1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thu nhận bacteriocin bằng phương pháp lên men bởi tế bào lactococcus lactis cố định

116 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ THỊ THANH HƯƠNG THU NHẬN BACTERIOCIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN BỞI TẾ BÀO LACTOCOCCUS LACTIS CỐ ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 604280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THUÝ HƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …tháng …năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VŨ THỊ THANH HƯƠNG Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 15/11/1983 Nơi sinh : Gia Lai Chuyên ngành : Cơng Nghệ Sinh học Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: “THU NHẬN BACTERIOCIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN BỞI TẾ BÀO LACTOCOCCUS LACTIS CỐ ĐỊNH” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN ¾ Kiểm tra đăc điểm sinh học giống Lc.lactis ¾ Nghiên cứu khả tăng trưởng sinh tổng hợp bacteriocin Lc.lactis mơi trường whey ¾ Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp bacteriocin chủng Lc.lactis mơi trường whey ¾ So sánh khả tăng trưởng sinh tổng hợp bacteriocin Lc.lactis môi trường whey MRS ¾ Khảo sát khả tái sử dụng chế phẩm tế bào cố định chất mang BC để lên men thu nhận bacteriocin ¾ Nghiên cứu sử dụng dịch bacteriocin để bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25/2/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/6/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CÁM ƠN Tơi xin cám ơn Ba Mẹ gia đình ln chỗ dựa vững cho tôi, động lực thúc đẩy tơi cố gắng vượt qua khó khăn sống Em xin chân thành gửi đến Cơ TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG lịng biết ơn sâu sắc Em cảm thấy may mắn Cô hướng dẫn thực luận văn Cô kề bên động viên em lúc em gặp khó khăn Cô cho em hiểu lòng, tâm huyết Người Thầy học trò Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin chân thành cám ơn Cô Bộ môn Công Nghệ Sinh Học tận tình giúp đỡ, quan tâm dẫn tạo điều kiện tốt thời gian em thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến tất bạn học viên Cao học 2006 bên cạnh tôi, động viên, chia sẻ buồn vui khóa học Tp.HCM, ngày 10 tháng năm 2008 VŨ THỊ THANH HƯƠNG TÓM TẮT Bacteriocin sản sinh vi khuẩn lactic tác nhân sinh học an toàn bảo quản thực phẩm thu hút ý nhiều nhà khoa học Bacteriocin phân tử peptid vi khuẩn sinh tổng hợp có hoạt tính kìm hãm đặc hiệu hay ức chế mạnh mẽ sinh trưởng phát triển số vi khuẩn gây hại thực phẩm Với mục tiêu thu nhận bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococcus lactis cố định môi trường rẻ tiền, đề tài thu kết sau: ¾ Tối ưu hóa mơi trường whey nuôi cấy Lc.lactis thu nhận bacteriocin phương pháp quy hoạch thực nghiệm, hoạt tính bacteriocin đạt cao với thành phần môi trường tối ưu là: whey 17.5 g/l, peptone 17 g/l, saccharose 23 g/l ¾ Khảo sát điều kiện nuôi cấy Lc.lactis cho hoạt tính bacteriocin đạt cao sau 30 nuôi cấy, pH môi trường ban đầu 6.0, nhiệt độ 30oC, lắc 100 vịng/phút ¾ Các điều kiện tối ưu để cố định tế bào Lc.lactis BC phương pháp bẫy hấp phụ là: kết hợp sử dụng chế độ lắc 200 vòng/phút giai đoạn hấp phụ, thời gian ủ ngày 30oC ¾ Chế phẩm Lc.lactis cố định chất mang BC có khả tái sử dụng lần mà đảm bảo mặt thời gian lên men hoạt tính bacteriocin so với đối chứng ¾ Sử dụng dịch bacteriocin với hoạt tính 200IU