1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lên men thu nhận bacteriocin bằng tế bào lactococcus lactis cố định

111 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÝ TRẦN THỤY VI LÊN MEN THU NHẬN BACTERIOCIN BẰNG TẾ BÀO LACTOCOCCUS LACTIS CỐ ĐỊNH Chuyên ngành: Công nghệ sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 201 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 23 tháng 01 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NAM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lý Trần Thụy Vi .Phái: Nữ……… Ngày, tháng, năm sinh: 04/12/1986 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Công nghệ sinh học MSHV: 090310597 1- TÊN ĐỀ TÀI: Lên men thu nhận bacteriocin tế bào Lactococcus lactis cố định 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Tối ưu thành phần môi trường điều kiện nuôi cấy Lactococcus lactis để thu dịch bacteriocin có hoạt tính cao Khảo sát khả tạo chế phẩm vi sinh vật cố định chất mang BC kết hợp với chitosan 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 6/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): PGS.TS Nguyễn Thúy Hương ThS Trần Thị Tưởng An Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Công nghệ Sinh học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi trình em thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô PGS.TS.Nguyễn Thúy Hương Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên lúc em gặp trở ngại khó khăn, tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Em cám ơn Cô nhiều Em xin chân thành cảm ơn chị ThS.Trần Thị Tưởng An giúp đỡ, dẫn em nhiều trình làm luận văn Xin gửi lời cám ơn chân thành đến bạn học viên cao học em sinh viên khóa 2006, đặc biệt bạn, em thực luận văn tốt nghiệp phịng thí nghiệm 108-B2 chia sẻ, giúp đỡ, động viên Con xin cảm ơn cha mẹ, gia đình người thương yêu chỗ dựa vững chắc, khuyến khích động viên Cuối cùng, xin gửi đến quý thầy cô, anh chị, tất bạn bè - người sát cánh, giúp đỡ động viên em nhiều trình học tập thực hiên luận văn - lời cảm ơn chân thành TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2011 Lý Trần Thụy Vi ii TÓM TẮT LUẬN VĂN - Đề tài luận văn: “Lên men thu nhận bacteriocin tế bào Lactococcus lactis cố định” - Học viên thực hiện: Lý Trần Thụy Vi - Cán hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thúy Hương ThS.Trần Thị Tưởng An - Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2010 đến tháng 12/2010 Nội dung đề tài: Khảo sát đặc điểm sinh học giống Lc.lactis Khảo sát đặc điểm dịch ni cấy Tối ưu hóa thành phần môi trường nuôi cấy Lc.lactis Tối ưu hóa điều kiện ni cấy Lc lactis Khảo sát khả cố định tế bào chất mang BC kết hợp với chitosan Ứng dụng chế phẩm cố định để lên men thu bacteriocin Khảo sát khả tái sử dụng chế phẩm tế bào cố định Kết đề tài: Xác định đặc điểm giống Lc.lactis Xác định đặc điểm dịch nuôi cấy: - Dịch nuôi cấy kháng khuẩn mạnh pH 4.0 - Hoạt tính kháng khuẩn dịch thô bacteriocin hợp chất có chất protein tạo thành iii Tối ưu hóa thành phần mơi trường ni cấy phương án cấu trúc có tâm sử dụng phần mềm Design expert 8.0.4 Môi trường nuôi cấy tối ưu MRS với glucose 25g, peptone 7.5g, cao thịt 7.5g, cao nấm men 3.75g, K2HPO4 1.5g Tối ưu điều kiện ni cấy thực nghiệm yếu tố tồn phần: - Điều kiện ni cấy tối ưu cho q trình phát triển tế bào là: tỉ lệ giống 0.5%, pH môi trường ban đầu 6.5, nuôi cấy tĩnh nhiệt độ 250C, OD 5.0971 - Điều kiện nuôi cấy tối ưu cho việc sản xuất bacteriocin tỉ lệ giống 0.5%, pH môi trường ban đầu 5.5, ni cấy tĩnh nhiệt độ 250C, đường kính vịng kháng khuẩn nhận 20.43 mm Cố định tế bào chất mang BC kết hợp với chitosan ứng với nồng độ chitosan từ 0.03 – 0.1% Đường kính vịng kháng khuẩn lên men thu bacteriocin chế phẩm tế bào cố định chất mang BC chất mang BC kết hợp với chitosan nồng độ 0.03%, 0.05% 0.1% không khác biệt so với tế bào tự Chế phẩm tế bào Lc.lactis1 kết hợp với chitosan nồng độ 0.05% tái sử dụng 10 lần mà chưa hoạt tính dịch bacteriocin thu iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi CHƯƠNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung CHƯƠNG 2.1 Khái quát vi khuẩn lactic 2.1.1 Phân loại vi khuẩn lactic 2.1.2 Quá trình lên men lactic 2.1.3 Tiềm kháng khuẩn LAB 2.2 Tổng quan bacteriocin 2.2.1 Lịch sử phát triển 2.2.2 Định nghĩa 2.2.3 Phân loại 2.2.4 Bản chất hóa học 13 v 2.2.5 Tính chất 15 2.2.6 Cơ chế sinh tổng hợp 15 2.2.7 Cơ chế kháng khuẩn phổ kháng khuẩn 18 2.3 Kỹ thuật cố định tế bào vi sinh vật 19 2.3.1 Định nghĩa 19 2.3.2 Phân loại phương pháp cố định tế bào vi sinh vật 19 2.3.3 Chất mang cố định tế bào 20 2.3.4 Ưu nhược điểm tế bào cố định 23 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cố định tế bào 23 2.3.5.1 Ảnh hưởng chất mang 23 2.3.5.2 Ảnh hưởng khuếch tán chất, sản phẩm phân tử khác 24 2.3.5.3 Ảnh hưởng vi sinh vật 25 2.4 Bacterial cellulose (BC) 25 2.4.5 Cấu tạo BC 25 2.4.6 Tính chất BC 26 2.4.7 Phương pháp cố định tế bào chất mang BC 27 2.5 Chitosan 27 2.5.1 Cấu tạo 27 2.5.2 Tính chất 28 2.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 2.6.1 Nghiên cứu nước 33 vi 2.6.2 Nghiên cứu nước 34 CHƯƠNG 3.1 Vật liệu 37 3.1.1 Giống vi sinh vật 37 3.1.2 Môi trường nuôi cấy 37 3.1.3 Vật liệu, hóa chất 39 3.1.4 Thiết bị dụng cụ 39 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 40 3.3.1 Khảo sát đặc điểm sinh học Lc.lactis 40 3.3.2 Đặc điểm dịch nuôi cấy 44 3.3.3 Tối ưu thành phần môi trường MRS nuôi cấy Lc.lactis 45 3.3.4 Tối ưu điều kiện nuôi cấy quy mơ phịng thí nghiệm 47 3.3.5 Khảo sát khả cố định tế bào chất mang BC kết hợp chitosan 49 3.3.6 Ứng dụng chế phẩm tế bào Lc.lactis cố định chất mang BC BC kết hợp với chitosan để lên men thu nhận bacteriocin 50 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 51 3.4.1 Xác định mật độ tế bào phương pháp đo mật độ quang 51 3.4.2 Định lượng vi sinh vật phương pháp đếm khuẩn lạc 51 3.4.3 Phương pháp khuếch tán thạch 51 3.4.4 Xác định hoạt tính bacteriocin phương pháp pha loãng liên tục hai lần 53 vii CHƯƠNG 4.1 KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIỐNG LC.LACTIS 55 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống 55 4.1.2 Một số đặc điểm sinh hóa 56 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DỊCH NUÔI CẤY 59 4.2.1 Giá trị pH mà bacteriocin thể hoạt tính cao 59 4.2.2 Bản chất hợp chất tạo thành tính kháng khuẩn dịch lên men 60 4.3 Tối ưu thành phần môi trường MRS ni cấy Lc.lactis mơ hình CCD62 4.3.1 Ảnh hưởng thành phần môi trường MRS lên sinh tổng hợp bacteriocin 64 4.3.2 Ảnh hưởng thành phần môi trường MRS lên sinh khối tế bào 67 4.3.3 Điểm tối ưu 68 4.4 Tối ưu điều kiện nuôi cấy quy mơ phịng thí nghiệm 70 4.5 Khảo sát khả cố định tế bào chất mang BC kết hợp với chitosan 75 4.6 Ứng dụng chế phẩm tế bào Lc.lactis cố định chất mang BC kết hợp với chitosan để lên men thu nhận bacteriocin 76 4.6.1 Lên men thu bacteriocin sử dụng chủng Lc.lactis cố định 76 4.6.2 Khảo sát khả tái sử