Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
784,24 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN TRỌNG VŨ TÌM HIỂU VỀ BƯỞI VÀ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC BƯỞI Chuyên ngành: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã số ngành: 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠ I HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH NGUYỄN VĂN THOA Chữ ký Cán chấm nhận xét 1: PGS TS PHẠM VĂN BÔN Chữ ký Cán chấm nhận xét 2: TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO Chữ ký Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌ C BÁCH KHOA Ngày 15 tháng năm 2005 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, cán thuộc môn Công Nghệ Thực Phẩm , trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giảng dạy em suốt chương trình đào tạo sau đại học, người giúp em có kiến thức bổ ích để em hoàn thành tốt chương trình học Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến GS TSKH Nguyễn Văn Thoa, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Em xin kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe Học viên TRẦN TRỌNG VŨ TÌM HIỂU VỀ BƯỞI VÀ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC BƯỞI TÓM TẮT Bưởi (Citrus maxima Burm Merr.) loại có giá trị, đặc biệt chúng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng như: vitamin C (80 – 100 mg%), pectin (2 – 9%) tùy phần, đường tổng (7.5 – 10%), kali (0.1 – 0.2%) thành phần mang hoạt tính sinh học flavonoid (naringin) limonoid (limonin nomilin) Vì , bưởi loại khuyên dùng nhằm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, bệnh ung thư loại quan trọng phần người ăn kiêng Hiện nay, sản lượng bưởi Việt Nam xếp thứ 25 giới, diện tích trồng bưởi Việt Nam không ngừng tăng lên năm gần đây, có số giống bưởi đăng ký thương hiệu nhiều người biết đến Để phục vụ cho việc phát triển nên thương hiệu bưởi mạnh ngành công nghiệp bưởi tương lai, nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất nước bưởi Roi tự nhiên, đóng chai 200 ml, có áp dụng công nghệ khử đắn g hạt nhựa hấp phụ, lần nghiên cứu áp dụng Việt Nam xây dựng chế độ trùng cho sản phẩm SOME RESULTS FROM THE RESEARCH ABOUT POMELO AND THE POMELO JUICE PRODUCING PROCCESS ABSTRACT Pomelo or shaddock (Citrus maxima Burm Merr.) is one of the valuable fruits, especially, it contains a lot of worth compounds, such as: vitamin C (80 – 100 mg%), pectin (2 – 9%), total sugar (7.5 – 10%), potassium (0.1 – 0.2%) and some of another phytochemicals include flavonoids (naringin) and limonoids (limonin and nomilin) Thererore, pomelo is one of the fruits which is recommened to use for reducing the risk of atherosclerosis, cancer and it is a kind of fruits for diet Now, Vietnam is classed as the 25th of pomelo yield in the world and the area of planting pomelo is expanded more and more in recent years and some species of pomelo have been registered and popular To support to the development of well-known pomelo trade marks and build-up an industry