ml-1, bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu ngày so với đối chứng bảo quản ngày,với chất lượng thịt theo TCVN 7046 : 2002 ABSTRACT In the thesis: “Taking bacteriocin by fermenting method Lactococcus lactis cell which is immobilizated in bacterial cellulose””.The results are given as following: ¾ The ingredient of whey environment has been optimized by full fractional designs (FFD), the path of steepest acsent and single factor : whey 17,5g/l; peptone 17,5g/l; saccharose 23g/l, we have gotten high bacteriocin activity ¾ High bacteriocin activity is only suitable most on culture conditions Lc.lactics like : after 30 hours culture, pH environment: 6.0, temperature 30oC, 100 rpm/minute shake ¾ To immobilizate Lc.lactics in BC in good culture conditions by trap– absorption method are : the usage combination between 200 rpm/minute shake condition and days at 300C ¾ The effect of using Lactococcus lactics spp lactis cell, immobilized in BC for producing bacteriocin was high: it could be reused about times, the quantity and quality of bateriocin remained rather good against control experiments ¾ The usage of bacteriocin activity about 200IUml-1, be able to preseve fresh pork After days, comparation with control experiments, there hasn’t many differences in ceptor quality and sample experiments still guarantee pork quality TCVN 7046 : 2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi khuẩn Lactococcus lactis 1.2 Bacteriocin 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Phân loại bacteriocin LAB 1.2.3 Một vài đặc điểm sinh lí, sinh hóa bacteriocin LAB sinh tổng hợp .11 1.2.4 Sinh tổng hợp bacteriocin 12 1.2.5 Cơ chế hoạt động bacteriocin 15 1.2.6 Khả tự miễn bacteriocin tế bào chủ 17 1.2.7 Ứng dụng bacteriocin 17 1.2.8 Sản xuất bacteriocin 19 1.3 Cố định tế bào vi sinh vật 23 1.4 Các nghiên cứu nước bacteriocin chủng Lactococcus lactis .32 CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liêu .37 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu .41 2.3.1 Kiểm tra đặc điểm sinh học giống Lactococcus lactis 41 2.3.2 Nghiên cứu khả tăng trưởng sinh tổng hợp bacteriocin Lc.lactis môi trường whey .46 2.3.3 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp bacteriocin chủng Lc.lactis môi trường whey .49 2.3.4 Khảo sát điều kiện tối ưu để cố đinh tế bào Lc.lactis chất mang BC 50 2.3.5 Khảo sát khả tái sử dụng chế phẩm tế bào cố định chất mang BC để lên men thu nhận bacteriocin 52 2.3.6 Nghiên cứu sử dụng dịch bacteriocin để bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 3.1 Kiểm tra đặc điểm sinh học giống Lc.lactis 54 3.2 Nghiên cứu khả tăng trưởng sinh tổng hợp bacteriocin Lc.lactis môi trường whey 61 3.3 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp bacteriocin Lc.lactis môi trường whey 67 3.4 Khảo sát điều kiện tối ưu để cố định tế bào Lc.lactis chất mang BC 71 3.4.1 Ảnh hưởng chế độ lắc đảo đến lượng tế bào cố định BC giai đoạn hấp phụ 71 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian ủ đến lượng tế bào cố định BC giai đoạn bẫy tăng sinh .72 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ ủ đến lượng tế bào cố định BC giai đoạn bẫy tăng sinh 73 3.5 Khảo sát khả tái sử dụng chế phẩm tế bào cố định chất mang BC để lên men thu nhận bacteriocin 74 3.6 Nghiên cứu sử dụng dịch bacteriocin để bảo quản thịt tươi sơ chế tối thiểu 75 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 80 4.2 Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LAB: Lactic bacteria, vi khuẩn sinh lactic acid Lc.lactis: Lactococcus lactis Lc.lactis 1: Lactococcus lactis ssp lactis BC: Bacterial cellulose, cellulose vi khuẩn cs: cộng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức dao động yếu tố tối ưu môi trường whey .48 Bảng 2.2 Thiết kế thí nghiệm tối ưu mơi trường whey theo phương án FFD 49 Bảng 2.3 Các mẫu khảo sát phương pháp bảo quản thịt .52 Bảng 3.1 Khả kháng khuẩn dịch bacteriocin từ Lc.lactis 1, nuôi môi trường MRS 61 Bảng 3.2 Khả tăng trưởng Lc.lactis với nồng độ môi trường whey khác 62 Bảng 3.3 Kết tối ưu môi trường whey theo phương án FFD 63 Bảng 3.4 Kết ba thí nghiệm tâm 63 Bảng 3.5 Kết phân tích hồi quy FFD OD610 hoạt tính bacteriocin (IUml-1) .64 Bảng 3.6 Các kết thực nghiệm tối ưu 65 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến mật độ tế bào hoạt tính bacteriocin chủng Lc.lactis 67 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH ban đầu môi trường nuôi cấy đến mật độ tế bào hoạt tính bacteriocin chủng Lc.lactis 68 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến mật độ tế bào hoạt tính bacteriocin chủng Lc.lactis 69 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế độ lắc đến mật độ tế bào hoạt tính bacteriocin chủng Lc.lactis 70 Bảng 3.11 Khả tăng trưởng sinh tổng hợp bacteriocin Lc.lactis hai môi trường whey MRS 71 Bảng 3.12 Ảnh hưởng chế độ lắc đảo đến lượng tế bào Lc.lactis 1cố định BC .71 Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời gian ủ đến mật độ tế bào Lc.lactis cố định BC 73 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nhiệt độ ủ đến mật độ tế bào Lc.lactis cố định BC 73 Bảng 3.15 Khả tái sử dụng chế phẩm tế bào Lc.lactis 1cố định chất mang BC 74 Bảng 3.16 Mẫu thịt bảo quản theo thời gian .76 Bảng 3.17 Khảo sát chất lượng thịt tươi sau ngày bảo quản 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tế bào Lc.lactis Hình 1.2 Cấu trúc phân tử nisin .11 Hình 1.3 Cấu tạo alginate 25 Hình 1.4 Mơ hình “hộp trứng” chế tạo gel alginate .27 Hình 1.5 Celullose vi khuẩn 30 Hình 3.1 Hình dạng khuẩn lạc mơi trường thạch MRS Lc.lactis 54 Hình 3.2 Hình dạng cách xếp tế bào Lc.lactis 54 Hình 3.3 Khả sinh acid làm tan CaCO3 môi trường CaCO3 agar Lc.lactis1 55 Hình 3.4 Khả sinh lactic acid làm thay đổi màu thuốc thử unphenmen giống Lc.lactis 56 Hình 3.5 Khả tăng trưởng mơi trường thạch sâu Lc.lactis 57 Hình 3.6 Khả lên men – oxy hoá Lc.lactis 57 Hình 3.7 Khả lên men đường glucose Lc.lactis 58 TÀI LIỆU TỪ INTERNET [88] Alginate http://www.wiley-vch.de/books/biopoly/pdf_v04/bpol5003_37_46.pdf [89] Carragenan http://www.micchem.com/products/Carrageenan.htm [90] Carrageenan http://www.wiley-vch.de/books/biopoly/pdf_v03/bpo15003_37_46.pdf [91] Carrageenan, from Wikipedia, The free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/carrageenan [92] Cell immobilization http://www.isa.ac.in/currsci/ju110/artic1e17.htm [93] Fao, alginate www.fao.org/docrep/W6355E/w6355e0x.htm [94] Introduction to alginate http://www.cybercolloids.net/library/alginate/introduction.php [95] Lactococcus lactis http://www.ebi.ac.uk/2can/genomes/genomes.html?http://www.ebi.ac.uk/2can/ge nomes/bacteria/lactococcus lactis.html [96] Lactococcus lactis, from Wikipedia,The free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/lactococcus lactis [97] Nisin, From Wikipedia, The