1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai giang tuan 12 co 2 buoi 2

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 102,64 KB

Nội dung

-Khoaûng caùch giöõa caùc tieáng trong moät töø? -GV vieát maãu: Muoán vieát töø “maàm non” ta vieát tieáng maàm tröôùc, ñaët buùt döôùi ñöôøng keû 3 vieát con chöõ m, lia buùt leân vi[r]

(1)

Thứ/ngày Môn học Tiế t

Tên học Thứ hai

17/11/2008 Buổi sáng

SH đầu tuần

11 Sinh hoạt đầu tuần

Học vần 196 Bài 62 : ôm – ơm (tiết 1) Học vần 197 Bài 62 : ôm – ơm (tiết 2) Học vần 198 Bài 62 : ôm – ơm (tiết 3) Buổi chiều

Đạo đức 13 Đi học (tiết 1) TN-XH 13 An toàn nhà

Toán 78 Phép cộng phạm vi 8 Thứ ba

18/11/2008 Buổi sáng

Học vần 199 Bài 63 : em – êm (tiết 1) Học vần 200 Bài 63 : em – êm (tiết 2) Học vần

(*)

201 Bài 63 : em – êm (tiết 3) Toán 79 Phép trừ phạm vi 8

Buổi chiều

Tốn (*) 80 LT : Phép cộng, phép trừ phạm vi 8

Thủ công 14 Gấp đoạn thẳng cách đều. Thể dục 14 Thể dục rèn luyện tư –

Trị chơi Thứ tư

19/11/2008 Buổi sáng

Học vần 202 Bài 64 : im – um (tiết 1) Học vần 203 Bài 64 : im – um (tiết 2) Học vần

(*)

204 Baøi 64 : im – um (tieát 3)

Mĩ thuật 14 Vẽ màu vào hoạ tiết hình vng

Buổi chiều Nghỉ Thứ năm

20/11/2008 Buoåi sáng

Học vần 205 Bài 65 : iêm – yêm (tiết 1) Học vần 206 Bài 65 : iêm – yêm (tiết 2) Học vần

(*)

207 Bài 65 : iêm – yêm (tiết 3) Toán 81 Phép cộng phạm vi 9

Buổi chiều

Tập viết 27 Đỏ thắm, mầm non,…… Tập viết

(*)

28 Đỏ thắm, mầm non,……

(2)

Thứ sáu 21/11/2008

Buoåi sáng

Học vần 208 Bài 66 : uôm – ươm (tiết 1) Học vần 209 Bài 66 : uôm – ươm (tiết 2) Học vần

(*)

210 Bài 66 : m – ươm (tiết 3) Tốn 82 Phép trừ phạm vi 9

Buổi chiều

Toán (*) 83 LT : Phép cộng, phép trừ phạm vi 9

Luyeän vần (*)

14 Ơn vần tuần Sinh hoạt

lớp

14 Kiểm điểm cuối tuaàn Tuaàn 14

BUỔI SÁNG Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Học vần

Baøi 55 : eng – iêng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-H biết đọc viết : eng, iêng ,tiếng xẻng, chiêng. -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao hồ giếng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ từ khoá Tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ao, hồ, giếng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1

I.Kiểm tra cũ :

-T giơ bảng ghi sẵn vần và từ: ung, ưng, sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.

-T gọi H đọc câu ứng dụng II.Bài mới:+ Giới thiệu bài -T treo tranh hỏi :tranh vẽ gì?

-T nói: Đây gọi lưỡi xẻng dùng để xới đất Trong từ lưỡi xẻng có tiếng nào học Hơm ta tìm hiểu tiếng “ xẻng”

-T cài “ xẻng”

-T hỏi: tiếng “xẻng” có âm nào

Mỗi H đọc vần từ 1H đọc tìm tiếng có vần -H: vẽ xẻng

-H: tiếng lưỡi học rồi

(3)

đứng trước? Hôm ta học vần eng.T cài bảng

-T caøi : eng

1 Hoạt động : Nhận diện – Đánh vần

-T phát âm mẫu: eng

-T đánh vần: e – ngờ – eng -T: phân tích vần eng ?

-T yêu cầu H cài tiếng “ xẻng”. -T phân tích.

-T: tiếng xẻng đánh vần ? b/T :Cô thay âm e âm iê cô được vần (T vừa nói vừa làm thao tác).T ghi bảng

-T : em cài vần iêng cho coâ

-T đánh vần mẫu: iê – ngờ – iêng -Ai phân tích vần iêng?

-T đọc iêng

-T: cô thêm âm ch trước vần iêng cơ được tiếng gì?

-T cài: “ chiêng”

-T: phân tích tiếng chiêng? -T: tiếng chiêng đánh vần nào? -T treo tranh trống, chiêng, hỏi: tranh vẽ gì?

-T nói :Đây gọi trống , chiêng, dụng cụ dùng để gõ vào phát âm thanh rất lớn T cài trống, chiêng.

-T bảng vần eng – iêng, H đọc từ trên xuống

-T hoûi: vần eng iêng có giống và khác ?

-H cài vần eng, H phát âm eng -H đánh vần (C/n, ĐT)

-H: vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau Cả lớp phân tích vần eng H đọc eng (cá nhân)

H: cài tiếng xẻng

H: x đứng trước, vần eng đứng sau, dấu hỏi đầu âm e

H: xờ – eng – xeng – hỏi – xẻn H: iêng

H cài vần ieâng

H: iê – ngờ – iêng H: âm i, ê, ng

H đọc iêng ( cá nhân) H: tiếng chiêng

H cài chiêng

H: tiếng chiêng có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau

H: chờ – iêng – chiêng H đọc trơn nhiều em

H: trống chiêng H đọc trống, chiêng

H đọc cá nhân

H: giống âm ng đứng sau Khác có e iê đứng trước

(4)

a/ Vần eng – xẻng

-T viết mẫu nói:Đặt bút đường kẻ viết chữ e, viết tiếp chữ ng , kết thúc đường kẻ ,e nối với ng ở đầu nét móc n

-T:viết vần eng đặt bút kết thúc ở đâu?

Tiếng xẻng : Đặt bút đường kẻ 3 viết chữ x, viết tiếp vần eng kết thúc ngay đừơng kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e, x nối với eng đầu nét xiên của e

-T: x nối với eng đâu? b/ Vần iêng, chiêng :

-T viết mẫu nói: Đặt bút đường kẻ viết i, ê, viết tiếp chữ ng, kết thúc ngay đường kẻ 2

Tiếng chiêng : Đặt bút đường kẻ 3 viết chữ ch , viết tiếp vần iêng , kết thúc đường kẻ

3.Củng cố – dặn dò YC HS đọc lại bài

H:đặt bút đường kẻ 2, kết thúc đường kẻ 2

H vieát eng

H: đầu nét xiên e H viết xẻng ( B.c)

H viết vần iêâng H viết chiêng

TIEÁT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng -T yêu cầu H đọc từ ứng dụng

-Chúng ta luyện đọc từ : cái xẻng ; củ riềng ; xà beng ; bay liệng -T gọi H đọc

-T kết hợp giải thích từ ứng dụng 3.Củng cố – dặn dò

Thi tìm tiếng có vần vừa học

H đọc

H đọc cá nhân, ĐT

1.Hoạt động 4: Luyện đọc -Đọc bảng, SGK / 112 -Đọc câu ứng dụng

-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?

(5)

- Vẫn kiên trì, vững vàng dù có nói gì nữa-đó nội dung câu ứng dụng bài

-T:hãy đọc câu ứng dụng để hiểu rõ thêm nội dung tranh

-Tgắn câu ứng dụng

-T chỉnh sửa phát âm cho H

-H:3 bạn rủ rê bạn học chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn khơng đi kiên trì ngồi học.Cuối cùng bạn điểm 10, bạn kia bị điểm kém.

-H đọc cá nhân, ĐT 2 Hoạt động 5:Luyện viết

Bài viết có dịng: eng, iêng, từ lưỡi xẻng, trống chiêng

-T viết mẫu, nói lại cách viết H nhắc điểm đặt bút kết thúc, cách nối nét

H viết theo lệnh T 3 Hoạt động 6: Luyện nói

-T:các em xem trước nhà, đọc tên luyện nói

-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?

-T: xem đâu ao, đâu là giếng?

-T: Ao thường để làm gì? -T: Giếng thường để làm gì?

-T:Nơi em có ao, hồ giếng khơng?

-T: Ao, hồ, giếng có điểm giống và khác nhau?

-T: nhà em thường lấy nước ăn từ đâu? Theo em nước ăn từ đâu hợp vệ sinh?

T nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố , dặn dò -Đọc S /113

-Trò chơi đọc nhanh

Các em chuyển rổ có từ Dứt hát rổ đến ai, em bốc từ đọc

H: Ao, hồ, giếng

H: cảnh ao có người cho ăn, giếng có người múc nước

H: lên bảng chỉ

H: nuôi cá tôm, trồng khoai,rau muống, nơi rửa ráy, giặt giũ

H:lấy nước ăn ,uống sinh hoạt H thảo luận Cá nhân trình bày -H trả lời

(6)

-T nhận xét

-Về nhà đọc lại tìm từ vừa học xem trước 56

Đạo đức

ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- HS biết ích lợi việc học giúp cho em thực hiện tốt quyền học tập mình.

- HS thực việc học giờ II TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN

- Vở tập Đạo đức 1

- Tranh tập 1, tập phóng to (nếu có thể) - Điều 28 Cơng ước quốc tế quyền trẻ em

- Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc lời: Hoàng Vân) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.KTBC : “Nghiêm trang……”

+Hãy mô tả Quốc kì Việt Nam? +Khi chào cờ cần phải làm gì?

+Tại ta phải nghiêm trang chào cờ?

II.Bài mới

1.Hoạt động 1: Quan sát tranh tập và thảo luận nhóm.

-GV giới thiệu tranh tập 1: Thỏ Rùa hai bạn học lớp Thỏ nhanh nhẹn cịn Rùa vốn tính chậm chạp Chúng ta đón xem chuyện xảy với hai bạn?

-Cho HS trình bày nội dung tranh

+Quốc kì Việt Nam màu đỏ ở giữa có ngơi vàng cánh +Cần phải bỏ mũ, nón

.Sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh tề.

.Đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì

+để bày tỏ lịng tơn kính Quốc kì, thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam.

-HS làm việc theo nhóm 2 người.

(7)

-GV hỏi:

+Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, Rùa chậm chạp lại học đúng giờ?

+Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?

Kết luận:

-Thỏ la cà nên học muộn

-Rùa chậm chạp cố gắng đi học

-Bạn Rùa đáng khen

2.Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “Trước học”

-GV phaân vai

-YC thực hành:

3.Hoạt động 3: HS liên hệ. -GV nêu câu hỏi gợi ý:

+Bạn lớp ln học đúng giờ?

+Kể việc cần làm để học đúng giờ?

GV kết luận:

-Được học quyền lợi trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học mình.

-Để học cần phải:

+ Chuẩn bị quần áo, sách đầy đủ từ tối hôm trước.

