Phân tích cấu trúc thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp giấy in, viết ở tp hồ chí minh, đồng nai, bình dương

138 12 0
Phân tích cấu trúc thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp giấy in, viết ở tp  hồ chí minh, đồng nai, bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA …………………………………… ĐẶNG NGỌC HƯNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY IN,VIẾTỞ TP.HỒ CHÍ MINH, ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành Mã số ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp : 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TPHCM- tháng 06 năm 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……………………………………………………………………… CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc …………………………………………… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Và Tên Học Viên: Ngày Tháng Năm Sinh: Chuyên Ngành: ĐẶNG NGỌC HƯNG 13-04-1979 QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Phái: Nam Nơi Sinh: Thừa Thiên-Huế Mã Số: 12.00.00 I/-TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY IN,VIẾT Ở TP HỒ CHÍ MINH, ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Sự cần thiết luận văn Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh quản trị chiến lược Tìm hiểu tình hình thị trường giấy in, viết Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương vài nước khu vực Phân tích cấu trúc thị trường, đánh giá lực cạnh tranh ngành giấy Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Đề số biện pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THẦY HƯỚNG DẪN : 23/01/2005 : 30/06/2005 : Tiến só VŨ THÀNH TỰ ANH CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS VŨ THÀNH TỰ ANH Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày ……… tháng ………năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy TS VŨ THÀNH TỰ ANH tận tình hướng dẫn hoàn thành Luận án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Trường ĐH Bách Khoa TPHCM tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức cho khoá Cao Học Quản trị Doanh nghiệp K14 Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, trao đổi ý kiến kinh nghiệm với trình làm luận án ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Việt Nam thực trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế gia nhập WTO tất yếu điều kiện cần thiết để ngành kinh tế phát triển (trong có ngành Giấy) Ngành Công Nghiệp Giấy ngành xếp vào nhóm có lực cạnh tranh thấp Vì vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh để đứng vững trước xu hội nhập việc cần thiết mà ngành phải làm Xuất phát từ nhu cầu thực tế, với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất Giấy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Tác giả hình thành đề tài luận văn “Phân tích cấu trúc thị trường nâng cao lực cạnh tranh ngành Giấy in, viết thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương” Thông qua việc phân tích môi trường bên để nhận dạng nguy hội, kết hợp với phân tích yếu tố bên để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu Từ đó, xác định lực phân biệt lợi cạnh tranh ngành Phần luận án, tác giả phân tích cấu trúc thị trường, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất giấy in viết thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương từ việc đánh giá: chất lượng, chi phí, giá cả, phân phối, sản lượng sản phẩm giấy in, viết Cuối cùng, tác giả đề xuất chiến lược, giải pháp cụ thể nhằm giúp nâng cao lực cạnh tranh ngaønh iii ABSTRACT Vietnam economy has been changing from general planning economy to market economy Therefore, joining into WTO is the indispensable and necessary condition to develop all economic branches (including paper branch) Industrial paper branch is ranked in low competitive branches So, improving competitive energy to stand strongly in front of current joining stages is the most necessary thing