of pomelo in the future, we have investigated a natural pomelo juice producing proccess successfully applied the debittering proccess by adsorbent resin – a newest technique which the first time has researched and used in Vietnam 11 MỤC LỤC Danh mục baûng - Danh mục hình - Danh muïc phuï luïc 10 Chương Mở đầu - 13 Chương Tổng quan 16 2.1 Cây ăn có múi nước có múi 16 2.1.1 Đặc điểm thực vật hình thái có múi 16 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ có múi Việt Nam giới - 21 2.1.3 Một số giốn g bưởi ngon Việt Nam - 23 2.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ nước có múi 26 2.1.5 Vaán đề công nghệ sản xuất nước có múi - 27 2.2 Thành phần hóa học có múi 28 2.3 Chất đắng công nghệ khử đắng nước bưởi - 34 2.3.1 Flavonoid – Cấu trúc – chức - 35 2.3.2 Limonoid – Caáu trúc – chức - 38 2.3.3 Các phương pháp khử đắng bưởi - 40 2.3.4 Các xu hướng nghiên cứu chất đắng - 51 2.4 Nhiệm vụ luận văn 52 Chương Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 53 3.1 Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu 53 3.2 Sơ đồ nghiên cứu 54 3.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học 56 12 3.4 Sơ đồ thí nghiệm công nghệ sản xuất nước bưởi - 57 Chương Kết nghiên cứu 64 4.1 Thành phần hóa học bưởi 64 4.2 Tỷ lệ phần bưởi - 70 4.3 Sự biến đổi thành phần hóa học múi bưởi trình bảo quản tự nhiên - 75 4.4 Mô hình toán học để xác định diện tích bề mặt bưởi - 83 4.5 Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước bưởi ép tự nhiên - 90 4.5.1 Hiệu trình ép - 90 4.5.2 Phương pháp khử đắng nước bưởi - 94 4.5.3 Thieát lập công thức trùng nước bưởi 112 4.5.4 Kết luận chung công nghệ sản xuất nước bưởi đóng chai - 118 4.6 Thành phần hóa học sản phẩm nước bưởi 120 4.7 Tính giá thành sản phẩm - 121 Chương Kết luận – kiến nghị - 125 5.1 Kết luận - 125 5.2 Kiến nghị 127 Tài liệu tham khảo - 129 Phuï luïc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng bưởi xếp hạn g theo sản lượng nước sản xuất bưởi nhiều giới -22 Baûng 4.1: Thành phần hóa học phần bưởi 64 Bảng 4.2: Tỷ lệ cấu tử tinh dầu bưởi Roi Da xanh -67 Bảng 4.3: Tỷ lệ phần bưởi Roi 71 Bảng 4.4: Tỷ lệ phần bưởi Da xanh 72 Bảng 4.5: Sự biến đổi thành phần hóa học múi bưởi Roi theo thời gian bảo quản 76 Baûng 4.6: Sự biến đổi thành phần hóa học múi bưởi Da xanh theo thời gian bảo quản -77 Bảng 4.7: Sự thay đổi khối lượng bưởi Roi theo thời gian bảo quản -77 Bảng 4.8: Sự thay đổi khối lượng bưởi Da xanh theo thời gian bảo quản -78 Bảng 4.9: Các thông số hình học bưởi Roi Da xanh 84 Bảng 4.10: Các thông số trình ép nước bưởi -92 Baûng 4.11: Các thông số nhựa hấp phụ SP70 -95 Baûng 4.12: Sự biến đổi chất lượng nước bưởi trình khử đắng cột nhựa hấp phụ -97 Bảng 4.13: Đặc điểm trình ly tâm trình khử chất đắn g nước bưởi ly tâm (cột nhựa 50 ml) 98 Bảng 4.14: Mức sở khoảng biến thiên yếu tố thực nghiệm 106 Bảng 4.15: Ma trận qui hoạch thực nghiệm theo phương án trực giao cấp ba yếu tố - 107 Bảng 4.16: Kết thí nghiệm bổ sung để xác định phương sai tái 