free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/nisin [98] Lactococcus lactis, from wikipedia, the free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/lactococcus lactis [99] Sodium alginate, from Wikipedia, The free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/sodium_algiante [100] Water structure and behaviour, alginate www.lsbu.ac.uk/water/index2.html PHỤ LỤC ĐƯỜNG CHUẨN OD, ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG, ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH BACTERIOCIN CỦA LACTOCOCCUS LACTIS ¾ Đường chuẩn OD log (cfu/ml) Bảng Tương quan mật độ tế bào OD 610 OD cfu/ml log(cfu/ml) 1.695 270 2.43 2.058 820 2.91 3.142 3250 3.51 3.192 4500 3.65 3.748 6650 3.82 LOG ( cfu/ml)) ĐƯỜNG CHUẨN GIỮA OD VÀ LOG(CFU/ML) y = 0.6632x + 1.4313 R2 = 0.9633 4.2 3.8 3.6 3.4 3.2 2.8 2.6 2.4 2.2 1.5 1.7 1.9 2.1 2.3 2.5 2.7 2.9 3.1 3.3 3.5 3.7 3.9 OD Đồ thị Tương quan tuyến tính OD610 mật độ tế bào ¾ Đường cong sinh trưởng Lc.lactis Bảng Tương quan OD 610 – mật độ tế bào – pH theo thời gian Thời gian OD OD*5 LOG(cfu/ml) pH 0.01 0.05 1.4645 6.3 0.045 0.225 1.5805 6.2 0.523 2.615 3.1656 4.95 0.547 2.735 3.2452 4.56 15 0.704 3.52 3.7658 4.15 18 0.789 3.945 4.0476 4.02 21 0.821 4.105 4.1537 3.9 24 0.885 4.425 4.366 3.95 27 0.887 4.435 4.3726 3.97 30 0.85 4.25 4.2499 3.95 33 0.86 4.3 4.2831 3.72 39 0.756 3.78 3.9382 3.5 42 0.723 3.615 3.8288 3.5 45 0.725 3.625 3.8354 3.45 48 0.713 3.565 3.7956 3.45 Dich nuôi cấy pha loãng lần 6.5 ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA Lc.lactis 4.6 4.4 4.2 3.8 3.6 3.4 3.2 OD610 2.8 2.6 2.4 2.2 1.8 1.6 1.4 pH 5.5 4.5 3.5 3 10 11 12 13 14 15 Thời gian nuôi cấy Đồ thị Đường cong sinh trưởng chủng Lc.lactis ¾ Đường chuẩn xác định hoạt tính kháng khuẩn bacteriocin Bảng Tương quan nồng độ nisin đường kính vịng kháng khuẩn NISIN (IU/ml) đường kính vịng kháng khuẩn 100 300 500 700 900 6.5 8.5 10.5 11.3 12.7 y = 0.0076x + 6.1 R2 = 0.9757 Đường kính vịng kháng khuẩn 14 12 10 0 200 400 600 800 1000 Nồng độ nisin (IU/ml) Đồ thị Tương quan tuyến tính nồng độ nisin (IU/ml-1) đường kính vịng kháng khuần (mm) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình Lc.lactis mơi trường whey 30g/l 40g/l 20g/l Hình Hoạt tính bacteriocin với nồng độ whey khác PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ THỊT TƯƠI (TCVN 7046 : 2002) Thịt tươi – Quy định kỹ thuật Fresh meat – Specification Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho thịt gia súc, gia cầm thịt chim, thú nuôi trạng thái tươi dùng làm thực phẩm Tiêu chuẩn viện dẫn Quyết định số 178/1999/QĐ – TTg: “Qui chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” TCVN 3699 : 1990 Thủy sản Phương pháp thử định tính hydro sulphua amoniac TCVN 4833 – 1: 2002 (ISO 3100 – : 1991) Thịt sản phẩm thịt – Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử Phần : Lấy mẫu TCVN 4833 – : 2002 (ISO 3100 – : 1998) Thịt sản phẩm thịt – Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử Phần 2: Chuẩn bị mẫu thử để kiểm tra vi sinh vật TCVN 4834 : 1989 (ST SEV 3016 : 1981) Thịt Phương pháp nguyên tắc đánh giá vệ sinh thú y TCVN 4835 : 2002 (ISO 2917 : 1999) Thịt sản phẩm thịt – Đo độ pH – Phương pháp chuẩn TCVN 4991 : 1989 (ISO 7937 : 1985) Vi sinh vật học Hướng dẫn chung đếm Clostridium perfringens – Kỹ thuật đếm khuẩn lạc TCVN 4992 : 1989 (ISO 7932 : 1987) Vi sinh vật học Hướng dẫn chung đếm Bacillus cereus Kỹ thuật đếm khuẩn lạc 