that branch has to Coming from practice demands, together with current business production situation of paper production enterprises at Ho Chi Minh City, Dong Nai, Binh Duong, the author has set up topic for essay namely: “Analysing market structure and improve competitive energy of paper branch at Ho Chi Minh City, Dong Nai Province, Binh Duong Province” By the way of analysing outside business environment to identify the risks as well as opportunities, combine with analysing inside elements to evalute strength, weakness Then, define different energies and competitive advantages of branch The next section of essay, author has analysed market structure, evalute competitive energy of paper production enterprises at Ho Chi Minh city, Dong Nai, Binh Duong from evalution: quality, cost, price, distribute, output of all paper products for printing, writing Finally, author suggested specific strategies, solutions in order to help for improving competitive energy of branch iii MUÏC LỤC Chương : CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHAÏM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Từ lợi so sánh chuyển sang chiến lược cạnh tranh .8 2.2 CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 2.2.1 Khái niệm chiến lược .8 2.2.2 Vai troø chiến lược 2.2.3.Khái niệm chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp/ngành .9 2.2.4 Các bước xây dựng chiến lược cạnh tranh .10 2.3 CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 11 2.3.1 Mô hình tác giả Garry Smith 11 2.3.2 Mô hình tác giả Fred R.David 12 2.4 QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC 13 2.4.1 Giai đoạn hình thành chiến lược .13 2.4.2 Giai đoạn thực thi chiến lược 14 2.4.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược 14 2.5 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 14 2.5.1 Moâi trường vó mô 15 2.5.2 Môi trường vi moâ 17 2.5.3 Môi trường nội boä 19 2.6 MỘT SỐ CÔNG CỤ TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 20 2.7 CÁC CHIẾN LƯC CẠNH TRANH TỔNG QUÁT .22 2.7.1 Chiến lược chi phí thaáp 23 2.7.2 Chiến lược khác biệt hóa 24 2.7.3 Chiến lược tập trung vào trọng điểm 24 2.8 CAÁU TRÚC THỊ TRƯỜNG .25 2.8.1 Cạnh tranh hoàn hảo 25 2.8.2 Cạnh tranh không hoàn hảo 25 Chương 3: GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM 28 3.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIẤY VIỆT NAM 28 3.2 GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM 29 3.2.1 Phân bố theo vùng địa lý .30 3.2.2 Quy mô sản xuất .30 3.2.3 Trình độ công nghệ thiết bị sản xuất 31 3.2.4.Tổ chức 32 3.2.5 Sản xuất kinh doanh 32 3.2.6 Xuất nhập giấy 34 3.2.7 Đầu tư nước ngành Giấy 35 3.3 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIẤY ĐẾN NĂM 2010 .35 3.3.1 Luận xây dựng quy hoạch 36 3.3.2 Những mục tiêu, tiêu quy hoạch .37 3.3.3 Đánh giá tình hình phát triển ngành giấy 38 3.4 SƠ LƯC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIẤY Ở THÁI LAN, INDONESIA, MALAYSIA.40 3.4.1 Indonesia 40 3.4.2 Thaùi Lan 40 3.4.3 Malaysia 41 3.4.4 Hàn Quốc 41 3.5 GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ CỦA MỘT SỐ CÔNG TY GIẤY Ở CÁC TỈNH ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG VÀ TP HỒ CHÍ MINH, .41 3.5.1 Công ty giấy Tân Mai .42 3.5.2 Công ty giấy Đồng Nai 42 3.5.3 Công ty giấy Bình An .43 Chương :NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH GIẤY IN, VIẾT CÁC TỈNH ĐỒNG NAI, BÌNH DƯỚNG VÀ TP HỒ CHÍ MINH 44 4.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 44 4.1.1 Phân tích cấu trúc thị trường môi trường vó moâ 44 4.1.2 Aùp lực năm tác lực cạnh tranh 53 4.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 60 4.2.1 Nguồn lực ngành 60 4.2.2 Yếu tố tổ chức, quản lý ngành 65 4.3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH GIẤY IN, VIẾT TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG VÀ TP HỒ CHÍ MINH.71 4.3.1 Phân tích cấu trúc thị trường 71 4.3.2 Đánh giá lực cạnh tranh 71 4.4 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 77 Chương 5: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH GIẤY IN, VIẾT TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 5.