Sáng kiến “Vận dụng một số phương pháp dạy viết theo hướng phát triển năng lực học sinh vào việc giảng dạy bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận” trong chương trình ngữ văn 11 cơ bản” đi từ cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực nói chung và mục tiêu, yêu cầu, phương pháp dạy viết theo định hướng phát triển năng lực riêng. Tiến hành khảo sát khái quát phân môn làm văn trong chương trình Ngữ hiện hành cũng như thực trạng các tiết dạy làm văn và kĩ năng viết của học sinh. Từ đó chia sẻ kinh nghiệm thiết kế dạy học theo định hướng phát triển năng lực và đánh giá kết quả đạt được.
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 Mục đích sáng kiến 3 Phạm vi sáng kiến .4 II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN .5 CƠ SỞ LÍ LUẬN .5 1.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực dạy học phát triển lực 1.1.2 Năng lực Ngữ Văn 1.1.3 Phương pháp dạy học Ngữ Văn theo yêu cầu phát triển lực 1.2 Mục tiêu, yêu cầu phương pháp dạy viết theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Mục tiêu dạy viết .6 1.2.2 Yêu cầu dạy viết 1.2.3 Phương pháp dạy viết CƠ SỞ THỰC TIỄN .9 2.1 Khái quát phân mơn làm văn chương trình Ngữ Văn trung học phổ thông 2.2 Thực trạng tiết dạy làm văn kĩ viết học sinh trường THPT chuyên Chu Văn An 10 III NỘI DUNG SÁNG KIẾN 12 Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực 12 Đánh giá kết thu 21 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 21 2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 21 III KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 23 TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến “Vận dụng số phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực học sinh vào việc giảng dạy “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận” chương trình ngữ văn 11 bản” từ sở lí luận dạy học phát triển lực nói chung mục tiêu, yêu cầu, phương pháp dạy viết theo định hướng phát triển lực riêng Tiến hành khảo sát khái qt phân mơn làm văn chương trình Ngữ hành thực trạng tiết dạy làm văn kĩ viết học sinh Từ chia sẻ kinh nghiệm thiết kế dạy học theo định hướng phát triển lực đánh giá kết đạt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Hoạt động THPT GV HS HĐ I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông có nhiều chuyển biến; thể rõ yêu cầu từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực Mơn Ngữ văn có ưu việc phát triển lực giao tiếp học sinh với kĩ năng: đọc, viết, nghe, nói Trong đó, việc dạy cho học sinh cách viết coi nhiệm vụ không dễ dàng với giáo viên, để dạy cho học sinh cách tạo lập văn bản, giáo viên cần có vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, có kiến thức kiểu loại văn hết kĩ viết tốt 1.2 Tuy nhiên, Việt Nam nay, nhiều tài liệu dạy viết giáo viên giảng dạy lớp quan tâm đến sản phẩm cuối học sinh mà chưa quan tâm đến mực tới quy trình viết người học.Việc đánh giá sản phẩm học tập (bài viết) học sinh tiết thực hành, luyện tập mang nhiều cảm tính, chung chung thiếu tiêu chí cụ thể 1.3 Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, phương pháp dạy viết tập trung vào cách dạy viết đoạn văn văn bản, chủ yếu văn nghị luận văn thuyết minh Đặc biệt lớp 11, giới thiệu, luyện tập bốn thao tác lập luận chưa học lớp phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lúng túng việc vận dụng, kết hợp thao tác lập luận trình nghị luận Dẫn đến viết lủng củng, thiếu mạch lạc, không làm sáng rõ luận điểm, luận đề Xuất phát từ lí nêu trên, thực đề tài “Vận dụng số phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực học sinh vào việc giảng dạy “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận” chương trình ngữ văn 11 bản” Mục đích sáng kiến Mục đich sáng kiến sở kiến thức chung phương pháp dạy học phát triển lực, phương pháp dạy viết vận dụng vào việc giảng dạy, hướng dẫn học sinh vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt thao tác lập luận trình nghị luận Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Phạm vi sáng kiến - Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực việc vận phương pháp tiết dạy cụ thể “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận” - Đối tượng áp dụng sáng kiến học sinh lớp 11E2, 11G trường THPT chuyên Chu Văn An, tỉnh Lạng Sơn, năm học 2020 – 2021 II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực dạy học phát triển lực Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành công loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Dạy học theo hướng phát triển lực dạy học theo hướng học sinh chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng tri thức vào sống hình thành phương pháp tự học để học suốt đời 1.1.2 Năng lực Ngữ Văn Năng lực Ngữ văn gồm lực văn học lực ngôn ngữ - Năng lực văn học khả tiếp nhận tạo lập văn văn học Khả tiếp nhận văn văn học thể qua việc vận dụng kiến thức văn học vào việc đọc, giải mã, kiến tạo nghĩa đánh giá văn văn học Khả tạo lập văn văn học thể qua khả biểu đạt cảm xúc ý tưởng hình thức ngơn từ mang tính thẩm mĩ cao, sáng tác văn học - Năng lực ngôn ngữ lực sử dụng tiếng nói chữ viết giao tiếp thể kĩ đọc, viết, nghe, nói Đây biểu rõ lực giao tiếp, lực chung quan trọng người học, lực công cụ 1.1.3 Phương pháp dạy học Ngữ Văn theo yêu cầu phát triển lực Môn Ngữ văn, xuất phát từ chất chương trình phát triển lực, xác định số phương pháp dạy đặc thù sau - Phương pháp dạy đọc đọc diễn cảm - Phương pháp dạy đọc hiểu - Phương pháp dạy viết (viết viết hay) - Phương pháp dạy viết đoạn văn văn - Phương pháp dạy nói nghe 1.2 Mục tiêu, yêu cầu phương pháp dạy viết theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Mục tiêu dạy viết Theo chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ Văn hành ba mục tiêu mơn Ngữ Văn “Hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào rong sống” Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 2018, xác định mục tiêu kĩ viết “Viết văn thuộc kiểu loại khác có chủ đề, nội dung phù hợp với lứa tuổi phục vụ cho yêu cầu học tập đời sống; đảm bảo yêu cầu tả, từ ngữ, ngữ pháp phong cách văn bản” Như vậy, dạy viết nhà trường phổ thơng có mục đích hình thành phát triển học sinh “năng lực sử dụng tiếng Việt”, có lực tạo lập văn dạng viết Mục đích việc dạy viết giúp học sinh biết tạo lập loại văn bản, nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ lên mức thành thục, hiệu 1.2.2 Yêu cầu dạy viết Trong dạy học viết trường phổ thông, cần lưu ý số yêu cầu sau: - Dạy học tạo lập văn tiến trình thực hành phức tạp - Học sinh chủ thể trình dạy viết - Dạy học viết cần tích hợp chặt chẽ với dạy học đọc hiểu 1.2.3 Phương pháp dạy viết Ở cấp trung học phổ thông, phương pháp dạy viết tập trung vào cách dạy viết đoạn văn văn bản, chủ yếu văn nghị luận văn thuyết minh Trong dạy viết đoạn văn văn giáo viên cần ý cách dạy để hình thành phát triển cho học sinh kĩ quy trình viết kĩ viết kiểu loại văn * Quy trình dạy viết chia thành ba giai đoạn sau: (1) Giai đoạn chuẩn bị viết - Đọc phân tích mẫu: Đọc văn mẫu kiểu loại giúp học sinh hiểu cách tạo lập văn loại Ví dụ, để viết văn nghị luận tác phẩm văn học, học sinh dựa vào đọc hiểu phê bình tác phẩm văn học học Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, nhận diện, từ rút yêu cầu viết kiểu - Xác định mục đích, nhiệm vụ viết : Giáo viên hướng dẫn học sinh trước viết cần tự hỏi Tơi định viết vấn đề gì? Tại tơi lại