ga Bỗng A thấy B chuyển động phía sau Tình sau chắn không xảy ra? A Hai tàu chạy chiều B Hai tàu chạy ngược chiều C Một tàu đứng yên tàu chuyển động D.Tàu A đứng yên tàu B chạy phía trước tàu A Câu 14 Hai bến sông AB cách 18Km,vận tốc ca nô so với nước 16,2 Km/h, vận tốc nước so với bờ 5,4 Km/h Thời gian để canoo chạy xi dịng từ A đến B chạy ngược dòng lại trở A A t = 20 phút B t = 10 phút C t = 40 phút D t = 30 phút Câu 15 Một xuồng máy chạy xi dịng từ A đến B giờ, A cách B 18km Nước chảy với tốc độ 3km/h Vận tốc xuồng máy nước A 6km/h B 9km/h C 12km/h D 4km/h Câu 16 Một canô chạy thẳng xi dịng từ bến A đến bến B cách 54km khoảng thời gian 3h Vận tốc dịng chảy 6km/h Tính vận tốc canơ dịng chảy A 9km/h B 12km/h C 11km/h D 10km/h Câu 17 Hai ô tô A B chạy chiều đoạn đường với vận tốc 70 km/giờ 65 km/giờ Vận tốc ô tô A so với ô tô B A km/giờ B 135 km/giờ C 70 km/giờ D 65 km/giờ BÀI - SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ Một hệ thống đơn vị đo đại lượng vật lý quy định thống áp dụng nhiều nước, có Việt Nam, gọi hệ SI Hệ SI qui định có đơn vị bản? A B C D Câu Sai số dụng cụ thường lấy A nửa phần tư độ chia nhỏ dụng cụ B nửa độ chia nhỏ dụng cụ C hai độ chia nhỏ dụng cụ D nửa phần ba độ chia nhỏ dụng cụ Câu Điều sau sai nói sai số ngẫu nhiên ? Sai số ngẫu nhiên A khơng có ngun nhân rõ ràng B sai sót mắc phải đo C khả giác quan người dẫn đến thao tác đo không chuẩn D chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên bên Câu Sai số loại trừ trước đo sai số A hệ thống B ngẫu nhiên C tỉ đối D tuyệt đối Câu Một học sinh tiến hành đo chiều dài bút thước có chiều dài 20cm Giá trị học sinh đo ứng với lần đo 15,1 cm ; 15,2 cm ; 15,0 cm Giá trị trung bình cuả ba lần đo A 15,1 cm B 15,2 cm C 15,3 cm D 15 cm Câu Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự Giá trị thời gian quãng đường rơi học sinh đo có kết tương ứng t = 0,39  0,001 (s); s = 75cm  0,50cm; Giá trị gia tốc rơi tự nơi làm thí nghiệm A 9,86  0,12 m/s2 B 9,86  0,14 m/s2 C 9,86  0,20 m/s2 D 9,86  0,10 m/s2 Câu II TỰ LUẬN Câu Chất điểm chuyển động có phương trình sau x met, t giây Xác định tọa độ ban đầu, tốc độ chuyển động, chiều chuyển động Tính tọa độ quãng đường chất điểm thời điểm t= 1s, t=2s, t=3s,t=4s kể từ lúc bắt đầu Sau vẽ đồ thị tọa độ thời gian cho phương trình a.x = + 4.t (m) b.x = -5t (m) c.x = -100 + 2.t (m) d.x = t -1 (m) Câu Lúc sáng, người khởi hành từ A chuyển động thẳng B với vận tốc 20km/h Biết AB = 100km a Lập phương trình chuyển động? (chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc người A) b Lúc 11 người vị trí nào? c Người cách A 40km lúc giờ? d Lập phương trình chuyển động chọn B làm gốc tọa độ, chiều dương từ B đến A Câu Phương trình chuyển động chất điểm có dạng x = 10+ 30t (x km, t h) a Chất điểm xuất phát từ vị trí ? Vật tốc chuyển động chất điểm ? b Tính quãng đường vật sau ? Câu Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần từ nghỉ, sau 5s vận tốc đạt 2m/s trang Đề cương ơn tập Vật lý 10 a Tính gia tốc tơ? b Tìm vận tốc oto sau 30s Viết công thức vận tốc vẽ đồ thị (0vt) c Tính qng đường tơ vận tốc đạt 10 m/s? d Sau thi ô tô quãng đường 100m? Câu Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình x = + 3t + 4t2 (x m, t s) a.Xác định vận tốc ban đầu gia tốc chất điểm ? b.Tính vận tốc chất điểm sau giây kể từ thời điểm ban đầu ? Câu Một ôtô chuyển động thẳng với vận tốc 45km/h tăng ga chuyển động nhanh dần a Tính gia tốc xe biết sau 30s ô tô đạt vận tốc 72 km/h? b Trong q trình tăng tốc nói trên, vào thời điểm kể từ lúc tăng tốc, vận tốc xe 64,8 km/h? Câu Khi ô tô chạy với vận tốc 15 m/s đoạn đường thẳng người lái xe hãm phanh cho tơ chạy chậm dần Sau chạy thêm 125m vận tốc tơ cịn 10m/s Hãy tính a Gia tốc tơ? b Thời gian ô tô chạy thêm 125m kể từ bắt đầu hãm phanh? c Tính quãng đường oto 1s cuối cùng? Câu Một đoàn tàu chạy với vận tốc 72km/h hãm phanh chuyển động chậm dần vào sân ga, sau 8s tàu dừng lại sân ga Chọn chiều dương chiều chuyển động đồn tàu a Tìm gia tốc quãng đường đoàn tàu kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại? b Nếu lúc hãm phanh đồn tàu có vận tốc 54km/h sau đoàn tàu dừng lại sân ga? c Viết công thức vận tốc oto vẽ đồ thị vận tốc - thời gian? Câu Cùng lúc, từ hai địa điểm A B cách 50m có hai vật chuyển động chiều theo hướng AB để gặp Vật thứ xuất phát từ B chuyển động với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ A chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu với gia tốc m/s Chọn trục ox trùng đường thẳng AB, gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xuất phát a Viết phương trình chuyển động vật? b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau? c Xác định thời điểm mà hai vật có vận tốc nhau? Câu 10 Một xe máy với tốc độ 36km/h người lái xe thấy có hố trước mặt, cách xe 20m Người phanh gấp đến sát miệng hố dừng lại a Tính gia tốc xe? b Tính thời gian xe bị hãm phanh? c Tính quãng đường 1s thứ 3? Câu Một cầu lăn từ đỉnh dốc dài m, sau 10 s đến chân dốc Sau đó, cầu tiếp tục lăn mặt phẳng ngang m dừng lại Chiều dương chiều chuyển động Gia tốc cầu dốc mặt phẳng ngang là? (0,02 m/s2, − 0,01 m/s2 Câu 10 Một đĩa trịn có bán kính 42cm, quay mổi vịng 0,8 giây Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc hướng tâm điểm A nằm vành đĩa? Câu 11 Vệ tinh nhân tạo Trái đất độ cao h = 280km bay với vận tốc 7,9 km/s Tính tốc độ góc, chu kì, tần số nó? Coi chuyển động trịn Bán kính Trái Đất R = 6400km Câu 12 Một bánh xe có bán kính 0,5m quay phút 360 vịng Tính gia tốc hướng tâm vận tốc dài điểm vành bánh xe thời gian 1,5s Câu 13 Người ta thả vật rơi tự do, vật chạm đất có vận tốc 30m/s cho g = 10m/s Hãy xác định a Độ cao thả vật? b Vận tốc vật rơi 20m? c Độ cao vật sau thả 2s? Câu 14 Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất cho g = 10m/s Hãy xác định a Thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến vừa chạm đất? b Vận tốc vật lúc vừa chạm đất? c Quãng đường vật rơi giây cuối cùng? CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM BÀI TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC Câu Gọi F1 , F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Câu sau đúng? A F không nhỏ F1 F2 B F không F1 F2 C F luôn lớn F1 v F2 D Trong trường hợp F1  F2 �F �F1  F2 Câu Các lực tác dụng lên vật gọi cân A hợp lực tất lực tác dụng lên vật không trang 10 Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 21 Một bóng thả rơi từ điểm cách mặt đất 12m Khi chạm đất, bóng 1/3 toàn phần Bỏ qua lực cản khơng khí Sau lần chạm đất đầu tiên, bóng lên cao bao nhiêu? A 4,0 m B 6,0 m C 12,0 m D 8,0 m Câu 22 Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất, độ cao động ? A 25m B 10m C 30m D 50m Câu 23 Một vật rơi tự từ độ từ độ cao 120 m Lấy g=10 m/s Bỏ qua sức cản Tìm độ cao mà động vật lớn gấp đôi A 10 m B 30 m C 20 m D 40 m Câu 24 Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 0,8 m) ném lên vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2 Cơ vật ? A J B J C J D J PHẦN TỰ LUẬN Câu M ột vật có khối lượng 5kg đặt độ cao 10m Lấy g= 10m/s2 a Tính vật Chọn mốc mặt đất b Tính vận tốc vật độ cao 5m rơi không vận tốc đầu Câu Một vật có khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao từ vị trí A cách mặt đất 1m , với vận tốc 4m/s Lấy g= 10( m/s2) Bỏ qua sức cản khơng khí a Tính vật vị trí ném ? b Tính độ cao cực đại ( so với mặt đất ) mà vật đạt ? c Sau quãng đường 0,5m, vận tốc vật ? Câu Một vật có khối lượng 0,2kg phóng thẳng đứng lên cao từ mặt đất, với vận tốc 10m/s Lấy g= 10(m/s 2) Bỏ qua sức cản khơng khí a Tính vật vị trí ném? b Tính độ cao cực đại (so với mặt đất) mà vật đạt được? c Sau quãng đường 6m, vận tốc vật bao nhiêu? Câu Một vật có khối lượng 200g thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m Bỏ qua ma sát cho g = 10m/s Tính? a Tính vật? b Vận tốc chạm đất vật? c Độ cao vật rơi đến điểm C có vận tốc 20m/s? Câu Một vật có khối lượng m = kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh B mặt phẳng nghiêng BC dài m, cao 0,8 m so với mặt phẳng ngang CD Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng BC Lấy g=10 m/s Chọn mốc C a/ Tính vật B? b/ Tính vận tốc vật H trung điểm BC ? c/ Khi đến C vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang CD có hệ số ma sát 0,1 Tại N cách C đoạn 3,5m đặt vật M= 6kg đứng yên, vật m chuyển động đến va chạm mềm với M Tính tốc độ hai vật sau va chạm? Câu Một vật có khối lượng 5kg thả không vận tốc đầu từ độ cao 20m Lấy g= 10m/s , chọn mốc mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí trả lời câu sau a Tính vận tốc vật chạm đất b Tìm vị trí động tốc độ lúc c Khi chạm đất vật lún xuống đoạn 15cm dừng hẳn Tính độ lớn lực cản đất tác dụng lên vật? Do có sức cản nên vận tốc chạm đất giảm 10% so với bỏ qua sức cản Tính độ lớn lực cản? (0,75 điểm) Câu 7.Một vật có khối lượng 1kg trượt không tốc độ đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB dài 2m, cao 1m nghiêng góc =300 so với mặt phẳng ngang Bỏ qua ma sát lực cản khơng khí, lấy g=10m/s a) Tính vật đỉnh mặt phẳng nghiêng? b) Tại C động vật hai lần năng, tính vận tốc vật C? c) Nếu có ma sát, người ta đo tốc độ vật tới chân mặt mặt phẳng nghiêng 3m/s Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng? Câu Một vật có khối lượng kg rơi tự khơng vận tốc đầu chạm đất có vận tốc 70 m/s Lấy g=10 m/s Gốc mặt đất a) Xác định độ cao thả vật thời gian rơi vật b)Tính vật khí vật rơi 180 m c) Tìm vị trí vật mà động Câu Một vật có khối lượng kg trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 10m so với chân mặt phẳng nghiêng Lấy g =10m/s2 a/ Bỏ qua ma sát lực cản khơng khí Tínhvận tốc vật cuối mặt phẳng nghiêng b/ Do ma sát vật mặt phẳng nghiêng nên đến cuối mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 10m/s Hãy xác định công lực ma sát Câu 10 Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 20m , nghiêng góc  = 300 so với phương ngang Lấy g = 10m/s2 trang 33 Đề cương ôn tập Vật lý 10 a) Tính vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng ? b) Tính vận tốc vật Wđ = 2Wt ? Câu 11 Một tơ có khối lượng chuyển động thẳng qua A với vận tốc v A tắt máy xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang 30o, tơ đến chân dốc B vận tốc đạt 20m/s Bỏ qua ma sát lấy g = 10m/s2 Tìm vận tốc vA tơ đỉnh dốc A Đến B tơ tiếp tục chuyển động đoạn đường nằm ngang BC dài 100m dừng lại có ma sát bánh xe mặt đường Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe Câu 12 Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m (bỏ qua ma sát mặt nghiêng), nghiêng góc  = 300 so với phương ngang Lấy g = 10m/s2 a) Tính vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng ? b) Tính vận tốc vật Wđ = Wt ? c) Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật m dính vào vật m’ = 1kg đứng yên chân mặt nghiêng Sau va chạm hai vật chuyển động quãng đường BC = 25cm dừng lại Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên hệ hai vật đoạn BC? Câu 13 Một vật có khối lượng kg rơi tự không vận tốc đầu chạm đất có vận tốc 15 m/s Lấy g=10 m/s Gốc mặt đất (Chỉ dùng kiến thức định luật bảo toàn năng) a) Tính vật? (1 điểm) b) Xác định độ cao thả vật ? (1điểm) c) Tìm vị trí vật mà lần động năng? (1 điểm) Câu 14 Một vật có khối lượng 200g ném thẳng đứng lên cao từ vị trí A cách mặt đất 1m , với vận tốc 5m/s Lấy g= 10( m/s2) Bỏ qua sức cản khơng khí a Tính vật vị trí ném ? (1 điểm) b Tính độ cao cực đại ( so với mặt đất ) mà vật đạt ? (1 điểm) c Sau quãng đường 0,5m, vận tốc vật ? (1 điểm) Câu 15 Một vật khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng không ma sát, cao 5m Lấy g = 10m/s2 a Tính vận tốc vật (B) chân mặt phẳng nghiêng?(1điểm) b Tính vận tốc vật vị trí M mặt phẳng nghiêng biết M vật động năng?(1điểm) c Khi hết mặt phẳng nghiêng, có ma sát vật mặt phẳng ngang nên vật mặt phẳng ngang đoạn đường 12,5m dừng lại C Lấy g = 10m/s Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang? (0,5 điểm) Lưu ý: Học sinh sử dụng kiến thức học kỳ Câu 16 Từ điểm cách mặt đất 50cm, người ta ném lên thẳng đứng lên phía vật có khối lượng 300g với vận tốc 2m/s Cho g=10m/s2 Bỏ qua lực cản , chọn gốc trọng trường mặt đất a/ Tính động , , vị trí ném vật ? b/Tìm độ cao cực đại mà vật đạt Câu 17.Một vật có khối lượng 1kg trượt khơng tốc độ đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB dài 2m, cao 1m nghiêng góc =300 so với mặt phẳng ngang Bỏ qua ma sát lực cản khơng khí, lấy g=10m/s a) Tính vật đỉnh mặt phẳng nghiêng? (1điểm) b) Tại C động vật hai lần năng, tính vận tốc vật C? (1điểm) c) Nếu có ma sát, người ta đo tốc độ vật tới chân mặt mặt phẳng nghiêng 3m/s Tính hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng? (1điểm) Câu 18 (3,00 điểm) Một viên bi nhỏ m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng AB cao 5m Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng Lấy g =10m/s2 a Tìm vận tốc bi B? (1,0 điểm) b Đến B bi tiếp tục lăn mặt phẳng ngang BC có hệ số O ma sát 0,25 Khi đến C bi có vận tốc 8m/s Tính độ dài quãng A R đường BC? (1,0 điểm) c Đến C bi tiếp tục chuyển động lên cung trịn CD có h bán kính R = 6m, góc  =600 Tìm vận tốc vật D? Bỏ D qua ma sát cung tròn CD (1,0 điểm) Câu 19 Một vật có khối lượng m = kg trượt không vận tốc C B đầu từ đỉnh B mặt phẳng nghiêng BC dài m, cao 0,8 m so với mặt phẳng ngang CD Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng BC Lấy g=10 m/s2 Chọn mốc C a/ Tính vật B? b/ Tính vận tốc vật H trung điểm BC ? c/ Khi đến C vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang CD có hệ số ma sát 0,1 Tại N cách C đoạn 3,5m đặt vật M= 6kg đứng yên, vật m chuyển động đến va chạm mềm với M Tính tốc độ hai vật sau va chạm?  trang 34 Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 20 Tại điểm A cách mặt đất m vật có khối lượng kg ném thẳng đứng lên với vận tốc đầu 10 m/s Lấy g=10 m/s2 Chọn mốc mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí a/ Tính vật A? b/ Tính động vật vật đến B cách mặt đất m? c/ Tính tốc độ vật vật quãng đường m kể từ vị trí ném vật? CHƯƠNG V CHẤT KHÍ -   BÀI 28 CẤU TẠO CHẤT – THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Câu 1.Lực tương tác phân tử cấu tạo nên vật A lực hút B lực đẩy C lực hút lực đẩy D lực liên kết Câu 2.Lực tương tác phân tử cấu tạo nên vật lực hút A khối lượng phân tử nhỏ B kích thướt phân tử nhỏ C khoảng cách phân tử nhỏ D khoảng cách phân tử lớn Câu 3.Khi khoảng cách phân tử lớn lực tương tác phân tử A lực hút B lực đẩy C không đáng kể D lớn Câu 4.Khi khoảng cách phân tử nhỏ lực tương tác phân tử A lực hút B lực đẩy C không đáng kể D lớn Câu Phát biểu sau khơng nói tương tác phân tử? A Lực tương tác phân tử cấu tạo nên vật lực hút lực đẩy B Khi khoảng cách phân tử nhỏ lực đẩy mạnh lực hút C Khi khoảng cách phân tử lớn lực đẩy mạnh lực hút D Khi khoảng cách phân tử lớn lực tương tác khơng đáng kể Câu 6.Dạng vật chất tích riêng xác định khơng có hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa nó? A Thể rắn thể lỏng B Thể lỏng C Thể khí D Thể khí thể rắn Câu 7.Dạng vật chất chiếm tồn thể tích bình chứa nén dễ dàng? A Thể rắn B Thể lỏng thể rắn C Thể khí D Thể khí thể rắn Câu 8.Tính chất sau khơng phải vật chất thể khí? A Có hình dạng riêng xác đinh B Dễ bị nén C Lực tương tác phân tử yếu D Có hình dạng thể tích riêng Câu 9.Tính chất sau vật chất thể rắn? A có lực tương tác phân tử mạnh B có hình dạng thể tích riêng C phân tử vị trí cân xác định D nén dễ dàng Câu 10 Nội dung sau nội dung thuyết động học phân tử chất khí? A Chất khí cấu tạo từ phân tử có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng B Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng; chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao C Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng không va chạm với D Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình Câu 11 Theo thuyết động học phân tử chất khí áp suất chất khí tác dụng lên thành bình A phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng B phân tử khí chuyển động với tốc độ cao C phân tử khí va chạm vào va chạm vào thành bình D phân tử khí chuyển động với mật độ lớn Câu 12 Theo định nghĩa, khí lý tưởng chất khí phân tử A chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với B tương tác va chạm C coi chất điểm tương tác va chạm D coi chất điểm Câu 13 Phát biểu sau khơng nói phân tử khí lý tưởng? A Có kích thướt nhỏ so với khoảng cách chúng tương tác va chạm B Được coi chất điểm tương tác va chạm C Có thể bỏ qua thể tích riêng lực tương tác chúng chuyển động D Có thể bỏ qua thể tích riêng lực tương tác chúng va chạm Câu 14 Khi nói khí lí tưởng, phát biểu sau không đúng? A Các phân tử xem chất điểm B Có thể bỏ qua thể tích riêng phân tử C Có thể bỏ qua lực tương tác phân tử D Bỏ qua tương tác phân tử va chạm Câu 15 Phát biểu sau sai nói khí lý tưởng? Khí lí tưởng A khí mà thể tích phân tử khí bỏ qua B khí mà khối lượng phân tử khí bỏ qua C khí mà phân tử khí tương tác va chạm D va chạm với thành bình tạo nên áp suất trang 35 Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 16 Một chất khí coi khí lý tưởng A phân tử khí có khối lượng nhỏ B tương tác phân tử khí đáng kể chúng va chạm vào C phân tử khí chuyển động thẳng D áp suất khí khơng thay đổi Câu 17 Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử A có lực hút B có lực hút lực đẩy lực hút lớn lực đẩy C có lực đẩy D có lực hút lực đẩy lực đẩy lớn lực hút Câu 18 Chọn câu sai nói chuyển động phân tử ? A Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây B Các phân tử chuyển động không ngừng C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Các phân tử chuyển động theo đường thẳng hai lần va chạm liên tiếp Câu 19 Câu sau nói lực tương tác phân tử sai ? A Lưc hút phân tử lực đẩy phân tử B Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử C Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử D Lưc phân tử đáng kể phân tử gần Câu 20 Điều sau sai nói cấu tạo chất ? A Các chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử B Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng C Các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Các phân tử, nguyên tử luôn hút Câu 21 Các thông số trạng thái chất khí A áp suất, khối lượng mol C áp suất, thể tích, khối lượng mol B áp suất, thể tích, nhiệt độ D áp suất, khối lượng, thể tích, nhiệt độ, khối lượng mol Câu 22 Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất Câu 23 Khi khoảng cách phân tử lớn, phân tử A có lực đẩy B có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút C lực hút D có lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ lực hút Câu 24 Tính chất sau khơng phải chuyển động phân tử vật chất thể khí? A Chuyển động hỗn loạn B Chuyển động hỗn loạn không ngừng C Chuyển động không ngừng D Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân cố định Câu 25 Tính chất sau khơng phải phân tử thể khí? A chuyển động khơng ngừng B chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao C Giữa phân tử có khoảng cách D Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động Câu 26 Nhận xét sau không với khí lí tưởng? A Thể tích phân tử bỏ qua B Các phân tử tương tác với va chạm C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Khối lượng phân tử bỏ qua BÀI 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE Câu 1.Đẳng nhiệt trình biến đổi trạng thái nhiệt độ tuyệt đối A ln thay đổi liên tục B đạt đến giá trị cực đại C không D không đổi Câu 2.Nội dung định luật Bơi lơ – Mariot A Trong q trình đẳng tích lượng khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B Trong q trình đẳng nhiệt khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích C Trong q trình đẳng nhiệt khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D Trong q trình đẳng áp lượng khí định, thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối Câu 3.Xét lượng khí lý tưởng xác định, theo định luật Bơilơ – Mariơt A áp suất tỉ lệ thuận với thể tích B thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối D áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích Câu 4.Xét lượng khí lý tưởng xác định, chuyển từ trạng thái có thơng số p 1, V1, T1 sang trạng thái có thơng số p2, V2, T2 Hệ thức sau định luật Bôilơ – Mariôt A p1 p  T1 T2 B V1 V2  T1 T2 C p1V1  p V2 D p1V1 p V2  T1 T2 Câu 5.Đặc điểm sau khơng phải đặc điểm q trình đẳng nhiệt? A Thể tích giữ khơng đổi B Tích áp suất nhiệt độ tuyệt đối số C Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng áp suất tăng D Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng áp suất giảm Câu 6.Xét lượng khí lý tưởng xác định, chuyển từ trạng thái có thơng số p 1, V1, T1 sang trạng thái có thơng số p2, V2, T2 Hệ thức p1V1  p V2 A trình đẳng áp B định luật Sác - lơ C định luật Bơilơ – Mariơt D phương trình trạng thái trang 36 Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu Khi dãn nở khí đẳng nhiệt A số phân tử khí đơn vị thể tích tăng B áp suất khí tăng lên C số phân tử khí đơn vị thể tích giảm D khối lượng riêng khí tăng lên Câu Nén lượng khí lý tưởng bình kín trình đẳng nhiệt xảy nào? A.Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất B Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi C.Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi D.Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất Câu Đường đẳng nhiệt hệ trục tọa độ OPV A đường thẳng song song với trục OV B đường Hypebol C đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D đường thẳng song song với trục OP Câu 10 Đồ thị sau phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt lượng khí xác định hai nhiệt độ khác (T1>T2) p p T1 v p T Câu 11 Cùng khối lượng khí đựng 2bình kín tích khác có đồ thị thay đổi áp suất T theo nhiệt độ hình vẽ Các thể tích khí xếp A V3>V2 >V1 T B V3 Q B ΔU A < B Q0 C Q>0 A>0 D Q0 D  U = A+Q với A>0, Q0 B  U = A với A>0 C  U = A với A C ΔU = Q + A; Q < 0; A > D ΔU = Q + A; Q > 0; A > Câu 17 Công A nhiệt lượng Q trái dấu với trường hợp hệ A tỏa nhiệt nhận công B tỏa nhiệt sinh công C nhận nhiệt nhận công D nhận công biến đổi đoạn nhiệt Câu 18 ΔU = trường hợp hệ A biến đổi theo chu trình B biến đổi đẳng tích C biến đổi đẳng áp D biến đổi đoạn nhiệt Câu 19 ΔU = Q hệ thức nguyên lí I áp dụng cho A trình đẳng áp B trình đẳng nhiệt C q trình đẳng tích D ba q