+ Không thức khuya.

“Đến vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa ngồi vào bàn học Thỏ la cà, nhở nhơ đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học”

+Thỏ la cà nên học muộn Rùa chậm chạp nhưng cố gắng học đúng giờ

+Bạn Rùa đáng khen

-Hai HS ngồi cạnh làm thành nhóm đóng vai hai nhân vật tình huống.

-Các nhóm chuẩn bị đóng vai. +HS đóng vai trước lớp.

-HS nhận xét thảo luận: “Nếu em có mặt đó, em nói gì với bạn? Vì sao?”

(8)

+ Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy giờ.

4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2

Luyeọn tieỏng vieọt ÔN eng ieõng

.I/ Mơc tiªu:

- HS đọc, viết thành thạo vần eng – ieõng biết ghép tiếng, từ có vần học - Hồn thành tập Vở luyện tiếng việt trang 43.

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1, ¤n tËp:

- HS më SGK bµi vần ôn, ơn.

- Cho HS luyn c theo nhóm, cá nhân, lớp : - GV nhận xột chnh sa.

- Tìm tiếng có vần eng ieõng - Nhận xét tuyên duơng.

2, Lµm bµi tËp vë lunT ViƯt.

- HS mở luyện Tiếng Việt , đọc thầm, nêu yêu cầu bài Bài: NH

HS quan sát tranh vẽ, đọc từ cho nối Bài ĐV: eng – ieõng

HS đọc câu điền

Bài NC : HS đọc từ ngữ cột nối thành câu. - HS làm bài, GV quan sát giỳp HS yu.

- HS chữa bài.

Bài 3: HS viết vần : eng – iẽng GV luu ý HS viết đẹp.

- GV chÊm sè bµi, nhËn xÐt chung. 4,Củng cố- Dặn dò; VN ôn bài

Luyeọn vieỏt

Cái xẻng , siêng …

I.MỤC TIÊU :

- HS viết từ Cái xẻng , siêng …

Biết đặt dấu vị trí - HS viết đúng, đẹp, nhanh

- Rèn luyện tính cẩn thận , ngồi viết tư viết bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(9)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Kiểm tra cũ.

- Gọi HS lên bảng viết :mái tôn – möa

- GV hs nhận xét chữa lỗi. 2.Bài mới.

a.Giới thiệu

-Caùi xẻng , siêng

- GV nêu nhiệm vụ yêu cầu của bài.

b.GV viết mẫu lên bảng -GV hướng dẫn qui trình viết. - GV cho HS xác định độ cao của chữ Kết hợp hướng dẫn nét tạo nên con chữ, chữ.

c.Thực hành :

- GV cho HS viết vào bảng con.

- GV chữa lỗi sai.

- GV cho hs viết vào tập

vieát

3.Củng cố - Dặn dò:

- GV thu số chấm chữa lỗi

- Nhận xét - nêu gương. - Cho HS nhà viết dòng lại

- HS1: viết mái tôn - HS2: viết mua

- HS theo dõi

- Cái xẻng , siêng …

- HS viết vào bảng con. - HS viết vào tập viết.

-HS laéng nghe.

Mỹ thuật : gv chuyên dạy

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán (t51)

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Sau học, giúp H:

-Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 8. -Biết làm tính trừ phạm vi 8

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các mẫu vật Bộ đồ dùng toán 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(10)

-T yêu cầu H đọc phép cộng phạm vi 8

II.Bài mới: + Giới thiệu bài

Hôm thành lập công thức bảng trừ phạm vi 8

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi 8

a/ Hướng dẫn H thành lập công thức – = – = 1

-T cài hình, nêu tốn : Tất có 8 hình tam giác, bớt hình.Hỏi cịn lại mấy hình tam giác?

-T:8 bớt mấy? -T:8 trừ mấy?

-T viết công thức, gọi H đọc

-T yêu cầu H quan sát hình vẽ,hỏi: 8 hình tam giác, bớt hình.Hỏi cịn lại mấy hình?

-T:8 trừ mấy? -T viết – = 1

-T cho H đọc : – = – = 1 b/Hướng dẫn H thành lập công thức 8 – = 6; – = ; – = 5;

8 – = 3; – = 4

Cách tiến hành tương tự bước a

c/ Hướng dẫn H bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi 8

-T cho H đọc lại bảng trừ phạm vi 8.

-T xố bảng sau tổ chức cho lớp thi đua lập lại công thức vừa xố

( khơng theo thứ tự )

Nghỉ tiết 2 Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1:-T gọi H đọc đề toán

-T lưu ý H viết số phải thẳng cột. -T gọi H đọc kết quả

- H đọc

-H: hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác, cịn lại 7 hình tam giác

-H: 7 -H: – = 7

-H đọc cá nhân, ĐT -H:cịn hình

-H: 1 -H đọc c/n, Đt -H đọc cá nhân -H thực hiện

-H đọc c/n - Nhiều H

-H: tính

H làm chữa bài 1 H

(11)

-T nhận xét

Bài : -T gọi H đọc đề toán

-T:muốn làm dạng phải thuộc phép cộng trừ phạm vi 8

-T cho H bàn đổi kiểm tra -T nhận xét, cho điểm

Bài 3: -T gọi H đọc đề toán

-T yêu cầu lớp tính nhẩm viết kết quả cuối vào vở

-T gọi H chữa bài -T nhận xét cho diểm

Bài 4: T cho H quan sát tranh lê và quả táo viết phép tính thích hợp

-T gọi H nêu phép tính -T gọi H đặt đề tốn -T nhận xét

3.Củng cố :

T cho H chơi trị chơi “ Tiếp sức” T nêu cách chơi luật chơi

2 H đổi vở

-H: tính H làm baøi

3H lên bảng chữa bài H làm bài: trên 2 H

2 H

Mỗi đội cử H

Học vần Bài 56: ng - ương

I.Mục tiêu:

- Đọc : uông , ương , chuông , đường ; từ câu ứng dụng - Viết :uông , ương , chuông , đường

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Đồng ruộng II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: chng, đường.

-Tranh câu ứng dụng tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, tập viết, tập Tiếng việt.

III. Hoạt động dạy học : Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ :

-Đọc viết bảng : xẻng, xàbeng, củ riềng,bay liệng ( – em đọc, lớp viết b con) -Đọc ứng dụng: Dù nói ngả nói nghiêng ( em)

Lòng ta vững kiềng ba chân. -Nhận xét cũ

(12)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu :

+Mục tiêu:

+Cách tiến hành :

Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:uông, ương – Ghi bảng

2.Hoạt động :Dạy vần:

+Mục tiêu: nhận biết được: uông,ương,quả chuông đường

+Cách tiến hành : a.Dạy vần: uông

-Nhận diện vần:Vần uông tạo bởi: uô ng

GV đọc mẫu

Hỏi: So sánh uông eng? -Phát âm vần:

-Đọc tiếng khoá từ khoá : chuông, chuông

-Đọc lại sơ đồ: uông chuông chuông

b.Dạy vần ng: ( Qui trình tương tự) ương

đường đường

- Đọc lại hai sơ đồ bảng Giải lao

-Hướng dẫn viết bảng :

+Viết mẫu giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)

-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2 Hoạt động 2: Bài mới:

+Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng

Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích ghép bìa cài: uông.

Giống: kết thúc ng Khác : uông bắt đầu uô Đánh vần ( cnhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)

Phân tích ghép b.cài: chng Đánh vần đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)

( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ng, ương, chng, đường.

Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng:

(13)

Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện nói theo chủ đề

+Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng:

“ Nắng lên Lúa nương chín vàng Trai gái mường vui vào hội.”

c.Đọc SGK:

Giải lao

d.Luyện viết: e.Luyện nói:

+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Đồng ruộng”.

+Cách tiến hành :

Hỏi:-Lúa, ngô, khoai, sắn trồng đâu? -Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?

-Trên đồng ruộng, bác nơng dân làm gì?

-Ngoài việc tranh vẽ, em cịn thấy bác nơng dân cịn làm việc khác?

-Nếu khơng có nơng dân làm lúa, ngơ, khoai,… có để ăn khơng?

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)

Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh)

HS mở sách Đọc cá nhân 10 em

Viết tập viết

Quan sát tranh trả lời

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Học vần

Bài 57: ang - anh I.Mục tiêu:

- Đọc : ang , anh , bàng , cành chanh ; từ đoạn thơ ứng dụng

- Viết : ang , anh , bàng , cành chanh

- Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Buổi sáng

- Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Buổi sáng. II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bàng, cành chanh.

-Tranh câu ứng dụng tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, tập viết, tập Tiếng việt.

III. Hoạt động dạy học : Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể

2.Kiểm tra cũ :

(14)

-Đọc câu ứng dụng:

“Nắng lên Lúa nương chín vàng Trai gái mường vui vào hội.” -Nhận xét cũ

3.Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu :

+Mục tiêu:

+Cách tiến hành :

Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng

2.Hoạt động :Dạy vần:

+Mục tiêu: nhận biết được: ang, anh, bàng, cành chanh

+Cách tiến hành : a.Dạy vần: ang

-Nhận diện vần:Vần ang tạo bởi: a ng GV đọc mẫu

Hỏi: So sánh ang ong? -Phát âm vần:

-Đọc tiếng khoá từ khoá : bàng, bàng -Đọc lại sơ đồ:

ang bàng bàng

b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự) anh

chanh cành chanh

- Đọc lại hai sơ đồ bảng Giải lao

-Hướng dẫn viết bảng :

+Viết mẫu giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)

-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:

buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2:

Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích ghép bìa cài:ang. Giống: kết thúc ng

Khác : ang bắt đầu a Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích ghép bìa cài: bàng Đánh vần đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)

Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)

( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình

Viết b.con: ang, anh, bàng, cành chanh.

Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng:

(15)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Khởi động

2 Hoạt động 2: Bài mới:

+Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng:

“Khơng có chân có cánh, Sao gọi sơng? Khơng có lá, có cành Sao gọi gió? ” c.Đọc SGK:

Giải lao

d.Luyện viết: e.Luyện nói:

+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Buổi sáng”.

+Cách tiến hành :

Hỏi:-Đây cảnh nông thôn hay thành phố? -Trong buổi sáng, người đâu? -Trong buổi sáng, người gia đình em làm việc gì?

-Buổi sáng, em làm việc gì?

-Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè? -Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)

Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh)

HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết

Quan sát tranh trả lời

tốn

TIẾT 52 :LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Củng cố phép tính cộng, trừ phạm vi -Kĩ : Làm tính trừ phạm vi số học.

Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp. -Thái độ: Thích học Tốn.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3. -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.

(16)

Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút)

Kiểm tra cũ: ( phút) Bài cũ học gì? (Phép trừ phạm vi 8) - 1HS trả lời.

Làm tập 2/69:(Tính) HS làm bảng lớp - lớp làm bảng : (đội a: cột 1, đội b: cột 2).

GV Nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu trực tiếp

(1phuùt).

HOẠT ĐỘNG II: (15 phút).