dụng chế phẩm tế bào cố định chất mang BC BC kết hợp với chitosan để lên men thu nhận bacteriocin 77 CHƯƠNG 5.1 Kết luận 79 78 Sau lần lên men, hoạt tính bacteriocin dịch lên men tất chế phẩm tế bào cố định chưa thay đổi Do sau lần lên men chế phẩm tế bào cố định đưa vào môi trường lên men Khi có dịch mơi trường tế bào lại tiếp tục thích nghi, tăng trưởng, phát triển sinh tổng hợp bacteriocin Tuy nhiên sau lần lên men thứ 8, hoạt tính bacteriocin dịch lên men sử dụng chế phẩm tế bào cố định BC bắt đầu giảm Đến lần lên men thứ 10 hoạt tính bacteriocin chế phẩm cố định có khác biệt rõ ràng, chế phẩm tế bào cố định BC kết hợp với chitosan 0.05% 0.1% cịn giữ ngun hoạt tính ban đầu, chế phẩm tế bào cố định BC giảm lần chế phẩm tế bào cố định BC kết hợp với chitosan 0.03% giảm lần Tóm lại chế phẩm BC kết hợp với chitosan nồng độ 0.05% 0.1% có khả tái sử dụng cao mà đảm bảo chất lượng bacteriocin Tuy nhiên xét mặt kinh tế sử dụng chế phẩm BC kết hợp với chitosan nồng độ 0.05% có lợi Vậy chúng tơi chọn chitosan có nồng độ 0.05% để kết hợp với BC lên men thu bacteriocin CHƯƠNG KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm khảo sát, thu kết sau: Xác định đặc điểm giống Lc.lactis Xác định đặc điểm dịch nuôi cấy: - Dịch nuôi cấy kháng khuẩn mạnh pH 4.0 - Hoạt tính kháng khuẩn dịch thơ bacteriocin hợp chất có chất protein tạo thành Tối ưu hóa thành phần mơi trường ni cấy phương án cấu trúc có tâm sử dụng phần mềm Design expert 8.0.4 Môi trường nuôi cấy tối ưu MRS với glucose 25g, peptone 7.5g, cao thịt 7.5g, cao nấm men 3.75g, K2HPO4 1.5g Tối ưu điều kiện ni cấy thực nghiệm yếu tố tồn phần: - Điều kiện nuôi cấy tối ưu cho trình phát triển tế bào là: tỉ lệ giống 0.5%, pH môi trường ban đầu 6.5, nuôi cấy tĩnh nhiệt độ 250C, OD 5.0971 - Điều kiện nuôi cấy tối ưu cho việc sản xuất bacteriocin tỉ lệ giống 0.5%, pH môi trường ban đầu 5.5, nuôi cấy tĩnh nhiệt độ 250C, đường kính vịng kháng khuẩn nhận 20.43 mm Cố định tế bào chất mang BC kết hợp với chitosan ứng với nồng độ chitosan từ 0.03 – 0.1% Đường kính vịng kháng khuẩn lên men thu bacteriocin chế phẩm tế bào cố định chất mang BC chất mang BC kết hợp với chitosan nồng độ 0.03%, 0.05% 0.1% không khác biệt so với tế bào tự Chế phẩm tế bào Lc.lactis1 kết hợp với chitosan nồng độ 0.05% tái sử dụng 10 lần mà chưa hoạt tính dịch bacteriocin thu 5.2 Đề nghị Đối với việc tối ưu điều kiện ni cấy, cần tiến hành thêm thí nghiệm leo dốc, sau sử dụng mơ hình cấu trúc có tâm để khảo sát kỹ hình dạng bề mặt đáp ứng 80 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình cố định (nhiệt độ ủ, thời gian, chế độ ủ …) Từ tiến hành tối ưu q trình cố định tế bào chất mang BC kết hợp chitosan Khảo sát thêm thời gian tái sử dụng chế phẩm cố định Lặp lại thí nghiệm tiến hành xử lý số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trần Thị Tưởng An (2007) Cố định tế bào Lactococcus lactis số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin, Luận văn Thạc sĩ ĐHQG TpHCM [2] Phạm Văn Biên, 1994 Nghiên cứu hồn chỉnh cơng nghệ sản xuất triển khai ứng dụng chitin – chitosan từ vỏ tôm Báo cáo Sở khoa học công nghệ môi trường [3] Nguyễn Văn Cách (2004) Công nghệ lên men chất kháng sinh, NXB Đại học Khoa học Kỹ thuật [4] Nguyễn Cảnh (2004) Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [5] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Lê Thanh Bình (2001) Ảnh hưởng số nguồn khoáng lên sinh trưởng sinh tổng hợp nisin Lactococcus lactis subp