trình nói BÀI 34 CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH trang 43 Đề cương ơn tập Vật lý 10 Câu Vật rắn khơng có tính chất sau đây? A Có hình dạng xác định B Tính đàn hồi C Thể tích khơng đổi theo nhiệt độ D Tính dẻo Câu Tính chất sau không liên quan đến chất rắn tinh thể A có cấu trúc mạng tinh thể B có nhiệt độ nóng chảy xác định C khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định D có tính dị hướng đẳng hướng Câu Chất rắn đa tinh thể chất rắn có tính A dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định B đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định C dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định Câu Câu nói đặc tính chất rắn kết tinh khơng đúng? A Có thể có tính dị hướng có tính đẳng hướng B Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu Chất rắn thuộc loại chất rắn vơ định hình? A Băng phiến B Nhựa đường C Kim loại D Hợp kim Câu Khi vật rắn kim loại bị nung nóng, khối lượng riêng tăng hay giảm? Vì sao? A Tăng, thể tích vật khơng đổi khối lượng vật giảm B Tăng, thể tích vật tăng chậm khối lượng vật tăng nhanh C Giảm, khối lượng vật khơng đổi thể tích vật tăng D Giảm, khối lượng vật tăng chậm cịn thể tích vật tăng nhanh Câu Chất rắn đơn tinh chất rắn có tính A đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ không xác định B dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định C dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định Câu Khi nói chất rắn kết tinh phát biểu sau sai? A Chất rắn kết kinh có cấu trúc mạng tinh thể xác định B Cấu trúc mạng tinh thể khác có tính chất chất kết tinh khác C Các chất khác có mạng tinh thể khác D Cùng chất mạng tinh thể phải giống Câu Khi nói chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình chọn câu đúng? A Vật rắn vơ định hình khơng có cấu trúc mạng tinh thể B Chuyển động nhiệt phân tử vật rắn vơ định hình giống chuyển động nhiệt vật rắn kết tinh C Chất vơ định hình có tính dị hướng D Chất vơ định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 10 Vật sau cấu trúc tinh thể? A Hạt muối B Viên kim cương C Miếng thạch anh D Cốc thủy tinh Câu 11 Phát biểu sau sai nói chất vơ định hình? A Vật rắn vơ định khơng có cấu trúc tinh thể B Vật rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Vật rắn vơ định hình có tính dị hướng D Khi bị nung nóng vật rắn vơ định hình mềm dần hóa lỏng Câu 12 Chất rắn vơ định hình có đặc tính đây? A Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định B Dị hướng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định C Dị hướng nóng chảy nhiệt độ xác định D Đẳng hướng nóng chảy nhiệt độ xác định BÀI 36 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Câu Phát biểu sau không đúng? Độ nở dài l vật rắn A phụ thuộc vào hệ số nở dài vật rắn B tỉ lệ nghịch với độ tăng nhiệt độ C tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu vật rắn D tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Câu Một dầm sắt có độ dài 10m nhiệt độ trời 10 0C Khi nhiệt độ ngồi trời 40 0C độ dài dầm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài sắt 12.10 -6 K-1 A xấp xỉ 10,36 m B xấp xỉ 10,0036 m C xấp xỉ 10,036 m D xấp xỉ 13,6 m Câu Một nhôm thép 00C có độ dài l0 Khi nung nóng đến 1000C độ dài hai chênh 0,50mm Hỏi độ dài l hai 0C bao nhiêu? Biết hệ số nở dài nhôm thép 24.10 -6 K-1 12.10 -6 K-1 A l0 = 417 mm B l0 = 417 cm C l0 = 41,07 cm D l0 = 41,7 mm Câu Chọn câu sai nói nở dài nở khối vật rắn? A Hệ số nở dài hệ số nở khối có đơn vị K-1 ( độ -1) B Hệ số nở khối chất rắn lớn hệ số nở khối chất khí C Hệ số nở khối chất xấp xỉ lần hệ số nở dài chất D Sắt pêtơng có hệ số nở khối Câu Một thước thép nhiệt độ 100C có độ dài 1000mm Hệ số nỏ dài thép 12.10-6K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép dài thêm bao nhiêu? A 2,5mm B 0,36mm C 0,24mm D 4,2mm Câu Tại đổ nước sơi vào cốc thuỷ tinh cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cịn cốc thạch anh khơng bị nứt vỡ? A.Vì cốc thạch anh có thành dày C.Vì thạch anh cứng thuỷ tinh B.Vì cốc thạch anh có đáy dày D.Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ thuỷ tinh trang 44 Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu Một thép dài 1m 200C Khi nhiệt độ tăng lên 400C thép dài thêm lượng Cho  = 11.10-6 K-1 A 2,4 mm B 0,22mm C 2,2mm D 22mm o o Câu Gọi lo chiều dài rắn O C, l chiều dài t C,  hệ số nở dài Biểu thức sau ? A l = lo( 1+ .t) B l = lo+ t C l = lo.t l o  .t D l  BÀI 37 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG Câu Phải làm theo cách sau để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn? A Giảm nhiệt độ nước B Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ C Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn D Pha thêm rượu vào nước Câu Chọn câu sai nói lực căng mặt ngồi?Lực căng mặt ngồi có A phương vng góc với bề mặt mặt thống, vng góc với đường giới hạn mặt thoáng B phương trùng với tiếp tuyến mặt thống, vng góc với đường giới hạn mặt thống C chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thống D độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng Câu Suất căng mặt ngồi phụ thuộc vào A hình dạng bề mặt chất lỏng B chất chất lỏng C nhiệt độ chất lỏng D chất nhiệt độ chất lỏng Câu Lực căng mặt chất lỏng có phương A hợp với mặt thống góc 45o B vng góc với bề mặt chất lỏng C D tiếp tuyến với mặt thống vng góc với đường giới hạn mặt thống Câu Hiện tượng mao dẫn A xảy ống mao dẫn đặt vng góc với chậu chất lỏng B xảy chất lỏng khơng làm dính ướt ống mao dẫn C xảy ống mao dẫn ống thẳng D tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ống Câu Tìm câu sai Độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng A tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng B phụ thuộc vào chất chất lỏng C phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng D tính cơng thức F = .l ;  suất căng mặt ngoài, l chiều dài đường giới hạn mặt thống Câu Hiện tượng sau khơng liên quan tới tượng mao dẫn? A Cốc nước đá có nước đọng thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Câu Trong trường hợp nào, độ dâng lên chất lỏng ống mao dẫn tăng? A Tăng nhiệt độ chất lỏng B Tăng trọng lượng riêng chất lỏng B Tăng đường kính ống mao dẫn D Giảm đường kính ống mao dẫn Câu Hiện tượng mao dẫn tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ A dâng cao so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống B ln hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống C ngang với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống D ln dâng cao hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống Câu 10 Ba ống thuỷ tinh A , B , C có đường kính dA< dB < dC cắm vào nước hình vẽ Mực nước dâng lên ống hA , hB , hC xếp ? A hA < hB < hC B hA > hB > hC C hA < hB = hC D hB < hC < hA Câu 11 Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề măt chất lỏng khơng có đặc điểm sau đây? A Có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng B Vng góc với đoạn đường C Có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường D Có phương vng góc với bề mặt chất lỏng Câu 12 Hệ số căng bề mặt chất lỏng khơng có đặc điểm sau đây? A Tăng lên nhiệt độ tăng B Phụ thuộc vào chất chất lỏng C Có đơn vị đo N/m D Giảm nhiệt độ tăng Câu 13 Một vịng nhơm có bề dày khơng đáng kể, có đường kính 20 cm treo lực kế cho đáy vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước Cho hệ số lực căng bề mặt nước 73.10 -3N/m Lực căng bề mặt tác dụng lên vịng nhơm có độ lớn A 0,055 N B 0,o045 N C 0,090 N D 0,040 N Câu 14 Một màng xà phòng căng khung dây đồng hình vng có chu vi 320 mm Cho hệ số căng bề mặt cảu nước xà phòng 40.10-3N/m Lực căng bề mặt tác dụng lên cạnh khiung dây có độ lớn A 4,5 mN B 3,5 mN C 3,2 Mn D 6,4 mN trang 45 Đề cương ôn tập Vật lý 10 BÀI 38 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Câu Điều sau sai nói chuyển thể chất? A Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng B Sự nóng chảy q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C Sự ngưng tụ trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn D Sự sơi q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng Câu Nhận định sau sai? A Nhiệt nóng chảy nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn kết tinh khơng thay đổi C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn vơ định hình tăng D Nhiệt nóng chảy vật rắn tỉ lệ với khối lượng vật Câu Khi chất lỏng bị “bay hơi” điểu sau sai? A Số phân tử bị hút vào chất lỏng số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng B Nhiệt độ khối chất lỏng giảm C Sự bay xảy bề mặt chất lỏng D Chỉ có phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử Câu Phát biểu sau sai? Tốc độ bay lượng chất lỏng A không phụ thuộc vào chất chất lỏng B lớn nhiệt độ chất lỏng cao C lớn diện tích bề mặt chất lỏng lớn D phụ thuộc vào áp suất khí (hay hơi) bề mặt chất lỏng Câu Một chất đạt trạng thái “hơi bão hịa” A nhiệt độ, áp suất với chất B thể tích giảm, áp suất tăng C áp suất không phụ thuộc vào nhiệt độ D tốc độ ngưng tụ tốc độ bay Câu Trong thời gian sôi chất lỏng, áp suất chuẩn A có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bên chất lỏng B nhiệt độ chất lỏng khơng đổi C có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng D nhiệt độ chất lỏng tăng Câu Lượng nước sơi có ấm có khối lượng m = 300 g Đun nước tới nhiệt độ sơi, áp suất khí 1atm Cho nhiệt hóa riêng nước 2,3.10 J/kg Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành A 690 J B 230 J C 460 J D 320 J B TỰ LUẬN Câu Nhiệt lượng cần để đun 5kg nước từ 150C đến 1000C thùng sắt có khối lượng 1,5kg bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước sắt C = 4200J/kg.K; C2 = 460J/kg.K; Câu Một lượng nước có khối lượng 2kg nhiệt độ 150C, sau thả vào nước cân đồng thau có khối lượng 500g nung nóng đến 100oC Biết nhiệt dung riêng nước đồng thau C1 = 4200J/kg.K; C2 = 368J/kg.K; bỏ qua truyền nhiệt mơi trường, nước nóng lên độ? Câu Một khối khí tích 10 lít áp suất 2.105N/m2 nung nóng đẳng áp từ 300C đến 1500C Cơng khí thực bao nhiêu? Câu Người ta truyền cho chất khí xi lanh nhiệt lượng 150N chất khí đẩy pittông thực công 100J Nội khí biến thiên bao nhiêu? Câu Một lượng khí có áp suất 3.105N/m2 tích 10 lít Sau nhận nhiệt lượng 5000J biến đổi đẳng áp nội tăng 2000J Tính thể tích khí cuối q trình biến đổi? Câu Một cốc nhơm có khối lượng 120g chứa 400g nước nhiệt độ 24 0C Người ta thả vào nước thìa đồng khối lượng 80g 1000C Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Bỏ qua hao phí nhiệt bên ngồi Nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, đồng 380J/kg.K, nước 4,19.10 3J/kg.K Câu Vật A có khối lượng 0,1kg nhiệt độ 1000C bỏ vào nhiệt lượng kế Nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 0,1kg chứa nước ban đầu nhiệt độ 20 0C Nhiệt độ hệ có cân 24 0C Tính nhiệt dung riêng c vật A Biết nhiệt dung riêng đồng thau c2 = 3,8.102J/kg.độ, c3 = 4,2.102J/kg.độ Câu Một hệ chất khí chịu tác dụng bên ngồi thực hai trình khác a Ngoại lực tác dụng công 150J lên hệ, truyền nhiệt lượng 50J cho hệ b Hệ thực công 100J nhận nhiệt lượng 60J Tính độ biến thiên nội hệ q trình? Câu Một lượng khơng khí nóng chứa xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pittơng di chuyển Khơng khí nóng giãn nở đẩy pittơng dịch chuyển a.Nếu khơng khí nóng thực cơng có độ lớn 6000J nội biến thiên lượng bao nhiêu? b Giả sử khơng khí nhận thêm nhiệt lượng 10000J công thực 6000J Hỏi nội khí thay đổi nào? Câu 10 Một khối khí có áp suất p = 100N/m2 thể tích V1 = 2m3 nhiệt độ t1 = 270C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C Tính cơng khí thực được? Câu 11 Một màng xà phòng căng khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB dài 10 cm trượt khơng ma sát khung, trang 46 Đề cương ôn tập Vật lý 10 nằm cân (Hình 37.1) Cho hệ số căng bề mặt nước xà phòng 40.10 -3N/m Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s Khối lượng đoạn dây AB Câu 12 Một ống nhỏ giọt đựng thẳng đứng bên đựng nước Nước dính ướt hồn tồn miệng ống đường kính miệng ống 0,45 mm Hệ số căng bề mặt nước 72.10 -3N/m Trọng lượng lớn giọt nước rơi khỏi miệng ống bao nhiêu? Câu 13 Một vịng nhơm có trọng lượng P = 62,8.10-3N đặt thẳng đứng cho đáy tiếp xúc với mặt nước Cho đường kính đường kính ngồi vịng nhơm 46 mm 48 mm; hệ số căng bề mặt nước 72.10-3N/m Kéo vịng nhơm lực F thẳng đứng lên trên, để kéo vòng nhơm rời khỏi mặt nước độ lớn lực F phải lớn giá trị nhỏ bao nhiêu? Câu 14 Một lượng nước ống nhỏ giọt 20 oC chảy qua miệng ống tạo thành 49 giọt Cũng lượng nước ống nhỏ giọt 40oC, nước chảy qua miệng ống 51 giọt Bỏ rqua dãn nở nhiệt; hệ số căng mặt nước 20oC 72.10-3N/m Hệ số căng bề mặt nước 40oC là? HẾT trang 47 ... vật, tính thời gian rơi vật A 170m; 10s B 180m; 6s C 120m; 3s D 110m; 5s trang Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu 21 Người ta thả vật rơi tự từ tòa tháp sau 20s vật chạm đất cho g = 10m/s Độ cao vật. .. biến dạng C Vật chuyển động theo hướng lực tác dụng trang 11 Đề cương ôn tập Vật lý 10 D Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi Câu Vật sau chuyển động theo quán tính? A Vật chuyển... = 100 N/m BÀI 13 LỰC MA SÁT trang 15 Đề cương ôn tập Vật lý 10 Câu Hệ số ma sát trượt A không phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc B phụ thuộc vào tốc độ vật C không phụ thuộc vào

Ngày đăng: 16/04/2021, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w