300C TCVN 5151 : 1990 Thịt sản phẩm thịt Phương pháp xác định hàm lượng hàm lượng chì TCVN 5152 : 1990 Thịt sản phẩm thịt Phương pháp xác định hàm lượng thủy ngân TCVN 5153 : 1990 Thịt sản phẩm thịt Phương pháp phát Salmonella TCVN 5155 : 1990 Thịt sản phẩm thịt Phương pháp phát đếm số Escherichia coli TCVN 5156 : 1990 Thịt sản phẩm thịt Phương pháp phát đếm số Staphylococcus aureus TCVN 5667 : 1992 Thịt sản phẩm thịt Phương pháp phát tổng số vi khuẩn hiếu khí TCVN 5733 : 1993 Thịt Phương pháp phát ký sinh trùng ISO 13493 : 1998 Meat and meat products – Detection of chloramphenicol content – Method using liquid chromatography (Thịt sản phẩm thịt – Phát hàm lượng cloramphenicol – Phương pháp sử dụng sắc ký lỏng) AOAC 945.58 Cadmium in food – Dithizone method (cadimi thực phẩm – Phương pháp dithizon) AOAC 956 10 Diethylstilbestrol in feeds – Spectrophotometric method (Dietylstylbedtrol thức ăn gia súc – Phương pháp quang phổ) AOAC 995 09 Chlortetracycline, Oxytetracycline, and tetracycline in Edible Animal Tissues – Liquid chromatographic method (Clotetraxyclin, oxytetraxyclin, tetraxyclin thức ăn gia súc – Phương pháp sắc ký lỏng) AOAC 977.26 Clostridium botulinum and Its toxin in foods – Microbiological method (Clostridium botulinum độc tố chúng thực phẩm – Phương pháp vi sinh vật học) Định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa sau đây: 3.1 Thịt tươi (fresh meat): Thịt gia súc, gia cầm thịt chim, thú nuôi sau giết mổ dạng nguyên con, cắt miếng xay nhỏ bảo quản nhiệt độ thường nhiệt độ từ 0oC đến 4oC Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Nguyên liệu Thịt tươi phải lấy từ gia súc, gia cầm, chim thú nuôi sống, khỏe mạnh, quan kiểm tra thú y có thẩm quyền cho phép sử dụng làm thực phẩm 4.2 Yêu cầu cảm quan Yêu cầu cảm quan thịt tươi quy định bảng Bảng - Yêu cầu cảm quan thịt tươi Tên tiêu Yêu cầu - Bề mặt khô, sạch, khơng dính lơng tạp chất lạ; - Mặt cá mịn; 1.Trạng thái - Có độ đàn hồi, ấn ngón tay vào thịt không để lại dấu ấn bề mặt thịt bỏ tay ra; - Tủy bám chặt vào thành ống tủy (nếu có) Màu sắc Màu đặc trưng sản phẩm Mùi Đặc trưng sản phẩm, khơng có mùi lạ Nước luộc thịt Thơm, , váng mỡ to 4.3 Các tiêu lý hóa Các tiêu lý hóa thịt tươi quy định bảng Bảng – Yêu cầu tiêu lý hóa thịt tươi Tên tiêu Yêu cầu Độ pH 5,5 – 6,2 Phản ứng định tính dihydro sulphua (H2S) âm tính 35 Hàm lượng amoniac, mg/100g, khơng lớn Độ nước luộc thịt phản ứng với đồng sunfat (CuSO4) cho phép đục 4.4 Dư lượng kim loại nặng Dư lượng kim loại nặng thịt tươi quy định bảng Bảng – Dư lượng kim loại nặng thịt tươi Tên tiêu Giới hạn tối đa (mg/kg) Chì(Pb) 0,5 Cadimi(Cd) 0,05 Thủy ngân (Hg) 0,03 4.5 Các tiêu sinh vật Các tiêu sinh vật thịt tươi quy định bảng Bảng – Các tiêu sinh vật thịt tươi Tên tiêu Giới hạn tối đa Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc 1g sản phẩm 106 E.coli, số vi khuẩn g sản phẩm 102 Salmonella, số vi khuẩn 25g sản phẩm B cereus, số vi khuẩn 1g sản phẩm 102 Staphylococus aureus, số vi khuẩn 1g sản phẩm 102 Clostridium perfringens, số vi khuẩn 1g sản phẩm 10 Clostridium botulium, số vi khuẩn 1g sản phẩm 4.6 Các tiêu ký sinh trùng Các tiêu ký sinh trùng thịt tươi quy định bảng Bảng – Các tiêu ký sinh trùng thịt tươi Tên tiêu Giới hạn cho phép Gạo bò, gạo lợn (Cysticercus csuitsae; Cysticercus bovis…) Không cho phép Giun xoắn (Trichinella spiralis) 4.7 Dư lượng thuốc thú y Dư lượng thuốc thú y thịt tươi