Hướng dẫn HS làm tập SGK.

+Mục tiêu: Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.Thực hành làm phép tính cộng, trừ phạm vi số học.

+Cách tiến hành :

*Bài tập1/75: HS làm Toán

Hướng dẫn HS HS tính nhẩm ghi kết phép tính, cho HS nhận xét tính chất phép cộng

7 + = + 7, mối quan hệ phép cộng phép trừ 1+ = , – = , – = 1…

GV chấm điểm nhận xét làm HS.

*Bài 2/69: Cả lớp làm phiếu học tập.

GV chấm điểm nhận xét làm HS.

* Bài 3/75: Cả lớp làm toán

Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:4 + + 1 =…, ta lấy + = 7, lấy + = 8, viết sau dấu =, ta có:4 + + = 8…)

GV chaám điểm, nhận xét viết HS.

HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( phút)

+Mục tiêu: Tập biểu thị tình tranh bằng phép tính thích hợp.

+ Cách tiến hành:

Làm tập 4/75: HS ghép bìa cài. HD HS nêu cách làm bài:

Đọc u cầu bài1:” Tính”.

HS tính nhẩm, ghi kết Đổi để chữa bài: HS đọc kết quả phép tính.

-1HS đọc yêu cầu 2:”Điền số”. 3 HS lên bảng làm, lớp làm PHT, đổi phiếu chữa bài, đọc kết vừa làm được.

HS đọc yêu cầu 3:” Tính”. 4HS làm bảng lớp, lớp làm Toán, đổi để chữa bài:

4 + + = + – = 3

HS nghỉ giải lao 5’

HS đọc yêu cầu 4/75:” Viết phép tính thích hợp”.

5 +3 +6 -2

+4 -4

(17)

Đội nêu nhiều tốn giải phép tính ứng với tốn, đội thắng.

GV nhận xét thi đua hai đội.

Bài 5/75: Làm phiếu học tập ( ghép bìa cài).

Mỗi đội cử HS lên bảng làm toán tiếp sức đội làm nhanh đội thắng.

HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 phút)

Đọc phép tính: - = 1HS đọc yêu cầu 5:’Nối với số thích hợp”

HS lên bảng làm toán tiếp sức, cả lớp làm PHT ( ghép bìa cài), chữa (Luyện tập ).

Thủ công

GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

H biết cách gấp gấp đoạn thẳng cách đều. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-T: Mẫu gấp nếp gấp cách có kích thước lớn.Quy trình nếp gấp( phóng to )

-H: Vở thủ cơng, giấy màu có kẻ ô tờ giấy H III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.Kiểm tra cũ :

T kiểm tra ĐDHT H II.Bài :

1.Hoạt động 1:T hướng dẫn H quan sát nhận xét

-T cho H xem mẫu

-T chốt: chúng cách , chồng khít lên xếp chúng lại

2.Hoạt động 2: T hướng dẫn mẫu cách gấp a/Gấp nếp thứ :T vừa làm vừa nêu cách gấp

b/Gấp nếp thứ hai: T lật tờ giấy màu , thực hiện a

c/Gấp nếp thứ ba: T lật tờ giấy màu , thực hiện như b

d/Gấp nếp gấp tiếp theo:thực

H để ĐDHT bàn -H quan sát

-H quan saùt

(18)

nếp gấp trứơc Nhưng lần gấp lật mặt giấy gấp vào ô

Nghỉ tiết 3.Hoạt động 3:H thực hành -T nhắc lại cách gấp

-T cho H tập gấp giấy nháp.Sau gấp giấy màu

-T theo dõi, giúp đỡ H yếu 4.Nhận xét ,dặn dò

-T cho H xem số sản phẩm gấp đẹp -T nhận xét

-T dặn H chuẩn bị ĐDHT,1 sợi để học sau

nhaùp

-H mở thủ cơng thực hiện

-H nhận xét

BUỔI CHIỀU TN&XH

AN TOÀN KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU

Giúp HS biết:

(19)

-Số điện thoại để báo cứu hỏa. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Sưu tầm số câu chuyện ví dụ cụ thể tai nạn xảy ra em nhỏ nhà ở

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.KTBC : “Công việc nhà”

-Nêu công việc em cần làm nhà ? II.Bài mới

1.Hoạt động 1: Quan sát

a/Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay

b/Cách tiến hành: *Bước 1:

-GV hướng dẫn HS:

+ Quan sát hình trang 30 SGK

+ Chỉ nói bạn hình đang làm gì?

+ Dự kiến xem điều xảy với các bạn hình?

+ Trả lời câu hỏi trang 30 SGK

*Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày

Kết luận:

-Khi phải dùng dao đồ dùng dễ vỡ sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay

-Những đồ dùng kể cần để xa tầm với em nhỏ

2.Hoạt động 2: Đóng vai

a/Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa những chất gây cháy

b/Cách tiến hành: *Bước 1:

-Chia nhoùm em

-GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

+Quan sát hình trang 31 SGK và đóng vai thể lời nói, hành động

H trả lời.

-HS (theo cặp) làm việc theo hướng dẫn GV

-Mỗi nhóm em

-Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp xảy ra: xung phong nhận vai tập thể vai diễn

(20)

phù hợp với tình xảy ra trong hình

*Bước 2:

+Nếu em, em có cách ứng xử khác khơng?

+Các em rút học qua việc quan sát hoạt động đóng vai các bạn

-GV nêu thêm câu hỏi để lớp thảo luận:

+ Trường hợp có lửa cháy đồ vật trong nhà, em phải làm gì?

+ Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương khơng?

Kết luận:

-Khơng để đèn dầu vật gây cháy khác hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa

-Nên tránh xa vật nơi có thể gây bỏng cháy

-Khi xử dụng đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cấm ổ điện, dây dẫn đề phịng chúng bị hở mạch Điện giật gây chết người. -Hãy tìm cách để chạy xa nơi có lửa cháy; gọi to kêu cứu…

-Nếu nhà hàng xóm có điện thoại, cần hỏi nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng cần

(21)

Tốn

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Sau học, giúp H:

-Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 8. -Biết làm tính cộng phạm vi 8

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các mẫu vật.Bộ đồ dùng toán 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra cũ:

-T gọi H đọc phép cộng phạm vi 7 II.Bài mới

+ Giới thiệu bài

Hôm làm quen với dạng tốn có phép tính cộng phạm vi 8.

- H đọc

1.Hoạt động :Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 8

a/ Thành lập công thức + = + 7 = 8

-T dán lên bảng hình tam giác, hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác?

-T: thêm hình tam giác Hỏi có tất cả có hình tam giác?( Tvừa nói vừa dán 1 hình tam giác)

-T: Tại em biết có hình tam giác?

-H: có hình tam giác

-H: Tất có hình tam giác

(22)

-T ghi bảng gọi H đọc

-T: có hình tam giác, thêm hình tam giác.Hỏi có tất hình tam giác?

-T : ghi bảng

-T:2 phép tính 7+1 1+7 có kết như thế nào?

-T: 7+1 1+7

-H: + = ( H ) -H: hình tam giaùc

-H đọc + = ( bằng 8)

b/ Hướng dẫn H thành lập công thức + = ; + = ;

và + = ; + = ; + = 8 -T hướng dẫn tương tự bước a

- H đọc cá nhân

c/ Hướng dẫn H ghi nhớ bảng cộng phạm vi 8

-T: cho H đọc lại bảng cộng

-T: xoá bảng hỏi: 4+4 mấy? cộng mấy?

cộng mấy?

-H: đọc cá nhân, ĐT -H: 4+4=8

-H: + = 8

-H nêu phép tính có kết quả 8

Nghỉ tiết 2 Hoạt động2:Thực hành

Bài 1:-Cho H đọc yêu cầu toán -T gọi H lên bảng chữa bài

-T: thực này, ta lưu ý điều ? -T nhận xét

Bài :-T gọi H đọc yêu cầu toán -T cho lớp làm bài

-T gọi H lên bảng làm

-T em có nhận xét phép tính đầu 3 cột tính?

Bài 3: -T yêu cầu H đọc đề toán -T: gọi H nhắc lại cách tính

-T nhận xét, cho điểm

Bài :T yêu cầu H quan sát tranh vẽ và đặt tốn theo tranh a

-T gọi H nêu phép tính

-T nói: em có cách đặt đề tốn khác?

+H: tính theo cột dọc -H laøm baøi.

-1 H chữa

-H:Viết số phải thẳng cột

-H đọc kết quả, nhận xét +H: tính nhẩm phép tính

-H làm

-2 H lên bảng chữa -H: thay đổi số trong phép tính cộng kết quả khơng thay đổi

+H: tính

(23)

-T gọi H nêu phép tính

3.Củng cố:T gọi H nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7

-T cho H chơi trò chơi “Tính kết nhanh” -T nhắc lại cách chơi

-H: 6+ = 8 -H nêu

-H : + = 8 -1 H

+H thi ñua

BUỔI SÁNG Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Học vần

Baøi 63: em, êm I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU

- H nắm cấu tạo vần : em, êm

- H đọc vần, tiếng, từ khoá : em , êm, tem, đêm.

- H đọc từ có tiếng chứa vần em, êm : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại…

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ tem, đêm, mẫu vật cho trò chơi

-H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1

I.Kieåm tra cũ

-T cho H đọc : ơm, ơm, chó đốm, chơm chơm, sáng sớm Phân tích tiếng

T cho 1H đọc câu tìm tiếng có vần ôm, ơm

YC viết Bc : ôm, ơm, chó đốm. II.Bài mới:

+Giới thiệu bài: Hơm em học vần

1.Hoạt động 1: Dạy vần em - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ ? + Các thấy tem đâu? + Ta có từ khố gì?

H đọc phân tích tiếng H đọc tìm tiếng

Toå – Toå – Toå 3

+ Tranh veõ tem

+ Ở bao thơ, bán bưu điện

(24)

- T cài từ khố

-T từ khóa tranh, hỏi:

+ Trong từ tem, tiếng học rồi?

Hôm ta học tiếng tem ( gắn tiếng tem)

+ Tiếng tem có âm đầu học? Hơm ta học vần em.T:Ghi tựa bài

+ Phân tích vần em + Cài vần em

+ Em đánh vần vần em? T đánh vần mẫu lại : e – mờ – em ( lưu ý cách phát âm: Kết thúc vần, miệng khép lại)

+ Đọc trơn vần em

T sửa cách phát âm cho H + Hãy phân tích tiếng tem + Cài tiếng tem

+ Đánh vần tiếng tem + Đọc trơn tiếng tem + Tháo chữ bỏ vào rổ

2.Hoạt động 2: Dạy vần êm

T chæ vào vần em hỏi: Nếu thay âm e

bằng âm ê ta vần gì? + Hãy cài vần êm

T: Ta học vần thứ hai, vần êm (ghi tựa bài) –T cài vần êm

T đánh vần mẫu: ê – mờ – êm ( lưu ý cách phát âm)

+ Đọc trơn vần êm + Phân tích vần êm

+ Ghép âm đ với vần êm, ta tiếng gì?