108 Baûng 4.17: Sự biến thiên nhiệt độ nồi chai theo thời gian trùng - 114 Bảng 4.18: Hàm lượng vitamin C nước bưởi trước sau cheá bieán 118 Bảng 4.19: Thành phần hóa học sản phẩm nước bưởi Roi 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hệ thống phân loại có múi 17 Hình 2.2: Quả bưởi Roi - 19 Hình 2.3: Vỏ bưởi Roi 19 Hình 2.4: Múi bưởi Roi - 19 Hình 2.5: Quả bưởi Da xanh - 19 Hình 2.6: Cấu tạo bưởi - 19 Hình 2.7: Quá trình sinh tổng hợp flavonoid có múi số flavonoid - 36 Hình 2.8: Công thức cấu tạo số limonoid phổ biến có múi - 39 Hình 2.9: Công thức cấu tạo dạng limonoid không đắng tồn có múi trưởng thành 39 Hình 2.10: Quá trình sinh tổng hợp limonoid có múi số limonoid 40 Hình 2.11: Sơ đồ trình khử đắng nước cam, bưởi tham khảo 48 Hình 3.1: Sơ đồ khối trình nghiên cứu - 55 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất nước bưởi dự kiến - 58 Hình 4.1: Tỷ lệ phần bưởi Roi - 61 Hình 4.2: Tỷ lệ phần bưởi Da xanh 73 119 Quả bưởi Chọn lự a - Phâ n loại Nước rửa Quả thối Rử a Gọt vỏ xanh Bóc cùi trắng Nước rửa Vỏ xanh Sản xuất tinh dầu Cù i trắng Bóc vỏ múi Sả n xuất pectin, vitamin C, mứ t Vỏ múi, hạt (nếu có) Nghiền xé 88 atm Vải màng Nhựa hấp phụ 10 BV É p Bã ép Lọc thô Bã lọc Tái sử dụng Phối trộn Xút loãng hay cồn 30 50% hay nước nóng Khuấy Ly tâm lọc Hạt nhựa Sirô đường Chuẩn hóa nồng độ chất khô 11oBx Hương nước bưởi Phối trộn 5‰ Gia nhiệt 80 - 85oC Chai Ró t chai Rót nóng Nắp Đóng nắp Thanh trùng Nước Làm nguội Nhã n Dán nhãn Hoàn nguyên Nước 10-15-10 100oC Đến 40 oC Nước làm nguội Sản phẩ m Hình 4.15: Sơ đồ công nghệ sản xuất nước bưởi đóng chai 120 4.6 Thành phần hóa học sản phẩm nước bưởi Với trình công nghệ sản xuất nước bưởi hình 4.15, tiến hành chế biến số sản phẩm theo qui trình phân tích số thành phần hóa học đặc trưng sản phẩm cuối Trong đó, tiến hành phân tích tiêu như: ü Nồng độ chất khô hòa tan; ü Hàm lượng đường tổng, đường khử; ü Hàm lượng acid tổng; ü Hàm lượng vitamin C Riêng với tiêu vi sinh phạm vi nghiên cứu không tiến hành xác định nhận thấy điều không thật cần thiết Thật vậy, chế độ trùng cho sản phẩm xây dựng dựa sở khoa học chứng minh nên kết thu thân mang ý nghóa định Ngoài ra, tiêu vi sinh việc xác định không khó khăn phạm vi nghiên cứu quan tâm nhiều đến việc tìm thông số tối ưu cho trình chế biến Đến qui trình công nghệ sản xuất nước bưởi triển khai áp dụng vào thực tế việc xác định tiêu vi sinh nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thực sau cách dễ dàng Các tiêu hóa học sản phẩm nước bưởi đóng chai phân tích theo phương pháp trình bày phần 3.3.1 kết trình bày bảng 4.19 Bảng 4.19: Thành phần hóa học sản phẩm nước bưởi Roi 121 Nước bưởi Roi đóng chai Nồng độ chất khô (oBx) Đường tổng Acid tổng (%) (% theo a.citric) Vitamin C (mg%) 10.8 8.70 0.58 61.62 Với kết thành phần dinh dưỡng nước bưởi sau trình chế biến khác biệt lớn nước bưởi ép tươi, lần kết cho thấy tính hiệu qui trình công nghệ sản xuất nước bưởi tính khả thi áp dụng vào sản xuất thực tế 4.7 Tính giá thành sản