Lactis 11, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 39 (5): 37-43 [6] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2002) Tối ưu hóa sinh tổng hợp nisin Lactococcus lactis subp Lactis 11, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 40 (6): 24-31 [7] Nguyễn Thúy Hương, Trần Thị Tưởng An (2008) Thu nhận bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococcus lactis cố định chất mang Cellulose vi khuẩn (BC) ứng dụng bảo quản thịt sơ chế tối thiểu, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (11): 100-109 [8] Nguyễn Đức Lượng (2004) Công nghệ enzyme, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng (2006) Cơng nghệ vi sinh tập - Vi sinh vật học công nghiệp, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [9] Trương Thị Hồng Tốt, 2001 Bảo quản trái màng bán thấm Luận văn thạc sỹ, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM [10] Phan Hồng Thu, 1997 Nghiên cứu hoàn chỉnh công nghệ sản xuất chitin – chitosan từ vỏ tôm Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học (1987 – 1997) Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản [11] Trần Linh Thước (2002) Phương pháp phân tích vi sinh vật, NXB Gio Dục Nguyễn Anh Trinh, 2003 Nghiên cứu sản xuất màng sinh học từ chitosan Luận văn thạc sỹ Đại Học Bách Khoa Tp.HCM [12] Lê Thị Hồng Tuyết, Hồng Quốc Khánh (2009) Một số đặc tính bacteriocin sản xuất vi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Viện sinh học nhiệt đới, Viện khoa học công nghệ Việt Nam [13] Lâm Xuân Uyên (2010) Lên men fed-batch Lactococcus sp thu nhận bacteriocin ứng dụng bảo quản lòng đỏ trứng vịt muối Luận văn Thạc sĩ Sinh học ĐHQG TpHCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH [14] Aasen I.M., Moretro T., Katla T., Axelsson L and Storro I (2000) Influence of complex nutrients, temperature and pH on bacteriocin production by Lactobacillus sakei CCUG 42687 Application Microbiology Biotechnology, 53, 159-166 [15] N Bertrand, I Fliss and C Lacroix (2001) High nisin-Z production during repeated-cycle batch cultures in supplemented whey permeate using immobilized Lactococcus lactis UL719 International Dairy Journal, 11, 953-960 [16] Lisa E Cooper, Bo Li, and Wilfred A.van der Donk (2010) Biosynthesis and mode of action of lantibiotics University at Urbana-Champaign, Urbana, IL, USA [17] Pradip Kumar Dutta, Joydeep Dutta and V S Tripathi (2004) Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications Journal of Scientific & Industrial Research, 63, 20-31 [18] George Johnsy et al.,(2005) Characterization of chemically treated bacterial (Acetobacter xylinum) biopolymer: Some thermo - mechanical properties International Journal of Biological Macromolecules, 37, 189-194 [19] Evelina Ivanova, Valentina Chipeva, Iskra Ivanova, Xavier Dousset, Denis Poncelet (2000-2002) Encapsulation of lactic acid bacteria in calcium alginate beads for bacteriocin production Journal of Culture Collections, 3, 53-58 [20] K Jeevaratnam, M Januma and A S Bawa (2005) Biological preservation of foods-Bacteriocins of lactic acid bacteria Indian Journal of Biotechnology, 4, 446454 [21] Cindy van Kraaij, Willem M de Vos, Roland J Siezen and Oscar P Kuipers (1999) Lantibiotics: biosynthesis, mode of action and application University of Groningen [22] Chan Li, Jinghua Bai, Zhaoling Cai, Fan Ouyang (2002) Optimization of a cultural medium for bacteriocin production by Lactococcus lactis using response surface