+ Tiếng học rồi + Âm t học rồi

+ Vần em có âm e đứng trước, âm m đứng sau

H cài vần em H : e – mờ – em

+ H đánh vần: cá nhân, đồngthanh

+H đọc trơn vần em( c/n, đt) +Tiếng tem có âm t đứng trước, vần em đứng sau H cài tiếng tem

+ H đánh vần : tờ – em - tem (c/n, đt)

+ H đọc trơn: tem (C/n, ĐT)

H quan sát trả lời: Ta được

vần êm

+ H cài vần êm

+ H đánh vần: ê – mờ – êm ( cá nhân, đồng thanh)

+ H đọc trơn : êm ( c/n, đt) + H : Vần êm có âm ê đứng trước, âm m đứng sau

+ H : Tiếng đêm H cài tiếng đêm

(25)

+ Hãy cài tiếng đêm.T cài tiếng đêm + Hãy đánh vần tiếng đêm

+ Đọc trơn tiếng đêm.T sửa phát âm cho H

T treo tranh ,hỏi:+Tranh vẽ quang cảnh nào?

+ Trên bầu trời có chiếu sáng? + Ngơi xuất vào lúc nào? + Em rút từ gì? T gắn từ đêm -T từ khoá

-Tchỉ bảng lớp

-T cho so sánh vần.

-T chốt: Chính chỗ khác nên đọc cũng khác nhau

3.Hoạt động 3: Luyện viết a/ Vần em, tem :-Tviết mẫu nói:Đặt bút đường kẻ1

viếtchữe,viết tiếp chữ m,kết thúc đường kẻ ,e nối với m đầu nét móc của m

-T:viết vần em đặt bút kết thúc ở đâu?

-T: e nối với m đâu?

Tiếng tem :Đặt bút đường kẻ 2 viết chữ t, viết tiếp vần em kết thúc ngay đừơng kẻ , t nối với em đầu nét xiên e

-T: t nối với em đâu? b/ Vần êm, đêm :

-T viết mẫu nói: Đặt bút trên đường kẻ viết ê, viết tiếp chữ m, kết thúc đường kẻ 2

Tiếng đêm: Đặt bút đường kẻ 3 viết chữ đ, viết tiếp vần êm, kết thúc ngay đường kẻ 2

+ sao + Vào ban đêm + Sao đêm

- H đọc trơn: đêm(c/n,đt)

-H đọc vần, tiếng, từ khoá(c/n,đt)

H : Giống nhau: có âm m đứng sau Khác nhau: em có e đứng trước, êm có ê đứng trước

H quan sát

H:đặt bút ĐK1 kết thúc ngay ĐK 2

-H: đầu nét móc m H viết em ( b/c)

H quan saùt

H: đầu nét xiên e H viết tem ( B.c)

H quan sát

H viết vần êm (b/c) H viết đêm (b/c)

H đọc

(26)

4.Củng cố – dặn dò YC HS đọc lại bài

TIEÁT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -T giới thiệu từ ứng dụng:

trẻ em ghế đệm que kem mềm mại -T giải thích từ: que kem , ghế đệm -T từ

-T gạch chân tiếng có vần em , êm 3.Củng cố – dặn dò

T cho H thi đua tìm tiếng có vần học

TIEÁT 3

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 1 : Luyện đọc

-Đọc bảng, SGK / 128 -Đọc câu ứng dụng

-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?

-T:hãy đọc câu ứng dụng để hiểu rõ thêm nội dung tranh

-Tgắn câu ứng dụng

-T:tìm từ có tiếng có vần học( T gạch chân tiếng H tìm)

-T : từ khó

-T: gọi H đọc cụm từ , câu -T gọi H đọc câu ứng dụng

-T chỉnh sửa phát âm cho H 2 Hoạt động 2:Luyện viết

Bài viết có dòng: em, êâm, tem, sao đêm

-T viết mẫu , nói lại cách viết -T chấm số vở

3 Hoạt động 3: Luyện nói

-T:các em xem trước nhà, hãy đọc tên luyện nói

đồng thanh)

H : em ,kem, đệm ,mềm

-H đọc c/n , ĐT

-H:con cò bị ngã nước -H đọc c/n, ĐT

-H: đêm, meàm

-H đọc cá nhân -H đọc c/n, đt

-H mở tập viết, viết dòng theo T

-H nộp vở

-H: Anh chò em nhaø -H:anh vaø em

-H: rửa trái cây

-H: thảo luận, cá nhân trình baøy

-H : anh em ruột -H: nhường nhịn

(27)

-T treo tranh hoûi : tranh vẽ ai? -T: Họ làm gì?

-T: Con đốn họ có phải anh em khơng?

-T: Anh chị em nhà gọi là gì?

-T:Nếu anh hay chị nhà, con phải đối xử với em nào? -T: Nếu em nhà phải đối xử với anh chị ?

-T: Ông bà, cha mẹ mong anh chị em trong nhà đối xử với thế nào?

-T: Con có anh chị em không? Hãy kể tên anh chị em nhà cho bạn nghe?

4.Củng cố , dặn dị: -Đọc S /129

-Trò chơi đọc nhanh

H: phải thương yêu nhau H: trả lời cá nhân

H lớp tham gia

BUỔI CHIỀU

Toán

LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-H củng cố phép trừ, thực phép tính trừ phạm vi học.

-So sánh số phạm vi học.

-Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ.

-Nhìn tranh tập nêu tốn biểu thị tình tranh phép tính trừ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC T: ĐDDH, SGK

H: ĐD học toán, Vở toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra cũ :

T gọi H đọc bảng cộng phạm vi 8 T gọi H đọc bảng trừ phạm vi 8

(28)

II.Bài mới :

+ Giới thiệu bài

Hôm nay, học tiết luyện tập để củng cố khắc sâu kiến thức đã học T ghi đầu bài

1.Hướng dẫn H làm bài tập SGK

Bài 1:-T gọi H đọc yêu cầu toán -T gọi H lên bảng chữa bài

-T gọi H lớp nhận xét bạn -T nhận xét , cho điểm

Bài 2:-T gọi H đọc đầu bài

-T tổ chức thành trò chơi -T nhận xét , biểu dương đội thắng

Nghỉ tiết Bài 3: -T gọi H đọc đề toán

-T gọi H nêu cách tính làm bài -T gọi H chữa bài

-T nhận xét

Bài 4:-T cho H đọc yêu cầu toán -T treo tranh gọi H nêu phép tính -T gọi H đặt đề tốn

-T gọi H nêu phép tính khác -T: em có đề tốn khác -T nhận xét, cho điểm

Bài 5: -T yêu cầu H đọc đề toán -T gọi H lên bảng làm

-T nhaän xét cho điểm 2.Củng cố:

YC HS đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi 8

Tổ chức trị chơi.

-H: tính

-H làm cột 1,2 -1 H

-H nhận xét -H: điền số Mỗi đội cử 3H

-H : tính

-H nêu cách tính ,làm bài cột 1,2

-H đổi phiếu chữa bài

-H : Viết phép tính thích hợp

-H: – = 6

-H Trong giỏ có táo, rơi ngồi ,Hỏi còn lại quả?

-H: – = 2

-H: Tronh giỏï có táo, có giỏï.Hỏi rơi ra ngồi quả?

-H nhận xét bạn

-H: nối vng với số thích hợp

(29)

Thể dục

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI A MỤC TIÊU

- Ơn số kĩ đội hình, đội ngũ học YC thực mức đúng, nhanh, trật tự.

-Học thường theo nhịp – hàng dọc YC thực động tác mức đúng.

-Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” YC tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động.

B ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân bãi

C NỘI DUNG VAØ PP LÊN LỚP 1 Phần mở đầu

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. * Đứng chỗ, vỗ tay hát : 1-2 phút

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên : 30 – 40m

- Đi theo vịng trịn hít thở sâu : – phút - Trò chơi “ tự chọn” : phút

2 Phần bản

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : – lần - Dàn hàng, dồn hàng : lần

- Đi thường theo nhịp – hàng dọc : – phút * Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái, dàn hàng ngang, dồn hàng : lần * Ơn trị chơi “Diệt vật có hại” : – phút 3 Phần kết thúc

- Đứng ch hát : – phút

- GV cuøng HS hệ thống học : – phút

- GV nhận xét học, giao tập nhà : – phút

3 hàng dọc

1 hàng dọc Vòng tròn

3 hàng dọc

3 hàng dọc Vòng tròn 3 Hàng doïc

BUỔI SÁNG Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2008 Học vần

Baøi 64: im, um I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU

(30)

- H đọc vần, tiếng, từ khoá : im , um, chim câu, trùm câu. - H đọc từ có tiếng chứa vần im, um : nhím, trốn tìm, tủm tỉm , mũm mỉm…

- Đọc câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói theo chủ đề: Xanh ,đỏ ,vàng ,tím. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói mẫu vật cho trị chơi

-H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, chữ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1

I.Kiểm tra cũ:

T cho H đọc : em, êm, trẻ em, que kem, ghế nệm, mềm mại Phân tích tiếng Gọi 1H đọc câu Tìm tiếng có vần em, êm.

T cho H viết : em, êm, trẻ em. II.Bài mới:

+Giới thiệu bài: Hôm em học 2 vần

1.Hoạt động 1: Dạy vần im - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ ? + Chim có tên bồ câu. + Ta có từ khố gì?

- T cài từ khố

-T từ khóa tranh, hỏi:

+ Trong từ chim câu, tiếng học rồi?

Hôm ta học tiếng chim ( gắn tiếng chim)

+ Tiếng chim có âm đầu học? Hơm ta học vần im T:Ghi tựa bài

+ Phân tích vần im + Cài vần im

H đọc phân tích H đọc tìm tiếng. H viết B/c

+ Tranh vẽ chim + chim câu

+ Tiếng câu học rồi + Âm ch học rồi

+ Vần im có âm i đứng trước, âm m đứng sau

H cài vần im H : i – mờ – im

(31)

+ Em đánh vần vần im? T đánh vần mẫu lại : i – mờ – im ( lưu ý cách phát âm: Kết thúc vần, miệng khép lại)

+ Đọc trơn vần im

T sửa cách phát âm cho H + Hãy phân tích tiếng chim + Cài tiếng chim

+ Đánh vần tiếng chim + Đọc trơn tiếng chim + Tháo chữ bỏ vào rổ.

2.Hoạt động 2: Dạy vần um

T vào vần im hỏi: Nếu thay âm i bằng âm u ta vần gì?

+ Hãy cài vần um

T: Ta học vần thứ hai, vần um (ghi tựa bài) -T cài vần um

T đánh vần mẫu: u – mờ – um ( lưu ý cách phát âm)

+ Đọc trơn vần um + Phân tích vần um

+ Ghép âm tr với vần um, dấu huyền trên đầu u ta tiếng gì?