quy định bảng Bảng – Dư lượng thuốc thú y thịt tươi Tên tiêu 1.Họ tetraxyclin Họ cloramphenicol Giới hạn tối đa (mg/kg) 0,1 Không phát 4.7 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thịt tươi quy định bảng Bảng – Dư lượng thuốc bảo vệ thịt tươi Tên tiêu Giới hạn tối đa (mg/kg) Cabaryl 0,0 DDT 0,1 2,4 D 0,0 Lindan 0,1 Triclorfon 0,0 Diclovos 0,0 Diazinon 0,7 Fenclophos 0,3 Clopyrifos 0,1 10 Cuomaphos 0,2 4.8 Độc tố nấm mốc Hàm lượng aftaloxin B1 thịt tươi không lớn 0,005 mg/kg 4.9 Dư lượng hoocmon Dư lượng hoocmon thịt tươi quy định bảng Tên tiêu Giới hạn tối đa (mg/kg) Dietylstybestrol 0,0 Testosterol 0,015 Estadiol 0,0005 Phương pháp thử 5.1 Lấy mẫu theo TCVN 4833 – : 2002 (ISO 3100 – : 1991) TCVN 4833 – : 2002 (ISO 3100 – : 1988) 5.2 Thử định tính dihydro sulphua (H2S) theo TCVN 3699 : 1990 5.3 Xác định hàm lượng amoniac (NH3) theo TCVN 4834:1989 (ST SEV 3016 : 1981) 5.4 Xác định pH theo TCVN 4835 : 2002 (ISO 2917 : 1999) 5.5 Xác định hàm lượng chì theo TCVN 5151 : 1990 5.6 Xác định hàm lượng cadimi theo AOAC 945.58 5.7 Xác định hàm lượng thủy ngân theo TCVN 5152 : 1990 5.8 Xác định Chlostridium perfringens theo TCVN 4991 : 1989 (ISO 7937 : 1985) 5.9 Xác định Clostridium botulinum theo AOAC 977.26 5.10 Xác định Bacillus cereus theo TCVN 4992 : 1989 (ISO 7932 : 1987) 5.11 Xác định Salmonella theo TCVN 5153 : 1990 5.12 Xác định E coli theo TCVN 5155 : 1990 5.13 Xác định S aureus theo TCVN 5156: 1990 5.14 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí theo TCVN 5667 : 1992 5.15 Phát ký sinh trùng theo TCVN 5733: 1993 5.16 Xác định tetraxyclin theo AOAC 995.09 5.17 Xác định cloramphenicol theo ISO 13493 : 1998 5.18 Xác định hoocmon (dietystylbestrol) theo AOAC 956.10 Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản 6.1 Ghi nhãn Theo “Qui chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ – TTg Trên đơn vị sản phẩm phải có dấu hiệu kiểm dịch động vật 6.2 Bao gói Vật liệu bao gói thịt tươi phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, không ảnh hưởng đến chất lượng thịt 6.3 Vận chuyển Thịt tươi vận chuyển xe chuyên dùng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm không ảnh hưởng đến chất lượng thịt 6.4 Bảo quản Ngay sau kết thúc trình pha lọc, nơi sản xuất thịt, thịt tươi thành phẩm phải treo giá có móc làm thép không gỉ phải bảo đảm chế độ bảo quản thích hợp Tại điểm bán lẻ, thịt phải đựoc để tủ chuyên dùng, có vách che xung quanh để tránh bụi bẩn ngăn cản xâm nhập vi sinh vật LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : VŨ THỊ THANH HƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 15/11/1983 Địa liên lạc Nơi sinh: Gia Lai : 341 Hùng Vương, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Điện thoại nhà: 059.851014 Điện thoại di động: 0933107701 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO (bắt đầu từ đại học đến nay) 2001-2005: Cử nhân Công Nghệ Sinh Học, trường ĐH Dân Lập Văn Lang 2006-2008: Thạc sĩ công Nghệ sinh Học, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC (bắt đầu từ làm đến nay) ... so với lên men tế bào tự [57] 1.3 CỐ ĐỊNH TẾ BÀO VI SINH VẬT 1.3.1 Định nghĩa cố định tế bào Theo định nghĩa hội Công nghệ enzyme, cố định tế bào có nghĩa tế bào mặt vật lý giữ lại hay định vị... tiêu thu nhận bacteriocin phương pháp lên men tế bào Lactococcus lactis cố định môi trường rẻ tiền, đề tài thu kết sau: ¾ Tối ưu hóa mơi trường whey ni cấy Lc .lactis thu nhận bacteriocin phương pháp. .. thước ổn định, sức căng độ bền sinh học cao [10],[76],[86] Trong phương pháp cố định tế bào vi sinh vật phương pháp cố định tế bào BC tối ưu mang lại hiệu cao, phương pháp cố định tế bào BC sử