phẩm Theo qui trình sản xuất nước bưởi (hình 4.15) chi phí sản xuất chai nước bưởi bao gồm chi phí sau: ü Chi phí nguyên liệu bưởi; ü Chi phí hạt nhựa hấp phụ; ü Chi phí bao bì; ü Chi phí hương liệu; ü Chi phí rửa chai, hoàn nguyên hạt nhựa; ü Chi phí nhân công; ü Chi phí lượng; Chi phí nguyên liệu bưởi Theo thông tin có giá nguyên liệu bưởi Roi tươi thu mua nhà vườn Vónh Long vào khoảng 50000 đ/chục (14 quả) loại bưởi có trọng lượng trung bình khoảng kg/quả Và chi phí cho kg bưởi trung bình khoảng 3570 đ/kg 122 Và với tỷ lệ phần múi bưởi bưởi Roi 54.35% với hiệu suất trình ép tổng khối lượng múi bưởi 82% từ kg bưởi nguyên liệu sản xuất lượng nước bưởi khoảng 450 g Ngoài ra, tỷ trọng nước bưởi vào khoảng 1.1 từ kg bưởi nguyên liệu ta sản xuất khoảng 405 ml nước bưởi, tức 2.025 chai nước bưởi loại 200 ml Như chi phí nguyên liệu bưởi cho chai nước bưởi là: C1 = 3570 = 1763 đồng/chai 2.025 (23) Chi phí hạt nhựa hấp phụ Theo thông tin có từ nhà cung cấp hạt nhựa SP70 có giá thành khoảng 3640000 đ/kg Và hạt nhựa tái sử dụng vài năm, nhiên để tính toán chọn thời gian khấu hao năm, năm sử dụng 300 ngày Mỗi ngày sản xuất mẻ 10000 cha, khối lượng hạt nhựa sử dụng 200 kg Như chi phí khấu hao cho hạt nhựa chai là: C2 = 3640000 * 200 = 121.3 đồng/chai * 300 * 10000 (24) Chi phí bao bì Nước bưởi đóng chai thủy tinh loại 200 ml, giá thành chai khoảng 1000 đ/chai Và thời gian quay vòng cho chai trung bình khoảng tháng tổng số chai cần đầu tư 10000x30 = 300000 chai Thời gian khấu hao chai năm, chi phí khấu hao cho chai là: C3 = 10000 * 30 *1000 = 50 đồng/chai *10 (25) 123 Chi phí hương liệu Với nồng độ hương liệu cần bổ sung vào nước bưởi 5‰ chọn giá thành hương liệu nhà cung cấp chào bán 15 USD/kg chi phí hương liệu cho chai nước bưởi là: C4 = * 200 *15 *15800 = 237 đồng/chai 1000 *1000 (26) Chi phí rửa chai, hoàn nguyên hạt nhựa Giả sử trình rửa chai xút 40% mẽ xút dùng 10 lần, lượng xút dùng để rửa chai 200 ml chi phí kg xút 9500 đồng/kg chi phí cho xút rửa chai là: C5 = 200 * 40 * 9500 = 76 đồng/chai 10 *100 *1000 (27) Ngoài ra, chai dùng 20 ml nhựa để hấp thu chất đắng, lần hoàn nguyên dùng 100 ml xút 4% để hoàn nguyên chi phí xút để hoàn nguyên là: C6 = 100 * * 9500 = 38 đồng/chai 100 * 1000 (28) Và tổng lượng nước dùng để sản xuất chai nước bưởi vào khoảng 1000 ml, với giá nước khoảng 5000 đ/m3 tổng chi phí cho chai nước bưởi là: C7 = 1* 5000 = đồng/chai 1000 (29) Chi phí nhân công Giả sử phân xưởng sử dụng 15 lao động phổ thông chi phí thuê người 30000 đ/ngày chi phí nhân công cho chai nước bưởi là: C8 = 15 * 30000 = 45 đồng/chai 10000 (30) 124 Chi phí lượng Do số liệu thực tế tổng lượng điện sử dụng để sản xuất chai nước bưởi, ước lượng khoảng 500 Kw/ngày, với giá thành điện cho sản xuất 880 đ/Kwh, chi phí điện cho chai nước bưởi là: C9 = 500 * 880 = 44 đồng/chai 10000 (31) Tổng chi phí Với kết ước lượng tính toán giá thành sản phẩm trên, ước tính chi phí ròng cho chai nước bưởi tổng chi phí từ (23) – (31): C = ∑ C i = 1763 + 121.3 + 50 + 237 + 76 + 38 + + 45 + 44 = 2379.3 (đồng/chai) i =1 125 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu phân tích thành phần hóa học phần bưởi, tỷ lệ phần bưởi, biến đổi thành phần hóa học trình bảo quản, kết thu sau: ü Tỷ lệ phần bưởi gồm: vỏ xanh 13 – 14%, cùi trắng 26 – 28%, vỏ múi 5.5 – 6%, múi bưởi 53 – 55%, hạt – 0.02%, số múi thường 12 – 16 múi ü Vỏ xanh: hàm lượng tinh dầu vỏ xanh từ 0.4 – 0.6 ml/100g, tinh dầu vỏ xanh gồm chủ yếu D – limonene 77 – 97% ü Cùi trắng chứa: chất khô 23 – 29%, pectin - 9%, vitamin C 80 – 100 mg%, cellulose – 5%, đường tổng 8.5 – 9.5%, kali 0.1 – 0.2% ü Múi bưởi chứa: chất khoâ 11 – 14.5%, pectin – 6%, vitamin C 60 – 70 mg%, đường tổng 7.5 – 8.5%, acid tổng 0.4 – 0.5%, kali 0.16% ü Nước ép chứa: chất khô – 12.5%, pectin – 4%, vitamin C 80 – 90 mg%, đường tổng 8.5 – 10%, acid toång 0.4 – 6%, kali 0.2 – 0.25%(w/v)… ü Trong trình bảo quản hàm lượng đường tổng tăng làm cho bưởi hơn, hàm lượng vitamin C không thay đổi nhiều, bưởi bảo quản thời gian ngắn tháng thường ăn ngon lúc hái 126 Ngoài ra, xây dựng côn g thức toán học để xác định diện tích bề mặt bưởi có chiều cao h bán kính r sau: π rh = h−r Quả bưởi Roi : S Roi Quả bưởi Da xanh: S DX = 4πr Và diện tích bề mặt bưởi Roi Da xanh tương ứng là: S5Roi = 429.3 (m2/tấn); SDX = 483.7 (m2/tấn) Chúng nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ sản xuất nước bưởi hoàn chỉnh với trình công nghệ gần giốn g với công nghệ sản xuất nước khác, đặc biệt công nghệ có trình khử đắng nước bưởi cách sử dụng hạt nhựa hấp phụ lần nghiên cứu Việt Nam kết thu tốt, áp dụng vào sản xuất thực tế Trong đó, trình khử đắng thực cách phối trộn hạt nhựa hấp phụ với nước bưởi sau tách hạt nhựa khỏi nước bưởi phương pháp ly tâm lọc, màng lọc vải diagonal, thông số trình khử đắng công thức trùng sau: ü Tỷ lệ nước bưởi/hạt nhựa (SP70): 10 BV (10 thể tích nước bưởi/1 thể tích hạt nhựa); ü Thời gian lưu hạt nhựa: không xác định, ngắn tốt; ü Nhiệt độ trình khử đắng: nhiệt độ thường; ü Công thức trùng thích hợp cho nước bưởi là: 10 − 15 − 10 100 Với trình công nghệ chi phí để sản xuất chai nước bưởi ước khoảng: 2379.3 đồng/chai 200 ml 127 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết thu việc chưa thực phạm vi nghiên cứu này, xin kiến nghị số hướng nghiên cứu để nhanh chóng đưa côn g nghệ sản xuất nước bưởi khả thi vào sản xuất thực tế ü Phân tích tiếp thành phần hóa học vỏ múi vỏ xanh; ü Phân tích hàm lượng flavonoid, limonoid mà đặc biệt limonin naringin để khảo sát hiệu trình khử đắng cách xác hơn; ü Khảo sát biến đổi thành phần hóa học khác trình bảo quản nhiệt độ thường nhiệt độ lạnh; ü Khảo sát trình ép áp suất cao 88 atm; ü Khảo sát thêm trình hoàn nguyên hạt nhựa xác định xác suất sử dụng hạt nhựa nhằm tận dụng triệt để suất khử đắng chúng; ü Nghiên cứu thêm biện pháp tách cấu tử lơ lửng nước bưởi thiết bị khác nhằm tiến đến thực trình khử đắng liên tục qua tháp khử đắng; ü Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất thử tiến đến mở rộng