+ Hãy cài tiếng trùm T cài tiếng trùm

+ Hãy đánh vần tiếng trùm + Đọc trơn tiếng trùm

T sửa phát âm cho H

T treo tranh , hỏi: + Tranh vẽ ? + Em rút từ gì?(T gắn từ trùm khăn)

+Tiếng chim có âm ch đứng trước, vần im đứng sau

H cài tiếng chim

+ H đánh vần : chờ – im - chim (c/n ,đt)

+ H đọc trơn: chim (c/n, đt)

H quan sát trả lời: Ta được vần um

+ H cài vần um

+ H đánh vần: u – mờ – um ( cá nhân, đồng thanh)

+ H đọc trơn : um ( cá nhân, đồng thanh)

+ H : Vần u có âm u đứng trước, âm m đứng sau

+ H : Tiếng trùm + H cài tiếng truøm

+ H đánh vần : trờ – um – trum – huyền – trùm (c/n, đt)

+ H đọc trơn : trùm (c/n, đt) + Tranh vẽ bé trùm khăn

+ truøm khaên

-H đọc trơn: trùm khăn (c/n,đt)

(32)

-T từ khoá -T bảng lớp

-T cho so sánh vần

*T chốt: Chính chỗ khác nên đọc cũng khác nhau

3.Hoạt động 3: Luyện viết a/ Vần im, chim :

-Tviết mẫu nói:Đặt bút đường kẻ1 viết chữ i, viết tiếp chữ m,kết thúc ngay đường kẻ 2, i nối với m đầu nét móc m

-T:viết vần im đặt bút kết thúc ở đâu?

-T: i nối với m đâu?

Tiếng chim:Đặt bút đường kẻ 2 viết chữ ch, viết tiếp vần im kết thúc ngay đừơng kẻ , ch nối với im đầu nét xiên i

-T: ch nối với im đâu? b/ Vần um, trùm

-T viết mẫu nói: Đặt bút đường kẻ viết u, viết tiếp chữ m, kết thúc ngay đường kẻ 2.

Tiếng đêm: Đặt bút đường kẻ 3 viết chữ tr, viết tiếp vần um, kết thúc ngay đường kẻ 2.

4.Củng cố – dặn dị YC HS đọc lại bài

TIẾT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng T giới thiệu từ ứng dụng:

nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm T giải thích từ: chim, tủm tỉm T từ

-H : Giống nhau: có âm m đứng sau Khác nhau: im có i đứng trước, um có u đứng trước

H quan sát

H:đặt bút ĐK1 kết thúc ngay ĐK 2

H: đầu nét móc m H viết em ( b/c)

H quan saùt

H: đầu nét xiên i H viết tem ( B.c)

H quan sát

H viết vần um (b/c) H viết trùm (b/c)

H đọc từ ( c/n,đt) H : nhím ,tìm, tủm ,mũm

(33)

Tìm tiếng có vần im , um T gạch chân tiếng có vần im , um

T cho H thi đua tìm tiếng có vần học

3.Củng cố – dặn dò

T cho đọc từ vừa tìm được TIẾT 3

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 1 : Luyện đọc

-Đọc bảng, SGK / 130 -Đọc câu ứng dụng

-T treo tranh hoûi: tranh vẽ gì?

-T: Em bé tranh ngoan, biết đi: hỏi, : chào, thật đáng yêu Đó cũng nội dung câu thơ ứng dụng

-Tgắn câu ứng dụng

-T: tìm tiếng có chứa vần học? -T cho H đọc câu

-T cho H đọc câu -T chỉnh sửa phát âm cho H 3 Hoạt động 2:Luyện viết

Bài viết có dòng: im, um, chim câu , trùm khăn

-T cho H viết b/c

-T viết mẫu , nói cách viết -T cho H viết vở

-T chấm số vở

4 Hoạt động 3: Luyện nói

-T:các em xem trước nhà, đọc tên luyện nói

-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì? -T: Mỗi thứ có màu gì?

-T: Con biết vật có màu xanh? -T Vật có màu đỏ?

-T Vật có màu vàng? -T: Vật có màu tím?

-T: Trong màu xanh , đỏ, vàng, tím

Tổ ,4 tìm tiếng có vần um.

-H đọc c/n , ĐT

-H:em bé chào mẹ để học -H:con cò ăn đêm

H: chúm ,chím -H đọc c/n, ĐT -H đọc c/n, ĐT

-H b/c

H mở tập viết, viết dòng theo thầy

-H nộp vở

-H: Xanh ,đỏ ,vàng ,tím -H:lá, cà, lê, lựu

-H: : màu xanh, lựu : màu đỏ, lê màu vàng, cà màu tím -H: thảo luận, cá nhân trình bày

H trả lời

(34)

con thích màu nào? Vì sao?

-T: Ngồi màu ,con cịn biết những màu gì?

-T: Các màu gọi gì? 5.Củng cố , dặn dị:

-Đọc S /131

-Trị chơi đọc nhanh

Mó thuật

VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS thấy vẻ đẹp trang trí hình vng - HS biết cách vẽ màu theo ý thích

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh ảnh, đồ vật có trang trí hình vuông - Bài vẽ đẹp HS năm trước

- Vở mĩ thuật, bút chì màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học mĩ thuật HS - T nhận xét

II.Bài mới:+ Giới thiệu :

- Giới thiệu số đồ vật có trang trí hình vng có nhận xét họa tiết tô màu

1 Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽmàu - Treo tranh, hỏi :

+ Ở góc hình vng vẽ hình ? + Hình vẽ ?

+ Hình hình thoi ?

+ Hướng dẫn tô màu : bốn vẽ màu, bốn góc vẽ màu, khác màu Vẽ màu khác hình thoi và màu khác hình trịn

Nghỉ tiết

Các hình trang trí góc giống

+ hình lá + Hình thoi + Hình tròn

(35)

2 Hoạt động : Thực hành

- Hướng dẫn H vẽ màu vào hình vng - Chọn màu theo ý thích

Lưu ý : khơng nên dùng q nhiều màu, vẽ có màu đậm màu nhạt

3 Hoạt động : Nhận xét, đánh giá : T cho HS xem số nhận xét đẹp, chưa đẹp

4 Dặn dò :

- Quan sát màu sắc xung quanh Nhận xét

thực hành tơ màu

- Quan sát nhận xét

BUỔI SÁNG Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Học vần

Bài 65: iêm, yêm I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU

- H nắm cấu tạo vần : iêm, yêm

- H đọc vần, tiếng, từ khoá : iêm , yêm, dừa xiêm, yếm - H đọc từ có tiếng chứa vần iêm, yêm, kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi…

- Đọc câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói theo chủ đề: Điểm mười. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói mẫu vật cho trị chơi

-H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1

I.Kiểm tra cũ:

T cho H : im, um, nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm Phân tích tiếng. Gọi 1H đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần im, um.

T cho H viết : im, um, nhím. T nhận xét

II.Bài mới

H đọc phân tích

(36)

+Giới thiệu bài: Hôm em học 2 vần

1.Hoạt động 1: Dạy vần iêm - T treo tranh, hỏi: + Tranh vẽ ? + Dừa có tên dừa xiêm. + Ta có từ khố gì?

-T cài từ khố

-T từ khóa tranh, hỏi:

+ Trong từ dừa xiêm, tiếng học rồi?

Hôm ta học tiếng xiêm (gắn tiếng xiêm)

+ Tiếng xiêm có âm đầu học? Hơm ta học vần iêm T:Ghi tựa bài

+ Phân tích vần iêm + Cài vần iêm

+ Em đánh vần vần iêm? T đánh vần mẫu lại : iê – mờ – iêm ( lưu ý cách phát âm: Kết thúc vần, miệng khép lại)

+ Đọc trơn vần iêm.T sửa cách phát âm cho H

+ Hãy phân tích tiếng xiêm + Cài tiếng xieâm

+ Đánh vần tiếng xiêm + Đọc trơn tiếng xiêm + Tháo chữ bỏ vào rổ

2.Hoạt động 2: Dạy vần yêm

T vào vần iêm hỏi: Nếu thay âm iê âm ta vần gì?

+ Hãy cài vần yêm

T: Ta học vần thứ hai, vần yêm (ghi tựa bài)

-T cài vần yêm

+ Tranh vẽ dừa

+ dừa xiêm

+ Tiếng dừa học rồi + Âm x học rồi

+ Vần iêm có âm i, ê, m H cài vần iêm

H: iê – mờ – iêm

+ H đánh vần ( c/n,đt ) +H đọc trơn vần

iêm( c/n,đt)

+Tiếng xiêm có âm x đứng trước, vần iêm đứng sau H cài tiếng xiêm

+ H đánh vần : xờ – iêm - xiêm (cầm bảng cài đánh vần): c/n,đt

+ H đọc trơn: xiêm (c/n,đt)

H quan sát trả lời: Ta được vần yêm

+ H cài vần yêm

+ H đánh vần: yê – mờ – yêm ( cá nhân, đồng thanh) + H đọc trơn : yêm

( c/n,ñt)

(37)

T đánh vần mẫu: yê – mờ – yêm ( lưu ý cách phát âm)

+ Đọc trơn vần yêm + Phân tích vần m

+ Vần m khơng có âm đứng trước, có dấu sắc ê ta tiếng gì?

+ Hãy cài tiếng yếm T cài tiếng yếm + Hãy đánh vần tiếng yếm

+ Đọc trơn tiếng yếm -T sửa phát âm cho H

-T treo tranh , hỏi:+ Tranh vẽ ? +T: đeo yếm để làm gì?

+ Em rút từ gì?(T gắn từ yếm) -T từ khoá

-T bảng lớp

-T cho so sánh vần

*T chốt: Chính chỗ khác nên đọc cũng khác nhau

4.Hoạt động 3 : Luyện viết - Vần iêm, kiếm

- Vần yêm, yếm

5.Củng cố – dặn dị YC đọc lại bài

TIEÁT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng T giới thiệu từ ứng dụng:

kiếm âu yếm quý yếm dãi

- T giải thích từ: kiếm, yếm dãi - T từ

- Tìm tiếng có vần iêm , yêm

- T gạch chân tiếng có vần iêm , yêm 3.Củng cố – dặn dò

- T cho H thi đua tìm tiếng có vần học

+ H : Tiếng trùm + H cài tiếng yếm

+ H đánh vần : yếm – sắc – yếm

+ H đọc trơn : yếm ( cá nhân, đồng thanh)

+ Tranh veõ bé đeo yếm

+ để ăn không bị rơi vào áo + yếm

- H đọc trơn: yếm (c/n,đt)

H đọc vần, tiếng, từ khoá(c/n,đt)

H : Giống nhau: có âm m đứng sau Khác nhau: iêm có iê đứng trước, yêm có yê đứng trước

H quan sát Viết bảng con.

H đọc từ ( cá nhân, đồng thanh)

(38)

TIEÁT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động : Luyện đọc

-Đọc bảng, SGK / 132 -Đọc câu ứng dụng

-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?