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thị Tưởng An (2007), “Cố định tế bào Lactococcus lactis trên một số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin”, Luận án thạc sĩ sinh học, ĐH KHTN- ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố định tế bào Lactococcus lactis trên một số chất mang để ứng dụng lên men thu nhận bacteriocin
Tác giả: Trần Thị Tưởng An
Năm: 2007
[2] Kiều Hữu Ảnh (1998), Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB KH &KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp
Tác giả: Kiều Hữu Ảnh
Nhà XB: NXB KH &KT
Năm: 1998
[4] Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chính, Ngô Đại Nghiệp (2004), Thực tập lớn sinh hóa, NXB ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập lớn sinh hóa
Tác giả: Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chính, Ngô Đại Nghiệp
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp.HCM
Năm: 2004
[5] Nguyễn Thùy Châu, Nguyễn Hương Trà (2001), “Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin và bước đầu nghiên cứu sản xuất chất diệt khuẩn sinh học bacteriocin”, Đề tài cấp Bộ, Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công Nghệ Sau Thu Hoạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin và bước đầu nghiên cứu sản xuất chất diệt khuẩn sinh học bacteriocin
Tác giả: Nguyễn Thùy Châu, Nguyễn Hương Trà
Năm: 2001
[6] Nguyễn Anh Dũng (1999), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu cố định enzyme từ các polymer sinh học bằng kỹ thuật bức xạ kết hợp với kỹ thuật sinh hóa”, Luận án tiến sĩ sinh học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu cố định enzyme từ các polymer sinh học bằng kỹ thuật bức xạ kết hợp với kỹ thuật sinh hóa”
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 1999
[7] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Thành Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Thành Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
[8] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2002), “Tối ưu hóa sinh tổng hợp nisin của Lactococcus lactis subsp. lactis 11”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 40(6), 24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa sinh tổng hợp nisin của "Lactococcus lactis" subsp. "lactis "11”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình
Năm: 2002
[9] Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Lê Thanh Bình (2001), “Ảnh hưởng của một số nguồn khoáng lên sinh trưởng và sinh tổng hợp nisin của Lactococcus lactis subsp.lactis 11”, 39(5), 37-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số nguồn khoáng lên sinh trưởng và sinh tổng hợp nisin của Lactococcus lactis "subsp".lactis 11
Tác giả: Phan Thị Khánh Hoa, Nguyễn Việt Cường, Lê Thanh Bình
Năm: 2001
[10] Nguyễn Thúy Hương (2006), Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot, Luận án tiến sĩ sinh học, ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2006
[11] Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học vi tảo
Tác giả: Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
[12] Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng và Lê Duy Thắng (1999), Thực tập nhỏ vi sinh, NXB ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập nhỏ vi sinh