viết vấn đề đó? Ai đọc viết tôi? Học sinh xác định nhiệm vụ viết phân tích đề bài: Đề yêu cầu viết nội dung gì? Kiểu gì? Phạm vi dẫn chứng lấy đâu? - Tìm ý cho viết: Giáo viên sử dụng nhiều chiến lược khác để hướng dẫn học sinh tìm ý cho viết Huy động ý giai đoạn quan trọng trình viết Giai đoạn để học sinh thực hành lớp để học sinh nhà tìm kiếm thơng tin Giáo viên dùng số cách sai để giúp học sinh tìm ý cho viết: + Dùng đồ tư để hình thành, phát triển trình bày hệ thống ý cho viết GV yêu cầu học sinh vẽ đồ tư để tìm ý + Dùng chiến lược viết Ví dụ chiến lược 5W1H cho văn tự (WhoAi?, What-cái gì?, When-khi nào?, Where- đâu?, Why-tại sao?, How: nào?) + Dùng hoạt động trải nghiệm - Lập dàn ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp ý tìm, lược bớt ý không hướng đến chủ đề theo bố cục cấu trúc phù hợp Ví dụ với văn nghị luận, cần xếp ý theo hệ thống thứ bậc sau: Luận đề đề tài/ vấn đề trọng tâm cần bàn bạc, làm sáng tỏ Luận điểm ý lớn nhằm triển khai làm sáng tỏ cho luận đề Luận gồm lí lẽ dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm Lập luận cách dẫn dắt, trình bày lí lẽ, dẫn chứng cho bật vấn đề, hấp dẫn tăng sức thuyết phục (2) Giai đoạn viết Sau có hệ thống ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện tập diễn đạt ý thành văn: câu văn, đoạn văn văn Đầu tiên diễn đạt luận đề, luận điểm thành câu văn Tiếp đến diễn đạt luận điểm thành đoạn văn gồm ba phần, có câu mở đoạn, câu phát triển câu kết đoạn Tập viết đoạn văn quan trọng, sở để viết văn, văn nhiều đoạn văn hoàn chỉnh ghép lại Đoạn văn triển khai theo nhiều cách Cách theo mơ hình tổng – phân – hợp: nêu ý tổng quát – thường gọi câu chủ đề trước, sau phát triển ý tổng quát chi tiết, ý nhỏ (lí lẽ, dẫn chứng), kết lại ý tổng quát Cách Viết đoạn văn diễn dịch: nêu ý tổng qt trước, sau phân tích, phát triển lí lĩ, dẫn chứng, chi tiết làm ý tổng quát Cách Là tập viết đoạn văn quy nạp chi tiết, lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, sau tổng hợp lại câu khái quát Đây cách trình phổ biến thường dùng luyện tập viết đoạn văn; thành thạo, học sinh viết “phá cách”, không cần câu nệ cấu trúc mà quan trọng có ý đúng, ý hay, ý sáng tạo biết phát triển ý cách chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, giàu sức thuyết phục Việc hướng dẫn học sinh luyện tập viết văn thực chất cách viết đoạn văn; mở (nêu vấn đề/ đề tài) câu mở đoạn (câu chủ đề); thân nhiều đoạn văn nhỏ, đoạn tương ứng với luận điểm, nhằm làm sáng tỏ luận đề/ đề tài nêu mở bài; kết đoạn văn khái quát lại cho toàn (3) Giai đoạn chỉnh sửa đánh giá Chỉnh sửa phần trình tạo lập văn Khơng thể phủ nhận vai trị hoạt động chỉnh sửa việc tạo lập văn bản, kể với chuyên gia viết Vì thế, học sinh – người tập viết, rèn luyện kĩ viết bỏ qua khâu quan trọng Hoạt động chỉnh sửa, đánh giá thực nhiều hình thức khác nhau: giáo viên đánh giá viết học sinh, học sinh đánh giá viết nhau, học sinh tự đánh giá chỉnh sửa viết Để hoạt động động đánh giá thực xác, hiệu qủa, giáo viên nên có hướng dẫn với tiêu chí cụ thể lập bảng rubic đánh giá định tính định lượng * Kĩ viết kiểu loại văn bản: Không dạy cách viết đoạn văn, văn mà luyện tập diễn đạt, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ để từ viết đúng, viết hay đến viết sáng tạo, viết có chất văn Mỗi kiểu loại văn có yêu cầu ngôn ngữ riêng Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh luyện tập huy động sử dụng ngơn ngữ cho phù hợp có hiệu Chẳng hạn với văn miêu tả cần huy động nhiều dung từ (tính từ màu sắc, âm thanh, mùi vị, hình khối ) để làm sống dậy đối tượng miêu tả; với văn tự cần dùng nhiều động từ để kể lại việc, hành động, mâu thuẫn/ xung đột nhân vật; với nghị luận, ngôn ngữ cần hùng hồn, sử dụng nhiều từ/ câu khẳng định, phụ định để tăng tính thuyết phục; với văn thuyết minh, cần sử dụng nhiều từ ngữ có sắc thái trung tính để tăng tính thuyết phục, với văn thuyết minh, cần sử dụng ngôn ngữ trang trọng, khuôn mẫu, quy phạm CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Khái quát phân môn làm văn chương trình Ngữ Văn trung học phổ thơng Chương trình Ngữ Văn trung học phổ thông hành xây dựng theo nguyên tắc tích hợp hai trục Đọc văn làm văn Phần làm văn không lặp lại kiến thức kiểu văn phương thức biểu đạt trung học sở mà cung cấp kiến thức tìm ý, lập dàn ý, thao tác lập luận, cách tạo lập văn Về kĩ tạo lập văn viết, chương trình ơn luyện kiểu học trung học sở, dặc biệt trọng viết kiểu nghị luận Chương trình xây dựng từ thấp đến cao: lớp 10, ôn luyện kiểu văn học trung học sở; lớp 11, tập 10 trung thao tác lập luận; lớp 12, hoàn thiện kĩ làm văn nghị luận Cụ thể: - Lớp 10: ôn luyện kiểu văn học THCS: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Các nội dung bao gồm hình thành rèn luyện lực liên tưởng, tưởng tượng, khả quan sát, thể nghiệm đời sống; biết suy nghĩ, phát triển vấn đề từ đời sống, biết đọc tích lũy kiến thức - Lớp 11: ôn luyện mở rộng, nâng cao tri thức kĩ văn nghị luận; giới thiệu, luyện tập bốn thao tác lập luận chưa học lớp dưới: phân tích, so sánh, bác bỏ bình luận - Lớp 12: Tiếp tục hồn thiện văn nghị luận, luyện tập kết hợp thao tác hoàn chỉnh kĩ viết (bố cục văn nghị luận, mở kết bài, triển khai nội dung nghị luận) 2.2 Thực trạng tiết dạy làm văn kĩ viết học sinh trường THPT chuyên Chu Văn An 2.2.1 Từ thực tế giảng dạy dự nhận thấy hoạt động dạy học phân môn làm văn trường THPT chuyên Chu Văn An giáo viên quan tâm đầu tư, tiết dạy học từ phân tích ngữ liệu, rút kiến thức từ hướng dẫn học sinh vận dụng, luyện tập Tuy nhiên việc chuẩn bị soạn hoạt động giảng dạy phân mơn làm văn cịn số hạn chế sau: - Trong việc soạn giảng, đa số tiết dạy viết chưa xây dựng cụ thể tiêu chí lực, phẩm chất cần đạt; hệ thống tập thực hành thiếu phong phú, đa dạng chưa hướng đến việc rèn luyện thao tác, kĩ phận lực viết tổng hợp - Trong việc giảng dạy, hầu hết giáo viên quan tâm đến sản phẩm viết cuối học sinh mà chưa quan tâm mức tới quy trình viết người học; Việc đánh giá sản phẩm học tập (bài viết) học tiết thực hành, luyện tập mang nhiều cảm tính, chung chung thiếu tiêu chí cụ thể 2.2.2 Qua thực tế giảng dạy kiểm tra học sinh lớp 11, nhận thấy kĩ viết văn nghị luận học sinh thường mắc phải lỗi 11 sau: lúng túng việc xác định luận đề triển khai luận điểm Các ý lớn không phù hợp với yêu cầu nội dung phương pháp nghị luận nêu đề Các ý nhỏ không phù hợp với nội dung ý lớn có ý nhỏ bậc không phù hợp với nội dung ý nhỏ bậc Một số viết diễn đạt thiếu chặt chẽ, câu văn lủng củng… Kết khảo sát số kiểm tra kĩ viết văn nghị luận học sinh lớp 11E2, 11G Loại Số lượng Tỉ lệ Giỏi 10 14,28% Khá 40 57,16% 12 Trung bình 10 14,28% Yếu 10 14,28% III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực BÀI “LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU STT MỤC TIÊU MÃ HĨA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết Củng cố kiến thức kỹ thao tác lập luận học Đ1 Đọc – hiểu văn để tìm thao tác lập luận Đ2 Thu thập thông tin liên quan đến thao tác lập luận Đ3 Nhận diện phân tích thao tác lập luận văn nghị luận Đ4 Biết cách sử dụng hợp lí thao tác lập luận trường hợp cụ thể Đ5 10 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến vấn đề thuộc thao tác N1 lập luận Vận dụng thao tác lập luận học để viết văn nghị luận V1 ngắn tượng đời sống NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ GT-HT nhóm GV phân cơng Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM Có ý thức viết văn có sáng tạo, chủ động nhận diện, phân tích thao tác lập luận qúa trình viết văn 13 GQVĐ TN II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,… Học liệu: SGK, Phiếu học tập, bảng phụ, III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu học Nội dung dạy PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh học trọng tâm (Thời gian) HĐ 1: Kết nối - Khởi động Đ1 (07 phút) giá Huy động, kích - Nêu giải hoạt kiến thức trải vấn đề nghiệm - Đàm thoại, gợi mở Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung HS có liên quan thân; đến thao tác lập Do GV đánh giá HĐ 2: Đ1,Đ2,Đ3, luận Các tập Đàm thoại gợi mở; Đánh giá qua sản Khám phá Đ4,Đ5,N1, sgk Dạy học hợp tác phẩm sơ đồ tư kiến thức GT- (Thảo luận nhóm, với (25 phút) HT,GQVĐ thảo luận cặp đơi); rubric; qua hỏi đáp; Thuyết trình; Trực qua trình bày GV quan; kĩ thuật sơ đồ HS đánh giá tư Đánh giá qua quan công cụ sát thái độ HS thảo luận GV HĐ 3: Đ3,Đ4,Đ5, Luyện tập GQVĐ (05 phút) HĐ 4: Vận dụng (5 phút) Thực hành tập Vấn đáp, dạy học đánh giá Đánh giá qua hỏi luyện kiến thức, nêu vấn đề, thực đáp; qua trình bày kĩ hành Dạy học hợp GV HS đánh giá tác (Thảo luận Đánh giá qua quan nhóm, thảo luận cặp sát thái độ HS đôi); thảo luận GV Kỹ thuật: động não Đàm thoại gợi mở; đánh giá Đánh giá qua sản Thuyết trình; Trực phẩm graphics qua quan trình bày GV Liên hệ thực tế Đ2, Đ3, Đ4, đời sống để làm V1 rõ thêm thao tác lập luận bình HS đánh giá luận Đánh giá qua quan sát thái độ HS 14 thảo luận GV HĐ 5: Mở Đ2, Đ4, Tìm tịi, mở rộng Thuyết trình; sử đánh giá Đánh giá qua sản rộng GQVĐ kiến thức dụng công nghệ phẩm theo yêu cầu thông tin để vẽ sơ đồ giao tư duy, tóm tắt GV HS đánh giá (3 phút) học B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’) a Mục tiêu: Đ1, Đ4, GQVĐ b Nội dung hoạt động: HS vận dụng thao tác lập luận học để giải vấn đề c Sản phẩm Nội dung: Mục đích xây dựng nhân vật Thị Nở Nam Cao Người viết sử dụng kết hợp thao tác phân tích, giải thích, so sánh, bình luận d Các bước dạy học Hoạt động HS Hoạt động GV - GV giao nhiệm vụ: Đoạn văn sau bàn nội dung gì? Sử dụng thao tác lập luận nào? Sử - HS thực nhiệm vụ dụng thao tác cách rời rạc hay kết hợp? - HS báo cáo kết thực Mục đích lớn Nam Cao xây nhiệm vụ dựng nhân vật thị Nở tạo chất "xúc tác" để thể trọn vẹn vấn đề trung tâm tác phẩm: tính chất bi thảm bi kịch đời Chí Phèo Khi xuất với tư cách người có tình thương bên cạnh Chí, thị Nở khiến Chí hồi sinh: đầu tỉnh rượu, tiếp tỉnh ngộ cuối khát khao làm người lương 15 thiện, khát khao hoàn lương Nghĩa là, mối quan hệ với thị Nở, Chí Phèo trở lại với tính người tồn vẹn Sự từ chối thị Nở đẩy Chí từ đỉnh cao khát khao hạnh phúc xuống đến tận nỗi bất hạnh, tủi nhục, khốn khổ bị người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn từ chối Chí đau đớn, tuyệt vọng cánh cửa mở vào giới lương thiện bị đóng lại, đường trở lại làm người lương thiện bị chặn đứng Chí uất ức, hận thù bị khinh bỉ, coi thường, bị tước hội sống người, Tất yếu tố tâm lí đẩy Chí đến chỗ tự sát cách nhanh chóng, liệt bi thảm ( Theo Đỗ Ngọc Thống ) => Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong tiết học trước, em tìm hiểu thao tác lập luận phổ biến làm văn nghị luận thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ… Tuy nhiên thực tế nói viết sử dụng thao tác lập luận riêng lẻ, mà phải biết vân dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận nói, viết đạt hiệu giao tiếp cao Vì hơm luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) a Mục tiêu: Đ2,Đ3,Đ4,Đ5, N1, GT-HT 16 b Nội dung hoạt động: lí thuyết thực hành tập c Sản phẩm I Đọc-tìm hiểu Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi - Đoạn trích viết ảnh hưởng số nhà thơ lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan Viên với cá nhà thơ Pháp Bô-đơ-le, Đơ Nô-ai, Gi- đơ, Véc-len Nhà văn Mĩ như: Ét-ga Pô - Quan điểm tác giả ảnh hưởng giao lưu ngẫu nhiên Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm sắc thơ Việt Các nhà thơ Việt có phong cách riêng - Thao tác so sánh phân tích Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ bình luận Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn tốt Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp có hiệu - Xuất phát từ vấn đề đặt mà chọn thao tác Dựa vào cách lập luận, giải vấn đề có trọn vẹn khơng Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không Xây dựng đề cương, vận dụng thao tác lập luận Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta ngày cần có ý chí vươn lên học tập công tác Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết đoạn văn trình bày trước lớp d Các bước dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Gv giao nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân Bài tập 1: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: a Đoạn trích viết vấn đề gì? Quan điểm tác giả vấn đề sao? b Tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ 17 yếu? ngồi cịn có thao tác nào? - HS thảo luận khoảng 5-7 c (sgk,tr 113) phút Bài tập 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Đại diện nhóm trình bày Nhóm 1: Lập dàn ý sản phẩm nhóm Nhóm 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận - Các nhóm khác nhận xét nào? chéo Nhóm 3: Trình bày luận điểm Nhóm 4: Viết đoạn trình bày trứơc lớp - Nhận xét chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP (5‘) a.Mục tiêu: Đ2, Đ3,Đ4, Đ5, GQVĐ b Nội dung hoạt động: HS sử dụng Sách giáo khoa, đọc ghi nhớ, tư để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Thao tác giải thích, phân tích, so sánh, bình luận Hoạt động GV Hoạt động GV -GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ Hãy xác định thao tác lập luận - HS báo cáo kết thực đoạn văn sau Hồ Chí Minh: nhiệm vụ “Liêm sạch, khơng tham lam Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan khơng đục kht dân, gọi liêm, chữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày nay, chữ liêm có nghĩa rộng hơn; người phải liêm Cũng trung trung với Tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân Chữ liêm phải đơi với chữ kiệm Có kiệm liêm được, xa xỉ sinh tham lam Tham tiền của, tham địa vị, tham danh 18 tiếng, tham ăn ngon, sống yên bất liêm Người cán bộ, cậy quyền mà khoét dân, ăn đút, trộm công thành tư; người buôn bán, mua bán mười mua gian bán lậu chợ đen chợ đỏ, tích trữ đầu cơ; người có tiền, cho vay cắt cổ, bóp hầu bóp họng đồng bào; người cờ bạc, mong xoay người làm mình, tham lam, bất liêm - Nhận xét, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) a.Mục tiêu: Đ4, Đ5, V1, GQVĐ b Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành tập c Sản phẩm: - Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: Thực trạng bệnh quay cóp HS ngày Tác hại bệnh quay cóp Lời khuyên - Có thể chọn ý để dựng đoạn * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp th/tác lập luận d Các bước dạy học Hoạt động GV GV giao nhiệm vụ: Hãy bàn bệnh quay cóp - HS thực nhiệm vụ HS thi kiểm tra - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3’) a Mục tiêu: Đ5, V1 b.Nội dung hoạt động: nội dung: vẽ sơ đồ tư duy; sưu tầm HS c Sản phẩm: 19 - Sơ đồ tư học - Bài sưu tầm HS d Các bước dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV -GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư học - HS nộp sản phẩm vào tiết + Tìm đọc thêm số Ngữ liệu thuộc kiểu học sau NLXH NLVH có sử dụng kết hợp tác thao tác lập luận Phân tích biểu vận dụng kết hợp III TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ - Thiết kế giảng IV RÚT KINH NGHIỆM Kết nghiên cứu Qua thực nghiệm giảng dạy lớp 11G, 11E2 (tổng số70 học sinh), nhận thấy việc vận dụng phương pháp dạy học viết theo định hướng phát triển lực vào tiết dạy học làm văn nói chung tiết “luyện tập vận dụng thao tác lập luận nói riêng” đạt kết định Đa số học sinh hào hứng, sôi tiết học Học sinh biết viết theo quy trình, biết xác định luận đề xây dựng hệ thống luận điểm Các thao tác lập luận nghị luận kết hợp nhuần nhuyễn, thu hút người đọc/nghe Các lỗi lập luận, diễn đạt bước khắc phục Kết kì 1, mơn Ngữ Văn hai lớp 11E2, 11G sau Loại SL % Giỏi 23 32,85% Khá 46 65,75% 20 Trung bình 1,4% Yếu Đánh giá kết thu 2.1 Tính mới, tính sáng tạo Điểm đề tài bước đầu áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực vào việc giảng dạy, rèn luyện kĩ viết cho người học 2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a) Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực áp dụng tiết dạy học phân môn làm văn lớp 11E2, 11G, hy vọng phương pháp dạy viết nói riêng dạy học theo hướng phát triển lực nói chung tiếp tục áp dụng tiết dạy đọc hiểu khối lớp, trường học b) Khả mang lại lợi ích thiết thực Có thể nói việc dạy học theo hướng phát triển lực có hiệu định Điều thể kết kiểm tra khảo sát đầu năm kết thi cuối kì Số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng; học sinh trung bình giảm khơng cịn học sinh yếu 21 III KẾT LUẬN Dạy học theo định hướng phát triển lực yêu cầu cấp thiết Điều đòi hỏi người giáo viên phải chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học hình thức Từ việc áp đặt khuôn mẫu viết chuyển sang dạy cho học sinh biết cách thức tạo lập văn quy cách, có nội dung biết diễn đạt, trình bày sáng sủa Cùng với cách kiểm tra phải thay đổi theo hình thức đánh giá lực, xác định khả vận dụng, tạo sản phẩm người học; chống chép văn mẫu, khuyến khích suy nghĩ chân thực cách trình bày sáng tạo người học Với tinh thần sáng kiến "Vận dụng phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực vào việc giảng dạy “vận dụng kết hợp thao tác lập luận” muốn chia sẻ kinh nghiệm hiệu đạt áp dụng phương pháp dạy học Trên số kinh nghiệm việc áp dụng phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực mà thân rút từ thực tế cơng tác Tơi mong nhận đồng tình góp ý, bổ sung kinh nghiệm q báu đồng nghiệp việc vận dụng phương pháp dạy học viết theo hướng phát triển lực việc giảng dạy môn Ngữ văn để thân ngày phục vụ tốt công tác giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung dạy viết nói riêng 22 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ Văn, 2006, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn tổng thể, 2017, NXB Giáo dục , Hà Nội Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, 2011, NXB Giáo dục , Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2, 2015, NXB Giáo dục, Hà Nội XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Lê Hồi An 23 ... ? ?Vận dụng số phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực học sinh vào việc giảng dạy “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận? ?? chương trình ngữ văn 11 bản” từ sở lí luận dạy học phát triển. .. thức chung phương pháp dạy học phát triển lực, phương pháp dạy viết vận dụng vào việc giảng dạy, hướng dẫn học sinh vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt thao tác lập luận trình nghị luận Từ... dụng phương pháp dạy viết theo hướng phát triển lực vào việc giảng dạy ? ?vận dụng kết hợp thao tác lập luận? ?? muốn chia sẻ kinh nghiệm hiệu đạt áp dụng phương pháp dạy học Trên số kinh nghiệm việc