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC CHO NGÀNH GIẤY CÁC TỈNH MIỀN NAM .85 5.1.1 Hình thành chiến lược cho ngành Giấy in, viết Đồng Nai, Bình Dương Thành Phố Hồ Chí Minh .86 5.2.2 Chọn lựa chiến lược cho ngành Giấy in, viết Đồng Nai, Bình Dương Thành Phố Hồ Chí Minh .96 5.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÀNH GIẤY IN, VIẾT TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG VÀ TP HỒ CHÍ MINH 97 5.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý 97 5.2.2 Giải pháp liên doanh liên kết 101 5.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 104 5.2.4 Đẩy mạnh công tác Marketing 105 5.2.5 Nhoùm giải pháp kỹ thuật 106 5.2.6 Nhóm giải pháp kinh tế 107 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LỊCH TRÍCH NGANG DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Các dạng cấu thị trường 27 Bảng 3.1: Phân loại nhà máy theo quy mô sản xuaát 30 Bảng 3.2: Sản lượng giấy 2002-2004 .33 Baûng 3.3: Xuất nhập giấy 2003-2004 .34 Bảng 4.1: Xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam 45 Bảng 4.2: Bảng xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố bên 59 Bảng 4.3: Chi phí vận chuyển đến thành phố Hồ Chí Minh 64 Bảng 4.4: Sự cân đối việc sản xuất giấy bột 68 Baûng 4.5: Bảng xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố bên 70 Bảng 4.6: Bảng so sánh giá giấy Việt Nam với Indonesia 73 Baûng 4.7: Bảng tính giá sơ giấy in, viết định lượng 70gsm, 90ISO .74 Baûng 4.8: Sản lượng giấy in, viết số nước khu vực năm 2003 .77 Bảng 4.9: Kết đánh giá lực cạnh tranh 79 Baûng 4.10: Sản lượng giấy in, viết nước xuất nhập .83 Bảng 5.1: Chỉ tiêu phát triển ngành Giấy đến năm 2010 85 Baûng 5.2: Qui hoạch vùng nguyên liệu Giấy tỉnh phía Nam 86 Baûng 5.3: Ma trận SWOT ngành Giấy in,viết 88 Hình 2.1: Bánh xe chiến lược cạnh tranh .10 Hình 2.2: Mô hình quản trị chiến lược Garry Smith 11 Hình 2.3: Mô hình quản trị chiến lược Fred R.David 12 Hình 2.4: Các giai đoạn hoạt động trình quản rị chiến lược 13 Hình 2.5: Định nghóa mối quan hệ cấp độ môi trường 15 Hình 2.6: Mô hình áp lực cạnh tranh ngành 17 Hình 2.7: Ma traän SWOT 21 vi Trang 112 - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cạnh tranh lớp ngắn hạn cho doanh nghiệp Hướng mở rộng đề tài nghiên cứu thêm bình diện nước cho toàn ngành Một đề tài khác mà đề xuất quan quản lý nghiên cứu Đánh giá tính hiệu việc sử dụng vốn dự án ngành Giấy Nghiên cứu xác vấn đề giúp nhà nước, quan quản lý ngành có định xác việc đầu tư hay không tiếp tục đầu tư ngành Giấy CHƯƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái luận Quản Trị Chiến Lược, Fred R.David, NXB Thống Kê Bài giảng môn Quản Trị Chiến Lược, khoa Quản Lý Công Nghiệp Chiến lược cạnh tranh- NXB Thống Kê 1994 Chiến lược cạnh tranh, Micheal E Porter, NXB Khoa học Kỹ thuật Microeconomics, Robert S Pindyck & Daniel L Rubinfeld, 5th Editon, Prentice Hall 2000 Luận án tốt nghiệp cao học: “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dứa tỉnh phía Nam”, Nguyễn Thị Bích Phượng, khoa Quản Lý Công Nghiệp, 2001 Nghiên cứu thực nghiệm chế khuyến khích thuế TNDN cho công ty nội địa Việt Nam, Gs.TS Nguyễn Thị Cành, 1994 Tạp chí công nghiệp giấy số 01/2004-05/2005 Các tài liệu Internet PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ “QUI HOẠCH TỔNG THỂ NGÀNH GIẤY ĐẾN NĂM 2010” CHÍNH PHỦ Số: 160/1998/QĐ-TTg CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập_Tự Do_Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 1998 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Công Nghiệp Giấy đến năm 