-T: Để xem chim sẻ nào, chúng ta đọc câu ứng dụng tranh minh hoạ

-Tgắn câu ứng dụng

-T: tìm tiếng có chứa vần học? -T cho H đọc câu

-T cho H đọc câu -T chỉnh sửa phát âm cho H 2 Hoạt động 2:Luyện viết

Bài viết có dịng: iêm, m, dừa xiêm , cái yếm

-T cho H vieát b/c : iêm,yêm , xiêm, yếm -T viết mẫu , nói cách viết

T nhận xét

-T cho H viết vở

T quan sát chỉnh sửa cho H -T chấm số vở

3 Hoạt động 3: Luyện nói

-T:các em xem trước nhà, đọc tên luyện nói

-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?

-T: Khi điểm mười cảm thấy thế nào?

-T: Nếu , có vui không?

-T Khi nhận điểm mười, con muốn khoe với đầu tiên?

-T Phải học được điểm mười?

-T: Lớp bạn điểm mười nhiều nhất?

-T: Con điểm mười?

-H đọc c/n , ĐT -H:chim sẻ

H: kiếm, yếm -H đọc c/n, ĐT -H đọc c/n, ĐT

-H b/c

H mở tập viết, viết dòng theo thầy

-H nộp vở

-H: Điểm mười

-H:Cô giáo Học sinh -H: vui sướng

H trả lời

(39)

-T: Hôm nay, có bạn điểm 10 khơng?

T nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố , dặn dò: -Đọc S /133

-Trò chơi đọc nhanh

H lớp tham gia

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Sau học, giúp H:

-Tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép cộng. -Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 9. -Biết làm tính cộng phạm vi 9

-Giải tốn thực tế có liên quan đến phép cộng phạm vi 9

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các mẫu vật Bộ đồ dùng toán 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tr a cũ:

-T gọi H đọc phép cộng phạm vi 8 -T gọi H đọc phép trừ phạm vi 8 -T : đưa phép tính bảng 1 + + =

8 + – =

4 + + = (T gắn phép tính) II.Bài mới

+ Giới thiệu bài

Hôm làm quen với dạng tốn có phép tính cộng phạm vi 9.T ghi bảng

- H đọc - H đọc

-H tính kết : 7, 3, 8

1 H nhắc lại

1 Hoạt động :Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 9 -T dán lên bảng hình vng, hỏi: Có bao nhiêu hình vng?

-T: thêm hình vuông?( T dán hình vuông)

(40)

-T:Hỏi có tất có hình vuông? -T: Tại em biết có hình vuông?

-T:Có hình vng thêm hình vng, được hình vng?

-T:8 thêm mấy? -T:8 + mấy?

-T ghi bảng gọi H đọc

-T: có hình vuông, thêm hình vuông.Hỏi có tất hình vuoâng?

-T: thêm ? -T: + mấy?

-T : ghi bảng gọi H đọc -T:Đặt bàn hình vng -T: lấy thêm hình vng nữa -T: gọi H đọc (T cài bảng)

-T nêu cho cô kết phép tính 2 + 7

-T:cài phép tính + = 9 -T:gọi H đọc lại

-T:Lấy hình vuông -T:thêm hình vuông -T: gọi H đặt câu hỏi -T gọi H nêu phép tính

-T: hình vng thêm hình vng được hình vng?

-T cài bảng

-T: tiếp tục lấy hình vuông -T: thêm hình vuông

-T gọi H nêu phép tính

-T cho H nhìn vào phép tính + = nêu phép tính khác ( T cài bảng)

-T:cho H nhận xét + vaø + 5

-T gọi H đọc ( hàng ngang, hàng dọc)

-H: em đếm

-H: Có hình vng thêm 1 hình vng hình vng

-H: 8+1 9

-H: + = ( H )

-H: Tất có hình vng -H: thêm 9

-H: + baèng 9 -H: + = ( H)

8 + = ; + = (2H) -H lấy hình vng để trên bàn

-H: lấy hình vuông -H: + = ( 2H ) -H: + = ( 2H )

- H : + = 9; + = 9 -H lấy hình vuông

-H lấy hình vuông -H: Hỏi có tất có hình vuoâng?

-H:6 + = 9 -H:3 + = 9

-H lấy hình vuông -H lấy hình vuông -2 H: + = 9

-2 H: + = 9

-H: đổi chỗ số phép tính cộng kết vẫn khơng thay đổi

(41)

-T che kết cột bên trái, gọi H đọc -T cột bên phải hỏi:

+ Mấy cộng 9? + cộng 9?

-T che kết cột bên phải,gọi H đọc -T gọi H đọc toàn bài

+ = 9; + = 9 -1H: + = 9; + = 9 + = 9; + = 9 -1H: + = 9; + = 9 + = 9; + = 9 -1 H: + = 9; + = 9 + = 9; + = 9 thi đua tổ H

+H: + = 9 +H: + = 9 2 H

2H Nghỉ tiết

2.Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:-Cho H đọc yêu cầu toán -T gọi H lên bảng chữa bài

-T: thực này, ta lưu ý điều gì ?

-T nhận xét

Bài :-T gọi H đọc yêu cầu toán -T cho lớp làm bài

- Chữa bài -T nhận xét

Bài 3: -T yêu cầu H đọc đề toán -T gọi H lên bảng làm

-T gọi H nhận xét

-T cho H biết : + 5 + + + + 2 Bài :T gọi H đọc yêu cầu

-T treo tranh a,hỏi: quan sát tranh cho biết thấy tranh?

-T: chọn phép tính tương ứng ghi vào vng phiếu

-T gọi H đọc phép tính

-T gọi H đặt đề toán tương ứng với phép tính bạn vừa nêu

-H: tính dọc

H làm đầu 1 H chữa

H:Viết số phải thẳng cột H đọc kết quả, nhận xét -H làm bài

Chữa bài -H: tính H làm H chữa bài

-H: Viết phép tính thích hợp -H:6 bạn chơi 3 bạn chạy đến

-H laøm baøi 4a 1 H

(42)

-T gọi H nêu phép tính khác đặt đề tốn tương ứng với phép tính

-T nhận xét 3.Củng cố

YC đọc lại bảng cộng phạm vi 9

1H

H chữa bài

BUỔI CHIỀU

Tập viết

đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm I.MỤC TIÊU

-Giúp HS nắm yêu cầu hình dáng, cấu tạo chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,

trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm

-Giúp HS viết cỡ chữ, nối nét chữ, ghi dấu thanh vị trí

-Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ

Bảng viết sẵn chữ

Chữ viết mẫu chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm

Bảng lớp kẻ sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ

-GV nhận xét chữ viết HS, sau cho HS viết lại từ chưa đúng

-Nhận xét 2.Bài mới

a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hôm ta học bài: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm. GV viết lên bảng

b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết

-GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết

+ đỏ thắm: -Từ gì?

hiền lành

- đỏ thắm

(43)

-Độ cao chữ từ “đỏ thắm”?

-Khoảng cách tiếng từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “đỏ thắm” ta viết tiếng đỏ trước, đặt bút đường kẻ 3 viết chữ đ lia bút viết chữ o điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi đầu con chữ o Muốn viết tiếp tiếng thắm nhấc bút khoảng cách chữ o, đặt bút ở đường kẻ viết chữ th lia bút viết vần ăm, điểm kết thúc đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc đầu chữ ă

-Cho HS xem baûng mẫu -Cho HS viết vào bảng + mầm non:

-Từ gì?

-Độ cao chữ từ “mầm non”?

-Khoảng cách tiếng từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “mầm non” ta viết tiếng mầm trước, đặt bút đường kẻ viết chữ m, lia bút lên viết vần âm, điểm kết thúc đường kẻ2, lia bút viết dấu huyền đầu chữ â Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách con chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ n lia bút viết vần on, điểm kết thúc đường kẻ 2

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + chôm chôm:

-Từ gì?

-Độ cao chữ từ “chôm chôm” ?

th cao đơn vị rưỡi; đ cao 2 đơn vị

-Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - mầm non

-Chữ m, â, n, o cao đơn vị -Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - chôm chôm

-Chữ ch cao đơn vị rưỡi; ô, m cao đơn vị

-Khoảng cách chữ o

(44)

-Khoảng cách chữ từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chôm chôm” ta viết chữ chôm trước, đặt bút đường kẻ viết chữ ch, lia bút viết vần ôm, điểm kết thúc đường kẻ Muốn viết tiếp tiếng chôm, ta nhấc bút khoảng cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ ch lia bút viết vần ôm, điểm kết thúc đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu

-Cho HS viết vào bảng + trẻ em:

-Từ gì?

-Độ cao chữ từ “trẻ em”? -Khoảng cách chữ từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “trẻ em” ta viết chữ trẻ trước, đặt bút đường kẻ viết con chữ tr, lia bút viết chữ e, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi đầu con chữ e Muốn viết tiếp tiếng em, ta nhấc bút khoảng cách chữ o, đặt bút trên đường kẻ viết vần em, điểm kết thúc ở đường kẻ 2

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ghế đệm:

-Từ gì?

-Độ cao chữ từ “ghế đệm”?

-Khoảng cách tiếng từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ghế đệm” ta viết tiếng ghế trước, đặt bút đường kẻ 3 viết chữ gh, lia bút lên viết chữ ê điểm kết thúc đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê Muốn viết tiếp tiếng đệm, ta nhấc bút khoảng cách chữ o, đặt bút ở

- treû em

-Chữ tr cao đơn vị rưỡi; chữ e, m cao đơn vị -Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - ghế đệm

-Chữ gh cao đơn vị; chữ ê, m cao đơn vị; đ cao 2 đơn vị

-Khoảng cách chữ o

-Viết bảng: - mũm móm

(45)

đường kẻ viết chữ đ, lia bút viết vần êm, điểm kết thúc đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng chữ ê

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + mũm móm:

-Từ gì?

-Độ cao chữ từ “mũm mĩm”?

-Khoảng cách tiếng từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “mũm mĩm” ta viết tiếng mũm trước, đặt bút đường kẻ viết chữ m, lia bút lên viết vần um điểm kết thúc đường kẻ2, lia bút viết dấu ngã đầu chữ u Muốn viết tiếp tiếng mĩm, ta nhấc bút khoảng cách chữ o, đặt bút đường kẻ viết chữ m, lia bút viết vần im điểm kết thúc đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã chữ i

-Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng 3.Củng cố – dặn dò

Lưu ý chữ H viết chưa đúng TIẾT 2

1.KTBC : Viết lại số từ H viết chưa đúng.