thành xưởng sản xuất nước bưởi đóng chai bao bì khác để nhanh chóng đưa công nghệ sản xuất nước bưởi vào thực tế; ü Nghiên cứu hướng nhằm giới hóa trình sản xuất nước bưởi; 128 ü Khảo sát thêm phương pháp khử đắng dùng màng siêu lọc phương pháp dùng enzyme để so sánh với phương pháp khử đắng hạt nhựa hấp phụ; ü Nghiên cứu phương pháp trùng nhằm tạo sản phẩm có hương vị tự nhiên tổn thất chất dinh dưỡng q giá nước bưởi Trên số kiến nghị cho nghiên cứu nhằm có sở vững để tiến đến phát triển bền vững ngành công nghiệp có múi nói chung bưởi nói riêng, góp phần mang nguồn ngoại tệ cho đất nước thông qua việc xuất sản phẩm từ ăn có múi 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đạt, Ngô Văn Tám, Phân Tích Lương Thực – Thực Phẩm, Bộ Lương Thực Thực Phẩm, 1974 Vũ Công Hậu, Trồng Cây Ăn Quả Ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 1999 Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng, Toán Cao Cấp – Giải Tích Môt Biến, Tủ Sách Đại Học Đại Cương TPHCM Nguyễn Đức Lượng, Thí Nghiệm Hóa Sinh Học, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2004 Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhu Thuận, Kiểm Nghiệm Lương Thực Thực Phẩm, ĐH Bách Khoa Hà Nội, 1991 Nguyễn Văn Thoa, Một Số Kết Quả Nghiên Cứu Về Bưởi, Tạp Chí Lương Thực Thực Phẩm, số 58, 7/1975 Nguyễn Văn Thoa, Xác Định Hàm Lượng Nước Quả Có Trong Quả, Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thực Phẩm, số 26, 10/1983 Hoàng Ngọc Thuận, Kỹ Thuật Chọn Tạo Và Trồng Cây Cam Quýt Phẩm Chất Tốt, Năng Suất Cao, NXB Nông Nghiệp , 2002 Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đỉnh, Ngô Mỹ Văn, Kỹ Thuất Sản Xuất Đồ Hộp Rau Quả, NXB Thanh Niên , 2000 10.Lê Ngọc Tú, Hóa Sinh Công Nghiệp, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2000 11.Lê Ngọc Tú cộng sự, Hóa Học Thực Phẩm, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2001 130 12.Adsorber Technology for The Debittering of Citrus Juice, http://imecon.com/citrus_e.htm 13.B R Premi, R N Hegde, Solution to Bitterness in Citrus Juices, The National Horticultural Board, Gurgaon, New Delhi, India 14.Ball C.O., Olson F.C.W., Sterilization In Food Technology, Mcgraw Hill, New York, 1957 15.Citrus Fruits 2003 Summary, National Agricultural Statistics Service, United States Department of Agriculture, September 2003, http://www.fas.usda.gov 16.D K Salunkhe, H R Bolin, N.R Reddy, Storage, Processing, and Nutritional Quality of Fruit and Vegetables, 2nd Edition, Volume I, II, CRC Press, Inc., Florida, 1991 17.David Bagge, Limonoid: Pesticide to Anticancer Applications from Secondary Metabolites of The Rutaceae And Meliaceae, Colorado State University, Fort Colins, Colorado 18.Edward G Miller, Jo Lynn Porter, William H Binne, Ingrid Y Guo, Shin Hasegawa, Further Studies On The Anticancer Activity Of Citrus Limonoids, Journal of Agriculture and Food Chemistry, No 52, 2004, page 4908 – 4912 19.Enzyme in Fruit Juice Production, Background information In a Jam and Out of Juice, Version 