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - - Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 1992 Căn điều lệ Quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 42/CP ngày 16 tháng 07 năm 1996 Nghị định số 92/CP ngày 23 tháng 08 năm 1997 Chính phủ; Xét đề nghị Bộ Công nghiệp (công văn số 1178/TT KHĐT ngày 18 tháng 04 năm 1998) Báo cáo thẩm định Bộ kế hoạch đầu tư (công văn số 5788/BKH-CNVPTĐ ngày 19 tháng 08 năm 1998); QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp Giấy Việt Nam đến năm 2010 Bộ Công Nghiệp lập., theo nội dung sau đây: Mục tiêu: Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Giấy đến năm 2010 đảm bảo 85-90% nhu cầu tiêu dùng nước, bước tham gia hội nhập khu vực Đổi thiết bị, đại hoá công nghệ, kết hợp hài hòa đầu tư xây dựng với đầu tư chiều sâu, mở rộng sở có, phát triển vùng nguyên liệu, cân đối tiêu dùng sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa, góp phần tăng trưởng kinh tế, góp phần thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Quan điểm: a) Về công nghiệp: Đối với công trình đầu tư xây dựng dự án cải tạo, mở rộng cớ sở sản xuất chủ lực phải sử dụng công nghệ thiết bị tiên tiến, đại, tự động hoá mức cao nhằm tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, điện vật tư sản xuất, bảo vệ môi trường theo PHỤ LỤC tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Việc đầu tư mua thiết bị cũ qua sử dụng để nâng cấp, cải tạo sở có với quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ thiết bị cũ kỹ, lạc hậu phải xem xét dự án cụ thể b) Về quy mô công suất dự án đầu tư: Định hướng phát triển lâu dài ngành công nghiệp giấy tập trung vào dự án có quy mô lớn vừa để đảm bảo sản xuất có hiệu quả, giai đoạn trước mắt có đầu tư dự án quy mô nhỏ để tận dụng mạnh chỗ như: Nguyên vật liệu, thị trường nhân lực…nhất tỉnh miền núi, Tây Nguyên… c) Về bố trí kế hoạch: Việc đầu tư xây dựng sở sản xuất giấy phải nghiên cứu, đánh giá kỹ địa điểm, đặc điểm nguồn nguyên liệu, nhu cầu thị trường (tại chỗ địa bàn nước), điều kiện hạ tầng khả huy động vốn đầu tư Việc bố trí vùng nguyên liệu phải phù hợp với quy hoạch chung ngành nông nghiệp, gắn liền với quy hoạch giống trồng… Ngành giấy phải có biện pháp đầu tư sản xuất bột giấy nhằm tăng nhanh sản lượng bột giấy nước, phấn đấu đến năm 2003 nhập bột giấy d) Về huy động vốn đầu tư: Tranh thủ vốn đầu tư nước cách hợp lý đảm bảo vai trò chủ đạo doanh ngiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Việc thực phương châm tuỳ dự án, tuỳ địa phương, giai đoạn cụ thể để định phương thức đầu tư thích hợp… Các tiêu quy hoạch: a) Các tiêu công suất thiết kế: Đơn vị Tấn Tấn 2000 325.000 216.000 2002 375.000 435.000 2010 1.050.000 1.015.000 Sản lượng giấy Đơn vị Tấn 2000 300.000 2002 375.000 2010 1.050.000 Sản lượng bột giấy Tấn 215.000 400.000 1.015.000 Công suất giấy Công suất bột giấy b) Các tiêu sản lượng: c) Các tiêu nhu cầu vốn đầu tư: PHỤ LỤC Vốn đầu tư nhà máy Đơn vị Triệu USD Vốn đầu tư phát triển vùng NL Triệu USD 1997-2002 1.590 2003-2010 1.690 320 Khối lượng vốn đầu tư đến năm 2010 định hướng, Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Giấy Việt Nam điều kiện thực tế để hiệu chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế d) Danh mục tiến độ dự kiến: Xây dựng mới, cải tạo mở rộng sở sản xuất có dự kiến diện tích đất để phát triển vùng nguyên liệu giấy ghi phụ lục kèm theo DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 1998-2010 (Ban hành kèm theo định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng 09 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ) Đầu tư chiều sâu mở rộng: Công ty Giấy Bãi Bằng Công ty Giấy Tân Mai Công ty Giấy Đồng Nai Nhà máy Giấy Việt Trì Các dự án khác Đầu tư mới: Liên doanh Giấy Hải Phòng Nhà máy Gỗ Cầu Đuống Nhà máy Bột Giấy Kon Tum Các dự án Đơn vị Công suất Giấy Công suất bột giấy Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 