2.Bài mới

c) Hoạt động 3: Viết vào vở

-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư ngồi viết HS

-Cho HS viết dòng vào vở 3.Củng cố

-Chấm số nhận xét chữ viết của HS

-Nhận xét tiết học 4.Dặn dò:

-Về nhà luyện viết vào bảng con

-Viết bảng:

H viết Bc Viết VTV

(46)

-Chuẩn bị bài: kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà

Âm nhạc

ƠN BÀI : SẮP TẾT ĐẾN RỒI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS hát giai điệu, thuộc lời ca

- HS tập biểu diễn hát, kết hợp vận động phụ họa II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Máy cát-xét, băng nhạc, nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I.KTBC

- Bắt nhịp cho học sinh hát đến tết rồi

II.Bài

1.Hoạt động : Ôn lại “ Sắp đến tết rồi ”

- Treo tranh : tranh vẽ cảnh ? - Cảnh ngày tết ? - Mở máy

2.Hoạt động : Vừa hát vừa vận động phụ họa

- T làm mẫu - T bắt nhịp

Nghỉ tiết 3.Hoạt động :Thi đua tổ

- Chia nhóm

4.Củng cố – Dặn dò - Củng cố :

- Dặn dò :

H lớp hát

- Vẽ cảnh ngày tết -H trả lời cá nhân

- Học sinh nghe băng hát kết hợp vỗ tay theo phách .

- HS thực theo mẫu - HS nhún chân nhịp nhàng theo lời ca vận động phụ họa

- nhóm đọc lời ca theo tiết tấu, nhóm khác đệm theo nhạc cụ - Từng tổ thi đua biểu diễn

(47)

Học vần

Bài 66: uôm, ươm I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU

- H nắm cấu tạo vần : uôm, ươm - H đọc vần, tiếng, từ khoá

- H đọc từ có tiếng chứa vần et, êt Đọc câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ong,bướm, chim,cá cảnh. -H viết , đẹp vần từ : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-T : Đ D dạy TV, tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng,và phần luyện nói ,mẫu vật cho trị chơi

-H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1

I.Kieåm tra cũ

T gọi H đọc : iêm, yêm, kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.

T gọi H đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần iêm, yêm.

T cho H viết B/c : iêm, yêm, âu yếm. II.Bài mới

+ Giới thiệu bài: Hôm em học vần

1.Hoạt động 1: Dạy vần uôm - T treo tranh, hỏi: + Tranh vẽ ? -T:trên thuyền có mà người ta kéo lên biển?-T rút từ cánh buồm

-T từ khóa tranh, hỏi:

+ Trong từ cánh buồm, tiếng học rồi?

Hôm ta học tiếng buồm ( T gắn tiếng)

H đọc phân tích tiếng. H đọc tìm tiếng

H:viết b/c 3 tổ.

+ Tranh vẽ thuyền +cánh buồm

+ Tiếng cánh học rồi + Âm b dấu huyền

(48)

+ Tiếng buồm có âm đứng trước và dấu ? Hơm ta học vần uôm

T:Ghi tựa bài

+ Phân tích vần uôm + Cài vần uôm

T đánh vần mẫu lại u – – m – uôm +Đọc trơn : uôm.T sửa cách phát âm cho H

+ Haõy phân tích tiếng buồm + Cài tiếng buồm

+ Đánh vần tiếng buồm + Đọc trơn tiếng buồm + Tháo chữ bỏ vào rổ

2.Hoạt động 2: Dạy vần ươm

T vào vần uôm hỏi: Nếu thay ươ ta vần gì?

+ Hãy cài vần ươm

T: Ta học vần thứ hai, vần ươm

(ghi tựa bài) –T cài vần ươm

T đánh vần mẫu: ươ – mờ - ươm + Đọc trơn vần ươm

+ Phân tích vần ươm

+ Ghép âm b với vần ươm, thêm dấu sắc âm , ta tiếng gì?

+ Hãy cài tiếng bướm T cài tiếng bướm

+ Hãy đánh vần tiếng bướm

+Đọc trơn tiếng bướm T sửa phát âm choH

T treo tranh , hỏi:+ Tranh vẽ gì?

+ Em rút từ gì?T gắn từ đàn bướm T từ khoá

T bảng lớp

T cho so sánh vần

H cài vần uoâm

+ H đánh vần (C/n, ĐT) +H đọc trơn ( C/N,ĐT) +Tiếng buồm có âm b đứng trước,

vần uôm đứng sau H cài tiếng buồm

+ H đánh vần (c/n,đt) + H đọc trơn (c/n, đt)

H quan sát trả lời: Ta được vần ươm

+ H cài vần ươm

+ H đánh vần:( C/n,ĐT) + H đọc trơn : ươm ( c/n,đt) + H: Vần ươm có âm ư,ơ,m + H : Tiếng bướm

H cài tiếng bướm

+ H đánh vần : (c/n,đt) + H đọc trơn : bướm ( c/n,đt)

+ Tranh vẽ đàn bướm + đàn bướm

- H đọc trơn (c/n,đt) H đọc vần, tiếng, từ khoá(c/n,đt)

(49)

T chốt: Chính chỗ khác nên đọc cũng khác nhau

4.Hoạt động 3 : Luyện viết a/ Vần uôm – buồm:

-T viết mẫu nói:Đặt bút đường kẻ viết chữ u, ô, viết tiếp chữ m , kết thúc đường kẻ 2, uô nối với m ở đầu nét móc m

-T:viết vần uôm đặt bút kết thúc ở đâu?

-T: uôê nối với m đâu?

Tiếng buồm :Đặt bút đường kẻ 2 viết chữ b , viết tiếp vần uôêm kết thúc ngay đừơng kẻ ,lia bút viết dấu phụ và dấu huyền ơ, b nối với uôm ở đầu nét xiên u

-T: b nối với uôm đâu? b/ Vần ươm, bướm :

-T viết mẫu nói: Đặt bút dưới đường kẻ viết ư,ơ viết tiếp chữ m, kết thúc đường kẻ

Tiếng bướm: Đặt bút đường kẻ 2 viết chữ b , viết tiếp vần ươm , kết thúc ngay đường kẻ 2, lia bút viết dấu phụ và dấu sắc ơ.

5.Củng cố – dặn dò YC đọc lại bài

TIEÁT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng T giới thiệu từ ứng dụng:

ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm T giải thích từ: nhuộm vải, cháy

H quan saùt

H:đặt bút đường kẻ 3, kết thúc đường kẻ 2 -H: đầu nét móc m H viết m ( b/c)

H: đầu nét xiên u H viết buồm ( B.c) H quan sát

H viết vần ươm (b/c) H quan saùt

H viết bướm(b/c)

H đọc từ ( c/n,đt)

H : chuôm, nhuộm,ươm, đượm

(50)

đượm

T từ

T gạch chân tiếng có vần uôm, ươm 3.Củng cố – dặn dò

Thi tìm tiếng có vần vừa học TIẾT 3

1.Hoạt động 1 : Luyện đọc -Đọc bảng, SGK / 134 -Đọc câu ứng dụng

-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?

-T:Hoa cải nở vàng mời gọi đàn bướm bay lượn đến Đó nội dung câu ứng dụng tranh

-Tgắn câu ứng dụng.

-T:tìm từ có tiếng có vần học( T gạch chân tiếng H tìm)

-T : từ khó

-T: gọi H đọc cụm từ , câu -T gọi H đọc câu ứng dụng

-T chỉnh sửa phát âm cho H 2 Hoạt động 2:Luyện viết

Bài viết có dịng: uôm, ươm,cánh buồm, đàn bướm

-T viết mẫu , nói lại cách viết -T chấm số vở

3 Hoạt động 3: Luyện nói

-T:các em xem trước nhà, đọc tên luyện nói

-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì? -T: Con chim sâu có lợi ích gì? -T: Con bướm thích gì?

-T: Con ong thích gì?

-T:Con cá cảnh để làm gì?

-T: Ong, chim có ích lợi cho nhà nơng?

-T: Con thích các con ong, bướm, chim, cá cảnh ? Vì sao?

-H:đàn bướm vườn hoa cải

-H quan saùt

-H:nhuộm , bướm -H đọc c/n, ĐT -H đọc c/n -H đọc c/n, ĐT

-H mở tập viết, viết dòng theo -H nộp vở

-H: Ong, bướm, chim, cá cảnh

-H:vẽ chim sâu, bướm, ong, cá cảnh

-H: bắt sâu bọ -H: thích hoa

-H: thích hút mật hoa -H: để làm cảnh

-H:hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ

-H thảo luận, cá nhân trình bày

(51)

T nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố , dặn dò: -Đọc S /135

-Trị chơi đọc nhanh -T nhận xét

Tốn

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Sau học, giúp H:

-Tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép trừ. -Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 9. -Biết làm tính trừ phạm vi 9

-Giải tốn thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi 9

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các mẫu vật Bộ đồ dùng toán 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra cũ

-T yêu cầu H đọc phép cộng phạm vi 9

-T :cài bảng số phép tính, gọi H lên cài kết tương ứng.

II.Bài mới

+ Giới thiệu bài

Hôm thành lập công thức bảng trừ phạm vi 9

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi 9

a/ Hướng dẫn H thành lập công thức – = – = 1

-T cài hình, nêu tốn : Trên bảng có mấy hình tam giác?

-T:9 hình tam giác, bớt hình Cịn lại mấy hình tam giác?

-T:9 trừ mấy?

-T viết công thức, gọi H đọc

-T yêu cầu H quan sát hình vẽ, hỏi: 9

-1 H đọc - H lên bảng

-H: hình tam giác -H: hình

(52)

hình tam giác, bớt hình Hỏi cịn lại mấy hình?

-T:9 trừ mấy? -T viết – = 1

-T cho H đọc : – = ; – = 1

b/Hướng dẫn H thành lập công thức 9 – = ; – = ; – = ;

9 – = ; – = 4; – = 5

Cách tiến hành tương tự bước a

c/ Hướng dẫn H ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9

-T cho H đọc lại bảng trừ phạm vi 9.

-T xố bảng sau tổ chức cho lớp thi đua lập lại cơng thức vừa xố

( không theo thứ tự )

Nghỉ tiết 2.Hoạt động 2:Thực hành Bài 1:-T gọi H đọc đề toán -T yêu cầu lớp làm bài -T gọi H đọc kết quả

Bài : -T gọi H đọc đề tốn

-T:trong ta có sử dụng bảng tính nào ?

-T cho H bàn đổi kiểm tra -T nhận xét, cho điểm

Bài 3: -T gọi H đọc đề bài -T gọi H nêu cách làm -T cho H lên bảng làm

Bài 4a : -T gọi H đọc đề toán

-T yêu cầu lớp quan sát tranh vẽ và viết phép tính

-T gọi H nêu phép tính

-H: 1

-H đọc c/n ( 2H)

-H đọc cá nhân ( H) -H thực hiện

-H đọc c/n - 10 H

-H: tính -H làm

-1 H đọc, lớp nhận xét -H: tính

-H: sử dụng bảng cộng trừ trong phạm vi

-H làm bài -H điền số -H làm baøi

-1 H, lớp chữa vào vở -H: Viết phép tính thích hợp -H làm bài

- H: – = 6

-H Coù chim trong lòng, bay Hỏi còn lại chim?

-H: – = 3

(53)

-T : em đặt đề toán ?

-T gọi H nêu phép tính khác -T gọi H đặt đề tốn

-T nhận xét cho diểm 3.Củng cố

T cho H chơi trò chơi “ Tiếp sức” T nêu cách chơi luật chơi Nhận xét

đi con? Mỗi đội cử H

H chôi trò chơi.

BUỔI CHIỀU Tốn

LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-H củng cố phép trừ, thực phép tính trừ phạm vi học.

-So sánh số phạm vi học.

-Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ.

-Nhìn tranh tập nêu tốn biểu thị tình tranh phép tính trừ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC T: ĐDDH, SGK

H: ĐD học toán, Vở toán.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I.Kiểm tra cũ :

T gọi H đọc bảng cộng phạm vi 9 T gọi H đọc bảng trừ phạm vi 9 II.Bài mới :

+ Giới thiệu bài

Hôm nay, học tiết luyện tập để củng cố khắc sâu kiến thức đã học T ghi đầu bài

1.Hướng dẫn H làm bài tập SGK

Bài 1:-T gọi H đọc yêu cầu toán -T gọi H lên bảng chữa bài

1H 1H

-H: tính -H làm bài.

(54)

-T gọi H lớp nhận xét bạn -T nhận xét , cho điểm

Bài 2:-T gọi H đọc đầu bài

-T tổ chức thành trò chơi -T nhận xét, biểu dương đội thắng

Nghỉ tiết Bài 3: -T gọi H đọc đề toán

-T gọi H nêu cách tính làm bài -T gọi H chữa bài

-T nhận xét

Bài 4:-T cho H đọc u cầu toán -T treo tranh gọi H nêu phép tính -T gọi H đặt đề tốn

-T gọi H nêu phép tính khác -T: em có đề tốn khác -T nhận xét, cho điểm

Bài 5: Tìm hình vuông

-T gọi H tìm số hình vuông. -T nhận xét cho điểm

2.Củng cố:

YC HS đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi 9

Tổ chức trò chơi.

-H: điền số Mỗi đội cử 3H

-H : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm

-H làm bài.

-H : Viết phép tính thích hợp

-H: + = 9

-H Trong chuồng có con gà, bên ngồi có gà. Hỏi có tất gà ? -H: + = 9

-H: Bên ngồi có gà, trong chuồng có gà. Hỏi có tất gà ? -H nhận xét bạn

- H tìm

-H trình bày : có hình vuông

Luyện vần

ÔN CÁC VẦN TRONG TUẦN I.MỤC ĐÍCH

Giúp HS ơn lại vần học tuần. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(55)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : hát

2.Ôn vần

- Trong tuần em học âm ?

-T ghi vần học. -HD ôn tập vần 3.Luyện viết

-HD viết bảng âm, vần -Tìm chữ có âm vừa học.

4.Củng cố Tổ chức thi đua Nhận xét

-H trả lời : ang, anh, inh, ênh, om, am, ăm, âm.

-H : đọc vần theo tổ, dãy bàn, cá nhân.

-Viết bảng con

-3 tổ thi đua viết âm

SINH HOẠT LỚP

KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA +++

I.Ổn định : hát

II Tiến hành sinh hoạt lớp

- Giáo viên nhận định lại tình hình lớp qua tuần lễ học tập sau :

1/ Về hạnh kiểm : * Tổ :

- Chăm

ngoan : - Veä

sinh : - Đồng

phục : - Đùa

giởn : * Tổ :

- Chăm

(56)

- Vệ

sinh : - Đồng

phục : - Đùa

giởn : * Tổ :

- Chaêm

ngoan : - Veä

sinh : - Đồng

phục : - Đùa

giởn : 2/ Về học lực :

* Toå :

- Đọc tốt, viết đẹp, điểm

cao : - Đọc yếu

âm : - Đọc yếu

vaàn : * Toå :

- Đọc tốt, viết đẹp, điểm

cao : - Đọc yếu

âm : - Đọc yếu

vaàn : * Toå :

- Đọc tốt, viết đẹp, điểm

(57)

- Đọc yếu

âm : - Đọc yếu

vần : - Giáo viên tổng kết :

+ Khen thưởng tổ có nhiều thành tích

+ Khuyến khích em học cịn yếu, viết chữ xấu cố lên. - Giáo viên nêu hướng tới :

+Yêu cầu học sinh thực theo. + Học sinh hứa hẹn.

Baøi 62: ôm, ơm I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU

- H nắm cấu tạo vần : ôm, ơm

- H đọc vần, tiếng, từ khoá : ôm, ơm, tôm, đống rơm. - H đọc từ có tiếng chứa vần ơm, ơm : chó đốm, chơm chơm, sáng sớm, mùi thơm.

- Đọc câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng phần luyện nói, mẫu vật cho trị chơi.

-H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1

I.

Kieåm tra cũ

- T cho H đọc vần từ : ăm, âm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm Phân tích tiếng : tăm, thắm, mầm, hầm.

-T: gọi H đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần ăm, âm.

-YC viết Bc : ăm, âm, đỏ thắm. II.Bài mới

+Giới thiệu bài: Hôm em học 2 vần

- H đọc phân tích tiếng.

- 1H đọc tìm tiếng. - Tổ – Tổ – Tổ 3.

(58)

1.Hoạt động 1: Dạy vần ôm - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ ? + Em rút từ gì? (gắn từ tơm) + Em biết tơm?

- T từ khóa tranh, hỏi:

+ Trong từ tơm, tiếng học rồi?

Hôm ta học tiếng tôm ( gắn tiếngtôm)

+ Tiếng tơm có âm đầu học? Hơm ta học vần ơm.T:Ghi tựa bài

+ Phân tích vần ôm + Cài vần ôm

+ Em đánh vần vần ôm? T đánh vần mẫu lại : ô – mờ – ôm ( lưu ý cách phát âm)

+Đọc trơn vần ômT sửa cách phát âm cho H

+Hãy phân tích tiếng tôm + Cài tiếng tôm

+ Đánh vần tiếng tôm + Đọc trơn tiếng tôm + Tháo chữ bỏ vào rổ

2.Hoạt động 2: Dạy vần ơm

T vào vần ôm hỏi: Nếu thay âm ơ âm ta vần gì?

+ Hãy cài vần ơm

T: Ta học vần thứ hai, vần ơm (ghi tựa bài) -T cài vần ơm

T đánh vần mẫu: – mờ – ơm ( lưu ý cách phát âm)

+ Đọc trơn vần ơm + Phân tích vần ơm

+ ăn ngon bổ + Tiếng học rồi

+ Âm t học rồi

+ Vần ơm có âm đứng trước âm m đứng sau H cài vần ôm

H : ô – mờ – ôm

+ H đánh vần ( cầm bảng cài ): cá nhân, đồng

thanh

+H đọc trơn vần ơm( c/n, đt)

+Tiếng tơm có âm t đứng trước, vần ôm đứng sau +H cài tiếng tôm

+ H đánh vần : tờ – ôm – tôm

+ H đọc trơn: tôm (c/n, đt)

H quan sát trả lời: Ta được vần ơm

+ H cài vần ơm

+ H đánh vần: – mờ – ơm ( cá nhân, đồng thanh)

+ H đọc trơn : ơm ( c/n, đt) + H : Vần ơm có âm đứng trước, âm m đứng sau

+ H : Tieáng rơm + H cài tiếng rơm

(59)

+ Ghép âm r với vần ơm, ta tiếng gì?

+ Hãy cài tiếng rơm T cài tiếng rơm + Hãy đánh vần tiếng rơm

+ Đọc trơn tiếng rơm.T sửa phát âm cho H

*T treo tranh , hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ Em rút từ gì?.T gắn từ đống rơm T giải thích: rơm khơ người ta để thành đống nên gọi đống rơm

T từ khoá T bảng lớp

T cho so sánh vần

T chốt: Chính chỗ khác nên đọc cũng khác nhau

3.Hoạt động 3: Luyện viết a/ Vần ôm, tôm :

-T viết mẫu nói:Đặt bút đường kẻ viết chữ ô, viết tiếp chữ m, kết thúc đường kẻ ,ô nối với m đầu nét móc m

-T:viết vần ơm đặt bút kết thúc ở đâu?

-T: ô nối với m đâu?

Tiếng tôm :Đặt bút đường kẻ 2 viết chữ t, viết tiếp vần ôm kết thúc ngay đừơng kẻ , t nối với ôm giữa nét cong ô

-T: t nối với ôm đâu? b/ Vần ơm, rơm :

-T viết mẫu nói: Đặt bút đường kẻ viết ơ, viết tiếp chữ m, kết thúc ngay đường kẻ 2

Tiếng rơm: Đặt bút đường kẻ

+ H đọc trơn : rơm ( c/n, đt)

+ Tranh vẽ đống rơm + đống rơm

- H quan saùt

- H đọc trơn: đống rơm (c/n, đt)

-H đọc vần, tiếng, từ khoá(c/n, đt

H: Giống nhau: có âm m đứng sau Khác nhau: ơm có đứng trước, ơm có đứng trước

H quan saùt

H:đặt bút ĐK3 kết thúc ngay ĐK2

-H: đầu nét móc m H viết ơm ( b/c)

H quan sát

H: nét cong ơ H viết tơm ( B.c)

H quan sát

(60)

viết chữ r, viết tiếp vần ơm, kết thúc ngay đường kẻ

4.Củng cố – dặn dò YC HS đọc lại bài.

TIEÁT 2

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng T giới thiệu từ ứng dụng:

chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm T giải thích từ: chó đốm, mùi thơm T từ

T gạch chân tiếng có vần ôm, ơm 3.Củng cố – dặn dò

Tìm tiếng có vần vừa học. TIẾT 3

1.KTBC : YC HS đọc lại tiết trước 2.Hoạt động 1 : Luyện đọc

-Đọc bảng, SGK / 126 -Đọc câu ứng dụng

-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?

-T:hãy đọc câu ứng dụng để hiểu rõ thêm nội dung tranh

-Tgắn câu ứng dụng

-T chỉnh sửa phát âm cho H 2.Hoạt động 2:Luyện viết

Bài viết có dịng: ơm, ơm, tơm , đống rơm

-T viết mẫu, nói lại cách viết -T chấm số vở

3.Hoạt động 3: Luyện nói

-T:các em xem trước nhà , đọc tên luyện nói

-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì? -T: Trong bữa cơm có ai?

-T: Một ngày ăn bữa cơm?Mỗi bữa có gì?

H đọc từ ( cá nhân, đồng thanh)

H: dốm, chôm,sớm, thơm -H đọc c/n , ĐT

H đọc

-H đọc c/n, ĐT -H trả lời

-H mở tập viết, viết dòng theo T

-H nộp vở

-H: Bữa cơm

-H:cả nhà ngồi ăn cơm -H: bà, bố ,mẹ, bạn gái em bé

-H: thảo luận, cá nhân trình bày

H: rửa tay sẽ

(61)

-T bữa sáng thường ăn gì?

-T nhà người chợ, nấu cơm?Ai người thu dọn bát đĩa?

-T: Con thích ăn nhất?

-T: Trước vào bàn ăn phải làm gì?

-T: Trước ăn cơm phải làm gì? T nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố , dặn dò: -Đọc S /127

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:00

w