1.0, December 2000, http://ncbe.reading.ac.uk 20.Graham B Seymour, J Paul Knox, Pectins And Their Manipulation, Blackwell Publishing, 2002 131 21.Guiwen Cheng, Procedures For Analysis Of Citrus Products, Citrus System, FMC Technologies, Inc., Lakeland, Florida 33802, USA 22.J H Hotchkiss, N de Fatima Ferreira Soares, Improving Citrus Juice Quality Though Active Packaging, Institute of Food Science, Cornell University, Stocking Hall, Ithaca, New York, USA 23.Julia F Morton, Fruits Of Warm Climates, Miami, FL, 1987 (Last updated: 17/05/2005) 24.Jun Yu, Limin Wang, Rosemary L Walzem, Edward G Miller, Leonard M Pike, and Bhimanagouda S Patil, Antioxidant Activity of Citrus Limonoids, Flavonoids, and Coumarins, Journal of Agriculture and Food Chemistry, No 53, 2005, page 2009 – 2014 25.Katrine Baghurst, The Health Benefits of Citrus Fruits, CSIRO Health Sciences & Nutrition, Australia, 2003 26.M R Karim, F Hashinaga, Screeenig and Some Properties of Limonoid Glusosyltransferase from Selected Citrus Varieties, Pakistan Journal of Biological Sciences 4, page 483 – 486, 2001 27.Major Food and Agriculture Comodities and Producers, The Statistics Division of The Economic and Social Department, FAO, 2001, 2002, 2003, 2004, http://www.fao.org 28.Paul van Eikeren, Harold Lonsdale, Membrane-Based Process for Debittering Citrus Juice, SBHTI – USDA Sample Proposal 29.Situation and Outlook for Citrus, World Horicultural Trade and U.S Export Opportunities, April 2005, http://www.fas.usda.gov 132 30.SP70 – Product Data Sheet, Mitsubishi Chemical Corporation, http://www.diaion.com 31.Takaya Moriguchi, Masayuki Kita, Shin Hasegawa, Mitsuo Omura, Molecular Approach to Citrus Flavonoid and Limonoid Biosynthesis, Food Agriculture & Enviroment Vol 1, WFL Publisher, 2003 133 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – hạnh phúc Tp.HCM, ngaøy 28 tháng 07 năm 2005 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN TRỌNG VŨ Gi i tính: Nam Ngày sinh: 17 tháng 10 năm 1981 Nơi sinh: Tây Ninh Số CMNN: 290678838, cấp ngày: 2/9/1996, tại: Tây Ninh Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Thường trú: ấp Lộc Tân, xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh Tạm trú: 1/8/38 Đường TTN 22, tổ 56C, khu phố 4, phường Tân Thới Nhất, quận 12, Tp HCM Điện thoại: 0918277029 – 08 4360778 Email: trongvu98@yahoo.com NGƯỜI KHAI KÝ TÊN TRẦN TRỌNG VŨ ... trồng, chế biến sản phẩm từ bưởi ngành nghề liên quan Từ nhận định trên, thực công trình nghiên cứu: ? ?Tìm hiểu bưởi nghiên cứu công nghệ sản xuất nước bưởi? ?? 15 Trong phạm vi nghiên cứu này, quan... vị đắng cách pha loãng với nước, sản phẩm nước bưởi làm nước bưởi tự nhiên 27 2.1.5 Vấn đề công nghệ sản xuất nước có múi Côn g nghệ sản xuất nước bưởi nói riêng hay nước uống từ loại có múi nói... tươi nước phần xuất Hiện tại, thị trường Việt Nam có xưởng sản xuất nước bưởi Roi doanh nghiệp Hoàng Gia Bình Minh, Vónh Long sản xuất nước bưởi từ bưởi Roi, qui mô sản xuất nhỏ, trình sản xuất công