100.000 65.000 40.000 30.000 105.000 200.000 60.000 16.000 Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm Tấn/năm 50.000 10.000 750.000 80.000 100.000 580.000 VÙNG VÀ DIỆN TÍCH PHÁT TRIỂN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY (Ban hành kèm theo Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ) e) Tổng diện tích quy hoạch trồng mới: f) Tổng diện tích rừng có vùng quy hoạch g) Tổng diện tích trồng rừng tự nhiên vùnG quy hoạch: PHỤ LỤC 640.000ha 174.000 476.000 Trồng rừng chia ra: h) i) j) k) l) m) n) Vuøng trung du miền núi phía Bắc (trên sở hình thành): 135.000 Vùng miền Đông Nam Bộ (trên sở hình thành): 135.000 Vùng Tây Bắc Thanh Hóa: 50.000ha Vùng Bắc Kon Tum: 90.000ha Vùng Hòa Bình – Sơn La: 140.000 Vùng Bắc Cạn – Thái Nguyên: 40.000 Vùng duyên hải miền Trung: 50.000 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập_Tự Do_Hạnh Phúc Số: 09/2005/QĐ-BCN Hà Nội, ngày 04 tháng 03 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Về việc chuyển Tổng công ty Giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Nghiệp; Căn Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2004 Chính phủ tổ chức, quản lý Tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ-công ty Xét đề nghị Hội đồng quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam Công văn số 168/CV-HĐQT ngày 28 tháng 02 năm 2005 việc chuyển TỔng công ty Giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ tổ chức- Cán bộ, QUYẾT ĐỊNH Điều I Chuyển Tổng công ty Giấy Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ_công ty Công ty mẹ hình thành sở tổ chức lại Văn Phòng Tổng công ty, Công ty Giấy Bãi Bằng đơn vị nghiệp Tổng công ty Giấy Việt Nam, bao gồm: Viện Công nghiệp Giấy xenluylo, Trung tâm Nghiên cứu nguyên liệu Giấy trường đào tạo nghề Giấy Công ty mẹ công ty nhà nước thực hạch tóan kinh doanh đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên kết theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, theo điều lệ tổ chức, hoạt động Quy chế tài Công ty mẹ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Công ty mẹ có: a) Tên gọi: Tổng Công ty Giấy Việt Nam; b) Tên giao dịch quốc tế: VIET NAM PAPER CORPORATION; c) Tên viết tắt: VINAPACO d) Trụ sở chính: số 25 Lý Thường Kiệt-quận Hoàn Kiếm-Hà Nội; e) Vốn điều lệ thại thời điểm 31 tháng 12 năm 2004:1.045,865 tỷ đồng Tổ chức quản lý Công ty mẹ bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng máy giúp việc Ngành nghề kinh doanh Tổng công ty mẹ: a) Sản xuất, kinh doanh loại giấy, xenluylô, sản phẩm từ giấy, nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hoá chất, vật tư, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành giấy PHỤ LỤC b) Khai thác, chế biến, kinh doanh loại nông sản, lâm sản, gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc); c) Sản xuất, kinh doanh ngành in, sản phẩm văn hoá phẩm, xuất phẩm, sản phẩm may, mặc, da giày, mặt hàng từ chất dẻo; d) Thiết kế , thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng, khai thác thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thuỷ lợi nhỏ, xây dựng dân dụng công nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển vốn rừng, e) Kinh doanh sắt thép đặc chủng sử dụng cho ngành giấy; sữa chữa thiết bị, nhà xưởng sản xuất giấy; sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ, kết cấu kim loại ngành công nghiệp (cơ điện); f) Kinh doanh phụ tùng xe máy chuyên dụng để bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu; dịch vụ thiết bị vật tư xăng dầu; sữa chữa xe máy; dịch vụ khoa học công nghệ, vật tư kỹ thuật phục vụ đời sống; dịch vụ vận tải lâm sản bốc xếp hàng hóa vật tư; g) Xuất nhập sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị, vật tư, hóa chất loại hàng hóa khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh Công ty mẹ; h) Sản xuất kinh doanh điện; i) Kinh doanh nhà khách, khách