methodology Journal of Biotechnology, 93, 27-34 [23] Chuanbin Liu, Yan Liu, Wei Liao, Zhiyou Wen, Shulin Chen (2003) Application of statistically-based experimental designs for the optimization of nisin production from whey Biotechnology Letters, 25, 877-882 [24] Xia Liu, Yoon-Kyung Chung, Shang-Tian Yang, Ahmed E Yousef (2005) Continuous nisin production in laboratory media and whey permeate by immobilized Lactococcus lacits Process Biochemistry, 40, 13-24 [25] M Mataragas, J Metaxopoulos, M Galiotou and E.H Drosinos (2003) Influence of pH and temperature by Leuconostoc mesenteroides L124 and Lactobacillus curvatus L442 Meat Science, 64, 265-271 [26] M Mataragas, E.H Drosinos, E Tsakalidou and J Metaxopoulos (2004) Influence of nutrients on growthand bacteriocin production by Leuconostoc mesenteroides L124 and Lactobacillus curvatus L442 Antonie van Leeuwenhoek, 85, 191-198 [27] Sompop Moonchai, Weeranuch Madlhoo, Kanidtha Jariachavalid, Hiroshi Shimizu, Suteaki Shioya, Somchai Chauvatcharin (2005) Application of a mathematical model and differential evolution algorithm approach to optimization of bacteriocin production by Lactococcus lactis C7 Bioprocess Biosyst Eng., 28, 15-26 [28] Myers, H.R., Khuri, A.I & Carter W.H (1989) Response Surface Methodology: 1966-1988 Technometrics, 31, 137-157 [29] E.Parente, A.Ricciardi (1999) Production, recovery and purification of bacteriocins from lactic acid bacteria Application Microbiology Biotechnology, 52, 628-638 [30] Riley, M.A., Chavan, M.A., (2007) Bacteriocins: Ecology and Evolution Springer-Verlag [31] A.G.M Scannell1,2, C Hill3, R.P Ross4, S Marx5, W Hartmeier5 and E.K Arendt1, (2000) Continuous production of lacticin 3147 and nisin using cells immobilized in calcium alginate Journal of Applied Microbiology, 89,573-579 [32] Luc De Vuyst, Frédéric (2007) Bacteriocins from Lactic Acid Bacteria: Production, Purification, and Food Applications Journal of Moclecular Microbiology and Biotechnology, 13, 194-199 [33] Nedovic and R Willaert (eds.), 2005 Applications of Cell Immobilisation Biotechnology Printed in the Netherlands, 337-353 [34] Owen M Astley et al (2001) Structure of Acetobacter cellulose composites in the hydrated state International Journal of Biological Macromolecules, 29, 193–202 [35] Wenhua Lv, Wei Cong, Zhaoling Cai (2004) Improvement of nisin production in pH feed-back controlled, fed-batch culture by Lactococcus lactis subsp Lactis Biotechnology Letters, 26, 1713-1716 [36] Wenhua Lv, Wei Cong, Zhaoling Cai (2004) Nisin production by Lactococcus lactis subsp lactis under nutritional limitation in fed-batch culture Biotechnology Letters, 26, 235-238 [37] Wenhua Lv, Xiaoyan Zhang., Wei Cong (2005) Modelling the production of nisin by Lactococcus lactis in fed-batch culture Application Microbiology Biotechnology, 68, 322-326 [38] Zhou  XX, Pan  YJ, Wang  YB, Li  WF  (2008).  Optimization  of  medium  composition  for  nisin  fermentation  with  response  surface  methodology.  Journal  Food Science, 73(6), M245‐9.  TÀI LIỆU TỪ INTERNET [39] http://community.h2vn.com PHỤ LỤC Số liệu khảo sát giá trị pH dịch lên men Đk (mm) pH Lần Lần Lần 13 16 15 4.5 13 15 12 11 14 12 5.5 11 10 10 10 10 6.5 PHỤ LỤC Số liệu tối ưu thành phần mơi trường MRS mơ hình CCD STT Lần 2.880 6.009 4.719 3.075 4.856 4.578 3.824 5.643 OD Lần 2.755 5.977 4.858 3.086 4.866 4.583 3.884 5.648 3.560 3.740 3.800 12 13 13 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 3.753 3.131 5.153 3.003 5.106 3.256 4.265 2.593 4.260 5.936 4.470 3.459 5.370 6.583 3.533 5.867 3.878 4.543 5.135 5.010 4.910 5.075 5.023 3.760 3.135 5.150 3.008 5.109 3.257 4.269 2.643 4.490 5.642 4.386 3.466 5.432 5.467 2.987 5.815 4.223 4.297 5.592 5.160 4.810 5.088 5.077 3.759 3.134 5.149 3.004 5.105 3.261 4.269 2.514 4.660 5.799 4.268 3.477 5.421 5.854 3.843 5.943 4.163 4.517 5.459 5.040 5.100 5.085 5.059 12 12.5 16 14 13 13 13 14 12 14 12 13.5 14 18 13 13 13 14 15 12 13 11 12 14 12.5 17 16 16 13 14 15 14 15 15 12 11.5 18 15 14.5 13 11.5 11 12 13 12 12 14 12.5 16.5 15 13 13 13.5 15 13.5 16 12 12 12 18 11 16 10 12 13 13 13 12 12 Lần 2.736 6.154 4.809 3.079 4.848 4.626 3.924 5.644 Đk (mm) Lần Lần Lần 16 15 16 18.5 20 20 15 13.5 12 12 13 12.5 14 15 14.5 12 11 12 13 14 13.5 15 15 15 PHỤ LỤC Số liệu tối ưu điều kiện nuôi cấy thực nghiệm yếu tố toàn phần STT Lần 2.470 2.820 3.690 4.410 1.440 1.230 1.960 1.500 OD Lần 1.750 3.530 3.620 4.820 1.300 1.220 2.000 2.180 4.820 5.100 5.270 20 20 18 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 4.780 4.790 5.020 4.910 5.340 4.980 5.140 3.050 3.200 3.740 3.310 5.180 5.390 5.270 4.940 5.120 4.980 5.000 2.990 3.290 3.500 3.430 4.750 4.890 5.240 5.080 4.990 4.970 4.690 2.880 3.500 4.080 3.270 20 18 16 16 19 17 19 19 19 21 19 21 17 16 15 16 18 19 18 19 19 19 20 18 16 16 18 17 19 19 20 20 19 Lần 3.270 3.720 4.570 4.740 1.520 1.910 1.760 1.750 Đk (mm) Lần Lần Lần 14 14 15 14 14 14 13 12 11 13 12 10 16 14 16 16 17 16 13 15 16 17 18 18 PHỤ LỤC Số liệu khảo sát ảnh hưởng nồng độ chitosan đến mật độ tế bào Lc.lactis cố định BC kết hợp với chitosan Nồng độ chitosan (%) Mật độ tế bào/g chế phẩm Lần Lần Lần BC (mẫu đối chứng) 8.02 x 109 7.95 x 109 8.15 x 109 0.03 8.35 x 109 8.30 x 109 8.20 x 109 0.05 8.38 x 109 8.35 x 109 8.01 x 109 0.1 8.51 x 109 8.34 x 109 8.08 x 109 0.2 5.23 x 106 5.68 x 106 5.47 x 106 0.3 0.92 x 106 1.00 x 106 1.04 x 106 0.4 0.24 x 106 0.18 x 106 0.17 x 106 0.5 - - - - - - PHỤ LỤC Số liệu đường kính vịng kháng khuẩn chế phẩm tế bào cố định Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Chế phẩm tế bào cố định chất mang Lần Lần Lần BC 19 20 22 BC + 0.03% chitosan 22 20 22 BC + 0.05% chitosan 20 20 21 BC + 0.1% chitosan 19 20 21 Tế bào tự 22 22 22 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: LÝ TRẦN THỤY VI Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 04/12/1986 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 163/33/17/10 Trần Xuân Soạn, phường Tân Hưng, quận QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2004 – 2009: sinh viên Đại học Bách Khoa TP.HCM - Năm 2009 – 2011: học cao học trường Đại học Bách Khoa TP.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2009 đến nay: nhân viên phịng xét nghiệm sinh học phân tử ... Ứng dụng chế phẩm tế bào Lc .lactis cố định chất mang BC kết hợp với chitosan để lên men thu nhận bacteriocin 76 4.6.1 Lên men thu bacteriocin sử dụng chủng Lc .lactis cố định 76 4.6.2... ? ?Cố định tế bào Lactococcus lactis số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin? ??, điều kiện khảo sát chất mang alginate carrageenan không phù hợp để cố định vi khuẩn Lc .lactis lên men. .. kháng khuẩn lên men thu bacteriocin chế phẩm tế bào cố định chất mang BC chất mang BC kết hợp với chitosan nồng độ 0.03%, 0.05% 0.1% không khác biệt so với tế bào tự Chế phẩm tế bào Lc .lactis1 kết

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w