1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

ubnd huyeän laáp voø ubnd huyeän laáp voø coäng hoaø xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam phoøng giaùo duïc–ñaøo taïo ñoäc laäp – töï do – haïnh phuùc kyø thi hoïc sinh gioûi lôùp 9 thcs voøng huyeän naêm ho

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Caâu 1: ( 3 ñieåm) Chính saùch cuûa thöïc daân Phaùp ñoái vôùi caùc ngaønh noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông nghieäp, giao thoâng vaän taûi vaø taøi chính trong coâng cuoäc khai tha[r]

(1)

UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG GIÁO DỤC–ĐAØO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS VỊNG HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009

Mơn thi : LỊCH SỬ Ngày thi : 13/12/2008

Thời gian làm : 150 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi có : 01 trang

A LỊCH SỬ VIỆT NAM : ( 12 điểm)

Câu 1: ( điểm) Chính sách thực dân Pháp ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải tài cơng khai thác thuộc địa lần thứ ? Em có nhận xét kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX?

Câu 2: (2 điểm) Chính sách văn hố, giáo dục Pháp thực cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) nước ta nhằm để “khai hoá văn minh” cho người Việt Nam Có khơng? Tại sao?

Câu 3: (5 điểm) Lập bảng thống kê phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX, theo u cầu sau: Tên phong trào, Mục đích, Hình thức nội dung hoạt động ? Qua đo,ù nêu điểm giống khác phong trào ?

Câu 4: (2 điểm) Việc lựa chọn đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gì mới so với nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

B LỊCH SỬ THẾ GIỚI : ( điểm )

Câu 1: (3 điểm) Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển như thế nào? Nguyên nhân phát triển đó?

Câu 2: (5 điểm) Trình bày nét lớn tình hình châu Á sau chiến tranh Thế giới thứ hai đến nay? Sự kiện trị bật khu vực Đơng Nam Á từ đầu những năm 90 đến gì?

(2)

UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG GIÁO DỤC–ĐAØO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009

************

ĐÁP ÁN MÔN : LỊCH SỬ A Lịch sử Việt Nam : ( 12 điểm)

Câu 1:( điểm) * Kinh tế:

- Nơng nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nông dân (0.25đ) - Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ than kim loại, (lập sở chế biến gỗ, xay xát gạo, xi măng,gạch ngói, giấy,đường, vải sợi, điện nước , …) xuất kiếm lời (0.5đ)

- Thương nghiệp: Nắm độc quyền ngoại thương (độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu, thu thuế ) (0.25đ)

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, …vừa để vươn tới vùng nguyên liệu vơ vét, bóc lột, vừa để đàn áp dậy nhân dân (0.5đ)

- Tài chính: Tăng thêm loại thuế, đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, (hàng hoá Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ miễn thuế, hàng hoá nước

nhập vào Việt Nam đánh thuế cao), (0.5đ)

* Nhận xét:

-Nền kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX có nhiều biến đổi (0.5đ) -Những yếu tố tích cực tiêu cực đan xen sách nơ dịch thuộc địa thực dân Pháp , nói chung kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ

thuộc (0.5đ)

Câu 2: (2 điểm)

* Khơng (0.5đ)

* Vì:

- Đường lối Pháp hạn chế phát triển giáo dục thuộc địa (0.25đ) - Pháp trì giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến trí thức cựu học để phục vụ chế độ

(0.25ñ)

- Số lớp học mở cách dè dặt, số trẻ đến trường ít,(càng lớp cao, số học sinh giảm)

(0.25đ) -Ý đồ Pháp:

(3)

Câu 3: (5 điểm)

Các phong trào Mục đích Hình thức nội dung hoạt động

Đông Du (1905) (0.25ñ)

-Đào tạo nhân tài cho đất nước, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang (0.25đ)

- Đưa học sinh sang Nhật du học (0.25đ) - Viết sách báo tuyên truyền yêu nước (0.25đ) Đơng Kinh nghĩa

thục (1907) (0.25đ)

-Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài (0.25đ)

- Diễn thuyết, bình văn, sách báo (0.25đ) - Cuộc vận động

Duy Tân (0.25đ) - Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) (0.25đ)

- Nâng cao dân trí (0.25đ) - Đấu tranh chống sưu cao, thuế nặng (0.25đ)

- Diễn thuyết đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình giới (0.25đ) - Khuyến khích kinh doanh công thương nghiệp (0.25đ)

* Điểm giống: Đều phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản sĩ

phu yêu nước đề xướng, lãnh đạo (0,75 đ)

* Điểm khác: Hình thức đấu tranh: (0.25đ)

- Đông Du: Bạo động chống Pháp (0.25đ)

- Duy Tân: Ôn hồ (0.25đ)

- Đơng Kinh nghĩa thục: Mở trường, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài (0.25đ) Câu 4: (2 điểm)

- Các nhà yêu nước chống Pháp trước đó: sĩ phu phong kiến, Họ mong muốn giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến ( 0,5 đ); sĩ phu tân học trẻ tuổi theo đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hoà (0,5 đ - Nguyễn Tất Thành lựa chọn đường sang phương Tây để tìm hiểu nước Pháp thống trị nước thực chất từ “Tự – Bình đẳng – Bác ái”; (0,5 đ) Trong q trình Người xác định đường cứu nước cho dân tộc (0,5đ) B Lịch sử Thế giới : ( điểm )

Câu 1:(3 điểm)

a) Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh Thế giới thứ hai:

- Công nghiệp: Từ 1945 – 1950, sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,47% năm 1948), sản lượng công nghiệp tăng 24 % năm

(0.5đ) - Nông nghiệp: sản lượng tăng 27% so với trước chiến tranh, gấp lần sản lượng nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Italia Nhật Bản cộng lại (0.5đ)

- Tài chính: Nắm 3/4 trữ lượng vàng Thế giới (24,6 tỉ USD) (0.5đ) Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh Thế giới thứ hai, Mĩ trung tâm kinh tế, tài giàu

(4)

b) Nguyên nhân phát triển đó:

- Mĩ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế:

+ Đất nước không bị chiến tranh tàn phá (0.25đ)

+ Tài nguyên phong phú, nhân lực dồi (0.25đ)

- Dựa vào nhựng thành tựu cách mạng Khoa học – Kĩ thuật (0.5đ) - Nền công nghiệp sản xuất vũ khí phát triển cao, Mĩ thu nhiều lợi nhuận

Chiến tranh Thế giới thứ hai (114 tỉ USD) (0.5đ)

Caâu 2: ( điểm)

* Tình hình châu Á sau chiến tranh Thế giới thứ hai đến nay:

- Trước chiến tranh Thế giới thứ hai, nước châu Á thuộc địa, nửa thuộc địa

của tư phương Tây (0.5đ)

- Sau chiến tranh Thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc diễn liên tục, liệt Hầu giành độc lập (0.5đ)

- Sau giành độc lập, số nước lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Cơng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Việt Nam; cịn phần đơng nước

đi theo đường tư chủ nghĩa (1 đ)

- Các nước sức phát triển kinh tế đạt thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường quốc công nghiệp ( Nhật Bản), nhiều nước trở thành rồng châu Á (Hàn Quốc, Xin-ga-po,…)

(1 ñ)

- Sau “chiến tranh lạnh” (nửa sau kỷ XX) tình hình số nước câu Á khơng ổn định chiến tranh xâm lược nước đế quốc xung đột tranh chấp biên giới lãnh thổ phong trào li khai, hành động khủng bố (1 đ)

* Sự kiện trị bật khu vực Đông Nam Á từ đầu năm 90 đến nay: Tất nước gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Các dân tộc Đơng Nam Á gắn bó với cơng hợp tác phát triển hồ bình, ổn

định phồn vinh khu vực (1 đ)

Ngày đăng: 16/04/2021, 05:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w