sạn dịch vụ kèm theo; dịch vụ cho thêu văn phòng, nhà ở, nhà xưởng kho bãi; kinh doanh tổ chức dịch vụ, đăng cai hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa quốc tế; j) Nghiên cứu khoa học công nghệ, thực dịch vụ thông tin, đào tạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ lónh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, sản phẩm giấy, xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm sản xuất lô nhỏ mặt hàng từ kết nghiên cứu; nghiên cứu nguyên liệu vấn đề lâm sinh xã hội môi trường có liên quan đến nghề rừng; k) Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ điện phục vụ sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp giấy; bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán kỹ thuật quản lý điều hành doanh nghiệp sản xuất giấy tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với sở đào tạo, nghiên cứu sản xuất kinh doanh nước để đa dạng hóa loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo; l) Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với quy định pháp luật Điều II Công ty công ty liên kết: Công ty bao gồm: a) Công ty TNHH thành viên: - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Nguyên liệu Bột giấy Thanh Hoá - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên Nguyên liệu Giấy Miền Nam b) Công ty cổ phần mà Công ty mẹ giữ cổ phần chi phối: - Công ty cổ phần Giấy Tân Mai, - Công ty cổ phần Giấy Đồng Nai, - Công ty cổ phần Giấy Bình An, PHỤ LỤC - Công ty cổ phần Giấy Việt Trì, - Công ty cổ phần Văn phòng phẩm Hồng Hà, - Công ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ Các công ty liên kết - Công ty cổ phần Nhất Nam, - Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất, - Công ty cổ phần May-Diêm Sài Gòn, - Công ty cổ phần In Phúc Yên, - Công ty cổ phần Giấy Vạn Điểm Điều Các đơn vị nghiệp Tổng công ty Giấy Việt Nam Viện công nghiệp giấy xenluylô, Trung tâm Nghiên cứu nguyên liệu giấy Trường Đào tạo nghề giấy trở thành đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty mẹ Điều Hội đồng quản trị Tổng công ty Giấy Việt Nam có trách nhiệm: Xây dựng điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ trình thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Xây dựng quy chế tài công ty mẹ trình Bộ trưởng Bộ tài phê duyệt; Xây dựng phương án chuyển đổi hình thành công ty trình trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt, định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Chánh văn phòng Bộ, Chánh tra Bộ, vụ trưởng, cục trưởng thuộc Bộ, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng Giám đốc công ty Giấy Bãi Bằng, Viện trưởng viện công nghiệp Giấy xenluylô, Giám đốc trung tâm Nghiên cứu nguyên liệu giấy, Hiệu trưởng trường đào tạo nghề giấy Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như Điều , - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo), - Văn phòng Chính phủ (để báo cáo), - Ban đạo ĐM PTDN, - Ban Kinh tế Trung ương, - Bộ kế hoạch Đầu tư, - Bộ Tài chính, - Bộ Nội vụ, - Bộ LĐ-TB XH, - Bộ Tư pháp, - Ngân hàng Nhà nước VN, - UBND TP Hà Nội, - UBND tỉnh Phú Thọ, - Đảng ủy khối CN TP Hà Nội, - Các đồng chí thứ trưởng, - Các TV Ban ĐM PTDN Bộ, - Công báo - Lưu VP, TCCB PHỤ LỤC BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Hoàng Trung Hải PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGÀNH GIẤY Nhằm lựa chọn yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến ngành Giấy giai đoạn 2002 – 2010 Xin Anh / Chị cho biết ý kiến đánh dấu ô thích hợp Mức độ ảnh hưởng tới ngành CƠ HỘI Rất mạnh Hội nhập kinh tế ngày mở rộng Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giấy nhiều Sự ổn định an ninh, trị Có bảo hộ nhà nước Khó có sản phẩm thay hoàn toàn 6.Tỷ giá hối đoái VND/USD ổn định Rào cản gia nhập ngành cao Ý kiến khác PHỤ LỤC Mạnh Vừa Yếu Rất yếu NGUY CƠ Đối thủ cạnh tranh ta nhiều mặt Yêu cầu