Tác giả: Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng và Lê Duy Thắng
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp.HCM
Năm: 1999
[17] Lương Thị Mỹ Ngân (2003), “Nghiên cứu sử dụng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum thay thế agar trong nuôi cấy mô thực vật”, Luận văn thạc sĩ sinh học, ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum thay thế agar trong nuôi cấy mô thực vật”
Tác giả: Lương Thị Mỹ Ngân
Năm: 2003
[18] Lại Quốc Phong, Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Bình (2001), “Tối ưu hóa quá trình lên men entecocin của chủng vi khuẩn Enterococus sp.Tn43 phân lập từ men chua. Phần II- Tối ưu hóa khả năng lên men entecoxin Tn143 của chủng Enterococus sp.Tn143”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 39(4), 44- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa quá trình lên men entecocin của chủng vi khuẩn "Enterococus "sp.Tn43 phân lập từ men chua. Phần II- Tối ưu hóa khả năng lên men entecoxin Tn143 của chủng "Enterococus" sp.Tn143”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lại Quốc Phong, Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Bình
Năm: 2001
[21] Lê Thị Hồng Tuyết (2004), “Nghiên cứu bacteriocin sản xuất bởi Lactobacillus Acidophilus NrrlB-2092”, Luận văn thạc sĩ sinh học, ĐHQG Tp.HCM.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bacteriocin sản xuất bởi Lactobacillus Acidophilus NrrlB-2092”", Luận văn thạc sĩ sinh học, ĐHQG Tp.HCM
Tác giả: Lê Thị Hồng Tuyết
Năm: 2004
[22] Amechi Okereke, Thomas J.Montville (1999), “Bacteriocin – mediated inhibition of Clostridium botulium spores by lactic acid bacteria at refrigeration and abuse temperaturest”, Applied and environmental microbiology, 57(12), 3423-3428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriocin – mediated inhibition of Clostridium botulium spores by lactic acid bacteria at refrigeration and abuse temperaturest”, "Applied and environmental microbiology
Tác giả: Amechi Okereke, Thomas J.Montville
Năm: 1999
[23] Angela Faustino Jozala, Leticia Clia De Lencastre Novaei, Olivia Cholewa, Dante Moraes, Thereza Christina Vessoni Penna (2005), “Increase of nisin production by Lactococcus lactis in different media”’ African journal of biotechnology, 4(3), 262-265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increase of nisin production by "Lactococcus lactis" in different media
Tác giả: Angela Faustino Jozala, Leticia Clia De Lencastre Novaei, Olivia Cholewa, Dante Moraes, Thereza Christina Vessoni Penna
Năm: 2005
[24] A.Rbonilla, A.G.Rand (1991), “Alginate and carrageenan immobilization effects on schizosaccharomyces pombe acticity and stability”, Journal of food science, 56(4),1095-1096 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alginate and carrageenan immobilization effects on schizosaccharomyces pombe acticity and stability”, "Journal of food science
Tác giả: A.Rbonilla, A.G.Rand
Năm: 1991
[97] Nisin, From Wikipedia, The free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/nisin Link
[98] Lactococcus lactis, from wikipedia, the free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/lactococcus lactis Link
[99] Sodium alginate, from Wikipedia, The free encyclopedia http://en.wikipedia.org/wiki/sodium_algiante Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w