khách hàng chất lượng giấy ngày cao Chi phí để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phụ thuộc nhiều vào nhà phân phối trung gian Lệ thuộc nhiều vào nhà cung ứng Các chi phí đầu vào tăng: điện, xăng, dầu Thủ tục hành phức tạp, nạn tham nhũng Ngành Giấy ngành CN mũi nhọn Không bảo hộ nhà nước Ý kiến khác Mức độ ảnh hưởng tới ngành ĐIỂM MẠNH Rất mạnh Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng rừng Quỹ đất trồng rừng nhiều Lao động nhiều rẻ Ngành có mức tăng trưởng cao Chưa tận dụng hết công suất máy móc Ý kiến khác PHỤ LỤC Mạnh Vừa Yếu Rất Yếu ĐIỂM YẾU Qui hoạch vùng nguyên liệu chưa tốt, suất trồng rừng thấp Thiếu vốn Thiết bị máy móc, cũ kỹ Thiếu bột giấy để sản xuất Chưa có liên hệ chặt chẽ nhà nước – hiệp hội – doanh nghiệp Sự hỗ trợ địa phương thấp Đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật thiếu, yếu Thị trường tiêu thụ sản phẩm giấy hạn hẹp Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược sản phẩm Ý kiến khác PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA Chúng thực đề tài liên quan đến việc nâng cao lực cạnh tranh ngành Giấy Xin anh/chị cho biết đánh giá anh/ chị chất lượng, kênh phân phối, giá, điều kiện toán, dịch vụ khách hàng sản phẩm giấy in, viết công ty sau: Tiêu chí Giấy Giấy Giấy Giấy B Giấy H Indo B.Bằng T.Mai An Hưng Chất lượng Kênh phân phối Giá Điều kiện toán Dịch vụ khách hàng Thang điểm đánh giá từ 01 đến 10 tương ứng với khả cạnh tranh từ yếu đến mạnh yếu tố Xin thành thật cám ơn quý vị! PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI LÊ NGỌC CHÂU THÁI HÒA NGUYỄN HỮU TÙNG ĐẶNG HOÀNG QUÂN HỒ TÔ HÀ TRANG TẤN CƯỜNG VŨ THỊ NGỌC HẠNH PHỤ LỤC GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH VĨNH TRỌNG TÍN CHỦ CƠ SỞ QUÝ NGUYÊN-TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG KINH DOANH – CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY VĨNH TIẾN –TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ KỸ THUẬT NGÀNH GIẤY – CÔNG TY BEHN MEYER GIÁM ĐỐC DNTN GIẤY HÙNG HƯNG - BÌNH DƯƠNG PHÒNG KINH DOANH- CÔNG TY GIẤY TIẾN PHÁT-TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY S&H INTERNATIONAL TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : ĐẶNG NGỌC HƯNG Sinh ngày : 13 – 04 – 1979 Nơi sinh : THỪA THIÊN - HUẾ Địa thường trú : 56-58 Đào Cam Mộc, Phường 4, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo : Từ nhỏ - 1996 : học phổ thông, trung học 1996 - 2001: Sinh viên trường đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành Quản Lý Công Nghiệp 2003 -2005 : Học viên cao học ngành Quản Trị Doanh Nghiệp khóa 14, Trường Đại Học Bách Khoa T.P Hồ Chí Minh Quá trình công tác : 2001-2004 : Công ty Cổ phần Vónh Tiến 2004-2005 : Công ty TNHH Vónh Trọng Tín Địa liên lạc : 56-58 Đào Cam Mộc, Phường 4, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh ... tình hình thị trường giấy in, viết Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương vài nước khu vực Phân tích cấu trúc thị trường, đánh giá lực cạnh tranh ngành giấy Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... 65 4.3 PHAÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH GIẤY IN, VIẾT TẠI ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG VÀ TP HỒ CHÍ MINH.71 4.3.1 Phân tích cấu trúc thị trường 71... thành đề tài luận văn ? ?Phân tích cấu trúc thị trường nâng cao lực cạnh tranh ngành Giấy in, viết thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương” Thông qua việc phân tích môi trường bên để nhận dạng

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1BIA.pdf

  • 3nhiem vu.pdf

  • 4loi cam on.pdf

  • 5tomtatdetai.pdf

  • 6mucluc.pdf

  • 7mulucbanghinh.pdf

  • chuong 1.pdf

  • chuong 2.pdf

  • chuong 3.pdf

  • chuong 4.pdf

  • chuong 5.pdf

  • chuong 6.pdf

  • tlhamkhao.pdf

  • Phu luc.pdf

  • ly lich.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan